——>~=3——=_“*Ï2»C—_—m———
—-
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần:
Kinh tế chính trị
ý
„ ĐÈ TÀI: THÁT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
ẠÀ
|
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang
Sinh viên thựchiện
: Nguyễn Thị Mai Anh
Lớp
: K22CLCH
Mã sinh viên
: 22A4030333
Hà nội, ngày 3 tháng 6 năm 2020
—z—zw>l¿+®c=—:
+——
==>>—->›'t4<<====
IRUIUlNKTTRWVMÀN
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................
c2 HT Tnhh
u3
1. CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÉ THÁT NGHIỆP............................. 4
1.1. Một số khái niệm cơ bản. . . . . . . .
ị 2: TH
R
 củ
vn
nên 4
Inh thức thất nghiệp............. on
3
1.2.2. Phân loại theo lí do thất nghiệp................--.-.ccc
2c ccS S222 5
1.2.3. Phân loại theo tính chất thất nghiệp.....................-‹--ccc c2:
5
1.2.4. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp.................-..-.-.cc-cccccccà¿ 5
2. CHƯƠNG
2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP............................ 7
2.1. Thành tựu trong Š năm qua..........................-..........---.----ccccc
<< 7
2.2. Hạn chế trong 5 năm qua....................
cc. c cv
si S
2.3. Nguyên nhẫn dẫn đến thất nghiệp...................-- c2
c2 9
2.4. Tác hại của thât nghiỆp.............................
cà ch
sa 10
3. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP....................... SH
nhe II
3.1. Tích cực đầy mạnh phát triển kinh tế vững mạnh........................
--- 13
3.2. Tích cực nâng cao hiệu quả về lao động và việc làm........................ 14
3.3.Đây mạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoải....................... 15
3.4.Phấn đầu đây mạnh huy động các nguồn lực, thúc đây sự phát triển của xã
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế - xã hội xảy
ra ở mọi nền kinh tế trong các thời kỳ. Nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng
và tồn cầu nói chung đều bị ảnh hưởng nếu tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. Trong
công cuộc đổi mới nước ta hiện nay, vấn đề thất nghiệp và các chính sách giải
quyết việc làm đang là vẫn đề nóng bỏng “và khơng kém phần bức bách”
đang được toàn xã hội đặc biệt quan tâm.
Những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được một số thành tựu phát triển
rực rỡ về các ngảnh như du lịch, dịch vụ, xuất khâu. lương thực thực phẩm
sang các nước v.v... Đăng sau những thành tựu chúng ta đã đạt được thì cũng
có khơng Ít vẫn đề mà Đảng và nhà nước ta cần quan tâm như: Tệ nạn xã hội,
lạm phát,... và đặc biệt là thất nghiệp. Tình trạng mắt việc làm, thất nghiệp gia
áng là mơi lo hàng đầu của mọi quộc gia. Trong bôi cảnh suy thoái,
khủng
hoảng kinh tế, đặc biệt là hiện nay, khi dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng
mới của vi rút Corona đang hồnh hành thì đây càng là vấn đề nan giải, khó
khăn đối với người lao động trên thế giới nói chung vả người lao động của
Việt Nam ta nói riêng.
Với đề tài nghiên cứu: “Thất nghiệp ở Việt Nam vẻ thực trạng và giải
pháp”, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những nét khái quát nhất về tình trạng thất
nghiệp ở Việt Nam những năm gần đây, thực trạng và giải pháp để giảm
thiêu, khắc phục tỷ lệ thât nghiệp ở nước ta. Trong quá trình thực hiện bài tiêu
luận này do những thiếu sót về kiến thức, kỹ năng nên chắc chắn không tránh
khỏi những hạn chế. Em rất mong nhận được những góp ý của cơ giáo để bài
tiêu luận hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn]
CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VỀ THÁT NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Thất nghiệp là tình trạng những người trong lực lượng lao động khơng tìm
được việc làm. Có nghĩa là người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động,
đang
3} tệp Tà nhân Hến? sv Hgười lào động khơng có việc làm trên
tổng số lực lượng lao động xã hội.
