Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Thi nhân việt nam (hoài thanh hoài chân) và nhà văn hiện đại (vũ ngọc phan) qua mấy hiện tượng thơ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.09 KB, 60 trang )

Lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, tôi còn nhận đớc sự động viên và tạo điều kiện của gia đình, bạn
bè và ngời thân, của các thầy cô trong khoa ngữ văn - đại học Vinh, đặc
biệt là sự chỉ bảo, hớng dẫn tận tình của thầy giáo Lê Văn Tùng. Qua
đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hớng dẫn, cảm ơn
quý thầy cô và các bạn !
Vinh, tháng 5/2007
Sinh viên: Vũ

1

Thị Hờng


Mục lục
A. Phần mở đầu
I. Mục đích nghiên cứu.
II. Lịch sử vấn đề...
III. Giới hạn đề tài.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:...
V. Nhiệm vụ đề tài và những đóng góp lớn có thể đạt đợc
B. Phần nội dung.

Trang
1
3
4
4
4



Chơng 1. Nghiên cứu lý luận phê bình văn học và phê bình văn học từ
năm 1900 1945.
1.1. Mấy vấn đề chung về nghiên cứu lý luận phê bình văn học..

6
6

11.1. Các vấn đề cơ bản và sánh giới giữa chúng..

6

1.1.1.1. Nghiên cứu văn học..
1.1.1.2. Lich sử văn học

7
8

1.1.1.3. lý luận văn học.

9

1.1.1.4. Phê bình văn học..

9

1.1.1.5. Ranh giới giữa các khái niệm:

10


1.1.2. Lý luận phê bình truyền thống trong văn học trung đại.
1.2 . Nhìn chung về lý luận phê bình văn học từ đầu thế kỷ XX đến năm

12

1945...

14

Chơng 2: Thi nhân Việt Nam (Hoài thanh Hoài Chân) với một
số hiện tợng thơ mới..
2.1. Phơng pháp và phong cách phê bình của Hoài Thanh trong Thi nhân

17

Việt Nam.
2.1.1. Lấy hồn ta để hiểu lòng ngời.

17
18

2.1.2. Bình thơ là đi tìm cái đẹp trong thơ.

19

2.1.3. Giọng điệu và lời văn phê bình duyên dáng và đầy chất thơ....
2.2. Thi nhân Việt Nam với 8 hiện tợng thơ mới
Chơng 3: Nhà văn hiện đại ( Vũ Ngọc Phan) Với mấy hiện tợng thơ
mới đà gặp trong Thi nhân việt nam.


21
22
40

3.1. Phơng pháp, phong cách phê bình của Vũ Ngọc Phan trong nhà văn
hiện đại.

2

41


3.1.1.Quan điểm phê bình.

42

3.1.2. Thái độ phê bình.

45

3.1.3. Bút pháp phê bình...

7

3.2. Nhà văn hiện đại với 8 hiện tợng thơ mới đà gặp trong thi nhân
Việt Nam
Chơng 4. Một số nét tơng đồng và khác biệt giữa thi nhân Việt Nam và

49


nhà văn hiện đại qua mấy hiện tợng thơ mới.
4.1. Sự tơng đồng...

63
63

4.2. Sự khác biệt...

64

C. kết luận.

71

Tài liệu tham khảo..

72

A. Phần mở đầu
I. Mục đích nghiên cứu.
1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, không phải mÃi đến đầu thế kỷ XX mới
xuất hiện của ngời làm lý luận phê bình văn học. Thực ra trong văn học trung đại đÃ
từng có lý luận phê bình văn học nhng nó mang những đặc thù riêng: Nó cha phải
là phê bình chuyên nghiệp, và cũng cha có các nhà phê bình chuyên nghiệp mà một
lối phê bình mang tính ngẫu hứng, đó là một kiểu phê bình tri âm tri kỉ.

3


Lý luận phê bình văn học đợc xem nh một ngành chuyên nghiệp thì phải đầu

thế kỷ XX mới hình thành. Sự phát triển của ngành lý luận phê bình thành một
ngành mang tính chuyên nghiệp là một tiêu chí để xác nhận nền văn học của dân
tộc đó đà là một nền văn học hiện đại. Sở dĩ nói phê bình văn học từ thế kỷ XX
mang tính chuyên nghiệp bởi vì nó đà có một hệ thống lý thuyết riêng, có khái
niệm phơng pháp nghiên cứu riêng, có đối tợng xác định và đặc biệt là có nhà phê
bình chuyên nghiệp Những yêu cầu này trong văn học trung đại cha có. Lý luận
phê bình văn học là bộ phận không thể thiếu đợc trong cấu trúc tổng thể của nền
văn học hiện đại, bởi nó có vai trò quan trọng đối với đời sống văn học, cụ thể là
trên cả hai phơng diện là đối với ngời sáng tác và đối với ngời đọc; nó là động lực,
là đòn bẩy, là định hớng lành mạnh cho sự phát triển cả nền văn học.
Việc tìm hiểu lý luận phê bình văn học từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 là để
hoàn chỉnh bộ mặt một nền văn học hiện đại trong thời kỳ đầu tiên của nó, để đánh
giá đúng và công bằng công lao của một thế hệ các nhà lý luận phê bình. Họ là
những ngời tiên phong, thế hệ tiền thân của một ngành lý luận phê bình chuyên
nghiệp, mặc dù họ không đợc đào tạo một cách hệ thống, phần lớn là tự học. Thành
tựu của lý luận phê bình trong gần một nửa thế kỷ đó là một bài học lớn lao cho
giới phê bình hiện nay, đó là bài học về chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là bài học
về nhân cách ngời làm phê bình
Thành tựu về lý luận phê bình từ đầu thế kỷ đến năm 1945 là cả một kho
tài liệu liệu lớn. Và cho đến nay, ngời ta đà su tầm và tuyển chọn đợc khoảng 3000
trang (trong 5 tập). Những thành tựu này có ý nghĩa khai phá buổi đầu cho một
ngành lý luận phê bình còn non trẻ. Trong đó nổi bật nhất là hai cuốn Nhà văn
hiện đại của Vũ Ngọc Phan và Thi nhân việt Nam (Hoài Thanh - Hoài Chân).
Cả hai công trình nghiên cứu này điều đợc ra đời vào đầu những năm 40 của thế kỷ
XX.
Có thể nói, thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh Hoài Chân là sự khám
phá và đánh giá đầu tiên có hệ thống đối với thơ mới. Với một sự cảm thụ khá sâu
sắc và với cái nhìn tinh tế, các tác giả đà chọn đợc một chùm hoa giàu hơng sắc
trong vờn hoa thơ mới để gửi tặng những ngời yêu thơ. Còn nhà văn hiện đại của


