Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Tìm hiểu giai cấp nông dân và phong trào nông dân trung quốc thời cổ trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.49 KB, 58 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Để hoàn thành tốt đề tài khoá luận tốt nghiệp này, tôi đà nhận đợc sự hớng
dẫn nhiệt tình của thầy giáo, Thạc sĩ Phan Hoàng Minh - GVC - Khoa lịch sử cùng
các thầy cô giáo trong khoa. Qua đây cho cho tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, tới
những ngời thầy đà mẫu mực nghiêm khắc, dành cho tôi sự chỉ bảo ân cần và lòng
nhân ái, giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài này.
Vì thời và nguồn t liệu có hạn, bản thân mới bớc đầu làm quen với công tác
nghiên cứu khoa học, nên đề tài có nhiều sai sót, kính mong đợc sự chỉ bảo của các
thầy cô và bạn bè.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Thị Ngọc

A. Phần dẫn luận
1. Lí do chọn đề tài:
Trung Quốc là một trong những quốc gia có lịch sử lâu đời nhất trên thế giới,
là nơi cất dấu nền văn minh tối cổ của loài ngời. Văn minh Trung Quốc phát triển
cách đây khoảng 4000 năm trên lu vực hai con sông Hoàng Hà và Trờng Giang.
Khác với văn minh Ai Cập bùng lên rồi tắt, văn minh Trung Quốc có sức sống bền
bỉ chiếu sáng đến tận thế kỷ XIX. Trung Quốc còn là nơi đà từng diễn ra quá trình
phát triển liên tục từ vợn ngời thành ngời hiện đại cho đến ngày nay.

SV. Nguyễn Thị Ngọc

1

K41B2 - Sö



Khoá luận tốt nghiệp

Trong quá trình phát triển lịch sử xà hội, nông dân Trung Quốc luôn giữ vai
trò quan trọng trong nền sản xuất kinh tế, là ngời làm ra sản phẩm nuôi sống toàn
xà hội. Đông đảo nông dân công xà thời cổ đại, tầng lớp nông nô thời trung đại và
giai cấp nông dân thời hiện đại luôn là lực lợng sản xuất chủ yếu của xà héi Trung
Quèc. ThÕ nhng trong x· héi cã giai cÊp đối kháng, giai cấp nông dân luôn là đối tợng bãc lét chđ u cđa giai cÊp thèng trÞ víi nhiều hình thức nh cống nộp, tô thuế,
lao dịch, binh dịch nặng nề. Thời cổ đại, nông dân công xà bị bọn quý tộc chủ nô
thống trị bóc lột, thời trung đại, nông dân Trung Quốc bị quan lại, quý tộc phong
kiến áp bức, đè nén nặng nề, tàn bạo dà man. Từ khi cách mạng dân tộc dân chủ
Trung Quốc thành công, nông dân lao động đợc giải phóng cuộc sống của nông dân
ngày càng đợc cải thiện, song so với đời sống của c dân thành thị thì vẫn còn nhiều
hạn chế, nhiều bất cập và nhiều vấn đề bức xúc đang cần đợc quan tâm giải quyết.
Ngày nay Trung Quốc là nớc đông dân nhất thế giới, trong đó nông dân
chiếm tỷ lệ cao. Nhờ có những chính sách đúng đắn của Đảng cộng sản và Nhà nớc
Trung Quốc, sức lao động sáng tạo của nông dân đợc khơi dậy và phát huy mạnh
mẽ, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xà hội của đất nớc làm cho Trung
Quốc đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế cao nhất thế giới hiện nay và đạt nhiều thành
tựu to lớn trên lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Trung Quốc là nớc làng giềng gần gịi “nói liỊn nói, s«ng liỊn s«ng” cã mèi
quan hƯ lịch sử lâu đời với Việt Nam. Hiện nay Đảng Nhà nớc và nhân dân hai nớc
Việt Nam Trung Quốc đang ra sức củng cố, duy trì, phát triển những mối quan
hệ tốt đẹp truyền thống trên nhiều lĩnh vực nhằm xây đắp tình cảm láng giềng thân
thiện, đoàn kết hữu nghị, tôn trọng lẫn nhau lâu dài, cùng có lợi giữa hai nớc.
Trong hoàn cảnh đó việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử Trung Quốc nói chung
và các vấn đề về giai cấp nông dân Trung Quốc nói riêng là một vấn đề cần thiết và
luôn có ý nghĩa thời sự và thực tiễn sâu sắc.
Với t cách là sinh viên ngành Lịch sử, chúng tôi thấy việc tìm hiểu, nghiên
cứu về đời sống của ngời nông dân và phong trào đấu tranh của nông dân Trung
Quốc trong lịch sử là việc làm thiết thực, bổ ích. Thông qua việc nghiên cứu, chúng

ta sẽ có đợc cách nhìn tổng quát có hệ thống về đời sống của nông dân và cuộc đấu
tranh đòi giải phóng của họ trong xà hội có giai cấp đối kháng, từ đó thấy đợc sức
mạnh to lớn vĩ đại của nông dân nói chung và nông dân Trung Quốc nói riêng trong
sự nghiệp cải tạo, xây dựng nông thôn mới, xà hội mới. Từ nhận thức đó, chúng tôi
SV. Nguyễn Thị Ngọc

2

K41B2 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp

chọn đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu giai cấp nông dân và phong trào nông dân
Trung Quốc thời cổ - trung đại làm khoá luận tốt nghiệp đại học.
Với khả năng còn hạn chế, nghiên cứu đề tài này, chúng tôi không tham vọng
đa ra đợc ý kiến mới có tính phát hiện, mà chỉ đặt ra nhiệm vụ tiếp cận những kết
quả nghiên cứu của một số học giả trong và ngoài nớc, đồng thời vận dụng kiến
thức đà đợc truyền thụ trong thời gian học ®¹i häc ®Ĩ t¹o dùng mét bøc tranh vỊ ®êi
sèng của giai cấp nông dân và sự vùng lên chống áp bức cờng quyền của nông dân
Trung Quốc. Đồng thời chúng tôi hy vọng thông qua việc nghiên cứu, sự hiểu biết
của bản thân về lịch sử Trung Quốc nói chung và vấn đề nông dân nói riêng sẽ đợc
củng cố, bổ sung, góp phần giảng dạy tốt phần lịch sử Trung Quốc sau khi tốt
nghiệp ra trờng.
Đang là sinh viên, vốn hiểu biết còn nhỏ bé, năng lực t duy hạn hẹp, khả năng
nghiên cứu còn non yếu, không có vốn ngoại ngữ nên không thể tiếp cận đợc các
nguồn t liệu tiếng nớc ngoài, do đó khi thực hiện đề tài này chắc chắn chúng tôi còn
mắc nhiều sai sót, hạn chế, kính mong các thầy, cô, các đồng môn và các bạn quan
tâm chỉ bảo và miễn thứ.
2. Lịch sử vấn đề:

Lịch sử Trung Quốc nói chung và các vấn đề thuộc lịch sử Trung Quốc nói
riêng đà đợc nhiều học giả, nhiều sử gia trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu đó đà làm giàu thêm cho vốn hiểu của nhân loại vỊ Trung Qc
thc nhiỊu lÜnh vùc kinh tÕ, chÝnh trÞ, xà hội, văn hoá, khoa học, nghệ thuật và
đóng góp to lớn của nhân dân Trung Quốc vào kho tàng văn hoá nhân loại. Tuy vậy
do khả năng có hạn, trình độ còn thấp, chúng tôi khô ng tiếp cận đợc với nguồn t
liệu và toàn bộ những kết quả nghiên cứu nên trên mà chỉ tham khảo một số tài liệu
đợc xuất bản bằng tiếng việt, đề cập các vấn đề liên quan tới đời sống của giai cấp
nông dân và phong trào đấu tranh nông dân Trung Quốc thời cổ - trung đại để thực
hiện đề tài.
Năm 1976 trờng đại học S phạm Hà Nội I đà dịch cuốn Tuyển tập luận văn
phong trào nông dân Trung Quốc thêi phong kiÕn” (trÝch trong Trung Quèc phong
kiÕn x· héi nông dân chiến tranh về vấn đề thảo luận tập, Nxb Tam Liên Th Điếm,
Bắc Kinh, 1962; Trơng Tú Bình: Một trăm sự kiện Trung Quốc, Nxb Văn hoá thông
tin, Hà Nội 1998; Sử ký T MÃ Thiên do Phan Ngọc dịch Nxb Văn học Hà Nội 1999;
Nguyễn Gia Phu: Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục2001; Nguyễn Anh Thái:
SV. Ngun ThÞ Ngäc