Công thức: tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp / tổng lực lượng lao động)
* 100
- Những người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ
và quyên lợi lao động được quy định trong hiến pháp.
- Những người ngoài lực lượng lao động bao gồm những người đang đi học,
người nội trợ gia đình, những người khơng có khả năng lao động do ốm đau,
bệnh tật và cả một bộ phận khơng mn tìm việc làm với những lý do khác
nhau.
- Lực lượng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động thực tế có
tham gia lao động và những người chưa có việc làm nhưng đang tìm kiếm
việc làm.
- Người có việc làm là những người làm một việc gì đó có được trả tiền cơng,
lợi nhuận hoặc được thanh tốn bằng hiện vật, hoặc những người tham gia
vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập
gia đình khơng được nhận tiên cơng hoặc hiện vật.
- Lao động thiếu việc làm là những người mà trong tuần nghiên cứu được xác
định là có việc làm nhưng có thời gian làm việc thực tế dưới 35 giờ, có nhu
cầu và sẵn sàng làm thêm giờ.
- Tỷ lệ thiếu việc làm là tỷ lệ phần trăm lao động thiếu việc làm trong tổng số
lao động có việc làm.
1.2. Phân loại thất nghiệp
1.2.1. Phân loại theo hình thức thất nghiệp
Căn cứ vào tình trạng trạng phân bố thất nghiệp trong dân cư:
- Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ)
- Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi - nghề)
- Thất nghiệp chia theo vụng lãnh thổ (thành thị - nông thôn)
- Thất nghiệp chia theo nghành nghề (nghành sản xuất,dịch vụ)
- Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc
1.2.2. Phân loại theo lí do thất nghiệp
Có thê chia làm 4 loại như sau:
- Bỏ việc: một số người tự nguy ện bỏ việc hiện tại của mình về những lý do
khác nhau, như cho rằn lương thấp, điều kiện làm việc khơng thích hợp...
- Mật việc: Một sơ người bị sa thải hoặc trở nên dư thừa do
những khó
khăn
cửa hàng trong kinh doanh.
- Mới vào: Là những người lần đầu bố xung vào lượng lao động nhưng chưa
tìm được việc làm (thanh niên đến tuổi lao động đang tìm việc, sinh viên tốt
nghiệp đang chờ cơng tác ...)
- Quay lại: Những người đã từng có việc làm, sau đấy thơi việc và thậm chí
khơng đăng ký thất nghiệp, nay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được
việc làm.
1.2.3. Phân loại theo tính chât thât nghiệp
- Thất nghiệp tự nguyện
- Thất nghiệp không tự nguyện
1.2.4 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
Việc tìm hiểu nguồn góc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc về
thực trạng thất nghiệp, từ đó tìm ra hướng giải quyết.
- Thất nghiệp cô điền: là dạng thất nghiệp liên quan tới loại việc làm mà tiền
công thực tê trả cho người làm cơng việc đó cao hơn mức tiên cơng thực tê
bình quân của thị trường lao động chung, khiến cho lượng cung về lao động
đối với công việc này cao hơn lượng cầu. Dạng thất nghiệp này còn được gọi
là thất nghiệp tiền công thực tế.
- Thất nghiệp cơ cấu: là thất nghiệp phát sinh từ sự không ăn khớp giữa cung
và cầu trên các thị trường lao động cu thể. Mặc dù số người đang tìm việc làm
đúng bằng số việc làm cịn trồng, nhưng người tìm việc và việc tìm người lai
khơng khớp nhau về kĩ năng, ngành nghề hoặc điạ điểm.
- Thất nghiệp ma sát ( tạm thời): là thất nghiệp xuất hiện trong khi mọi người
thay đổi việc làm và bị thất nghiệp trong thời gian ngắn từ lúc rời cơng việc
làm này đến khi tìm được cơng việc khác. Thơng thường mọi người khơng
tìm ngay được việc khác ngay sau khi mắt việc. Khoảng thời gian giữa hai
cơng việc đó có thê kéo dài nhiều ngày hoặc nhiều tuần. Nhiều loại thất
nghiệp tạm thời mạng tính thời vụ.
