Mục lục
Trang
Mở
đầu
........................................................................................................................
1
Chơng
1.
Tổng
quan
nghiên
cứu
........................................................................................................................
3
1.1. Đặc điểm thực vật và hệ thống phân loại sen
........................................................................................................................
3
1.1.1.
Đặc
điểm
thực
vật
........................................................................................................................
3
1.1.2.
Hệ
thống
phân
loại
........................................................................................................................
3
1.2. Nguồn gốc và phân bố sen trên thế giới
........................................................................................................................
5
1.3.
Cây
sen
trên
thị
trờng
thế
giới
........................................................................................................................
6
1.4.
Tình
hình
nghiên
cứu
về
sen
........................................................................................................................
7
1.4.1.
Sen
trong
y
học
cổ
truyền
(Đông
y)
........................................................................................................................
8
1.4.2. Thành phần hoá học và những nghiên cứu dợc học mới về sen
........................................................................................................................
9
1.5. Vài nét về điều kiện tự nhiên - xà hội tại khu vực nghiên cứu
........................................................................................................................
12
Chơng 2.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
........................................................................................................................
14
2
2.1.
Đối
tợng
và
nội
dung
nghiên
cứu
........................................................................................................................
14
2.2.
Phơng
pháp
nghiên
cứu
........................................................................................................................
14
2.2.1.
Địa
điểm
và
phơng
pháp
thu
mẫu
........................................................................................................................
14
2.2.2.
Phơng
pháp
xử
lý
mẫu
........................................................................................................................
14
2.2.3. Phơng pháp nghiên cứu các đặc điểm thực vật
........................................................................................................................
14
2.2.4. Phơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu hoá sinh
........................................................................................................................
15
Chơng
3.
Kết
quả
nghiên
cứu
........................................................................................................................
16
3.1.
Đặc
điểm
thực
vật
........................................................................................................................
16
3.1.1. Một số đặc điểm hình thái giải phẫu của thân, lá, hoa, quả
........................................................................................................................
16
3.1.2.
Tỷ
lệ
đậu
quả
........................................................................................................................
24
3.2.
Một
số
đặc
điểm
hoá
sinh
........................................................................................................................
25
3.2.1. Một số chỉ tiêu dinh dỡng trong ngó sen và hạt sen
........................................................................................................................
25
3.2.2. Xác định một số thành phần hoá học trong các bộ phận của sen
........................................................................................................................
26
Kết
luận
và
kiến
nghị
3
........................................................................................................................
32
Tài
liệu
tham
khảo
........................................................................................................................
33
Phụ
lục
........................................................................................................................
36
Mở đầu
Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) là loài cây thuỷ sinh sống trong các ao hồ,
đầm, dạng cây thân thảo, nằm sâu dới bùn đất gọi là thân rễ, còn lá và hoa lại
nằm trên mặt nớc hoặc vợt lên khỏi mặt nớc nhờ các cuống dài.
Sen tuy là loại cây lâu năm song sự sinh trởng phát triển của chúng mang
tính chất chu kỳ trong năm. Vào cuối xuân ấm áp sen bắt đầu nảy chồi ra lá từ
các mấu của thân rễ và vơn lên trên mặt nớc. Hoa sen nở rộ vào mùa hè đẹp và
có hơng thơm dịu mát tinh khiết. Sang thu và đông sen tàn luỵ trở lại dạng tiềm
sinh trong lòng bùn đất.
Sen là loại cây gắn liền với cuộc sống con ngời từ xa xa. Hình ảnh hoa sen là
biểu tợng cho tôn giáo, cho sự thanh cao trong sáng và thuần khiết, trong thơ ca
và trong tâm linh mỗi ngời. Bên cạnh ý nghĩa về mặt tinh thần đó sen còn có ý
nghĩa thực tế và giá trị kinh tế cao. Hiếm có một loại cây nào nh sen mà tất cả
các bộ phận đều sử dụng đợc.
Về mặt y dợc, trong Đông y sen là một loại thuốc quý. Các bộ phận của sen
đều có tác dụng chữa bệnh. Ví dụ nh tâm sen, lá sen có tác dụng an thần, thanh
tâm, hạ huyết áp ...; Nhị sen ích thận, chữa băng huyết, hoa sen chống mụn
nhọt; Gơng sen có tác dụng cầm máu, táo bón...
Các hợp chất chiết ra từ sen ( tanin, flavonoid, ancaloid) đều có hoạt tính
sinh học mạnh, hiện đang đợc nghiên cứu rất nhiều về các tác dụng dợc lý.
4
Sen cũng đà góp phần tạo nên các đặc sản nổi tiếng: Chè sen, cốm gói lá
sen, trà sen... Trong lÜnh vùc nµy sen lµ nguån thùc phÈm cã hµm lợng dinh dỡng khá cao. Hạt sen giàu protein, tinh bột và các loại vitamin; Ngó sen giàu
chất xơ, củ sen chứa nhiều tinh bột....
Ngày nay, sen đợc trồng ở nhiều nớc (đặc biệt là châu á) với diện tích lớn.
Trên thị trờng thế giới sen là đối tợng đang đợc chú ý nhiều. Đặc biệt là thị trờng củ sen, ngó sen và hạt sen.
Sen còn đem lại giá trị thẩm mỹ cho các công trình kiến trúc và trồng sen để
thởng ngoạn trong các khu du lịch cũng là mô hình hấp dẫn khách du lịch
Với ý nghĩa thực tế và giá trị kinh tế cao, nhng hiện nay các công trình
nghiên cứu tổng thể về sen cha nhiều. Mặc dù Nam Đàn - Nghệ An là nơi cã
nhiỊu sen song vÉn mang tÝnh chÊt thêi vơ, cha có sự đầu t về vốn, kỹ thuật nên
hiệu quả kinh tế thu đợc cha cao so với các nơi khác. Vì những lý do trên,
chúng tôi đà tiến hành đề tài: "Nghiên cứu một số đặc điểm thực vật và hoá
sinh của cây sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) tại xà Hùng Tiến - huyện Nam
Đàn - Nghệ An .
Mục tiêu của đề tài:
Chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu là: Từ việc nghiên cứu một số
đặc điểm thực vật và một số chỉ tiêu hoá sinh để cung cấp một số dẫn liệu về
cây sen cho các nhà hoạch định chính sách nông nghiệp, nhằm phát triển cây
sen thêm một bớc mới về chất lợng cũng nh sè lỵng.
