Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy phần III môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin ở trường cao đẳng y tế nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 85 trang )

z

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------

Nguyễn thị thanh hơng

Sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại
vào giảng dạy phần III môn những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin ở trờng cao đẳng y tế nghệ an

Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

Vinh - 2010


A. phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay sự bùng nổ của công nghệ thông tin nói riêng và khoa học công nghệ nói
chung tác động mạnh mẽ đến tất cả các ngành và các lĩnh vực đời sống xà hội. Để đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, bắt kịp với những
thay đổi lớn của thời đại, đòi hỏi phải có những con ngời năng động sáng tạo, tự lực tự
cờng, có khả năng thích ứng với cuộc sống...Điều đó cho thấy giáo và đào tạo đóng vai
trò hết sức quan trọng là nền tảng cho việc hoàn thiện con ngời và tăng trởng kinh tế của
đất nớc. Đầu t vào chất xám sẽ là cách đầu t hiệu quả nhất cho sự hng thịnh của một
quốc gia. Vì vậy, giáo dục và đào tạo đợc xem là quốc sách hàng đầu trong chiến lợc, đờng lối của nớc ta. Đổi mới giáo dục, đổi mới cách dạy, cách học đà và đang đợc xà hội
hết sức quan tâm.
Đại hội Đại biểu lần IX của Đảng chỉ rõ: Đổi mới phơng pháp dạy học phát huy t duy
sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại
khóa làm chủ kiến thức, tránh nhåi nhÐt, häc vĐt, häc chay [12; 1]


NghÞ qut 40/2000/ Quốc Hội khóa 10 đà khẳng định: "Đổi mới nội dung, chơng
trình, sách giáo khoa, phơng pháp dạy học phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và
đổi mới trang thiết bị dạy học" [21;1]
Trên thực tế sự phát triển của khoa học công nghệ đà và đang mở ra những khă năng
và điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng PTDH hiện đại vào qúa trình dạy học. Việc sử
dụng có tính s phạm những thành quả của khoa học công nghệ sẽ làm thay đổi lớn đến
hiệu quả của quá trình dạy học, hiệu quả của việc sử dụng các PTDH hiện đại
Thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy theo hớng chuyển qúa trình giảng dạy ở bậc
Đại học - Cao đẳng thành quá trình tự học sinh viên có tổ chức và hỗ trợ tối u của giảng
viên, sử dụng mạnh mẽ phơng tiện dạy học hiện đại chấm dứt tình trạng đọc chép trên
giảng đờng đang là vấn đề cấp thiết đặt ra cho trờng cao đẳng Y tế Nghệ An hiện nay.


Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An vừa đợc nâng cấp từ Cao đẳng lên Đại học nên trờng
còn nhiều vấn đề đang trong giai đoạn hoàn thiện. Với đặc trng là trờng Y nên trong quá
trình dạy học, PTDH lại càng có ý nghĩa quan trọng. Trờng đà tổ chức triển khai thực
hiện thông qua nhiều hội nghị, hội thảo bàn nhiều về vấn đề đổi mới phơng pháp giảng
dạy nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đợc coi
là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết. Tuy nhiên hiệu quả đem lại vẫn còn hạn chế, đặc biệt
là việc sử dụng PTDH hiện đại vào quá trình giảng dạy môn chính trị nói chung và các
môn khoa học Mác - Lênin nói riêng thực sự cha đạt kết quả nh mong muốn. Bên cạnh
đó năm học 2008 - 2009 là năm học đầu tiên Bộ giáo dục và đào tạo cơ cấu lại chơng
trình từ ba môn khoa học Mác Lênin trớc đây thành một môn những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Với sự thay đổi đó chắc chắn làm cho giảng viên, sinh
viên không khỏi lo lắng, băn khoăn làm thế nào để dạy tốt và học tốt môn học này với
một dung lợng kiến thức rất lớn.
Nhận thức đợc việc sử dụng PTDH hiện đại trong giảng dạy đáp ứng đợc những yêu
cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đà thôi
thúc tôi tìm tòi, nghiên cứu việc sử dụng PTDH hiện đại vào giảng dạy môn học những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và cụ thể phần III lý luận về chủ

nghĩa xà hội góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy. Vì vậy, tôi mạnh dạn lựa chọn đề
tài: Sử dụng phơng tiện hiện đại vào giảng dạy phần III môn học những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác-Lênin ở trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An" để nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Gần đây những vấn đề của dạy học ứng dụng CNTT và sử dụng các phơng tiện dạy
học hiện đại đà có nhiều nhà khoa học nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiễn giảng
dạy vì nó cũng xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học. ĐÃ có rất
nhiều công trình khoa học, đề tài bài báo nghiên cứu về vấn đề đổi mới phơng pháp
giảng dạy nói chung và sử dụng các phơng tiện hiện đại trong dạy học nói riêng. Tiêu
biểu là các công trình.
Nghiên cứu về phơng tiện dạy học bao gồm các công trình sau: Phơng tiện dạy học
của Tác giả Tô Xuân Giáp; Phơng pháp và công nghệ dạy học của tác gi¶ Ngun


Ngọc Bích, Tôn Quang Cờng, Phan Kim Chung; "Phơng tiện dạy học" luận văn thạc
sỹ phơng pháp giảng dạy vật lý của tác giả Phạm Thị Hồng Việt; Đề tài sự cần thiết
và hiệu quả của việc ứng dụng các phơng tiện hiện đại vào dạy học môn triết học Mác
- Lênin ở trờng cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An của tác gải Nguyễn Khánh Ly;
Đề tài sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn chủ nghĩa xà hội ở trờng chính trị Trần Phú - Hà Tĩnh của tác giả Nguyễn Thị Nhung.
Nghiên cứu về việc ứng dụng CNTT vào trong dạy học có các công trình: Để học tốt
môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin" của Th.S Nguyễn Văn Thành
Khoa lý luận chính trị Trờng cao đẳng tài chính kế toán; "Đổi mới giáo dục bằng
công nghệ thông tin và truyền thông " của tác giả Quách Tuấn Ngọc đăng trên trang
edu.net.vn ngày 29-8-2004; ứng dụng công nghệ thông tin và phơng tiện dạy học
hiện đại nhằm nâng cao chất lợng dạy học trong các trờng s phạm của tác giả Lơng
Thị Linh trờng Cao đẳng s phạm Vĩnh Phúc đăng trên trang Wk.qtttc.Edu.Vn; Thiết
Bị dạy học và điều kiện đảm bảo sử dụng có hiệu quảcủa tác giả Lê Minh Luân. Các
công trình này chủ yếu đề cập đến những vấn đề chung về phơng tiện dạy học, phân loại
phơng tiện dạy học, vai trò của nó trong hoạt động dạy học và yêu cầu của việc sử dụng
các phơng tiện dạy học trong giảng dạy. Nh vậy, từ những góc độ khác nhau, các tác giả