¬¬
c
chiệp trá hình: là dạng thât nghiệp của những người lao động không
được sử dụng đúng hoặc không được sử dụng hết kỹ năng. Thuộc loại này
bao gồm cả những người làm nghề nông trong thời điểm nông nhàn (đôi khi
những người này được tách riêng thành những người thất nghiệp theo thời vụ).
- Thất nghiệp ân: là dạng thất nghiệp không được báo cáo.
- Thất nghiệp chu kỳ: là thất nghiệp phát sinh khi nền kinh tế lâm vảo tình
trạng suy thối.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÁT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
2.1. Thành tựu đạt được trong 5 năm qua
Tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia thường đi liền với chuyển
dịch cơ câu kinh tế, đặc biệt là cơ câu ngành kinh tế. Trong những năm qua, cơ cầu
kinh tế của nước ta chuyền dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy
lợi thế so sánh ngành và vùng lãnh thổ. Trung bình tăng trưởng GDP tồn nền kinh
tế đạt khoảng 6,84%/năm.
Giai đoạn từ 2015-2019:
Hằng năm cả nước đã giải quyết việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động
(năm 2015: 1,617 triệu lao động, năm 2016: 1,641 triệu lao động, năm 2017: 1,633
triệu lao động, năm 2018: 1,64 triệu lao động, năm 2019: 1,655 triệu lao động).
Cũng trong 4 năm qua (2015-2019), Việt Nam đã đưa trên 550.000 lao
động đi làm việc ở nước ngoài, vượt 10% so với kế hoạch về xuất khẩu lao
động.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết năm 2019 tổng SỐ
người nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trong cả nước là
829.204 người, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 2018.
Tổng nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc
làm đạt khoảng 17 tỷ đồng. Năm 2016 thông qua Quỹ quốc gia về việc làm hỗ
trợ tạo việc làm cho khoảng 105 nghìn lao động, năm 2017 hỗ trợ tạo việc
làm cho trên I14 nghìn lao động,...Nhìn chung, nước ta đã tạo việc làm cho
khoảng 552 nghìn lao động nữ, 40 nghìn lao động là người khuyết tật và 77
nghìn lao động là người dân tộc thiểu só.
Những tháng đầu năm 2020, dịch Covid 19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng
đến nên kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong quý I/2020, khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 10,1 1%; khu vực công nghiệp và xây
dựng chiếm 35,52%; khu vực dịch vụ chiếm 43,71%; thuế sản phẩm
cấp sản phẩm chiếm 10,66%
trừ trợ
Việt Nam đã đặt mục tiêu trong vấn đề giải quyết việc làm cho người
dân trong nước, ước tính khoảng 1,5 triệu lao động.
Theo báo cáo của Chính phủ, gói an sinh 62 ngàn tỷ đồng được thực
hiện qua hình thức hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nước, hỗ trợ gián tiếp từ
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp và nguồn tín dụng từ Ngân hàng chính sách xã hội
để hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch covid 19 gây ra.
Những thành tựu trong 5 năm qua đã tạo ra sức mạnh khổng lồ cho
nước ta, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Đời sống nhân
dân được cải thiện đặc biệt là khi dịch covid 19 bùng phát nhà nước đã kịp
thời hỗ trợ những người lao động thất nghiệp. Đề đạt được những thành tựu
nói trên là do Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng và đường lối lãnh đạo
đúng đẳn.
2.2. Những hạn chế trong 5 năm
qua
-
Bên cạnh những thành tựu mà chúng ta đã đạt được thì vân cịn những
yếu kém và khuyết điểm sau:
Tình trạng tham nhũng, hồi lộ, suy thoái về đạo đức, tư tưởng, lỗi sống
ở các quan chức, viên chức vẫn còn xuất hiện rất nhiều. Nạn tham nhũng kéo
dài có nguy cơ đe dọa đến nền kinh tế của nước ta (từ năm 2014 đến nay, chỉ
số CPI đã tăng hơn 12,85%).
