Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

TƯ TƯỞNG hỒ CHÍ MINH về xây DỰNG CON NGƯỜI và ý NGHĨA của nó đói với SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.83 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỎ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Lê Văn Huy — 1951050061 — 010100510207

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ
MINH

TÊN ĐÈ TÀI:
TƯ TƯỞNG HỊ CHÍ MINH VÉ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VÀ
Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐÓI VỚI SINH VIÊN

Giảng viên hướng dẫn: Ths Ngơ Thị Thu Hồi


Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021
MỤC LỤC

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..............................GTS xxx E1 E11 x11 tekrkerrrkg 2
CHƯƠNG 1. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỊ CHÍ MINH VÉ XÂY DỰNG CON

NGƯỜI
1.1.

...........................................................................ìì.
re 3
Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người.........................-s5 3

1.1.1.


Ý nghĩa của việc xây dựng con người......................---s-css
cv ceeeeereed 3

1.1.2.

Nội dung xây dựng con ngƯỜI.......................
- . - - c2 3332311111111
reg 4

1.1.3.

Phương pháp xây dựng cơn nØƯỜI........................
... sec sss set sssssssseesres 6

1.14.
2ï 0

Quan niệm của Hồ Chí Minh về giáo dục trong việc xây dựng con
ˆ. .... (all
a .a
sa...
7

CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH VÉ XÂY DỰNG
CON NGƯỜI TRONG THỰC TẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỎI VỚI BẢN

THÂN MỖI SINH VIÊN.............................-5-5 22t 22 E221.
ree 9
2.1.
Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề xây dựng con người

phát triển toàn điện trong giai đoạn hiện nay.................--2 S22 srerrrrre 9
2.1.1.

Thực trạng và một số vấn đề xây dựng con người Việt Nam................... 9

2.1.2.

Quan điểm của Đảng về xây dựng con người phát triển tồn diện được

thê hiện thơng qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII...........................----- 10
2.2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người và ý nglĩa của nó
đối với bản thân mỗi sinh viên..........................-22222 +E+E2E+E#EESEEEE2EEEEEEEEEEEerErkerkrrererree 12
2.2.1.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người..................... 12

2.2.2.
>5".

Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người đối với sinh
ai
ặ.. ii...
13

KẾT LUẬN

_......................................
22 CS TT SE T TT TT HT HH
ưu 15


TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................
2-5-5221 2321 2521225212111 21 12111115111
l6



LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi các vấn đề của con người, các
công việc của con người, sự nghiệp trồng người là mục tiêu, là mối quan tâm
thường trực, là trách nhiệm vẻ vang trong cuộc đời hoạt động của mình. Ngay từ
những thập niên đầu thế ký XX, Người đã tố cáo mạnh mẽ chính sách ngu dân của
chú nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam. Người viết: “Trường học lập ra không phải để
giáo dục cho thanh niên... một nên học vẫn tốt đẹp và chân thật, mở mang trí tuệ và

phát triển tư tưởng của họ. Mà trái lại càng làm cho họ đần độn thêm. Ngồi mục
đích giáo dục để đào tạo tuỳ phái, thông ngôn và viên chức nhỏ đủ số cần thiết cho
bọn xâm lược, người ta đã reo rắc một nên giáo dục đổi bại, xảo trá và nguy hiểm
hơn cả sự dốt nát nữa... Nền giáo dục ấy dạy cho thanh niên khinh rẻ nguồn gốc

dịng giống mình”!.
Người coi giáo dục có vai trị to lớn trong việc hình thành lý tưởng, củng cố
lịng yêu nước, phát triển nhân cách. Ngay từ năm 1925 sống nơi đất khách quê
người, Người đã thành lập trường học để đảo tạo những thanh niên Việt Nam mới.
Tác phẩm “Đường cách mạng” của Người là cuốn giáo khoa mở đầu cho nền giáo
dục cách mạng. Nó hướng tới việc đảo tạo những con người có đạo đức và trí tuệ,
có lý tưởng và tinh thần u nước đúng đắn. Năm

1935, trong lá thư gửi cho Ban

Phương Đông của Quốc tế Cộng sản, Người viết: “Tôi thấy tuyệt đối cần thiết là

chúng ta phải giúp đỡ các đồng chí của chúng ta khắc phục khó khăn bằng cách tạo
điều kiện cho các đồng chí tiếp thu những kiến thức sơ đẳng nhất mà mỗi chiến sĩ

đều phải có”?. Như vậy ta có thể thây Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt vấn đề xây
dựng và phát triên con người lên hàng đâu. Làm sao có thê xây dựng con người phát
triển một cách một cách toàn diện vừa “hồng” vừa “chuyên” để phục vụ cho tổ
quốc, phục vụ cho nhân dân. Để góp phần hiểu rõ hơn về tư tưởng của Hồ Chí Minh
về xây dựng con người em xin thực hiện đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng con người và ý nghĩa của nó đơi với sinh viên”.

