Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

GIAO AN TANG CUONG NGU VAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.44 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3. Tiết 1,2 LUYỆN TẬP: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt - Học sinh năm được khái niệm từ và cấu tạo từ tiếng việt - Luyện tập các dạng bài tập nhận biết, vận dụng II. Tiến trình tiết dạy A. Nội dung I. Từ. 1. Khái niệm: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 2. Phân biệt từ và tiếng. Từ. Tiếng. - Đơn vị để tạo câu. - Đơn vị để tạo từ. - Từ có thể hai hay nhiều tiếng - Tiếng chỉ có một hình vị (âm tiết). 3. Phân loại. a. Từ đơn: Chỉ có một tiếng. b. Từ phức: có tiếng trở lên. + Từ ghép: các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. + Từ láy: các tiếng có quan hệ với nhau bằng hình thức láy âm. II. Tìm hiểu về từ ghép và từ láy. 1. Từ ghép. * Từ ghép tổng hợp (TG đẳng lập, TG hợp nghĩa, TG song song): + Các tiếng có qh ngang hàng và bình đẳng với nhau. Thường đổi trật tự được cho nhau. VD: ếch nhái, buồn vui, đi đứng… + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với nhau phải cùng một phạm trù ngữ nghĩa, hoặc đồng nghĩa hoặc cùng trái nghĩa với nhau. => TGTH có nghĩa khái quát hơn nghĩa của mỗi đơn vị tạo nên chúng. VD: áo + quần -> áo quần, đợi + chờ -> đợi chờ... * Từ ghép phân loại (TG chính phụ, TG phân nghĩa) + Là những TG mà trong đó có một tiếng giữ vai trò chính, còn các tiếng khác giữ vai trò bổ sung cho ý nghĩa chính. VD: vui -> vui lòng, rau -> rau cải... + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với nhau theo kiểu: danh từ - tính từ, DT - ĐT, DT - DT. Các tiếng rất cố định, không thể đổi vị trí cho nhau được. VD: hoa + hồng, xe + đạp... => TGPL có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của một từ chính đã cho. 2. Từ láy. a. Các kiểu từ láy. * Láy hoàn toàn: - Láy lại nguyên tiếng gốc, giữ nguyên thanh điệu. VD: đăm đăm, chằm chằm... - Láy lại nguyên tiếng gốc, biến đổi thanh điệu. VD: dìu dịu, hây hẩy, cỏn con... - Láy toàn bộ biến đổi phụ âm cuối và thanh điệu. VD: đèm đẹp, ang ác, anh ách, nhờn nhợt....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Láy bộ phận. - Láy phụ âm đầu. VD: mênh mông, mong manh, đủng đỉnh, rì rào... - Láy vần. VD: lác đác, lao xao, lấm tấm, linh tinh... b. Nghĩa của từ láy. - Nghĩa của từ láy so với tiếng gốc. VD1: đỏ -> đo đỏ, nhỏ -> nho nhỏ. => Giảm nhẹ. VD2: sạch -> sạch sành sanh, sít -> sít sìn sịt => Tăng tiến. - Nghĩa biểu trưng (biểu đạt) của từ láy. + Gợi hình ảnh. + Gợi âm thanh. + Trạng thái cảm xúc. * Lưu ý: - Một số từ vừa có qh ngữ nghĩa vừa có qh ngữ âm nhưng cả hai tiếng đều có nghĩa và sử dụng độc lập -> Từ ghép. VD: bao bọc, cằn cỗi, chùa chiền, đền đài, đi đứng... - Nếu như hai tiếng có qh ngữ âm, ngữ nghĩa nhưng một tiếng đã mất nghĩa hoặc mờ nghĩa -> Từ láy. VD: khách khứa, lơ mơ, đẹp đẽ... B. Luyện tập. Bài 1: Cho các từ sau, hãy xác định từ láy. Non nước, chiều chuộng, vuông vắn, ruộng rẫy, cây cỏ, cười cợt, ôm ấp, líu lo, trong trắng, cây cối. Bài 2: Phân loại từ ở đoạn thơ sau: Quê hương/ tôi/ có/ con sông/ xanh biếc Nước/ gương/ trong/ soi/ tóc/ những/ hàng tre Tâm hồn/ tôi/ là/ một/ buổi/ trưa hè Tỏa/ nắng/ xuống/ lòng sông/ lấp loáng. Bài 3: Cho các từ: mượt, hồng, vàng, trắng. a. Tạo từ phức. b. Viết đoạn văn ngắn có chứa các từ láy đã tạo ở trên. Bài về nhà: Bài 1: Tìm từ láy để điền sau các tính từ cho phù hợp rồi đặt câu. Tròn, dài, đen, trắng, thấp. Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề về mái trường) trong đó có sử dụng ít nhất 3 từ láy. * Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm thi viết nhanh lên bảng GV nhận xét chốt lại. 1. BT trong SGK Má, chợ búa, chùa chiền Bài 3. Trang 15 SGK + Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp, nhúng, tráng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Chất liệu làm bánh: nếp, tẻ, khoai, ngô, sắn, đậu xanh + Tính chất của bánh: dẻo, xốp, phồng + Hình dáng của bánh: gối, quấn thừng, tai voi HS phát biểu ý kiến, tìm Bài 1: Trang 5 SGK từ tương ứng cùng tác - Miêu tả tiếng khóc của người dụng - Những từ láy cùng tác dụng: nức nở, sụt sùi, rưng rức… GV chốt lại 2. Bài tập bổ sung: Bài 1: Cho các từ: Ruộng nương, ruộng rẫy, nương rẫy, ruộng vườn, vườn tược, nương náu, đền chùa, đền đài, miếu mại, lăng tẩm, lăng kính, lăng loàn, lăng nhăng. - Tìm các từ ghép, từ láy * Từ láy: Lăng loàn, lăng nhăng, miếu mạo, ruộng rẫy. * Từ ghép: Ruộng nương, nương rẫy, vườn tược, đình chùa, lăng tẩm, lăng kính Bài 2: Cho trước tiếng: Làm Hãy kết hợp với các tiếng khác để tạo thành 5 từ ghép 5 từ láy. * 5 từ ghép: làm việc, làm ra, làm ăn, làm việc, làm cho *5 từ láy: Làm lụng, làm lành, làm lẽ, làm lấy, làm liếc Bài 3: Phân loại từ trong đoạn văn Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thầm nói đúng. Chàng bèn chẹn chọn thứ gạo nếp thơm lừng trắng tinh. Hạt nào hạt nấy tròn mẩy đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân dùng lá dong trong vườn gói thành hònh vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. *Từ ghép: mừng thầm, ngẫm nghĩ, gạo nếp, thơm lừng, trắng tinh, đậu xanh, thịt lợn, lá dong, hình vuông (chú ý/l hai tiếng khi đọc liền nhau) *Từ láy: không có *Từ đơn: Các từ còn lại.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 4: Cho các tiếng sau Mát, xinh, đẹp. -a) Hãy tạo ra từ láy và đặt câu. Xe, hoa. -b) Hãy tạo ra từ ghép. Bài 5: Viết một đoạn văn khác câu nêu cảm nhận của em về nguồn gốc dân tộc Việt Nam sau khi đọc truyện "Con Rồng cháu Tiên" trong đoạn văn có sử dụng từ láy. C- Hướng dẫn học bài - Học lý thuyết - Làm bài tập viết đoạn văn. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 3:. CẢM THỤ VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm sâu sắc hơn về nội dụng, NT, VB Thánh Gióng Cảm thụ chí tiết hay, hình ảnh đẹp B. Tiến trình tiết dạy:. I - Nội dung. * Hoạt động 1: HS nhắc lại kiến thức đã học - Là người anh hùng mang trong mình sức mạnh cộng đồng ở buổi đầu dựng nước -Sức mạnh tổ tiên thần thánh (ra đời thần kì) -Sức mạnh tập thể (bà con góp) -Sức mạnh văn hoá, thiên nhiên, kỹ thuật (tre, sắt…). 1. Tóm tắt VB 2. ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Gióng là biểu tượng rực rỡ của ý thức sức mạnh đánh giặc và khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc -Thể hiện quan niệm về mơ ước về sức mạnh của nhân dân ta về người anh hùng chống giặc 3. Nghệ thuật: Các yếu tố tưởng tượng kì ảo tô đậm vẻ phi thường của nhận vật. II- Luyện tập. * Hoạt động 2: HS đọc bào 4 trao đổi - Phát biểu - GV chốt lại. Câu 4: (Trang 23 SGK). Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào? + Vào thời đại Hùng Vương chiến tranh tự vệ ngàu càng trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng + Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn. + Vào thời Hùng Vương, cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng Bài 1: (trang 24) Hình ảnh vào của Gióng * Chi tiết : đánh giặc xong Gióng cất bỏ áo giáp sắt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? HS thảo luận GV định hướng -Ha đẹp phải có ý nghĩa về nhân dân , hay về nghệ thuật -Gọi tên (ngắn gọn) được Ha đó và trình bày lý do vì ao thích? GH viết. bay về trời - ý chí phục vụ vô tư không đòi hỏi công anh - Gióng về trời - về cõi vô biên bất tử. Gióng hoá vào non nước đất trời Văn Lang sống mãi trong lòng nhân dân * Chi tiết tiếng nói đầu tiên + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước b) Hình tượng Gióng, ý thức với đất nước được đặt lên hàng đầu + ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng hành động khác thường + Gióng là hình ảnh của nhân dan lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ (3 năm chẳng nói cười) khi đất nước lâm nguy thì sẵn sàng cứu nước đầu tiên. * Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nhổ tre đánh giặc - Muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại để diêu diệt - Để đánh thắng giặc chúng ta phải chuẩn bị từ lwng thực vũ khí lại đưa cả những thành tựu văn hoá kỹ thuật (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến đấu - Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí mà bằng cả cây cỏ (hiện đại + thô sơ) của đất nước (lời kêu gọi : Ai có súng) * Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng + Gióng lớn lên bằng những thức ăn đồ mặc của nhân dân sức mạnh dũng sĩ của Giong được nuôi dưỡng từ những cái bình thường giản dị + Nhân dân ta rất yêu nước ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc + Gióng được nhân dân nuôi dưỡng Gióng là con của nhân dân tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân * Gióng lớn nhanh như thổi vươn vai thành tráng sĩ + Trong truyện cổ người anh hùng thường phải.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công (Thần trụ trời -Sơn tinh ) Gióng vươn vai thể hiện sự phi thường ấy + Sức mạnh cáp bách của việc cứu nước làm thay đổi con người Gióng  thay đổi tầm vóc dân tộc HS làm việc độc lập, tự Bài 2: Viết đoạn văn trong câu PBCN của em sau viết theo ý mình khi đọc: "Thánh Gióng" - Yêu cầu: đoạn văn không quá dài Cảm nghĩ phải chân thật xác đáng Nói rõ tại sao lại có cảm nghĩ đó C- Dặn dò: - Học lý thuyết - Làm bài tập viết đoạn văn trong khác câu Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 4:. LUYỆN TẬP TỪ MƯỢN A.Mục tiêu cần đạt: Học sinh củng cố các kiến thức đã học Luyện giải các bài tập B. Tiến trình tiết dạy * Hoạt động 1: HS nhắc lại các kiến thức đã học * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc từng từ, thảo luận tìm hiểu nghĩa.. HS thi viết nhanh các từ theo nhóm. Cả lớp nhận xét, bổ sung GV hướng dẫn chỉ cho HS các trường hợp có thể dùng từ mượn.. HS tự làm ở nhà Tìm các từ ghép thuần việt tương ứng với các từ Hán Việt sau:. I - Nội dung + Khái niệm + Nguồn gốc + Nguyên tắc mượn II. Luyện tập 1. Giải bài tập SGK Bài 2: (trang 23) a) giả: người b)yếu : quan trọng khán: xem điểm: điểm\, các chấm thính: nghe lược: tóm tắt độc: đọc nhân : người Bài 3: a) Tên đơn vị đo lường: lít, m, kg, tá, đấu. b) Tên bộ phận xe đạp, ghi đông, pê đan, gác đờ bu c) Tên đồ vật: xà phòng, rađiô, cát sét Bài 4: Phôn, móc áo, phan: trong giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân. Ưu điểm: ngắn gọn Nhược điểm: Không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp hình thức. Bài 5: 2. Bài tập bổ sung Bài 1: Thiên địa Trời đất Giang sơn Sông núi Huynh đệ Anh em Nhật dạ Ngày đêm Phụ tử Cha con.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phong vân Gió mây Quốc gia Nước nhà Tiền hậu Trước sau Tiến thoái Tiến lùi Cường nhược Mạnh yếu Sinh tử Sống chết Tồn vong Còn mất Ca sĩ Người hát Phụ nữ Đàn bà Nhi đồng Trẻ con Phụ huynh Cha anh HS làm việc độc lập, GV Bài 2: Viết đoạn văn ngắn tả lớp học của em (5 câu chấm 5 em làm bài nhanh gạch chân các từ Hán Việt có trong đoạn). nhất. c. Dặn dò - Hoàn thiện bài tập 2 - Học ghi nhớ. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 5 : CẢM THỤ VĂN BẢN: SƠN TINH, THỦY TINH A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm được sâu hơn về ND và NT văn bản. - Cảm thụ được những chi tiết hay, hình ảnh đẹp. B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung * Hoạt động 1: 1. Kể tóm tắt 1 HS kể ngắn gọn. 2. Nêu ý nghĩa 1 HS nêu ý nghĩa truyện 3. Một số chi tiết tưởng tượng kì ảo HS thảo luận II - Luyện tập * Hoạt động 2: Bài 1: Kể diễn cảm truyện " Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" HS làm việc độc lập + Vua Hùng có người con gái đẹp muốn kén rể. Kể diễn cảm từng đoạn + Hai chàng đến cầu hôn tài năng như nhau. và cả truyện. + Vua ra điều kiện kén rể. Các bạn nhận xét bổ + Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương. sung +Thuỷ Tinh đến sau tức giận đem quân đánh Sơn Tinh Bài 2: ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh Thuỷ Tinh HS làm việc độc lập - Thuỷ Tinh: Tượng trương cho mưa to bão lụt ghê Trả lời miệng gớm hàng năm, cho thiên tai khắc nghiệt, hung dữ. GV nhận xét, chữa - Sơn Tinh: Tượng trưng cho lực lượng cư dân Việt cổ đắp đe chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai. Bài 3: Đánh dấu vào chi tiết tưởng tượng kì ảo về HS thảo luận nhóm cuộc giao tranh của hai vị thần. Trình bày ý kiến a) Hô mưa gọi gió làm dông bão rung chuyển cả đất. GV chốt đáp án. b) Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi. c) Không lấy được vờ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo. d) Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn bão e) Gọi gió gió đến, hô mưa mưa về. g) Nước sông dân lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 4: Điền vào chỗ …. Cho thích hợp. Nhận xét giới HS thi viết nhanh trên thiệu 2 nhân vật. bảng Sơn Tinh Thuỷ Tinh - ở vùng núi - Tài năng cũng không - Có tài lạ kém - Vẫy tay về phía đông,.. - Người ta gọi chàng - Chúa vùng nước thẳm  Cách giới thiệu cân đối, đối nhau  Cả hai đều ngang tài, ngang sức, đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Bài 5: Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? * "Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu" - Cho thấy không khí cuộc giao tranh gay go quyết liệt bởi: + Sự ngang sức ngang tài của hai vị thần. - Sức mạnh và quyết tâm của Sơn Tinh, của ND đắp đê - Ước mơ khát vọng của con người chiến thắng thiên nhiên. - Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng, diệu kỳ của người xưa (chiến công của các vua Hùng). Bài 6: Những chi tiết kì ảo tưởng tượng * Về giới thiệu Sơn Tinh - Thuỷ Tinh * Về cuộc giao tranh. C. Dặn dò - Hoàn thiện bài 6. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Tiết 6 : LUYỆN TẬP: NGHĨA CỦA TỪ A. Mục tiêu cần đạt:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS được củng cố kiến thức về nghĩa của từ. - Vận dụng làm bài tập SGK và BT bổ sung. B. Tiến trình tiết dạy * Hoạt động 1:. I - Nội dung kiến thức 1. Khái niệm: Nghĩa của từ là ND mà từ biểu thị.. HS ôn lại lý thuyết. 2. Cách giải nghĩa: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.. * Hoạt động 2:. - Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa. II - Luyện tập 1. Bài tập SGK. HS đọc BT5 trang 36 - N/V Nụ giải nghĩa cụm từ "không mất" là biết nó ở SGK. đâu  cô Chiêu chấp nhận  bất ngờ.. HS thảo luận nhóm 4. * Mất (hiểu theo cách thông thường như mất ví, mất. Đại diện nhóm trình ống vôi…) là " không còn được sở hữu, không có bày.. không thuộc về mình nữa" .. Nhóm khác nhận xét. * Mất theo cách giải nghĩa của Nụ là "không biết ở. GV chốt.. đâu". * Cách giải nghĩa của Nụ theo từ điển là sai nhưng đặt trong câu chuyện đúng, thông minh. 2. BT bổ sung. HS trả lời miệng thi Bài 1: Điền từ giữa 4 tổ.. - Cười góp: Cười theo người khác - Cười mát: cười nhếch mép có vẻ khinh bỉ giận hờn. - Cười nụ: Cười chúm môi một cách kín đáo. - Cười trừ: Cười để khỏi trả lời trực tiếp. - Cười xoà: Cười vui vẻ để xua tan sự căng thẳng. Bài 2: Điền từ a) Tiếng đầu của từ là hải: Hải âu. ……chim lớn cánh dài và hẹp, mỏ quặp sống ở biển.. Hải đảo. …..khoảng đất nhô lên ngoài mặt biển hoặc đại dương. Hải sản. …..sản phẩm động vật, thực vật khai thác ở biển..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b) Tiếng đầu của từ là giáo Giáo viên …….người dạy ở bậc phổ thông. …….học sinh trường sư phạm. …….đồ dùng dạy học để học sinh thầy một cách cụ thể. Bài 3: Điền các từ: đề bạt, đề cử, để xuất, đề đạt. C. Dặn dò - Học lại lý thuyết. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 7,8 : CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức văn tự sự, luyện tập các bài tập củng cố kiến thức. B. Tiến trình tiết dạy * Hoạt động 1: HS ôn lại kiến thức về tự sự.. * Hoạt động 2: Đây là BT khó, đòi hỏi HS biết lựa chọn chi tiết sắp xếp lại để giải thích một tập quán, không cần sử dụng nhiều chi tiết mà chỉ cần tóm tắt.. I - Nội dung 1. Khái niệm tự sự: - Phương thức trình bày một chuỗi sự việc có mở đầu kết thúc thể hiện một ý nghĩa. 2. Mục đích tự sự - Giải thích sự việc. - Tìm hiểu con người. - Bày tỏ thái độ của người kể. 3. Nhân vật trong văn tự sự là người thực hiện các sự việc và là người được thể hiện trong văn bản. Nhân vật có 2 loại: nhân vật chính và nhân vật phụ 4. Sự việc trong văn tự sự: được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến hợp lý 5. Chủ đề: là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản II – Luyện tập I. Bài tập SGK Bài 4: SGK trang 30 Câu 1: Tổ tiên của người Việt xưa là Hùng Vương lập nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu. Vua Hùng là con trai của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Long Quân nòi rồng thường sống dưới nước, Âu Cơ giống tiên dòng họ Thần Nông xinh đẹp. Long Quân và Âu Cơ gặp nhau lấy nhau, Âu cơ đẻ bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con. Người con trưởng được chọn làm vua Hùng, đời đời nối tiếp làm vua. Từ đó để tưởng nhớ tổ tiên, người Việt Nam tự xưng con Rồng cháu Tiên. Câu 2: Tổ tiên của người Việt xưa là các vua Hùng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS làm việc độc lập GV chấm, chữa, nhận xét Liệt kê chuỗi sự việc.. a) Chỉ ra các nhân vật trong đoạn văn. Người kể đã dùng phép tu từ nào? b) Kể ra các sự việc? ý nghĩa. c) Đoạn văn có ND tự sự không?. Vua Hùng đầu tiên do Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra. Lạc Long Quân nòi rồng, Âu Cơ dòng tiên. Do vậy, người Việt tự xung là con Rồng cháu Tiên. Bài 5: Bạn Giang nêu kể vắn tắt thành tích của Minh - Chăm học, học giỏi, hay giúp đỡ bạn II. BT bổ sung 1: VB "Bánh chưng bánh giầy" a) Chuỗi sự việc - Vua Hùng về già muốn chọn người nối ngôi, truyền bảo sẽ thử tài các con trong lễ Tiêu Vương. - Lang Liêu là con 18 chịu nhiều thiệt thòi được thần báo mộng mách bảo lấy gạo làm bánh. - Lang Liêu làm bánh dâng vua. - Vua chọn bánh của Lang Liêu. Lang Liêu nối ngôi. - Tục bánh chưng bánh giầy. b) ý nghĩa: BT bổ sung 2 Thoắt cái, Diều giấy đã rơi gần sát ngọn tre. Cuống quýt nó kêu lên: - Bạn Gió ơi, thổi lại đi nào, tôi chết mất thôi. Quả bạn nói đúng, không có bạn tôi không thể nào bay được. Cứu tôi với, nhanh lên, cứu tôi… Gió cũng nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề Diều Giấy. Thương hại, Gió dùng hết sức thổi mạnh. Nhưng muộn mất rồi! Hai cái đuôi xinh đẹp của Diều Giấy đã bị quấn chặt vào bụi tre. Gió kịp nâng Diều Giấy lên nhưng hai cái đuôi đã giữ nó lại. Diều Giấy cố vùng vẫy. a) N/V Gió - Diều Giấy - Phép nhân hoá. b) Sự việc: - Diều Giấy rơi rần sát ngọn tre, nó cầu cứu Gió. - Gió nhận thấy điều nguy hiểm, ra sức giúp bạn nhưng vẫn muộn. - Hai đuôi Diều Giấy bị quấn chặt, nó vùng vẫy nhưng bất lực. * ý nghĩa: Không được kiêu căng tự phụ. Nếu không có sự hỗ trợ của cộng đồng sẽ thất bại đau đớn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c) Đây là đoạn văn tự sự. C. Dặn dò. - Học lại lý thuyết. - Hoàn thiện BT bổ sung. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 9 :. LUYỆN TẬP: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A. Mục tiêu: - HS được ôn luyện lại kiến thức. - Làm các bài tập SGK và bổ sung. B. Tiến trình 1. Ổn định 2. Bài mới HS nhắc lại kiến thức GV chốt kiến thức cơ bản. BT2 học sinh làm miệng cá nhân. Những HS khác nhận xét. GV chốt đáp án BT3 học sinh trao đổi nhóm đôi Chỉ ra những hành động. BT4 học sinh trao đổi ý kiến với nhau. HS trình bày ý kiến các bạn khác Nhận xét, sửa chữa.. I - Nội dung 1. Từ nhiều nghĩa: Có 2 nghĩa trở lên. 2. Hiện tượng chuyển nghĩa - Nghĩa gốc: Ban đầu - Nghĩa chuyển: suy ra. II - Luyện tập Phần I: Bài tập SGK Bài 2: (Trang 56 SGK) - Lá  lá phổi, lá lách. - Quả  quả tim, quả thận. Bài 3: - Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động Hộp sơn  Sơn cửa Cái bào  Bào gỗ Cân muối  Muối dưa - Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị Đang bó lúa  gánh ba bó lúa Cuộn bức tranh  ba cuộn giấy Nắm cơm  cơm nắm. Bài 4: a) Tác giả nêu hai nghĩa của từ bụng. Còn thiếu một nghĩa nửa "phần phình to ở giữa một số sự vật" (bụng chân). b) Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ bụng ấm bụng : nghĩa 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS làm việc tập thể phần I. Làm việc cá nhân phần II.. HS đọc từng câu, tìm hiểu ý nghĩa của từ trong câu, sau đó xem xét từ được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.. Tốt bụng : nghĩa 2 Bụng chân: nghĩa 3 Phần II: BT bổ sung Bài 1: Tìm một số nghĩa chuyển của từ nhà, đi ăn, đặt câu. a) Từ nhà - Nơi ở, sinh hoạt của con người  Nghĩa chính - Người vợ, người chồng  Nghĩa chuyển b) Đi - Di chuyển từ nơi này sang nơi khác với tốc độ bình thường  Nghĩa chính. - Không còn nữa. c) Ăn - Quá trình chuyển hoá thức ăn vào cơ thể. - Được lợi một cái gì đó. Bài 2: Xác định và giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ mũi trong những câu sau: a) Trùng trục như con bò thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu. b) Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau. c) Quân ta chia làm hai mũi tấn công.. C. Dặn dò - Học lý thuyết từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Tiết 10:. ÔN TẬP TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Mục tiêu: - HS được ôn luyện lại kiến thức về truyện truyền thuyết - Làm các bài tập SGK và bổ sung, chuẩn bị nội dung kiểm tra 1 tiết B. Tiến trình 1. ổn định 2. Bài mới I. Nội dung 1. Khái niệm truyện truyền thuyết - Truyện dân gian, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ - Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo - Thể hiện tháí độ, cách đánh giá của nhân dân ta với các sự kiện và nhân vật lịch sử 2. Các truyện truyền thuyết đã học a. Truyền thuyết về thời các Vua Hùng - Con Rồng, Cháu Tiên - Bánh chưng, bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh b. Truyền thuyết sau thời các Vua Hùng -Sự tích Hồ Gươm II. Luyện tập Đề bài 1 I . Trắc nghiệm: 2 điểm 1.Văn bản"Con Rồng cháu Tiên"kể lại truyện gì? A. Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam. B. Nguồn gốc dân tộc Kinh. C. Nguồn gốc dân tộc Thái. D. Nguồn gốc dân tộc Mường 2. Việc chia tay của hai vợ chồng Âu Cơ- Lạc Long Quân dẫn đến việc chia con: 50 người theo cha xuống biển, 50 người theo mẹ lên rừng. Chi tiết đó có ý nghĩa: A. Khẳng định sự tan vỡ của mối tình Lạc Long Quân và Âu Cơ B. Giải thích sự phát triển của dân tộc Việt Nam. C. Giải thích sự hình thành của dân tộc Việt Nam D. Giải thích sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. 3. Trong truyện "Thạch Sanh" , việc mẹ con Lý Thông bị sét đánh chết rồi hoá thành bọ hung chứng tỏ: A. Kẻ ác phải bị trừng trị, đền tội đích đáng. B. Lòng khinh bỉ của dân gian với kẻ tham lam xảo trá. C. Lòng bao dung độ lượng của Thạch Sanh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> D. Mơ ước của dân gian về kết cục của thiện- ác trong truyện cổ tích. 4. Thạch Sanh thuộc loại nhân vật nào trong truyện cổ tích thần kỳ. A. Nhân vật mồ côi. B. Nhân vật thông minh tài trí C. Nhân vật anh hùng dũng sĩ. D. Nhân vật nghèo khổ gặp may mắn II. Tự luận: 8 điểm 1. Tóm tắt truyện " Con Rồng cháu Tiên" và nêu ý nghĩa của truyện? 2. Trong truyện "Thạch Sanh" hình tượng cây đàn- tiếng đàn được coi là một yếu tố nghệ thuật đặc sắc. Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hình tượng đó. Hướng dẫn làm bài Phần I: 2 điểm - Mỗi câu trả lời đúng 0,5 1. A 2.D 3.A 4.C Phần II: 8 điểm Câu 1: 3 điểm a. Tóm tắt đủ, đúng chính xác truyện con Rồng cháu Tiên theo các sự việc chính. Phần tóm tắt viết dưới dạng đoạn văn, không có gạch đầu dòng Lạc Long Quân thuộc nòi Rồng kết duyên cùng Âu Cơ thuộc dòng họ thần nông. Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con trai đẹp đẽ khôi ngô. Vợ chồng chia tay, 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi, hẹn khi có việc thì giúp đỡ nhau. Người con trưởng theo Âu Cơ được lập lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Cha chết truyền ngôi cho con trưởng, các đời sau nối ngôi đều lấy hiệu là Hùng Vương. Người Việt Nam ta vì thế luôn tự hào là con Rồng cháu Tiên. ( 2 điểm) b. Nêu ý nghĩa: - Giải thích nguồn gốc cao đẹp của dân tộc Việt Nam - Thể hiện niềm tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết quí báu ( 1 điểm) Câu 2: 5 điểm Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau a. Về hình thức: - Đoạn văn có độ dài khoảng 8 câu. - Các câu văn có liên kết với nhau để làm rõ ý cơ bản b. Về nội dung: - Đây là hình tượng nghệ thuật đặc sắc - Là phần thưởng cho chiến công của Thạch Sanh - Giúp Thạch Sanh được giải oan. Nhờ tiếng đàn mà công chúa khỏi câm, nhận ra người cứu mình và giải thoát cho Thạch Sanh, còn Lý Thông bị vạch mặt gian ác. Đó là tiếng đàn công lý - Tiếng đàn làm quân 18 nứơc chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn tượng trưng cho cái thiện, tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân, là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù --------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài số 2 I . Trắc nghiệm: 2 điểm 1.Văn bản"Con Rồng cháu Tiên"kể lại truyện gì? A. Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam. B. Nguồn gốc dân tộc Kinh. C. Nguồn gốc dân tộc Thái. D. Nguồn gốc dân tộc Mường 2. Việc chia tay của hai vợ chồng Âu Cơ- Lạc Long Quân dẫn đến việc chia con: 50 người theo cha xuống biển, 50 người theo mẹ lên rừng. Chi tiết đó có ý nghĩa: A. Khẳng định sự tan vỡ của mối tình Lạc Long Quân và Âu Cơ B. Giải thích sự phát triển của dân tộc Việt Nam. C. Giải thích sự hình thành của dân tộc Việt Nam D. Giải thích sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. 3. Trong truyện "Thạch Sanh" , việc mẹ con Lý Thông bị sét đánh chết rồi hoá thành bọ hung chứng tỏ: A. Kẻ ác phải bị trừng trị, đền tội đích đáng. B. Lòng khinh bỉ của dân gian với kẻ tham lam xảo trá. C. Lòng bao dung độ lượng của Thạch Sanh D. Mơ ước của dân gian về kết cục của thiện- ác trong truyện cổ tích. 4. Thạch Sanh thuộc loại nhân vật nào trong truyện cổ tích thần kỳ. A. Nhân vật mồ côi. B. Nhân vật thông minh tài trí C. Nhân vật anh hùng dũng sĩ. D. Nhân vật nghèo khổ gặp may mắn II. Tự luận: 8 điểm 1. Tóm tắt truyện " Con Rồng cháu Tiên" và nêu ý nghĩa của truyện? 2. Cho đoạn thơ sau: Ôi sức trẻ ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân ( Theo chân Bác – Tố Hữu) Từ đoạn thơ trên, bằng một đoạn văn khoảng 8 câu, em hãy nêu cảm nhận của mình về hình ảnh “ Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng”? Hướng dẫn Phần I: 2 điểm - Mỗi câu trả lời đúng 0,5 1. A 2.D 3.A 4.C Phần II: 8 điểm Câu 1: 3 điểm a. Tóm tắt đủ, đúng chính xác truyện con Rồng cháu Tiên theo các sự việc chính. Phần tóm tắt viết dưới dạng đoạn văn, không có gạch đầu dòng Lạc Long Quân thuộc nòi Rồng kết duyên cùng Âu Cơ thuộc dòng họ thần nông. Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con trai đẹp đẽ khôi ngô. Vợ chồng chia tay, 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi, hẹn khi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> có việc thì giúp đỡ nhau. Người con trưởng theo Âu Cơ được lập lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Cha chết truyền ngôi cho con trưởng, các đời sau nối ngôi đều lấy hiệu là Hùng Vương. Người Việt Nam ta vì thế luôn tự hào là con Rồng cháu Tiên. 2 điểm) b. Nêu ý nghĩa: - Giải thích nguồn gốc cao đẹp của dân tộc Việt Nam - Thể hiện niềm tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết quí báu ( 1 điểm) Câu 2: 5 điểm Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau a. Về hình thức: - Đoạn văn có độ dài khoảng 8 câu. - Các câu văn có liên kết với nhau để làm rõ ý cơ bản b. Về nội dung: - Đây là hình tượng nghệ thuật đặc sắc, giàu ý nghĩa - Thể hiện vẻ đẹp rực rỡ của người anh hùng về thể xác, tâm hồn, chiến công - Là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc đang trỗi dậy - Tự hào về sức mạnh vươn lên của Gióng, của dân tộc. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Tiết 11. CẢM THỤ VĂN BẢN: THẠCH SANH A. Mục tiêu: - HS được củng cố lại kiến thức đã học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Luyện tập mở rộng B. Tiến trình tiết dạy Phần này GV để HS A) Nội dung phát biểu, chú ý kỹ năng - Tóm tắt tóm tắt của HS. - Một số chi tiết tưởng tượng - ý nghĩa B) Bài tập SGK HS luyện theo nhóm Bài 1: Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh Mỗi em kể 1 đoạn mình Yêu cầu: thích. + Nắm vững cốt truyện: các chi tiết sự việc cần nhớ. + Một số từ ngữ quan trọng. HS nêu ý tưởng vẽ tranh Bài 2: Vẽ tranh minh hoạ HS về nhà làm. của mình. GV giao về nhà vẽ theo C) Bài tập bổ sung Bài 1: Trong truyện chi tiết niêu cơm thần kỳ và tiếng tổ. đàn có ý nghĩa gì. * Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3' * Tiếng đàn Cử đại diện trình bày Các nhóm khác nhận - Giúp nhân vật được giải oan giải thoát. + Nhờ tiếng đàn Thạch Sanh mà công chùa khỏi câm xét, bổ sung, sửa chữa. nhận ra người cứu mình và giải thoát cho Thạch Sanh, GV chốt lại đáp án HS dựa vào đáp án viết Lý Thông bị vạch mặt. thành đoạn văn cảm thụ + Đó là tiếng đàn công lý, làm quân 18 nước chư hầu phải xin hàng. văn bản. + Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân, là vũ khí đặc cảm hoá kẻ thù. - Niêu cơm thần kỳ có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy cùng với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước lại tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hoà bình. C. Hướng dẫn học tập: - Học lại phần ghi nhớ - Kể lại truyện "Thạch Sanh" Tiết 12 :. LUYỆN TẬP: CHỮA LỖI DÙNG TỪ A. Mục đích: - HS được củng cố lý thuyết..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Làm BT nhận biết sửa chữa. B. Nội dung. GV hướng dẫn HS ôn tập về các loại lỗi dùng từ.. HS thảo luận nhóm 2' Trình bày miệng Lớp nhận xét, bổ sung GV đánh giá, chốt đáp án.. GV đưa ra hệ thống BT bổ sung. HS trao đổi nhóm làm BT1. Các bạn nhận xét. HS thảo luận chỉ ra lỗi sai và sửa cho đúng Các bạn nhận xét GV đánh giá, chữa bài.. A) Ôn lý thuyết Các lỗi dùng từ - Lặp từ - Lẫn lộn các từ gần âm. - Dùng từ không đúng nghĩa. B) Bài tập SGK Bài 3: (Trang 76) - Yêu cầu: a) Có hai cách thay - Quát lên 1 tiếng, tung một cú đá. -……………….., tống một cú đấm b) Thay Thực thà = Thành khẩn Bao biện = Nguỵ biện c) Tinh tú = Tinh tuý C) BT bổ sung Bài 1: Lỗi lặp từ Phát hiện và sửa lỗi a) Có thể nói, em có thể tiến bộ nếu em có thầy cô dạy giỏi b) Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số hay số liệu cụ thể. c) Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết, xây dựng nước nhà. Hướng dẫn a) Có thể nói em sẽ tiến bộ nếu ở lớp có thầy cô giáo dạy giỏi. b) Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con số cụ thể. c) Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo xây dựng nước nhà. Bài 2: Dùng từ không đúng nghĩa Tìm lỗi - sửa lại.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HS thảo luận nhóm Chỉ ra từ sai Tìm các từ thay thế.. a) Lòng yêu mến thiên nhiên say đắm đã làm cho người quên đi nỗi vất vả trên đường. b) Bố em là thương binh, ông em có di vật lạ ở phần mềm. c) Lên lớp 6 em mới thấy việc học tập thật là nghiêm trọng. d) Mái tóc ông em đã sửa soạn bạc trắng. e) Ông nghe bì bõm câu chuyện của họ. Hướng dẫn a) yêu mến  yêu b) di vật lạ  di vật c) nghiêm trọng  quan trọng d) sửa soạn  sắp e) bì bõm  lõm bõm. C. Hướng dẫn học tập - Học lý thuyết Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 13:. CẢM THỤ VĂN BẢN: EM BÉ THÔNG MINH A. Yêu cầu: - HS củng cố kiến thức về văn bản "Em bé thông minh" - Làm BT nhận biết cảm thụ. B. Tiến trình tiết dạy -Học sinh kể tóm tắt cần năm vững các sự việc chính - Gọi 2 học sinh kể Bài 1: Nêu các thử thách mà em bé gặp phải? HS đóng vai em bé kể lại những thử thách mà em phải vượt qua. Bài 2: Nhận xét các lần thử thách. Em thích nhất lần thử thách nào? Vì sao?. Bài 3: Nêu ý nghĩa của truyện. HS thi ra câu đố.. A. Nội dung - Kể tóm tắt - Ý nghĩa truyện B. Bài tập luyện tập Bài 1: Thử thách 4 lần - Trả lời viên quan có nhiệm vụ đi tìm người tài. - Vua thử cậu bé bằng cách đố cả làng. - Vua trực tiếp hỏi cậu bé. - Cậu bé gở đến thế bí cho cả triều đình. Bài 2: Các câu đó ngày càng khó Lần thứ 4 vì: - Câu đố không chỉ thử tài mà còn có quan hệ chính trị, ngoại giao. - Cả triều đình không ai giải được. - Em bé dễ dàng giải được. Bài 3: ý nghĩa truyện - Đề cao trí thông minh. - Tạo tiếng cười vui vẻ. Bài 4: - Con quạ khát nước nó muốn uống nước trong một cái bình nhưng cổ bình cao quá. Nó làm như thế nào để uống được nước.. C. Hướng dẫn học tập. - Tập kể lại truyện "Em bé thông minh".