đà đề cập nghiên cứu đến vấn đề sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp giảng dạy thông
qua việc ứng dụng các phơng tiện dạy học hiện đại trong các trờng Cao đẳng - Đại học
nhằm nâng cao chất lợng dạy và học. Tuy nhiên cha có một công trình nào đi sâu
nghiên cứu việc sử dụng các phơng tiện hiện đại để dạy tốt phần III môn học những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Đề tài " sử dụng phơng tiện hiện đại vào giảng dạy phần III môn học Những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin ở trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An" là sự tiếp nối, kế
thừa những công trình khoa học nghiên cứu đà có để nghiên cứu vào một lĩnh vực cụ thể
của môn học góp phần nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy môn học những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trờng Cao đẳng nói chung và trờng Cao
đẳng Y tế Nghệ An nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu.
Thông qua quá trình nghiên cứu về lý luận phơng tiện dạy học hiện đại và thực trạng
sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại ở trờng cao đẳng Y tế Nghệ An, nhằm tìm ra giải


pháp để nâng cao chất lợng giảng dạy môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin nói chung và (phần III) lý luận chủ nghĩa xà hội của môn học nói riêng ở
trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An qua việc sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại (chủ yếu là
sử dụng bài giảng điện tử trong thiết kế bài giảng và dạy học)
Đối tợng.
+ Vấn đề sử dụng PTDH hiện đại vào dạy học Phần III môn học những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác Lênin
+ Diện khảo sát: Trờng cao đẳng Y tế Nghệ An
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu cơ sở lý luận và sự cần thiết của việc sử dụng phơng tiện hiện đại trong
giảng dạy phần III môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Tiến hành thực nghiệm s phạm việc sử dụng phơng tiện hiện đại trong giảng dạy
phần III môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trờng Cao đẳng

Y Tế Nghệ An .
Xây dựng quy trình và đề xuất một số giải pháp cơ bản để nâng cao chất lợng hiệu
quả sử dụng phơng tiện hiện đại vào giảng dạy (phần III) môn học những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác -Lênin ở trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Vấn đề sử dụng PTDH hiện đại vào dạy học Phần III môn học những nguyên lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Diện khảo sát: Trờng cao đẳng Y tế Nghệ An
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi sâu vào việc nghiên cứu, sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại chủ yếu là sử
dụng máy chiếu Projector (bài giảng điện tử) vào giảng dạy (phần III) môn học những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin ở trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An
5. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:


Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu nhằm thu thập
thông tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu, phơng pháp lôgic - lịch sử
Phơng pháp thực nghiệm: Phơng pháp thực nghiệm s phạm, phơng pháp điều tra cơ
bản, phơng pháp thăm dò ý kiến giáo viên
6. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng quy trình và giải pháp sử dụng PTDH hiện đại vào giảng dạy Phần III lý luận chủ nghĩa xà hội nói riêng và môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác Lênin nói chung sẽ giúp cho giảng viên có thể sử dụng một cách thành thạo và
có hiệu quả các phơng tiện dạy học hiện đại nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy môn
học ở trờng cao đẳng Y tế Nghệ An
7. Đóng góp của đề tài
Đề tài góp phần làm rõ hơn các vấn đề lý luận về phơng tiện dạy học nói chung và
phơng tiện dạy học hiện đại nói riêng
Với hệ thống quy trình và các giải pháp đợc đa ra, giúp cho việc sử dụng các phơng

tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
Lênin nói chung và Phần III - lý luận chủ nghĩa xà hội của môn học nói riêng ở trờng
cao đẳng Y tế Nghệ An có hiệu quả hơn.
Kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho giảng viên và sinh viên trong dạy
học môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin ở trờng cao đẳng Y tế
Nghệ An nói riêng và các trờng cao đẳng nói chung.
8 . Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc
kết cấu thành 3 chơng.
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại
vào giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Phần III) ở
trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An hiện nay
Chơng 2: Thực nghiệm s phạm sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy
(phần III) môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin tại trờng Cao
đẳng Y tế Nghệ An


Chơng 3: Quy trình và giải pháp sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại vào giảng
dạy (phần III) môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trờng
cao đẳng Y tế Nghệ An


B. Phần nội dung
CHNG 1
cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng phơng tiện dạy
học hiện đại vào giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa mác - Lênin (Phần iii) ở trờng cao đẳng y tÕ
nghÖ an hiÖn nay
1.1. Phương tiÖn dạy học hiện i
1.1.1 Phng tiện dy hc

* Khái niệm phơng tiện dạy học
Phơng tiện dạy học có vai trò trong việc vận dụng phơng pháp dạy học. Cùng với việc
đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học, hiện nay trong hệ thống giáo dục - đào tạo của
Việt Nam, các trờng học đà trang bị nhiều PTDH. Vì vậy cần phải nắm vững khái niệm
phơng tiện dạy học, các loại phơng tiện dạy học. Hiện nay khi bàn về khái niệm PTDH
đứng trên các góc độ tiếp cận khác nhau, có thể nói có nhiều quan điểm khác nhau:
Tỏc gi Nguyn Vn Khơi và Lê Huy Hồng cho rằng: Phương tiện dạy học bao
gồm các phương tiện mang tin, phương tiện kỹ thuật dạy học và phương tiện tương
tác được sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy học để chuyển tải nội dung tương tác
với các phương pháp dạy học nhằm ®¹t mục tiêu nhất định. [17;20 ]
Tác giả Nguyễn Quang Ngọc cho rằng: Phương tiện dạy học bao gồm mọi thiết bị
kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp được dùng trong quá trình dạy học để làm dễ dàng
cho sự truyền đạt và tiếp thu kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xão [25;78 ].
Tác giả Nguyễn Đức Thâm trong cuốn “Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ
thông” cho rằng: Phương tiện dạy học là các phương tiện vật chất do giảng viên, sinh
viên sử dụng dưới sự chỉ đạo của giảng viên trong quá trình dạy học, tạo những điều
kiện vật chất cần thiết nhằm truyền đạt mục đích dạy học.[28;190].
Tuy nhiên, các tác giả đều có sự thống nhất khi nói đến PTDH là các cơng cụ mà
nhà giáo và người học sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy học nhằm giúp người học


chiếm lĩnh thơng tin bền vững, chính xác hơn và tạo ra hứng thú, tính tích cực chủ
động cho người học, giúp cho việc hồn thiện q trình dạy học
Như vậy có thể hiểu: Phương tiện dạy học bao gồm các yếu tố như các vật liệu dạy
học, các công cụ dạy học, máy móc, nguyên vật liệu và kể cả kiến thức, kỹ năng, kỹ
xảo sẵn có của giảng viên sử dụng với tư cách là những phương tiện tổ chức, điều
khiển hoạt động nhËn thøc của sinh viên nhằm đạt mơc tiªu dạy học.
* Phân loại phương tiện dạy học
Các loại phương tiện được sử dụng trong dạy học hiện nay rất đa dạng và phong
phó để giảng viên căn cứ vào bài giảng có thể sử dụng phù hợp nhằm mang lại hiểu

