Tải bản đầy đủ (.docx) (145 trang)

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp thúc đẩy huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh kinh bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.54 KB, 145 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LƯU THỊ THẢO

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KINH BẮC

Ngành:

Quản trikinh doanh ưng dung

Mã số:

8340102

Người hướng dẫn khoa học:

̀

PSG.TS. Tran Hưu Cường

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Đề tài Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp thúc đẩy huy động vốn của
ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc”
là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu sử dụng, kết quả nghiên cứu được nêu
trong luận văn được phản ánh trung thực, chính xác, rõ ràng.
Hà nội, ngày.... tháng .... năm 2019


Tác giả luận văn

Lƣu Thị Thảo

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả luận văn xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến quý Thầy, quý Cơ
Trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giảng dạy, truyền đạt và hướng dẫn
cho các học viên nhiều kiến thức bổ ích và quý báu trong suốt thời gian theo học tại
trường.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc PGS.TS. Trần Hữu Cường
Trường Học viện nơng nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành
luận văn này.
Xin được trân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ Ngân hàng
TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kinh Bắc đã hỗ trợ tôi trong việc
cung cấp thông tin và kiến thức quý báu để tơi hồn thành luận văn này.
Với tất cả tình cảm yêu thương xin chân thành cảm ơn mọi thành viên trong gia
đình, bạn bè ln bên cạnh động viên khích lệ và giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn
này.
Hà nội, ngày.... tháng .... năm 2019
Tác giả luận văn

Lƣu Thị Thảo

ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan......................................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................................ii
Mục lục.............................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt......................................................................................................vi
Danh mục bảng................................................................................................................vii
Danh mục hình vẽ, sơ đồ, đồ thị.....................................................................................viii
Trích yếu luận văn............................................................................................................ix
Thesis abstracts................................................................................................................xi
Phần 1. Đặt vấn đề...............................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu....................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung.................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể....................................................................................................2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 2

1.3.1.


Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3

1.4.

Bố cục của luận văn.............................................................................................3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp thúc đẩy huy động vốn của
ngân hàng thƣơng mại........................................................................................4
2.1.

Cơ sở lý luận........................................................................................................4

2.1.1.

Khái niệm ngân hàng thương mại....................................................................... 4

2.1.2.

Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại...............................................4

2.1.3.

Vai trò, ý nghĩa của huy động vốn và một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng
hoạt động huy động vốn......................................................................................7


2.1.4.

Nội dung huy động vốn của NHTM..................................................................10

2.1.5.

Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM...............21

2.1.6.

Cơ sở thực tiễn về công tác huy động vốn tại NHTM.......................................25

Phần 3. Giới thiệu ngân hàng tmcp đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh
Kinh Bắc và phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................32

iii


3.1.

Giới thiệu về ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhành
Kinh Bắc

3.1.1.

32

Quá trình hình thành phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư
và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc 32


3.1.2.

Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng, ban............................................. 32

3.1.3.

Đặc điểm về nguồn lao động của BIDV Kinh Bắc............................................35

3.1.4.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của BIDV Chi nhánh Kinh Bắc.....................36

3.1.5.

Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc giai đoạn 2016-2018. 38

3.2.

Phương pháp nghiên cứu...................................................................................49

3.2.1.

Các câu hỏi cần nghiên cứu...............................................................................49

3.2.2.

Các phương pháp nghiên cứu............................................................................49

3.2.3.


Phương pháp thu thập thông tin.........................................................................49

3.2.4.

Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin......................................................... 51

3.2.5.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn tại NHTM.........................51

Phần 4. Kết quả nghiên cứu.............................................................................................58
4.1.

Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát
triển Việt Nam, chi nhánh Kinh Bắc 58

4.1.1.

Huy động vốn từ vốn sở hữu............................................................................. 58

4.1.2.

Huy động từ tiền gửi..........................................................................................60

4.1.3.

Huy động từ đi vay............................................................................................ 74

4.1.4.


Huy động từ nguồn khác................................................................................... 72

4.1.5.

Đánh giá kết quả và hiệu quả huy động vốn......................................................73

4.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn tại BIDV Kinh Bắc.......82

4.2.1.

Những nhân tố khách quan................................................................................82

4.2.2.

