Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Quá trình xây dựng và phát triển của trường đại học sư phạm vinh từ 1973 đến 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 104 trang )

trờng đại học Vinh
khoa lịch sử
------------------------

trần thị tâm

Quá trình xây dựng và phát triển của
trờng đại học s phạm vinh 1973 - 2001

khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam

VINH - 5/2009

dẫn luận
1. Lý do chọn đề tài
Trờng Đại học S phạm Vinh có tiền thân là Phân hiệu Đại học S phạm
Vinh, đợc thành lập ngày 16/7/1959. Năm 1962, Phân hiệu đợc đổi tên thành Trờng Đại học S phạm Vinh. Ngày 25/4/2001, Thủ tớng Chính phủ ký quyết định
số 62/2001/QĐ - TTg đổi tên Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học
Vinh. Trờng có nhiệm vụ đào tạo giáo viên có trình độ đại học và trên đại học,
từng bớc mở thêm các ngành đào tạo khác phù hợp với khả năng của trờng và

1


nhu cầu nhân lực của xà hội, nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế
xà hội.
Trải qua 50 năm xây dựng và trởng thành, từ một Phân hiệu Đại học S
phạm Vinh trong buổi đầu, đến nay trờng đà phát triển thành một trờng đại học
đa ngành lớn, một địa chỉ đào tạo và nghiên cứu khoa học có uy tín không chỉ ở
trong nớc mà còn đối với quốc tế. Để có đợc vị thế đó, tập thể thầy và trò nhà trờng đà luôn cố gắng nỗ lực không ngừng, vợt bao khó khăn gian khổ, từ những


ngày sơ tán cõng trờng trên lng đến những năm tháng trở về Vinh xây dựng lại
trờng từ trong đổ nát chiến tranh và sau đó là vợt qua những thử thách của đất nớc trong thời kỳ đổi mới. 50 năm qua, dù phải trải qua bao thăng trầm, biến động,
dù trong hoàn cảnh nào thì nhà trờng vẫn luôn đặt mục tiêu đào tạo lên hàng đầu,
chú trọng chất lợng và hiệu quả để đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, xứng
đáng là ngọn cờ hồng trên quê hơng Xô Viết. Thành quả hôm nay của trờng là
kết quả của quá trình vơn lên lâu dài, vợt khó vợt khổ của biết bao thế hệ cán bộ
công chức và học sinh, sinh viên nhà trờng, đặc biệt là trong giai đoạn 1973
2005 thời ®iĨm tõ khi trêng trë vỊ Vinh sau thêi kú sơ tán đến khi đổi tên
thành Trờng Đại học Vinh.
Cùng với xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, Trờng Đại học Vinh đà và
đang phấn đấu hết mình để trở thành một trờng trọng điểm của không chỉ khu
vực Bắc miền Trung mà còn đối với cả nớc. Công cuộc đó thành công hay không
phụ thuộc một phần rất lớn vào sự quyết tâm, nỗ lực của tập thể thầy và trò nhà
trờng. Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình xây dựng và phát triển của Trờng Đại
học S phạm Vinh từ 1973 đến 2001, ngoài phơng diện nhìn lịch sử để thấy hiện
tại còn cung cấp cho chúng tôi một cách nhìn tổng quan sâu sắc, toàn diện về quá
trình xây dựng và phát triển của trờng cùng với vị trí, vai trò của Trờng Đại học
S phạm Vinh trong bối cảnh đất nớc lúc ấy. Đồng thời, từ việc nghiên cứu này,
chúng tôi sẽ khảo sát các vấn đề có liên quan và sẽ thấy đợc nhiều vấn đề quan
trọng nh: những bớc đi chiến lợc của nhà trờng trong từng thời kỳ, những quyết
sách đúng đắn, kịp thời của trờng trớc những khó khăn thử thách từ đó giúp từ đó giúp
cho chúng tôi có một kiến thức vững vàng hơn về lịch sử của mái trờng thân yêu
của mình và cũng qua đó rút ra đợc những bài học kinh nghiệm quý báu cho bản
thân để vận dụng vào thực tiễn.
Nh vậy, việc nghiên cứu quá trình xây dựng và phát triển của Trờng Đại
học S phạm Vinh, đánh giá về vị trí và vai trò của quÃng thời gian trờng mang tên
Đại học S phạm Vinh đối với vị thế hôm nay của Trờng Đại học Vinh là một việc
làm cần thiết. Bằng tình cảm thiết tha đối với mái trờng đà gắn bã suèt cuéc ®êi

2



sinh viên và trên tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, chúng tôi mạnh dạn
chọn đề tài: Quá trình xây dựng và phát triển của Tr ờng Đại học S phạm
Vinh từ 1973 đến 2001 làm khóa luận tốt nghiệp đại học của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Trờng Đại học Vinh là một trờng đại học lớn, có bề dày lịch sử nhiều năm,
do đó việc nghiên cứu về quá trình lịch sử của trờng cũng đà đợc xem xét và đề
cập dới nhiều góc độ khác nhau:
Tháng 10 - 1999, nhân dịp chào mừng Đại học S phạm Vinh tròn 40 tuổi
(1959 - 1999), Ban thờng vụ Đảng ủy và Ban giám hiệu nhà trờng đà chủ trơng
biên soạn cuốn "Đại học S phạm Vinh - 40 năm xây dựng và phát triển". Tới
tháng 4 - 2001, nhân sù kiƯn quan träng Thđ tíng ChÝnh phđ ký Qut định đổi
tên Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học Vinh, Ban nghiên cứu lịch
sử của trờng cũng đà tổ chức biên soạn cuốn "Từ Trờng Đại học S phạm Vinh
đến Trờng Đại học Vinh - những chặng đờng phát triển". Năm 2004, nhân dịp kỷ
niệm 45 năm ngày thành lập trờng, lÃnh đạo nhà trờng cũng đà quyết định xuất
bản tập tài liệu "Trờng Đại học Vinh - 45 năm xây dựng và phát triển". Bên cạnh
các tác phẩm đà đợc in thành sách, quá trình xây dựng và phát triển của Trờng
Đại học S phạm Vinh và sau này là Trờng Đại học Vinh cũng đà đợc đề cập trong
các báo cáo, văn kiện của Đại hội Đảng bộ nhà trờng và báo cáo của các phòng
ban trong 50 năm qua.
Dới góc độ nghiên cứu khoa häc, tõ tríc tíi nay míi chØ cã mét kho¸ luận
tốt nghiệp đại học nghiên cứu về Đảng bộ Trờng Đại học Vinh quá trình
phấn đấu và trởng thành (1959 2005) của sinh viên Nguyễn Văn Sô khoá
43B (năm 2006) cũng đà đề cập đến quá trình phát triển của trờng trong 47 năm
(1959 - 2005).
Tuy nhiên, các tài liệu trên mới chỉ ghi lại một cách tơng đối về những
mảng những sự kiện chính trong tiến trình xây dựng và phát triển của trờng kể từ
khi thành lập đến nay, cha có tài liệu nào đi sâu nghiên cứu quá trình phát triển

của trờng trong một giai đoạn cụ thể trong tiến trình phát triển của trờng suốt 50
năm qua, đặc biệt là thời kỳ từ 1973 đến 2001. Vì vậy, quá trình phát triển của
Trờng Đại học S phạm Vinh từ 1973 đến 2001 là một vấn đề đang cần tiếp tục đợc đầu t nghiên cứu thoả đáng.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài xác định đối tợng nghiên cứu là những hoạt động của Trờng Đại học
S phạm Vinh trên các mặt: cơ cấu tổ chức, quan điểm chỉ đạo, quá trình thực

3


hiện, kết quả, thành tựu thu đợc qua từng giai đoạn phát triển, từ đó rút ra một số
nhận xét, đánh giá về quá trình xây dựng và phát triển của Trờng Đại học S phạm
Vinh qua các giai đoạn, thời kỳ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: từ tháng 5/1973, khi Trờng Đại học S phạm Vinh trở về thành
phố Vinh sau thời kỳ sơ tán cho đến ngày 25/4/2001, khi Thủ tớng Chính phủ ra
Quyết định số 62/2001/QĐ/TTg đổi tên Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng
Đại học Vinh.
Những vấn đề nằm ngoài khung thời gian trên không thuộc phạm vi nghiên
cứu của đề tài.
- Không gian: ngoài việc đề cập đến địa điểm chủ yếu của trêng trong thêi
gian 1973 - 2001 lµ thµnh phè Vinh, chúng tôi còn nghiên cứu một số sự kiện,
địa danh khác có ý nghĩa thực tiễn phục vụ cho công tác nghiên cứu.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Để phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp này, chúng tôi dựa trên nhiều nguồn
t liệu khác nhau nh sách báo, tài liệu (báo cáo, nghị quyết các kỳ đại hội Đảng bộ
trờng, các số liệu thống kê lu trữ của các phòng ban...), các công trình nghiên cứu
của những thế hệ sinh viên đi trớc...

