Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Hà thị quế anh
đặc trng ngữ nghĩa, ngữ pháp
của từ ngữ, hình ảnh hoa trong
ca dao việt nam
luận văn thạc sĩ ngữ văn
VINH - 2007
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Hà thị quế anh
1
đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của
từ ngữ, hình ảnh hoa trong
ca dao việt nam
Chuyên ngành: lí luận ngôn ngữ
MÃ số: 60.22.01
luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn:
PGS TS. Phan mËu c¶nh
VINH - 2007
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn người
hướng dẫn khoa học - PGS-TS. Phan MËu C¶nh. Xin chân thành cảm ơn các
thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học Trường đại học Vinh.
Chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, nhân viên
thuộc các cơ quan: Thư viện Quốc gia Hà Ni, Vin Ngụn ng, Trung tâm
thông tin t liệu Trng Đại học Vinh, Thư viện tỉnh NghÖ An... đã cung cp
thông tin và ti liu chỳng tụi hon thnh luận văn này.
2
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè - những người đã tạo điều kiện
giúp đỡ, động viên và đóng góp ý kiến q báu để chúng tơi hồn thnh lun
vn.
Ngy 05 thỏng 12 nm 2007
Tỏc gi
Hà Thị Quế Anh
Mục lục
Trang
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu..
5. Phơng pháp nghiên cứu.
6. Đóng góp của đề tài
7. Cấu trúc luận văn.
Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá...
1.1.1. Khái niệm về văn hoá
1.1.2. Khái niệm về ngôn ngữ.
1.1.3. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá
1.2. Biểu tợng văn hoá và biểu trng.
1.2.1. Biểu tợng văn hoá ...
1.2.2. Biểu trng..
1.2.3. Các hình ảnh biểu trng trong tác phẩm văn học..
1.3. Ca dao Việt Nam và các hình ảnh thờng gặp trong ca dao ViÖt Nam
3
1
1
5
5
5
6
6
7
7
7
7
8
10
10
10
11
14
1.3.1. Ca dao ViƯt Nam………………………………………………...
1.3.2. Néi dung cđa ca dao…………………………………………….
1.3.3. Phân loại ca dao
1.3.4. Các hình ảnh thờng gặp trong ca dao Việt Nam.
1.4. Tiểu kết.
Chơng 2: Hoa và hoạt động ngữ pháp của từ ngữ chỉ về hoa trong ca
dao Việt Nam
2.1. Đặc điểm của hoa trong đời sống và hoa trong nghệ thuật..
2.1.1. Đặc điểm của hoa trong đời sống..
2.1.2. Đặc điểm của hoa trong nghệ thuật..
2.2. Các từ ngữ chỉ về hoa trong ca dao Việt Nam.
2.2.1. Số liệu thống kê.
2.2.2. Phân loại tên các loài hoa.
2.3. Hoạt động ngữ pháp của từ ngữ chỉ hoa trong ca dao Việt Nam..
2.3.1. Tên các loài hoa làm chủ ngữ
2.3.2. Tên các loài hoa làm vị ngữ..
2.3.3. Tên các loài hoa làm bổ ngữ.
2.3.4. Tên các loài hoa làm định ngữ..
2.4. Cấu trúc có từ ngữ chỉ về hoa thờng gặp ...
2.4.1. So sánh trực tiếp, so sánh cã tõ so s¸nh …………………………
2.4.2. So s¸nh nưa trùc tiÕp, so sánh không có từ so sánh ..
2.4.3. So sánh gián tiếp, kiểu so sánh hàm ẩn
2.4.4. So sánh vừa trực tiếp, vừa gián tiếp .
2.5. Tiểu kết.
Chơng 3: Đặc điểm về ngữ nghĩa của các từ ngữ chØ vỊ hoa trong ca
dao ViƯt Nam ……………………………………………….
3.1. C¸c tõ ng÷ chØ vỊ hoa cã ý nghÜa cơ thĨ……………………………..
3.2. NghÜa thực của các từ ngữ chỉ về hoa...
3.2.1. Tìm hiểu chung về ý thực..
3.2.2. ý nghĩa thực của tên các loài hoa trong ca dao Việt Nam
3.3. Các ý nghĩa biĨu trng vỊ hoa trong ca dao ViƯt Nam……………….
3.3.1. Hµm ý biểu trng của tên hoa trong kho tàng ca dao Việt Nam...
3.3.2. Một vài so sánh về ý nghĩa biểu trng giữa từ ngữ, hình ảnh hoa
trong ca dao với từ ngữ, hình ảnh hoa trong các thơ khác..
3.4. Tiểu kết.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Một số hình ảnh về các loài hoa
4
14
18
19
22
28
29
29
29
31
33
33
37
41
41
42
43
45
46
47
49
50
50
52
53
53
55
55
55
59
62
99
108
109
111
118
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Ca dao dân ca là những sáng tác trữ tình đợc phổ biến rộng rÃi và
có sức sống lâu bền vào bậc nhất có giá trị về nhiều mặt trong văn học Việt
nam. Nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu ca dao, tiếp cận, nghiên cứu, phát hiện
những cái hay, cái đẹp, những giá trị thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc ẩn chứa
trong lớp ngôn từ giản dị mà súc tích của các câu hát dân gian.
Ca dao việt Nam là một nguồn t liệu vô cùng quý báu và phong phú, có
thể khai thác tiìm hiểu từ nhiều góc độ, trong đó có việc tìm hiểu nó từ góc độ
ngôn ngữ học. Đề tài này là sự tiếp tục tìm hiểu ca dao nhng từ phơng diện
ngôn ngữ, văn hoá.
1.2. Trong hệ thống từ ngữ mà ca dao sử dụng, ngoài việc lặp đi lặp lại
nhiều lần từ ngữ chỉ về trăng, về chim muông, cây cỏ thì hệ thống từ ngữ
chỉ về hoa khá phổ biến. Đề tài này tìm hiểu các từ ngữ chỉ về hoa trong ca
dao là nhằm góp phàn làm rõ vai trò của hoa ttrong việc thể hiện các hình ảnh,
các giá trị ngữ nghĩa biểu trng trong kho tàng ca dao ngời Việt.