quả cao nhất trong quá trình dạy học. Tùy thuộc nhiều yếu tố khác nhau và các cơ sở
phân loại khác nhau ta có thể phân loại sau.
- Dựa vào tính chất hiểu biết của phương tiện bao gồm:
+ Các vật chất: Các vật mẫu, loại máy móc, cơng cụ
+ Các loại tượng hình: Tranh ảnh, sơ đồ….
+ Các loại phương tiện hoạt động tương tác ( Thí nghiệm, tham quan).
+ Các phương tiện kỹ thuật dạy học: Các thiết bị ứng dụng như máy chiếu, soi, máy
dạy học.
- Dựa vào tính chất của các giác quan:
+ Nhóm phương tiện nghe: Phương tiện thu phát âm.
+ Nhóm phương tiện nhìn: Trực quan phẳng (bảng trình bày dạy học), tranh, ảnh,
phim đèn chiếu.
+ Nhóm phương tiện nghe nhìn: Phim điện ảnh, truyền hình, vi deo, dạy học, máy
vi tính…
- Dựa vào cấu tạo nghịch lý hoạt động và chức năng của phương tiện có thể phân
làm 2 phần: Phần cứng và phần mềm.
+ Phần cứng bao gồm phương tiện được cấu tạo trên cơ sở các nghịch lý thiết kế về
cơ, điện, điện tử theo yêu cầu biểu diễn nội dung bài giảng. Các phương tiện này là
các máy chiếu, radio, tivi, máy dạy học, máy tính điện tử, máy truyền hình phần cứng


l kt qu tác động ca s phỏt trin khoa học kỹ thuật trong nhiều thập kû khi sử
dụng phần cứng giảng viên đã cơ giới hóa và điện tử hóa q trình dạy học, mở rộng
khơng gian lớp học và phạm vi kiến thức truyền đạt.
+ Phần mềm là những phương tiện trong đó sử dụng các nguyên lý sư phạm tâm lý
khoa học kỹ thuật để xây dựng một khối lượng kiến thức như chương trình mơn học,
báo chí, giáo trình tài liệu.
- Dựa vào mục đích sử dụng có thể phân loại các phương tiện dạy học thành
phương tiện dùng trực tiếp để dạy học (bao gồm máy móc thiết bị và dụng cụ được
gi¸o viên sử dụng trong giờ dạy để trình bày kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho

sinh viên (máy chiếu…) và những phương tiÖn dùng để hộ trợ điều khiển quá trình
dạy học. Là những phương tiện được sử dụng để tạo ra một mơi trường học tập thuận
lợi có hiệu quả và liên tục.
- Dựa vào cấu tạo của phương tiện có thể phân các loại phương tiƯn dạy học truyn
thng v phơng tiện dạy học hin i.
Trong mi hot động của con người, 3 phạm trù: Nội dung, phương pháp, phương
tiện ln ln gắn bó chặt chẽ với nhau. Mỗi một nội dung đòi hỏi phương pháp,
phương tiện tương ứng. Ngược lại sự cải tiến và sáng tạo những phương tiện lao động
làm nảy sinh những nội dung và phương pháp mới có chất lượng cao hơn. Trong dạy
học, mối quan hệ giữa nội dung, phương pháp, phương tiện cũng khơng nằm ngồi
quy luật đó. Có thể thấy rằng sự phát triển của PTDH cũng trải qua các thời kỳ thủ
cơng nghiệp, cơ khí, tự động như các cơng cụ lao động khác. Sự thay đổi về số lượng
và chất lượng của PTDH đã làm thay đổi vị trí của chúng trong quá trình dạy học.
Như vậy, phương tiện dạy học rất đa dạng và phong phó. Hiện nay, với sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật vai trò của phương tiện dạy học ngày càng mở rộng. Các PTDH
hiện đại đã cho phép đưa vào quá trình dạy học những nội dung diễn cảm và hứng
thú, làm thay đổi phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Xu hướng hiện nay,
người giáo viên sử dụng nhiều PTDH hiện đại hơn như máy chiếu, đầu vi deo, băng
hình. Việc sử dụng phương tiện dạy học đem lại nhiều thuận lợi trong quá trình giảng


dạy cho cả giáo viên và sinh viên. Đặc biệt với chương trình sách giáo khoa mơn
những ngun lý của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin như hiện nay thì việc sử dụng PTDH
hiện đại là cần thiết và quan trọng.
1.1.2 Phương tiện dạy học hiện đại.
* Khái niệm
Cho đến nay các nhà lý luận về giáo dục học vẫn chưa đưa ra được một khái niệm
thống nhất về PTDH hiện đại. Theo chúng tơi, có thể hiểu PTDH hiện đại là những
cơng cụ, máy móc, thiết bị cần thiết cho hoạt động dạy và học giúp cho quá trình nhận
biết lĩnh hội kiến thức của sinh viên được tốt hơn. Với sự tiến bộ của tin học, vi điện

tử và kỹ thuật số đã tạo ra công nghệ đa phương tiện làm cho chúng ngày càng mạnh
mẽ và rẻ tiền, tạo ra một sự chuyển biến cách mạng trong công nghệ dạy học. Sự tiến
bộ kỳ diệu của công nghệ thông tin kết hợp với những thành tựu trong các lĩnh vực
khác đã tạo ra các công cụ, phương tiện và mơi trường làm việc nói chung và áp dụng
để dạy học nói riêng hết sức hữu hiệu. Đó chính là những phương tiện dạy học hiện
đại.
* Đặc trưng của PTDH hiện đại
- PTDH hiện đại là khâu trung gian để tác động đến đối tượng dạy học, có nghĩa là:
nó chỉ trở thành PTDH khi được giảng viên hay học viên dùng làm công cụ hay làm
điều kiện cho q trình dạy học.
- Một vật nào đó chỉ trở thành PTDH hiện đại khi nó đảm nhận vai trị là cơng cụ
hay là điều kiện để giảng viên hay sinh viên tác động vào đối tượng dạy học.
- Để trở thành PTDH hiện đại thì nó phải có chức năng khơi dậy, truyền dẫn và làm
tăng sức mạnh tác động của giảng viên tới đối tượng dạy học.
- Các PTDH hiện đại được sử dụng trong quá trình dạy học rất da dạng do đó, trong
từng trường hợp cụ thể, cần phải xác định rõ các PTDH hiện đại cụ thể


* Các loại phng tin dy hc hin i
Hin nay các phương tiện dạy học hiện đại được sử dụng trong giảng dạy rất đa
dạng phong phó như ti vi, băng hình, phim tư liệu, phim truyền hình, vi deo, máy tính,
phần mền , máy chiếu Projeter…
- Máy chiếu hình là phương tiện dạy học dựa trên nghịch lý quang học để tạo nên
hình ảnh của sinh viên, hiƯn tỵng nào đó được chiếu lên màn hình nhằm chứng minh
một vấn đề của mơn học. Trong q trình giảng dạy giáo viên có thể sử dụng máy
chiếu hình để trình bày một cách sinh động các vấn đề chính trị - xã hội của (phần III)
lý luận về CNXH như vấn đề tôn giáo, nhà nước, dân chủ bằng cách sử dụng bản ảnh
trong, bản ảnh dương, phím chiếu ®Ĩ minh họa cho sự tờng thuật của ging viên. Sự
trình bày những cảnh của phim đèn chiếu có thể tiến hành với bất kỳ tốc độ nào, nhờ đó
ging viên có khả năng lựa chọn nhịp độ giải thích tài liệu một cách tối u đối với ngời