3

K41B2 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp

Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục1991; Nguyễn Hiến Lê: sử Trung Quốc, Nxb
Văn hoá thông tin1997; Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia cho ra đời
tạp chí nghiên cứu Trung Quốc năm 1994; đề cập đến vấn đề kinh tế chính trị, văn
hoá xà hội, đà làm phong phú thêm lí luận nghiên cứu về Trung Quốc.
Nội dung chính của các công trình nghiên cứu, có tính chất thông sử về quá

trình hình thành, phát triển, suy tàn của nhà nớc phong kiến Trung Quốc, con đờng
giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Hoa qua tõng thêi kú, trong ®ã, ®· cã một
số công trình nghiên cứu đề cập đến giai cấp nông dân thời cổ - trung đại, cũng nh
chế độ ruộng đất, phong trào khởi nghĩa nông dân cổ - trung đại.
Bằng những cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đà bớc đầu khái
quát, từ đó đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về giai cấp nông dân và thân phận của họ
qua mỗi thời kỳ, cũng nh chế độ ruông đất và phong trào nông dân Trung Quốc cổ trung đại. Dựa trên cơ sở tập hợp và xử lí số liệu, của những công trình nghiên cứu
của các học giả trong nớc, cũng nh trên thế giới đà đợc dịch ra tiếng việt. Chúng tôi
sẽ đi sâu và tìm hiểu kỹ hơn về giai cấp nông dân, phong trào nông dân Trung Quốc
cổ - trung đại. Hy vọng rằng qua đề tài này vấn đề trên sẽ đợc làm sáng tỏ và đầy đủ
hơn cho hiểu biết và nhận thức của bản thân về lịch sử Trung Quốc .
3. Phạm vi, nhiệm vụ khoa học và phơng pháp nghiên cứu:
Lịch sử giai cấp nông dân Trung Quốc và phong trào nông dân Trung Quốc là
một nội dung lớn đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu, thế nhng do khả
năng hạn chế, với mức độ của khoá luận, chúng tôi chỉ đặt ra nhiệm vụ tìm hiểu
những nét cơ bản về đời sống của giai cấp nông dân Trung Quốc dới chế độ chiếm
hữu nô lệ và chế độ phong kiến, trong đó vấn đề ruộng đất đà ảnh hởng trực tiếp
đến nông dân Trung Quốc nh thế nào. Đồng thời chúng tôi muốn tìm hiểu những
cuộc đấu tranh của nông dân thuộc hai thời kỳ nói trên và kết quả những cuộc đấu
tranh đó, từ đó rút ra nhận xét vầ đặc điểm của phong trào nông dân dới hai chế độ
xà hội có giai cấp ấy để thấy đợc tính tích cực và hạn chế của giai cấp nông dân nói
chung và ở Trung Quốc riêng.
Đây là một đề tài khoa học, xà hội, thuộc lĩnh vực chuyên sử, nên phải xuất
phát từ quan điểm sử học Macxít, chúng tôi sử dụng phơng pháp tổng hợp, hệ
thống, kết hợp su tầm, chọn lọc và xử lí t liệu. Phơng pháp lịch sử, phơng pháp
logic, phơng pháp so sánh đợc sử dụng chủ yếu ®Ĩ thùc hiƯn ®Ị tµi.
4. Bè cơc ®Ị tµi:
SV. Ngun ThÞ Ngäc

4


K41B2 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp

Ngoài phần dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung đợc sắp xếp
thành các chơng mục sau đây:
Chơng1: Giai cấp nông dân và đấu tranh của nông dân Trung Quốc thời cổ
đại (XIX TCN - 221 TCN)
1.1.Tình hình nông dân Trung Quốc thời cổ ®¹i.
1.2. ChÕ dé rng ®Êt ë Trung Qc thêi cỉ đại
1.3. Khởi nghĩa nông dân Trung Quốc thời cổ đại
Chơng 2: Giai cấp nông dân và đấu tranh của nông dân Trung Quốc thời
trung đại (221TCN - 1840)
2.1. Tình hình nông dân Trung Quốc thời phong kiến.
2.2. Chế độ ruộng ®Êt ë Trung Quèc thêi phong kiÕn .
2.3. Khëi nghÜa nông dân Trung Quốc thời phong kiến.

b. Phần nội dung
Chơng 1
Giai cấp nông dân và đấu tranh của nông dân Trung Quốc
thời cổ đại (XIX TCN 221 TCN). 221 TCN).
1.1. Tình hình nông dân Trung Quốc thời cổ đại.
Thời cổ đại, trong xà hội Trung Quốc bao gồm các giai cấp, quý tộc chủ nô
thống trị giai cấp nông dân, tầng lớp công thơng và nô lệ. Mỗi một giai cấp có sự
biến chuyển, giữ vai trò nhất định trong xà hội Trung Quốc. Giai cấp nông dân là
giai cấp đông đảo nhất giữ vai trò chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp.

SV. Nguyễn Thị Ngọc


5

K41B2 - Sử


Kho¸ ln tèt nghiƯp

Trong sư s¸ch Trung Qc, giai cÊp nông dân thờng đợc gọi bằng các tên
nh nông phu, thứ dânĐây là giai cấp đông đảo nhất, là lực lĐây là giai cấp đông đảo nhất, là lực lợng giữ vai trò quan
trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp.
Thời Chu, nông dân là những ngời cày ruộng tỉnh điền. Trong điều kiện toàn
bộ ruộng đất trong nớc thuộc quyền sở hữu cao nhất của nhà vua, ở địa phơng thuộc
quyền quản lí của các thôn ấp, nông dân không có ruộng đất riêng mà đợc làng
mình chia cho một phần đất 100 mẫu để cày cấy. Sau khi nhận ruộng việc sản xuất
đợc tiến hành theo đơn vị gia đình.
Tháng giêng sửa cày cuốc,
Tháng hai bận xuống đồng,
Vợ con ta làm cùng,
Cơm đen ra tận ruộng [10, tr51]
(Kinh thi bàn phong bài Thất nguyệt)
Đồng thời việc sản xuất đợc các chức dịch trong ấp lÃnh đạo, đôn đốc.
"Thực hoá chí" của Hán Th chép: "Mùa xuân khi sắp cho dân ra đồng, sáng
sớm Lý T ngồi ở điếm bên phải, Lân Trởng ngồi ở điếm bên trái, sau khi ra hết thì
trở về, đến chiều cũng vậy. Những ngời vào ấp phải xách theo củi, nặng nhẹ chia
nhau, những ngời tóc đà bạc hoa râm thì không phải xách".
Ngoài công việc ruộng đồng, nông dân còn làm một số nghề phụ khác nh săn
bắn, nuôi tằm, diệt vải. v.v...Đặc biệt, dệt vải là một nghề phụ gia đình do phụ nữ
đảm nhiệm và tồn tài lâu dài trong xà hội Trung Quốc trớc đây. Về vấn đề này,
"Thực hoá chí" của Hán Th chép:

"Mùa đông, dân vào hết trong ấp, phụ nữ cùng ngõ, cùng nhau kéo sợi ban
đêm, công của phụ nữ một tháng đợc 45 ngày công. Phải làm cùng nhau nh vậy để
tiết kiện đèn lửa, tốt xấu giống nhau và hợp với tập tục".
Đến thời Chiến quốc, do sự thay đổi về quyền sở hữu ruộng đất nên giai cấp
nông dân cũng phân hoá thành nhiều loại. Ngoài bộ phận nông dân vẫn tiếp tục cày
ruộng tỉnh điền, đà xuất hiện thêm hai loại nông dân mới: nông dân tự canh và nông
dân tá điền.
Nông dân tự canh là loại nông dân khi chế độ tỉnh điền ở địa phơng tan rÃ, họ
trở thành ngời sở hữu 100 mẫu ruộng mà trớc kia làng chia cho họ.
Nông dân tá điền là loại nông dân không có hoặc có rất ít ruộng đất, phải lĩnh
canh ruộng đất của địa chủ. Về nghĩa vụ, nông dân cày ruộng tỉnh điền và nông dân
SV. Nguyễn Thị Ngọc

6

K41B2 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp

tự canh phải nộp thuế 1/10, còn nông dân tá điền thì phải nộp địa tô bằng 5/10 thu
hoạch. Ngoài tô thuế, nông dân còn phải làm lao dịch nh đắp thành, làm cầu đờng,
xây dựng nhà cửa, dinh thự cho gia cấp thống trị, và phải đi lính. Thời Th ơng, Chu
nòng cốt trong quân đội là tầng lớp trên nhng nguồn binh lính chủ yếu là nông dân.
Đến thời Xuân thu, Chiến quốc, bộ binh trở thành lực lợng chủ yếu trong quân đội,
nên vai trò của nông dân càng quan trọng.
Về địa vị xà hội, nông dân là thần dân của vua là dân tự do chỉ ở dới tầng lớp
sĩ. Năm 493 TCN, Triệu Ưởng ở nớc Tấn trớc khi xuất quân đà hứa, nếu thắng đợc
địch thì những nông dân tham gia chiến đấu, sẽ đợc trở thành "sĩ". Con em nông
dân cũng có quyền đợc đi học, nếu u tú thì tiếp tục hợp để làm quan.

"Thực hoá chí" của Hán thi viết rằng: những con trai cha đến tuổi lao động
thì đến trờng học. Tám tuổi vào tiểu học, sáu giáp, năm phơng, các sách và việc tính
toán bắt đầu biết phép tắc về kẻ lớn ngời nhỏ trong nhà. Mời lăm tuổi vào đại học,
học lễ nhạc của bậc thánh đời trớc, do đó mà biết đợc các lễ vua tôi trong triều đình.
Những kẻ u tú khác đợc lên hơng học ở trờng Tự. Những kẻ hơn ngời ở trờng Tự đợc đến kinh đô vua, ch hầu học ở trờng Thiếu học. Các ch hầu hàng năm tiến cống
những kẻ học xuất sắc ở trờng Thiếu học lên Thiên tử để học ở trờng Thái học, đợc
gọi là tạo sỹ . Mặc dù đợc coi là dân tự do và là một lực lợng lao động chủ yếu
trong xà hội, nhng đời sống của nhân dân rất nghèo khổ. Hiển nhiên, khi tìm hiểu
về giai cấp nông dân Trung Quốc, không thể không nói đến hai vấn đề cơ bản: chế
độ ruộng đất và phong trào khởi nhân dân
1.2. Chế độ ruộng đất ở Trung Quốc thời cổ đại.
1.2.1. Chính sách phân phong ruộng đất thời Tây Chu.
Thời Hạ, do thiếu t liệu lịch sử, nên tình hình ruộng đất không thể biết đợc
cụ thể.
Thời Thơng, trong giai đoạn đầu nông nghiệp còn mang tính du canh, du c,
kinh đô dời nhiều lần, địa điểm c trú của vua cha ổn định, nên quyền chiếm hữu
ruộng đất cha đợc quy định chặt chẽ. Về sau, cùng với việc xác định rõ tôn ti trật tự
trong dòng họ nhà vua, vua Thơng đà thi hành chính sách phân phong ruộng đất cho
bà con thân thích của mình. Thiên Ân bản kỷ" trong sử kí của T MÃ Thiên viết:
"Con ngời con cháu đời Thơng đợc phong, lấy nớc làm họ, có họ Ân, họ Lai,
họ Tống, họ không Đồng, họ Trĩ, họ Bắc Ân, họ Mục Di ". Những ngời đợc phong

SV. Nguyễn Thị Ngọc

7

K41B2 - Sử


Khoá luận tốt nghiệp


các tớc Hầu Bá, Tử. Họ phải cã nghÜa vơ ph¶i phơc tïng mƯnh lƯnh cđa vua, phải
vâng mệnh vua, đi chiến đấu, phải đem các lễ vật về cúng ở nhà Thái miếu.
Đến thời Tây Chu chế độ ruộng đất đà đợc hoàn chỉnh hơn, sau khi chinh
phục đợc các nớc Thơng và các bộ tộc nhỏ khác tất cả các đất đai đều thuộc quyền
của nhà vua Chu, vua Chu là ngời thống trị cao nhất tự xng là "Thiên tử" vua và quý
tộc lập ra triều đình gọi là Thiên triều (triều đình nhà Trời) với quan niệm thống trị
toàn thiên hạ nh trên xuất phát từ thuyết "Thiên địa hai tầng", thế giới chia thành
hai tầng.
Thiên là trời tầng trên, Địa là đất ở dới. Thiên là thế giới vô hình, Địa là thế
giới hữu hình, chịu sự thống trị của thế giới vô hình (Thiên trị Địa). Vua Chu đà dựa
vào quan niệm có xa này nêu lên thuyết "Thiên mệnh" Thiên hạ, Thiên trị...để
thống trị các ch hầu, bộ tộc xung quanh. Do vậy mà lúc bấy giờ đất đai và thần dân
trong thiên hạ đều thuộc quyền sở hữu và thống trị tối cao của Thiên tử. Theo sách
sử xa đà từng nói:
"Phổ thiên chi hạ, mạc phi vơng phổ
Suất thổ chi tân, mạc phi vơng thần"
Có nghĩa là:
ở dới gầm trời này, đâu cũng là đất của vua
Khắp nơi trên mặt đất này, ai cũng là thân dân vua [10 - 45]
Căn cứ theo sách "Thợng th", "kinh thi", "chu Lễ", "Mạnh tử" thì ngời ta có
thể biết đợc tình hình kinh tế và xà hội Trung Quốc thời Tây Chu một cách khá đầy
đủ.
Ruộng đất trong toàn quốc trên danh nghĩa thuộc về Thiên tử, Thiên tử phân
cấp ruộng đất cho các ch hầu và tôi con để con cháu họ nối nghiệp. Với t cách là kẻ
sở hữu cao nhất về ruộng đất, vua Chu giữ lại một phần xung quanh kinh đô để làm
lÃnh địa trực tiếp của mình gọi là Vơng kì. Sử sách Trung Quốc nói Vơng kì hình
vuông, mỗi chiều dài 1000 dặm. Đó chỉ là các nói ớc lệ. Những vùng đất xung
quanh Vơng kì, vua Chu đem phân phong cho con em, những ngời thân thích và các
công thần. Khi phong ®Êt cßn kÌm theo phong cho mét tíc hiƯu q tộc. Tuỳ theo

quan hệ bà con hay số công lao lớn hay nhỏ mà đợc phong ruộng đất rộng hay hẹp,
gần hay xa và tớc vị cao hay thấp.
Những ngời đợc phong đất đai và tớc vị trở thành ch hầu của Thiên tử nhà
Chu. Vua ch hầu tuy không có quyền sở hữu ruộng đất, những đợc quyền lÃnh đạo
SV. Nguyễn Thị Ngọc

