Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Nghiên cứu lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho nam học sinh lớp 11 trường THPT nông cống i thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.36 KB, 31 trang )

Trờng đại học vinh

Khoa giáo dục thể chất

--------------------

lê thị thu cúc

Nghiên cứu lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn
nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng
cho nam häc sinh líp 11 trêng thpt n«ng cèng i- thanh hoá

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Vinh - 2007


1

Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thạc sỹ Châu Hồng
Thắng, ngời đà giúp đở, hớng dẫn em tận tình trong quá trình
nghiên cứu đề tài.
Qua đây tôi xin đợc bày tỏ sự biết ơn tới ban chủ nhiệm khoa, hội
đồng khoa học khoa và các thầy, cô giáo khoa giáo dục thể chất đÃ
giúp đở, góp ý kiến chân thành để tôi hoàn thành khoá luận.
Tôi cũng bày tỏ sự biết ơn tói thầy cô giáo và học sinh trờng
THPT Nông Cống I Thanh Hoá đà tạo điều kiện cho tôi trong
quá trình nghiên cứu đề tài.
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót.


Vậy tôi mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn
bè đồng nghiệp, để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Mội lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, Tháng 05 năm 2007
Tác giả luận văn
Lê Thị Thu Cúc

Đặt vấn đề
Cũng nh những môn học khác, TD là môn học trong giáo dục phổ thông, là
hoạt động chủ yếu trong công tác giáo dục ở nhà trờng nhằm trang bị cho học
sinh những kiến thức và khả năng cơ bản để rèn luyện sức khoẻ, nâng cao thể
lực giúp học sinh giải toả những căng thẳng do thiếu vận động tạo nên .
ĐÃ từ lâu, bộ môn này đợc đa vào giảng dạy trong các trờng học, đợc
mọi ngời yêu thích và xem nh một món ăn tinh thần.


2
Ngày nay, TDTT không những đóng vai trò giữ gìn, cũng cố, tăng cờng
sức khoẻ cho con ngời và phát triển toàn diện về mặt thể chất lẫn tinh thần, mà
nó còn có ý nghià quan trọng đối với mỗi quốc gia trên lĩnh vực chính trị.
ở thời nào cũng vậy, khi con ngời, thoả mÃn về vật chất thì thờng hớng tới
nhu cầu về tinh thần: họ đi tìm những niềm vui để giảm Street. Vì thế, TDTT là
lĩnh vực đợc nhiều ngời đón nhận.
Nhiều năm qua, ủy ban TDTT và Bộ GD - ĐT rất quan tâm đến công tác
GDTC và phong trào TDTT trong nhà trờng thờng xuyên đợc phát động. Đặc
biệt là công tác giáo dục cũng nh trơng trình học nội khoá, việc tổ chức hoạt
động ngoại khoá để rèn luyện thân thể và cải tiến chơng trình GDTC làm cho
TDTT nớc nhà không ngừng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Cụ thể là các
môn: bóng đá, bóng chuyền, cờ vua, điền kinh không những nổi bật trong khu không những nổi bật trong khu

vực mà còn thể hiện rất tốt trên các ®Êu trêng.
HiƯn nay, ®Êt níc ta ®· vµ ®ang bíc vào giai đoạn công nghiệp hoá - hiện
đại hoá. Nhân tố quyết định đến công nghiệp hoá hiện đại hoá vµ héi nhËp
quèc tÕ lµ con ngêi, vµ lµ nguån lực chủ yếu để phát triển về số lợng và chất lợng. Công việc này đợc bắt đầu từ giáo dục phổ thông. Vì vậy, đòi hỏi con ngời
không ngừng nâng cao khả năng làm việc, sáng tạo hoạt động. Nên TDTT cũng
đóng vai trò đặc biệt quan trọng góp phần vào việc phát triển nớc nhà. Muốn
vậy, để từng bớc nâng cao thành tích môn TDTT nói chung và môn điền kinh
nói riêng là công việc từng ngày, từng giờ của nền giáo dục chúng ta.
Điền kinh là một trong những môn thể thao rất gần gũi với hoạt động hàng
ngày của con ngời. Nó bắt nguồn từ các hoạt động nh: lao động, chiến đấu. Vì
thế, nó có tác dụng tích cực đến các hoạt động sống hàng ngày của con ngời.
Trong tất cả các môn nh bóng đá, bóng chuyền, võ không những nổi bật trong khu Thì Điền kinh là một trong
những môn thể thao có bề dày lịch sử, do đó đà thu hút đợc nhiỊu ngêi tham gia
tËp lun, thi ®Êu. Së dÜ cã nhiều ngời yêu thích môn Điền kinh vì: điền kinh
có đặc thù vừa đơn giản, dễ tập luyện nên đà tạo đợc nhiều thành tích trong thi
đấu và nâng cao sức khoẻ cho con ngời. Cho nên, điền kinh đợc mọi ngời xem
nh là môn thể thao quần chúng và đà đợc đa vào học chính thức trong giáo dục
phổ thông.
Trong học tập và thi đấu TDTT nói chung và môn nhảy cao kiểu nằm
nghiêng nói riêng đòi hỏi ngời tập phải có sự nổ lực lớn về cơ bắp nên đà tạo ra
sự căng thẳng thần kinh. Vì thế, mà quá trình tập luyện nó đà giúp cho con ngời
phát triển toàn diện về cơ thể. Tập luyện môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng có tác


