Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong nuôi thương phẩm cá chình hoa (anguilla marmorata) luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 53 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN NHẬT PHONG

NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG THỨC ĂN HỖN
HỢP ẨM TRONG NI THƯƠNG PHẨM CÁ CHÌNH HOA
(Anguilla marmorata)

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

VINH – 2011

i


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình hồn thành khóa luận này tôi đã nhận được sự giúp đỡ, quan
tâm quý báu của nhiều tập thể và cá nhân.
Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình Vinh, người đã
trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt cho tơi trong q trình thực tập tại cơ sở
để tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận.
Tơi xin cảm ơn các bác, các cô, các anh, các chị tại cơ sở đã quan tâm tạo mọi
điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập và làm đề tài tốt
nghiệp tại cơ sở.
Nhân dịp này, tôi chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, lãnh đạo trường Đại
học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, Tổ bộ môn Nuôi trồng thủy sản đã
tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt cho tôi trong suốt q trình học tập tại trường, giúp
đỡ tơi về cơ sở vật chất, điều kiện nghiên cứu trong suốt q trình thực hiện khóa
luận.


Tơi xin cảm ơn các bạn, các em cùng thực tập tại cơ sở đã giúp đỡ tơi hồn
thành khóa luận này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn người thân trong gia đình, bạn bè đã nhiệt tình ủng
hộ và giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Vinh, tháng 7 năm 2011
SINH VIÊN

Trần Nhật Phong

ii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.3.
1.3.1.

Một số đặc điểm của cá Chình Hoa (Anguilla marmorata)
Vị trí phân loại và đặc điểm phân bố
Đặc điểm sinh học
Tình hình ni cá Chình thương phẩm
Tình hình ni cá Chình trên thế giới

Tình hình ni cá chình hoa ở Việt Nam
Tình hình nghiên cứu về cá Chình
Nghiên cứu về cá Chình ở Việt Nam

CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.
2.3.4.
2.3.4.
2.4.
2.4.1.
2.4.2.

Đối tượng nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu
Nguyên liệu chế biến thức ăn
Cơng thức thức ăn
Dụng cụ thí nghiệm
Phương pháp nghiên cứu
Sơ đồ khối nghiên cứu
Bố trí thí nghiệm
Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp phân tích dinh dưỡng
Phương pháp xử lý số liệu
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả phân tích dinh dưỡng của nguyên liệu
3.2. Sự biến động của các yếu tố môi trường
3.3. Ảnh hưởng của các công thức thức ăn đến sự tăng trưởng của

Trang
1
4
4
4
5
9
9
13
15
18
20
20
20
20
20
23
23

23
24
25
26
28
28
28
28
29
29
29

cá Chình hoa (Anguilla marmorata)
3.3.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trọng trung bình của cá Chình

31

hoa (Anguilla marmorata) ở các công thức thức ăn
3.3.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về

31

khối lượng của cá Chình hoa (Anguilla marmorata) thí nghiệm
các công thức thức ăn
3.3.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối về

33

khối lượng của cá ở 3 cơng thức thí nghiệm (%/ngày)
3.3.4. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng về chiều dài trung


34

iii


bình của cá Chình hoa theo thời gian ở các công thức thức ăn
3.3.5. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều

35

dài toàn thân của cá Chình hoa ở các cơng thức thí nghiệm
3.3.6. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ tăng trưởng tương đối về

37

chiều dài tồn phần của cá Chình hoa ở các công thức thức ăn
3.3.7. Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống của cá Chình hoa
3.3.8. Ảnh hưởng của các thức ăn tới hệ số chuyển đổi thức ăn FCR

38
40

của cá Chình hoa

41
43

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.
Bảng 1.2.
Bảng 1.3.
Bảng 1.4.
Bảng 2.1.
Bảng 2.2.
Bảng 2.3.
Bảng 3.1.

Đặc điểm hình thái
Sản lượng cá Chình ở một số quốc gia năm 2001
Nhu cầu amino acid của cá Chình Nhật Bản
Nhu cầu chất khống trong thức ăn của cá Chình Nhật Bản
Cơng thức chế biến thức ăn
Bố trí thí nghiệm
Khẩu phần ăn của cá theo khối lượng
Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu sử dụng trong sản

Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Bảng 3.4.
Bảng 3.5.
Bảng 3.6.
Bảng 3.7.
Bảng 3.8.
Bảng 3.9.

xuất thức ăn thí nghiệm
Biến động của nhiệt độ nước trong thời gian thí nghiệm

Biến động của pH nước trong thời gian thí nghiệm
Biến động của hàm lượng oxy hòa tan trong thời gian thí nghiệm
So sánh khối lượng trung bình giữa các cơng thức thí nghiệm
So sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của cá về khối lượng
Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của cá Chình hoa
Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá Chình hoa theo thời gian
Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài của cá

iv

Trang
7
12
15
17
22
24
25
29
29
30
30
31
33
34
36
37


Bảng 3.10.

Bảng 3.11.
Bảng 3.12.

Tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài toàn thân của cá
Tỷ lệ sống của cá ở các cơng thức thí nghiệm
Hệ số FCR trong q trình thực nghiệm của các cơng thức

38
40
42

DANH MỤC HÌNH
Trang
4
7
12
20
21
22
22
22
22
23
24
26
26
26
26
32


Hình 1.
Hình 2.
Hình 3.
Hình 4.
Hình 5.
Hình 6.
Hình 7.
Hình 8.
Hình 9.
Hình 10.
Hình 11.
Hình 12.
Hình 13.
Hình 14.
Hình 15.
Hình 16.
Hình 17.

Hình thái ngồi cá Chình hoa (Anguilla marmorata)
Vịng đời của cá Chình hoa (Anguilla marmorata)
Các quốc gia có nghề ni cá Chình phát triển trên thế giới
Cá Chình hoa (Anguilla marmorata)
Sơ đồ sản xuất thức ăn thí nghiệm
Nguyên liệu chế biến thức ăn
Phối trộn hỗn hợp khô
Phối hỗn hợp ẩm
Tạo viên ẩm
Sơ đồ khối nghiên cứu
Ao thực nghiệm
Đo nhiệt độ môi trường

Đo pH môi trường
Cân trọng lượng cá
Đo chiều dài toàn thân cá
Biểu đồ tăng trưởng khối lượng trung bình theo thời gian
Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của cá

Hình 18.
Hình 19.
Hình 20.

