Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Phương pháp, phong cách phê bình của hoài thanh và vũ ngọc phan qua thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.33 KB, 89 trang )

1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh


Lê thị thanh

Phơng pháp, phong cách phê bình của

Hoài thanh và Vũ Ngọc phan qua
Thi nhân việt nam và nhà văn hiện đại

Chuyên ngành: Lý luận văn học
MÃ số: 60.22.32

Luận văn thạc sỹ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS - TS. Đinh Trí Dũng

Vinh, 2008

Mục lục
Trang
Mở đầu........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề..........................................................................................2
2.1. Một số công trình nghiên cứu về Hoài Thanh
và Thi nhân Việt Nam..................................................................................2
2.2. Một số công trình nghiên cứu về Vũ Ngọc Phan
và Nhà văn hiện đại.....................................................................................11


3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu..............................................................16


2
4. Phơng pháp nghiên cứu...........................................................................16
5. Cấu trúc luận văn.....................................................................................16
Chơng 1: Bức tranh chung của phê bình văn học Việt Nam
nửa đầu thế kỷ XX.....................................................................................17
1.1. Giới thuyết về phê bình văn học...........................................................17
1.1.1. Khái niệm phê bình văn học..............................................................17
1.1.2. Đối tợng của phê bình văn học..........................................................18
1.1.3. Chức năng của phê bình văn học.......................................................20
1.2. Phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX - diện mạo,
sự kiện, vấn đề.............................................................................................21
1.2.2. Diện mạo của phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX........22
1.2.2. Sự kiện, vấn đề nổi bật của phê bình văn học Việt Nam
nửa đầu thế kỷ XX.......................................................................................23
1.3. Những nhà phê bình tiêu biểu của văn học Việt Nam
nửa đầu thế kỷ XX.......................................................................................31
1.3.1. Giai đoạn 1900 - 1932.......................................................................31
1.3.2. Giai đoạn 1932 -1945........................................................................33
1.4. Vị trí, vai trò của Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan trong phê bình
văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.........................................................35
Chơng 2. Phơng pháp phê bình của Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan
qua "Thi nhân Việt Nam" và "Nhà văn hiện đại".................................39
2.1. Các phơng pháp phê bình chủ yếu trong văn học Việt Nam
nửa đầu thế kỷ XX.......................................................................................39
2.1.1. Phê bình truyền thống........................................................................40
2.1.2. Phê bình ấn tợng................................................................................41
2.1.3. Phê bình xà hội học...........................................................................42

2.1.4. Phê bình Macxít.................................................................................42
2.2. Phơng pháp phê bình của Hoài Thanh qua Thi nhân Việt Nam...........43
2.2.1. Về tác phẩm Thi nhân Việt Nam.......................................................43
2.2.2. ý kiến thứ nhất....47
2.2.3. ý kiến thứ hai.48
2.3.4 Nhận xét, đánh giá chung...53
2.3. Phơng pháp phê bình của Vũ Ngọc Phan qua Nhà văn hiện đại..........60
2.3.1. Phơng pháp phê bình khoa học, chú ý tính chính xác, khách quan.......60
2.3.2. Phê bình theo phơng pháp văn học sử, nhìn nhận văn học
nh một quá trình tiÕn ho¸.............................................................................61


3
Chơng 3. Phong cách phê bình của Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan
qua "Thi nhân Việt Nam" và "Nhà văn hiện đại".................................67
3.1. Phong cách phê bình của Hoài Thanh qua Thi nhân Việt Nam............68
3.1.1. Lấy hồn tôi để hiểu hồn ngời.............................................................69
3.1.2. Bình thơ là đi tìm cái hay, cái đẹp trong thơ......................................73
3.1.3. Bình thơ theo cách gợi, lời bình duyên dáng, đầy chất thơ................78
3.2. Phong cách phê bình của Vũ Ngọc Phan qua Nhà văn hiện đại..........83
3.2.1. Thái độ phê bình khách quan, đúng mực...........................................83
3.2.2. Phong cách làm việc công phu, tỉ mỉ.................................................88
3.2.3. Lời văn khiêm nhờng, tao nhÃ, sâu sắc..............................................92
Kết luận......................................................................................................100
Tài liệu tham khảo.....................................................................................104
mở đầu
1. Lí do chọn đề tµi
1.1. Hoµi Thanh vµ Vị Ngäc Phan lµ hai trong số những nhà phê bình xuất
sắc nhất của Văn học Việt Nam hiện đại (bên cạnh những tên tuổi lớn nh Hải
Triều, Thiếu Sơn, Đặng Thai Mai,). Các tác phẩm của hai tác giả đà có ảnh hởng rất lớn đối với đời sống sáng tác cũng nh nghiên cứu và tiếp nhận văn học

đầu thế kỉ XX nh: Văn chơng và hàmh động (Vũ ngọc Phan), Trên đờng nghệ
thuật (Hoài Thanh). Trong đó đặc biệt đợc chú ý nhất là Thi nhân Việt Nam của
Hoài Thanh và Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan.
1.2. Từ phơng pháp phê bình đến phong cách phê bình văn học của hai tác
giả đều có những đóng góp độc đáo. Vì vậy nghiên cứu phong cách phê bình
cũng nh phơng pháp phê bình của hai ông, đánh giá vị trí, vai trò của hai ông
trong lịch sử văn học sẽ góp phần khẳng định đợc vai trò, ý nghĩa của phê bình
văn học đối với tiến trình của văn học Việt Nam hiện đại, góp phần đánh giá
những thành tựu của văn học Việt Nam hiện đại, một vấn đề đang đợc đặt ra
trong đời sống văn học hiện nay.
1.3. Đặc điểm về phơng pháp và phong cách phê bình của Hoài Thanh và
Vũ Ngọc Phan đều có những nét vừa tơng đồng vừa khác biệt, điều đó đợc thể
hiện rõ nhất qua hai công trình Thi nhân việt Nam (Hoài Thanh) và Nhà văn hiện
đại (Vũ Ngọc Phan). Do đó việc nghiên cứu phong cách, phơng pháp phê bình


4
của của hai tác giả sẽ góp phần làm rõ hơn sự phong phú và đa dạng của đời sống
sáng tác, phê bình và tiếp nhận văn học lúc bấy giờ.
1.4. Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan là hai cây bút phê bình xuất sắc của văn
học Việt Nam hiện đại, đặc biệt là giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX. Vì vậy việc tìm
hiểu phơng pháp, phong cách phê bình của hai tác giả này sẽ rút ra đợc nhiều bài
học quý báu, những kinh nghiệm phong phú và bổ ích (bao gồm cả u
điểm lẫn khuyết điểm) cho hoạt động sáng tác, phê bình cũng nh định hớng cho
sự tiếp nhận tác phẩm văn học và khuynh hớng thẩm mĩ cho công chúng độc giả.
1.5. Với đề tài Phơng pháp, phong cách phê bình của Hoài Thanh và Vũ
Ngọc Phan qua Thi nhân Việt Nam và Nhà văn hiện đại, luận văn sẽ góp phần
tìm hiểu kĩ hơn về phong cách và phơng pháp phê bình của hai tác giả, nhất là
giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX; góp phần đánh giá những thành tựu và ảnh hởng
của hai ông đối với lịch sử phê bình văn học Việt Nam.

