Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Hoan vi chinh hop to hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.66 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp !.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ.. An có 3 cái áo màu khác nhau, hai cái quần màu khác nhau, hai đôi dép kiểu khác nhau. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn một bộ trang phục?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI GIẢI Chọn 1 áo trong 3 cái áo màu khác nhau có 3 cách. Chọn 1 quần trong 2 cái quần màu khác nhau có 2 cách. Chọn 1 đôi dép trong 2 đôi dép kiểu khác nhau có 2 cách. Vậy theo quy tắc nhân ta có số cách chọn 1 bộ trang phục là: 3×2×2=12 ( cách ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Có 3 học sinh A, B, C xếp ngồi vào 3 ghế có đánh số thứ tự 1, 2, 3 cố định. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 3 học sinh ngồi vào 3 ghế đó? KHỞI ĐỘNG:. Giải:. Có 6 cách sắp xếp như sau: 1. 2. 3. A. B. C. A. C. B. B. C. A. C. A. B. B. A. C. C. B. A. Ta thấy mỗi cách sắp xếp thứ tự 3 bạn trên là 1 hoán vị của 3 phần tử.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Hoán vị 1. Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử( n 1 ) Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó. *Nhận xét: hai hoán vị của n phần tử chỉ khác nhau ở thứ tự sắp xếp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ 1 : Có 3 học sinh A, B, C xếp ngồi vào 3 ghế có đánh số thứ tự 1, 2, 3 cố định. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 3 học sinh ngồi vào 3 ghế đó?. Giải:. a) Cách 1: Liệt kê Các cách sắp xếp chỗ ngồi được liệt kê như sau: ABC, ACB, BCA, BAC, CAB,CBA b) Cách 2: Dùng quy tắc nhân: Ghế số 1: có 3 cách xếp học sinh Ghế số 2: có 2 cách xếp học sinh Ghế số 3: có 1 cách xếp học sinh Vậy theo quy tắc nhân ta có: 3×2×1=6 ( cách ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?Có bao nhiêu cách sắp xếp n người vào một dãy ghế gồm n chỗ ngồi đã được đánh số thứ tự từ 1 đến n? n người, có n chỗ. Chỗ thứ 1 có Chỗ thứ 2 có. ?n cách sắp xếp. n? - 1 cách sắp xếp.. …………………………………………..... ?. Chỗ thứ k có n – k + 1 cách sắp xếp. ………………………………………….... Chỗ thứ n -1 có. ?. ?. 2 cách sắp xếp.. ?. Chỗ thứ n có 1 cách sắp xếp.. Vậy theo quy tắc nhân ta có: n.(n-1).(n-2)……(n-k+1)….2.1 cách sắp xếp (số các hoán vị)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Số hoán vị Kí hiệu Pn là số hoán vị của n phần tử Định lí: Pn = n( n – 1)…2.1 Chứng minh: sgk *Chú ý:. Pn = n! = n(n – 1). . . 2.1 n!: Đọc là n giai thừa..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ 1: Có 3 học sinh A, B, C xếp ngồi vào 3 ghế có đánh số thứ tự 1, 2, 3 cố định. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 3 học sinh ngồi vào 3 ghế đó?. Giải:. a) Cách 1: Liệt kê Các cách sắp xếp chỗ ngồi được liệt kê như sau: ABC, ACB, BCA, BAC, CAB,CBA b)Cách 2: Dùng quy tắc nhân Ghế số 1 có 3 cách chọn. Ghế số 2 có 2 cách chọn Ghế số 3 có 1 cách chọn Vậy theo quy tắc nhân ta có số cách sắp xếp là: 3.2.1=6 cách c) Dùng công thức hoán vị Mỗi cách sắp xếp là một hoán vị của 3 phần tử Vậy có P3= 3!= 3.2.1=6 cách.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ 2: Từ các chữ số 1,2,3,4. Hỏi có bao nhiêu số tự. nhiên có 4 chữ số khác nhau? Giải: Mỗi số cần tìm là hoán vị của bốn chữ số 1, 2, 3, 4 Vậy có P4 = 4! = 24 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trong giờ học môn Giáo dục quốc phòng, một tiểu đội học sinh gồm 10 người được xếp thành 1 hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách xếp? Bài giải Số cách xếp là hoán vị của 10 bạn học sinh: P10 = 10!=3.268.800 ( Cách ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?Từ các chữ số 1,2,3,4. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm có 2 chữ số khác nhau? Giải: Gọi. ab. cần tìm. Có 4 cách chọn a Có 3 cách chọn b Vậy theo quy tắc nhân ta có: 4.3=12 số thỏa mãn yêu cầu bài toán Nói cách khác ta có 12 chỉnh hợp chập 2 của 4.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Chỉnh hợp 1. Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử n 1 Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ?Cho tập A có n phần tử. Lấy ra k phần tử của tập A (1≤ k ≤ n), rồi sắp xếp k phần tử đó theo thứ tự từ 1 đến k. Hỏi có bao nhiêu cách?. ?n cách sắp xếp. Vị trí thứ 2 có n ? - 1 cách sắp xếp. Vị trí thứ 1 có. …………………………………………..... ?. Vị trí thứ k có n – k + 1 cách sắp xếp.. Theo quy tắc nhân ta có n.(n-1).(n-2)…..(n – k + 1) cách. ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Số các chỉnh hợp k A Kí hiệu n là số các chỉnh hợp chập k của n. phần tử. Định lí:. k n. A n(n  1)...(n  k  1). Chứng minh : (SGK – Trang 50). (1 k n).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Chú ý:. a) Với quy ước: 0! = 1 ta có. n! A  ; ( 1 k n) (n  k )! k n. b) Với k = n thì mỗi hoán vị của n phần tư cũng chính là một chỉnh hợp chập n của n phần tử đó. Pn A. n n.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ?Từ các chữ số 1,2,3,4. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm có có 2 chữ số khác nhau? Giải: *Dùng qui tắc nhân Gọi. ab. cần tìm. Có 4 cách chọn a Có 3 cách chọn b Vậy theo quy tắc nhân ta có: 4.3=12 số thỏa yêu cầu bài toán *Cách khác : dùng công thức chỉnh hợp Giải: Mỗi số cần tìm là một chỉnh hợp chập 2 của 4 phần tử 4! 4.3.2.1 2 Vậy có A4 = = = 12 số (4  2)! 2.1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ví dụ 3: a). Trong 4 bạn An , Bình, Châu, Dung.Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra a) 4 bạn để làm tổ trưởng cho 4 tổ? b) 2 bạn để làm lớp trưởng và lớp phó?. Giải a) Số cách chọn 4 bạn ra để làm tổ trưởng của 4 tổ là 1 hoán vị của 4 phần tử Vậy có P4 = 4! = 24 cách b) Số cách chọn 2 bạn ra trong 4 bạn để làm lớp trưởng và lớp phó là một chỉnh hợp chập 2 của 4 2 Vậy có A4  12 cách.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> n phần tử, có n vị trí. Vị trí thứ 1 có n. cách sắp xếp.. Vị trí thứ 2 có n - 1 cách sắp xếp. …………………………………………..... n phần tử , có k vị trí . (1  k  n) Vị trí thứ 1 có n cách sắp xếp. Vị trí thứ 2 có n -1 xếp.. cách sắp. …………………………………………..... Vị trí thứ k có n – k + 1 cách sắp xếp. Vị trí thứ k có n – k + 1 cách sắp xếp. ………………………………………….... Vậy theo quy tắc nhân ta có: 2 Vị trí thứ n -1 có cách sắp xếp. n.(n-1).(n-2)……n-k+1cách sắp xếp (số các chỉnh hợp). Vị trí thứ n có 1 cách sắp xếp. Vậy theo quy tắc nhân ta có: n.(n-1).(n-2)……(n-k+1)….2.1 cách sắp xếp (số các hoán vị)..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cho tập A có n phần tử (n1) HOÁN VỊ Lấy tất cả n phần tử của A và sắp xếp thứ tự n phần tử này (Mỗi cách sắp xếp gọi là một hoán vị n phần tử.). Số hoán vị. CHỈNH HỢP Lấy k phần tử trong số n phần tử của A và sắp xếp thứ tự k phần tử này (Mỗi cách sắp xếp là một chỉnh hợp n chập k ) Số chỉnh hợp n chập k là:. n! A  (1 k n) (n  k ) !. Pn = n!. k n. Khi k=n ta có n n n. P A.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 1: Có 6 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau Hỏi có bao nhiêu cách dán tem vào bì? A : 36 cách C : 720 cách. B : 120 cách D : 240 cách. Câu 2: Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau? A : 720 Số C: 120 Số. B : 840 Số D : 360 Số.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài, xem trước phần III Tổ hợp Bài tập: 1; 2; 3 ( Trang 54 – SGK).

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×