Chình hoa ở 3 cơng thức
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng theo thời gian ni
Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá ở các công thức thức ăn
Biểu đồ so sánh tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân tồn phần

33
35
36
37

Hình 21.

của cá Chình hoa
Biểu đồ tăng trưởng tương đối về chiều dài thân tồn thân của cá

39

Hình 22.

Chình hoa

Tỷ lệ sống của cá Chình hoa ở các cơng thức thức ăn khi nuôi
thương phẩm

40

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ

&:



CT:

Cơng thức

Ctv:

Cộng tác viên

P:

Trọng lượng

DO:


Hàm lượng oxy hịa tan

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

KLTB:

Khối lượng trung bình

CDTB:

Chiều dài trung bình

FCR:

Hệ số chuyển đổi thức ăn

Gv:

Giảng viên

Ks:

Kỹ sư

NTTS:

Nuôi trồng thủy sản


NXB:

Nhà xuất bản

vi


MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ, góp
phần đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Trên cơ sở đó nghề ni
cá nước ngọt cũng đang trên đà đa dạng hóa về giống lồi và hình thức ni. Một số
loài cá đặc sản nước ngọt như cá Tầm, cá Anh Vũ, cá Chình, cá Chiên, cá Lăng…
đang được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
Trong số đó, cá chình được coi là loại thủy đặc sản có giá trị kinh tế nhất. Cá
Chình hoa là loại đặc sản quý, thịt cá thơm ngon hấp dẫn có giá trị kinh tế cao, trong
thịt có hàm lượng protit rất cao, cao hơn các loại thực phẩm khác như: thịt bị, thịt
lợn, trứng gà, đặc biệt có hàm lượng Vitamin A rất cao. Bên cạnh đó, thịt cá chình
cịn được xem như là một nguồn dược liệu quý hiếm vì thế ở Trung Quốc người ta ví
nó như “Nhân sâm dưới nước”. Hiện nay giá cá chình hoa loại 0,5 – 1kg/con khoảng
300 – 320 ngàn đồng/kg; loại 1 – 2kg/con từ 360 – 380 ngàn đồng; trên 2kg/con có
thể mua từ 480 – 500 ngàn đồng/kg [7].
Cá chình phân bố rộng từ vùng nhiệt đới đến ôn đới của Vùng Ấn Độ Dương
– Thái Bình Dương, từ Đơng châu Phi đến quần dảo Polynesia, từ Bắc tới Nam Nhật
Bản. Ở Việt Nam, cá Chình hoa phân bố từ Nghệ An đến Bình Định. Nhu cầu tiêu
thụ cá chình hoa ngày càng lớn. Hằng năm, một lượng cá chình được tiêu thụ ở
Trung Quốc, Nhật Bản, các nước EU,… Ở Việt Nam, nhu cầu tiêu thụ loài thủy đặc
sản này cũng ngày càng tăng, song song với quá trình nâng cao mức sống của người
dân.
Cá Chình có tính ăn tạp, thức ăn thiên về động vật, trong tự nhiên cá Chình

con thích ăn các lồi động vật phù du ( Copepoda, Cladocera,…), giun nhiều tơ. Cá
trưởng thành ăn các loại động vật như Tôm, cá con, động vật đáy và cơn trùng thuỷ
sinh ( Đồn Khắc Độ, 2008 ). Ni cá chình trở thành một nghề có hiệu quả kinh tế
cao từ những năm 2000, cá chình được ni nhiều ở khu vực đồng bằng sông Cửu
Long và các tỉnh miền Trung như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,… Nghề

1


ni lồi cá đặc sản này đã đem lại lợi ích kinh tế rất đáng kể cho các hộ nuôi trồng
thủy sản.
Tại Nghệ An, năm 2009 Trung tâm khuyến nông khuyến ngư xây dựng mơ
hình trình diễn “ ni cá chình thương phẩm trong bể xi măng” tại Huyện Anh sơn;
năng suất đạt 2,0 kg/m3 bể; thức ăn được sử dụng là các loại cá tạp với hệ số 9.0;
Năm 2009 - 2010 Sở Khoa học và công nghệ thực hiện dự án “ Ứng dụng tiến bộ
KHCN xây dựng mơ hình ni cá chình” tại Trung tâm giống thủy sản Nghệ an, năng
suất đạt 10 tấn/ha, thức ăn cho cá là các loại cá tạp. Từ những kết quả của các mơ
hình, dự án trên cho thấy cá chình hoa thích nghi tốt dưới nhiều hình thức ni (ni
trong bể xi măng, nuôi trong ao; nuôi trong lồng ...). Tuy nhiên, một khó khăn hiện
nay là chưa chủ động về nguồn thức ăn, bởi thức ăn sử dụng trong nuôi thương phẩm
chủ yếu là nguồn cá tạp. Đặc biệt, hệ số chuyển đổi thức ăn cao (từ 9,0 đến 10,0 kg
thức ăn/kg cá), bên cạnh đó các hoạt động ni cá Chình thương phẩm chủ yếu là ở
các địa phương trung du, miền núi và các sông lớn nên việc cung cấp nguồn cá tạp
làm thức ăn cho cá lại càng khó khăn.
Bởi vây, để cá chình trở thành một đối tượng nuôi mang lại hiệu quả kinh tế
cao thì cần phải có những nghiên cứu, đưa ra loại thức ăn phù hợp với tính ăn, nhu
cầu dinh dưỡng của cá, giảm thiểu được nguy cơ ô nhiễm môi trường và dịch bệnh từ
việc sử dụng cá tạp. Hiện nay các tài liệu dinh dưỡng của cá chình trong giai đoạn
ni thương phẩm trên thế giới cịn rất hạn chế. Riêng ở Việt Nam chưa có một cơng
trình nào nghiên cứu về dinh dưỡng và thức ăn của cá Chình

Xuất phát từ u cầu thực tiễn trên chúng tơi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu
sử dụng thức ăn hỗn hợp ẩm trong ni thương phẩm cá chình hoa (Anguilla
marmorata)”
* Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá khả năng sử dụng và hiệu quả thức ăn hỗn hợp nhằm thay thế cá tạp
trong ni thương phẩm cá Chình hoa, góp phần nhân rộng nghề nuôi đối tượng này.
Mục tiêu cụ thể