3
dụng phát triển tố chất thể lực, đặc biệt là sức mạnh bột phát. Yếu tố quyết định
thành tích môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng là sức mạnh bột phát. Do đó trong
quá trình giảng dạy cần áp dụng những bài tập bổ trợ chuyên môn để phát triển
sức mạnh bột phát nhằm nâng cao thành tích và nó còn góp phần làm phong phú
thêm phơng tiện GDTC trong nhà trờng THPT. Với phơng hớng đổi mới phơng

pháp dạy và học nh hiện nay. Nhng thực trạng ở các trờng THPT cho thấy việc
giảng dạy môn điền kinh cha đợc chú trọng, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, dụng
cụ tập luyện thô sơ, hệ thống các bài tập đơn giản cha đáp ứng đợc yêu cầu phát
triển thể lực cho học sinh. Vì vậy, thành tích tập luyện của các em cha cao, đặc
biệt là trong môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
Để khắc phục đợc tình trạng đó thì cần phải có nội dung giảng dạy hợp lý
mang tính toàn diện nhằm nâng cao thể lực và thành tích các môn TT nói chung
và môn nhảy cao nói riêng nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu
lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu
nằm nghiêng cho nam hoc sinh líp 11 – trêng THPT N«ng Cèng - I - Thanh
Hoá.
I, Tổng quan nhữngvấn đề nghiên cứu đề tài
I.1, Tổng quan những vấn đề huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể
thao
Huấn luyện thể lực luôn là cơ së cđa HLTT. Hn lun thĨ thao cho
cho vËn ®éng viên phải phù hợp với quy luật chung của giáo dục thể chất và
những đặc điểm của huấn luyện thể thao. HLTL trong HLTT luôn là vấn đề đợc
quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, các chuyên gia, các huấn luyện viên,
các giáo viên trung tâm thể thao không những nổi bật trong khu Song khi đề cập đến vấn đề này nhiều tác
giả có những ý kiến, quan điểm khác nhau. Nhng tôi đi từ quan điểm hiện đại
của GS huấn luyện viên Công Huân, Cộng Hoà liên bang Nga Olôzin trong
cuốn hệ thống huấn luyện thể thao hiện đại nhà xuất bản matxitcova cho
rằng: Quá trình huấn luyện thể lực cho vận động viên là việc hớng đến củng cố
và hệ thống cơ quan của cơ thể, nâng cao khả năng chức phận của chúng, đồng
thời là việc phát triển các tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền và
khéo léo). Quá trình huấn luyện thể lực và sự kết hợp chặt chẽ giữa huấn luyện
thể lực chung với huấn luyện chuyên môn cho vận động viên .
Huấn luyện thể lực chung: Là quá trình giáo dục toàn diện những năng
lực thể chất cho vận động viên. Ngời ta sử dụng các bài tập khác nhau để nâng



4
cao khả năng chức phận của cơ thể để làm phong phú vốn kỹ năng, kỹ xảo vận
động cho vận động viên.
Huấn luyện thể lực chuyên môn: Là quá trình giáo dục nhằm phát triển
và hoàn thiện những năng lực thể chất tơng ứng với đặc điểm của môn thể thao
chuyên sâu. Nó có nhiệm vụ phát triển tới mức tối đa những năng lực đó của ngời tập. Một vấn đề hết sức quan trọng nữa là: Quá trình HLTL là sự phù hợp của
các phơng tiện (bài tập thể chất) cũng nh các phơng pháp sử dụng trong quá
trình huấn luyện phải phù hợp với các quy luật phát triển (Lứa tuổi, trình độ tập
luyện, giới tính không những nổi bật trong khu) Olozin 1983.
Thông qua các tài liệu tham khảo của những chuyên gia đầu ngành trong
lĩnh vực lý luận và phơng pháp huấn luyện thể thao trong nớc của các tác giả:
PGS Lê Bửu, PGS Dơng Nghiệp Chế, PGS Nguyễn Toán.. đều cho rằng: Quá
trình HLTL cho ngời tập là hớng đến củng cố và nâng cao khả năng chức phận
của hệ thống các cơ quan trớc LVĐ ( Bài tập thể chất ).
Theo xu hớng y- sinh học của các tác giả: PTS Phan Hồng Minh, PGS Trịnh
Hồng Thanh, PGS Lê Quý Phợng không những nổi bật trong khu nói đến HLTL chung và huấn luyện thể lực
chuyên môn trong huấn luyện TT là nói đến những biến đổi thích nghi về mặt
sinh học (cấu trúc chức năng) diễn ra trong cơ thể ngời tập dới tác động của bài
tập TT đợc biểu hiện ở năng lực hoạt động cao hay thấp.
Tổng quan từ tất cả các ý kiến đà nêu ở trên thì tôi có thể nhấn mạnh rằng:
chuẩn bị thể lực chung và thể lực chuyên môn cho ngời tập là sự tác động có hớng của LVĐ, biểu hiện ở sự hoàn thiện các năng lực thể chất, đồng thời còn
nâng cao khả năng của các cơ quan chức phận tơng ứng với các năng lực vận
động của VĐV, nâng cao các yếu tố tâm lý trớc hoạt động đặc trng của môn
học.
I.2. Các cơ sở của sức mạnh bột phát.
I.2.1. Cơ sở lý luận của của sức mạnh bột phát.
Sức mạnh bột phát là một tố chất thể lực thuộc tố chất sức mạnh , sức mạnh của
con ngời đợc đo bằng lực kế hoặc máy đo trong cơ học bằng sự nổ lực của cơ
bắp . Nói cách khác sức mạnh của con ngời là khả năng khắc phục lực đối

kháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó bằng sự nổ lực của cơ bắp .
Hoạt động của cơ bắp có thể đợc sinh ra lực trong những trờng hợp sau :
+ Không thay đổi độ dài của cơ (chế độ tĩnh)
+ Giảm độ dài của cơ (chế độ khắc phục )
+ Tăng độ dài của cơ (chế độ nhỵng bé )


