Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Quá trình thu hồi hông kông của nước cộng hoà nhân dân trung hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.18 KB, 74 trang )

Trờng đại học vinh
khoa Lịch sử

--------------------Tống Thị bình

Quá trình thu hồi hồng công
của
nớc cộng hoà nhân dân trung hoa
khoá luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: lịch sử thế giới
KHoá 42 - Lớp A1

Giáo viên hớng dẫn : TS.

Văn Ngọc Thành

Vinh,Tháng 10/ 2004

Lời cảm ơn.
Đề tài của Khoá luận đợc hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân,
còn nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo Khoa Lịch sử - Trờng Đại học
Vinh, đặc biệt là sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Thầy giáo hớng dẫn - Tiến
sĩ Văn Ngọc Thành. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
đến các thầy, cô và Thầy giáo hớng dẫn đà giúp tôi hoàn thành khoá luận
này.

1


Do khuôn khổ về mặt thời gian và năng lực có hạn, chắc chắn Khoá
luận sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy,


cô giáo, bạn đồng nghiệp để Khoá luận hoàn thiện hơn.
Vinh tháng 5 năm 2005.
Sinh viên
Tống Thị Bình

Bảng chữ viết tắt.
CNTTB
CNXH
CHND
GDP
GNP
HCĐB
HKD
NXB
TBCH
USD

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Chủ nghĩa t bản.
Chủ nghĩa xà hội.

Cộng hoà nhân dân.
Tổng sản phẩm quốc nội.
Tổng sản phẩm quốc dân.
Hành chính đặc biệt.
Đồng đô la Hồng Công.
Nhà xuất bản.
T bản chủ nghĩa.
Đồng đô la Mü.

2


Mục lục
Trang

A. Phần mở đầu

1

1. Lí do chọn đề tài.

1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.

2

3. Đối tợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu của khóa luận.

3


4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.

3

5. Bố cục của khoá luận.

4

B. Phần nội dung

5

Chơng 1: Vài nét về Hồng Công và qúa trình cai trị Hồng Công của 5
thực dân Anh.
1.1. Hồng Công trớc khi thực dân Anh xâm lợc.

5

1.2. Quá trình xâm chiếm Hồng Công và chính sách cai trị của thực dân

9

Anh ở Hồng Công.
Chơng 2: Qúa trình thu hồi Hồng Công của Cộng hoà nhân dân Trung 28
Hoa.
2.1. Cơ sở lý luận thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công.

28


2.2. Bối cảnh lịch sử của cuộc đàm phán.

28

2.3. Phơng thức thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công của CHND

34

Trung Hoa.
2.4. Qúa trình đàm phán đi đến thu håi chđ qun cđa CHND
Trung Hoa.

3

37


2.5. Hồng Công trong thời kỳ qúa độ (1984-1997).

46

2.6. Lễ chun giao chÝnh qun Hång C«ng cho níc CHND Trung

55

Hoa của chính phủ Anh (01-7-1997).
Chơng 3: Hồng Công và Trung Quốc sau sự kiện 01-7-1997.

58


3.1. Hồng Công - Khu HCĐB của nớc CHND Trung Hoa.

58

3.2. Trung Quốc với mô hình "Một nớc hai chế độ".

64

C. Phần kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

74
76
80

A. phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài.
1.1. Thế kỷ XX là thế kỷ đầy biến động, đợc đánh dầu bằng những sự
kiện lịch sử vĩ đại, diễn ra trên khắp các châu lục. Trung Quốc cũng không
nằm ngoài những biến động đó. Một thế kỷ cũ đà khép lại với nớc CHND
Trung Hoa bằng nhiều biến cố, trong đó không thể không nói đến việc Hồng
Công đợc trao trả về cho Đại lục với t cách là Khu HCĐB của nớc CHND
Trung Hoa vào ngày 01-7-1997. Đây là một trong 10 sự kiện nổi bật nhất
trong năm 1997. Sự kiện này đà kết thúc vĩnh viễn sự tồn tại của chế độ thực
dân ở Hồng Công, đồng thời đánh dấu bớc ngoặt đối với sự phát triển của
Hồng Công nói riêng và CHND Trung Hoa nói chung. Trong thời đại ngày
nay, khi xu hớng li khai xuất hiện ngày càng nhiều (ĐôngTimo), việc Hồng
Công (sau nµy lµ Ma Cao) trë vỊ víi Trung Qc lµ biĨu hiƯu cđa sù héi nhËp,
thèng nhÊt Tỉ qc, rÊt đáng đợc coi là sự kiện quan trọng không chỉ đối với

Trung Hoa mà còn có ý nghĩa khu vực và quốc tế.
1.2. Dới sự cai trị của thực dân Anh, với những chính sách tự do về kinh
tế đà giúp Hồng Công nhanh chóng vơn lên trở thành một trong "bốn con
rồng" của châu á, một trung tâm tài chính, thơng mại và công nghiêp quốc tế.
Từ sự thành công về kinh tế, một số nhà bình luận cho rằng: Nếu nh gọi là sự
tăng trởng của các nớc, lÃnh thổ NICs Đông á là những điều "thần kì", thì
Hồng Công là trờng hợp "thần kì của những điều thần kì". Chính sự phát triển
nhảy vọt đó đà đặt ra một câu hỏi lớn cho những ai quan tâm đến Hồng Công
đó là: Liệu dới sự cai của Nhà nớc Trung Hoa, Hồng Công có duy trì đợc sự
phồn vinh về kinh tế hay không? Trả lời câu hỏi này, chúng ta sẽ tìm đợc lời

4


giải đáp trên thực tế của mô hình "một quốc gia hai chế độ" mà Đặng Tiểu
Bình đa ra.
1.3. Sự phát triển ổn định của Hồng Công sau khi trở về với Đại lục, là
một bằng chứng hùng hồn chứng tỏ sự thành công của lí luận "một quốc gia
hai chế độ" trên thực tiễn. Đây là một suy nghĩ mới mẻ cha từng có trong lịch
sử phong trào cộng sản quốc tế. Chính điều này làm nên điểm độc đáo của
Nhà nớc Trung Hoa về mặt chính trị trong thời hiện đại. Vì tất cả những lí do
này, chúng tôi quyết định chọn đề tài "Quá trình thu hồi Hồng Công của nớc
Cộng hoà nhân dân Trung Hoa", làm khoá luận tốt nghiệp Đại học.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Nh đà nói, việc Hồng Công trở về với Trung Hoa là một trong những sự
kiện của thế giới hiện đại. Vì thế, nó đà thu hút sự quan tâm nghiên cứu của
nhiều nhà sử học, chuyên viên ở các Viện, giảng viên của các trờng Đại học
trên cả nớc. Có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề Hồng Công
đợc hoàn thành, các bài báo, tạp chí, các kỉ yếu hội thảo cũng đà tổ chức với
quy mô lớn.