2


- Xác định được công thức thức ăn hỗn hợp phù hợp cho ni thương phẩm
cá chình hoa.
- Đưa ra tỷ lệ thay thế thức ăn cá tạp bằng thức ăn hỗn hợp trong ni thương
phẩm cá chình hoa.
* Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá các chỉ tiêu môi trường thí nghiệm
- Đánh giá tốc độ tăng trưởng của cá thí nghiệm
- Đánh giá tỷ lệ sống của cá thí nghiệm
- Đánh giá hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của cá thí nghiệm

CHƯƠNG I

3


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số đặc điểm của cá Chình Hoa (Anguilla marmorata)
1.1.1. Vị trí phân loại và đặc điểm phân bố
Theo Nguyễn Hữu Phụng (2001) cá Chình hoa có hệ thống phân loại như sau:

Lớp

: Osteichthyes

Phân lớp

: Acfinopterygill

Bộ

: Anguilifomes
Phân bộ

: Anguilloidei

Họ

: Anguillidae

Giống
Loài
Tên khoa học

: Anguilla
: Anguilla marmorata

:Anguilla marmorata (Quoy and Gaimard, 1824)

Tên địa phương: cá Chình bơng (Miền Nam), Chình hoa (Miền Bắc), Chình
cẩm thạch, Chình khổng lồ,…

Tên tiếng Anh: Marbled eels, Giant mottled eels

Hình 1. Hình thái ngồi cá chình hoa (Anguilla marmorata)
* Đặc điểm phân bố

4


Trên thế giới, cá Chình hoa được tìm thấy vùng Indo- Thái Bình Dương (Nhật
Bản, Thái Lan, Indonesias, Philippin, Trung Quốc,…) và khu vực đơng châu Phi. Ở
châu Phi có thể tìm thấy trong sơng Mozambique và vùng thấp của sơng Zambezi. Cá
Chình hoa là loại phân bố rộng nhất so với các lồi khác cùng thuộc giống Anguilla.
Cá Chình hoa được tìm thấy ở vùng nhiệt đới từ 240N đến 330S. Một số vùng nó
được liệt kê vào danh sách sách đỏ của những loài đang bị đe dọa như Thái Lan, họ
săn lùng cá Chình hoa với mục đích làm dược liệu [3].
Ở Việt Nam, cá chình bơng phân bố từ Nghệ An đến Bình Định, chủ yếu tập
trung ở các khu vực sau:
- Sông Cả của Nghệ An
- Sông Ngàn Phố của Hà Tĩnh.
- Sông Gianh, sông Rn, sơng Nhật Lệ của Quảng Bình.
- Sơng Thạch Hãn, sông Hiền Lương, huyện Triệu Phong, Đakrong, Khe Sanh
(Tà Rụt) tỉnh Quảng Trị
-Sông Bồ, sông Hương và đầm Cầu Hai của Thừa Thiên Huế.
- Sông Trà Khúc, và vùng Ba Tơ của Quảng Ngãi.
- Sông con và sông Ba tỉnh Phú Yên.
- Hồ Đăc Uy tỉnh Kon Tum.
- Đầm Châu Trúc tỉnh Bình Định.
Cá chình hoa và giống tập trung chủ yếu ở các cửa sông và đầm phá ven biển.
(Nguyễn Chung, 2008)
1.1.2. Đặc điểm sinh học

1.1.2.1.Điều kiện môi trường sống
Cá chình là lồi cá có tập tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống ở
nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày thường
chui rúc trong hang, dưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bị ra kiếm mồi.
Da và ruột cá có khả năng hơ hấp, dưới 15oC chỉ cần giữ cho da cá ẩm ướt là
có thể sống được khá lâu. Trời mưa cá hoạt động rất khoẻ bị trườn khắp ao. Nắm rõ
điều kiện mơi trường sống, chúng ta sẽ có cơ sở để tìm ra phương pháp nuôi thương

5


phẩm cá chình tốt nhất. Cũng như các loại động vật thủy sản khác, cá chình cũng địi
hỏi các điều kiện mơi trường nhất định.
- Nhiệt độ: Cá chình là loại có phạm vi nhiệt rộng. Nhiệt độ từ 1 – 38 oC cá đều
có thể sống được, nhưng trên 12oC cá mới bắt đấu bắt mồi. Nhiệt độ sinh trưởng là
13 – 30oC , thích hợp nhất là 23 – 27oC. (Nguyễn Đình Trung, 2004). Nhiệt độ mơi
trường cũng ảnh hưởng lớn tới lượng thức ăn cá chình sử dụng. Đối với cá chính có
trọng lượng từ 100 – 200g/con, khi nhiệt độ môi trường thấp hơn 180C, lượng thức ăn
mà chúng sử dụng ít hơn 2% trọng lượng cơ thể; từ 18 – 23 0C lượng thức ăn vào từ 2
– 2,8%, tại nhiệt độ 23 – 280C là 2,8 – 3,2% và trên 280C lượng thức ăn giảm xuống
còn từ 2 – 2,8% trọng lượng cơ thể (Ngơ Trọng Lư, 2000).
- Hàm lượng oxy hịa tan: Trong thủy vực DO có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động của cá chình. Hàm lượng oxy hồ tan trong nước yêu cầu phải trên 2mg/l, thích
hợp nhất cho cá sinh trưởng là 5mg/l.
- Độ pH: Trong tự nhiên cá chình có thể sống ở mơi trường có giá trị pH từ 4
– 10, pH thích hợp từ 6,5 – 8,5. Giá trị pH thích hợp nhất cho cá phát triển là từ 7,0 –
8,0 (Boestius, 1980; dẫn theo Chu Văn Công, 2006)
Ở Trung Quốc yêu cầu kỹ thuật của ao ni có giá trị pH từ 7,2 – 8,5, ở Nhật
Bản giá trị pH từ 7,0 – 9,0; pH dưới 7,0 bất lợi cho sinh trưởng của cá chình (Atsuishi
Usui, 1991)

