Khoá luận tốt nghiệp đại học
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
--------*&* -------
khoá luận tốt nghiệp
Đề tài:
Tiếng nói than thân phản kháng của
ngời phụ nữ trong ca dao và
thơ nôm Hồ Xuân Hơng
Giáo viên hớng dẫn:
Th.S:
Hoàng
Minh
Đạo
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hải
Lớp:
K42B2 - Ngữ
Yến
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
văn
1
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Vinh, tháng 05 năm 2005
Lời cảm ơn
Để hoàn đợc khoá luận này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận
tình của thầy giáo hớng dẫn: Hoàng Minh Đạo.
Bên cạnh đó tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong tổ
văn học Việt Nam I, cùng các thầy giáo cô giáo trong khoa Ngữ văn trờng
Đại học Vinh.
Xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô giáo, và bè
bạn đà giúp đỡ trong quá trình thực hiện khoá luận này.
Tuy nhiên, do trình độ của ngời thực hiện đề tài còn có những hạn chế
nhất định nên khoá luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo cùng các bạn để khoá
luận này đợc hoàn chỉnh hơn.
Ngời thực hiện đề tài
Nguyễn Thị Hải Yến
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
2
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Phần I: phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu:
Trong kho tàng ca dao ngời Việt và trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng đều nổi bật nhân vật trữ tình là ngời phụ nữ với đời sống nội tâm phong
phú, đa dạng. Nhân vật độc đáo này đà trở thành mối quan tâm của các nhà
nghiên cứu Văn học dân gian và Văn học trung đaị ở nớc ta từ trớc tới nay.
Tìm hiểu đặc điểm nhân vật trữ tình trong Thơ ca là một phơng diện cơ bản
của thi pháp học hiện đại mà hiện tại ở Việt Nam, lĩnh vực khoa học này
đang thu hút sự chú ý của nhiều ngời. Nhân vật trữ tình là ngời phụ nữ trong
ca dao do nhân dân lao động sáng tạo ra và trong thơ Nôm của nữ thi sĩ hä
Hå võa cã tiÕng nãi chung võa cã c¸ch thøc thể hiện riêng. Nhằm góp phần
làm sáng tỏ những điểm tơng đồng và những chỗ khác biệt của nhân vật đó,
chúng tôi chọn vấn đề: Tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ
trong ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng để đi sâu tìm hiểu.
Giải quyết vấn ®Ị nµy thùc chÊt lµ xem xÐt mèi quan hƯ giữa Văn học
dân gian và Văn học Trung đại Việt Nam qua mét nh©n vËt cã chung tiÕng
nãi trong hai phận văn học có phơng thức sáng tác khác nhau. Tiếng nói than
thân phản kháng của ngời phụ nữ trong xà hội cũ đợc biểu hiện nh thế nào
trong ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng? Cách thức thể hiện tiếng nói đó
giữa hai bộ phận văn học có gì riêng biệt? Vì sao ca dao và thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng có sự gặp gỡ trong tiếng nói trữ tình của ngời phụ nữ? Đó là
những câu hỏi đặt ra cần tìm lời giải đáp khi đi vào tìm hiểu một phơng
diện của thi pháp ca dao và thơ của Bà chúa thơ Nôm.
Trong sách giáo khoa môn văn ở trờng Trung học cơ sở và Trung học
phổ thông, chùm ca dao than thân phản kháng và một số bài thơ Nôm của
Hồ Xuân Hơng cũng thể hiện tiếng nói này đợc tuyển chọn để giảng dạy và
học tập. Do đó, vấn đề mà chúng tôi quan tâm hy vọng sẽ giúp cho việc
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
3
Khoá luận tốt nghiệp đại học
giảng dạy những tác phẩm đó tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn trong cái nhìn
đối sánh.
2. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu.
Nh chúng ta đà biết thơ Hồ Xuân Hơng đợc sáng tác bằng hai loại
chữ đó là chữ Hán và chữ Nôm. Trong khuôn khổ của một khoá luận tốt
nghiệp chúng tôi chỉ tìm hiểu vấn đề: ở bộ phận thơ Nôm truyền tụng của
Bà gồm khoảng 50 bài khá phổ biến. ở một phạm vị hẹp hòi đó là chúng tôi
chỉ tìm hiểu những bài thơ Nôm của Bà viết về hình tợng ngời phụ nữ có
tiếng nói than thân phản kháng.
Văn bản thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đợc dùng để tìm hiểu vấn đề là
cuốn Hồ Xuân Hơng thơ và đời của tác giả Lữ Huy Nguyên, Nhà xuất bản
Văn học H 1995.Văn bản ca dao đợc dùng để tìm hiểu vấn đề là
cuốnKho tàng ca dao ngời Việt của tác giả Nguyễn Xuân Kính,Phan Đăng
Nhật,NxbVăn hoá -Thông tin,H.2001.Trong cuốn sách này,ca dao đợc chia
thành 9 bộ phận nh Đất nớc, Lịch sử ,Kinh nghiệm sống và hành động.
Nhng ở đề tài này, chúng tôi chỉ sử dụng ở ba bộ phận ca dao đó là: - Quan
hệ gia đình và xà hội.
- Lao động và nghề nghiệp.
- Tình yêu đôi lứa.
Để tìm hiểu vấn đề: Tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ
trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, chúng tôi sử dụng các phơng
pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp khảo sát thống kê văn bản thơ Nôm truyền tụng
Hồ Xuân Hơng và kho tàng ca dao ngời Việt để thấy đợc mức độ cũng nh sự
tơng đồng và khác biệt của thơ Nôm Hồ Xuân Hơng với ca dao trên từng phơng diện cũng nh từng bài thơ cụ thể.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu những nét giống và khác nhau
của thơ Nôm Hồ Xuân Hơng với ca dao trong việc thể hiện lời ca than thân
phản kháng của ngời phụ nữ.
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
4
Khoá luận tốt nghiệp đại học
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp nhằm đa ra những nhận xét
đánh giá vừa cụ thể vừa khái quát trên cơ sở khoa học đúng đắn, để làm nỗi
rõ đợc những lời ca than thân và phản kháng của ngời phụ nữ trong cao dao
và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.
3. Lịch sử vấn đề.
Trong lịch sử nghiên cứu Văn học dân gian, Văn học Trung đại Việt
Nam nói chung và thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng nói riêng đà có nhiều công
trình đề cập đến Tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ. Qua
tìm hiểu chúng tôi nhận thấy các tác giả có xu hớng khẳng định đề cao vai
trò của ngời phụ nữ trong xà hội. Họ thấy đợc rằng sự vùi dập của xà hội đối
với những con ngời liễu yếu đào tơ.