Những nhân tố chủ quan....................................................................................88

4.3.

Đánh giá chung..................................................................................................92

4.3.1.

Thành công....................................................................................................... 92

4.3.2.

Một số hạn chế...................................................................................................95


4.4.

Các giải pháp thúc đẩy huy động vốn tại nh tmcp đầu tư và phát triển
Việt Nam, chi nhánh kinh bắc trong thời gian tới

iv

97


4.4.1.

Định hướng hoạt động kinh doanh và huy động vốn của ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển chi nhánh Kinh Bắc

4.4.2.

97

Một số giải pháp thúc đẩy huy động vốn tại BIDV Kinh Bắc.........................102

Phần 5. Kết luận và kiến nghị........................................................................................109
5.1.

Kết luận............................................................................................................109

5.2.

Kiến nghị......................................................................................................... 110


5.2.1.

Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước.................................................................110

5.2.2.

Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)......111

Danh mục tài liệu tham khảo.........................................................................................114

v


Chữ viết tắt
BIDV
BIDV Kinh Bắc

Ngân hàng thương mại cổ phầnViệt Nam chi nhánh Kinh Bắc

BQ

Bình quân

CK

Cuối kỳ

CN


Chi nhánh

DN

Doanh nghiệp

ĐCTC

Định chế tài chính

GTCG

Giấy tờ có giá

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTW

Ngân hàng trung ương


PGD

Phòng giao dịch

TCKT

Tổ chức kinh tế

TCKT

Tổ chức kinh tế

TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

VHĐ

Vốn huy động

VND

Việt Nam đồng

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình nhân sự BIDV Kinh Bắc 2016-2018........................................... 36
Bảng 3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn từ năm 2016-2018.......................... 39
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu dư nợ tại BIDV Kinh Bắc....................................................41
Bảng 3.4. Bảng chất lượng tín dụng tại BIDV Kinh Bắc............................................. 43
Bảng 3.5. Kết quả thu dịch vụ ròng chi tiết theo sản phẩm của BIDV Kinh Bắc........45
Bảng 3.6. Kết quả kinh doanh của BIDV Kinh Bắc (2016-2018)................................48
Bảng 3.7. Bảng kết quả phát phiếu khảo sát.................................................................50
Bảng 4.1. Tổng tài sản và vốn sở hữu của BIDV Kinh Bắc (2016-2018)....................57
Bảng 4.2. Kết quả huy động theo phương thức huy động tại BIDV Kinh Bắc............62
Bảng 4.3. Huy động vốn theo đối tượng khách hàng...................................................63
Bảng 4.4. Kết quả huy động vốn theo loại tiền tại ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc...................................................712
Bảng 4.5: Doanh số huy động và sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển chi nhánh Kinh Bắc (2016-2018)........................................................ 75
Bảng 4.6. Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn theo kỳ hạn........................................................ 76
Bảng 4.7. Thị phần huy động vốn của một số chi nhánh ngân hàng tại Bắc Ninh........77
Bảng 4.8. Tình hình huy động vốn qua các năm tại ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc.....................................................78
Bảng 4.9. Quy mô và tốc độ tăng trưởng VHĐ của chi nhánh BIDV Kinh Bắc
so với tồn hệ thống.....................................................................................80
Bảng 4.10. Chi phí huy động vốn................................................................................... 81
Bảng 4.11. Lãi suất của một số NHTM trên địa bàn tháng 12/2018.............................. 89
Bảng 4.12. Mạng lưới NHTM tỉnh Bắc Ninh Năm 2018............................................. 103

vii


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Sơ đồ 3.1.

Cơ cấu tổ chức tại BIDV Kinh Bắc..........................................................33

