Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

BÀI tập QUẢN TRỊ tài CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.7 KB, 19 trang )

BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
CHI PHÍ VỐN
**********
Bài 1:
a. Hệ số beta của cổ phiếu công ty ABC là 1,25. Trong khi đó, hệ số beta của cổ phiếu cơng
ty XYZ là 0,90. Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng trên thị trường chứng khoán là 12,00% và tỷ lệ sinh
lời của tài sản phi rủi ro là 5,00%. Hãy tính chênh lệch về tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của cổ
phiếu công ty ABC và cổ phiếu công ty XYZ?
b. Cổ phiếu của cơng ty ABC có hệ số beta bằng 1,40 và tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng bằng
13,00%. Trong khi đó, cổ phiếu của cơng ty XYZ có hệ số beta bằng 0,80. Nếu tỷ lệ sinh lời
của tài sản phi rủi ro bằng 4,00%, tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu công ty XYZ bằng
bao nhiêu?
c. Cổ phiếu A có hệ số rủi ro β1 là 1,2 và tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng là 15%. Cổ phiếu B có hệ
số rủi ro β2 là 0,8 và tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng là 12,6%. Anh (chị) hãy xác định tỷ lệ lợi
nhuận kỳ vọng khi đầu tư vào tài sản có mức độ rủi ro trung bình trên thị trường và tỷ lệ lợi
nhuận của tài sản khơng có rủi ro theo mơ hình CAPM?
Bài làm
Áp dụng cơng thức của mơ hình CAPM:
Ksi = KRF + βi * (KRM – KRF)
Trong đó:
Ksi là tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu i.
βi là hệ số rủi ro của cổ phiếu i.
KRF là tỷ lệ lợi nhuận của tài sản phi rủi ro.
KRM là tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của thị trường.
a. Với công ty ABC:
KsABC = 5% + 1,25 * (12% - 5%) = 13,75%
Với công ty XYZ:
KsXYZ = 5% + 0,9 * (12% - 5%) = 11,3%
→ Chênh lệch về tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu công ty ABC và cổ phiếu công ty
XYZ
= KsABC – KsXYZ = 13,75% - 11,3% = 2,45%


b. Với công ty ABC:
KsABC = KRF + βABC * (KRM – KRF)
→ 13% = 4% + 1,4 * (KRM – 4%)
1


→ KRM = 10,43%
→ Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu công ty XYZ = Ks XYZ = 4% + 0,8 * (10,43% – 4%)
= 9,144%
c. Áp dụng cơng thức của mơ hình CAPM vào cơng ty ABC và XYZ, ta có hệ phương trình
bậc nhất 2 phương trình 2 ẩn như sau:
15% = KRF + 1,2 * (KRM – KRF)
12,6% = KRF + 0,8 * (KRM – KRF)
→ Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng khi đầu tư vào tài sản có mức độ rủi ro trung bình trên thị trường
(KRM) = 13,8%
→ Tỷ lệ lợi nhuận của tài sản khơng có rủi ro (KRF) = 7,8%
Bài 3: Công ty cổ phần viễn thông ABC trả cổ tức gần đây nhất là 20.000 VND/cổ phiếu
thường. Giá bán hiện hành của cổ phiếu thường của công ty là 250.000 VND/cổ phiếu
thường. Biết tỷ lệ tăng trưởng kỳ vọng của cổ tức công ty ABC là 5%/năm. Nếu công ty
phát hành cổ phiếu mới thì phải chịu chi phí phát hành là 3% giá bán.
a. Hãy xác định chi phí vốn nếu công ty tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu thường
mới.
b. Hãy xác định chi phí của lợi nhuận giữ lại.
Bài làm
a) D0 = 20.000 VND/cổ phiếu thường.
Tốc độ tăng trưởng cổ tức: g = 5%/năm.
Thị giá 1 cổ phiếu thường: P = 250.000 VND.
Chi phí phát hành: f = 3%.
→ Giá bán ròng 1 cổ phiếu thường mới: Pnet = P(1-f) = 250.000 * (1 – 0,03) = 242.500
VND

Chi phí vốn cổ phiếu thường mới:
20.000 x
D0(1+g)
Ke =
+g =
+ 0,05 = 0,1366 = 13,66%
(1+0,05)
Pnet
242.500
b) D0 = 20.000 VND/cổ phiếu thường.
Tốc độ tăng trưởng cổ tức: g = 5%/năm.
Thị giá 1 cổ phiếu thường: P = 250.000 VND.
Chi phí lợi nhuận giữ lại:
20.000 x
D0(1+g)
Ks =
+g =
(1+0,05)
P
250.000
2