4.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở phơng pháp luận của khóa luận là lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác
nghiên cứu khoa học.
- Phơng pháp nghiên cứu: để thực hiện đề tài này, tác giả đà sử dụng các
phơng pháp chủ yếu của khoa học lịch sử là phơng pháp logic và phơng pháp lịch
sử ®Ĩ t¸i hiƯn qu¸ khø ®óng nh nã ®· tån tại, thấy đợc quá trình phấn đấu và phát
triển của Trờng Đại học S phạm Vinh, đồng thời nhằm rút ra những đánh giá, kết
luận khoa học đúng đắn, khách quan.
Bên cạnh đó, chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp liên ngành khác nh so
sánh, tổng hợp, khái quát hóa... để giải quyết nhiệm vụ đề tài đà đặt ra.
5. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung
chính của khóa luận đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát Trờng Đại học S phạm Vinh trớc năm 1973.
Chơng 2: Quá trình xây dựng và phát triển của Trờng Đại học S phạm
Vinh thời kỳ 1973 - 1990

4


Chơng 3: Quá trình phát triển từ Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng
Đại học Vinh đa ngành.

Nội dung
Chơng 1
khái quát trờng đại học s phạm vinh
trớc năm 1973
1.1. Điều kiện tự nhiên - xà hội của vùng đất Nghệ An
1.1.1. Điều kiện tự nhiên

Với diện tích 16 487,29km2, Nghệ An là tỉnh dẫn đầu trong số các địa phơng thuộc vùng Bắc Trung Bộ và là một trong những tỉnh lớn nhất nớc ta, chiếm
5% diện tích cả níc. D©n sè 2 858 265 ngêi, chiÕm 3,74% d©n số Việt Nam.
(1/4/1999) [37, 86].
Địa giới tự nhiên Nghệ An nằm trong toạ độ từ 18 035 vĩ độ Bắc đến
2000010 vĩ độ Bắc và từ 103 05025 kinh độ Đông đến 10504030 kinh độ
Đông. Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Thanh Hoá ở địa giới huyện Quỳnh Lu và
huyện Tĩnh Gia; Phía Nam giáp với tỉnh Hà Tĩnh; Phía Đông tiếp giáp Biển
Đông, với tuyến đờng biển kéo dài từ Quỳnh Lu đến Diễn Châu, Nghi Lộc, Cửa
Lò dài 92km; Phía Tây giáp các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlikhămxay, Hủaphăn
thuộc nớc CHDCND Lào, với đờng biên giới dài 419 km. [1, 9]
Nghệ An có một địa hình rất đa dạng kết quả của quá trình lịch sử kiến
tạo lâu dài và phức tạp, với dạng địa hình chủ yếu là đồi núi và trung du. Nghệ
An cũng là tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú, đợc xếp vào
danh sách các tỉnh có nhiều loại khoáng sản nhất cả nớc. Than đá ở Khe Bố (Con
Cuông), đá đỏ (rubi), thiếc, đá trắng ở Quỳ Hợp, Quỳ Châu. Đất sét trắng, đất sét
mịn có mặt ở nhiều nơi là nguyên liệu để sản xuất gạch ngói, gốm sứ. Đặc biệt,
đá vôi có trữ lợng rất lớn (khoảng 250 triệu m3), phân bố rải rác ở nhiều nơi trong
tỉnh, nhất là ở Quỳnh Lu, Anh Sơn. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các
công trình xây dựng, làm đờng sá, sản xuất ximăng, vôi từ đó giúp
Nghệ An là tỉnh đứng thứ 2 cả nớc về diện tÝch rõng víi 684,4 ngh×n ha
(1999). Trong rõng cã nhiỊu loại gỗ và động vật quý hiếm của rừng nhiệt đới và
cận nhiệt đới, phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Tây. Bên cạnh các khu rừng đặc
chủng nh quế, thông, bạch đàn với hàng ngàn ha mỗi loại, đáng lu ý là ở Nghệ
An còn có các cánh rừng nguyên sinh nh Pù Mát, Pù Hoạt thuộc các huyện Con
Cuông, Tơng Dơng, là nơi c trú của các loại động vật rất quý hiếm nh mang lớn,
gấu ngựa, cầy vằn, sao la, sóc bay từ đó giúp[1, 11].

5



Nghệ An có đờng bờ biển dài 92km, với nhiều của lạch: lạch Cờn, lạch
Quèn, lạch Thơi, lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội từ đó giúp Biển đáy nông, t ơng đối bằng
phẳng. Độ mặn trung bình 3,4 3,5%, mang lại sản lợng muối cao trong mùa
nắng hạn. Nhiệt độ trung bình trên mặt biển 20 25 0C [1, 11]. Tài nguyên sinh
vật biển của Nghệ An khá đa dạng, ở vùng biển có 207 loài cá, 20 loài tôm cùng
nhiều nguồn lợi sinh vật khác [37, 77]. Đây là nguồn tài nguyên có giá trị quan
trọng đối với việc phát triển các ngành kinh tế biển . Ngoài ra, biển Nghệ An còn
đợc biết đến bởi tiềm năng du lịch hấp dẫn với nhiều bÃi tắm sạch ®Đp nh b·i
biĨn Cưa Lß, b·i biĨn Nghi ThiÕt, b·i Lữ từ đó giúp thu hút nhiều du khách trong và
ngoài nớc.
Về sông ngòi, Nghệ An có dòng sông Lam hiền hoà, lớn thứ 3 cả nớc (dài
523km, phần chảy qua Nghệ An dài 375km), gồm hơn 151 nhánh sông lớn nhỏ
chảy từ Lào men theo dÃy Trờng Sơn rồi tìm đờng đổ ra Biển Đông. Trải qua
hàng triệu năm bồi đắp, sông Lam đà tạo ra một hệ thống bÃi bồi ven sông và cả
những cánh đồng màu mỡ dọc đôi bờ tả - hữu ngạn thuộc địa bàn 2 tỉnh Nghệ An
Hà Tĩnh. Từ xa đến nay, cộng đồng c dân Xứ Nghệ đà sử dụng hệ thống sông
Lam vào việc phát triển giao thông đờng thuỷ nối liền nhiều huyện, thành, vùng,
miền, vận chuyển bè mảng, tàu thuyền, cung cấp nớc tới và nớc sinh hoạt cho
nhân dân trong vùng. Ngoài ra, đây còn là điều kiện quan trọng để hình thành
nên các cảng sông lớn của vùng.
Nghệ An còn có vị trí địa lí rất quan trọng, là địa điểm yết hầu trên con đờng Bắc Nam. Là một tỉnh địa đầu của miền Trung, Nghệ An có thể thông thơng giao lu với các tỉnh trong nớc và với bạn bè quốc tế bằng tất cả các loại hình
giao thông với chất lợng ngày càng đợc cải thiện.
Ngoài những mặt thuận lợi, Nghệ An cũng phải gặp phải nhiều khó khăn
nh khí hậu khắc nghiệt, thuỷ chế phức tạp và phải hứng chịu nhiều thiên tai nh
gió Tây Nam nóng bức về mùa hè, hạn hán, bÃo lũ từ đó giúp Đặc biệt, do bắt nguồn từ
vùng núi cao, dòng chảy của sông Lam có lu tốc lớn, nhiều thác ghềnh, nhất là về
mùa ma lũ việc đi lại trên sông hết sức khó khăn. Với lu lợng nớc quá lớn, sông
Lam đà gây ra không biết bao nhiêu hiểm họa cho các thế hệ c dân sống ven
sông trong mùa ma bÃo. Sự nghiệt ngÃ, khắc khổ của vùng đất này đà đợc các
nhà nghiên cứu ngoại quốc nh Giăng La - cu - tuya nhận định: Không có nơi

đâu đẹp hơn nhng cũng không có nơi đâu ác nghiệt hơn thiên nhiên ở nơi này.
Còn Lăng - đơ thì viết: Nghệ Tĩnh dân chúng say sa lao động và cam chịu trớc
sự bạc bẽo của đất đai mà nó phải nuôi mình[34, 27]. Nhng cũng chính sự khắc