Bằng cái nhìn trân trọng đối với những ngời đi trớc chúng ta ghi nhận
công sức của những nhà nghiên cứu ở Việt Nam trong nhiều thập kû qua vµ
khi giµnh nhiỊu thêi gian tiÕp cËn víi các bài viết, các công trình nghiên cứu
của các tác giả chúng tôi thấy nó có ý nghĩa rất to lớn và có những gợi ý bổ
ích cụ thể.
Đình Gia Khánh (chủ biên). Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn trong
công trình nghiên cứu Văn học dân gian Việt Nam Nxb Giáo dục 1983
khẳng định: Ngời phụ nữ không phải chỉ biết chịu đựng. Trong văn học dân
gian Việt Nam tiếng nói đấu tranh của ngời phụ nữ đà từng đẻ ra nhiều tác
phẩm có nội dung xà hội sâu sắc trong ca dao, dân ca trữ tình, những câu hát
đấu tranh của ngời phụ nữ đà trở thành những câu hát cửa miệng trong đông
đảo quần chúng nhân dân [5.457].
Ông Hoàng Tiến Tựu trong công trình nghiên cứu Bình giảng ca
dao nhận xét: Trong kho tàng ca dao truyền thống của ta, bộ phận nói về
chủ đề than thân phản kháng của ngời phụ nữ. Chiếm một tỷ lệ rất lớn và
trong đó đáng chú ý nhất là loại bài ngắn (hai câu lục bát), đó là một trong
những mảng ca dao duy nhất giàu ý nghĩa xà hội và cũng giàu chất ca dao
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
5
Khoá luận tốt nghiệp đại học
nhất. Chúng thờng đợc mở đầu bằng những mô típ quen thuộc: thân em và
em nh [16.37].
Nhìn chung cuốn sách này tác giả đề cập đến chủ đề than thân và phơng thức thể hiện lời ca than thân trách phận của ngời phụ nữ trong ca dao.
Cùng với Hoàng Tiến Tựu trong công trình biên soạn văn học lớp 10
Nxb Giáo dục 2000 của nhóm tác giả Nguyễn Đình Chú Nguyễn Lộc
(chủ biên) Chu Xuân Diên, Đặng Thanh Lê, Trần Gia Linh, Nguyễn Đăng
Mạnh, Trần Đồng Minh, Lê Trí Viễn cùng đề cập đến các câu ca dao nói về
thân phận của ngời phụ nữ đều mở đầu bắng nhóm từ thân em và đều dùng
hình ảnh so sánh ẩn dụ [8.16].
Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Phong trong công trình [(lịch sử văn
học Việt Nam thơ giản Nxb Khoa học H – 1963) .
§a ra nhËn xÐt: “Tríc hÕt sù thành công của Hồ Xuân Hơng trong
nghệ thuật là do Bà tiếp thu và phát huy đợc vốn văn nghệ của dân gian
phong phú. Những gì là thành công, những gì là tinh tuý là tuyệt diệu của
nghệ thuật thơ ca đều có liên quan đến tinh hoa của nền văn nghệ dân gian
mà thi sĩ đà thấm nhuần [10.31] từ đó tác giả khẳng định Hồ Xuân Hơng là
nữ sỹ bình dân. Công trình nghiên cứu của Nguyễn Hồng Phong đà chú ý
đến những ảnh hởng của văn học dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng
trên một số khía cạnh về nội dung và hình thức nghệ thuật.
Trong cuốnHồ Xuân Hơng-Tủ sách văn học trong nhà trờng,Nxb
Văn nghệ TPHCM-1996,Tác giả Nguyễn Đăng Na đà tập trung tìm hiểu:
thơ Hồ Xuân Hơng với các thể loại văn học dân gian mà đặc biệt là ca dao.
Tác giả nhìn nhận sự ảnh hởng của văn học dân gian trong sáng tác thơ Nôm
Hồ Xuân Hơng chủ yếu trên hai phợng diện :Hồ Xuân Hơng nghĩ cái
nghĩ của dân gian và cảm cái cảm của dân gian. ở phơng diện thứ nhất Hồ
Xuân Hơng nghĩ cái nghĩa của dân gian tác giả khảo sát thơ Hồ Xuân Hơng
trên ba hệ thống đề tài: đề tài ngời có học, đề tài nhà chùa, đề tài ngời phụ
nữ: trớc hết về đề tài ngời phụ nữ không phải là nét riêng của Hồ Xuân HSVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
6
Khoá luận tốt nghiệp đại học
ơng. đó là công lao của văn học viết do thời dại đặt ra trong đó có Hồ Xuân
Hơng [6.231]. Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng tác giả bài viết đà đa ra những vấn
đề có cơ sở khoa học giữa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng với văn học dân gian mà
chủ yếu là ca dao trên phơng diện đề tài (về hình tợng ngời phụ nữ than thân
phản kháng, cũng nh phơng diện ngôn ngữ.
Nh vậy,Tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nử trong ca dao
và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng tuy đà đợc một số công trình nghiên cứu đề cập
tới nhng cha giải quyết một cách triệt để,thấu đáo.Đặc biệt,các công trình
nghiên cứu chỉ mới tìm hiểu khía cạnh này trong từng bộ phận Văn Học mà
cha có sự kết hợp để thấy đợc điểm tơng đồng và khác biệt của tiếng nói đó
trong ca dao và thơ Nôm của một tác giả luôn chịu ảnh hởng sâu sắc của
Văn học dân gian.Tiếp thu thành tựu của những ngời đi trớc, trong khoá luận
này chúng tôi timh hiểu tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ
trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng trên cả hai bình diện:Nội
dung và nghệ thuật tợng trng qua so sánh.
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
7
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Phần II: nội dung chính
Chơng 1
Sự hiện diện của nhân vật trữ tình là ngời phụ nữ
trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng
1. Nhân vật trữ trình là ngời phụ nữ trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng với hai nguồn cảm hứng chính.
Nh chúng ta đà biết, nội dung trữ tình trong ca dao là mang tính phổ
quát toàn dân tộc, , nhng nhân vật trữ tình đợc quy vỊ mét sè kiĨu chđ u
nh sau:
- Chµng trai vµ cô gái trong quan hệ bạn bè giao duyên.
- Ngời vợ và ngời chồng trong quan hệ hôn nhân gia đình.
- Ngời mẹ và ngời con trong sinh hoạt gia đình.
- Ngời phụ nữ đi làm dâu trong quan hệ với gia đình bên chồng.
- Ngời lao động nói chung trong quan hệ với công việc, trong các mối
quan hệ xà hội và riêng t, trong quan hệ với xóm làng, quê hơng, đất nớc
(ngời làm ruộng, ngời làm thợ, dân chài).
