Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Thiên nhiên và con người xứ huế trong ký của hoàng phủ ngọc tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.99 KB, 100 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Võ thanh bình

thiên nhiên và con ngời xứ huế
trong ký của hoàng phủ ngọc tờng
Chuyên ngành: văn học Việt Nam
MÃ số: 60.22.34

Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:

PGS. TS. Lê quang hng

Vinh 2010 2010
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Nói đến thể loại ký, không thể không nhắc đến Hoàng Phủ
Ngọc Tờng, ông là một trong ba nhà viết ký nhiều nhất, thành công
nhất, trong nền văn học Việt Nam hiện đại, bên cạnh Nguyễn Tuân, Vũ
Bằng. Với phong cách độc đáo, tài hoa, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà góp
phần khẳng định thêm vị trí của thể loại ký bên cạnh các thể loại vốn đÃ
có lịch sử lâu dài khác, nh tiểu thuyết, truyện ngắn,...


2
Tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà đợc đa vào giảng dạy
trong nhà trờng phổ thông, điều đó đà chứng tỏ tầm vóc và vị trí của nhà


văn trên văn đàn và trong dòng chảy của văn học hiện đại.
1.2. Ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng không chỉ chinh phục bạn đọc
trong nớc, tác phẩm của nhà văn đà vợt qua biên giới của quốc gia khi một
bộ phận ngời Việt Nam ở Pháp, Mỹ, Canada rất say mê ký của tác giả. Có lẽ
vì những ngời con xa xứ đà tìm thấy tâm thức cội nguồn của mình khi tìm
đọc các tác phẩm ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng.
Với tầm vóc nh vậy, Hoàng Phủ Ngọc Tờng trở thành một tác giả
đợc yêu thích của nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nhiều bài viết. Tuy
nhiên, phần lớn những bài viết đó mới chỉ khai thác từng khía cạnh của
phơng diện nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm ký của Hoàng
Phủ Ngọc Tờng. Riêng vấn đề Cảm nhận về thiên nhiên và con ngời xứ
Huế trong ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng vẫn đang còn bỏ ngỏ. Đây là
thử thách và cũng là sức hấp dẫn lôi cuốn chúng tôi đến với đề tài này.
1.3. Cảm nhận về thiên nhiên và con ngời xứ Huế là một nội dung
mang đậm dấu ấn của Hoàng Phủ Ngọc Tờng. Bởi với ký, nhà văn là
nhân vật duy nhất cất lên tiếng nói trực tiếp của mình tr ớc sự rung động
sâu sắc về cỏ cây hoa lá, và con ngời xứ Huế đầy mộng mơ và sâu lắng.
Vì thế, sức mạnh của ký trớc hết kà ở tri thức, nhân cách, bản lĩnh, tầm
t tởng, cách nhìn, cách cảm, sự uyên bác và lịch lÃm của ngời viết.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Kể từ tập ký Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971) ra đời,
Hoàng Phủ Ngọc Tờng tìm đến thể loại ký bằng bớc đi trong nghề ngày
càng vững chắc. Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Nxb Trẻ, 2002,
trong đó có ba tập ký khẳng định sự nỗ lực của một ngòi bút. Tuy nhiên,
cho đến nay, những công trình nghiên cứu về ký Hoàng Phđ Ngäc Têng
cha nhiỊu, míi chØ cã mét sè ln văn và bài báo. Đó là các bài viết từ
những năm 90 của thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI.
Cã thĨ nãi, mét trong nh÷ng ý kiÕn nhËn xÐt Hoàng Phủ Ngọc Tờng một cách khái quát chính là Nguyễn Đăng Mạnh, khi ông cho
rằng: Hoàng Phủ Ngọc Tờng là một cây bút ký đặc sắc và là Một
trong những tác giả tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại [22, 38].

Và: Trong nhiều vùng quê Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà đến và đà viết, xứ


3
Huế là nơi ông am hiểu hơn cả. Những trang văn của ông viết về Huế đÃ
chứa đựng nhiều đặc sắc của văn phong. Trầm tĩnh lắng đọng trong
giọng điệu, phong phú dầy dặn trong vốn liếng và kỹ lỡng tự nhiên trong
ngôn từ, ngữ pháp [22, 39].
Đồng tình với ý kiến của Nguyễn Đăng Mạnh, tác giả Ngọc Trai
cũng đánh giá cao khả năng viết ký của Hoàng Phủ Ngọc T ờng: Ông là
nhà văn viết ký nổi tiếng có phong cách riêng trong vài chục năm lại
đây [68].
Cũng với cái nhìn ngợi ca, Ngô Minh nhận định: Hoàng Phủ
Ngọc Tờng là một trong số ít nhà văn nổi tiếng và có uy tín, đ ợc ngời
đọc mến mộ nhất ở Việt Nam hiện nay. Văn chơng Hoàng Phủ Ngọc Tờng thấm đẫm tình thơng yêu và trí tuệ, là thứ văn chơng tri âm tri kỷ,
làm nhiều thế hệ độc giả say mê tìm đọc [24, 14].
Khi đọc những trang kí của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Hoàng Cát nhấn
mạnh: Hoàng Phủ Ngọc Tờng luôn hiện lên là một nhà văn hóa hành văn
vô cùng độc đáo, một cuốn từ điển sống về Huế [1, 68]. Và ở một đoạn
khác, ông viết: Hoàng Phủ Ngọc Tờng có một phong cách viết bút ký văn
học của riêng mình. Thế mạnh của ông là tri thức văn học, triết học, lịch
sử, địa lý sâu và rộng, gần nh đụng đến vấn đề gì ở thời điểm nào và ở đâu
thì ông vẫn có thể tung hoành thoải mái đợc [1, 69].
Phạm Phú Phong khẳng định khả năng viết ký của Hoàng Phủ
Ngọc Tờng: Mỗi khi nhắc đến thể ký không thể không kể đến tên anh.
Và trên bớc đờng sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà khẳng định dấu ấn
riêng của mình không lẫn vào đâu đợc [34].
Còn Trần Đình Sử thì cho rằng: Bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng là một cuộc đi tìm cội nguồn, một sự phát hiện bề dày văn hóa và
lịch sử của các điều kiện đời sống... Văn anh giàu những t liệu lấy từ sử
sách tri thức khoa học và huyền thoại ký ức cá nhân lóe lên những ánh

sáng bất ngờ... Cái mới của Hoàng Phủ Ngọc Tờng là khám phá bình
diện văn hóa với t liệu lịch sử phong phú và một tâm hồn Huế nồng nàn
[38, 253].
Không chỉ có thế, khi đặt chân đến vùng đất nào nhà văn cũng thu
đợc một lợng kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực mà phần lớn các nhà phê
bình khi đọc những trang ký của ông luôn có cảm tởng: Vừa đợc nhập