+
0,05

=

0,134

=


13,4%


Bài 5: Hãy tính chi phí của các nguồn tài trợ sau:
a. Phát hành trái phiếu với lãi suất 9%/năm. Giá phát hành ròng đúng bằng mệnh giá. Thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%.
b. Phát hành cổ phiếu ưu tiên (cổ phiếu ưu đãi cổ tức) với các thông tin như sau: Mệnh giá
cổ phiếu 100 $, lãi suất 11%/năm, có thể bán với giá 120 $/cổ phiếu, chi phí phát hành 9
$/cổ phiếu.
c. Quy mơ lợi nhuận giữ lại là 4,8 triệu $. Thị giá mỗi cổ phiếu thường hiện tại là 75 $. Cổ
tức đã trả cho mỗi cổ phần thường năm báo cáo là 9,8 $. Mức cổ tức này dự kiến không thay
đổi trong tương lai.
d. Phát hành cổ phiếu thường mới, cổ tức hiện tại là 2,8 $/cổ phiếu; cổ tức dự kiến sẽ trả vào
cuối năm nay là 3,08 $/cổ phiếu; mức cổ tức này dự kiến tăng trưởng đều trong các năm tiếp
theo. Giá phát hành dự kiến là 53 $/cổ phiếu, chi phí phát hành 6 $/cổ phiếu.
Bài làm
a) Giá phát hành rịng đúng bằng mệnh giá.
→ Chi phí Nợ trước thuế: Kd = 9%.
→ Chi phí Nợ sau thuế: Kd(1-t) = 9% x (1 - 0,4) = 5,4%.
b) Cổ tức một cổ phiếu ưu tiên là: D = 11% x 100$ = 11 $.
Giá phát hành: P = 120 $/cổ phiếu.
Chi phí phát hành: F = 9 $/cổ phiếu.
→ Giá bán ròng 1 cổ phiếu ưu tiên: Pnet = P – F = 120 – 9 = 111 $
Chi phí vốn cổ phiếu ưu tiên là:
D
11
Kp =
=
= 0,099 = 9,9%

Pnet
111
c) D0 = 9,8 $
Tốc độ tăng trưởng cổ tức: g = 0%.
Thị giá 1 cổ phiếu thường: P = 75 $.
Chi phí lợi nhuận giữ lại:
D0(1+g)
9,8 x (1+0)
Ks =
+g =
P
75

+0

=

0,1306

=

13,06%

d) D0 = 2,8 $/cổ phiếu.
D1 = 3,08 $/cổ phiếu.
Tốc độ tăng trưởng cổ tức: g = (D1 - D0) / D0 = (3,08 – 2,8) / 2,8 = 0,1 = 10%.
Giá phát hành dự kiến 1 cổ phiếu thường mới: P = 53 $.
Chi phí phát hành: F = 6 $/cổ phiếu.
→ Giá bán ròng 1 cổ phiếu thường mới: Pnet = P – F = 53 – 6 = 47 $
3



Chi phí vốn cổ phiếu thường mới:
D0(1+g)
2,8 x (1+0,1)
Ke =
+g =
Pnet
47

+ 0,1

=

0,1655

=

16,55%

Bài 6: Đầu năm 2013, để thực hiện kế hoạch mở rộng sản xuất - kinh doanh, công ty cổ
phần DTIC dự định huy động vốn bằng cách vay dài hạn ngân hàng, giữ lại lợi nhuận và
phát hành cổ phiếu ưu tiên về thu nhập (cổ phiếu ưu đãi cổ tức). Lãi suất cho vay trung, dài
hạn của ngân hàng là 15%/năm. Mức phần thưởng rủi ro cho các cổ đông khi đồng ý để lại
lợi nhuận sau thuế ước tính bằng 4%. Nếu phát hành cổ phiếu ưu tiên thì giá bán dự kiến là
10.000 VND/cổ phiếu. Cổ tức trả mỗi năm cho một cổ phiếu ưu tiên là 2.000 VND. Chi phí
phát hành cổ phiếu ưu tiên là 1.000 VND/cổ phiếu. Cho biết Thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp bằng 25%. Hãy tính chi phí vốn của công ty DTIC khi huy động vốn từ những nguồn
trên.
Bài làm

Chi phí nợ trước thuế: Kd = 15%.
Chi phí nợ sau thuế: Kd(1-t) = 15% * (1 - 0,25) = 11,25%.
Chi phí lợi nhuận giữ lại:
Ks = Lãi suất cho vay trung, dài hạn + Mức bù rủi ro = 15% + 4% = 19%.
Chi phí vốn cổ phiếu ưu tiên là:
D
2.000
0,22
22,2
10.000 –
Kp =
=
=
=
Pnet
2
%
1.000
Bài 7:
Đầu năm 2013, công ty Hưng Thịnh xác định điều kiện huy động vốn trên thị trường như
sau: Lãi suất vay dài hạn ngân hàng là 15%/năm. Cổ phiếu thường của công ty đang giao
dịch ở mức giá 30.000 VND/cổ phiếu. Cổ tức đã trả cho các cổ đông thường vào cuối năm
2011 là 2.000 VND/cổ phiếu. Cổ tức đã trả cho các cổ đông thường vào cuối năm 2012 là
2.200 VND/cổ phiếu. Tốc độ tăng trưởng cổ tức này dự kiến sẽ được giữ ổn định trong
tương lai. Chi phí phát hành mỗi cổ phiếu thường mới là 1000 VND. Biết thuế suất thuế
TNDN bằng 25%. Hãy xác định chi phí nợ, chi phí vốn cổ phiếu thường mới và chi phí lợi
nhuận giữ lại năm 2013 của cơng ty?
Bài làm
Chi phí nợ trước thuế: Kd = 15%.
Chi phí nợ sau thuế: Kd(1-t) = 15% * (1 – 0,25) = 11,25%

Ta có: D0 = 2.200 VND/cổ phiếu thường.
Tốc độ tăng trưởng cổ tức: g = (2.200 – 2.000) / 2.000 = 0,1 = 10%
Thị giá 1 cổ phiếu thường: P = 30.000 VND
4


Chi phí phát hành 1 cổ phiếu thường mới: F = 1.000 VND
→ Giá bán ròng 1 cổ phiếu thường mới: Pnet = P – F = 30.000 – 1.000 = 29.000
VND
Như vậy:
Chi phí vốn cổ phiếu thường mới:
Ke

