Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

DS9Tiet56Luyen tapPTLoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.67 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>. Thực hiện: GV Phan Thành Lộc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS1:Câu 1: Hãy chọn phương án đúng đối với pt ax2 + bx + c = 0 (a  0) có b = 2b’; ’ = b’2 – ac. A. Nếu ’ > 0 thì pt có hai nghiệm phân biệt.  b'  ' x1 = 2a.  b' ' , x2 = 2a. B. Nếu ’ = 0 thì pt có nghiệm kép  b' x1 = x2 = 2a C. Nếu ’ < 0 thì pt vô nghiệm. D. Nếu ’  0 thì pt có vô số nghiệm. Câu 2: Hãy dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình 5x2 - 6x + 1 = 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án. Câu 1: C Câu 2: 5x2 - 6x + 1 = 0 a = 5, b’ = -3, c = 1 ’ = b’2 – ac =(- 3)2 – 5 . 1 = 9 - 5 = 4. ' = 2. Nghiệm của pt.  b' ' 3  2  1 a 5  b' ' 3  2 1 x2 =   a 5 5 x1 =.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 56: Dạng 1: Giải phương trình Bài tập 20 tr 49 SGK a) 25x2 - 16 = 0 b) 2x2 + 3 = 0 c) 4,2x2 + 5,46x = 0 d) 4x2 - 2 3 x = 1 - 3 _Nhận xét mỗi pt trên, cách giải mỗi pt đó ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 56: Bài giải bài 20 tr 49 SGK. a) 25x2 - 16 = 0  25x2 = 16 . x = 2.  x1 =. 16 25. 4 4 , x2 =  5 5. b) 2x2 + 3 = 0 vì 2x2  => 2x2 + 3 > 0 x Nên pt vô nghiệm. c) 4,2x2 + 5,46x = 0  x(4,2x + 5,46) = 0  x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0  x = 0 hoặc x = - 1,3. d) 4x2 – 2 3x = 1 – 3  4x2 – 2 3x + 3- 1 = 0 a = 4, b’ = - 3, c = 3- 1 ’ = b’2 – ac =(- 3)2 – 4 . ( 3-1) = 3 - 4 3+ 4 = ( 3 - 2)2 > 0 ' = 2 – 3 Nghiệm của pt x1 =.  b' ' 32  a 4. 3. . 1 2.  b' ' 3 2 3  x2 = a 4 2 31 31  = 4 2. . .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 56: Bài tập 21 tr 49 SGK Giải vài phương trình của An Khô-va-ri-zmi : 1 2 7 a) x2 = 12x + 288 x  x 19 b) 12 12 1 2 7 1 2 7 x  x  19 0 b) x  x 19  12 12 12 12 Bài giải bài 21 tr 49 SGK a) x2 = 12x + 288  x2 - 12x – 288 = 0 a = 1, b’ = - 6, c = -288 ’ = b’2 – ac =(-6)2 – 1 . (-288) = 36 + 288 = 324 > 0  ' = 18 Nghiệm của pt x1 =  b' '  6  18 24 , a. 1.  b'  ' 6  18   12 x2 = a 1.  x2 + 7x – 228 = 0  = b2 – 4ac =72 – 4 .1 . (-228) = 49 + 912 = 961 > 0  = 31 Nghiệm của pt  b    7  31  12 x1 = 2a 2.1  b    7  31   19 x2 = 2a 2.1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 56: Dạng 2: Không giải phương trình xét số nghiệm của nó. Bài tập 22 tr 49 SGK Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm : a) 15x2 + 4x – 2005 = 0. 19 2 x  b)  5. 7 x  1890 0.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 56: Dạng 3: Bài toán thực tế Bài tập 23 tr 50 SGK Rađa của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ôtô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ôtô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức : v = 3t2 – 30t + 135 ( t tính bằng phút, v tính bằng km/h). a) Tính vận tốc của ôtô khi t = 5 phút. b) Tính giá trị của t khi vận tốc ôtô bằng 120 km/h (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai). (Xem hình trong SGK tr 50).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 56: Dạng 3: Bài toán thực tế Giải Bài tập 23 tr 50 SGK. ' = 2 5. Nghiệm của pt: v = 3t2 – 30t + 135 a) t = 5 phút => v = 3.52 – 30.5 + 135 = 75 – 150 + 135 = 60 v = 60 km/h b) v = 120 km/h => 120 = 3t2 – 30t + 135  3t2 – 30t + 15 = 0  t2 – 10t + 5 = 0 a = 1, b’ = -5, c = 5 ’ = b’2 – ac =(-5)2 – 1 . 5 = 25 - 5 = 20 > 0. t1 =  b'  '  5  2 5 9,47 ,. a. 1. a. 1. t2 =  b' '  5  2 5 0,53 Vì Rađa chỉ theo dõi trong 10 phút nên t1 và t2 đều thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 56: Dạng 4: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vô nghiệm Bài tập 24 tr 50 SGK Cho phương trình (ẩn x) x2 – 2 (m -1) x + m2 = 0 Tính ’. Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ? Có nghiệm kép ? Vô nghiệm ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 56: Giải Bài tập 24 tr 50 SGK. x2 – 2 (m -1) x + m2 = 0 a = 1, b’ = -(m – 1), c = m2 a) ’ = b’2 – ac =[-(m - 1)]2 – 1 . m2 = m2 - 2m + 1 – m2 = -2m +1 b) Pt có 2 nghiệm phân biệt khi ’ > 0  1 -2m > 0  -2m >1 -1 m< 2. PT có nghiệm kép  ’ = 0  1 -2m = 0 -2m = -1 m=. 1 2. PT vô nghiệm  ’ < 0 1 -2m < 0  -2m < -1. 1 m> 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hướng dẫn học ở nhà: _ Học và nắm vững công thức nghiệm thu gọn, công thức nghiệm tổng quát, nhận xét sự khác nhau. _ Làm bài tập 29, 31  33 tr 42 SGK..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×