Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.15 KB, 130 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Trần thị thanh huyền

Một số giảI pháp nâng cao chất lợng
đội ngũ giảng viên trờng cao đẳng
văn hoá nghệ thuật thanh hóa
Chuyên ngành: quản lý giáo dục
mà số: 60.14.05

luận văn thạc sĩ khoa häc gi¸o dơc

Ngêi híng dÉn khoa häc:
PGS. TS. Ngun b¸ minh

Vinh - 2011


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, bạn bè, người thân
và đồng nghiệp.
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa Sau
Đại học Trường Đại học Vinh và các thầy cô đã tạo điều kiện cho tôi trong
thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS.
Nguyễn Bá Minh, người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ và động viên tơi
trong q trình thực hiện đề tài và hồn thành bản luận văn này.
Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Tổ chức - Cán bộ, các phòng ban
chức năng trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa cùng gia đình,


bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên
cứu luận văn này.
Mặc dù rất cố gắng nhưng do khả năng và điều kiện có hạn nên luận
văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự chỉ dẫn,
góp ý chân thành của các Thầy - Cô và đồng nghiệp.
Vinh, tháng 12 năm 2011
Tác giả
Trần Thị Thanh Huyền


MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài...................................................................................1

2.

Mục đích nghiên cứu.............................................................................3

3.

Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................3

4.

Giả thuyết khoa học..............................................................................3


5.

Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................4

6.

Phương pháp nghiên cứu.......................................................................4

7.

Đóng góp của đề tài..............................................................................4

8.

Cấu trúc luận văn..................................................................................5

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.................................................6
1.1.

Tổng quan về nghiên cứu vấn đề..........................................................6

1.2.

Một số khái niệm cơ bản.......................................................................8

1.2.1. Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật trong hệ thống giáo
dục quốc dân.........................................................................................8
1.2.2. Giảng viên...........................................................................................10
1.2.3. Đội ngũ giảng viên..............................................................................10
1.2.4. Chất lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.........................11

1.2.5. Giải pháp.............................................................................................14
1.3.

Chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật...........................................................................................15

1.3.1. Yêu cầu về số lượng, cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Cao
đẳng Văn hóa - Nghệ thuật.................................................................15
1.3.2. Yêu cầu về tiêu chuấn, phẩm chất, năng lực giảng viên trường
Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật..........................................................17
1.3.3. Yêu cầu về việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của giảng viên
trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật..............................................19


1.3.4. Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng VHNT
.............................................................................................................26
1.4.

Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn
hóa - Nghệ thuật..................................................................................30

1.4.1. Cơng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên
trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật..............................................30
1.4.2. Cơng tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên trường Cao
đẳng Văn hóa - Nghệ thuật.................................................................31
1.4.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao
đẳng Văn hóa - Nghệ thuật.................................................................32
1.4.4. Cơng tác đánh giá xếp loại..................................................................33
1.4.5. Cơ chế chính sách đối với đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng
Văn hóa - Nghệ thuật..........................................................................35
1.4.6. Xây dựng môi trường sư phạm, môi trường văn hóa tích cực

lành mạnh............................................................................................36
1.5.

Cơ sở pháp lý của đề tài......................................................................36

1.6.

Mục tiêu nâng cấp lên trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du
lịch Thanh Hóa....................................................................................38

1.6.1. Phương án thành lập trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du
lịch Thanh Hóa....................................................................................38
1.6.2. Về cơ sở vật chất.................................................................................40
1.6.3. Điều kiện về đội ngũ CBGV...............................................................40
1.6.4. Quy mô và các chuyên ngành đào tạo.................................................41
Kết luận chương 1............................................................................................41
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN
HÓA - NGHỆ THUẬT THANH HÓA.......................................43


1

2.1.

Khái quát về quá trình hình thành và phát triển trường Cao
đẳng VHNT Thanh Hóa......................................................................43


2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................43

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ
thuật Thanh Hóa..................................................................................45
2.2.

Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng VHNT
Thanh Hóa..........................................................................................50

2.2.1. Thực trạng đáp ứng yêu cầu về số lượng, cơ cấu ngũ giảng viên
của trường Cao đẳng VHNT Thanh Hóa............................................50
2.2.2. Thực trạng đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của đội
ngũ giảng viên trường Cao đẳng VHNT Thanh Hóa..........................55
2.2.3. Thực trạng đáp ứng yêu cầu về việc thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của giảng viên trường Cao đẳng VHNT Thanh Hóa
.............................................................................................................59
2.3.

Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao
đẳng VHNT Thanh Hóa......................................................................64

2.3.1. Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên
trường cao đẳng VHNT Thanh Hóa....................................................64
2.3.2. Thực trạng cơng tác xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng VHNT Thanh Hóa
.............................................................................................................65
2.3.3. Thực trạng cơng tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên
trường Cao đẳng VHNT Thanh Hóa...................................................69
2.3.4. Thực trạng công tác đánh giá xếp loại giảng viên ở trường cao
đẳng VHNT Thanh Hóa......................................................................70
2.3.5. Thực trạng cơng tác xây dựng cơ chế chính sách cho đội ngũ
giảng viên trường Cao đẳng VHNT Thanh Hóa.................................80

2.3.6. Thực trạng cơng tác xây dựng mơi trường sư phạm, mơi trường
văn hóa, tích cực lành mạnh ở Trường Cao đẳng VHNT
Thanh Hóa...........................................................................................83


1

2.4.

Đánh giá chung về thực trạng.............................................................84

Kết luận chương 2............................................................................................87


Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI
NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THANH HÓA....................................................89

3.1.

Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp...............................................89

3.2.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa...........................90

3.2.1. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, các định
biên cho từng giai đoạn phát triển của nhà trường..............................90
3.2.2. Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao
nhận thức cho giảng viên....................................................................92

3.2.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên..................................93
3.2.4. Xây dựng hoàn thiện cơ chế chính sách thu hút, đãi ngộ đội
ngũ giảng viên.....................................................................................96
3.2.5. Mở thêm mã ngành mới, tăng quy mô đào tạo...................................98
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên..............99
3.2.7. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cải thiện điều kiện làm việc
cho cán bộ giảng viên........................................................................102
3.3.

Đánh giá tính cần thiết, khả thi của các giải pháp đã đề xuất...........103

Kết luận chương 3..........................................................................................105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................106
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................109
PHỤ LỤC


CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BCHTW

:

Ban chấp hành Trung ương

CB, GV, NV

:

Cán bộ, giáo viên, nhân viên.


CBCC

:

Cán bộ công chức

CBGV

:

Cán bộ Giảng viên

CNH, HĐH

:

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CSVC

:

Cơ sở vật chất

ĐGGD

:

Đánh giá giảng dạy


ĐHSP

:

Đại học sư phạm

ĐNGV

:

Đội ngũ giảng viên

GD - ĐT

:

Giáo dục - Đào tạo

HSSV

:

Học sinh sinh viên

KT- XH

:

Kinh tế - Xã hội


NCKH

:

Nghiên cứu khoa học

NCS

:

Nghiên cứu sinh

NNL

:

Nguồn nhân lực

PGS, TS

:

Phó Giáo sư, Tiến sĩ

QLGD

:

Quản lý giáo dục


QLKH & QHQT :

Quản lý khoa học và hợp tác quốc tế

SĐH

:

Sau đại học

TĐKT

:

Thi đua - Khen thưởng

ThS

:

Thạc sĩ

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

VHNT


:

Văn hóa nghệ thuật

VHVL

:

Vừa học vừa làm


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu,
quyết định đến chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo của một trường Cao
đẳng đại học. Ngày 15/06/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng khóa IX đã ra Chỉ
thị số: 40 CT/TW về việc chỉ đạo xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Chỉ thị nêu rõ: “Phát triển giáo dục và đào
tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy
nguồn nhân lực con người [5,1]. Đảng ta chỉ đạo ngành giáo dục phải tăng
cường xây dựng đội ngũ nhà giáo một cách toàn diện, mà mục tiêu cơ bản là:
“Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, nâng
cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng
nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề
nghiệp trình độ chun mơn của nhà giáo đáp ứng địi hỏi ngày càng cao của
sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” [5,1] và

đưa ra các nhiệm vụ chủ yếu: “Củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống các
trường sư phạm, tiến hành rà soát sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo, Cán bộ QLGD
để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng và cân đối về cơ cấu,
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán
bộ QLGD”[5,2]; “Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà giáo và
cán bộ QLGD; xây dựng và hồn thiện một số chính sách, chế độ đối với đội
ngũ nhà giáo, cán bộ QLGD; Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với việc xây
dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD” [5,3].
Thanh Hóa là một tỉnh lớn cả về diện tích đất đai và dân số (diện tích tự
nhiên 11.168 km 2, dân số 3,4 triệu người). Trên con đường phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội theo mục tiêu Nghị quyết TW Đảng khóa XI, Nghị quyết của