6


nghiệt ấy đà rèn luyện cho ngời dân xứ Nghệ lòng can đảm và tính gắn bó, cố kết
cộng đồng rất bền chặt.
Về mặt hành chính, địa danh Nghệ An bắt đầu từ thời Lý. Năm Thông
Thụy thứ 3 (1036), Lý Thái Tông đà cho đổi Hoan Châu thành châu Nghệ An.
Cùng với dòng chảy của lịch sử, cơ cấu hành chính và địa giới của Nghệ An đÃ
có thay ®ỉi Ýt nhiỊu, cã mét thêi gian tõ 1976 ®Õn 1991 sát nhập với tỉnh Hà Tĩnh
thành tỉnh Nghệ Tĩnh. [1, 14]
Hiện nay, Nghệ An có một thành phố loại 1 (thành phố Vinh), 2 thị xÃ
(Thái Hoà, Cửa Lò) và 17 huyện. Thành phố Vinh vừa là tỉnh lị, vừa là trung tâm
kinh tế, chính trị, văn hoá, xà hội của cả tỉnh và đang phấn đấu trở thành trung
tâm kinh tế, văn hoá của cả khu vực Bắc miền Trung.
Những yếu tố về điều kiện tự nhiên nêu trên là cơ sở, nền tảng hình thành
nên cốt cách và con ngời xứ Nghệ trong suốt hàng ngàn năm lịch sử và là điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển của Trờng Đại học S phạm Vinh.
1.1.2. Điều kiện xà hội
Việc nghiên cứu các di chỉ khảo cổ học trên đất Nghệ An đà chứng minh
rằng Nghệ An là một tỉnh có bề dày về lịch sử và văn hoá, là một trong những cái
nôi đầu tiên của ngời ViƯt cỉ. Sau khi ph¸t hiƯn di chØ ThÈm åm (Châu Thuận,
Quỳ Châu), giới sử học Việt Nam đà khẳng định rằng trên đất Nghệ An đà có ngời
vợn cổ c trú cách đây khoảng 20 vạn năm. Ngoài ra các di chỉ khảo cổ khác cũng
chứng tỏ ngời nguyên thuỷ đà nhờ lao động mà tiến triển từ nền văn hoá này sang
nền văn hoá khác tiến bộ hơn, nh văn hoá Sơn Vi (di chỉ đồi Dùng và đồi Rạng Thanh Chơng), văn hoá Hoà Bình (di chỉ Thẩm Hoi Con Cuông, Hang Chùa
Tân Kì), văn hoá Quỳnh Văn (di chỉ Quỳnh Văn Quỳnh Lu), văn hoá Đông Sơn

(di chỉ Làng Vạc Nghĩa Đàn) từ đó giúp [1, 16].
C dân Nghệ An là một khối cộng đồng đa dân tộc. Trải qua bao thời kỳ
cộng c, thiên di và biến đổi, đến nay dân số cả tỉnh đạt 2 858 265 ngời, đứng thứ
3 trong số 61 tỉnh thành của cả nớc [37, 86]. Trong đó dân tộc Kinh là đông đúc
nhất, chiếm 2 585 550 ngời, bằng 82% dân số toàn tỉnh. Tiếp theo là dân tộc Thái
với 281 415 ngời, chiếm 74% c dân thiểu số trong tỉnh, sinh sống hầu khắp các
huyện miền núi Tây Nghệ An. Ngoài ra còn có dân tộc Thổ với 62 526 ngời c trú
tại các huyện Nghĩa Đàn, Tân Kì, Quỳ Hợp từ đó giúpdân téc Kh¬mó gåm 30 527 ng êi
sinh sèng chđ u tại Kì Sơn, Tơng Dơng, Quế Phong từ đó giúpcùng với các dân tộc
Hmông, Ơđu, Đan Lai, Tàypoọng từ đó giúplàm nên tính đa dạng của dân c trong vùng
[34, 18 19]. Trong tiến trình phát triển, c dân các dân tộc của Nghệ An luôn

7


nêu cao tinh thần đoàn kết, tơng thân tơng ái trong cc sèng cịng nh trong c«ng
cc chinh phơc tù nhiên và đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc.
Nghệ An là mảnh đất có bề dày về truyền thống yêu nớc và cách mạng rất
vẻ vang và đáng tự hào. Theo dòng lịch sử, nhân dân Nghệ An đà cùng nhân dân
cả nớc viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Trên quê hơng
Nghệ An, mỗi tên đất, tên làng đều gắn với những chiến công vang dội của chủ
nghĩa anh hùng cách mạng. Đó là núi Mộ Dạ gắn với Thục Phán An Dơng Vơng,
là núi Đụn Sơn trong khởi nghĩa Mai Thúc Loan, một Nghĩa Liệt Sơn có chùa An
Quốc khắc sâu khí phách Nguyễn Biểu, những Bồ Đằng, Trà Lân đi vào Bình
Ngô đại cáo, một Dũng Quyết Sơn gắn với anh hùng áo vải cờ đào Nguyễn
Huệ Quang Trung từ đó giúp Biết bao danh nhân đà đ ợc sinh ra trên mảnh đất Hồng
Lam văn vật ấy, và chính họ lại đà là những ngời tô thắm thêm truyền thống cách
mạng, truyền thống yêu nớc nồng nàn của miền quê này.
Trong hơn ngàn năm Bắc thuộc, nhân dân ở đây ®· tÝch cùc tham gia nhiÒu
cuéc ®Êu tranh chèng bän thống trị ngoại bang, giành lại độc lập dân tộc. Với tinh

thần quả cảm, hy sinh thân mình vì đại nghĩa, lớp lớp ngời dân xứ Nghệ đà tham gia
vào cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng vào mùa xuân năm 40, khởi nghĩa Bà Triệu
năm 248, khởi nghĩa Lí Bí năm 542 từ đó giúp Vào thế kỷ VIII, Mai Thúc Loan lÃnh đạo
nhân dân Hoan Diễn vùng dậy khởi nghĩa chống ách cai trị tàn bạo của nhà Đờng.
Khởi nghĩa thành công, Mai Thúc Loan xng Đế, tục truyền gọi là Mai Hắc Đế.
Thành Vạn An trở thành quốc đô trong thời điểm ấy.
Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, trai tráng xứ Nghệ luôn luôn
là nguồn nhân lực tin cậy của các triều đại mỗi khi đất nớc có giặc. Nhà Lý dựa
vào dân cày xứ Nghệ để thực hiện chính sách ngụ binh nông qua việc mở trại
Định Phiên. Thời Trần, khi cả dân tộc đang dốc sức kháng chiến chống Mông
Nguyên, vào những ngày nguy hiểm khủng hoảng nhất trong vận mệnh n ớc
nhà , khi kết cục một chiến dịch quyết định còn ngập ngừng trên cán cân lực lợng, một nhà vua anh dũng vẫn đặt tất cả tin tởng vào đội quân hậu bị của Nghệ
Tĩnh (Đặng Thai Mai) [34, 28]. Trong cuéc khëi nghÜa Lam S¬n (1418 –
1428), theo lêi quan ThiÕu Ngun ChÝch: “ NghƯ An là nơi hiểm yếu, đất
rộng, ngời nhiều, nay ta vào hÃy lấy Trà Long (phủ Tơng Dơng) rồi hạ thành
Nghệ An để làm chỗ trú chân đÃ, nhiên hậu sẽ quay trở ra đánh lấy Đông Đô,
nh vậy thiên hạ có thể bình đợc (Trần Trọng Kim) [34, 28], Lê Lợi đà quyết
định chọn Nghệ An làm đất đứng chân để chống quân Minh, làm nên những
chiến công vang déi “TrËn Bå §»ng sÊm vang chíp giËt – MiỊn Trà Lân trúc
chẻ tro bay trên mảnh đất xứ Nghệ anh hïng nµy.