Vì những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài Đặc trng ngữ
nghĩa, ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh các loài hoa trong ca dao Việt Nam
với mong muốn bớc đầu phác họa một cái nhìn tổng thể về biểu trng hoa trong
thể loại thơ dân gian này. Từ đó muốn góp thêm một tiếng nói vào xu hớng
ngữ văn học bằng biểu trng đang đợc giới nghiên cứu quan tâm. Kết quả
5
nghiên cứu đề tài cũng có ý nghĩa rất thiết thực đối với chúng tôi khi giảng
dạy tác phẩm ca dao trong nhà trờng.
2. Lịch sử vấn đề
Lịch sử nghiên cứu về ca dao ở các cấp độ khac nhau. Đây là lĩnh vực đợc
rất nhiều nhà nghiên cứu ca dao từ nhiều góc độ: văn học dân gian, thi pháp
học, văn hoá học
Nh chúng tôi đà nói ở phần trên, việc nghiên cứu biểu tợng nghệ thuật
trong ca dao Việt Nam đà và đang là vấn đề đợc rất nhiều ngời quan tâm,
khám phá, phát hiện nhiều điều mới mẻ từ thế giới các biểu tợng, biểu trng và
kho tàng ngôn ngữ đồ sộ của ca dao.
Theo nh chúng tôi tìm hiểu và đợc biết, ngời đầu tiên đề cập trực tiếp
đến vấn đề biểu tợng trong ca dao là Vũ Ngọc Phan- soạn giả của bộ sách
Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Trong công trình này, tác giả nhấn mạnh
một đặc điểm trong t duy hình tợng của nhân dân Việt Nam về cuộc đời, đời
ngời là so sánh với đời là con và con bống [60, tr 79]. Ng ời lao động đà lấy
những con vật nhỏ bé ấy để tợng trng cho vài nét đời sống của mình.
Tác giả Đặng Văn Lung trong bài viết Những yếu tố trùng lặp trong ca
dao trữ tình, khi nghiên cứu biểu tợng trong ca dao lại xem nó là những yếu
tố trùng lặp về hình ảnh và ngôn từ [51].
Năm 1988 tác giả Hà Công Tài với bài Biểu tợng trăng trong thơ ca dân
gian và tác giả Bùi Công Hùng với bài Biểu tợng thơ ca đà trình bày những
vấn đề về khái niệm nghệ thuật một cách chi tiết hơn, kết hợp với việc phân
tích một số biểu tợng trong ca dao trong đó có biểu tợng trăng.
Trong hai năm 1991-1992, trên Tạp chí Văn hoá dân gian, tác giả Trơng Thị Nhàn có hai bài viết Giá trị biểu trng nghệ thuật của một số vật thể
nhân tạo trong ca dao và Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua một tín
hiệu thẩm mỹ, tác giả đà tìm hiểu ý nghĩa biểu trng của các vật thể nh khăn,
áo, giờng, chiếuvà tín hiệu thẩm mỹ sông. Từ đó tác giả kết luận khả năng
biểu trng hoá nghệ thuật của các vật thể trong ca dao góp phần tạo nên một
6
nét đặc trng rất cơ bản trong ngôn ngữ nghệ thuật ca dao tính khái quát cao,
tính hàm súc và ý tại ngôn ngoại [51, tr 52]; Sông là một yếu tố mang ý nghĩa
thẩm mỹ giàu sức khái quát nghệ thuật, tham gia vào hệ thống biểu hiện của
ngôn ngữ nghệ thuật ca dao, sông có gí trị của một tín hiệu thẩm mỹ [52].
Năm1995, luận án phó tiến sĩ Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu
thẩm mỹ không gian trong ca dao của Trơng Thị Nhàn tiếp tục nghiên cứu
một loạt biểu tợng không gian nh: núi, rừng, sông, ruộng, bến,
đình, chùa góp phần đáng kể trong lĩnh vực nghiên cứu biểu tợng ca
dao trên cả hai phơng diện: lý thuyết và ứng dụng thực hành.
Năm 1992, trong công trình nghiên cứu về Thi pháp ca dao... tác giả
Nguyễn Xuân Kính giành hẳn một chơng để viết về các biểu tợng nh: trúc,
mai, hoa nhài và so sánh ý nghĩa của các biểu tợng đó trong văn học
viết. Từ đó, tác giả gợi lên một vấn đề cần đợc quan tâm khi xác định nghĩa
của biểu tợng: Tuy cùng viết về một biểu tợng nhng dòng thơ dân gian và bác
học đà miêu tả khác nhau [46, 125].
Bài viết Công thức truyền thống và đặc trng cấu trúc của ca dao trữ
tình, Đăng trên Tạp chí Văn học, 1997 của Bùi Mạnh Nhị là sự tiếp nối mạch
nghiên cứu về biểu tợng của những ngời đi trớc. Theo tác giả, công thức
truyền thống của ca dao có nhiều loại, biểu tợng là một trong số đó và biểu tợng chính là chìa khoá mở bí mật đặc trng cấu trúc của những sáng tác thơ ca
trữ tình dân gian.
Năm 1998, tác giả Phạm Thu Yến trong cuốn Những thế giới nghệ thuật
ca dao đà giành một số trang để khảo sát, nghiên cứu biểu tợng trong thơ ca
trữ tình dân gian tơng đối toàn diện (khái niệm biểu tợng, phân biệt biểu tợng
với ẩn dụ, khẳng định biểu tợng- yếu tố nghệ thuật đặc thù gắn với đặc trng
thể loại, sự hình thành và phát triển của biểu tợng thơ ca dân gian Tuy
nhiên, nh tác giả đà viết Những điều trình bày trên vẫn mang ý nghĩa mở, ý
nghĩa đặt vấn đề chứ cha giải qut triƯt ®Ĩ.