2
tỉnh Đảng bộ khóa XVII rất cần có một khơng gian, mơi trường giáo dục có
sức hấp dẫn, nguồn nhân lực được đào tạo tốt, đảm bảo cho mục tiêu phát
triển nhanh và bền vững.
Thanh Hóa là tỉnh có số lượng người ở độ tuổi lao động cao (2.209 triệutheo số liệu Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa 2011-2020,
UBND tỉnh Thanh Hóa), trong đó bình qn mỗi năm tăng gần 40 ngàn lao
động. Cơ cấu chất lượng lao động thấp, trong số 126.000 CBCC các cấp có:
Trình độ tiến sĩ 0,15%, thạc sĩ 2,11%, đại học 35,5,%, cao đẳng 21,3%, trình
độ dưới cao đẳng là 40%. Ngồi ra, có gần 2 triệu lao động phổ thơng khác cần
được đào tạo nghề nghiệp phù hợp. Nếu nguồn lực lao động này được tổ chức
đào tạo có chất lượng sẽ tham gia lao động trong tỉnh, ngoài tỉnh, hay xuất
khẩu lao động ra nước ngoài hiệu quả hơn. Đây là một trong những vấn đề vừa
là cơ hội vừa là thách thức lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Thanh Hóa giai đoạn 2011-2020.
Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa có trọng trách lớn
trong việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ các mục tiêu phát triển
KT - XH của tỉnh, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH. Nghị quyết Đại hội Đảng

bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII đã chỉ rõ: “Tiếp tục đầu tư cho Trường Cao
đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ,
giảng viên, về CSVC đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng
qui mơ, đào tạo cán bộ có trình độ cao, xây dựng nhà trường thành trung tâm
đào tạo đại học, NCKH và chuyển giao cơng nghệ đạt trình độ các trường
đại học lớn của cả nước, phục vụ đắc lực sự nghiệp CNH, HĐH”.
Nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ
thuật Thanh Hóa là phải đào tạo được đội ngũ cán bộ có phẩm chất đạo đức,
trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh Thanh
Hóa và khu vực. Nhanh chóng hồn thiện Dự án thành lập trường Đại học


3
Văn hóa Thể thao và Du lịch (trên cơ sở nâng cấp trường Cao đẳng Văn hóa
Nghệ thuật Thanh Hóa) đã được Bộ GD&ĐT và các Bộ liên quan nhất trí theo
quy hoạch vùng đào tạo là Bắc Trung bộ và Nam sông Hồng.
Từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu
“Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao
đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng ngũ giảng viên nhằm đáp
ứng được yêu cầu phát triển của trường Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa.
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường Cao đẳng
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp nâng cao chất lượng ngũ giảng viên trường Cao đẳng
Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Các giải pháp áp dụng cho việc nâng cao chất lượng giảng viên theo

định hướng chiến lược phát triển đến năm 2020.
- Vì điều kiện hạn chế nên chúng tơi chỉ tổ chức khảo nghiệm tính khả
thi của các giải pháp.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được các giải pháp có cơ sở khoa học, phù hợp với thực
tiễn và có tính khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
đáp ứng được yêu cầu phát triển của trường Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa.


4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng
viên ở trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật.
- Nghiên cứu thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng
viên ở trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa.
- Đề xuất và thăm dị tính cần thiết, tính khả thi của một số giải pháp
nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ
thuật Thanh Hóa.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề lý luận, các
văn kiện, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, các chuyên đề đã được học và các
tài liệu khoa học có liên quan làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra phỏng vấn, điều tra bằng phiếu hỏi, khảo sát thực trạng đội
ngũ cán bộ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa.
- Thống kê, tổng kết phân tích tình hình thực tiễn.
- Thống kê, phân loại kết quả điều tra thực trạng.
7. Đóng góp của đề tài
- Đề tài góp phần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn định hướng cho việc

nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng VHNT Thanh Hóa .
- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi để nâng cao chất lượng đội
ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa.


5
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2. Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng
viên trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa
Chương 3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa.


6

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề
Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đã thu hút được sự
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Ở các nước có nền
giáo dục phát triển như Hoa Kỳ, Anh, Đức, Pháp, Australia, Nhật Bản…
người ta xem giảng viên là lực lượng quyết định chất lượng đào tạo của một
trường đại học. Vì thế, họ ln ln chăm lo xây dựng và nâng cao chất lượng
đội ngũ giảng viên. Có nhiều cơng trình đã đi sâu nghiên cứu những yêu cầu
mà người giảng viên cần phải đáp ứng trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức
và nhà trường Đại học hiện đại.
Hiện nay trong nước đã có nhiều đề tài và luận văn thạc sĩ bàn về vấn đề xây

dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên ở các trường đại học, cao đẳng:
Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Công Lý (Trường Đại học Vinh)
nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ giảng viên trường
Đại học Vinh trong giai đoạn mới” [23]. Luận văn đi sâu vào các nội dung:
- Tìm hiểu thực trạng của đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Vinh.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường
ĐH Vinh trong giai đoạn mới, phù hợp với xu thế phát triển chung của giáo
dục đại học, các trường đại học và tình hình thực tế của Trường ĐH Vinh.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thanh Hà (Trường Cao đẳng Cộng
đồng Đồng Tháp) nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng
viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp giai đoạn 2008-2015” [13]. Mục
tiêu của luận văn là: Trình bày một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên
nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo.