8


Vào cuối năm Mậu Thân (1788), lÃnh tụ phong trào nông dân Tây Sơn
Nguyễn Huệ Quang Trung trên đờng hành quân ra Bắc đánh quân Thanh đÃ
dừng chân ở Nghệ An để tuyển mộ quân sĩ. Chỉ trong mấy ngày, hàng vạn thanh
niên trai tráng xứ Nghệ đà nô nức tòng quân nhập ngũ, góp phần quan trọng vào
chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789), quét sạch bè lũ
cớp nớc và bán nớc, giữ vững nền độc lập của non sông xà tắc. §ång thêi vua

Quang Trung cịng nhËn thÊy r»ng: “chØ ®ãng đô ở Nghệ An là độ đờng vừa cân,
vừa có thể khống chế đợc trong Nam ngoài Bắc và sẽ làm cho ngời bốn phơng
đến kêu kiện tiện việc đi về (Theo Hoàng Xuân HÃn / La Sơn Phu Tử), do đó ông
đà cho xây dựng thành Phợng Hoàng dới chân núi Dũng Quyết, huyện Chân Lộc,
dự tính sẽ là quốc đô sau này của một nớc Nam độc lập, thống nhất và hùng
mạnh. Tiếc thay, sự nghiệp ấy đang còn dang dở thì vua Quang Trung đột ngột
qua đời. Hiện nay, tại phía Nam thành phố Vinh, dới chân núi Dũng Quyết và núi
Kì Lân vẫn còn dấu vết của di tích Phợng Hoàng Trung Đô mà vua Quang Trung
đà cho xây dựng thở trớc.
Ngày 1 - 9 - 1858, thực dân Pháp nổ súng lên bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng,
chính thức xâm lợc nớc ta. Triều đình Huế từ chỗ không quyết tâm chống Pháp,
yếu hèn rồi trợt dài trên con đờng thoả hiệp. Trớc hoàn cảnh lịch sử đó, các văn
thân sĩ phu yêu nớc của Nghệ An đà cùng với nhân dân sớm tỏ rõ ý chí quyết tâm
đánh cả triều lẫn Tây. Năm 1874, tại 2 huyện Thanh Chơng, Nam Đàn nổi lên
cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Nh Mai. Khi phong trào Cần Vơng dấy lên,
tại vùng Bắc Nghệ An lại nổi lên cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn, Lê
DoÃn Nhà (1885 1889). Trong hơn 10 năm (1885 1896), nhân dân xứ Nghệ
lại sôi nổi hởng ứng cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, Cao Thắng từ Hơng
Khê (Hà Tĩnh) phát triển ra. [1, 22]
Vào đầu thế kỷ XX, cả nớc ta bùng lên ngọn lửa mới của phong trào Đông
Du và công cuộc vận động Duy Tân. Ngời khởi xớng phong trào Đông Du là nhà
chí sĩ yêu nớc kiệt xuất Phan Bội Châu. Là ngời tiêu biểu cho xu hớng bạo động
lúc bấy giờ, Phan Bội Châu đà cùng Ngô Quảng lôi cuốn đợc rất nhiều tầng lớp
nhân dân, kể cả giáo dân tham gia vào phong trào kháng chiến chống Pháp. Sào
Nam - Phan Bội Châu - ngời con u tú của quê hơng Nghệ An thật xứng đáng là
nhân vật tiêu biểu nhất trong phong trào yêu nớc và cách mạng Việt Nam 20 năm
đầu thế kỷ XX.
Trong khi Phan Bội Châu đang chuẩn bị thành lập Việt Nam Quang Phục
Hội ở Trung Hoa thì ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành đà lên tàu vợt
đại dơng, sang Tây phơng tìm đờng cứu nớc. Để rồi gần một thập kỷ sau đó, con


9


đờng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngời con đờng
cách mạng vô sản đà đợc chính ngời con u tú này của xứ Nghệ tìm ra. Thành quả
lớn lao của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mà chúng ta đang thừa hởng có
một phần đóng góp đáng kể của những ngời con u tú trên mảnh đất núi Hồng
sông Lam này.
Có thể nói rằng, trong suốt tiến trình lịch sử, ở bất kì thời đại nào, Nghệ
An cũng đà trở thành nơi sinh ra biết bao bề tôi lơng đống cho triều đình
những con ngời xả thân mình cho độc lập dân tộc, bởi vậy nơi đây đợc gọi là đất
cậy thần. Ngời dân xứ Nghệ luôn ý thức đợc những yêu cầu khẩn cấp của tình
thế: Quốc gia chi hng vong, thất phu hữu trách, tức là nớc nhà cờng thịnh hay
suy vong, đà là ngời đàn ông đều phải có trách nhiệm. Đó là đức tính trung dũng,
không từ nan, can đảm vợt qua mọi gian nguy, thử thách, sẵn sàng hy sinh vì
nghĩa lớn. Mảnh đất ấy, con ngời ấy đà là chỗ dựa của triều đình, của quốc gia
khi tình hình đất nớc biến động, nh lời đúc kết ngắn gọn mà ý nghĩa của vua Trần
Nhân Tông:
Cối Kê cựu sự quân tu trí
Hoan ái do tồn thập vạn binh
Tức là: Cối Kê chuyện cũ ngời nên nhớ Hoan ái kia còn chục vạn quân.
Bên cạnh tinh thần yêu nớc và cách mạng, Nghệ An cũng là mảnh đất rạng
ngời đạo học. Cũng nh các miền quê khác trên đất nớc ta, từ xa xa, dân Nghệ An
đà chịu ảnh hởng rất sâu sắc của nền giáo dục Nho học.Qua các kì thi Hội, thi
Đình ngày xa, Nghệ An thờng đứng thứ nhất, nhì về số thí sinh đậu Tiến sĩ. Theo
tác giả cuốn Khoa bảng Nghệ An (1075 1919), chỉ tính riêng thời Nguyễn,
từ năm Gia Long thứ 6 (1807), đến năm thi hơng cuối cùng (1918), triều đình tổ
chức đợc 47 khoa thi, lấy đậu 5 232 Cử nhân, riêng Nghệ An có 523 ngời thi đậu,
cha kể 88 vị đậu tiếp lên Tiến sĩ hoặc Phó bảng thì tổng số ngời đậu Cử nhân là

611 ngời. Đây cũng là một trong số ít những địa phơng vinh dự đợc triều đình
chọn đặt trờng thi Hơng để tuyển chọn quan lại cho nhà nớc, giúp vua phò xà tắc.
Trên mảnh đất hiếu học ấy đà sinh ra biết bao dòng họ khoa bảng nh họ
Hồ ở Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu), họ Nguyễn Đức ở Nghi Trung (Nghi Léc), hä
Ngun SÜ ë Thanh L¬ng (Thanh Chơng), họ Nguyễn Thức ở Nghi Trờng (Nghi
Lộc) từ đó giúp Nghệ An cũng có những làng học nổi tiếng cả nớc nh làng Hoành Sơn,
làng Trung Cần (Nam Đàn), làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu) từ đó giúp Từ mảnh đất núi
Hồng sông Cả ấy, rất nhiều nhà khoa bảng tài danh đà ra đời nh Trạng nguyên
Bạch Liêu, Trạng nguyên Hồ Tông Thốc, Thám hoa Nguyễn Văn Giao, Thám
hoa Phan Thúc Trực, Tiến sĩ Ngô Trí Hoà, nhà canh tân Nguyễn Trờng Tộ từ đó giúpĐi

10


cùng với tinh thần hiếu học ấy của nhân dân, nơi đây cũng đà xuất hiện nhiều
nhà giáo trứ danh nh Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Thức Tự từ đó giúpvà một tầng lớp đông
đảo trí thức bình dân thông hiểu Nho Y Lý Số thờng đi khắp nơi trong
nớc để dạy học, dạy chữ, dạy đạo làm ngời - đó là những thầy đồ Nghệ. Hình
ảnh thầy đồ Nghệ đà đi vào ca dao, dân ca, trở thành một hình tợng cao đẹp về
tài năng, khí tiết và đức độ, tạo nên một bản sắc không thể trộn lẫn của nghề dạy
học ở miền quê văn hoá này.
Tóm lại, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và những truyền thống phẩm chất
quý báu của con ngời xứ Nghệ đà từng là chỗ dựa vững chắc của nhiều triều đại
xa kia và là niềm tin của cả quốc gia dân tộc trong thời đại ngày nay, đặc biệt là
truyền thống trọng học, nh lời Thạch phủ Bùi Dơng Lịch đà nhận xét trong tác
phẩm Nghệ An ký: Ngời Nghệ Tĩnh thuần, giản mà hiếu học [30, 238]. Trải
qua bao thăng trầm của lịch sử, bao gian nguy thử thách, truyền thống hiếu học,
tôn s trọng đạo vẫn luôn đợc các thế hệ c dân xứ Nghệ bảo tồn và phát triển ngày
càng rực rỡ hơn. Tất cả những điều ấy của đất và ngời xứ Nghệ vừa là điều kiện
cho sự phát triển của vùng, vừa là cơ sở, tiền đề quan trọng cho việc thành lập,

xây dựng và phát triển của Trờng Đại học S phạm Vinh trên địa bàn tỉnh Nghệ
An.