4
siêu một lợng tri thức về văn chơng, về lịch sử, về cuộc đời vô cùng quý
giá.
Tác giả Lê Trà My khi nghiên cứu ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng đÃ
nhận thấy ở ông có một bản lĩnh, một cách sống: Khi nhìn các vấn đề,
nhà văn thờng đặt chúng trong chiều sâu văn hóa dân tộc, khám phá ở
đó những giá trị văn hóa, bằng những năng lực nội cảm của chính bản
thân mình. Từ cách phân tích, lý giải, khơi mở vấn đề, đến việc đánh giá
kết luận, nhà văn thờng có một thớc đo giá trị: Đó là tính văn hóa. Chọn
hớng tiếp cận này, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà chứng tỏ tầm nhìn rộng
mở, khái quát, một tầm cao nhận thức thoát khỏi những giới hạn nhỏ
hẹp của một cá nhân, một đời ngời. Nhng đồng thời hớng đi đó cũng đòi
hỏi một bản lĩnh văn hóa của ngời cầm bút. Bản lĩnh ấy của Hoàng Phủ
Ngọc Tờng đợc hình thành từ nền tảng văn hóa dân tộc, văn hóa nhân
loại và văn hóa tâm linh, đặc biệt là văn hóa Huế. Chiều sâu văn hóa ở
Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà giúp nhà văn có một cách sống đạt đạo theo
quan niệm của ông [25, 29].
Hoàng Phủ Ngọc Tờng là ngời sống sâu sắc, sống hết mình một
thời tuổi trẻ. Khi cả dân tộc đứng lên đấu tranh chống Mỹ Diệm, nhà
văn, nhà cách mạng lại lÃng du trên khắp nẻo đờng đất nớc lợm lặt mËt
ngät cho nh÷ng trang bót ký. Víi vèn kiÕn thøc phong phú, đa dạng,
nhà văn đà tạo ra một sức hót, mét lùc hÊp dÉn riªng trong tõng trang

bót ký, tác giả Ngô Minh: Hoàng Phủ Ngọc Tờng là một trong số rất ít
nhà văn viết bút ký nổi tiếng ở nớc ta vài chúc năm nay. Bút ký của
Hoàng Phủ Ngọc Tờng hấp dẫn ngời đọc ở tấm lòng nhân văn sâu sắc,
trí tuệ uyên bác và chất Huế thơ huyền hoặc quyến rũ. Đó là những
trang viết tài hoa, tài tử, tài tình. Thực ra bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng
chính là những áng thơ văn xuôi cuốn hút ngời đọc [24, 15].
Cũng ở công trình Đọc Ai đà đặt tên cho dòng sông nghĩ về
chặng đờng sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, tác giả Phạm Phú
Phong tiếp tục đa ra nhận xét: Trên bớc đờng sáng tác Hoàng Phủ
Ngọc Tờng đà khẳng định dấu ấn qua từng trang ký của mình luôn hiện
lên là một nhà văn hóa hành văn vô cùng độc đáo, một cuốn từ điển
sống về Huế... Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà vận dụng một khối lợng kiến
thức rất lớn về lịch sử, địa lý, sinh vật, âm nhạc và cả Hội họa vào trong
sáng tác của anh [34, 4].


5
ĐÃ có nhiều nhà phê bình văn học, nhà thơ, nhà văn viết về bút ký
Hoàng Phủ Ngọc Tờng và hầu nh tất cả đều có chung một nhận định:
Bút ký của ông đà tạo nên một dấu ấn riêng biệt. Hoàng Phủ Ngọc T ờng
không sử dụng bút ký nh chỉ đơn thuần là một thể loại phản ánh hiện
thực, lịch sử. Thông qua những sự kiện, sự vật đợc miêu tả một cách sắc
gọn, ông luôn cung cấp cho ngời đọc những kiên thức sâu xa dới góc
nhìn của một nhà văn hóa về những vấn đề lịch sử, cuộc sống. Đó là
những suy niệm triết học luôn gắn bó với con ngời, cuộc đời, đợc thể
hiện trong cảm xúc của một nhà thơ. Cái nét riêng Hoàng Phủ Ngọc Tờng ấy là kết quả của vốn học vấn rộng, sự suy nghĩ sâu sắc và năng lực
diễn đạt tạo đợc sự rung cảm, sự trực cảm về lẽ đời, nghĩa đời.
Về cái tài hoa, uyên bác trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng, tác giả
Nguyễn Thị Minh Nguyệt khẳng định: Con ngời của trải nghiệm, nhạy
cảm trong nắm bắt sự vật, hiện tợng, nhìn tận thẳm sâu bản chất sự vật