5
Trong đó thì chế độ nhợng bộ và chế độ khắc phục hợp lại thành chế độ động
lực .
Trong các chế độ hoạt động nh vậy cơ bắp sản sinh ra các lực cơ học có chỉ số
khác nhau. Vì vậy có thể coi chế độ hoạt động của cơ là cơ sở để chúng ta phân
biệt các loại sức mạnh cơ bản, phân loại sức mạnh là một vấn đề mang tính chất
tơng đối phức tạp. Từ đó ngời ta phân sức mạnh thành 2 loại chính .
+ Sức mạnh tuyệt đối (sức mạnh tĩnh lực )
+ Sức mạnh tốc độ.
Bằng thực nghiệm của phân tích khoa học, ngời ta ®· ®i ®Õn mét sè kÕt luËn cã
ý nghÜa cơ bản trong phân loại sức mạnh :
Trị số lực sinh ra trong các động tác chậm hầu nh không khác biệt so với cá trị
số lực phát huy trong điều kiện đẳng trờng .
Trong chế độ nhợng bộ, khả năng sinh lực của cơ là lớn nhất, đôi khi gấp hai lần
lực phát huy trong điều kiện tĩnh .
Trong các động tác nhanh, tỉ số lực giảm dần theo tốc độ.
Khả năng sinh lực trong cá động tác nhanh tuyệt đối và khả năng sinh lực trong
các động tác tĩnh tối đa không có tơng quan với nhau.
Trên cơ sở đó có thể phân chia năng lực phát huy lực của con ngời thành các
loại sau
+ Sức mạnh đơn thuần (khả năng sinh lực trong các động tác chậm hoăc tĩnh).
+ Sức mạnh tốc độ (khả năng sinh lực trong các động tác nhanh ).
Nhóm sức mạnh tốc độ lại đợc phân nhỏ tuỳ theo chế độ vận động thành sức

mạnh động lực và sức mạnh hoản xung.
Ngoài sức mạnh cơ bản nêu trên, trong thực tiễn và tài liệu khoa học còn thờng
gặp sức mạnh bột phát .
Theo tài liệu tham khảo lí luận GDTC của giảng viên Đậu Bình Hơng khoa GDTC- trờng Đại Học Vinh thì khái niệm sức mạnh bột phát: là khả năng
con ngời phát huy một lực lớn trong khoảng thời gian ngắn nhất .
Nắm vững đợc vấn đề này này giúp tôi có thể đi sâu hơn vào quá trình nghiên cứu để
từ đó đề ra hớng nghiên cứu hợp lí và hiệu quả hơn đến thành tích nhảy cao.
I.2.2. Các yếu tố quyết định đến thành tích nhảy cao .
Theo cơ học, độ cao khi bay của một vật đợc bắn trong chân không hợp với mặt
phẳng nằm ngang một góc a.
Đợc tính theo công thức
Vo2 sin2
H=

2g


6
Trong đó:
+ vo là góc độ bay ban đầu.
+ a là góc độ bay
+ g gia tốc rơi tự do
+ H: độ cao
Trong thực tế môn nhảy cao, để đa cơ thể vợt qua xà ở mức độ nào đó thì độ
cao của trọng tâm cở thể đợc tính theo công thức trên. Qua công thức trên, ta
thấy độ cao của tổng trọng tâm cơ thể khi bay ở tỷ lệ thuận với độ lớn của giá trị
vo và sin2 a và tỷ lệ nghịch với gia tốc rơi tự do g (g là hằng số không đổi) cho
nên hai yếu tố vo và a quyết định đến độ cao của trọng tâm cơ thể khi bay, độ
cao này quyết định đến thành tích lần nhảy. Ngoài ra độ cao của trọng tâm cơ
thể khi bay còn phụ thuộc vào độ cao của trọng tâm cơ thể trớc khi bay, dẫn đến

sự thay đổi của trọng tâm cơ thể khi bay. Độ cao đó đợc tính theo công thức
sau :
Vo2sin2
ho H=h
là độ+cao của trọng tâm cơ thể trớc khi bay.
o
Nh vậy khi chọn VĐV
nhảy
2g cao, ta phải xét về mặt di truyền, giải phẩu cơ thể
của VĐV là bớc đầu. ho càng lớn suy ra có lợi cho thành tích lần nhảy. Bởi lẻ h o
là cái sẳn có của VĐV, nếu cùng một chiều cao ho đó mà VĐV vận dụng vo và
sin2a kém thì hiển nhiên thành tích cuả lần nhảy là thấp.
Tóm lại: Trong nhảy cao, các yếu tố vo, a, môi trờng, độ cao của trọng tâm
cơ thể trớc khi bay là yếu tố ảnh hởng đến độ cao của tổng trọng tâm cơ thể khi
bay. Song trong ®ã hai yÕu tè: Tèc ®é bay ban đầu vo và góc độ bay ban đầu a
là hai yếu tố quyết định đến độ cao của quỹ đạo bay trọng tâm cơ thể cũng nh là
quyết định đến thành tích lần nhảy. Giai đoạn quyết định đến thành tích trong
nhảy cao là giai đoạn giậm nhảy.
Đây chính là cơ sở khoa học để tôi đi sâu hơn và có phơng pháp nghiên cứu
triệt để hơn trong quá trình nghiên cứu đề tài.
II. Mục đích, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu.
II.1. Mục đích nghiên cứu.
Trong cuộc sống đổi mới hiện nay, việc ứng dụng những thành tựu khoa học
tiên tíên vào trong cuộc sống hàng ngày, là vấn đề hết sức tất yếu và cần thiết.
Vì vậy khi cuộc sống con ngời đà đợc nâng cao đòi hỏi con ngời cần có đợc sức