4


Vũ Ngọc Phan tuy cha phải là một công trình nghiên cứu hoàn hảo nh nhiều nhà
nghiên cứu sau này đà chỉ ra nhng với việc nghiên cứu 79 nhà văn, thì đây vẫn là
tác phẩn có giá trị, là công trình bao quát nhất của giai đoạn văn học từ cuối thế kỉ
thứ XIX cho đến những năm 40 của thế kỉ XX một giai đoạn có vị trí quan trọng
trong lịch sử phát triển văn họcViệt Nam. Nh vậy so với nhà văn hiện đại, số lợng các tác giả đợc nghiên cứu trong Thi nhân Việt Nam không nhiều ( Thi
nhân Việt Nam: 45 nhà thơ, Nhà văn hiện đại: 79 nhà văn ) nhng một điều dễ
nhận thấy là cả hai tác phẩm trên đều gặp nhau trên một số đối tợng nghiên cứu, đó
là 8 nhà thơ của phong trào thơ mới nh: Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy
Cận, Lu Trọng L, Nguyễn Giang và Vũ Hoàng Chơng, Quách Tấn. Vì vậy, việc
nghiên cứu đề tài: Thi nhân Việt Nam ( Hoài Thanh Hoài Chân) và Nhà văn
hiện đại (Vũ Ngọc Phan) qua mấy hiện tợng thơ mới sẽ góp phần làm rõ những
giá trị độc đáo của những xu hớng phê bình văn học khác nhau xuất hiện trớc năm
1945. Hiễn nhiên, sự gặp gỡ nhất là sự khác biệt độc đáo của hai tác phẩm phê bình
này không nhất thiết phải tìm nơi 8 nhà thơ cùng đợc hai tác giả quan tâm. Nhng rõ
ràng muốn phân biệt một cách dễ dàng và chính xác thì việc đi vào các bài phê
bình 8 nhà thơ kia là cần thiết hơn, thuyết phục hơn,
xác đáng hơn cả
2. Mặt khác hiện nay có nhiều tác giả và tác phẩm thơ mới đợc giảng dạy trong chơng trình phổ thông, đặc biệt là những tác giả đợc đa vào giảng dạy đó lại đều có
mặt trong hai cuốn phê bình trên. Việc nghiên cứu đề tài này rất có ý nghĩa đối với
ngời giáo viên khi dạy về thơ mới, đặc biệt là những tác giả Thế Lữ, Lu Trong L,
Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử Hơn thế, chúng ta sẽ có cái nhìn chính xác và toàn diện
hơn về thơ mới nói chung bên cạnh những tác phẩm trong chơng trình.
Một điều đáng lu ý rằng: Trong chơng trình sách giáo khoa mới hiện nay, có
đa vào nhiều bài phê bình văn học. Vì thế hai tác phẩm Thi nhân Việt nam và
Nhà văn hiện đại có thể coi là những tác phẩm mẫu mực, để rồi căn cứ vào đó
mà rút ra kinh nghiệm quý báu.
3. Việc nghiên cứu đề tài này có một ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống văn

nghệ đơng đại. Nh chúng ta đà biết, phê bình văn học là một chuyên nghành hết

5


sức phức tạp bởi trong đó có nhiều tranh luận. Các nhà nghiên cứu, phê bình văn
học phần đa là dựa trên t tởng chủ quan của mình để đánh giá về một hiện tợng văn
học nào đó, vì thế sẽ có rất nhiều ý kiến đánh giá trái ngợc nhau Chẳng hạn khi
thơ mới xuất hiện, ở thời kỳ trớc cách mạng tháng 8, có nhiều đánh giá về thơ mới
rất phức tạp: Có những ý kiến đa ra ủng hộ thơ mới nhng cũng có những ý kiến
phản đối thơ mới đặc biệt là từ phía các nhà văn hiện thực; các nhà văn, các nhà lí
luận cách mạng tìm hiểu về các nhà phê bình trung đại có thể rút ra các bài học bỗ
ích về phơng pháp, phong cách, thái độ và nhân cách nhà phê bình.
II. Lịch sử vấn đề.
Vào những năm 40 của thế kỷ XX, khi Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc
Phan và Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh vừa đợc công bố và ra mắt bạn đọc,
đà thu hút đợc sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học. Với
từng tác phẩm cụ thể (nh Thi nhân Việt Nam hoặc Nhà văn hiện đại) đà có khá
nhiều ngời tiến hành nghiên cứu, đánh giá nh Hoài Thanh và Thi nhân Việt
Nam, NXB Hội nhà văn, H1995; Nhà văn Vũ Ngọc Phan NXB hội nhà văn
H1995; Sự nghiệp phê bình văn học của Hoài Thanh, NXB GD 2003Ngời ta có
phân biệt phơng pháp, phong cách phê bình của các tác giả trong hai tác phẩm trên
những bình diện chung. Nhng chắc chắn rằng, việc kết hợp nghiên cứu hai tác
phẩm này qua một số hiện tợng thơ mới thì cha ai đề cập đến. Vì vậy tôi có thể
khẳng định rằng đây là một đề tài mới mẻ, từ trớc đến nay cha ai nghiên cứu.
III. Giới hạn đề tài.
- Với đối tợng nghiên cứu là phê bình văn học, chủ yếu nêu phân tích để thấy
đợc sự tơng đồng và khác biệt trong phơng pháp nghiên cứu, phong cách phê bình
của Hoài Thanh với Thi nhân Việt Nam và Vũ Ngọc Phan với Nhà văn hiện đại .
- Với đối tợng là tác phẩm: Đề tài này tập trung chủ yếu vào 8 nhà thơ mới đợc

cả hai nhà phê bình nghiên cứu. Ngoài ra còn kết hợp với việc mở rộng ra những tác
giả thơ mới khác mà không phải là đối tợng chung của hai cuốn phê bình trên nh Vũ
Đình Liên, Huy Thông, Nguyễn Văn Cừ, Anh Thơtrong Thi nhân Việt nam và Tú
Mỡ, Nam Hơng trong Nhà văn hiên đại, để qua đó, nêu bật đợc phong cách của
hai nhà phê bình.

6


IV. Phơng pháp nghiên cứu:
- Với đề tài này, mục đích chính là nghiên cứu phê bình văn học chứ không
phải nghiên cứu bản thân sáng tác văn học. Tuy vậy để tiến hành đợc đề tài này,
song song với việc nắm đợc các nhận định, đánh giá của các tác giả Hoài Thanh, Vũ
Ngọc Phan về tác giả tác phẩm văn học thì cần có sự am hiểu sâu sắc chính ngay
những tác phẩm văn học đó, đặc biệt là 8 nhà thơ mới đợc cả hai cuốn sách trên
nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu cơ bản đối với đề tài này là phân tích, so sánh đối chiếu,
ngoài ra còn sử dụng cả phơng pháp thống kê,loại biết...
V. Nhiện vụ đề tài và những đóng góp lớn có thể đạt đợc.
- Trình bày một số vấn đề thuộc về cơ sở lý thuyết của phê bình văn học.
- Trình bày những vấn đề mà Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và
Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan đà phê bình các nhà thơ mới, đặc biệt là 8
nhà thơ mới có mặt trong tác phẩm.
- Tổng hợp lại và trên cơ sở đó đối chiếu, so sánh hai cuốn sách đó để thấy đợc
sự tơng đồng, đặc biệt là sự khác biệt trong phong cách và phơng pháp phê bình của
hai tác giả.

7



B. Phần nội dung.
Chơng 1. Nghiên cứu lý luận phê bình văn học và phê
bình văn học từ 1900 - 1945
1.1. Mấy vấn đề chung về nghiên cứu lý luận phê bình văn học.
1.1.1. Các vấn đề cơ bản và ranh giới giữa chúng.
Khi nói đến bất kỳ một nền văn học nào, ngời ta không chỉ nói đến nhà văn
và tác phẩm mà cần nói đến cả ngời đọc, ngời tiếp nhận những sáng tác văn học.
Đó là hai bộ phận của một nền văn học: Bộ phận sáng tác gồm các nhà văn và tác
phẩm, bộ phận nghiên cứu và tiếp nhận tác phẩm và ngời đọc. Đặc biệt khái niện
đọc văn học bây giờ đợc hiểu khác trớc: Trớc kia đọc là hành vi đầu tiên của ngời
tiếp nhận khi tiếp xúc với văn bản ngôn từ của tác phẩm. Nhng khái niệm đọc văn
bây giờ, văn hoá đọc bây giờ có nghĩa là tiếp nhận tác phẩm, nghiên cứu, đi vào thế
giới nghệ thuật của tác phẩm. Quá trình hoàn chỉnh của một nền văn học là từ tác
giả đến tác phẩm và đến ngời đọc. Cũng nh khái niệm đọc hiện nay, khái niệm ngời
đọc cũng mang tính bao quát, trong đó có cả ngời nghiên cứu phê bình và ngời đọc