5
Chơng 1
Tổng quan nghiên cứu
1.1. Đặc điểm thực vật và hệ thống phân loại sen
1.1.1 Đặc điểm Thực vật:
Cây sen (còn gọi là liên hay quỳ, có tên khoa học là Nelumbo nucifera
Garetn.) là dạng cây thuỷ sinh sống nhiều năm mọc trong bùn, mấu có rễ. Lá
mọc từ thân rễ vơn lên khỏi mặt nớc. Cuống lá dài có gai nhỏ, phiến lá hình
lọng to đờng kính 50 cm - 70 cm. Gân lá xếp toả tròn có dạng nan hoa. Hoa to
có màu trắng hay đỏ hồng, lỡng tính. Lá đài từ 3 -5 có màu lục nhạt dễ rụng.
Nhị nhiều, bao phấn 2 ô, mở với kẽ nứt dọc có trung đới mọc dài thành 1 phần
phụ (gạo sen) màu trắng có hơng thơm.
Nhiều lá noÃn (tâm bì) rời đựng trong đế hoa loe thành gơng sen xốp, hình
nón lộn ngợc, dẹt. Quả sen dạng quả bế chứa một hạt có 2 lá mầm dày, chồi
mầm (tâm sen) gồm 4 lá non gập vào bên trong, vỏ quả cứng, nhẵn, màu lục tía
[8].
Có nhiều cách gọi tên các bộ phận khác nhau của sen: lá sen còn gọi là Hà
diệp hay liên diệp (Folium Nelumbinis); Hoa sen còn gọi là liên hoa (Flos
Nelumbinis); Ngó sen, củ sen còn gọi là liên ngẫu (Rhizoma Nelumbinis); Quả
sen còn gọi là liên thạch (Fructus Nelumbinis); Hạt sen còn gọi là liên nhục
(Semen Nelumbinis); Gơng sen sau khi bỏ hạt gọi là liên phòng (Receptaculum
Nelumbinis); Nhị sen gọi là liên tu (Stamen Nelumbinis)[8].
1.1.2 Hệ thống phân loại:
6
Theo Takhtajan(1970) đà xếp chung Sen - Súng là 2 chi khác nhau vào cùng
một họ Sen súng ( Nymphaeaceae). Nhng đến năm 1980, trong hệ thống phân
loại mới của mình, Takhtajan đà xếp Sen, Súng thành 2 chi vào hai họ thuộc 2
bộ riêng biệt. Cách phân loại này đợc giữ cho tới ngày nay.
Chi Sen (Nelumbo) thuộc họ Sen (Nelumbonaceae), bộ Sen (Nelumbonales),
lớp 2 lá mầm (Dicoty leadonea), ngành hạt kín (Angiospermatophyta).
Chi Sen có 2 loài chính là Nelumbo nucifera Gaertn. vµ Nelumbo lutea
Willd. ë loµi thø nhÊt (Nelumbo nucifera Garetn.) cánh hoa có màu hồng, tập
trung chủ yếu tại Châu á, còn loài thứ 2 cách hoa lại có màu vàng, phần gốc
cánh hoa thờng vàng đậm hơn, phân bố chủ yếu tại châu Mỹ [38].
Ngoài ra, ngày nay do sự lai ghép nhân tạo, chọn lọc các biến dị nên có
thêm một số loài sen lai ghép mới nh:
- Nelumbo Chawan Basu: Cánh trắng và viền cánh có màu hồng tối.
- Nelumbo angel Wings: Cánh trắng cuộn về phía mép, lá rộng cắt sâu và tơi s¸ng.
- Nelumbo Perry Super Stas: C¸nh hoa cã sù biĨn đối màu sắc từ màu hồng
tối (ngày mới nở) sang mµu vµng (ngµy thø 2) vµ chun thµnh mµu kem (vào
ngày thứ 3).
- Nelumbo Pekinesis Rubra: Lúc mới nở cánh hồng tơi nhng sau ngày thứ
nhất chuyển sang màu hồng tối [30].
Tại Việt Nam, chỉ có một loài duy nhất là (Nelumbo nucifera Garetn.) nhng
thấy có nhiều dạng sen khác nhau. Chóng ph©n biƯt nhau bëi kÝch thíc, chiỊu
cao cđa lá, hoa. Hình thái quả sen, nhị và lá noÃn, mục đích sử dụng (lấy hoa,
lấy hạt hay lấy củ).
Theo kết quả điều tra của Dơng Đức Tiến và cộng sù, cã thĨ kĨ mét sè d¹ng
sen nh:
- D¹ng sen có hoa to, cánh màu hồng đậm, đơn và ít cánh (Thanh hồng
liên).
- Dạng sen có hoa to, cánh màu trắng, đơn và ít cánh (Thanh bạch liên).
- Dạng sen có hoa to, nhiều cánh, màu hồng tối ( Đại hạ liên).
- Dạng có hoa to, đơn cánh màu trắng hồng.
- Dạng có hoa to, nhiều cánh, trắng chỉ để lÊy hoa (KiÕn liªn).
7
- Dạng sen hoa to cánh nhiều có màu trắng phớt hồng dùng để lấy hạt (Sen
trắng điểm phấn hay thạch liên)
- Dạng sen hoa to, nhị biến đổi thành cánh, màu trắng (Sen trắng cánh hay
Bạch diệp liên).
- Dạng có hoa to, nhiều cánh, noÃn đặc biệt ( Nguyệt Liên).
- Dạng sen lấy củ: Hoa nhỏ, nhiều cánh màu hồng (Thuỵ liên).
- Dạng Sen trắng hoa nhỏ, nhiều cảnh (Thái liên).
Ngoài ra còn có những dạng sen khác [ 30 ].
Tại Nghệ An, chỉ thấy 2 giống sen khác nhau thuéc cïng mét loµi
(Nelumbo nucifera Garetn.) lµ gièng sen hoa to nhiều cánh màu hồng và giống
sen trắng hoa to, nhiều cánh.
1.2. Nguồn gốc và sự phân bố Sen trên thế giới
Sen là một loại cây nhiệt đới và á nhiệt đới phân bố trên các châu lục Âu, á,
Mỹ. Ranh giới phân bố của 2 loài chính (Nelumbo nucifera Garetn.) và
Nelumbo lutea Willd. khá rõ ràng.