hiện tợng nh ông đà tìm thấy ở ký mảnh đất tơi tốt, là nơi để một cái tôi
Hoàng Phủ Ngọc Tờng rất mực uyên bác đợc hình thành [32, 9].
Khi nghiên cứu tập ký Ai đà đặt tên cho dòng sông, Trần Đình Sử
nhận định: Đọc ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng ta bỗng thấy anh tìm đến thể
bút ký nh một điều tất yếu, bởi vì đó là một thể loại phóng khoáng, tự
do mà cá tính nghệ sỹ thờng trực tiếp tham gia vào đặc điểm thể loại.
Tính thích giao du, tình yêu, lịch sử, triết học, nhu cầu trầm t nội tâm,
thích chiêm nghiệm, quan sát, tất cả đều là các kích thớc khác nhau của
bút ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng [38, 53].
Tác giả Lê Thị Hờng trong chuyên đề Dạy học Ngữ văn lớp 12
nhấn mạnh: Những trang ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng mang đến cho
ngời đọc những miền không gian xanh thẳm, ấn chìm những vết trầm
tích văn hóa từ thiên nhiên... Những trang ký viết về Huế là những trang
thơ văn xuôi góp phần thể hiện sự thành công của anh về thể ký, đồng
thời bộc lộ rõ một phong cách riêng đó là: Chất Huế bàng bạc khắp
những trang viết của anh. Hoàng Phủ Ngọc Tờng là cây bút ký gắn bó
với cội nguồn truyền thống văn hóa Huế [14, 21].
Có thể nói, ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà có rât nhiều ý kiến
đánh giá, khẳng định. Điều đó cho thấy trên những trang văn, Hoàng
Phủ Ngọc Tờng dù viết về văn hóa, văn học nghệ thuật, những vấn ®Ị
chiÕn tranh hay hiƯn thùc ®êi thêng vÉn thĨ hiƯn một bản lĩnh văn hóa,


6
một t duy triết học, một năng lực nội cảm mạnh mẽ. Bao trùm lên toàn
bộ những trang ký vẫn là chân dung một Hoàng Phủ Ngọc Tờng với cái
tôi đặc sắc riêng, tài hoa uyên bác mà nhiều nhà phê bình đà không tiếc
giấy bút nghiên cứu, bình luận.
Hầu hết các ý kiến trên đà chỉ ra vai trò sáng tác và những đóng
góp của Hoàng Phủ Ngọc Tờng đối với nền văn học dân tộc. Đó là tâm

hồn Huế, cái tôi tài hoa, uyên bác nhạy cảm với cái đẹp. Nh ng bên cạnh
đó vẫn còn có một số ý kiến phê phán cách viết của Hoàng Phủ Ngọc T ờng. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử đánh giá: Bút
ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng nghiêng hẳn về chất thơ thi vị ngọt ngào.
Cái chất thơ truyền thống thu hẹp phần nhìn của tác giả. Nói về Sông H ơng, vờn Huế, tác giả hầu nh không nói gì tới thiên nhiên khắc nghiệt,
Không nói gì đến tính chất nghèo nàn về khoáng sản, đất đai..., mở
mang chất văn xuôi sẽ có dịp phê phán những truyền thống cha tốt đẹp
trong văn hóa [21, 255]. Tuy nhiên những ý kiến phủ nhận kí của
Hoàng Phủ Ngọc Tờng nh thế này không nhiều.
Bởi nếu ai đà đọc ký Ai đà đặt tên cho dòng sông, chúng ta đều có
thể dễ dàng nhận ra chân dung Hoàng Phủ Ngọc Tờng. Đó là một cây
bút luôn dấn thân vì lẽ phải, vì Tổ quốc, quê hơng.
Từ thực tiễn nghiên cứu nh trên, chúng tôi nhận thấy, vấn đề ký
Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà đợc quan tâm chú ý nhiều. Đa số các tác giả
đều nhấn mạnh đến cái tôi tài hoa uyên bác, bản sắc Huế và diện mạo
tâm hồn của thiên nhiên, con ngời Huế trong ký của ông, chứ cha đi sâu
vào tìm hiểu vấn đề theo một hệ thống. Chúng tôi thiết nghĩ, việc nghiên
cứu Cảm nhận về thiên nhiên xứ Huế trong ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng nếu thực hiện thành công sẽ góp phần khẳng định những đóng góp
riêng của nhà văn đối với nền văn học hiện đại Việt Nam. Bởi thế, bài
viết của những ngời đi trớc là cơ sở để chúng tôi tiếp thu, kế thừa và
phát triển thành hệ thống ở đề tài này.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về vấn đề Cảm nhận về thiên nhiên con ngời xứ Huế trong
ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng dới góc độ thi pháp học cũng có nghĩa là
nghiên cứu thiên nhiên và con ngời qua cái nhìn nghệ thuật của nhà văn,
qua cách thức xây dựng thế giới nghệ thuật. Chúng tôi hy väng nh÷ng


7
đóng góp mới mẻ và ít ỏi của chúng tôi sẽ góp phần làm sáng rõ thêm

những giá trị mới của Hoàng Phủ Ngọc Tờng - ngời đà làm nên diện
mạo mới của đời sống văn học nền Văn học Việt Nam hiện đại. Ngoài
ra kết quả của luận văn có thể vận dụng nghiên cứu và giảng dạy tác giả
Hoàng Phủ Ngọc Tờng trong nhà trờng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có nhiệm vụ xác định sự đóng góp về đề tài thiên nhiên
và con ngời xứ Huế trong ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng.
Qua đó khẳng định đặc điểm, vẻ đẹp hình ảnh thiên nhiên xứ Huế
trong ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng.
Khẳng định vẻ đẹp của con ngời xứ Huế trong ký của Hoàng Phủ
Ngọc Tờng.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là Cảm nhận về thiên nhiên và
con ngời xứ Huế trong ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của chúng tôi là toàn bộ tác phẩm ký của
Hoàng Phủ Ngọc Tờng đợc tuyển chọn trong tập Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Nxb Trẻ, 2002. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có so sánh
ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng với một số tác phẩm cùng thể loại của
một số tác giả khác nh Nguyễn Tuân, Vũ Bằng,...
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp thống kê phân loại.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
6. Đóng góp của luận văn
- Khái lợc quá trình phát triển của thể ký trong nền văn học Việt
Nam hiện đại, từ đó xác định vị trí vai trò của Hoàng Phủ Ngọc Tờng.
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ vẻ đẹp về thiên nhiên và con ngời xứ Huế trong ký Hoàng phủ Ngọc Tờng, gắn liền với cách cảm nhận
miêu tả độc đáo.
7. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung chính của luận văn đợc
triển khai trong 3 chơng:


8
Chơng 1. Khái quát về ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng trong nền trong
nền văn học Việt Nam hiện đại.
Chơng 2. Thiên nhiên xứ Huế trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng.
Chơng 3. Con ngêi xø H trong ký Hoµng Phđ Ngäc Tờng.
Sau cùng là Tài liệu tham khảo.