Chúng ta có thể liệt kê nhiều hơn nữa, nhng đây là những nội dung
chính đợc khái quát trong ca dao. Ta cũng có thể thấy đợc ở ca dao nhân dân
có xu hớng khái quát bức tranh chung về xà hội của thời đại từ góc độ cơ
cấu các tầng lớp xà hội, các thành phần xà hội . Và nh vậy với nội dung
diễn tả của nó, ca dao béc lé xu híng cđa nh©n d©n mn diễn tả, theo một
cách nhìn nhận nào đó, những nét bản chất của con ngời thời đại.
Trong cách phân chia trên đà thể hiện một điều rằng: các kiểu nhân
vật trữ tình luôn đi kèm theo mối quan hệ của họ với hoàn cảnh không gian,
thời gian mà ở đó diễn ra mối quan hệ giữa họ với mọi cái xung quanh.
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
8
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Trong kho tàng ca dao vô vàn ấy có nhiều nhân vật trữ tình, nhng phải
nói rằng, hình tợng ngời phụ nữ vẫnlà một trong những nhân vật trữ tình
chủ yếu, và đợc nhân dân ta quan tâm nhiều nhất.
Cảm xúc trân trọng của họ đợc bộc lộ trên hai khía cạnh.
- Tiếng nói yêu thơng tình nghĩa.
- Tiếng nói than thân phản kháng.
Chúng ta có thể đi vào từng nội dung để thấy đợc sự khái quát về cuọc
đời của ngời phụ nữ trong x· héi xa cđa nh©n d©n ta nh thÐ nào.
1.1. Tiếng nói yêu thơng tình nghĩa.
Trớc hết chúng ta tìm hiểu về tiếng nói yêu thơng tình nghĩa. Đây là
một trong hai nội dung cơ bản khi nhân dân ta khái quát cuộc đời của ngời
phụ nữ, nhng là cảm xúc trữ tình của những nhân vật không nói về bản thân
mình, mà họ hớng về những ngời thân thuộc, hớng về những cảnh gẫn gũi, hớng về làng xóm quê hơng, hớng về bạn bè cùng cảnh ngộ.
Tiếng nói yêu thơng tình nghĩa ở đây có nghĩa là híng vỊ nh÷ng mèi
quan hƯ víi xung quanh nh: gia đình, tình yêu lứa đôi, con cái tình cảm vợ
chồng. Đây là những bài ca dao nói về tình cảm của những ngời phụ nữ với
những mối quan hệ bên ngoài của mình. đó là tình thơng của một ngời mẹ
nuôi con nhỏ.
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ.
Đêm năm canh chày mẹ thức đủ vừa năm.
Hay nỗi nhớ thơng của ngời con gái đi lấy chồng xa đang nhớ về quê
hơng, mang đậm một nỗi buồn, sự nhớ mong về quê mẹ:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều
Hoặc khi nói về tình cảm của ngời vợ đối với chồng:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
9
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Trong ca dao, những câu hát biểu hiện tình cảm lứa đôi thờng chân
chất, mộc mạc nh chính đời sống của dân quê.
Em nghe anh đau đầu cha khá
Em băng đồng chỉ sá hái ngọn lá cho anh xông
Ước chi nên đạo vợ chồng
Đổ mồ hôi thì em quạt, ngọn gió nồng thì em che.
Ngời bình dân rất giàu tình, nhng đồng thời họ cũng là những ngời
nặng nghĩa, mà đặc biệt là tình nghĩa của những ngời phụ nữ Việt Nam.
Trong mối câu hát của họ hai tiếng tình và nghĩa thờng đi đoi với
nhau, thậm chí thay thế cho nhau, hát về tình yêu cũng gọi là hát nhân nghĩa
bội tình cũng có thể gọi là bội nghĩa.
Những câu hát tình nghĩa của ngời bình dân, mà cụ thể là ngời phụ nữ
nêu cao mét quan niƯm sèng cã ý nghÜa tèt ®Đp. Theo quan niệm sống đó thì
quan hệ tình cảm phải đi đối với quan hệ đạo lý đó là đạo lý vợ chồng, đạo lý
cha con, đạo lý làm ngời nói chung.
Nh vậy tiếng nói yêu thơng tình nghĩa, là một trong hai cảm hứng chủ
đạo trong ca dao truyền thống, mà chủ nhân của chúng là nhân dân lao động
Việt Nam. Trong mọi cảnh ngộ khác nhau của cuộc đời cũ, vẫn luôn sống
thăng bằng giữa hai cực tình cảm, hai chiều hớng quan hệ, ví nh hai sợi dây
neo giữ tâm hồn, đạo lý của mình trớc sóng gió cuộc đời. Hai sợi dây đó một
là sợi dây neo giữ mình với số phận riêng của những vui buồn ớc mơ của
chính mình và một nửa là sợi dây trách nhiệm và lòng nhân ái neo gĩ cá nhân
với cộng đồng . Ca dao chính là bức tranh phổ quát về cuộc sống, tâm hồn,
khí chất của mỗi tâm hồn.
Nhng ta thấy ở phạm vi của vấn đề mà ta nghiên cứu là: Tiếng nói
than thân phản kháng của ngời phụ nữ, nên phơng diện yêu thơng tình
nghĩa chỉ là yếu tố kìm nén, là bớc tạo đà để ta đi sâu, khám phá nghiên cứu
nội dung cảm høng chÝnh thø hai cđa ca dao, khi nãi vỊ nhân vật trữ tình mà
cụ thể đó là than thân phản kháng của ngời phụ nữ trong ca dao.