- Ánh sáng: Cá chình là lồi sống đáy, chui rúc thong hang đá, hốc cây, vùi
mình xuống bùn cát. Cá chình thích bóng tối, sợ ánh sáng, ban ngày chúng tìm nơi có
ánh sáng yếu để ẩn nấp, ban đêm mới ra kiếm mồi.
1.1.2.2. Đặc điểm hình thái
Thân dài, dạng rắn, phía sau dẹp bên. Chiều dài đấu lớn hơn khoảng cách từ
khe mang đến khởi điểm vây lưng bằng, lớn hoặc nhỏ hơn một chút so với khoảng
cách giữa khởi điểm vây lưng và khởi điểm vây hậu môn. Mõm nhọn, chiều dài mõm
lớn hơn chiều rộng của đáy miệng. Miệng khá rộng, rạch miệng kéo dài về phía sau
tới qua viền sau của mắt. Răng trên xương gian hàm và xương lá mía tạo một dải
rộng ở phía trước, hẹp dàn ở phía sau và kết thúc bởi đuôi nhon. Răng trên xương

6


hàm trên có khoảng trống giữa hàng phía trong và phía ngồi. Dải răng trên xương lá
mía kết thúc trước dải răng trên xương hàm trên.
Khởi điểm vây lưng ở trước khởi điểm vây hậu môn, gần khe mang hơn hậu
môn. Vây lưng, vây đuôi và vây hậu môn liền nhau.
Cá có màu thẩm phía lưng, sáng màu phía bụng. Đặc biệt trên thân có nhiều
hoa đen nên gọi là cá chình hoa hay cá chình bơng.
Bảng1.1. Đặc điểm hình thái
L0
13 - 16
Ghi chú:
Lo
O
OO
T
H


H
6,2 – 6,9

T
9,0 - 10

O
4,6 – 4,8

OO
4,5 – 6,0

: Khoảng cách từ đầu mõm đến gốc vây đi hay đốt sống cuối cùng.
: Đường kính mắt.
: Khoảng cách hai ổ mắt.
: Chiều dài đầu.
: Chiều cao lớn nhất của thân.

Hình 1. Hình thái ngồi cá Chình hoa (Anguilla marmorata)
1.1.2.3. Tập tính ăn và dinh dưỡng

7


- Cá chình là lồi ăn tạp, trong tự nhiên thức ăn của cá là tôm, cá con, động vật
đáy nhỏ và cơn trùng thuỷ sinh. Khi cịn ở giai đoạn con non, thức ăn chình của cá
chình là động vật phù du, nhóm Cladocera và giun ít tơ.
Thức ăn của cá Chình hoa phải đảm bảo protein là 45%, lipid chiếm 3%,
cellulose 1%, calci 2,5%, phosphor 1,3% cộng thêm muối khống, vi lượng, vitamin
thích hợp.

1.1.2.4. Tốc độ tăng trưởng và phát triển
Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng của cá chình sống trong tự nhiên được xác
định là thấp hơn nhiều so với các loại cá khác. Các ấu trùng và ấu thể của cá chình
châu Âu phải mất 3 năm mới đến được các thủy vực nôi địa.
Tốc độ tăng trưởng của cá chình được đo vào tháng 6 hàng năm cho thấy, ở
năm thứ nhất cá đạt chiều dài 25cm, năm thứ 2 dài 53cm, năm thứ 3 dài 75cm, cá
chình đực phát triển chậm hơn cá chình cái. Sự khác biệt này thể hiện rõ khi cá đạt
kích cỡ từ 30 cm trở lên.
Cá chình ni trong điều kiện nhân tạo thường có tốc độ tăng trưởng khác
nhau tùy theo điều kiện môi trường, mật độ nuôi và chất lượng thức ăn. Sau 2 năm
nuôi, cá đạt kích cỡ 50 – 200g/con. Nếu thức ăn tốt, sau 1năm ni kể từ lúc vớt
ngồi tự nhiên có thể đạt cỡ 4 – 6 con/kg.
Cá sinh trưởng chậm, nhất là cỡ từ 300g trở lên, tốc độ sinh trưởng chỉ bằng
1/10 tốc độ sinh trưởng của giai đoạn cá có trọng lượng 70 – 100g. Khi cịn ở giai
đoạn con non, tốc độ sinh trưởng của cá trong đàn tương đương nhau, nhưng khi đạt
chiều dài hơn 40cm con đực lớn chậm hơn con cái.
1.1.2.5. Tập tính sinh sản
- Các lồi cá chình giống Anguilla có chu kỳ sống rất đặc biệt: sinh trưởng
trong nước ngọt đến tuổi thành thục, trưởng thành sinh dục, di cư ra biển để sinh sản.
Trong quá trình di cư, tuyến sinh dục phát triển, chín muồi và sinh sản ở vùng biển
sâu. Trứng thụ tinh, phôi phát triển nở thành ấu trùng dạng là liễu, sống phù du trong
nước biển, theo các dòng hải lưu trơi dạt vào bờ, biến thành có chình dạng ống trong
suốt, vào cửa sông hạ lưu biến thành cá chình con. Cá con mới lớn có hình lá liễu, sau

8


hơn 1 năm mới trôi dạt vào cửa sông. Trải qua nhiều biến thái hình thành cá chình
hương màu trắng, sau đó sắc tố tăng dần thành màu đen.
- Các lồi cá chình giống Anguilla chỉ sinh sản một lần trong đời sống. Sau

khi sinh sản, cá chình bố mẹ chết [3].

Hình 2. Vịng đời của cá Chình hoa (Anguilla marmorata)
- Việc sinh sản nhân tạo cá chình đến nay chưa có nước nào nghiên cứu thành

cơng. Tất cả cá giống đều dựa vào việc khai thác từ tự nhiên ngồi cửa sơng hoặc ven
biển. Ở nước ta cá chình phân bố nhiều từ Quảng Bình vào đến Bình Định.
1.2. Tình hình ni cá Chình thương phẩm
1.2.1. Tình hình ni cá Chình trên thế giới
Trên thế giới hiện nay việc nuôi chủ yếu khai thác nguồn giống từ tự
nhieentaij các cửa sông vào cuối mùa thu đến mùa đông khi chúng đang di cư ngược
dòng. Ngư dân tại Nhật Bản thường dùng các cây lau, sậy rỗng bên trong là nơi cho
cá Chình vào trú ẩn (dựa vào tập tính ưa bóng tối). Theo Quedens (1963), ở các nước
như Austrailia, Nam Phi người ta sử dụng mồi câu móc vào trong một hôp gỗ và thả
xuống nước.