1.2. Sự ra đời và hoạt động của trờng Đại học S phạm Vinh thời kì từ 1959
đến 1973
1.2.1. Từ Phân hiệu Đại học S phạm Vinh đến những ngày đầu xây dựngTrờng Đại học S phạm Vinh (1959 1964)
Chiến thắng Đông Xuân 1953 1954 mà đỉnh cao là chiến thắng Điện
Biên Phủ đà buộc Thực dân Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ rút quân về nớc,
lập lại hoà bình trên cơ sở thừa nhận chủ quyền dân tộc của 3 nớc Đông Dơng,
kết thúc thắng lợi sự nghiệp kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lợc. Do so
sánh lực lợng và tình hình chính trị phức tạp lúc đó, Việt Nam tạm thời bị chia
cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau: Miền Bắc đà hoàn toàn giải
phóng và đi lên chủ nghĩa xà hội, còn miền Nam tạm thời bị Đế quốc Mĩ và các
lực lợng tay sai thống trị. Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân ta
trên cả nớc còn cha hoàn thành. Vĩ tuyến 17 vẫn còn đó nh là minh chứng cho nỗi
đau chia cắt của dân tộc. Nhân dân ta vừa phải lo hàn gắn vết thơng chiến tranh,
khôi phục kinh tế, đa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xà hội, vừa phải tiếp tục đẩy

11


mạnh cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới thực hiện
hoà bình, thống nhất cả nớc. [28, 134]
Miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng là một thắng lợi to lớn trong cuộc
kháng chiến của dân tộc ta, tạo ra cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh để tiến tới
xây dựng một nớc Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ và hoà bình. Vì vậy,
nhiệm vụ của miền Bắc lúc này là khẩn trơng hoàn thành cách mạng dân tộc dân
chủ và chuyển sang cách mạng xà hội chủ nghĩa, tạo thế và lực để đảm bảo tốt
vai trò của hậu phơng lớn nhằm hoàn thành cho đợc mục tiêu cách mạng dân tộc
dân chủ ở miền Nam. Để tạo tiền đề kinh tế, văn hoá, xà hội cho cách mạng xÃ

hội chủ nghĩa, miền Bắc đà dành 3 năm (1954 - 1957) hoàn thành cải cách ruộng
đất, khôi phục kinh tế và dành 3 năm (1958 1960) cho cải tạo quan hệ sản
xuất theo hớng xà hội chủ nghĩa, bớc đầu phát triển kinh tế và văn hoá. Cũng
trong thời kì này, nhiều cơ sở kinh tế quan trọng đợc tiến hành xây dựng nh Đại
thuỷ nông Bắc Hng Hải, khu gang thép Thái Nguyên, nhà máy nhiệt điện
Vinh từ đó giúpĐời sống của nhân dân bớc đầu đợc cải thiện, nhu cầu học tập của con em
nhân dân tăng nhanh. [40, 6]
Để đáp ứng đợc yêu cầu của thời đại mới, sau ngày miền Bắc hoàn toàn
giải phóng, cùng với sự phát triển chung của cả nớc trên nhiều lĩnh vực, sự
nghiệp giáo dục cũng phát triển mạnh mẽ. Việc mở thêm các trờng phổ thông ở
miền Bắc, trong đó có các trờng cấp 3 đòi hỏi một số lợng giáo viên rất lớn.
Trong khi đó, cả miền Bắc lúc này mới chỉ có Trờng Đại học S phạm Hà Nội là
cơ sở đào tạo giáo viên cấp 3, không thể cung cấp đủ nhu cầu giáo viên cho các
tỉnh.Vì vậy, việc mở thêm một trờng đại học s phạm nữa là yêu cầu khách quan
và thực sự cần thiết đối với yêu cầu của xà hội lúc này. Đồng thời, vào thời điểm
ấy, việc chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đà cơ bản
hoàn thành. Chơng trình hành động cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong
giai đoạn cách mạng mới đợc soạn thảo, trong đó, việc phát triển giáo dục và đào
tạo trở thành một vấn đề trọng tâm đợc Đảng và nhà nớc hết sức lu ý.
Mặt khác,trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Thanh Nghệ Tĩnh là
vùng tự do, có điều kiện cho sự nghiệp giáo dục phát triển. Sau Hiệp định
Giơnevơ, hoà bình đợc lập lại trên toàn miền Bắc thì vùng này lại càng có điều
kiện phát triển mạnh mẽ hơn nữa sự nghiệp giáo dục và là vùng cung cấp chủ yếu
nguồn tuyển sinh cho các các trờng đại học.
Nghệ An (có tỉnh lị là Thị xà Vinh) lại là một tỉnh thuộc vị trí trung tâm
của vùng Thanh Nghệ Tĩnh và của cả khu vực Bắc Trung Bộ, có truyền
thống hiếu học và cách mạng, là quê hơng của l·nh tơ Hå ChÝ Minh. ViƯc thµnh

12



lập ở Vinh một trờng đại học s phạm vừa là sự tiếp nối, vun đắp thêm truyền
thống tốt đẹp của vùng đất này, vừa đáp ứng nguyện vọng và lòng mong đợi của
nhân dân xứ Nghệ cũng nh nhân dân cả nớc. Về mặt vị trí địa lí, Nghệ An nằm ở
vị trí giữa của dải đất từ Hà Nội đến vùng giới tuyến vĩ tuyến 17, dài hơn 700
km, do đó việc xây dựng một trờng đại học s phạm ở đây sẽ khắc phục đợc những
khó khăn về mặt vị trí địa lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền giáo
dục mới ở khu vực miền Trung của đất nớc, đào tạo giáo viên và cán bộ khoa học
để cung cấp, phục vụ sự nghiệp phát triển của miền Trung và của nớc nhà . [33,
12]
Với những thuận lợi đó, Thủ tớng Chính phủ đà chấp nhận đề nghị của Bộ
Giáo dục lấy Vinh - tỉnh lị của Nghệ An làm địa điểm xây dựng trờng đại học s
phạm thứ 2 của miền Bắc xà hội chủ nghĩa. Phân hiệu Đại học S phạm Vinh đợc
thành lập ngày 16/7/1959 theo Nghị định số 375/NĐ của Bộ trởng Bộ Giáo dục
[40, 4]. Sự ra đời của Phân hiệu Đại học S phạm Vinh là một sự kiện quan trọng
trong lịch sử ngành giáo dục níc nhµ nãi chung vµ cđa tØnh NghƯ An nãi riêng.
Phân hiệu Đại học S phạm Vinh cùng với các trờng s phạm khác trở thành nền
tảng của sự nghiệp giáo dục - đào tạo con ngời mới xà hội chủ nghĩa cho đất nớc
trong tơng lai.
Do thực hiện triệt để chính sách tiêu thổ kháng chiến, cho nên tuy nằm
trong vùng tự do nhng đến khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thì Vinh
vẫn là một thị xà hoàn toàn phải xây dựng lại. Vì thế, năm 1959 tuy đà có quyết
định của Bộ Giáo dục thành lập ở Vinh một phân hiệu đại học s phạm nhng tỉnh
vẫn không tìm đâu ra một cơ sở còn nguyên vẹn để làm nơi ăn chốn ở cho cán
bộ, công nhân viên và những sinh viên khoá đầu tiên. Trớc tình hình đó, Uỷ ban
Hành chính tỉnh Nghệ An đà quyết định chọn 2 khu Nhà Giòng Nam (nay là
Bệnh viƯn Thµnh phè Vinh), lµ 2 trong sè rÊt Ýt nhà cửa bằng gạch ngói còn sót
lại trong thị xà lúc bấy giờ để làm cơ sở đầu tiên của phân hiệu. Đồng thời với
những cố gắng lớn lao đó nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho trờng đi vào hoạt động,
lÃnh đạo tỉnh Nghệ An còn cử đồng chí Ngun Trêng Kho¸t - Phã BÝ th TØnh ủ

cïng mét số chuyên viên sang giúp trờng trong buổi ban đầu.Có thể nói rằng, sự
động viên chia sẻ của lÃnh đạo tỉnh Nghệ An dành cho trờng trong những ngày
gian nan ấy chính là những viên gạch đầu tiên xây đắp nên tình cảm nồng thắm
và sự gắn bó thuỷ chung với tỉnh Nghệ An trong quá trình phát triển của trêng.
Th¸ng 8/1959, Bé Gi¸o dơc bỉ nhiƯm Gi¸o s Ngun Thúc Hào, Phó Giám
đốc Trờng Đại học S phạm Hà Nội làm Giám đốc Phân hiệu Đại học S phạm
Vinh. §ång chÝ Ngun ChÝ Linh, Phã BÝ th §¶ng ủ Trờng Đại học S phạm Hà