học. Giảng viên cĩng có thể chụp ảnh những vấn đề cần phân tích trình bày trong một
tiết giảng hay về một chủ đề nhất định trong (phần III) lý luận của CNXH của môn học,
sau đó chế bản dới dạng phim đèn chiếu để trình bày một cách sinh động cho sinh viên
hiểu sâu sắc về bài học nh: sứ mệnh lịch sử của GCCN và cách mạng xà hội chủ nghĩa,
vấn đề CNXH hiện thực và triển vọng, vấn đề tôn giáo, văn hoá
- Các phơng tiện nghe nhìn trong quá trình dạy học.
Trong quá trình dạy học, khi giải thích tài liệu học tập thì máy thu thanh, ghi hình là
loại phơng tiện đợc sử dụng hiệu quả. Nhờ ngôn ngữ, âm thanh và hình ảnh trong chơng
trình ti vi, báo chí tập san, videomà nội dung của nó truyền đi có ý nghĩa rất to lớn
trong giảng dạy. Phơng tiện nghe nhìn có thể giải thích các nguyên lý, phạm trù, khái
niệm một cách tốt hơn, dễ hiểu hơn nhằm thúc đẩy việc học tập của ngời học, làm tăng
thêm sự thích thú theo dõi bài lôi cuốn và kéo dài sự chú ý trong quá trình học tập của
sinh viên: Phơng tiện nghe nhìn trong quá trình dạy häc bao gåm:
+ CD – Rom (com pact disk read ony moremy) cho phép ghi lại hình ảnh động có
màu sắc kèm âm thanh ghi hình ảnh chất lợng cao có độ phân giải lớn. Việc sử dụng đĩa
CD cùng với sự trợ giúp của máy tính trong phòng học gióp cho ngêi häc cã thĨ nh×n


thấy những hình ảnh hiện trên màn hình với những hình ảnh sống động có màu sắc kèm
âm thanh một cách nhanh chóng và tiện lợi. Giáo viên có thể thao tác rất dễ dàng và
nhanh chóng chuyển đề mục với đĩa CD kết hợp với giáo cụ trực quan gióp cho viƯc häc
tËp cđa ngêi häc trë nªn sinh động hơn, giảm nhẹ sức lao động của giáo viên trong quá
trình giảng dạy.
+ Video (catset CVCR) là loại máy đa hệ dùng để ghi đọc hình, thờng đợc viết tắt là
VCR. Video có thể căn cứ vào chơng trình tài liệu chỉ dẫn bằng hình mà lựa chọn cho
phù hợp với nội dung bài giảng một cách dễ dàng và có hiệu quả. Video catset có tất cả
các u điểm của phim điện ảnh và sử dụng, bảo quản tiện lợi, tận dụng đợc cả 3 tính chất
cả phơng pháp dạy học nh tính gia công trong việc biên tập bổ sung dễ dàng, có thể đa
vào tiến trình dạy học một cách trực tiếp đáp ứng kịp thời và sinh động.
+ Vô tuyến truyền hình: Truyền hình có vai trò rất quan trọng đối với việc giảng dạy

những vấn đề chính trị xà hội, những quy luật chính trị của chủ nghĩa xà hội. Khi đợc
giáo viên sử dụng đúng có hiệu quả truyền hình đa đến cho sinh viên những kiến thức
bằng hình ảnh, ngôn ngữ và sự giải thích của giáo viên về những vấn đề đà học. Do đó
làm cho hiệu quả dạy học đợc nâng cao, cùng với sự phát triển của ngành truyền hình
ngời ta đà sử dụng rộng rÃi truyền hình trong dạy học, truyền hình đợc sử dụng nh một
phơng tiện có hiệu quả cao nhất vì sử dụng nó trong dạy học rất đơn giản không cần
phòng tối, có thể điều khiển từ xa và thay đổi hình và tốc độ chuyển theo ý muốn của
giáo viên trên bằng hình có thể cho sinh viên quan sát đối tợng cả về bề ngoài lẫn về
cấu tạo bên trong và quá trình hoạt động của đối tợng tăng cờng kỹ năng, kỹ xảo cho
sinh viên. Mặt khác, đối với những quá trình xảy ra quá nhanh kỹ thuật của video giáo
viên có thể cho tạm dừng để quan sát một giai đoạn cụ thể nào đó. Do không đòi hỏi
nhiều về điều kiện vật chất nên video đang trở thành phơng tiện dạy học có hiệu quả
cao đặc biệt đối với (phần III) môn học. Với phơng tiện tợng hình tĩnh, Video và vô
tuyến truyền hình thành lập trên bình diện rộng, khả năng đa vào những quy mô thời
gian và không gian, sử dụng tài liệu thời sự, phục hồi những sự kiện, kiểm tra tại thời
điểm truyền hình đợc trực tiếp nhằm nâng cao sự say mê hứng thó häc tËp cđa sinh
viªn.


- Máy chiếu đa năng (Projector): Cùng với công cụ để tạo ra các phơng tiện dạy học,
công cụ hỗ trợ việc trình diễn phơng tiện cũng ngày càng đợc hiện đại. Ngày nay đÃ
xuất hiện nhiều loại máy chiếu (Projector) đơn năng hoặc đa năng nối với máy vi tính để
bàn hoặc máy vi tính xách tay (laptop) có nhiều tính năng khác nhau. Máy Precjetor đây
là phơng tiện nghe nhìn đợc sử dụng hiệu quả khi thực hiện giảng dạy hỗ trợ cho việc
trình chiếu và hiễn thị các thông tin và nội dung bài giảng phục vụ đắc lực cho việc
truyền đạt ý tởng của giảng viên đến ngời học. Việc biên soạn giáo án điện tử và triển
khai bài giảng không thể thiếu thiết bị Projector. Đây là cầu nối thông tin giữa giảng
viên và ngời học. Hiệu quả của quá trình dạy học phụ thuộc vào việc đổi mới phơng
pháp giảng dạy của giáo viên theo hớng tích cực trong đó đổi mới phơng pháp giảng dạy
phải biết kết hợp sử dụng linh hoạt máy Projertor với phơng tiện khác.

Máy Projecter đóng vai trò quyết định trong việc trình bày nội dung bài giảng đợc
soạn thảo trên phần mềm Projector. Với sự hỗ trợ của máy Projertor kết nối với máy
tính xách tay, giáo viên có thể khai thác sâu nội dung của bài trong một tiết học, đặc
biệt phát triển các kỹ năng nghe nói đọc hiểu là những kỹ năng đợc rèn luyện nhiều trớc khi hiểu và nhớ bài, cho phép giáo viên tiết kiệm đợc thời gian chết xoá bảng, viết
bảng, nhớ những nội dung mà bất ngờ quên. Ngân hàng hình ảnh, sự linh hoạt của các
Slide đợc biểu đạt và biểu thị sinh động trên màn chiếu thông qua xử lý kỹ thuật của
thiết bị Projector giúp giáo viên dẫn nhập vào bài học một cách ấn tợng và thu hút.
- Máy vi tính: Là thiết bị không thể thiếu với hệ thống trình chiếu dùng máy chiếu đa
năng thông thờng. Máy vi tính với t cách là một PTDH hiện đại đợc sử dụng vào quá
trình dạy học, nhằm nâng cao chất lợng dạy và học của tất cả các môn học. Máy vi tính
thực hiện sự mô phỏng tái tạo hiện thực nhờ kết hợp các yếu tố nh âm thanh, chuyển
động, màu sắc linh hoạt: Ví dụ: Phim dạy học, các hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ. Một trong
những ứng dụng của máy vi tính là biên soạn giáo trình điện tử, giáo án điện tử hoàn
toàn có thể thay thế bài giảng thuyết trình, tăng sự liên kết, kết hợp âm thanh truyền
thống, hình ảnh, chữ viết và các hình tợng trong cùng một bài giảng. Bài giảng điện tử là
bài giảng của giáo viên đợc soạn thảo, thiết kế một cách khoa học, công phu nhờ vào
việc ứng dụng những thành tựu của CNTT đợc tích hợp đa phơng tiện một cách đồng bộ.