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
10
Khoá luận tốt nghiệp đại học
1.2. Tiếng nói than thân phản kháng:
Ca dao phần lớn đợc sáng tác và lu truyền trong cuộc sống của những
ngời lao động, trong xà hội phong kiến nông nghiệp thời xa. Bên cạnh nội
dung diễn tả niềm vui lao động, t tởng đề cao lao động thì ca dao cũng hay
nói đến những nổi vất vả trong lao động những nỗi đắng cay buồn tủi và
cuộc sống nghèo làm không đủ ăn, đời sống vật chất thấp kém, cộng với nỗi
cực nhục mà ngời dân thấp cổ bé bỏng phải chịu đựng trong một xà hội đầy
rầy những bất công do sự lộng hành của những kẻ có của và có quyền gây
nên. Nhân vật trữ tình của ca dao chủ yếu là chàng trai hay cô gái trong quan
hệ bạn bè, giao duyên hay ngời phụ nữ làm con, làm vợ, làm dâu Mỗi khi
cất lên bài ca hớng về cuộc đời chính mình thì cảm thấy buốn, thấy khổ, thấy
tủi, và khi đó tiếng ca cất lên thành tiếng hát than thân phản kháng tràn ngập
thứ cảm xúc tâm t buồn và đau thơng trách oán. Mà tiêu biểu cho những câu
hát than thân này là những câu hát nói về thân phận của ngời phụ nữ. Hình
ảnh chung về ngời phụ nữ là hình ảnh một ngời có cuộc sống bị phụ thuộc,
không có quyền tự mình quyết định đợc số phận của mình:
Thân em nh hạt ma sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Hay ngời phụ nữ chỉ nh một giá trị vật dụng:
Thân em nh tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Thân phận của những ngêi phơ n÷ trong x· héi cị chØ nh nh÷ng hạt
ma sa. Họ không có quyền để tự mình quyết định lấy cuộc đời của mình. Họ
chỉ là những ngời đợc xem nh một giá trị vật dụng bị chế ®é phong kiÕn ®Ì
nÐn. Nãi vỊ qun, th× qun tèi thiểu nhất của họ chính là duyên phận,
duyên số của mình, đây là quyền hành tối thiểu nhất, thế nhng họ vẫn không
có quyền ấy.
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
11
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ chính là tiếng ca ai
oán, than thân, trách phận về chính cuộc đời của mình. Mà cụ thể ở đây là
hình ảnh ngời phụ nữ. Hä khãc than cho sè phËn cđa m×nh, hä cÊt lên những
tiếng ca về chính cuộc đời buồn khổ của họ. Đó là tiếng nói của ngời phụ nữ
bị ép duyên, hay tiếng nói của ngời phụ nữ goá bụa, tiếng than của những
ngời phụ nữ phải chịu cảnh chồng chung. Hay tiếng than thân của ngời phụ
nữ có chồng đi lính và còn là tiếng kêu than của những ngời phụ nữ lấy phải
những ngời chồng phụ bạc, nghiện ngập không ra gì. Từ chính cuộc đời đau
khổ của mình họ đà cất lên những tiếng nói than thân để từ đó họ vùng lên
đấu tranh phản kháng, chống lại tất cả những cái gì, những ai đà áp bức chà
đạp lên cuộc đời của chính họ.
Nh vậy tiếng nói yêu thơng tình nghĩa , lời ca than thân phản kháng là
hai phơng diện cơ bản tạo nên hình tợng nhân vật trữ tình trong ca dao -Đó
chính là hình ảnh ngời phụ nữ .
Bên cạnh ca dao thì trong nền văn học Việt Nam thời trung đại cũng
đà xuất hiện một tiếng nói ca ngợi vẻ đẹp, cũng nh bênh vực quyền lợi cho
những ngời phụ nữ, trong chế độ xà hội cũ. Đó chính là nữ sĩ họ Hồ. Thơ
Nôm Đờng luật truyền tụng của Hồ Xuân Hơng cũng mang những âm hởng
giống nh ca dao, khi viết về hình tợng ngời phụ nữ. Tìm hiểu phần thơ Nôm
truyền tụng của Bà ta cũng bắt gặp hai phơng diện cơ bản nh trong ca dao.
Khi Hồ Xuân Hơng nói về mối quan hệ của Bà với cảnh vật thiên nhiên hay
với ngời chồng của mình Tổng Cóc đó chính là tiếng nói yêu thơng tình
nghĩa. Những bài thơ nh chơi chùa Quấn Sứ:, Hang Cắc Cớ, hay những
câu đối cùng Chiêu Hổ đó là những lời nói yêu thơng tình nghĩa trong tình
cảm của Bà đối với những mối quan hệ xung quanh.
Trời đất sinh ra đá một chòm
Nứt làm đôi mảnh hỏm hòm hom
Kẻ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn
Luồng gió thông reo vỗ phập phòm
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
12
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Giọt nớc hữu tình rơi lõm bỏm
Con đờng vô ngạn tối om om
Khen ai đẽo đá tài xuyên tạc
Khéo hớ hênh ra lắm kẻ dòm.
Bài thơ tả cảnh hang Cắc Cớ với những đờng nét cụ thể, qua đó ta
cũng thấy đợc Hồ Xuân Hơng là một nhà thơ có tình cảm sâu nặng, gắn bó
thân thiết với cảnh sắc thiên nhiên cũng nh quê hơng đất nớc. Đó cũng chính
là một phơng diện của tiếng nói yêu thơng tình nghĩa trong thơ Nôm Đờng
luật của Hồ Xuân Hơng.
Nhng bên cạnh những bài thơ miêu tả về cảnh sắc thiên nhiên, thì còn
một bộ phận những bài thơ khác nói về chính cuộc đời Bà, hay đại diện để
lên án thay cho cuộc sống của những ngời phụ nữ khác trong xà hội cũ thì đó
là tiếng ca than thân phản kháng.
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung
Kẻ dắp chăn bông kẻ lạnh lùng
(Làm lẻ)
Hay:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi Bà chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Bánh trôi nớc)
Tuy Bà nói về chiếc bánh nhng thông qua sự nổi nênh của chiếc bánh
để nói lên chính cuộc đời của mình thì đó chính là than thân phản kháng.
Đây chính là điểm gặp gỡ giữa ca dao và thơ Nôm Đờng luật của Hồ
Xuân Hơng ở phơng diện đề tài ngời phụ nữ .Đó là những lời ca lên án, tố
cáo, chống đối bất bình của ngời phụ nữ .Ta đi vào phần khảo sát, thống kê
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
13
Khoá luận tốt nghiệp đại học
và phân loại ở những bài thể hiện nguồn cảm hứng thứ hai trong ca dao va
thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.
2. Khảo sát, thống kê, phân loại.
2.1. Tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ trong ca dao.
Trong cuốn: Kho tàng ca dao ngời Việt do Nguyễn Xuân Kính,
Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Lan, Đặng Diệu Trang biên
soạn đợc trình bày gồm 9 mục.
I. Đất nớc lịch sử
II. Quan hệ gia đình và xà hội.
III. Lao động và nghề nghiệp.
IV. Tình yêu lứa đôi.
V. Sinh hoạt văn hoá văn nghệ.
VI. Những lời bông đùa, giải trí.
VII. Những thói h tật xấu và các tệ nạn xà hội.
VIII. Những nổi khổ, những cách sống lầm than.
IX. Kinh nghiệm sống và hành động.
Với phạm vi của đề tài này, chúng tôi chỉ đi vào khảo sát nhng bài ca
dao nói về tiếng nói than thân, phản kháng của ngời phụ nữ thuộc các mục
II, III, và IV.
- Quan hệ gia đình và xà hội.