7
khoẻ dồi dào đáp ứng kịp thời với yêu cầu của xà hội. Từ đó mục đích nghiên
cứu của tôi là:

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn một số bài tập bổ trợ chuyên
môn, ứng dụng trong môn nhảy cao, đi sâu nghiên cứu, thực nghiệm kiểm
nghiệm của các bài tập đà đợc lựa chọn đó để nâng cao thể lực, thành tích thể
thao cho các nam học sinh trờng THPT.
II.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .
II.2.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn một số bài tập bổ trợ
chuyên môn nhằm nâng cao thành thích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho nam
học sinh lớp 11 trờng THPT.
II.2.2. Đánh gía hiệu quả các bài tập bổ trợ chuyên môn đà đợc nghiên cứu lựa
nhọn nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiĨu n»m nghiªng cho nam häc sinh
líp 11 trêng THPT Nông Cống I Thanh Hoá.
II.3. Phơng pháp nghiên cứu
II.3.1. Phơng pháp phân tích các tài liệu tham khảo.
Thông qua việc phân tích và tổng hợp các tài liệu tham khảo nh sách giáo
khoa điền kinh, lý luận và phơng pháp GDTC, sinh lý TDTT, tâm lý học TDTT,
huấn luyện các tố chất thể lực và một số đề tài về điền kinh. Qua đó chúng
tôi thấy đợc cơ sở lý luận,phơng pháp giáo dục sức mạnh mà đặc biệt là sức
mạnh bột phát để tìm ra đợc cách thức áp dụng các bài tập một cách hợp lý cho
đối tợng đang nghiên cứu.
II.3.2.Phơng pháp dùng bài thử
Chúng tôi tiến hành kiểm tra hai giai đoạn trớc và sau thực nghiệm để kiểm tra
đánh giá hiệu quả các bài tập bổ trợ chuyên môn đà đợc lựa chọn chúng tôi
dùng một số test để đánh giá nh sau:
- Bật cao thu gối bằng hai chân ( sức mạnh bột phát).
+ T thế chuẩn bị: đối tợng ở t thế thoải mái, không gò bó.
+ Cách thực hiện bật cao bằng hai chân.
+ Yêu cầu: khi thực hiện đùi phải vuông góc với thân ngời, cẳng chân thẳng,
hai tay đánh thẳng lên cao. Bật liên tục, giữa các lần bật không có bớc đệm.
+ Thời gian thực hiện: lần lợt từng em một bật trong 15 giây.
- Nhảy cao kiểu nằm nghiêng (sức mạnh bột phát và khả năng phối hợp vận

động).
+ Cách thực hiện: thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng với
bớc đà chạy tự do.


8
+ Mức xà khởi điểm là 1m(100cm) sau đó nâng dần mức xà 5cm một.
II.3.3. Phơng pháp phỏng vấn.
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu
các huấn luyện viên, các giáo viên có thâm niên công tác và có trình đô chuyên
môn về nhảy cao không những nổi bật trong khu thông qua đó chúng tôi thu thập đợc những bài tập nào là
phù hợp và sẽ nâng cao đợc thành tích nhảy cao cho nam học sinh ở trờng
THPT.
II.3.4.Phơng pháp quan sát s phạm.
Chúng tôi tiến hành quan sát thực tế quá trình tập luyện của các lớp học tại
giảng đờng của trờng ĐHV, trờng THPT Nông Cống I và sự biến đổi tâm lý
trạng thái hng phấn, ức chế... của các nam học sinh trờng THPT, các sinh
viên đại học.
Hai nhóm: nhóm đối chiếu và nhóm thực nghiệm cùng độ tuổi, giới tính và thời
gian tập luyện
II.3..5.Phơng pháp toán học thống kê.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng một số công thức toán học
thống kê nh sau.
+ Công thức trung bình cộng:
n

X

=
i 1


Xi

n

Trong đó: X là số trung bình cộng
Xi : là tổng số đám đông cá thể
n: là số cá thể
+ Công thức tính hệ số biến sai

C v=

x

. 100%

+ Công thứcXtính độ lệch chuẩn:
x x 2

(xi x)2
x =
(n<30)
n-1
+ Công thức tính phơng sai
x
C v=
. 100%
X



9
∑t(xa – xa)2 + ∑t(xb – xb)2
 c2 =

(n<30)

na + nb - 2
+ Công thức so sánh hai số trung bình

T=

xa - xb

a2

2
b

na
nb
+ Nếu\Tính \ tìm ra < Tbảng thì sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng xác
suất
p < 5%
+ Nếu \Tính \ tìm ra > T bảng thì sự khác biệt có ý nghĩa ở ngỡng xác suất
p=5%
II.3.6. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Để đánh giá hiệu quả các bài tập đà đợc lựa chọn, chúng tôi tiến hành theo
phơng pháp thực nghiệm song song, đợc chia làm hai nhóm: Nhóm đối chiếu và
nhóm thực nghiệm. Có cùng độ tuổi, cùng giới tính và thời gian tập luyện.
III. Tổ chức nghiên cứu.