9

Chơng 1
Khái quát về Ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng
Trong nền văn học Việt Nam hiện đại

1.1. Khái quát về thể ký trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại
1.1.1. Khái niệm ký
Diện mạo văn học đích thực chỉ có đợc thông qua hệ thống thể
loại. Nhắc đến đời sống thể loại của nền văn học Việt Nam hiện đại
chúng ta không thể không nhắc đến Ký. Việc đa Ký vào trong thể loại
văn học đà đem đến một sự đột phá của nghiên cứu văn học, thay đổi
quan điểm truyền thống về thể loại của Arixtốt vốn đà ngự trị hơn hai
ngàn năm trong lý luận văn học phơng Tây.
Trong quá trình xác định thể loại, các nhà nghiên cứu ®· cã nhiỊu
c¸ch tiÕp cËn ®Ĩ nhËn diƯn ký, nhng cho đến nay, giới lý luận văn học
vẫn cha đa ra mét hƯ thèng lý thut nhÊt qu¸n cho thĨ loại văn học này.
Cho nên, mỗi ngời có một nhận định khác nhau về thể ký.

Theo nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến ký có ba đặc điểm sau:
Ký là thể loại nằm giữa báo chí và văn học, ký là sự hợp nhất chuyện
và nghiên cứu, ký là sự nhức nhối của trí tuệ [10, 67].
Theo Hà Minh Đức thì "Các thể ký văn học chủ yếu là những
hình thức ghi chép linh hoạt trong văn xuôi với nhiều dạng tờng thuật,
miêu tả, biểu hiện, bình luận và sự kiện của đối tợng miêu tả" [4, 332].
Phơng Lựu nhận định "Ký là một loại văn xuôi tự sự, trần thuật
những ngời thật, việc thật với những đặc điểm riêng biệt trong mức độ
tính chất h cấu, trong vai trò của ngời trần thuật cùng mối liên hệ giữa
nó với đặc ®iĨm cđa kÕt cÊu vµ cèt trun" [18, 280].


10

Theo các nhà nghiên cứu văn học, sự phức tạp của thể ký một
phần là do nó có sự giao thoa, thâm nhập nhiều thể loại văn học khác.
Giữa ký với báo chí có mối liên hệ đặc biệt thờng xuyên và tác động qua
lại lẫn nhau.
B.Bôlêvôi kết luận: "Ký sự trở thành một thể tài văn nghệ có
trong thể loại nằm giữa văn học và báo chí". Ranh giới giữa ký văn
học và ký báo chí nhiều khi không thật rõ rệt, nhất là đối với các bút
ký chính luận. Thật ra, vấn đề này còn tùy thuộc vào khả năng của
mỗi nhà văn.
Trong quá trình nghiên cứu về ký, đa số các học giả đều nhấn
mạnh đặc trng của nó là miêu tả ngời thật, việc thật và tôn trọng tính
xác thực của đối tợng. Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức chỉ rõ: "Chỗ khác
nhau cơ bản giữa các thể ký văn học và các thể loại văn học khác là ở
nguyên tắc tôn trọng tính xác thực của đối tợng miêu tả. Sự thực của đời
sống đi vào tác phẩm ký tuy có đổi thay nhng không hề biến chất và bị
mất đi tính xác thực lịch sử " [4, 216].

Song song với vấn đề đó, các nhà nghiên cứu cũng thấy đợc mối
liên hệ giữa ký và các thể loại trữ tình, tự sự, kịch. GonKy nhấn
mạnh: "Ký đứng giữa nghị luận có tính nghiên cứu và truyện ngắn"
[5, 21-22].
Tác giả Hà Minh Đức khẳng định: "Các thể ký trữ tình đòi hỏi
ngời viết phải biểu hiện độc đáo cá tính sáng tạo trong mọi cảm xúc,
suy nghĩ trong cách bình luận và phân tích sự vật cũng nh trong phơng thức thể hiện. Trong loại ký trữ tình, mỗi tác giải đều bộc lộ cái
tôi trữ tình, hoặc sắc sảo linh hoạt, hoặc chân thực, mộc mạc, hoặc
đôn hậu, đằm thắm" [4, 218]. Gulaép thì cho r»ng ký lµ mét biÕn thĨ
cđa tù sù.


11

Các tác giả Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam. Trần Đình Sử cũng
đánh giá Ký là một loại văn tự sự. Các nhà nghiên cứu đều thấy đ ợc: "sở
dĩ ký hiện nay, phạm vi bao gồm quá nhiều loại khác nhau về tính chất,
là bởi vì nó đợc đặt trong hệ thống phân loại: thơ - tiểu thuyết - kịch ký" [18].
Ngoài ra, vấn đề phức tạp của thể ký còn xuất phát từ sự linh hoạt,
năng động của thể loại này trong việc phản ánh hiện thực. Ký không ghi
chép đơn giản mà bao gồm nhiều dạng thức khác nhau nh: Ký sù, phãng
sù, håi ký, nhËt ký, tïy bút, bút ký, chính luận, truyện ký, Mỗi thể
loại trong ký đều có những đặc sắc riêng trong sự phản ánh và thể hiện.
Tuy vậy, sự phân chia ra các tiểu loại nh trên cũng chỉ mang tính tơng
đối và chúng có khả năng lúc nào cũng rạch ròi. Nói về điều này, nhà
văn Tô Hoài cho rằng: "Làm Sao định nghĩa cố định đợc thể nào là một
bút ký. Ký cũng nh truyện ngắn, truyện dài hoặc thơ, hình thù nó đầy
những vóc dáng, nó luôn đòi hỏi sáng tạo và thích ứng. Cho nên càng
không nên trói nó vào cái khuôn".
Chính vì những yêu cầu định nghĩa thế nào là bút ký cho nên