- Lao động và nghề nghiệp.
- Tình yêu lứa đôi.
Trong mục II: Về quan hệ gia đình xà hội, đợc chia thành 11 mục
nhỏ.
1. Quan hệ vợ chồng.
2. Quan hệ cha mẹ, con cái.
3. Mẹ chồng nàng dâu, bố mẹ vợ con rể, bố dợng, dì ghẻ.
4. Anh chị em ruột, anh em rể, chị em dâu.
5. Ông Bà và cháu, con cháu và tổ tiên.
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
14
Khoá luận tốt nghiệp đại học
6. Quan hệ họ hàng chú bác, cậu mự, cô dì, dợng.
7. Tình thầy trò.
8. Bạn bè.
9. Nghĩa đồng bào.
10. Quan hệ giữa chủ và ngời làm thuê.
11. Quan hệ vua quan và dân, cái nhìn của dân đối với vua quan.
ở phần này chúng tôi chỉ khảo sát ở các mục 1, 3
- Quan hệ vợ chồng .
- Mẹ chồng nàng dâu, bố mẹ vợ con rể, bố dợng, dì ghẻ.
- Sang mục III đợc chia thành 10 mục nhỏ
1. Chài lới cầu cá.
2. Chợ búa, buôn bán, mua bán.
3. Học trò đi học, thi cử đỗ đạt.
4. Đi lính, ngời vợ lính.
5. Làm ruộng, cây lúa.
6. Trồng cây, trồng rau, làm vờn.
7. Chăn nuôi.
8. Trồng dâu nuôi tằm, dệt vải.
9. Thợ thủ công, thợ mỏ công nhân.
10. Những ngời làm nghề và các hiện tợng thuộc phạm vi tín ngỡng.
ở phần này chúng tôi chỉ khảo sát mục (4). đi lính, ngời vợ lính.
- Sang mục IV. Tình yêu lứa đôi chia thành 4 mục nhỏ.
1. Những lời phản ánh tâm trạng tình cảm chung cho cả nam và nữ
2. Những lời thể hiện tình cảm của nữ
3. Những lời diễn đạt tình cảm của Nam
4. Nam nữ đối đáp.
ở phần nay chúng tôi chỉ khảo sát mục (2)
- Những lời thể hiện tình cảm của nữ.
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
15
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Nh vậy ở mục (1) thuộc (II) quan hệ vợ chồng gồm 617 bài trong
đó có 90 bài nói về tiếng nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ chiếm
14, 5%.
- Mục (3) thuộc (II) Mẹ chồng nàng dâu có 30/98 bài chiếm 30, 6%.
- Mơc (4) thc (III) “Ngêi lÝnh, ngêi vỵ lÝnh” có 23/93 bài chiếm 24,
7%.
- Mục (2) thuộc (IV) Những bài thể hiện tình cảm của nữ có
116/1802 bài cso 61, 6%.
Nh vậy, qua khảo sát ban đầu, chúng tôi thấy sự xuất hiện của tiếng
nói than thân phản kháng của ngời phụ nữ phổ biến ở một số đề tài trong đó
đề tài Mẹ chồng nàng dâu là nhiều nhất với số lợng bài có tiếng nói than
thân phản kháng chiếm tới 30, 6%. Tiếp đến là đề tài ngời lính, ngời vợ lính
chiếm 24, 7%, đề tài quan hệ vợ chồng chiếm 14, 5% cuối cùng là những
lời thể hiện tình cảm của nữ chiếm 6, 6%.
2.2. Khảo sát thống kê tiếng nói than thân phản kháng trong thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng.
Trong cuốn Hồ Xuân Hơng thơ và đời của tác giả Lữ Huy Nguyên
NxbVH. H 1995 ta thấy có 50 bài thơ Nôm truyền tụng, chúng tôi khảo
sát trong số 50 bài thơ nôm ấy thì có 12 bài nói về hình ảnh ngời phụ nữ.
Tỷ lệ chiếm 22%.
Nhng trong 12 bài thơ ấy cũng đợc chia ra với những mối quan hệ
khác nh, giữa ngời phơ n÷ víi nh÷ng ngêi xung quanh.
- TiÕng nãi vỊ ngời phụ nữ nói chung, ngời phụ nữ không thoả mÃn
trong tình yêu gồm 7 bài trên 12 bài chiếm 58%.
- Tiếng nói về ngời phụ nữ chịu cảnh chồng chung.
Gồm 1 trên 12 bài chiếm tỷ lệ 8, 3% .
-Tiếng nói về ngời phụ nữ gặp nhiều đau khổ khi chồng chết.
Gồm 4 trên 12 bài chiếm tỷ lệ 33%.
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
16
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Qua khảo sát ban đầu chúng tôi thấy sự xuất hiện tiếng nói than thân
phản kháng của ngời phụ nữ mà cụ thể ở đây là Hồ Xuân Hơng cũng đợc
chia ở những mảng đề tài khác nhau. Nhng tỷ lệ mà Bà giành sự u ái nhiều
nhất vẫn là khi nói về ngời phụ nữ nói chung, ngời phụ nữ không thoả mÃn
trong tình yêu chiếm 58%. Tiếp đó là tiếng nói về ngời phụ nữ có tâm trạng
đau khổ vì ngời chồng hay ngời phụ nữ có chồng chết. Về loại này tỷ lệ
chiếm 33% và cuối cùng là cảnh Hồ Xuân Hơng nói về cuộc đời của ngời
phụ nữ phải làm lẽ, tỷ lệ chiếm 8, 3% .
Với sự khảo sát ban đầu này ta thấy số lợng cũng không nhiều. Nhng
chỉ cần với một số lợng bài nh vậy cũng đà chứng minh cho ta thấy rằng Hồ
Xuân Hơng là nhà thơ của phụ nữ vì phụ nữ. Hơn nữa qua thơ Bà còn cho ta
thấy đợc Bà là ngời thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc với ngời phụ nữ trong chế
độ xà hội cũ.Điều đặc biệt hơn là qua thơ Nôm truyền tụng của Bà ta đà tìm
ra đợc điểm tơng đồng, sự gặp gỡ ở những điểm chung giữa thơ Bà với ca
dao là tiếng nói lên án, bất bình, phản kháng của ngời phụ nữ đối với chế độ
cũ. Cũng nh những bài ca than thân đợc cất lên từ chính cuộc đời mình.
Tiếng nói than thân, phản kháng của ngời phụ nữ trong ca dao và
trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng bắt nguồn từ yếu tố cơ sở nào? Ta đi vào tìm
hiểu cơ sở thực tiễn của tiếng nói đó sẽ thấy rõ hơn ý nghĩa và mục đích của
vấn đề.