2. Lịch sử vấn đề
Qua quá trình su tầm các công trình nghiên cứu khoa học, các bài viết trên
các tạp chí, sách báo chuyên ngành từ hơn nửa thế kỷ cho tới nay. Chúng tôi
nhận thấy, vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu về phơng pháp và phong cách phê bình
của Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan qua Thi nhân Việt Nam và Nhà văn hiện đại
cha đợc các tác giả đề cập đến một cách sâu sắc và toàn diện. Nếu có thì đó cũng
chỉ là những bài viết, những công trình hoặc là nghiên cứu về Vũ Ngọc Phan,
hoặc là nghiên cứu về Hoài Thanh, hoặc là về các vấn đề liên quan tới các tác
phẩm của hai «ng trong suèt thêi gian qua.
2.1. Mét sè c«ng trình nghiên cứu về Hoài Thanh và "Thi Nhân Việt
Nam"
Trớc cách mạng tháng Tám, bài phê bình đầu tiên về Hoài Thanh và Thi
nhân Việt Nam, có lẽ là bài Hoài Thanh (trong bộ Nhà văn hiện đại của Vũ
NgọcPhan). ở đó, Vũ Ngọc Phan chủ yếu phê bình Hoài Thanh qua cuốn Thi
nhân Viêt Nam, tác giả cho rằng, Hoài Thanh đà làm hợp tuyển không theo hợp
tuyển mà giống văn học sử hơn, viết tiểu sử cộc lốc, chủ quan, chia ba
dòng không hợp lý. Tuy nhiên Vũ Ngọc Phan cũng đà nhận thấy một nét riêng
trong phong cách phê bình của Hoài Thanh đó là chỉ phê bình một mặt, phê
bình rặt những cái hay, cái đẹp. Vũ Ngọc Phan đà đem Thi nhân Việt Nam so


5
sánh với các thi hợp tuyển khác từ trớc tới nay, thì không cần phải cân nhắc ngời
ta cũng thấy Thi nhân Việt Nam mới mẻ hơn, xếp đặt có nghệ thuật hơn ông
(Hoài Thanh) đà đứng vào địa vị chủ quan để xét theo sở thích cùng khuynh hớng
của mình [43, 39].
Tác giả Diệu Anh có bài viết với nhan đề Nói chuyện thơ nhân quyển Thi
nhân Việt Nam 1932 - 1945, đăng trên báo Thanh Nghị ngày 16/8/1942. Theo
tác giả thì chỉ có phần khảo luận về Một thời đại trong thi ca là đợc viết khá công
phu, tỉ mỉ, còn từ tên sách đến việc lựa chọn những nhà thơ, bài thơ và các nhận

xét về họ thì tác giả đều muốn bàn bạc thêm với Hoài Thanh [2].
Tác giả Lê Thanh trong Cuốn sổ văn học, tuy chỉ nêu vài dòng ít ỏi,
thoáng qua nhng lại khẳng định Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình có
chân giá trị, có luyện tập, có kinh nghiệm [57].
Sau cách mạng một thời gian khá dài, Hoài Thanh hầu nh không đuợc
quan tâm, chú ý nhiều. Đến năm 1961, khi cuốn Phê bình và tiểu luận (Tập 1) ra
đời, thì bắt đầu có rải rác một số ý kiến xuất hiện trên các báo và các tạp chí bàn
về phong cách và phơng pháp phê bình của Hoài Thanh. Tiêu biểu là hai tác giả
Lê Anh Trà với bài viết nhan đề Đọc phê bình và tiểu luận của Hoài Thanh [62]
và Chúng tôi đọc anh Hoài Thanh [66] của tác giả Xuân Tửu. ở các bài viết đó,
hai tác giả chủ yếu chỉ tập trung nghiên cứu và đánh giá Hoài Thanh qua các tác
phẩm mới ra đời. Tác giả Lê Anh Trà nhận xét Hoài Thanh là nhà phê bình có
kinh nghiệm, có những khám phá rất tinh vi, thái độ phê bình thận trọng, nâng
niu, thể tất nhân tình. Cách bình thơ của Hoài Thanh xoáy sâu vào các t tởng,
cảm xúc chủ đạo, trình bày một cách sâu sắc, thấm thía, bài bình có dáng dấp
tuỳ bút, ông hay dùng các biện pháp liên hệ, so sánh, tâm sự khi bình thơ,
phong cách phê bình của Hoài Thanh là ở những nhận xét tinh tế, sự am hiểu
sâu sắc tác phẩm, nhân vật, bút pháp giàu hình ảnh, lời văn uyển chuyển, đập vào
cảm tính độc giả. Phong cách đó lại đợc bồi đắp thêm lí trí, suy luận, làm cho nó
ngày càng rắn rỏi, thuyết phục hơn điểm thứ nhất đà đạt, điểm thứ hai còn
yếu.
Tác giả Phạm Thế Ngũ ghi nhận Thi nhân Việt Nam là một trong hai tác
phẩm đáng chú ý nhất trong những năm 1940 - 1945 (bên cạnh Nhà văn hiện
đại) vì đà nghiên cứu và phê bình nền văn học mới trên lập trờng tổng qu¸t”


6
[38]. Còn tác giả Thanh LÃng lại xếp Thi nhân Việt Nam vào nhóm phê bình
văn học - sử và cả nhóm phê bình xà hội [22].
Năm 1965, cuốn Phê bình và tiểu luận (Tập 2) của Hoài Thanh đợc xuất

bản, trên báo chí xuất hiện một số bài phê bình về cuốn sách trên. Một vài suy
nghĩ nhân đọc cuốn Phê bình và tiểu luận của Hoài Thanh [1] của tác giả Trịnh
Xuân An và bài viết Nhân đọc cuốn Phê bình và tiểu luận, bàn về phong cách
phê bình của Hoài Thanh [7] của tác giả Trơng Chính, trong bài viết này, tác giả
đà liên hệ từ Thi nhân Việt Nam đến Phê bình và tiểu luận, Trơng Chính có cảm
hứng đề cao Hoài Thanh giai đoạn sau cách mạng hơn với những bớc chuyển
biến về t tởng và định hình phong cách, ông cho rằng, phong cách của anh gần
với nhà nghệ sĩ hơn nhà lý luận, về phê bình tình cảm từ trớc tới nay cha có ai
sánh kịp, về thơ thì anh hết sức nhạy bén, cách bình thơ của anh rất nhÃ, nhng cũng nh Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại, theo Trơng Chính, Hoài
Thanh có nhợc điểm là viết ít, và chỉ nói toàn cái hay.
Tác giả Phan Trọng Luận, tuy là một ngời không chuyên về lý luận phê
bình văn học, cũng có ba bài viết về Hoài Thanh rải rác trong suốt 25 năm. Bài
viết đầu tiên của ông với nhan đề Suy nghĩ về nâng cao chất lợng phê bình văn
học [26], nhân bàn về phê bình mà nhắc đến Hoài Thanh. Tác giả đà chỉ ra ở
Hoài Thanh có một tâm hồn nhạy cảm, năng lực tởng tợng dồi dào, năng
lực cảm thụ nhanh và sâu.
Tháng 8/1967, trên Tạp chí Văn học xuất hiện bài viết của tác giả Phan
Trọng Luận với nhan đề Hoài thanh với chuyện sống và viết của một nhà phê
bình dới dạng chân dung văn học. Trong bài viết, tác giả đà phân tích thấu đáo
mối quan hệ hữu cơ giữa con ngời t tuởng - văn chơng Hoài Thanh, đi sâu phát
hiện những đặc sắc trong phong cách phê bình của Hoài Thanh, ông viết: Hoài
Thanh giúp ta phát hiện ra nhiều bất ngờ, thú vị mà không phải lần nào chúng ta
đọc cũng cảm nhận đợc, trong bài viết này tác giả rất chú ý đến cái tình, cái
giọng say sa chân thành, cách nói nhẹ nhàng, tế nhị, sâu sắc. Đồng thời tác giả
cũng đà chỉ ra những hạn chế của Hoài Thanh là hơi thiên về thởng thức, nhẹ
phần nhận định, khái quát, và nguyên nhân đó chính là do sự bộc lộ năng lực
hạn chế về lý luận [27].
Mặc cảm của một nhà văn, là bài viết gần đây nhất của Phan Trọng Luận.
Trong bài viết này, tác giả đà mạnh dạn chọn một hớng không thuận ®Ĩ ph©n