8

K41B2 - Sử


Khoá luận tốt nghiệp

(cũng đợc gọi là nớc) của mình cho con cháu. Đối với Thiên tử nhà Chu, vua ch hầu
có nghĩa vụ phải đến hầu nộp cống, phải ®em qu©n ®éi ®Õn gióp khi cã chiÕn sù xÈy
ra. Nếu không thi hành đầy đủ những nghĩa vụ đó thì tuỳ theo mức độ mà bị giáng
tớc, tự thu hồi đất phong hoặc bị đem quân đến tiêu diệt.
Ruộng đất trong Vơng kì và trong các nớc ch hầu bị đem phong cho các quan
lại của triều đình nhà Chu và trong toàn bộ máy hành chính của các ch hầu gọi là
khanh, đại phu để làm thái ấp.
Khanh, đại phu lại chia đất Thái ấp của mình cho những ngời giúp việc gọi là
Sĩ. Sĩ là tấng lớp cuối cùng trong giai cấp thống trị. Họ đợc hởng số thuế của phần
ruộng đất đợc chia cho, nhng đến khi thôi việc ruộng ấy lại phải trả lại.
Quần chúng nhân dân giữ vai trò chủ yếu trong sản xuất là nông dân công xÃ.
Trong các làng xà việc phân chia ruộng đất cho các hộ nông dân do các chức dịch ở
nông thôn phụ trách, lúc đầu cứ mỗi năm chia lại một lần, về sau cứ ba năm chia lại
một lần.
Sự phân phong ruộng đất cho các khanh, đại phu, sĩ cũng nh việc chia ruộng
đất cho các thôn xà đều áp dụng chế độ tỉnh điền. Chế độ ruộng đất này đà có mầm
mống từ thời Thơng, đến thời Tây Chu có sự phát triển mạng lới thuỷ lợi và sự tiến

bộ trong việc đo đạc ruộng đất càng đợc hoàn chỉnh. Để chia ruộng đất thành từng
phần để dẫn nớc vào ruộng, ngời ta đắp những bờ vùng, bờ thửa và đào những con
mơng ngang dọc hai bên mơng và đờng đi, chia cắt đồng ruộng thành nhiều mảnh
vuông nh hình chữ "tỉnh" (#) (nghĩa là các giếng ở trên cánh đồng) nên gọi là tỉnh
điền.
Mỗi hộ nông dân đợc chia thành một phần ruộng 100 mẫu ( 2 ha) gọi là
một điền. Nếu đất xấu thì đợc nhân gấp hai hoặc gấp ba lần. Nh vậy, điền là đơn vị
để chia ruộng đất cho nông dân, đồng thời là đơn vị đề phong thởng ruộng đất cho
quan lại. Các quan lại quý tộc tuỳ theo chức vị cao thấp mà ban tặng, hàng chục
hàng trăm, hàng nghìn điền, tơng ứng là hàng chục, hàng trăm nghìn hộ nông dân
cày cấy trên phần ruộng đất ấy.
Nô lệ là ngời lao động trồng trọt tỉnh điền. Họ bị quý tộc điều khiển bóc lột
tàn bạo. Khi đó, bởi trình độ sản xuất thấp kém và để tiện cho việc kiểm soát nô lệ,
tỉnh điền đều trồng trọt tập thể. Nô lệ phải làm việc ở tỉnh điền suốt năm mà không
đợc ăn no và nghỉ ngơi. Ngoài ra, nông dân cũng đợc phân phần ruộng đất để cày
cấy nhng phải nộp chừng 1/10 thu hoạch cho quý tộc, gọi là thuế thập nhất...Họ còn
SV. Nguyễn Thị Ngäc

9

K41B2 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp

phải gánh vác su dịch cho quý tộc nh xây thành luỹ làm đờng sá, đào mơng, thực
hiện nghĩa vụ quân sự.
Quý tộc bóc lột nông dân thôn xà và nô lệ nặng nề, nên tích luỹ đợc nhiều
của cải. Trong Kinh Thi có những bài thơ mô tả cảnh bất công trong xà hội, và lòng
oán nghÐt cđa nh©n d©n víi bän q téc víi bän thống trị.

"Có kẻ thì nghỉ ngơi an nhàn .
Có kẻ thì ngày đêm vất vả.
Có kẻ thì nằm mát thảnh thơi
Có kẻ việc vua bề bộn
Có kẻ thì chè chén vui chơi
Có kẻ luôn buồn rầu lo sợ..."
(Kinh Thi - Tiểu NhÃ)
Chế độ tỉnh điền tồn tại rất lâu dài ở Trung Quốc cổ đại. Đến thời Chiến
quốc, khi ruộng đất t suất hiện thì chế độ này dần dần tan rÃ.
1.2.2. Sự thay đổi về chế độ sở hữu ruộng đất thời Xuân thu, Chiến quốc.
Nếu nh ở thời kỳ trớc, toàn bộ ruộng đất Trung Quốc đều thuộc quyền quản
lý, sở hữu của nhà nớc, nhng sang thời Xuân Thu, tình hình đó đà thay đổi. Chế độ
ruộng ®Êt cđa nhµ níc hoµn toµn tan r·, rng ®Êt t xuất hiện ngày một nhiều.
Thời Tây Chu ruộng đất đợc phân phong theo thứ tự, Thiên tử phong cho ch
hầu, ch hầu phong cho khanh, đại phu, khanh, đại phu chia cho sĩ. Vua các nớc ch
hầu tuy đợc quyền lÃnh địa cho con cháu, những không có quyền sở hữu, còn thái
ấp của khanh, đại phu thì vốn là bổng lộc của vua ban cho dới nhiều hình thức
ruộng đất đối với những khanh, đại phu khác họ với nhà vua thì khi thôi chức thái
ấp phải trả lại.
Nhng đến thời Xuân Thu nguyên tắc ấy không đợc chấp hành nghiêm chỉnh
nữa. Do cải tiến, có sự thay đổi đột ngột biến cách mạng về công cụ sản xuất từ đồ
đồng đến đồ sắt, công cụ ngày càng sắc bén hơn, dẫn đến ruộng đất t đợc vỡ hoang
ngày càng nhiều và năng suất lao động không ngừng đợc nâng lên. Lúc này ngời ta
không cần thiết phải chia ruộng đất công theo định kỳ nh trớc đây nữa mà công xÃ
cứ giao từng mảnh ruộng đất cho từng gia đình nông dân nhận lấy tự cày cấy làm
lụng trong suốt một thời gian lâu dài. Trên mảnh ruộng của mình, nông dân có thể
dùng phơng pháp lu canh hoặc luân canh để tăng năng suất. Qua nhiều năm canh

SV. Nguyễn Thị Ngọc


10

K41B2 - Sử


Khoá luận tốt nghiệp

tác mảnh ruộng đất công đó trở thành ruộng t ngày càng nhiều. Ruộng đất nông dân
vỡ hoang cịng biÕn thµnh rng t.
Khi míi thi hµnh chÝnh sách phân phong, sự ràng buộc của nhà Chu đối với
các nớc ch hầu một mặt dựa vào quan hệ họ hàng, mặt khác dựa vào quan hệ tôn
chủ (ngời phong đất) với bồi thần (đà đợc phong đất). Thời Xuân Thu quan hệ họ
hàng đó đà trở nên xa vời và quan trọng hơn, Thiên tử nhà Chu với t cách là tôn chủ
không còn đủ thế lực để bắt những ngời đợc phong thừa đất phải thực hiện nghĩa vụ
của họ.
Trong khi đó, các nớc ch hầu lớn thờng thôn tính các nớc nhỏ hoặc xâm chiến
đất đai của nớc khác. Ví dụ nớc Lỗ đà thôn tính 9 nớc nhỏ

15 ấp của nớc khác. Nớc Tề đà thôn tính 10 nớc nhỏ và 2 ấp, nớc Tần đà thôn tính 20 nớc nhỏ v.v... Trên thực tế các nớc ch hầu đều coi lÃnh địa đợc phong trớc kia là
thuộc quyền sở hữu của họ.
Trong các nớc ch hầu, tình hình cũng tơng tự nh vậy. Thời Xuân Thu, ngoài
thái ấp làm bổng lộc cho các khanh, đại phu còn vua ch hầu ban thởng ruộng đất vì
những công lao đặc biệt của họ. Ngoài ra các khanh, đại phu còn tranh giành đất
đai của nhau.
Ví dụ ở nớc Tần có 6 họ quan lại lớn là Triệu, Nguỵ, Hàn, Trí, Phạm, Trung
Hành. Cuối thời Xuân Thu, bốn họ Triệu, Nguỵ, Hàn, Trí đà chia nhau thái ấp của
hai họ Phạm, Trung Hành, về sau 3 họ Triệu, Nguỵ, Hàn, lại chia nhau thái ấp của
họ Trí. Khi thế lực của vua ch hầu suy yếu, các khanh, đại phu còn xâm chiếm đất
đai của vua. Những nguồn ruộng đất ấy của khanh, đại phu, hầu nh hoà đồng làm
một và dần biến thành ruộng t.