8


bình thờng. Trong khái niệm đọc, ngời ta phân làm hai loại: Ngời đọc bình thờng
và ngời đọc đặc biệt (bao gồm các nhà nghiên cứu, phê bình, ngời dạy và ngời học
văn học). Tuy nhiên loại ngời đọc đặc biệt phải là ngời đọc bình thờng hay nói
chính xác hơn là có t cách của ngời đọc bình thờng trớc khi là ngời đọc đặc biệt.
Nghiên cứu tiếp nhận văn học là công việc của ngời đọc, công việc này xuất
hiện cùng lúc với quá trình sáng tác trong lịch sử văn học nhân loại, nghĩa là từ khi
có văn học là bắt đầu có lý luận về sáng tác và tiếp nhận văn học. Nếu cho rằng
văn học cổ đại HiLạp - LaMÃ là nền văn học đầu tiên của nhân loại, thì ngay từ
thời đó cũng đồng thời xuất hiện một nền lý luận phê bình văn học bên cạnh sáng
tác mà ngời tiêu biểu nhất là Aristôt với tác phẩm Nghệ thuật thi ca. Nghĩa là từ
thời cổ đại đà có nghiên cứu văn học. Khoa nghiên cứu văn học bao gồm ba ngành

theo quan điểm truyền thống, đó là lịch sử văn học, lý luận văn học và phê bình
văn học. Một quan điểm mới hiện nay bổ sung thêm một ngành là phơng pháp luận
nghiên cứu văn học; nhng phần lớn ngời ta đi theo con đờng truyền thống. Nh vậy
có 4 khái niệm cầm làm rõ:
1.1.1.1. Nghiên cứu văn học.
Nghiên cứu văn học hay còn gọi là khoa văn học, đúng hơn là khoa học về
văn chơng. Nghiên cứu văn học có nhiệm vụ bao trùm là nghiên cứu mọi phơng
diện của văn học: Từ bản chất, nguồn gốc, chức năng của văn học, quy luật tồn tại
và phát triển của một nền văn học, các thuộc tính của văn học, các loại hình văn
học đến các hiện tợng văn học cụ thể Nó đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có hiểu
biết, trí trức sâu rộng của nhân loại liên quan đến văn học nghệ thuật nh: Triết
học,văn hoá học, tâm lý học, đạo đức học, tôn giáo học
Nghiên cứu văn học là ngành đà xuất hiện từ thời cổ đại cả phơng Đông và
phơng Tây. ở phơng Đông, Khổng Tử là trí thức đầu tiên có những ý kiến về văn
chơng từ khoảng thế kỷ thứ V. TCN. Sau đó ở Trung Quốc xuất hiện một nhà lý
luận văn học ở thế kỷ thứ VII đời nhà Lơng là Lu Hiệp với tác phẩm Văn tâm điều
long. Ngay từ thời đó, ngời ta đà bàn đến 3 chức năng của văn học, ngời ta đà xem
xét đặc điểm các loại và trình bày những cách phân loại chúng. Bớc qua thời trung
đại kéo dài, với những quan điểm mang tính quy phạm về văn học; từ thế kỷ thứ

9


XIX trở đi, trên phạm vi toàn thế giới , nghiên cứu văn học mới bắt đầu hình thành
nh một khoa học thực sự, với ý thức đầy đủ về đối tợng, phơng pháp cùng với việc
xây dựng một hệ thống lý thuyết và khái niệm. Cũng từ đây (từ thế kỷ XIX) đÃ
xuất hiện nhiều trờng phái nghiên cứu văn học khác nhau nh: Trờng phái nghiên
cứu theo phơng pháp tiểu sử, trờng phái văn hoá lịch sử, trờng phái tâm lý học
(nghiên cứu tâm lý sáng tác và tâm lý tiếp nhận), trờng phái văn học so sánh
Từ đầu thế kỷ XX trở đi, nghiên cứu văn học ngày càng xuất hiện nhiều trờng phái hơn, do sự phát triển của khoa học và của lịch sử, chẳng hạn trờng phái

hình thức Nga, trờng phái phân tâm dựa trên triết học phân tâm của Frớt, chủ nghĩa
cấu trúc, trờng phái xà hội học, trờng phái phê bình mới
Bàn về khái niệm nghiên cứu văn học, có nhiều ý kiến. Trên thế giới vẫn có
những ngời cho rằng: Không thể hiểu đợc tác phẩm văn học nếu không tự mình
sáng tạo ra nó. Cũng có ngời phủ nhận nghiên cứu văn học, không coi đó là một
dạng trí thức độc lập và họ đề xuất khái niệm: Tri thức nghiên cứu văn học chỉ là tri
thức bậc 2, tri thức bậc 2 đợc hình thành từ sự Sáng tạo bậc 2; còn tri thức bậc 1
do nhà văn sáng tạo ra trong tác phẩm và theo họ đó mới là tri thức cơ bản của văn
học. Và từ đó, tri thức của nghiên cứu văn học, theo họ chỉ là miêu tả lại, tởng tợng
lại sự sáng tạo của nhà văn, chứ thực sự chẳng có một sáng tạo nào cả.
1.1.1.2. Lich sử văn học.
Lịch sử văn học là một nghành trong nghiên cứu văn học,là một khoa học có
nhiệm vụ nghiên cứu các quá trình văn học đang diễn ra trong quá khứ nh thế nào;
nghiên cứu quy luật sinh thành, phát triển của các hiện tợng văn học diễn ra trong
những điều kiện lịch sử nhất định, đó là những hiện tợng nh một tác giả, một tác
phẩm, một giai đoạn hay một trào lu văn học. Trong lich sử, văn học cũng thờng
diễn ra những cuộc đấu tranh giữa các xu hớng, trào lu, các trờng phái văn học. Nh
vậy lịch sử văn học còn làm nhiệm vụ làm rõ cuộc đấu tranh này, hoặc đánh giá đợc những thành tựu, hạn chế và nhợc điểm của từng thời kỳ văn học diễn ra trong
quá khứ, thông qua đó dựng lên những mốc lớn của lịch sử văn học, bao gồm
những sự kiện đà kết thúc một cách ổn định hoặc tơng đối ổn định.

10


Ngời ta có thể viết lịch sử văn học thế giới, hoặc có thể nghiên cứu lịch sử
văn học từng khu vực của thế giới (nh văn học Mĩ Latinh, văn học phơng Tây, văn
học Đông Nam á), ngời ta có thể nghiên cứu lịnh sử văn học dân tộc. Việc nghiên
cứu lịch sử văn học dân tộc là đối tợng chủ yếu của lịch sử văn học nói chung, trong
®ã cã thĨ chia ra: Lich sư mét thêi kú văn học, một giai đoạn văn học (VD: văn
học Lý TrÇn tõ thÕ kû X - thÕ kû XIII ), lịch sử một trào lu văn học(VD: chủ nghĩa

hiện thực phê phán ở Việt Nam), lịch sử một thể loại văn học của một dân tộc (VD:
Truyện Kiều và thể loại truyện nôm) lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc), hoặc
có thể kết hợp nghiên cứu lịch sử văn học một thời kỳ với lịch sử một thể loại. (VD:
Các công trình nghiên cứu về thơ đờng hoặc Phan Cự Đệ với công trình Tiểu
thuyết Việt Nam hiện đại)
1.1.1.3. Lý luận văn hoc.
Lý luận văn học cũng là một ngành của nghiên cứu văn học, nghiên cứu bản
chất, nguồn gốc, chức năng xà hội thẩm mĩ của văn học. Nó đồng thời nghiên cứu
các quy luật phát triển của sáng tác văn học, những quy luật thuộc về đặc trng,
thuộc tính của văn học. Nói tóm lại, lý luận văn học nghiên cứu văn học về phơng
diện lý thuyết và ngơi ta chia hệ thống ly thuyết dó của văn học thành 3 nhóm:
- Lý thuyết về các đặc trng phản ánh hiện thực của văn học,gồm tính hình tợng của văn học, tính nghệ thuật, tính nội dung, tính dân tộc và tính giai cấp của
văn học. Mặt khác còn cã lý thut vỊ lý tëng thÈm mÜ, thÞ hiÕu và cảm xúc thẩm
mĩ của ngời đọc, nó nghiên cứu quan hệ giữa thế giới quan và phơng pháp sáng tác
của nhà văn. Từ đó cấp cho ngời nghiên cứu các nguyên tắc đánh giá sáng tác văn
học.
- Th hai là nhóm lý thuyết về cấu trúc tác phẩm văn học: Nó nghiên cứu các
khái niệm, các phạm trù nh nội dung, hình thức, mối quan hệ giữa nội dung và
hình thức trong tác phẩm, đề tài, chủ đề, cảm hứng, t tởng, nhân vật, cốt truyện.
- Thứ 3 là nhóm lý thuyết về các quá trình văn học: Nó nghiên cứu quá trình
xuất hiện, tồn tại và phát triển của các kiểu phong cách, của các phơng pháp nghệ
thuật, các trào lu, các dòng các khuynh hớng văn học và cả lịnh sử thể loại.