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
17
Khoá luận tốt nghiệp đại học
3. Cơ sở thực tiễn của tiếng nói đó.
3.1. Cơ sở xà hội.
Hoàn cảnh lịch sư ViƯt Nam ë thÕ kû XVIII, XIX cịng ®· tạo nên một
số phận riêng cho ngời phụ nữ- Đó chính là những con ngời luôn phải chịu
khổ đau trớc hoàn cảnh . Điều này ra thấy rõ ở đặc điểm lịch sử của xà hội
Việt Nam lúc bấy giờ.
Đặc ®iĨm nỉi bËt cđa lÞch sư x· héi níc ta cuối thế kỷ XVIII nửa đầu
thế kỷ XIX, là chế độ phong kiến bớc vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng
và không lối thoát. Những mâu thuẫn chất chứa trong lòng xà hội phong kiến
giai đoạn này bộc lộ một cách gay gắt và đà bùng nổ thành những cuộc ®Êu
tranh x· héi qut liƯt. Cịng ë chÝnh giai ®o¹n này một cuộc khởi nghĩa
rộng lớn cha từng có đà nổ ra, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do Vua Quang
Trung Nguyễn Huệ dẫn đầu, chỉ trong một thời gian ngắn đà quét sạch
giặc ngoại xâm phơng Bắc, cũng nh giặc ngoại xâm phơng Nam. Sự kiện này
thành công đà thèng nhÊt giang s¬n thu vỊ mét mèi. Bän phong kiến Trung
Quốc đợc bọn đồng nghiệp của mình cầu cứu, tởng có thể lợi dụng những
cuộc đảo lộn đó để lập lại ách đô hộ ở Việt Nam. Nhng trong một trận đánh
lẫy lừng (năm 1789) Quang Trung Nguyễn Huệ đà kỳ tài đánh tan quân
đội của chúng cùng với các cuộc khởi nghĩa nhân dân, với việc thành lập
triều đại Tây Sơn dới sự lÃnh đạo của anh hùng Nguyễn Huệ nhiều hy vọng
to lớn đà nảy nở. Rồi đây xà hội phong kiến sẽ bị lung lay tận gốc, tiếp đó sẽ
nhờng chỗ cho một cuộc sống mới mẻ cho nhân dân lao động. Nhng trong
xà hội ấy vẫn còn vài hạt nhân t bản chủ nghĩa nảy mầm và đằng sau những
mặt nạ lễ nghi ở chốn cung đình, ở vài nhà môn quan lại xà hội đó còn kéo
theo cả một bầy lái buôn, mối manh lừa đảo, dụ dỗ tay sai sẵn sàng làm bất
cứ việc đê tiện nào. ở thời đại lúc bấy giê, ngêi ta thêng thÊy sù xt hiƯn
thÕ lùc v¹n năng của đồng tiền và chế độ bóc lột con ngời nặng nề. Cũng
chính cái xà hội ấy đà khiến cho ngời phụ nữ trở thành hàng hoá mua đi bán
lại, bị chế độ phong kiến chà đạp, miệt thị, và thậm chí họ còn bị dìm xuống
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
18
Khoá luận tốt nghiệp đại học
bùn đen của xà hội. Hé kh«ng cã tù do kh«ng cã qun tù qut định cuộc
đời số phận của mình, mà họ luôn bị lệ thuộc. Khi còn nhỏ phụ thuộc gia
đình,lớn lên phụ thuộc chồng,đến lúc chồng chết lại phụ thuộc vào con. Hơn
thế nữa xà hội Việt Nam là một xà hội chịu ảnh hởng lớn của t tởng phong
kiến Trung Hoa. T tởng phong kiến ấy lại càng xem thờng ngời phơ n÷. X·
héi Êy, hä chØ xem ngêi phơ n÷ là ngời thuộc tầng lớp dới đáy của xà hội –
x· héi ViƯt Nam ta lóc bÊy giê lµ x· hội mà chế độ giành riêng quyền cho
nam giới. Nam quyền độc đoán, xà hội ấy chỉ coi trong ngời đàn ông,
trong gia đình thì nhất nam viết hữu, thấp nữ viết vô, chế độ xà hội ấy coi
ngời phụ nữ không ra gì, họ tồn tại đấy nhng thực chất họ chỉ nh những vật
vô tri vô giác, họ chỉ là những món hàng, những trò chơi cho những kẻ giàu
sang, quyền quý, những kẻ ăn chơi sa đoạ trong xà hội. Chính xà hội bất
công tàn nhẫn ấy đà tạo nên những nổi khổ đau vật lộn, những bi kịch cuộc
đời ngời phụ nữ.
Bên cạnh đó xà hội Việt Nam ở vào khoảng thế kỷ XVIII đến nửa thế
kỷ XIX tuy có nhiều biến động và thay đổi, nhng trật tự xà hội đợc xây dựng
từ sau thế kỷ đà trở thành quyền sở hữu của giai cấp phong kiến. Nhân dân
sống dới chế độ phong kiến chủ yếu bao gồm nhân dân và thợ thủ công.
Đây không phải là lực lợng xà hội tiên tiến sẽ phá vỡ khuôn khổ chế độ
phong kiến, cho nên nông dân và thợ thủ công ngày xa tuy có chống lại giai
cấp phong kiến mà không thể xây dựng cho mình một ý thức hệ độc lập, và
đói lập với ý thức hệ chính thống của thời đại. Vì vậy t tởng của nhân dân
thời xa tuy có chứa đựng yếu tố dân chủ và xà hội chủ nghĩa nh Lê Nin đÃ
nói là không thể vợt qua vòng vây của ý thức hệ phong kiến [5. 251].
Vì vậy các quy chế nặng nề của đạo đức, lễ giáo và tập tục luôn luôn
đợc duy trì. Dân phải tuyệt đối trung thành với vua, còn trớc hết phải có hiếu
với cha mẹ, vợ phải hoàn toàn phục tùng chồng. Vua con trời trị vì trong
nớc, không phải do một sự thoả thuận của mọi ngời mà do mệnh trời. Trật tự
an ninh trên trời cũng nh dới đất đều do đợc của nhà Vua và ơn huệ của Vua
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
19
Khoá luận tốt nghiệp đại học
ban gia khắp nơi nh một trận ma xuân êm dịu (lời nói của Chu Mạnh
Trình). Nhân danh nhà Vua là một bộ máy quan liêu gồm những cha mẹ
dân cai trị trong nớc. Chống lại Vua là tội nặng nhất vì chống lại Vua là
chống lại thiên mệnh, chống lại ý của trời. Trong ý thức truyệt đối. Công ơn
cha mẹ chẳng bao giờ trả cho xong nhng nghĩa vụ của con đối với cha lại
nặng nề hơn đối với mẹ. Muốn làm tròn bổn phận hiếu thảo vẹn toàn, đạo
làm con phải biết hy sinh:
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
Nhng với ngời con gái lại chẳng có một tý quyền hành nào trong gia
đình, đặc biệt là trong chuyện tình duyên của mình .Lớn lên họ phải chấp
nhận lấy chồng bằng cách cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Khi cha lấy chồng
phải vâng lời cha, lấy chồng rồi phải tuân theo ý chồng. Đạo tam tòng đÃ
trói buộc ngời phụ nữ Việt Nam, chồng chết phải theo lời chỉ bảo của ngời
con trởng, nên tất cả hy vọng, tất cả cuộc đời họ đều đặt hết niềm tin, hy
vọng vào những đa con họ đang nuôi dỡng. ở đây cũng phàn nào nói lên t tởng trọng nam khinh nữ của nhân dân lao ®éng trong thêi phong kiÕn.
