Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trường THPT phan đăng lưu yên thành nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.58 KB, 35 trang )

1

Trờng đại học vinh
khoa giáo dục thể chất
------o0o------

Lê trần thành công

Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh nhằm
nâng cao thành tích chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trờng thpt phan đăng lu yên thành nghệ an yên thành yên thành nghệ an nghệ an

khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: Điền kinh

Vinh - 2007
-------------Trờng đại học vinh
khoa giáo dục thể chất
------o0o------


2

Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh nhằm
nâng cao thành tích chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trờng thpt phan đăng lu yên thành nghệ an yên thành yên thành nghệ an nghệ an

khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: Điền kinh
Giáo viên hớng dẫn : Th.S. Châu Hồng Thắng
Sinh viên thực hiện
: Lê Trần Thành Công
Lớp


: 44A Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất

Vinh yên thành nghệ an 2007
Chơng 1
Những vấn đề chung
1. Đặt vấn đề

1.1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục trong nhà trờng là bộ phận quan trọng không thể thiếu của nền
giáo dục chung, là phơng tiện góp phần giáo dục cho con ngời phát triển một
cách toàn diện, để kế tiếp sự nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện. Là bộ phận không thể
tách rời khỏi sự nghiệp giáo dục cộng sản chủ nghĩa, mục đích của giáo dục thể
chất là bồi dỡng thế hệ trẻ thành ngời có sức khoẻ dồi dào, thể chất cờng tráng,
có dũng khí cách mạng để học tập tốt, lao động tốt, sẵn sàng tham gia sản xuất và
bảo vệ Tổ Quốc. Góp phần tích cực vào việc hoàn thành mục đích, mục tiêu đào
tạo của nhà trờng phổ thông mới phát triển, nhằm đào tạo thanh niên học sinh trở
thành những ngời lao động kiểu mới toàn diện, những chiến sỹ cách mạng kiên cờng có giác ngộ XHCN, có văn hoá kỹ thuật, có sức khoẻ, trung thành vô hạn với
sự nghiệp cách mạng của Đảng. ý thức đợc vai trò quan trọng đó, Đảng và Nhà


3

nớc đà đa thể dục thể thao vào chơng trình giáo dục Quốc gia và coi đó là nhiệm
vụ thiết thực không thể thiếu đợc của nền giáo dục XHCN. Đặc biệt là trong
những năm gần đây Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm tới mục tiêu giáo dục toàn
bộ cho thế hệ trẻ trong đó có trí dục, đức dục và thể chất. Thể chất đợc coi là vấn
đề quan trọng để hình thành nhân cách cho học sinh, nhằm xây dựng lớp ngời
phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức và phong
phú về tinh thần. Đảm bảo nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu xà hội của giai đoạn công nghiệp hoá đất nớc.

Chơng trình giáo dục thể chất phổ thông rất đa dạng trong đó có điền kinh
là môn cơ bản. Điền kinh không chỉ có tác dụng nâng cao sức khoẻ cho ngời tập
mà còn là cơ sở để phát triển các tố chất thể lực nh sức mạnh, sức nhanh, sức
mạnh tốc độ, sức bền và sự khéo léo. Đồng thời tạo cho ngời tập phát triển toàn
diện về mọi mặt nh: ý chí, quyết tâm, gan dạ, dũng cảm.....
Điền kinh rất phong phú và đa dạng gồm các động tác đi, chạy, nhảy, ném
và nhiều môn phối hợp. Trong đó chạy, chạy nói chung và chạy 100m nói riêng
đợc tập luyện và tổ chức thi đấu khá phổ biến và rộng rÃi ở các trờng phổ thông,
các hội khoẻ Phù Đổng từ Trung ơng đến địa phơng. Tuy nhiên thành tích chạy 100m
của học sinh Việt Nam so với khu vực và trên thế giới còn khá khiêm tốn. Bởi vậy mà
việc giảng dạy môn chạy cự ly ngắn cho học sinh trong nhiều năm qua đà đợc chú
trọng song vẫn còn phải khắc phục khá nhiều khó khăn.
Nh chúng ta đà biết, trong học tập và thi đấu điều kinh nói chung và chạy
cự ly ngắn nói riêng đòi hỏi sự căng thẳng thần kinh và nỗ lực cơ bắp lớn. Thông
qua đó mà tập luyện làm cho con ngời phát triển toàn diện hơn. Tập luyện chạy
cự ly ngắn (100m) có tác dụng rất lớn đến việc phát triển các tố chất thể lực, đặc
biệt là sức nhanh. Sức nhanh là yếu tố quan trọng quyết định đến thành tích chạy
cự ly ngắn nói chung và chạy 100m nói riêng. Do đó mà trong giảng dạy việc áp
dụng những bài tập phát triển sức nhanh để nâng cao thành tích cho học sinh tập
luyện là cần thiết, làm phong phú thêm phơng tiện giáo dục thể chất trong trờng
phổ thông.
Hiện nay đổi mới phơng pháp dạy học là nhiệm vụ quan trọng Giáo dục thể chất là chiến
lợc phát triển nền giáo dục xà hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, việc giảng dạy điền kinh
ở các trờng phổ thông trong điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn, phơng tiện
tập luyện thô sơ, đơn giản học sinh cha có tính tự giác cao trong tập luyện đà làm