7
tích, lí giải và thuyết phục ngời đọc về những mặc cảm của một nhà phê bình
thơ nổi tiếng, về cái nghiệp bình thơ của Hoài Thanh, giải thích vì sao Hoài
Thanh lại hay liên tơng đến cái cũ, nhất là cái cũ của bản thân nh một ám ảnh,
một sự so sánh để ngợi ca cái mới [28].
Năm 1971, cuốn Phê bình và tiểu luận (tập 3) của Hoài Thanh đợc xuất
bản, các bài viết, các công trình nghiên cứu về Hoài Thanh và các tác phẩm của
ông có thêm cứ liệu để nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện hơn về phong
cách cũng nh phơng pháp phê bình của Hoài Thanh. Chúng ta không thể không
nhắc tới các bài viết của các tác giả tiêu biểu nh: Hoài Thanh với phê bình của Lê
Bá Hán đăng trên Tạp chí Văn học số 3/1972, Hoài Thanh với phê bình văn học
của Lê Đình Kỵ đăng trên Tạp chí Tác phẩm mới 8/1973,
Đợc giới phê bình và độc giả quan tâm nhiều nhất là công trình nghiên cứu
về Hoài Thanh ra đời từ năm 1961, của tác giả Phan Cự Đệ trong cuốn Nhà văn
Việt Nam. Có thể coi đây là một công trình nghiên cứu tơng đối đầy đủ hơn cả về
một chặng đờng nghiên cứu của Hoài Thanh. Tác giả đà nghiên cứu, xem xét
Hoài Thanh trên nhiều phơng diện; hành trình t tởng, quá trình sáng tác, phơng
pháp phê bình, phong cách phê bình, Ông cho rằng, Hoài Thanh đà chuyển
biến mạnh mẽ từ một nhà phê bình ấn tợng theo quan điểm nghệ thuật vị nghệ
thuật trở thành một nhà phê bình hiện thực theo quan điểm mĩ học Mác - Lê
nin. Vì thế, Phan Cự Đệ đà khẳng định thành tựu của Hoài Thanh sau Cách
mạng tháng Tám và coi Thi nhân Việt Nam là một bớc chìm sâu vào con đờng
nghệ thuật vị nghệ thuật, đồng thời tác giả cũng đà khẳng định năng lực cảm
thụ tinh tế, hiếm có, lời nói hóm hỉnh, duyên dáng, nặng về khen, nhẹ về
chê là những đặc điểm đáng chú ý ở ngòi bút phê bình của Hoài Thanh, là cơ
sở để "nâng cao công việc bình thơ lên thành một nghệ thuật [10].
Năm 1982, Hoài Thanh qua đời. Đất nớc đang trong quá trình đổi mới, hàn
gắn vết thơng sau chiến tranh, tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá (trong đó có cả
văn học nghệ thuật) có sự thay đổi mạnh mẽ. Đồng nghiệp, bè bạn cũng nh công

chúng độc giả trong cả nớc đà bày tỏ lòng thơng tiếc và kính trọng Hoài Thanh
qua những bài viết có tính chất tởng niệm, trong đó đáng chú ý hơn cả là các bài
viết của các tác giả; Thiếu Mai, Nguyễn Bao, Lữ Huy Nguyên, Huy Cận, Đặng
Thai Mai, Từ Sơn, trong đó các tác giả đều khẳng định nhân cách đáng quý
của ông và tỏ thái độ trân trọng những tác phÈm cđa «ng.


8
Vũ Đức Phúc có bài đăng trên Tạp chí Văn học 2/1982, khẳng định Hoài
Thanh trớc cách mạng đà là một nhà phê bình quan trọng và Thi nhân Việt
Nam là một công trình lớn.
Trong Từ diển văn học các tác giả đà cho rằng Hoài Thanh xứng đáng đợc coi nh một cây bút nghiên cứu phê bình có uy tín, đà góp phần đáng kể vào sự
trởng thành của ngành nghiên cứu phê bình văn học cách mạng Việt Nam. Đối
với các công trình trớc cách mạng của Hoài Thanh, các tác giả đà khẳng định Thi
nhân Việt Nam là một công trình biên khảo có giá trị tin cậy cao, nhng cũng có
những hạn chế khá căn bản.
Trong cuốn Tác giả văn xuôi Việt Nam hiện đại cũng đà tiếp tục ghi nhận
những đóng góp của Hoài Thanh đối với văn học nớc nhà. Bài viết khẳng định
Hoài Thanh là nhà phê bình tinh tế, tài hoa nhiều kinh nghiệm có thể kẻ vào bậc
nhất và năng lực cảm thụ hiếm thấy, chỉ có thể có đợc ở một tâm hồn nghệ sĩ.
Đồng thời các tác giả còn làm rõ các đóng góp của Hoài Thanh qua việc bình
thơ.
Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh với bài viết Vài suy nghĩ từ Tuyển tập Hoài
Thanh, in trong cuốn Chân dung văn học, đà nêu câu hỏi Có ý kiến cho rằng
những bài viết của Hoài Thanh ít gía trị lí luận. Có hẳn đúng nh thế không?. Và
ông đà phân tích giá trị lí luận sâu sắc trong một số công trình của Hoài Thanh,
đồng thời khẳng định cơ sở thành công của Hoài Thanh là khả năng cảm thụ
nhạy bén, chính xác và chắc chắn. Đó chính là tài năng của Hoài Thanh thể hiện
ở việc phân biệt những bài làng nhàng điểm năm, điểm sáu khó hơn sự phân biệt
những kiệt tác điểm mời. Nguyễn Đăng Mạnh cũng đà nhìn lại cả một cuộc đời

cầm bút của Hoài Thanh và nhận xét Trớc cũng nh sau Cách mạng Tháng 8,
Hoài Thanh là một con ngời sống có nguyên tắc lắm và từ đây, một chặng đờng
mới trong việc nghiên cứu, đánh giá lại các tác phẩm, công trình phê bình của
Hoài Thanh bắt đầu.
Năm 1992, Hội thảo khoa học kỉ niệm 50 năm Thi nhân Việt Nam và 10
năm ngày mất của Hoài Thanh đà đợc tổ chức trọng thể tại Hà Nội. Đà có hơn 40
bài tham luận , bài viết cũng nh các công trình nghiên cú về Hoài Thanh và các
tác phẩm của ông đợc gửi về hội thảo, cùng chung một tình cảm ngỡng mộ đối
với Hoài Thanh, một tài năng và một tác phẩm hiếm có của phê bình văn học
Việt Nam hiện đại với nhiều góc độ, nhiều bình diện, nhiều phơng pháp và nhiều