9


Hiện nay, cá Chình hoa được xem như một sản phẩm thủy sản quan trọng. Cá
Chình hoa được đánh giá cao về chất lượng thịt, mùi vị ngon và giàu chất dinh
dưỡng. Các nước Tây Âu và Nhật Bản là thị trường tiêu thụ cá Chình mạnh nhất trên
thế giới. Trang trại ni cá Chình đầu tiên được xây dựng ở Đài Loan năm 1952 và
đặc biệt những trang trại phát triển ni cá Chình lớn cũng được tìm thấy ở vùng này.
Xue (1988) thông báo sản lượng hàng năm mang lại 41.000 tấn và giá trị sản lượng là
300 triệu USD cho khu vực này.
Ni cá Chình ở Nhật Bản bắt đầu vào những năm cuối thế kỷ 19 tai Tokyo,
suốt đầu thế kỷ 20, việc ni cá Chình mở rộng đáng kể ở ba trung tâm của Nhật Bản
là Shizuoka, Aichi và Mie. Năm 1942, tổng diện tích ni cá Chình trong các ao đạt
đến 2000ha. Sau sự sụt giá suốt chiến tranh thế giới thứ 2, việc ni cá Chình lại bắt

đầu phát triển trở lại và sau đó vượt qua mức độ ban đầu trước chiến tranh thế giới
thứ 2 năm 1960. Sản lượng cá Chình đánh bắt hàng năm dao động trong khoảng 200
tấn mỗi năm, sản lượng cá Chình ni đã được tính tốn với con số cao hơn rất
nhiều, đạt 14.000 tấn năm 1972 và 27.000 tấn năm 1977. Tổng diện tích ni đạt đến
2.500 ha năm 1977. Nhờ phương pháp nuôi tiên tiến có thể làm tăng cao sản lượng và
nhu cầu tiêu dùng, và kết quả là Nhật Bản phải nhập con giống từ Úc, Philippines,
Trung Quốc, Châu Âu và Mỹ.
Từ Nhật Bản nghề ni cá Chình đã lan rộng sang Trung Quốc, Hàn Quốc,
Đài Loan. Những năm 70 của thập kỷ XX, việc ni cá chình được bắt nguồn đầu
tiên ở Nam và Đơng của Trung Quốc với mục đích để xuất khẩu. Sản lượng ban đầu
chỉ giới hạn trong khoảng 3000 đến 4500 kg/ha bởi vì thiếu kỹ thuật, thức ăn và kế
hoạch phát triển. Tuy nhiên từ năm 1980, với việc áp dụng hệ thống nuôi thâm canh,
các trang trại ni cá Chình đã có những bước tiến nhanh chóng và sản lượng cũng
tăng lên nhanh ở vùng đất liền. Có hàng trăm trang trại ni cá Chình mọc lên ở các
tình Quảng Đơng và Fujian. Năm 1988, tổng diện tích ni cá Chình là 530 ha với
sản lượng hàng năm là 8000 – 10.000 tấn và giá trị sản lượng là 65 – 80 triệu USD.
Vào những năm 80 – 90 của thập kỷ XX, Trung Quốc đã thành công về kỹ thuật nuôi

10


cá Chình trong ao Đất, giúp nghề ni cá Chình trong ao đất ở Trung Quốc phát triển
nhanh chóng, giảm giá thành có thể canh tranh với nhiều nước [17].
Đài Loan đã học nghề ni cá Chình và ứng dụng vào năm 1952, sau đó mơ
hình ni cá chình thương phẩm với quy mô nhỏ đã được tổ chức thực hiện vào năm
1985, ni cá Chình trong các trang trại với quy mô lớn được thực hiện vào năm
1964. Đến năm 1964 tổng diện tích ni cá Chình ở Đài Loan xấp xỉ 3000 ha.
Ở Mỹ cũng thực hiện nuôi cá Chình, tuy nhiên do nhu cầu người dân khơng
cao, nguồn lợi tự nhiên khá phong phú và ổn định nên số lượng trang trại nuôi chỉ
khoảng 50 trang trại. Kỹ thuật nuôi được chuyển giao từ Nhật.

Ở New Zealand, cá Chình đang được ni thử nghiệm bởi trường Đại học
Victoria, bang Wellington. Mục đích chính của chương trình là làm thế nào để khai
thác ổn định và tối đa nguồn lợi, thúc đẩy nghề ni cá Chình phát triển và nghiên
cứu thêm đặc điểm sinh học của các loại cá Chình New Zealand. Cịn ở Úc, hoạt
động ni cá Chình vẫn nằm trong thử nghiệm và đang thu hút được sự quan tâm của
người ni.
Ni cá Chình ở các nước Đông Nam Á và Nam Á vẫn chưa phát triển mạnh,
còn chưa được sự quan tâm đầu tư do người dân ở các nước này còn nghèo, mức
sống thấp nên họ khơng có điều kiện để ăn các loại thực phẩm cao cấp như thịt cá
Chình. Do nhu cầu nuôi thực tế ở khu vực này chưa phát triển, do đó những nghiên
cứu ứng dụng cho ni ở khu vực này cịn rất ít, chưa thu hút được sự quan tâm đúng
mức. Tuy nhiên, vào những năm gần đây đã bắt đầu thu hút được một số nhà nghiên
cứu về lĩnh vực này [3], [7].
Trên thế giới hiện nay có 4 nước phát triển nghề ni cá Chình mạnh nhất là:
Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc. Các loại cá được nuôi chủ yếu là: A.
anguilla, A. japonica, A. rostrata, A. cebesensis, A. bicolor pacifica, A. marmorata

Bảng 1.2. Sản lượng cá Chình ở một số quốc gia năm 2001

11


(theo thống kê FAO)
Quốc gia
Trung Quốc
Đài Loan
Nhật Bản
Hàn Quốc
Malaysia
Europe