11


1.1.1.4. Phê bình văn học.
Phê bình văn học là sự phán đoán, phân tích, bình phẩm, đánh giá và
giải thích các tác phẩm văn học, thờng là các tác phẩm văn học cùng thời với các
nhà phê bình, tức là các tác phẩm đơng đại. Phê bình văn học vừa là một hoạt động

của nền văn học đang diễn ra, vừa là một bộ môn cuả khoa nghiên cứu văn học. Vì
vậy phê bình văn học có tác động rất lớn tới sự phát triển của nền văn học đang tồn
tại, góp phần hình thành thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng và định hớng lành mạnh
cho sáng tác. Phê bình văn học là khoa học nhận thức về các khuynh hớng vận
động cuả văn học đơng đại, tìm con đờng cho văn học đi tới. Chẳng hạn đầu thế kỷ
XXI, khái niệm thơ mới đà thay đổi nội dung của nó và ngời ta cho rằng đang có
một thời ®¹i míi cđa thi ca sÏ ra ®êi nh mét hớng vận động của văn học đơng đại
mà nội dung mới của thi ca là sáng tác tự do, thơ không vần, giữ nhịp
Vì vậy phê bình văn học hớng tới khám phá các nhân tố nghệ thuật mới mẻ,
có khả năng mở một quá trình mới trong văn học. Đồng thời phê bình văn học
cũng có nhiệm vụ chỉ ra các nhợc điểm, giới hạn của sáng tác. So với nhu cầu thẩm
mĩ của thời đại và sự phát triển của bản thân nền văn hoá, phê bình văn häc võa lµ
mét khoa häc, võa lµ mét nghƯ tht. Mặc dù phê bình văn học xuất hiện từ thời cổ
đại nhng phải đến thế kỷ XX mới có bớc ngoặt thật sự nhờ các khoa học liên quan
đến nó, đặc biệt là sự ra đời của thi pháp học hiện đại. Thi pháp học hiện đại đÃ
cung cấp cho phê bình văn học một phơng pháp khoa học mới mẻ, hiện đại, có khả
năng đem lại tối đa hiệu quả của việc phê bình một cách chính xác đối với các hiện
tợng văn học.
1.1.1.5. Ranh giới giữa các khái niệm: lịch sử văn học,lý luận văn học và phê bình
văn học.
Ba khái niệm lịch sử văn học, lý luận văn học và phê bình văn học là chỉ ba
ngành trong khoa nghiên cứu văn học nhng mỗi ngành ấy lại hớng tới những đối tợng khác nhau, đồng thời giữa chúng lại có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với nhau:
Nh đà biết, đối tợng của lịch sử văn học chủ yếu là phơng diện sinh thành
của văn học, nói về sự tồn tại, sự phát triển của các quá trình văn học. Còn đối tợng chủ yếu của lý luận văn học lại là phơng diện cấu tróc, tøc lµ lý thut cđa

12


những tập hợp yếu tố và các mối liên hệ tổ chức bên trong, tạo nên những chỉnh
thể của nền văn học. Tuy vậy phơng diện cấu trúc (của lý luận văn học) và phơng

diện sinh thành (của lịch sử văn học) lại không tách rời nhau. Nếu nghiên cứu lịch
sử văn học chỉ quan tâm đến quá trình phát sinh, tồn tại và phát triển của một hiện
tợng văn học mà không chú ý đến phơng diện cấu trúc của nó thì nghiên cứu lịnh sử
văn học chỉ còn là phép cộng ghi lại một cách máy móc những sự kiện văn học đÃ
xảy ra mà thôi Ngợc lại, lý luận văn học trong khi nghiên cứu phơng diện cấu trúc
tức là mối liên hệ và tổ chức bên trong của các chỉnh thể văn học mà không đặt nó
vào lịch sử văn học tức là không quan tâm đến phơng diện sinh thành ra nó thì lý
luận văn học chỉ còn là những cấu trúc tĩnh tại, siêu hình và thiếu sức sống, thoát
ly khỏi thực tiễn đời sống văn học Nh vậy, nghiên cứu lịnh sử văn học sẽ không
có kết quả nếu không có ánh sáng lý thuyết từ những kiến thức về nguyên lý văn
học, lý thuyết về những tác phẩm hay về phơng pháp sáng tác để soi rọi. Ngợc lại,
ngời nghiên cứu lý luận văn học, sẽ đề xuất những khái niệm và tri thức trống rỗng
mang tính công thức máy móc nếu họ không có kiến thức nhất định nào đó về lịnh
sử văn học.
Đến phê bình văn học, phê bình văn học hớng tới những hiện tợng văn học
đang vận động, đang diễn ra trớc mắt nhng những hiện tợng văn học này, có hiện tợng đà thành chỉnh thể (tác phẩm) và có những hiện tợng đang vận động để thành
chỉnh thể. Vì lẽ đó nhà phê bình phải có kiến thức nhất định về lý luận văn học, về
cấu trúc tác phẩm, về các thuộc tính sáng tạo thì mới có thể có những nguyên tắc
đúng đắn và đánh giá một cách chính xác đối với các hiện tợng văn học. Nh vậy lý
luận văn học cấp một chỗ dùa lý thut, mét tiªu chÝ nghƯ tht, tiªu chÝ t tởng
thẩm mĩ cho nhà phê bình trong khi tiến hành sự phê bình đối với một hiện tợng
văn học.
Mặt khác, ngời làm phê bình văn học nếu không am hiểu đến mức độ nào
đó về văn học quá khứ của dân tộc thì mọi đánh giá của anh ta về văn học đơng đại
cũng theo một xu hớng chủ quan, thiếu tính lịch sử. Bởi vì nghệ thuật cũng hơn bất
cứ lĩnh vực hoạt động nào luôn có sự gắn bó máu thịt với truyền thống. Văn học
của một thời đại dù mới đến đâu, dù tuyên bố cách tân đến đâu thì cũng không bao

13



giờ giám đoạn tuyệt với quá khứ, với kinh nghiệm truyền thống. Lịch sử văn học có
thể cung cấp cho nhà phê bình một chiếc chìa khoá, một cách nhìn để đánh giá văn
học đơng đại. Ngợc lại, phê bình văn học đơng đại lại góp phần hoàn chỉnh bộ mặt
lịch sử văn học một thời kỳ. Thông qua phê bình văn học, ngời làm lịch sử văn học
có thể tìm những tri thức mới để cung cấp những nhận định mới về sự phát triển
lịch sử văn hoá.
Lịch sử văn học và phê bình văn học lại cung cấp những kiến thức, những
nhận định mang tính thực tiễn của văn học về từng nền văn học, từng tác giả tác
phẩm, giúp cho lý luận văn học đi tới những khái quát mới, đề xuất những phạm trù
mới, khái niệm mới hoặc phát hiện những quy luật mới của tiến trình văn học. Đến
lợt mình, lý luận văn học lại cung cấp quan điểm, nguyên lý, khái niệm, phơng
pháp và những tri thức lý thuyết để tạo ra tiền đề lý luận cho việc nghiên cứu lịch sử
văn học và phê bình văn học. Với ý nghĩa này, lý luận văn học có tính cách một
khoa học dẫn đờng, một phơng pháp luận cho cả lịch sử văn học và phê bình văn
học.
1.1.2. Lý luận phê bình truyền thống trong văn học trung đại.
Khi bàn về lý luận phê bình truyền thống trong văn học trung đại, một vấn đề
nổi lên gây nhiều tranh luận đó là: Có hay không có lý luận phê bình văn học thời
trung đại ? Có quan điểm cho rằng: Văn học thời kỳ trung đại cha có lý luận và lại
càng cha có phê bình văn học. Quan điểm này sẽ là đúng nếu hiểu nghĩa của khái
niệm lý luận phê bình văn học một cách chặt chẽ, có nghĩa là nó phải là một
nghành khoa học riêng, có hệ thống khái niệm, lý thuyết, phơng pháp, có đối tợng
xác định và có các nhà nghiên cứu phê bình chuyên nghiệptất cả các điều kiện đó
ở thời trung đại cha có. Nhng ỏ thời kỳ văn học trung đại Việt Nam trên thực tế
cũng đà hình thành một kiểu lý luận phê bình văn học có tính đặc thù: Nó cha phải
là phê bình chuyên nghiệp, cũng cha có các nhà phê bình chuyên nghiệp mà là một
lối phê bình theo hớng ngẫu hứng; mặt khác đó là một kiểu phê bình tri âm tri kỉ
cho nên làm phê bình thời đó có nghĩa là tìm niềm đồng cảm tri âm với ngời sáng
tác. Hơn thế, phê bình thời trung đại còn là phê bình theo kiểu tầm chơng trích cú

Đó là những đặc thù của phê bình văn học thời trung đại.