Takhtajan (1980) đà chỉ rõ rằng: Loài Nelumbo lutea Willd. phân bố tại
Châu Mỹ và tập trung tại phía Nam của Bắc Mỹ, Trung Mỹ và một phần phía
Bắc của Nam Mỹ, kéo sang đảo Haoai và đảo Jamaica. Còn loài (Nelumbo
nucifera Garetn.) phân bố rộng rÃi ở những vùng đất thuộc mảng lục địa cổ. Từ
Đông Bắc Châu úc đến quần đảo Mailai của Philippin, từ phía Nam Nhật Bản
cho đến Srilanca, đến Đông Nam á, Trung Quốc, Vùng viễn Đông Liên Xô,
vùng biển Bantic, đến cả vùng biển Địa Trung Hải, vùng biển Caspia.
Tại Caspia có 2 quan điểm đối lập: Quan điểm thứ nhất cho rằng loài sen
này xuất hiện ở đây là do con ngời du nhập tới. Quan điểm khác lại cho rằng sự
có mặt của sen tại đây là trớc khi có sự xuất hiện của con ngời [38]
Sen là loài thực vật có biên độ phân bè réng, ngêi ta thÊy sù xt hiƯn cđa
chóng trongnh÷ng vùng có điều kiện tơng đối khác nhau: Chẳng hạn, ở châu
úc, ấn Độ, Đông Nam á, Đông Nam Trung Quốc, đảo Srilanca, sen phân bố
tại những nơi có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nắng nhiều.
Còn ở phía Bắc Trung Quốc và vùng Viễn đông Liên Xô, sen lại mọc trong
điều kiện khô, thậm chí băng tuyết vào mùa ®«ng, nhiƯt ®é thÊp.
8
Tại ấn Độ và vùng Caspia ở độ cao 1000 m so víi mùc níc biĨn vÉn thÊy sù
xt hiƯn của sen. Đây là độ cao nhất trong sự phân bố của sen [38].
Nh vậy, sen có địa bàn và khả năng phân bố tơng đối rộng. Chúng còn có
thể là một trong những loài cây xuất hiện sớm nhất. Ngời ta đà tìm thấy hoá
thạch của hạt sen 5.000 năm tuổi tại Vân Nam (Trung Quốc), 7.000 tuổi tại
Triết Giang (Trung Quốc ), 1.200 năm tuổi ở Chi Ba (Nhật Bản ) [32].
Vậy đâu là nơi phát sinh ra loài cây này ?
Bàn về nguồn gốc cây sen hiện vẫn cha có ý kiến thống nhất, vẫn đang
tồn tại các quan điểm khác nhau, đặc biệt là về nguồn gốc loài Nelumbo
nucifera Garetn. . ở loài này, quan điểm thứ nhất cho rằng nguồn gốc là từ
ấn Độ bởi lẽ Nucifera là tên của Srilanca (trớc đây thuộc lÃnh thổ ấn Độ) do
đó còn có tên là Nelumbo Eeast - India Lotus (Hoa huệ Đông ấn).
Tuy nhiên, dựa vào những hoá thạch hạt sen tìm thấy và những nét văn hoá
trong lịch sử Trung Quốc, các nhà thực vật học Trung Quốc lại khẳng định rằng
loài Nelumbo nucifera Garetn. xuất phát từ Trung Quốc.
Còn đối với loài Nelumbo lutea Willd. các tác giả điều thống nhất cho rằng
loài này là loại bản địa của Mỹ, xuất phát từ miền Nam nớc Mỹ rồi di c đến
miền Trung và phía Bắc của Nam châu Mỹ, đến đảo Haoai và Jamaica [32, 38].
Ngày nay với hoạt động trồng trọt và di c của con ngời làm cho diện tích
phân bố của các loài sen ngày càng đợc mở rộng.
1.3. Cây sen trên thị trờng thế giới.
Hiện nay, sen đang là loài cây nông nghiệp đợc chú trọng ở nhiều nớc do
đem lại lợi ích kinh tế cao. Đặc biệt đợc trông nhiều ở ấn Độ, Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Đông Nam á, Nga và một số nớc châu Phi với
mục đích sản xuất. ở châu Âu, châu Mỹ, sen cũng đợc trồng nhng không nhiều
và với mục đích trang trí hơn là sản xuất.
Các sản phẩm từ các phần khác nhau của cây sen đều sử dụng và đợc tiêu
thụ mạnh ở châu á. Đặc biệt củ sen có thị trờng lớn nhất so với các bộ phận
khác của cây.
Thống kê số liệu năm 1998 cho thấy diện tích trồng sen và sản lợng củ thu
hoạch mỗi năm ë mét sè níc tiªu biĨu nh sau:
9
Tên nớc
Diện tích trồng (ha)
Sản lợng củ/năm (tấn)
Trung Quốc
140.000
3.000.000
Nhật Bản
4.900
71.900
Hàn Qc
291
9.261
Trung Qc lµ níc cã diƯn tÝch trång sen lín nhất thế giới. Năm 1997, việc
xuất khẩu củ sen sang Nhật Bản đà đa về cho Trung Quốc 1.803 triệu Yên (tơng
đơng 16 triệu đôla).
Nhật Bản là thị trờng tiêu thụ củ sen chính trên thế giới. ở Nhật Bản mỗi
năm tiêu thụ từ 90.00 - 100.000 tấn củ sen. Hàng năm phải nhập khẩu từ Trung
Quốc khoảng 22.000 tấn. Gần đây Việt Nam cũng có hớng xuất khẩu củ sen
qua Nhật nhng với lợng không đáng kể chỉ chiếm 0,33%.
Một số thị trờng khác là: Đài Loan, năm 1993 tiêu thụ 600 tấn củ sen với
giá 2 USD/kg. Một ha trồng sen đem lại lợi ích gấp 20 lần so với trồng lúa. ở
úc mỗi năm chỉ sản xuất đợc 100 tấn củ nhng nhu cầu lại lên tới 1.080 tấn củ
phục vụ cho các nhà hàng châu á tại úc.
Năm 1996, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu 3 tấn củ sen muối sang Nhật, năm
1997 xuất đợc 50 tấn với giá là 93 yên/kg (0,8 USD/kg).
ở Việt Nam, Đồng Tháp là tỉnh trồng sen lấy hạt lớn nhất níc víi diƯn tÝch
750 ha (1997). Sau khi trång 3 tháng bắt đầu thu hoạch gơng sen, kéo dài 2
tháng. Năng suất bình quân 30.000 - 45.000 gơng sen/ha với giá 250 - 450
đồng/gơng, lÃi 6 - 7 triệu đồng/ha do chi phí thấp.