=

D0(1+g)

+g

=

2.200 x
(1+0,1)
29.000

+ 0,1

=

2.200 x

(1+0,1)
30.000

+
0,1

Pnet
Chi phí lợi nhuận giữ lại:
Ks

=

D0(1+g)

+g

P

=

=

0,1834

0,1806

=

=


18,34%

18,06%

Bài 8:
Cơ cấu vốn của công ty Davis như sau:
Nợ
Cổ phần ưu tiên
Cổ phần thường
Tổng

1.083$
268$
3.681$
5.032$

Biết: Kd =10%; Kp = 13,5%; Ke = 18%. Thuế suất thuế TNDN là 25%. Hãy tính WACC.
Bài làm
Tỷ trọng nợ: Wd = 1.083 / 5.032 = 0,215
Tỷ trọng vốn cổ phần ưu tiên: Wp = 268 / 5.032 = 0,053
Tỷ trọng vốn cổ phần thường: We = 3.681 / 5.032 = 0,732
Như vây, có:
WACC
= Kd(1-t)*Wd + Kp*Wp + Ke*We
= 10%*(1-0,25)*0,215 + 13,5%*0,053 + 18%*0,732
= 15,504%
Bài 9: Nguyên mới được đề bạt làm CFO của Samsung, cô đặt mục tiêu huy động vốn cho
cơng ty với chi phí vốn bình quân bằng 12%. Biết lãi suất vay ngân hàng bằng 12%/năm,
chi phí khi huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu thường mới là 18%, thuế suất thuế
TNDN 25%. Nguyên cần lựa chọn cơ cấu vốn giữa nợ và vốn chủ sở hữu như thế nào để đạt

được mục tiêu đề ra?
Bài làm
Gọi: Wd là tỷ trọng nợ.
We là tỷ trọng vốn cổ phần thường.
5


Ta có:
Chi phí nợ trước thuế: Kd = 12%.
Chi phí nợ sau thuế: Kd(1-t) = 12% * (1 – 0,25) = 9%
Chi phí vốn cổ phần thường mới: Ke = 18%
WACC = Kd(1-t) * Wd + Ke * We
→ 12% = 9% * Wd + 18% * We.
Ngồi ra, có: Wd + We = 1.
→ Wd = 0, 667 và We = 0,333
Như vậy: Để đạt được mục tiêu đề ra, Nguyên cần lựa chọn cơ cấu vốn gồm 66,7% là Nợ và
33,3 % là VCSH (Vốn cổ phần thường mới)
Bài 10: Để xây dựng nhà máy mới trong năm 2013, công ty ABC dự định phát hành cổ
phiếu thường mới, giá bán dự kiến là 108 USD/cổ phiếu. Chi phí phát hành cổ phiếu thường
mới là 3 USD/cổ phiếu. Cổ tức được chia cho các cổ đông thường tại thời điểm cuối năm
2012 là 9 USD/cổ phiếu và tốc độ tăng trưởng kỳ vọng của cổ tức mỗi năm ước tính là 5%.
Ngồi ra, cơng ty được ngân hàng chấp nhận cho vay vốn với lãi suất 14%/năm. Thuế suất
thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Yêu cầu:
a. Hãy tính chi phí vốn của cơng ty ABC khi huy động vốn từ những nguồn trên.
b. Công ty đang cân nhắc tỷ lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu tương ứng bằng 4:6 hoặc 5:5. Dựa
vào WACC, anh (chị) hãy đưa ra lời khuyên cho công ty.
Bài làm
a. Chi phí vốn cổ phiếu thường mới:
D0(1+g)
9 x (1+0,05)

+
Ke =
+g =
=
0,14
= 14%
Pnet
108 - 3
0,05
Chi phí nợ trước thuế: Kd = 14%.
Chi phí nợ sau thuế: Kd(1-t) = 14% * (1 – 0,25) = 10,5%
b. Nếu tỷ lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu bằng 4:6, có:
WACC = 10,5% * 0,4 + 14% * 0,6 = 12,6%
Nếu tỷ lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu bằng 5:5, có:
WACC = 10,5% * 0,5 + 14% * 0,5 = 12,25%
Như vậy, công ty nên lựa chọn cơ cấu vốn với tỷ lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu bằng 5:5.
Bài 11: Đầu năm 2013, để thực hiện kế hoạch mở rộng sản xuất - kinh doanh, công ty cổ
phần Tỏa Sáng dự định huy động vốn bằng cách vay dài hạn ngân hàng, phát hành cổ phiếu
ưu tiên (cổ phiếu ưu đãi cổ tức) và giữ lại lợi nhuận. Các nhà đầu tư chứng khoán trên thị
trường dự báo cổ tức một cổ phần thường trong tương lai của công ty sẽ tăng 6%/năm. Cuối
năm 2012, cơng ty đã thanh tốn cổ tức 3.000 đ/cổ phiếu cho cổ đông thường. Cổ phiếu
6


thường của cơng ty đang có giá là 50.000 đ/cổ phiếu. Cổ phiếu ưu tiên của cơng ty có cổ tức
là 11.000 đ/cổ phiếu, có thể phát hành với giá là 100.000 đ/cổ phiếu, chi phí phát hành cổ
phiếu ưu tiên bằng 5% giá bán. Lãi suất vay vốn ngân hàng 8%/năm, thuế suất thuế TNDN
25%. Anh (chị) hãy xác định chi phí vốn trung bình (WACC) của cơng ty Tỏa Sáng? Biết cơ
cấu vốn mục tiêu của công ty như sau: nợ (dài hạn) 40%; vốn cổ phần ưu tiên: 10%; lợi nhuận
giữ lại: 50%.

