Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THPT thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.82 KB, 98 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh

--------*&*-------

Nguyễn văn cờng



một số giảI pháp nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên ở các trờng thpt thị xà tháI
hoà, tỉnh nghệ an

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý gi¸o dơc
M· sè: 60.14.05

vinh - 2009


2

lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến: LÃnh đạo nhà trờng, khoa đào
tạo sau ĐH - trờng ĐH Vinh, các thầy cô đà tham gia quản lý, giảng dạy và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tôi hoàn thành khoá học.
Tôi vô cùng cảm ¬n PGS. TS: Ngun Ngäc Hỵi - ngêi híng dÉn khoa


học đà tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và làm luận
văn.
Cảm ơn các đồng chí: LÃnh đạo Sở, các đồng chí chuyên viên văn
phòng Sở GD&ĐT Nghệ An, lÃnh đạo Thị uỷ, UBND Thị xÃ, phòng GD&ĐT
Thị xà Thái Hoà, Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng các trờng THPT trong Thị xà và
các giáo viên ở các trờng THPT trên địa bàn đà tạo điều kiƯn tèt trong viƯc
cung cÊp sè liƯu vµ t vÊn khoa học trong suốt quá trình nghiên cứu và làm
luận văn.
Cảm ơn BGH trờng THPT Đông Hiếu, bạn bè và đồng nghiệp đà động
viên, giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và làm luận văn.
Mặc dù đà hết sức cố gắng, song chắc chắn luận văn của tôi cũng
không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô giúp đỡ và chỉ dẫn
thêm.
Thái Hoà, tháng 12 năm
2009
Tác giả

Nguyễn Văn Cờng


3

mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu


Trang
1
1
4
4
4
4

6. Phơng pháp nghiên cứu

5

7. Những đóng góp của đề tài

5

8. Cấu trúc của luận văn

5

Chơng 1. Cơ sở lý luận của quản lý và quản lý độ ngũ giáo viên
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.2. Một số khái niệm cơ bản và lý luận quản lý
1.3. Đặc điểm lao động s phạm của ngời giáo viên
1.4. Những nội dung quản lý cơ bản của Hiệu trởng trờng THPT
1.5. Cơ sở pháp lý về quản lý và bồi dỡng để nâng cao năng lực đội

7
7
9

27
30
31

ngũ giáo viên
1.6. ý nghĩa của việc quản lý, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
Chơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác quản lý đội ngũ

32
34

giáo viên ở các trờng THPT thị xà Thái hòa.
2.1. Khái quát tình hình kinh tế xà hội, tình hình phát triển giáo dục và

34

giáo dục THPT Thị xà Thái Hòa
2.2. Thực trạng về quy mô, cơ cấu đội ngũ giáo viên THPT
2.3.Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên của các cấp quản lý..
Chơng 3: : Một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trờng THPT

42
48
57

thị xà Thái hòa.


4


3.1. Căn cứ để xây dựng giải pháp.
3.1.1. Phơng hớng, mục tiêu
3.1.2. Quan điểm xây dựng các giải pháp..
3.1.3 . Căn cứ để xây dựng giải pháp.
3.1.4. Nguyên tắc lựa chọn các giải pháp
3.2. Các giải pháp quản lý chủ yếu
3.2.1. Nâng cao nhận thức và tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ giáo

57
57
58
59
60
62
62

viên
3.2.2. Xây dựng quy hoạch và tuyển chọn đội ngũ GV
3.2.3. Xây dựng chế độ công tác và sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên.
3.2.4 Tổ chức công tác đào tạo, bồi dỡng, tự bồi dỡng, nâng cao trình

6
70
77

độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.
3.2.5. Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn nghiệp vụ.
3.2.6. Đổi mới công tác thi đua - khen thởng, nhân điển hình tiên tiến.
3.2.7. Vận dụng và hoàn thiện chế độ chính sách, nâng cao đời sống


82
86
90

vật chất, tinh thần cho giáo viên
3.2.8. Đầu t xây dựng cơ sở vật chất và quản lý việc sử dụng trang thiết

95

bị dạy học.
3.2.9. Nâng cao hiệu lực công tác quản lý hoạt động của các tổ chuyên

98

môn
3.3. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lí đội

105

ngũ giáo viên...
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ giáo dục và đào tạo
2.2. Đối với Sở GD & ĐT và UBND Tỉnh
2.3. Đối với địa phơng (Thị xÃ) và các trờng THPT trong Thị xÃ
Tài liệu tham khảo
Phần phụ lục
danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt
bchtw:

bgh:
cbql:
cbqlgd:

Ban chấp hành trung ơng
Ban giám hiệu
Cán bộ quản lý
Cán bộ quản lý gi¸o dơc

108
108
109
109
109
110
111


5

csvc:
thpt
thcs
thcn
gd&ĐT:
khql:
nsnn:
ppct:
ql:
qlgd:

tp:
tdtt:
ubnd:
[5,7]:

Cơ sở vật chất
Trung học phổ thông
Trung học cơ sở
Trung học chuyên nghiệp
Giáo dục và đào tạo
Khoa học quản lý
Ngân sách nhà nớc
Phân phối chơng trình
Quản lý
Quản lý giáo dục
Thành phố
Thể dục thể thao
Uỷ ban nhân dân
Tài liệu số 5 trang 7

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Về lý luận
Trong quá trình đổi mới đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đà khẳng định
"giáo dục là quốc sách hàng đầu". Đây là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là ®iỊu kiƯn ®Ĩ ph¸t huy
ngn lùc con ngêi, trong ®ã đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng trong
việc nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục.