Tác giả Vũ Thuỳ Dơng có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện,
cấp Bộ về vấn đề này:
- Bớc đầu tìm hiểu về lịch sử Hồng Công.
- Hồng Công trên đờng phát triển.
- Hồng Công - 2 năm sau khi Trung Quốc khôi phục chủ quyền.
Tác giả Nguyễn Kim Nga chọn vấn đề: "Hồng Công trên đờng phát
triển và trở về Trung Quốc làm Luận án Thạc sĩ lịch sử.
Viện Nghiên cứu Trung Quốc trong các tạp chí đà xuất bản đều có phần
dành riêng bàn về vấn đề Hồng Công trong tiến trình lịch sử. Việc Hồng Công
về với Đại lục đợc các tác giả ®Ị cËp mét c¸ch cơ thĨ:
- Ngun Huy Q: "Hång Công trớc ngày Trung Quốc khôi phục chủ
quyền", "Những dự đoán về triển vọng Hồng Công sau ngày chuyển giao chủ
quyền", "Hiện tình và triển vọng Hồng Công sau ngày Trung Qc thu håi
chđ qun - Quan hƯ ViƯt Nam - Hồng Công"
- Tác giả Trờng lu đề cập đến "Tuyên bố chung của chính phủ CHND
Trung Hoa và chính phủ Vơng quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai Len về vấn đề
Hồng Công".
- Tác giả Phạm Phú Thái có bài viết: "Một số suy nghĩ về tơng lai của
Hồng C«ng".

5


- Tác giả Hồ Châu viết về: "Hồng Công sau tháng 7-1997 niềm vui và
nỗi lo".
Ngoài ra, vấn đề Hồng Công còn đợc đăng tải trên nhiều tờ báo nh: Báo
Nhân Dân, Báo Hà Nội mới, Báo Tuổi trẻ
Trên cở kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu trớc đó, khoá luận
sẽ đi sâu phân tích quá trình đàm phán, thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công
của nớc CHND Trung Hoa. Qua đó, tìm hiểu rõ hơn về sự độc đáo của mô

hình "một nớc hai chế độ" đang đợc thực thi ở Trung Quốc.
3. Đối tợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đối tợng nghiên cứu của khoá luận: Tìm hiểu quá trình thu hồi Hồng
Công của nớc CHND Trung Hoa.
Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu quá trình đàm phán chính
thức giữa chính phủ Trung Quốc và chính phủ Anh để giải quyết vấn đề Hồng
Công từ năm 1982 đến 1997.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu.
Nguồn t liệu: Để hoàn thành đề tài này, tôi đà sử dụng t liệu gốc từ các
văn kiện viết về Đảng, Nhà nớc Trung Quốc, từ các công trình nghiên cứu
khoa học về Hồng Công, một số cuốn t liệu ở Phòng t liệu Khoa Lịch sử Trờng Đại học s phạm Hà Nội, Th viện Quốc gia, phòng đọc Bộ Ngoại giao và
tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc.
Phơng pháp nghiên cứu: Để trình bày vấn đề này tôi đà sử dụng phơng
pháp lịch sử và phơng pháp logic. Cả hai phơng pháp này kết hợp nhuần
nhuyễn với nhau trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra để hỗ trợ cho hai phơng
pháp chủ yếu này, khoá luận còn sử dụng phơng pháp thống kê, tổng hợp

5. Kết cấu của khoá luận.
Khoá luận gồm có ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết
luận.
Phần nội dung gồm có ba chơng:
Chơng 1: Vài nét về Hồng Công và quá trình cai trị của thực dân Anh.
Chơng 2: Quá trình thu hồi Hồng Công của nớc CHND Trung Hoa.
Chơng 3: Hồng Công và Trung Quốc sau sự kiện 01-7-1997.
Ngoài ra còn có bảng chữ viết tắt, danh mục các tài liệu tham khảo và
phần phụ lục.

6



B. Phần nội dung
Chơng 1
Vài nét về Hồng Công và quá trình cai trị Hồng
Công của thực dân Anh.
1.1. Hồng Công trớc khi thực dân Anh xâm lợc.
1.1.1. Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên.
Hồng Công là một lÃnh thổ ở phía Nam Trung Quốc, đợc bao bọc bởi
biển Nam Trung Hoa, phía Đông cách áo Môn bởi cửa khẩu Sông Chu Giang,
phía Tây là hai bờ eo biển Đài Loan, phía Bắc giáp với Trung Quốc lục địa.
Đây là một đầu mối giao thông quan trọng giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng.
Hồng Công hiện nay là một phần lÃnh thổ của Nhà nớc Trung Hoa. Đó
là tên gọi chung cho một khu vực bao gồm Hơng Cảng (Hồng Công), bán đảo
Cửu Long, khu Tân Giới và khoảng 230 đảo nhỏ lân cận. Toàn bộ lÃnh thổ này
có diện tích rất khiêm tốn với 1074 km2 (bây giờ tăng lên khoảng 1092km2).
Đảo Hơng Cảng (Hồng Công) n»m ë phÝa nam h¶i c¶ng, cã diƯn tÝch
79,77 km2. Đây là nơi hoạt động thơng nghiệp diễn ra sôi động nhất, đợc đánh
giá là trung tâm kinh tế và chính trị của toàn bán đảo. Bờ Bắc của đảo Hồng
Công đối diện với bán đảo Cửu Long, ven biển của đảo là cảng Victoria nổi
7


tiếng có diện tích 6.000 ha, cảng này có thể đón 150 tàu thuyền cập bến đồng
thời. Ngoài ra còn có một số cảng khác nh: Cảng Cửu Long, Vịnh Hồng Cầu,
Vịnh ái Thiết Tự... góp phần tạo nên hoạt động giao lu kinh tế sôi nổi trên
toàn bán đảo. Đảo này cũng chiếm vị trí chiến lợc hết sức quan trọng trên
tuyến đờng thơng mại của khu vực Viễn Đông.
Nằm bên trái đảo Hồng Công là hòn đảo lớn nhất khu vực Hồng Công,
mang tên Đại Dữ Sơn. Trớc đây Đại Dữ Sơn không đợc chú ý lắm song hiện
nay thì vai trò trung tâm của nó ngày càng đợc tăng lên, khi mà nhiều dự án
xây dựng cơ sở hạ tầng nh: Sân bay quốc tế, đờng hầm xuyên biển... đợc triển

khai tại đây.
Bán đảo Cửu Long gồm 2 khu vực: Nam Cửu Long và Bắc Cửu Long,
Nam Cưu Long cã diƯn tÝch lµ 11,14 km2. HiƯn nay, bán đảo này cũng là một
trung tâm hoạt động công nghiệp và là đầu mối giao thông quan trọng ở khu
vực Hồng Công. Trớc đây việc đi lại giữa Hơng Cảng và Cửu Long chủ yếu
bằng tàu biển, nhng hiện nay nhê nh÷ng tiÕn bé cđa khoa häc kü tht mà đợc
thay thế bằng đờng ngầm dới biển.
Bắc Cửu Long về sau đợc gọi là Tân Giới. Nó chiếm phần lớn đất đai
của khu vực Hồng Công với 230 đảo nhỏ xung quanh. Tổng diện tích của bán
đảo Tân Giới lµ 984,53 km2 (chiÕm 92% tỉng diƯn tÝch toµn khu vực), với
62% c dân Hồng Công sống tại đây. Tân Giới tập trung gần nh toàn bộ các
công xởng, thành phố, thị trấn của lÃnh thổ Hồng Công. Đây là đầu mối giao
thông quan trọng nhất đảm bảo liên hệ giữa Hồng Công và Đại lục.
Không may mắn nh nhiều khu vực khác trên thế giới, Hồng Công
không đợc sự u đÃi của thiên nhiên. Phần lớn đất đai là ®åi nói, ®ång b»ng rÊt
Ýt vµ thêng lµ ®Êt chua mặn, lớp đất màu mỏng chỉ có số ít diện tích đất ở Tân
Giới có thể trồng trọt đợc. Vì vậy, hàng năm có đến 80% nhu cầu thực phẩm
của Hồng Công phải nhập khẩu. Khoáng sản nghèo nàn, chỉ có ít quặng sắt,
chì, thiếc thì quân đội Nhật khai thác gần hết trong thời kỳ chiếm đóng (19411945). Tất cả điều này giải thích tại sao con đờng phát triển của Hồng Công
lại dựa vào thơng mại và công nghiệp gia công. Đất hẹp, ngời đông, nhà ở
phải vơn cao mới có không gian, ngời Hồng Công cũng tìm cách "đào núi, lấp
biển" để tạo nên mặt bằng, nhng kết quả đa lại thờng rất hạn chế.
Hồng Công nằm trong khu vực gió mùa á nhiệt đới, mùa hè không nóng
lắm (nhiệt độ dao động từ 270C đến 290C, lúc cao nhất lên tới 350C), còn mùa
đông không rét lắm (nhiệt độ từ 150C đến 180C, lúc thấp xuống 100C). §iỊu
8