Sản lương (tấn/năm)
155.800
34.000
23.100
2.600
2.400
10.200

Hình 3. Các quốc gia có nghề ni cá chình phát triển trên thế giới
Trung Quốc là một quốc gia phát triển ni cá Cình muộn hơn so với Nhật
Bản, Đài Loan nhưng do có lợi thế về diện tích, nguồn giống phong phú, phát triển
ni cá Chình trong ao đất sớm… nên Trung Quốc trở thành Quốc gia đứng đầu thề
giới về sản lượng cá Chình.
Hệ thống ni hiện nay trên thế giới có 2 phương thức ni đó là nuôi ao nước
tĩnh và nuôi ao nước chảy. Ở Trung Quốc có diện tích rộng lớn nên chủ yếu được
nuôi trong các ao đất. Ở Nhật Bản và các nước khác, do giá trị đặc biệt cao của đất
nuôi và khoa học kỹ thuật phát triển, các hệ thống ao nuôi nước tĩnh được thay thế
bởi các bể trong nhà kính với hệ thống nước chảy tuần hồn và cung cấp nhiệt chủ
động
1.2.2. Tình hình ni cá chình hoa ở Việt Nam

12


Các loại cá Chình phân bố rộng ven biển miền Trung Nghệ An đến Bình
Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, đảo Phú Quốc, chủ yếu thấy 4 loại cá Chình: cá Chình
Nhật Bản, cá Chình Mun, cá Chình hoa, cá chình Nhọn. ngồi ra cịn một số lồi khác
như cá Lịch Củ… phân bố ven biển phía nam, ven biển Nghĩa Hưng (Nam Định).
Sản lượng khai thác chủ yếu tập trung ở những tháng 10, tháng 11, tháng 12 ở

các tỉnh như: Quảng Bình 1.200 tấn (1992); 1.350 tấn (1993); Quảng Trị 1.300 tấn
(1992); 1.750 tấn (1993), Thừa Thiên - Huế 2.500 tấn (1992); 5.250 tấn
(1993); 2.433 tấn (1994) (Nguồn : kỹ thuật ni cá chình, Ngơ Trọng Lư, Nxb Hà
Nội, 2002). Hình thức ni rất phong phú và đa dạng: nuôi trong lồng, nuôi ở ao đất,
nuôi bể xi măng với sản lượng khá cao. Chúng có thể sống cả ở nước mặn, lợ, ngọt.
Cá Chình hoa có thể nuôi được trong ao đất nhỏ và vừa nên các hộ dân tận dụng
những ao đìa xung quanh nhà hoặc từ mơ hình “cải tạo vườn tạp” để phát triển ni
cá Chình. Cá Chình được xem là đối tượng dễ ni, mang lại hiệu quả kinh tế cao lại
ít rủi ro.
Chính vì thế những năm gần đây các tỉnh có chủ trương, các trung tâm khuyến
ngư như Vũng Tàu, Nghệ an, Huế, Cà Mau, Bến Tre, An Giang… đã quan tâm chú
trọng xây dựng một số mơ hình ni cá Chình dưới nhiều hình thức như: ni trong
ao đất, ni lồng, ni bể xi măng, có thể ni đơn hốc nuôi ghép với các đối tượng
như cá bống tượng, cá chép…
Ở huyện Hải Lăng (Quảng Trị), sông Hương (Huế) phong trào ni cá chình
trong lồng phát triển mạnh, riêng khu vực Cồn Hến - sơng Hương của Huế có đến
800 lồng cá chình, mỗi lồng ni có diện tích từ 5 - 10 m 3 mỗi năm thu lợi nhuận từ
15 - 20 triệu đồng/ lồng. Ngồi ni lồng ở Huế cịn phát triển phong trào ni trong
ao đất trong bể xi măng, từ việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ, học tập cơng nghệ
ni cá chình từ Vũng Tàu đến nay đã mang lại hiệu quả cao trên diện rộng.
Ở Vũng Tàu việc cán bộ trung tâm khuyến ngư xây dựng thành cơng mơ hình
ni cá chình, hồn thiện quy trình ni đã nhân rộng mơ hình ra cho người dân đến
nay đã có nhiều hộ chuyển từ ni cá truyền thống sang ni cá chình mang lại hiệu
quả cao. Đặc biệt đã có nhiều người trở thành tỷ phú nhờ ni cá chình như ơng Võ

13


Văn Linh ở ấp 3, xã Phú Hội, huyện An Phú, tỉnh An Giang đã bỏ ra hàng trăm triệu
đồng để đầu tư ni cá chình và trở thành tỷ phú.

Hiện tại ơng có 8 lồng ni với trên 20.000 con cá chình cỡ cá nhỏ nhất đạt 11,2 kg/con (4 lồng), loại 2-3 kg/con (2 lồng), loại lớn nhất 10-15 kg/con (2 lồng) hàng
năm ông bán cá 2 lần xen kẽ nhau, mỗi lần bán cá thu được hàng tỷ đồng, điển hình
có năm ơng ni cá chình đạt trọng lượng 22 kg/con.
Ở Tân thành - Cà Mau có đến 60% số hộ dân chuyển từ nuôi tôm sang ni cá
chình ghép với cá bống tượng trong đó có 50% số hộ thu nhập trên 50 triệu đồng/năm
từ việc ni cá chình ghép với cá bống tượng. Điển hình có hộ ơng Huỳnh Văn Khải
ở ấp 3 xã Tân Thành - Cà Mau với 25 ao ni cá chình ghép với cá bống tượng hàng
năm thu về lãi ròng trên 1 tỷ đồng. Ông Khải cũng là người đầu tiên ni cá chình
với cá bống tượng đạt hiệu quả cao. Năm 2004 ông Nguyễn Ngọc Thành ở Đồng Nai
thả nuôi 100 kg sau 14 tháng nuôi thu lãi 36 triệu đồng.
Huyện Hải Lăng Quảng trị năm 2009 có ơng Phạm Văn Đài thả nuôi 200 con
sau 1 năm nuôi thu về gần 200 triệu đồng. Ơng Nguyễn Hồi Nhơn ở Châu Phú An
Giang thả nuôi 300 con thu lãi 60 triệu đồng. Ở thành phố Cần Thơ có anh Nguyễn
Thanh Lâm cũng thả nuôi 100 con sau 1 năm thu lãi 12 triệu đồng [7]
Có thể thấy rằng cá chình là một đối tượng dễ ni, mang lại hiệu quả kinh tế
cao cho nhiều địa phương. Riêng ở Nghệ An đã xây dựng mơ hình ni thử nghiệm
với quy mơ nhỏ nhưng chua có hiệu quả do cịn thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật, nguồn
giống chưa chủ động…

