Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

gdcd 9 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.67 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 2 Tiết 2. Bài 2:. TỰ CHỦ. Soạn: 28 /8 /2010 Dạy: 30 /8 2010. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tự chủ.? Biểu hiện của tính tự chủ? - Ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống? 2. Kĩ năng: - Nhận biết và đánh giá hành vi của tính tự chủ. - Biết hành động đúng với tính tự chủ. 3. Thái độ: - Tôn trọng và ủng hộ người có hành vi tự chủ. - Có biện pháp và kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập và trong sinh hoạt. II. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9 - Truyện đọc, tranh về tấm gương tự chủ. III. Tiến trình dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) - Chí công vô tư là gì? Nêu ví dụ về lối sống CCVT mà em đã gặp trong đời sống? - Những người có biểu hiện như thế nào được xem là những kẻ đạo đức giả, giả danh CCVT? 2. Bài mới: ( 30 ph) * Giới thiệu bài: GV dùng một số tranh minh họa giới thiệu tấm gương tự làm chủ bản thân.. Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng HĐ1: ( 8 ph) Thế nào là tự chủ? a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được thế nào là tự chủ b) Cách tiến hành: - GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự đọc và nghiên cứu một mẩu chuyện SGK/6,7 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý SGK/7 - HS làm việc theo nhóm (5 ph). - Đại diện từng nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. c) Kết luận: GV kết luận các ý: - Bà Tâm là một người biết kìm nén nỗi đau, vượt lên nỗi đau để sống và giúp đỡ, chăm sóc con trai, cùng những người bị nhiễm HIV khác. Còn N do không làm chủ được mình, đã bị lôi kéo vào các thói hư, tật xấu, các tệ nạn xã hội và tự đánh mất mình. - Tự chủ là biết làm chủ những suy nghí, tình cảm, hành vi của bản thân trong mọi tình huống, hoàn cảnh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ 2: ( 15 ph) Các biểu hiện và ý nghĩa của tính tự chủ a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các biểu hiện và ý 1. Tự chủ là gì?. - Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sông. 2. Biểu hiện và ý nghĩa của tính tự chủ:. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3. Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là dân chủ và kỉ luật.? Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật? - Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật ? Ý nghĩa của nó? 2. Kĩ năng: - Biết giao tiếp ứng xử và phát huy được vai trò của công dân..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết hành động đúng với tính dân chủ và kỉ luật. 3. Thái độ: - Tôn trọng và ủng hộ người có hành vi thể hiện dân chủ và kỉ luật. - Có biện pháp và kế hoạch rèn luyện tính dân chủ và kỉ luât trong học tập và sinh hoạt. II. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9 - Bảng phụ. III. Tiến trình dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) - Nêu các biểu hiện thể hiện tính tự chủ? Em sẽ làm gì khi bạn bè lôi kéo tham gia vào các tệ nạn xã hội? 2. Bài mới: ( 30 ph) * Giới thiệu bài: (1 ph) Vừa qua, chi đội lớp 9/2 đã tổ chức thành công Đại hội chi đội đầu năm học. Tất cả đội viên đã tham gia bàn bạc, xây dựng kế hoạch nhiệm vụ và các chỉ tiêu thi đua của năm học. Đại hội đã bầu ra BCH Chi đội gồm những bạn có năng lực thúc đẩy phong trào. Vậy, tại sao Đại hội Chi đội của lớp 9/2 lại thành công như vậy? Chúng ta sẽ tìm hiểu được câu trả lời trong bài học hôm nay. Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng HĐ1: ( 8 ph) Thế nào là dân chủ? 1. Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? là kỉ luật? - GV chia nhóm (chẵn - lẻ); yêu cầu - Dân chủ là mọi người làm chủ mỗi nhóm tự đọc và nghiên cứu một công việc của tập thể và xã hội; mẩu chuyện SGK/9,10 và thảo luận mọi người phải được biết, được theo các câu hỏi gợi ý SGK/7 (nhóm tham gia bàn bạc,góp phần thực chẵn mẩu chuyện 1, nhóm lẻ mẩu hiện và giám sát công việc chung. chuyện 2.) - HS làm việc theo nhóm (5 ph). - Đại diện từng nhóm trình bày. - GV ghi tóm tắt ý kiến HS đã trình bày lên bảng. c) Kết luận: GV kết luận các ý: - Lớp 9/A đã phát huy tốt tính dân chủ thể hiện ở chỗ mọi người cùng được tham gia bàn bạc, ý thức tự - Kỉ luật là tuân theo những quy giác, đề ra biện pháp tổ chức thực định chung của cộng đồng hoặc hiện đạt hiệu quả. Còn việc làm của của một tổ chức ông giám đốc thiếu dân chủ. xã hội để tạo ra sự thống nhất - Bên cạnh tính dân chủ, lớp 9/A đã hành động đạt hiệu quả vì mục thực hiện tính kỉ luật rất tốt, thống tiêu chung,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhất được hành động và luôn nhắc nhở, đôn đốc. * GV ?Vậy em hiểu thế nào là dân chủ? thế nào là kỉ luật? * HS: Trả lời và bổ sung.. GV chốt lại kiến thức và gọi HS đọc mục 1 nội dung bài học. * GV lưu ý cho HS: Việc dân chủ quá trớn của một bộ phận (sự tùy tiện trong ngôn luận, trong hành động) là yếu tố gây mất đoàn kết, mâu thuẫn. HĐ 2: Xác định mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. * GV ? Qua việc kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9/A, cho biết dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? ? Nêu tác dụng của việc kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9/A? * HS: Thảo luận nhóm “Khăn trải bàn”. Các nhóm trình bày và bổ sung. * GV cho HS tự liên hệ việc xây dựng kế hoạch và tuân thủ nội quy của lớp mình. c) Kết luận: GV chốt lại dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ biện chứng và có tác dụng lớn trong việc thực hiện kế hoạch của tập thể, của cộng đồng. đạt chất lượng, hiệu quả. HĐ 3: Liên hệ thực tế tìm biểu hiện thiếu dân chủ và thiếu kỉ luật. (Trò chơi) *GV tổ chức Trò chơi và hướng dẫn HS: - Chia lớp làm 4 nhóm lớn, chơi trò chơi tiếp sức tìm biểu hiện thực tế: Nhóm 1, 3 tìm biểu hiện thiếu dân chủ; nhóm 2, 4 tìm biểu hiện thiếu kỉ luật.. 2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. Tác dụng của chúng. - Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật: + Dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. + Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả. - Tác dụng: + Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý thức và hành động để nâng cao chất lượng, hiệu quả. + Tạo cơ hội cho mọi người phát triển. + Xây dựng được mới quan hệ xã hội tốt đẹp. 3. Phương pháp rèn luyện: - Tự giác chấp hành kỉ luật. - Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy dân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * HS: các nhóm lần lượt tìm biểu hiện và chạy lên bảng điền vào cột quy định dành cho nhóm mình. Mỗi HS chỉ ghi được 1 biểu hiện. (Thời gian 4 ph) * GV nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi và tuyên dương nhóm tìm nhiều biểu hiện hơn. GV? Vậy theo em, chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật như thế nào? *HS tự trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt lại phương pháp rèn luyện cho HS.. chủ. - Học sinh phải biết vâng lời cha mẹ, thầy cô giáo; thực hiện đầy đủ các quy định của nhà trường và phát huy quyền dân chủ và có ý thức kỉ luật.. 3. Luyện tập - củng cố: (8 ph) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức và rèn kĩ năng, hành vi, thái độ về tính dân chủ và kỉ luật trong mọi hoạt động. b) Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS giải các bài tập SGK/11. - HS thảo luận nhóm bàn để tìm cách giải và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV tuyên dương những cá nhân, nhóm giải đúng (đánh giá cho điểm) c) Kết luận: - BT1: Những việc làm thể hiện tính dân chủ là: a, c, d . Giải thích phù hợp với khái niệm. - BT2: HS tự kể (Liên hệ với việc thực hiện nội quy trường, lớp của bản thân). -BT3: HS dựa vào khái niệm và mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật để phân tích sức mạnh của nó. 4. Đánh giá: (3 ph) - GV nêu vấn đề: Đầu năm học, bất kì trường học nào cũng tổ chức cho HS học tập nội quy. Có bạn cho rằng mấy điều nội quy năm nào cũng học, mất thì giờ. Theo em, ý nghĩ của bạn đó đúng hay sai? Vì sao? - Gọi HS phát biểu ý kiến về tình huống trên. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph) GV nêu yêu cầu cho HS: - Học bài và hoàn thiện các bài tập vào vở; đọc trước bài 4 “ Bảo vệ hòa bình”và chuẩn bị dụng cụ vẽ tranh gồm: Mỗi nhóm vừa 1 tờ lịch (có mặt giấy trắng để vẽ), bút chì, màu vẽ tùy ý.....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> **********************************. Tuần: 4 Tiết 4. Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH. Soạn: 11 /9 /2010 Dạy: 13 /9/ 2010. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình.? Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hòa bình? Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới. Nêu được những biểu hiện sống hòa bình? 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện một số hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. 3. Thái độ: Yêu hòa bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường và địa phương tổ chức. II. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9; mỗi HS 2 mảnh giấy nhỏ. - Tranh ảnh, tài liệu, bài hát, thông tin về chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. - Mối nhóm chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Tiến trình dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) - Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Xác định mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật? - Giải quyết tình huống: (Bảng phụ) Ra đường em thường gặp nghịch cảnh: + Nơi có biển “Cấm đổ rác” thì nơi đó lại có đống rác to lù lù. + Nơi có biển “Đường dành cho người đi bộ” thì nơi đó vỉa hè bị lấn chiếm, không có lối dành cho người đi bộ. Em cho biết điều gì đã vi phạm trong các nghịch cảnh trên? 2. Bài mới: ( 30 ph).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Giới thiệu bài: (1 ph) - GV cho HS hát tập thể bài “Trái đất màu xanh”. Em cho biết nội dung bài hát nói lên điều gì? ( HS thảo luận lớp, trả lời: hòa bình) - GV dẫn dắt: Vậy, thế nào là hòa bình? Vì sao phải bảo vệ hòa bình? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu nhãng vấn đề trên.. Hoạt động của Thầy và Trò HĐ1: ( 8 ph) Hòa bình và bảo vệ hòa bình. a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình? b) Cách tiến hành: - GV viết to hai từ “HÒA BÌNH” , “BẢO VỆ HÒA BÌNH” lên bảng và nêu câu hỏi động não: Thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình? - GV yêu cầu HS dùng 2 mảnh giấy nhỏ, tự suy nghĩ và viết quan niệm của mình về hai vấn đề trên (mỗi mảnh giấy viết 1 quan niệm) (thời gian 3 ph). Sau đó mang dán lên xung quanh từ “HÒA BÌNH” , “BẢO VỆ HÒA BÌNH” - GV mời 2 HS lên bảng đọc to ý kiến của các bạn. Tuần: 5 Tiết 5. Ghi bảng 1.Thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình? - Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại.. - Bảo vệ hòa bình là cần phải ngăn ngừa. Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI. Soạn: 18 /9 / 2010 Dạy: 20 /9/ 2010. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc? Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc? Nêu được các biểu hiện của tình hữu nghị giữa các dân tộc? 2. Kĩ năng: - Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hằng ngày bằng các việc làm cụ thể phù hợp với khả năng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Thái độ: Ủng hộ chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta.Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác. II. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9; - Tranh ảnh, tài liệu, bài hát, thông tin về tình hữu nghị của Việt Nam với các nước. - Mối nhóm tự sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác III. Tiến trình dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4ph) - Hòa bình là gì? Vì sao chúng ta phải chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình? - GV thu tranh vẽ “Cây hòa bình” của các nhóm và nhận xét, đánh giá cho điểm. 2. Bài mới: ( 25 ph) * Giới thiệu bài: (1 ph) - GV cho HS hát tập thể bài “Trái đất này của chúng em” của Trương Quang Lục. Cho biết nội dung bài hát nói lên điều gì? (HS thảo luận lớp, trả lời) - GV dẫn dắt: Vậy, thế nào tình đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc? Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc ? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu những vấn đề trên. Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng HĐ1: ( 8 ph) Giới thiệu tư liệu sưu I. Nội dung bài học: tầm. a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được thế nào 1.Thế nào là tình hữu nghi? là tình hữu nghị giữa các dân tộc? Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân - Tình hữu nghị giữa các dân tộc? tộc là quan hệ bạn bè thân b) Cách tiến hành: thiện giữa nước này với nước - GV cho đại diện từng nhóm HS lên khác. trình bày kết quả đã sưu tầm được về các hoạt động thể hiện tình hữu nghị của thiếu nhi và nhân dân ta với các nước trên thế giới. - GV giới thiệu thêm các thông tin trong SGK và minh họa một số tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị. - HS thảo luận nhóm (Khăn trải bàn) câu hỏi: + Nhóm 1: Thế nào là tình hữu nghị? + Nhóm 2:Qua các thông tin, sự kiện 2. Ý nghĩa của tình hữu nghị.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trên, em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác? + Nhóm 3: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và sự phát triển của nhân loại? + Nhóm 4: Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hằng ngày? * Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. c) Kết luận: + Tình hữu nghị giữa các dân tộc là quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước này với nước khác. + Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt, tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh gây mâu thuẫn dẫn đến nguy cơ ch/tranh. + Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. + Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, nhân dân ta luôn nhận được sự ủng hộ to lớn và quý báu của nhân dân tiến bộ trên thế giới. + Những việc làm cụ thể phải phù hợp thể hiện tình hữu nghị như: viết thư kết nghĩa bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước, cư xử lịch sự, cởi mở với người nước ngoài, sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết, ... HĐ 2: Xây dựng kế hoạch hành động. a) Mục tiêu: Giúp HS thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân. giữa các dân tộc trên thế giới: - Tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt, - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh gây mâu thuẫn căng thẳng dẫn đến nguy cơ ch/tranh. 3.Chính sách của Đảng và Nhà nước ta: - Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. 4. Trách nhiệm thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị: - Những việc làm cụ thể phải phù hợp thể hiện tình hữu nghị như: viết thư kết nghĩa bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước, cư xử lịch sự, cởi mở với người nước ngoài, sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết, .... II. Thực hành xây dựng kế hoạch hành động:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> các nước khác, với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. b) Cách tiến hành: - GV phổ biến yêu cầu lập kế hoạch hoạt động: + Tên hoạt động + Nội dung và biện pháp hoạt động. + Thời gian, địa điểm tiến hành. + Người phụ trách, người tham gia. ( Gợi ý: Hình thức hoạt động như: giao lưu, kết nghĩa, viết thư, tặng sách vở, đồ dùng học tập, vẽ tranh, làm áp phích, băng rôn,...) - Các nhóm HS thảo luận xây dựng kế hoạch (Thời gian 5 ph) và đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. c) Kết luận: GV nhận xét, góp ý và tuyên dương các nhóm xây dựng kế hoạch có nội dung phong phú, thiết thực, có tính khả thi. Nhắc nhở các nhóm bổ sung điều chỉnh cho phù hợp. 3. Luyện tập - củng cố: (10 ph) Thực hành hát, đọc thơ, giải bài tập SGK. a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những hiểu biết về tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đẻ thể hiện hành vi, thái độ cụ thể của cá nhân. b) Cách tiến hành: - GV cho HS thể hiện một số bài hát hay đọc thơ về tình hữu nghị. - Hướng dẫn HS giải các bài tập SGK - HS nhận xét, bổ sung. c) Kết luận: GV nhạn xét, tuyên dương những HS thể hiện thành công nội dung thực hành (cho điểm với HS thực hành xuất sắc); bổ sung cho HS những việc làm, thái độ và cách ứng xử phù hợp về tình đoàn kết, hữu nghị. 4. Đánh giá: (5 ph) GV nhận xét đánh giá việc tiếp thu bài của HS qua các câu hỏi: - Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc? - Tình hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nêu ví dụ về tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân tiến bộ trên thế giới? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph) - Nhắc nhở HS thực hiện theo kế hoạch đã xây dựng. Đọc trước bài “Hợp tác cùng phát triển”; sưu tầm tranh - ảnh - bài thơ, bài hát,...về sự hợp tác quốc tế của nước ta. ****************************************. Tuần: 6 Tiết 6. Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN. Soạn: 25 /9 / 2010 Dạy: 27 /9/ 2010. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển ? Nêu được các nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta? Nêu được sự cần thiết phải hợp tác quốc tế? Trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh? 2. Kĩ năng: - Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế với khả năng của bản thân.. 3. Thái độ: Ủng hộ chính sách hợp tác, hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta. II. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9;.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tranh ảnh, tài liệu, bài báo, thông tin về sự hợp tác quốc tế. - Mối nhóm tự sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về về sự hợp tác quốc tế của nước ta. III. Tiến trình dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4ph) - Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Ý nghĩa? 2. Bài mới: ( 28 ph) * Giới thiệu bài: (1 ph) * GV cho HS tham gia trò chơi “Con thỏ - Mũi tên - Bức tường” * Luật chơi: - Lập 2 đội chơi, mỗi đội có 6 người. Hai đội đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau, khoảng cách 3 m. Quy ước: + Động tác tượng trưng cho Thỏ: đưa 2 bàn tay lên tai và vẫy vẫy. + Động tác tượng trưng cho Bức tường: giơ 2 tay thẳng lên phía trước. + Động tác tượng trưng cho Mũi tên: giơ 1 tay với ngón tay trỏ thẳng ra phía trước. + Con Thỏ nhảy qua được bức tường nên quy ước là thắng Bức tường; Bức tường chắn được mũi tên nên quy ước là thắng Mũi tên; Mũi tên lại có thể bắn chết Thỏ nên quy ước là thắng Thỏ. - Trước khi chơi, hai đội được quyền hội ý nhanh khoảng 30 giây. Khi người điều khiển trò chơi phat lệnh, hai đội trở về vị trí đứng đối diện và thực hiện động tác đã hội ý trong đội (cả đội cùng đưa một động tác). - Nếu các thành viên trong đội thực hiện những động tác không giống nhau và chậm với hiệu lệnh của người điều khiển thì coi như vi phạm luật chơi và bị xử thua. - Thời gian chơi khoảng 5 lần và các đội sẽ được tính thắng - thua theo tỉ số. * TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TẠI LỚP. (Dùng còi). Đề nghị cả lớp vỗ tay khi trò chơi kết thúc. * GV nêu vấn đề để HS thảo luận lớp: Để giành được thắng lợi trong trò chơi này, cần những yếu tố gì? * HS trình bày. * GV: Sự hợp tác là yếu tố quan trọng mang đến những thành công. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu ở cập độ lớn hơn. Đó là sự hợp tác giữa các quốc gia, các khu vực . Tuần:78 Tiết 7 8. Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC. Soạn: 12/07/2011.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc? Bổn phận của CD-HS đối với việc kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc? 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục, tập quán lạc hậu cần xóa bỏ. Phân tích, đánh giá những quan niệm, cách ứng xử khác nhau liên quan đến giá trị truyền thống. 3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết phê phán những thái độ, việc làm thiếu tôn trọng, phủ nhận hoặc xa rời truyền thông dân tộc. II. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9;. - Mối nhóm tự sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về việc kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc? Các làn điệu dân ca, các làng nghề truyền thống ở địa phương. III. Tiến trình dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hợp tác là gì? Nêu các nguyên tắc của sự hợp tác? - Bản thân em đã làm gì để tăng cường sự hợp tác giữa mọi người và các nước. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV cho HS xem một số tranh ảnh về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và đọc lời mở đầu Hiến Pháp nước ta năm 1992 có ghi: “Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất của dân tộc ta và xây dựng một nền văn hiến Việt Nam”. Từ nội dung lời mở đầu ấy, các truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã được khẳng định. Vậy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Tại sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống? Bài học hôm nay sẽ giúp các em lĩnh hội được kiến thức trên. Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng HĐ1: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc. a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? b) Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc 2 mẩu chuyện: “Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta” và “Chuyện về một người thầy” - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm câu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hỏi SGK - HS TL nhóm (Khăn trải bàn) câu hỏi: Nhóm1 câu a, Nhóm 2:câu b, Nhóm 3-4 câu c - HS thảo luận và cử đại diện trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và định hướng nội dung cần hiểu. ? Qua 2 câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì? ? Vậy thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - HS suy nghĩ trả lời cá nhân. Cả lớp bổ sung. - GV cho HS TL nhóm theo kĩ thuật Khăn trải bàn. c) Kết luận: GV nhấn mạnh về từng giá trị của các truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tư tưởng, đạo đức, lối sông, văn hóa, nghệ thuật, làng nghề,... Đồng thời, khẳng định dân tộc ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp. HĐ 2: Tìm hiểu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam a) Mục tiêu: Biết những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Giúp HS phân biệt truyền thống tốt đẹp với những thói quen, lối sống tiêu cực. Từ đó, hiểu được ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp. b) Cách tiến hành: câu hỏi: Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Thảo luận nhóm: N1: + Các truyền thống đạo đức: N2: + Các truyền thống tư tưởng, văn hóa: N3: + Các truyền thống về nghệ thuật:. 1.Truyền thống tốt đẹp của dân tộc: là những giá trị tinh thần (tư tưởng, đức tính, lối sống,cách cư xử,...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài cảu dân tộc, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.. 2. Dân tộc ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào: + Các truyền thống đạo đức: yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm, đoàn kết, hiếu thảo, nhân nghĩa,... + Các truyền thống tư tưởng,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> N4: + Truyền thống các làng nghề. - HS trình bày. Cả lớp bổ sung.. văn hóa: tập quán tốt đẹp, cách ứng xử mang bản sắc văn hóa dân tộc,... + Các truyền thống về nghệ thuật:tuồng, chèo, cải lương, các làn điệu dân ca, ... + Truyền thống các làng nghề: Mây tre đan, gốm sứ, Đúc đồng…. - GV cho HS tìm các ví dụ về những thói quen, lối sống tiêu cực còn tồn tại - Xem bói, ma chay, cưới hỏi trong đời sống nhân dân ta ngày nay. linh đình…… - Các nhóm ghi ra giấy và đính lên bảng - GV cho cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nêu vấn đề cho HS tư duy: ? Có ý kiến cho rằng: truyền thống là những cái lỗi thời, lạc hậu, không còn phù hợp với ngày nay. Em có suy nghĩ gì? - HS phát biểu theo ý cá nhân. - GV giảng thêm cho HS về phong tục, hủ tục )minh họa qua 2 việc: Thờ cúng ông bà tổ tiên và thách cưới. 2. Ý nghĩa của truyền thống tốt ? Vậy truyền thống tốt đẹp của dân tộc đẹp: có ý nghĩa như thế nào?. - HS trả lời theo cá nhân . Cả lớp bổ sung. c) Kết luận: GV nhấn mạnh về ý nghĩa: truyền thống tốt đẹp là vô cùng giá trị, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và của cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * TIẾT 8: HĐ 3: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng giá trị, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và của mỗi cá nhân.. 4. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.. Tuần: 10 Tiết 10. KIỂM TRA 1 TIẾT. Soạn: 22/10/2010 Dạy: 27,28/10/2010. I. Mục tiêu cần đạt:: Giúp HS 1. Kiến thức: - Kiểm tra những hiểu biết về các bài học thuộc chủ đề đạo đức từ bài 1 đến bài 7 theo 3 mức độ: nhận biết - thông hiểu - vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kĩ năng: - Biết cách làm các dạng bài tập trắc nghiệm: nhiều phương án lựa chọn, ghép đôi; vận dụng những hiểu biết để đưa ra cách ứng xử giải quyết các tình huống đạo đức thường gặp trong cuộc sống. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực khi làm bài. Có ý thức thông qua việc làm bài để rèn luyện kĩ năng sống. II. Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định: - Kiểm tra số lượng HS. 2. GV giao đề cho từng HS. -Đề do BGH cất giữ. 3. GV quản lí và theo dõi tình hình HS làm bài. 4. GV thu bài và chấm bài theo đáp án 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Năng động, sáng tạo”. ************************************* Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Tuần:1,13 Tiết 11, 12. Ngày soạn: 2/11/2011 Dạy: 9,10/11/2011 Bài 8 NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo và vì sao cần phải năng động, sáng tạo? 2. Kĩ năng: - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về những biểu hiện của tính năng đông, sáng tạo. Có ý thức học tập những tấm gương năng động. sáng tạo của những người sống xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Thái độ: -Hình thành nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. II. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9;. - Mối nhóm tự sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về những tấm gương năng động, sáng tạo trong học tập, lao động ở lớp, trường và địa phương. III. Tiến trình dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không thực hiện (vì tiết trước KT 1 tiết) 2. Bài mới: ( 69 ph) * Giới thiệu bài: (1 ph) GV cho HS xem tranh và đọc cho các em nghe mẩu chuyện “Sáng tạo từ kẹt xe” của tác giả Quốc Linh đăng trên báo Nhịp sống trẻ số CN ngày 28/12/2008 và cho HS xem hình bên trong lòng Hầm đường bộ Đèo Hải Vân để dẫn vào bài học. (Bài học 2 tiết) Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng HĐ1: ( 8 ph) Tìm hiểu năng động, I. Nội dung bài học: sáng tạo. - GV gọi HS đọc 2 mẩu chuyện: “Nhà 1.Thế nào là tính năng động, bác học Ê-đi-xơn” và “Lê Thái Hoàng - sáng tạo? Những biểu hiện của một học sinh năng động, sáng tạo”. tính năng động, sáng tạo? - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Câu hỏi 1: Nhận xét về việc làm của Ê-đi- xơn. Tìm những chi tiết trong - Năng động là tích cực, chủ truyện chứng minh là năng động, sáng động, dám nghĩ, dám làm. tạo? (Nhóm 1&3) - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, + Câu hỏi 2: Nhận xét về việc làm của tìm tòi tạo ra những giá trị mới Lê Thái Hoàng. Tìm những chi tiết về vật chấtm tinh thần hoặc tìm trong truyện chứng minh là năng động, ra cái mới, cách giải quyết mới, sáng tạo? (Nhóm 2&4) không bị gò bó, phụ thuộc vào - HS TL nhóm (Khăn trải bàn) thời cái đã có. gian 5 ph và cử đại diện trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và định hướng nội dung cần hiểu về tính năng động, sáng tạo của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng - GV nêu câu hỏi: Từ 2 tấm gương trên, các em thử rút ra những biểu hiện chính của người LĐ có - Biểu hiện của tính năng động, tính năng động, sáng tạo? - HS TL nhóm ghi kết quả ra giấy A0, sáng tạo: dán lên bảng và trình bày trước lớp (thời + Say mê, tìm tòi, phát hiện;.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> gian 5 ph) + Linh hoạt xử lí các tình huống - Vậy em hiểu thế nào năng động, sáng trong học tập, lao động,...đạt kết tạo? Người có tính năng động, sáng rtaoj quả cao. là người như thế nào? - HS tự suy nghĩ và trả lời - GV cho HS làm Bài tập 1 SGK c) Kết luận: GV nhấn mạnh và lưu ý cho HS hiểu năng động, sáng tạo là một phẩm chất đạo đức ( còn là một kĩ năng sống của con người). - GV gọi HS đọc mục 1,2 nội dung bài học SGK. HĐ 2: Liên hệ thực tế trong lao động, học tập, sinh hoạt hằng ngày. - GV chta lớp thành 3, giao cho mỗi nhóm TL một câu hỏi. + Nhóm 1: Tìm những biểu hiện thể hiện tính năng động, sáng tạo và thiếu năng động, sáng tạo trong lao động? + Nhóm 2: Tìm những biểu hiện thể hiện tính năng động, sáng tạo và thiếu năng động, sáng tạo trong học tập? + Nhóm 3: Tìm những biểu hiện thể hiện tính năng động, sáng tạo và thiếu năng động, sáng tạo trong sinh hoạt hàng ngày? - Các nhóm TL, ghi ra giấy A0 đính lên bảng nvaf trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương các nhóm thảo luận tốt. c) Kết luận: GV chốt lại cho HS những biểu hiện cơ bản của tính năng động, sáng tạo. Đồng thời chỉ rõ những biểu hiện không năng động, sáng tạo. * GV dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau: - Trả lời câu hỏi (b, c) phần gợi ý SGK/25 - Sưu tầm những tranh ảnh, mẩu chuyện hoặc đồ dùng thể hiện tính năng động, sáng tạo (dán vào tò giấy ROKI trình.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> bày theo ý tưởng lựa chọn). Tuần: 14,15 Tiết: 13,14 Bài 9.. Ngày soạn: 17/11/2011 Ngày dạy: 9B:23,29/11/2011 9A:25/11,1/12/2011 LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT,CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ. I. Mức độ cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nắm được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả - Hiểu được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả - Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản thân. 3. Thái độ: - Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân. II. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9;. - Mỗi nhóm tự sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về những tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ở địa phương. III. Phương pháp Thảo luận nhóm Sử dụng kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn III. Tiến trình dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4ph) Năng động, sáng tạo là gì? Nêu các biểu hiện chính của năng động, sáng tạo ? 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Giới thiệu bài: (1 ph) GV cho HS xem một số tranh ảnh về tấm gương tiêu biểu cho cách làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả để dẫn dắt HS, Bài học hôm nay sẽ giúp các em lĩnh hội được kiến thức. Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng HĐ1: ( 8 ph) Phân tích truyện đọc. I. Nội dung bài học: - GV gọi HS đọc “Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung”. 1.Thế nào là làm việc có - GV h/dẫn HS thảo luận nhóm câu hỏi a năng suất, chất lượng, hiệu SGK/32 quả.? - HS TL nhóm vừa (Khăn trải bàn) (3 ph) - Đại diện 1 nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. * GV chốt ý về GS Lê Thế Trung là người: + Có ý chí quyết tâm cao, có sức làm việc phi thường; luôn say mê tìm tòi, sáng tạo và có ý thức trách nhiệm cao trong công việc. - GV cho HS thảo luận lớp câu hỏi b SGK/32 - HS trả lời cá nhân và bổ sung. *GV lần lượt ghi các chi tiết HS tìm được lên bảng phụ và chốt lại các chi tiết: + Y tá, tự học và chữa bệnh bằng thuốc Nam giỏi. + Tốt nghiệp bác sĩ xuất sắc ở Liên Xô cũ về chuyên ngành bỏng, viết 2 cuốn sách về bỏng phát đến các đơn vị... + Dùng da ếch thay da người để chữa bỏng. + Chế các loại thuốc chữa bỏng,... - GV nêu câu hỏi thêm: Nhà nước ghi nhận những cống hiến của GS ntnào? Em học tập được gì qua tấm gương GS Lê - Làm việc có năng suất, Thế Trung? chất lượng, hiệu quả là tạo - HS trả lời cá nhân. GV bổ sung. chốt lại. ra được nhiều sản phẩm có - GV gợi dẫn về cách làm việc của GS Lê chất lượng cả về nội dung và Thế Trung là cách làm việc có năng suất, hình thức trong một thời chất lượng, hiệu quả gian ngắn. Vậy thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? 