' Hồ Chí Minh, Toản ráp, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.339.
? Hơ Chí Minh, Toản rập, t.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.84-§5.


CHƯƠNG1.

1.1.

NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỊ CHÍ MINH VÉ XÂY DỰNG
CON NGƯỜI

Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người

1.1.1. Ý nghĩa của việc xây dựng con người
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm rằng, con người, các nhân cách vừa là sản

phẩm của lịch sử, vừa là động lực phát triển lịch sử con người sinh ra trong xã hội,
do đó, các hoản cảnh xã hội làm nây sinh trong con người cả cái thiện và cái ác.
Mỗi xã hội đều có thước đo cái thiện, cái ác của nó. Vì lẽ đó, khi kiến tạo một xã
hội mới, theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết phải tích cực, chủ


động xây dựng những con người, những nhân cách cho xã hội đó. Xã hội nào cũng
có những con người đại diện cho nó. Xã hội phong kiến ở Việt Nam, có những nhân
cách kẻ sĩ, bậc trượng phu, người quân tử làm nòng cốt xây dựng xã hội ấy. Xã hội
tư sản đã coi các thương gia, nhân sĩ các nhà tư bản là nịng cốt xây dựng xã hội đó.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mục tiêu phần đấu của cuộc cách mạng của chúng ta là

chủ nghĩa xã hội, vì vậy “muốn có chủ nghĩa xã hội thì trước hết phải xây dựng
những con người xã hội chủ nghĩa”.
Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp
bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược. Xây dựng con người là một trọng tâm, bộ
phận hợp thành của chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với
nhiệm vụ xây dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Hồ Chí Minh nêu hai quan

điểm nỗi bật làm sáng tỏ sự cần thiết của việc xây dựng con người.
“Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người”). “Trồng người” là cơng việc lâu
đài, gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt vừa vì lợi ích lâu dài, là cơng việc của văn

hóa giáo dục. “Trồng người” phải được tiễn hành thường xuyên trong suốt tiến trình
đi lên chủ nghĩa xã hội và phải đạt được những kết quả cụ thể trong từng giai đoạn
cách mạng. Nhiệm vụ “trồng người” phải được tiễn hành song song với nhiệm vụ
phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. “Trồng người”
phải được tiến hành bên bí, thường xuyên trong suốt cuộc đời mỗi người, với ý
nghĩa vừa là quyên lợi vừa là trách nhiệm của cá nhân đối với sự nghiệp xây dựng


niềÊyHàd?1s&a Quât TiebeflioirWuluPPuc£
Nhấuniâo chỉ kế¿har,nbpuincdórtbậnahlêe bi đ ma6inlMbinụ
khơng gì băng trơng cây, kê hoạch trăm năm khơng gì băng trơng người).0


4


đất nước. Công việc “trồng người” là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các đồn

thể chính trị-xã hội kết hợp với tính tích cực, chủ động của từng người.
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã
hội chủ nghĩa”. Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã hội chủ nghĩa, con

người xã hội chủ nghĩa là động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội. Không phải chờ cho
kinh tế văn hóa phát triển cao rồi mới xây dựng con người xã hội chủ nghĩa; cũng
không phải xây dựng xong những con người xã hội chủ nghĩa rồi mới xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Việc xây dựng con người xã hội chú nghĩa được đặt ra ngay tử đầu và
phải được quan tâm trong suốt tiễn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. “Trước hết cần
phải có những con người xã hội chủ nghĩa” cần được hiểu trước hết cần có những
con người với những nét tiêu biểu của xã hội chủ nghĩa như lý tưởng, đạo đức, lỗi

sống, tác phong xã hội chủ nghĩa. Đó là những con người đi trước, làm gương lôi
cuốn người khác theo con đường xã hội chủ nghĩa. Hồ Chí Minh chí rõ: “Trong bắt
cứ phong trảo cách mạng nào, tiên tiến là số ít và số đông là trung gian, muốn củng
cố và mở rộng phong trào, cần phải nâng cao hơn nữa trình độ giác ngộ trung gian