6

Có 5 điều kiện cơ bản để phát triển giáo dục: Môi trờng kinh tế của giáo
dục; Chính sách và công cụ thể chế hoá giáo dục; Cơ sở vật chất kỷ thuật và tài
chính giáo dục; Đội ngũ giáo viên và ngời học; Nghiên cứu lí luận và thông tin
giáo dục. Trong 5 điều kiện cơ bản trên, hầu hết các nớc trên thế giới đều khẳng
định giáo viên là một trong những điều kiện cơ bản nhất, quyết định sự phát
triển của giáo dục. Vì vậy, nhiều nớc đà đi vào cải cách giáo dục, phát triển
giáo dục thờng bắt đầu bằng phát triển, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên.
Việt nam chúng ta cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Các nghị
quyết của Đảng, Luật giáo dục, chiến lợc phát triển giáo dục và các chủ trơng,
chính sách của nhà nớc ta đều nhất quán đặt đội ngũ giáo viên vào trung tâm, đợc xà hội tôn vinh và có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền giáo
dục nớc nhà.
Xu thế phát triển giáo dục trong quá trình hội nhập quốc tế đòi hỏi phải
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhằm
nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất
nớc trong giai đoạn hiện nay.
Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 đà chỉ rõ: " Đổi mới chơng trình
đào tạo và bồi dỡng giáo viên, giảng viên, chú trọng việc rèn luyện, giữ gìn và
nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo" và khẳng định: " Phát triển đội ngũ nhà
giáo đảm bảo về số lợng, hợp lý về cơ cấu, đạt chuẩn về chất lợng, đáp ứng yêu
cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục".
Chỉ thị 40 CT/TW cũng đà nhấn mạnh: " Phải tăng cờng xây dựng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện" với mục tiêu: "
Xây dựng đội ngũ nhà giáo và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đợc chuẩn hoá,
đảm bảo chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng
cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lơng tâm nhà giáo".
Điều đó khẳng định: Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến việc nâng cao
chất lợng giáo dục nói chung và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên nói riêng.



7

Nhà trờng các cấp quản lý giáo dục và toàn xà hội có trách nhiệm chăm
lo xây dựng, phát triển và quản lý đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu và theo
kịp với sự thay đổi, phát triển của thực tiễn giáo dục. Đội ngũ giáo viên là bộ
phận quan trọng của nguồn nhân lực xà hội, là nguồn nhân lực cơ bản của
ngành giáo dục và đào tạo, của một nhà trờng, thừa hởng tất cả những u tiên của
quốc gia về phát triển nguồn nhân lực và cũng đòi hỏi phải đợc nghiên cứu đổi
mới theo những thay đổi của nền giáo dục.
1.2. Về thực tiễn
Trong những năm qua việc thực hiện mục tiêu " Nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài" giáo dục nớc ta đà đạt đợc những thành tựu rất
quan trọng và tích cực, trong đó có sự đóng góp rất lớn của đội ngũ giáo viên.
Ngành giáo dục đà tập trung đổi mới nội dung, phơng pháp, từng bớc nâng cao
chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Tuy nhiên, về chất lợng,
hiệu quả còn thấp so với yêu cầu, giáo dục cha gắn bó với thực tiễn, đào tạo cha
gắn với sử dụng. Chất lợng của đội ngũ giáo viên còn yếu, cơ sở vật chất thiếu
thốn, chơng trình, giáo trình, phơng pháp giáo dục và công tác quản lý chậm đổi
mới, một số hiện tợng tiêu cực, thiếu kỷ cơng chậm đợc khắc phục.
Chất lợng giáo dục lại phụ thuộc rất lớn và chủ yếu vào đội ngũ giáo
viên, Không có hệ thống giáo dục nào vơn cao quá tầm những giáo viên làm
việc cho nó[27], nh Luật Giáo dục đà quy định Nhà giáo giữ vai trò quyết
định trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục[20]. Vì vậy muốn đổi mới nâng
cao chất lợng giáo dục thì phải nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên.
Thị xà Thái Hoà đợc tách ra từ Huyện Nghĩa Đàn từ năm 2008, là khu
vực thuộc các huyện miền núi phía tây của Tỉnh Nghệ an. Đời sống dân c tơng
đối ổn định, một số gia đình ở dọc quốc lộ đờng 48 chủ yếu làm nghề kinh
doanh, buôn bán. Số còn lại phần lớn là cán bộ công nhân nông trờng cao su, cà
phê. Trong những năm đổi mới vừa qua, dới sự lÃnh đạo của Đảng, các cấp

chính quyền, kinh tế xà hội cũng nh các mặt khác đà có bớc phát triĨn râ rƯt,


8

đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện. Cùng với sự phát triển đó, lÃnh
đạo Đảng, chính quyền địa phơng cũng đà quan tâm đến việc nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo nói chung, chất lợng đội ngũ giáo viên nói riêng. Vì
vậy chất lợng giáo dục và đào tạo trên địa bàn Thị xà đà có nhiều chuyển biến
tích cực. Hàng năm đà có hàng ngh×n häc sinh tèt nghiƯp THPT, tû lƯ häc sinh
giái, học sinh đậu Đại học, Cao đẳng ngày càng cao.
Tuy vậy, trong những năm qua chất lợng giáo dục của các trờng THPT
trên địa bàn Thị xà đợc nâng lên từng bớc nhng còn chậm, thiếu vững chắc, ý
thức đạo ®øc cịng nh tay nghỊ cđa mét bé phËn gi¸o viên cha ngang tầm với
thời đại mới. Điều đó đòi hỏi ngời làm công tác quản lý giáo dục phải tìm ra đợc các giải pháp quản lý đúng đắn nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
các trờng THPT trong Thị xÃ, góp phần nâng chất lợng giáo dục, phát triển
kinh tế xà hội của địa phơng.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài " Một số giải pháp nâng
cao chất lợng đội ngũ giáo viên ở các trờng THPT Thị xà Thái Hoà, Tỉnh
Nghệ An" làm luận văn thạc sĩ .
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm đề xuất những giải pháp quản lý để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên các trờng THPT, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trên địa bàn Thị xÃ.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Công tác quản lí nhà trờng đối với đội ngũ giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên THPT và công tác giáo dục, giảng dạy của đội ngũ
này ở Thị xà Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác và các hoạt động giáo dục,
giảng dạy của giáo viên trong phạm vi các trờng THPT Thị xà Thái Hòa, trên cơ

sở đó đề xuất một số giải pháp quản lý cơ bản, tối u đối với đội ngũ này.