1.3. Tình hình nghiên cứu về cá Chình
1.3.1. Nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của cá Chình trên thế giới

14


Trên thế giới lồi cá Chình được quan tâm ni nhiều là cá Chình Châu Âu
(Anguilla anguilla) và cá Chình Nhật Bản (Anguilla Japonica). Do đó, hầu hết các
nghiên cứu về dinh dưỡng chủ yếu về cá Chình Nhật Bản và cá Chình Châu Âu.
1.3.1.1. Nhu cầu Protein
Protein là vật chất hữu cơ chủ yếu xây dựng nên các tổ chức mô của cá cũng

như của động vật, protein chiếm khoảng 60 – 70% tổng số vật chất khô của cơ thể.
Cá sử dụng protein để đáp ứng nhu cầu amino acid. Nhu cầu protein của cá Chình cao
hơn so với các loại cá nước ngọt khác. Theo Nose và Arai (1972), tiến hành nghiên
cứu nhu cầu protein đối với cá Chình Nhật Bản là 45,5%.
Thức ăn sử dụng trong ni cá Chình ở các nước trên thế giới là khác nhau
(tuy nhiên không dưới 45%). Hàm lượng protein nuôi cá Chình, ở Châu Âu từ 46 –
52%, ni cá Chình ở Mỹ khoảng 55 – 60%. Nhật Bản là 52%, Trung Quốc 50%, Đài
Loan 45%.
Có khoảng 20 amino acid thường gặp trong thức ăn protein và trong cơ thể
động vật, trong đó có khoảng 10 amino acid cần thiết. Năm 1979 hai nhà khoa học
Arai và Nose nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng các amino acid cần thiết của cá
Chình Nhật Bản đã chỉ ra kết quả cho thấy.
Bảng 1.3. Nhu cầu amino acid của cá Chình Nhật Bản
(Arai và Nose, 1979)
Loại amino acid
Arginine
Histidine
Isoleucine
Leucine
Valine
Lysine
Phenylalanine
Methionine
Threonine
Tryptophan

Nhu cầu
4,5 (1,7/37,7)
2,1 (0,8/38)
4,0 (1,5/38)

5,3 (2,0/37,7)
4,0 (1,5/37,7)
5,3 (2,0/37,7)
5,8 (2,2/38)
4,0 (1,5/38)
4,0 (1,5/38)
1,1 (0,4/38)

15


Giải thích: ví dụ cá chình có nhu cầu về Arginine cao nhất khoảng 45% của
protein thức ăn, nếu thức ăn có 37,7% protein thì nhu cầu Arginine trong thức ăn là:
45% x 37,7% = 1,7%. Công thức là 4,5 (1,7/37,7)
1.3.1.2. Nhu cầu về Lipit
Tùy theo loại cá khác nhau mà nhu cầu Lipid trong thức ăn cũng khác nhau.
Hàm lượng Lipid trong thức ăn cho cá biến động trong khoảng 2,5 – 15%. Hàm
lượng Lipid trong thức ăn cho cá Chình Châu Âu từ 3 – 5%, ở Nhật Bản là 4%,
Trung Quốc là 5%, Đài Loan từ 5,34 – 9,0%.
Theo Runge và cộng tác viên (1987), nhu cầu acid béo của cá Chình với họ
acid béo 18:n-6 và họ 20:4n-6 đều là 0,5% khối lượng thức ăn, và không cần nhiều
các họ acid béo 18:3n-3, 20:5n-3 và 22:6n-3. Do đặc điểm phải tích tụ năng lượng
cho q trình di cư sinh sản nên hàm lượng Lipid trong cá Chình rất cao. Theo
Tekeuchi và cộng tác viên (1980), việc cung cấp bổ sung acid béo 18:3n-3 thì sẽ làm
tăng hiệu quả chuyển đổi thức ăn, làm tăng tốc độ sinh trưởng.
1.3.1.3. Nhu cầu về Vitamin
Trong thức ăn cho cá Chình được bổ sung một lượng vitamin cần thiết. Hàm
lượng vitamin trong thức ăn ở mỗi khu vực đều khác nhau, từ 1 – 10%. Ở Nhật Bản,
hàm lượng vitamin bổ sung cho cá Chình thay đổi theo nhiệt độ môi trường nước.
Khi nhiệt độ thấp hơn 180C lượng vitamin bổ sung là 5%, nhung khi nhiệt độ trên

180C lượng vitamin bổ sung là 10%. Vitamin PP gồm có nicotinic acid, niacin là
thành phần cấu tạo quan trọng của coenzyme Nicotinamindeanin dinucleotide (NAD)
và Nicotinamindeanin dinucleotide phosphate (NADP). Theo nghiên cứu của Arai và
các cộng tác viên (1972) đối với cá Chình Nhật Bản, sự thiếu hụt acid nicotinic sẽ
dẫn đến khả năng tiêu thụ thức ăn giảm, tốc độ tăng trưởng chậm, sự khơng bình
thường trong hoạt động di chuyển bơi lội và điều hòa áp suất thẩm thấu. Sau 10 tuần
ni thì dừng phát triển, sau 14 tuần ni da bị xám đen lại và viêm loét.
Theo Yamakawa và các cộng tác viên (1975), đối với cá Chình Nhật Bản nếu
thiếu hàm lượng vitamin E trong thức ăn cá sẽ giảm ăn đồng thời giảm tốc độ sinh
trưởng do đó hàm lượng vitamin E yêu cầu tối thiểu là 200 mg/kg thức ăn khô.