để kéo chậm tiến”.
1.1.2. Nội dung xây dựng con người
Con người xã hội chủ nghĩa vừa là sản phẩm sinh thành của quá trình phát
triển xã hội mới, vừa là kết quả của hoạt động tích cực, chủ động của hàng triệu

người trong xã hội. Con người xã hội chủ nghĩa là những con người có các phẩm
chất rất mới mà xã hội cũ khơng có. Con người xã hội chủ nghĩa khác với nhân cách
của kẻ sĩ, thương gia, trượng phu, quân tử, nhà tư bản. Đó là những con người được

hình thành khơng chỉ găn với tiên trình cách mạng của nhân dân ta, mả nó cịn phải
đại diện cho các giá trị đạo đức mới, lý tưởng xã hội mới. Đó là những con người
kiên quyết chống áp bức và bóc lột; coi lao động là nguồn sống, là trách nhiệm, là
vinh dự, là nguồn tạo ra hạnh phúc. Đó là những con người yêu nước sâu sắc kết

hợp với yêu đồng loại, yêu những người lao động và nghèo khổ trên thế giới. Nhân
tố cơ bản tạo thành tính cách của những con người như vậy là tính cách mạng của
nó. Nó vừa có đạo đức trong sạch vừa có lý tưởng tiên tiên.

* Hồ Chí Minh, 7oản zập, t.L2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.358.
5


Ý định rõ ràng trong tư tưởng xây dựng con người của Chú tịch Hồ Chí Minh
là giải phóng tính năng động xã hội, tính tích cực sáng tạo của con người, nhằm đưa
hàng chục triệu quần chúng tham gia sáng tạo lịch sử, xây đựng cuộc sống mới của
mình. Con người mà Chủ tịch Hồ Chí Minh hướng đến xây dựng trước hết là những
con người có lý tưởng sống cao đẹp, mà Người gọi là “hồng thắm”; có đạo đức
trung thực, thăng thắn, mà Người gọi là “có đức”. Những con người có các phẩm
cách “hồng thắm” và “có đức” này phải biểu hiện thành hành động, thành hiệu quả
trong lao động cần cù, sáng tạo, mang lại lợi ích cho mình và cho xã hội, mà chủ

tịch Hồ Chí Minh gọi là “chun sâu và có tài”. Theo Người, “hồng thắm”,

32

6€

“chuyên


sâu”; “có đức”, “có tài” phải được kết hợp chặt chẽ với nhau.

Có đức mà khơng có tài, hồng thắm mà không chuyên sâu chỉ như ông bụt
ngơi ở chùa, chả làm lợi gì cho ai và chẳng hại đến ai thì xã hội ta khơng cần đến
họ. Ngược lại, có tài mà chẳng có đức, có chun sâu mà khơng hồng thắm thì như
anh làm kinh tế giỏi, nhưng lại hay tham ô, thụt két, chỉ có lợi riêng cho anh ta,

chăng những khơng có ích gì cho xã hội mà cịn ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã
hội.
Những con người toàn diện vừa “hồng thắm” vừa “chuyên sâu”. Đó là những
con người có mục đích và lỗi sống cao đẹp, có bản lĩnh chính trị vững vàng, những
con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong và đạo đức xã hội chủ nghĩa
và năng lực làm chủ. Xây dựng con người tồn điện với những khía cạnh chủ yếu
sau:
— Có ý thức làm chú, tinh thần tập thê xã hội chủ nghĩa vả tư tưởng “minh vì
mọi người, mọi người vì mình”.

— Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc.
— Có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.
— Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu
Đương.
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm dến việc nâng cao đạo đức cách mạng, quét
sạch chủ nghĩa cá nhân; bồi dưỡng về năng lực trí tuệ, trình độ lý luận chính trị, văn
hóa, khoa học- kỹ thuật, chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sức khỏe.


1.1.3. Phương pháp xây dựng con người
Muốn có một cách phố biến những con người như vậy xuất hiện trong cơng
nhân, nơng dân, lao động trí óc, và các tầng lớp xã hội khác, theo Chủ tịch Hồ Chí


Minh, cần chủ động xây dựng nó. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Ta xây dựng con
người cũng phải có ý định rõ ràng như nhà kiến trúc. Định xây dựng ngôi nhà như
thế nảo rồi mới dùng gạch, vữa, vôi, cát, tre, gỗ. .. mà xây nên””.