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 14:. LUYỆN TẬP: CHỮA LỖI DÙNG TỪ A. Mục tiêu: - HS biết nhận ra lỗi sai thông thường khi dùng từ - Biết sử dụng chính xác phù hợp văn cảnh. B. Tiến trình tiết dạy I - Các loại lỗi từ thường gặp - Lặp từ - Lẫn lộn các từ gần âm. - Dùng từ không đúng nghĩa. II - Bài tập PBCN về bài " Nắng mới" Bài 1: của Lưu Trọng Lư, một Bao trùm lên cả bài thơ là một không khí trầm lắng bạn HS viết đoạn như và man mát buồn cùng với một tâm trạng bâng khuâng sau. xao xuyến đến kỳ lạ. Nắng mới hắt lên song cũng hắt Bạn đó dùng từ nào vào trong ý chí của tác giả gợi lại những kỷ niệm của chưa chính xác, hãy sửa một thời dĩ vãng. lại cho bạn. Man mát  man mác ý chí  tâm trí Bài 2: a) Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong Gạch chân những từ truyện cổ tích (lãng mạn) không đúng trong các b) Đô vật là người có thân hình lực lượng (lực lưỡng) câu sau. c) Xuân về, tất cả cảnh vật như chợt bừng tỉnh sau kỳ Và sửa lại ngủ đông dài dằng dẵng (đằng đẵng). d) Trong tiết trời giá buốt, trên cánh đồng làng, đâu đó đã điểm xiết những nụ biết đầy xuân sắc (điểm xuyết) e) Việc dẫn giải một số từ ngữ điển tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết đối với việc học môn ngữ văn của học sinh (diễn giảng) Bài 4: HS tìm từ thay thế. a) Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của Cho từ bị lặp trong các công chúa và Thach Sanh tưng bừng nhất kinh kỳ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đoạn văn sau .. - Lặp từ công chúa, Thạch Sanh. - Thay: họ b) Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào. Cuối cùng Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xướng 10 ngày để nghe ngóng. Lí Thông  hắn c) Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo nhà em. (Nó) Bài 5: a) Trong khói bụi vẫn loé lên những tia lửa đỏ rực. Chọn các từ sau để điền b) Nước sông đỏ ngầu. vào chỗ trống: đỏ gay, c) Mặt nỏ đỏ gay. đỏ ngầu, đỏ rực. Bài 6: Viết đoạn văn 5 - 7 câu có sử dụng một trong các từ sau: cho, tặng, biếu. C. Hướng dẫn học tập Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... - Hoàn thiện BT6..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 15, 16: LUYỆN TẬP VĂN TỰ SỰ, CHUẨN BỊ BÀI VIẾT SỐ 2 A. Mục tiêu: - HS được củng cố lý thuyết, làm các bài tập B. Tiến trình tiết dạy GV cho HS tự hệ thống kiến thức, lý thuyết về lời răn, đoạn văn tự sự.. Vận dụng các kiểu câu như thế nào? Mỗi em chọn viết ít nhất một câu. Sau đó, đọc tại lớp, các bạn nhận xét, bổ sung. GV chữa.. GV yêu cầu HS chỉ ra những nội dung cần đảm bảo khi kể. HS làm việc cá nhân Trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung. HS nghe GV hướng dẫn HS làm việc độc lập. Trình bày cá nhân, nhận. I - Ôn lý thuyết 1. Lời văn giới thiệu nhân vật: Tên họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa. 2. Lời văn kể việc: Kể hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do hành động đem lại. 3. Đoạn văn: Thường có 1 ý chính diễn đạt thành một câu (câu chủ đề), các câu khác diễn đạt ý phụ. II - Bài tập Bài 1: Viết đoạn văn giới thiệu gia đình em. - Lời chào - Họ tên - Địa chỉ - Bố mẹ, nghề nghiệp, tính cách - Anh chị- đặc điểm - Bản thân - Vai trò trong gia đình - Không khí chung trong gia đình Xin chào các bạn, tôi là Lan Anh, Học sinh lớp 6B trường THCS ái Mộ. Gia đình tôi có 4 người: bố, mẹ, tôi và em trai Minh Hiếu. Bố tôi không phải là trụ cột trong gia đình nhưng bố rất thương vợ con. Bố thường giảng cho tôi những bài toán khó mỗi khi tôi không làm được. Còn mẹ tôi là cô giáo dạy Anh nhưng tính tình rất nghiêm khắc. Em trai Minh Hiếu của tôi mới ba tuổi và rất hiếu động, bù lại nó ngoan và biết nghe lời chị. Bài 2: (Trang 39 SGK). Một lần không vâng lời HS cần xác định. + Không vâng lời là hiện tượng phổ biến của trẻ em vì các em chưa hiểu hết ý nghĩa của lời dạy bảo..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> xét.. + Một lần không vâng lời là nhấn mạnh tới việc không vâng lời gây hậu quả như trèo cây ngã gẫy tay, đua xe đẹp bị công an tạm giữ, quay cóp bị điểm kém, hút thuốc lá, ham chơi để em ngã, tắm sông suýt chết. + HS phải xác định chọn nhân vật, sự việc phù hợp, hiểu sự tương quan chặt chẽ giữa sự việc và ý nghĩa. Bài bổ sung (Bài 3: Trang 18 - SBT) a) Một đôi trâu mộng húc nhau ngoài đồng. - Phùng Hưng nắm sừng hai con đẩy ra khiến chúng ngã chổng kềnh.  Phùng Hưng là người rất khoẻ. b) Vua Minh bắt trạng Bùng xác định hai con ngựa giống nhau, con nào là mẹ, con nào là con. - Trạng cho mang bó cỏ tươi đến. - Ngựa mẹ nhường ngựa con. - Ông chỉ đúng  Trạng Bùng rất thông minh. Bài 3: (Bổ sung) Mở đầu câu chuyện về em bé của mình, em nói "Cún con nhà tớ rất đáng yêu các cậu ạ" . Em có thể nêu dự định sẽ kể tiếp những sự việc gì để làm rõ với các bạn về cún nhà mình. - Sự việc 1: Ngủ dậy, cún không khóc nhè, không tè dầm. - Sự việc 2: Ăn hết một bát cháo. - Sự việc 3: Mẹ đi làm chỉ hơi phụng phịu rồi lại vui vẻ chào mẹ ngay. Sự việc 4: Chơi một mình ru búp bê ngủ. 2. Đề bài luyện tập - Đề 1 : Kể một chuyện hồi ấu thơ. - Đề 2 : Kể một chuyện đáng nhớ. Em có thể chỉ rõ hướng làm bài, các sự việc được kể trong chuyện. - Đề 1: Kể ngày còn nhỏ tiểu học. - Đề 2: Kể thời gian nào cũng được nhưng phải làm rõ ý đáng để nhớ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Đề 1: Các tình huống. + Từ hồi em còn bé, bố mẹ phải đi làm xa. + Trời mưa to em từ trường đội mưa về nhà. + Một cư xử vụng dại ngày ấu thơ. Đề 2: + Lên nhầm tầu hoả, lạc gia đình. + Đến nhà bạn chơi không xin phép để bố mẹ lo lắng đi tìm. + Chỉ đường cho khách nhưng lại chỉ sai. Đề 1 ( SGK tr 99) Kể về một việc tốt em đã làm Bước 1: Tìm hiểu đề 1. Thể loại: Tự sự 2. Nội dung: Việc tốt em đã làm Bước 2: Lập dàn ý I - Mở bài: - Giới thiệu việc tốt đó là việc gì? (Nhặt được của rơi, cõng bạn đi học, giúp nhà neo người, giúp em bé bị lạc, cụ già, bắt kẻ trộm lấy xe đạp…) - Hồi lớp mấy? - ấn tượng về việc đó. II - Thân bài 1. Kể về hoàn cảnh dẫn đến việc tốt đó? - Thời gian. - Địa điểm. - Nguyên nhân. 2. Kể về sự việc đã làm - Mở đầu. - Phát triển: Em làm như thế nào? Làm việc tốt giúp ai? Việc đó tốt như thế nào? Có ai chứng kiến? Thái độ của người đó. Tình cảm, thái độ của người được em giúp? - Đỉnh điểm. - Kết quả. * Chú ý: Kể theo một trình tự nhất định. III - Kết bài Cảm nghĩ của em về việc đó: Vui sướng, tự hào, hy vọng. - Bước 3: Viết bài, bài học rút ra. Đề 2 ( đề 5 SGK tr 99) Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết. 1. Mở bài:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Giới thiệu khái quát về tấm gương tốt. - Người đó là ai? - Có quan hệvới em như thế nào? - Lý do vì sao em lại kể về người đó? 2. Thân bài * Giới thiệu ngoại hình - Vóc dáng, làn da. - Trang phục, phương tiện đi lại. - Khuôn mặt, mái tóc, ánh mắt, nụ cười… * Hoàn cảnh gia đình * Kể về tính cách - Những nét tiêu biểu gây ấn tượng. - Năng động, ưa hoạt bát, vui nhộn, hóm hỉnh, dũng cảm, nghịch ngợm, trầm tư, ít nói, nhút nhát. * Kể về việc học tập hay giúp đỡ bạn bè - Sức học giỏi như thế nào? Nhất môn gì? Chữ viết đẹp - Hay giúp đỡ bạn bè như thế nào? - Sự thân thiết giữa em và người ấy? Người ấy giúp em như thế nào? * Một lần hiểu lầm, một kỷ niệm sâu sắc * Hiện thực người ấy chuyển trường 3. Kết bài - Tình cảm của em về người đó: yêu quý nhớ mong, mong gặp lại, mong người đó gặp nhiều may mắn. C. Hướng dẫn học tập - Học ghi nhớ. - Hoàn thiện nốt bài tập. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Tiết 17, 18. LUYỆN TẬP DANH TỪ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> A. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm về DT, đặc điểm của DT. - Luyện kỹ năng nhận biết, sử dụng DT đúng ngữ pháp. B. Tiến trình tiết dạy I Nội dung kiến thức Giáo viên hướng dẫn hs 1. Danh từ là gì? ôn tập kiến thức.. 2. Đặc điểm - Số từ + DT + này, ấy, đó  cụm DT - DT làm CN Là + DT = VN 3. Phân loại. Tự nhiên; con, cái, bức, tấm. DT đơn vị. C. xác: lít, mét. - DT. Quy ước ước chừng: vốc D chung DT sự vật D riêng. II. Bài tập sgk Giáo viên đọc hs chép chính tả.. Bài 4: (Trang 87 sgk) Chép chính tả một đoạn văn bản "Cây bút thần" Bài 5: Tìm DT chỉ sự vật, DT chỉ đơn vị a) DT chỉ đơn vị: Que (củi) Con (chim) Bức (tường). III. Bài tập bổ sung. Điền loại từ thích hợp vào chỗ trống. Hs trao đổi điền. 1. Điền loại từ - Cục đất. - Cài bàn. - Tấm vải. - Chiếc phản. - Hạt muối. - Manh chiếu. - Ngôi nhà.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Dải lụa Điền danh từ chỉ đơn vị - Giọt nước quy ước vào chỗ trống. - Manh áo - Con ngựa. 2. Điền DT chỉ đơn vị quy ước - Mảnh đất. - Bát cơm. - Một mét đất. - Một lít nước. - Đống vải. - Vốc muối. - Một mét vải. - Một kg muối. 3. Viết đoạn văn chủ đề học tập. Gạch chân các danh từ - Học sinh làm bài độc lập - Giáo viên đọc chữa bài cá nhân C.Hướng dẫn học tập - Làm bài tập - Học lại lý thuyết Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Tiết 19. CẢM THỤ VĂN BẢN ÉCH NGỒI ĐÁY GIẾNG, THẦY BÓI XEM VOI A. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Củng cố nội dung kiến thức ba truyện ngụ ngôn đã học. - Rút ra bài học, liên hệ với các thành ngữ liên qua. B. Tiến trình tiết dạy HS nêu lại định nghĩa truyện ngụ ngôn (Trang 100 SGK) HS đã học những truyện ngụ ngôn nào? Nêu ý nghĩa của những truyện ngụ ngôn đó?. GV nêu BT1 HS tìm một số câu tục ngữ, thành ngữ.. Hãy rút ra bài học nhân sinh từ câu chuyện. HS trao đổi. I - Nội dung ôn tập 1. Khái niệm truyện ngụ ngôn. - Loại truyện kể bằng văn xuôi văn vần. - Mượn chuyện loài vật, đồ vật, con người để nói bóng gió. - khuyên nhủ, răn dạy. 2. ý nghĩa các truyện ngụ ngôn đã học * ếch ngồi đáy giếng - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang. - Khuyên mở rộng hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. * Thầy bói xem voi - Phê phán nghề thầy bói. - Khuyên muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét toàn diện. * Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Phê phán kẻ suy bì tị nạnh. - Khuyên đoàn kết, hợp tác, gắn bó khi sống trong tập thể. II - Luyện tập A. Bài tâp SGK Bài 1: (Trang 101) Hai câu văn quan trọng nhất thể hiện nội dung ý nghĩa - ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. - Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Bài luyện tập (Trang 103) Kể một số ví dụ về trương hợp đánh giá kiểu "Thầy bói xem voi" - Chỉ học giỏi một môn mà đã tự nhận là HS giỏi. - Một bạn chỉ học giỏi bản thân mà không giúp đỡ người khác, hay nói tục ăn quà đã được đánh giá là HS ngoan… Bài 2: (Trang 101) Một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> "ếch ngồi đáy giếng" - Một người không chịu đi tham quan bao giờ nên không hiểu biết gì về các danh lam thắng cảnh của đất nước. - Một người không đọc sách báo hàng ngày, không nắm được tình hình, sự kiện chính trị nổi bật đang diễn ra trong nước và trên thế giới. - Một bạn chỉ là HS giỏi đứng nhất nhì trong một lớp mà đã kiêu ngạo chủ quan coi thường người khác, không chịu học hỏi. B. Bài tâp bổ sung Bài 1: Tìm một số câu tục ngữ, thành ngữ phản ánh kinh nghiệm tương tự truyện ngụ ngôn "ếch ngồi đáy giếng" - ếch ngồi đáy giếng. - Coi trời bằng vung - Con cóc nằm ở bờ ao Lăm le lại muốn đớp sao trên trời. Bài 2: Hãy rút ra bài học nhân sinh từ câu chuyện "Thầy bói xem voi". Giới thiệu vài câu ca dao giễu thầy bói. * Bài học: - Mỗi sự vật có nhiều mặt, muốn kết luận đúng phải xem kỹ từng mặt. - Phương pháp nhận thức đúng. * Tham khảo những câu ca dao * Điểm chung của hai truyện: Cả hai đều nêu ra những bài học nhận thức (tìm hiểu và đánh giá về sự vật hiện tượng) nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự vật, hiện tượng xung quanh. * Điểm riêng: - ếch ngồi đáy giếng: phải mở rộng tầm hiểu biết, không được kiêu ngạo, coi thường. - Thầy bói xem voi: phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng. * Những điểm riêng bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> C. Củng cố, hướng dẫn học tập - Tập kể lại hai truyện. - Nêu ý nghĩa hai truyện. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Tiết 20. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT, CHUẢN BỊ KIỂM TRA A. Mục tiêu. - Giúp học sinh vận dụng kiến thức về cách sử dụng từ trong tiếng Việt để học..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Rèn kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm và sử dụng câu, từ đúng trong khi nói, viết B. Tiến trình các hoạt động 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới I. Nội dung kiến thức II. Bài tập luyện tập Đề 1: I: Trắc nghiệm (2đ) Đọc kĩ các câu hỏi sau và ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Dòng nào núi đúng về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là nội dung từ biểu hiện B. Nghĩa của từ là gọi tên sự vật hiện tượng C. Nghĩa của từ là chỉ hoạt động, tính chất D. Nghĩa của từ là nội dung và hình thức mà từ biểu hiện 2. Danh từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? A. Làm chủ ngữ B. Làm vị ngữ C. Làm chủ ngữ và thành phần phụ trong câu D. Làm chủ ngữ và vị ngữ khi có từ “là” đứng trước 3. Từ “lẫm liệt” được giải nghĩa bằng cách nào? Lẫm liệt: hùng dũng và oai nghiêm A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D. Miêu tả trạng thái tính chất mà từ biểu thị 4. Câu văn: “Hôm nay, em đi thăm quan” mắc lỗi dùng từ, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Phần II: Tự luận (8đ) Câu 1: (3đ) a) Các từ gạch chân trong câu sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Giải nghĩa từ? Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân b) Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng - Chúng ta cần phải xử trí vết thương ngay. - Vừa nghe tiếng đàn, công chúa bỗng nói cười vui vẻ, công chúa xin cha cho gọi người đánh đàn vào hoàng cung. Câu 2: (5đ).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 cõu ghi lại cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng trong truyện truyền thuyết cùng tên. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 từ láy, 1 từ ghép (gạch chân chỉ rõ)./. Hướng dẫn Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu: 0,5 điểm Câu Đáp án. 1 A. 2 D. 3 C. 4 A. Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1 (3 điểm) a) Chỉ ra được: - Xuân 1: nghĩa gốc (0,5đ) - Xuân 2: nghĩa chuyển (0,5đ) => giải nghĩa: - Xuân 1: chỉ thời gian, một mùa đầu tiên của một năm(0,5đ) - Xuân 2: chỉ sức sống, vẻ đẹp tươi trẻ của đất trời (0,5đ) b) + Lỗi sai: dùng từ không đúng nghĩa (0,5đ) + Lỗi sai: lặp từ (0,5đ) Câu 2 (5điểm) * Hình thức đoạn văn: (1 đ) * Nội dung: (4 đ). H/s trình bày cảm nhận riêng nhưng đảm bảo các ý sau: - Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ về người anh hùng đánh giặc đầu tiên trong buổi đầu đánh giặc cứu nước , rất tiêu biểu cho lòng yêu nước của nhân dân ta . - Gióng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng; sức mạnh của tổ tiên, thần thánh, sức mạnh tập thể cộng đồng sức mạnh của văn hoá, thiên nhiên. - Thể hiện quan niệm ước mơ về người anh hùng, về khả năng sức mạnh và tinh thần quật khởi của dân tộc chống giặc ngoại xâm. - Tình cảm yêu mến, cảm phục và tự hào./. Đề 2 Phần I: Trắc nghiệm (2đ) 1. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? A. Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra các nghĩa mới B. Là hiện tượng một từ có nhiều nghĩa khác nhau C. Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra các từ nhiều nghĩa D. Là hiện tượng một từ có thể hiểu theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển 2. Từ “lợi” trong bài ca dao sau là từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm? Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn. A. Từ nhiều nghĩa B. Từ đồng âm 3. Từ “Danh từ: được giải nghĩa bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Danh từ: Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm… A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D. Miêu tả trạng thái tính chất mà từ biểu thị 4. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào từ “chạy” được dùng theo nghĩa gốc? A. Thi chạy B.. Chạy ăn C. Chạy án D.Hàng bán chạy Phần II: Tự luận (8đ) Câu 1: (1 điểm) Chỉ ra các lỗi trong những câu văn sau và sửa lại cho đúng: a) Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đó thu hút sự đầu tư của nhiều công ty lớn trên thế giới. b) Mẹ con Lý Thông đó đối xử đạm bạc với Thạch Sanh. Câu 2: (2 điểm) Tìm trong câu văn: “Chiếc thuyền ngả nghiêng rồi bị chôn vùi trong những lớp sóng hung dữ”. - Hai danh từ chỉ sự vật - Hai danh từ chỉ đơn vị - Một cụm danh từ và phân tích cấu tạo Câu 3: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 câu ghi lại cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 từ lấy, 1 từ ghép (gạch chân dưới từ ghép và từ láy)./. Hướng dẫn Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm): Câu 1 2 3 4 Đáp án C B A A Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: (1 điểm) a) Lỗi sai: Béo bổ = béo bở (lẫn lộn các từ gần âm) b) Lỗi sai: Đạm bạc = tệ bạc (dùng từ không đúng nghĩa) Câu 2: (2 điểm) - Hai danh từ chỉ sự vật: thuyền, sóng - Hai danh từ chỉ đơn vị: chiếc, lớp - Một cụm danh từ và cấu tạo: những lớp sóng PT Câu 3: (5 điểm) * Hình thức - Đoạn văn có độ dài 7 câu. hung dữ TT. PS. * Nội dung: H/s trình bày cảm nhận riêng nhưng đảm bảo các ý sau: - Là kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Thật thà, chất phác - Dũng cảm, tài năng lập nhiều chiến công - Lòng nhân đạo, yêu hoà bình, bao dung độ lượng - Tình cảm yêu mến, khâm phục, tự hào. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 21,22: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ VĂN TỰ SỰ CHUẨN BỊ BÀI VIẾT SỐ 3 A. Mục tiêu cần đạt: - HS ôn lại lý thuyết văn tự sự. - Luyện tập một đề văn tự sự cụ thể. B. Tiến trình giờ dạy. Đọc đề bài HS tìm hiểu nội dung yêu cầu của đề.. GV hướng dẫn HS lập dàn ý.. GV hướng dẫn HS viết bài hoàn chỉnh. Các đoạn liên kết với nhau. HS đọc từng đoạn. GV nhận xét chấm chữa. Đề: kể về một kỷ niệm khiến em không thể nào quên A) Tìm hiểu đề 1. Thể loại: Tự sự 2. Nội dung: - kỷ niệm khồng thể nào quên của em - Những suy nghĩ, bài học rút ra từ kỷ niệm đó 3. Yêu cầu: - Ngôi kể thứ nhất - Trình tự kể B) Dàn ý 1 1. Mở bài: - Giới thiệu về kỷ niệm không thể nào quên của bản thân - Ấn tượng chung về kỷ niệm đó 2. Thân bài: Kể diễn biến sự việc - Kể lại bối cảnh có liên quan đến kỷ niệm đó( khi em học lớp mấy, tình hình trường lớp, gia đình, bạn bè...) - Kể lại diễn biến chi tiết về kỷ niệm đó + Sự việc bắt đầu như thế nào? ( hai người đang chơi rất thân thì bạn phải chuển đi xa. Trong lớp có bạn học giỏi hơn nhưng vì nhỏ nhen ích kỷ mà minh ghét bạn. Cả nhóm bạn thân rủ nhau đi chơi mà không xin phép mẹ...) + Sự việc xảy ra như thế nào? ( Hai bạn chia tay nhưng bạn vẫn thương xuyên quan tâm chia sẻ, hỏi thăm em trong khi đó em lại hờ hững quên bạn. Vì.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ghen ghét mà nói xấu đổ lỗi cho bạn. Dọc đường đi chơi có bạn gặp sự cố khiến cả bọn sợ hãi...) + Tình huống truyện được giải quyết như thế nào? ( Em nhận ra được giá trị của tình bạn và sửa chữa sai lầm của minh. Bạn tha thứ cho lỗi lầm của em, 2 bạn trở thành những người thân thiết. Có người kịp phát hiện các em đang gặp nguy hiểm và đã giúp đỡ...) - Điều gì khiến em nhớ mài về kỷ niệm đó? - Bài học em rút ra qua kỷ niệm đó là gì? 3. Kết bài: - Ấn tượng của kỷ niệm ấy - Bài học rút ra từ kỷ niệm C) Viết bài - Giáo viên yêu cầu học sinh viết từng đoạn ngắn, gọi chấm chữa cá nhân B) Dàn ý 2 I - Mở bài: Đề tài + Ngày chia tay mẹ, cha khi mẹ cha phải đi công tác xa. + Một lần không nghe lời cha mẹ, thầy cô. + Một lần nghịch dại. + Ngày đầu tiên đi học. VD: 1 Ngày ấy, tôi còn rất bé nhưng những gì diễn ra trong buổi chia tay mẹ trước khi mẹ đi công tác nước ngoài thì tôi còn nhớ mãi. 2. Trong cuộc đời mình tôi đã gặp rất nhiều người, chơi với nhiều bạn cùng lớp, cùng lừa. Nhưng ấn tượng về ngày đầu tiên gặp Lan khiến tôi còn nhớ mãi. 3. Trong cuộc đời, ai chẳng có những kỷ niệm đáng nhớ của riêng mình. Và em cũng vậy, em đã có những kỷ niệm không thể nào quên. 4. Nhìn sự vật nhớ lại quá khứ: Bức tranh, vết sẹo, cây đàn… Bây giờ, mỗi khi nhìn thấy vét sẹo dài trên trán bé An.