9
cách viết khác nhau. Các công trình, tham luận, bài viết gửi về hội thảo đà có
nhiều phát hiện mới, ý kiến mới về phơng pháp và phong cách phê bình của Hoài
Thanh và Thi nhân Việt Nam.
Trong diễn văn khai mạc, tác giả Nguyễn Duy Quý đà phát biểu về Con
ngời và sự nghiệp văn chơng của Hoài Thanh, và khẳng định: Hoài Thanh đà có
nhiều đóng góp quý báu, góp phần xây dựng nền văn học Việt Nam hiện đại,
còn Thi nhân Việt Nam là cuốn sách đặc sắc, hiếm thấy một công trình
nghiên cứu - phê bình văn học có sức sống lâu bền và mÃnh liệt đến nh vậy. Tác
giả Phong Lê lí giải vì sao Thi nhân Việt Nam lại có nhiều ý kiến trái chiều nh
vậy, ông cho rằng, đó là những lí do xuất phát từ nhiều phía, trong đó có bi
kịch và mâu thuẫn trong thế giới tinh thần của chính tác giả. Ông còn cho
rằng rồi ngời đời sẽ quên dần và quên hết các chức tớc, các trọng trách mà ông
giữ, để chỉ còn và còn mÃi mÃi là tác giả của Thi nhân Việt Nam [24].
Thi nhân Việt Nam đợc coi là tác phẩm có giá trị nhất của đời văn Hoài
Thanh, tác giả Đỗ Đức Hiểu đà tiếp cận tác phẩm dới góc độ thi pháp, theo ông,
ngời nghệ sĩ ấn tợng chủ nghĩa Hoài Thanh đà xây nên lâu đài kiến trúc hài hoà
đầy chất thơ, làm thành phong cách Thi nhân Việt Nam. Tác giả cũng tỏ ý

khẳng định giá trị lý luận của tác phẩm khi cho rằng Hoài Thanh đà dự cảm Thơ
mới là một hiện tợng ngôn từ và Thi nhân Việt Nam là một trong những tác
phẩm đầu tiên về văn học so sánh [17]. Tác giả Hoàng Trinh cho rằng Hoài
Thanh là ngời xây dựng nền móng cho thi pháp học hiện đại ở Việt Nam. Sau
khi phân tích những kiến giải có ý nghĩa thi pháp học trong các công trình của
Hoài Thanh, ông nhận xét Đọc Thi nhân Việt Nam trớc hết ta bắt gặp một nhà
thơ ở giữa các nhà thơ [63].
Với mục đích khám phá những bí quyết thành công của Hoài Thanh qua
Thi nhân Việt Nam, tác giả Chu Văn Sơn cho rằng, Lấy hồn tôi để hiểu hồn ngời chính là cốt lõi bí quyết của Hoài Thanh, ông còn cho rằng nghe hồn ngời,
kì thực là lắng hồn mình và tín hiệu nhận biết đó là rung động. chính tâm hồn
con ngời là chỗ vi diệu nhất, kì bí nhất[48].Cao Xuân Thử lại xác định những
tiêu chí để chọn lựa thơ hay của Hoài Thanh đó chính là mức độ cảm xúc chân
thực và sự hài hoà giữa nội dung - tâm hồn thi sĩ với hình thức - ngôn từ diễn đạt
cảm xúc ấy. Quan điểm của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam là đặt cơ sở
lý thuyết cho việc tìm hiểu thể loại thơ trữ tình.


10
Trong bài viết Đi tìm đặc điểm văn phong trong Thi nhân Việt Nam [13],
tác giả Văn Giá đà khẳng định văn phong phê bình cảm xúc cho tác phẩm của
Hoài Thanh để phân biệt với văn phong phê bình luận chứng của Vũ Ngọc
Phan trong Nhà văn hiện đại. Ông cho rằng văn phê bình cũng có khả năng
sống mÃi, thách thức với thời gian và văn phê bình của Hoài Thanh trong Thi
nhân Việt Nam sẽ có khả năng nh vậy. Bởi qua thời gian, các ý tởng sẽ bị cũ
đi, bị đào thải, bị thay thế bởi những tìm tòi mới, song văn ông có giá trị thởng
văn. Đó là những áng văn đẹp đẽ, đầy tính nghệ thuật, mÃi cuốn hút ngời đọc.
Và Hoài Thanh đà chọn cho mình một t cách nghệ sĩ trong phê bình. Các trang
văn của ông mÃi thì thầm, trò chuyện với thời gian. Nhà phê bình Thiếu Mai lại
khẳng định Thi nhân Việt Nam là một công trình đặc sắc vào bậc nhất trong phê
bình văn học kể từ thập niên 40 lại nay, Hoài Thanh đà tạo ra một điệu thơ phê bình đạt đến độ hài hoà, thẩm mỹ. Đóng góp đáng kể nhất của Thi nhân

Việt Nam, theo tác giả là phát hiện ra tính nhân loại phổ quát trong Thơ mới
[32].
Cùng khẳng định những giá trị của Thi nhân Việt Nam, còn có các bài viết
của các tác giả khác nh: Trơng Lu (Hoài Thanh, một tâm hồn thi nhân đích thực,
một nhà phê bình xuất sắc), Nguyễn Bao (Hoài Thanh và thơ), Phạm Xuân
Nguyên (Hoài Thanh - hoài niệm), ...
Khi tìm hiểu sự nghiệp phê bình thơ của Hoài Thanh, tác giả Vũ Tuấn Anh
đà coi Thi nhân Việt Nam là một cuộc hội ngộ đẹp của một phong trào thơ và
một cây bút phê bình tài hoa. Tác giả đà khẳng định những thành tựu phê bình
của Hoài Thanh ở cả hai thời kỳ, trớc và sau cách mạng và đà nhận xét sau cách
mạng, Hoài Thanh không còn đậm đà nh trớc.
Chú ý đặc biệt đến phơng pháp phê bình của Hoài Thanh, tác giả Trần
Đình Sử có bài Một vài suy nghĩ về phơng pháp phê bình văn học của Hoài
Thanh. Từ việc khẳng định những thành tựu phê bình văn học của Hoài Thanh ở
cả hai thời kỳ, tác giả đà đặt ra vấn đề không thể quy phơng pháp phê bình của
Hoài Thanh vào hai chữ ấn tợng và chủ quan, theo tác giả, phơng pháp phê
bình văn học của Hoài Thanh có sự kết hợp giữa lối phê bình văn hoá lịch sử ph ơng Tây với lối phê điểm phơng Đông. Tác giả nhấn mạnh, cái u của Hoài
Thanh thuộc về tài năng, tâm hồn của ông, cái nhợc của ông là điều trói buộc của
thời đại, của cả một thế hệ. Còn Lê Đình Kỵ trong bài viết Nghĩ về thởng thức
phê bình thơ qua kinh nghiệm Hoài Thanh lại cho rằng, nếu coi Thi nhân Việt


11
Nam tiêu biểu cho lối phê bình theo chủ nghĩa ấn tợng thì cũng không phải Hoài
Thanh đà lầm lạc bởi vì Thơ là trực cảm, là ấn tợng, là liên tởng, là khoảnh khắc
tâm hồn. Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân nhận diện phong cách phê bình của
Hoài Thanh qua Thi nhân Việt Nam để làm nổi bật phong cách phê bình và
nghiên cứu trong bộ sách Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan[3]. Ông nhận xét
về t thế trữ tình của nhà phê bình trong tác phẩm, ông chỉ ra lối văn cách điệu
hình tợng và tính chất chuyên luận chính là những phơng diện làm nên vẻ đẹp

