Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

nhan giong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Khoa học và nhân giống động vật quý hiếm</b>



<b>Trên trái đất hiện mới chỉ có một con bò đực hoang dã được một con bò nhà sinh ra, một </b>
<b>con mèo hoang châu Mỹ do mèo nhà sinh ra. Theo các nhà nghiên cứu, việc nhân giống </b>
<b>thành cơng là một chuyện, cịn đưa được chúng trở lại cuộc sống hoang dã lại là chuyện </b>
<b>khác.</b>


Với nhiều loài quý hiếm như mèo rừng châu Phi, hổ châu á, linh dương Congo hay
hươu Đài Loan... do số cá thể quá ít lại phân tán nên việc giao phối của chúng vơ cùng
khó khǎn. Các nhà động vật học mới đây đã áp dụng những phương pháp hỗ trợ sinh
sản nhằm cứu vớt chúng. Vườn quốc gia Haute - Touche ở tỉnh Indre (Pháp) là nơi các
nhà động vật học Đại học Paris chọn để thử nghiệm kỹ thuật sinh sản trong ống nghiệm
đối với lồi hươu hoang dã Đài Loan đang có nguy cơ tuyệt chủng. ở họ hươu, trong
điều kiện tốt nhất, mỗi nǎm con cái chỉ đẻ một lứa, mỗi lứa một con. Hiện trên toàn thế
giới giống hươu hoang dã Đài Loan còn chưa đầy 50 con.


Trước tiên là tìm cách bắt sống được một con đực trưởng thành hoang dã, sau đó nhốt
vào một khu vực kiểm sốt và tiêm cho nó hc mơn sinh trưởng. Giống hươu này sống
theo bầy đàn và có tổ chức chặt chẽ, con đực trưởng thành coi con người như kẻ thù và
tỏ ra rất nguy hiểm đối với con người. Muốn bắt chúng, người ta khơng cịn cách nào
khác là bắn thuốc mê. Để lấy được tinh trùng, cách duy nhất là luồn một ống xông thẳng
vào bộ phận sinh dục, rồi kích điện để con vật xuất tinh. Sau khi lấy được tinh trùng, tuỳ
theo độ đậm đặc của chúng, người ta pha loãng rồi cho bảo quản bằng phương pháp
đông lạnh ở nhiệt độ - 196 độ C trong những ống thuỷ tinh nhỏ. Mỗi mililít (ml) tinh trùng
như vậy có hàng triệu con tinh trùng. Bằng cách đó, người ta đã lập ra một ngân hàng
tinh trùng của hươu Đài Loan tại Viện nghiên cứu nông nghiệp quốc gia Pháp (INRA)


Sau khi tạo ra phôi hươu Đài Loan trong ống nghiệm, họ sẽ cấy vào tử cung của một
con hươu khác giống, có thể là giống hươu có số lượng đông nhất hiện nay như hươu
Sika của Nhật Bản. Nói cách khác, các nhà khoa học cho hươu Sika mang thai hộ hươu
Đài Loan. Thí nghiệm kiểu như vậy đã được các nhà động vật học thực hiện thành công


đối với giống mèo rừng Mỹ. Hiện Pháp và New Zealand đang thử nghiệm phương pháp
trên với một số giống hươu, nhưng vẫn chưa cho ra đời sản phẩm nào. Cịn tại INRA,
rất nhiều phơi sau khi được cấy vào đã chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phần do con mái rất "làm cao" và "phân biệt đối xử". Vì vậy, ngồi việc ni dưỡng,
vườn quốc gia Clères cịn phát triển chương trình thụ tinh nhân tạo cho chúng.


Việc lấy tinh trùng ở gà tuy dễ, nhưng khó ở khâu bảo quản. Với 100ml tinh trùng sau
bảo quản đông lạnh, khi đem ra sử dụng chỉ còn khoảng 30ml là dùng được. Tuy vậy,
đó đã là một thành cơng bởi đơi khi chỉ cịn có 1ml tinh trùng cịn sống sau khi rã đơng.
Chưa hết, về phần con mái, không phải quả trứng nào do chúng đẻ ra cũng có khả nǎng
nở thành con. Một điều khó khǎn nữa là tinh trùng khi đông lạnh phải đảm bảo được
tính di truyền của gà trống, bởi lẽ có trường hợp, tinh trùng sau rã đơng cho thụ tinh,
cho ra gà con mất đi gene trội của bố. Như vậy là khơng đạt mục đích nhân giống gà có
nguy cơ tuyệt chủng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×