Phương pháp xây dựng con người. Mỗi ngày tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết
hợp chặt chẽ với xây dựng cơ chế, tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân

chủ. Việc nêu gương, nhất là người đứng đầu, có ý nghĩa rất quan trọng. Hồ Chí
Minh thường nói đến “tu thân, chính tâm” thì mới có thê “trị quốc, bình thiên hạ”

(làm những việc có lợi cho nước, cho dân). Văn hóa phương Đơng cho thấy “một
tắm gương sống có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền” và “tiên trách
kỷ, hậu trách nhân”. Hồ Chí Minh thường nhắc lại những điều ấy trong khi bản biện
pháp xây dựng con người. Người nói rằng: “lây gương người tốt, việc tốt hằng ngày
để giáo dục lẫn nhau” là rất cần thiết và bổ ích.
Biện pháp giáo dục có một vị trí quan trọng. Hồ Chí Minh nhắc nhở rằng
“hiền, giữ của con người khơng phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mả nên”.
Theo Người, các cháu mẫu giáo, tiêu học như tờ giấy trắng. Chúng ta vẽ xanh thì
xanh, vẽ đỏ thì đỏ. Nói như vậy để thấy giáo dục rất quan trọng trong việc xây đựng
COn người.
Chú trọng vai trị của tổ chức Đảng, chính quyền, đoản thể quần chúng. Thông
qua các phong trảo cách mạng như “Thi đua yêu nước”, “Người tốt việc tốt”. Đặc
biệt phải dựa vào quần chúng theo quan điểm “dựa vào ý kiến của dân chúng mà
sửa chữa cán bộ và tơ chức của ta”.

1.1.4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về giáo dục trong việc xây dựng con người
Những con người hồng thắm, chun sâu, có đức có tài khơng phải tự nhiên
mà có. Nó là sản phẩm của một quá trình giáo dục, đảo tạo và rèn luyện xã hội lâu
dải, công phu. Bằng một tổng hệ các biện pháp nhanh chóng bồi dưỡng những con
người mới, đáp ứng sự nghiệp lớn lao của cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí

5 Hồ Chí Minh, 7oản tập, t.12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.551.
7


Minh trước hết đã quan tâm sâu sắc đến sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí để làm
xuất hiện những con người hồng thắm chuyên sâu có đức, có tải cho đất nước.
Xuất phát từ tinh thần hiếu học của dân tộc và từ yêu cầu mới của cách mạng,

Đảng ta và Chủ tịch Hỗ Chí Minh khẳng định vấn đề phát triển giáo dục, nâng cao
dân trí vừa là vấn đề thời sự, vừa là vấn đề lâu dài của tiến trình xây dựng và phát
triển con người Việt Nam mới. Giáo dục để nâng cao dân trí có khả năng to lớn
trong việc phát huy tính năng động chính trị cùng một lúc cho số đơng người. Vì lẽ
đó, các vấn đề phát triển giáo dục, nâng cao dân trí là một bộ phận quan trọng hợp
thành chiến lược xây dựng con người Việt Nam mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

Ngày 3-9-1945, ngay sau lễ tuyên bố độc lập một ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã khẳng định nhiệm vụ giáo dục và giáo dục lại nhân dân ta là một công việc cấp

bách nhất sau khi giành được chính quyền từ tay bọn thực dân và phát xít xâm lược.
Chủ tịch Hồ Chí Minh viết rằng: “Chúng ta có một nhiệm vụ cấp bách là giáo dục
lại nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở thành một dân tộc
dũng cảm, yêu nước, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”. Tri thức
là sức mạnh của mỗi con người và của cả dân tộc. Muốn tạo nên sức mạnh Ấy, phải

thơng qua giáo dục.
Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động chiến dịch chống và xoá nạn mù chữ là một

bước đột phá của chiến lược giáo dục toản dân, nâng cao dân trí, xây dựng con
người mới. Phong trào chống và xoá nạn mù chữ mở đầu cho chiến lược mang giá
trị văn hoá của con người trả lại cho con người của Chú tịch Hồ Chí Minh và Đảng

ta. Nó đã tạo ra một sức sống rất mới cho cả một khối người đông đảo sau 80 năm
mât nước. ánh sáng văn hoá bước đâu soi tới sô phận những con người trước đây
sống trong tăm tối.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sự nghiệp xây dựng con người mới
thông qua hệ thống giáo dục kỹ thuật tổng hợp bao gồm một hệ thống các quan
điểm về giáo dục nhân cách: giáo dục trí tuệ, thê lực gắn với cả thời gian, khơng
gian, trình độ và nội dung giáo dục. Các mục tiêu truyền đạt và hấp thụ hệ thống
kiến thức, các nội dung tr1 thức được truyền đạt đều dựa trên cơ sở lấy con người là