4

hạn chế một phần đến sự phát triển thể chất, thành tích học tập của các em. Vì

vậy, trong phạm vi hẹp của chơng trình giáo dục thể chất phổ thông, việc áp dụng
các phơng pháp, biện pháp và cụ thể đà áp dụng các bài tập phát triển rất nhanh
cho học sinh là cần thiết và cấp bách nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho
học sinh phổ thông.
Xuất phát từ tình hình thực hiện trên, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề
tài: hNghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh nhằm nâng cao
thành tích chạy 100m cho nam häc sinh khèi 11 trêng THPT Phan Đăng Lu
Giáo dục thể chất Yên Thành Giáo dục thể chất Nghệ An.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu với mục đích lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh
cùng phơng pháp giảng dạy nhằm phát huy tốt năng lực thể chất cho học sinh,
nâng cao thành tích chạy 100m ở trờng THPT. Từ đó đem lại hiệu quả thiết thực
về giáo dục thể chất mà trớc hết là nâng cao sức nhanh cho học sinh trong quá
trình học tập.
Thông qua quá trình nghiên cứu, điều tra s phạm, áp dụng các bài tập vào đối
tợng nghiên cứu và với kết quả của đề tài này, chúng tôi mong đợc đóng góp vào sự
nghiệp khoa học, làm phong phú thêm phơng tiện giáo dục thể chất giúp cho quá
trình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh đạt kết quả cao.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để giải quyết mục đích đặt ra trong đề tài, chúng tôi tập trung đi vào
nghiên cứu hai nhiệm vụ:
2.1.1. Nhiệm vụ 1
Nghiên cứu cơ sở lý luận và xác định các chỉ số biểu thị trình độ thể lực
chuyên môn (sức nhanh) để lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh nhằm nâng
cao thành tích chạy 100m cho nam học sinh trờng THPT Phan Đăng Lu Giáo dục thể chất Yên
Thành Giáo dục thể chất Nghệ An.
2.1.2. Nhiệm vụ 2
Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức nhanh nhằm nâng cao thành

tích chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trờng THPT Phan Đăng Lu Giáo dục thể chất Yên
Thành Giáo dục thể chất Nghệ An.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu


5

Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng các
phơng pháp sau:
2.2.1. Phơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu
Mục đích sử dụng phơng pháp này là để thông qua các tài liệu, sách
chuyên môn cũng nh các thông tin khoa học có liên quan đến đề tài, có đợc cơ sở
lý luận phục vụ cho việc lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh cho học sinh
trờng THPT Phan Đăng Lu. Chúng tôi đà tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác
nhau để tổng hợp và dẫn dắt trong đề tài.
2.2.2. Phơng pháp phỏng vấn và toạ đàm
Là phơng pháp mà chúng tôi sử dụng để phỏng vấn các giáo viên thể dục
của các trờng THPT ở Yên Thành, các huấn luyện viên và các chuyên gia huấn
luyện 100m. Các vấn đề phỏng vấn tập trung vào việc xác định các yêu cầu lựa
chọn các bài tập phát triển chức năng và độ tin cậy của các bài tập đó. Mặt khác
thông qua hình thức dùng phiếu phỏng vấn chúng tôi có thêm cơ sở thực tiễn để
ứng dụng các bài tập phát triển sức nhanh vào thực tiễn giảng dạy, huấn luyện.
2.2.3. Phơng pháp quan sát s phạm
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, thông qua phơng pháp này chúng tôi đÃ
quan sát một cách trực tiếp học sinh của hai lớp 11A 5 và 11A6 khi thực hiện các
bài tập.
2.2.4. Phơng pháp sử dụng các bài thử (test)
Mục đích của phơng pháp này là dùng để xác định sự biĨu hiƯn c¸c chØ sè
vỊ sù ph¸t triĨn søc nhanh của học sinh trớc và sau thực nghiệm. Trong đề tài này
chúng tôi sử dụng các bài thử (test) sau:

+ Đo thành tích chạy 30m tốc độ cao trớc và sau thùc nghiƯm (biĨu hiƯn
søc nhanh).
 T thÕ chn bÞ: Đối tợng chạy ở t thế xuất phát cao trớc vạch xuất phát 1015m, khi đến vạch xuất phát thì tốc độ đạt 100% tốc độ tối đa.
Cách thực hiện: Thực hiện hoàn thiện kỹ thuật động tác chạy với tốc độ tối đa
cự ly 30m.
Cách đo: Tính thời gian từ khi chạy đến vạch xuất phát đến thời điểm chạm
đích (đơn vị thành tích tình bằng giây).
+ Đo thành tích chạy 100m xuất phát thấp
T thế chuẩn bị: Đối tợng ở t thế xuất phát thấp
Cách thực hiện: Thực hiện hoàn thiện kỹ thuật động tác chạy với tốc độ tối đa.


6

Cách đo: Tính thời gian từ lúc xuất phát đến khi chạm đích (đơn vị tính bằng
giây).
2.2.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Phơng pháp này đợc chúng tôi sử dụng trong quá trình nghiên cứu với mục
đích kiểm tra, đánh giá hiệu quả các bài tập đà đợc lựa chọn. Chúng tôi tiến hành
thực nghiệm trên khối 11. Đối tợng thực nghiệm đợc chia làm 2 nhóm, nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng, mỗi nhóm gồm 20 học sinh.
Thời gian thực nghiệm đợc tiến hành trong 7 tuần.
2.2.6. Phơng pháp toán học thống kê
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng phơng pháp này để xử lý số
liệu và đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập phát triển sức nhanh đÃ
lựa chọn. Bao gồm các công thức sau:
+ Công thức tính trung bình cộng
n

X


X i 1

i

n

Trong đó:

X là số trung bình cộng
xi là giá trị quan sát của i
n là số cá thể
+ Công thức tính phơng sai:



2
c

(X

t

a

X a ) 2  t ( X b  X b ) 2
n a  nb  2

(n  30)


+ C«ng thøc tÝnh ®é lƯch chn:
 x   x2

+ C«ng thøc tÝnh hệ số biến sai
CV

x
X

100%

(Nếu: Cv < 10% thì thành tích của nhóm là tơng đối đồng đều)
+ Công thức so sánh sự khác biệt trung bình quan sát:


7

T

Xa Xb

a2 b2

n a nb

Trong đó:

XA là giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm
XB là giá trị trung bình của nhóm đối chiếu
nA, nB là số ngời của hai nhóm

Tra bảng tìm ra Tbảng để so sánh với Ttính:
Nếu Ttính > Tbảng thì sự khác biƯt cã ý nghÜa ë ngìng x¸c xt P < 5%.
Nếu Ttính < Tbảng thì sự khác biệt không cã ý nghÜa ë ngìng x¸c st P = 5%
3. Tổ chức nghiên cứu

3.1. Đối tợng nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ đề tài chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 40 nam
học sinh trờng THPT Phan Đăng Lu Giáo dục thể chất Yên Thành Giáo dục thể chất Nghệ An.
3.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ ngày 25-10-2006 đến ngày 19-5-2007
và chia làm 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Từ ngày 25-10-2006 đến ngày 08-01-2007: Đọc tài liệu
tham khảo hoàn thành đề cuơng.
+ Giai đoạn 2: Từ ngày 09-01-2007 đến ngày 25-02-2007: Giải quyết
nhiệm vụ 1
+ Giai đoạn 3: Từ ngày 26-02-2007 đến ngày 25-04-2007: Hoàn thành
nhiệm vụ 1 và giải quyết nhiệm vụ 2.
+ Giai đoạn 4: Từ ngày 26-04-2007 đến ngày 19-05-2007: Hoàn chỉnh và
báo cáo chính thức luận văn tốt nghiệp tại hội đồng nghiệm thu.
3.3. Địa điểm nghiên cứu
3.3.1. Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh
3.3.2. Nơi tiến hành thực nghiệm khoa học: Trờng THPT Phan Đăng Lu
Giáo dục thể chất Yên Thành Giáo dục thể chất Nghệ An
3.4. Dụng cụ nghiên cứu
Thớc dây, đồng hồ bấm giờ.


8

Chơng 2

Phân tích kết quả nghiên cứu
1. Phân tích nhiệm vụ 1

Nghiên cứu cơ sở lý luận và xác định các chỉ số biểu thị trình độ thể lực
chuyên môn (sức nhanh) để lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh làm nâng
cao thành tích chạy 100m cho nam học sinh trờng THPT Phan Đăng Lu Giáo dục thể chất Yên
Thành Giáo dục thể chất Nghệ An.
1.1. C¬ së lý ln
1.1.1. C¬ së sinh lý cđa løa tuæi häc sinh THPT
Løa tuæi häc sinh trung häc phæ thông là lứa tuổi đầu thanh niên là thời kỳ
đạt đợc sự trởng thành về mặt thể lực, nhng sự phát triển cơ thể còn kém so với sự
phát triển c¬ thĨ cđa ngêi lín. Cã nghÜa ë løa ti này cơ thể các em đang phát
triển mạnh, khả năng hoạt động của các cơ quan và các bộ phận cơ thể đợc nâng
cao, cụ thể là:
* Hệ vận động:
+ Hệ xơng: ở lứa tuổi này cơ thể các em phát triển một cách mạnh mẽ về
chiều dài, bề dày, hàm lợng các chất hữu cơ trong xơng giảm do hàm lợng magiê,
phốt pho, can xi trong xơng tăng. Quá trình cốt hoá xơng ở các bộ phận cha hoàn
tất, chØ xuÊt hiÖn sù cèt hãa ë mét sè bé phận nh mặt. Các tổ chức sụn đợc thay
thế bằng mô xơng nên cùng với sự phát triển chiều dài của xơng cột sống không
giảm, trái lại tăng lên có xu hớng cong vẹo. Vì vậy mà trong quá trình giảng dạy
cần tránh cho học sinh tập luyện với dụng cụ có trọng lợng quá nặng và các hoạt
động gây chấn động quá mạnh.
+ Hệ cơ: ở lứa tuổi này cơ của các em phát triển với tốc độ nhanh để đi đến
hoàn thiện, nhng phát triển không đều và chậm hơn so với hệ xơng. Cơ to phát
triển nhanh hơn cơ nhỏ, cơ co phát triển nhanh hơn cơ duỗi, khối lợng cơ tăng lên
rất nhanh, đàn tích cơ không đều, chủ yếu là nhỏ và dài. Do vậy khi hoạt động cơ
chóng mệt mỏi. Vì vậy khi tập luyện giáo viên giảng dạy cần chú ý phát triển cơ
bắp cho các em.
+ Hệ thần kinh: ở lứa tuổi này, hệ thống thần kinh tiếp tục đợc phát triển

để đi đến hoàn thiện, hoạt động phân tích trên vỏ nÃo về tri giác có định hớng sâu
sắc hơn. Kích thớc của nÃo và hành tuỷ đạt tới mức của ngời trởng thành. Khả


9

năng t duy, phân tích tổng hợp của nÃo tăng lên, t duy trừu tợng đợc phát triển tạo
điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện. Khả
năng nhận hiểu cấu trúc động tác và tái hiện chính xác hoạt động vận động đợc
nâng cao. Ngay từ tuổi thiếu niên đà diễn ra quá trình hoàn thiện cơ quan phân
tích và những chức năng vận động quan trọng nhất, nhất là cảm giá bản thể trong
điều kiện động tác. ở lứa này học sinh không chỉ học các phần động tác vận
động đơn lẻ nh tríc mµ chđ u lµ tõng bíc hoµn thiƯn ghép những phần đà học
trớc thành các liên hợp động tác tơng đối hoàn chỉnh ở điều kiện khác nhau phù
hợp với đặc điểm từng học sinh.
Mặt khác do hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên
làm cho tÝnh hng phÊn cao cđa hƯ thÇn kinh chiÕm u thế, giữa hng phấn và ức chế
không cân bằng ảnh hởng tới hoạt động thể lực, đặc biệt đối với nữ, tính nhịp
điệu giảm nhanh, khả năng chịu lợng vận động yếu. Vì vậy khi giảng dạy cần
pfhải thay đổi nhiều hình thức tập luyện, vận dụng các hình thức trò chơi thi đấu
để hoàn thành tốt những bài tập đề ra.
+ Hệ tuần hoàn: ở lứa tuổi này, hệ tuần hoàn dang trên đà phát triển mạnh
để kịp thời phát triển toàn thân. Tim lớn hơn, khả năng co bóp của cơ tim phát
triển mạnh. Do đó nâng cao khá rõ lu lợng máu trên phút. Buồng tim đà phát
triển tơng đối hoàn chỉnh, mạch đập bình thờng của nam 70-80 l/p, nữ 75-85 l/p,
nhng khi vận động căng thì tần số nhanh hơn. Phản ứng của hệ tuần hoàn tơng
đối rõ rệt trong vận động, nhng sau vận động mạnh và huyết áp tăng tơng đối
nhanh chóng, tim trở nên hoạt động dẻo dai hơn.
Từ những đặc điểm trên, ở lứa tuổi này có thể tập những bài tập sức bền
nhng phải thờng xuyên kiểm tra sức khoẻ học sinh.