Đây đợc xem là PTDH hiện đại, vừa là nguồn cung cấp thôn tin vừa là phơng tiện để hớng dẫn ngời học xử lý thông tin một cách trực quan, khoa học và hiệu quả. Bài giảng
điện tử góp phần đổi mới cách dạy, cách học khắc phục lối truyền thụ một chiều, góp
phần phát triển t duy, rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh tổng hợp và khái quát hoá của
đa số ngời học. Thông qua bài giảng điện tử, giảng viên có nhiều thời gian đặt các câu
hỏi gợi mở tạo điều kiện cho ngời học hoạt động nhiều hơn trong giờ học
Mô hình bài giảng điện tử có sự hỗ trợ của CNTT trong giảng dạy là xu thế tất yếu
của thế kỷ XXI. Định hớng nghiên cứu bài giảng điện tử trong dạy học môn những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin là một vấn đề quan tâm của nhiều trờng
Đại học, cao đẳng ở nớc ta nhằm làm tăng hàm lợng trí tuệ để đào tạo cho ngời học có
phẩm chất chính trị và năng lực đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển khoa học kỹ thuật
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

- Phần mền hỗ trợ soạn giáo án điện tử
Để soạn một bài giảng bằng giáo án điện tử, có nghĩa là giáo án đợc biên soạn trên
máy vi tính cần phải có một phần mền chuyên dụng. Sau đó nhờ thiết bị máy chiếu
(Projector) kết nối với máy tính, để trình chiếu nội dung giáo án ra màn hình lớn cho
sinh viên xem trong quá trình dạy học. Phần mền thông dụng nhất để dùng cho việc
biên soạn giáo án điện tử là phần mền Powerpoint. Hiện nay, hầu hết giảng viên giảng
dạy ở các ngành học, các hệ đào tạo đà biết dùng phần mền này để hỗ trợ cho hoạt động
dạy học. Đây là phần mền có nhiều u điểm nh:
+ Khả năng hỗ trợ multimedia rất mạnh
+ Sự đa dạng về hiệu ứng màu sắc
+ Tính nhất qu¸n trong bé MS Office gióp cho viƯc sư dơng dễ dàng hơn đối với
những giảng viên thành thạo WinWord. Khi dạy học Phần III môn học những nguyên lý
chủ nghĩa Mác - Lênin, muốn sử dụng có hiệu quả phần mền Powerpoint, mỗi giảng
viên cần hiểu rõ các yêu cầu, các thao tác cũng nh mức độ sử dụng sao cho phù hợp.
Dạy học với giáo án điện tử, kiến thức đợc lu trữ trong tập tin của PowerPoint và đợc
chuyển giao cho học viên dới dạng hình ảnh, âm thanh....trên màn hình máy chiếu, tạo


sự hứng thú cho cả giảng viên và sinh viên trong giờ học. Tuy nhiên, việc giảng dạy
bằng giáo án điện tử sẽ không có hiệu quả nếu giảng viên không tuân thủ các nguyên
tắc của nó và cần kết hợp với các phơng tiện dạy học và các phơng pháp dạy học khác.
Các trờng Đại học, cao đẳng bất kỳ nơi nào đều coi trọng việc dạy chữ, dạy nghề.
Đó là nhiệm vụ không đổi thay, nhng sự thay đổi cách dạy của ngời thầy là cần thiết.
Thế kỷ XXI đợc nhìn nhận là thế kỷ của nền kinh tế tri thức và công nghệ tin học. Do
đó sử dụng CNTT và PTDH hiện đại vào giảng dạy đặc biệt là trong soạn bài giảng điện
tử là một cách làm thích hợp góp phần nâng cao chất lợng dạy học trong các trờng hiện
nay. Nh vậy, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thụât, đặc biệt là sự bùng
nổ trong lĩnh vực công nghệ thông tin, việc sử dụng hiệu quả các PTDH hiện đại là nhu
cầu cấp bách.
1.2 Vai trò của việc sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy môn

học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (phần III) ở trờng Đại học
và cao đẳng
1.2.1 . Môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin trong chơng
trình đào tạo Đại học và Cao đẳng ở nớc ta
Năm học 2009 2010 là năm học đầu tiên Bộ giáo dục và đào tạo cơ cấu lại chơng
trình từ ba môn khoa học Mác Lênin trớc đây ( Triết học, kinh tế chính trị, CNXH
khoa học) thành môn những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin vào giảng
dạy ở các trờng Đại học, cao đẳng. Đây là môn học có vị trí vai trò hết sức quan trọng
giúp cho sinh viên nhận thức tổng hợp toàn diện về Chủ nghĩa Mác Lênin, xác lập cơ
sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận đợc nội dung môn học t tởng Hồ Chí
Minh, và đờng lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam, xây dựng niềm tin lý tởng
cách mạng cho sinh viên, từng bớc xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phơng pháp
luận chung nhất để sinh viên tiếp cận các khoa học chuyên ngành đợc đào tạo.
Ngoài chơng mở đầu nhằm giới thiệu khái lợc về sự hình thành, phát triển chủ nghĩa
Mác Lênin và một số vấn đề chung của môn học. Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội
dung chơng trình môn học đợc cấu thành ba phần, chín chơng. Trong đó, (phần III) có 3


chơng, 2 chơng khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác
Lênin về CNXH và một chơng khái quát CNXH hiện thực và triển vọng
Phần III - lý luận về CNXH gồm 3 chơng, nghiên cứu vai trò sứ mệnh lịch sử của
GCCN, tính tất yếu và nội dung cách mạng XHCN, quá trình hình thành và phát triển
của hình thái kinh tế xà hội CSCN, quy luật và con đờng xây dựng CNXH và CNCS.
Từ đó, giáo dục lý tởng CSCN cho sinh viên, giáo dục chủ nghĩa yêu nớc chân chính,
giáo dục cho sinh viên niềm tin về sự tất thắng của GCCN trong công cuộc đấu tranh
chống áp bức , bóc lột, bất công, vào sự lÃnh đạo sáng suốt của đảng, nâng cao tính tích
cực xà hội, tính tích cực công dân trong sự nghiệp đổi mới, niềm tự hào về dân tộc, về
giai cấp công nhân và vai trò của Đảng cộng sản trong công cuộc xây dựng CNXH.
PhÇn III - lý ln vỊ chđ nghÜa x· héi cã nhiƯm vơ cung cÊp thÕ giíi quan khoa häc, phơng pháp luận đúng đắn cho sinh viên, phát triển sáng tạo trong nhận thức và hành
động, giúp cho sinh viên biết vận dụng những lý luận CNXH vào cuộc sống nh biết

phân tích những vấn đề chính trị xà hội và thực hành những vấn đề chính trị xà hội,
tham gia tích cực vào các hành động chính trị xà hội.
Nội dung tri thức phần III môn học những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin
Trí thức phần III lý luận về CNXH là hệ thống tri thức tổng hợp, phong phú về
cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nhằm thủ tiêu chủ nghĩa t bản và xây dựng
CNXH và CNCS, là tri thức tổng hợp của các mặt cơ bản của đời sống chính trị - xà hội,
các ngành khoa học xà hội. Vì thế tri thức lý luận CNXH đợc khái quát cả các mặt văn
hoá, kinh tế, chính trị, tinh thần cđa x· héi... Nh vËy, qua viƯc häc tËp phÇn III môn học
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, sinh viên đợc trực tiếp nghiên cứu
những vấn đề chính trị xà hội, nâng cao nhận thức của mình về những vấn đề chính trị
xà hội từ đó sẽ có định hớng chính trị đúng và có hành động cách mạng tích cực.
Nội dung tri thức Phần III - Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH bao gồm:
+ Những kiến thức cơ bản về sứ mệnh lịch sử của GCCN và CMXHCN