7
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp trong bài Tìm hiểu ngn gèc biĨu tỵng
trong ca dao ViƯt Nam (Kû u Khoa học khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hồ Chí
Minh, 1999) đà phân chia các biểu tợng chủ yếu hình thành từ ba nguồn sau:
- Những biểu tợng xuất phát từ phong tơc tËp qu¸n cđa con ngêi ViƯt
Nam, tõ quan niƯm dân gian tín ngỡng dân gian trầu cau, cây đa, vuông
tròn...
- Những biểu tợng xuất phát từ văn học cổ ViƯt Nam vµ Trung Qc:
“Th KiỊu - Kim Träng”, “Ngu Lang - Chức Nữ, dây tơ hồng, ông Tơ bà
Nguyệt, trăng già
- Những biểu tợng xuất phát từ sự quan sát trực tiếp hàng ngày của nhân
dân: hoa sen, hoa đào, con cò, con bống, trăng, thu
Nh vậy, theo tác giả biểu tợng hoa là biểu tợng hình thành từ nguồn thứ
ba - từ sự quan sát trực tiếp hàng ngày của nhân dân, từ các biến thể của nó:
ông Tơ bà Nguyệt, trăng già lại xuất phát từ nguồn văn học cổ. Đây là
gợi ý quan trọng cho chúng tôi khi thực hiện đề tài.
Gần đây, một số biểu tợng đà đợc nghiên cứu tơng đối kĩ ỏ bình diện
văn hoá cũng nh bình diện văn học đem lại cho ngời đọc nhiều hiểu biết thú vị
và sâu sắc nh các bài viết: Biểu tợng hoa đào Biểu tợng hoa sen Biểu tợng
hoa hồng của Nguyễn Phơng Châm, in trên Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, 2001
- 2002; Biểu tợng hoa trong ca dao ngời Việt của Đỗ Thị Hoà; Biểu tợng
con chim quyên của Triều Nguyên; Biểu tợng chiếc áo trong đời sống tinh
thần ngời Việt Biểu tợng đôi giày trong văn học và trong ngôn ngữ thơ ca
Việt Nam của Nguyễn Thị Ngân Hoa, Tạp chí Ngôn ngữ. Biểu tợng nhìn từ
cấp độ văn hoá ngôn ngữ, in trong Ngữ học trẻ, 2002 và sự phát triển ý
nghĩa của một biểu tợng - qua ngữ liệu trăng trong thơ Hàn Mặc Tử cũng
của tác giả Nguyễn Thị Ngân Hoa. Đáng chú ý là bài viết Hàm ý biểu trng
của từ ngữ của hoa và tên hoa trong ca dao của Hà Thị Quế Hơng, in trong
8
Ngữ học trẻ, 2002, đà cung cấp cho chúng tôi nhiều vấn đề lý thuyết và dẫn
chứng cụ thể khi nghiên cứu đề tài.
Tóm lại, xét theo hành trình nghiên cứu biểu tợng nói chung và biểu tợng trong ca dao nói riêng, chúng tôi nhận thấy cha có một công trình nào đi
sâu vào nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện và sâu sắc về vấn đề ngữ
pháp và ngữ nghĩa của từ ngữ, hình ảnh hoa trong ca dao. Khoảng trống ấy đÃ
gợi mở cho chúng tôi quyết định lựa chọn và bắt tay vào thực hiện đề tài này.
3. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn này chính là những ý nghĩa biểu trng
của từ ngữ hình ảnh Hoa trong ca dao truyền thống ngời Việt. Trong rất nhiều
bộ sách su tầm, tun chän, giíi thiƯu ca dao ViƯt Nam, chóng t«i lùa chän t
liƯu Kho tµng ca dao ngêi ViƯt do Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật chủ
biên để khảo sát. T liệu này gồm 4 tập, đợc tuyển chọn từ 37 t liệu gốc (46
tập) vừa Hán Nôm, vừa Quốc ngữ, chủ yếu tập hợp những lời ca dao ra đời từ
trớc cách mạng tháng Tám. Đây là công trình biên soạn quy mô, công phu,
khoa học với số lời ca dao đạt đến mức kỷ lục: 11825 lời (cha kể các dị bản).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nhiệm vụ đầu tiên khi thực hiện đề tài này là tổng hợp các tài liệu
và tiến hành khảo sát sự xuất hiện của từ ngữ, hình ảnh Hoa trong ca dao.
4.2. Từ những vấn đề lý thuyết về biểu tợng, biểu trng soi chiếu vào để
phác thảo đợc diện mạo cấu trúc ngữ nghĩa của từ ngữ, hình ảnh Hoa.
4.3. Phân tích và miêu tả hoạt động ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh Hoa.
4.4. Phân tích và miêu tả những ý nghĩa cụ thể của từ ngữ, hình ảnh
Hoa.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết đề tài, chúng tôi sử dụng những phơng pháp sau:
9
- Phơng pháp thống kê phân loại: thống kê có định hớng, phân loại định
lợng kết hợp với phân loại định tính trên 925 đơn vị ngữ liệu chủ yếu.
- Phơng pháp phân tích ngữ nghĩa: từ mối quan hệ ngữ nghĩa bản thể,
nghĩa sự vật lôgíc và nghĩa biểu tợng chỉ ra đợc cấu trúc ngữ nghĩa của từ
ngữ, hình ảnh Hoa.
- Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp khác nh: phơng pháp
so sánh đối chiếu, phơng pháp hệ thống và phơng pháp phân tích văn học.
6. Đóng góp của đề tài
Trên cơ sở tiếp thu những thành quả nghiên cứu biểu tợng của những
ngời đi trớc, chúng tôi cố gắng để có đợc những ®ãng gãp míi khi thùc hiƯn
®Ị tµi nµy.
- VỊ ®Ị tài: luận văn chọn một khoảng trống trong việc đi sâu về ngc
nghĩa, ngữ pháp của một biểu tợng cụ thĨ trong ca dao ViƯt Nam.