đặc biệt của tác phẩm. Trong một bài viết khác với nhan đề Cuộc cải cách thơ
của phong trào Thơ mới (1932 - 1945) và tiến trình thơ Tiếng việt, Lại Nguyên
Ân vừa khẳng định công lao to lớn của Hoài Thanh với việc cổ vũ và tổng kết
Thơ mới vừa chỉ ra thái độ thiếu khoan dung đối với những thí nghiệm không
thành, và giành hết lời khen tặng cho ngời chiến thắng.
Tóm lại, thời gian càng lùi xa, chúng ta càng hiểu rõ, hiểu sâu thêm về phơng pháp và phong cách phê bình của Hoài Thanh và các tác phẩm, công trình
nghiên cứu của ông đối với nền văn học nớc nhà qua sự đánh giá, nhận xét của
giới nghiên cứu, phê bình cũng nh của độc giả trong và ngoài nớc trong suốt thời
gian qua. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu một
cách toàn diện, có hệ thống về nghệ thuật phê bình của Hoài Thanh.
2.2. Một số công trình nghiên cứu về Vũ Ngọc Phan và "Nhà văn hiện
đại"
Về sự nghiệp phê bình của Vũ Ngọc Phan, trong st thêi gian qua ®· cã
rÊt nhiỊu ý kiÕn đánh giá, nghiên cứu khác nhau, trong đó có cả những ý kiến trái
chiều, khen có, chê có Song nhìn chung, trong suốt hơn nửa thế kỷ vừa qua,
chúng tôi cha thấy một công trình nào nghiên cứu một cách công phu, tỉ mỉ và
trọn vẹn về sự nghiệp phê bình của nhà văn này, đặc biệt là với bộ sách đồ sộ
Nhà văn hiện đại (xuất bản năm 1942). Phần lớn các bài viết chỉ là những ý kiến,
nhận xét, cảm nhận đăng trên các báo,tạp chí.
Tờ Dân Báo, số ra ngày 5/10/1942 nhận xét: Nhà văn hiện đại là một
công trình khảo cứu và phê bình sự nghiệp văn chơng của các nhà văn hiện thời
rất công phu, lời văn sáng suốt mà ý kiến phần nhiều lại rất xác đáng, thật bổ ích
cho những ai muốn nghiên cứu về văn chơng nớc nhà hiện nay [70]. Còn trên tờ
Tin mới, số ra ngày 9/10/1942 thì đánh giá: Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc
Phan là một cuốn sách phê bình có phơng pháp, còn hành văn lại sáng suốt, giản


12
dị. Cứ xem đó ngời ta cũng hiểu đợc cái lịch trình tiến hoá của nền văn học xứ
này trong mấy chục năm gần đây [71].

Năm 1984, trong cuốn Từ điển văn học - Tập 2, các tác giả đà đánh giá về
công việc phê bình văn học của Vũ Ngọc Phan nh sau: Trớc cách mạng tháng
Tám, chủ yếu Vũ Ngọc Phan đợc nhiều ngời biết đến qua bộ sách Nhà văn hiện
đại (1942). Mặc dù phơng pháp nghiên cứu cha thật khoa học, nhng công trình
nghiên cứu có nhiều u điểm: t liệu phong phú và chính xác, thái độ khen chê rõ
ràng và xây dựng. Đây là một bộ sách nghiên cứu nghiêm túc. Nh vậy các tác
giả đà nêu đợc nhng hạn chế và những đóng góp to lớn của Vũ Ngọc Phan khi
viết Nhà văn hiện đại.
Năm 1987, tác giả Đặng Tiến trên Tạp chí Đoàn Kết (Paris) với bài viết
nhan đề Nguồn sáng Vũ Ngọc Phan, đà nhận xét Lối phê bình của Vũ Ngọc
Phan là khoa học, khách quan, vừa tổng hợp vừa phân tích [60]. Còn trong
cuốn Tác giả văn học Việt Nam, các tác giả đà nhận xét: Bộ sách năm quyển
này của ông đà trở thành một sự kiện văn học hồi đó và ông đà tỏ ra chắc chắn
và khá sáng suốt khi phân tích, bình giá văn chơng. Trong một bài viết của Tô
Hoài năm 1992, in trên báo Văn nghệ, số 38, tác giả cho rằng: Đối với Nhà văn
hiện đại, ý kiến có thể khác nhau nhng một điều ai cũng phải công nhận, bộ Nhà
văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan nh một thứ từ điển văn học đà đợc viết một cách
công phu, mọi dẫn chứng đều đợc đa ra một cách có phơng pháp và số liệu,
chứng liệu tỉ mỉ, xác đáng [19]. Cũng trong năm 1992, Vũ Ngọc Khánh có bài
Học tập nhà văn Vũ Ngọc Phan đăng trên Tạp chí Văn học số 6, bài viét có đoạn:
Thái độ phê bình của Vũ Ngọc Phan là một u điểm khác rất đáng đợc biểu dơng.
Ông trân trọng tài năng, đề cao các thành tựu nhng bao giờ cũng có mức độ,
không hề quá lời. Những khuyết điểm hay các nhợc điểm của các tác giả, tác
phẩm đều đợc ông chỉ rõ, cũng rất bình tĩnh, nhà nhặn, nhiều khi thâm thuý, hóm
hỉnh kiểu nhà nho. ở đây, tác giả đà nhận xét khá chính xác thái độ phê bình
văn học của Vũ Ngọc Phan trong công trình Nhà văn hiện đại [20].
Trong bài Đóng góp buổi đầu của Vũ Ngọc Phan trong nghiên cứu văn
học theo đặc trng thể loại và phong cách, in trên Tạp chí Văn học tháng 11/1992,
tác giả Nguyễn Ngọc Thiện đà đánh giá về phơng pháp phê bình của Vũ Ngọc
Phan trong Nhà văn hiện đại. Theo ông đó là Phơng pháp so sánh, phân định

nhà văn và tác phẩm theo nhóm và loại, qua đó tác giả đà tỏ rõ sự am hiểu sâu


13
sắc đặc trng của các thể loại văn xuôi hơn cả, đặc biệt là đối với tiểu thuyết [58].
Còn Lại Nguyên Ân thì đánh giá rằng: Vũ Ngọc Phan dùng lối viết chân phơng
để nhận định tác giả văn học. Và lối viết trong Nhà văn hiện đại là lối viết của
các nhà biên khảo, giá trị chủ yếu của bộ Nhà văn hiện đại là ở chất của nó, ở
các dữ kiện mà nhà biên khảo thu thập đợc. Còn tác giả Trần Thị Việt Trung thì
lại đánh giá rÊt cao sù ®ãng gãp cđa Vị Ngäc Phan víi bài viết có nhan đề Nhà
văn hiện đại, một thành tựu lớn của phê bình văn học Việt Nam trớc 1945, bài
viết có đoạn: Trong tất cả các cuốn sách phê bình theo phơng pháp khoa học trớc 1945, Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan là một cuốn sách nổi trội hơn cả,
có sức khái quát rộng lớn, có sự nhìn nhận, đánh giá sâu sắc, chuẩn xác và khách
quan hơn cả về các tác giả văn học trong khoảng 30 năm (từ đầu thế kỉ XX đến
năm 1942) ë ViƯt Nam” [65]. Cịng trong bµi viÕt nµy, tác giả còn khẳng định:
Vũ Ngọc Phan là một trong số rất ít nhà phê bình hiện đại có trình độ chuyên
môn cao ở nớc ta thời kỳ trớc năm 1945 và công trình phê bình này của ông
thực sự là một công trình khoa học có giá trị.
Năm 1995, Nhà xuất bản Hội Nhà văn cho xuất bản cuốn Nhà văn Vũ
Ngọc Phan, cuốn sách đà tổng hợp đợc nhiều ý kiến về bộ sách Nhà văn hiện đại
của Vũ Ngọc Phan. Hầu hết các ý kiến đều thừa nhận thái độ làm việc công phu,
tỉ mỉ, tận tụy, khách quan của Vũ Ngọc Phan khi viết bộ Nhà văn hiện đại. Tiêu
biểu nhất là ý kiến của tác giả Bùi Hiển trong bài viết Những năm 40 không
quên, tác giả đà viết: Không thể tính đợc, để viết bộ sách phê bình khá quy mô
này Vũ Ngọc Phan đà đọc và đọc khá kỹ mấy vạn trang, mấy chục vạn trang,
một sức làm việc nh vậy thật đáng trân trọng Lời lẽ của ông bình tĩnh, khiêm
nhờng nên theo tôi nghĩ, nó không gây ấn tợng có ý dìm ai, mà chỉ cốt cùng nhau
tìm ra một cách viết đạt hiệu quả hơn [16]. Còn nhà thơ Huy Cận thì lại khẳng
định: Vũ Ngọc Phan đà rất độc lập trong nhận xét của mình và cũng viết theo
cách của riêng ông [7]. Tác giả Thiếu Mai trong bài viết Nhà văn Vũ Ngọc