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> là tôi lại nhớ như in cái ngày mùng 2 Tết năm ấy, ngày em tôi bị ngã phải vào bệnh viện. II - Thân bài 1. Cả đêm hôm trước tôi không ngủ được, cứ nghĩ đến chuyện phải xa mẹ là tôi buồn lặng người đi. + Sáng tôi dạy sớm không làm gì được nhưng tôi cứ quanh quẩn bên mẹ. + Đến giờ, mẹ lên xe ra sân bay, tôi trốn vào phòng đóng cửa lại ngồi khóc: tôi giận mẹ bỏ tôi mà đi. + Được dỗ dành, được giải thích, sau này tôi mới hiểu và ân hận vì đã làm mẹ buồn trong ngày chia tay. 2. Hôm ấy, có một gia đình chuyển về sống cạnh nhà tôi trong khu tập thể. + Ngày từ sáng sớm, mọi người đã xúm lại bàn tán. +Tôi tò mò, hóng hớt và biết trong nhà có cô bé. + Khi tôi nhìn thấy bé Lan, mọi suy nghĩ trước đó dường như tan biến. + Con bé có đôi mắt trong sáng đến lạ kỳ. 3. Chẳng bao giờ tôi quên được cái ngày đầu tiên làm bếp. Bữa ấy, cả nhà đi vắng, tôi lãnh trách nhiệm nấu bữa trưa. Thế là tôi nghĩ ngay đến món mì xào mà mẹ vẫn làm. Đầu tiên, tôi bắc chảo lên bếp… III - Kết bài - Nêu được sự việc kết thúc. - Rút ra được bài học. C. Dặn dò - Hoàn thiện nốt bài tập làm văn. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .Tiết. 23,24:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> LUYỆN TẬP DANH TỪ, CỤM DANH TỪ A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về danh từ. - Làm BT về danh từ. - Sử dụng danh từ đúng ngữ pháp. B. Tiến trình I – Danh từ GV hướng dẫn HS ôn 1. Khái niệm tập nội dung, kiến thức 2. Đặc điểm về danh từ.. Danh từ + số từ + từ để chỉ  Cụm danh từ Danh từ làm chủ nghĩa. Là + danh từ  vị ngữ. 3. Phân loại D chung DT. Dsự vật. D riêng. Đơn vị. D đơn vị TN: con, cái, vị, bức.. ước chừng:vốc, mảnh D đơn vị QƯ. C.xác; lít, mét, kg. * Bài tập Bài 1: Điền các loại từ thích hợp vào các từ sau đây để HS đọc BT. được dùng như danh từ.. GV cho HS trao đổi nhớ, thương, giận, ẩu đả, trò chuyện, to tát, yêu nhóm thương Bài 2: Điền vào chỗ trống - Con đường quê em mềm mại như một ….lụa. - Mẹ em biếu bà hàng xóm một……..áo lụa. -……bộ đội thường cho cháu quà và dẫn cháu đi chơi. - Quê em có……….chùa cổ kính. - Bạn Lan thường thong thả uống từng…….nước. Bài 3: Tìm các danh từ chỉ đơn vị quy ước có thể đi.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> kèm các danh từ nước, sữa, dầu. - lít, thùng, bát, cốc…(nước) Bài 4: Trong hai trường hợp sau, trường hợp nào có thể điền danh từ tự nhiên vào chỗ trống? Tại sao? a) Em rất quý ……mèo nhà em. b) Tự bao giờ đến giờ…. Mèo cứ xơi chuột mãi nên chuột mới đẻ ra là đã sợ mèo rồi..  a có thể điền loại từ. B không hàm chỉ số lượng nên không có danh từ đơn vị. GV nêu BT1 HS chỉ rõ yêu cầu của BT1. HS trao đổi nhóm đôi.. Bài 1: Tại sao từ "Tiếng Việt" trong câu sau được viết khác nhau? Em luôn cố gắng học tốt môn Tiếng Việt để sử dụng tiếng Việt ngày một hay hơn. * Chữ cái đầu của tên môn học phải viết hoa. GV giới thiệu BT2 Bài 2: Cho các tên cơ quan, tổ chức sau HS trao đổi nhóm 4 - Phòng giáo dục và đào tạo quận Long Biên Đại diện các nhóm trả - Nhà xuất bản quân đội nhân dân lời. - Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Trường trung học cơ sở ái Mộ. Hãy viết hoa tên các cơ quan tổ chức đó theo đúng quy tắc đã học. Bài 3: a) Chỉ ra sự khác nhau giữa danh từ chỉ đơn vị GV giới thiệu BT3 và danh từ chỉ sự vật. Lấy ví dụ minh hoạ. HS thảo luận nhóm 4 b) Chỉ ra sự khác nhau giữa danh từ chung và danh từ Đại diện từng nhóm trả riêng. Lấy dẫn chứng minh hoạ. lời. c) Chỉ ra sự khác nhau giữa danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác và không chính xác.  a) D đơn vị: nêu tên đơn vị dùng để tính đếm đo lường sự vật: con cá, cái bát, chiếc thuyền, quyển vở. D sự vật: nêu tên từng loại hoặc từng các thể: người, vật, hiện tượng, khái niệm. b) D chung: tên gọi một loại sự vật: cá, vở D riêng: tên riêng từng người, vật, từng địa phương. c) D đơn vị quy ước chính xác thường lập thành từng hệ thống chặt chẽ, có ý nghĩa số lượng xác định: kg,.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> yến, tạ, tấn, giờ, phút, giây. D đơn vị quy ước không chính xác: không lập thành hệ thống và có ý nghĩa số lượng sự vật không chính xác. C. Củng cố, hướng dẫn:. - Tiếp tục ôn danh từ II. Cụm danh từ HS nhắc lại kiến thức về 1. Khái niệm: Là loại tổ hợp từ do danh từ và một số cụm danh từ. từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. VD: Những con gà mái hoa mơ// đang ăn thóc Cụm DT 2. Cấu tạo cụm DT. Phụ trước Trung tâm Phụ sau T2 T1 T1 T2 S1 S2 Lượng Lượng D đơn D sự Đặc Vị trí cụm danh từ. từ chỉ từ chỉ vị vật điểm toàn số GV chốt bảng phụ thể lượng Học Chăm ấy không phải cụm danh từ Tất cả Những Em sinh ngoan nào cũng đủ 3 phần. - Phụ ngữ chỉ toàn thể; tất cả, hết thảy, toàn bộ, toàn HS trình bày cấu tạo của. thể, cả… - Phụ nữ chỉ số lượng: mọi, các, từng, những, mỗi, hai, ba, bốn, bảy. 3. Đặc điểm ý nghĩa và cách dùng - Nghĩa cụm danh từ đầy đủ hơn danh từ. - Chức vụ NP: Làm CN, làm phụ ngữ, làm VN có "là". * Bài tập Bài 1: (Trang upload.123doc.net) Các cụm danh từ. GV hướng dẫn HS làm a) Một người chồng thật xứng đáng. bài tập.. b) Một lưỡi búa của cha để lại. c) Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Bài 3: (Trang upload.123doc.net). Điền các phụ nữ - Chàng vứt luôn thanh sắt ấy - Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi. - Lần thứ ba, vẫn thanh sắt cũ. III - Bài tập bổ sung. Bài 1: Cho các danh từ mùa hè, hoa phượng, học sinh a) Tạo thành các cụm danh từ. b) Đặt câu có sử dụng các cụm danh từ đó. c) Viết đoạn có sử dụng các cụm đó. C. Củng cố, hướng dẫn - Hoàn thiện nốt bài tập viết đoạn văn. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(49)</span> củng cố ngôi kể và lời kể trong văn tự sự A. Mục tiêu:. - HS nắm sâu sắc hơn những kiến thức đã học về văn tự sự. - Làm bài tập rèn kỹ năng. B. Tiến trình I - Kiến thức 1. Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng. 2. Có hai cách: - Ngôi 1: Người kể xưng tôi  có thể trực tiếp kể ra những gì mình trải quả, có thể trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ của mình. - Ngôi 3: Người kể tự giấu mình  Có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. 3. Người kể xưng "tôi": Không nhất thiết là chính tác giả. II - Bài tập SGK. HS thảo luận nhóm GV kết luận. Bài 3: Trang 90 + Truyện Cây bút thần  ngôi 3. Vì như vậy mới có thể kể tự do, thoải mái, không hạn định thời gian, địa điểm và nới rộng được các quan hệ giữa Mã Lương với các sự kiện. + Hơn nữa, nhân vật Mã Lương là nhân vật tài năng không nên để nhân vật tự kể chuyện mình..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Bài 6: Trang 90 Cảm xúc của em khi nhận được quà tặng của người thân. GV lưu ý: Quà tặng trong nhiều trường hợp. - Hồi hộp vì biết, nhận được quà. - Mong mỏi, ao ước và nay nhận được quà. Bài 5 viết đoạn nhật kí 8 - Ngẫu nhiên được tặng quà vào dịp mà mình không câu, thử đổi ngôi kể ngờ. sang ngôi 3.. - Dịp tặng quà: sinh nhật, khai giảng, tết, có người. Nhận xét. thân đi xa về… Bài 4: Truyền thuyết, cổ tích người ta thường hay kể theo ngôi thứ ba vì: + Khi kể chuyện bắt buộc phải xác định mối quan hệ giữa người kể với sự việc được kể, chỗ đứng để quan sát là gọi tên sự vật, nhân vật và miêu tả chúng  ngôi ba giữ được khoảng cách rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện. + Kể ngôi 3 là ngôi kể cổ xưa được hiểu như "người ta kể"  giữ được không khí truyền thuyết, cổ tích.. C. DặN Dò. - Học lý thuyết. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... - Hoàn thiện bài tập..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tiết 25, 26 : ôn tập truyện ngụ ngôn ctvb : ếch ngồi đáy giếng - thầy bói xem voi thi kể chuyện A. Mục tiêu:. - Củng cố nội dung kiến thức ba truyện ngụ ngôn đã học. - Rút ra bài học, liên hệ với các thành ngữ liên qua. B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung ôn tập. HS nêu lại định nghĩa 1. Khái niệm truyện ngụ ngôn. truyện ngụ ngôn (Trang - Loại truyện kể bằng văn xuôi văn vần. - Mượn chuyện loài vật, đồ vật, con người để nói bóng 100 SGK) gió. - khuyên nhủ, răn dạy. HS đã học những truyện 2. ý nghĩa các truyện ngụ ngôn đã học * ếch ngồi đáy giếng ngụ ngôn nào? Nêu ý nghĩa của những - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang. - Khuyên mở rộng hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo. truyện ngụ ngôn đó? * Thầy bói xem voi - Phê phán nghề thầy bói. - Khuyên muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét toàn diện. * Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Phê phán kẻ suy bì tị nạnh. - Khuyên đoàn kết, hợp tác, gắn bó khi sống trong tập thể. III - Luyện tập GV nêu BT1 HS tìm một số câu tục Bài 1: Tìm một số câu tục ngữ, thành ngữ phản ánh kinh nghiệm tương tự truyện ngụ ngôn "ếch ngồi đáy giếng" ngữ, thành ngữ. - ếch ngồi đáy giếng. - Coi trời bằng vung - Con cóc nằm ở bờ ao Hãy rút ra bài học nhân Lăm le lại muốn đớp sao trên trời. Bài 2: Hãy rút ra bài học nhân sinh từ câu chuyện sinh từ câu chuyện. "Thầy bói xem voi". Giới thiệu vài câu ca dao giễu HS trao đổi thầy bói. * Bài học:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Mỗi sự vật có nhiều mặt, muốn kết luận đúng phải xem kỹ từng mặt. - Phương pháp nhận thức đúng. * Tham khảo những câu ca dao I - nội dung kiến thức. 1. Truyện "ếch ngồi đáy giếng" - Khuyên người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. - Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang. 2. Truyện "Thầy bói xem voi" - Khuyên người ta muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. - Phê phán chế giễu nghề thầy bói. II - bài tập sgk Bài 1: (Trang 101) HS đọc BT 1 (trang 101 Hai câu văn quan trọng nhất thể hiện nội dung ý nghĩa SGK) - ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc HS trao đổi thảo luận, vung và nó thì oai như một vị chúa tể. phát biểu ý kiến. - Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả GV chốt kết luận. thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Bài luyện tập (Trang 103) Kể một số ví dụ về trương fhợp đánh giá kiểu "Thầy bói xem voi" - Chỉ học giỏi một môn mà đã tự nhận là HS giỏi. - Một bạn chỉ học giỏi bản thân mà không giúp đỡ người khác, hay nói tục ăn quà đã được đánh giá là HS ngoan… Bài 2: (Trang 101) Một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng" - Một người không chịu đi tham quan bao giờ nên không hiểu biết gì về các danh lam thắng cảnh của đất nước. * Hoạt động 1: Nêu ý nghĩa của truyện "ếch ngồi đáy giếng" và "Thầy bói xem voi"..