* Hệ hô hấp:
ở lứa tuổi này, phổi các em phát triển mạnh nhng cha đều, khung ngực
còn nhỏ, hẹp nên các em thở nhanh và lâu không có sự ổn định của dung tích
sống, không khí. Vòng ngực trung bình của nam 67-77cm, nữ 69-74cm. Lúc 15
tuổi dung lợng phổi là 2-2,5 lít, khi 16-18 tuổi là 3-4 lít. Tần số hô hấp gần với
ngời lớn, tuy nhiên các cơ hô hấp còn yếu nên sức co giÃn lồng ngực ít, chủ yếu
co giÃn cơ hoành, đây chính là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp của các em
tăng nhanh khi hoạt động và gây nên hiện tợng thiếu ôxy, dẫn đến mệt mỏi.
1.1.2. Cơ sở t©m lý cđa løa ti häc sinh THPT


10

Cảm giác và tri giác của học sinh THPT đà đạt tới mức hoàn thiện do các
cơ quan phân tích đà phát triển đầy đủ. Thị giác, thính giác đà có khả năng phản
ánh rất tinh vi với các màu sắc và âm thanh. Các em dễ phân biệt giữa cái chính
và cái phụ; cái bản chất và cái không bản chất. Tính quan sát của các em chịu sự
chi phèi râ rƯt cđa hƯ thèng tÝn hiƯu thø hai và gắn liền với t duy trừu tợng.
Trí nhớ có ý nghĩa đà chiếm u thể rõ rệt, tuy nhiên đôi khi vẫn bị các sự
vật cụ thể, trực quan lôi cuốn, hấp dẫn. Các em đà có ý thức tự giác tích cực trong
học tập, xây dựng động cơ ®óng ®¾n híng tíi viƯc lùa chän nghỊ sau khi tốt
nghiệp THPT.
Cuối cùng có thể nói do đặc điểm phát triển thể chất và trí tuệ, do đà có đợc một số kinh nghiệm xác đáng, trình độ hiểu biết đợc nâng cao nên các em thờng đi đến chỗ chủ quan, tự mÃn, tự phụ, tự đánh giá quá cao bản thân mình.
Nhiều khi các em muốn đốt cháy giai đoạn, nôn nóng đối với công việc. Rồi do
hấp tấp, thiếu suy tính cặn kẽ các em có thể vấp váp sinh ra bi quan. Tính tình
thay đổi thất thờng dễ bốc lên, xẹp xuống cũng là chỗ yếu của học sinh. Song các
em cũng dễ có thiên hớng chuộng hình thức bề ngoài, rất chuộng cái đẹp. Từ
những đặc điểm tâm sinh lý mà ta lựa chọn một số các bài tập trên căn bản khối
lợng, cờng độ vận động sao cho phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT, đặc biệt khi
áp dụng các bài tập căn cứ vào tình hình tiếp thu kỹ thuật và đặc điểm thể lực phù

hợp với tâm sinh lý học sinh để cho quá trình giảng dạy đạt kết quả cao, giúp cho
các em học sinh trở thành những con ngời phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn
tinh thần. Đồng thời nâng cao kết quả học tập, lôi cuốn các em hăng say tập
luyện và thi đấu ở trờng phổ thông.
1.1.3. Cơ sở lý luận của tố chất sức nhanh
Sức nhanh là một tổ hợp thuộc tính chức năng của con ngời quy định chủ
yếu và trực tiếp các đặc tính tốc độ động tác cũng nh thời gian phản ứng vận
động. Đó là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng thời gian ngắn nhất.
Nó bao gồm sức nhanh đơn giản và sức nhanh phức tạp.
Những hình thức đơn giản biểu hiện sức nhanh:
+ Thời gian tiềm tàng của phản ứng vận động
+ Tốc độ động tác đơn (với khối lợng đối kháng bên ngoài nhỏ)
+ Tần số động tác