13


Nội làm Phó Giám đốc và cử 17 cán bộ giảng dạy đầu tiên vào công tác tại Phân
hiệu. [39, 9]
Vào 8h ngày 14/10/1959, lễ khai giảng năm học đầu tiên đà đợc tổ chức
trọng thể tại nhà nguyện khu nhà Giòng Nam (trên ngà t đờng Lê Mao và Ng Hải
ngày nay) với sự tham dự của đông đảo cán bộ, chuyên viên của Bộ Giáo dục,
các trờng đại học ở Hà Nội, các ban ngành của Tỉnh uỷ vµ ban Hµnh chÝnh
tØnh NghƯ An cïng víi 158 sinh viên khoá 1. Tại buổi lễ, Giáo s, Tiến sĩ Nguyễn
Văn Huyên Bộ trởng Bộ Giáo dục đà đọc quyết định thành lập Phân hiệu Đại
học S phạm Vinh, giao nhiệm vụ cho cán bộ, công nhân viên và sinh viên toàn
Phân hiệu. Chủ tịch Uỷ ban Hành chính tỉnh Nghệ An Hoàng Văn Diệm cũng đÃ
bày tỏ niềm hân hoan: Hôm nay, lần đầu tiên trong lịch sử, một trờng đại học đợc xây dựng trên đất Nghệ An, trên vùng Liên khu IV. Đây là bằng chứng hùng
hồn nói lên bản chất u việt của chế độ xà hội chủ nghĩa. Cũng nhân dịp này, Uỷ
ban Hành chính tỉnh Nghệ An đà tặng Phân hiệu danh hiệu Ngọn cờ hồng trên
quê hơng Xô Viết.
Trong những năm tháng đầu tiên ấy, Phân hiệu Đại học S phạm Vinh đÃ
xây dựng đợc một cơ cấu tổ chức chặt chẽ, quy củ gồm: Giáo s Nguyễn Thúc
Hào làm Giám đốc, thầy Nguyễn Chí Linh làm Phó Giám đốc kiêm Bí th Đảng
uỷ. Thầy Lê Văn Hớn làm Th ký Công đoàn. Thầy Phạm Huy Phơng làm Bí th
Đoàn, thầy Hoàng Xuân Đính làm Hội trởng Hội sinh viên. Ngoài ra còn có các

phòng ban chức năng nh Phòng Giáo vụ, phòng Tổ chức cán bộ, phòng Quản trị
hành chính, ban Lao động, ban Kiến thiết cơ bản, bộ phận Th viện. Các ban đào
tạo gồm có ban Văn Sử, ban Toán Lý, tổ Chính trị, tổ Thể dục, tổ Vật lý, tổ
Hoá học và tổ Sinh học. Kết thúc năm học 1960 1961, 158 sinh viên đầu tiên
của phân hiệu đà tốt nghiệp, trong đó có 17 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi đà đợc
giữ lại bổ sung cho đội ngũ cán bộ giảng dạy của phân hiệu. [40, 11]
Sau 3 năm thành lập, phân hiệu đà phát triển rất nhanh cả về quy mô, số lợng và khả năng đào tạo. Xét thấy Phân hiệu Đại học S phạm Vinh đà lớn mạnh,
để đáp ứng nhu cÇu cđa x· héi cịng nh mong mn cđa cán bộ công chức và sinh
viên đang công tác học tập tại đây, ngày 28/8/1962, Bộ trởng Bộ Giáo dục ra
Quyết định số 637/ QĐ đổi tên Phân hiệu Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại
học S phạm Vinh và bổ nhiệm Giáo s Nguyễn Thúc Hào làm Hiệu trởng, đồng
thời thành lập 3 khoa: khoa Toán, khoa Văn và khoa Lý Hoá - Sinh. Tới đầu
năm học 1963 1964, theo quyết định của Bộ Giáo dục, khoa Lý Hoá - Sinh
chia thành 2 khoa: Vật lý và Hoá - Sinh.

14


Có thể nói công tác đào tạo của trờng trong 5 năm đầu 1959 1964 là
một quá trình phấn đấu liên tục nhằm xác định mục tiêu đào tạo, xây dựng cải
tiến chơng trình, nội dung, phơng pháp giảng dạy và học tập. Từ một chơng trình
đào tạo hệ 2 năm, trờng đà từng bớc xây dựng và hoàn thiện dần chơng trình đào
tạo hệ 3 năm (bắt đầu từ áp dụng từ năm học 1963 1964) với phơng châm cơ
bản, hiện đại, Việt Nam. Vấn đề chất lợng giáo dục cũng đợc coi trọng với việc
quán triệt tÝnh t tëng, tÝnh khoa häc, tÝnh thùc tiÔn, tÝnh s phạm.
Công tác giáo dục rèn luyện cho sinh viên về mặt t tởng, đạo đức, tác phong
luôn đợc đề cao và đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu với mục tiêu xây dựng
đợc lòng say mê nghề nghiệp, đạo đức tác phong của ngời giáo viên xà hội chủ
nghĩa. Trờng cũng luôn xem Đoàn Thanh niên Lao động là lực lợng nòng cốt trong
công tác giáo dục chính trị t tởng cho sinh viên. Những cuộc vận động quần chúng

của Đoàn nh Yêu ngành nh yêu quê hơng, Tranh thủ rèn luyện để trở thành
ngời sinh viên toàn diện cũng nh các đợt tham quan, học tập ở các khu di tích
lịch sử có tác dụng giáo dục t tởng chính trị sâu sắc. Dới ngọn cờ thi đua Hai tốt
của ngành, cán bộ và sinh viên hăng hái thi đua giảng dạy và học tập, coi đây là
trận địa chính của mình.
Đi đôi với công tác giảng dạy và học tập, lÃnh đạo nhà trờng cũng đà rất
chú trọng chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học. Nghị quyết Đại hội I của Đảng
bộ trờng đà nhấn mạnh: Cần xây dựng những tổ nghiên cứu chuyên môn để hỗ
trợ cho công tác giảng dạy, có nề nếp sinh hoạt thờng xuyên. Những việc trên
cần đợc tiến hành theo phơng châm: kỷ luật liên hệ thực tế, ®i ®óng ®êng lèi
qn chóng, tÝch cùc häc tËp mét cách khẩn trơng để dần đặt cơ sở cho việc
nghiên cứu khoa học [33, 19]. Dới sự chỉ đạo sát sao, hiệu quả của Ban giám
hiệu, công tác nghiên cứu khoa học đà đợc triển khai có hiệu quả. Hàng trăm đề
tài đà đợc đăng ký và thực hiện, trong đó có nhiều đề tài phục vụ sản xuất, phục
vụ đào tạo và phát triển kinh tế.
Đối với công tác đào tạo cán bộ, Đại hội khoá đầu tiên và các đại hội Đảng
bộ hàng năm của trờng đều nhấn mạnh công tác xây dựng, bồi dỡng đội ngũ cán
bộ,đặc biệt là cán bộ giảng dạy. Phơng hớng xây dựng, bồi dỡng đội ngũ cán bộ
là coi trọng cả hai mặt hồng và chuyên. Phơng châm bồi dỡng chủ yếu là tự
lực cánh sinh phối hợp với sự hỗ trợ của các trờng đại học khác. Nguồn tuyển lựa
bổ sung cán bộ chủ yếu là sinh viên tốt nghiệp đạt loại khá, giỏi có quá trình rèn
luyện phấn đấu tốt.
Để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, lÃnh đạo nhà trờng đà chủ trơng
thực hiện tốt các biện pháp nh: mở lớp bồi dỡng tại chức về ngoại ngữ, c¸c líp

15


chuyên tu, tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, câu lạc bộ khoa học, cử cán
bộ đi bồi dỡng tại các trờng bạn, viện nghiên cứu, đi đào tạo ở nớc ngoài từ đó giúp Nhờ