14


Đặc biệt, các ý kiến phê bình thời trung đại thờng nằm rải rác trong các lời
bạt, lời tựa của một tập thơ hay một cuốn sách của các nhà nho. VD: lời tựu trong
tác phẩm Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn, lời tựa trong Trích diễm thi tập
của Hoàng Đức Lơng (đời nhà Trần), hay lời bạt trong Tồn am di thảocủa Phạm
Nguyễn Du có khi rất nhiều trờng hợp, các lời phê bình văn chơng đợc viết thành
thỏ (VD: bài thơ của Phạm Quý Thích vịnh Truyện kiều) hiện tợng nh vậy kéo
dài cho đến văn học hiện đại. Có ngời cho rằng phê bình văn chơng bằng thơ ở thời
trung đại chứng tỏ rằng lý luận phê bình cha có một ranh giới rõ ràng xác định với
sáng tác. Tính không chuyên nghiệp đó đà làm cho các tác phẩm phê bình vụn vặt,
chắp vá, ít ỏi. Do cha có một đội ngũ nhà văn phê bình chuyên nghiệp nên công
việc này thờng là công việc ngẫu hứng, tri âm giữa các nhà thơ. Đó là thời kỳ mà
văn học và tác phẩm văn học cha thành hàng hoá, văn học cha có công chúng và
ngời đọc rộng rÃi, kỹ thuật in ấn còn thô sơ, lạc hậu Cho nên tác phẩm văn học thờng chỉ đợc phổ biến trong một phạm vi hẹp, tức là chỉ những ngời có học mới đọc
tác phẩm của nhau.
Với kiểu phê bình nh vậy nên phê bình văn học thời trung đại còn mang
nhiều hạn chế: Trớc hết phê bình chỉ hớng tới một số sáng tác cụ thể, tập trung vào
một vài phơng diện nghệ thuật mà ngời phê bình cảm thấy thích thú. Họ thờng tách
mỗi u tè ra khái chØnh thĨ nghƯ tht cđa t¸c phẩm và bình yếu tố đó một cách cô
lập. Lối phê bình ấy thờng thiên về các yếu tố ngôn ngữ là chính, vì vậy họ thờng
đề xuất những khái niệm: thần cú, nhÃn tự, niêm, dối, vần, luật Ngời ta thờng chú
ý đến những yếu tố mang tính chất tĩnh tại, bất biến của sáng tác nh: công thức thể
loại, kiểu kết cấu, mô hình cốt truyện, luật bố cụcNh vậy phê bình thời trung đại
thờng quan tâm đến việc nhà văn đà thể hiện các quy tắc nghệ thuật cố định nh thế
nào mà rất ít quan tâm đến những sáng tạo độc đáo của nhà văn vợt ra ngoài công
thức, mô hình Mặt khác, những đánh giá phê bình thời trung đại thờng xuất phát

từ trực cảm, do đó cũng có lúc khá kinh tế sâu sắc nhng đồng thời vì vậy mà thiếu
tiêu chí đánh giá một cách toàn diện, thiếu căn cứ khoa học khách quan, thờng sa
vào ý tởng chủ quanSở dĩ có những hạn chế đó là do khoa học cha phát triển, c¸c

15


ngành khoa học cha tách khỏi nhau để trở thành các ngành nghiên cứu chuyên
nghiệp Điều này ảnh hởng không nhỏ tới lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học.
Đến thời kỳ hiện đại, phê bình văn học đà dần dần khắc phục đợc những hạn
chế trên, nó đà mang tính chuyên nghiệp thực sự. Đặc biệt từ những năm 30 của
thế kỷ XX trở đi, phê bình văn học đà dần khẳng định đợc mình ở vị trí mới, nó đÃ
trở thành một món ăn tinh thần, một đòi hỏi của độc giả đặc biệt là lớp độc giả trí
thức.
Hoài Thanh
1.2. Nhìn chung về lý luận phê bình văn học từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945.
Có thể nói, lý luận văn học từ đầu thế kỷ XX đến đầu năm 1945 dần dần trở
thành nghành độc lập với sáng tác văn học. Đặc biệt là giai đoạn 1930 1945,
cùng với sáng tác, lý luận phê bình cũng phát triển mạnh mẽ, xuất hiện các nhà
nghiên cứu, phê bình chuyên nghiệp, và họ có uy tín đáng kể trong đời sống văn
học nh: Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Trơng Chính, Dơng
Quảng HàmTuy nhiên nhìn một cách tổng thể, bao quát nhất có thể thấy rằng:
so với lĩnh vực sáng tác thì đà tiến của nghiên cứu phê bình chậm hơn. Nhng không
vì thế mà chúng ta phủ nhận những thành tựu to lớn của phê bình văn học trong
những năm đầu tiên của thế kỷ XX. Nghiên cứu phê bình không còn là công việc
tuỳ hứng tự phát mà đà trở thành công việc có ý thức, tuân thủ những nguyên tắc,
phơng pháp và những cơ sở lý luận riêng của từng trờng phái, chẳng hạn: phê bình
xà hội học, phê bình Macxít, ( đại biểu xuất sắc là Hải Triều), phê bình ấn tợng
Trong 3 nhánh: khảo cứu, lý luận và phê bình thì phê bình nổi bật hơn. Thế hệ đó
có lµm lý ln nhng tha thít vµ cha cã thµnh tựu đáng kể. Thực ra lý luận thời đó

chủ yếu là biên dịch, trình bày cách hiểu lý luận văn học nớc ngoài. Còn khảo cứu
cũng có những thành tựu nhất định khi các nhà văn khảo cứu văn học cổ của nớc
nhà hay văn học dân gian.
Trong phê bình văn học, các nhà phê bình lúc ấy quan tâm đến hầu hết các
phơng diện của nền văn học, chẳng hạn: thị hiếu của ngời đọc, cuộc đời và nhân
cách đạo đức của nhà văn, sự phát triển thể loại, mối quan hệ giữa đổi mới, cách

16


tân, học tập văn học phơng Tây với việc giữ gìn bản sắc văn học dân tộc, những
quan niệm mới mẽ của văn học, đặc sắc sáng tác của từng của từng tác giả
Khi nói tới vai trò của nghiên cứu lý luận phê bình trong đời sống văn học
của thời đại, có thể thấy trên hai phơng diện:
- Thứ nhất là lý luận phê bình có tác dụng nh một động lực vừa thúc đẩy, vừa
định hớng cho sáng tác, giúp vào việc uốn nắn những khuynh hớng nghệ thuật thiếu
lành mạnh. Chẳng hạn nh ý kiến của Hải Triều về văn học vị nhân sinh có tác dụng
động viên, cổ vũ không chỉ đối với các nhà văn cách mạng nói riêng mà còn đối với
hầu hết các nhà văn hiện thực phê phán. Đề cơng văn hoá Việt Nam của Đảng
cộng sản năm 1943 có tác dụng lớn đối với nhà văn Việt Nam lúc bấy giờNgoài
ra, chính các cuộc tranh luận cũng giúp các nhà văn một cách nhìn, một quan điểm
mới đối với nghệ thuật.
- Thứ hai là lý luận phê bình còn có vài trò lớn đối với ngời đọc: Trong hoàn
cảnh mà một dân tộc trình độ học vấn cha cao thì vai trò của lý luận phê bình càng
nổi bật. Lý luận phê bình giúp công chúng hình thành những khuynh hớng thẩm mĩ
lành mạnh, hớng ngời đọc đến với những tác giả tác phẩm tiến bộ. Mặt khác lý luận
phê bình còn giúp ngời đọc điều chỉnh những khuynh hớng thẩm mĩ lạc hậu. Trong
một thời đại mà thị hiếu thẩm mĩ của cônh chúng đà rất đa dạng thì lý luận phê
bình cũng trở thành hiện tợng đa xu hớng, thậm chí có những xu hớng trái ngợc
nhau và đây cũng nên coi là một hiện tợng bình thờng, tất yếu. Chẳng hạn nhóm