T¡ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn đang là một
trong những vấn đề nhức nhối của xã hội. Mức sống của nhân dân, nhất là
những người nơng dân ở vùng sâu vùng xa cịn thâp. Chính sách tiên lương và
phân phối trong xã hội còn thiếu hợp lí
Giai đoạn 2015-2019:
Theo thơng tin từ Tổng cuc thống kế, tỷ lệ thất nghiệp của lao động
trong độ tuổi năm 2015 lả 2,31% ( tăng 0,21% so với năm 2014 ). Tuy nhiên,
đến giai đoạn từ 2016- 2019, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi có
dấu hiệu giảm và tương đối ôn định ( tỉ lệ thất nghiệp trong đô năm 2016 là
2,30%, năm 2017 là 2,28%, năm 2018 là 2,19%, năm 2019 là 1,98% ).
Năm 2020:
Sự bùng phát của dịch Covid 19 không chỉ tạo ra khủng hoảng về y tế
mà còn là nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế và
thị trường lao động trên toản cầu cũng như Việt Nảm
Dịch covid 19 xuất hiện từ cuối tháng 1/2020 đã gây tác động lớn đến
tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và việc làm của người lao
động khiến tình trạng thất nghiệp tăng lên. Tỉ lệ thiếu việc làm trong độ tuôi
tăng lên cao nhất trong 5 năm vừa qua đo thị trường lao động sụt giảm ( có
khoảng 84,8% doanh nghiệp được khảo sát là gặp khó khăn do dịch bệnh
covid gây ra )
Theo kết quả điều tra, tỷ lệ thất nghiệp trong quý I/2020 là 2,22%, tăng
0,07% so với quý trước và 0,05% so với cùng kỳ năm trước, trong đó tỷ lệ
thật nghiệp khu vực thành thị là 2,954; khu vực nông
thât nghiệp của lao động trong độ tuôi quý I/2020 là
thôn là 1,57%.Tỷ lệ
2,22%, trong đó
khu vực
thành thị là 3, I§%, khu vực nông thôn là 1,73%.
2.3. Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
Nền kinh tế ngày càng phát triển, khoa học kĩ thuật ngày càng tiễn bộ
nhưng tỷ lệ thất nghiệp ở các nước trên thế giới vẫn ở mức đáng lo ngại. Việt
Nam cũng là nước có tỷ lệ thất nghiệp khá cao. Vậy nguyên nhân thất nghiệp
là do đầu 2
Một trong những nguyễn nhân dẫn đến thất nghiệp nhiều nhất đó chính
là sự suy giảm kinh tê tồn câu. Tuy sự phát triên về kinh tê trong những nắm
2015-2019 là tương đối ôn định nhưng đến năm 2020, dịch viêm đường hô
hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh trên toản
thế giới đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới và
trong đó có Việt Nam. Theo báo cáo của Tổng CỤC Thống kê, đại dịch Covid-
19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế Việt Nam, với tăng trưởng
GDP trong quý I/2020 chỉ đạt 3,82%.
>
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản quý 1/2020 gặp nhiều khó khăn do
ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi; hạn hán, xâm nhập mặn tại vùng
Đồng bằng sơng Cửu Long. Dịch cúm gia cầm có nguy cơ bùng phát và
địch COVID-19 diễn biến phức tạp tác động tiêu cực tới hoạt động sản
xuất, xuất nhập khẩu sản phẩm nông sản. Sản xuất lâm nghiệp phát triển
ồn định, sản xuất thủy sản quý I/2020 tăng thấp hơn cùng kỳ năm trước.