11

Các hình thức đơn giản của sức nhanh tơng đối độc lập với nhau. Đặc biệt
các chỉ số về thời gian phản ứng vận động hầu nh không tơng quan với tốc độ
động tác. Những hình thức nêu trên là thể hiện các lực khác nhau.
Tốc độ là khả năng thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất. Yếu tố quyết
định của tốc độ là tính linh hoạt của quá trình thần kinh và tốc độ co cơ. Theo
quan điểm sinh lý, sức nhanh chính là thời gian phản ứng vận động gồm 4 phần:
+ Xuất hiện hng phấn trong cơ quan cảm thụ
+ Dẫn truyền vào hệ thần kinh trung ơng
+ Truyền tín hiệu từ hệ thần kinh trung ơng tới cơ
+ Hng phần cơ vào hoạt động tích cực
Trong đó, giai đoạn 3 chiếu nhiều thời gian nhất. Những động tác đợc thực
hiện với tốc độ tối đÃ, khác hẳn với động tác chậm về đặc điểm sinh lý. Sự khác
biệt cơ bản thể hiện ở chỗ khi thực hiện với động tác tối đa thì khả năng điều

chỉnh bằng cảm giác trong tiến trình thực hiện động tác chính xác. Trong những
động tác tốc độ lớn, hoạt tính của cơ diễn ra trong thời gian ngắn đến mức cơ
không kịp co lại nhiều và thực tế cơ hoạt động theo cơ chế đặc trng. Tần số động
tác phục thuộc vào tính linh hoạt của quá trình thần kinh, phụ thuộc vào tốc độ
chuyển trạng thái hng phÊn, øc chÕ cđa khu vËn ®éng. Theo quan ®iĨm sinh học,
sức nhanh phụ thuộc vào hàm lợng ATP trong cơ thể và độ phân giải ATP dới
ảnh hởng của xung động thần kinh cũng nh vào tốc độ tái hợp tác của nó. Về các
bài tập diễn ra trong thời gian ngắn hơn nên quá trình tổng hợp ATP hầu nh đợc
thực hiện theo cơ chế yếm khí.
Nhìn chung năng lực tốc độ của con ngời mang tính chất chuyên biệt khá
rõ rệt, việc chuyển hoá của sức nhanh chỉ diễn ra trong các động tác tơng tự về
tính chất hoạt động. Có thể chuyển hoá ở giai đoạn đầu của ngời mới tập. Còn ở
những nơi có trình độ tập luyện cao hầu nh việc chuyển hoá sức nhanh không
diễn ra. Vì vậy, mà việc phát triển sức nhanh phải rất cụ thể với từng năng lực tốc
độ.
Để phát triển sức nhanh tốc độ (tần số động tác) ngời ta sử dụng các bài
tập phát huy đợc tốc độ tối đa các bài tập có chu kỳ. Phơng pháp sử dụng chủ yếu
vẫn là phơng pháp lặp lại, tăng và biến đổi cự ly. Cần lựa chọn sao cho tốc độ
không giảm đi vào giai đoạn cuối của bài tập.
1.1.4. Cơ sở sinh lý của tố chất sức nhanh


12

* Sức nhanh: Là khả năng thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất.
Sức nhanh là một tố chất thể lực biểu hiện ở hai dạng phức tạp và đơn giản,
các dạng đơn giản của sức nhanh liên quan chặt chẽ với kết quả của sức nhanh ở
dạng phức tạp.
Sức nhanh là tố chất tổng hợp của 3 yếu tố cấu thành:
+ Thời gian phản ứng

+ Thời gian của động tác đơn lẻ
+ Tần số hoạt động
* Yếu tố quyết định tốc độ của ác dạng sức nhanh đó là:
+ Độ linh hoạt của quá trình thần kinh: Tần số động tác phụ thuộc vào tính
linh hoạt động của quá trình thần kinh, tức là phụ thuộc vào tốc độ chuyển trạng
thái hng phấn và ức chế của trung khu vận động, ngoài ra độ linh hoạt của thần
kinh còn bao gồm cả tốc độ dẫn truyền xung động trong các dây thần kinh ngoại
vi. Tốc độ hng phấn của tế bào thần kinh còn ảnh hởng trực tiếp đến thần kinh
tiềm tàng và cùng với tốc độ dẫn truyền xung động trong các dây thần kinh ngoại
vi và chúng quyết định đến thời gian phản ứng vận động.
+ Tốc độ co cơ: phụ thuộc trớc tiên vào tỉ lệ sợi cơ nhanh và sợi cơ chậm
trong bó cơ. Ngoài ra nó còn chịu ảnh hởng rất lớn của hàm lợng các chất cao
năng chứa trong cơ nh ATP và CP, hoạt động tốc độ với thời gian ngắn chủ yếu là
sử dụng nguồn năng lợng phân giải yếm khí ATP và CP. Vì vậy hàm lợng ATP
và CP cao thì tốc độ co cơ tăng, trong các động tác rất nhanh và đợc thực hiện với
tần số cao, động năng đợc dẫn truyền cho một bộ phận nào đó của cơ thể rồi bị
triệt tiêu do các sợi cơ đối kháng tham gia hoạt động và truyền lại cho bé phËn
nµy víi mét gia tèc theo chiỊu híng ngợc lại.
Cả hai nhóm yếu tố ảnh hởng đó dù có biến đối dới tác dụng của tập luyện
nhng không đáng kể bởi chúng là những yếu tố đợc quyết định bởi tính di truyền.
Do đó trong quá trình tập luyện sức nhanh biến đổi chậm hơn sức mạnh và sức
bền.
* Cơ sở sinh lý để phát triển sức nhanh
+ Tăng cờng độ linh hoạt và tốc độ dẫn truyền của hng phấn ở trung ơng
thần kinh và bộ máy vận động.
+ Tăng cờng phối hợp giữa các sợi cơ và các cơ, nâng cao tốc độ thả lỏng.