có phơng hớng đúng và biện pháp đa dạng nên chỉ trong 5 năm, số cán bộ giảng
dạy của trờng đà tăng từ 17 ngời năm học đầu tiên đà tăng lên 141 ngời ở năm
học 1963 1964. [40, 15]
Công việc xây dựng cơ sở mới của trờng (ở địa phận phờng Hng Bình ngày
nay) đợc triển khai khẩn trơng từ năm học thứ nhất. Sang năm học 1962 1963,
toàn trờng chuyển ra cơ sở mới. Cơ sở mới đợc xây dựng khang trang, thoáng
mát với 4 dÃy nhà 4 tầng và các dÃy nhà bán kiên cố, tạo thành một khu vực vào
loại đẹp của thị xà Vinh lúc bấy giờ. [40, 12]
Để gắn việc học đi đôi với hành, kiến thức đi liền với thực tiễn, nhà trờng
cũng rất chú trọng giáo dục tinh thần và kỹ năng lao động cho sinh viên. Ngoài
các buổi học và lao động ở xởng trờng cũng nh ở nhà máy Điện, nhà máy Gỗ,
nhà máy Sửa chữa ôtô trên địa bàn thành phố Vinh, hàng năm trờng còn tổ chức
cho sinh viên đi lao động tập trung tại các Hợp tác xà nông nghiệp, các nông trờng, tham gia chống lụt bÃo, sẵn sàng có mặt trên các đoạn đê xung yếu nh đê Hng Hoà từ đó giúp
Trải qua 5 năm phấn đấu vợt khó, vợt khổ, Trờng Đại học S phạm Vinh đÃ
trở thành một địa chỉ đào tạo tin cậy của nhân dân khu IV và của ngành giáo dục
nớc nhà. Trong báo cáo tổng kết 5 năm xây dựng và trởng thành của trờng, Giáo
s, Hiệu trởng Nguyễn Thúc Hào đà khẳng định: Quá trình 5 năm xây dựng của
trờng là một quá trình phấn đấu tự lực cánh sinh đầy khó khăn và cũng là 5 năm
thắng lợi vẻ vang của tập thể nhà trờng [40,16]. Những thành tựu bớc đầu ấy là
cơ sở, nền móng vững chắc cho chặng đờng tiếp theo của Trờng Đại học S phạm
Vinh trong những hoàn cảnh mới.
1.2.2. Trờng Đại học S phạm Vinh trong thời kì sơ tán (19651973)
Dới sự lÃnh đạo của Đảng với đờng lối tiến hành cùng lúc hai chiến lợc
cách mạng trên hai miền Nam Bắc, nhân dân ta đà giành đợc những thắng lợi
to lớn.Sau 10 năm khôi phục, cải tạo, miền Bắc nớc ta đà tiến những bớc dài cha từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nớc, xà hội, con ngời đều đổi mới [28,
177] và trở thành hậu phơng lớn vững chắc của cách mạng miền Nam. Còn cách
mạng miền Nam cũng lập đợc nhiều chiến công vang dội, xứng đáng với niềm tin
và lòng mong đợi của cả dân tộc, đặc biệt là những thắng lợi của phong trào
Đồng Khởi và phong trào phá ấp chiến lợc, làm sụp đổ chiến lợc chiến tranh
đặc biệt của Đế quốc Mĩ. Để ngăn chặn sự chi viện từ hậu phơng lớn miền Bắc

đối với tiền tuyến lớn miền Nam, ngày 5/8/1964, Đế quốc Mĩ đơn phơng mở

16


rộng chiến tranh bằng không quân và hải quân tiến hành phá hoại miền Bắc.
Thành phố Vinh là một trong những địa điểm bị máy bay Mĩ đánh phá đầu tiên ở
Nghệ An và là một trong những trọng điểm bị đánh phá.
Để kịp thời đối phó với tình hình, Đại hội đại biểu Đảng bộ trờng lần thứ VI
(1963) đà nêu rõ: Phải cải tiến tổ chức, lề lối làm việc, quân sự hoá nhà trờng,
làm cho mọi thành viên trong nhà trờng có tinh thần, có tổ chức, có tác phong vừa
học tập vừa sẵn sàng chiến đấu, đối phó với mọi tình thế [40, 17].
Biến phơng hớng, chủ trơng của Đại hội Đảng bộ trờng lần thứ VI thành hành
động, lÃnh đạo nhà trờng đà chỉ đạo cán bộ và sinh viên chủ động phòng thủ: đào
hầm trú ẩn và giao thông hào, đắp luỹ che chắn các phòng thí nghiệm, tổ chức đội
cứu thơng, cứu hoả, canh gác bảo vệ tài sản, trực chiến từ đó giúp
Do chiến tranh phá hoại của giặc Mĩ leo thang ngày càng ác liệt, ngày
12/5/1965, Uỷ ban Hành chính tỉnh Nghệ An phát lệnh sơ tán các điểm tập trung
kinh tế, văn hoá, xà hội từ đó giúp trên địa bàn toàn tỉnh. Chấp hành chủ tr ơng đó, Đảng
uỷ, Ban giám hiệu nhà trờng đà chỉ đạo cho cán bộ, sinh viên toàn trờng từng bớc
sơ tán trờng đến địa điểm an toàn nhằm đảm bảo tính mạng, tài sản và tạo điều
kiện tiếp tục sự nghiệp giáo dục đào tạo.
Chặng đờng sơ tán của trờng kéo dài từ tháng 4/1965 đến 5/1973, trải qua
các giai đoạn nh sau:
+ Tõ 4/1965 ®Õn 8/1965: Mét bé phËn cđa trêng vÉn đóng tại Vinh, tất cả
sinh viên hệ chính quy và phần lớn cán bộ công chức thì sơ tán tại 2 x· Nghi
Long vµ Nghi ThuËn (Nghi Léc). [40, 18]
+ Từ 8/1965 đến 11/1965: Cơ sở của trờng đóng tại các xà Thanh Tân,
Thanh Khê, Thanh Long của huyện Thanh Chơng (Nghệ An) [40, 19]
+ Từ 11/1965 đến 6/1966, cơ sở của trờng đóng tại các xà Hà Vân, Hà

Thanh, Hà Châu, và Hà Lan của huyện Hà Trung (Thanh Hoá) [40, 20]
+ Từ 6/1966 đến 9/1969: Trờng đóng tại các xà Thạch Bình, Thạch Sơn,
Thạch Tân, Thành Trực của huyện Thạch Thành (Thanh Hoá). Riêng khoa Văn
lúc đầu đợc bè trÝ ë x· VÜnh Khang ( VÜnh Léc) sau chuyển lên Thành Mỹ, một
xà vùng sâu của huyện Thạch Thành. [40, 20 21]
+ Từ 9/1969 đến 4/1972: Trờng sơ tán về Quỳnh Lu (Nghệ An). Các khoa
đợc bố trí trên địa phận các xÃ: Quỳnh Văn, Quỳnh Thạch, Quúnh HËu, Quúnh
Minh, Quúnh NghÜa, Quúnh Vinh, Quúnh Liªn, Quúnh Phơng, Quỳnh Lơng,
Quỳnh Bảng và Quỳnh Hoa. [40, 23]
+ Từ 4/1972 đến 4/1973: Trờng chuyển đến Yên Thành (Nghệ An), đóng
trên địa bàn các xà Hậu Thành, Phúc Thành, Lăng Thành, Mà Thành, Đức

17


Thành, Thọ Thành, Riêng khu Hiệu bộ đóng tại xà Diễn Lâm (Diễn Châu) và
khoa Sinh chuyển lên xà Quỳnh Lâm (Quỳnh Lu). [40, 24]
Trong suốt 8 năm sơ tán, trờng đà gặp phải muôn vàn khó khăn gian khổ,
có lúc tởng chừng không thể vợt qua. Trong làn ma bom bÃo đạn của địch, trong
điều kiện vật chất thiếu thốn, nhng với tinh thần dũng cảm, quyết tâm vợt qua
mọi thử thách, thầy và trò nhà trờng vẫn động viên nhau vừa giảng dạy, học tập
tốt vừa chiến đấu giỏi. Nhận thức đợc từ hoà bình chuyển sang chiến tranh, từ
tập trung chuyển sang phân tán không phải một lúc mà khắc phục hết những khó
khăn, vì thế trờng ta cần tiếp tục giải quyết tốt công tác chuyển hớng tổ chức,
làm cho tổ chức mới đáp ứng yêu cầu đào tạo mới [33, 25], lÃnh đạo nhà trờng
đà chú trọng đặt công tác giáo dục chính trị t tởng lên hàng đầu, ra sức giáo dục
chủ nghĩa anh hùng cách mạng, rèn luyện cán bộ và sinh viên trong thực tế chiến
đấu và sản xuất, đồng thời khẩn trơng tiến sâu vào chuyển hớng nội dung đào
tạo, nâng cao chất lợng đào tạo lên một bớc rõ rệt, tiÕp tơc thùc hiƯn chun híng
tỉ chøc cho phï hỵp với tình hình mới. Nhờ đó, tuy phải trải qua 8 năm sơ tán

gian khổ nhng Trờng Đại học S phạm Vinh vẫn đạt đợc những thành tựu đáng
khích lệ.
Về công tác đào tạo, trên cơ sở mục tiêu chung, các khoa đà bớc đầu xây
dựng mục tiêu đào tạo cho đơn vị mình. Đến năm học thứ 10 (1959 1969), vấn
đề xây dựng mục tiêu đào tạo và chơng trình đào tạo hệ 3 + 1 đà đợc trao đổi
rộng rÃi. Trờng đà tổ chức Hội đồng phê duyệt khung chơng trình của các khoa.
Công tác chính trị t tởng cũng có nhiều thành tích, giúp cho cán bộ công
chức và học sinh sinh viên toàn trờng an tâm công tác, ra sức xây dựng trờng trong
hoàn cảnh Đế quốc Mĩ leo thang bắn phá miền Bắc hết sức ác liệt và khu IV trở
thành tuyến lửa của cả nớc. Từ năm học 1966 1967, sau khi có Chỉ thị 102 của
Ban Bí th Trung ơng, việc giáo dục chính trị t tởng càng đợc đẩy mạnh. Thời gian
này, trờng đà mời các anh hùng dũng sĩ diệt Mĩ, các vị anh hùng cách mạng, thân
nhân các anh hùng liệt sĩ đến thăm và nói chuyện tại trờng. Các buổi nói chuyện
có tác dụng mạnh mẽ trong việc bồi dỡng tình cảm cách mạng cũng nh ý chí phấn
đấu cho cán bộ, sinh viên toàn trờng.
Trong thời gian đầu của cuộc chiến tranh, điều kiện giảng dạy và học tập
gặp nhiều khó khăn song thầy và trò vẫn đồng tâm chung lng đấu cật vợt qua. Từ
năm học thứ 8 và thứ 9 trở đi, thực hiện nội dung của Đại hội Đảng bộ trờng lần
thứ VIII, phơng châm Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn càng
đợc coi trọng trong các môn học, giờ thực hành và rèn luyện kỹ năng cho sinh
viên càng đợc tăng cờng rõ rệt. Trong phong trào cải tiến phơng pháp giảng dạy,