III.1. Đối tợng nghiên cứu.
Học sinh trờng THPT Nông Cống I Thanh Hoá.
III.2. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ ngày 15/10/2006 đến 19/5/2007.
III.2.1. Giai đoạn 1: Từ ngày 15/10/2006 đến ngày 6/1/2007.
Đọc tài liệu, lựa chọn đề tài và xây dựng đề cơng nghiên cứu.
III.2.2. Giai đoạn 2: Từ ngày 6/1/2007 đến 25/2/2007.
+ Tích luỹ, xử lý và phân tích các tài liệu đà tham khảo nghiên cứu.
+ Giải quyết nhiệm vụ 1.
III.2.3.Giai đoạn 3: Từ ngày 25/2/2007 đến 25/4/2007.
+ Giải quyết nhiệm vụ 2.
+ Viết luận văn.
III.2.4. Giai đoạn 4: Từ ngày 25/4/2007 đến/19/5/2007.
Hoàn thành luận văn, tập báo cáo, và báo cáo chính thức luận văn tốt nghiƯp
tríc héi ®ång nghiƯm thu.


10
III.3. Địa điểm nghiên cứu: Đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại trờng
Đại Học Vinh và trờng THPT Nông Cống I Thanh Hoá.
III.4. Dụng cụ nghiên cứu
+ Hố nhảy cao.
+ Bộ sào nhảy cao.
+ Thớc đo.(cm)
IV.Phân tích kết quả nghiên cứu.
IV.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn một số bài tập bổ trợ
chuyên môn nhằm nâng cao thành thích nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
IV.1.1.Cơ sở cho việc lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao
thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng.
IV.1.1.1.Đặc điểm tâm lý.

ở lứa tuổi THPT các em HS đà dần trởng thành về mọi mặt cảm giác và tri
giác của các em đà đạt tới mức hoàn thiện do các cơ quan phân tích đà phát triển
đầy đủ. Mặc dù các em cha trở thành ngời lớn thực thụ nhng các em cũng không
còn bồng bột, khó bảo nh tuổi thiếu niên nữa. Sự giao tiếp với các bạn cùng lứa
tuổi, và khác giới cũng bắt đầu mở rộng hơn, bền chặt và ngày càng sâu sắc hơn.
Hiểu biết về xà hội yêu cầu rộng hơn, nhiều ớc mơ và hoài bÃo đà dần dần đợc
hình thành và chi phối nhiều tới hoạt động sống cũng nh hoạt động hàng ngày
của các em. Sự định hớng cho tơng lai rõ ràng hơn. các em đà có ý thức tự giác
trong học tập, xây dựng động cơ đúng đắn hớng tới việc lựa chọn nghề sau này
khi tốt nghiệp THPT. Sự chín chắn đó sẽ làm cho trong học tập và tập luyện của
các em thờng ổn định nhất là quá trình hng phấn thờng chiếm u thế hơn quá
trình ức chế. Vì vậy mà trong qua trình học tập cũng nh trong thi đấu các em thờng tiếp thu nhanh chóng và có hiệu quả tốt hơn.
Tuy vậy sự cha hình thành hoàn toàn về tâm lý đà làm cho các em vẫn còn biểu
hiện ở sự nhàm chán, chóng quên và cũng có thể bị môi trờng tác động, tạo nên
sự đánh giá già tạo về bản thân. Khi đạt kết quả cao các em thừơng tự kiêu, tự
mÃn. Ngợc lại khi thất bại thờng hay rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và có thể sinh
ra bi quan, chán nản. Sự nhiệt tình, năng nổ hay rụt rè có thể phụ thuộc vào cảm
hứng. Vì vậy khó ổn định.
+ Về thái độ hoạt động :
Thái độ đối với từng môn học ở các em ngày càng có sự lựa chọn do yêu cầu
của thầy cô, gia đình, xà hội mà đặc biệt là ớc mơ các trờng đại học chi phối, đó
chính là khuynh hớng nghề nghiệp. Một mặt các em hứng thú học tập các môn


11
mà có thể đem lại ngành nghề cho bản thân mình nh ý muốn, hoặc do phong
trào học tập, sự cạnh tranh với bạn bè, hoặc do sự giảng dạy lý thú của thầy cô
đà lôi cuốn các em . Mặt khác, ở lứa tuổi THPT các em vẫn còn tính ham chơi,
thích dao du cùng bạn bè nên đà sao nhÃng những môn học còn lại.
+ Đặc điểm phát triển trí tuệ.