kiện khí hậu ôn hoà tạo cho Hồng Công trở thành nơi nghỉ mát lý tởng đối với
du khách quốc tế. Bởi vậy mà du lịch, thơng nghiệp dịch vụ đợc xem là những

ngành kinh tế phát đạt ở Hồng Công. Tuy nhiên, Hồng Công cũng phải chịu
những thiên tai do khí hậu gió mùa á nhiệt đới đem lại, đó là có bÃo từ tháng 7
đến tháng 9 hạn chế các hoạt động kinh tế, nhất là trong ngành giao thông đờng thuỷ, đờng hàng không, mùa ma từ tháng 5 đến tháng 9 với lợng ma trung
bình thấp, nớc sinh hoạt phải vận chuyển từ Đại lục sang.
Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nh vậy, Hồng Công chiếm một vị
thế quan trọng trong giao thông, thơng mại, quân sự của khu vực. Nằm sát
một cửa biển sầm uất của Trung Quốc là sông Châu Giang, có cảng nớc sâu
lớn thứ 3 thế giới (Victoria), có nhiều vũng vịnh tạo thuận lợi cho tàu bè buôn
bán. Hồng Công tuy là một đảo nằm giữa đại dơng nhng lại rất gần đất liền, vì
vậy rất dễ bảo vƯ, vµ dƠ quan hƯ víi Trung Qc - mét thị trờng lớn. Hơn nữa
việc nằm ở phía Đông Nam bê biĨn Trung Hoa, Hång C«ng cïng víi Mianma
cã thĨ tạo nên hành lang từ duyên hải Arakan Tây Nam Miama qua eo biển
Malacra, Singgapo, Borueo để kiểm soát con đờng biển nối ấn Độ Dơng và
Thái Bình Dơng. Nó góp phần tạo nên sự phát triển vợt bậc của giao thông,
vận tải, thông tin liên lạc, thiết lập hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại phục vụ
cho hoạt động các ngành kinh tế ở Hồng Công.
Vị trí u việt của Hồng Công cũng làm lợi cho hoạt động thÞ trêng tiỊn
tƯ. ThÞ trêng tiỊn tƯ lín cđa thÕ giới là Newyork, Hồng Công, Luân Đôn hoạt
động liên tục 24/24 giờ, 3 trung tâm này luân phiên thay nhau đóng cửa và mở
cửa...
Có thể nói, điều kiện tự nhiên khó khăn của Hồng Công đà đợc bù lại
bằng vị trí địa lý hết sức đặc biệt và thuận lợi. Đây đợc xem là nguyên nhân
bên trong tạo nên sự phát triển cho Hồng Công ở hiện tại và tơng lai.
1.1.2. Lịch sử - xà hội Hồng Công trớc khi thực dân Anh xâm lợc.
Hồng Công vốn là phiên âm của tên do ngời Anh đặt theo tiếng địa phơng gọi xứ sở thuộc địa của mình, còn phiên âm từ tiếng Hán gọi là "Xeng
Cảng" (Cảng thơm, cửa biển thơm), phiên âm Hán - Việt là Hơng Cảng. Có
nhiều kiến giải khác nhau về nguồn gốc của tên gọi này nhng đa số các nhà
nghiên cứu đều cho rằng: Do ở đây ngày xa là cảng vận chuyển mua bán hơng
nên cửa biển này còn gọi là Cửa Hơng.
Về dân c: Với việc tìm ra những di vật khoảng 6000 năm tuổi và nhiều

chứng tích về sự tồn tại của con ngời nh: các công cụ gọt cắt từ thời đại đồ đá

9


mới, những mảnh khí cụ bằng đồng các nhà sử học Trung Quốc đà kết luận:
"từ thời thợng cổ đà cã con ngêi c tró ë Hång C«ng".
Theo trun thut, dới triều Thơng đà có một bộ tộc sinh sống tại lu
vực sông Châu Giang bằng nghề đánh cá, bộ tộc này sinh sôi nảy nở thành
nhiều bộ tộc khác gọi chung là "Bách Việt". Năm 214 TCN, quân Tần từ phơng Bắc tràn xuống đà chinh phục Bắc Việt. Sau khi thống nhất Trung Quốc,
Tần Thuỷ Hoàng lập ra 3 quận là: Nam Hải, Quế Lâm, Tơng Quận và đem 50
vạn ngời gồm cả thơng nhân và phạm nhân, đến đây để khai khẩn. Từ đó văn
minh Trung nguyên đợc truyền bá vào vùng này, và cũng từ đây Hồng Công
đặt dới sự cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc (Hán, Tần, Tuỳ, Đờng, Ngũ đại, Tống, Minh), cho đến trớc khi thực dân Anh đặt gót giày xâm lợc lên đây.
Về kinh tế: Các sách cổ chép về Hồng Công đều có xác nhận chung là
xứ này có truyền thống về ngành hàng hải. Đờng bờ biển khúc khuỷu có nhiều
vũng vịnh là nơi tập kÕt tró ngơ cho thun bÌ. Cã thĨ kĨ ®Õn một số cảng
vịnh nh: Đồn Môn, Cửu Long, Victoria Vịnh Hồng Công cũng có điều kiện
tốt cho việc phát triển nghề cá, nghề muối.
Buôn bán đối ngoại đà nhộn nhịp ở thành Quảng Châu từ thời nhà Đờng. Hàng năm từ tháng 5 đến tháng 8, những phiên bách (thuyền nớc ngoài)
từ các xứ Arập, Nam dơng (Inđônêxia ngày nay) lại lũ lợt kéo đến để mua
bán, xong xuôi tàu thuyền còn trú ngụ tại đây, đợi đến tháng 10 khi có gió
mùa Đông Bắc, mới xuôi thuyền về quê hơng bản quán. Vị trí của Hồng Công
ngày càng trở nªn quan träng trong viƯc giao lu víi thÕ giíi bên ngoài. Vì vậy
mà các triều đại phong kiến đều đa quân đồn trú đến đây (nhà Đờng, nhà
Tống). Đến thời nhà Minh lần đầu tiên Hồng Công đợc đa vào danh sách
phòng vệ biển Quảng Đông, sau đó nhà Thanh cũng đa quân đến đây để tránh
sự quấy nhiễu từ bên ngoài.
Lịch sử hiện đại Hồng Công đợc bắt đầu cùng với bớc chân đi tìm kiếm
thuộc địa, thị trêng cđa CNTB vµo thÕ kû XVII nhÊt lµ thÕ kỷ XVIII, XIX.