Biểu đồ 4.1. Mức trích lập các quỹ...............................................................................59
Biểu đồ 4.2. Mơ tả Kết quả huy động vốn theo đối tượng khách hàng........................63
Biểu đồ 4.3. Cơ cấu thị phần huy động vốn từ TCKT của các NHTM........................ 69
Biểu đồ 4.4. Cơ cấu thị phần huy động vốn từ khách hàng là cá nhân của các
NHTM 70
Biểu đồ 4.5. Đánh giá của khách hàng về lãi suất tiền gửi tại các NHTM...................69
Biểu đồ 4.6. Đánh giá của khách hàng về mức độ hài lòng khi giao dịch tại các
NHTM 70
Biểu đồ 4.7. Huy động vốn theo loại tiền tại BIDV Kinh Bắc.....................................71
Biểu đồ 4.8. Quy mô tốc độ tăng trưởng vốn huy động tại BIDV Kinh Bắc giai
đoạn 2016-2018

viii

79


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lưu Thị Thảo
Tên Luận Văn: Giải pháp thúc đẩy huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc.
Ngành: Quản trị kinh doanh ứng dụng

Mã số: 8340102

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

1. Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu trên cơ sở đánh giá thực trạng từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy
hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam Chi nhánh Kinh Bắc trong thời gian tới.
-Về lý luận: Nghiên cứu tổng quan góp phần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn
về huy động vốn của NHTM;
- Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại BIDV Chi nhánh

Kinh Bắc, từ đó đưa ra các mặt đạt được và mặt hạn chế trong huy động vốn. Phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại BIDV Kinh Bắc. Đề xuất các giải pháp
nhằm thúc đẩy hoạt động huy động vốn tại BIDV Kinh Bắc trong những năm tiếp theo.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu
Phương pháp này là dựa trên nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp. Nguồn thông tin
thứ cấp thu thập được từ những tài liệu văn bản, báo cáo có sẵn bên trong và bên ngồi
ngân hàng. Nguồn thơng tin sơ cấp được thu thập từ phương pháp quan sát phỏng vấn.
Phƣơng pháp phân tích số liệu
Sử dụng mơ hình SWOT để phân tích thơng tin. Trên cơ sở phân tích và nhận diện
những điểm mạnh, điểm yếu trong mơi trường nội tại của BIDV Chi nhánh Kinh Bắc và
các cơ hội cũng như mối đe dọa, nguy cơ thách thức từ mơi trường bên ngồi, ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh của BIDV Kinh Bắc, từ đó đưa ra phương án chiến
lược và lựa chọn chiến lược từ những mục tiêu đã được xác định, đồng thời thời tăng
những mặt mạnh và tận dụng các cơ hội của mình để đạt được mục tiêu đã đề ra.
Phương pháp thống kê: Là phương pháp dùng các chỉ số để phân tích, đánh giá
mức độ biến động của các chỉ tiêu qua các năm. Phương pháp này giúp cho việc tổng
hợp số liệu, tính tốn các chỉ tiêu một cách đúng đắn, khách quan, có tính suy rộng cho
nội dung nghiên cứu.

ix



Phương pháp so sánh: Thông qua các số liệu đã thu thập, tìm ra được các tiêu chí
giống hoặc khác nhau. Từ đó so sánh với các ngân hàng khác để thấy được những ưu
điểm cũng như những tồn tại của ngân hàng BIDV Kinh Bắc. Qua đó, đề ra các giải
pháp thực tế và hướng đi phù hợp cho quá trình huy động vốn.
Số liệu thu về được xử lý qua phần mềm Excel.
3. Kết quả chính và kết luận
Luận văn đã đi sâu tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp thúc đẩy huy
động vốn của ngân hàng thương mại, kinh nghiệm huy động vốn tại các Ngân hàng
thương mại từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho BIDV Kinh Bắc
Hệ thống hoá lý luận chung về vốn, huy động vốn cũng như việc nâng cao hiệu
quả huy động vốn, những chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy
động vốn của NHTM.
Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế
của BIDV Kinh Bắc thông qua qui mô, cơ cấu, mối quan hệ với công tác sử dụng vốn,
chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân trong công tác huy động vốn tại BIDV Kinh Bắc.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm
khắc phục hạn chế, đẩy mạnh huy động vốn tại BIDV Kinh Bắc. Với những giải pháp
cơ bản đưa ra, tác giả hy vọng hoạt động huy động vốn của BIDV Kinh Bắc sẽ ngày
càng phát triển, góp phần khẳng định vị thế về cơng tác huy động vốn trong toàn hệ
thống BIDV Kinh Bắc, giữ vững và gia tăng thị phần trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Luu Thi Thao
Thesis titlle: Solutions to promote capital mobilization of Vietnam Joint Stock
Commercial Bank for Investment and Development Kinh Bac branch.