+ Những kiến thức về vấn đề chính trị xà hội có tính quy luật trong tiến trình cách
mạng x· héi chđ nghÜa.
+ Nh÷ng kiÕn thøc vỊ CNXH hiƯn thực và triển vọng
Trong chơng trình đào tạo của trờng cao đẳng Y tế Nghệ An hiện nay, vịêc giảng dạy
môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin theo chơng trình QĐ
1845/QĐ- HVCT HCQG ngày 29/07/2009 của giám đốc học viện chính trị Hành
chính Quốc gia Hồ Chí Minh (đợc thực hiện kể từ ngày 01/09/2009). Theo chơng trình
mới Phần III (lý luận về CNXH) là 1 trong 3 bộ cấu thành môn học những nguyên lý cơ
bản của Chủ nghĩa Mác Lênin. Môn học đợc kết cấu thành 8 bài, 120 tiết lên lớp lý
thuyết. Với một dung lợng kiến thức lớn và việc phân bố tiết học ít đòi hỏi giảng viên
phải biết kết hợp nhiều phơng pháp giảng dạy khác nhau để đáp ứng đợc mục tiêu bài
học, do đó việc sử dụng PTDH hiện đại là giải pháp thích hợp nhất đảm bảo hiệu quả
giảng dạy cho giảng viên và học tập của sinh viên.
Phần III - Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH đợc phân bố giảng dạy nh
sau:

Chơng

Tên chơng

Tổng
số tiết

Số

Số

Sứ mệnh lịch sử của GCCN và cách mạng

tiết tự

giảng
VII

tiết

học

12

10

2

12


10

2

8

6

0

xà hội chủ nghĩa
VIII

Những vấn ®Ị chÝnh trÞ - x· héi cã tÝnh
quy lt trong tiến trình cách mạng xà hội
chủ nghĩa

IX

CNXH - hiện thực và triển vọng

Với đặc thù về nội dung môn học, mục tiêu môn học, giảng viên phải hiểu rõ đợc đặc
điểm của việc nhận thức kiến thức Phần III lý luận CNXH của sinh viên.. Bởi vì,
sinh viên không trực tiếp quan sát đối tợng nghiên cứu, không làm c¸c thÝ nghiƯm khoa


häc ®Ĩ rót ra nhËn thøc vỊ tri thøc khoa học nh các môn khoa học khác. Sinh viên tiếp
nhận kiÕn thøc lý ln CNXH chđ u qua viƯc gi¶ng dạy của thầy. Để giúp cho sinh
viên có thể lĩnh hội đợc đợc kiến thức, ngời giảng viên phải khôi phục lại không gian
lịch sử mà từ đó nguyên lý lý luận CNXH đà đợc đúc kết. Giảng viên có thể sử dụng tài

liệu lịch sử, phim ảnh để tái hiện lại không gian lịch sử đà làm nảy sinh các nguyên lý lý
luận CNXH, làm cho sinh viên dễ đàng tiếp nhận kiến thức CNXH.
Giảng viên phải xuất phát từ đặc điểm tri thức CNXH để hình thành tri thức cho sinh
viên. Đặc biệt, giảng viên phải tập trung khai thác khía cạnh chính trị xà hội của kiến
thức CNXH, làm rõ các mặt chính trị xà hội của cuộc đấu tranh GCCN và giai cấp t
sản do GCCN lÃnh đạo, làm rõ sứ mệnh lịch sử của GCCN. Do đó, ở bất kỳ kiến thức
của Phần III môn học, giảng viên đều phải tập trung khai thác quan điểm lập trờng
chính trị, thái độ chính trị, đờng lối chiến lợc, sách lợc của GCCN về chính trị xà hội
đó. Mặt khác, giảng viên phải nhất liên liên hệ giữa lý luận với thực tiễn, chứng minh đợc sự đúng đắn của nguyên lý lý luận CNXH trong thực tiễn thì mới khắc họa đợc kiến
thức cho sinh viên.
Tuy nhiên, để đạt đợc mục tiêu của nội dung môn học, phần học nhiệm vụ của sinh
viên phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng. Bên
cạnh đó, cần phải su tầm, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung của từng phần,
mục hay chuyên đề theo sự hớng dẫn của giảng viên. Việc tham dự đầy đủ các giờ giảng
trên lớp và các buổi tổ chức thảo luận dới sự hớng dẫn và điều khiển của giảng viên là
cần thiết để sinh viên dễ dàng tiếp nhận kiến thức.
1.2.2. Vai trò của việc sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy môn
học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (phần III)
Cho đến nay, phải nói rằng không một ai có thể nghi ngờ về vai trò to lớn và những
tác dụng kỳ diệu của CNTT trong các lĩnh vực của đời sống xà hội. Trong giảng dạy
việc ứng dụng CNTT thông qua việc sử dụng các PTDH hiện đại đà đem lại kết quả
đáng kể và chuyển biến lớn trong dạy học, nhất là về phần mền Powerpoint phục vụ cho
việc soạn bài giảng điện tử.


Việc đổi mới nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục là tất yếu xuất phát từ
đòi hỏi thực tế khách quan và sự hội nhập trong xu thế phát triển toàn cầu hoá. Việc đổi
mới phơng pháp chỉ có hiệu quả và tác động tích cực khi giáo viên có kiến thức chuyên
môn vững vàng và đợc trang bị những kỹ năng cần thiết về khả năng thuyết trình, hiểu
biết và sử dụng công cụ hỗ trợ giảng dạy. Từ những phơng tiện này, giảng viên có thể

khai thác, sử dụng cập nhật và trao đổi thông tin. Ví dụ: Sinh viên có thể khai thác mạng
Internet với công cụ tìm kiếm nh google.com hoặc vinaseed.com. Việc khai thác mạng
giúp giảng viên tránh đợc tình trạng dạy chay một cách thiết thực đồng thời giúp
giảng viên có thể cập nhật thông tin nhanh chóng và hiệu quả . Đây là một trong những
yêu cầu đặc biệt, cần thiết đối với giảng viên giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác Lênin. Bởi đây là môn học rất nhạy bén với những vấn đề x· héi,
viƯc cung cÊp tri thøc, liªn hƯ thùc tiƠn là một trong những nội dung yêu cầu quan trọng
xuất phát từ đặc trng môn học. Sử dụng PTDH hiện đại còn giúp giảng viên soạn thảo
và ứng dụng các phần mền Powerpoint để thiết kế bài giảng điện tử. Giảng viên có thể
cài đặt thêm t liệu, hình ảnh, trình bày đề cơng, bài giảng gọn, đẹp, sinh động và thuận
tiện. Khi sử dụng bài giảng điện tử sẽ giúp giảng viên tiết kiệm đợc nhiều thời gian
trong việc ghi bảng. Thay vào đó, giảng viên có điều kiện tốt hơn để tổ chức cho sinh
viên trao đổi, thảo luận, phát huy tính năng động, tích cực và sự say mê hứng thú của
sinh viên trong học tập. Đồng thêi, trong mét thêi gian ng¾n cđa mét tiÕt häc, giảng
viên có thể hớng dẫn sinh viên tiếp cận một lợng kiến thức lớn, phong phú và đa dạng,
một hình ảnh, một đoạn phim có thể thay thế cho rất nhiều lời giảng. Vì vậy, đối với bài
giảng có phim, hình ảnh, thực tế mô phỏng hợp lý, sinh động sẽ thu hút đợc sự kích
thích, say mê học tập của sinh viên, lớp học sôi nổi sinh viên tiếp thu bài nhanh hơn, giờ
dạy có hiệu quả cao hơn. Việc sử dụng các PTDH hiện đại có ý nghĩa rất quan trọng
trong giảng dạy (phần III) - lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về CNXH cụ thể là:
Một là, PTDH hiện đại không chỉ có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động nhận
thức của ngời học mà cả trong việc thực hiện những chức năng quan trọng trong hoạt
động dạy của giảng viên, làm tăng khả năng kiểm tra, kiểm soát quá trình học của ngêi
häc.