>
Hoạt động thương mại, dịch vụ trong 3 tháng đầu năm 2020 diễn ra kém
sôi động do ảnh hưởng của dịch bệnh. Người tiêu dùng hạn chế mua sắm
nơi cơng cộng, đi du lịch và ăn uống ngồi gia đình. Số lượng khách quốc
tế đến nước ta trong quý I/2020 giảm 18,1% so với cùng kỳ năm trước,
trong đó giảm ở hầu hết các thị trường, mức giảm mạnh nhất tập trung ở
các thị trường lớn như Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ.
>
Kim ngạch xuất,
nhập khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam bị ảnh hưởng
không nhỏ bởi sự lây lan mạnh dịch bệnh ở các nước đối tác thương mại
hàng đầu như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU và Hoa Kỷ; tổng
kim ngạch xuất, nhập khâu hàng hóa quý I/2020 đạt I 15,34 tỷ USD, giảm
0,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 0,5%, nhập khâu
giảm 1,9%; xuất siêu quý I năm nay ước tính đạt 2,8 tỷ USD.
Tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh lên mức 4,4 % trong tháng 3/2020, 17 triệu
việc làm đã bị cắt giảm trong 3 tuần gần đây nhất. Đây là một con số khá cao
trong 5 năm trở lại đây. Tuy nhà nước ta cũng đã có những biện pháp hơ trợ
cần thiết nhưng hiệu quả cịn chưa cao vì ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch
bệnh Covid- 19.
- Nguyên nhân thứ hai chính là lao động Việt Nam có chất lượng thấp.
Chúng ta đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong
bối cảnh của cuộc cách mạng 4.0, kinh tế Việt Nam dần dần áp dụng các công
nghệ kĩ thuật tiên tiến trên thế giới địi hỏi đội ngũ lao động có trình độ
chun mơn cao, thành thạo tay nghề. Trong khi đó lực lượng lao động nước
10
ta cịn non yếu, thiếu kinh nghiệm, thiếu tính chun nghiệp, trình độ cịn thấp.
Ngồi ra, thể lực của lao động Việt Nam ở mức trung bình kém, chưa đáp ứng
được cường độ làm việc và những yêu cầu trong sử dụng máy móc thiết bị
theo tiêu chn qc tê.
- Nguyện nhân cuối cùng là do cơ cầu ngành nghề không phù hợp.
Ngày nay,
khi mà các doanh nghiệp nhà nước cũng như tư nhân ngày càng
phát triển đã đạt được những thành tựu trên tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên cơ
cầu ngành nghê chưa phủ hợp, cũng như là mức lương chưa phù hợp với các
cơng việc. Chính vì thế mà nhà nước ta phải có sự phân bố ngảnh nghề phù
hợp hơn, đưa ra mức thu nhập phù hợp với từng ngành, từng nghề. Có những
chính sách ưu tiên, khuyến khích, mở ra các cuộc thi đua, có những phần
thưởng để khuyến khích các cơng nhân, các doanh nghiệp phát triển hơn nữa
V.V...
2.4. Tác hại của thất
Thất
nghiệp
nghiệp đang là một vẫn đề cần nhận được sự quan tâm của tồn
thế giới. Bất kì một quốc gia nào dù nền kính tế có phát triển đến đâu đi chăng
nữa vẫn tơn tại thất nghiệp. Chúng ta khơng thể xóa bỏ tận gốc nạn thất
nghiệp mà chỉ có thể làm giảm bớt và tạo điều kiện nhất có thể cho những
người đang thất nghiệp. Khi thất nghiệp ở mức cao thì một phần tài ngun sẽ
bị lãng phí và về mặt kinh tế sẽ kéo theo sự gia tăng của tỷ lệ sản lượng bị bỏ
đi hoặc không sản xuât. Thât nghiệp gây nhiêu vân đê bât cập như:
®
Thất nghiệp ảnh hưởng đến trật tự xã hội
Thất
nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ôn định; hiện tượng bãi
công, biểu tình địi quyền làm việc, quyền sống... tăng lên. Hiện tượng tiêu
cực xã hội cũng phát sinh nhiều lêm như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại
dâm...
®
Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động.