CNTB tìm cách xâm nhập vào Trung Quốc rộng lớn, khi đó đợc ví nh "con
rồng ngủ" và cách tốt nhất là thông qua Hồng Công - một hải cảng có điều
kiện tự nhiên tốt, thuận lợi, buôn bán sầm uất.
Xâm nhập đầu tiên vào Hồng Công phải kể đến những thơng nhân Bồ
Đào Nha. Vào thế kỷ XVI (1521), họ đà xâm chiếm các khu vực Thanh Sơn,
Quỳ Dũng, Đại Kỳ Sơn của Hồng Công, xây dựng doanh tr¹i, giÕt ngêi, cíp

10


thuyền... nhng cuối cùng phải rút chạy do sự chống cự của nhân dân địa phơng
và quân đồn trú nhà Minh.
Sang thế kỷ XVII (1623), thực dân Hà Lan có ý định xâm chiếm Hồng
Công khi cho ba tàu Hà Lan xâm nhập vào nớc Phật Đờng Môn nhng ý đồ này
không thành.
Hồng Công là một khu vực nằm xa các trung tâm quyền lực chính trị
Bắc Kinh, Nam Kinh nên vào năm 1685 nhà Thanh cho mở cửa Quảng Châu
để buôn bán với bên ngoài nhng giữ thái độ khinh miệt và ngờ vực. Tuy vậy,
cho đến cuối thế kỷ XVIII, thơng nhân Anh, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan, Thụy
Điển, Mỹ đều đà buôn bán với Trung Quốc thông qua Quảng Châu.
Nh vậy, cho đến trớc khi thực dân Anh xâm lợc Hồng Công, dựa vào
điều kiện tự nhiên, đặc biệt là vị trí địa lý, tại Hồng Công đà có sự cai quản
của triều đình phong kiến và nền kinh tế - văn hoá đà có bớc phát triển nhất
định.
1.2. Quá trình xâm chiếm Hồng Công và chính sách cai trị của
thực dân Anh ở Hồng Công.
1.2.1. Thực dân Anh xâm lợc Hồng Công.
1.2.1.1. Bớc đầu của quá trình xâm lợc.
Thế kỷ XVII, nớc Anh tiến hành xong cuộc cách mạng t sản và 100
năm sau đà hoàn thành luôn cuộc cách mạng công nghiệp (sớm nhất thế giới).

Vì vậy, đến cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, Anh bớc vào giai đoạn hng
thịnh nhất. Vào thời điểm này Anh đợc xem là "công xởng thế giới" với những
sản phẩm công nghiệp đứng đầu nh: Thép, hàng dệt, len, dạ, đóng tàu
thuyền... Sự phát triển của CNTB nói chung và t bản Anh nói riêng đà đặt ra
yêu cầu có tính chất "tồn tại" đó là: Thị trờng, nguyên liệu và nhân công, yếu
tố này càng thuận lợi bao nhiêu càng đảm bảo cho sự phát triển bấy nhiêu.
Nhằm đáp ứng điều đó, cũng nh nhiều nớc t bản khác, CNTB Anh đÃ
không ngừng phát động chiến tranh xâm lợc thuộc địa trên phạm vi toàn thế
giới. Những u thế về vũ khí, kỹ thuật đóng tàu, kinh nghiệm đi biển cùng với
sự khéo léo trong ngoại giao đà làm cho thuộc địa của Anh ngày càng më
réng, tiỊm lùc kinh tÕ - qu©n sù - chÝnh trị ngày một lớn. Ngời ta từng nói:
"Mặt trời không bao giờ lặn trên đất Anh" ngầm chỉ phạm vi thuộc địa rộng
lớn khắp năm châu của Anh.
Trong khi đó Trung Quốc vào các thế kỷ XVII, XVIII, XIX có thể đáp
ứng đủ điều kiện cho t bản Anh đó là dân đông, tài nguyên giàu có, chế độ
phong kiến bớc vào giai đoạn suy thoái. Trung Quốc trở thành mét thÞ trêng

11


hết sức hấp dẫn. Với ý đồ ban đầu là tìm kiếm một ''điểm bám'' làm bàn đạp
tấn công vào Trung Quốc, Hồng Công đà trở thành lựa chọn đầu tiên của ngời
Anh.
Tháng 12-1635, Vua Anh trao quyền cho thợng tá hải quân Waiter dẫn
4 chiến thuyền có vũ trang đến Trung Quốc để tìm cơ hội buôn bán. Lần đầu
tiên trong lịch sử, nớc Anh đa tàu buôn có vị trang ®Õn Trung Qc. Víi sù
dÉn ®êng cđa "chiÕn thuyền pháo hạm", tàu của Anh đà đến thẳng Quảng
Châu bán hàng hoá và chở những sản phẩm từ đây về Anh quốc. Nhận thấy lợi
ích này nên trong một báo cáo đệ trình lên Vua Anh, Waiter đà đề nghị "nên
lấy một khoảng đất để phát triển mậu dịch với Trung Quốc và dần biến nó

thành thuộc địa". Vua Anh tỏ ra đồng ý, nên liên tiếp cử ngời đến đây thơng
thuyết nhằm thiết lập quan hệ ngoại giao và buôn bán với Trung Quốc.
Vào cuối thế kỷ XVIII, chính phủ Anh cử một phái đoàn sang Trung
Quốc xin triều đình MÃn Thanh lập quan hệ ngoại giao nhng bị từ chối. Đồng
thời với hành động này các thuyền lẻ của Anh tiến và Trung Quốc do thám thu
thập tình báo ở Đại Dữ Sơn và có những ghi chép tỉ mỉ về vùng đất này. Ngay
từ năm 1806 đến năm 1819 ngời Anh đà có những hiểu biết rất cặn kẽ về
Hồng Công. Đến 1919 phái đoàn thứ 2 của Anh đến Trung Quốc nhng cũng
đành thất bại. Tuy vậy họ đà khẳng định đợc rằng: Hồng Công là một hải cảng
tuyệt vời ''có một không hai'' trên thế giới.
Năm 1830, do áp lực của thơng nhân Anh đang buôn bán trong vùng,
chính phủ Anh lần thứ ba cử đại diện sang Trung Quốc và hy vọng có thể có
đợc một hải đảo ở ven biển Trung Quốc để bảo hộ ngời Anh buôn bán tại đây,
nhng Trung Quốc vẫn một mực khớc từ. Con đờng thâm nhập Trung Quốc của
Anh bằng biện pháp "hoà bình" đà đi vào bế tắc. Trong điều kiện đó, ở phía
Tây bán cầu, năm 1787 Hợp chủng Hoa Kỳ ra đời khiến cho nớc Anh mất đi
một thị trờng lớn và càng thôi thúc thực dân Anh đẩy mạnh việc tìm kiếm
những vùng đất mới ở các khu vực đang trong giai đoạn phong kiến suy yếu
(châu á) hay bớc đầu xà hội có giai cấp và nhà nớc (nh châu Phi).
Thuộc địa ngày càng trở thành vấn đề cấp bách trong đờng lối chính trị
đối ngoại của Anh. Bằng mọi cách Anh phải thâm nhập vào Trung Quốc, đó là
mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Anh lúc bấy giờ. Thực ra quan hệ
buôn bán giữa nhà Thanh với chính phủ Anh đà có bớc phát triển, nhng nó
không đợc nh mong mn cđa t b¶n Anh. NỊn kinh tÕ tự nhiên khép kín của
Trung Quốc có nhu cầu ít đối với các hàng dệt len, dệt vải, đồng hồ của Anh,
ngợc lại Anh cần có số lợng tơ lụa và chè. Nhằm đạt đợc lợi ích trong hoạt