Ngày nay muốn công chúng đến với văn học lÃng mạn thì họ ra sức ca ngợi văn
học lÃng mạn Còn nhóm hiện thực phê phán trong ®ã cã Ng« TÊt Tè, Vị Träng
Phơng, Nam Cao, kĨ cả Thạch Lam lại muốn đánh thức công chúng bằng văn học
hiện thực, bằng sự phê phán quyết liệt đối với hoàn cảnh thù địch với con ngời. Có
những nhà văn mà ý kiến phê bình nằm ngay trong sáng tác nh Nam Cao trong
Trăng sáng Đời thừa
Nhìn chung lại, trong gần một nữa thế kỉ có thể tính đến hàng trăm tác phẩm
lý luận phê bình, nó có thể là một cuốn sách, một chuyên luân, một sách giáo khoa,
một tiểu luận nghiên cứu hoặc một bài báo phê bình Có thể kể đến những tác
phẩn lý luận phê bình tiêu biểu sau:

17


- Việt Hán văn khảo, Phan kế Bính, 1918.
- Nam Âm thi thoại, Phan Khôi, 1918.
- Bàn về tiểu thuyết, Phan quỳnh, 1921.
- Quốc văn cụ thể, Bùi Kỷ, 1932.
- Phê bình và Cảo luận, Thiếu Sơn, 1933.
- Duy Tâm hay duy vật, Hải Triều, 1935.
- Việt Nam văn hoá sử cơng, Đào Duy Anh, 1938.
- Dới mắt tôi, Trơng Chính, 1939.
- Hàn Mặc Tử, Trần Anh, 1941.
- Thời thế với văn chơng, Hoàng Ngọc Khánh, 1941.
- Theo dòng, Thạch Lam, 1941.
- Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, 1942.
- Việt Nam văn học sử yếu, Dơng Quảng Hàm,1942.
- Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan, 1942 1943.
- Việt Nam cổ văn học sử, Nguyễn Đổng Chi, 1942.
- Văn học khái luận, Đặng Thai Mai, 1944.

Trong số đó Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Nhà văn hiện đại
của Vũ Ngọc Phan là hai công trình phê bình văn học nổi bật nhất của thời kỳ từ
đầu thế kỷ XX đến năm 1945

Chơng 2.
Thi nhân Việt Nam (Hoài thanh Hoài Chân) với một số
hiện tợng thơ mới.

18


Thi nhân Việt Nam có công của cả hai anh em Hoài Thanh và Hoài Chân.
Những thành tựu độc đáo về nội dung cuốn sách chủ yếu là công của Hoài Thanh.
Hoài Chân có công trong việc giúp tác phẩm thành sách để nó đến với bạn đọc (nhà
in Nguyễn Đức Phiên - tên thật của Hoài Chân). nhắc đến Thi nhân Việt Nam
ngời ta thờng nhắc đến tên của Hoài Thanh. ở đây cũng chỉ nói đến Hoài Thanh,
nhng nh vậy không có nghĩa chúng tôi bỏ quên Hoài Chân.
2.1. Phơng pháp và phong cách phê bình của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt
Nam.
Thi nhân Việt Nam đợc coi là những thành tựu đặc sắc của phê bình văn
học trớc 1945. Thi nhân Việt Nam xuất bản lầm đầu tiên năm 1942, đà đợc bạn
đọc bấy giờ nồng nhiệt đón nhận. Hành trình của tác phẩm này cùng nhiều nỗi
gian nan nhng cho đến nay, với con số hơn 10 lần xuất bản, nó đà khẳng định đợc
sức sống, vị trí của mình trong lòng bạn đọc.
Sự ra đời của Thi nhân Việt Nam là một lời tổng kết về quá trình phát
triển cũng nh những mặt điển hình của phong trào thơ mới năm 1932 1945.
Bằng niềm đam mê, bằng những rung động tinh tế của tâm hồn và một bút pháp
đậm chất thơ, các tác giả đà xây dựng tác phẩm của mình thành một kiến trúc nghệ
thuật độc đáo. ở đó, lời phê bình của tác giả là sự hoà điệu với lời thơ của thi nhân
để cùng hát lên bài ca dờng nh bất tận của những tâm hồn con ngời sầu cảm, mộng

mơ, buồn sâu, vui vội
Không khí hoà thanh với bài ca nhiều giai điệu, nhiều cung bậc của 169 bài
thơ mà một phần tâm huyết cuả tác giả Thi nhân Việt Nam còn gữi gắm vào
Một thời đại trong thi ca. Trong bài tổng luận này, tác giả đà tổng kết lại biến cố
lịch 1930 1945 mà trong đó có sù rung chun d÷ déi cđa Thi ca ViƯt Nam hiện
đại: Từ những nguyên nhân sâu xa làm tan rà thơ cũ đến sự nảy nở, đấu tranh và
thắng lợi của thơ mới Nói chung khi đọc Thi nhân Việt Nam, ngời đọc dễ dàng
nhận ra Hoài Thanh đà sử dụng một phơng pháp và phong cách phê bình khá độc
đáo không hề giống với bất kỳ một tác phẩm phê bình văn học cùng thời nào, trong
đó có ba điểm đáng chú ý:

19


2.1.1. “LÊy hån ta ®Ĩ hiĨu hån ngêi“
“Hån ngêi” chÝnh là đối tợng nhận thức của Hoài Thanh. Hoài Thanh không
sử dụng những khái niệm khoa học của các lý thuyết hiện đại, ông đà tìm thấy
những hồn điệu trong cách dùng từ ngữ của truyền thống phê điểm phơng
Đông. Hồn ngời của một thi nhân chính là cái nhìn tự nhận thức, sự biểu hiện cái
sâu kín nhất ấy thành những cấu trúc nghệ thuật trên các thi phẩm cụ thể. Hồn ngời trong thi ca, các nhà phê bình thời trung đại dùng thuật ngữ thần cái thần
của thơ để chỉ định. Khi nắm bắt đợc hồn thần, chính là khám phá đợc bản
chất, là chiếm lĩnh đối tợng trong trạng thái chỉnh thể sinh động và phơng pháp của
Hoài Thanh tỏ ra rất hiệu quả.
Với phơng pháp phê bình Lấy hồn ta để hiểu hồn ngời tức là phê bình của
Hoài Thanh là lối phê bình dựa trên tình cảm. Hoài Thanh đà xuất phát từ sự rung
động, từ một thái độ trân trọng, quý mến tác phẩm nghệ thuật của các nhà thơ nhà
văn. Tác phẩm nghệ thuật đợc Hoài Thanh coi là một của tin- cuả tin gọi một
chút này làm ghi - và ông phê bình nghệ thuật từ một khả năng trực giác, nhạy
bén, một năng lực cảm thụ kỳ diệu. Trực giác của Hoài Thanh không có nghĩa là
một sự đối lập với lí tính hoặc gạt bỏ lí tính; mà thực chất đó là một khả năng hoà

quyện giữa cảm tính và lý tính nhng xuất phát từ cảm tính và đợc lí tính nâng đỡ.
Kiểu t duy này trớc hết cần sự tinh nhạy rung động của cảm xúc tâm hồn, sau đó
mới tìm đến lí trí. Cách t duy phê bình đó rất gần với t duy sáng tác của ngời nghệ
sĩ.
Phong cách phê bình này có thể gọi là phong cách tình cảm. Có ngời cho
rằng: Nếu nặng về phong cách tình cảm thì sẽ nhẹ về phong cách lí luận lí thuyết
trong trong phê bình. Song thực ra Hoài Thanh không thiếu tri thức lí luận mà vấn
đề là ông không thích lí luận, nhất là những lí luận xa rời thực tiễn. Ông muốn một
thứ lí luận tan biến vào cảm giác, hoà quyện vào tình cảm của nhà phê bình. Chính
với phong cách này cho nên ông thờng chọn phê bình thơ, ông có thiên tính thơ hơn
là thiên tính văn xuôi thiên tính thơ là thiên tính nữ - thờng gắn với sự tế nhị,
mềm mại, uyển chuyển.