H
Người lao động bị thất nghiệp, mất việc làm sẽ mất nguồn thu nhập dẫn
đến đời sống bản thân người lao động và gia đình họ sẽ khó khăn. Có thể nói,
thất nghiệp “đầy” người lao động đến bần cùng, chán nản với cuộc sống, với
xã hội; dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc.
®
Quan trọng hơn là kinh tế của xã hội ngày càng giảm hắn, tình trạng thất
nghiệp ngày càng cao sẽ tạo ra nỗi lo cho toàn xã hội làm thê nào đê giảm
được tỷ lệ thất nghiệp đến mức tối đa nhất.
12
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT THÁT NGHIỆP TẠI
VIỆT NAM
3.1. Tích cực đây mạnh phát triỀn kinh tế vững mạnh
Trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 vẫn đang có những diễn biến
rất phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới, việc kiểm soát tốt dịch bệnh ở
Việt Nam đã tạo lợi thế rất lớn đề có thê đi trước một bước trong công cuộc
phục hồi nền kinh tế, thiết lập vị trí mới trên trường quốc tế.
Tiếp tục hồn thoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, thúc đây tăng trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở giữ vững ổn định
kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát ở mức 3,5 - 4,5%/năm.
Đưa GDP của cả nước bình quân 5 năm 2021 -2025 tăng khoảng 7%.
Năng suất lao động cải thiện hơn với tốc độ tăng khoảng 6,3%/năm. Với kết
quả tăng trưởng này, đên năm 2025, GDP bình quân đâu người của Việt Nam
sẽ đạt khoảng 4,688 USD, đưa Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập
trung bình cao.
Tăng nguồn vốn đầu tư (chủ yếu lẫy từ dự trữ quốc gia, vay nước ngoài)
đây nhanh tiến bộ xây dựng cơ sở hạ tầng, làm thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông
nhằm tạo việc làm mới cho lao động mất việc làm ở khu vực sản xuất kinh
doanh, nới lỏng các chính sách tài chính, cải cách thủ tục hành chính nhằm
thu hút vốn đầu tư của nước ngoài tạo việc làm mới cho người lao động. Bên
cạnh đó, chúng ta phải khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
cho các doanh nghiệp vay vốn để mua sắm trang thiết bị sản xuất, mở rộng
quy mô sản xuât.
13
3.2. Tích cực nâng cao hiệu quả về lao động và việc làm.
Năm 2020
Sắp xếp lại cơ cấu lao động đồng thời nâng cao trình độ cho người lao
động. Việt Nam có dân số trẻ nguồn lao động dơi dảo, chỉ phí rẻ nhưng do cơ
cấu bồ trí chưa hợp lý nên việc khai thác lao động kém hiệu quả.
Lao động nông thôn rất cần được đào tạo, dạy nghề, họ cần có trình độ
chun mơn và cập nhật kiến thức để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của
đất nước. Đào tạo nghề các cấp trình độ cho 1,43 triệu lao động nơng thơn.
Trong đó, hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng
cho 990 nghìn lao động nơng thơn (350 nghìn người học nghề nơng nghiệp,
640 nghìn người học nghề phi nơng nghiệp). Tỷ lệ lao động có việc làm sau
đào tạo đạt trên 80%.
Định hướng giai đoạn 2021-2025:
- Xây dựng Dự án “Đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn,
vùng dân tộc thiêu số và các đối tượng chính sách thực hiện giảm nghèo bền
vững” trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn
2021-2025 với mục tiêu hàng năm đào tạo nghề cho khoảng I,Š triệu lao động
nơng thơn, trong đó có khoảng
I triệu lao động không được hỗ trợ đào tạo
nghề.
- Tỷ lệ hộ nghẻo giảm Ì - 1,5%, riêng các huyện nghèo giảm 4%.
- Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị dưới
4%.
- Ty lệ lao động qua đảo tạo đạt khoảng 65%, trong đó tỷ lệ lao động
qua đảo tạo có bằng, chứng chỉ đạt khoảng 25%.