Đồng thời, với hiện tợng chế độ phân phong ruộng đất bị phá vỡ, chế độ tỉnh
điền cũng dần tan rÃ. Do công cụ sản xuất đợc cải tiến và số dân lao động tăng dần
lên, ngời ta có khả năng khai khẩn thêm nhiều đất hoang. Một số nông dân khai phá
thêm một ít ruộng đất ngoài phần đất đợc chia, tạo nên sự chênh lệch, về tài sản
trong hàng ngũ nông dân. Hơn nữa, do kỹ thuật sản xuất tiến bộ, việc đầu t công
sức vào ruộng đất cũng khác nhau, việc định kỳ chia lại ruộng đất cũng lỏng lẻo.
Vì vậy đến thời Xuân Thu một số nông dân cũng có ruộng riêng.
Thời Tây Chu, vì ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nớc nên không đợc
mua bán, nhng đến thời Xuân Thu hiện tợng mua bán ruộng đất đà xuất hiện, sách
Tả truyện chép:
SV. Nguyễn Thị Ngọc

11

K41B2 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp

"Ngời Nhung Địch đến ở, dùng vật quý đổi lấy đất, đất có thể mua bán".
Hiện tợng mua bán ruộng đất ra đời là kết quả tất yếu của chế độ ruộng đất thuộc
quyền sở hữu t nhân, đồng thời thúc đẩy ruộng t phát triển nhanh chóng. Năm (654
TCN) nớc Tấn thi hành chế độ viên điền cố định nông dân vào ruộng đất đà giao
cho nông dân sử dụng, bÃi bỏ lệ hàng năm sau khi chế độ t hữu ruộng đất phát
triển , số lợng ruộng đất cho nông dân chiếm hữu không giống nhau nữa, hình thức
thu thuế cũng không thích hợp nên đợc thay đổi thuế mới, đánh vào từng mẫu
ruộng. Năm 594 TCN nớc Lỗ thực hiện chế độ thuế mới, theo diện tích ruộng đất,
căn cứ theo số lợng mẫu ruộng mà nông dân chiếm hữu để đánh thuế. Về sau các nớc khác cũng bắt chớc nớc Lỗ. Chế độ thuế mới về căn bản là thu hiện vật, nhng các
su dịch khác vẫn không bÃi bỏ. Việc đó chứng tỏ nớc Lỗ chính thức thừa nhận sự
chênh lệch về ruộng đất trong hàng ngũ nông dân và quyền t hữu ruộng đất của

nông dân là hợp pháp. Năm 350 TCN nớc Tần thi hành luật cải cách của Thơng
Ưởng, tuyên bố xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng ®Êt cđa c«ng x· n«ng th«n, thõa nhËn
chÕ ®é t hữu về ruộng đất, quyền tự do mua bán ruộng ®Êt, "Ph¸ tØnh ®iỊn - ph¸ bê
rng" më réng diƯn tích trồng trọt, phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhà níc trùc
tiÕp thu th cđa nh©n d©n, theo diƯn tÝch trồng trọt. Khuyến khích nông dân cày
cấy, diệt vải. Nhà nào sản xuất nhiều nhất thì đợc miễn su dịch. Bỏ ruộng đất công,
cày cấy để đi buôn, hoặc lời lao động đến nỗi nghèo khổ thì phạt thành nô lệ nhà
quan.
Những chính sách ấy của các nớc càng tạo ®iỊu kiƯn cho rng t ph¸t triĨn,
ngêi ta cã thĨ tiến hành mua bán ruộng đất, ngời giàu tậu ruộng cho nông dân lĩnh
canh để nộp tô. Nh thế, quan hệ bóc lột phong kiến bắt đầu ra đời. Từ đó, ruộng đất
càng tập trung vào tay các địa chủ lớn, nông dân nhiều ngời bị mất ruộng đất: "Nhà
giàu ruộng liền bờ bát ngát, ngời nghèo không có tấc đất cắm dùi"
Tóm lại thời Chu, ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nớc. Thời Xuân Thu
bắt đầu xuất hiƯn rng t. Thêi ChiÕn qc chÕ ®é rng t phát triển mạnh.
Trên cơ sở quyền sở hữu đất thuộc về nhà nớc, thời Tây Chu tầng lớp quản lý
ruộng đất là khanh, đại phu, sĩ; thời Chiến quốc xuất hiện tầng lớp địa chủ mới.
Giai cấp nông dân giữ vai trò chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp, trong đó,
tầng lớp nông dân canh tác ruộng đất nhà nớc phải nộp thuế, những nông dân cày
ruộng đất của địa chủ phải nộp tô, giai cấp nô lệ không phải là giai cấp giữ vai trò

SV. Nguyễn Thị Ngọc

12

K41B2 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp


quan trọng trong nền kinh tế đơng thời. Tình hình ruộng đất vẫn còn tiếp tục ở giai
đoạn tiếp theo thời trung đại.
Nh vậy, ở thời cổ đại nông dân Trung Quốc là giai cấp đông đảo nhất và là
lực lợng giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, là những ngời cày cấy
ruộng "tỉnh điền". Họ sống trong các làng xà mà ở đó từ xa đà lập thành những
công xà nông thôn. Ngoài việc sản xuất nông nghiệp, nông dân còn làm một số
nghề phụ khác nh chăn tằm, dệt lụa, kéo sợi v.v... Trong thôn xóm họ ra vào thân
mật với nhau, xóm giềng giúp đỡ lẫn nhau, ốm đau cùng săn sóc nhau cho nên nhân
dân hoà mục. Mặc dù nông dân đợc coi là "dân của vua" tức là dân tự do, nhng bị
áp bức bóc lột nặng nề. Nhận 100 mẫu ruộng công nằm trong phần ruộng đất của
quý tộc, nông dân phải nộp thuế bằng khoản 1/10 thu hoạch. Ngoài ra, họ còn phải
nộp các khoản thuế phụ khác nh lụa dạ, thú săn v.v... và phải làm tạp dịch nh xây
dựng dinh thự, thành quách, cầu đờng. Nông dân công xà bị áp bức bóc lột nặng nề,
nên họ cũng cực khổ chẳng khác gì nô lệ. Chính C.Mác đà từng nói, ở phơng Đông
tồn tại "chế độ nô lệ phổ biến". Khái niệm "chế độ nô lệ phổ biến mà C.Mác đÃ
nêu ra chỉ là một cách để nhấn mạnh tình trạng bị áp bức bóc lột nặng nề của nông
dân phơng Đông nói chung và Trung Quốc nói riêng dới chế độ chuyên chế. Tóm
tại, trong xà hội Trung Quốc, lực lợng sản xuất đông đảo nhất ở đây là nông dân
công xÃ, còn giai cấp nô lệ có số lợng không đông và không giữ vai trò quan trọng
trong sản xuất kinh tế mà chủ yếu đợc dùng phục dịch trong gia đình quý tộc chủ
nô hoặc xây dựng các công trình công cộng nên đợc gọi là: "nô lệ gia trởng". Nông
dân là lực lợng sản xuất chủ yếu, nhng là giai cấp bị bóc lột nặng nề nhất, cho nên
mâu thuẫn cơ bản trong xà hội Trung Quốc là mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân
công xà với quý tộc chủ nô và khi họ bị áp bức bóc lột đến mức không thể chịu
đựng đợc, họ đà vùng lên đấu tranh. Đó là quy luật tất yếu của lịch sử: "Có áp bức
có đấu tranh". Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của
nông dân Trung Quốc thời cổ đại.