7
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Duy Vinh (Trường Cao đẳng
nghề Việt - Đức Hà Tĩnh) nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp bồi dưỡng và
phát triển đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Hà Tĩnh
trong giai đoạn 2008 - 2015 [40]. Mục đích của luận văn là: trên cơ sở
nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn về đội ngũ giáo viên dạy nghề ở
Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Hà Tĩnh, đồng thời dựa trên cơ sở pháp lý
và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương để nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bồi dưỡng và phát triển đội
ngũ giáo viên ở Trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Hà Tĩnh về số lượng,
chất lượng và cơ cấu nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của Nhà trường từ
nay đến năm 2015.
Các cơng trình nghiên cứu trên chủ yếu tập trung vào cơ sở lý luận và
thực tiễn để đưa ra giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên các
Trường ĐH Vinh, ĐHSP Hải Phòng, Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, Cao

đẳng nghề Việt - Đức.
Đặc biệt gần đây, khi Ban cán sự Đảng Bộ GD&ĐT ban hành Nghị
quyết về đổi mới quản lý giáo dục Đại học giai đoạn 2010-2012 và Bộ
GD&ĐT triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết, trên các
phương tiện thông tin đại chúng đã xuất hiện hàng loạt bài viết, bài trả lời
phỏng vấn mà tác giả là những người đang trực tiếp làm công tác quản lý ở
các trường Đại học và Cao đẳng.
Chẳng hạn, các bài “Mấu chốt là đổi mới quản lý hoạt động của giảng
viên Đại học” [5], “Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học cần một giải pháp đồng bộ” [6], “Phải tập trung giải quyết vấn đề then chốtđội ngũ giảng viên” [7], “Chủ thể đổi mới là nhà giáo” [8]…
Tổ chức nghiên cứu, thảo luận xung quanh chủ đề “Vì sao phải nâng cao
chất lượng đào tạo, làm gì để đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, hiệu


8
quả nghiên cứu khoa học” trên báo chí, các ý kiến đều thống nhất ở sự cần thiết
phải thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó đổi mới quản lý giáo dục Đại
học là khâu đột phá, xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đồng bộ về
cơ cấu, chuẩn hóa về trình độ là nhiệm vụ trung tâm.
Tuy nhiên vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao
đẳng VHNT Thanh Hóa thì chưa có cơng trình, bài viết nào đi sâu nghiên cứu.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.2.1.1. Chức năng của trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật
- Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật có chức năng tổ chức, triển
khai các hoạt động giáo dục đào tạo lĩnh vực Văn hóa - Nghệ thuật. Thực hiện
chương trình đào tạo từ bậc trung cấp, cao đẳng cho các ngành thuộc khối Văn
hóa - Nghệ thuật.
- Xây dựng quy hoạch phát triển dài hạn, ngắn hạn và kế hoạch, quy mô
đào tạo của nhà trường đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội.
- Tổ chức và triển khai ứng dụng khoa học - công nghệ trong giảng dạy

và hoạt động thực tiễn xã hội. Liên kết đào tạo và NCKH với các đơn vị khác
trong nước và quốc tế.
1.2.1.1. Nhiệm vụ của trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật
- Xây dựng chiến lược và kế hoạch tổng thể phát triển nhà trường qua
từng giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm phù hợp với yêu cầu phát triển
kinh tế xã hội.
- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục
tiêu, chương trình giáo dục; Xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo
thẩm quyền.


9
- Tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức; Xây dựng đội ngũ giảng
viên của trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề,
cơ cấu độ tuổi và giới, đạt chuẩn về trình độ được đào tạo; Tham gia vào quá
trình điều động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo,
cán bộ, nhân viên.
- Tuyển sinh và quản lý người học.
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật;
Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của
nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho các hoạt động giáo dục
theo quy định của pháp luật.
- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa.
- Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động
giáo dục và đào tạo. Tổ chức cho công chức, viên chức và người học tham gia
các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội.
- Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo
dục của cơ quan có thẩm quyền; Xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất
lượng của nhà trường..
- Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; Ứng dụng, phát triển và

chuyển giao công nghệ.
- Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, nghiên
cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng, phục
vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho nhà trường.
- Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; Chuyển giao, chuyển nhượng kết
quả hoạt động khoa học và công nghệ, công bố kết quả hoạt động khoa học và
công nghệ; Bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân trong hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ của nhà trường.