13


Bởi vậy để phát triển sức nhanh cần phải áp dụng các bài tập có trọng lợng
nhỏ, tốc độ tần số cao, thời gian ngắn. Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp lặp lại
và biến đổi thì sẽ cải thiện đợc tốc độ của ngời tập.
1.1.5. Đặc điểm sinh lý của môn chạy ngắn (100m)
Đặc điểm chung về kỷ thuật chạy ngắn là tốc độ cao nhất, cờng độ lớn
nhất, thời gian ngắn nhất, thành tích toàn cự ly phụ thuộc vào các nhân tốc, tốc
độ phản xạ, sự tăng tốc và năng lực duy trì cao nhất và chất lợng kỹ thuật tốt. Vì
vậy môn chạy ngắn (100m) có những đặc tính sinh lý sau:
+ Đặc điểm hệ thần kinh: Quá trình thần kinh có tính linh hoạt cao hơn do
hoạt động thay nhau giữa cơ đối kháng và cơ co rút cần sự thay đổi nhau giữa quá
trình hng phấn và ức chế ở trung khu vận động vỏ nÃo, cho nên nâng cao tính linh
hoạt quá trình thần kinh.
Quá trình hng phấn chiếm u thế, bởi vì tốc độ chạy nhanh nhất với cờng độ
cao cho nên cơ quan cảm thụ bản thể bị rung động rất lớn và truyền đến vỏ nÃo
liên tục gây nên sự hng phấn cao ở trung tâm vận động và tất nhiên quá trình hng
phấn cao hơn quá trình ức chế.
Tế bào thần kinh vỏ nÃo dễ bị mệt mỏi, quá trình hng phần và ức chế thay
nhau liên tục. Trung tâm vỏ nÃo có quá trình hng phấn cao nên tế bào vỏ nÃo dễ
mệt mỏi và không thể duy trì đợc tốc độ vận động cao mÃi đợc. Nên thời gian
trong môn chạy ngắn rất ngắn.
+ Đặc điểm chức năng cơ quan vận động:
Do hng phấn cơ bắp của ngời tập cao nên đòi hỏi chức năng hoạt động cơ
quan vận động cũng cao. Thời trị cơ bắp ngắn, thời trị cơ đối kháng và cơ co
ngắn giống nhau.
+ Sự biến đổi hệ hô hấp:
Lợng 02/phút lớn, bỏi vì cờng độ tối đa, nhng do thời gian hoạt động tối đa
ngắn. Nên sự tiêu thụ 02 không nhìeu, chạy ngắn có cờng độ tối đa nên nhu cầu
02 rất lớn. Trong khi vận động không thể nào thoả mÃn đợc nhu cầu 02 mà gây
nên nợ 02. Ngoài ra tính ì của chức năng thực vật lớn, chức năng hô hấp và tuần
hoàn qua 3-5p mới phát huy hết khả năng. Song vận động viên chạy ngắn chỉ

hoạt động trong thời gian ngắn 9-11. Do đó trong vận động công năng của tim
Giáo dục thể chất phổi thay đổi không lớn nhng phải hoạt động trong trạng thái yếm khí nên nợ
02 đạt 95% trở lên. Do thời gian thay đổi ngắn nên trị số nợ 02 không cao.


14

Thơng số hô hấp rất cao: do môn chạy ngắn nợ 0 2 cao, 02 hít vào ít, 02thở
ra ngoài nhiều nên thơng số hô hấp giao động từ 10-20.
Chức năng hô hấp thay đổi: khi chạy chức năng hô hấp thay đổi không lớn,
nhng sau khi kết thúc cự ly chức năng hô hấp lại nâng cao rõ rệt, tần số hô hấp
đạt 35l/phút, thông khí phổi đạt 70-80l/phút.
+ Sự thay đổi của hệ tuần hoàn: khi vận động chức năng của hệ tuần hoàn
thay đổi không nhiều lắm. Nhng sau khi chạy hết cả cự ly sẽ tăng nhanh, mạch
đập 140-160l/phút tăng đến 200l/phút. Huyết áp tối đa 150-180mmHg tăng đến
200mm Hg, huyết áp tối thiểu giảm 10-20mm Hg. Lợng tâm thu/phút đạt
8-10l/phút. Axitlactich trong máu tăng 100-200mg%.
+ Năng lợng yếm khí: do đặc điểm hoạt động của môn chạy ngắn nên
năng lợng cung cấp dựa vào năng lợng yếm khí, cho nên nâng cao khả năng trao
đổi yếm khí là cơ sở nâng cao sức bền tốc độ của môn chạy ngắn.
1.2. Điều tra xác định các chỉ số ban đầu biểu thị trình độ thể lực
chuyên m«n (søc nhanh) cđa nam häc sinh trêng THPT Phan Đăng Lu Giáo dục thể chất
Yên Thành Giáo dục thể chất Nghệ An.
Để xác định các chỉ số ban đầu biểu thị trình độ thể lực chuyên môn (sức
nhanh) của nam học sinh trờng THPT Phan Đăng Lu Giáo dục thể chất Yên Thành Giáo dục thể chất Nghệ An,
chúng tôi tiến hành điều tra trên 40 häc sinh nam cđa hai líp 11A5 vµ 11A6, sè
häc sinh nµy chia lµm 2 nhãm:
Nhãm A (nhãm thùc nghiƯm): gåm 20 häc sinh líp 11A6
Nhãm B (nhãm ®èi chiếu): gồm 20 học sinh lớp 11A5
Chúng tôi đa ra bèn test thư vµ tiÕn hµnh pháng vÊn trùc tiÕp bằng phiếu

với 20 giáo viên thể dục của các trờng THPT ở Yên Thành, các huấn luyện viên
và chuyên gia huấn luyện 100m. Kết quả đợc trình bày ở bảng 1:
Bảng 1: Kết quả phỏng vấn về độ tin cậy của các test kiểm tra về trình độ
thể lực chuyên môn (sức nhanh).
(n = 20)
Kết quả
TT
Tên các test
Số ngời lựa chọn
Tỷ lệ %
1
Chạy 30m xuất phát thấp
16
80%
2
Chạy 30m tốc độ cao
20
100%
3
Chạy 60m xuất phát thấp
12
60%
4
Chạy 100m xuất phát thấp
19
95%


15


Qua kết quả phỏng vấn, chúng tôi quyết định chọn ra 2 test đợc sự tán
thành trên 90% số ngời đợc phỏng vấn:
+ Test chạy 30m tốc độ cao
+ Test chạy 100m xuất phát thấp
Đa 2 test vào kiểm tra và thu đợc các chỉ số kết quả ban đầu về trình độ thể
lực chuyên môn (sức nhanh) đợc trình bày ở bảng 2:

Bảng 2: Chỉ số biểu thị trình ®é søc nhanh cđa hai nhãm tríc thùc nghiƯm.
(n = 20)
Test
Nhãm
ChØ sè
Xs
x
Cv (%)

30m

100m

A

B

A

B

4’’48
 0,20

4,54

4’’47
 0,18
4,10

13’’62
 0,57
4,33

13’’60
 0,49
3,73

BiỊu ®å 1: BiĨu diễn thành tích chạy 30m tốc độ cao của nam học sinh
khối 11 trờng THPT Phan Đăng Lu Giáo dục thể chất Yên Thành Giáo dục thể chất NghÖ An.
X(s)
5
4
3
2
1
0

4’’48

4’’47


16


Trớc thực nghiệm

Thời điểm

Chú giải:

Nhóm A (nhóm thực nghiệm)
Nhóm B (nhóm đối chiếu)
Biều đồ 2: Biểu diễn thành tích chạy 100m xt ph¸t thÊp cđa nam häc
sinh khèi 11 trêng THPT Phan Đăng Lu Giáo dục thể chất Yên Thành Giáo dục thể chất Nghệ An.
X(s)
14
1362
1360

12
10
8
6
4
2
0
Thời điểm
Trớc thực nghiệm

Chú giải:

Nhóm A (nhóm thực nghiệm)
Nhóm B (nhóm đối chiếu)


Từ bảng 2 và biểu đồ 1, 2 ta thấy:
a. Thành tích chạy 30m tốc độ cao:
* Nhóm thực nghiệm (A):
+ Thành tích trung bình: X = 448
+ Độ lệch chuẩn: = 0,20
Nghĩa là: Thành tích của ngời chạy tốt nhất nhóm là:
448 Giáo dục thể chất 0,20 = 428
Thành tích của ngời chạy kém nhất nhóm là:
448 + 0,20 = 4’’68
+ HÖ sè biÕn sai: Cv = 4,54% < 10%
Chứng tỏ thành tích của các học sinh nhóm A tơng đối đồng đều
* Nhóm đối chiếu (B)


17

+ Thành tích trung bình: X = 447
+ Độ lệch chn:  =  0,18
NghÜa lµ: Thµnh tÝch cđa ngêi chạy tốt nhất nhóm là:
447 Giáo dục thể chất 0,18 = 429
Thành tích của ngời chạy kém nhất nhóm lµ:
4’’47 + 0,18 = 4’’65
+ HƯ sè biÕn sai: Cv = 4,10% < 10%
Chứng tỏ thành tích của các học sinh nhóm B tơng đối đồng đều
b. Thành tích test chạy 100m xuất phát thấp của hai nhóm đợc trình bày
ở bảng 2. Phân tích kết quả thu đợc ta thấy:
* Nhóm thực nghiệm (A):
+ Thành tích trung bình: X = 1362
+ Độ lệch chuẩn: = 0,57

Nghĩa là: Thành tích của ngời chạy tốt nhất nhóm là:
1362 Giáo dục thể chất 0,57 = 1305
Thành tích của ngời chạy kém nhất nhóm là:
1362 + 0,57 = 1419
+ Hệ sè biÕn sai: Cv = 4,33% < 10%
Chøng tá thµnh tích của các học sinh nhóm A tơng đối đồng đều
* Nhóm đối chiếu (B)
+ Thành tích trung bình: X = 1360
+ Độ lệch chuẩn: = 0,49
Nghĩa là: Thành tích của ngời chạy tốt nhất nhóm là:
1360 Giáo dục thể chất 0,49 = 1311
Thành tích của ngời chạy kém nhất nhóm là:
1360 + 0,49 = 1409
+ Hệ sè biÕn sai: Cv = 3,73% < 10%
Chøng tá thµnh tích của các học sinh nhóm B tơng đối đồng đều
Bảng 3: So sánh trình độ phát triển thể lực chuyên môn (sức nhanh) của
nam học sinh khối 11 trờng THPT Phan Đăng Lu Giáo dục thể chất Yên Thành Giáo dục thể chất Nghệ An.
(n = 20)

Test
Nhóm
Chỉ sè

30m
A

100m
B

A


B


18

Xs
x
Cv (%)
Ttính
Tbảng
P

448
0,20
4,54

447
0,18
4,10
0,166
2,093
5%

1362
0,57
4,33

1360
0,49

3,73
0,119
2,093
5%

Chúng tôi so sánh trình độ phát triển thể lực chuyên môn (sức nhanh) của
hai nhãm tríc thùc nghiƯm.
Qua xư lý sè liƯu b»ng to¸n học thống kê cho thấy:
Nhóm A và B: Ttính = 0,166 < 2,093 = Tb¶ng
(P = 5%)
TtÝnh = 0,119 < 2,093 = Tbảng
(P = 5%)
Toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa về trình độ phát
triển thể lực chuyên môn (sức nhanh) giữa hai nhóm häc sinh ë ngìng x¸c st P
= 5%.