1.3. Khởi nghĩa nông dân Trung Quốc thời cổ đại.
ở thời cổ đại phong trào khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc cha thể hiện

một cách rõ nét, sôi nổi, và mạnh mẽ, quyết liệt điển hình nh thời trung đại, nhng bớc sang xà hội phong kiến Trung quốc đà có hàng nghìn cuộc khởi nghĩa nông dân
SV. Nguyễn Thị Ngọc

13

K41B2 - Sử


Khoá luận tốt nghiệp

lớn nhỏ với quy mô lớn, số lợt nhiều của nó, là một điều hiếm thấy trong lịch sử thế
giới.
Từ thời Hạ, những ngời đứng đầu công xÃ, đà biến tù bình thành nô lệ phục
vụ trong gia đình của mình, đồng thời ra sức bóc lột sức lao động của nông dân
công xà , xây dựng thành quách để bảo vệ quyền thống trị của mình, đề phòng
những cuộc khởi nghĩa từ bên ngoài. Đến thời vua Hạ Thiếu Khanh, nền chuyên chế
trung ơng tập quyền đợc cũng cố vững chắc. Họ đà tiến hành chiếm ruộng đất của
công xà biến thành của riêng. Bộ phận này đà tập hợp lại trở thành tầng lớp quý tộc
và chủ nô. Ngợc lại, nông dân công xà thì bị ngợc đÃi, để bảo vệ quyền lợi của
mình, giai cấp chủ nô đi trấn áp nô lệ và dân nghèo, bọn quý tộc chủ nô đà dựng lên
bộ máy nhà nớc chiếm hữu nô lệ.
Vua là ngời đứng đầu nắm mọi quyền hành trong nớc, vua đà thu thuế cống
vật từ nông dân công xà nông thôn, ra sức xây dựng thành quách để bảo vệ quyền
thống trị của mình. Đến thời vua Hạ Thiếu Khanh, nền chuyên chính trung ơng tập
quyền đợc cũng cố vững chắc, lÃnh thổ của nhà Hạ lúc này bao gồm một vùng rộng
lớn, thuộc lu vực sông Hoàng Hà, đặt kinh đô ở An Cấp thuộc Sơn Tây. Nhng đến
thời vua Hạ Kiệt (thế kỷ XVII TCN), nhân dân rất căm phẫn vì vua, quý tộc ăn chơi
xa xỉ, bóc lột nhân dân tàn nhẫn để thoả mÃn chính sách trụy lạc, dâm đÃng trong
cung đình. Nhân dân ngày càng bất bình hơn thế nữa, nông dân bị bắt đi lính phục
vụ cho những cuộc chiến tranh xâm lợc để mở rộng lÃnh thổ, làm cho sản xuất bị

đình đốn, kinh tế bị sa sút, đời sống nhân dân cực khổ thế nớc suy yếu. Trong tình
hình đó nhà Hạ bị các bộ tộc Thơng xâm chiếm.
Chúng ta thấy rõ một điều rằng thời kỳ chiếm hữu nô lệ, quan hệ giữa chủ nô
và giai cấp nông dân cha trở nên gay gắt đỉnh điểm, nên cha có một cuộc khởi
nghĩa của nông dân nổ ra trong giai đoạn này.
Đến đời Thơng, mọi mặt trong đời sống Trung Quốc đà có biến chuyển và
phát triển sớm hơn so với đời Hạ. Nông nghiệp trở thành ngành sản xuất chủ yếu,
nông dân công xà biết đào mơng dẫn nớc, dùng lỡi cày, cuốc, bằng gỗ xới đất, biết
trồng trọt và chăn nuôi. Đặc biệt là sự phát triển về thủ công nghiệp, mà tiêu biểu là
nghề đúc đồng điển hình là đỉnh đồng "Từ mÉu mËu", sau ®ã ngêi ta dïng ®ång ®óc
tiỊn thêi Ân - Thơng, xà hội phân hoá thành hai giai cấp rạch ròi. Một bên là quý
tộc chủ nô giàu có, một bên là nông dân công xà bị áp bức bóc lột, việc phân hoá
này đà tạo nên sự chênh lệch trong phát triển kinh tế. Tơng truyền thủa thiÕu thêi,
SV. Ngun ThÞ Ngäc

14

K41B2 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp

Vũ Đình sống trong dân gian, biết đợc nỗi vất vả của việc cấy gặt, do đó, sau khi
lên làm vua không giám ăn chơi mà chỉ lo cho đất nớc thịnh trị.
Tuy nhiên, những vua cuối triều Thơng phần nhiều do dâm loạn, bạo ngợc.
Không biết nỗi khổ cực của việc cấy, gặt, thời gian ở ngôi của họ thờng là ngắn
ngủi. Đặc biệt ông vua cuối cùng là vua Trụ (Đế Tân), cũng là một tên bạo chúa nổi
tiếng trong lịch sử Trung Quốc. Vì vậy, vua Trụ thờng đợc ghép với Kiệt của triều
Hạ ®Ĩ chØ sù b¹o chóa , tham lam xa xØ, suốt ngày say đắm trong tửu sắc. Hơn nữa,
Trụ lại còn dùng hình phạt tàn khốc, lại luôn đem quân đi gây chiến tranh bộ lạc

xung quanh, làm cho nhân dân thêm khổ cực và oán dận. Nhân tình hình ấy, nớc
Chu (phía Tây) vốn là nớc phụ thuộc vào Thơng đà đem quân tấn công Triều Ca.
Vua Trụ hết đờng trốn chạy phải lên Lộc Đài tự thiêu. Triều Thơng bị diệt vong.
Nh vậy, sự sụp đổ của triều Thơng là do sự xâm chiếm của bộ tộc nớc Chu ở
phía Tây tiến hành. Đây là sự lật đổ vơng triều này thành vơng triều khác, chứ không
phải thay ®ỉi v¬ng triỊu b»ng mét cc khëi nghÜa cđa phong trào nông dân.
Sang xà hội thời Tây Chu có ba bộ phận cơ bản: quý tộc, nông dân công xÃ,
nô lệ. Trong nớc Chu, vua Chu đợc coi là Thiên tư (con trêi), vua vµ bän q téc
nhµ Chu lËp ra triều đình và đặt quan chức t đồ, mÃ, khấu để trông coi việc cụ thể
của vua. Ví dụ: Trông coi việc hành chính, xây dựng t pháp, quân sự. Các chức
khanh, đại phu, sĩ là các chức quan trọng trong hệ thống quý tộc, vua thực hiện quá
trình cha truyền con nối, các nớc ch hầu đều tổ chức bộ máy nhà nớc là nh vậy. Tuỳ
theo các chøc tíc cao hay thÊp, réng hay hĐp vỊ l·nh thổ, vua và các ch hầu phân
phong ruộng đất cho các quý tộc ch hầu để lập ra một thái ấp. Nh vậy, thái ấp
đứng đầu là vua tông chủ, vua ch hÇu do bän quý téc lËp ra, vua có quyền sở hữu tối
cao về ruộng đất và hành chính t pháp. Điều đó đợc thể hiện:
"ở dới gầm trời này đâu cũng là đất vua
Trên mặt đất này ai cũng là thần dân của vua"
Nông dân công xà là lực lợng đông đảo nhất trong xà hội, đóng vai trò quan
trọng nhất, họ cày cấy trên ruộng tỉnh điền và có trách nhiệm nộp thuế. Nông dân
cày cấy trên lÃnh địa của quý tộc phải nộp 1/10 thu hoạch, xong mùa nông dân phải
xây dựng công trình công cộng cống nạp những sản vật quý hiếm. Đời sống của
nông dân vô cùng cực khổ, vì bị giai cấp quý tộc bóc lột nặng nề.
Nô lệ bị đối xử tàn nhẫn, họ bị coi là loài súc vật, biến thành hàng hoá và có
thể mua đi bán lại, làm quà tặng. Một xà hội nh vậy, đầy rẫy những bất công, những
SV. Nguyễn Thị Ngọc