9

4. Giả thuyết khoa học
Chất lợng đội ngũ giáo viên THPT đợc nâng lên sẽ góp phần nâng cao
chất lợng giáo dục ở các trờng THPT phát triển nguồn nhân lực của Thị xà Thái
Hòa nếu có các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên đúng đắn, hiệu quả, thiết
thực và khả thi cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý nhà trờng, quản lý đội
ngũ giáo viên, khái niệm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và các khái niệm
khác liên quan đến đề tài.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài: Thu thập thông tin số liệu về
chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng THPT, công tác quản lý đội ngũ giáo
viên, kết quả giáo dục cấp THPT Thị xà Thái Hòa - Nghệ An.
5.3. Đề xuất những giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên.
5.4. Đề xuất những kiến nghị cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả của đề tài.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận
Gồm có: Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, các tài liệu liên
quan đến đề tài.
6.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phơng pháp điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng.
- Phơng pháp quan sát trực tiếp và lấy ý kiến của chuyên gia.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.
- Phơng pháp xử lý số liệu bằng phơng pháp thống kê toán học, tham khảo
ý kiến của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, lÃnh đạo các nhà trờng.
7. Những đóng góp của đề tài

- Phân tích và làm rõ cơ sở lý luận và các khái niệm có liên quan đến đề
tài.


10

- Phản ánh thực trạng chất lợng GD&ĐT, chất lợng công tác quản lý đội
ngũ giáo viên THPT Thị xà Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo viên THPT
Thị xà Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc cấu trúc thành 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của quản lý và quản lý đội ngũ giáo viên THPT.
Chơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác quản lý đội ngũ giáo
viên ở các trờng THPT Thị xà Thái Hòa -Tỉnh Nghệ An.
Chơng 3: Một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trờng THPT Thị xÃ
Thái Hòa - Tỉnh Nghệ An.

Chơng 1
Cơ sở lý luận của quản lý và quản lý
đội ngũ giáo viên
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trên cơ sở tiếp thu các t tởng quản lý trên thế giới và dựa trên các quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về hoạt động quản lý, chuyên ngành KHQL ở
Việt Nam còn rất non trẻ song đà đạt đợc những thành tựu đáng kể góp phần
làm sáng tỏ những đặc điểm quản lý xà hội, con ngời Việt Nam trong những
điều kiện riêng biệt tơng ứng với tình hình phát triển KT - XH của đất nớc qua
các giai đoạn phát triển.
Trớc hết phải nói đến t tởng của chủ tịch Hồ Chí Minh ( 1890 - 1969) về
quản lý giáo dục. Khi bàn về công tác cán bộ Ngời đà khẳng định :"Cán bộ là

cái gốc của mọi công việc", "Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ
tốt hay kém",[22; tr 5, 240].


11

Riêng trong lĩnh vực quản lý giáo dục với xu thế kế thừa, nhiều nhà khoa
học Việt Nam đà chắt lọc những vấn đề tinh tuý nhất của hầu hết các tác phẩm
về quản lý của nớc ngoài để thể hiện trong các công trình nghiên cứu của mình
về những vấn đề về chất lợng của ngời quản lý. Một số tác giả và tác phẩm tiêu
biểu nh: Mai Hữu Khuê với cuốn "Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý";
Kiều Nam với cuốn "Tổ chức bộ máy lÃnh đạo và quản lý"; Nguyễn Minh Đạo
với cuốn "Cơ sở của khoa học quản lý"(NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997); Đỗ Hoàng Toàn với cuốn "Lý thuyết quản lý" và Nguyễn Văn Bình
(Tổng chủ biên) với cuốn " Khoa học tổ chức và quản lý- Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn"; Phạm Đức Thành (Chủ biên) cuốn "Giáo trình quản trị nhân lực",
NXB Giáo dục 1995; Trần Quốc Thành với cuốn "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Về
năng lực tổ chức cán bộ"; Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (Đồng chủ biên)
với cuốn "Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc".
Đứng ở góc độ nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục, dựa trên cơ sở lý luận
của Chủ nghĩa Mác - Lênin và T tởng Hồ Chí Minh, các nhà khoa học Việt
Nam đà tiếp cận quản lý giáo dục và quản lý trờng học chủ yếu dựa trên nền
tảng lý luận giáo dục học. Hầu hết các cuốn giáo dục học của các tác giả Việt
Nam thờng có một chơng về quản lý trờng học. Các công trình tiêu biểu có đề
cập đến chất lợng và phơng thức nâng cao chất lợng CBQL trờng học gồm:
Phơng pháp luận khoa học giáo dục do tác giả Phạm Minh Hạc làm tổng chủ
biên, đợc ấn hành năm 1981; Trần Kiểm với tác phẩm Khoa học quản lý giáo
dục. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Những tác phẩm nghiên cứu đó đà góp
phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng giáo dục, chất lợng quản lý giáo
dục nói chung và chất lợng quản lý ở các nhà trờng của nớc ta hiện nay. ở các

trờng Đại học và các Viện nghiên cứu đà có nhiều đề tài luận văn nghiên cứu về
các vấn đề nh: Quản lý hoạt động dạy học, quản lý đội ngũ giáo viên, quản lý
các hoạt động trong Nhà trờng. Tại Trờng Đại học Vinh, đà có các công trình