ChÝnh c¬ së x· héi nh vậy mà ca dao và thơ Nôm Hồ Xuân Hơng đÃ
có điểm nhìn chung- Đó là cất lên những bài ca than thân phản kháng những
nỗi niềm riêng t trong cuộc đời của ngời phụ nữ nói chung và cũng chính là
từ bản thân của cuộc đời mình.
Tuy một xà hội đầy rẫy những bất công ngang trái nh vậy, nhng nhờ
truyền thống văn hoá của dân tộc đà giúp những ngời phụ nữ ấy, không chỉ
than thân mà họ còn phảng kháng đôi lúc ngẫm ngầm, nhng nhiều khi cũng
hết sức gay gắt và quyết liệt. Khi tìm hiểu truyền thống văn hoá của nớc ta
thì sẽ thấy đợc sức mạnh quật khởi của nhân dân ta, mà đặc bịêt là của
những ngời phụ nữ Việt Nam.
3.2. Truyền thống văn hoá.
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
20
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Mặc dù chịu nhiều ảnh hởng rất nặng nề của chế độ phong kiến Trung
Hoa, bị trói buộc khắt khe bởi đạo tam tòng , nhng víi mét ®Êt níc nh ®Êt
níc ViƯt Nam-Víi trun thống văn hoá nông nghiệp, là nền văn hoá trọng
tình nghĩa, trọng ngời phụ nữ, nên họ ít nhiều cũng có đợc sự cảm thông chia
sẻ.
Bên cạnh đó ngời phụ nữ Việt Nam còn có truyền thống kiên cờng,
bất khuất trong cuộc sống, cũng nh trong đấu tranh. ở những thời kỳ đầu
trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đất nớc Việt Nam đà xuất
hiện không ít những ngời phụ nữ anh hùng cỡi voi đánh cồng nh Hai Bà
Trng.Trong xà hội cũ đà xuất hiện không ít những ngời phụ nữ có thể đảm đơng mọi việc kể cả đánh giặc ngoại xâm không thua gì nam giới. Và truyền
thống đấu tranh kiên cờng, bất khuất ấy vẫn đợc nhân lên, sáng mÃi cho đến
sau này. Khi nữ sĩ Hồ Xuân Hơng đi qua đền thờ của tớng Sầm Nghi Đống,
Bà đà nói;
Ví đây đổi phận làm trai đợc,
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu.
(Đề đền Sầm Nghi Đống)
Bà nghĩ rằng, nếu Bà có thể đổi phận làm trai đợc thì Bà còn có thể
anh hùng hơn vị tớng ấy, đáng nam nhi cũng không thể bằng.Đây chính là sự
chống đối cách nhìn nam quyền độc đoán của Hồ Xuân Hơng đối với chế
độ xà hội lúc bấy giờ.
Trở về với truyền thống văn hoá của dân tộc, đó là nền văn hoá trọng
ngời mẹ, tôn vinh ngời phụ nữ, ta cũng phần nào thấy đợc một chút dù là nhơ
nhoi địa vị của ngời phụ nữ trong xà hội , tục ngữ ta đà có câu:
Lệnh ông không bằng cồng bà.
Hay:
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
21
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
Qua những câu nói nh vậy thì thân phận của những ngời nhụ nữ cũng
đợc an ủi phần nào.
Tuy họ phải chịu sự ràng buộc khắt khe của chế độ phong kiến, song
không vì thế mà họ chịu khuất phục, sống với cuộc đời cam chịu, mà ngợc
lại họ đà vùng lên đấu tranh để có đợc cho mình một quyền tự do tối thiểu đó là tự quyết định lấy cuộc đời mình.
Vì thế, mà ta thấy không phải chỉ riêng ở thời đại này, mà ngay cả
trong cả xà hội cũ ngời phụ nữ họ chịu sự đè nén của đạo Tam tòng hà
khắc. Nhng họ đà vơn dậy, vợt qua khuôn khổ lễ giáo phong kiến hà khắc ấy
để tìm cho mình một cuộc sống riêng, hạnh phúc riêng cho chính cuộc đời
mình. Trong thâm tâm ngời phụ nữ Việt Nam đà hiểu rằng ở những trờng
hợp chồng chết mà không có con, quan hệ chủ yếu của mình với gia đình
nhà chồng nh thế là hết. Nhng lễ giáo phong kiến đà quy định chồng chết
ngời vợ phải để tang ba năm, nhng nếu vợ chết thì ngời chồng chỉ cần để
tang một năm, thậm chí lấy vợ khác ngay cũng đợc. Trớc sự bất công ấy của
chế độ phong kiến thì ngời phụ nữ Việt Nam đà cực lực phản đối:
Lênh đênh chiếc bánh giữa dòng
Thơng thân goá bụa phòng không lỡ thì.
Gió đa cây trúc ngà quỳ
Ba năm chực tiết còn gì là xuân.
Trong chế độ xà hội cũ ngời nam giới độc quyền thoải mái chọn vợ
trai năm thê bày thiếp, nhng ngời phụ nữ lại khác họ phải là ngời:
Chính chuyên một chồng ở đây một phần là lên án chế ®é phong kiÕn ViƯt
Nam ®èi víi viƯc “nam qun” , nhng cũng đồng thời là ngợi ca đức tính
thuỷ chung, chịu đựng của ngời phụ nữ Việt Nam. Bởi vậy ta không lấy gì
làm lạ thấy trong thời phong kiến, về hôn nhân gia đình, cảnh lẻ mọn, goá
bụa, ngời phụ nữ Việt Nam đà lên tiếng chống đối. Họ đà cất lên những
tiếng ca than thân, phản kháng đanh thép quyết liệt đối với chế độ phong
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
22
Khoá luận tốt nghiệp đại học
kiến đó. Cụ thể là ngay ở thế kỷ XV Hồ Xuân Hơng là ngời phụ nữ đầu tiên
giám mạnh dạn lên tiếng bênh vực ngời phụ nữ, tố cáo chế độ xà hội phong
kiến hà khắc. Đây cũng chính là sự xuất phát từ chính cuộc đời thực của Bà.