Hiện nay với mức độ tiêu thụ củ sen mạnh, diện tích trồng sen lấy củ ngày
càng đợc mở rộng. Đặc biệt là tại các tỉnh đồng bằng phía Nam nớc ta, lợi dụng
u thế nắng quanh năm nên việc trồng và thu hoạch củ sen không bị gián đoạn,
cứ 3 tháng lại có thể thu hoạch 1 lần, lÃi 10 triệu đồng/ha [32]. Những điều trên
cho thấy những tiềm năng kinh tế lớn đối với mô hình trồng sen lấy hạt và lấy
củ xuất khẩu.
Thị trờng trong nớc ở Việt Nam về sen không mạnh nh một số nớc kể trên,
song các sản phẩm từ sen cũng góp phần cải thiện đời sống cho những ngời dân:
1 kg ngó sen giá 20.000 - 30.000 Việt Nam đồng/1kg hạt sen kho giá 40.000 50.000 Việt Nam đồng. Hàng năm nhu cầu về hạt sen cung cấp cho các nhà
máy sản xuất bánh cổ truyền, cho lĩnh vực Đông y là rất lớn.
10
Nh vậy, sen đang là một loài cây đợc quan tâm và chú ý trong nông nghiệp
và trên thị trờng tiêu thụ.
1. 4. Tình hình nghiên cứu về sen
Sen đợc biết đến từ xa xa và cho tới ngày nay sen vẫn là loài cây có giá trị
cao trong lĩnh vực y học. Tác dụng chữa bệnh của cây sen đà đợc Đông y
nghiên cứu từ các kinh nghiệm cổ truyền (y học cổ truyền). Ngày nay đợc bổ
sung thêm bằng những nghiên cứu mới về thành phần hoá học trong sen và tác
dụng dợc lý của nó.
1.4.1. Sen trong y học cổ truyền (Đông y):
Tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau nghiên cứu về sen cho thấy, các
bộ phận của cây sen đều có tác dụng chữa bệnh:
* Hoa sen ( Flos Nelumbinis):
Cánh hoa sen tơi đem phơi khô và sấy khô ở 30 - 40oC dùng uống nh nớc
chè. Có vị ngọt đắng, có tác dụng an thần, trị tê thấp, chống mụn nhọt.
Tua nhị đực của hoa sen sau khi bỏ hạt gạo đem phơi khô sấy khô 30 - 40 oC, có
vị chát tính ấm có tác dụng thanh tâm, cố thận, cầm máu, dùng trong chảy máu
cam, băng huyết, đại diện ra máu, rong hut, thỉ hut, di tinh, méng tinh.
G¬ng sen ( Receptaculum Nelumbinis) sau khi tách hạt phơi khô rồi rang
cháy, có vị đắng sáp
, trong đông y sử dụng để trị xuất huyết, đại tiện ra
máu, rong huyết, băng huyết, hạ thai, đẩy nhau thai...
Quả sen (Fructus Nelumbinis): Dùng để chữa bệnh lị và cấm khẩu.
Hạt sen (Semen Nelumbinis): Có vị ngọt tính bình có tác dụng thanh tâm,
thanh hoả, chđ trÞ tú h, Øa láng, méng tinh, di tinh, băng huyết, khí h....
Tâm sen (Embryo Nelumbinis) Có vị đắng, lạnh có tác dụng thanh tâm, an
thần, nóng sốt ho ra máu, số cao, chữa tim đập nhanh hồi hộp, họ huyết áp.
Lá sen (Folium Nelumbinis) có vị đắng sáp, tính bình có tác dụng thanh thử,
thăng dơng chỉ huyết. Lá sen tơi già nát vắt lấy nớc cho uống có tác dụng chữa
say nắng cảm nắng, chữa bệnh béo phì. Lá sen khô có tác dụng cầm máu, dùng
chữa các bệnh cháy máu cam, băng huyết rong kinh.
Thân rễ sen (Nodus Nelumbinis) khi còn non gọi là ngó sen, khi già phình
to thành củ gọi là củ sen, có vị ngọt tính mát có tác dụng cầm máu dùng ®Ĩ trÞ
11
chảy máu cam, chảy máu chân răng, nôn ra máu, cháy máu tử cung, đại tiện ra
máu.
Cuống sen có tác dụng an thai, khử máu độc, chữa lỵ ra máu...
Điểm qua vài nét về công dụng chữa bệnh của các bộ phận sen từ những
nghiên cứu của y học cổ trun cho thÊy sen lµ mét loµi thc q. ThËt hiếm
có loài cây nào mà tất cả các bộ phận đều có giá trị sử dụng nh sen. [1, 2, 7, 8,
9, 12, 16, 17, 21, 29, 31].
1.4.2. Thành phần hoá học và những nghiên cứu dợc học mới về sen.
Thành phần hoá học trong sen có sự thay đổi t tõng bé phËn.
* Trong l¸ sen: Chøa nhiỊu ancaloid, nuciferin C19H21O2N, N-nornuciferin
C18H19O2N, Anonain C17H15O2N, Roemerin C18H17O2N, Armepavin C19H23O3N,
N-metyl coclaurin C18H21O3N, N-metyl lizococlaurin C17H21O3N, Pronuciferin
C19H21O3N,
dihydronuciferin
Nelumbonit C7H28O18.6
1
2
C19H19O2N,
Dihydro-roemerin
H2O [18, 19]
RO
RO
N - R2
R1O
C18H15O2N,
H
N - R2
R1O
HO
Nuciferin R = R1 = R2 = CH3
Ar mepanin R=R1= R2 = CH3
N-nornuciferin R = R1 = CH3
N-metyl coclaurin R1 = H
R2 = H
O-nor nuciferin R = H
R1 = R2 = CH3
Anonain
R + R1= - CH2-
R = R2 = CH3
12
R2 = H
Roemerin
R + R1 = - CH2R2 = CH3
Theo kết quả nghiên cứu của Lê Văn Nhân, Phan Đức Bình trong lá sen
chứa 0,2 - 0,5% flavonoid nh : quercetin, iso quercitrin...[21].
Theo tiêu chuẩn nêu ra trong "Dợc điển Việt Nam III" trong lá sen ít nhất
phải chứa 0,8% ancaloid [6]. Còn theo phân tích của Phạm Xuân Sinh trong lá
sen hàm lợng ancaloid toàn phần là 0,77-0,84%[27].
Các tác giả còn chỉ ra rằng trong lá còn có các axit hữu cơ nh: gluconic,
citric, sucinic, malic, vitamin C...