- VỊ néi dung:
+ §a ra đợc mô hình khái quát về giá trị biểu trng của từ ngữ, hình ảnh
Hoa trong ca dao, đồng thời phân trích, miêu tả những giá trị ngữ nghĩa ấy
một cách cụ thể.
+ Chỉ ra đợc hoạt động ngữ pháp của từ ngữ, hình ảnh Hoa trong ca
dao.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có ba chơng. Cụ thể nh
sau:
Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài.
Chơng 2: Hoa và hoạt động ngữ pháp của các từ ngữ chỉ về Hoa trong
ca dao Việt Nam.
Chơng 3: Đặc điểm về ngữ nghĩa của các từ ngữ chỉ về Hoa trong ca
dao Việt Nam.
Chơng 1
Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá
10
1.1.1. Khái niệm về văn hoá
Hiện nay, có hàng trăm định nghĩa về văn hoá. Chẳng hạn Văn hoá là
tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra
trong quá trình lịch sử (Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, tr 1100);
Văn hoá là hệ thống hiếm có các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời
sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tơng tác giữa
con ngời và môi trờng tự nhiên, xà hội (Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hoá
Việt Nam, tr 10). Văn hoá có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh
thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quy định tính cách của một xà hội hay một
nhóm ngời trong xà hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chơng, những lối
sống và những quyền lợi cơ bản của con ngời, những hệ thống các giá trị,
những tập tục và những tín ngỡng (Định nghĩa của UNESCO, dẫn theo Trần
Quốc Vợng Cơ sở văn hoá Việt Nam, tr 23 - 24)
Các định nghĩa khác nhau về nhiều điểm, nhng có điểm chung là nói
đến văn hoá là nói đến những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời tạo ra.
Còn biểu hiện cụ thể của văn hoá thì tất đa dạng: phải kể đến cả y phục lẫn
ẩm thực, cả lịch sử plẫn triết học, cả nghệ thuật lẫn khoa học, cả trò chơi trẻ
con lẫn tục ngữ, cả khí hậu lẫn phong cảnh, cả kinh tế lẫn văn hoá, cả chính trị
lẫn t riêng và ngay cả những hớng dẫn về những tai hại đốn rừng, phá
núi (Goethe).
1.1.2. Khái niệm về ngôn ngữ
Theo Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên
thì Ngôn ngữ là hệ thống những âm, những từ và những quy tắc kết hợp
chúng mà những ngời trong cùng một công đồng dùng làm phơng tiện để giao
tiếp với nhau.
Ví dụ: Tiếng Nga, tiếng Việt.
Hoặc: Ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu dùng làm phơng tiện để diễn đạt,
thông báo. Ví dụ: Ngôn ngữ điện ảnh, ngôn ngữ hội hoạ
Một định nghĩa khác: Ngôn ngữ là cách thức, nghệ thuật hay trình độ sử
dụng ngôn ngữ có tính chất riêng.
Ví dụ: Ngôn ngữ trẻ em.
Ngôn ngữ Nguyễn Du.
Ngôn ngữ báo chí
1.1.3. Mối quan hệ già ngôn ngữ và văn hoá
11
Căn cứ vào các khái niệm về văn hoá và ngôn ngữ nh đà trình bày ở
trên, chúng ta thấy dựa ngôn ngữ và văn hoá qua lại rất mật thiết.
Các nhà khoa học đều thừa nhận rằng giữa ngôn ngữ và văn hoá, ngôn
ngữ dân tộc và văn hoá dân tộc có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ. Chúng phát
triển trong sự tác động qua lại lẫn nhau.
Trong nghiên cứu xà hội, ngôn ngữ đợc xem nh một yếu tố hay bộ phận
hữu cơ của văn hoá. Đồng thời, trong ngôn ngữ học thế giới nghiên cứu văn
hoá luôn gắn liền với nghiên cứu ngôn ngữ.
Là một thành tố của nền văn hoá tinh thần, ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt
trong đó. Bởi vì ngôn ngữ là phơng tiện tất yếu và là điều kiện cho sự nảy
sinh, phát triển và hoạt động của những thành tố khác trong văn hoá. Ngôn
ngữ là một trong những thành tố đặc trng nhất của bất cứ nền văn hoá đặc trng
nào. Chính trong ngôn ngữ đặc điểm của nền văn hoá dân tộc đợc lu giữ lại rõ
ràng nhất. ATARAEB viết: chính ngôn ngữ đợc một dân tộc sáng tạo ra và
của riêng dân tộc này thực hiện chức năng đặc trng của dân tộc (Từ điển
thuật ngữ ngôn ngữ học Nguyễn Nh ý chủ biên, tr).
Với t cách là đặc điểm đặc thù của nền văn hoá dân tộc, có thể xem xét
ngôn ngữ theo hai hớng: hớng nội khi đó ngôn ngữ đóng vai trò nhân tố
chính thống nhất dân tộc; và hớng ngoại trong trờng hợp này ngôn ngữ là
dấu hiệu cơ bản làm phân ly một dân tộc. Chính do ngôn ngữ có sự kết hợp
biện chứng hai chức năng đối lập nh vậy nên ngôn ngữ thực sự là phơng tiện
sự bảo toàn của một dân tộc và cũng là phơng tiện tách biệt dân tộc này khỏi
các nền văn hoá dân tộc khác. Trong phạm vi nội bộ của một cộng đồng ngôn
ngữ - văn hoá, ngôn ngữ, lại đóng vai trò là một phơng tiện liên hệ kế thừa
giữa các thế hệ trong sự phát triển tinh thần của họ. Sở dĩ nh vậy là vì nh các
nhà nghiên cứu ®· chØ ra, kinh nghiƯm lÞch sư – x· héi của một dân tộc về cơ
bản đợc tàng trữ và lu truyền trong không gian và thời gian ở hình thức ngôn
từ. Chính trong ý nghĩa của từ đà lu giữ lại sự hiểu biết về thế giới khách quan
ở trình độ mà một xà hội có thể đạt đợc trong giai đoạn lịch sử nhất định. Nhờ
có sự giao tiếp nói năng và thông qua nó con ngời mới có thể thu nhận đợc ở
dạng có sẵn kinh nghiệm xà hội đà đợc tất cả các thế hệ tiền bối đúc kết, tích
luỹ và hệ thống hoá. Ngôn ngữ thực hiện đợc sứ mệnh ấy là vì bên cạnh các
chức năng khác còn có chức năng quan trọng là tích luỹ tri thức. Vì thế ngôn
ngữ là tấm gơng thực sự của nền văn hoá dân tộc.