Bài làm
Chi phí nợ trước thuế: Kd = 8%.
Chi phí nợ sau thuế: Kd(1-t) = 8% * (1 – 0,25) = 6%
Chi phí vốn cổ phiếu ưu tiên là:
D
11.000
11,58
100.000 * (1 –
Kp =
=
= 0,1158 =
Pnet
%
0,05)
Chi phí lợi nhuận giữ lại:
3.000 x
+
0,123
D0(1+g)
Ks =
+g =
=
= 12,36%
(1+0,06)
0,06
6
P
50.000
Như vậy, chi phí vốn trung bình của cơng ty Tỏa Sáng:
WACC = 6% * 0,4 + 11,58% * 0,1 + 12,36% * 0,5 = 9,738%

Bài 13: Đầu năm 2013, để thực hiện kế hoạch mở rộng kinh doanh, công ty Vibas dự định
huy động vốn bằng cách vay dài hạn ngân hàng, giữ lại lợi nhuận và phát hành cổ phiếu ưu
tiên (cổ phiếu ưu đãi cổ tức). Lãi suất cho vay trung, dài hạn của ngân hàng là 10%/năm.
Nếu phát hành cổ phiếu ưu tiên thì giá bán dự kiến là 16.000 VND/cổ phiếu. Cổ tức dự kiến
sẽ trả hàng năm cho cổ đông ưu tiên là 1.500 VND/cổ phiếu. Chi phí phát hành mỗi cổ
phiếu ưu tiên là 500 VND. Lãi suất trái phiếu chính phủ (trái phiếu chính phủ được coi là 1
loại tài sản phi rủi ro) là 5%/năm, hệ số Beta của cổ phiếu thường của công ty Vibas là 1,2.
Tỷ suất sinh lời của tài sản có mức độ rủi ro trung bình trên thị trường là 12,5%/năm. Thuế
suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28%.
a. Hãy tính chi phí vốn năm 2013 của cơng ty Vibas?
b. Để đạt mức chi phí vốn bình qn bằng 10,37%, công ty Vibas cần lựa chọn cơ cấu vay
ngân hàng, lợi nhuận giữ lại và cổ phiếu ưu tiên trong tổng vốn như thế nào? Biết số vốn
chủ sở hữu dự kiến bằng 50% tổng vốn huy động.
Bài làm
a. Chi phí nợ trước thuế: Kd = 10%.
Chi phí nợ sau thuế: Kd(1-t) = 10% * (1 – 0,28) = 7,2%
Chi phí lợi nhuận giữ lại (tính theo mơ hình CAPM):
7


Ks = 5% + 1,2 * (12,5% - 5%) = 14%
Chi phí vốn cổ phiếu ưu tiên là:
D
1.500
Kp =
=
= 0,097 = 9,7%
Pnet
16.000 – 500
b. Đặt:Tỷ trọng Nợ là Wd

Tỷ trọng Lợi nhuận giữ lại là Ws
Tỷ trọng Vốn cổ phiếu ưu tiên là Wp
Ta có hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn như sau:
7,2% * Wd + 14% * Ws + 9,7% * Wp = 10,37%
Wd + Ws + Wp = 1
Ws + Wp = 0,5
→ Wd = 0,5; Ws = 0,4465; Wp = 0,0535
Như vậy, để đạt được mục tiêu đề ra, công ty cần lựa chọn cơ cấu vốn với 50% là Nợ;
44,65% là Lợi nhuận giữ lại và 5,35% là Vốn cổ phiếu ưu tiên.
Bài 15: Cơng ty cổ phần Thành Cơng có cơ cấu vốn mục tiêu gồm: 40% nợ vay, 60% vốn
chủ sở hữu. Trong q trình hoạt động kinh doanh, nếu có nhu cầu huy động vốn phục vụ
đầu tư, cơng ty có thể huy động vốn từ các nguồn sau:
1. Vốn chủ sở hữu: Cơng ty có thể sử dụng số lợi nhuận giữ lại, trong trường hợp số lợi
nhuận giữ lại khơng đủ đáp ứng nhu cầu, cơng ty có thể phát hành thêm cổ phiếu thường
mới. Năm ngối, cơng ty có lợi nhuận sau thuế đạt 12 tr USD, tỷ lệ chi trả cổ tức của công
ty cố định ở mức 40%. Chi phí lợi nhuận giữ lại là Ks = 11%, chi phí vốn cổ phần thường
mới là Ke = 12%.
2. Nợ vay: Điều kiện vay vốn trên thị trường hiện tại như sau: Lãi suất vay vốn ngân hàng
bằng 8%/năm nếu vay đến 4 tr USD. Ứng với phần vốn vay trên 4 tr USD, lãi suất sẽ là
10%/năm.
Biết: thuế thu nhập doanh nghiệp có thuế suất 25%.
Yêu cầu: Xây dựng đồ thị đường chi phí vốn cận biên cho cơng ty Thành Cơng.
Bài làm:
Chi phí nợ sau thuế:
Nợ ≤ 4 tr USD: Kd = 8% => Kd(1-t) = 8%*(1-0,25) = 6%
Nợ > 4 tr USD: Kd = 10% => Kd(1-t) = 10%*(1-0,25) = 7,5%
Chi phí lợi nhuận giữ lại:
Ks = 11%
Chi phí vốn cổ phần thường mới:
Ke = 12%