12



động thơng mại, những thơng nhân hám lợi có đầu óc thực dân của Anh đÃ
ngang nhiên chà đạp lên chủ quyền của Trung Quốc, tiến hành hoạt động
buôn bán thuốc phiện với quy mô lớn.
Thuốc phiện là mặt hàng chủ lực đợc Anh chọn để đa vào thị trờng
Trung Quốc. Nó đợc trồng ở ấn Độ và nhập vào Trung Quốc qua cảng Hồng
Công. Trong thời gian từ 1811 ®Õn 1821, trung b×nh cã 340 tÊn thc phiƯn
chë ®Õn Trung Quốc mỗi năm. Đến thời kỳ 1829-1839, con số đó là 184
tấn/năm. Chỉ dụ cấm thuốc phiện của nhà Thanh đợc ban bố vào các năm
1729, 1868 nhng không làm giảm đợc số ngời nghiện. Đến 1830 Trung Quốc
có đến 10 triệu ngời nghiện, và đau xót thay cây thuốc phiện còn đợc đa vào
trồng ở Vân Nam, Giang Nam. Triều đình MÃn Thanh đà nỗ lực tìm giải pháp
để hạn chế con nghiện kể cả biện pháp vũ lực và vô nhân đạo nh sẽ xử tử ai
nếu trong 1 năm không cai đợc, nhng kết quả đa lại không đáng là bao. Cho
đến năm 1839, thuốc phiện chiếm vị trí số 1 trong số hàng hoá nhập khẩu vào
Trung Quốc. Điều này làm cho xà hội Trung Quốc bị phá hoại một cách
nghiêm trọng đến nổi Lâm Tắc Từ phải thốt lên rằng: nếu cứ kéo dài nh thế
này, thì quốc khố không có hạt thóc bỏ bụng, quốc gia không có lính chống
giặc.
Cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất bùng nổ khi mà nhà Thanh
cho phá huỷ một lợng lớn thuốc phiện của thơng nhân Anh vào năm 1840.
1.2.1.2. Cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất (1840-1842).
Tình hình đất nớc ngày càng trở nên nguy kịch do nạn thuốc phiện lan
tràn vào Trung Quốc đà buộc triều đình MÃn Thanh phải có chính sách cứng
rắn hơn. Ngày 31-12-1838, vua Đạo Quang đà phái Lâm Tắc Từ làm Khâm
sai đại thần tại Quảng Châu để cấm thuốc phiện một cách triệt để. Mùa xuân
năm 1839 ông đến Quảng Châu, vừa đa ra yêu cầu buộc thơng nhân Anh nộp
thuốc phiện, vừa tăng cờng công tác phòng thủ bảo vệ Tổ quốc. Đáp trả lại, thơng nhân Anh đà khiêu khích quân đồn trú nhà Thanh ở Xuyên Ty, Cửu Long,
Quan Dũng nhng đều bị đánh dẹp. Hai trong ba cuộc hải chiến đầu tiên xảy ra
ë Hång C«ng (Cưu Long, Quan Dịng) chøng tá bøc màn của chiến tranh
thuốc phiện đợc vén lên từ Hồng Công.

Do thái độ kiên quyết của Lâm Tắc Từ và quần chúng nhân dân mà thơng nhân Anh phải nộp thuốc phiện với số lợng hơn 2 vạn hòm. Ngày 3-61839, tại Hổ Môn Lâm Tắc Từ đà cho thiêu đốt số thuốc phiện trên và số
thuốc đó cháy trong 20 ngày mới hết. Sự kiện này đụng chạm đến lợi ích của
thơng nhân Anh, vì vậy họ yêu cầu chính phủ Anh phải có thái độ cứng rắn

13


hơn đối với Trung Quốc. Ngời Anh nhận thức đợc rằng cơ hội đà đến và họ
không thể bỏ qua. Ngay ngày 20-2-1840, chính phủ Anh thông qua sắc lệnh
cử Sáclơ Elliốt - đại thần ngoại giao Anh làm Đại diện toàn quyền, đa quân
viễn chinh xâm lợc Trung Quốc.
Tháng 4-1840, Quốc hội Anh thông qua quyết định phát động chiến
tranh với Trung Quốc. Tháng 6-1840, đội quân viễn chinh với 15.000 ngời và
hơn 40 tàu chiến đà đến Quảng Châu, tấn công vào Giang Triết, Định Hải.
Đến tháng 8-1840, thực dân Anh cho quân lên Trực Lệ, uy hiếp Thiên Tân,
triều đình nhà Thanh hoảng sợ vội cử tổng đốc Trực Lệ là Kỳ Thiện (Xixan)
đàm phán với Anh. Đại diện đàm phán cho Anh là Elliốt rất gian tráo, xảo
quyệt, trắng trợn đa ra yêu cầu đòi chiếm đóng Hồng Công. Ngày 24-1-1841,
trong khi đang đàm phán, quân Anh đợc lệnh chiếm Hồng Công. Phía Trung
Quốc hoảng sợ chấp nhận bồi thờng nhng không đồng ý cắt đất. Nhằm hợp
pháp hoá việc chiếm Hồng Công, ngày 27-01-1841, Elliốt ®a ra dù th¶o ®iỊu íc trong ®ã cã néi dung cắt nhợng Hồng Công cho Anh, đó là cái gọi là "Điều
ớc Xuyên Ty". Kỳ Thiện không đồng ý và đến ngày 05-02-1841 đa ra dự thảo
có sửa đổi đó là chấp nhận cho ngời Anh đi lại buôn bán và cho "ở gửi" một
địa phơng Hồng Công thuộc huyện Tân An chứ không phải "cắt nhợng" toàn
bộ bán đảo Hồng Công.
Tháng 4-1841, chính phủ Luân Đôn nhận đợc bản dự thảo "Điều ớc
Xuyên Ty" nhng do không đạt đợc ý đồ nên đà ra lệnh cho những ngời Anh ở
Trung Quốc ngừng đàm phán và mở rộng chiến tranh: Ngày 26-8-1841 cho
quân đánh chiếm Hạ Môn, Định Hải, Ninh Ba. Đến tháng 6-1842, đa thêm
quân và phơng tiện chiến tranh vào Trung Quốc. Với uy thế hơn hẳn, quân