2. Ý nghĩa của làm việc có - HS suy nghĩ trả lời cá nhân. Cả lớp bổ năng suất, chất lượng, hiệu sung. quả:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> c) Kết luận: GV nhấn mạnh về nội dung cơ bản của khái niệm làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả HĐ 2: Liên hệ thực tế. (10 ph) - GV gợi ý và yêu cầu HS nêu ví dụ về cách làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quảở nhiều khía cạnh như học tập, lao động sản xuất hay ngiên cứu khoa học. - Các nhóm thảo luận ghi ra giấy và đính lên bảng: ( 4ph) + Nhóm 1: Trong học tập + Nhóm 2, 3: Trong lao động, sản xuất + Nhóm 4: Trong nghiên cứu khoa học - GV cho cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ: Có phải trong bất kì công việc nào, không những cần phải nâng cao năng suất mà còn phải đảm bảo chất lượng, hiệu quả không? - HS phát biểu theo ý cá nhân.. - Giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và xã hội. - Là yêu cầu đối với người lao động trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.. Gv: Mét sè tÊm g¬ng tiªu biÓu - C¸c doanh nghiÖp: CT g¹ch èp l¸t Hµ Néi, CT èng thÐp ViÖt §øc, Nhµ m¸y ph©n l©n V¨n §iÓn. - Cá nhân: GS - TS Trần Quy- Giám đốc bệnh viện B¹ch Mai.ThÇy g¸o Hµ C«ng V¨n.. * GV khẳng định: Trong bất cứ lĩnh vực nào, làm việc có năng xuất phải luôn đi cùng với 3. Các yếu tố cần thiết để đảm bảo chất lượng thì công việc mới đạt làm việc có năng suất, chất hiệu quả lượng, hiệu quả: Vậy làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? - HS trả lời theo cá nhân . Cả lớp bổ sung. c) Kết luận: GV nhấn mạnh: Làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả sẽ có ý nghĩa to lớn (2 ý) HĐ 3: Liên hệ bản thân - Vận dụng. (7ph) - GV nêu vấn đề: Em hãy kiểm tra lại việc học tập của mình về các mặt: năng suất, chất lượng, hiệu quả. - GV gợi dẫn một số câu hỏi: Em đã tận dụng hết thời gian cần thiết cho - Phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe tốt, học bài, làm bài đầy đủ chưa? lao động tự giác, tuân theo.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Các môn học của em, có những môn nào kỉ luật lao động, luôn năng chất lượng, hiệu quả tốt? Môn nào chưa tốt? động, sáng tạo. - HS: Liên hệ bản thân, phát biểu cá nhân trước lớp. - GV nhận xét và nêu câu hỏi: Vậy theo em, việc học tập nói riêng và công việc lao động nói chung, cần có những yếu tố nào để làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả ? - HS suy nghĩ phát biểu. - GV định hướng cho HS vận dụng vào việc học tập c) Kết luận: Các yếu tố cần thiết để làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả 3. Luyện tập - củng cố: (9 ph) Thực hành giải bài tập SGK. - Hướng dẫn HS giải các bài tập SGK: + BT1: Hành vi c,đ,e thể hiện sự làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả + BT2: Làm việc gì cũng cần có năng xuất, chất lượng, vì ngày nay xã hội chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng sản phẩm, mà điều quan trọng là chất lượng của nó phải ngày càng được nâng cao (hình thức đẹp, độ bền cao, công dụng tốt, ...). Đó chính là tính hiệu quả của công việc. Nếu ngược lại chỉ chú ý đến năng xuất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì có thể gây những tác hại xấu cho con người, môi trường và xã hội. (GV tích hợp GD môi trường: thực phẩm, thuốc chữa bênh, hàng gi, hàng nhái,...) + BT3, 4: GV gợi ý cho HS tìm ví dụ và liên hệ bản thân. c) Kết luận: GV nhận xét, tuyên dương những HS giải đúng bài tập(cho điểm); hướng dẫn cho HS có những hành động đúng về học tập có năng xuất, chất lượng, hiệu quả 4. Đánh giá: (5 ph) GV nhận xét đánh giá việc tiếp thu bài của HS qua các câu hỏi: Thế nào là làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả ? Ý nghĩa của làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả ? Các yếu tố cần thiết để làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả ? 5. Hoạt động tiếp nối: (1 ph) - Nhắc nhở HS học bài. Học bài cũ chuẩn bị thực hành, ngoại khóa **************************************** Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Tuần: 13, 14 Tiết: 13, 14. LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN. Soạn: 14/11/2010 Dạy: 15,22/11/2010. I. Mức độ cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nắm được thế nào là lí tưởng sống? - Giải thích được vì sao thanh niên cần sống có lí tưởng? - Nêu được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Kĩ năng: - Xác định được lí tưởng sống cho bản thân. 3. Thái độ: - Có ý thức sống theo lí tưởng.. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học: 1. Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức: lối “sống đẹp”, “sống có ích”; - Kĩ năng tư duy phê phán: lối “sống hoài”, “sống phí”; - Kĩ năng thiết lập mục tiêu: xác định ước mơ, hoài bão, lí tưởng sống cho bản thân. 2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm, thảo luận lớp, nghiên cứu trường hợp điển hình, diễn đàn - Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật trình bày 1 phút… 3.Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9;. - Mỗi nhóm tự sưu tầm tư liệu về những tấm gương của thanh niên qua các thời kì lịch sử (chân dung, thông tin về tiểu sử,...) - Giấy khổ to, bút xạ, nam châm III. Tiến trình dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4ph) - Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Liên hệ bản thân em. - Các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? 2. Bài mới: ( 69 ph) * Giới thiệu bài: (2 ph) Cho HS xem tranh ảnh và tư liệu về một số tấm gương tiêu biểu như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lí Tự Trọng, Nguyễn Văn Trỗi,.... Đặc biệt, đọc cho các em nghe những câu nói nổi tiếng thể hiện lí tưởng sống mà họ đã chọn và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng đó: + Bác Hồ nói: “Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là nước nhà độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.” + Lí Tự Trọng: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác.” + Nguyễn Văn Trỗi: “Còn thằng Mĩ thì không ai có hạnh phúc nổi cả.”, Trước khi ngã xuống, anh còn kịp hô “Việt Nam độc lập muôn năm!” Vậy ngày nay, lí tưởng sống của thanh niên là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em lĩnh hội được kiến thức. Hoạt động của Thầy và Trò. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * TIẾT 1: HĐ1: ( 15 ph) . Tìm hiểu về lí tưởng sống a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được khái niệm lí tưởng sống; biểu hiện người có lí tưởng sống cao đẹp b) Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc 2 thông tin ở phần ĐVĐ (sgk) - GV h/dẫn HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp theo các câu hỏi sau: ? Xác định các thời kì lịch sử được nói đến trong 2 thông tin trên? Cho biết lí tưởng của thanh niên qua các thời kì lịch sử đó là gì? ? Nhận xét cơ sở và tính chất lí tưởng sống của họ? (suy nghĩ, hành động, mục đích.) - HS TL nhóm vừa (Khăn trải bàn) (5 ph) - Đ/diện 1 nhóm tr/bày. Cả lớp nh/xét, bổ sung. * GV chốt ý: + Thông tin 1: Những tấm gương thanh niên trong thời kì trước Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ. Họ sắn sàng xả thân vì nước. Lí tưởng của họ là đấu tranh cho độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” + Thông tin 2: Những tấm gương thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. Họ đã tích cực năng đông, sáng tạo, áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật công nghệ trong công cuộc CNH, HĐH đất nước, ra sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lí tưởng của họ là x/dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - GV nêu câu hỏi: ? Vậy thế nào là lí tưởng sống ? ? Người có lí tưởng sống cao đẹp là người như tnào? - HS suy nghĩ trả lời cá nhân. Cả lớp bổ sung. c) Kết luận: Lí tưởng sống là cái đích cao đẹp của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn. I. Nội dung bài học: 1.Thế nào là lí tưởng sống?Biểu hiện của người có lí tưởng sống?. a) Lí tưởng sống là cái đích cao đẹp của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được. b) Biểu hiện của lí tưởng sống cao đẹp: luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc, của nhân loại; vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội; luôn hoàn thiện bản thân về mọi mặt và mong muốn cống hiến cho sự nghiệp chung..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> đạt được. - Biểu hiện của lí tưởng sống cao đẹp: luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc, của nhân loại; vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội; luôn hoàn thiện bản thân về mọi mặt và mong muốn cống hiến cho sự nghiệp chung. HĐ 2: Phân tích ý nghĩa của việc xác định lí tưởng sống. (22 ph) a) Mục tiêu: Giúp HS xác định lí tưởng sống đúng đắn và tác hại của lối sống thiếu lí tưởng Từ đó, hiểu được vì sao thanh niện cần sống có lí tưởng?. b) Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 2 nhóm lớn, tổ chức cho HS lên bảng theo 2 nhóm ( hình thức trò chơi tiếp sức): (3 ph) + N1 tìm và ghi biểu hiện của sống có lí tưởng? + N2 tìm và ghi biểu hiện của sống thiếu lí tưởng? - Cả lớp nhận xét. GV đánh giá. - GV gợi ý, y/cầu HS thảo luận và nêu ví dụ chứng minh 2 tình huống sau: - Các nhóm TL ghi ra giấy và đính lên bảng: ( 4ph) + Nhóm 1,3: Nếu xác định đúng và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng sống thì sẽ có lợi cho bản thân, cho xã hội như thế nào? + Nhóm 2,4: Nếu sống thiếu lí tưởng hoặc xác định mục đích sống không đúng thì sẽ có hại gì? - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ và làm bài tập 2 SGK. - HS phát biểu theo ý cá nhân. * GV khẳng định: Cần phê phán lối sống hoài, sống phí Hãy biết tạo ra và sống theo lối sống đẹp - sống có ích: + Sống đẹp là sống có lí tưởng, có ước mơ, hoài bão. Sống có tấm lòng nhân ái.. 2. Thanh niên cần sống có lí tưởng:. * Vì: - Góp phần thực hiện tốt những nhiệm vụ chung. - Được xã hội và Nhà nước tạo điều kiện để phát triển những khả năng của mình. - Được mọi người tôn trọng. 3. Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam ngày nay. Nhiệm vụ của thanh niên học sinh để thực hiện lí tưởng sống:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Sống có ích là sống vì mọi người, đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích các nhân. Sống phân biệt được cái đúng-sai, phải -trái. Sống chấp hành nghiêm chỉnh theo Hiến pháp, Pháp luật và các quy tắc trật tự an toàn XH. c) Kết luận: Thanh niên cần sống có lí tưởng vì lí tưởng sống có ý nghĩa rất quan trọng. (* Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau) * TIẾT 2: HĐ 3: Những biện pháp để xác định lí tưởng sống (10 ph) a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam ngày nay là gì? Cần làm gì để thực hiện được lí tưởng sống? b) Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tự viết ra suy nghĩ của mình (3ph) và trình bày trước lớp (1 ph) theo nội dung câu hỏi sau: ? Mơ ước của em hiện nay là gì? Vì sao em mơ ước điều ấy? Để thực hiện được mơ ước, em sẽ làm những gì? - GV nhận xét và nêu tiếp câu hỏi: ? Vậy theo em, lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam ngày nay là gì? ? Là thanh niên HS, em cần phải làm gì để thực hiện được lí tưởng sống của mình? - HS suy nghĩ phát biểu. c) Kết luận: Lí tưởng của Đảng cũng chính là lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam ngày nay: “Xây dựng nước Việt Nam độc lập, ......văn minh”. Các biện pháp để thanh niên HS thực hiện được lí tưởng sống của mình HĐ 4: Trao đổi, đánh giá và xây dựng kế hoạch rèn luyện của cá nhân và tập thể lớp. ( 15 ph) a) Mục tiêu: Giúp HS x/dựng kế hoạch hoạt động chung của lớp để thực hiện lí tưởng sống phù hợp với điều kiện thực tế của HS. b) Cách tiến hành: - GV gợi ý và tổ chức cho HS tọa dàm về ưu, nhược điểm của phong trào học tập, rèn luyện. - Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam ngày nay: “Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.” - Nhiệm vụ của thanh niên HS: + Ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện LT sống. 4. Xây dựng kế hoạch rèn luyện của phong trào lớp..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> của lớp trong thời gian qua. - GV chọn một số HS có thái độ và kết quả học tập, rèn luyện tốt để trao đổi về kế hoạch hoạt động của mình trước lớp - HS trao đổi thẳng thắn về ưu, nhược điểm , thảo luận để đi đến thống nhất rút ra kinh nghiệm xây dựng kế hoạch c) Kết luận: Khi xây dựng kế hoạch cần chú ý đến các chỉ tiêu cụ thể về các mặt: học tập, hạnh kiểm,... 3. Luyện tập - củng cố: (12 ph) Thực hành giải bài tập SGK. a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những hiểu biết về lí tưởng sống để thể hiện hành vi rèn luyện kĩ năng sống của bản thân. b) Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS giải các bài tập SGK: + BT1: Việc làm a,c, d, đ, e, i, k thể hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên Cần giải thích phù hợp với khái niệm và biểu hiện của lí tưởng sống. + BT2: Đã giải ở HĐ 2: Tán thành với quan điểm thứ nhất. Vì: đúng đắn, thể hiện lí tưởng, hoài bão, ước mơ của người thanh niên trong thời đại mới. Còn quan điểm thứ hai là sai lầm vì có học thì mới có kiến thức làm hành trang vào đời. + BT3, 4: GV gợi ý cho HS tìm ví dụ và liên hệ bản thân. c) Kết luận: GV nhận xét, tuyên dương những HS giải đúng BT (cho điểm); h/dẫn cho HS có những hành động đúng về học tập, rèn luyện theo lí tưởng của mình. 4. Đánh giá: (7 ph) GV nhận xét đánh giá việc tiếp thu bài của HS qua các câu hỏi: ? Thế nào là lí tưởng sống ? Vì sao thanh niên cần sống có lí tưởng? ? Nêu lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam ngày nay? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph) - Nhắc nhở HS học bài. Chuẩn bị cho 2 tiết ngoại khóa 15,16: Nội dung Tìm hiểu kiến thức phòng - chống HIV/AIDS. **************************************** Tuần: 15, NGOẠI KHÓA: TÌM HIỂU KIẾN 16 THỨC Tiết: 15, PHÒNG - CHÓNG HIV/AIDS 16 I. Mức độ cần đạt: Giúp HS. Soạn: 27/11/2010 Dạy: 29/11/2010 06/12/2010.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Kiến thức: - Tìm hiểu về đại dịch HIV/AIDS và tác hại của HIV/AIDS. - Hiểu biết về lây - không lây, hành vi đúng - hành vi nguy cơ cao. - Biện pháp và thái độ đúng của gia đình, cộng đồng đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS. 2. Kĩ năng: - Biết cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS ngay từ khi chuẩn bị bước vào tuổi thanh niên. - Tuyên truyền, giáo dục cho nhiều người cùng có hiểu biết về kiến thức này. 3. Thái độ: - Có ý thức tập luyện xây dựng lối sống lành mạnh; có thái độ đúng với những người bị nhiễm HIV/AIDS. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài, các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học: 1. Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức: lối sống lành mạnh; - Kĩ năng tư duy phê phán: lối sống thiếu lành mạnh; - Kĩ năng biết chia sẻ với mọi người xung quanh. (chia sẻ kiến thức, chia sẻ nỗi đau,...) 2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thuyết trình, thảo luận lớp, giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, … 3.Phương tiện dạy học: - Tài liệu hướng dẫn một số kiến thức về phòng - chống HIV/AIDS do GV biên soạn;. - Mỗi nhóm tự sưu tầm tư liệu về những tư liệu thể hiện sự hiểu biết về HIV/AIDS. - Các phiếu trắc nghiệm (4 phiếu). III. Tiến trình dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút *Đề: - Mơ ước tương lại của em là gì? Em đã và sẽ làm gì để thực hiện được mơ ước đó? -Yêu cầu trả lời của HS: + Nêu được mơ ước tương lai cao đẹp, phù hợp với khả năng và trở thành lí tưởng sống của bản thân . (4 đ) + Trình bày rõ ràng những việc đã và sẽ làm có liên quan đến việc thực hiện mơ ước (cần phải phù hợp với nhiệm vụ của HS: Ra sức học tập và rèn luyện để có được tri thức, phẩm chất và các năng lực cần thiết (6 đ) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: (2 ph) Cho HS xem tranh ảnh và tư liệu về tình hình đại dịch HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, GV dẫn vào nội dung ngoại.