12

nghiên cứu của các tác giả nh PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hợi, PGS.TS.Phạm Minh
Hùng, TS.Thái Văn Thành.
Trên cơ sở các nguyên tắc chung, các tác giả đà nhấn mạnh vai trò của
quản lý chuyên môn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Bởi do tính chất
nghề nghiệp mà hoạt động chuyên môn của giáo viên có nội dung rất phong
phú. Ngoài giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động chuyên môn
còn bao gồm việc tự bồi dỡng và bồi dỡng, giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp,
sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu khoa học giáo dục. Thực chất việc quản lý
chuyên môn của giáo viên là quản lý quá trình lao động s phạm của ngời thầy.
Thị xà Thái Hòa, cấp uỷ Đảng, chính quyền và ngành GD&ĐT đà có các
nghị quyết và các chơng trình hành động về GD - ĐT đà đem lại những kết quả
thiết thực trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên, chất lợng học tập của học sinh, góp phần vào việc phát triển KT- XH của
địa phơng. Việc nâng cao trình độ của đội ngũ CBQL, giáo viên cũng đà đợc
các nhà trờng quan tâm nhng cha đạt mục tiêu đặt ra. Công tác quản lý đội ngũ
giáo viên có tầm quan trọng rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục- đào
tạo nhng cha có một đề tài nào nghiên cứu sâu sắc về vấn đề này. Việc đề xuất
nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên các
trờng THPT trong Thị xà trong giai đoạn hiện nay là cấp thiết, mang tính thực
tiễn cao.
1.2. Một số khái niệm cơ bản và lý luận quản lý
1.2.1. Khái niệm giáo viên (Nhà giáo)
Theo Điều 70 Luật Giáo dục 2005 và Điều lệ trờng Trung học (NXB Giáo

dục - 2000): Nhà giáo là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong Nhà trờng, cơ sở giáo dục khác[20]. Giáo viên là những ngời làm công tác dạy học giáo dục, ngời trực tiếp biến các chủ trơng, các chơng trình, cải cách, đổi mới
giáo dục thành hiện thực.
1.2.1.1.Vai trò của ngời giáo viên


13

Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục vị trí, vai trò của giáo viên phải nâng
lên một tầm cao mới.
Xu thế đổi mới giáo dục của thế kỷ 21 đang đặt ra những yêu cầu mới về
phẩm chất, năng lực và làm thay đổi vai trò, chức năng của ngời giáo viên.
Công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, tạo ra những phơng tiện, phơng pháp giao lu mới, tạo cơ hội cho mỗi ngời có thể học tập dới nhiều hình
thức theo khả năng và điều kiện cho phép. Giáo dục nhà trờng không còn là
thông tin duy nhất đem đến cho học sinh các tri thức mới mẻ của loài ngời mà
học sinh có thể tiếp nhận thông tin khoa học từ các nguồn khác nh: Phần mềm
dạy học, Internet, truyền hình. Tuy nhiên giáo dục nhà trờng dới sự chỉ đạo của
giáo viên vẫn là con đờng đáng tin cậy và hiệu quả nhất giúp cho thế hệ trẻ tiếp
thu có mục đích, có chọn lọc, có hệ thống những tinh hoa di sản văn hoá, khoa
học, nghệ thuật của loài ngời và của dân tộc.
Ngày nay khoa học, kỷ thuật, công nghệ đem lại sự biến đổi nhanh trong
đời sống kinh tế xà hội thì giáo viên không chỉ đóng vai trò truyền đạt mà còn
phải phát triển những cảm xúc, thái độ, hành vi đảm bảo cho ngời học làm chủ
đợc và biết ứng dụng hợp lý những tri thức đó. Giáo dục phải quan tâm đến sự
phát triển ở ngời học ý thức về các giá trị đạo đức, tinh thần, thẩm mĩ tạo nên
bản sắc tốt đẹp của loài ngời, vừa kế thừa, phát triển những giá trị truyền thống,
vừa sáng tạo những giá trị mới, thích nghi với thời đại mới. Về mặt này không
gì có thể thay thế vai trò của ngời giáo viên.
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh và nớc ta đang tiến
hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá, ngời giáo viên phải đợc đào tạo ở trình độ
học vấn cao, không chỉ về khoa học tự nhiên, kỷ thuật, công nghệ mà còn phải

đào tạo cả khoa học xà hội và nhân văn, khoa học giáo dục. Ngời giáo viên phải
có ý thức, nhu cầu và khả năng không ngừng tự hoàn thiện, phát huy tính độc
lập, chủ động, sáng tạo trong hoạt động s phạm cũng nh biết phối hợp nhịp
nhàng với tập thể s phạm nhà trờng trong việc thực hiện mục tiêu gi¸o dơc.


14

Ngày nay phơng pháp dạy học đang chuyển từ kiểu dạy học tập trung vào
vai trò của giáo viên sang kiểu dạy học tập trung vào vai trò của học sinh, từ
cách dạy học thông báo đồng loạt, học tập thụ động sang cách dạy học phân
hoá, học tập tích cực. Giáo viên không đóng vai trò là ngời truyền đạt kiến thức
mà là ngời gợi mở, hớng dẫn, tổ chức, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động tìm
tòi, tranh luận của học sinh.
Vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh đợc phát huy nhng vai trò
của gáo viên không hề giảm nhẹ mà ngợc lại kinh nghiệm nghề nghiệp của mỗi
ngời trong chúng ta cho biết tiến hành một tiết dạy theo kiểu thuyết trình, độc
thoại thì dễ hơn dạy một tiết học theo phơng pháp tích cực, trong đó giáo viên tổ
chức, hớng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm học sinh, thông qua đó
các em tự giành lấy những kiến thức mới, đồng thời nắm bắt đợc phơng pháp đi
tới kiến thức đó. Giáo viên phải đợc đào tạo công phu, có một trình độ cao về
chuyên môn nghiệp vụ mới có thể đóng vai trò là ngời cố vấn, ngời trọng tài
luôn luôn giữ vai trò chủ đạo trong quá trình s phạm, trong các hoạt động đa
dạng của học sinh.
Thế kỷ 21 là thế kỷ của thời đại công nghệ thông tin. Rồi đây công nghệ
thông tin sẽ đợc áp dụng rộng rÃi trong quá trình dạy học, đem lại những khả
năng mới, giúp giáo viên có thể mô phỏng, minh họa những sự kiện, hiện tợng
xảy ra trong tự nhiên, xà hội mà mắt thờng không thể thấy đợc, hoặc nguy
hiểm, độc hại, cho phép cung cấp một lợng thông tin lớn trong thời gian ngắn.
Do vậy ngời giáo viên phải đợc đào tạo, phải tự nghiên cứu về công nghệ thông

tin để có thể ứng dụng những thành tựu của nó trong dạy học nhằm hiện đại hoá
nhà trờng, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục.
1.2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên
a. Nhiệm vụ
Giáo viên có những nhiệm vụ sau đây:
- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chơng trình giáo dục.