Anh nhanh chóng có đợc thắng lợi ở Ngô Tùng, Thợng Hải, Bảo Sơn, tiến
hành bắn phá Trấn Giang, khống chế hạ lu sông Trờng Giang. Đến đây triều
đình MÃn Thanh dờng nh đà bó tay, chuẩn bị đầu hàng. Ngày 10-8-1842, quân
Anh tiến sát Nam Kinh, hoàng đế Đạo Quang vội phái đại thần Kỳ Anh đi
đàm phán và kết quả là "Điều ớc Nam Kinh" đợc ký kết vào ngày 29-8-1842.
"Điều ớc Nam Kinh" bao gồm 12 điều khoản, trong đó nổi bật các vấn
đề sau:
- Trung Quốc "cắt nhờng vĩnh viễn" đảo Hồng Công thuộc huyện Tân
An phủ Quảng Châu cho vơng quốc Anh.
Khoản 3 viết: "Vì thơng thuyền Đại Anh vợt biển đờng xa, thờng bị h
hại, thấy cần một nơi ven biển để sửa chữa tàu thuyền và lấy vật liệu đồ dùng

14


cần thiết. Nay Đại Hoàng đế đồng ý để đảo Hồng Công cho Vơng quốc Đại
Anh cùng Hoàng hậu và con cháu kế nghiệp cai quản theo pháp luật".[20;21].
- Trung Quốc phải mở 5 cửa biển cho tự do thông thơng gồm: Quảng
Châu, Phúc Châu, Ninh Ba, Hạ Môn, Thợng Hải.
- Bồi thờng chiến phí cho Anh: 21 triệu lạng bạc.
- Thuế xuất - nhập khẩu do hai bên bàn bạc.
- Anh đợc hởng quyền lÃnh sự tài phán ở Trung Quốc.
Tháng 6-1843, hai bên trao đổi "Điều ớc Nam Kinh". Đây là hiệp ớc
đầu hàng đầu tiên của Trung Quốc. Với hiệp ớc này Anh đà bớc đầu thành
công trong quá trình xâm nhập vào lÃnh thổ Hồng Công và Hồng Công dần trở
thành một khu vực phụ thuộc vµo "con s tư giµ nua" Anh.
1.2.1.3. ChiÕn tranh thc phiện lần thứ 2 (1856-1860).
Do cần nhiều tiền để bồi thờng chiến phí, triều đình nhà Thanh tăng cờng bóc lột. Đó là nguyên nhân bùng nổ phong trào nông dân Thái Bình Thiên
Quốc. Lợi dụng tình hình rối ren đó, quân Anh đa ra những yêu sách mới nh:
cho ngời Anh đi lại tự do trên toàn lÃnh thổ Trung Quốc, mở cửa biển Thiên

Tân, công nhận thuốc phiện là mặt hàng hợp pháp Hơn ai hết, ng ời Anh
hiểu rằng tất cả những yêu sách này chỉ đợc chấp thuận qua một cuộc chiến.
Để tạo nguyên cớ cho việc phát động chiến tranh, chính phủ Anh đÃ
cho nhiều tàu buôn chở đầy thuốc phiện đến Quảng Châu và tất yếu quân
Thanh phải bắt giữ. Cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ 2 bùng nổ vào năm
1856. Đến năm 1857 liên quân Anh - Pháp đánh Quảng Châu, năm 1858 đánh
Đại Cô chiếm Thiên Tân, ''Điều ớc Thiên Tân'' ®ỵc ký (25-6-1858) víi néi
dung nh: Trung Qc båi thêng cho Anh, Pháp; cho chúng phái sứ thần đến
kinh đô; đợc tự do đi lại; mở thêm hải cảng; thực hiện quyền lÃnh sự tài
phán... Cha thoả mÃn, đến tháng 6-1867 Anh - Pháp lại đánh vào Đại Cô,
tháng 10-1860 tiến vào Bắc Kinh, cớp bóc và tàn phá buộc triều đình nhà
Thanh một lần nữa phải xin hàng.
Ngày 24-10-1860, "Điều ớc Bắc Kinh" khắt khe hơn và nhục nhà hơn đợc ký kết. Ngoài những nội dung trong ''Điều ớc Thiên Tân'', "Điều ớc Bắc
Kinh" còn nói đến một số vấn đề sau: Cắt vùng Cửu Long cho Anh, mở thêm
cửa biển Thiên Tân, bồi thờng 8 triệu lạng bạc cho Anh - Pháp.
Cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần 2 kết thúc bằng "Điều ớc Bắc Kinh"
đà giúp ngời Anh gần nh đạt trọn vẹn mục đích đặt ra ban đầu cuộc chiến. Ngời Anh có địa vị pháp lý hơn, đợc hởng nhiều u đÃi hơn ở Trung Quèc.

15


Sau khi chiếm xong bán đảo Cửu Long, Anh bắt đầu thực hiện mu đồ
xâm chiếm nốt bán đảo Tân Giới. Lợi dụng vào kết quả cuộc chiến tranh
Trung - Nhật (1894-1895), mà thất bại thuộc về Trung Quốc, Chính phủ Anh
buộc Trung Quốc phải đàm phán với mình về việc thuê Tân Giới. Ngày 02-41898, cuộc đàm phán bắt đầu và đến ngày 06-8-1898 đợc ký kết với tên gọi:
"Điều ớc mở rộng địa giới Hồng Công". Đại diện cho Trung Quốc là Lý Hồng
Chơng và Hứa ứng Quỳ còn đại diện cho Anh là Donall. Cái cớ lớn nhất buộc
triều đình MÃn Thanh phái ký điều ớc này đó là đảm bảo "yêu cầu phòng ngự"
trong trờng hợp Nhật Bản có thể tấn công trở lại Trung Quốc, Hồng Công.
Theo nội dung của Điều ớc, Anh đợc thuê phần đất phía Bắc bán đảo

Cửu Long và 230 đảo và vùng nớc hai vịnh Đại Bàng, Thâm Quyến trong
vòng 99 năm (ít lâu sau quân Anh phải rút khỏi Thâm Quyến) toàn bộ lÃnh
thổ này về sau gọi là Tân Giới. Điều ớc này có hiệu lực từ 01-7-1898.
Nh vậy, với việc ký kết 3 điều ớc: "Điều ớc Nam Kinh", "Điều ớc Bắc
Kinh", "Điều ớc mở rộng địa giới Hồng Công", đà khép lại quá trình xâm
chiếm Hồng Công của thực dân Anh. Kể từ đó khu vực Hồng Công bao gồm:
Bán đảo Tân Giới, Cửu Long và đảo Hồng Công nằm dới sự cai trị của Anh
quốc với thời gian trên 150 năm.
1.2.2. Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Hồng Công.
Cũng nh bất kỳ vùng đất nào, sau khi đà làm chủ đợc. Thực dân Anh
đều đa ra những chính sách cai trị riêng biệt nhằm thu lợi nhuận cao nhất
đồng thời tăng cờng đợc địa vị độc tôn tại thuộc địa và Hồng Công không phải
là một ngoại lệ.
ở Hồng Công, thực dân Anh thi hành chính sách "thuộc địa trực trị",
chúng ta có thể xem xét thông qua các phơng diện sau:
Thứ nhất về chính trị: Chế độ cai trị của Anh tại Hồng Công đợc thiết
lập dựa trên cơ sở "Sắc lệnh của Hoàng đế Anh" và "Huấn lệnh Hoàng Gia".
"Sắc lệnh của Hoàng đế Anh" (còn gọi là Hiến pháp Hồng Công) ban bố vào
ngày 05-4-1843, tuyên bố thiết lập chế độ thuộc địa ở Hồng Công với các vấn
đề nh: Xác định tính chất chính quyền, vị trí của Hồng Công trong thời gian
hơn 150 năm, cắt cử Toàn quyền Hồng Công, nghĩa vụ của ngời dân...
"Huấn lệnh Hoàng Gia" (06-4-1841), thực ra là một chỉ thị của vua Anh
cho Toàn quyền Hồng Công. Nội dung của ''Huấn lệnh Hoàng Gia'' gồm: trình
tự thiết lập bộ máy hành chính, vai trò của Toàn quyền trong việc điều hành
bộ máy chính quyền, việc bÃi nhiệm, bổ nhiệm các nghị sĩ... ''Huấn lệnh
Hoàng Gia'' thực chất là "Sắc lệnh của Hoàng đế Anh'' đợc bổ sung thêm.