Đối với HS THPT thì tri giác của các em đà có mục đích, ghi nhớ có chủ
định ngày càng chiếm u thế hơn không những nổi bật trong khuĐÃ đợc hình thành và tiếp tục đợc củng cố và
hoàn thiện. Quá trình quan sát phần lớn là chiơ sù chi phèi râ rƯt cđa hƯ thèng
tÝn hiƯu thứ hai và gắn liền với t duy trừu tợng. Tuy vậy sự quan sát đó sẽ không
đem lại kết quả cao nếu nh các em thiếu sự hớng dẫn của giáo viên.
+ Đặc điểm về mặt ý thức .
Trong lứa tuổi này các em đà tự ý thức đợc vị trí của mình, về gia đình xà hội.
Từ đó sẽ cố gắng hoàn thiện bản thân, để có một vị trí, chỗ đứng trong xà hội.
Qua những đặc điểm tâm lý đà nêu trên. đối với học sinh trung học phổ thông,
chúng ta cần tìm hiểu kỷ và từ đó tiến hành giáo dục cần phải uốn nắn, chỉ dẫn,
định hớng cho các em hoàn thành xuất sắc việc học tập và hớng nghiệp của
chính bản thân mình.
IV.1.2. Đặc ®iĨm gi¶i phÉu sinh lý.
Løa ti THPT ®· cã sù trởng thành tơng đối rõ về mặt thể lực, tuy nhiên sự
phát triển của cơ thể vẫn cha hoàn chỉnh nh ngời lớn có nghĩa là ở lứa tuổi này
cơ thể các em đang phát triển rất mạnh, khả năng hoạt động của tất cả các cơ
quan và các bộ phận cơ thể đợc nâng cao, đợc thể hiện cụ thể nh sau:
+ Hệ xơng: xơng của các em đà phát triển rất mạnh, đặc biệt là về chiều
dài, bề dầy của xơng cũng phát triển mạnh tuy nhiên có phần thấp hơn. Hệ xơng
lúc này bắt đầu giảm tốc độ phát triển, mỗi năm nữ cao thêm 0.5 1 cm, nam
cao thêm 1-3 cm. Cột sống đà ổn định về hình dáng. Hàm lợng chất hữu cơ
trong xơng giảm do hàm lợng các chất P, Mg Ca tăng. Xuất hiện sự cốt hoá ở
một số vùng nh (xơng cột sống), các tổ chức đợc dần dần thay thế mô xơng nên
cùng với sự phát triển chiều dài của xơng cột sống là khả năng cong vẹo của nó.
Vì vậy trong quá trình giảng dạy, nhất là trong giáo dục thể chất cần tác động
một lợng vận động phù hợp với các em hoc sinh tránh gây tổn thơng cho xơng.
+ Hệ cơ: ở lứa tuổi này hệ cơ ®· ph¸t triĨn víi tèc ®é nhanh, nhng cha
®ång ®Ịu và còn phần chậm hơn so với hệ xơng. Cơ tơng đối yếu, các sợi cơ
phát triển tơng đối nhanh, đàn tính cơ tăng không đều chủ yếu là nhỏ vµ dµi.



12
Do vậy khi cơ hoạt động nhanh dẫn đến mệt mỏi . Vì vậy khi giảng dạy, tập
luyện giáo viên huấn luyện viên cần lu ý phát triển cơ bắp một cách hợp lý.
+ Hệ hô hấp: đà phát triển tơng đối hoàn thiện khung ngực còn hẹp nên
các em thở nhanh và nông. Cụ thể vòng ngực của nam trung bình 67 77 cm,
nữ 69 74 cm. Lúc 15 tuổi dung lợng phổi là 2 2,5 lít. Khi 16 18 tuổi là 34 lít. Tần số hô hấp còn yếu, không có sự ổn định của dung tích sống. Đó là
nguyên nhân gây nên hiện tợng thiếu oxy dẫn đến tình trạng mệt mỏi.
+ Hệ thần kinh: ở độ tuổi này hệ thần kinh trung ơng đà hoàn thiện, hoạt
động phân tích trên vỏ nÃo về tri giác có định hớng sâu sắc hơn khả năng tri
giác. Cấu trúc động tác và tái diễn chính xác. Tuổi thiếu niên đà diễn ra quá
trình hoàn thiện cơ quan phân tích và những chức năng vận động quan trọng
nhất. Lứa tuổi này các em không chỉ học các động tác một cách đơn lẻ mà chủ
yếu là từng bớc hoàn thiện thành liên hợp động tác một cách hoàn chỉnh. Vì vậy
sự linh hoạt đó đà cho ta thấy là khi giảng dạy cần thay đổi nhiều hình thức tập
luyện, vận dụng các hình thức khác nhau nh trò chơi, thi đấu để hoàn thành tốt
các bài tập đề ra.
+ Hệ tuần hoàn: Buồng tim đà phát triển tơng đối hoàn chỉnh, mạch đập 7080 lần/p đối với nam, 75- 85 lần/p đối với nữ. phản ứng của hệ tuần hoàn tơng
đối nhanh chóng. Vì vậy ở lứa tuổi này có thể tập các bài tập sức bền đặc biệt là
đối với các em học sinh nam. Nhng phải thờng xuyên phải kiểm tra sức khoẻ
của học sinh.
IV.2. Điều tra các chỉ số biểu thị trình độ phát triển sức mạnh bột phát
ban đầu của nam học sinh lớp 11 trờng THPT Nông Cống I Thanh Hoá.
Để xác định các chỉ số biểu thị trình độ phát triển sức mạnh bột phát ban đầu
của nam học sinh lớp 11 trờng THPT Nông Cống I -Thanh Hoá.
Chúng tôi tiến hành điều tra ë hai líp: líp 11C8 vµ 11C9.
+ Líp 11 C8 là nhóm đối chiếu (n =20)
+ Lớp 11C9 là nhãm thùc nghiƯm. (n=20)
+ Tỉng sè häc sinh lµ 40 em.
IV.1.2.1. Bµi thư 1: BËt cao thu gèi b»ng hai chân.

Kết quả thu đợc ở bảng trứơc thực nghiệm.
Bảng 1: Kết quả thành tích bật cao thu gối bằng hai chân trớc thực nghiệm
(n=20)
Các chỉ số


13
Lớp
11C8

X
13

x
2

Cv
15%

11C9
14
2
Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu thị sức mạnh bột phát.