* NhËn xÐt:
Qua xư lý sè liƯu quan s¸t b»ng to¸n häc thèng kê, cho chúng ta thấy trình
độ phát triển thể lực chuyên môn (sức nhanh) của nam học sinh trờng THPT
Phan Đăng Lu Giáo dục thể chất Yên Thành Giáo dục thể chất Nghệ An cha thực sự đợc quan tâm chú ý nhiều
và hiện nay không có biện pháp chuyên biệt trong giảng dạy nên hiệu qủa trong
giảng dạy cha cao. Mặc dù thành tích của các em trong nhóm là tơng đối đồng
đều song toán học thống kê lại không tìm thấy sự khác biệt đạt độ tin cậy giữa
hai nhóm ở ngỡng xác suất P = 5%. Cho nên trình độ phát triển thể lực chuyên
môn (sức nhanh) của các em là cha cao, cha phát huy hết khả năng tự có của các
em.
1.3. Lựa chọn một số bài tập phát triển sức nhanh nhằm nâng cao
thành tích chạy 100m cho nam học sinh trờng THPT Phan Đăng Lu Giáo dục thể chất Yên
Thành - Nghệ An.
Nh chúng ta đà biết, qua điều tra xác định các chỉ số ban đầu biểu thị trình

độ thể lực chuyên môn (sức nhanh) của nam học sinh trờng THPT Phan Đăng Lu
Giáo dục thể chất Yên Thành Giáo dục thể chất Nghệ An thì trình độ sức nhanh của các em hiện nay chủ yếu
dựa vào các bài tập thể dục thể thao đơn điệu, điều kiện sống, quy luật phát triển
của cơ thể và sự thích nghi của địa bàn dân c.


19

Qua thực tế thị trờng nhận thấy còn nhiều tồn tại về điều kiện cơ sở vật
chất: Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, sân bÃi chật hẹp, dụng cụ không đảm bảo
chất lợng, đội ngũ giáo viên cha đồng đều về chất lợng.
Để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lợng giáo dục nói chung và giáo dục thể
chất nói riêng, chúng tôi áp dụng các bài tập phát triển sức nhanh cho nam học
sinh tại trờng.
Các bài tập đa ra phải đáp ứng yêu cầu và chúng tôi tiến hành phỏng vấn
trực tiếp 20 giáo viên thể dục trong và ngoài trờng, các huấn luyện viên, chuyên
gia huấn luyện 100m, kết quả đợc thể hiện qua bảng 4.
Bảng 4: Kết quả phỏng vấn xác định yêu cầu lựa chọn các bài tập phát
triển sức nhanh cho nam học sinh khối 11 trờng THPT Phan Đăng Lu Giáo dục thể chất Yên
Thành Giáo dục thể chất Nghệ An.
(n = 20)
TT

1

2
3
4

5


Nội dung
Các bài tập lựa chọn phải phù hợp với
mục đích, nhiệm vụ đặt ra trong chơng trình giảng dạy
Các bài tập có tác dụng trực tiếp hoặc
gián tiếp tới sự phát triển sức nhanh
của học sinh
Các bài tập phải phù hợp với đặc điểm
trình độ thể lực của đối tợng tập luyện
Các bài tập phải khắc phục những yếu
tố ảnh hởng tới việc tiếp thu kỹ thuật
động tác và tâm sinh lý của ngời tập
Các bài tập phải hợp lý, vừa sức và nâng
dần độ khó khối lợng tập luyện đặc biệt
chú ý khâu an toàn trong tËp lun

KÕt qu¶
Sè ngêi chän
Tû lƯ %
19

95%

19

95%

18

90%


19

95%

19

90%

Qua b¶ng 4 chóng tôi thấy các yêu cầu về các bài tập nhằm phát triển sức
nhanh đà đợc sự tán thành rất cao, vì vậy chúng tôi dựa vào các yêu cầu đó để đa
ra hệ thống các bài tập và tiếp tục phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu với các giáo
viên thể dục, các huấn luyện viên và chuyên gia đó về sự tán thành các bài tập,
kết quả phỏng vấn đợc trình bày ở bảng 5.


20

Bảng 5: Kết quả phỏng vấn về độ tin cậy của các bài tập phát triển sức
nhanh.
(n = 20)
Kết quả
TT
Tên bài tập
Số ngời chọn
Tỷ lệ %
1 Chạy nâng cao đùi tại chỗ 10-15
18
90%
2 Chạy đạp sau di chuyển 20m

17
85%
3 Chạy nâng cao đùi di chuyển 20m
18
90%
4 Chạy 30m xuất phát cao
19
95%
5 Chạy 30m tốc độ cao
20
100%
6 Chạy đạp sau di chuyển 60m
14
70%
7 Chạy 60m xuất phát cao
17
85%
8 Chạy 100m xuất phát thấp
14
70%
9 Chạy đạp sau di chuyển 30m
15
75%
10 Bật nhảy đổi chân liên tục trong vòng 15
15
75%
11 Chạy 40m xuất phát cao
19
95%
12 Chạy 50m xuất phát cao

19
95%
13 Chạy biến tốc 100m, xuất phát cao
15
75%
14 Chạy 120m xuất phát thấp
13
65%
Qua kết quả phỏng vấn chúng tôi quyết định lựa chọn ra 8 bài tập đợc sự
tán thành từ 80% số ngời đợc phỏng vấn trở lên để đa vào chơng trình thực
nghiệm. Chơng trình thực nghiệm đợc tiến hành liên tục trong 7 tuần và kế hoạch
tập luyện cụ thể đợc trình bày ở bảng 6.
Các bài tập đợc lựa chọn vào thực nghiệm đợc mô tả sơ lợc nh sau:
* Bài tập 1: Chạy nâng cao đùi tại chỗ 10-15
+ T thế chuẩn bị: hai chân đứng nghiêm, hai tay thả lỏng tự nhiên, mắt
nhìn thẳng.
+ Động tác: chạy nâng cao đùi cao ngang hông song song với mặt đất,
giữa cẳng chân với đùi tạo thành một góc 90 0, tiếp xúc đất bằng 1/2 bàn chân
phía trớc, tay thả lỏng tự nhiên, lng thẳng. Thực hiện liên tục 10-15.
* Bài tập 2: Chạy đạp sau di chuyển 20m
+ T thế chuẩn bị: Đứng ở t thế xuất phát cao.
+ Động tác:
Lăng trớc: Đùi nâng cao gần nh chạy, cổ chân thả lỏng góc độ giữa đùi và
cẳng chân bằng 900.
Chống trớc: Tiếp xúc đất bằng 1/2 bàn chân phía trên, nhanh chóng miết
về sau.




×