15

- Gơng mẫu thực hiện nhiệm vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều
lệ nhà trờng.
- Giữ gìn phẩm chất uy tín, danh dự của nhà giáo , tôn trọng nhân cách ngời
học, đối xử công bằng với ngời học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của
ngời học.
- Không ngừng học tập, rèn uyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, nêu gơng tốt cho ngời học.
- Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật [20].
b. Quyền hạn của giáo viên
Giáo viên có những quyền hạn sau đây:
- Đợc giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo
- Đợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ
- Đợc hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trờng, cơ sở giáo
dục và nghiên cứu khác với điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ chơng trình, kế
hoạch do nhà trờng giao cho.
- Đợc nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ Giáo dụcĐào tạo.
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật [20].
1.2.1.3. Phẩm chất và năng lực của giáo viên
a. Phẩm chất của ngời giáo viên (Phẩm chất đạo đức, t tởng chính trị của ngời
giáo viên).

- Ngời giáo viên phải có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, có phẩm chất
đạo đức mà nghề dạy học đòi hỏi. Trong quá trình dạy học và giáo dục học
sinh, ngời giáo viên hình thành ở các em lòng yêu nớc, lý tởng xà hội chủ
nghĩa, những phẩm chất đạo đức cách mạng, những nét tính cách tốt đẹp. Công
tác giáo dục không thể chỉ tiến hành trong những giờ nhất định, mà ở bất cứ lúc
nào, trong mọi vấn đề, qua những hành vi của giáo viên. Nếu không có sự tu dỡng thờng xuyên, không có sự trởng thành về mặt t tởng chính trị, kh«ng cã sù


16

hoàn thiện về nhân cách, không có sự thống nhất giữa lời nói và việc làm hàng
ngày của giáo viên, thì công tác giáo dục không thể đem lại kết quả tốt, giáo
viên không thể có uy tín thực sự đối với học sinh.
- Ngời giáo viên phải có lòng yêu mến trẻ.
Chỉ những ai say sa và yêu quý sự nghiệp giáo dục mới có thể thành công
trong công việc. Chính lòng yêu nghề, quý trẻ đó giúp giáo viên đi sâu vào tâm
hồn trẻ, thông cảm với các em, gần gủi các em, hiểu đợc nhu cầu, hứng thú của
các em, nhờ đó giáo dục đợc các em truyền thống nhân ái của dân tộc, kết hợp
với sự giác ngộ về nhiệm vụ cao cả của mình, sẽ làm cho ngời giáo viên càng
thêm yêu nghề, vì Càng yêu ngời bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu.
- Cã quan hƯ tèt víi häc sinh, t«n träng häc sinh, bảo vệ quyền lợi chính đáng
và sở thích của học sinh, đối xử công bằng với tất cả học sinh, có lối sống lành
mạnh, giản dị là tấm gơng tèt cho häc sinh.
- Thùc hiƯn tèt chøc tr¸ch cđa ngời giáo viên theo luật giáo dục, hiểu biết và
chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chính cách của Nhà nớc và các chủ trơng
của ngành.
- Có quan hệ tốt với đồng nghiệp trong công tác và đời sống, khiêm tốn học
hỏi đồng nghiệp.
- Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trờng và xà hội.
1.2.1.4. Đội ngũ giáo viên

Khi đề cập đến đội ngũ giáo viên, một số tác giả đà nêu lên quan niệm:
"đội ngũ giáo viên là những chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, họ nắm vững tri
thức, hiểu biết dạy học và giáo dục nh thế nào và có khả năng cống hiến toàn bộ
sức lực và tài năng của họ đối với giáo dục" [11, tr.10].
Đối với các tác giả Việt Nam vấn đề này đợc quan niệm: "Đội ngũ giáo
viên trong ngành giáo dục là một tập thể ngời, bao gồm CBQL, giáo viên và
nhân viên, nếu chỉ đề cập đến đặc điểm của ngành thì đội ngũ đó chủ yếu là đội
ngũ giáo viên và đội ngũ quản lý giáo dục"[11, tr.10].


17

Từ những quan niệm đà nêu trên của các tác giả trong và ngoài nớc, ta có
thể hiểu đội ngũ giáo viên nh sau: Đội ngũ giáo viên là một tập hợp những ngời
làm nghề dạy học - Giáo dục, đợc tổ chức thành một lực lợng, cùng chung một
nhiệm vụ, có đầy đủ các tiêu chuẩn của một nhà giáo, cùng thực hiện các nhiệm
vụ và đợc hởng các quyền lợi theo Luật Giáo dục và các luật khác đợc Nhà nớc
quy định.
1.2.1.5. Chất lợng, chất lợng đội ngũ giáo viên
a. Chất lợng:
- "Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con ngời, một sự
việc, sự vật" hoặc là "Cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với
sự vật kia"[25,139].
- Mặc dầu chất lợng là cái tạo ra phẩm chất, giá trị, song khi phán xét về
chất lợng thì phải căn cứ vào phẩm chất, giá trị do nó tạo ra. Đó cũng là cơ sở
khoa học rất quan trọng cho việc đo chất lợng.
Một định nghĩa khác chất lợng là sự phù hợp với mục tiêu[26] (mục tiêu
ở đây đợc hiểu một cách rộng rÃi, bao gồm các sứ mạng, các mục đích..., còn sự
phù hớp với mục tiêu có thể là đáp ứng mong muốn của những ngời quan tâm,
là đạt đợc hay vợt qua các tiêu chuẩn đặt ra...)