14%

(Lần)
14
13,8
13,6

13,4
13,2
13
12,8
12,6.
6
12,4
Qua kết của của bảng 1 - biểu đồ 1 cho chúng ta thấy thành tích bật cao thu
Nhóm
Nhóm đối chiếu Nhóm thực nghiệm
gối bằng hai chân trung bình của nam học sinh lớp 11C8 là
= 13(lần)
X
Độ lệch chuẩn: x = 2 (lần) 2 (lần)
Có nghĩa là
+ Ngời bËt cao thu gèi b»ng 2 ch©n thÊp nhÊt cđa nam lớp 11C8 là:
13 (lần) 2 (lần) = 11 (lần).
+ Ngời bật cao thu gối bằng 2 chân nhiều (cao) nhất của nam học sinh lớp 11C8
là: 13 (lần) + 2 (lÇn) = 15 (lÇn)


14
+ HÖ sè biÕn sai: Cv:=15% > 10% cã nghÜa là kết quả bật cao thu gối bằng 2
chân của nam học sinh lớp 11C8 không đồng đều .
- Thành tÝch : bËt cao thu gèi b»ng 2 ch©n trung bình của nam học sinh lớp
11C9 là :
X = 14 (lần)
Độ lệch chuẩn : x = 2 (lần) 2 cã nghÜa lµ :
+ Ngêi cã thµnh tÝch bËt cao thu gèi b»ng 2 ch©n cao nhÊt cđa nam häc sinh
lớp 11C9 là: 14 (lần) + 2(lần) = 16 (lần).

+ Ngêi cã thµnh tÝch bËt cao thu gèi b»ng 2 ch©n thÊp nhÊt cđa nam häc sinh
líp 11C9 thÊp nhÊt là: 14 (lần) 2 (lần) = 12 (lần).
+ Hệ sè biÕn sai Cv =14% > 10% . Thµnh tÝch bËt cao thu gèi b»ng 2 ch©n cđa
nam häc sinh lớp 11C9 không đồng đều.
Từ kết quả bảng 1 - biểu đồ 1 cho thấy : thành tích trung bình kiĨu bËt
cao thu gèi b»ng 2 ch©n ë 2 líp 11C8 và 11C9 là không đồng đều . Thành tích
nh vậy cha đánh giá đúng khả năng thể lực của các em . Do nhiều nguyên nhân
khác nhau nhng trong đó cho chúng ta thấy đợc nguyên nhân chính là do trong
quá trình dạy học thì vấn đề học thể dục nhằm nâng cao thể lực cho các em học
sinh THPT cha đợc chú trọng, quan tâm thích đáng. Đặc biệt là sự giáo dục sức
mạnh bột phát của các em nam häc sinh trêng THPT N«ng Cèng I – Thanh
Hoá.
IV.1.2.2. Bài thử 2: nhảy cao kiểu nằm nghiêng đánh giá sức mạnh bột phát
và khả năng phối hợp vân động .
Kết quả thu đợc ở bảng 2 : trớc thùc nghiÖm (n=20)


15
Bảng 2: kết quả nhảy cao kiểu nằm nghiêng trớc thực nghiệm ( n = 20)
Lớp

Các chỉ số
X

11C8
11C9

x

Cv


110

3,2

2,9%

113

3

2,65%

Biểu đồ 2: biểu đồ biểu thị sức mạnh bột phát và khả năng phối hợp vận động
X(cm)

113
112
111
110
109
108
107

Nhóm đối chiếu

Nhóm thực nghiệm

Qua
Nhóm

106 kết quả bảng 2 biểu đồ 2 cho ta thấy:
Thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng trung bình của Nam học sinh lớp 11C8 là:
X =110 (cm)
Độ lệch chuẩn: x = 2 (lần) 3.2(cm) có nghĩa là:
+ Ngời nhảy cao nhất nam học sinh lớp 11C8 là:
110(cm) + 3,2(cm) =113,2(cm).
+ Ngêi nh¶y thÊp nhÊt nam häc sinh líp 11C8 lµ:
110(cm) – 3,2(cm) = 106,8 (cm).
+ HƯ sè biÕn sai Cv = 2,9% <10%. Thµnh tÝch cđa nam häc sinh lớp 11C8 là
tơng đối đồng đều.


16
- Thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng trung bình của nam hoc sinh lớp
11C9 là:
X = 113(cm)
Độ lệch chuẩn: x = 2 (lần) 3 (cm) có nghĩa là:
+ Ngêi nh¶y cao nhÊt cđa nam häc sinh líp 11C9 là:
113(cm) + 3(cm) =116 (cm)
+ Ngời nhảy thấp nhất của nam häc sinh líp 11C9 lµ:
113(cm) – 3(cm) = 110 (cm)
+ HƯ sè biÕn sai Cv = 2,65% <10% .Thµnh tích nhảy cao kiểu nằm
nghiêng của nam học sinh lớp 11C9 tơng đối đồng đều.
Từ kết quả biểu đồ 2- bảng 2 cho ta thấy: Thành tích nhảy cao kiểu n»m
nghiªng cđa nam häc sinh líp 11C8 va líp 11C9 ở trờng THPT Nông Cống I là
cha cao. Thành tích đó cha phản ánh đúng khả năng và thành tích thực sự của
các em. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả thấp nh trên. Song tôi muốn nói
đến nguyên nhân chính là do trong quá trình tập luyện hệ thống bài tập và ý
thức tập luyện của các em học sinh cha cao Khả năng phối hợp vận động và
giáo dục sức mạnh bột phát của các em nam học sinh trờng THPT Nông Cống I