Major: Applied Business Administration

Code: 8340102

Name of training institution: Vietnam National University of Agriculture
1. Research purposes
The research project is based on the assessment of the situation, thus proposing
solutions to promote capital mobilization in Vietnam Joint Stock Commercial Bank for
Investment and Development Kinh Bac Branch in the coming time.
In theory: Research overview to contribute to building the theoretical basis and
practice of capital mobilization of commercial banks.
Practicality: Assessing the status of capital mobilization at BIDVChi Kinh Bac
branch, thereby giving the achievements and drawbacks in capital mobilization.
Analysis of factors affecting capital mobilization at BIDV Kinh Bac. Proposing
solutions to promote capital mobilization at BIDV Kinh Bac in the following years.
2. Research methods
Methods of data collection survey
This method is based on primary and secondary sources of information. Secondary
sources of information are gathered from documents and reports available inside and
outside the bank. Primary sources of information are collected from the interview
observation method.
Methods of data analysis
Use SWOT model to analyze information. On the basis of analyzing and
identifying the strengths and weaknesses in the internal environment of BIDV Kinh Bac
Branch and the opportunities and threats, the risk of challenges from the external
environment, affecting operations. BIDV Kinh Bac's business, thereby giving strategic
options and strategic options from defined goals, at the same time increasing strengths
and taking advantage of its opportunities to achieve the goals suggest.
Statistical method: It is a method of using indicators to analyze and evaluate the
fluctuation of targets over the years. This method helps to synthesize data, calculate

indicators correctly, objectively and extensively for research content.

xi


Comparison method: Through the collected data, find out the same or different
criteria. Since then compare with other banks to see the advantages and shortcomings of
BIDV Kinh Bac bank. Thereby, set out practical solutions and appropriate directions for
capital mobilizationprocess. Collected data is processed by Excel software.
3. Main results and conclusions
The thesis has deeply explored the theoretical and practical basis of solutions to
promote capital mobilization of commercial banks, experiences in capital mobilization
at commercial banks, and draw lessons for BIDV Kinh. North
To systematize the general theory of capital, capital mobilization as well as the
raising of capital mobilization efficiency, evaluation criteria and factors affecting capital
mobilization activities of commercial banks.
The thesis has analyzed and evaluated the current situation of capital mobilization
from BIDV Kinh Bac's economy through the scale, structure, relationship with the use
of capital, showing limitations and causes in the public. capital mobilization at BIDV
Kinh Bac.
On the basis of theory and practice, the thesis proposes solutions and
recommendations to overcome limitations and boost capital mobilization at BIDV Kinh
Bac. With the basic solutions, the author hopes that BIDV Kinh Bac's capital
mobilization will be more and more developed, contributing to affirm the position of
capital mobilization in the whole BIDV Kinh Bac system, hold firmly. and increase
market share in Bac Ninh province.

xii



PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong nền kinh tế thị trường cũng như trong bất kỳ một hình thái kinh tế xã
hội nào khác, các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đều với
mục đích là sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với các đơn vị kinh tế
khác nhằm mục đích tối đa hố lợi nhuận. Nhưng để tiến hành sản xuất kinh
doanh thì cần thiết phải có vốn, bởi “Vốn kinh doanh là giá trị của các tài sản
hiện có của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền”, vốn là nhân tố quan trọng,
nó phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Vì vậy, vốn là
một yếu tố khơng thể thiếu trong tất cả các hoạt động kinh tế. Đối với các doanh
nghiệp mà sản phẩm hàng hóa là tiền tệ như các NHTM thì vốn lại càng là nhân
tố không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Như ta đã biết, hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trị chủ
lực trong việc là trung gian giữa tiết kiệm và đầu tư, chu chuyển vốn nhàn rỗi
đóng góp một phần cho sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi đất nước. Có thể nói
hệ thống ngân hàng ngày nay đang phát triển hết sức mạnh mẽ được đánh giá là
“huyết mạch” của nền kinh tế.
Ngày nay các ngân hàng mở rộng mạng lưới ngày càng nhiều nên sự cạnh
tranh giữa các Ngân hàng rất gay gắt: Bắc Ninh là một tỉnh có diện tích rất nhỏ
2