*Tâm sen: chứa ancaloid với tỉ lệ toàn phần khoảng 0,89-1,12% Ngoài 5
ancaloid chÝnh nh liensinin, isoliensinin neferin, lotusin, metyl corypallin cßn
cã nuciferin, bisclaurin...[7, 8, 21, 22]
C«ng thøc mét sè chÊt nh sau:
CH3O
HO
CH3O
NCH3
CH3O
Metyl corypallin
H
H
OCH3
CH3-N
N(CH3)2
Lotusin
CH3O
OR
H
N-CH3
O
OR1
H
13
R2O
Liensinin R= CH3, R1= R2= H
iso liensinin
R= R1 = H
R2 = CH3
Neferin
R = R2 = CH3
Theo Đỗ Tất Lợi, liensinin trong tâm sen lên tới 0,4%, ngoài ra còn có
asparagin NH2COCH2CH(NH2) - COOH, nelumbin (0,06%) [16].
Qua nghiên cứu dợc lý của một số chất chiết từ lá sen và tâm sen cho thÊy.
Nelumbis cã tÝnh chÊt ®éc ®èi víi tim (theo Greschoff và Boorsma) [18],
alcaloid toàn phần của lá sen có tác dụng hạ áp, riêng đối với chó lại làm tăng
huyết áp [18, 19, 28].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Quyến
(2000), nuciferin chiết từ lá sen và dimetylcoclaurin chiết từ tâm sen có tác
dụng chống co thắt đối với cơ trơn. Liensinin và một ancaloid không kết tinh
chiết từ tâm sen có tác dụng hạ huyết áp. Tâm sen có tác dụng an thần đối với
chuột trắng làm thí nghiệm. Cao chiết và ancaloid tâm sen ức chế enzim
K+Na+ATPaza và K+Na+Mg2+aza của màng TB và chẹn dẫn truyền dây thần kinh
[11].
Năm 1974, xí nghiệp dợc phẩm Trung Ương II Việt Nam đà áp dụng công
trình nghiên cứu của Phan Quốc Kinh và cộng sự (1971) về tác dụng an thần
của các chất chiết từ lá và tâm sen để sản xuất thuốc an thần [2,17].
Về tác dụng của nuciferin đà đợc Nguyễn Thị Nhung, Phạm Thanh Kỳ, Phó
Đức Thuần - Đại học Dợc Hà Nội (2000) thử nghiệm lên điện tim và diện nÃo
Thỏ và thấy với các liều lợng khác nhau có thể gây tăng cờng hoặc ức chế [23].
Tiếp đó, năm 2001 Nguyễn Thị Nhung, Phạm Thanh Kỳ và Trịnh Văn Bảo đÃ
tiến hành đánh giá khả năng gây đột biến Nhiễm sắc thể của nuciferin chiết
xuất từ lá sen trên đối tợng là chuột và đi đến kết luận là nuciferin chiết xuất từ
lá sen không gây đột biến Nhiễm sắc thể [24].
Năm 2003, Bác sĩ Quan Thế Dân (Việt Nam) đà dẫn ra một công dụng mới
đợc phát hiện từ lá sen là làm giảm lợng cholesterol trong máu cao, chống béo
phì [9].
Những nghiên cứu mới nhất của Đại học y khoa Tongji - Vũ Hán - Trung
Quốc, năm 2004 cho thấy neferin ức chế đáng kể tới sự kết dính tiểu cầu, ảnh hởng đến hoạt động của tim. Theo Kee Chang Huang, hợp chất neferin có tác
14
dụng làm giÃn nở mạch máu, liensinin làm giảm độ có thắt cơ tim bằng cách
gây ra sự kéo dài tiềm lực hoạt động của ADP trên cơ tim [21].
* Hạt sen chứa nhiều tinh bột 60%, 10% chất đạm, 2% chÊt bÐo, 0,089%
can xi, 0,285% photpho, 0,0064% Fe... Ngoµi ra cã ¸c ancaloid nh : lotusin,
dimetyl claurin, liensinin, Troliensinin nhng hàm lợng không nhiều [7, 8, 16,
21, 22, 27].
Đặc biệt, Lê Văn Nhân và Phan Đức Bình, năm 2004 đà chỉ ra sự thay đổi
các hàm lợng trên ở hạt tơi và hạt khô [32]. Còn Nguyễn Phớc Tuyên, năm
2004 cũng đà phân tích trên hạt tơi và hạt luộc [33].
* Theo Đỗ Tất Lợi, gơng sen chứa 4,9% chất đạm, 0,6% chất béo, 9%
hydrat cacbon, 0,017% vitamin C,...[18] Những công bố của tác tác giả khác
cũng có kết quả tơng đơng.
* Trong tua nhị sen có nhiều tanin và các flavonoid. Nghiên cứu tại Đại học
Dợc Toyama (Nhật Bản) ghi nhận các flavonoid trong tua nhị sen có hoạt tính
ức chế tác dụngcủa 1,1-diphenyl-2-pioryhydrazyl (DPPH) là chất sinh ra gốc tự
do. Đại học Quốc gia Pukyong (Hàn quốc) cũng chứng minh đợc dịch chiết
bằng metanol từ tua nhị sen chứa những flavonoid có hoạt tính chống oxy hoá
rất mạnh [21].
* Ngó sen (thân sen non) là nguồn thực phÈm tèt víi 20% Protein, 1% chÊt
bÐo, 8% chÊt x¬, 0,045% Ca2+, 0,023 Mg2+...photfo, lu huúnh, sinh tè B1, B2, B3,
vitamin C (44,0 mg%). Ngoài ra còn có 2% asparagin, asginin, trigonelin,
tyrocin... [8, 16, 21].
Trong củ sen (thân sen già) chứa tới 75% tinh bột, 8% asparagin vùng với
các thành phần khác nh trong ngó [21].
Thời gian gần đây đà có rất nhiều nghiên cứu mới về tác dụng dợc lý của củ
sen. Đại học Nông nghiệp Bănglađet dùng dịch chiết từ củ sen làm thuốc tiêu
chảy thử nghiệm trên chuột cho kết quả là giảm số lần đi tiêu, giảm nớc trong
phân và giảm nhu động ruột.
Còn những nghiên cứu tại Đại học Jadavpur (ấn độ) khi tiến hành thí
nghiệm trên chuột cho thấy: Dịch chiết củ sen bằng etanol có tác dụng hạ nhiệt,
hạ đờng huyết (bằng 73% so víi tolbutamind). DÞch chiÕt cđ sen b»ng metanol,
cđa betulinit axit, của các tritepen steroid (cô lập từ củ sen) có hoạt tính kháng
viêm khá mạnh tơng đơng với phenyl butanon và dexamethason [21].