10
- Được Nhà nước giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật
chất; Được miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định của pháp luật.
- Chấp hành pháp luật về giáo dục; Thực hiện xã hội hóa giáo dục.
- Giữ gìn, phát triển di sản và bản sắc văn hóa dân tộc.
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
1.2.2. Giảng viên
Theo Từ điển Giáo dục học, giảng viên là “chức danh nghề nghiệp của
nhà giáo trong các cơ sở giáo dục Đại học và sau Đại học, dưới giáo sư, phó
giáo sư và giảng viên chính” [40; tr 103].
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư, giảng viên là “tên gọi chung những
người làm công tác giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng, ở các lớp tập
huấn cán bộ. Ở các trường Đại học và Cao đẳng, giảng viên là chức danh của
những người làm công tác giảng dạy thấp hơn phó giáo sư ” [41].
Mục 3, Điều 61, Luật Giáo dục ghi: “Nhà giáo dạy ở cơ sở giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục phổ thông gọi là giáo viên; ở cơ sở
giáo dục đại học và sau đại học gọi là giảng viên” [24].
Điều 62 Luật Giáo dục ghi: “Giáo sư, Phó giáo sư và các chức danh
khoa học của nhà giáo đang giảng dạy, đào tạo đại học và sau đại học” [24].
Như vậy, giảng viên là nhà giáo làm công tác giảng dạy ở các cơ sở

giáo dục Đại học và Cao đẳng.
1.2.3. Đội ngũ giảng viên
1.2.3.1. Đội ngũ
Từ điển tiếng Việt có ghi: “Đội ngũ là khối đơng người cùng chức năng
nghề nghiệp được tập hợp và tổ chức thành lực lượng” [38].
Các khái niệm về đội ngũ dùng cho các tổ chức trong xã hội như đội
ngũ tri thức, đội ngũ cơng nhân viên chức đều có nguồn gốc xuất phát từ đội
ngũ theo thuật ngữ quân sự, đó là một khối đơng người được tổ chức thành
một lực lượng để chiến đấu hoặc để bảo vệ..vv..


11
Các khái niệm tuy có khác nhau nhưng đều phản ánh một điều đó là:
Một nhóm người được tổ chức và tập hợp thành một lực lượng để thực hiện
một hay nhiều chức năng, có thể có cùng nghề nghiệp hoặc khơng cùng một
nghề nghiệp nhưng cùng có chung một mục đích nhất định.
1.2.1.3. Đội ngũ giảng viên
Theo Virgil K.Rowland’, Đội ngũ giảng viên là những chuyên gia trong
ngành giáo dục, họ nắm vững tri thức và hiểu biết dạy học và giáo dục như thế
nào và có khả năng cống hiến toàn bộ tài năng và sức lực của họ cho giáo dục.
Một số tác giả Việt Nam cho rằng: “Đội ngũ giáo viên trong ngành giáo
dục là một tập thể người, tập thể người đó bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên
và công nhân viên, nếu chỉ đề cập đến đặc điểm của ngành thì đội ngũ đó chủ
yếu là đội ngũ giáo viên và đội ngũ cán bộ giáo dục” [37].
Từ những khái niệm trên nhận thấy đội ngũ giảng viên là một tập thể
những giảng viên được tổ chức thành một lực lượng có cùng một chức năng,
nhiệm vụ đào tạo, giáo dục và rèn luyện học sinh, sinh viên nhà trường nhằm
hoàn thành tốt mục tiêu: “Đào tạo người lao động có phẩm chất chính trị, đạo
đức tốt, có ý thức phục vụ cộng đồng, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở
trình độ đại học cao đẳng và các trình độ khác, có sức khoẻ, nhằm tạo điều

kiện cho người lao động nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ,
có khả năng tìm được hoặc tạo được việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh của địa phương”. Họ làm việc có kế
hoạch và gắn bó với nhau thơng qua lợi ích về vật chất và tinh thần trong
khn khổ quy định của pháp luật thể chế xã hội. Họ chính là nguồn lực quan
trọng trong lĩnh vực giáo dục Đại học của quốc gia.
1.2.4. Chất lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
1.2.4.1. Chất lượng
Với quan điểm triết học, chất lượng được định nghĩa như sau: Chất
lượng, phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ



×