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> khóa và xác định mục đích, yêu cầu cần đạt cho HS qua 2 tiết học ngoại khóa (tiết 15,16). Hoạt động của Thầy và Trò * TIẾT 1: HĐ1: ( 15 ph) . Tìm hiểu về đại dịch AIDS và tác hại của HIV/AIDS. a) Mục tiêu: Giúp HS nhận thức về một số vấn đề liên quan đại dịch AIDS và thấy được mối nguy hiểm tác hại của đại dịch này trong cuộc sống hiện nay b) Cách tiến hành: * Bước1: GV phát cho mỗi HS 1 phiếu trắc nghiệm nhằm kiểm tra nắm bắt những hiểu biết ban đầu về HIV/AIDS của HS (Gồm 15 câu hỏi) - HS trả lời câu hỏi TN theo phiếu 1 (10 ph), rồi nộp lại - GV chọn ngẫu nhiên 5 phiếu để kiểm tra, đưa ra nhận xét, đánh giá những hiểu biết ban đầu của HS. * Bước2: GV cung cấp tài liệu biên soạn (photo) cho HS - Lần lượt GV hướng dẫn HS tìm hiểu 9 nội dung liên quan phần I của tài liệu. (Ph/pháp thuyết trình) *Bước3: GV gợi ý để HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: Mỗi nhóm suy nghĩ và nêu thắc mắc về các nội dung vừa được nghe giới thiệu? (ghi ra giấy ) - Đ/diện 1 nhóm tr/bày. Cả lớp nh/xét, bổ sung. - GV ghi tóm tắt những ý kiến thắc mắc của các nhóm lên bảng và giải thích thêm cho HS hiểu. c) Kết luận: .HIV/AIDS trở thành đại dịch trên toàn thế giới, ảnh hưởng mọi mặt của quốc gia, nhân loại. Ghi bảng I. Nội dung bài học: 1.Giới thiệu về đại dịch AIDS và tác hại của HIV/AIDS: * Gồm 9 nội dung, trong đó các nội dung cần nắm vững là: - AIDS (từ viết tắt tiếng Anh) là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. AIDS là giai đoạn cuối của những người bị nhiễm vi rút HIV. - Nguyên nhân gây bệnh do vi rút HIV xâm nhập vào cơ thể phá hủy tế bào bạch cầu, làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, dẫn đến tử vong. - Các giai đoạn phát triển bệnh và triệu chứng. (tài liệu) - HIV/AIDS có tác động nghiêm trọng đến mọi mặt của cuộc sống con người, của cả quốc gia và nhân loại. 2. Giới thiệu về lây không lây và các hành vi đúng - hành vi nguy cơ cao. * Gồm có 5 nội dung (tài liệu), trong đó cần nắm các.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HĐ 2: Giới thiệu về lây - không lây và các hành vi đúng - hành vi nguy cơ cao. (10 ph) a) Mục tiêu: Giúp HS biết 3 con đường lây truyền HIV/AIDS; những hành vi đúng và những hành vi nguy cơ cao cần tránh; rèn kĩ năng sống giao lưu. b) Cách tiến hành: - Bước 1: GV dùng ph/pháp diễn giảng kết hợp với minh họa tranh ảnh giới thiệu cho HS các kiến thức cơ bản theo phần II của tài liệu. (gồm 5 nội dung) - Bước 2: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, yêu cầu : + Mỗi nhóm lớn tự đặt câu hỏi thắc mắc về 5 nội dung vừa nghe để nhóm bạn trả lời. (hỏi thay phiên) - Bước 3: GV nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức cho HS. c) Kết luận: GV nhấn mạnh cho HS hiểu AIDS là căn bệnh chứ không phải là tệ nạn. Bệnh AIDS có thể do một số tệ nạn dẫn đến như: tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục bừa bãi, .. (* Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau) * TIẾT 2: HĐ 3: Biện pháp và thái độ đúng của cộng đồng đối với người bị nhiễm HIV/AIDS (13 ph) a) Mục tiêu: Giúp HS có được nhận thức về biện pháp truyền thông giáo dục trong cộng đồng và thái độ cư xử đúng với người bị nhiễm HIV/AIDS. b) Cách tiến hành: - Bước 1: GV dùng ph/pháp diễn giảng kết hợp với minh họa tranh ảnh giới thiệu cho HS các kiến thức cơ bản theo phần III của tài liệu. (gồm 8 nội dung) - Bước 2: - GV nêu tình huống sau: “ Tại một Công ty nọ, có một cô công nhân bị lây nhiễm HIV/AIDS mất khả năng lao động nặng. Biết được điều đó, Giám đốc. nội dung sau: - 3 con đường lây truyền HIV/AIDS: Đường tình dục; Đường máu; Đường từ mẹ sang con (mẹ bị nhiễm HIV) - Những hành vi nguy cơ cao cần tránh: (tài liệu). 3. Biện pháp và thái độ đúng của cộng đồng đối với người bị nhiễm HIV/AIDS: * Gồm 8 nội dung, trong đó cần nắm vững nội dung: -Thái độ đúng của gia đình và cộng đồng đối với người bị nhiễm HIV/AIDS là: Không cô lập, xa lánh họ; thông cảm, quan tâm, chăm sóc họ; tạo điều kiện cho họ sống hòa nhập với cộng đồng,.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Công ty đã ra quyết định buộc thôi việc đối với cô công nhân vì sợ cô làm lây nhiễm cho người khác.” Em có suy nghĩ gì về tình huống đó? - HS thảo luận nhóm bàn và nêu suy nghĩ của mình, c) Kết luận: Cách giải quyết của Giám đốc Công ty là không phù hợp với thái độ đúng đối với người bị nhiễm HIV. Đó là không cô lập, xa lánh ; thông cảm, quan tâm, chăm sóc họ; tạo điều kiện cho họ sống hòa nhập với cộng đồng, 3. Luyện tập - củng cố: (28 ph) a) Mục tiêu: Giúp HS tự kiểm tra, đánh giá lại những hiểu biết của mình về kiến thức phòng - chống HIV/AIDS đã được tập huấn trong 2 tiết học. b) Cách tiến hành: Bước 1: GV phát cho mỗi HS 3 phiếu trắc nghiệm ( Phiếu 2: 15 câu; Phiếu 3: 20 câu; Phiếu 4: 15 câu) để HS tự trả lời. Bước 2: HS tự trả lời 3 phiếu trắc nghiệmm gồm 50 câu hỏi. ( thời gian làm bài 25 ph) c) Kết luận: GV thu bài làm của HS, chọn ngẫu nhiên 5 bài để chấm và đưa ra nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 4. Đánh giá: (3 ph) GV nhận xét đánh giá việc tiếp thu nội dung tập huấn của HS, Nhấn mạnh cho HS tầm quan trọng của công tác truyền thông giáo dục cho cộng đồng những hiểu biết về HIV/AIDS. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph) - Nhắc nhở HS phát huy khả năng tuyên truyền của mình cho người thân và những người xung quanh biết nội dung này. Chuẩn bị cho tiết ôn tập Học kì I tuần sau (GV phát đề cương ôn tập cho HS). ****************************************.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần: 17 Soạn: 11/12/2010 ÔN TẬP HỌC KÌ I Tiết: 17 Dạy: 13/12/2010 I. Mức độ cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nắm vững khái niêm, biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn luyện của các chuẩn mực đạo đức đã học từ bài 1 đến bài 10 (SGK). Hiểu biết về tấm gương của Bác Hồ qua các chuẩn mực đạo đức đã học như : Chí công vô tư; Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; năng đông, sáng tao; lí tưởng sống. - Củng cố về kiến thức ngoại khóa đã được tập huấn: Phòng - chống HIV/AIDS. 2. Kĩ năng: - Biết rèn luyện hành vi theo các chuẩn mực đạo đức đã học. - Giải thích được ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn,...liên quan đến các chuẩn mực - Vận dụng hiểu biết để giải quyết các tình huống đạo đức trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng và sống theo các chuẩn mực đạo đức đã học. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài, các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học: 1. Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức; Kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề,... 2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thảo luận lớp, giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, ….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3.Phương tiện dạy học: - Sách GK, GV & bài tập tình huống GDCD 9; - Hướng dẫn đề cương ôn tập HKI do GV biên soạn. III. Tiến trình dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào nội dung ôn tập) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: (2 ph) GV xác định mục đích, yêu cầu cần đạt cho HS tiết ôn tập là hệ thống lại kiến thức theo 8 chủ đề đạo đức đã học. Trên cơ sở đó biết vận dụng để giải quyết các tình huống đạo đức trong cuộc sống. Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng HĐ1: ( 15 ph) . Hệ thống hóa kiến thức đã I. Nội dung bài học: học HKI. a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững phần lí thuyết 1. Hệ thống hóa kiến về khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn thức phần lý thuyết về luyện các chuẩn mực đạo đức đã học. các chuẩn mực đạo đức b) Cách tiến hành: đã học ở HKI: * Bước1: GV kiểm tra việc soạn bài theo đề cương ôn tập của HS. Nhận xét, đánh giá. * Bước2: Tổ chức cho các nhóm thảo luận theo yêu cầu tổng hợp nội dung soạn bài trong nhóm. Sau đó, đề xuất bằng cách ghi câu hỏi nêu lên những vấn đề còn thắc mắc về kiến thức đã học. (7 ph) *Bước3: Các nhóm lần lượt trình bày câu hỏi thắc mắc. GV ghi tóm tắt lên bảng và cho cả lớp cùng tranh luận, đi đến thống nhất giải quyết thắc mắc. GV bổ sung.(tích hợp nội dung về tư tưởng Hồ Chí Minh, GD môi trường và GD kĩ năng sống vào từng chuẩn mực đạo đức) c) Kết luận: Yêu cầu HS thuộc khái niệm, nắm 2 Hướng dẫn kĩ năng vững biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn kuyện các thực hành: chuẩn mực. - Giải thích nghĩa ca dao, HĐ 2: H/dẫn kĩ năng thực hành giải nghĩa tục ngữ, danh ngôn: (theo ca dao, tục ngữ, danh ngôn và các tình đề cương) huống đạo đức. (23 ph) a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ý nghĩa một số câu ca, dao, tục ngữ, danh ngôn thể hiện các chuẩn mực đạo đức; vận dụng hiểu biết đưa ra - Giải quyết các tình cách ứng xử giải quyết các tình huống đạo đức. huống đạo đức (theo đề b) Cách tiến hành: cương) - Bước 1: GV yêu cầu HS giải thích một số câu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> tục ngữ, danh ngôn (theo đề cương) để hiểu ý nghĩa thể hiện các chuẩn mực đạo đức đã học. - Bước 2: GV cho các nhóm thảo luận tổng hợp ý kiến nêu cách ứng xử, giải quyết các tình huống đạo đức đã cho trước ((theo đề cương) + Mỗi nhóm tự đưa ra cách ứng xử, giải quyết cho từng tình huống. Cả lớp nhận xét, bổ sung - Bước 3: GV nhận xét, đánh giá và định hướng cách ứng xử cho HS. c) Kết luận: Cần vận dụng kiến thức đã học để có cách giải thích, ứng xử phù hợp với từng câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn và tình huống. 3. Luyện tập - củng cố: (2 ph) - GV nhắc nhở HS về các yêu cầu khi làm bài trong tiết kiểm tra HKI sắp đến: Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu của câu hỏi để chọn phương án trả lời đúng chắc chắn; tránh gạch bỏ, tẩy xóa nhiều. Trình bày chữ viết rõ ràng, không viết tắt trong bài làm. 4. Đánh giá: (2 ph) GV nhận xét, đánh giá việc tiếp thu nội dung ôn tập của HS. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph) - Nhắc nhở HS học bài nắm vững nội dung ôn tập. Chuẩn bị cho tiết Kiểm tra học kì I (theo lịch kiểm tra của nhà trường) ****************************************. Tuần: Soạn: 18/12/2010 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I Dạy: 27/12/2010 Tiết 18 I. Mức độ cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Kiểm tra những hiểu biết về các bài học thuộc chủ đề đạo đức: bài 2,5,7,8,9,10 theo 3 mức độ: nhận biết - thông hiểu - vận dụng (các bài còn lại đã được KT 1 tiết - tiết 9).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2. Kĩ năng: - Biết cách làm các dạng bài tập trắc nghiệm: nhiều phương án lựa chọn, điền khuyết; vận dụng những hiểu biết để đưa ra cách ứng xử giải quyết các tình huống đạo đức thường gặp trong cuộc sống. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực khi làm bài. Có ý thức thông qua việc làm bài để rèn luyện kĩ năng sống: kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề,... II. Phương tiện dạy học: - Thống nhất trong nhóm bộ môn để xây dựng ma trận đề, ra đề và đáp án chấm. (Đề đã được Tổ chuyên môn và chuyên môn nhà trường duyệt) - Phô tô bản đề cho HS. (109 đề) III. Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định: - Kiểm tra theo lịch của nhà trường 2. GV làm giám thị giao đề cho từng HS. 3. Giám thị quản lí và theo dõi tình hình HS làm bài. 4. Giám thị thu bài và nộp bài về chuyên môn. GV dạy có nhiệm vụ nhận bài và chấm điểm theo đáp án. 5. Dặn dò: - Lịch học HKII bắt đầu từ ngày 10/01/2011. - Chuẩn bị bài số 11 SGK (Có Ma trận đề, bản đề và đáp án kèm theo) **************************************. Tuần: 20,21 Tiết: 20, 21. TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC. Soạn: 11/01/2011 Dạy: 12,19/01/2011.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> I. Mức độ cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Giải thích được vì sao thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH 2. Kĩ năng: - Biết lập kế hoạch học tập, tu dưỡng của bản thân.để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong tương lai. 3. Thái độ: - Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học: 1. Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức về giá trị trách nhiệm, - Kĩ năng xác định giá trị. - Kĩ năng thiết lập mục tiêu: xây dựng kế hoạch học tập, tu dưỡng cho bản thân. 2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm, thảo luận lớp, tọa đàm - Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật trình bày 1 phút…, . 3.Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9;. - Mỗi nhóm tự sưu tầm tư liệu về những tấm gương của thanh niên qua tham gia vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước (chân dung, thông tin về tiểu sử, hình ảnh hoạt động trong các lĩnh vực,...) - Giấy khổ to, bút xạ, nam châm III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (2 ph) - Thống nhất nền nếp học ở HKII và thông qua sơ lược về chương trình kiến thức HKII. 3. Bài mới: ( 69 ph) * Giới thiệu bài: (2 ph) Cho HS xem tranh ảnh, tư liệu về một số tấm gương thanh niên tiêu biểu trên các lĩnh vực với những thành quả đống góp của họ vào sự nghiệp CNH, HĐH. Vậy để hiểu được vai trò, trách nhiệm của thanh niên sự nghiệp CNH, HĐH đất nước là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em lĩnh hội được hiểu biết đó. Hoạt động của Thầy và Trò. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * TIẾT 1: HĐ1: ( 12 ph) . Tìm hiểu về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. a) Mục tiêu: Giúp HS có được hiểu biết tối thiểu về mục tiêu của CNH, HĐH và ý nghĩa của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. b) Cách tiến hành: - GV dùng ph/ pháp thuyết trình, kết hợp thảo luận lớp, quan sát tranh ảnh giảng giải cho HS hiểu được: ? Mục tiêu, nhiệm vụ của CNH, HĐH đất nước là gì? (Gợi ý: Đất nước ta đang ở giai đoạn phát triển KT-XH từ đâu? Thực hiện CNH, HĐH là quá trình như thế nào? Nhiệm vụ của CNH, HĐH là gì?) ? Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, yếu tố nào là quan trọng? (Gợi ý: Vì sao khi khởi xướng sự nghiệp CNH, HĐH thì giáo dục được xác định là quốc sách hàng đầu?) ? Ý nghĩa của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước là gì? - GV h/dẫn HS thảo luận lớp và trình bày trước lớp theo các câu hỏi gợi ý trên. - Đ/diện HS tr/bày. Cả lớp nh/xét, bổ sung. - GV cho HS quan sát một số hình ảnh để giúp các em nhận thức đầy đủ hơn về thành tựu bước đầu đổi mới thực hiện CNH, HĐH. (tranh số 1, 2, 3, 4,...) c) Kết luận: Đất nước ta đang ở g/đoạn phát triển KT-XH của nền văn minh nông nghiệp. Thực hiện CNH, HĐH là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, xây dựng và phát triển nền KT tri thức. Nhiệm vụ của CNH, HĐH là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn dân,...Yếu tố con người và chất lượng nguồn LĐ là yếu tố quyết định chính. CNH, HĐH đất nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng. HĐ 2: (25 ph) Vai trò, vị trí của thanh. I. Nội dung bài học: 1. Mục tiêu và ý nghĩa của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. -Thực hiện CNH, HĐH là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, xây dựng và phát triển nền KT tri thức. - Nhiệm vụ của CNH, HĐH là ứng dụng công nghệ mới, công nghệ hiện đại vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và sản xuất vật chất nhằm nâng cao năng suất LĐ, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn dân,... Yếu tố con người và chất lượng nguồn LĐ là yếu tố quyết định chính. - CNH, HĐH đất nước có ý nghĩa: + Là nhệm vụ trung tâm của thời kì quá độ; + Tạo tiền đề về mọi mặt (KT-XH-Con người) + Để thực hiện lí tưởng “Dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh). 2. Vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH,.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được các yêu cầu về vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH. Từ đó xem CNH, HĐH là trách nhiệm vẻ vang và cũng là thời cơ to lớn để thanh niên, trí thức trẻ đua tài. b) Cách tiến hành: - Ph/pháp: Thảo luận nhóm vừa - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần Đặt vấn đề (sgk) và giao phiếu câu hỏi thảo luận cho các nhóm: + N1,2: Trong thư của Bác Nông Đức Manh có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đã đề ra là như thế nào? + N3,4,5: Vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH qua thư của Bác TBT ? + N 6,7,8: Tại sao Bác TBT lại cho rằng: thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nước là “tr/ nhiệm vẻ vang và cũng là thời cơ to lớn ...” của thế hệ thanh niên ngày nay? - HS: thảo luận nhóm vừa (5 ph) - Đại diện các N trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nh/ xét, đánh giá, tuyên dương các N thảo luận tốt c) Kết luận: Thanh niên đảm đương sứ mệnh lịch sử; là lực lượng xung kích, lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc; quyết tâm xóa tình trạng nước nghèo thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH. Đó là tr/nhiệm vẻ vang và cũng là thời cơ to lớn để thanh niên, tri thức trẻ đua tài. Vì: thanh niên là thế hệ trí thức, chủ nhân của đất nước. * Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau (3 ph) - Chuẩn bị nội dung c phần gợi ý (sgk) và yêu cầu mỗi HS vạch ra một ph/ hướng học tập, rèn luyện trong HKII và sau khi tốt nghiệp THCS. (ghi trên giấy giờ sau trình bày trước lớp). HĐH đất nước. - Thanh niên đảm đương sứ mệnh lịch sử; - Là lực lượng xung kích, lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc; - Quyết tâm xóa tình trạng nước nghèo, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH.  