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Một người không đọc sách báo hàng ngày, không nắm được tình hình, sự kiện chính trị nổi bật đang diễn ra trong nước và trên thế giới. - Một bạn chỉ là HS giỏi đứng nhất nhì trong một lớp mà đã kiêu ngạo chủ quan coi thường người khác, không chịu học hỏi. III - Bài tập bổ sung. * Điểm chung của hai truyện: Nhận xét điểm chung, Cả hai đều nêu ra những bài học nhận thức (tìm hiểu điểm riêng của 2 truyện và đánh giá về sự vật hiện tượng) nhắc người ta không "ếch ngồi đáy giếng" và được chủ quan trong việc nhìn sự vật, hiện tượng xung quanh. T " hầy bói xem voi" . * Điểm riêng: - ếch ngồi đáy giếng: phải mở rộng tầm hiểu biết, không được kiêu ngạo, coi thường. - Thầy bói xem voi: phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng. * Những điểm riêng bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức. C. củng cố - DặN Dò. - Tập kể lại hai truyện. - Nêu ý nghĩa hai truyện. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tiết 27 : ôn tập truyện cười cảm thụ văn bản "treo biển", "Lợn cưới áo mới" A. Mục tiêu cần đạt:. - HS được củng cố khắc sâu kiến thức về 2 văn bản. - Rèn kỹ năng cảm thụ 2 văn bản. B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung kiến thức. GV hướng dẫn HS tự hệ 1. Khái niệm truyện cười 2. Văn bản "Treo biển" thống kiến thức. - Tạo tiếng cười vui vẻ. - Phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc. * Tính kheo của: thói 3.Văn bản "Lợn cưới áo mới" thích tỏ ra, trưng ra cho - Phê phán những người có tính khoe của. người ta biết mình là giàu. Biểu hiện ăn mặc, trang sức, xây cất, bài trí nhà cửa, nói năng giao tiếp. GV mời HS đọc bài 1 (Trang 125 SGK) HS trao đổi nhóm 4. II - Luyện tập SGK. Bài 1: (Trang 125) - Có thể lược bỏ một số yếu tố trong bốn yếu tố của tấm biển. - Lý lẽ phải phù hợp. - Có thể làm lại biển bằng cách vẽ hình những con cá và đề một số chữ phù hợp.  Bài học về cách dùng từ; từ dùng phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng từ thừa. Từ trong biển quảng cáo phải ngắn gọn, rõ ràng, đáp ứng được mục đích nội dung quảng cáo. III - Bài tập bổ sung. Bài 1: (Trang 45 SBT). Đặc điểm thể loại truyện cười - Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> HS trao đổi về BT1 cuộc sống (là những hiện tượngcó tính chất ngược đời, (Trang 45 SBT). lố bịch, trái tự nhiên, thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời nói của người nào đó). - Mục đích mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.. Thói hư tật xấu: kheo - Điều kiện để cười: của, dối trá, tham ăn, + Khách quan: Phải có hiện tượng đáng cười. lẳng lơ, nói khoác, hà + Chủ quan:Ta phải phát hiện ra hiện tượng đáng tiện, keo kiệt, không có cười. lập. trường,. sĩ. diện Bài 2: (Trang 46 SBT). hão…. ở đây có bán cá tươi Từ ghép ĐT/ĐT/DT/TT. C. củng cố - DặN Dò. - Học lại phần ghi nhớ.. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tiết 28 : luyện tập: số từ và lượng từ A. Mục tiêu:. - HS được củng cố khắc sâu kiến thức về số từ và lượng từ. - Làm BT SGK và một số bài tập bổ sung về hai từ loại này..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> B. Tiến trình tiết dạy * Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức cơ bản vế số từ và lượng từ HS nhắc lại định nghĩa, đặc điểm và cho VD từng loại.. I - Nội dung kiến thức. 1. Số từ: VD: Một, hai, trăm, nghìn, thứ nhất * Khái niệm: Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. * Phân loại: - Trước DT  số từ chỉ số lượng. VD: một tuần - Sau DT  số từ chỉ số thứ tự. VD: Tuần thứ nhất * Chú ý: - Phần biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị: VD; Mỗi thứ một đôi D đơn vị Các từ: đôi, tá, cặp, chục. 2. Lượng từ * Khái niệm: Là từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật VD: Những, các, cả, toàn bộ, mấy, mọi, tất cả * Phân loại: t2: chỉ ý nghĩa toàn thể: toàn bộ, cả, tất cả, hết thảy t1: chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, các, ? Số từ và lượng từ có mọi, mỗi, từng. vai trò ngữ pháp quan 3. Vai trò quan trọng của số từ - lượng từ - Có thể kết hợp với danh từ  là đặc điểm NP tiêu trọng như thế nào? biểu để phân biệt danh từ với các từ loại khác. VD: Sáu tuần có thể kết hợp với danh từ Cả tuần Năm chạy không thể kết hợp với động từ, tính từ * Hoạt động 2: Ba đẹp GV hướng dẫn HS làm Ii - bài tập sgk lại các bài tập SGK. Bài 1: Các số từ có trong bài: - Một (canh), hai (canh), ba (canh), năm (canh) Số từ chỉ lượng - (Canh) bốn, (canh) năm: số từ chỉ thứ tự. Bài 2: Các từ trăm, ngàn, muôn đều được dùng chỉ số HS đọc bài 3 lượng nhiều, rất nhiều. Trao đổi thảo luận nhóm Bài 3: Điểm giống nhau và khác nhau của từng -mỗi là 4 bạn * Giống: Tách ra từng sự vật, từng cá thể Đại diện nhóm trả lời * Khác: GV chốt lại kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> + Từng: Mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác. * Hoạt động 3: + Mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá Hướng dẫn HS làm BT thể không mang ý nghĩa lần lượt. bổ sung. III - Bài tập bổ sung. HS trao đổi nhóm đôi. HS trả lời. GV nhận xét, sửa chữa.. HS trao đổi nhóm 4 Đại diện nhóm trả lời. Bài tập 4: (Trang 46 SBT) * Giống: Chỉ số lượng (đôi: 2, tá: 12, cặp : 2, chục: 10) * Khác nhau: - Số từ: chỉ số lượng hoặc thứ tự. - Các từ "đôi", "tá", "cặp" là các danh từ chỉ đơn vị có thể đựat sau số từ (VD: hai đôi, ba tá…) và không thể thêm danh từ chỉ đơn vị vào phía sau được (VD: không nói "một tá cái bút"). Bài 1: Tìm các số từ trong câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Một  số ít. - Ba  số nhiều. Bài 2: Phân biệt nghĩa của từ "từng" trong các trường hợp sau. Trường hợp nào là lượng từ. a) Lão gọi ba con gái ra hỏi lần lượt từng người một. b) Con đã từng sống ở đó. * Gợi ý: - Một từ "từng" là lượng từ - Một từ "từng" chỉ ý nghĩa thời gian đi kèm động từ không phải lượng từ.. C. củng cố - DặN Dò: - HS lý thuyết, làm bài tập.. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Tiết 29 : luyện tập kể chuyện tưởng tượng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> A. Mục tiêu:. - HS được củng cố về lý thuyết, văn tưởng tượng. - Làm bài rèn luyện kỹ năng viết văn, lập dàn ý. B. Tiến trình tiết dạy I - Lý thuyết. HS ôn lại lý thuyết. 1. Khái niệm: * Lưu ý: Đây là loại truyện khó nhất trong văn tự sự + Không phải kể lại truyện có sẵn trong SGK. + Cũng không phải đưa những truyện đời thường có thật ra để kể. + Phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các yếu tố. 2. Các kiểu bài tưởng tượng a)Mượn lời đồ vật, con vật (nhân hoá để nó kể chuyện) b) Thay đổi ngôi kể để kể chuyện đã được học. c) Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích (Lưu ý không viết đoạn kết mới cho truyền thuyết) II - Bài tập SGK. HS hướng dẫn HS từng Bài tập 5: SGK phần. Trong mỗi phần 1. Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh về thăm trường? thảo luận nhóm. - Em là ai? Tuổi? Về vào dịp nào? 2. Thân bài: * Tâm trạng trước khi về thăm trường: bồi hồi, lo lắng, hồi hộp, tưởng tượng ra hình dung ngôi trường… * Sự đổi thay của nhà trường sau 10 năm. + Dãy nhà, hàng cây, trường khang trang hơn, sân trường, phòng bảo vệ (thêm bớt), phòng học cách âm. * Gặp thầy cô giáo cũ, mới + Cuộc trò chuyện với cô: về nhà trường, về những dự định của em, về đời tư, mong nhận một lời khuyên… * Cuộc gặp gỡ với bạn bè + Không khí cởi mở, chân thành…Mong trường thành ra sao. HS viết thành bài hoàn + Thiếu một số bạn học xa, chuyển nhà. chỉnh. + Lời nói của em với các bạn…biệt danh * Kể 1 kỷ niệm:Ôn lại kỷ niệm xưa…trò nghịch ngợm Tiết 29 : lập dàn ý kể chuyện tưởng tượng.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> A. Mục tiêu:. - Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức tập làm văn tự sự dạng bài kể chuyện tưởng tượng. - Lập dàn ý một đề bài cụ thể. B. Tiến trình tiết dạy I - Lý thuyết. 1. Lập dàn ý 2. Dàn ý bài văn tự sự 3. Những chú ý về yếu tố tưởng tượng - Phải dựa trên cơ sở sự thật. - Tưởng tượng phải hợp lý, có mục đích ý nghĩa nhất định. II - lUYệN TậP Đề: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại trường cũ hiện nay, tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra. 1. Mở bài - Mười năm nữa em là ai? Bao nhiêu tuổi? - Về thăm trường cũ dịp nào? 2. Thân bài - Tâm trạng trước khi về thăm: Bồi hồi sốt ruột, chờ đợi. - Cảnh trường sau 10 năm xa cách có gì thay đổi, thêm bớt: các khu nhà, vườn hoa, sân tập, lớp học cũ, phòng bảo vệ, phòng căng tin… - Gặp gỡ thầy cô mới, cũ: Cô chủ nhiệm, cô hiệu trường, thầy bộ môn, bác bảo vệ, lao công. - Gặp gỡ bạn cũ: những kỷ niệm bạn bè sống dậy, những lời hỏi thăm về cuộc sống hiện tại, những hứa hẹn. 3. Kết bài - Phút chia tay lưu luyến Tiết 30: ôn tập truyện dân gian A. Mục tiêu:. - Củng cố kiến thức ôn tập truyện dân gian, kiến thức về thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung kiến thức. 1. Định nghĩa các thể loại. Kể tên các văn bản. 2. Đặc điểm các thể loại Truyền thuyết Kể về các nhân vật và sự kiện ND lịch sử trong quá khứ Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ NT ảo nhưng có cốt lõi là sự thật lịch sử. Thể hiện thái độ cách đánh giá Mục của nhân dân đích. Cổ tích Kể về cuộc đời số phận một số nhân vật quen thuộc Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. Ngụ ngôn Truyện cười Kể chuyện loài Kể về những vật, đồ vật, hoặc hiện tượng đáng chính con người. cười trong cuộc sống Có ý nghĩa ẩn dụ Có yếu tố gây ngụ ý cười. Thể hiện ước Nêu bài học mơ, niềm tin khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.. Nhằm gây cười mua vui hoặc phê phán, châm biến những thói hư tật xấu.. 3. So sánh truyền thuyết và cổ tích * Giống: - Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. - Đều có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau: sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường. * Khác nhau: Truyền thuyết - Kể về các nhân vật sự kiện lịch sử - Thể hiện cách đánh giá. - Người kể, người nghe tin.. Cổ tích - Kể về các nhân vật nhất định. - Thể hiện quan niệm ước mơ. - Người kể người nghe không tin.. 4. So sánh ngụ ngôn và truyện cười * Giống.