vấn đề mà giới lý luận văn học cũng rất quan tâm là việc h cÊu trong
ký. Cã nh÷ng ý kiÕn xoay quanh vÊn đề này nh: Ký có đợc h cấu hay
không? h cấu đợc hiểu thế nào? h cấu có phạm vi mức độ nào?
Một số ý kiến cho rằng ký không đợc h cấu. B.Pôlêvôi khẳng
định: "ký sự nhất thiết không đợc h cấu". Cuộc sống chúng ta muôn
hình muôn vẻ nh thÕ, lý thó nh thÕ, biÕt bao nhiªu sù việc xảy ra, thực ra
cũng không cần thiết phải h cấu thêm thắt tô vẽ gì hơn nữa. Cũng theo
hớng này, Bùi Hiển nhấn mạnh: "trong bút ký, phóng sự tính xác thực
của đối tợng là một điều cốt yếu. Thêm h cấu đà dẫn đến những kết quả


12

chØ khiÕn cho sù viƯc trë thµnh thùc thùc, h h trong trí ngời đọc, không
có lợi" [6, 218].
Hoàng Phủ Ngäc Têng cịng cã quan niƯm khi nãi vỊ thĨ ký: "Bíc
ra khái cc chiÕn tranh, t«i nghiƯm ra mét điều là tôi cần nói về những
gì tôi đà trải nghiệm. Tiểu thuyết và truyện ngắn có vẻ nh không giúp đợc tôi làm điều này. Thế là tôi chọn ký, thể loại gần nhất với hiện thực
đời sống. Với thể ký tôi có thể nói tùy thích những gì đang diễn ra trong
tâm hồn tôi, những trải nghiệm đẹp và cả trong khổ đau nữa. Thời đại
nào cũng cần sự thật. Nhà văn càng phải nói lên sự thật" [40, 53].
Không tán thành những quan điểm trên, một số nhà nghiên cứu
xem h cấu là biện pháp nghệ thuật cần thiết trong quá trình viết ký. Ng ời viết ký có thể vận dụng h cấu, tởng tợng để bồi đắp vào những điểm
trắng, tô đậm thêm hình tợng của tác phẩm trong khuôn khổ tôn trọng
tính xác thực của nhân vật hoàn cảnh. Nguyễn Tuân nhấn mạnh sáng tác
nghệ thuật nào cũng có h cấu: "H cấu không phải là tách rời thực tiễn và
thực tế đời sống, mà chính là rất gắn bó với đời sống" [42]. Hà Minh
Đức, Phơng Lựu, Trần Đình Sử và một số nhà nghiên cứu khác đều tán
thành việc h cấu trong ký. Tuy nhiên, h cấu ở đây đợc sử dụng ở những
phần không thật xác định, thể hiện trong việc chọn lọc, sắp xếp, tổ chức

các sự kiện, t liệu trong quá trình tái tạo hiện thực ngoài đời thành hiện
thực trong tác phẩm. Các tác giả cũng chỉ rõ h cấu trong ký phải trên cơ
sở tôn trọng sự thật không đợc sử dụng tùy tiện, bừa bÃi.
Dới góc độ lý luận văn học, các tác giả còn tiếp cận thể ký ở
nhiều phơng diện khác nhau. ở luận văn này, chúng tôi chỉ tập trung
nghiên cứu nét đặc sắc trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng thông qua việc
cảm nhận về thiên nhiên và con ngời xứ Huế. Chúng tôi tiếp thu ý kiến
của những ngời đi trớc, xem ký là một loại văn xuôi ngời thật, việc thật,


13

tôn trọng tính xác thực của đối tợng và sự sử dụng h cấu đều có tính xác
thực. Do yếu tố xác thực đợc đặt lên hàng đầu nên sức hấp dẫn và thuyết
phục của ký một phần lớn nằm ở chính sự việc đợc phản ánh. Mặt khác,
ký cũng là một thể loại in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo của chính tác giả.
1.1.2. Sơ lợc quá trình hình thành, phát triển của thể ký
Ghi chép về "những cái có thật" ở đời sống, điều ấy đà phát triển
từ rất sớm trong truyền thống của văn học Việt Nam, nh một số tác
phẩm Việt điện u linh, Lĩnh nam chích quái, đợc tác giả ghi lại sự thật
hàng ngày đang diễn ra xung quanh cuộc sống. Cho nên nửa cuối thể kỷ
XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, x· héi ViƯt Nam cã nhiỊu biÕn ®éng; con
ngêi sèng trong giai đoạn này không phải chỉ có rung cảm trớc cuộc
sống, mà còn muốn nhận thức, lý giải nó, và quá trình này đa đến sự ra
đời một loạt t¸c phÈm ký. S¸ng t¸c ký xt hiƯn ë giai đoạn này khá
phong phú. Đáng chú ý là tập Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ đÃ
ghi chép rất nhiều những sự việc xảy ra trong xà hội lúc bấy giờ, giúp
ngời đọc hiểu đợc bối cảnh thời đại trong những tháng năm cuối cùng
của triều đình Lê - Trịnh ở Thăng Long. Chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnh, Mấy năm đợc mùa, Cuộc bình văn trong nhà Giám, là những

trang viết đa dạng về sinh hoạt văn hóa của ông cha ta nh lối viết chữ,
cách uống trà, nghe nhạc, thi cử và các thứ lễ khác, Có một số trang
viết viết về nhiều nhân vật lịch sử nh Nguyễn Kính, Phạm Tử H, Phạm
Ngũ LÃo, các di tích lịch sử, đền thờ làng Tuấn Kiệt, đền Đề Thích,
Có thể nói, tùy bút của Phạm Đình Hổ cha đa dạng, độc đáo, linh hoạt
nh rùy tút trong văn học Việt Nam hiện đại song nó mang nét riêng ở lối
trình bày, Về sau, bút ký của Tản Đà là dấu hiệu báo trớc khuynh hớng một thể loại ký trữ tình của nền văn học mới. Bởi ông chính là chiếc
cầu nối liền hai thế kỷ: Trung đại và hiện đại.