Đó là tr/nhiệm vẻ vang và cũng là thời cơ to lớn để thanh niên, tri thức trẻ đua tài. * Thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp CNH, HĐH.Vì: + Thanh niên là lực lượng LĐ đông đảo, chủ chốt, có sức khỏe, có tri thức; + Giàu mơ ước, nhiệt huyết; + Họ là những người được đào tạo, giáo dục toàn diện.. 3. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Ra sức học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật;.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * TIẾT 2:. - Tu dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; - Có ý thức rèn luyện sức khỏe; - Tích cực tham gia các hoạt động CT-XH, - Tham gia lao động sản xuất; - Phát triển các phẩm chất và năng lực của người lao động mới.. HĐ3: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước (10 ph) a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được trách nhiệm của thanh niên về học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật; về tu dưỡng đạo đức; về tư tưởng chính trị,... nhằm góp phần thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. b) Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trao đổi, trả lời câu hỏi (c) phần gợi ý SGK theo thảo luận lớp. ? Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, thanh niên phải học tập, rèn luyện những gì và như thế nào? - HS thảo luận và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá và giúp HS xác định trách nhiệm của thanh niên theo từng yêu cầu: + Về học tập văn hóa, khoa học kĩ thuật; + Về tu dưỡng tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống; + Về sức khỏe; + Về hoạt động chính trị - xã hội + Về lao động sản xuất; 4. Nhiệm vụ của thanh + Về phát triển ph/chất và năng lực của người niên học sinh. LĐ mới + Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện để chuẩn bị hành c) Kết luận: Thanh niên là lực lượng nòng trang vào đời; cốt nên cần xác định được trách nhiệm của + Phải xác định lí tưởng mình là ra sức học tập, rèn luyện một cách sống đúng đắn; toàn diện nhằm góp phần thực hiện thắng lợi + Tự vạch ra một kế hoạch sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Đó cũng học tập, rèn luyện để thực chính là thực hiện lí tưởng của Đảng: “Xây hiện tốt nhiệm vụ của người dựng nước Việt Nam độc lập, ......văn minh”. HS; HĐ 4: Nhiệm vụ của thanh niên học sinh . ( + Phấn đấu trở thành những 15 ph) chủ nhân tương lai của đất a) Mục tiêu: Giúp HS x/dựng kế hoạch học nước. tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện thân thể của bản thân thật cụ thể và phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> b) Cách tiến hành: - GV gợi ý và tổ chức cho HS tọa đàm về nhiệm vụ của mình trong HKII và sau khi tốt nghiệp THCS. - HS trao đổi thẳng thắn về nhiệm vụ của mình thông qua hình thức trình bày phương hướng đã chuẩn bị ở nhà. Sau đó, thảo luận để đi đến thống nhất rút ra nhiệm vụ của thanh niên học sinh. + Các nhóm có (5 ph) để trao đổi ý kiến trong nhóm về ph/hướng của mỗi cá nhân. Rút ra nội dung chung nhất. + Đdiện nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp n/xét, bổ sung, - GV tổng hợp ý kiến của các nhóm, nhận xét, đánh giá. c) Kết luận: Khi x/dựng kế hoạch học tập, rèn luyện cần chú ý đến các chỉ tiêu cụ thể về các mặt: học tập, hạnh kiểm,....phù hợp với khả năng, đ/kiện để có tính khả thi. 3. Luyện tập - củng cố: (12 ph) Thực hành giải bài tập SGK. a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những hiểu biết về trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước để giải hệ thống bài tập SGK. b) Cách tiến hành: Hướng dẫn HS giải các bài tập SGK: + BT1: Vì: có tri thức; năng động, sáng tạo và tự tin; có lí tưởng sống cao đẹp, đầy lòng nhiệt huyết; có điều kiện học tập và tiếp cận tri thức tiên tiến . + BT2: HS tự chọn nêu trước lớp. + BT3: (Giải theo nhóm): HS chậm tiến, sống không có lí tưởng, sống dựa dẫm, ỷ lại vào cha mẹ, chỉ biết thỏa mãn những thói xấu của mình; không biết nghĩ đến người khác,... + BT4: Cho HS tranh luận: Không đồng tình, vì: làm việc có mục đích, có kế hoạch, khoa học, chủ động trong công việc mới có hiệu quả. + BT5: Khi mình cống hiến sức lực của mình cho lí tưởng cao đẹp, mình t/tưởng rằng sự cống hiến, sự hi sinh đó cho một tương lai tốt đẹp của đ/nước, của dân tộc, trong đó có bản thân mình Khi mình được hưởng thụ, mình hãy nhớ công lao của bao thế hệ cha anh, của những người đi trươc đã đổ xuống để mình có được ngày hôm nay. + BT6: - Những việc làm thể hiện có tr/nhiệm: (a), (b), (d), (đ), (g), (h). c) Kết luận: GV nhận xét, tuyên dương những HS giải đúng BT (cho điểm); h/dẫn cho HS có những hành động đúng về học tập, rèn luyện theo trách nhiệm của mình..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 4. Đánh giá: (7 ph) GV nhận xét đánh giá việc tiếp thu bài của HS qua các câu hỏi: ? Vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH dất nước? Vì sao thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp CNH, HĐH ? ? Nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph) - Nhắc nhở HS học bài. Chuẩn bị bài 12 “Quyền và nghĩa vụ...trong hôn nhân”..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuần: 21,22 Tiết: 19+20. Soạn: 08/02/2012 Dạy: 09,16/02/2012. Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I. Mức độ cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Hiểu được hôn nhân là gì? Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình của nước ta. - Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. - Biết được tác hại của việc kết hôn sớm. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. 3. Thái độ: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. - Không tán thành việc kết hôn sớm. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học: 1. Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng ứng xử. 2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm, thảo luận lớp, giải quyết tình huống PL, tìm hiểu thực tế. - Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật trình bày 1 phút…, . 3.Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9; Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 - Mỗi nhóm tự sưu tầm tư liệu về nạn tảo hôn ở địa phương. - Giấy khổ to, bút xạ, nam châm III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) - Vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH dất nước? Vì sao thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp CNH, HĐH ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (2 ph) GV định hướng cho HS hiểu bài học này là sự tiếp nối bài 12 ở lớp 8 (Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình). Đồng thời nhấn mạnh cho HS hiểu hôn nhân và gia đình trong xã hội ta là vấn đề được coi trọng và ghi nhận trong Hiến pháp, đồng thời được cụ thể hóa trong Luật Hôn nhân và gia đình. (năm 2000).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - GV xác định cho HS bài này học trong 2 tiết. Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng * TIẾT 1: I. Nội dung bài học: HĐ1: (15 ph) Thảo luận về thông tin phần 1. Thế nào là hôn nhân? ĐVĐ sgk. - HS đọc các thông tin trong phần ĐVĐ: “Chuyện của T”; “Nỗi khổ của M” - GV chia nhóm thảo luận theo các câu hỏi: (5 ph) + Nhóm 1-2: Nêu những sai lầm của T và K ? - Hôn nhân là sự liên kết đặc + Nhóm 3-4:Nêu những sai lầm của M và H ? biệt giữa một nam và một nữ - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả trên cơ sở bình đẳng, tự lớp nhận xét, bổ sung. nguyện, được pháp luật thừa - GV nhận xét, đánh giá và cho HS thảo luận nhận, nhằm chung sống lâu lớp: dài và xây dựng một gia ? Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân đình hòa thuận, hạnh phúc. trong những trường hợp trên? - HS trả lời cá nhân và nhận xét, bổ sung. GV chốt ý: + Trường hợp thứ nhất: hôn nhân ép buộc, không có tình yêu, kết hôn khi chưa đủ tuổi của pháp luật quy định (tảo hôn). + Trường hợp thứ hai: Đây là tình yêu nông cạn, cẩu thả, không chân chính, thiếu sự quan tâm lẫn nhau. ? Theo em, quan niệm thế nào là tình yêu - Tình yêu chân chính là cơ chân chính? sở quan trọng của hôn nhân. - HS phát biểu cá nhân. Kết luận: Tình yêu chân chính xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa hai người, là sự chân thành, tin cậy và tôn trọng nhau. Tình yêu không lành mạnh là thứ tình cảm không bền vững, vụ lợi (tham giàu, tham địa vị,...), thiếu 2. Những nguyên tắc cơ trách nhiệm trong tình yêu. Hôn nhân không bản của chế độ hôn nhân ở dựa trên cơ sở tình yêu chân chính, như vì Việt Nam. tiền, vì danh vọng, bị ép buộc,...sẽ dẫn đến gia đình bất hạnh. * 3 nguyên tắc cơ bản: HĐ 2: (8 ph) Tìm hiểu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam. - Hôn nhân tự nguyện, tiến - Ph/pháp tự nghiên cứu tài liệu và nêu ý kiến bộ, một vợ, một chồng . Vợ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> để trao đổi, giải đáp. - GV cho HS tự đọc điểm a mục 2 Nội dung bài học. - GV gợi ý để HS nêu ý kiến xoay quanh các nguyên tắc của hôn nhân (ví dụ : thế nào là tự nguyện? tiến bộ?...) - HS trao đổi ý kiến thẳng thắn. Cả lớp cùng trao đổi và đi đến kết luận - GV có nhiệm vụ giải đáp thắc mắc của HS và giải thích nội dung ý nghĩa của từng nguyên tắc. Kết luận: Chế độ hôn nhân ở Việt Nam có 3 nguyên tắc cơ bản mà mọi công dân đều phải thực hiện. Việc vi phạm một trong những nguyên tắc trên xem là vi phạm pháp luật HĐ3: (12 ph) Tìm hiểu những quy định của PL về quyền và nghĩa vụ của CD trong hôn nhân. - Phương pháp: Thảo luận nhóm vừa. -GV chia lớp 5 nhóm (chia theo cách điểm số 1,2,3,4,5,6 7); giao cho các nhóm thảo luận những câu hỏi: ? Để được kết hôn, cần có những điều kiện nào? ? Cấm kết hôn trong những trường hợp nào? ? Những hành vi nt nào là vi phạm PL về hôn nhân.? ?Pháp luật quy định ntnào về quan hề giữa vợ và chồng? ? Vì sao PL phải có những quy định chặt chẽ như vậy? - HS thảo luận và trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV giải thích thêm cho HS những nội dung khó hiểu như: giữa những người có dòng máu trực hệ, phạm vi ba đời, người mất hành vi năng lực dân sự,.... chồng tôn trọng bình đẳng nhau. - Hôn nhân giữa CD Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo; giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo; giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trong và được pháp luật bảo vệ. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách Dân số, kế hoạch hóa gia đình. 3. Quyền và nghĩa vụ của CD trong hôn nhân. a) Điều kiện được kết hôn: - Về tuổi: Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên. - Việc kết hôn do nam, nữ tự nguyện quyết định. - Đăng kí tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. (UBND xã - phường - thị trấn) b) Những trường hợp cấm kết hôn: - Người đang có vợ hoặc có chồng. - Người mất năng lực hành vi dân sự. - Giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, - Giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời. - Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng Kết luận: Quy định về điều kiện được kết với con riêng của vợ, mẹ kế hôn; những trường hợp cấm kết hôn; quan hệ với con riêng của chồng. giữa vợ và chồng đều là những quy định về - Giữa những người cùng.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> quyền và nghĩa vụ của CD trong hôn nhân. Đó chính là điều kiện đảm bảo tốt trong việc PL luôn bảo vệ hôn nhân của mọi gia đình, tạo cho hôn nhân bền vững và hạnh phúc.. giới tính. c) Quan hệ giữa vợ và chồng: - Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang * Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau (2 nhau về mọi mặt trong gia ph): đình. - Tìm hiêu hiện tượng kết hôn không đúng - Vợ chồng phải tôn trọng pháp luật về tuổi (tảo hôn). danh dự, nhân phẩm và ng/nghiệp của nhau. * TIẾT 2. HĐ 4: (17 ph) Liên hệ thực tế tìm hiểu 4. Trách nhiệm của CD những trường hợp vi phạm quy định của HS trong vấn đề tình yêu PL về hôn nhân. và hôn nhân. - GV yêu cầu HS trình bày về kết quả tìm - Có thái độ tôn trọng và hiểu thực tế ở địa phương những trường hợp nghiêm túc trong tình yêu và tảo hôn. hôn nhân. - HS lần lượt trình bày, bổ sung. - Không vi phạm quy định - GV hỏi thêm: ? Ngoài trường hợp tảo hôn, của PL về hôn nhân. xem xét ở địa phương còn có những trường - Biết đánh giá đúng bản hợp vi phạm về hôn nhân nào khăc? thân, nắm vững những quy - HS trao đổi cả lớp và trình bày. định của PL, quyền và nghĩa - GV có thể nêu thêm một số trường hợp vi vụ của CD để cùng gia đình phạm khác của CD về hôn nhân và gia đình có trách nhiệm trong việc minh họa cho HS. thực hiện Luật Hôn nhân và - GV yêu cầu HS đề xuất xem có thể làm gì gia đình. để góp phần ngăn chặn những trường hợp vi phạm đó? - GV giúp HS lí giải được: ? Vì sao PL phải có những quy định chặt chẽ về hôn nhân và gia đình? Việc đó có ý nghĩa như thế nào? Kết luận: Mọi trường hợp vi phạm về hôn nhân và gia đình đều được PL can thiệp, xử lí. Bởi vì: +Vấn đề hôn nhân và gia đình thể hiện sự văn minh của một xã hội tiến bộ. + Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của CD trong hôn nhân, mọi CD có quyền bình đẳng trước PL. + Đảm bảo được những nguyên tắc cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> trong hôn nhân. Bảo vệ sức khỏe CD, nòi giống, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3. Luyện tập - củng cố: (20 ph) Thực hành giải bài tập SGK. a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những hiểu biết cơ bản về Luật Hôn nhân và gia đình để giải hệ thống bài tập SGK. (trang 43,44) b) Cách tiến hành: - GV cho HS đọc nội dung các Điều 4, 8, 64 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 (SGK) - Hướng dẫn HS giải các bài tập SGK: + BT1: Hoạt động cá nhân: Đồng ý với những ý kiến: d, đ, g, h, i, k vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm của một tình yêu chân chính. Trách nhiệm tình cảm của mỗi người trong gia đình và thực hiện vấn đề hôn nhânddungs PL quy định. + BT2, BT 3: Đã cho HS tìm hiểu ở nhà sau tiết 1. và giải quyết tại lớp ở HĐ 4. + BT4,5,6,7: (Giải theo nhóm): *BT 4: Nhóm 1 *BT 5: Nhóm 2 (Các nhóm TL 5 phút và trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung. *BT 6: Nhóm 3. GV định hướng ội dung trả lời theo BT tình huống PL 9.) *BT 7: Nhóm 4. c) Kết luận: GV nhận xét, tuyên dương những HS giải đúng BT (cho điểm); 4. Đánh giá: (7 ph) GV nhận xét, đánh giá việc tiếp thu bài của HS qua các câu hỏi: ? Điều kiện được kết hôn? Những trường hợp cấm kết hôn? ? Trách nhiệm của CD-HS trong tình yêu và hôn nhân. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph) - Nhắc nhở HS học bài. Chuẩn bị bài 13 “Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế”. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Tuần 23+24 Tiết: 21+22. Soạn: 5/02/2012 Dạy: 9,10/02/2012 16,17/02/2012 Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ. I. Mức độ cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh. Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ của CD trong kinh doanh. - Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển KT-XH của đất nước. Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của CD.. 2. Kĩ năng: - Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế. 3. Thái độ: - Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác; ủng hộ pháp luật về thuế của Nhà nước. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học: 1. Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng ứng xử. 2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Tự nghiên cứu, thảo luận nhóm, thảo luận lớp, giải quyết tình huống PL, tìm hiểu thực tế. - Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật trình bày 1 phút…, . 3.Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9; Hiến pháp, Luật Thuế, Luật kinh doanh...