1.5. Vài nét về điều kiện tự nhiên- xà hội tại khu vực nghiên cứu.
15
* Xà Hùng Tiến - huyện nam Đàn - Nghệ An n»m trong ®ai khÝ hËu nhiƯt ®íi
giã mïa, cã một mùa đông lạnh, không có tháng nào khô.
Điều kiện khí hậu thuỷ văn nh sau :
16
Bảng1. Sinh khí hậu khu vực nghiên cứu.
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TB năm
T
17,6
18,0
20,3
24,1
27,7
29,3
29,6
28,7
26,9
24,4
26,1
18,9
23,9
R
51,8
43,8
47,2
61,7
139,4
119,2
125,1
195,7
277,8
453,0
187,0
67,4
1967,7
T
5,0
4,4
4,8
6,0
7,5
7,6
8,0
7,2
6,1
5,5
5,5
5,5
6,1
U
89
91
91
88
82
76
74
80
86
87
89
89
85
S
2,3
1,7
2,1
4,4
6,9
6,2
6,6
5,4
5,1
4,4
3,2
2,8
4,3
( Nguồn : BiĨu ®è sinh khÝ hËu ViƯt Nam)
T : NhiƯt độ; R : lợng ma ; t : chênh lệch nhiệt độ ngày đêm; S : giờ nắng; U : độ ẩm.
Nhiệt độ trung bình năm là 23,90C, nhiệt độ thấp nhất là 40C còn cao nhất
là 42,10C. Tổng lợng nhiệt 89290C. Bức xạ tổng cộng 106,2 Kcal/cm2/năm. Cân
bằng bức xạ 65,9 Kcal/cm2/năm. Biên độ dao động nhiẹt độ ngày đêm trung
bình là 6,10C. Lợng ma trung bình đạt 1.967,7 mm. Độ ẩm trung bình năm đạt
85%, trong đó mùa hè 81%, mùa đông 88%. Lợng ma từ tháng 5 đến tháng 7
đạt mức độ trung bình nên không ảnh hởng nhiều đến sự thụ phấn của hoa.
Về mặt thổ nhỡng, các ao hồ trồng sen là dạng đất bùn hàm lợng mùn
cao. Các chỉ tiêu về đất và nớc có giá trị trung bình nh sau:
Độ chua trao đổi 40,74 meq/100g đất, Ca2+, Mg2+ : 8,74 meq/100g đất,
đạm tổng số 18,24mg/l, lân tổng số 7,89mg/100g đất, độ kiềm của nớc 1,114
meq/l, độ cứng của nớc 65,1mg CaCO3/l.
* Về mặt xà hội, xà Hùng Tiến có đa số các hộ dân đều thuần nông, cây
nông nghiệp chính là lúa và hoa mµu. ViƯc trång sen chØ mang tÝnh chÊt thêi vụ,
tận dụng ao đầm, vừa trồng sen vào tháng 4 và tháng 8, vừa nuôi cá từ tháng 8
đến tháng 3, góp phần phụ thêm cho kinh tế gia đình.
17
Chơng 2
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng và nội dung nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là: cây sen trồng tại xà Hùng Tiến- huyện
Nam Đàn- Nghệ An.
Nội dung nghiên cứu:
- Các đặc điểm thực vật: Thân, lá, hoa, quả.
- Các đặc điểm hoá sinh:
+ Phẩm chất của cây sen (các thành phần dinh dỡng) Hàm lợng đờng,
vitamin C, hàm lợng tinh bột, hàm lợng xenlulô, hàm lợng chất khô và nớc.
+ Một số hợp chất thứ cấp : tanin, flavonoid, ancaloid.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm và phơng pháp thu mẫu:
Mẫu sen đợc thu tại xà Hùng Tiến - huyện Nam Đàn - Nghệ An, bắt đầu
từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2003.
Thân, lá, hoa đợc thu vào tháng 5 - 6, lúc này lá đà phát triển rất nhiều và
hoa sen nở rộ (mùa hoa).
Gơng sen, quả sen, hạt sen thu từ tháng 7 - 8, lúc này sen đà đậu quả, có
nhiều gơng già, quả và hạt già.
2.2.2. Phơng pháp xử lý mẫu:
Mẫu sen (thân, lá, hoa, quả, hạt) sau khi thu hái đợc xử lý nh sau:
- Đối với những phân tích cần mẫu tơi thì để phân tích trực tiếp.
- Số còn lại đem phơi hoặc sấy khô ở 40 - 50oC [8].
2.2.3. Phơng pháp nghiên cứu các đặc điểm thực vật
Theo phơng pháp nghiên cứu thực vật của R.M Klêin và D.T Klêin [15].
18
2.2.4. Phơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu hoá sinh
2.2.4.1. Xác định hàm lợng vitamin C theo dợc điển Việt Nam II [8].
2.2.4.2. Xác định hàm lợng đờng theo phơng pháp Bestrand [19].
2.2.4.3. Xác định hàm lợng tinh bột theo phơng pháp thuỷ phân bằng a xít [3].
2.2.4.4. Phơng pháp xác định hàm lợng Xenlulô theo tài liệu thực hành hoá
sinh học của Nguyễn Văn Mùi [19].
2.2. 4.5. Xác định hàm lợng chất khô và nớc bằng phơng pháp cân [15].
2.2.4.6.
Phơng pháp định tính và định lợng Tanin theo dợc điển Việt Nam III [8].
2.2.4.7. Phơng pháp định tính và định lợng Ancaloid theo dợc điểm Việt Nam
III [8].
2.2.4.8. Phơng pháp định tính flavonoid theo tài liệu nghiên cứu cây thuốc
của Nguyễn Văn Đàn [10
].
2.2.4.9. Xử lý số liệu bằng phơng pháp thống kê toán học [14, 18, 25].
n
Trung bình mÉu:
χ=
∑
i =1
ni X i
n
n
§é lƯch chn:
δ =±
∑
i =1
( X − X i )2
n
ch¬ng 3
19
Kết quả nghiên cứu
3.1. Đặc điểm thực vật
Loài sen Nelumbo nucifera Gaertn. tại xà Hùng Tiến huyện Nam Đàn Nghệ An, qua điều qua chúng tôi chỉ gặp một giống duy nhất là giống hoa to
nhiều cánh, có màu hồng đậm. Chúng tôi đà tiến hành khảo sát và phân tích
một số đặc điểm thực vật sau:
3.1.1. Một số đặc điểm hình thái, giải phẫu của thân, lá, hoa, quả.
3.1.1.1. Thân sen (Nodus Nelumbinis).
Thân sen nằm ngập sâu trong đất bùn nên đợc gọi là thân rễ. Phần thân
trong đất phân nhánh rất mạnh và từ đó mọc ra rất nhiều rễ. Vào mùa đông các
thân rễ ở trạng thái nghỉ, vào cuối xuân ấm áp ở các mấu sẽ hình thành các chồi
từ đó mọc ra lá và hoa.