Phan với lớp trẻ, thì nhận xét về công trình Nhà văn hiện đại: Đây là một công
trình phê bình dài hơi, công phu đầu tiên, có tính cách bao quát, viết có phơng
pháp riêng, và đáng quý nhất là với một thái độ công bình nhất quán từ đầu đến
cuối [32]. Tác giả Phong Lê lại cho rằng, để hoàn thành bộ Nhà văn hiện đại,
Vũ Ngọc Phan đà phải bỏ ra một khối lợng lao động khổng lồ và một khả năng
thẩm địnhT chất phê bình của nhà văn Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại


14
là t chất của một nhà phê bình với tất cả những yếu tố cần thiết, rất đáng làm gơng cho các thế hệ sau [25].
Tác giả Bùi Xuân Bào víi bµi viÕt Vị Ngäc Phan víi tiĨu thut ViƯt Nam
hiện đại cũng khẳng định giá trị của bộ Nhà văn hiện đại: Công trình phê bình
quan trọng của Vũ Ngọc Phan, nhan đề Nhà văn hiện đại là một kho chỉ dẫn về
văn học nớc ta nửa đầu thế kỉ XX [6].
Trên đây là những bài viết, những ý kiến nhận xét thuộc về phơng diện
biểu dơng nhà văn Vũ Ngọc Phan và khẳng định giá trị to lớn của công trình Nhà
văn hiện đại. Tuy nhiên, một tác giả dù tài năng đến đâu, một công trình dù có
đồ sộ đến đâu, hoàn mỹ đến đâu thì cũng không tránh khỏi những hạn chế của
nó.
Tiêu biểu là ý kiến của tác giả Lê Thanh đợc đăng rải rác trên Tạp chí Tri
Tân vào các năm 1942 và 1943. Năm 1942, Lê Thanh viết: Định nghĩa nh thế
Vũ Ngọc Phan mới chỉ có phân biệt nhà văn với nhà báo thôi! Ông còn quên cho
độc giả rõ thế nào là nhà văn, thế nào là nhà bác học [54]. ở một bài viết khác
với nhan đề Nhà văn hiện đại (quyển 2) của Vũ Ngọc Phan, tác giả lại viết Hầu
hết trong các bài phê bình của ông có hai đoạn, một đoạn khen những cái hay,
một đoạn chê những cái dở, tôi có cảm tởng nh trong nhiều bài, ông không muốn
chê, nhng vì đà đặt công việc nh vậy nên ông cũng phải tìm cái gì, dù rất nhỏ để
chê. ở một đoạn khác, tác giả lại viết: Cũng cái lối phê bình tỉ mỉ nó làm cho
tác giả không phân biệt đợc cái gì cần nói, cái gì cần bỏ qua [55].
Tháng 8/1943, Lê Thanh lại viết bài Để bàn với ông Vũ Ngọc Phan về một

phơng pháp phê bình văn học, tác giả nêu: Vũ quân chỉ đem những chỗ sai lầm
ra đính chính, đem một vài điểm đặc sắc ra khen phê bình một văn nghiệp, ông
đem hầu hết những tác phẩm của nhà văn ra khen chỗ này hay, chê chỗ kia dở,
chữ này dùng sai, chữ này dùng thừa, khen chê để định giá trị từng tác phẩm
[56].
Và sau này, tác giả Thiếu Mai trong cuốn Nhà văn Vũ Ngọc Phan cũng
đà nói đến hạn chế của Vũ Ngọc Phan khi thẩm định một số tác giả, tác phẩm
văn học: Còn nhiều chỗ chúng ta cha nhất trí với quan điểm của bác Phan hồi
đó [33] và sự cha nhất trí đó của tác giả Thiếu Mai đối với Vũ Ngọc Phan lµ


15
về những nhận xét của ông với các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng, đặc biệt là Số
đỏ. Tuy nhiên xét đến cùng thì những nhận xét của Vũ Ngọc Phan ®èi víi Sè ®á
cđa Vị Träng Phơng ®Ịu do sự chi phối của thời đại, của lịch sử xà hội và của
khuynh hớng thẩm mỹ của công chúng độc giả thời bấy giờ. Và bản thân Số đỏ
nói riêng và Vũ Trọng Phụng nói chung đà trở thành một Vụ án văn học trong
suốt nửa thế kỉ qua.
Các hạn chế mà các tác giả nêu ra ở trên không phải là không có cơ sở nhng đó không phải là điều cơ bản để chúng ta nhìn nhận, đánh giá .lại giá trị to lớn
của bộ sách Nhà văn hiện đại cùng những đóng góp của Vũ Ngọc Phan trong
tiến trình phát triển của nền phê bình văn học nớc nhà.
Cuối cùng, chúng tôi xin phép đợc trích dẫn một đoạn trong bài viết của
tác giả Nguyên Ngọc Thiện đăng trên Tạp chí Văn học, số ra tháng 11/1992 để
thay cho lời kết phần này và cũng để khẳng định lại một lần nữa giá trị của hai
công trình Thi nhân Việt Nam và Nhà văn hiện đại cùng những đóng góp to lớn
của hai tác giả Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan. Bài viết có đoạn: Có thể nói, cả
Nhà văn hiện đại và Thi nhân Việt Nam, ra đời đến nay vừa tròn nửa thế kỷ, song
sức sống của chúng thật dồi dào. Giá trị của chúng đợc xác lập chắc chắn, bởi
chúng là kết quả lao động tâm huyết, công phu với tấm lòng tri âm, tri kỉ dành
cho tác phẩm văn chơng cùng ngời làm ra nó, bởi nỗ lực khám phá cái hay, cái

đặc sắc của văn phẩm theo đặc trng thể loại và nhận chân vai trò quyết định,
không thay thế đợc của chủ thể sáng tác đòi hỏi phải vơn tới một phong cách
mang dấu ấn của chính mình, không lẫn đợc với ai khác [58].
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn này, chúng tôi không tập trung nghiên cứu toàn bộ sự nghiệp phê
bình của Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan mà chỉ tập trung nghiên cứu phơng pháp
và phong cách của hai tác giả qua hai công trình tiêu biểu là Thi nhân Việt Nam
và Nhà văn hiện đại
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp thống kê, phân loại
- Phơng pháp so sánh, đối chiÕu


16
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Bức tranh chung của phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Chơng 2: Phơng pháp phê bình của Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan qua Thi nhân
Việt Nam và Nhà văn hiện đại
Chơng 3: Phong cách phê bình của Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan qua Thi nhân
Việt Nam và Nhà văn hiện đại