15

K41B2 - Sử



Khoá luận tốt nghiệp

bất công này tạo nên những mẫu thuẫn ngày càng trở nên sâu sắc. Cho đến thế kỷ
IX TCN , vua Chu Lệ Vơng đà thi hành chính sách bao chiếm ruộng đất và ao hồ,
nhân dân oán hận, mặt khác mâu thuẫn nội bộ trong triều đình trở nên gay gắt, nông
dân thờng nổi dậy đấu tranh.
Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của nông dân và nô lệ do Cộng Bá Hoà
lÃnh đạo, cuộc khởi nghĩa đợc tổ chức bằng đòn tấn công vào cung điện của nhà
vua, đuổi Chu Lệ Vơng ra khỏi triều đình, sau đó quân khỏi nghĩa thành lập một hội
đồng quý tộc để quản lý đất nớc trong vòng 14 năm (481 TCN - 428 TCN). Đây là
thời kỳ quản lý đất nớc không phải là vua, mà do quyền lực của "Hội đồng công
cộng", sử gọi là thời kỳ Cộng hoà để ghi nhớ công lao của Cộng Bá Hoà [10 - 20].
Nh vậy: cuối thời Tây Chu đà có một cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô lệ
diễn ra do Cộng Bá Hoà lÃnh đạo, nhằm giải quyết mẫu thuẫn giữa nông dân công
xà với quý tộc để thành lập một thể chế "Hội đồng công cộng" hay còn gọi là thời
kỳ Cộng Hoà. Nhng thời kỳ này chỉ tồn tại trong vòng 14 năm. Lịch sử Trung Qc
bíc sang thêi kú míi, thêi Xu©n Thu - ChiÕn Quốc.
Nổi bật nhất là có cục diễn Ngũ Bá thời Xuân Thu (năm nớc này cùng xng
bá) Sở, Tề, Tấn, Yên, Tống. Nhân thế nhà Chu suy yếu, các nớc ch hầu tìm cách
thôn tính đất đai của nhà Chu. Nớc lớn lấn át nớc nhỏ, đa ra khẩu hiện: "Tôn vơng
bài di" để lấy cớ chiếm đoạt đất đai và sự bành trớng của mình, cục diễn Ngũ Bá nổ
ra sau đó là cục diễn Thất Hùng thời Chiến Quốc (bảy nớc xng hùng), bọn quý tộc
tiến hành chiếm đoạt đất đai, dành dân để cai trị. Do cuộc chiến tranh liên miên,
làm cho đất nớc bị suy yếu, dân tình đói rách, vấn đề đặt ra là các nớc phải tiến
hành cải cách làm cho nớc giàu dân mạnh. Thành công nhất là cuộc cải cách của nớc Tần - cải cách của Thơng Ưởng (359 TCN - 350 TCN).
Chế độ ruộng đất t phát triển, nên bộ phận quý tộc khanh, đại phu đà trở
thành tầng lớp địa chủ mới, thậm chí thơng nhân bỏ tiền ra mua ruộng đất. Nông
dân công xÃ, một số ngời khai khẩn đất hoang để tự canh phải nộp tô thuế 1/10 thu

hoạch. Nông dân vẫn canh tác trên phần ruộng của công xà phải nộp 1/2 thu hoạch.
Dần dần một số ít nông dân công xà trở thành địa chủ. Chế độ nô lệ vẫn không có
gì thay đổi, về cơ bản phục dịch trong gia đình quý tộc, cung đình nhà vua. Do quá
trình ruộng đất t ngày càng nhiều lên, nên thời kỳ này quan hệ sản xuất phong kiến
dần dần đợc hình thành. Nh vậy, ở thời kỳ này cha có một phong trào khởi nghĩa
nông dân tiêu biểu và điển hình. Nhng âm ỉ trong lòng xà hội lúc bấy giờ đều nhen
SV. Nguyễn Thị Ngọc

16

K41B2 - Sö


Kho¸ ln tèt nghiƯp

nhãm cho mét cc khëi nghÜa cđa nông dân sắp nổ ra. Đây chính là nền tảng, bớc
mở màn khởi sắc cho một giai đoạn lịch sử mới - xà hội phong kiến Trung Quốc
dần dân đợc xác lập, khởi nghĩa nông dân trong thời kỳ này đà trở thành một phong
trào tiêu biểu, mang tính chất điển hình, quy mô lớn, phát triển từ thấp đến cao.
Nh vậy thời cổ đại đấu tranh chống quí tộc chủ nô của nông dân chủ yếu là
đập phá công cụ, bỏ trốn, phá hoại mùa màng,khởi nghĩa vũ trang còn ít ỏi

Chơng 2:
Giai cấp nông dân và đấu tranh của nông dân Trung
quốc thời trung đại (221 TCN - 1840).
2.1. Tình hình nông dân Trung Quốc thời phong kiến.
Từ thêi ChiÕn Qc, chÕ ®é tØnh ®iỊn tan r·, giai cấp nông dân thời cổ đại
phân hoá thành hai loại: Một số vẫn giữ phần đất của mình và biến thành nông dân
SV. Nguyễn Thị Ngọc


17

K41B2 - Sử


Khoá luận tốt nghiệp

tự canh, một số khác bị mất ruộng đất và trở thành nông dân lĩnh canh ruộng đất
của địa chủ. Sau đó, tuy ruộng đất và thân phận của nông dân luôn luôn bị xáo động
nhng hai loại nông dân ấy vẫn tồn tại trong suốt xà hội phong kiến.
Nông dân tự canh là những ngời cày cấy ruộng đất của mình hoặc của nhà nớc cấp theo chính sách quân điền. Họ có nghĩa vụ phải nộp thuế thờng bằng 1/10
thu hoạch và phải đi làm lao dịch cho nhà nớc. Về địa vị chính trị, họ đợc coi là dân
tự do, nếu có điều kiện học hành và thi đỗ đạt thì có thể trở thành quan lại.
Tuy vậy, do sự áp bức bóc lột của nhà nớc phong kiến và giai cấp địa chủ,
trong điều kiện sản xuất còn thấp, thiên tai thờng xuyên xẩy ra, đời sống của họ hết
sức khổ cực.
Đến đời Hán, tình cảnh nông dân đợc Triều Thố miêu tả rằng: một nhà nông
có 5 nhân khẩu, số lao động không dới hai ngời, ruộng đất cày cấy không quá 100
mẫu, thu hoạch của 100 mẫu chẳng qua đợc 100 thạch. Mùa xuân cày, mùa hạ xới,
mùa thu gặt, mùa đông cất vào kho, chặt củi, lo việc quan, làm lao dịch. Mùa xuân
không đợc tránh gió bụi, mùa hè không đợc tránh nắng nóng, mùa thu không đợc
tránh ma, muà đông không đợc tránh rét buốt, trong suốt bốn mùa không có ngày
nào đợc nghỉ ngơi. Lại còn đa đón khách khứa, viếng ngời chết, thăm ngời ốm,
chăm sóc con côi, nuôi nấng trẻ nhỏ đều đợc dựa vào đó. Vất vả cực khổ nh vậy,
nếu lại gặp nạn lụt hạn, viên quan bạo ngợc, thuế khoá thất thờng, sáng ra lệnh
chiều đà thay đổi thì kẻ có cũng phải bán nửa giá ngời, không phải đi vay với lÃi
gấp đôi cho nên phải bán ruộng nhà, con cháu để trả nợ . Nh vậy, tuy là nông dân
tự do, nhng ®êi sèng cđa hä rÊt thiÕu thèn, rng đất của họ còn rất bấp bênh và khi
bị phá sản họ trở thành nông dân lĩnh canh ruộng đất của địa chủ, họ phải bỏ quê hơng đi tha phơng cầu thực.
Loại nông dân lĩnh canh ruộng đất của địa chủ là những ngời không có hoặc

có rất ít ruộng đất, nên họ phải trở thành tá điền của địa chủ, họ có nghĩa vụ phải
nộp tô cho chủ ruộng mà từ thời Chiến Quốc đà nêu ra tiền lệ bằng 5/10 thu hoạch.
Nói chung mức địa tô ấy, đợc duy trì trong suốt chế độ phong kiến Trung Quốc.
Tuy địa vị kinh tế của họ trớc sau không thay đổi, nhng về thân phận thì tuỳ theo
từng thời kỳ mà có ít nhiều khác nhau.
Thời Tây Hán, loại nông dân tá điền này vẫn là dân của nhà nớc, nhng từ thời
Đông Hán đến Nam Bắc Triều, đại bộ phận nông dân tá điền trở thành điền khách,