trung tâm, chủ nghĩa yêu nước chân chính làm nên tảng. Trung tâm điểm của quan
điêm giáo dục kỹ thuật tông hợp là vân đê phát triên tồn diện nhân cách về các
5 Hồ Chí Minh, Toản đập, t.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.8.
8


mặt: trí, đức, thể, mỹ, sáng chế, phát minh, pháp luật. Sản phẩm của giáo dục tổng
hợp là những con người vừa hồng vừa chuyên, vừa có đức, vừa có tải.
Như vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng con người mới bằng hình
thức giáo dục, nâng cao dân trí là một q trình đấu tranh rất sơi động và to lớn
chống lại sự lười biếng, cơ vũ tính sáng tạo, sự lao động cần cù, sự học tập khơng

biết mệt mỏi. Đó là một q trình đấu tranh diễn ra không chỉ giữa người này với
người khác, giữa tập thể này với tập thê khác, giữa tập thể với cá nhân, mả còn là
cuộc đấu tranh tự khắc phục sức ỳ và ngại khó khăn, gian khổ, tư tưởng ý lại, trung
bình chủ nghĩa trong mỗi con người Chủ tịch Hồ Chí Minh coi “Văn hố, giáo dục
là một mặt trận quan trọng, nhân sĩ, trí thức là chiến sĩ”7. Năm

1945, trong lá thư

gửi học sinh cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên của nền giáo dục mới, Chủ

tịch Hồ Chí Minh viết: “Hơn 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày
nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đã đề lại cho chúng ta, làm

sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cậu. Trong cơng

đó, nước nhà trơng mong, chờ đợi ở các em rât nhiêu. Non sơng

cuộc kiến thiết

Việt Nam có trở

nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đải vinh quang để sánh vai

cùng các cường quốc năm châu được hay khơng chính là nhờ một phần lớn cơng

học tập của các em”.

7 Hồ Chí Minh, Toản đáp, t.10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.190.
* Hỗ Chí Minh, Tồn (áp, t.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.32.

9


CHƯƠNG2.

2.1.

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỊ CHÍ MINH VẺ XÂY DỰNG
CON NGƯỜI TRONG THỰC TẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ
ĐỎI VỚI BẢN THÂN MỖI SINH VIÊN


Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề xây dựng con người
phát triển toàn diện trong giai đoạn hiện nay
Trên cơ sở tiếp thu tư tưởng Hỗ Chí Minh, trong suốt quá trình lãnh đạo cách

mạng Việt Nam, Đảng ta ln coi con người là vốn quý nhất, là mục tiêu, là động
lực của cuộc cách mạng. Quan điểm này đươc thê hiện thông qua các kỳ đại hội,

đặc biệt tại Đại hội XI, Đảng đã bổ sung, phát triển nhiều quan điểm mới về xây
dựng, phát triển con người. Những quan điểm nảy được cụ thể hóa thành các nhiệm
vụ, giải pháp, định hướng cụ thể trong hoạt động thực tiễn và phát triển kinh tế - xã
hội.
2.1.1. Thực trạng và một số vấn đề xây dựng con người Việt Nam
Sau 30 năm đổi mới, sự nghiệp “trồng người” ở Việt Nam đã có nhiều chuyển
biến tích cực, đạt nhiều kết quả. Nhà nước đã quan tâm thực hiện các chính sách xã

hội để nâng cao đời sống cho người dân, thể hiện sâu sắc tính ưu việt của chế độ xã
hội chú nghĩa. Hệ thống an sinh xã hội nói chung, hệ thống bảo hiểm nói riêng ở
Việt Nam thay đổi theo hướng mở rộng đối tượng, loại hình như bảo hiểm bắt buộc
(bảo hiểm xã hội và bảo hiểm Vụ tế, bảo hiểm tự nguyện). Nhà nước thực hiện chính

sách cấp bảo hiểm y tế hỗ trợ chăm sóc sức khỏe miễn phí cho trẻ em đến 6 tuổi, hỗ
trợ một số đối tượng chính sách, người nghèo. Các chính sách trợ giúp xã hội được

mở rộng về quy mô và đối tượng, với mức trợ giúp ngày càng tăng...
Việc thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo những năm qua của Việt Nam
được thế giới ghi nhận và đánh giá cao. Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
cho các vùng nghèo, nâng cấp, làm mới, cải tạo các tuyến giao thông, tạo điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế; đồng thời tiếp tục quan tâm tạo nguồn


lực để dân cư

đây mạnh sản xuất, phát triển ngảnh nghề tăng thu nhập. Tại Đại hội XII, Đảng ta
xác định một trong những mục tiêu quan trọng là: “Xây dựng con người Việt Nam
phát triên toàn diện phải trở thành mục tiêu của chiên lược phát triên””.

% Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H.2016, tr.126.
10


2.1.2. Quan điểm của Đảng về xây dựng con người phát triển tồn diện được
thể hiện thơng qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Thứ nhất, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành
mục tiêu của chiến lược phát triển, là một trong những nhiệm vụ tổng quát phát
triển đất nước 5 năm 2016 - 2020, đó là: “xây dựng con người phát triển toản diện
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa ”!9. Đây là một bước tiến quan trọng của Đảng ta không chỉ coi trọng phát
triển con người về mặt nhận thức, về mặt lý luận, mà còn biến thành nhiệm vụ cụ
thể và hoạt động thực tiễn. Căn cứ để đưa ra nhiệm vụ tổng quát dựa trên sự đúc kết

những giá trị văn hóa và hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Đảng tạo điều kiện để con nƯỜI g1a1
đoạn hiện nay phát triển về nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, tâm hồn,

trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật một cách toản
diện. Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tự hảo dân tộc, tôn vinh lịch

sử, văn hóa dân tộc. Đầu tranh phê phán, đây lùi những hành vi sai trái, tiêu cực ảnh
hưởng xấu đến xây dựng nên văn hóa, làm tha hóa con người, sự xuống cấp về đạo
đức xã hội, đề xây dựng thành công một xã hội tốt đẹp, văn minh và phát triển.


Thứ hai, gắn mục tiêu xây dựng, phát triển văn hóa với xây dựng con người.
Đại hội XII của Đảng khẳng định chú trương gắn việc xây dựng văn hóa, con
người với xây dựng và phát triển đất nước. Đây là bước phát triển trong tư duy lý
luận của Đảng về lĩnh vực phát triển con người sau 30 đối mới. Đại hội XII khẳng
định phương hướng phát triển văn hóa là: “Xây dựng, phát triển văn hóa, con
người... Gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa, con người với nhiệm vụ xây đựng và phát

triển đất nước”, bởi vì con người vừa là chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời là sản
phẩm của chính nền văn hóa do mình sáng tạo ra. Con người là trung tâm của chiến
lược phát triển, nói tới văn hóa là nói tới con người, con người giữ gìn phát huy giá
trị văn hóa, nhưng chính con người cũng có thể làm mất đi giá trị tốt đẹp của văn
hóa. Cho nên, việc xây dựng, phát triển văn hóa khơng thể tách khỏi xây dựng, phát
triển con người. Qua cách diễn đạt này, Đảng đã khăng định và nhân mạnh vẫn đề
19 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẫn thứ XIT, Nxb CTQG, H.2016, tr.78.
!! Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H.2016, tr.123.

II


trọng tâm, cốt lõi của việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản

sắc dân tộc là xây dựng con người mới, con người phát triển toàn diện với nhân
cách, lối sống, đạo đức tốt đẹp.

Thứ ba, Đảng ta khẳng định, vẫn đề xây dựng con người là bốn trong sáu
nhiệm vụ trung tâm của nhiệm kỳ Đại hội XI.
Vấn đề xây dựng con người được xem là nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ

nảy. Trong đó có hai nhiệm vụ đề cập tới phát triển năng lực cho con người. Ngay ở

nhiệm vụ đầu tiên về tăng cường xây dựng, chính đốn Đảng, Đảng ta nhân mạnh
cần phải: “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến

lược, đủ năng lực, phâm chất và uy tín, ngang tâm nhiệm vụ” 'Ý.
Ở nhiệm vụ thứ ba, về tập trung các giải pháp nâng cao chất lượng tăng
trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế, Đảng ta yêu cầu tiếp
tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược, trong đó có: “Phát triển nguồn nhân
lực, nhât là nguôn nhân lực chât lượng cao” ' , có như vậy mới đáp ứng được yêu

câu phát triển của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Với quan điểm nguồn nhân lực là vốn quý của đất nước, trong nhiệm vụ thứ
năm, Đại hội XII của Đảng xác định: “Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn

lực

và sức sáng tạo của nhân dân ”!“. Khi đề cập tới vân đê đạo đức, lôi sông, nhân cách
của con người để xây dựng con người phát triển toàn diện, trong nhiệm vụ thứ sáu,
Đảng ta khẳng định: “Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và
năng lực làm việc ”!5, Việc cụ thể hóa những yêu cầu trong xây dựng và phát triển
con người toàn diện là thể hiện sự nhận thức đúng đắn của Đảng trước yêu cầu cấp
thiết của thực tiễn, của quá trình hội nhập quốc tế và xu thế toản cầu hóa hiện nay.
Thứ tư, xây dựng con người Việt Nam phát triển tồn diện gắn với sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp nhân dân ta đang thực hiện, diễn
ra trên mọi mặt của đời sông và sản xuât. Sự nghiệp này được thực hiện băng chính
2 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H.2016, tr.217.