Chơng 1
bức tranh chung của phê bình văn học việt nam nửa
đầu thế kỷ xx

1.1. Giới thuyết về phê bình văn học
1.1.1. Khái niệm phê bình văn học

Platon (427 -347 TCN) đà từng viết: Am hiểu thơ ca là hiểu đợc những gì
mà các nhà thơ nói, phân định đợc cái gì hay cái gì không hay trong những trớc
tác của họ, biết phân tích những cái đó và giải thích, nÕu nh cã ai hái” [10]. Am
hiĨu th¬ ca trong quan niệm của Platon, có nghĩa là phê bình thơ ca, tức là phê
bình văn học. Vì thơ ca trong quan niệm của các nhà lý luận văn học cổ đại đợc
hiểu là văn học nói chung (bao gồm các thể loại). Trong bức th bàn về nghệ
thuật kịch của Horatins gửi Pidon cũng đợc gọi bằng cái tên là nghệ thuật thơ ca.
Sau này một số nhà lý luận, phê bình văn học cận đại nh: Boileau, Bielinxki,
cũng đều sử dụng thuật ngữ thơ ca để chỉ văn học, và thuật ngữ nhà thơ để chỉ
nhà văn nói chung. Cho nên phê bình thơ ca cũng chính là phê bình văn học.
ở Trung Quốc, thời cổ đại, trong tác phẩm Văn tâm điêu long của Lu Hiệp
cũng đà cho rằng: Xét về thể thì phê bình văn học thuộc thể luận, xét về loại thì
thuộc loại tự và dẫn (tự tức là tựa). Luận là kết hợp các lời nói cho nhất quán, đi
sâu nghiên cứu, đánh giá đúng sai, hay dở. Tự là trình bày, thuyết minh sù
viƯc cã tríc, cã sau. DÉn lµ giíi thiƯu cho ngêi ta biÕt.


17
ở Việt Nam hiện nay, trong một số giáo trình lý luận văn học, thuật ngữ,
từ điển văn học thì phê bình văn học đợc định nghĩa nh sau: Phê bình văn học là
Sự phán đoán, bình phẩm, đánh giá và giải thích tác phẩm văn học. Đồng thời
kèm theo việc phán đoán, bình luận, giải thích, đánh giá những hiện tợng đời
sống mà tác phẩm nói tới. Phê bình văn học đợc coi nh là một hoạt động trong
đời sống văn học và quá trình văn học, nh một loại sáng tác văn học, đồng thời
đợc coi nh một bộ môn thuộc nghiên cứu văn học [15].
Có thể nói, phê bình văn học là một trong những bộ môn chính của ngành
khoa học văn học, có đối tợng riêng, tồn tại bên cạnh các bộ môn khác là Lý
luận văn học và Lịch sử văn học. Các bộ môn này có mối quan hệ chặt chẽ, biện
chứng với nhau, hỗ trợ và dựa vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. Lịch sử văn
học muốn làm tốt nhiệm vụ của mình thì phải có quan điểm đúng, phải cã sù

hiĨu biÕt chung vỊ b¶n chÊt, quy lt cđa văn học - Lý luận văn học sẽ cung cấp.
Phê bình văn học cũng sẽ giúp cho lịch sử văn học trong việc nhìn nhận các tác
phẩm văn học cụ thể, các tác giả cụ thể qua phản ứng của ngời đọc đơng thời. Lý
luận văn học muốn khái quát đợc những đặc điểm và quy luật của văn học phải
dựa vào thực tế - Lịch sử văn học và Phê bình văn học sẽ hỗ trợ. Phê bình văn
học phải có quan điểm, có sự hiểu biết về đặc trng chung của văn học, lý luận
văn học sẽ cung cấp. Phải hiểu biết các quá trình đà qua thì phê bình văn học
mới đánh giá đúng hiện tại, lịch sử văn học sẽ hỗ trợ. Tất cả điều đó chúng tỏ
rằng, phê bình văn học, lịch sử văn học và lý luận văn học có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau. Tuy nhiên, giữa chúng vẫn có những nét riêng, độc đáo không thể
hoà lẫn với nhau đợc
1.1.2. Đối tợng của phê bình văn học
Hiện nay vấn đề về đối tợng của phê bình văn học cha đợc giới nghiên cứu
giải đáp một cách thật thoả đáng để đi ®Õn mét lÕt ln ci cïng. VÊn ®Ị nµy ®·
tõng tồn tại nhiều quan niệm khác nhau, tiêu biểu bhất là các quan niệm của các
nhà nghiên cứu sau. Xét về mặt đơn vị, ngời ta xem đối tợng cơ bản của phê bình
văn học là tác giả và tác phẩm, nhng cũng có ngời nói, xét đến cùng thì đó chỉ là
tác phẩm. Tiêu biểu cho quan niệm này là nhà nghiên cứu văn học Đỗ Lai Thuý,
khi trả lời câu hỏi trên một tờ Tạp chí Đối tợng của phê bình văn học là gì?,
tác giả đà khẳng định: Đó là tác phẩm văn học. Ngời ta có thể phê bình một tác
giả, một hiện tợng văn học, thậm chí một trào lu văn học, nhng cơ sở của tất cả
các phê bình trên vẫn là phê bình tác phẩm. Bởi, tác phẩm bầu nên nhà văn,


18
gây thành hiện tợng, tạo ra thành những thời đại văn chơng. Nh vậy, tác phẩm
vừa là ga đi, vừa là ga đến của phê bình văn học [68]. Thế nhng sự hình thành
một tác phẩm văn học là một quá trình luôn dang dở và không có kết thúc - đây
là một dạng mở của tác phẩm, hay nói cách khác là tác phẩm mở. Quan niệm thứ
hai cho rằng, xét về mặt thời gian, ngời ta xếp đối tợng của phê bình văn học là

những hiện tợng văn học đơng đại. Trong Từ điển văn học có viết: Là một bộ
môn khoa học, phê bình văn học nhận thức các khuynh hớng văn học đơng đại
[15]. Căn cứ theo quan niệm trên, thì điều bất cập dễ dàng nhận ra đó là phê bình
văn học chỉ chú ý, quan tâm tới những tác phẩm văn học đơng đại, còn những tác
phẩm văn học trong quá khứ thì sao? Đó là những tác phẩm có giá trị đến ngày
nay và còn có thể có những điều mới lạ cần đợc sự tìm tòi, khám phá của nhũng
nhà nghiên cứu và những ngời quam tâm tới nền văn học. Quan niƯm nµy Ýt cã
søc thut phơc bëi mét lý do nữa, đó là không dễ để xác định đợc cột mốc thời
gian để giải đáp cho câu hỏi Quá trình văn học đơng đại bắt đầu từ đâu? và
cột mốc ấy luôn luôn biến động [69]. Chính vì vậy, quan niệm thứ ba xem ra
có sức thuyết phục đợc giới nghiên cứu và các nhà phê bình hơn cả khi cho rằng
Đối tợng của phê bình văn học là toàn bộ những hiện tợng văn học đà và đang
diễn ra vì sự sáng tạo cái mới trong tác phẩm văn häc diƠn ra theo hai híng: híng thø nhÊt lµ sáng tạo ra các tác phẩm mới, hớng thứ hai là phát hiện ra những
cái mới trong các tác phẩm quá khứ. Phê bình tác phẩm quá khứ là khám phá cái
có ý nghĩa đơng đại trong văn học truyền thống, đa chúng vào cuộc sống đơng
đại [69].
Tóm lại, đối tợng của phê bình văn học là những hiện tợng văn học đà và
đang diễn ra, trong đó đặc biệt đợc chú ý và quan tâm nhiều nhất vẫn là tác phẩm
văn học, bởi văn học là một thế giới đầy tính nghệ thuật do tác giả dựng lên nhờ
trí tởng tợng phong phú của mình. Vì thế phê bình văn học đòi hỏi một t duy có
tính thẩm mỹ. Nhà phê bình phải xem tác phẩm văn học là một thế giới có tính
nghệ thuật đặc thù, có sự sống riêng, đợc sáng tạo bằng trí tởng tởng, xuất phát từ
đó mà phán đoán, quyết đoán của nhà phê bình và ngời tiếp nhận không đợc cắt
xén, cô lập, ®èi chiÕu víi nguyªn mÉu thùc tÕ. K.Marx ®· tõng nói Đối với cái
tai không phân biệt đợc âm luật thì bài âm nhạc dù hay nhất cũng trở thành vô
nghĩa. Nhà phê bình phải xem tác phẩm văn học là hiện tợng thẩm mỹ thì mới
thực hiện đợc hoạt động phê bình. Nếu bỏ qua điều này thì phán đoán không nằm
trong phạm vi phê bình văn học nữa, mà chuyển thành phán đoán mang tính chất
khác.