12
Tóm lại, ngôn ngữ là yếu tố văn hoá quan trọng hàng đầu mang sắc thái
dân tộc. Tuy nhiên, ngoài ngôn ngữ, còn có các thành tố khác của văn hoá
cũng mang đặc trng dân tộc nh: phong tục, tập quán, truyền thống Chính
đặc thù của văn hoá đợc biểu hiện trong ngôn ngữ đà quy định đặ trng văn hoá
- dân tộc của hành vi nói năng ở những ngời thuộc cộng đồng văn hoá - ngôn
ngữ khác nhau.
Việc nghiên cứu đặc điểm văn hoá dân tộc của hành vi ngôn ngữ rất
đáng đợc quan tâm xem xét cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Ngôn ngữ là một
trong những hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phơng tiện cơ bản và quan trọng
nhất của việc giao tiếp giữa các thành viên trong cộng đồng ngời và cũng là
phơng tiện phát triển của t duy, truyền đạt các truyền thống văn hoá - lịch sử
từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngôn ngữ là chất liệu kiến tạo biểu tợng và
biểu trng.
1.2. Biểu tợng văn hoá và biểu trng
1.2.1. Biểu trng
Cũng nh khái niệm văn hoá, biểu tợng (văn hoá) hiện còn cha có một
định nghĩa thật têng minh. Theo T. Todorop, biĨu tỵng “chØ cã mét cái biểu
đạt giúp ta nhận ra nhiều cái biểu đạt; hoặc đơn giản hơn cái đ cái đ ợc biểu đạt
dồi dào hơn cái biểu đạt cái đ là sự ứ tràn của nội dung ra ngoài dạng biểu đạt
của nó (dẫn theo Từ điển biểu tợng văn hoá thế giới, tr 27). Biểu tợng Chứa
đựng một trong những đặc điểm là tính ổn định trong sự ám thị về một mối
quan hệ giữa cái biểu trng và cái đợc biểu trng (Từ điển biểu tợng văn hoá
thế giới, tr 27).
Các vật có giá trị biểu trng là vật tự nhiên (đá, kim loại, cây cối, hoa,
quả, núi, sông) hay trừu tợng (con số, nhịp điệu, ý tởng).
1.2.2. Biểu trng văn hoá
Theo Từ điển biểu tợng văn hoá thế giới với những cách xác định nh
trên thì có thể thấy trong văn hoá có các biểu tợng văn hoá, trong biểu tợng thì
có các nghĩa biểu trng. Chẳng hạn, hình chiếc chén lật ngợc biểu tợng cho bầu
trời bầu trời có các nghĩa biểu trng: sự bình an, sự bao bọc, nơi c ngụ của
các thần linh, cội nguồn của sự thịnh vợng và hiền minh
Nh vậy một biểu tợng văn hoá (chẳng hạn: vầng trăng, hoa, quả) có
các giá trị cụ thể, giá trị cụ thể đó gäi lµ biĨu trng. BiĨu trng lµ “ký hiƯu, dÊu
hiƯu mà nội dung khái niệm do nó biểu đạt đợc nhận biết nhờ vào tri giác, suy
13
luận từ chính bản thân các đặc trng, các thuộc tính của cái bản thể và hình thái
cấu tạo của nó (Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Nguyễn Nh ý chđ biªn, tr
30). BiĨu trng thĨ hiƯn qua các hình ảnh có tính khái quát, điển hình.
Ví dụ: Đá vàng (A) biểu trng cho lòng chung thuỷ (B)
Chim bồ câu (A) biểu trng cho hoà bình (B)
Vậy, theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ
biên thì biểu trng là biểu hiện cách tợng trng và tiêu biểu nhất (tr 66) là một
định nghÜa khoa häc chn x¸c cã tÝnh phỉ qu¸t cao và mang tính bác học.
1.2.3. Các hình ảnh biểu trng trong các tác phẩm văn học.
ở đây chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu hình ảnh biểu trng trong tác phẩm
văn học ở hai mảng:
1.2.3.1. Các hình ảnh biểu trng trong văn học dân gian (Folclore):
Trong văn học dân gian có nhiều hình ảnh biểu trng đợc sử dụng. Có
khi đợc sử dụng riêng lẻ, có khi đợc sử dụng với tần suất cao thành hệ thống.
Những hình ảnh biểu trng đợc sử dụng trong mảng văn học dân gian nhiều
nhất là các hình ảnh về thiên nhiên thuộc các hiện tợng, vật thể tự nhiên gồm:
Hệ thống thiên nhiên vũ trụ có trời, trăng sao, ma gió, nắng, mây; Hệ thống
hình ảnh vật thể tự nhiên môi trờng địa lý có: sông, biển, ruộng đồng, núi
rừng Hệ thống hình ¶nh biĨu tr ng thiªn nhiªn thc thùc vËt nh: Hoa (bông)
chanh, chuối, trầu, cau, trong đó hình ảnh đợc sử dụng nhiều nhất là bông
hoa.