+ lặn kiên Đại lội đại biểu toàn guốc lần thứ XH, Nsb ETSS; H016; tr318:

l5 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H.2016, tr.219
12


nguồn lực con người. Đó là những con người có tri thức khoa học, kỹ thuật và công
nghệ, về quản lý và dịch vụ. Đề phát triển, con người phải được trang bị vững chắc
về học vấn nên tảng, đảo tạo con người có trình độ tay nghề, nắm vững cơng nghệ,
khoa học, kĩ thuật trong sản xuất, hình thành phong cách lao động công nghiệp, lao
động sáng tạo.
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước địi hỏi người lao động phát
triển cả đạo đức và nhân cách. Đó là đạo đức trung thực, đạo đức trong hành động,

tự giác trong lao động. Biểu hiện của đạo đức cách mạng là sự thống nhất giữa lời
nói với việc làm, giữa nhận thức và hành động, giữa động cơ và hiệu quả. Đạo đức
đó đáp ứng được chuẩn mực đạo đức của xã hội mới, là điều kiện cơ bản để thực

hiện thành công công cuộc đối mới đất nước hướng tới mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

2.2.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người và ý nghĩa của

nó đối với bản thân mỗi sinh viên
2.2.1. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người
Trong “Thư gửi các bạn thanh niên”, ngày 12/8/1947, Bác có nhắn mạnh rằng:
“... Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên.
Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện
tỉnh thần và lực lượng của mình, phải làm việc để chuẩn bị cái tương lai đó”. Vì


vậy, để trở thành một con người xã hội chủ nghĩa giúp ích cho cộng đồng, cho dân
tộc, là tắm gương tốt để thế hệ trẻ noi theo, mỗi sinh viên cần phải:


Sinh viên cần ra sức học tập, xem học tập là một con đường đề tiếp cận với

tri thức của nhân loại, làm chủ được khoa học công nghệ đang phát triên
trên thế giới, để từ đó có thể áp dụng những kiến thức đó xây dựng cuộc
sống, phát triển kinh tế xã hội cho đất nước. Không những thế phải nêu cao
tinh thần tự học, học thường xuyên, học suốt đời, khơng chỉ học trong

trường lớp mà cịn ngồi xã hội.

— Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ rằng: “Dưới chế độ dân chủ, Thê thao và
Thể dục phải trở thành hoạt động chung của quần chúng, nhằm mục đích
làm tăng cường sức khoẻ của nhân dân. Nhân dân có sức khoẻ thì mọi cơng
13


việc đều làm được tốt.”. Không thê phủ nhận vai trò của thể dục thể thao

đối với sức khỏe của mỗi người, vì vậy sinh viên cần phải rèn luyện thể dục
thể thao thường xuyên, xem thể dục thể thao như là một hoạt động giống

như ăn uống hàng ngày. Chỉ có sức khỏe sinh viên mới có thê học tập và
làm việc trong mơi trường khắc nghiệt, các khí hậu khác nhau trên thế gIiỚI,

như vậy mới có thể cống hiến tốt nhất cho xã hội, cho đất nước.
— Tích cực tham gia các hoạt động giúp đỡ, hỗ trợ những người có hồn cảnh
khó khăn.Tham gia các hoạt động như hiển máu tình nguyện,


chiến dịch

mùa hè xanh, chiến dịch xuân tình nguyện,...Nâng cao tình thần “tương

thân tương ái”, xem tỉnh thần hỗ trợ giúp đỡ những người khó khăn là một
trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi sinh viên.