16


1.3.1.4. Nhu cầu về chất khoáng
Chất khoáng là những nguyên tố hóa học cần thiết để xây dựng nên cơ thể và
tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể động vật. Chất khống có vai trị
như là chất xúc tác đối với các enzymem hormone, và protein. Ngồi ra chất khống
cịn có vai trị điều hịa áp suất thẩm thấu. Cá Chình Nhật Bản yêu cầu trong hàm
lượng tối thiểu trong khẩu phẩn thức ăn 170mg/kg.
.Bảng 1.4. Nhu cầu chất khống trong thức ăn của cá Chình Nhật Bản
(Arai và Nose, 1979)
Chất khoáng
Ca
P
Mg
Fe
Se

Nhu cầu hàm lượng

300mg – 3g
6g
400 – 700 mg
170mg
0,3 – 0,5 mg

Theo Nose và Arai (1976), đã thí nghiệm trên cá Chình Nhật Bản. Kết quả cho
thấy nếu thức ăn thiếu hàm lượng canxi và photpho cá sẽ bỏ ăn một tuần, nếu thiếu
hàm lượng magie và iron cá sẽ bỏ ăn 3 – 4 tuần.
1.3.1.5. Các nghiên cứu về công thức thức ăn sử dụng ương ni cá Chình
Với nguồn giống rất hạn chế, việc tìm ra loại thưc ăn thích hợp nhất cho cá
giống nhằm thu được tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng cao nhất, giảm bớt áp lực cung
cấp giống cho nuôi thương phẩm là một vấn đề cấp thiết.
Theo thí nghiệm số 80/2 của Christoph Meske (1985), thực hiện với cá Chình
Châu Âu giai đoạn bột, trung bình 0,3g/con. Thí nghiệm được thực hiện trong 114
ngày với 4 loại thức ăn là: naupilus của Artemia shrimp, cá chép xay (tươi), trùn chỉ
và thức ăn hỗn hợp. Thí nghiệm chia làm 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn kéo dài 2 tháng,
mỗi thí nghiệm lặp lại 2 lần và ni 100 con trong bể kính 20 lít.
Kết quả của giai đoạn một cho thấy chỉ có nhóm cho ăn trùn chỉ tăng trọng
lượng (+156,64%). Cá trong các lô khác đều giảm trọng lượng. Tỷ lệ cá chết thấp
nhất ở lô cho ăn trùn chỉ với 4%, nhóm cho ăn thức ăn tổng hợp có tỷ lệ chết cao nhất
đó là 63%. Nguyên nhân chủ yếu của sự hao hụt này đó là sự ăn thịt lẫn nhau do đói.

17


Kết thúc giai đoạn 2 (ngày thứ 114), lại một lần nữa khẳng định sự tăng trọng
lớn nhất đối với lơ cho ăn trùn chỉ là 422,34%, nhóm kế tiếp cũng có tốc độ tăng
trưởng cao là nhóm cho ăn giun chỉ (giai đoạn 1) và sau đó cho ăn thức ăn tổng hợp
(giai đoạn 2) với 189,9%. Nhóm thứ 3 là cho ăn thức ăn tổng hợp chỉ có 77,83%. Hai

nhóm cịn lại cho ăn ấu trùng nauplius của Artemia và cá chép xay thì bị giảm cân.
Tỷ lệ cá chết thấp nhất tại lô cho ăn trùn chỉ là 18%, và 62% lô cho ăn trùn chỉ và
thức ăn tổng hợp và cao nhất 77% với cá cho ăn thức ăn tổng hợp.
Theo thí nghiệm này thì đối với cá Chình bột thì việc cho ăn trùn chỉ sẽ đạt
được sự tăng trọng lớn hơn rất nhiều so với cá cho ăn các loại thức ăn khác trong thí
nghiệm. Cá ăn thức ăn tổng hợp có tỷ lệ ăn thịt lẫn nhau cao và đạt được tốc độ tăng
trọng trung bình.
1.3.2. Nghiên cứu về cá Chình tại Việt Nam
Ở Việt Nam thì cá Chình khơng phải là đối tượng ni truyền thống và nó chỉ
được quan tâm từ một vài năm gần đây nên những nghiên cứu về cá Chình cịn rất
hạn chế. Nếu có thì chỉ mang ý nghĩa khoa học như phân loại, tìm hiểu đặc điểm sinh
học,... còn những nghiên cứu cho việc ứng dụng thực tiễn chưa nhiều. Ở Việt Nam,
cá Chình đã được nghiên cứu từ những năm đầu của thập niên 30, nhưng chủ yếu là
chỉ dừng lại ở việc công bố thành phần loài, đặc điểm phân loài của chúng.
Năm 1974 Orsi đã xác định được 3 loài ở vùng biển Việt Nam: A.marmorata,
A.japonica, A.bicolor pacifcia. Một số nhà nghiên cứu ngu loại khác như Mai Đình
Yên, Nguyễn Hữu Dực đã xác định được ở nước ta có 4 lồi cá chình trong giống
Anguilla, đó là: A.marmorata, A.japonica, A.bicolor pacifia, A. bornessnsis. Nguyễn
Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Phi (1994) trong danh mục các lồi cá biển Việt Nam xác
định có 3 lồi: A. celebennis, A.marmorata, A.japonica.
Theo Nguyễn Hữu Phụng (2001), giống Anguilla có 18 lồi trong đó có 5 lồi
ở Việt Nam đó là: A.nebulosa (McClelland, 1844), A.japonica (Temminck và
Schlegel, 1984), A.marmorata(Quoy and Gaimard, 1824), A. celebennis (Kaup, 1856)
và A.bicolor pacifcia (Schmidt, 1928).

18


Trong số 5 lồi phân bố ở Việt Nam thì chỉ có 2 lồi là A.japonica (cá Chình
Nhật Bản) và A.marmorata (cá Chình hoa) được ni phổ biến do đặc điểm thịt

thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, thị trường tiêu thụ rất lớn, rất được ưa chuộng
tại Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông. Trong hai loại đó thì hiện nay cá
Chình hoa được ni phổ biến hơn do cá có kích thước lớn nhất, thích ứng rộng và
nó mang lại giá trị kinh tế cao và lồi được coi là cá ni rất có triển vọng trong
tương lai
Ở Việt Nam, hiện nay đàn cá Chình đang bị giảm sút nghiêm trọng, đã được
đưa vào danh sách đỏ, đang có nguy cơ tuyệ chủng. Vì vậy cần có biện pháp bảo vệ
tích cực để khơi phục nguồn lợi quý giá này. Trong những năm gần đây, cùng với
phong trào ni cá Chình đang phát triển thì những nghiên cứu về chúng cũng rất
được quan tâm.

CHƯƠNG II
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

19


×