14

Từ 1930 - 1945, văn học Việt Nam phát triển đến đỉnh cao, bên
cạnh thơ mới, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, thì ký cũng đạt đợc
nhiều thành tựu khẳng định đợc sự lớn mạnh của thể loại.
Đầu tiên là phóng sự thu hút nhiều cấy bút hiện thực phê phán,
kịp thời "nhận chân" xà hội hiện tại nh Tôi kéo xe của Tam Lang và
Cạm bẫy ngời, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô của "ông vua phóng
sự đất Bắc" Vũ Trọng Phụng. Với bút pháp "tả chân" triệt để, những
phóng sự này đà phơi bày bộ mặt dơ bẩn, trơ trẽn của xà hội thuộc địa
nửa phong kiến.
Bên cạnh sự xuất hiện của các tác phẩm ký mang đậm phong cách
hiện thực, giai đoạn này cũng ghi nhận sự xuất hiện của tùy bút mang
đậm chất trữ tình của Thạch Lam, Nguyễn Tuân. Bằng những sáng tác
của mình, Nguyễn Tuân đà đa thể tùy bút trở thành một thể văn có chỗ
đứng vững chắc, ngang hàng với các thể loại văn học khác xuất hiện
cùng thời.
Nh vậy, nửa đầu thể kỷ XX, sự đa dạng, nở rộ của thể ký đà góp
phần làm cho đời sống của văn học dân tộc sôi động hẳn lên, tiến những
bớc đi vững chắc trên tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc.

Từ 1945 - 1954, trong các thể văn xuôi của văn học kháng chiến
chống Pháp thì ký phát triển mạnh hơn cả, nhất là ký sự và tùy bút. Ký
đà thâm nhập vào thể loại văn học khác khiến các tác phẩm thuộc loại
truyện ngắn, tiểu thuyết cũng đậm đặc các sự kiện đời sống hàng ngày.
Theo sát chặng đờng chiến đấu, các "cây ký" đà dũng cảm xông xáo vào
những chiến trờng ác liệt bám sát mũi nhọn chiến đấu. Trần Đăng đÃ
khắc họa chân thực và cảm động hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ giản dị mà
anh dũng. Ký sự Cao Lạng của Nguyễn Huy Tởng, Ngợc dòng sông
Thao của Tô Hoài dựng lại cuộc chiến ®Êu sèng chÕt cđa d©n téc.


15

Nguyễn Tuân lúc này đi theo kháng chiến cho ra đời Đờng vui, Tình
chiến dịch,
Bớc vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc, biết bao
nhà văn đà mạnh dạn đi theo tiếng gọi của Tổ quốc, tới những vùng
miền mới lạ để phản ánh kịp thời những nhân tố mới nảy sinh trong đời
sống cách mạng. Tiêu biểu là Tùy bút Sông Đà của Nguyễn Tuân,
Những cô gái đổ bê tông của Lê Minh, Đêm sửa lò của Xuân Hồng,
Trong giai đoạn này phải kể đến một số tác phẩm ký ra đời nhân
các chuyến đi thăm nớc bạn nh: Thành phố Lê- Nin, Tôi thăm Căm - Pu
- Chia của nhà văn Tô Hoài, Hiên ngang Cu- ba cđa ThÐp Míi, tËp håi
ký Nh©n d©n ta rất anh hùng của các đồng chí Nguyễn Lơng Bằng, Võ
Nguyên Giáp, Phạm Hùng
Ký trong văn học kháng chiến chống Mỹ đà góp cho văn học viết,
những tác phẩm ký đậm cảm hứng, sử thi và đà phản ánh chân thực,
cuộc chiến đấu của dân tộc, sự vận động của dòng thác cách mạng và
biểu dơng kịp thời những tấm gơng anh hùng của thời đại. Nổi bật là tác
phẩm Họ sống và chiến đấu, Tháng ba ở Tây Nguyên, Hòa Vang của

Nguyễn Khải, Trên quê hơng những anh hùng Điện Ngọc của Nguyễn
Trung Thành, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi của Nguyễn Tuân, lúc này
dòng ký trữ tình vẫn nảy nở và phát triển trong hoàn cảnh khốc liệt cđa
chiÕn tranh nh mét minh chøng cho sù sèng vµ vẻ đẹp tâm hồn của con
ngời Việt Nam. Tiêu biểu là những sáng tác theo khuynh h ớng trữ tình
lÃng mạn đậm chất sử thi Bức th Cà Mau của Anh Đức, ý thức trớc mùa
hoa của Chế Lan Viên, Đờng chúng ta đi của Nguyên Ngọc,
Năm 1975, khi đất nớc bớc vào hoà bình xây dựng xà hội, nhất là
vào thời kỳ đổi mới (1986), ký có sự chuyển mình rõ rệt. Với phơng châm
nhìn thẳng vào sự thật, thể phóng sự một thời gian dài vắng bóng nay l¹i