19
1.1.3. Chức năng của phê bình văn học
Nh đà nói, phê bình văn học là một hoạt động khoa học nhằm mục đích
khái quát, giám định, phát hiện các giá trị, tính chất, quy luật của đối tợng, đặc
biệt là của tác phẩm văn học. Phê bình văn học là hiểu đợc những gì mà các nhà
thơ nói, phán định đợc những cái gì hay và cái gì không hay trong trớc tác của
họ (Platon). ý kiến của các nhà phê bình tài năng có khi có ý nghĩa nh một sự
phát hiện, đánh giá chính xác sự đóng góp của nhà văn đối với nền văn học dân
tộc, chẳng hạn nh trờng hợp của Hoài Thanh đối với phong trào Thơ mới (1932 1945) trong văn học Việt Nam qua công trình Thi nhân Việt Nam. Bên cạnh chức
năng tìm tòi, khám phá những giá trị của đối tợng nghệ thuật thì, phê bình văn
học cũng có khả năng tác động trở lại đối với chính các nhà văn, đó là kêu gọi
các nhà văn sáng tao ra những giá trị nghệ thuật đích thực theo hệ thống quan
điểm xà hội - thẩm mỹ do phê bình thiết lập và đựơc đông đảo công chúng độc
giả thừa nhận bởi sự vận động và phát triển của văn học nghệ thuật nói chung và
của lý luận, phê bình nói riêng - xét đến cùng đều do sự chi phối, gắn bó mất
thiết với tình hình phát triển của kinh tế - chính trị - xà hội của đất nứơc ở vào
mỗi thời kỳ nhất định
. Sự thay đổi của xà hội, xu hớng của hình thái ý thức xà hội bao giờ cũng
ảnh hởng, tác động sâu sắc đến khuynh hớng phê bình văn học. Một hoạt động
phê bình văn học thuần tuý thoát ly khỏi môi trờng, hoàn cảnh xà hội - chính trị
là không thể có, nhất là xà hội hiện tại. Vì vậy, phê bình văn học sẽ góp phần tạo
ra đợc những giá trị nghệ thuật đích thực, ít ra thì cho thời đại mà mình đang
sống.
Cùng với chức năng tìm tòi, khám phá và chức năng kích thích sự sáng tạo
ở các nhà văn, thì phê bình văn học còn có khả năng tác động trở lại độc giả, hình
thành ở độc giả một thị hiếu, khuynh hớng thẩm mỹ độc đáo nhng có tính chất
đại chúng. ở đây cần phân biệt phê bình với thởng thức. Nếu nh thởng thức thiên
về cá nhân thì phê bình có ý nghĩa nghiêm túc và lành mạnh của hoạt động tiếp
nhận. Phê bình nặng về thiên chức xà hội, mang tính chất đại diện cho một bộ

phận ngời đọc có trình độ cao về văn học nghệ thuật và có sự quan tâm, am hiểu
về chúng. Phê bình hớng dẫn d luận độc giả hớng đến những tác phẩm nghệ thuật
đích thực đồng thời đối thoại, chất vấn, góp ý với nhà văn để khắc phục những
hạn chế và khẳng định, tìm tòi, khám phá những giá trị nghệ thuật đích thực của
nền văn học dân tộc


20
1.2. Phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX - diện mạo, sự kiện, vấn đề
Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX là một bộ phận không thể
tách rời của văn học Việt Nam thế kỷ XX. Phê bình văn học là một lĩnh vực đặc
thù, cho nên việc nghiên cứu, tìm hiểu bối cảnh lịch sử, xà hội của nền văn học
đó là điều rất quan trọng. Mặc dù chuyên nghành phê bình văn học ra đời từ rất
sớm trong văn học Việt Nam (từ thế kỷ XI) với các bài bi, ký, tự, bạt, th luận
song song với các tập tuyển chọn, su tập; hoặc các truyện, thi thoại, đề vịnh, xớng hoạNhng cha bao giờ phê bình có thể trở thành một lĩnh vực đủ mạnh để
tồn tại độc lập, với những nhà nghiên cứu có chuyên môn riêng và trở thành một
thể loại. Phải sang đầu thế kỷ XX, cùng với những biến động về lịch sử, xà hội
và sự phát triển của văn học nớc nhà thì phê bình văn học mới chính thức ra đời
và đợc thừa nhận nh một thể loại mới cha từng có trong văn học Việt Nam từ
trớc tới nay.
1.2.2. Diện mạo của phê bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Sáng tác văn học thời nào cũng là sản phẩm của lịch sử, chịu sự chi phối,
ảnh hởng sâu sắc của các điều kiện khách quan và chủ quan của giai đoạn lịch sử
đó. Phê bình văn học cũng vậy, bởi tiêu chuẩn để đánh giá các thành tựu phê bình
chủ yếu là giá trị của nó đối với sự phát triển, tiến bộ của văn học dân tộc. Các
điều kiện về văn hoá, xà hội, chính trị của một đất nớc cũng có ảnh hởng không
nhỏ tới việc hình thành lập trờng, t tởng của các nhà phê bình. Chính và vậy, phê
bình văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX có thể phân thành hai giai đoạn, giai
đoạn thứ nhất từ đầu thế kỷ đến năm 1932, giai đoạn thứ hai từ năm 1932 đến
năm 1945.

Giai đoạn 1900 - 1932. Lịch sử bao gi cũng có những thời kỳ quá độ, khi
cái cũ đà không còn phù hợp nữa và đang dần bị thay thế thì cái mới lại cha
khẳng định đợc vai trò, vị trí của mình. Đó cũng là đặc điểm của văn học Việt
Nam giai đoạn này, khi các cuộc chiến đấu của các sĩ phu, văn thân yêu nớc đều
thất bại, thì tầng lớp Tây học, tiểu t sản lại cha sẵn sàng để nhận nhiệm vụ mới,
gánh vác trọng trách đối với Tổ quốc. Chính điều đó đà tạo điều kiện thuận lợi
cho thực dân Pháp dễ dàng ổn định xong chế độ chính trị của chúng trên đất nớc
ta. Từ đó chúng thực hiện các cải cách, thay đổi về giáo dục nhằm truyền bá sâu
rộng văn hoá Pháp nói riêng và văn hoá phơng Tây nói chung vào đất nớc ta,
chúng thùc hiƯn chÝnh s¸ch phÕ bá H¸n häc, lËp c¸c trờng dạy tiếng Pháp, truyền



×