20


Trong khi phê bình, Hoài Thanh vừa tiếp thu truyền thống phê bình của thời
trung đại đó là lối phê bình tri âm tri kỉ, khai thác khả năng của ngôn ngữ nghệ
thuật; đồng thời kết hợp với kiểu phê bình của chủ nghĩa ấn tợng phơng Tây (cụ thể
là nớc pháp thế kỉ XIX). Kiểu phê bình truyền thống là công việc tri âm, ngẫu hứng
sau chén rợu, bàn trà. Lối phê bình này thờng vụn vặt, tập trung vào một số phơng
diện nào đó theo kiểu tầm chơng, trích cú, nhận xét về những câu văn hay, câu thơ
có thần hay nhÃn từ trong bài. Còn phê bình theo chủ nghĩa ấn tợng là lối phê bình
in dấu ấn chủ thể nhà phê bình, nhà phê bình ca hát theo những dòng cảm tởng ca
hát theo những dòng cảm tởng, cảm xúc do một bài thơ, một nhịp thơ, một âm điệu
của câu thơ rung lên, nhà phê bình xây dựng xung quanh một bài thơ hay nhiều tập
thơ một lâu đài tráng lệ, những rung động tinh tế, đa ngời đọc vào thế giới riêng của
mình [6,74]. Sự kết hợp này tạo cho lối phê bình của Hoµi Thanh giµu t chÊt nghƯ
sÜ. NÕu xÐt tõ gãc nhìn đơng đại thì lúc đó còn có một số phơng pháp phê bình
khác: phê bình xà hội, phê bình Macxítnhng Hoài Thanh đà đi theo hớng riêng

của mình, kết hợp dân tộc với nớc ngoài tạo ra lối văn phong phê bình cảm xúc,
đầy ấn tợng.
2.1.2 Bình thơ là đi tìm cái đẹp trong thơ.
Lối phê bình này giúp cho tác giả có sự tự do và phát huy đợc sự thành thực
của mình. Phong cách phê bình của Hoài Thanh thờng bình nặng hơn phê, bình
cái hay cái đẹp trong thơ. Nói thẳng ra là Hoài Thanh không thích chê các văn nghệ
sĩ. Đôi khi trong những trờng hợp cần thiết mà phải chê thì ông cũng chê rất khéo
léo, rất tinh tế. Hoài Thanh đà từng nói: thỉnh thoảng tôi có nói đến cái dở thì
cũng cốt làm nổi cái hay mà thôi , chứ cái dở ở cuộc đời này thiếu gì mà phải tìm ở
trong thơ [14,360]. Hoặc trong lời cuối của Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh
nói: quyển sách này ra đời, cái điều tôi lo ngại nhất là mang tên nhà phê bình. Hai
chữ phê bình sao nghe khó chịu lắm, nó khệnh khạng nh một ông giáo gàn. Bình
cũng đợc nhng phê, sao lại phê ?. [14,371]. Đây vừa là một thành công vừa là hạn
chế trong cách phê bình của Hoài Thanh: thành công ở chỗ ông đà có sự cảm nhận
rất tinh tế, nhạy bén, phát hiện ra cái hay cái đẹp của tác phẩmNhng mặt khác,

21


Hoài Thanh cha thể hiện hết đợc cái cốt lõi trong ý nghĩa của hai chữ phê bình.
Bỡi lẽ Thi nhân Việt Nam là một tác phẩm phê bình mặc dù Hoài Thanh rất
ngại quyển sách của ông sẽ mang tên nhà phê bình nhng thực tế các nhà nghiên
cứu sau này vẫn thống nhất gọi Thi nhân Việt Nam là công trình nghiên cứu phê
bình đầu tiên của Hoài Thanh. Và khi đà gọi tên nhà phê bình tức là ngời đó sẽ
đóng vai trò là ngời định hớng cách hiểu đúng đắn cho ngời đọcNhng Hoài Thanh
chỉ chú ý tới mặt bình là chính, chỉ nói đến cái hay cái đẹpChính vì điều này
mà Hoài Thanh bị Vũ Ngọc Phan chê phê bình rặt cái hay cái đẹp [16,15].Và
chính bản thân Hoài Thanh cũng nhận ra điều đó, ông thờng nói trong tuyển tập của
mình sau này: say thơ cũng nh say ngời, có khi đúng, có khi sai, có khi đúng mặt
này mà sai mặt khác. Biết vậy nhng đà say thì không dễ gì mà dứt ra đợc [14,374].

Và kết quả là Hoài Thanh đà gặp không ít phiền phức. Hoài Thanh có nói với Từ
Sơn (con trai của Hoài Thanh): Một đời làm văn, cha chỉ tìm cái hay cái đẹp để
bình. Đó là điều ham muốn của cha. Vậy mà cha đà vấp phải nhiều truyện phiền:
kẻ yêu, ngời ghét. Thậm chí cha còn bị vu cáo, bị nói oan. Cha biết vậy nhng
không thể sống khác, viết khác cái tạng của mình. Điều mà cha có thể hoàn toàn
yên tâm và tự hào trớc lúc đi xa và cha đà sống và viết hoàn toàn trung thực. Đó là
cái quý nhất mà cha muốn để lại cho các con [14,396]
Mặt khác với quan niệm bình thơ là đi tìm cái đẹp trong thơ cho nên Hoài
Thanh rất trân trọng cái tình của nhà thơ. Và trong phê bình, Hoài Thanh đà tìm
thấy cái hay, cái độc đáo của mỗi nhà nhơ: Cha bao giê ngêi ta thÊy xt hiƯn
cïng mét lÇn mét hån thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng
nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo nÃo nh Huy Cận, quê mùa nh
Nguyễn Bính, kỳ dị nh Chế Lan Viênvà tha thiết, rạo rực, băn khoăn nh Xuân
Diệu [14,34]. Những nhận xét này là những nhận xét thích đáng cô đọng, có thể
khái quát đợc hồn cốt của mỗi thi nhân. Qua đó Hoài Thanh cảm nhận đợc sự tinh
tế trong những cái riêng, phong cách riêng, giọng điệu riêng của từng nhà thơ để
nhằm chứng minh cho quan điểm của mình: Văn chơng là văn chơng, cái đẹp là
một giá trị tối cao của nghệ thuật. Giọng điệu phê bình đó của Hoài Thanh chịu

22


ảnh hởng của một số nhà phê bình Pháp, trong đó có Gide. Hoài Thanh yêu cái đẹp
nhng đó phải là cái đẹp tinh tế nhẹ nhàng.
2.1.3. Giọng điệu và lời văn phê bình duyên dáng, đầy chất thơ.
Giọng bình thơ của Hoài Thanh là giọng nhỏ nhẹ tâm tình, thỉnh thoảng
mang một chút dí dỏm kín đáo và thờng sử dụng lối nói ẩn dụ. Cách bình thơ của
ông giản dị mà duyên dáng và đầy chất thơ. Hoài Thanh bình thơ không theo kiểu
giảng thơ tỉ mỉ nh Xuân Diệu, mà ông thờng dùng một vài câu để bình rồi dẫn ra
luôn thơ cho ngời đọc thởng thức.