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Mỗi nhóm tự sưu tầm các ví dụ liên quan đến lĩnh vực kinh doanh và thuế - Giấy khổ to, bút xạ, nam châm III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) 1) Trình bày các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt Nam? 2) Giải bài tập tình huống số 6/ SGK trang 44. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1 ph) GV định hướng cho HS hiểu Quyền tự do kinh doanh có ý nghĩa rất quan trong . Đặc biệt, khi nước ta đã chính thức là thành viên của WTO . Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng HĐ1: (10 ph) Thảo luận về thông tin (1) I. Nội dung bài học: phần ĐVĐ 1. Kinh doanh và quyền tự - HS đọc thông tin 1 trong phần ĐVĐ: do kinh doanh? - GV chia nhóm thảo luận theo các câu hỏi: (5 a) Kinh doanh là gì? ph) - Kinh doanh là hoạt động + Nhóm 1-2: Kinh doanh bao gồm những sản xuất, dịch vụ và trao đổi loại hoạt động nào? Nêu ví dụ về kinh doanh? hàng hóa nhằm mục đích thu + Nhóm 3: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh lợi nhuận. vực nào? + Nhóm 4: Những hành vi như thế nào là vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh? - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá và nêu câu hỏi: ? Vậy em hiểu kinh doanh là gì? b) Quyền tự do kinh doanh: ? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? - Quyền tự do kinh doanh là - HS trả lời cá nhân và nhận xét, bổ sung. quyền được lựa chọn hình - GV lưu ý cho HS trường hợp dùng hàng hóa thức tổ chức kinh tế, ngành để làm công tác từ thiện cho xã hội thì không nghề và quy mô kinh doanh phải là kinh doanh (hoạt động không lợi theo quy định của pháp luật nhuận) và sự quản lí của Nhà nước. Kết luận: Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận. Những hành vi vi phạm PL về kinh doanh như kinh doanh không đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép; kinh doanh những mặt hàng mà Nhà nước cấm; buôn lậu, trốn thuê, sản xuất , buôn bán hàng giả,.... Quyền tự do kinh doanh là quyền được.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước. HĐ 2: (6 ph) Tìm hiểu nội dung các quyền và nghĩa vụ của CD trong kinh doanh. - Ph/pháp thảo luận lớp và thuyết trình. - GV nêu câu hỏi cho HS tham gia thảo luận: ? Quyền tự do kinh doanh của CD được cụ thể hóa như thế nào? ? Nghĩa vụ kinh doanh của CD được quy định như thế nào? - HS trao đổi ý kiến. Cả lớp cùng trao đổi và trình bày - GV dựa vào Luật Kinh doanh nêu ví dụ cho HS hiểu được các quyền và nghĩa vụ cụ thể về kinh doanh của CD. Kết luận: Quyền tự do kinh doanh của CD được cụ thể hóa qua 4 quyền cụ thể. Nghĩa vụ kinh doanh của CD được quy định rất rõ ràng tại Luật Kinh doanh. HĐ3: (10 ph) Thảo luận về thông tin (2) phần ĐVĐ - Phương pháp: Thảo luận nhóm vừa. -GV giao cho các nhóm thảo luận những câu hỏi: (4 ph) ? Em có nhận gì về mức thuế của các mặt hàng đã nêu ở tình huống ĐVĐ? (Nhóm 1 - 2) ? Theo em, mức thuế chênh lệch (cao, thấp) có liên quan đến sự cần thiết của các mặt hàng với đời sống của nhân dân không? (Nhóm 3 4) - HS thảo luận và trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV giải thích thêm cho HS hiểu về quan hệ giữa kinh doanh và thuế. Đó là trách nhiệm của CD được Nhà nước quy định tại Hiến pháp. - GV nêu câu hỏi: ? Em hiểu thuế là gì? Nêu một số ví dụ về các loại thuế mà em biết? ? Thuế có tác dụng gì?. 2. Nội dung các quyền và nghĩa vụ của CD trong kinh doanh. - Các quyền cụ thể về kinh doanh: + Quyền lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh. + Lựa chọn hình thức và huy động vốn. + Lựa chọn khách hàng và thuê mướn nhân công. + Sử dụng phần thu nhập hợp pháp từ kinh doanh. - Nghĩa vụ kinh doanh: + Phải kê khai đúng số vốn KD. + Kinh doanh đúng ngành nghề, mặt hàng ghi trong giấy phép. + Không được KD những lĩnh vực mà Nhà nước cấm như: ma túy, mại dâm, thuốc nổ, vũ khí, ... 3. Thuế là gì? Ý nghĩa, vai trò của thuế. - Thuế là một phần thu nhập mà CD và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung. - Một số loại thuế hiện nay ở nước ta: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân,... - Ý nghĩa, vai trò của thuế.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - HS trả lời cá nhân. Cả lớp bổ sung. Kết luận: CD có quyền tự do kinh doanh thì có nghĩa vụ đóng thuế, vì thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước.. đối với việc ph/triển kinh tế của đất nước: + Có tác dụng ổn định thị trường. + Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. + Góp phần đảm bảo kinh tế phát triển theo định hướng của Nhà nước.. 3. Luyện tập - củng cố: (8 ph) Thực hành giải bài tập SGK. a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những hiểu biết cơ bản về các quyền, nghĩa vụ trong kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế để giải hệ thống bài tập SGK. (trang 47) b) Cách tiến hành: - GV cho HS đọc nội dung các Điều 57, 80 của Hiến pháp năm 1992; Điều 157 Bộ luật Hình sự năm 1999 (SGK). GV giảng thêm về Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003 sửa đổi 2007 quy định thuế suất giảm, tạo điều kiện cho Công ty tái đầu tư nhằm thu hút đầu tư mới. - Hướng dẫn HS giải các bài tập SGK: + BT1: Trò chơi tiếp sức. Cho 4 nhóm thi nhau lên bảng ghi một số hoạt động kinh doanh mà em biết. (2 ph). Nhóm nào ghi nhiều hơn là thắng (Ghi điểm 9) + BT2: Cho về nhà suy nghĩ và tự giải. + BT 3: Hoạt động cá nhân. Em đồng ý với ý kiến nào? ( HS cần đồng ý với ý kiến: c, đ, e. Vì: thực hiện đúng những quy định của PL về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của CD. c) Kết luận: GV nhận xét, tuyên dương những HS giải đúng BT (cho điểm); 4. Đánh giá: (3 ph) GV nhận xét, đánh giá việc tiếp thu bài của HS qua các câu hỏi: ? Em hiểu quyền tự do KD là gì? Nêu các quyền và nghĩa vụ cụ thể của CD về KD? ? Thuế là gi? Ý nghĩa, vai trò của thuế?. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph) - Nhắc nhở HS học bài, chuẩn bị bài 14 “Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân” Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Tuần: 25-26 Soạn: 18/02/2012 Tiết: 25-26 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG Dạy:23,24/02/2012 CỦA CÔNG DÂN. 01,02/03/2012 I. Mức độ cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của CD. - Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được những hành vi làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 3. Thái độ: - Tôn trọng quy định của pháp luật vềquyền và nghĩa vụ lao động của công dân. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài; các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học: 1. Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng ứng xử. 2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thuyết trình, thảo luận nhóm, thảo luận lớp, giải quyết tình huống PL, tìm hiểu thực tế. - Kĩ thuật khăn trải bàn, các mảnh ghép,... 3.Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9; Hiến pháp, Luật Lao động năm 2002 sửa đổi năm 2006. - Mỗi nhóm tự sưu tầm các ví dụ liên quan đến lao động và hợp đồng lao động - Giấy khổ to, bút xạ, nam châm III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) 1) Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? 2) Giải bài tập tình huống số 2/ SGK trang 47. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1 ph) GV định hướng cho HS hiểu Hiến pháp và pháp luật nước ta luôn bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của CD. Đặc biệt là Quyền và nghĩa vụ lao động được quy định tại Bộ luật Lao động năm 2002 sửa đổi năm 2006. Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng HĐ1: (8 ph) Tìm hiểu ví dụ về lao động I. Nội dung bài học: thực tế, 1. Lao động là gì? Ý nghĩa - GV nêu 2 ví dụ, yêu cầu HS thảo luận và trả của lao động? lời: + Một bác nông dân đang cày ruộng. - Lao động là hoạt động có + Một nhà báo đang viết bài. mục đích của con người ? Theo em, cả hai người đều là lao động phải nhằm tạo ra của cải vật chất.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> không? Công việc lao động của họ có gì khác nhau? ? Ý nghĩa của mỗi công việc đó như thế nào? - HS: thảo luận nhóm (4 ph) - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá và nêu câu hỏi: ? Vậy em hiểu lao động là gì? ? Ý nghĩa của lao động như thế nào? - HS trả lời cá nhân và nhận xét, bổ sung. Kết luận: Lao động có 2 loại: LĐ chân tay (lao lực) và LĐ trí óc (lao tâm), là hoạt động tạo ra những giá trị của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội. Là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người; là nhân tố q/định đến sự tồn tại, ph/triển của đất nước và nhân loại. HĐ 2: (17 ph) Thảo luận tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân . - Ph/pháp thảo luận nhóm, thảo luận lớp. - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm: (5 ph) ? Quyền làm việc của CD được thể hiện như thế nào? Cho ví dụ. (Nhóm 1) ? Thế nào là quyền tự do sử dụng sức lao động? Cho ví dụ. (Nhóm 2) ? Nêu các ví dụ về quyền tạo ra việc làm? (Nhóm 3) ? Vì sao nói lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân? (Nhóm 4) HS TL nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp cùng bổ sung. - GV đánh giá kết quả thảo luận của HS và dựa vào Luật Lao động giúp HS hiểu được các quyền và nghĩa vụ về lao động của CD. c) Kết luận: Một số nội dung cơ bản về quyền và nghĩa vụ LĐ của CD như: quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp; nghĩa vụ LĐ để tự nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước.. và các giá trị tinh thần cho xã hội - Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định đến sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.. 2) Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân:. - Lao động là quyền của CD: Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức LĐ của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. - Lao động là nghĩa vụ của CD: Mọi người có nghĩa vụ LĐ để tự nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> HĐ 3: (10 ph) Luyện tập phân tích tình huống - Phương pháp: Thảo luận lớp giải quyết tình huống. - GV gọi HS đọc tình huống 1 phần ĐVĐ (sgk) ? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ trong làng có lợi ích gì cho các em và cho xã hội? ? Cho biết suy nghĩ của mình về việc làm của ông An? - HS thảo luận và trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV g/ thích cho HS hiểu về việc làm của ông An: + Ông An đã giúp họ có việc làm, có thu nhập để bảo đảm cuộc sống hằng ngày và giải quyết được những khó khăn cho xã hội Kết luận: GV đọc và giải thích cho HS nghe khoản 3 Điều 5 của Bộ luật Lao động. (SGV/ trang 80) * GV củng cố lại kiến thức tiết 1 và dặn dò hs chuẩn bị cho tiết 2: Đọc và phân tích, giải quyết tình huống 2 phần ĐVĐ (sgk); tìm hiểu một số hợp đồng lao động ở thực tế. (3 ph) * TIẾT 2. HĐ 4: (20 ph) Ph/tích tình huống để tìm hiểu về hợp đồng lao động. - Phương pháp thảo luận, giải quyết tình huống. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết tình huống 2 phần ĐVĐ (sgk) theo các câu hỏi: ? Bản cam kết giữa chị Ba với Giám đốc Công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? ? Chị Ba có thể tự ý thôi việc được không? Như vậy có phải là vi phạm hợp đồng lao động không? - HS: thảo luận nhóm (5 ph). Đại diện nhóm. 3. Hợp đồng lao động và quy định của PL về sử dụng lao động trẻ em: - Hợp đồng LĐ là sự thỏa thuận giữa người LĐ và người sử dụng LĐ về việc làm có trả công, điều kiện LĐ, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ LĐ. - Việc kí kết hợp đồng LĐ được tiến hành theo phương.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> trả lời. Cả lớp bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá và gợi ý để cả lớp cùng lựa chọn cách giải quyết đúng. Bản cam kết đó gọi là hợp đồng LĐ, vì: + Đó là sự thỏa thuận giữa hai bên (chị Bangười LĐ; Công ty Hoàng Long - người sử dụng LĐ. + Bản cam kết thể hiện các nội dung chính của hợp đồng LĐ như việc làm, tiền công, thời gian làm việc và các điều kiện khác. + Chị Ba không thể tự ý thôi việc mà không báo trước, vì như vậy là vi phạm cam kết (vi phạm hợp đồng LĐ) ? Thế nào là hợp đồng lao động? Kết luận: Để thiết lập quan hệ LĐ giữa người LĐ và người sử dụng LĐ phải kí một văn bản (hợp đồng LĐ) - Hợp đồng LĐ là sự thỏa thuận giữa người LĐ và người sử dụng LĐ về việc làm, tiền công, điều kiện LĐ, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ LĐ. - Nội dung hợp đồng LĐ; phương thức, nguyên tắc hợp đồng LĐ và các loại hợp đồng LĐ. - Quy định của PL về sử dụng lao động trẻ em. HĐ 5: (6 ph) Tìm hiểu trách nhiệm của Nhà nước. - Ph/pháp thuyết trình. - GV liên hệ thực tế, nêu một số ví dụ minh họa và giảng cho HS nắm được trách nhiệm của Nhà nước: + Có chính sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động. + Khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ các hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, sản xuất, kinh doanh thu hút lao động. thức thương lượng, thỏa thuận trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau - Nội dung hợp đồng LĐ: + Công việc, thời gian, địa điểm làm việc. + Tiền lương, chế độ bảo hiểm đối với người LĐ. + Điều kiện an toàn và vệ sinh LĐ. + Thời hạn hợp đồng. + Quyền và nghĩa vụ của các bên kí kết hợp đồng. - Quy định của PL về sử dụng lao động trẻ em: + Cấm nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc. + Cấm sử dụng người LĐ dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. + Cấm lạm dụng sức LĐ của người LĐ dưới 18 tuổi. 4. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của CD. + Có chính sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động. + Khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ các hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề và.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Kết luận: Ngoài trách nhiêm của Nhà nước, học nghề để có việc làm, sản quyền và nghĩa vụ lao động của CD được xuất, kinh doanh thu hút lao pháp luật bảo hộ bằng Luật Lao động. động 3. Luyện tập - củng cố: (12 ph) Thực hành giải bài tập SGK. - GV cho HS đọc nội dung tư liệu tham khảo ở cuối bài học SGK H/dẫn HS giải các bài tập: + BT1: Giải cá nhân tại lớp. Ý kiến đúng: b, đ, e vì đúng theo PL về quyền trẻ em. Trẻ em ngoài việc học tập có thể làm những việc gia đình vừa sức để giúp đỡ bố mẹ + BT2: Giải cá nhân : Hà mới 16 tuổi, do đó Hà chỉ có thể tìm việc làm bằng 2 cách: (b), (c) + BT 3: Hoạt động cá nhân: Quyền lao động là các quyền: b, d, e. + BT 4: Thảo luận nhóm (3 ph) và trình bày: Đồng ý với ý kiến (b) vì: lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. + BT 5: Cả lớp tự suy nghĩ và trả lời trên giấy (1 ph) + BT 6: GV hướng dẫn HS về nhà giải. Kết luận: GV nhận xét, tuyên dương những HS giải đúng BT (cho điểm); 4. Đánh giá: (5 ph) GV nhận xét, đánh giá việc tiếp thu bài của HS qua các câu hỏi: ? Vì sao nói lao động vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân? ? Thế nào là hợp đồng lao động? Quy định của PL về sử dụng lao động trẻ em? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph) - Nhắc nhở HS ôn các bài đã học từ bài 11 đến 14 để tuần sau làm bài Kiểm tra 1 tiết. . ********************************************** Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ..............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ............................................................................................................................. ...................................................... Tuần: Soạn: 14/3/2011 27 KIỂM TRA 1 TIẾT Dạy: 16/3/2011 Tiết 27 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Kiến thức: Kiểm tra những hiểu biết về các bài học thuộc chủ đề pháp luật từ bài 11 đến bài 14 theo 3 mức độ: nhận biết - thông hiểu - vận dụng 2. Kĩ năng: Biết cách làm các dạng bài tập trắc nghiệm: nhiều phương án lựa chọn; vận dụng những hiểu biết để đưa ra cách ứng xử giải quyết các tình huống pháp luật thường gặp trong cuộc sống. 3. Thái độ: Có thái độ trung thực khi làm bài. Có ý thức thông qua việc làm bài để rèn luyện kĩ năng sống tự tin, nhận thức, tư duy sáng tạo. II. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9;. - Thống nhất trong nhóm bộ môn để xây dựng ma trận đề, ra đề và đáp án chấm. - Phô tô bản đề cho HS. (109 đề) III. Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định: - Kiểm tra số lượng HS. 2. GV giao đề cho từng HS. -Nêu yêu cầu của đề và hướng dẫn cách trình bày bài làm. 3. GV quản lí và theo dõi tình hình HS làm bài. 4. GV thu bài và chấm bài theo đáp án 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài 15:“ Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân ”. (Có Ma trận đề, bản đề và đáp án kèm theo) **************************************.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần: 28Soạn: 21/03/2011 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH 29 Dạy:23,30/03/2011 NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN Tiết: 28 (Tiết 1: dạy giáo án điện tử) -29 I. Mức độ cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật. Kể được các loại vi phạm pháp luật. - Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lí. Kể được các loại trách nhiệm pháp lí.. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lí. 3. Thái độ: - Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước. Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài; các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học: 1. Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng ứng xử. 2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thuyết trình, thảo luận nhóm, thảo luận lớp, giải quyết tình huống PL, tìm hiểu thực tế. - Kĩ thuật khăn trải bàn, Quan sát hình ảnh, ... 3.Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9; Hiến pháp, Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi năm 2009; Bộ luật dân sự 2005. - Mỗi nhóm tự sưu tầm các ví dụ liên quan đến từng loại vi phạm pháp luật; từng loại trách nhiệm pháp lí. - Giấy khổ to, bút xạ, nam châm III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định: (1 ph) -GV chiếu Slide 1: giới thiệu và chào mừng thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện vì tiết trước KT 1 tiết. 3. Bài mới:. Hoạt động của Thầy và Trò * TIẾT 1.. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HĐ 1: Giới thiệu bài mới (5 ph) a) Mục tiêu: Giúp HS có được tâm thế để bước vào bài học mới đạt hiệu quả. b) Cách tiến hành: - GV chiếu Slide2 g/thiệu kênh thông tin qua mẩu chuyện sưu tầm từ báo Dân trí: “Triệt phá sới bạc, bắt giữ 38 đối tượng”. - Gọi HS đọc to trước lớp. - GV lần lượt chiếu các Slide 3,4,5 g/thiệu các hình ảnh: + Hình 1: Cảnh sát truy bắt tội phạm. + Hình 2: Hành vi nhóm thanh niên vi phạm luật Giao thông đường bộ: chở quá số người quy định trên xa máy + Hình 3: Tụ tập họp chợ giữa lòng đường. - HS: quan sát hình ảnh. - GV chiếu Slide 6: ? Em hãy nhận xét về hành vi của con người qua thông tin và các h/ảnh trên? - HS nêu nhận xét. c) Kết luận: GV k/luận dẫn vào bài học mới. Slide 7. HĐ 2: (15 ph) Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật. a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được thế nào là vi phạm pháp luật? b) Cách tiến hành: - GV chiếu Slide 8: Nêu ví dụ tìm hiểu qua 3 hành vi, yêu cầu HS thảo luận và trả lời: (1). A rất ghét B, có ý định đánh B một trận thật đau cho bõ ghét. (2). Một người say rượu đi xe máy và gây ra tai nạn. (3). Một em bé 5 tuổi, chơi nghịch lửa đã làm cháy một số đồ gỗ nhà bên cạnh. ? Các hành vi trên có vi phạm PL không? Vì sao? - HS: TL nhóm (3 ph) và trình bày. Cả lớp bổ sung. - GV nhận xét. Chiếu Slide 9 phân tích cho HS hiểu về 4 dấu hiệu của một hành vi vi. I. Nội dung bài học:. 1. Thế nào là vi phạm pháp luật?. - Vi phạm pháp luật là hành vi trái PL, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội của người khác được Nhà nước.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> phạm PL: Hành vi - Trái PL- Có lỗi - Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ XH của người khác. - HS theo dõi phân tích và trả lời câu hỏi: ? Thế nào là vi phạm pháp luật? Slide 10 - HS trả lời cá nhân và nhận xét, bổ sung. c) Kết luận: Khái niệm vi phạm PL (SGKSlide 10) và nhấn mạnh: Vi phạm PL là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí của CD. Bài tập áp dụng (Slide 11) HĐ 3: ( 10 ph) Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật. a) Mục tiêu: Giúp HS kể và hiểu được nội dung của 4 loại vi phạm PL: Hình sự - Hành chính - Dân sự - Kỉ luật b) Cách tiến hành: - Ph/pháp tự nghiên cứu. - GV cho HS tự nghiên cứu mục 1 nội dung bài học sgk/53. (3 ph) và trả lời câu hỏi: ? Cho biết có các loại vi phạm PL nào? Giải thích rõ nội dung từng loại vi phạm PL ? (Slide 12) - HS trả lời. GV chiếu Slide 13: Các loại vi phạm PL - GV chiếu Slide 14: Bài tập áp dụng (ĐVĐ SGK) c) Kết luận: GV lưu ý cho HS về phân biệt giữa hành vi vi phạm PL hình sự và vi phạm PL hành chính ở mức độ nguy hiểm của hành vi. Ví dụ như trốn thuế < 50 triệu đồng là vi phạm PL hành chính, > 50 triệu đồng là vi phạm PL hình sự; Cố ý gây thương tích cho người khác giảm < 11% tỉ lệ sức khỏe là vi phạm PL hành chính, > 11% tỉ lệ sức khỏe là vi phạm PL hình sự. (Slide 15) HĐ 4: (14 ph) Luyện tập - củng cố. a) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức về vi phạm PL và các loại vi phạm PL qua việc giải BT tình huống PL.. b) Cách tiến hành: - Phương pháp: Thảo luận lớp giải quyết tình. bảo hộ. 2. Các loại vi phạm pháp luật: - Có 4 loại: + Vi phạm PL hình sự. + Vi phạm PL hành chính. + Vi phạm PL dân sự. + Vi phạm kỉ luật.. * Luyện tập: - Tình huống PL 1. - BT 1 SGK/53. - 6 tình huống thi giải nhanh..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> huống- Thi giải nhanh tình huống PL. - GV chiếu Slide 16: tình huống PL 1. - HS trình bày cách giải BT. GV nhận xét, đánh giá, chốt lại cách giải (Slide 17) - GV cho HS giải BT số 1 SGK/55 (Slide 18) - GV chia lớp làm 2 nhóm lớn (Tổ 1,2 nhóm I, tổ 3,4 nhóm II) thi giải đáp tình huống PL theo sự chọn lựa ô số bất kì tương ứng với 6 tình huống. - GV chiếu thể lệ phần thi giải nhanh TH (Slide 19) và 6 ô số tương ứng tình huống (Slide 20) - GV lần lượt chiếu Slide 21,22,23,24,25,26 theo 6 tình huống PL để HS thi giải nhanh. (có đáp án kèm theo) - GV nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương và cho điểm nhóm giải tình huống tốt hơn c) Kết luận: GV khẳng định với HS: Chúng ta phải sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. (Slide 27) * GV dặn dò hs chuẩn bị cho tiết 2: Đọc mục 2 nội dung bài học (sgk); tìm hiểu các trường hợp vi phạm PL ở địa phương mà em biết. (Slide 28). Kết thúc tiết 1 (Slide 29) * TIẾT 2. HĐ 5: (12 ph) Tìm hiểu kh/niệm trách nhiệm pháp lí. a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được rõ hơn về người có năng lực trách nhiệm pháp lí và thế nào là trách nhiệm pháp lí? b) Cách tiến hành: - Ph/pháp: Nêu vấn đề, Phân tích, ứng xử tình huống. ? Em hiểu người có năng lực trách nhiệm pháp lí là người như thế nào? - HS: trả lời cá nhân. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá và giúp HS hiểu người không có năng lực trách nhiệm pháp lí như trẻ em <14 tuổi, người bị bệnh tâm thần. - GV h/dẫn HS phân tích các hành vi vi phạm. 3. Trách nhiệm pháp lí là gì?. - Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm PL phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định.. 4. Các loại trách nhiệm pháp lí: - Có 4 loại trách nhiệm pháp lí:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> PL ở phần ĐVĐ (sgk) để xác định trách nhiệm pháp lí của CD. Chọn 2 hành vi (1) và (5) và hỏi: ? Theo em, 2 hành vi này cách xử lí ntnào là phù hợp? - HS: Thảo luận và phân tích hành vi. - GV giúp HS hiểu: + Hành vi (1): Vi phạm PL hành chính - PL xử lí buộc ông Ân làm sạch môi trường, đình chỉ việc xây dựng nhà vì chưa được cấp phép, phạt tiền. + Hành vi (5): Vi phạm PL dân sự - PL xử lí buộc bà Tư phải hoàn trả đủ số tiền vốn cùng với tiền lãi tính theo thời gian vay và dây dưa không trả cho người cho vay. ? Vậy, em hiểu thế nào là trách nhiệm pháp lí? - HS: trả lời cá nhân. c) Kết luận: Khái niệm trách nhiệm pháp lí theo SGK; HĐ 6: (10 ph) Tìm hiểu các loại trách nhiệm pháp lí. a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ nội dung của 4 loại trách nhiệm pháp lí tương ứng với 4 loại vi phạm PL. . b) Cách tiến hành: - Ph/pháp tự nghiên cứu - GV cho HS tự đọc mục 2 nội dung bài học SGK và trả lời câu hỏi: ? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào? Giải thích rõ nội dung của từng loại trách nhiệm pháp lí? - HS đọc và trả lời. - GV dùng bảng phụ lập mẫu theo bảng (1) SGV h/dẫn HS xác định trách nhiệm pháp lí theo 6 hành vi vi phạm PL ở phần ĐVĐ. - HS: lần lượt xác định trách nhiệm pháp lí. - GV cho HS liên hệ thực tế minh họa thêm một số hành vi vi phạm để xác định trách nhiệm pháp lí - GV giải thích thêm về trường hợp xin li hôn. + Trách nhiệm hình sự. + Trách nhiệm hành chính. + Trách nhiệm dân sự. + Trách nhiệm kỉ luật.. * Mọi CD phải có niềm tin, có trách nhiệm sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - vi phạm PL dân sự nhưng tùy theo điều kiện có thể do cơ quan quản lí hành chính xã (Ban Tư pháp) giải quyết hoặc do Tòa án nh/dân huyện giải quyết. c) Kết luận: Các loại trách nhiệm pháp lí do Nhà nước quy định đều có ý nghĩa đối với từng trường hợp vi phạm PL: Răn đe, cải tạo, giáo dục, trừng phạt, ngăn ngừa, hạn chế, xóa bỏ...Nhưng mục đích cuối cùng vẫn là bồi dưỡng cho mọi CD có được niềm tin vào PL, biết sống và làm theo Hiến pháp và PL 3. Luyện tập - củng cố: (17 ph) Thực hành giải bài tập SGK. a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những hiểu biết cơ bản về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí để giải hệ thống bài tập SGK. (trang 55,56) b) Cách tiến hành: * GV cho HS đọc nội dung tư liệu tham khảo ở cuối bài học SGK. H/dẫn HS giải các bài tập: + BT1: đã giải ở tiết 1; BT 2: đã h/dẫn ở phần tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật + BT 3: H/động cá nhân: Ý kiến đúng (b) vì: Nam chưa đủ tuổi phải chịu tr/nhiệm hình sự + BT 4: Thảo luận nhóm (3 ph) và trình bày. Cách giải: - Hành vi của Tú là sai trái đối với quy định của PL. - Các vi phạm PL mà Tú mắc phải: Đi xe máy khi chưa đủ tuổi quy định; vượt đèn đỏ gây hậu quả làm ông Ba bị thương nặng. - Trách nhiệm của Tú trong sự việc này: Tú và gia đình xin lỗi ông Ba, có trách nhiệm bồi thường, chăm sóc ông Ba; bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật. + BT 5: .H/động cá nhân: Ý kiến đúng: (c), (e); ý kiến sai (a), (b), (d), (đ) và giải thích đúng. + BT 6: Thảo luận nhóm (3 ph) và trình bày. Cách giải: - Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật. - Giống nhau: Là những quan hệ XH và những quan hệ xã hội này được PL điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương; Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và PL đưa ra. - Khác nhau: * Trách nhiệm đạo đức: * Trách nhiệm pháp lí: + Bằng tác động của dư luận - xã hội + Bắt buộc thực hiện. tự giác thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> + Lương tâm cắn rứt. của Nhà nước.. + Phương pháp cưỡng chế. c) Kết luận: GV nhận xét, tuyên dương những HS giải đúng BT (cho điểm); 4. Đánh giá: (5 ph) GV nhận xét, đánh giá việc tiếp thu bài của HS qua các câu hỏi: ? Trách nhiệm pháp lí là gì? Có các loại trách nhiệm pháp lí nào? ? Những quy định áp dụng trách nhiệm pháp lí của Nhà nước nhằm mục đích gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph) - Nhắc nhở HS học bài, hoàn thiện lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài 16: “Quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội của CD.” **********************************************. Tuần:30,31 Tiết: 30,31. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN. Soạn: 04/4/2011 Dạy: 06,13/4/2011. I. Mức độ cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của CD..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Nêu được các hình thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của CD. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của CD trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của CD. - Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của CD. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi. 3. Thái độ: - Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài; các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học: 1. Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức - Kĩ năng tham gia các hoạt động xã hội - Kĩ năng giao tiếp. 2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm, tranh luận lớp, kích thích tư duy, tìm hiểu thực tế. - Kĩ thuật khăn trải bàn, Trình bày 1 phút, ... 3.Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9; Hiến pháp; Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội; Luật Bầu cử Hội đồng nhân dân. - Mỗi HS xem lại một số kiến thức về quyền công dân, Nhà nước, pháp luật ở lớp 6,7,8 và đọc trước các Điều 2,3,6,7,8.11.53.54.74 của Hiến pháp 1992. - Sơ đồ nội dung bài học (sơ đồ động trên băng giấy bìa) III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định: (1 ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph).? Thế nào là tr/nhiệm pháp lí? Có các loại tr/nhiệm pháp lí nào? ? Tình huống: X là học sinh lớp 9. lười học, ham chơi điện tử. Lần đầu, X chơi bằng tiền để ăn sáng, sau đó, X chơi luôn cả tiền để đóng học phí, tiền học thêm. Sau đó, X lấy cắp tiền của mẹ, của bạn để chơi. - Hành vi của X đã vi phạm quy định nào trong trách nhiệm pháp lí? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: - GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại kiến thức đã học ở các lớp 6,7,8: ? Hãy nêu các quyền cơ bản của CD mà em đã học? - GV nêu yêu cầu cần đạt của bài học (2 tiết). Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng * TIẾT 1. I. Nội dung bài học: HĐ1: Tìm hiểu cơ sở của quyền tham gia.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của CD. ( 8 ph) a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được cơ sở của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của CD. b) Cách tiến hành: - GV cho HS đọc phần ĐVĐ SGK và trả lời câu hỏi: ? Theo em, những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân? ? Nhà nước ban hành những quy định trên để làm gì? - HS: Thảo luận lớp và trả lời. - GV nhận xét, bổ sung: + Những quy định trên thể hiện quyền tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992; tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội. + Ban hành những quy định trên là để xác định quyền và nghĩa vụ của CD đối với đất nước trên mọi lĩnh vực. - GV nêu câu hỏi: ? Ngoài các quyền đã học, CD còn có quyền gì? ? Vì sao CD có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? - HS trả lời cá nhân. Cả lớp bổ sung. c) Kết luận: Cơ sở của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của CD là do bản chất Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tất cả mọi quyền lực của Nhà nước đều thuộc về nhân dân,... Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của CD được quy định trong Hiến pháp 1992. HĐ2: (15 ph) Tìm hiểu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của CD. a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được nội dung của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của CD.. 1. Cơ sở của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của CD.. - Do bản chất Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tất cả mọi quyền lực của Nhà nước đều thuộc về nhân dân,... - Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của CD được quy định trong Hiến pháp 1992.. 2. Nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của CD. - Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của CD gồm 3 quyền riêng biệt: + Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và các tổ chức xã hội; + Tham gia bàn bạc các công.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> b) Cách tiến hành: - GV chia lớp thành ba nhóm và nêu yêu cầu: + Tự đọc và tìm hiểu mục 1 trong Nội dung bài học. ? Mỗi nhóm tự tìm và đưa ra một vài ví dụ. (4 ph) + Nhóm 1: tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và các tổ chức XH. + Nhóm 2: tham gia bàn bạc các công việc. + Nhóm 3: tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các công việc chung. - Đại diện các nhóm trình bày ví dụ. - GV ghi ví dụ của các nhóm lên bảng . Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - GV cho HS làm BT 1 SGK/59. c) Kết luận: Nội dung của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH có 3 quyền riêng biệt (SGK) HĐ 3: ( 10 ph) Nhận biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của CD. a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được 2 hình thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của CD: trực tiếp và gián tiếp. b) Cách tiến hành: - Ph/pháp tự nghiên cứu. - GV cho HS tự đọc mục 2 phần Nội dung bài học. ? Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH bằng cách nào? (mấy hình thức) - HS trả lời cá nhân. - GV cho HS làm bài tập 3 SGK/59,60 - trao đổi nhóm bàn (2 ph) ( Hình thức trực tiếp: (a), (b), (c), (d); Hình thức gián tiếp: (đ), (e). ) - GV yêu cầu HS: ? Nêu ví dụ về hai hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của. việc chung; + Tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các công việc chung.. 3. Cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH - Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí Nhà nước; bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ công chức Nhà nước. - Gián tiếp: Thông qua các đại biểu do mình bầu ra để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc qua thư góp ý, kiến nghị trên các phương tiện thông tin đại chúng. 4. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> CD? lí XH của CD: - HS đưa ví dụ. GV nhận xét, đánh giá. c) Kết luận: Hai hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH: Trực tiếp , gián tiếp. * TIẾT 2. HĐ 4: (12 ph) Tìm hiểu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của CD. a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH là quyền chính trị quan trọng nhất của CD, đảm bảo thực hiện quyền làm chủ và trách nhiệm của CD. b) Cách tiến hành:- Ph/pháp: Thảo luận nhóm. - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị thảo luận về một trong những nội dung sau: + Nhóm 1: ? Vì sao Nhà nước quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH? + Nhóm 2: ? Để thực hiện tốt quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH, CD cần có điều kiện gì (về nhận thức, trình độ)? + Nhóm 3: ? HS thực hiện quyền này như thế nào trong nhà trường? + Nhom 4: ? HS thực hiện quyền này như thế nào ở địa phương nơi cư trú ? - Các nhóm viết câu trả lời trên phiếu học tập và đính lên bảng để cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận c) Kết luận: Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH là quyền chính trị quan trọng nhất của CD, đảm bảo cho CD thực hiện quyền làm chủ, thực hiện tr/ nhiệm của CD đối với Nhà nước và XH. HĐ 5: (10 ph) Tìm hiểu trách nhiệm của Nhà nước và của công dân. a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được trách nhiệm. - Là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, đảm bảo cho CD thực hiện quyền làm chủ, thực hiện tr/ nhiệm của CD đối với Nhà nước và xã hội.. 5. Trách nhiệm của Nhà nước và của công dân:. - Trách nhiệm của Nhà nước là: + Ban hành các quy định pháp luật tạo cơ sở pháp lí để khẳng định quyền tham gia quản lí Nhà nước và quản lí XH của CD. + Kiểm tra, giám sát việc thực hiện. - Trách nhiệm của công dân là:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> của Nhà nước và của CD trong việc đảm bảo + Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà và cách thực hiện quyềntham nước, quản lí XH. gia quản lí Nhà nước, quản lí b) Cách tiến hành: XH. - Ph/pháp tự nghiên cứu + Nâng cao phẩm chất, năng - GV cho HS tự đọc mục 3 nội dung bài học lực và tích cực thực hiện SGK và trả lời câu hỏi: quyền này. ? Nêu trách nhiệm của Nhà nước, trách nhiệm của CD trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH? - HS đọc và trả lời. - GV giảng mở rộng cho HS hiểu cụ thể về trách nhiệm của Nhà nước và của CD. + Nhà nước ban hành các quy định pháp luật để tạo cơ sở pháp lí khẳng định quyền này của CD; buộc các cơ quan Nhà nước, tổ chức XH tạo cơ chế thuận lợi cho người dân thực hiện quyền, tổ chức thanh tra, giám sát. + CD phải hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền này, cụ thể: CD tham gia tích cực vào các hoạt động cụ thể như: thảo luận, góp ý các vấn đề chung; kiến nghị với các cơ quan Nhà nước; thực hiện quyền bầu cử và ứng cử khi đến tuổi; thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo,... c) Kết luận: Trách nhiệm của Nhà nước quy định CD có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội nhằm tạo điều kiện cho CD thực sự làm chủ Nhà nước, làm chủ XH, tạo sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và quản lí đất nước. Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH vừa là quyền., vừa là nghĩa vụ của CD. 3. Luyện tập - củng cố: (17 ph) Thực hành giải bài tập SGK. a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những hiểu biết cơ bản về Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của CD để giải hệ thống bài tập SGK. (trang 59,60) b) Cách tiến hành: * GV cho HS đọc nội dung tư liệu tham khảo ở cuối bài học SGK. H/dẫn HS giải các bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> + BT1: đã giải ở HĐ 2, các quyền thể hiện sự tham gia của CD vào quản lí Nhà nước và xã hội là: (a), (c), (đ ), (h). + BT 2: Hoạt động cá nhân. Em tán thành với quan điểm (c) vì: CD có quyền tham gia quản lí Nhà nước và XH và CD có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức Nhà nước + BT 3: đã giải ở HĐ 3. + BT 4: Thảo luận nhóm (4 ph) và trình bày. Cách giải: - Để đảm bảo quyền vui chơi giải trí của trẻ em, nhà trường cần tổ chức tốt cho HS các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: dã ngoại, cắm trại, văn nghệ,...Ơ địa phương tổ chức khu vui chơi dành cho trẻ em (công viên, nhà văn hóa thiếu nhi.) - Để trẻ em lang thang cơ nhỡ được học tập, nhà trương và địa phương làm tốt công tác phổ cập giáo dục: mở lớp học tình thương, miễn học phí, cấp học bổng,...; thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục, huy động sự đóng góp của các lực lượng xã hội trong việc giúp đỡ trẻ em cơ nhỡ được đến trường. - Để trẻ bảo đảm có được môi trường giáo dục tốt xung quanh trường học, nhà trường và địa phương phối kết hợp để giải tỏa các tụ điểm bán hàng rong ở cổng trường, các dịch vụ karaoke, nhà hàng phải thực hiện đúng quy định của pháp luất + BT 5: .Thi hỏi - đáp giữa các Nhóm để xử lí tình huống: - Vân có quyền tham gia góp ý kiến, bởi vì Vân thực hiện quyền của CD tham gia góp ý kiến cho các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của địa phương; - Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách trực tiếp có ý kiến ngay trong buổi tổng kết. - Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và XH của CD. + BT 6: HS trả lời cá nhân: Hiến pháp quy định CD có quyền tham gia quản lí Nhà nước và XH, vì: - Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi CD phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật. - Nhà nước đảm bảo và không ngừng tạo điều kiện để CD phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình. CD có quyền và có trách nhiệm tham gia vào các công việc của Nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân. c) Kết luận: GV nhận xét, tuyên dương những HS giải đúng BT (cho điểm); 4. Đánh giá: (5 ph) GV nhận xét, đánh giá việc tiếp thu bài của HS qua việc dùng hệ thống sơ đồ động về nội dung kiến thức của bài học (bằng các băng giấy) để gọi HS lên bảng đính theo sơ đồ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph).

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Nhắc nhở HS học bài, hoàn thiện lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài 17: “Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc..” **********************************************. Tuần: 32 Tiết: 32. NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC. Soạn: 19/4/2011 Dạy: 20/4/2011. I. Mức độ cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc và nội dung của bảo vệ Tổ quốc.. - Nêu được một số quy định trong Hiến pháp năm 1992 và luật Nghĩa vụ quân sự sửa đổi 2005. 2. Kĩ năng: - Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và nơi cư trú.. - Tuyên truyền, vận động mọi người trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những hành động, việc làm thể hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài; các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học: 1. Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức - Kĩ năng tham gia các hoạt động xã hội. 2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm, tranh luận lớp, đóng vai, liên hệ, điều tra thực tế. - Kĩ thuật khăn trải bàn, Trình bày 1 phút, ... 3.Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình huống GDCD 9; Hiến pháp; Luật Nghĩa vụ quân sự; Bộ luật hình sự năm 1999. - Mỗi HS tự sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động thực hiện nghĩa vụ quân sự, công tác đền ơn đáp nghĩa, hoạt động của dân quân, tự vệ ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> III. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định: (1 ph) - Vệ sinh, tác phong, số lượng. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph). - GV dùng sơ đồ động để yêu cầu HS trình bày lại nội dung bài học tiết trước: Nội dung - Cách thực hiên - Điều kiện đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội. 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng HĐ1: ( 8 ph) Quan sát ảnh và thảo luận I. Nội dung bài học: a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc và nội dung của nghĩa vụ 1. Bảo vệ Tổ quốc là gì? Nội bảo vệ Tổ quốc. dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ b) Cách tiến hành: quốc? - GV cho HS quan sát các bức ảnh ở phần ĐVĐ sgk và trả lời câu hỏi: - Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ ? Nội dung các bức ảnh trên nói lên điều gì? độc lập, chủ quyền, thống ? Em có suy nghĩ gì khi xem những bức ảnh nhất và toạn vẹn lãnh thổ của đó? Tổ quốc; bảo vệ chê độ xã - HS: Thảo luận lớp và trả lời. hội chủ nghĩa và Nhà nước - GV nhận xét, bổ sung: Cộng hòa XHCN Việt Nam. + Những bức ảnh trên giúp em hiểu được bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của mọi công dân trong ch/tranh cũng như trong thời bình. - Bảo vệ Tổ quốc bao gồm: - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm Xây dựng quốc phòng toàn vừa: dân; thực hiện nghĩa vụ quân ? Bảo vệ Tổ quốc là gì? sự; bảo vệ trật tự an ninh xã ? Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung hội; thực hiện chính sách hậu gì? phương quân đội. - Các nhóm thảo luận ( 5 ph) - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp bổ sung. c) Kết luận: - GV kết luận theo mục 1 phần nội dung bài học (sgk) và nhấn mạnh: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là những việc mà công dân phải thực hiện để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ 2. Ý nghĩa của bảo vệ Tổ quốc quốc: HĐ2: (8 ph) Tìm hiểu ý nghĩa của nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. - Bảo vệ Tổ quốc là sự a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được bảo vệ Tổ nghiệp của toàn dân, là nghĩa quốc vừa là nghĩa vụ thiêng liêng vừa là vụ thiêng liêng và quyền cao quyền cao quy của CD. quý của CD. Vì:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> b) Cách tiến hành: - GV chia lớp thành ba nhóm và nêu câu hỏi thảo luận: + Nhóm 1: Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? + Nhóm 2: Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai?. + Nhóm 3: Học sinh chúng ta cần phải làm gì để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?. - HS thảo luận nhóm (3 phút). Đại diện các nhóm trình bày ..Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. c) Kết luận: - GV kết luận theo mục 2 & 3 của nội dung bài học (SGK) HĐ 3: ( ph) Tìm hiểu pháp luật Việt Nam có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và nêu được một số điều quy định của Hiến pháp và luật Nghĩa vụ quân sự: b) Cách tiến hành: - HS tự đọc nội dung tư liệu tham khảo ở cuối bài . - GV chia lớp thành ba nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận và giới thiệu trước lớp về một vấn đề sau: + Nhóm 1: Những điều khoản trong Hiến pháp năm 1992 (Sửa đổi năm 2005) có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân, + Nhóm 2: Những điều khoản trong Luật Nghĩa vụ quân sự có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân, + Nhóm 3: Những điều khoản trong Bộ luật Hình sư có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của CD. - Các nhóm TL ( 4 ph). Cử đại diện nhóm trình bày - Cả lớp bổ sung. c) Kết luận: GV nêu nhận xét trên cơ sở ý kiến các nhóm trình bày và nhắc lại một số điểm chính. + Non sông đất nước Việt Nam là do cha ông chúng ta hàng nghìn năm xây đắp, giữ gìn, + Ngày nay, Tổ quốc chúng ta vẫn luôn luôn bị các thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm, phá hoại. 3. Một số điều quy định của Hiến pháp và luật Nghĩa vụ quân sự:. ..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 3. Luyện tập - củng cố: (17 ph) Thực hành giải bài tập SGK. a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những hiểu biết cơ bản Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc để giải hệ thống bài tập SGK. (trang 65) b) Cách tiến hành: * H/dẫn HS giải các bài tập: + BT1: (Hoạt động nhóm vừa) Những hành vi, việc làm: (a), (c), (d), (đ), (e), (h), (i). Là những hành vi, việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Vì những hành vi, việc làm đó thực hiện đúng những nội dung được nêu trong Hiến pháp, Luật Nghĩa vụ quân sự, Bộ luật Hình sư liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. + BT 2: (Hoạt động thi tiếp sức - 3 ph) GV chia bảng làm 4 phần Mỗi nhóm lớn thi nhau tìm những việc làm thể hiện trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. + BT 3: (Hoạt động cá nhân) Nếu em là bạn Hòa, em sẽ nói với Hòa động viên, an ủi mẹ để mẹ tự hào khi con trai mẹ lên đường nhập ngũ bảo vệ Tổ quốc, đó vừa là trách nhiệm vừa là vinh dự cho gia đình Hòa. + BT 4: GV hướng dẫn HS về nhà làm. c) Kết luận: GV nhận xét, tuyên dương những HS giải đúng BT (cho điểm); 4. Đánh giá: (4 ph) GV nhận xét, đánh giá việc tiếp thu bài của HS bằng câu hỏi: ? Cho biết nội dung của nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc bao gồm những gì? ? Trình bày ý nghĩa của bảo vệ Tổ quốc? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph) - Nhắc nhở HS học bài, hoàn thiện lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài 18: “Sống có đạo đức và tuân theo pháp luất.” **********************************************.

<span class='text_page_counter'>(77)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×