chỉ khoảng 823 km (nguồn thống kê kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2018),
dân số ước tính 1.324 ngàn người (nguồn thống kê kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh
năm 2018) nhưng có tới 35 ngân hàng và quỹ tín dụng đóng trên địa bàn tỉnh (35
Chi nhánh Ngân hàng thương mại cấp một, hơn 20 Chi nhánh cấp 2 và 90 phòng
giao dịch của các NHTM. Chính vì vậy, việc có được nguồn vốn đầu vào của một
Ngân hàng thương mại là hết sức khó khăn (bởi đây là yếu tố quyết định cho sự
phát triển của mỗi Ngân hàng), kèm theo đó là việc quản lý nguồn vốn này như
thế nào cho hiệu quả đây chính là câu hỏi khơng phải dễ cho người đứng đầu một
NHTM.

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Kinh Bắc đã hình thành và phát triển trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2015. Là
một trong những ngân hàng mới sáp nhập từ Ngân hàng phát triển Nhà đồng

1


bằng sông Cửu Long (Ngân hàng MHB) do vậy tuổi đời vẫn cịn non trẻ nên quy
mơ cịn nhỏ, hẹp. Trong trong những năm gần đây, hoạt động huy động vốn tại
chi nhánh đã đạt được một số kết quả nhất định song gặp phải một số những hạn
chế, khó khăn do việc cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh.
Xuất phát từ những lý lẽ trên, bằng kinh nghiệm thực tế trong thời gian
công tác tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Kinh Bắc
cùng với những kiến thức khoa học và lý luận đã tiếp thu được tại Trường học
viện Nông nghiệp Việt Nam. Với những vấn đề đang được đặt ra cần phải nghiên
cứu như thực trạng huy động vốn tại ngân hàng, nguyên nhân và những giải pháp
nhằm thúc đẩy huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát
triển Việt Nam- chi nhánh Kinh Bắc? Để làm rõ vấn đề này, tác giả đã quyết định
chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc” làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn thạc sỹ.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu trên cơ sở đánh giá thực trạng từ đó đề xuất giải pháp
thúc đẩy hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam Chi nhánh Kinh Bắc trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu tổng quan góp phần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về

huy động vốn của NHTM;

- Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại BIDV Chi nhánh Kinh

Bắc, từ đó đưa ra các mặt đạt được và mặt hạn chế trong huy động vốn.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại BIDV Kinh Bắc.
- Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động huy động vốn tại BIDV

Kinh Bắc trong những năm tiếp theo.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại
cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc.

2


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về không gian
Đề tài được nghiên cứu tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát
triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có trụ sở đặt tại
Khu nhà ở và DVCC cát tường New lô CC03- Đường Lý Thái Tổ - Phường Ninh
Xá- TP Bắc Ninh- Tỉnh Bắc Ninh.
1.3.2.2. Phạm vi về thời gian
Các số liệu trong luận văn được thu thập tại BIDV Kinh Bắc trong giai
đoạn từ năm 2016 đến năm 2018.
1.3.2.3. Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động huy động vốn tại BIDV Kinh Bắc,
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn, từ đó tìm ra các giải pháp
thúc đẩy huy động vốn tại ngân hàng.
1.4. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn được trình bày theo bố cục gồm 05 phần:

Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp thúc đẩy huy động vốn của
ngân hàng thương mại.
Phần III: Giới thiệu về Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Kinh Bắc và Phương pháp nghiên cứu.
Phần IV: Kết quả nghiên cứu
Phần V: Kết luận và kiến nghị

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP THÚC
ĐẨY HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại
Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh
vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng - một trung gian tài chính cung ứng vốn chủ yếu,
hữu hiệu cho nền kinh tế.
Việc tạo lập, tổ chức quản lý vốn của Ngân hàng thương mại là một trong
những vấn đề được quan tâm hàng đầu không chỉ vì lợi ích riêng của bản thân
các NHTM mà cịn vì sự phát triển chung của nền kinh tế: (Nguyễn Thị Mùi,
2008).
Theo pháp lệnh ngân hàng năm 1990 của Việt Nam:
“NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên và
chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số
tiền đó để cho vay, chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.
Theo Điều 4, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 thì: "NHTM là loại hình
tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả hoạt động ngân hàng".
Trong đó, hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh cung cấp thường xuyên
hoặc một số nghiệp vụ sau đây: (i) Nhận tiền gửi; (ii) Cấp tín dụng; (iii) Cung