Bà đà cảm thông chia sẻ với những ngời phụ nữ sống trong cảnh chồng
chung, làm vợ lẻ. Hay Bà bênh vực cho ngời phụ nữ không chồng mà
chửa. Đây là việc mà trong xà hội xa không bao giừo chấp nhận. Nhng với
Bà nh thế mới là ngoan. Bởi vì Bà cho rằng có chồng mà chửa thế gian sự
thờng. Với thơ Hồ Xuân Hơng ta thấy đó đà là một bớc ngoặt mới trong
quan niệm về ngời phụ nữ. Nhng đến thế kỷ XVIII một lần nữa Nguyễn Du
lại cho ta thấy sự xuất hiện của một hình tợng ngời phụ nữ vợt ra khỏi khuôn
khổ của lễ giáo phong kiến hà khắc để tìm đến tình yêu tự do của mình - Đó
là Thuý Kiều. Nguyễn Du đà để cho Kiều đêm đêm băng lối vờn khuya một
mình để đến với tình yêu đích thực của mình.
Nh vậy, cơ sở thực tiễn của xà hội và truyền thống văn hoá Việt Nam
đà cho ta thÊy søc m¹nh qt khëi cđa ngêi phơ nữ. Họ là những ngời chịu
nhiều sự đè nén, áp bức. Nhng bằng truyền thống văn hoá của dân tộc Việt
Nam, họ đà không cam chịu, không chấp nhận số phận của mình. Họ đà lên
án, tố cáo xà hội, đòi quyền tự do cho mình thông qua những tiếng nói, lời ca
than thân phản kháng.
Tiếng nói ấy là một trong hai nguồn cảm hứng chủ đạo của nhân vật trữ tình
là ngời phụ nữ trong ca da và trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
23
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chơng II
Các cung bậc của tiếng nói than thân phản kháng
của ngời phụ nữ trong ca dao và trong thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng
1. ý thức về thân phận của ngời phụ nữ trong ca dao và thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng.
Từ khi chịu ảnh hởng của Nho giáo và Phật giáo, trong ca dao và
trong văn học trung đại nói chung, thơ Nôm Hồ Xuân Hơng nói riêng đều
tập trung nói đến thân phận của ngời phụ nữ. thân là cái phần biểu hiện bên
ngoài của mỗi ngời, ý thức về thân chính là ý thức về cái phần cá nhân riêng
t nhất của con ngời [15.112]. Phận là cái phần tâm linh, bên trong của mỗi
ngời. Vì vậy đà là con ngời thì phải có phần thể xác và phần tâm linh, có
thân là có khổ, có vui có sớng, có phúc phận. Đây chính là sự gặp gỡ giữa sự
ý thức về thân phận, về ngời phụ nữ trong ca dao và trong thơ Nôm Đờng
luật Hồ Xuân Hơng.
Trong xà hội cũ, ý thức về thân phận của ngời phụ nữ là rất rõ. Họ ý
thức đợc rằng, mình là những con ngời nhỏ bé, đáng đợc trân trọng, yêu thơng. Là những con ngêi nh vËy nhng hä l¹i cã sè phËn máng manh. Vì họ
chịu sự đè nén của nhiều tầng áp bức của chế độ xà hội phong kiến hà khắc.
Nên thân phận họ dù có cao quý đi chăng nữa thì họ vẫn không có quyền tự
quyết định lấy cuộc đời, số phận của mình. Họ phải chịu sự sắp đặt của
những lễ nghi phong kiến.
Trong ca dao, thân phận của những ngời phụ nữ chỉ đợc ví nh những
hạt ma, hay những giá trị vật dụng - đó cũng chính là sự nhận thức về thân
phận của mình. Đó là cuộc đời thiếu tự do, tự chủ nên họ không thể tự quyết
định đợc số phận của mình. Ngời phụ nữ trong xà hội phong kiến bị phụ
thuộc vào cách sử dụng của các loại ngời khác nhau: ngời khôn, ngời
phàm ngời thanh, ngời thô, kẻ giàu, ngời nghèo
Thân em nh miếng cau khô
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
24
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Kẻ thanh than mỏng, ngời thô than dày.
Hoặc:
Thân em nh giếng giữa đàng
Ngời khôn rửa mặt, ngời phàm rửa chân.
Chu Xuân Diên đà viết: ca dao, dân ca trữ tình thờng dùng một số hình ảnh
tơng tự nhau để nói về mặt ý nghĩa, diễn tả địa vị phụ thuộc, thấp kém của
con ngời trong x· héi cị” [2.456].
Hay hä tù vÝ m×nh nh con cá rô thia:
Thân em nh con cá rô thia
Ra sông mắc lới vào đìa mắc câu.
Cá rô thia là một loài cá bé, dờng nh bé nhỏ nhất trong các loài cá, thờng sống ở mơng hoặc các ao nhỏ. Vì đặc điểm nhỏ bé nên rất dễ trở thành
miếng mồi ngon cho các loài cá khác. ở bài ca dao này những ngời con gái
đà tự ví mình nh một con cá rô thia, thể hiện nh một sự tự khiêm nhờng, tự
hạ mình. Nhng rồi ra sông mắc lới đến khi vào đìa thì lại mắc câu. Qua đó
nói lên thân phận nhỏ bé, mất tự do bị nhiều thế lực bủa vây của ngời phụ nữ
sống trong xà hội phong kiến:
Thân em nh hạt ma rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vờn hoa.
Thiên nhiên phong phú và đa dạng của đất nớc đà giúp cho nhân dân
lao động tạo đợc những hình ảnh nghệ thuật giàu sức gợi cảm. Ma là một
hiện tợng của tự nhiên, mà ma rào lại là một cơn ma bất chợt. Ca dao đà mợn
hình ảnh hạt ma để miêu tả thân phận của ngời con gái trong xà hội cũ. ở
đây cô gái đà tự ví mình nh hạt ma rào. Hình ảnh hạt ma rào vừa nói lên bản
chất trong sáng của ngời con gái cũng nh nói lên tâm trạng lo lắng của cô dới chế độ mà quyền hành đều ở cha, ở anh một chế độ không u ái cho sự tự
do của ngời phụ nữ:
Thân em nh hạt ma sa
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
- Lớp 42B2 Văn
25