- Trong lĩnh vực giáo dục, chất lợng đội ngũ giáo viên với sản phẩm đặc trng là con ngời có thể hiểu là các phẩm chất, giá trị nhân cách và năng lực sống
và hoà nhập đời sống xà hội, giá trị sức lao động, năng lực hành nghề của ngời
giáo viên tơng ứng với mục tiêu đào tạo của từng bậc học, ngành học trong hệ
thống giáo dục quốc dân.
- Yêu cầu về chất lợng đội ngũ giáo viên xuất phát từ các tiêu chuẩn Nhà
giáo (Điều 70 Luật Giáo dục - 2005) gồm:


Phẩm chất, đạo đức, t tởng tốt;



Đạt trình độ chuẩn đợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;


18



Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp;



Lý lịch bản thân rõ ràng.

b. Chất lợng đội ngũ giáo viên:
Là một khái niệm rộng, chất lợng đội ngũ giáo viên nó bao hàm nhiều yếu
tố: Trình độ đợc đào tạo của từng thành viên trong đội ngũ, thâm niên làm việc
trong tổ chức, thâm niên trong vị trí làm việc mà ngời đó đà và đang đảm nhận,
sự hài hoà giữa các yếu tố. Tựu trung lại, chúng ta chú trọng đến hai nội dung:

- Trình độ đào tạo: Đạt chuẩn hay vợt chuẩn, đào tạo chính quy hay không
chính quy, chất lợng và uy tín của cơ sở đào tạo.
- Sự hài hoà giữa các yếu tố trong đội ngũ:
Hài hoà giữa chức vụ, ngạch bậc và trình độ đào tạo; phẩm chất đạo đức
và năng lực chuyên môn.
Sự hài hoà giữa nội dung công việc và vị trí mà thành viên của đội ngũ
đang đảm nhận với mức thâm niên và mức độ trách nhiệm của mỗi thành viên.
Từ việc phân tích, xác định nội dung, nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lợng
đội ngũ giáo viên THPT, những biện pháp cần đợc nghiên cứu nằm trong nhóm
công việc: Đào tạo cơ bản ban đầu; Đào tạo để đạt chuẩn và nâng chuẩn; Bồi dỡng thờng xuyên để cập nhật tri thức trong điều kiện khối lợng tri thức nhân
loại tăng lên nhanh chóng, sự thay đổi của nhà trờng cũng đang diễn ra không
ngừng với tốc độ nhanh; Các biện pháp về tổ chức nhân sự để hoàn thiện bộ
máy, nhằm tạo ra môi trờng tốt cho hoạt động.
1.2.2. Quản lý và chức năng quản lý.
a. Quản lý
Quản lý (QL) là thuộc tính bất biến, nội tại của mọi quá trình lao động xây
dựng, là yếu tố cấu thành sự tồn tại và phát triển của xà hội loài ngời. Xà hội
càng phát triển, QL càng có vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạt
động xà hội. Trong bộ "T bản", K.Marx đà nói đến sự cần thiết của QL: "Tất cả
mọi lao động xà hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô t-


19

ơng đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo. Một ngời độc tấu vĩ cầm
tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng"[4,23-480]. Ngày nay, thuật ngữ QL đà trở nên phổ biến nhng cha có một
định nghĩa thống nhất. Các nhà khoa học đa ra khái niệm QL theo những cách
tiếp cận với các góc độ khác nhau.
Theo Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich: "QL lµ thiÕt kÕ và
duy trì một môi trờng mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các

nhóm, có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu đà định" [18,29].
Tác giả Nguyễn Minh Đạo viết: QL là sự tác động liên tục có tổ chức, có
định hớng của chủ thể QL (Ngời QL, tổ chức QL) lên khách thể QL(đối tợng
QL) về các mặt chính trị, văn hoá, kinh tế, b»ng mét hƯ thèng c¸c lt lƯ, c¸c
chÝnh s¸ch, c¸c nguyên tắc, các phơng pháp và các giải pháp cụ thể nhằm tạo ra
môi trờng và điều kiện cho sự phát triển của đối tợng [10, 7].
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang định nghĩa: QL là tác động có mục đích, có
kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những ngời lao động (nói chung là
khách thể quản lý) nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến [26, 24].
Tác giả Trần Quốc Thành cho rằng: QL là sự tác ®éng cã ý thøc cđa chđ
thĨ QL ®Ĩ chØ huy, điều khiển hớng dẫn các quá trình xà hội, hành vi và hoạt
động của con ngời nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí Nhà QL phù hợp với
quy luật khách quan [32,1].
Xét nội hàm của khái niệm quản lý của các tác giả vừa nêu trên, chúng ta thấy
rằng QL bao giờ cũng là một tác động hớng đích có mục tiêu xác định; QL có
sự tác động của chủ thể QL, có sự chịu tác động và thực hiện của khách thể QL;
Là sự tác động mang tính chủ quan nhng phải phù hợp với quy luật khách quan.
QL bao giờ cũng là quản lý con ngời. Nói cách khác, đối tợng của khoa học
quản lý là các quan hệ QL, tức là quan hệ giữa ngời với ngời trong quản lý.
Nh vậy, theo chúng tôi: QL là quá trình tác động có tổ chức, có hớng đích
của chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý nhằm đạt mục tiêu của tổ chức, phù