- Đối với các thành phố lớn, đặc biệt là TP.Hồ Chí Minh thì vào chiều
ngày 28/12, Thành ủy TP.Hồ Chí Minh cơng bố dự thảo (lần 1) báo cáo chính
trị đại hội đại biểu Đảng bộ TP.Hồ Chí Minh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025
14
về việc làm, trong 5 năm, tạo việc làm mới cho 700 nghìn lao động, tỷ lệ thất
nghiệp đơ thị dưới 4%.
3.3. Đây mạnh việc thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu tư nước ngồi vảo
các khu cơngnghiệp các dự án kinh tế. giúp tăng trưởng kinh tế và tạo việc
làm cho công nhân.
Mục tiêu cụ thể Nghị quyết 50 chỉ ra, dịng vốn đăng ký mới bình quân
đạt 30-40 tỷ USD/năm, vốn thực hiện bình quân 20-30 tỷ USD/năm
(giai
đoạn 2021-2025) và tương ứng vốn đăng ký đạt 40-50 tỷ USD/năm, thực hiện
30-40 tỷ USD/năm (giai đoạn 2026-2030)
Cùng với đó, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ tiên tiến, bảo vệ
môi trường, hướng đến công nghệ cao dự báo tăng 50% vào năm 2025 và
100% vào năm 2030 so với năm 2018; tỷ lệ nội địa hoá tăng từ 20 - 25% hiện
nay lên mức 30% vào năm 2025 và 40% vào năm 2030; tỷ trọng lao động qua
đào tạo trong cơ cấu sử dụng lao động từ 56% năm 2017 lên 70% vào năm
2025 và 80% vào năm 2030.
Phát huy những hợp tác sâu rộng của Ngân hàng Thế giới với Việt Nam,
Khung quan hệ đối tác quốc gia (CPF) vạch ra những chuyển đổi chiến lược
nhằm định hướng cho cơng việc của Nhóm Ngân hàng Thế giới trong thời
gian tỚI:
- Hỗ trợ toàn diện nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân và sự tham
gia của kinh tế tư nhân vào các ngành kinh tế.
- Hỗ trợ giảm nghèo nhóm dân tộc thiêu số nhờ các hoạt động tạo việc
làm và thu nhập.
- Hỗ trợ đa ngành nhằm tăng cường mối liên kết giữa giáo dục, đào tạo
và thị trường lao động.
15
3.4. Phấn đấu đây mạnh huy động các nguồn lực, thúc đây sự phát triển
của xã hội.
Đây mạnh xóa đói, giảm nghèo, thúc đây phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa,
biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Phát triển và nâng cao chất
lượng báo chí, truyền thông. Theo Nghị quyết, phần đầu đây, mạnh huy động
các nguồn lực của xã hội, thúc đây sự phát triển của các cơ sở giáo dục ngoải
công lập đạt tỷ lệ 8,75% số cơ sở và 8,9% người học vào năm 2020 và lần
lượt là 13,5%⁄% và 16%% vào năm 2025:
- Đối với giáo dục mầm non, đặc biệt là ở các khu cơng nghiệp, những khu
vực có tốc độ đơ thị hóa nhanh hoặc có số trẻ em trong độ tuôi đi học mầm
non, mẫu giáo tăng nhanh, phấn đấu đến năm 2020, số cơ sở giáo dục mầm
non ngoải cơng lập đạt tý lệ ít nhất là 20%, tương ứng với số trẻ em theo học
đạt khoảng 25%; đến năm 2025, số cơ sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập
đạt 25% với số trẻ em theo học đạt 30%.
- Đối với giáo dục phố thông, phân đấu đến năm 2020, tỷ lệ cơ sở và số học
sinh theo học tại các trường phố thơng ngồi cơng lập đạt lần lượt là 2,3% và
2,6%; đến năm 2025, tỷ lệ cơ sở và số học sinh theo học tại các cơ sở ngồi
cơng lập là 2,7% và 3%.