Xác định các điểm gãy:
8


BPnợ = 4 / 40% = 10 tr USD (điểm gãy này xuất hiện khi công ty đã huy động hết số
nợ chịu lãi suất 8% cho đầu tư)
Cổ tức đã trả = 12 tr x 40% = 4,8 tr USD => Lợi nhuận giữ lại = 12 – 4,8 = 7,2 tr
USD
BPvcsh = 7,2 / 60% = 12 tr USD (điểm gãy này xuất hiện khi công ty đã huy động hết
số lợi nhuận giữ lại cho đầu tư)
Vốn huy động
mới

Kênh huy động

Tỷ
trọng

Từ 0 đến 10 tr $

Nợ vay chịu lãi suất 8%

40%

Chi phí
vốn sau
thuế
6%

Lợi nhuận giữ lại


60%

11 %

Nợ vay chịu lãi suất 10
%
Lợi nhuận giữ lại

40%

7,5 %

60%

11 %

Nợ vay chịu lãi suất 10
%
Vốn cổ phiếu thường
mới

40%

7,5 %

60%

12 %


Trên 10 tr $ đến
12 tr $
Trên 12 tr $

WMCC

= 6%*0,4 + 11%*
0,6
= 9%
= 7,5%*0,4 +
11%*0,6
= 9,6%
= 7,5%*0,4 +
12%*0,6
= 10,2%

WACC (%)

10,2

WMCC

9,6
9

10

12

9


Tr USD


Bài 4: Đầu năm 2013, công ty Thành Công đang cân nhắc 1 dự án đầu tư mua sắm mới tài sản
cố định với các thông tin như sau: Số vốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định là 400 triệu đồng,
được tài trợ hoàn toàn bằng VCSH. Thời gian hoạt động của tài sản là 5 năm. Cơng ty thực hiện
trích khấu hao đều, lợi nhuận từ thanh lý tài sản không đáng kể. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
hàng năm của dự án là 60 triệu đồng. Thuế suất thuế TNDN là 25%, tỷ suất chiết khấu được lựa
chọn là 10%/năm. Bỏ qua các yếu tố khác. Yêu cầu: Anh (chị) hãy dựa vào tiêu chuẩn NPV và
tư vấn cho công ty Thành Công.
Bài làm
(Đơn vị: triệu đồng)
T=1
EBIT
I (lãi vay)
LNTT (=EBIT - I)
LNST (=75%*LNTT)
Khấu hao
CF = LNST + Khấu
hao
CFo =
Tỷ suất chiết khấu =
NPV =

T=2

T=3

T=4


T=5

60
0
60
45
80

60
0
60
45
80

60
0
60
45
80

60
0
60
45
80

60
0
60

45
80

125

125

125

125

125

- 400 trđ.
10%.
73,85
trđ.

Bài 5:
Doanh nghiệp A đang cân nhắc một dự án mua sắm mới TSCĐ có thời gian hoạt động 5
năm. Thông tin liên quan đến dự án như sau: Vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ là 1.000 triệu
đồng, vốn đầu tư vào TSLĐ là 50 triệu đồng (Tổng vốn đầu tư bỏ ngay một lần từ đầu và
được tài trợ hồn tồn bằng VCSH); TSCĐ được trích khấu hao đều trong 5 năm, giá thanh
lý dự kiến vào cuối năm thứ 5 là 50 triệu đồng; Doanh thu hàng năm dự kiến là 700 triệu
đồng; Chi phí biến đổi hàng năm bằng 50% doanh thu hàng năm; Chi phí cố định chưa kể
khấu hao hàng năm là 100 triệu đồng. Biết: tỷ suất chiết khấu được sử dụng là 10%, thuế
suất thuế TNDN = 25%. Yêu cầu: Tính PP, DPP, NPV, IRR, PI của dự án trên.

10



Bài làm
CF0 = -1050 trđ.
(Đơn vị: triệu đồng)
T
T

Chỉ tiêu

T=1 T=2 T=3 T=4 T =
5
1 Doanh thu
700
700
700
700
700
2 Chi phí biến đổi (=50%*1)
350
350
350
350
350
3 Chi phí cố định (chưa kể khấu hao)
100
100
100
100
100
4 Khấu hao

200
200
200
200
200
5 Thu thanh lý TSCĐ
50
6 LNTT (=1-2-3-4+5)
50
50
50
50
100
7 LNST (=6*75%)
37,5 37,5 37,5 37,5
75
8 Thu hồi vốn lưu động
50
9 CF (= 4 + 7 + 8)
237, 237, 237, 237, 325
5
5
5
5
Tính thời gian hồn vốn giản đơn (khơng chiết khấu) (PP)
(Đơn vị: triệu đồng)

Dòng tiền của dự Vốn đầu tư còn phải thu
m
án

hồi
0
(1050)
(1050)
1
237,5
(812,5)
2
237,5
(575)
3
237,5
(337,5)
4
237,5
(100)
5
325
PP = 4 + 100/325 = 4,3 năm
Chú ý: DPP không xác định được
Tính NPV
NPV = -1050 + 237,5/(1+10%) + 237,5/(1+10%)2 + 237,5/(1+10%)3 + 237,5/(1+10%)4 +
325/(1+10%)5
NPV = - 95,3575 trđ.
Tính IRR
R1 = 6%
 NPV1 = -1050 + 237,5/(1+6%) + 237,5/(1+6%) 2 + 237,5/(1+6%)3 + 237,5/(1+6%)4 +
325/(1+6%)5
= 15,82 trđ > 0
R2 = 10%

11


 NPV2 = -1050 + 237,5/(1+10%) + 237,5/(1+10%) 2 + 237,5/(1+10%)3 + 237,5/

(1+10%)4 + 325/(1+10%)5
= - 92,3575 trđ < 0
 IRR = 6% + (10%-6%)*15,82/(15,82+92,3575) = 6,58%
Tính PI
237,5/(1+10%) + 237,5/(1+10%)2 + 237,5/(1+10%)3 + 237,5/(1+10%)4 + 325/
PI =
(1+10%)5
1050
PI = 0,91.