Trên mặt cắt ngang của thân rễ thấy rất rõ các bó mạch đơn độc, xen giữa
những khoảng lớn chứa không khí.
ảnh 1. Giải phẩu cắt ngang thân sen
3.1.1.2. Lá sen (Folium Nelumbinis)
Chúng tôi nhận thấy lá sen thờng có hai dạng:
Dạng thứ nhất gồm một số lá nằm hẳn dới mặt nớc có bản rộng với gân lá
song song, thờng bao bọc lấy chồi non của thân rễ.
Dạng thứ hai là những lá đính nối cuống dài khoảng 1m, thô có gai tại
trung tâm của phiến lá. ở dạng này lá có dạng hình lọng to, mép lá nguyên, lợn
sóng. Mặt trên lá có màu xanh, mặt dới lá có màu xanh xám và nhẵn bóng. Gân
lá xếp theo hình toả tròn xuất phát từ trung tâm, từ các gân chính tiếp tục phân
nhánh và cho ra nhiều gân khác (gân lá dạng nan hoa).
20
Kết quả khảo sát của một số chỉ tiêu về lá đợc phản ánh qua bảng 2.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu về lá sen.
Đờng kính phiến lá(cm)
Biến động
X
20 -74
56,2 9,35
Số gân lá
Biến động
X
18 -23
20,9 0,5
Từ bảng 2, cho thấy rằng đờng kính phiến lá sen có sự biến động khá lớn:
20 - 74 (cm), đạt trung bình là 56,2 cm, tập trung dạng lá 50-70 (cm). ở đây
chúng tôi đà tiến hành đo các lá sen thuộc dạng lá bánh tẻ tức là dạng lá đà phát
triển, không quá già hoặc không quá non.
Sự biến động đờng kính lá sen đợc thể hiện qua hình 1.
ni
35
30
25
20
15
10
5
0
20 -30 30 -40 40-50
50-60 60-70
70-74
Xi
Hình 1. Biểu đồ đờng kính phiến lá
(Xi: đờng kính lá; ni số lá lặp lại).
Từ biểu đồ trên nhận thấy, số lợng lá có đờng kính từ 50 -70( cm) chiếm
đa số nên có diện tích khá lớn trên tổ chức đồ. Theo mô tả của Nguyễn Văn
Đàn, Lê Quý Ngu, Trần Thị Nh Đức đờng kính phiến lá sen dao động trong
khoảng từ 30-40 (cm) [11, 20]. Tuy vËy qua thùc tÕ kÕt qu¶ kh¶o sát của chúng
tôi đờng kính lá sen dao động trong khoảng 20 -74 cm và tập trung trong
khoảng 50 -70 cm. Kết quả này cũng phù hợp với mô tả trớc đó của Takhtajan,
Đỗ Tất Lợi, Nguyễn Thiện Luân [38, 18,17].
*Trong khi đờng kính lá có khoảng dao động lớn thì số gân chính trên lá
lại dao động trong một khoảng hẹp : từ 18 -23 gân chính trên lá.
21
Số lợng gân chính trên lá của 60 lá sen đợc phản ánh qua hình 2.
ni
25
20
15
10
5
0
18
19
20
21
22
23
Xi
Hình 2. Biểu đồ số gân chính lá sen
(Xi : số gân lá chính, ni số lá lặp lại).
Hình 2 đà phản ánh sự tập trung quanh giá trị trung bình của số lợng gân
chính trên lá, chiếm tỷ lệ lớn là từ 20 -22 gân /lá, trong đó nhiều nhất vẫn là 21
gân/lá.
* Phân tích vi phẫu lá cho thấy biểu bì trên gồm lớp tế bào hình chữ nhật;
biểu bì dới có tầng cutin dày, màng tế bào có dạng ngoằn ngoèo; mô dậu gồm
một lớp tế bào xếp sát biểu bì chạy từ phiến lá ra gân chính. Xen kẽ giữa các tế
bào là mô mềm có nhiều khuyết to, có nhiều tinh thể oxalat can xi hình lăng trụ,
hình cầu gai. Quan sát lát cắt ngang của cuống lá cũng thấy cấu tạo tơng tự
phần thân với các bó mạch xếp vòng. Điều này đợc minh hoạ qua các ảnh sau:
ảnh 2. Giải phẩu cắt ngang phiến lá
22
ảnh 3. Tế bào mặt dới lá
ảnh 4. Tế bào mặt trên lá
3.1.1.3. Hoa sen (Flos Nelumbinis)
Nghiên cứu về mặt hình thái chúng tôi nhận thấy:
Hoa sen rất đẹp, khi nở chúng đạt đợc kích thớc lớn, có khi đạt tới 30cm.
Hoa sen là dạng hoa đơn độc, lỡng tính, cánh hoa xếp xoắn vòng, cánh hoa có
màu hồng đậm, khi nở to cánh hoa trở nên nhạt màu hơn. Số lợng cánh hoa
nhiều, cánh ở ngoài to và lõm, cánh phía trong hình giải, hẹp.
Hoa sen có mùi thơm dịu nhẹ, hoa vợt đến độ cao nh lá trên một cuống
dài và thẳng, có gai. Cánh đài từ 3 -5, màu lục nhạt, dễ rụng. Nhị nhiều có màu
vàng, xếp xoắn với chỉ nhị lớn phía trên gắn với 2 bao phấn mở phía trong (bao
phấn hớng tâm). Nhuỵ nằm trong đế hoa loe thành gơng sen với nhiều lá noÃn
rời, ống nhuỵ màu vàng tơi. Kết quả khảo sát một số đặc điểm của hoa đợc phản
ánh qua bảng sau:
Bảng 3. Một số chỉ tiêu về hoa sen.