Một điều đặc biệt trong quan niệm của Hoài Thanh là ngời bình thơ nh một
ngời đệm đàn (một nhạc công), ngời đệm đàn không đợc làm mất tiếng hát, giọng
ca của ca sĩ mà phải làm cho giọng hát của ca sĩ nổi bật lên. Khi bình thơ, Hoài
Thanh thờng dùng nhiều hình ảnh để ví von với sự sáng tạo của nhà thơ. Chẳng hạn
nói về thơ Chế Lan Viên, ông so sánh với Tháp chàm trầm mặc, chắc chắn nhng lẻ
loi bí mậtHoặc khi nói về Thế Lữ, ông gọi Thế Lữ nh vầng sao đột hiện ánh sáng
chói khắp cả trời thơ Việt Nam [14,61]. Đây là những hình ảnh mang ý nghĩa
khái niệm về đối tợng. Hoài Thanh thờng tạo ra một không khí đồng cảm, chia sẻ
một cách thân tình đối với nhà thơ và ngời đọc. Chính Hoài Thanh đà từng tuyên
bố: Mỗi bài thơ hay là một cánh cửa mở cho tôi đi vào một tâm hồn. Cho nên gặp
thơ hay là tôi triền miên trong đó, tôi ngâm đi ngâm lại hoài, lấy hồn tôi để hiểu
hồn ngời. Do đó những tâm hồn không có lối vào, những tâm hồn bị bng bít thì tôi
còn biết gì mà nói. Chủ nhân không mở cửa tôi đành chịu đứng ngoài [14,367]
2.2. Thi nhân Việt Nam với 8 hiện tợng thơ mới.
Thơ mới là phòng trào thơ hiện đại xuất hiện trong những năm 1932
1945. Dòng thơ này hình thành xác lập một quan niệm mới về con ngời, đó là con
ngời với t cách là cái tôi cá nhân cá thể trọn vẹn nhất. Và Hoài thanh một siêu
độc giả lúc bấy giờ đà dựng lại diễn biến của phong trào thơ mới, nhà phê bình đÃ
để công lao theo dõi, gắn bó với hoạt động phong trào thơ ca này trong một thời
gian không ngắn. Đặc biệt với Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh không những
tổng luận đợc một thời đại trong thi ca, khái quát đợc một nền văn thơ mà còn có
những nhận định rất chuẩn xác đối với phong cách của từng nhà thơ. Có thể nãi

23


Hoài Thanh đà thể hiện năng lực nắm bắt diện mạo phong cách của từng nhà thơ
mới nh một năng khiếu bẩm sinh. Với quan niệm: xem thơ tôi chỉ mn hiĨu mét
con ngêi”, Hoµi Thanh chđ u dùa vµo những văn bản thơ để phán đoán về đặc sắc
của hồn ngời với những cảm nhận thật tinh tế, sâu sắc. Vì thế tuy đà hơn 60 năm kể

từ ngày xuất bản Thi nhân Việt Nam, những nhận xét, đánh giá của Hoài Thanh
về thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử những gơng mặt tiêu
biểu của phong trào thơ mới là những điểm tựa đáng tin cậy đối với những ngời
nghiên cứu sau này.
Với phơng châm: Lấy hồn ta để hiểu hồn ngời, trong số hàng trăm tác giả
tác phẩm cuả phong trào thơ mới, Hoài Thanh đà chọn đợc 45 nhà thơ với 149 bài
thơ tiêu biểu và Hoài Thanh đà lấy hồn thơ làm tiêu chí để phân biệt nhà thơ này
với nhà thơ khác. Qua các tác phẩm của các thi nhân, Hoài Thanh đà phát hiện ra
những Hồn ngời của thi nhân. Chẳng hạn nh với Thế Lữ - nhà thơ mở đầu của
phong trào thơ mới - Hoài Thanh nhận xét: Độ ấy thơ mới vừa ra đời. Thế Lữ
nh vầng sao đột hiện ánh sáng chói khắp cả trời thơ Việt Nam [14,61]. Đối với
Hoài Thanh , Thế Lữ có vai trò lớn lao trong phong trào thơ mới, là ngời đà nổ phát
súng lệnh đầu tiên khởi đầu cho cả phong trào: Thế Lữ không bàn về thơ mới,
không bênh vực thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ,
chỉ điềm nhiên bớc những bớc vững vàng, mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ
xa phải tan vỡ [14,61)] Để minh chứng cho nhận định của mình, Hoài Thanh đÃ
chỉ ra những điểm mới mẻ trong thơ Thế Lữ, đó là thể cách mới không chút rụt rè,
mới từ số câu, số chữ, cách bỏ vần, cho đến tiết tấu âm thanh Ngay cả những bài
thơ thất ngôn, ngũ ngôn, lục bát, song thất lục bát của Thế Lữ cũng khác xa; để rồi
Hoài Thanh đà khẳng định lại một lần nữa: Thế Lữ đà làm rạn vỡ những khuôn
khổ ngàn năm không di dịch [14,61].
Quả thật khi đọc những vần thơ của Thế Lữ đợc công bố trên thi đàn, ngời
đọc thuở ấy bỗng giật mình bởi giọng thơ, số câu số chữ của thơ ,cũng nh nội
dung của thơ có sự khác biệt hoàn toàn với thơ cũ mà họ vốn quen từ lâu. Ta thấy
những vần thơ, câu thơ của Thế Lữ đà vợt ra ngoài cái khuôn khổ, bó buộc của thơ
cũ mà hồn thơ ấy đà bứt phá hoàn toàn, khẳng định đợc sự mới mẻ của mình đặc

24



biệt là về mặt câu chữ. Về điều này, Hoài Thanh cũng đà nói: Đọc đôi bài, nhất là
bài Nhớ rừng, ta tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức
mạnh phi thờng. Thế Lữ nh một viên tớng điều khiển đội quân Việt Ngữ bằng
những mệnh lệnh không thể cỡng đợc [14,61]. Hoài Thanh đà nhìn thấy những
đóng góp của Thế Lữ đối với đổi mới văn học, đồng thời ông đà rất tinh nhạy trong
việc nhận xét ngôn ngữ của vị chúa tể muôn loài trong bài: Nhớ rừng, đặc biệt
những câu nh:
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già
Với tiếng gió gào ngµn, víi giäng ngn hÐt nói
Víi khi thÐt khóc trêng ca dữ dội
Ta bớc chân lên, dõng dạc, đờng hoàng
Cũng nh nhiều nhà thơ mới đơng thời, Thế Lữ không tránh khỏi tâm trạng
buồn, sầu ảo nảo do cuộc đời tạo raNói về điều này, ngời ta cho rằng Thế Lữ là
nhà thơ đầu tiên mở ra nỗi buồn trong thơ mới. Thấy buồn, thấy bơ vơ và lạc lỏng
giữa cuộc đời, các nhà thơ mới đà tìm cho mình những ngả đờng thoát li, tìm cho
mình những chốn thiên đờng để trú ẩn. Đối với Thế Lữ, ông đà chọn chốn bồng lai
tiên cảnh, chọn tôn giáo làm điểm tựa tâm hồn. Ngay trong bài tổng luận Một thời
đại trong thi ca, Hoài Thanh đà dựng lại một không gian trong thơ Thế Lữ: ta
thoát lên tiên cùng Thế Lữ, đến bài phê bình về tác giả, Hoài Thanh mở rộng
hơn: Ngời lu luyến cảnh tiên trong tởng tợng, phảng phất nghe tiếng sáo tiên, mải
mê nhìn những nàng tiên[14,62]. Và để chứng minh cho ý kiến của mình có cơ
sở, Hoài Thanh đà dẫn bằng những vần thơ tiêu biểu: Đờng đi giữa đờng phố rộn
rịp, bỗng trông thấy những cành đào cành mai là ngời đÃ:
Tởng nhớ cảnh quê hơng
Bồng lai muôn thuở vờn xuân thắm,
Sán lạn, u huyền trong khói huơng
Đơng cùng bầu bạn uống rợu, vừa ngà ngà say là ngời đà thoát trần bỏ bạn
hữu ở lại để đi về chốn:
Lung linh vàng dội cung quỳnh
Nhịp nhàng biến hiện những mình Tiên nga


25


×