16



Căn cứ vào hai văn kiện trên, cơ cấu chính quyền ở Hồng Công bao
gồm Toàn quyền Hồng Công và hệ thống cơ quan t vấn.
Quan Toàn quyền (Tổng đốc) Hồng Công là "hiện thân" của quyền lực
Anh tại Hồng Công, là ngời thay mặt Nữ hoàng Anh nắm toàn quyền cai trị
Hồng Công, ''quyền lực của Quan Toàn quyền chỉ đứng sau thợng đế'', chỉ thị
Toàn quyền đa ra có hiệu lực hơn cả luật pháp, toà án không có quyền can
thiệp, các cơ quan, lập pháp, hành pháp, t pháp đều đặt dới sự cai quản của
Toàn quyền.
Giúp việc cho Toàn quyền là hệ thống các cơ quan t vấn:
1- Cơ quan t vấn gồm có Cục hành chính và Cục lập pháp do Toàn
quyền đứng đầu. Cục hành chính là cơ quan t vấn quan trọng nhất để Toàn
quyền tham khảo ý kiến đa ra các quyết sách, mọi quyết định của Toàn quyền
phải đợc sự đồng ý của Cục hành chính (trừ trờng hợp đặc biệt khẩn cấp hoặc
tối mật). Cục hành chính cùng với Toàn quyền là trung tâm quyền lực ở Hồng
Công.
Bên cạnh Cục hành chính là Cục lập pháp, nhiệm vụ của Cục lập pháp
đó là giúp Toàn quyền trong việc lập pháp, tham gia các cuộc thảo luận, thông
qua luật pháp. Ngoài ra còn có chức trách thảo luận và giám sát chi tiêu ngân
sách chính quyền, chất vấn bàn luận các chính sách của chính quyền, các vấn
đề mà quần chúng quan tâm. Nghị viên tham gia Cục lập pháp có thể đợc chỉ
định hoặc bầu cử.
2- Cơ quan hành chính: Gồm Ty bố chánh đóng vai trò cố vấn chính
sách cho Toµn qun, Ty tµi chÝnh vµ Ty lt chÝnh chịu trách nhiệm cố vấn
về tài chính và luật chính cho Toàn quyền.
3- Cơ quan giám sát gồm:
Sở liêm chính: Là cơ quan độc lập, trực thuộc Toàn quyền có nhiệm vụ
điều tra chống tham nhũng trong chính quyền, đợc thành lập vào tháng 21974.
Sở Tố tụng hành chính: Phụ trách điều tra, tố cáo, kiến nghị của ngời
dân.
Ban kiểm tra tài chính: Phụ trách việc kiểm tra sử dụng ngân sách và tài

khoản của các cơ quan, đoàn thể, cung cấp các báo cáo tài chính cho Toàn
quyền, ngoài ra còn có sở T pháp và các cơ quan hữu quan.
4- Cơ quan t pháp: Gồm có Ty án sát, toà án các cấp. Đây là cơ quan có
tính chất độc lập tơng đối, chịu trách nhiệm trớc pháp luật, chính quyền không
đợc phép can thiệp vào.

17


5- Cơ quan quân sự: Trực thuộc Bộ quốc phòng Anh và Bộ t lệnh Anh
tại Hồng Công.
Từ cơ cấu chÝnh qun nªu trªn ta cã thĨ thÊy r»ng: ChÝnh quyền Anh
muốn thiết lập một chế độ độc tài ở Hồng Công, do Toàn quyền đứng đầu
nhằm bảo đảm lợi ích về kinh tế - chính trị - quân sự - ngoại giao cho Anh
quốc. Vì vậy, Toàn quyền có quyền lực nhất định (về tài chính) nhng ngoại
giao, quân sự Anh lại nắm chặt. Trong thể chế chính trị ở Hồng Công, sự tồn
tại của các tổ chức t vấn là điều hợp pháp. Vì vậy, có ngời cho rằng đặc điểm
thể chế chính trị ở Hồng Công là ''Độc tài Toàn quyền và sự dân chủ của cơ
quan t vấn''.
Khách quan mà nói chế độ cai trị của thực dân Anh đà đảm bảo cho sự
phát triển ổn định và bền vững cho Hồng Công suốt 150 năm qua. Trong
khoảng thời gian của thời kỳ quá độ (1984-1997), tríc khi Hång C«ng trë vỊ
víi Trung Qc, cã nhiỊu vấn đề mới nảy sinh về chính trị. Vì vậy Toàn
quyền cuối cùng là Patten viện lí do để ''cải cách dân chủ'' nhằm thay đổi thể
chế chính trị ở Hồng Công nhng đà vấp phải sự phản đối từ phía Trung Quốc.
Thứ hai là về kinh tế:
Chính sách cai trị Hồng Công về kinh tế của thực dân Anh có thể thấy
rõ ràng qua "Chính sách cảng tự do" và "Chính sách can dự có giới hạn".
Đặc điểm nổi bật của chính sách cảng tự do đó là: mức độ tự do và mở
cửa cao. Phạm vi cảng tự do Hồng Công bao gồm cả khu vực Hồng Công,

hàng hoá bình thờng ra vào không phải đóng thuế, đợc gia công sản xuất tại
chỗ, c dân và du khách có thể tự do mua bán hàng hoá tại đây, t bản tự do đầu
t. Cảng này chức năng nhiều, khả năng lớn: ban đầu đơn thuần chỉ là mậu dịch
chuyển khẩu, sau đó phát triển thành trung tâm của nhiều lĩnh vực: tiền tệ,
mậu dịch, vận tải biển, du lịch, thông tin...
"Chính sách can dự có giới hạn" có nghĩa là chính phủ chỉ trực tiếp
quản lý những khu vực kinh tế có liên quan trực tiếp đến đời sống hàng ngày
của c dân nh: đất đai, lơng thực, nhà ở và một số công trình công cộng còn các
ngành kinh tế: thơng mại, công nghiệp giao thông hoàn toàn để mặc cho vận
hành theo sự điều tiết của cơ chế thị trờng và chỉ khi nền kinh tế có dấu hiệu
xuất hiện những rối loạn, những nguy cơ tổn hại đến nền kinh tế vĩ mô, chính
quyền mới tìm cách can thiệp một cách thận trọng, có mức ®é, khÐo lÐo kÕt
hỵp sù ®iỊu tiÕt cđa chÝnh qun với các quy luật của nền kinh tế thị trờng (tức
là dùng "bàn tay hữu hình" của chính quyền, phối hợp với "bàn tay vô hình"
của kinh tế thị trờng").