Số lợng cánh hoa
Số lợng nhuỵ
Số lợng nhị
Biến động
X
Biến động
X
Biến động
X
Kích thớc
hạt phấn
20- 25
22,61,5
16- 50
31,6 3,0
356-385
368 10,8
50,1 x78,2
Số liệu dẫn ra từ bảng 3 cho thấy thành phần hoa sen nhiều, cánh hoa dao
động từ 20 -25 ( X = 22,6), nhị dao động trong khoảng 356 - 385
(X
=368), số lợng nhuỵ dao động trong khoảng từ 16 -50 nhuỵ /gơng
(X
=31,6). Hoa sen không chỉ có thành phần nhiều, mà các thành phần này còn
xếp xoắn ốc, điều này thể hiện mức độ tiến hoá còn thấp của chúng, còn mang
nhiều đặc điểm nguyên thuỷ từ hạt trần.
Bên cạnh quan sát hình thái bên ngoài, chúng tôi còn xem xét vi phẩu
bên trong của hoa sen. Kết quả cho thấy: hạt phấn có màu vàng hình thuôn dài,
kích thớc từ 50,1 x 78,2( àm). Hạt phấn có 3 rÃnh. Khi trơng nớc hạt phấn có
23
hình cầu, khe rÃnh hạt phấn nứt ra, các chất có trong hạt phấn trơng lên và bị
đẩy ra ngoài.
Một số hình ảnh minh hoạ:
ảnh 5. Hạt phấn hoa sen
ảnh 6. Hạt phấn hoa sen ở trạng thái trơng nớc
3.1.1.4. Quả sen (Fructus Nelumbinis)
Quả sen (liên thạch) thuộc dạng quả bế, hình trái xoan, thể chất cứng.
Mặt ngoài có lớp phấn màu trắng tro, lau sạch phấn có màu đen tím, nhẵn bóng
với nhiều đờng vân dọc rất rõ, ở đầu trên của quả có núm nhọn là vết tích của
vòi nhuỵ, ở đầu dới có một chấm trắng nhỏ, ở giữa một điểm lõm là vết tích của
cuống noÃn. Khi sen già bóc vỏ cứng ta đợc hạt sen (liên nhục). Mặt ngoài của
hạt sen còn có màng mỏng màu nâu cũng thấy có nhiều đờng vân dọc. ở đầu
trên của hạt có núm màu nâu nhạt. Sau khi bóc màng mỏng để lộ hai lá mầm
bằng nhau và xếp úp vào nhau, có màu trắng ngà, giữa hai lá mầm có đờng kính
rÃnh dọc đối xứng nhau bao bọc lấy chồi mầm màu xanh lục còn gọi là tâm sen.
Tâm sen có hình dạng que nhỏ dài từ 1,0 - 1,4 cm, đờng kính chồi mầm với 0,1
- 0,2 cm. Tâm sen thực chất là lá non gấp vào trong.
Sau khi quan sát và mô tả, chúng tôi đà tiến hành phân tích một số chỉ
tiêu hình thái về quả sen, hạt sen (đà chín già). Kết quả đợc phản ánh ở bảng 4.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu về quả sen - hạt sen.
Chỉ tiêu
Chiều dài (cm)
Biến động
Quả
X
Đờng kính (cm)
Biến động
X
Khối lợng (g)
Biến động
Màu sắc
X ±δ
1,70-2,10 1,91 ± 0,04 1,20 -1,50 1,33 ± 0,03 1,02 - 2,34 1,74 ± 0,13 §en tÝm
24
Hạt
1,30- 1,70 1,47 0,04 0,90 -1,30 1,09 0,04
Màu trắng
ngà
Tinh bột
9,35 -17,00 12,205,92 4,25 -6,46
5,27 1,57
(àm)
(àm)
(àm)
(àm)
Màu xanh
tím (I2)
Từ bảng 4 cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu về kích thớc, khối lợng của
quả sen và hạt sen thay đổi không đáng kể. Cụ thể các chỉ tiêu đợc thể hiện nh
sau:
Đờng kính quả sen dao động từ 1,20 - 1,50 (cm), chiều dài quả dao động
trong khoảng từ 1,70 - 2,10 (cm).
ni
ni
n
i
35
35
30
25
20
15
10
5
0
30
25
20
15
10
1,2
1,3
1,4
1,5
Xi
5
0
1,7
1,8
1,9
2,0
2,1
Xi
Hình3. Biểu đồ đờng kính quả sen
Hình 4. Biểu đồ chiều dài quả sen
(Xi: đờng kính quả sen; ni: số quả lặp lại) (Xi: chiều dài quả sen; ni: số quả lặp lại)
Qua biểu đồ nhận thấy, kích thớc quả sen tập trung quanh giá trị trung
bình, loại có đờng kính 1,3 cm - 1,4 cm chiếm tỷ lệ lớn so với trung bình chung
là 1,33 cm. Loại quả có chiều dài 1,9 cm - 2,0 cm chiếm tỷ lệ lớn so với trung
bình là 1,91 cm.
Khối lợng quả sen dao động trong khoảng hẹp : 1,0 - 2,4(g). Biểu
đồ (hình 5) đà phản ánh mức độ khá đồng đều của của chỉ tiêu này. Với
khối lợng trung bình là 1,74(g), u thế thuộc về loại quả cã khèi lỵng tõ
1,4 - 2,0 (g).
25
50
ni
40
30
20
10
0
1,0-1,2
1,2 -1,4
1,4 -1,6
1,6-1,8
1,8-2,0
2,0-2,2
2,2-2,4
Xi
Hình 5. Biểu đồ khối lợng quả sen
(Xi: khối lợng quả; ni: số quả lặp lại)
Đối với kích thớc hạt sen cũng không có sự biến động đáng kể. Cụ thể, đờng kính hạt từ 0,9 -1,3 cm, trong đó chiều dài hạt từ 1,3 - 1,7 cm. Điều đó đợc
thể hiện qua hình 6 và 7 .
ni
ni
35
40
30
30
25
20
20
15
10
10
0
5
0,9
1,0
1,1
1,2
1,3
Hình 6. Biểu đồ đờng kính hạt sen
(Xi: đờng kính hạt; ni: số hạt lặp lại)
Xi
0
1,3
1,4
1,5
1,6
1,7
Hình 7. Biểu đồ chiều dài hạt sen
(Xi: chiều dài hạt; ni: số hạt lặp lại)
Từ biểu đồ trên cho thấy, kích thớc của hạt sen tập trung xung quanh giá
trị trung bình. Trong đó, loại hạt sen có đờng kính từ 1,0 - 1,1(cm) chiếm đa số;
Còn đối với chiều dài hạt, loại hạt có tû lƯ lín lµ 1,4 - 1,5 (cm).
Xi