cha đợc quan tâm thích đáng.
IV.1.3. Xác định và lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng
cao thành tích nhảy cao kiĨu n»m nghiªng cho nam häc sinh líp 11 trêng
THPT Nông Cống I-Thanh Hoá.
- Qua quá trình phân tích tổng hợp các cơ sở lý luận và thực tiễn huấn luyện và
giảng dạy, việc lựa chọn và xây dựng bài tập phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
+ Bài tập đa ra phải phù hợp với đối tợng giảng dạy.
+ Bài tập xuất phát từ cơ sở khoa học, đảm bảo phơng pháp và nguyên tắc trong
huấn luyện TT .
+ Bài tập đó đợc đa số các giáo viên, huấn luyện viên ủng hộ.
Căn cứ vào các cơ sở trên, chúng tôi đa ra hệ thống các bài tập bổ trợ chuyên
môn nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiĨu n»m nghiªng cho nam häc sinh
líp 11 trêng THPT Nông Cống I Thanh Hoá . Chúng tôi tiến hành phỏng vấn
các chuyên gia, giáo viên, các huấn luyện viên TDTT không những nổi bật trong khu Những ng ời có bề dày
kinh nghiệm, nắm vững chuyên môn để phát triển tố chất thể lực cho học sinh.
Đồng thời thông qua trao đổi ý kiến với một số giáo viên thể dục có nhiều năm
công tác của trờng THPT Nông Cống I, và qua tiến hành quan sát s phạm các
buổi học thể dục của học sinh trờng THPT Nông Cống I. Kết quả là chúng tôi đÃ


17
lựa chọn 9 bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu
nằm nghiêng cho nam hoc sinh lớp 11 trờng THPT. Bao gồm các bài tập:
1, Chạy 30m, xuất phát thấp.
2, Nhảy dây (nhảy liên tục 15 phút).
3, Bật cao tại chỗ (thời gian thực hiện 40 giây).
4, Chạy đà bật nhảy bằng hai chân với tay chạm vật cố định trên cao.
5, Chạy lò cò tiếp sức bằng chân trụ 20m.
6, Ke cơ bụng gập chân vuông góc với thân ngời.
7, Đi vịt 6 đến 7 phút.

8, Bật cóc liên tục 30m.
9, Gánh tạ đứng lên ngồi xuống với trọng lợng vừa phải.
Kết quả phỏng vấn chúng tôi đa ra nh sau:


18
Bảng 3: Hệ Thống các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích
nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho nam häc sinh líp 11 trêng THPT N«ng Cèng I
Thanh Hoá (Thông qua phiếu phỏng vấn n=14).

TT

1
2

3

4

Số
phiếu

Phần
trăm

Tên bài tập

Yêu cầu

Mục đích


Nhảy dây (liên
tục trong 15
phút)

Nhanh, gọn

Phát triển sức
mạnh toàn thân

13

92,86%

Chạy30m
xuất phát thấp

Tốc độ cao

Phát triển sức
mạnh tốc độ

9

63,28%

Phát triển sức
mạnh, sức bền

10


71,43%

Phát triển khả
năng vận động

13

92,86%

Bật cao tại chỗ
(thời gian 40
Bật tích tực
giây
Chạy đà bật nhảy
Bằng hai chân
Chạy 60%
với tay chạm vật sức
cố định trên cao

5

Chạy lò cò tiếp
Không đổi
sức bằng chân trụ chân

Phát triển cơ
chân

12


85,71%

6

Ke cơ bụng gập
chân vuông góc
với thân ngời

Gập ngang
bụng thẳng

Phát triển cơ
bụng

6

42,85%

7

Đi vịt 6 đến 7
phút

Hạ thấp
trọng tâm

Phát triển cơ đùi

11


78,57%

8

Bật cóc liên tục
30m

Tích cực,
liên tục

Phát triển cơ đùi,
cơ chân

13

92,86%

9

Gánh tạ đứng lên
ngồi xuống với
Trọng lợng
trọng lợng tạ vừa vừa phải
phải

Phát triển toàn
thân

5


35,7%


19
Qua kết quả phỏng vấn ở bảng 3, chúng tôi lựa chọn đợc 5 bài tập mà đợc đa số
các chuyên gia, huấn luyện viên, giáo viên lựa chọn. Các bài tập đó là:
Bài tập 1. Nhảy dây
Yêu cầu: Nhanh gọn thực hiện 3 lần, mỗi lần 15 phút. Thời gian nghỉ giữa các
lần là 2-3 phút.
Bài tập 2. Đi vịt
Yêu cầu: Trọng tâm cơ thể hạ thấp, không nhấp nhô. Đi trong vòng 6 đến 7
phút. Thời gian nghỉ 1đến 2 phút.
Bài tập 3. Bật cóc liên tục 30m.
Yêu cầu: Bật liên tục, tích cực.
Quảng đờng 30m
Thời gian nghỉ (2- 3 phút).
Bài tập 4. Chạy đà bật nhảy bằng hai chân với tay chạm vật cố định trên cao.
Quảng đờng thực hiện: chạy 10m từ vạch xuất phát sau đó bật nhảy.
Yêu cầu: Với tốc độ 60% sức lực
Thời gian nghĩ giữa các lần là 15 giây.
Bài tập 5. Chạy lò cò tiếp sức.
Yêu cầu: lò cò bằng 1 chân (chân trụ) không đổi chân. Quảng đờng thực hiện là
20 m.

Thời gian nghĩ giữa các lần thực hiện: (1 2 phút)

Thực hiện hai lần
Sau khi đà xác định đợc 5 bài tập bổ trợ nh trên, chúng tôi tiến hành kế hoạch
tập luyện trong 8 tuần đối với nhóm thực nghiệm ở bảng 4.

Đối với mỗi bài tập chúng tôi tiến hành cho các em tập với khối lợng và thời
gian tập khác nhau. Nhng vẫn đảm bảo đợc lợng vận động đối với các em học
sinh THPT và sữ dụng phơng pháp tăng tiến.

Bảng 4. Kế hoạch tập luyện
Tuần
TT
1

Tên bài tập
Nhảy dây

1

X

2

3

X

X

4

5

6


X

X

7

8



×