20

hợp với quy luật khách quan. QL đợc cấu thành từ 6 yếu tố: 4 chức năng,
thông tin QL và quyết định QL.
b. Chức năng quản lý.
Cơ sở hình thành các chức năng QL chính là sự phân công chuyên môn
hoá lao động quản lý. Chức năng QL là một thể thống nhất những hoạt động

tất yếu của chủ thể QL nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hoá trong hoạt
động QL nhằm thực hiện mục tiêu chung của QL.[14, 54]. Thông qua các
chức năng quản lý, toàn bộ hoạt động QL đợc thực hiện. Chính vì vậy, nếu
không xác định đợc chức năng thì chủ thể QL không thể điều hành đợc hệ
thống QL.
Các chức năng quản lý đều có tính độc lập tơng đối, nhng chúng liên kết,
gắn bó qua lại và quy định lẫn nhau. Với các cách tiếp cận khác nhau, ngời ta
thờng phân chia các chức năng QL ra làm 2 nhóm chính: nhóm chức năng QL
chung và nhóm chức năng QL cụ thể. Phản ánh nội dung của quá trình QL
chúng ta có nhóm chức năng QL chung bao gồm 4 chức năng QL cơ bản:
Chức năng kế hoạch hoá, chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo - điều hành,
chức năng kiểm tra - đánh giá.
- Chức năng kế hoạch hoá: Đây là chức năng đầu tiên có vai trò định hớng
cho toàn bộ hoạt động. Căn cứ vào thực trạng ban đầu của tổ chức và căn cứ vào
nhiệm vụ đợc giao, vạch ra mục tiêu của tổ chức và xây dựng chơng trình hành
động, tìm biện pháp, cách thức tốt nhất để thực hiện mục tiêu.
- Chức năng tổ chức: Nội dung của chức năng tổ chức là: việc thiết lập cấu
trúc của bộ máy QL (tổ chức công việc, sắp xếp con ngời). Đây là quá trình
phân phối và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định nhằm thực hiện
tốt mục tiêu của kế hoạch.
- Chức năng chỉ đạo - điều hành: Là phơng thức tác động của chủ thể
quản lý bằng các quyết định nhằm điều hành bộ máy vận hành theo đúng kế


21

hoạch đạt tới mục tiêu quản lý, trong đó bao gồm cả việc khuyến khích, động
viên.
- Chức năng kiểm tra - đánh giá: Đây là chức năng cuối cùng và rất quan
trọng của quá trính QL. Đây là quá trình xem xét giám sát thực tiễn hoạt động

của bộ máy, nhằm kịp thời điều chỉnh sai sót, đa bộ máy đạt đợc mục tiêu đÃ
xác định.
Ngoài ra thông tin rất cần cho QL, không có thông tin, không thể tiến
hành QL và điều khiển bất cứ hệ thống nào. Do vậy có thể coi thông tin là yếu
tố đặc biệt quan trọng cùng với 4 chức năng đà nêu trên. Trong đó, thông tin là
chức năng ở trung tâm.
Các chức năng QL tạo thành một hệ thống thống nhất, một chu trình QL
của hệ thống trong đó, từng chức năng vừa có tính độc lập tơng đối, vừa có quan
hệ biện chứng với nhau. Các chức năng QL có thể đợc minh hoạ bằng sơ đồ
sau:
Kế hoạch

Kiểm tra

Thông tin
QL

Tổ chức

Chỉ đạo
Sơ đồ 1.1. Các chức năng cơ bản của quản lý
1.2.3. Quản lý nguồn nhân lực.
Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 2001 - 2010 đà nêu rõ: Để đáp ứng
yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kì CNH - HĐH, cần tạo sự chuyển biến cơ bản và toàn diện về


22

giáo dục; Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. Nh

vậy, vấn đề GD&ĐT liên quan chặt chẽ đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực.
Mặt khác, phát triển nguồn nhân lực cần phải đặt trong nhiệm vụ quản lý nguồn
nhân lực của Nhà nớc.
Quản lý nguồn nhân lực là một trong những chức năng quản lý của ngời
quản lý thể hiện trong việc lựa chọn, đào tạo, huấn luyện và phát triển các thành
viên của tổ chức.
Quản lý nguồn nhân lực là một quá trình bao gồm thu nhận, sử dụng và
phát triển lực lợng lao động trong một tổ chức nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ
chức một cách có hiệu quả. Quản lý nguồn nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan
trọng trong hoạt động của một nhà quản lý, nó giúp cho nhà quản lý đạt đợc
mục đích thông qua ngời khác. Thực tế cho thấy các nhà quản lý thờng tốn
nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, giải quyết các vấn đề về nhân lực hơn tất
cả các vấn đề khác. Quá trình quản lý và dự báo nguồn nhân lực bao gồm các
hoạt động nh: Kế hoạch hoá và nguồn nhân lực, tuyển mộ, đào tạo, thẩm định
và lựa chọn để bồi dỡng phát triển thông qua kết quả hoạt động hoặc thuyên
chuyển hoặc sa thải, trong đó việc đào tạo và phát triển là hoạt động mang tính
chủ đạo.
Trong hệ thống giáo dục và đào tạo thì quản lý nguồn nhân lực chính là quản
lý đội ngũ giáo viên. Chính vì vậy, việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên
về mọi mặt nhằm đáp ứng về chất lợng mà xà hội yêu cầu là vấn đề trọng tâm
của quản lý nguồn nhân lực.
1.2.4. Quản lý giáo dục
Trên nền tảng của KHQL, xuất hiện nhiều hoạt động quản lý chuyên
ngành, trong đó có QLGD. Các nhà nghiên cứu về lĩnh vực QLGD đa ra nhiều
định nghĩa về QLGD. Có thể nêu ra một số định nghĩa nh sau:


23

Tác giả Nguyễn Gia Quý viết: QLGD là sự tác động ý thức của chủ thể

quản lý đến khách thể quản lý nhằm đa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đÃ
định, trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ
thống [30,2].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: QLGD là hệ thống những tác động
có mục đích, có kế hoạch, hợp quy hoạch của chủ thể quản lý (hệ giáo dục)
nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực
hiện đợc các tính chất của nhà trờng chủ nghĩa xà hội Việt Nam, mà tiêu điểm
hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ , đa giáo dục tới mục tiêu dự
kiến, tiến lên trạng thái mới về chất [29, 35].
Từ nội hàm những định nghĩa trên, chúng tôi cho rằng quản lý giáo dục
là sự tác động có ý thức, có mục đích của chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý
nhằm đa hoạt động của hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu quản lý một cách có
hiệu quả.
1.2.5. Quản lý nhà trờng, quản lý nhà trờng trung học phổ thông, quản lý đội
ngũ giáo viên
1.2.5.1. Quản lý nhà trờng
Nhà trờng là một thể chế xà hội trong đó diễn ra qúa trình đào tạo, giáo
dục với sự hoạt động tơng tác của hai nhân tố: Thầy - Trò. Trờng học là tổ chức
giáo dục cơ sở, nơi trực tiếp làm công tác giáo dục và đào tạo học sinh. Nó là tế
bào cơ sở, chủ chốt của bất cứ hệ thống giáo dục ở cấp nào.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì: Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng
lối giáo dục của Đảng trong phạm vi và trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo quản lý giáo dục, mục tiêu đào tạo với ngành giáo dục, với
thế hệ trẻ và với từng học sinh [12, 71].
Tác giả Trần Kiểm cho rằng : Quản lý trờng học đợc hiểu là một hệ
thống những tác động s phạm hợp lý và có hớng đích của chủ thể quản lý đến
tập thể giáo viên, học sinh và phối hợp sức lực và trí tuệ của họ vào mọi mặt


24


hoạt động của nhà trờng hớng vào hoàn thành có chất lợng và hiệu quả mục tiêu
dự kiến [19, 27].
Nh vậy quản lý nhà trờng về bản chất là quản lý con ngời tập thể (tập thể
cán bộ, giáo viên và học sinh). Do đó, có thể khẳng định: Quản lý nhà trờng là
hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể
quản lý nhà trờng đến khách thể quản lý nhà trờng (giáo viên, nhân viên, học
sinh) nhằm làm cho các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trờng đạt tới
mục đích giáo dục, ngày càng phát triển bền vững.
1.2.5.2. Quản lý nhà trờng THPT
Giáo dục THPT là cấp học cuối cùng của bậc học phổ thông. Nhà trờng
THPT là một tổ chức s phạm - xà hội. Vì nó vừa là đơn vị cơ sở của hệ thống
giáo dục quốc dân, vừa là tổ chức xà hội, có mối quan hệ đặc biệt mật thiết với
cộng đồng và xà hội. Trờng THPT đợc coi là trung tâm giáo dục, văn hoá, khoa
học kĩ thuật tại cộng đồng, góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xà hội của cộng đồng.
Mục tiêu của giáo dục THPT là: "Giáo dục trung học phổ thông nhằm
giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn
thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thờng về kĩ thuật và hớng
nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân, để lựa chọn hớng phát triển, tiếp
tục ĐH, CĐ, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động " [12, 32].
Quản lý nhà trờng nói chung, quản lý nhà trờng THPT nói riêng Thực
chất là quản lý quá trình hình thành, tự hình thành nhân cách - nhân cách của
những công dân nớc Việt Nam tơng lai, các mối quan hệ quản lý trong trờng
học, đặc biệt trong quá trình dạy học - giáo dục, mang bản chất tính dân chủ và
tự quản hết sức sâu sắc [26, 56]. Nói nh vậy về bản chất, quá trình thầy dạy trò học là quá trình hoạt động cộng đồng và hợp tác trên nền dân chủ. Còn việc
học phải mang tính tự quản (tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo) cao độ . Tất cả
những điều này đợc thể hiện râ nÐt trong nhµ trêng THPT.


25


1.2.5.3. Quản lý đội ngũ giáo viên
Quản lý đội ngũ giáo viên là một trong những nội dung chủ yếu nhất của
quá trình quản lý nguồn nhân lực trong ngành giáo dục và đào tạo nói chung và
đối với nhà trờng nói riêng.
Quản lý đội ngũ giáo viên cũng phải thực hiện đầy đủ các nội dung của
quá trình quản lý nguồn nhân lực nh: kế hoạch hoá đội ngũ, tuyển mộ, lựa chọn,
định hớng, huấn luyện, phát triển, thẩm định kết quả hoạt động, bố trí sử dụng,
đề bạt, chuyển đổi.
Đội ngũ giáo viên là những ngời có trình độ học vấn và nhân cách phát
triển ở mức độ cao, vì vậy cần phải nhận thức sâu sắc một số vấn đề sau:
-

Quản lý đội ngũ giáo viên trớc hết phải giúp cho

đội ngũ giáo viên phát huy đợc tính chủ động , sáng tạo, tiềm năng của họ ®Ĩ cã
thĨ cèng hiÕn ë møc cao nhÊt cho viƯc thực hiện mục tiêu giáo dục.
-

Quản lý đội ngũ giáo viên là phải hớng họ vào

việc phục vụ lợi ích của tổ chức, của cộng đồng và của xà hội, đồng thời phải
đảm bảo đợc những lợi ích về tinh thần và vật chất với mức độ thoả đáng cho
mỗi cá nhân giáo viên.
-

Quản lý đội ngũ giáo viên phải vừa đáp ứng đợc

mục tiêu trớc mắt và mục tiêu phát triển trong tơng lai của tổ chức.
-


Quản lý đội ngũ giáo viên phải đợc thực hiện theo

quy chế, quy định thống nhất trên cơ sở luật pháp Nhà nớc, của Bộ, ngành chủ
quản.
1.2.6. Năng lực đội ngũ giáo viên và quản lý để nâng cao năng lực đội ngũ
giáo viên
-

Trình độ: Là mức độ hiểu biết về kỹ năng đợc xác

định hoặc đợc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào đó [25, 1001].
Trình độ của đội ngũ giáo viên đợc thể hiện ở bốn mặt: Trình độ chính trị,
chuyên môn, nghiệp vụ và về quản lý giáo dục.


×