— Ni dưỡng một lịng u nước nồng nàn, hăng hái xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Sinh viên không những hăng hái tham gia các hoạt động, phong trào
do Đảng và Nhà nước tổ chức, mà còn là nòng cốt tuyên truyền, vận động
người dân cùng tham gia xây dựng các phong trào lớn mạnh, đáp ứng được
yêu cầu đề ra. Đấu tranh phòng

chống các loại tội phạm, nhất là các tội

phạm có tơ chức, có mục đích chống phá cách mạng, hòng lật đồ chế độ Xã

hội chủ nghĩa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đang xây dựng.
2.2.2. Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người đối với sinh
viên
Tư tưởng Hỗ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn điện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát
triển chủ nghĩa Mác Lên vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tỉnh

tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người. Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh mang ý nghĩa hết sức to lớn:
trang bị hệ thống quan điểm và phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh, nâng cao
thêm lịng u nước, tinh thần phục vụ nhân dân, đạo đức cách mạng cả mỗi cá


nhân trong xã hội. Đối với sinh viên tư tưởng Hồ Chí Minh là một nền tảng tư
tưởng và là kim chỉ nam cho thế hệ sinh viên học tập và làm theo.
14


Đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề xây dựng con người là một tư tưởng
tiến bộ mả sinh viên phải lấy làm nền tảng tư tưởng cho bản thân để trở thành một
con người toản diện vừa “hồng thắm” vừa “chun sâu”, có mục đích và lối sống
cao đẹp, có bản lĩnh chính trị vững vàng, những con người của chủ nghĩa xã hội, có
tư tưởng, tác phong và đạo đức xã hội chủ nghĩa và năng lực làm chủ. Từ đó mỗi cá
nhân sinh viên trở thành một con người xã hội chủ nghĩa, đem hết tải năng và bản
lĩnh để giúp cho nhân dân có một cuộc sống âm no hạnh phúc, có việc làm và cuộc

sống ổn định, giúp cho đất nước có thê bước lên đài vinh quang sánh vai cùng các
cường quôc năm châu như lời Bác đã căn dặn.

KẾT LUẬN
Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến lời
đi chúc cuôi cùng, lúc là thây giáo, khi là nhà báo, nhà văn, là chủ tịch nước... Chủ
15


tịch Hồ Chí Minh ln ln coi các vấn đề của con người, các công việc của con
người, sự nghiệp trồng người là mục tiêu, là mối quan tâm thường trực, là trách
nhiệm vẻ vang trong cuộc đời hoạt động của mình. Trong hàng ngàn bải viết và lời
nói của mình, từ lá thư đầu tiên gửi cụ Phan Chu Trinh năm 1913, đến lời di chúc

cuối cùng, vấn đề tha thiết nhất và thống thiết nhất ở Chủ tịch Hồ Chí Minh là các
vấn đề của con người. Mong muốn cháy bỏng trong suốt cuộc đời hoạt động của

Chủ tịch Hồ Chí Minh là làm sao nhân dân ta, những người cùng khổ, trẻ em, thanh
niên, phụ nữ, người già cả đều vui vẻ khoẻ mạnh, ai cũng có cơm ăn, có áo mặc,
được học hành, và sống trong hồ bình, tình hữu nghị, sự u thương và niềm hạnh

phúc.
Người luôn đặt vấn để con người và xây dựng con người một cách toàn diện là
mục tiêu hàng đầu mà Đảng và Nhà nước ta phải thực hiện, để cho nhân dân ta có
thể phát triển có ăn, có mặc, được học hành một cách bài bản; nhân dân ta được

sống trong một Đất nước độc lập, tự do,...Là sinh viên chúng ta hãy tiếp thu những
tư tưởng sáng ngời ấy, làm kim chí nan cho bản thân trong suốt q trình học tập và
phát triển góp phần xây dựng quê hương, đất nước tiếp nối các trang sử hảo hùng
của cha ông ta, giúp cho dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam có thể sánh vai cùng
các cường quôc năm châu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

16


. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016),

Văn kiện Đại hội đại biểu tồn

quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
. Bộ Giáo dục và đảo tạo (2017),
NXB

Giáo trình Tự tưởng Hồ Chí Minh,


Chính trị quốc gia, Hà Nội.

..G§, TS. Đỗ Huy (Thứ Hai, 12/10/2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng

con

người

phát

triển

giáo

dục

nâng

cao

dân

trí,

htfps://tulieuvankien.dangcongsan.vn, [Truy cập ngày 07/07/2021
. Hỗ Chí Minh (1996), Toàn fập, các tập 1, 3, 4, 10, 12, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.

._ Trần Thanh Huyền (02/03/2018), 7 tưởng Hồ Chí Minh về con người,

sự

vận

dụng

của

Đảng

ta

trong

giải

đoạn

htips:/www,bqllang.gov.vn, [Truy cập ngày 09/07/2021]

17

hiện

nay,



×