18


các khoa và các tổ bộ môn đà có nhiều hình thức tổ chức hoạt động phong phú
nh: hội nghị cải tiến phong cách giảng dạy, thông qua bài giảng tập thể, dự giờ
rút kinh nghiệm từng bài từng chơng, đăng ký giờ dạy tốt, tăng cờng chỉ đạo sinh
viên tự học, tổ chức thi sinh viên giỏi, phụ đạo sinh viên kém, bổ sung chỉnh lý
giáo trình cũng nh biên soạn thêm tài liệu tham khảo.

Để rèn luyện tay nghề cho sinh viên, đảm bảo chất lợng giáo viên đáp ứng
cho công cuộc cách mạng của đất nớc, ngay từ đầu năm học 1965 1966, trờng
đà đề ra chủ trơng Toàn trờng làm công tác nghiệp vụ. Mặc dù trờng phải sơ
tán qua nhiều địa điểm song công tác thực tập s phạm luôn đợc tổ chức chu đáo,
hiệu quả.
Số sinh viên học tập tại trờng liên tục tăng qua các năm. Năm học 1966
1967, số sinh viên là 1 028. Năm học 1967 1968 tăng lên 2 227 sinh viên và
năm học thứ 9 (1968 1969) là 3 029 sinh viên. So với năm học thứ 5 thì sinh
viên năm thứ 9 đà tăng 2 lần và so với năm học đầu tiên đà tăng 20 lần [40, 22].
Do hoạt động trong điều kiện có chiến tranh, để đảm bảo bí mật, từ tháng
11/1965, Trờng Đại học S phạm Vinh lấy tên giao dịch là Trờng Văn hóa 12 9.
Các đơn vị đợc gọi theo ký hiệu: K1 (Hiệu bộ), K2 (khoa Văn), K3 (khoa To¸n),
K4 (khoa Lý). Cịng trong th¸ng 11/1965, theo quyết định của Bộ Giáo dục, khoa
Hoá - Sinh đợc chia thành 2 khoa: khoa Hoá học và khoa Sinh học. Ngay từ khi
thành lập, khoa Hoá mang ký hiệu K5, khoa Sinh mang ký hiệu K6. Cuối năm học
1966 1967, theo quyết định của Bộ Giáo dục, trờng tiếp nhận Trờng Trung học
10 + 2 Thanh Hoá và chuyển thành khoa đào tạo giáo viên cấp 2 gồm 4 ngành học:
Văn Sử, Toán Lý, Sinh Hoá, Sinh - Địa. Thầy Trần Lê Thiệu Hiệu trởng Trờng Trung học 10 + 2 Thanh Hoá đợc bổ nhiệm làm chủ nhiệm khoa. Khoa
đào tạo giáo viên cấp 2 mang ký hiệu K7.
Tháng 10/1969, khoá đào tạo đầu tiên của khoa Lịch sử đợc tuyển sinh,
đánh dấu sự ra đời của khoa Lịch sử. Thầy Phạm Huy Phơng đợc bổ nhiệm làm
chủ nhiệm khoa (trong thực tế, quyết định về thành lập khoa Lịch sử ở Trờng Đại
học S phạm Vinh đà đợc ký từ tháng 8/1968, song vì nhiều lý do, nên đến năm
học 1969 1970, khoa míi tỉ chøc tun sinh). Khoa LÞch sư lấy ký hiệu K8.
[40, 20]
Trong 8 năm sơ tán, bên cạnh việc chỉ đạo thực hiện tốt mọi mặt hoạt động
của nhà trờng, Đảng bộ cũng không ngừng tự trau dồi, rèn luyện và phát triển về
mọi mặt. Việc rèn luyện phẩm chất chính trị cho đảng viên luôn đợc chú trọng.
Các đảng viên trong chi bộ luôn nêu cao tinh thần cách mạng, xung kích, hoàn
thành tốt nhiệm vụ, trở thành nòng cốt cho mọi hoạt động của trờng. Víi ph¬ng


19


châm: Trờng s phạm phải là nguồn bổ sung quan trọng về Đảng viên cho các cơ
sở Đảng ở trờng phổ thông [19, 19], chỉ tính riêng trong nhiệm kỳ VII, Ban chấp
hành Đảng bộ đà kết nạp thêm 41 đảng viên mới, bồi dỡng đợc 250 cảm tình
đảng và đối tợng đảng. Để đẩy mạnh hơn nữa việc tổ chức xây dựng Đảng vững
mạnh, Ban chấp hành Đảng bộ đà có sự khắc phục, chỉnh đốn những thiếu sót
qua các nhiệm kỳ, phát động đảng viên toàn trờng tích cực tham gia phong trào
xây dựng Chi bộ 4 tốt, tổ đảng 4 tốt và đảng viên 4 tốt .
Công tác nghiên cứu khoa học cũng đợc lÃnh đạo nhà trờng đặc biệt chú
trọng nhằm bồi dỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn, nâng cao chất lợng đào tạo
[33, 29]. Với các biện pháp nh: tăng cờng nhận thức cho cán bộ giảng dạy về tầm
quan trọng của công tác nghiên cứu khoa học, củng cố về tổ chức, xây dựng quy
chế nghiên cứu khoa học từ đó giúp phong trào nghiên cứu khoa học đà đ ợc đẩy mạnh
một bớc. Tổng số đề tài nghiên cứu khoa học các cấp đà đăng ký trong 3 năm
1967 1969 là 234, trong đó đề tài khoa học giáo dục chiếm 40%. Các đề tài
phục vụ sản xuất và nghiên cứu cũng tăng nhanh (nghiên cứu về ca dao và thơ
chống Mĩ, phân tích chất độc hoá học da Mĩ thả ở Nghệ An, điều tra thổ nhỡng
và xử lý đất ở Thanh Tân Phúc Điển (Thanh Hoá), điều tra côn trùng học từ đó giúp).
Năm 1969, lần đầu tiên trờng tổ chức Hội nghị khoa học của sinh viên và đợc
đông đảo sinh viên hởng ứng.
Dù phải trải qua việc sơ tán nhiều lần nhng trong thời kỳ này, công tác bồi
dỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý vẫn luôn đợc Đảng uỷ, Ban
giám hiệu xem là nhiệm vụ chiến lợc. Nhờ có chủ trơng đúng về công tác đào
tạo, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ nên đến năm 1973, trờng đà có 320 cán
bộ giảng dạy, trong đó có nhiều đồng chí đà tham gia viết giáo trình góp phần
làm phong phú tủ sách đại học s phạm.
Một mặt hoạt động nữa của nhà trờng trong thời kì sơ tán là công tác tuyển

quân,tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Đây là công tác đặc biệt trong một giai
đoạn lịch sử đặc biệt. Tính đến năm 1973, trờng đà làm lễ tiễn đa 1312 cán bộ
sinh viên lên đờng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, phát huy truyền thống vẻ vang
của Trờng Đại học S phạm Vinh. Nhiều ®ång chÝ ®· trë thµnh sÜ quan cao cÊp,
trung cÊp trong quân đội. 62 cán bộ công chức và học sinh sinh viên của trờng đÃ
anh dũng hy sinh vì sự nghiệp độc lập, tự do của dân tộc, trong đó hình ảnh tiêu
biểu nhất là Liệt sĩ anh hùng Lê Thị Bạch Cát (nguyên cán bộ giảng dạy khoa
Thể dục). Sau khi đất nớc hoà bình, thống nhất, phần lớn các cán bộ công chức
và học sinh sinh viên của nhà trờng tham gia quân đội đà chuyển ngành trở về
tiếp tục học tập, công tác. [40, 29]

20



×