12


Bài tập lý thuyết:
NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
(PART 1)
********************
Phần I: Tổng quan về vốn kinh doanh.

Vốn

Theo đặc điểm

Theo quyền


Theo thời hạn

lưu chuyển

sở hữu

sử dụng

Vốn
Vốn lưu động

Nợ
ngắn hạn

Vốn chủ

Vốn

sở hữu

dài hạn

Vốn cố định

Yêu cầu 1: Hãy xác định xem trong số các đặc điểm sau, đặc điểm nào thuộc về vốn lưu
động, đặc điểm nào thuộc về vốn cố định:
Vốn
lưu
động


T
T

Đặc điểm

1

Trong quá trình tham gia vào HĐ KD, vốn dịch chuyển giá trị
dần dần, và được thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ KD.

2

Hình thái biểu hiện của vốn thường xuyên thay đổi.

3
4
5

Vốn
cố
định




Thời gian luân chuyển chậm (tham gia vào nhiều chu kỳ kinh
doanh mới hoàn thành xong một vòng chu chuyển).
Giá trị được chuyển dịch toàn bộ ngay trong một lần, và được
hoàn lại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
Thời gian luân chuyển nhanh (hồn thành một vịng chu chuyển

sau một hoặc chưa đến một chu kỳ kinh doanh).





Yêu cầu 2: Điền từ vào chỗ trống để hoàn thiện bảng so sánh Nợ và VCSH của doanh
nghiệp:
Tiêu thức so sánh

Nợ

VCSH
13


Thời hạn sử dụng vốn

Xác định thời hạn
hoàn trả vốn gốc.

Khơng xác định thời hạn hồn trả
vốn gốc.

Lợi tức trả cho người
cung cấp vốn

- Thường cố định,
không phụ thuộc kết
quả kinh doanh của

DN.
- Được trừ khỏi Thu
nhập chịu thuế khi
tính thuế TNDN.

- Thường thay đổi, phụ thuộc kết
quả kinh doanh của DN.
- Không được trừ khỏi Thu nhập
chịu thuế khi tính thuế TNDN.

Khả năng tạo ra khoản
tiết kiệm thuế TNDN,
phát huy tác dụng
khuyếch đại thu nhập
CSH của địn bẩy tài
chính.

- Tạo ra khoản tiết
kiệm thuế TNDN.
- Có khả năng phát
huy được tác dụng
khuyếch đại thu nhập
CSH của địn bẩy tài
chính.

- Không tạo ra khoản tiết kiệm
thuế TNDN.
- Không tận dụng được địn bẩy
tài chính.


Mức độ ảnh hưởng của
việc huy động và sử dụng
loại vốn này tới quyền lợi
của các CSH hiện tại.

Không làm thay đổi
số lượng và cơ cấu
CSH của DN, từ đó,
bảo vệ được quyền lợi
của các CSH hiện tại.

Làm thay đổi số lượng và cơ cấu
CSH của DN, từ đó, ảnh hưởng
tới quyền lợi của các CSH hiện
tại.

Chi phí vốn

Thấp hơn.

Cao hơn.

Mức độ rủi ro đối với DN

- Rủi ro cao.
- Việc huy động Nợ
làm giảm mức độ độc
lập, tự chủ về mặt tài
chính, tăng rủi ro tài
chính, từ đó, giảm khả

năng vay nợ trong
tương lai của doanh
nghiệp.

- An toàn.
- Việc huy động VCSH làm tăng
mức độ độc lập, tự chủ về mặt tài
chính, giảm rủi ro tài chính, từ đó,
tăng uy tín và khả năng vay nợ
trong tương lai của doanh nghiệp.

Yêu cầu 3: Hãy sử dụng các câu văn cho sẵn dưới đây để hoàn thiện bảng so sánh Vốn ngắn
hạn và Vốn dài hạn của doanh nghiệp:
Các câu văn cho sẵn:
- “Thấp hơn”.
14


-

“Được mua bán, trao đổi trên thị trường vốn”.
“Nợ dài hạn và VCSH”.
“Thời hạn sử dụng ngắn (thường là từ 1 năm trở xuống)”.
“Được mua bán, trao đổi trên thị trường tiền tệ”.
“Cao hơn”.
“Nợ ngắn hạn”.
“Thời hạn sử dụng dài (thường là trên 1 năm)”.

Tiêu thức so sánh


Vốn ngắn hạn

Vốn dài hạn

1. Thời hạn sử dụng

Thời hạn sử dụng ngắn
(thường là từ 1 năm trở
xuống).

Thời hạn sử dụng dài (thường
là trên 1 năm).

2. Bộ phận cấu thành

Nợ ngắn hạn.

Nợ dài hạn và VCSH.

3. Chi phí vốn

Thấp hơn.