Ngoài các hình ảnh biểu trng đà nêu ở trên, chúng tôi còn thấy văn học
dân gian còn sử dụng rất nhiều hình ảnh biểu trng thiên nhiên thuộc động vật
nh: Trâu, bò, bớm, ong, tôm, cá, chim, muông trong đó hình ảnh đ ợc sử
dụng nhiều hơn cả là ong, bớm, cá. Sự xuất hiện không đồng đều của các hình
ảnh biểu trng trong nền văn học dân gian không phụ thuộc vào số lợng của
chúng, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, trong đó có một yếu tố rất quan
trọng là nguyên tắc lựa chọn ngôn ngữ nghệ thuật. Đó có thể là những sự vật
gần gũi quen thuộc. Sự lựa chọn này còn bị chi phối bởi điều kiện về dân tộc,
lịch sử, xà hội, những giá trị vật chất cũng nh tinh thần. Việc sử dụng các hình
ảnh biểu trng còn phụ thuộc vào một yếu tố không thể bỏ qua đó là ý đồ sử
dụng vào nội dung của tác phẩm.
1.2.3.2. Các hình ảnh biểu trng trong các tác hẩm văn học thành văn - văn
học viết.
14
Khảo sát nền văn học viết của nớc ta từ thời kỳ trung đại đến nay, ở cả
hai bộ phận: văn vần (thơ ca) và văn xuôi (truyện ký, tiểu thuyết) chúng ta
thấy các hình ảnh biểu trng đợc sử dụng, đa dạng. Trong đó ở bộ phận thơ ca,
các hình ảnh biểu trng đợc sử dụng với tần suất nhiều hơn trong các thể loại
văn xuôi.
Các hình ảnh biểu trng đợc dùng trong thể loại văn vần (thơ ca) thờng là
các hình ảnh biểu trng thiên nhiên vũ trụ nh: Trời đất, cây, trái, hoa cỏ, chim
muông, trăng, sao, từ các sự vật, hiện tợng
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Trong đầm gì đẹp bằng sen
(Ca dao)
Trong truyện Kiều bất hủ đại thi hào Nguyễn du đà sử dụng các hình
ảnh biểu trng với số lợng rất lớn, đủ các thể loại và phải cã mét chuyªn ln
lín chóng ta míi cã thĨ thèng kê hết.
Sau đại thi hào Nguyễn Du thì các tác giả khác nh Nguyễn TrÃi,
Nguyễn Công Trứ và nhiều nhà thơ, nhà văn khác cũng sử dụng nhiều hình
ảnh biểu trng trong các sáng tác của mình. Chẳng hạn, trong thơ Nguyễn Công
Trứ là hình ảnh cây thông
Kiếp sau xin chớ làm ngời
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo
(Vịnh cây thông - Nguyễn Công Trứ)
Nguyễn TrÃi trong Quốc âm thi tập đà có hẳn một mục gồm các thứ cây
trái, đề là Hoa mộc môn để làm hình ảnh biểu trng cho ý chí phẩm cách của
mình:
. Thu đến cây nào chẳng lạ lùng
Một mình lạt thuở ba đông
Tài đống lơng cao ắt cả dùng
(Tùng Nguyễn TrÃi)
Khảo sát các hình ảnh biểu trng trong các tác phẩm của các tác giả văn
học cổ, chúng ta thấy các hình ảnh biểu trng ấy thờng biểu đạt ý chí, khí
phách và phẩm chất của ngời quân t hoặc là các tác giả ấy muốn ký thác tâm
sự của mình qua các hình ảnh ấy.
15
Với các tác phẩm văn học hiện đại, chúng ta thấy các nhà văn, nhà thơ
cũng sử dụng nhiều các hình ảnh biểu trng trong sáng tác của mình.
Các hình ảnh biểu trng đợc sử dụng đủ các thể loại.
Ví dụ:
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
(Đây mùa thu tới - Xuân Diệu)
Hoặc:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nớc song song
Thuyền về nớc lại sầu trăm ngả
(Tràng Giang - Huy Cận)
Trong bài Bến Mi Lăng Yến Lan viết:
Bến Mi Lăng nằm không. Thuyền đợi khách.
Rợu hết rồi, ông lái chẳng buông câu
Trăng thì vàng rơi đầy trên mặt sách
Ông lái buồn để gió lén mơn râu
Hoặc Mặc Tử trong tập thơ Điên có bài viết:
Ta bay lên! Ta bay lên!
Gió tiễn đa ta tới nguyệt thiền
Ta ở cõi cao nhìn trổ xuống
Lâng lâng mây khói quyện trăng đêm.
Mây chết đuối ở dòng sông vắng lặng
Trôi thây về xa tận cõi vô biên.
Đọc những câu thơ trên ta thấy nhà thơ đà sử dụng rất nhiều hình ảnh
sông, trăng, mây, thuyền, liễu. Các hình ảnh ấy rõ ràng đà diễn tả tâm trạng
của nhà thơ, chúng cũng biểu thị một cái gì đó khái quát.
ở lĩnh vực văn xuôi (truyện ký, tiểu thuyết) chúng ta thấy các hình ảnh
biểu trng đợc sử dụng với tần số thấp hơn. Điều đó cũng dễ hiểu vì một thể
loại thuộc lĩnh vực trữ tình, mét thĨ lo¹i thc lÜnh vùc tù sù. ë thĨ loại tự sự
ta bắt gặp một số hình ảnh biểu trng đợc các nhà văn sử dụng nh: Trăng,
cây Ví dụ nh: Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu; Cây xà
nu trong truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thµnh.
16
Tóm lại, biểu trng là một trong những đặc trng nổi trội của nghệ thuật,
biểu trng đợc biểu hiện qua hệ thống các hình ảnh đợc chọn lọc, nâng lên; nó
có giá trị thể hiện ý nghĩa sâu xa, sâu sắc lâu dài trong tác phẩm văn chơng.