SV. Ngun ThÞ Ngäc

18

K41B2 - Sư


Khoá luận tốt nghiệp

bộ khúc của chủ điền trang, do vậy, mức độ lệ thuộc của họ vào địa chủ tăng hơn trớc, trái lại, đối với nhà nớc họ không phải chịu nghĩa vụ gì cả.
Thời Đờng Tống, nông dân cày cấy ruộng đất của điền trang gọi là trang
khách, sự lệ thuộc của vào chủ có phần giảm xuống, quan hệ giữa chủ điền trang
với trang khách thuần tuý là quan hệ địa chủ và tá điền. Họ đợc lập hộ tịch riêng gọi
là "khách hộ". Thời Tống, số "khách hộ" chiếm khoảng 35% số hộ trong nông dân.
Nhng đến thời Nguyên, cùng với quá trình cớp đoạt ruộng đất và nô dịch
nông dân của bọn địa chủ Mông Cổ và Hán tộc, tá điền phải nộp tô nặng hơn trớc
và bị lệ thuộc chặt chẽ vào địa chủ. Nông dân muốn rời khỏi ruộng đất của địa chủ
là một việc rất khó khăn. ở một số nơi còn có hiện tợng địa chủ can thiệp vào việc
hôn nhân của tá điền và còn bán tá điền theo ruộng đất. Pháp luật triều Nguyên quy
định, nến địa chủ đánh chết tá điền thì bị phạt đánh 107 gậy, trong khi đó nến đánh
chết nô tỳ thì bị phạt 87 gậy.
Từ một nông dân nghèo khổ đợc lên làm hoàng đế Trung Quốc, Chu Nguyên

Chơng (Minh Thái Tổ), tỏ ra rất chú ý cải thiện đời sống và thân phận của nông
dân. Ông tuyên bố xoá bỏ điều luật chỉ bị phạt 107 gậy, nếu địa chủ đánh chết tá
điền của triều Nguyên. Tuy vậy, nhà Minh cũng quy định, nếu tá điền gặp chủ
ruộng không kể tuổi tác phải lấy lễ của ngời ít tuổi đối xử với ngời nhiều tuổi.
Trong hai loại nông dân nói trên, nông dân tự canh là đối tợng bóc lột và là
nguồn lao dịch chủ yếu của nhà nớc, còn nông dân tá điền là đối tợng bóc lột chủ
yếu của giai cấp địa chủ. Vì vậy, nhà nớc muốn duy trì đến mức tối đa tầng lớp
nông dân tự canh, còn bọn địa chủ thì muốn chiếm đoạt ruộng đất của nông dân và
bắt họ phải lệ thuộc vào mình. Do ®ã, ®· dÉn ®Õn sù giµnh giËt ruéng ®Êt vµ nông
dân, giữa nhà nớc phong kiến và giai cấp địa chủ, mặc dầu, giai cấp địa chủ là cơ
sở của giai cÊp nhµ níc phong kiÕn vµ nhµ níc phong kiến là chính quyền của giai
cấp địa chủ.
Về phía giai cấp nông dân, do tính chất không cố định của quyền sở ruộng
đất của các giai cấp, tầng lớp, nên nông dân Trung Quốc luôn luôn mơ ớc đợc vơn
lên thành địa chủ, hơn nữa là thành quan lại, thậm chí có kẻ muốn trở thành vua
chúa.
Nh vậy, giai cấp nông dân Trung Quốc là giai cấp bị nhà nớc phong kiến và
giai cấp địa chủ áp bức bóc lột rất cực khổ, nên giàu tính đấu tranh, nhng ngoài hạn
chế chung của giai cấp nông dân thời trung đại, giai cấp nông dân Trung Quốc chịu
SV. Nguyễn Thị Ngọc

19

K41B2 - Sö


Khoá luận tốt nghiệp

ảnh hởng nặng nề của t tởng phong kiÕn, do ®ã mét khi nỉi dËy khëi nghÜa họ liền
xng làm vua, lập triều đình văn võ thậm chí còn phong vơng, phong hầu nữa và nếu

thắng lợi thì tớng lĩnh của họ biến hẳn thành một tập ®oµn phong kiÕn míi.
2.2. ChÕ ®é rng ®Êt ë Trung Quốc thời phong kiến.
Thời cổ đại, cũng nh ở các nớc phơng Đông khác, ruộng đất ở Trung Quốc
thuộc quyền sở hữu của nhà nớc. Đến thời Xuân thu - Chiến Quốc chế độ thái ấp, và
chế độ tỉnh điền bớc vào thời kỳ tan rÃ, hiện tợng mua bán ruộng đất xuất hiện,
ruộng đất t bắt đầu ra đời. Từ sau chiến quốc, ruộng đất t ngày càng phát triển,
trong khi đó, ruộng công vẫn tồn tại. Do vậy, hai hình thái sở hữu ruộng đất của nhà
nớc và của t nhân tồn tại song song từ đầu đến cuèi trong chÕ ®é phong kiÕn Trung
Quèc .
2. 2.1. Ruéng đất nhà nớc.
Bộ phận ruộng đất thuộc quyền quản lý trực tiếp của nhà nớc trong sử sách
Trung Quốc thờng đợc gọi bằng tên công điền, vơng điền, quân điền. Ngoài loại
ruộng đất vốn do nhà nớc quản lý, còn có ruộng đất vắng chủ sau những thời kỳ
chiến tranh loạn lạc. Vậy nên, thông thờng trong các thời kỳ đầu, các triều đại
phong kiến ở Trung Quốc nắm đợc nhiều ruộng đất. Trên cơ sở ấy, các triều đại
phong kiến đem ban cấp cho quý tộc làm bổng lộc, một bộ phận thì tổ chức thành
đồn điền, điền trang để sản xuất, hoặc chia cho nhân dân dới hình thức quân điền
thu tô thuế. Trong các chính sách xử lý ruộng đất, đáng chú ý nhất là chế độ quân
điền tồn tại từ cuối (thế kỷ V - VIII).
Vào thêi Nam B¾c TriỊu, ë miỊn B¾c Trung Qc do chiến tranh, đói kém
nhân dân phải rời bỏ quê hơng đi lu lạc ở nơi khác, do đó, ruộng đất bỏ hoang rất
nhiều, việc sản xuất nông nghiệp bị đình đốn. Trớc tình hình ấy, học tập kinh
nghiệm thống trị của các triều đại phong kiến Hán tộc, năm 485, vua Hiến Văn Đế
của triều Bắc Nguỵ ban hành chế độ quân điền, mục đích nhăm khôi phục và phát
triển sản xuất nông nghiệp, bảo đảm nguồn thuế khoá cho nhà nớc, sau Bắc Nguỵ,
các triều Bắc Tề, Tuỳ, Đờng đều tiếp tục thi hành chính sách quân điền với những
nội dung có ít nhiều thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của từng thời kỳ.
Tuy nhiên về quy định cụ thể, chính sách quân điền của các triều đại nói trên
ít nhiều khác nhau, nhng tinh thần chung của chế độ đó là:
Nhà nớc đem ruộng đất do mình trực tiếp quản lý cấp cho nông dân cày cấy.


SV. Nguyễn Thị Ngọc

20

K41B2 - Sử



×