16

hồi sinh. Tác giả Vũ Tuấn Anh trong bài viết của mình đà nhận định: Tắt
lặng trong một thời gian dài, sự xuất hiện trở lại đột ngột và mạnh mẽ của
phóng sự tạo một tác động, một cú hích sang các thể loại khác: Nó thức
tỉnh một cách nhìn mạnh dạn và thẳng thắn, một thái độ nhập cuộc trớc
những vấn đề nóng bỏng của thực tế, nó cung cấp không ít những mảng t
liệu và chất liệu sống trong truyện và tiểu thuyết. Giai đoạn này hàng loạt
các phóng sự ra đời, các thể ký, tùy bút, tạp văn, tản văn cũng xuất hiện
phong phú hơn bao giờ hết, thu hút sự chú ý của công chúng. Đội ngũ viết
ký đông đảo, nhiều cây bút tìm tòi ở các thể loại và ngày càng khẳng định
phong cách riêng, tiêu biểu là Nguyễn Khải với tạp văn, Mao Văn Tạo,
Băng Sơn, với thể tản văn, đoạn văn; Minh Chuyên, Xuân Ba, Trần Huy
Quang, Hoàng Phủ Ngọc Tờng với thể bút ký.
Xà hội phát triển theo xu hớng Dân chủ hóa đà giúp ký thâm
nhập vào cuộc sống, mở rộng phạm vi phản ảnh, các nhà văn công khai
bày tỏ thái độ, cách nhìn, cách đánh giá đối với hiện thực. Ngời viết ký
có cơ hội để bộc lộ vai trò của chủ thể sáng tạo, khẳng định đợc dấu ấn

riêng của mình.
Sống giữa thời đại công nghệ thông tin với những biến động nh
hiện nay, ký càng có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Với u thế của
mình, ký luôn khẳng định đợc vai trò, vị trí của mình trong sự vận
động và đi lên của nền văn học dân tộc, góp phần làm cho đời sống
văn hóa tinh thân của nhân dân ngày càng lành mạnh và phong phú
hơn.
1.2. Ký trong sự nghiệp sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tờng
1.2.1. Vài nét về tác giả


17

Hoàng Phủ Ngọc Tờng sinh ngày 9 tháng 09 năm 1937, tại Thành
phố Huế. Quê gốc của ông ở làng Bích Khê, xà Triệu Long, huyện Triệu
Phong, tỉnh Quảng Trị.
Năm 1960 Hoàng Phủ Ngọc Tờng tốt nghiệp khoa Văn - Triết tại
Đại học Huế. Từ năm 1960 đến năm 1966 Hoàng Phủ Ngọc Tờng dạy
học tại trờng Quốc học Huế. Trong thời gian này ông tích cực tham gia
hoạt động cách mạng bí mật (1963) tại Nội Thành Huế.
Tháng 5 năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tờng dời trờng học lên
chiến khu trực tiếp tham gia hoạt động cách mạng. Đến hết năm 1975,
khi đất nớc độc lập ông trở về làm việc đảm nhiệm nhiều trọng trách
khác nhau nh Tổng th ký liên minh các lực lợng dân tộc dân chủ và hòa
bình Huế, Tổng th ký Hội văn học nghệ thuật Trị - Thiên, tham gia
chính quyền Cách mạng tỉnh Quảng Trị.
Sau 1975, Hoàng Phủ Ngọc Tờng chủ yếu sáng tác và hoạt động
trên lĩnh vực văn nghệ, từng là Chủ tịch Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên,
phụ trách Tạp chí Sông Hơng, Cửa Việt.
Nh vậy, từ tiểu sử con ngời, quê hơng, gia đình của Hoàng Phủ

Ngọc Tờng đều có nhiều điều đáng quý. Đó là ngời con của Miền quê
giàu truyền thống văn hóa văn học và nhiệt tình đấu tranh cách mạng.
Đó cũng là xứ sở của mộng và thơ, của sông Hơng núi Ngự - Nơi nuôi
dỡng tâm hồn ngời nghệ sỹ, nhà viết ký tài hoa, lÃng mạn này. Thời
kháng chiến chống Mỹ cũng chính là một nhân tố quan trọng để bồi đắp
tâm hồn văn nhân. Buổi giao thời đà tạo nguồn cảm hứng cần thiết cho
nhà văn khi viết về ngời anh hùng trong chiến trận hôm qua và chiến sỹ
lao động mới hôm nay.
1.2.2. Quá trình đến với thể ký của Hoµng Phđ Ngäc Têng


18

Sáng tác đầu tay của Hoàng Phủ Ngọc Tờng là một truyện ngắn
viết về phong trào yêu nớc ở vùng đô thị bị tạm chiếm. Chuyện một ngời
đi qua sa mạc viết năm 1959 tuy cha thật xuất sắc song đà báo hiệu một
hớng đi của ngòi bút nhà văn. Từ đây, Hoàng Phủ Ngọc T ờng đà hòa
ngòi bút của mình vào nền văn học Cách mạng.
Hoàng Phủ Ngọc Tờng có vốn sống dầy dặn về mảng đề tài đấu
tranh, yêu nớc ở đô thị. Năm 1966, khi mới lên rừng hoạt động cách
mạng, nhà văn đà bắt tay viết tiểu thuyết Cửa Rừng. Theo tài liệu do
Phạm Phú Phong cung cấp thì: Bản thảo có đa cho anh Nguyễn Khoa
Điềm và anh em trong cơ quan đọc. Nhng sau đó bị bom B52 đanh tan
tác, rơi vÃi và vùi lấp dới hố bom. Bản thảo đợc nhặt nhạnh và viết lại
thành tiểu thuyết gọn và súc tích hơn là Tuổi trẻ không yên, nh ng rồi
sau đó chuyển sang cơ quan, gửi cho nhà in Sông H ơng cũng bị thất lạc,
đến nay cha viết lại đợc.
Không mấy thành công ở thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết,
Hoàng Phủ Ngọc Tờng dồn tâm huyết sáng tạo cho thể loại thơ và ký.
Trong thơ và ký, ông đà đạt đợc những thành tựu đáng ghi nhận.