Cao hơn.

4. Cơng cụ huy động

Được mua bán, trao đổi trên
thị trường tiền tệ.


Được mua bán, trao đổi trên
thị trường vốn.

15


Phần II: Các xu hướng cơ bản về huy động vốn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp:
Yêu cầu 1: Hãy nối các xu hướng huy động vốn dưới đây của doanh nghiệp với các biểu
hiện tương ứng trên Bảng cân đối kế toán.
Biểu hiện trên Bảng cân đối kế
tốn

Xu hướng huy động vốn
Xu hướng 1: Tồn bộ tổng Tài sản
được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn.

Tài sản ngắn
hạn

Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn

Tài sản dài hạn

Xu hướng 2: Toàn bộ Tài sản dài hạn,
một phần Tài sản ngắn hạn được tài
trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Nguồn
vốn ngắn hạn được dùng để tài trợ
cho phần Tài sản ngắn hạn cịn lại.
Xu hướng 3: Tồn bộ Tài sản dài hạn

được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn,
toàn bộ Tài sản ngắn hạn được tài trợ
bằng nguồn vốn ngắn hạn.

Tài sản ngắn
hạn

Nợ ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Nợ dài hạn

Tài sản ngắn
hạn
Tài sản dài hạn

Xu hướng 4: Một phần Tài sản dài
hạn được tài trợ bằng nguồn vốn dài
hạn. Nguồn vốn ngắn hạn được dùng
để tài trợ cho toàn bộ Tài sản ngắn
hạn và phần Tài sản dài hạn còn lại.

Tài sản ngắn
hạn
Tài sản dài hạn

Yêu cầu 2: Hãy sắp xếp các xu hướng huy động vốn ở trên theo thứ tự:
a. Mức độ rủi ro tăng dần.
Xu hướng 1 < Xu hướng 2 < Xu hướng 3 < Xu hướng 4.

b. Chi phí vốn tăng dần.
Xu hướng 4 < Xu hướng 3 < Xu hướng 2 < Xu hướng 1.

16

Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu

Nợ dài hạn

Vốn chủ sở hữu

Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu


(Lưu ý: Mức độ rủi ro và chi phí của một phương án huy động vốn tài trợ cho tài sản được
quyết định bởi quy mô của số vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp huy động và sử dụng. Cụ thể
như sau:
- Do thời hạn sử dụng ngắn, nên mức độ rủi ro của việc huy động và sử dụng vốn ngắn
hạn là cao hơn so với vốn dài hạn, kết quả là doanh nghiệp càng dùng nhiều vốn
ngắn hạn thì rủi ro càng cao.
- Ngược lại, do chi phí của 1 đồng vốn ngắn hạn thấp hơn chi phí của 1 đồng vốn dài
hạn, nên doanh nghiệp càng dùng nhiều vốn ngắn hạn thì chi phí càng rẻ.)

ỷ số Tài chính

số khả

nh tốn
i (Tỷ số
ng thanh
ngắn hạn)

Cơng thức

Thời kỳ /
Thời điểm

năng
hiện
Tài sản ngắn hạn
khả =
Nợ ngắn hạn
toán

Thời
điểm

(Tiền + Đầu tư Tài chính
ngắn hạn + Phải thu ngắn
số khả năng
= hạn)
nh toán nhanh
Nợ ngắn hạn

Thời
điểm


Tiền
số khả năng
=
Nợ ngắn hạn
nh toán tức thời

Thời
điểm

số nợ trên tổng
= Nợ phải trả
sản (hệ số nợ)
Tổng tài sản

số VCSH trên
g tài sản (hệ số
= Vốn chủ sở hữu
SH, hệ số tự tài
Tổng tài sản
)
số Nợ phải trả =
n Vốn chủ sở
Nợ phải trả
u
Vốn chủ sở hữu

Thời
điểm

Thời

điểm
Thời
điểm

17

Ý nghĩa

Sử dụng

Một đồng Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
được tài trợ bởi bao nhiêu đồng Tài sản
ngắn hạn. Qua đó, cho biết khái quát khả
năng của DN trong việc thanh tốn các
khoản nợ ngắn hạn của mình.
Một đồng Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
được tài trợ bởi bao nhiêu đồng Tài sản có
tính thanh khoản cao (tức là, Tài sản có thể
nhanh chóng chuyển đổi thành tiền phục vụ
cho việc thanh tốn). Qua đó, cho biết khả
năng của DN trong việc nhanh chóng thanh
tốn các khoản nợ ngắn hạn của mình.
Một đồng Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
được tài trợ bởi bao nhiêu đồng Tài sản tiền
(là loại tài sản có thể ngay lập tức sử dụng
phục vụ cho việc thanh tốn). Qua đó, cho
biết khả năng của DN trong việc ngay lập
tức thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của
mình.
Trung bình cứ trong 100 đồng tài sản mà

doanh nghiệp đang có, thì có bao nhiêu
đồng vốn doanh nghiệp có được là từ việc
đi vay mượn.

- So sán
+1
+ Số kỳ
+ Số trun
- Tỷ số
Khả nă
càng tố

Trung bình cứ trong 100 đồng tài sản mà
doanh nghiệp đang có, thì có bao nhiêu
đồng vốn doanh nghiệp có được khơng phải
là từ việc đi vay mượn.
Trung bình ứng với một đồng vốn mà chủ
sở hữu doanh nghiệp phải tự mình bỏ ra,
doanh nghiệp phải đi vay mượn thêm bao
nhiêu đồng vốn nữa thì mới đáp ứng đủ nhu
cầu vốn kinh doanh.