18


Chính sách thống trị kinh tế Hồng Công của thực dân Anh nhằm biến
Hồng Công trở thành khu vực có nỊn kinh tÕ tù do nhÊt thÕ giíi vµ mang bộ
mặt của nền kinh tế "thuộc địa- t bản": yếu tố kinh tế thuộc địa và kinh tế t
bản phối hợp nhuần nhuyễn, hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Điều này góp phần
tạo nên một Hồng Công phát triển mà chúng ta đà từng biết đến trong nhiều
thập kỷ qua, một ''hiện tợng Hồng Công'' về kinh tế.
1.2.3. Sự chun biÕn cđa x· héi Hång C«ng trong thêi kú thuộc địa
(1842-1997).
1.2.3.1. Về kinh tế.
Trớc khi trở thành thuộc địa của Anh, Hồng Công chỉ là một làng chài
hẻo lánh với trên 1000 dân, tài nguyên hầu nh không có gì ngoài đá hoa cơng.

''Một hòn đảo khô cằn hiếm thấy một ngôi nhà trên đó'', đến nớc ngọt cũng
không có, hàng chục năm sau chiến tranh, dân chúng Hồng Công vẫn còn
sống rải rác trên các đỉnh núi và sờn đồi, cả hàng đoàn quân thất nghiệp, hành
khất lang thang. Ngời ta có cảm giác chỉ có lòng từ thiện và sự giúp đỡ lớn từ
bên ngoài thì c dân ở đây mới có thể tồn tại đợc, thế nhng với triết lý "để mặc
họ làm" ngời Anh tạo nên những cơ hội cho sự phát triển kinh tế Hồng Công,
biến nơi này thành "quốc gia thành thị" với những vị trí quan trọng trong nền
kinh tế của thế giới hiện đại, đó là trung tâm của nhiều lĩnh vực: tài chính,
mậu dịch, công nghiệp nhẹ, giao thông, thông tin...
Chóng ta cã thĨ xem xÐt cơ thĨ ë c¸c khía cạnh sau đây:
Thứ nhất: Hồng Công là khu vực có mức tăng trởng kinh tế nhanh. Sau
chiến tranh thế giới thứ hai trong suốt 48 năm (1947-1994), chỉ duy nhất có
năm 1952 là Hồng Công có mức tăng trởng âm, bình quân mức tăng trởng
kinh tế đạt trên 7,5%. Trong thời kỳ này GDP tăng 663 lần (từ 1,535 tØ HKD
®Õn 1019,228 tØ HKD). TÝnh tõ 1947 ®Õn 1987, GNP bình quân đầu ngời tăng
gấp 10 lần. Để có mức tăng trởng nh vậy nớc Anh phải trải qua 200 năm
(1750-1950), nớc Mỹ qua 120 năm (1840-1960) mà GNP chỉ tăng có 8 lần.
Với mức GNP vào năm 1990 là 125000 USD, Liên Hiệp Quốc buộc phải xoá
tên Hồng Công trong danh sách các nớc đang phát triển và đa vào danh sách
các quốc gia phát triển. Đến 1994, GNP đạt 21.760 USD/ ngời, vợt qua nhiều
nớc nh Anh, Canada, Italia, đứng thứ 3 châu á (sau Nhật Bản và Brunây).
Theo điều tra của một tờ báo, năm 1994 trong số những ngời có tài sản trên
1tỷ USD trên thế giới, Hồng Công có 13 ngời; trên 5,8 tỷ USD Hồng Công có
đến 3 ngời. Tính theo số dân, đây là những con số cao nhất thế giới.

19


Thứ hai: Hồng Công là một trung tâm buôn bán quốc tế quan trọng. Thơng mại là một ngành kinh tế chủ đạo của Hồng Công, tỷ trọng xuất khẩu
chiếm 70% GDP, tăng trởng mậu dịch hàng năm của Hồng Công không

ngừng gia tăng, nhờ đó mà tổng kim ngạch mậu dịch năm 1989 tăng 410 lần
so với 1947, năm 1994 tổng khối lợng xuất khẩu của Hồng Công đứng thø 7
thÕ giíi (314 tû USD). HiƯn nay khèi lỵng mậu dịch của Hồng Công chỉ đứng
sau EU, Mỹ, Nhật Bản, Canada. Hồng Công là bạn hàng của nhiều nớc nh:
Singgapo, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật, EU, Đài Loan... có trên 180 quốc gia đặt
quan hệ thơng mại với Hồng Công.
Thứ ba: Hồng Công là trung tâm vận chuyển quốc tế hàng đầu.
Hồng Công có cảng Victoria là cảng nớc sâu tự nhiên u việt số 1 thế
giới, đồng thời là cảng hiện đại vào bậc nhất. Hiện nay Hồng Công có hơn 300
công ty tàu thuyền đang hoạt động thờng xuyên ra vào hải cảng. Năm 1994,
Hồng Công đà xử lý thành công tới 11 triệu thùng hàng tiêu chuẩn, chuyên
chở 141 triệu tấn hàng hoá cùng với trên 21 triệu khách quốc tế.
Sân bay quốc tế Koikak (Khải Đức) là sân bay quốc tế hiện đại hoạt
động rất nhộn nhịp. ở đây có 50 công ty hàng không quốc tế đặt trụ sở bay,
nối Hồng Công với trên 90 thành phố lớn trên thế giới. Hồng Công đứng thứ
hai trên thế giới về số lợng hành khách và đứng thứ ba về khối lợng hàng hoá
vận chuyển.
Thứ t: Hồng Công là trung tâm sản xuất và xuất khẩu công nghiệp nhẹ.
Sản phẩm ban đầu của ngành dệt, may chỉ là đồ lót rẻ tiền, cà vạt, nơ. Sau đó
phát triển dần biến Hồng Công thành một trong 10 trung tâm về quần áo may
sẵn. Từ 1960 đến 1980, giá trị sản lợng của ngành dệt, may đà tăng 20 lần.
Cùng với dệt, may ngành sản xuất chất dẻo và các sản phẩm từ chất dẻo cũng
đợc đầu t. Thời gian đầu là sản xuất các dụng cụ nhà bếp, hoa nhân tạo, sau đó
là đồ chơi và búp bê. Khi thế giới chuyển sang đồ chơi điện tử, Hồng Công
vẫn đuổi kịp và đứng đầu thế giới về xuất khẩu đồ chơi, rồi ngành làm tóc giả
cũng đạt đợc những kết quả không thể phủ nhận.
Đến những năm 70 của thế kỷ XX, với sự đầu t của t bản Mỹ, công
nghiệp điện tử nhanh chóng đợc triển khai ở Hồng Công. Có nhiều sản phẩm
nh: rađiô, phụ kiện, các thiết bị viễn thông, máy tính... Sự nhạy bén của giới
lÃnh đạo Hồng Công qua từng thời kỳ đà tạo cho Hồng Công một bộ mặt mới

trong nền công nghiệp nhẹ thế giới; đứng đầu thế giới về quần áo may sẵn,
giầy dép, đồng hồ, tóc giả; thứ hai thế giới về quạt máy, máy thu thanh... và
thứ ba thế giới về máy tính, các loại đồ trang sức quý...

20



×