1.3. Ca dao Việt Nam và các hình ảnh biểu trng trong ca dao ViƯt Nam
1.3.1. Ca dao ViƯt Nam
1.3.1.1. Kh¸i niƯm ca dao
Ca dao là một thuật ngữ Hán Việt. Tác giả Minh HiƯu cho r»ng: “ë níc
ta, tht ng÷ ca dao vốn là một từ Hán Việt đợc dùng rất muộn, có thể muộn
đến hàng ngàn năm so với thời gian đà có những câu ví, câu hát (Minh Hiệu
Nghệ thuật ca cao, Nxb Thanh Hoá - 1984). Còn theo tác giả Cao Huy
Đỉnh thì dân ca và văn truyền miệng của dân tộc Việt Nam ra đời rất sớm, và
ở thời đại đồ đồng, chắc nó đà phồn thịnh và phức tạp. Trình độ sáng tác và
biểu diễn cũng tơng đối cao, nghệ sĩ cũng ra đời với ca công và nhạc cụ tinh
tế (Cao Huy Đỉnh Ca dao Việt Nam và những lời bình NXb Văn hoá 2000).
Sau này các nhà nghiên cứu văn học dân gian dùng tên gọi dân ca cho
các bài hát dân gian để phân biệt với ca dao là lời thơ từ dân ca. Và từ đó ca
dao nhanh chóng trở thành một thuật ngữ chỉ loại thơ ca dân gian truyền
miệng dới hình thức những câu hát không theo một nhịp điệu nhất định (Từ
điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên Nxb Đà Nẵng - 2000).
1.3.1.2. Ca dao với dân ca
Bài Phàm Lệ trong sách Cổ dao ngạn phân biệt giữa ca và dao khác
nhau ở chỗ dao có thể là lời của nhiều bài ca. Về khái niệm dân ca, theo tác
giả Chu Xuân Diên dân ca là những bài hát và câu hát dân gian trong đó có
cả phần lời và phần giai điệu. Giáo trình đại học s phạm định nghĩa dân ca
là những bài hát có hoặc không có chơng khúc Có những nội dung trữ tình
và có giá trị về nhạc. Các tác giả Lê Chí Quý và MÃ Giang Lân thì cho rằng
nói đến dân ca ngời ta nghĩ đến ba yếu tố cấu thành nó: âm nhạc, lời ca và
phơng thức diễn xớng.
Về khái niệm ca dao, trong giáo trình Văn học dân gian, Chu Xuân
Diên viết: theo cách hiểu thông thờng thì ca dao là lời của các bài hát đà tớc
bỏ đi những tiếng đệm, tiếng láy hoặc ng ợc lại là những câu thơ bẻ thành
những làn điều dân ca. Ngay bản thân tên gọi ca dao, dân ca cũng gây nên
cách hiểu không rạch ròi. Cả hai tên gọi đều có yếu tố ca. Giữa ca dao và dân
17
ca nh vậy là không có ranh giới rõ rệt. Sự phân biệt giữa và dao và dân là chỉ
là ở chỗ khi nói đến ca dao, ngời ta thờng nói đến những lời ca dân gian, còn
khi nói đến dân ca ngời ta nghĩ đến các làn điệu, những thể thức hát nhất
định Khái niệm ca dao đà đợc quy định dùng để chỉ bộ phận cốt lõi nhất,
tiêu biểu nhất: đó là những câu hát đà thành cổ truyền của nhân dân. Tác giả
Cao Huy Đỉnh cho rằng ngày xa phần lớn ca dao trữ tình làm ra để hát, rồi
những bài lại có những câu đợc tách ra thành ca dao. Ca dao sinh ra còn lại,
truyền đi và biến đổi chủ yếu thông qua sinh hoạt dân ca. Chính vì vậy mà
trên phần lớn ca dao trữ tình còn in rất rõ khuôn dấu dân ca. Khuôn dấu ấy là
lời đối đáp, các kiểu hát tập thể của dân tộc ta (Ca dao Việt Nam những lời
bình Cao Huy Đỉnh Nxb Văn hoá - 2000, tr 44). Vì thế nên một số nhà
nghiên cứu gọi kép ca dao dân ca. Sau này nội hàm khái niệm ca dao đợc mở
rộng thêm. Ngời ta gọi là ca dao cho tất cả những sáng tác nào mang phong
cách của những câu hát cổ truyền. Nh vậy ca dao không còn là thuật ngữ
dùng để chỉ những sáng tác dân gian truyền miệng mà còn là những sáng tác
bác học bằng chữ viết và không đơn thuần là lời thơ của dân ca. Cũng vì thế
nên ngời ta phân biệt ca dao cổ truyền và ca dao mới.
Vậy ca dao là lời của các câu hát dân gian và những sáng tác ngâm vịnh
đợc lu truyền trong dân gian và gọi chung là lời thơ dân gian.
1.3.1.3. Ca dao và tục ngữ
Có một bộ phận văn bản tục ngữ và ca dao giống nhau về hình thức thể
hiện. Các câu tục ngữ cũng có thể gồm 14 tiếng phân bố trên hai dòng thơ với
những lời ca dao hai dòng thơ đều có hình thức thể hiện lục bát. Những lời nh
thế này thì không thể là ca dao vì chúng đơn thuần là những câu dự báo thêi
tiÕt hay kinh nghiƯm x· héi rÊt phỉ biÕn trong nội dung tục ngữ.
Cá tơi thì xem lấy mang
Ngời khôn xem lấy đôi hàng tóc mai
Tuy nhiên, sự nhập nhằng khó phân định ở những lời có nội dung nhân
sinh là điều còn phân vân. Nó là ca dao có ý nghĩa triết lý hay là tục ngữ vế
kinh nghiệm xư thÕ.
ë sao cho võa lßng ngêi
ë réng ngêi cêi, ở hẹp ngời chê.
Trai nuôi vợ đẻ gầy mòn
Gái nuôi chång èm bÐo trßn cèi xay.
18
-
Nghèo hèn giữa chợ ai chơi
Giàu sang hang núc có ngời đến thăm.
Và cũng có những lời ca dao lấy chất liệu từ tục ngữ:
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
Tiếng đồn quán rộng lòng thơng
Hết nạc thì vạc đến xơng còn gì.