- Đối với giáo dục đại học, phấn đấu đến năm 2020, số cơ sở giáo dục đại học
ngồi cơng lập đạt 28% và số sinh viên theo học đạt 18%; đến năm 2025, đạt
tỷ lệ tương ứng là 30% và 22,5%.
- Đối với giáo dục nghề nghiệp, phấn đấu đến năm 2020, số cơ sở giáo dục
nghề nghiệp ngồi cơng lập đạt 35%; đến năm 2025, đạt tỷ lệ 40%.
L6
KÉT LUẬN
Vấn đề việc làm, lao động và thất nghiệp là vẫn đề không chỉ được
Đảng và Nhà nước ta quan tâm, mả là vấn đề “nóng bỏng” của tất cả mọi
quốc gia trên thế giới. Trong nhiều năm trở lại đây, đặc biệt trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và cách mạng công nghiệp 4.0
đang tác động mạnh mẽ đền tât cả các lĩnh vực trong đời sông xã hội, phát
triển kinh tế đã mang đến những cơ hội và thách thức cho thị trường việc làm
của Việt Nam. Chúng ta có thê thấy được những nỗ lực, cố gắng của Nhà
nước ta trong vấn đề giải quyết việc làm khi mà tỷ lệ thất nghiệp hằng nằm
đều có xu hướng giảm, chất lượng lao động cũng đang dần được chú trọng và
nâng cao.
Đặc biệt, trong khi diễn biến tình hình địch bệnh Covid-19 vô cùng
phức tạp, nhiều doanh nghiệp, công ty đứng trước nguy cơ phá sản; nhiều lao
động bị mắt việc, tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh, thì Chính phủ đã kịp thời tung
các gói hỗ trợ cho doanh nghiệp và người lao động. Đây quả là một hành
động cần thiết giúp đời sống nhân dân ôn định và thúc đây người lao động tìm
những cơ hội việc làm mới khi dịch bệnh qua đi.
Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế- xã hội khó khăn và nan giải của quốc
gia, là một thách thức lớn trong sự phát triển của mỗi quốc gia, nó thường tác
động đồng thời đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Vì vậy, giải quyết tình
trạng thất nghiệp không phải là việc là “một sớm, một chiều”, khơng chỉ bằng
một chính sách hay một biện pháp mà phải là một hệ thơng các chính sách
đồng bộ, phải ln ln cọi trọng trong suốt q trình phát triển kinh tế- xã
hội. Bởi lẽ, thất nghiệp luôn luôn tôn tại trong nền kinh tế thị trường và tăng
(giảm) theo chu kỳ phát triển của nền kinh tế thị trường. Thất nghiệp ở Việt
Nam phải được coi là một vấn đề cấp thiết, đang đòi hỏi những quyết sách
đúng đắn của Chính phủ về giáo dục - đào tạo, lao động - việc làm.
L7
Vì vậy, đất nước muốn phát triển thì phải đi lên từ lao động, mà sinh
viên là lực lượng lao động trẻ, năng động, dơồi dào. Hãy tự tìm kiếm cơ hội
cho chính mình, khi ấy, vẫn đề việc làm, thất nghiệp sẽ khơng cịn là nỗi lo
lắng: hãy cùng Nhà nước giải quyết tình trạng thất nghiệp một cách tốt nhất!
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Nguyễn Thị GiangGiảng viên mơn Kinh tế chính trị Mác- Lênin đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ,
truyền đạt tận tình cho em những kiến thức quan trọng, cần thiết để em hồn
thành bài tập này. Trong q trình nghiên cứu cũng như phân tích chắc chắn
khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin — Học viện Ngân Hàng.
2. Tài liệu học tập kinh tế vĩ mô — Học viện Ngân Hàng.
3. Trang giao dịch tài chính (30/5/2020)
4. Trang Vietnam finance (30/5/2020)
5. Trang người lao động (31/5/2020)
6. Trang
tạp chí của Tổng
cục Thống
kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
(30,31/5/2020)
7. Trang báo Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1/6/2020)
19