Hai là, Khắc phục hạn chế giới hạn về thời gian dạy học trên lớp do có sự hỗ trợ đắc
lực của các phơng tiện cho phép ngời giảng viên khai thác tốt hơn nội dung bài giảng,
tạo khẳ năng trình bày rõ ràng, dễ hiểu, đơn giản hơn nội dung tài liệu học tập, tạo điều
kiện hình thành cho ngời học động cơ học tập đúng đắn.

Ba là, Giảng viên có thể tự lập cho mình một th viện riêng, trong đó hệ thống t liệu đợc lu trữ dới những thể loại khác nhau: t liệu văn bản, hình ảnh các tệp, phim video, CD
Rom...
Bốn là, Việc soạn các bài giảng trên máy tính (giáo án điện tử) sẽ cho phép ngời
giảng viên thờng xuyên cập nhật thông tin và bổ sung vào bài giảng làm cho nội dung
truyền tải ngày càng phong phú mang tính thời sự cao.
Năm là, Việc thiết kế và trình bày bài giảng khi giảng viên sử dụng PTDH hiện đại
còn đem lại sự chính xác và thẩm mỹ cao khắc phục những nhợc điểm của bản thân:
Chẳng hạn có nhiều giảng viên có nhợc điểm là viết bảng xấu và trình bày không khoa
học hay năng lực kể chuyện ít truyền cảm nhng qua việc thể hiện trên máy vi tính sẽ
làm cho những vấn đề đó trở nên đơn giản và sinh động, hấp dẫn và tạo đợc sự tập trung
quan sát, chú ý hơn của ngời học.
Sáu là, Thông qua các giáo án điện tử, ngời học sẽ đợc tiếp cận nhiều hơn với những
sự vật, hiện tợng mà quá trình thực tế đang diễn ra cho dù chúng ở rất xa, nếu không có
PTDH hiện đại thì khó có thể tiếp cận đợc. Bên cạnh đó, với khả năng phóng đại hình
ảnh qua phơng tiện, ngời học sẽ quan sát một cách rõ ràng hơn nh ( phim ảnh, truyền
hình, qua máy chiếu hình..) so với việc giảng viên minh hoạ bằng những bức tranh biểu
đồ, sơ đồ dới dạng treo tờng hay bảng vẽ nhờ nó mà họ nhận thức đợc thế giới xung
quanh và có thái độ đối với những vấn đề chính trị - xà hội đang đặt ra, thu hút ngời học
tham gia vào quá trình tìm hiểu về những vấn đề chính trị xà hội và tham gia vào quá
trình xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay.
Bảy là, Dạy học lý luận về CNXH có sử dụng PTDH hiện đại giúp ngời học lĩnh hội
kiến thức một cách cụ thể, sinh động, høng thó, dƠ häc, dƠ hiĨu, dƠ nhí qua ®ã giúp ngời dạy chuyển tải nội dung đến ngời học một cách có hiệu qủa nhất. Trên cơ sở khai


thác triệt để thế mạnh các phơng tiện nghe nhìn nh hiệu ứng, màu sắc, âm thanh, hình
ảnh động giảng viên có thể giới thiệu các khái niệm, diễn giải một quá trình, đặt các câu
hỏi.....bằng những minh hoạ trực quan làm cho bài giảng bớt trừu tợng. Qua đó góp
phần hoàn thiện tri thức, rèn luyện kỹ năng cần thiết và hình thành kỹ xảo tơng ứng.
Trong quá trình giảng dạy, giảng viên phải hiểu rõ đợc đặc điểm cđa viƯc nhËn thøc
nh÷ng tri thøc lý ln vỊ CNXH của ngời học. Khi học những nội dung của phần III

m«n häc, ngêi häc chđ u tiÕp nhËn kiÕn thøc qua việc giảng dạy của thầy, ý kiến trao
đổi của bạn. Đây là một việc làm là rất khó khăn do đó, ngời dạy cần phải khôi phục lại
không gian lịch sử mà từ đó nguyên lí, lí luận CNXH đà đợc đúc kết, ngời dạy có thể sử
dụng tài liệu lịch sử, phim ảnh để tái hiện lại không gian lịch sử đà làm nảy sinh các
nguyên lí, lí ln CNXH, lµm cho ngêi häc dƠ dµng tiÕp nhËn những kiến thức đó: nh
trong khi giảng về CNXH - hiện thực và triển vọng, lý giải sự khủng hoảng và sụp đổ
của Liên Xô và các nớc Đông Âu, giảng viên có thể chiếu phim để sinh viên thấy đợc
bối cảnh lúc bấy giờ và nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng, sụp đổ.....Một trong
những yêu cầu cấp thiết hiện nay đối với giáo viên lý luận chính trị là phải sử dụng các
phơng tiện kỹ thuật trong nghiên cứu và giảng dạy nhằm bổ sung và làm phong phú
thêm những nội dung của bài giảng, tạo sự hứng thú kích thích tìm tòi đi sâu nghiên cứu
của ngời học. Từ đó làm cho ngời học phát huy đợc tính chủ động sáng tạo.
Từ góc độ tâm lý học chóng ta thÊy r»ng: Con ngêi tiÕp nhËn c¸c tri thức nhờ vào 5
giác quan: Cảm giác, tri giác, thính giác, vị giác, khứu giác. Theo cách giáo dục trớc
đây chỉ có một giác quan duy nhất đợc huy động cho vịêc tiếp thu các bài giảng. Phần
lớn tiềm năng học tập cha đợc phát huy. Theo số hiệu thống kê nếu chỉ đọc thì ngời học
chỉ nhớ đợc 10%, chỉ nghe thôi thì khả năng tiếp thu đợc 20%. Cả nghe và nhìn tiếp thu
đợc 50%, nếu đợc trình bày thì khả năng nhớ có thể lên đến 70% đặc biệt nếu đợc kết
hợp cả nghe, đọc, nghiên cứu tự trình bày thì mức độ nhớ lên đến 90% chỉ riêng điều
đó thôi cũng nói lên sự đòi hỏi phải áp dụng các phơng tiện nghe nhìn vào việc giảng
bài. [1;21]. Trên cơ sở những số liệu này và quá trình giảng dạy thực tế ở các trờng học
hiện nay chúng ta có thể thấy việc dạy học môn học những nguyên lý phần III chỉ sử
dụng những phơng tiện truyền thống nh bảng đến lời nói của thầy vµ mét Ýt PTPH mang