Có lẽ nên xác định rằng sáng tác bằng hình thức các thể thơ, đặc biệt là
thể thơ lục bát không chỉ là địa hạt riêng của ca dao. Tuy nhiên tục ngữ là thể
loại tự sự dân gian nhằm phổ biến kiến thức, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, đa
ra những lời răn dạy nhận xét, kết luận một vấn đề đà qua kiểm chứng, còn ca
dao chủ yếu là thể loại trữ tình nhằm bộc lộ tình cảm. Tục ngữ thờng nói, pcòn
ca dao thì hát và ngâm Tác giả Hoàng Tiến Tựu cho rằng: tục ngữ thiên về
lý trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan, còn ca dan thiên về tình
cảm Khi chúng đợc dùng theo phơng thức nói luân lý thì chúng là tục
ngữ, còn khi dùng theo phơng thức hát trữ tình thì chúng là ca dao. Dựa
vào đặc trng văn bản giao tiếp, tác giả Nguyễn Thái Hoà cho rằng: không
phải ca cao thuộc loại hình nghệ thuật vì độ dài mà ca dao còn định hình trong
một mô hình nghệ thuật (thể thơ) phổ biến. Mô hình đó có thể phát triển theo
ý của ngời sáng tạo. Mặt khác, tục ngữ hình thành trong lời thoài hàng ngày,
trong tình huống giao tiếp cụ thể Ca dao lại thuộc loại khác, đó là giao tiếp
nghệ thuật (có thể ngâm, hát, có nhạc kèm theo làn điệu).
Về quy mô cấu trúc lời thì đa số những câu tục ngữ là 4 6 tiếng, còn
ca dao văn bản ngắn nhất cũng là 14 tiếng. Số lời tục ngữ có 14 tiếng không
nhiều và chỉ có vần lng, có vần chờ nghĩa là chờ vần chân, nhng rất ít văn bản
tục ngữ trên 14 tiếng, trong khi đó ca dao cũng có vần chờ đối với văn bản hai
dòng thơ nhng khả năng biến vần chờ thành vần chân là hiện thực và có khả
năng kéo dài ra trên 14 tiếng.
1.3.1.4. Ca dao và thơ
Ca dao và thơ là những kiểu thơ riêng. Ca dao giống nh thơ đều thể hiện
các phơng thức: phơng thức kết hợp và lựa chọn, phơng thức biểu hiện và liên
tởng, sử dụng các biện pháp nghệ thuật chuyển ghĩa, sử dụng các thể thơ
Nhng ca dáôc đặc trng riêng do tính đặc thì của phơng thức diễn xớng và lu
truyền của nó đem lại. Khác đầu tiên là khuôn hình cấu tạo. Đa số văn bản ca
19
dao chỉ có hai dòng thơ nhng ở thơ thì rất hiếm gặp hình thức nh vậy, thờng
phổ biến từ bốn dòng trở lên. Văn bản ca dao có số lợng lớn là văn bản của
nhiều lợt lời nối tiếp nhau còn thờ thì hầu nh không có. Khác thứ hai là về đặc
trng ngôn ngữ: có nhiều lời ca từ đồng giao, từ hát ví, hát đối mang tính khẩu
ngữ do yếu tố đa đẩy trong các làn điệu dân ca đợc lu lại ở văn bản còn ngôn
ngữ thơ ít có đặc điểm này. Tác giả Mai Ngọc Chừ đà phân biệt rất rõ sự khác
nhau về ngôn ngữ thơ và ca dao: nó (ca dao) có cả những đặc điểm tinh tuý
của ngôn ngữ văn học (mà cụ thể là ngôn ngữ thơ) đồng thời nó còn là sự vận
dụng linh hoạt, tài tình, có hiệu quả cao của ngôn ngữ chung, ngôn ngữ hội
thoại vào một loại ngôn ngữ truyền miệng đặc biệt: truyền miệng bằng thơ
chính sự kết hợp giữa ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại với ngôn ngữ văn học,
ngôn ngữ gọt dũa đà tạo nên đặc điểm riêng biệt của ngôn ngữ ca dao. Theo
tác giả Hữu Đạt thì điểm khác nhau cơ bản giữa thơ và ca dao là ca dao là
loại văn bản nghệ thuật có tổ chức theo kiểu lắp ghép liên hành vi có khả năng
dự đoán trớc, có độ lặp cao về mô hình kiến trúc và dễ tạo thành các dị bản
Thơ có tổ chức ngôn ngữ bằng cách lắp ghép các mảng cảm xúc và hình tợng,
ít có tính chất bất ngờ khó đoán trớc, ít có độ lặp về mô hình kiến trúc và ít
xảy ra hiện tợng biến dạng. Có thể nói rằng ca dao nằm ở ranh giới giữa thơ
và lời nói có vần điệu. Nó thuộc kiểu thơ ứng dụng, thơ hát nói.
1.3.2. Nội dung của ca dao
Ca dao là một loại trữ tình của văn học dân gian. Muốn hiểu biết về tình
cảm của nhân dân Việt Nam xem dồi dào thắm thiết, sâu sắc đến mức độ nào,
rung động nhiều hơn cả về những khía cạnh nào của cuộc đời thì không thể
nào không nghiên cứu ca dao Việt Nam mà hiểu biết đợc. Ca dao Việt Nam là
những bài tình tứ, là khuôn thớc cho lời thơ trữ tình. Tình yêu của ngời lao
động Việt Nam biểu hiện trong ca dao về nhiều mặt: tình yêu giữa đôi bên trai
gái, yêu gia đình, yêu xóm làng, yêu đồng ruộng, yêu đất nớc, yêu lao động,
yêu giai cấp, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình. Không những thế ca dao còn biểu
hiện t tởng đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong cc sèng x· héi, trong
nh÷ng khi tiÕp xóc với thiên nhiên và ca dao còn biểu hiện sự trởng thành của
t tởng ấy qua các thời kỳ lịch sö.
20