Các sáng tác thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tờng đợc tuyển chọn vào
hai tập: Những dấu chân qua Thành phố (1976) và Ngời hái Phù Dung
(1995). Hai tập thơ in dấu rõ rệt tâm hồn, t tởng, phong cách sáng tác
của Hoàng Phủ Ngọc Tờng ở những thời điểm lịch sử khác nhau.
Tập thơ Những dấu chân qua Thành phố của Hoàng Phủ Ngọc Tờng là những trang thơ chan chứa nhiệt huyết. Một tâm hồn trẻ đà tạm
biệt giảng đờng và phấn trắng để bớc vào cuộc kháng chiến với lời tạ từ
thật giản đơn mà rắn rỏi.


19

Nhà văn đà gửi vào mỗi dòng thơ niềm xúc cảm của mình trên các
chặng đờng hành quân gian khó mà hừng hực khí thế, song đôi khi cũng
đầy những u t, nhung nhớ.
Thơ Hoàng Phủ Ngọc Tờng còn là những bài ca, ca ngợi, tôn vinh
những con ngời đà dâng hiến đời mình cho độc lập tự do của dân tộc, tự
do của Tổ quốc Chim và hoa trên đất em nằm, Bàn tay trên trán, Cánh
tay lại mọc,... Và ngân vang hơn cả ở những trang thơ của ngời trí thức
trẻ này là khát vọng đợc cống hiến tuổi xuân của mình cho đất nớc.
Tập thơ đầu tay của Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà góp vào thơ kháng
chiến một tiếng thơ chân thành, đầy nhiệt huyết và để lại không ít ám
ảnh trong tâm trí ngời đọc. Tuy vậy, phải đợi đến Ngời hái phù dung
ngòi bút thơ ông mới thực sự đi vào độ chín. Thơ Hoàng Phủ Ngọc T ờng
ngày càng lắng sâu vào thế giới nội tâm với những chiêm nghiệm về con
ngời và cuộc sống. Đặc biệt, nhà thơ thờng viết về nhiều nỗi buồn và cái
chết, về sự mong manh và ngắn ngủi của thời gian đời nguời Xin ngời
chút không, Bồng bềnh cho tới mai sau, Dù năm dù tháng - Địa chỉ
buồn, vẽ tôi... Nhà thơ Ngô Minh nhận thấy: Thơ Hoàng Phủ Ngọc Tờng là vẻ đẹp của nỗi buồn hoài niệm, những day dứt triết học, từ sâu
thẳm thời gian, sâu thẳm đất đai vọng lên trên tâm khảm ngời đọc, và
nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo cho rằng: Thơ Hoàng Phủ Ngọc T ờng thấm

đẫm triết học về cái chết... thơ anh buồn một nỗi buồn đứt ruột,... đấy là
thơ cõi âm. Dờng nh trong suốt cuộc đời mình, Hoàng Phủ Ngọc Tờng bị ám ánh bởi hoa. Ông viết rất nhiều về hoa và đặc biệt ông bị ám
ảnh bởi sắc điệu Phù Dung. Song điều đáng trân trọng là nỗi buồn trong
thơ Hoàng Phủ Ngọc Tờng mang nỗi đau và khát vọng đời thờng, đánh
thức trong ngời đọc sự đồng cảm, suy t thâm trầm sâu sắc. Thơ Hoàng
Phủ Ngọc Tờng nghiêng về chất trữ tình truyền thống. Thơ ông nổi bật ở
sự trang nhÃ, hình ảnh huyền ảo, thơ - Nhạc - Họa hòa quyện.


20

1.2.2.1. Ký của Hoàng Phủ Ngọc Tờng trớc năm 1975
Trớc năm 1975, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đang là một thầy giáo trẻ,
nhiệt tình dạy học ở Huế nên ông viết cha nhiều, mới chỉ có một vài tác
phẩm nhỏ: Nh con sông từ nguồn ra biển và ký sự Ngôi sao trên đỉnh
Phu Văn Lâu là những sáng tác tiêu biểu của Hoàng Phủ Ngọc Tờng ở
thời kỳ đó. Các sáng tác của ông chủ yếu lấy đề tài từ phong trào đấu
tranh yêu nớc của nhân dân Huế vùng đô thị bị tạm chiếm.
Truyện ký Nh con sông từ nguồn ra biển là một tác phẩm đặc sắc
của Hoàng Phủ Ngọc Tờng hoàn thành năm 1971, sau này đợc nhà văn
tuyển vào tập Rất nhiều ánh lửa. Thông qua câu chuyện của Giao - nhân
vật chính của tác phẩm, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đà diễn tả tinh tế và sinh
động nỗi dằn vặt, bế tắc trong tâm hồn ngời thanh niên trí thức sống dới
chế độ Mỹ - Ngụy và sự biến đổi nhận thức của họ trớc những biến
chuyển lớn lao của đất nớc, họ không chấp nhận là kẻ sống vật vờ trong
chiến tranh. Sau đó do có sự chuyển mình đi theo tiếng gọi của Cách
mạng, đó cũng là sự chuyển mình của lớp thanh niên trí thức Huế. Sự
chuyển mình của lớp thanh niên trí thức Huế đà khẳng định đ ợc nhận
thức của họ về bản chất chính nghĩa của cuộc chiến tranh mà dân tộc
đang tiến hành là để giải phóng đất nớc. Với họ đi theo kháng chiến là

con đờng đầy chông gai song tất yếu. Tác phẩm đà để lại án tợng sâu
sắc cho ngời đọc ở sự diễn tả nội tâm tinh tế, nghệ thuật xây dựng hình
ảnh gợi cảm, đa nghĩa và đặc biệt là sự linh hoạt của cái tôi nhà văn.
Cái Tôi vừa miêu tả vừa kể chuyện, và kết hợp bày tỏ nhận thức, thái
độ của một nhà văn - một tri thức đà giác ngộ và tham gia Cách mạng.
Sau Nh con sông từ nguồn ra biển, tiếp tục là sự ra đời của ký
sự Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971) đà đánh dấu một thành
công mới của Hoàng Phủ Ngọc Tờng ở thể ký. Trong ký sự này, tác



×