tính tĩnh (bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ) chắc chắn hiệu quả không cao, mức độ ghi nhớ của
sinh viên sẽ thấp và chóng quên. Trong khi đó thiết kế theo logic sự kiện, tranh ảnh,
màu sắc sinh động kết hợp với lời nói của giảng viên thì khả năng ghi nhớ của sinh viên
sẽ tăng lên. Không những thế nếu làm đợc điều này chúng ta sẽ tạo ra đợc một bầu
không khí học tập sinh động, khơi gợi hứng thú học tập cho các em đồng thời khắc sâu

những kiến thức mà các em tiếp thu đợc. Rõ ràng việc giáo dục có sự hỗ trợ của các
PTDH hiện đại có vai trò rất quan trọng và cần thiết trong quá trình giáo dục các môn
khoa học Mác - Lênin. Tuy nhiên để phát huy hiệu quả và nâng cao vai trò của PTDH
hiện đại cần chú ý những yêu cầu đối với việc sử dụng nó để làm sao đạt đợc mục đích
dạy học và phải góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Để hiểu rõ hơn về
vai trò của PTDH hiện đại, sau đây xin dẫn vài số liệu thống kê nêu tác dụng của các
loại giác quan trong quá trình thu nhận và lu giữ tri thức.
Sơ đồ tỷ lệ trung bình về vai trò của các giác quan trong việc thu nhận tri thức
Sau 3 ngy
Sau 3 gi
10%
30%
20%
60%
70%
90%

80%
99%

Hình: Tháp học tËp 1 – Ngn tđ s¸ch khoa häc. VLOS [ 6 ]
Tỷ lệ tri thức còn lu giữ trong trí nhí sau khi thu nhËn b»ng tõng c¸c gi¸c quan, bằng
sự kết hợp các giác quan hoặc qua việc tự trình bày nh sau:
2%
10%

SV chp
nhn thụng
tin


50%
30%
50%
75%
90%

Chớnh SV
cung cp
thụng tin
cho vic học


Hình: Tháp học tập 3 Nguồn tủ sách khoa häc. VLOS [ 6 ]
Như vậy, thông qua việc sử dụng PTDH hiện đại trong quá trình dạy và học, SV
cùng lúc thực hiện nhiều thao tác: nghe, nhìn, đọc và làm việc. Do đó, sẽ góp phần
phát triển khả năng lĩnh hội và ghi nhớ kiến thức một cách chc chn. Sự tổng kết này
đợc phản ánh trong câu ngạn ngữ của Việt Nam: trăm nghe không bằng một thấy,
trăm thấy không bằng một làm, hoặc câu ngạn ngữ của nớc ngoài: nghe thì quên,
nhìn thì nhớ, làm thì hiĨu”.
Dạy học với việc sử dụng PTDH hiện đại cịn là một chiếc cầu nối giữa giảng viên
– sinh viên, giảng viên – giảng viên, sinh viên – sinh viên. Đồng thời, khi sử dụng
PHDH hiện đại để giải quyết các nhiệm vụ học tập được giao, sinh viên sẽ có cơ hội
phát triển năng lực sử dụng phương tiện kỹ thuật mới, giúp các em hình thành tính
cách tự tin v ch ng.
Những u thế nói trên là những vấn đề cơ bản mà nền giáo dục hiện đại đang cần bởi
nó góp phần rất lớn vào việc kích thích tính chủ động, tự giác tích cực học tập, nghiên
cứu tìm tòi khám phá tri thức của ngời học. Năng lực s phạm, trình độ chuyên môn và
cách thức tổ chức quá trình dạy học tích cực của ngời giảng viên cùng với sự hỗ trợ của
các PTDH hiện đại là những điều kiện không thể thiếu nếu chúng ta muốn thực thi việc
đổi mới phơng pháp giảng dạy trong thời đại ngày nay

1.3. Thực trạng sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy (phần III)
môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trờng Cao đẳng Y tế
Nghệ An
1.3.1. Vài nét về trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An.
Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An tiền thân là trờng Y sỹ Nghệ An đợc Bộ Y tế quyết
định thành lập 1960, đến ngày 13/07/2010 trờng đợc nâng cấp lên thành trờng Đại học
Y khoa Vinh. Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, trờng đà đào tạo trên 17.000 Cán


bộ y tế các loại cả y và dợc có trình độ cao đẳng và thấp hơn. Cung cấp cho ngành Y tế
Nghệ An cả các tỉnh bạn.
Trong những năm th¸ng khãi lưa ¸c liƯt cđa cc chiÕn tranh chèng Mỹ của đất nớc,
tập thể cán bộ, giáo viên của nhà trờng với tinh thầnh yêu nớc, đoàn kết, hội tụ thế lực,
vật lực đa nhà trờng vợt qua muôn và khó khăn, phấn đấu xây dựng nhà trờng ngày càng
vững mạnh. Trong thời kỳ hoà bình tập thể cán bộ, giáo viên, sinh viên vừa thi đua dạy
tốt, học tốt luôn đợc Bộ Y tế đánh giá là một trong những trờng mạnh về phong trào thi
đua học tập.
Qua các thời kỳ, nhà trờng đà đào tạo đợc hàng trăm nghìn cán bộ y tế và dợc, bổ
sung vào mạng lới Y tế quốc gia, góp phần chăm sóc sức khoẻ nhân dân, lớp lớp học
sinh ra trờng với chuyên môn đợc đạo tạo đà khẳng định mình, đợc xà hội chấp nhận,
công tác tại các cơ sở khám, ch÷a bƯnh, cđa tØnh NghƯ An, nhiỊu häc sinh nay đà trởng
thành giữ những vị trí trọng trách ở Tỉnh.
Trong quá trình hình thành và phát triển tập thể nhà trờng, các phòng, tổ bộ môn và
nhiều cá nhân đà giành đợc nhiều danh hiệu thi đua cao quý. Tập thể nhà trờng đà nổ
lực vợt bậc, đổi mới toàn diện cơ sở vật chất theo hớng hiện đại hoá, đợc trang thiết bị
phơng tiện hiện đại cho dạy và học . Từ khu hiệu bộ đến các phòng ban, các giảng đờng
đều đợc sửa sang nâng cấp trang thiết bị phơng tiện dạy học đồng thời nhà trờng chú
trọng xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ cao, năng lực giỏi, có
tay nghiệp là yêu cầu tiên quyết phát triển nhà trờng lâu dài đáp ứng sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển cao của nhà trờng.

Hiện tại nhà trờng có tổng số cán bộ giáo viên là 112 ngời, trong đó đội ngũ giảng
viên bộ môn lý luận chính trị là 3 ngời, thạc sỹ 2, cử nhân 1, với 2000 sinh viên. Bộ môn
luôn đợc trờng quan tâm tạo điều kiên cung cấp trang thiết bị dạy học trong quá trình
giảng dạy, tạo điều kiện để cho giảng viên đi tập huấn để cập nhật thông tin, đợc tiếp
cận với phơng tiện kỹ thật hiện đại phục vụ cho công tác giảng dạy với tỉng sè lµ 27
líp.


×