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Thường gây cười * Khác: - Truyện cười: để mua vui, phê phán châm biếm. - Ngụ ngôn: để khuy nhủ, răn dạy một bài học. III - Luyện tập. Bài 1: Chứng minh đặc điểm thể loại văn học dân gian * Truyền thuyết "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" - Nhân vật: Vua Hùng - Sự kiện: lũ lụt và chống lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ. - Thái độ: Ca ngợi công lao trị thuỷ của các vua Hùng. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Tiết 31 : luyện tập chỉ từ A. Mục tiêu:. - HS được củng cố lý thuyết. - Luyện tập kỹ năng làm BT về chỉ từ B. Tiến trình tiết dạy I - nội dung kiến thức * Hoạt động 1: HS nhắc lại chỉ từ là gì? 1. Chỉ từ: Là những từ dùng để trẻ sự vật hiện tượng để xác định vị trí của sự vật hiện tượng trong không HS đặt câu minh hoạ..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Những HS ấy đang chăm chỉ học. Đó là điều tôi không ngờ tới. Từ đấy nước ta có tục làm bánh. Nêu cách dùng chỉ từ trong câu.. HS thảo luận trao đổi HS thảo luận trao đổi trình bày. Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh. Học sinh làm việc theo nhóm 2. Trao đổi thảo luận Trình bày ý kiến nhận xét, bổ sung. gian, thời gian. + Chỉ từ làm PN sau rong cụm DT, làm CN hoặc trạng ngữ. + Các chỉ từ thường gặp: ấy, này, kia, đó, nọ, đấy, đây… 2. Cách dùng chỉ từ - Dùng chỉ từ chỉ sự vật, hiện tượng thay cho việc gọi tên sự vật hiện tượng. VD: Đây là cậu lệ trên huyện. - Dùng chỉ từ chỉ đặc trưng của sự vật thay cho chủ ngữ miêu tả đứng sau DT VD: Anh ấy ngồi ghế này. Mái nhà ấy. II - bài tập sgk Bài 3: - Không thay được. Điều này cho thấy, chỉ từ có vai trò rất quan trọng - Chúng có thể chỉ ra những sự vật thời ddieenmkhos gọi thành tên, giúp người nghe, người đọc định vị được các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay dòng thời gian vô tận III - Bài tập bổ sung Bài 1: Tìm các chỉ từ trong truyện "Sự tích Hồ Gươm": ấy, hồi ấy, đó là, đó là một cái, trong đó, này, từ đó. Bài 2: Tìm các chỉ từ truyện "Thạch Sanh" và thay bằng các từ ngữ thích hợp. + Con trăn ấy là của vua nuôi  ấy: vừa bị giết. + Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó  đó: nơi ở của Thạch Sanh + Đó chính là thái tử  đó: Chàng trai khôi ngô.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tiết 32: Luyện tập động từ- Cụm động từ A. Mục tiêu:. - HS được củng cố lý thuyết. - Luyện tập kỹ năng làm BT về động từ và cụm động từ B. Tiến trình tiết dạy. I. Nội dung 1. Động từ: Là những từ chỉ hành động trạng thái cua.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tiết 38: củng cố kể chuyện đời thường A. Mục tiêu:. - HS được nhận thức rõ hơn về các bước xây dựng bài văn kể chuyện đời thường. - Biết cách tìm ý, lập dàn bài. B. Tiến trình tiết dạy I - Đọc các bài văn tham khảo kể chuyện đời thường. HS đọc 2 văn bản. 1. Nụ cười của mẹ (Trang 122 SGK). 2 Văn bản ấy đã kể 2. Bàn tay yêu thương (Trang 123 SGK) III - Xây dựng một bài văn kể chuyện đời thường.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> những câu chuyện gì?. Đề: Kể về một người bạn mới quen Bước 1: Tìm hiểu đề - Thể loại: Tự sự kể chuyện đời thường. - Nội dung: Người bạn mới quen. Bước 2: Lập dàn ý. GV hướng dẫn HS tìm 1. Mở bài: hiểu đề.. + Giới thiệu chung: người bạn mới quen là ai? Học lớp mấy? ấn tượng chung của em về người bạn ấy?. GV hướng dẫn HS lập 2.Thân bài: dàn bài theo bố cục 3 + Giới thiệu vài nét về ngoại hình, hoàn cảnh, dáng phần.. vóc, trang phục, làn da, mái tóc, khuôn mặt, phương tiện  Chú ý những nét riêng. + Kể lại hoàn cảnh em quen bạn: - Thời gian, địa điểm, nguyên nhân. - Cảm xúc tâm trạng suy nghĩ của em về bạn lúc đó. + Kể về những kỷ niệm giữa em và bạn. + Kể về tính tình phẩm chất của bạn. 3. Kết bài: Tình cảm suy nghĩ của em đối với bạn: yêu quý, tự hào, vun đắp tình bạn… Bước 3: Viết bài hoàn chỉnh * Yêu cầu: - Thân bài tách nhiều đoạn. - Các đoạn liên kết chặt chẽ.. GV hướng dẫn HS viết - Kết hợp kể, tả, có cảm xúc. bài. Nêu yêu cầu của văn bản. C. củng cố - DặN Dò. - Các bước làm bài văn kể chuyện đời thường. - Học bài, viết bài hoàn chỉnh..

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tiết 41: củng cố lập dàn ý kể chuyện đời thường A. Mục tiêu:. - HS được củng cố khắc sâu kiến thức về cách lập dàn ý bài văn kể chuyện đời thường. - Hướng dẫn HS lập dàn ý một đề văn cụ thể. B. Tiến trình tiết dạy I - lý thuyết * Hoạt động 1: 1. Lập dàn ý: Là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể Hệ thống kiến thức. HS nhắc lại lập dàn ý là sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết. gì? Dàn ý của một bài văn 2. Dàn ý a) Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. tự sự? b) Thân bài: Kể diễn biến của sự việc c) Kết bài; Kể kết cục của sự việc II - luyện tập * Hoạt động 2:. Đề: Kể về thầy giáo (cô giáo) của em (người quan. HS đọc đề. tâm, lo lắng, động viên em trong học tập).. GV hướng dẫn HS tìm Bước 1: Tìm hiểu đề 1. Thể loại: Kể chuyện đời thường hiểu đề. 2. Nội dung: Thầy cô giáo của em 3. Yêu cầu: - Hình ảnh thầy cô - Sự quan tâm, lo lắng và động viên của thầy cô đối với em. - Tình cảm của em đối với thầy cô. Bước 2: Lập dàn ý I - Mở bài: Giới thiệu thầy cô tên là gì? Dạy em hồi HS trao đổi nhóm 4. lớp mấy? Tại sao em lại kể về thầy cô đó?. Lập dàn ý phần mở bài, II - Thân bài: 1. Kể về ngày đầu tiên gặp thầy cô thân bài, kết bài.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Đại diện nhóm trình bày - Gặp trong hoàn cảnh nào? Thời gian? Địa điểm? dàn ý.. - Nguyên nhân tại sao được gặp. - ấn tượng đầu tiên về thầy cô.. HS nhận xét, bổ sung, - Giới thiệu vài nét về ngoại hình thầy cô. sửa chữa.. 2. Kể về sự quan tâm lo lắng và động viên của thầy. GV chốt dàn ý. cô đối với em - Thầy cô quan tâm, lo lắng như thế nào? (những biểu hiện). - Biểu hiện nào? Việc nào làm em nhớ nhất? - Sự quan tâm động viên ấy đã ảnh hưởng tác động tới em ra sao? Em đạt kết quả như thế nào? Tâm trạng thầy cô trước kết quả đổ. III - Kết bài - Tình cảm của em đối với thầy cố: Kính trọng biết ơn, mong ước…. C. củng cố - DặN Dò. - Cách lập dàn ý một bài văn kể chuyện đời thường. - Viết hoàn chỉnh đề trên. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... Tiết 42: ôn tập truyện dân gian.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> A. Mục tiêu:. - Củng cố kiến thức ôn tập truyện dân gian, kiến thức về thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười. B. Tiến trình tiết dạy I - Nội dung kiến thức. 1. Định nghĩa các thể loại. Kể tên các văn bản. 2. Đặc điểm các thể loại Truyền thuyết Kể về các nhân vật và sự kiện ND lịch sử trong quá khứ Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ NT ảo nhưng có cốt lõi là sự thật lịch sử. Thể hiện thái độ cách đánh giá Mục của nhân dân đích. Cổ tích Kể về cuộc đời số phận một số nhân vật quen thuộc Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. Ngụ ngôn Truyện cười Kể chuyện loài Kể về những vật, đồ vật, hoặc hiện tượng đáng chính con người. cười trong cuộc sống Có ý nghĩa ẩn dụ Có yếu tố gây ngụ ý cười. Thể hiện ước Nêu bài học mơ, niềm tin khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.. Nhằm gây cười mua vui hoặc phê phán, châm biến những thói hư tật xấu.. 3. So sánh truyền thuyết và cổ tích * Giống: - Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. - Đều có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau: sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường. * Khác nhau: Truyền thuyết - Kể về các nhân vật sự kiện lịch sử - Thể hiện cách đánh giá.. Cổ tích - Kể về các nhân vật nhất định. - Thể hiện quan niệm ước mơ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Người kể, người nghe tin.. - Người kể người nghe không tin.. 4. So sánh ngụ ngôn và truyện cười * Giống - Thường gây cười * Khác: - Truyện cười: để mua vui, phê phán châm biếm. - Ngụ ngôn: để khuy nhủ, răn dạy một bài học. III - Luyện tập. Bài 1: Chứng minh đặc điểm thể loại văn học dân gian * Truyền thuyết "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" - Nhân vật: Vua Hùng - Sự kiện: lũ lụt và chống lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ. - Thái độ: Ca ngợi công lao trị thuỷ của các vua Hùng. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tiết 46: cảm thụ văn bản: con hổ có nghĩa A. Mục tiêu:. - Củng cố kiến thức về truyện trung đại. - HS cảm nhận được lối sống ân nghĩa, thuỷ chung qua câu chuyện đền ơn của hai con hổ. B. Tiến trình tiết dạy. Bài 1: So sánh đền ơn của hai con hổ. Nêu ý nghĩa của hai truyện * Con hổ thứ nhất: Đền ơn bà đỡ Trần một lần duy nhất (biếu bà 1 cục bạc). * Con hổ thứ hai: Đền ơn bác tiều mãi mãi. + Lúc sống: mang thú rừng đặt ở cửa nhà bác. + Lúc bác chết: đến dụi đầu vào quan tài, nhẩy nhót quanh mộ, gầm lên tiễn biệt. + Sau khi bác chết: đến ngày giỗ thường mang dê, lợn cho người nhà làm giỗ. * ý nghĩa: Ca ngợi lối sống ân nghĩa, luôn biết ơn và đền đáp công ơn người đã giúp mình. Bài 2: Cả haicon hổ đều cất tiếng gầm khi bày tỏ tâm trạng biết ơn của chúng. Chi tiết NT này gợi cho em suy nghĩ gì? - Tiếng gầm của con hổ thứ nhất: tiếng gầm đền ơn. - Tiếng gầm của con hổ thứ hai: Gầm lên tiễn biệt, đau thương.  Tiếng gầm là lời chào là cách bày tỏ lòng biết ơn ngôn ngữ của loài hổ..

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×