- So sán
+ Số kỳ
+ Số trun
- Hệ số
hệ số
thấp →
thuộc
chính v

càng c
tự chủ
chính c
- So sán
+1
+ Số kỳ
+ Số trun
- Tỷ số
Mức đ
mặt tà
bên ng
khả nă


EBIT (Lợi nhuận trước
số khả năng
thuế và lãi vay)
nh toán lãi vay =
I (Lãi vay)
E)

Thời kỳ

=

ng quay Hàng
kho

Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân


Thời kỳ

thu tiền trung

h
= Khoản phải thu bình quân
Doanh thu thuần bình quân
ngày

ng quay Tài sản
Doanh thu thuần
định (Hiệu suất
= Tài sản cố định rịng bình
dụng tài sản cố
quân
h)

ng quay Tổng
sản (Hiệu suất
Doanh thu thuần
dụng tổng tài =
Tổng tài sản bình quân
)

suất doanh lợi
nh thu (ROS)
= Lợi nhuận sau thuế
i nhuận ròng
Doanh thu thuần

n)
số khả năng
EBIT (Lợi nhuận trước
h lời cơ bản của
thuế và lãi vay)
sản (BEP – =
Tổng tài sản bình quân
sic
Earning
wer ratio)
suất doanh lợi
g tài sản (Tỷ
= Lợi nhuận sau thuế
t sinh lợi tổng
Tổng tài sản bình quân
sản) (ROA)

Thời kỳ

Thời kỳ

mặt tà
thấp.
Một đồng chi phí lãi vay mà doanh nghiệp - So sán
phải trả trong kỳ được tài trợ bởi bao nhiêu + 1
đồng lợi nhuận trước thuế và lãi.
+ Số kỳ
(EBIT có thể được tính theo 2 cách:
+ Số trun
C1: EBIT = Lợi nhuận trước thuế + lãi - TIE c

vay
càng tố
C2: EBIT = Doanh thu thuần – Giá vốn - TIE <
hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí
ăn thua
quản lý DN (cách tính này đã loại bỏ được
ảnh hưởng của HĐ TC và HĐ khác)
2 cách tính cho ra 2 kết quả khác nhau và ý
nghĩa tính tốn cũng khác nhau)
Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn - So sán
mà doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho + Số kỳ
hồn thành được bao nhiêu vịng chu + Số trun
chuyển.
- Tỷ số
càng tố
Chỉ tiêu này cho biết bình qn độ dài thời - So sán
gian tính từ khi DN giao hàng cho đến khi + Số kỳ
DN nhận được tiền hàng trong kỳ đã qua.
+ Số trun
- Tỷ số
Càng
được ti
- Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn - So sán
mà doanh nghiệp đầu tư vào TSCĐ hồn + Số kỳ
thành được bao nhiêu vịng chu chuyển.
+ Số trun
- Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng - Tỷ số
TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh
càng tố
thu thuần.


Thời kỳ

- Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn
mà doanh nghiệp đầu tư vào SX-KD hoàn
thành được bao nhiêu vòng chu chuyển.
- Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng tài
sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
thuần.
Trong kỳ đã qua, trung bình cứ trong 100 - So sán
đồng Doanh thu thuần thì có bao nhiêu + Số kỳ
đồng là lợi nhuận sau thuế.
+ Số trun
- Tỷ số
càng tố
Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng tài
sản của DN tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận trước thuế và lãi vay.

Thời kỳ

Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng tài
sản của DN tạo ra được bao nhiêu đồng thu
nhập cho những người chủ sở hữu.

Thời kỳ

Thời kỳ

18



suất doanh lợi
n chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
suất sinh lợi =
Vốn chủ sở hữu bình quân
n chủ sở hữu)
OE)
suất sinh lợi
(Lợi nhuận sau thuế - Cổ
n
cổ
phần
tức trả cho cổ đơng ưu đãi)
ờng (ROCE - =
Vốn cổ phần thường bình
urn on common
quân
ity)
(Lợi nhuận sau thuế - Cổ
tức trả cho cổ đông ưu đãi)
u nhập một cổ
=
n thường (EPS)
Số cổ phần thường lưu
hành bình quân

Thời kỳ


Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng
VCSH của DN tạo ra được bao nhiêu đồng
thu nhập cho những người chủ sở hữu.

Thời kỳ

Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn
cổ phần thường tạo ra được bao nhiêu đồng
thu nhập cho các cổ đông thường của DN.

Thời kỳ

Giá thị trường 1 cổ phần
EPS

số giá trên thu
p (Tỷ số P/E =
ce/Earning
io)

số giá thị
ờng trên giá trị
Giá thị trường 1 cổ phần
sách (Tỷ số M/B =
Giá trị sổ sách 1 cổ phần
Market/Book
o)

19


Trong kỳ đã qua, trung bình ứng với một cổ
phiếu thường được DN sử dụng để huy
động vốn, DN tạo ra được bao nhiêu đồng
thu nhập cho những người chủ sở hữu.
Cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu - So sánh
đồng để có được một đồng thu nhập của các côn
công ty.
ngành.
- Tỷ số
càng ch
trường k
vào khả
cũng nh
cao triển
lai của
ngược lạ
Cho biết mối quan hệ giữa giá thị trường và - So sá
giá trị sổ sách 1 cổ phần của công ty.
của các
ngành.
- Tỷ số M
càng ch
trường đ
triển vọ
ty, và ng



×