cấp dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
2.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thƣơng mại
Trải qua hàng trăm năm, đến nay hoạt động của các Ngân hàng thương mại
đã trở thành một yếu tố không thể thiếu gắn liền với nền kinh tế của mọi quốc gia
trên thế giới. Ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong việc điều hòa, cung cấp
vốn cho nền kinh tế. Với sự phát triển kinh tế và công nghệ hiện nay, hoạt động
Ngân hàng đã có những bước tiến rất nhanh, đa dạng và phong phú hơn song
Ngân hàng vẫn duy trì các nghiệp vụ cơ bản sau:
2.1.2.1. Huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động quyết định sự tồn tại của một ngân hàng, là
đặc điểm riêng có của ngành kinh doanh, là tiêu chí quan trọng và duy nhất để
phân biệt giữa Ngân hàng với doanh nghiệp khác. Chính chức năng huy động

4


vốn mà các Ngân hàng thương mại có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế.
Đồng thời, huy động vốn cũng là hoạt động hết sức quan trọng quyết định sự
thành bại và phát triển của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh.
Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn (trên 80%) trong
toàn bộ vốn kinh doanh của NHTM. Đây là nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến
chi phí và khả năng mở rộng kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn này có xu
hướng ngày càng gia tăng, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế, trong
điều kiện tái cơ cấu và nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng: (Nguyễn Thị
Mùi, 2008)
Đây là nghiệp vụ cơ bản, quan trọng nhất, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt
động của ngân hàng. Vốn được ngân hàng huy động dưới nhiều hình thức khác
nhau như huy động dưới hình thức tiền gửi, đi vay, phát hành giấy tờ có giá. Mặt
khác trên cơ sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng tiến hành cho vay phục vụ
cho nhu cầu phát triển sản xuất, cho các mục tiêu phát triển kinh tế của địa

phương và cả nước. Nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng ngày càng mở rộng
đã nâng vị thế và uy tín cho các ngân hàng. Các ngân hàng chủ động quan hệ tín
dụng trong hoạt động kinh doanh, mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần
kinh tế và các tổ chức dân cư, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Do đó các ngân
hàng thương mại phải căn cứ vào chiến lược, mục tiêu phát triển của đất nước và
của địa phương. Từ đó đưa ra các loại hình huy động phù hợp nhất là các nguồn
vốn trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Nhờ hoạt động huy động vốn của ngân hàng mà toàn bộ
nguồn vốn nhàn rỗi hoặc tạm thời nhàn rỗi của các cá nhân, tổ chức được huy
động và ngân hàng để phục vụ quá trình vận động của nền kinh tế. Điều đó chứng
tỏ các ngân hàng thương mại đã thực sự huy động được sức mạnh tổng hợp của
nền kinh tế vào q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa, dịch vụ.
2.1.2.2. Cấp tín dụng
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
Đây là nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, nghiệp vụ này
của ngân hàng có hiệu quả sẽ nâng cao uy tín của ngân hàng, quyết định năng lực
cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.

5


- Cho vay

Trong các khoản mục biểu thị cho hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng thì
khoản mục cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất thường vào khoảng 60% đến 80%
tổng tài sản. Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc
cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định

trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc
và lãi. Nguồn để cho vay là các khoản mà ngân hàng huy động được cùng với số
vốn tự có của ngân hàng. Thời gian qua, hoạt động cho vay của các NHTM được
mở rộng tới tất cả các thành phần kinh tế dưới nhiều hình thức như: cho vay hạn
mức, cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, tài trợ dự án …. Đã đạt được nhiều
kết quả đáng ghi nhận như; thúc đẩy sản xuất, tăng sản lượng trong nền kinh tế,
tạo thêm công ăn việc làm...
- Chiết khấu

Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy địi các
cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến
hạn thanh toán.
Tái chiết khấu là việc chiết khấu các cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá
khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.
- Bảo lãnh ngân hàng

Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó NHTM cam kết với
bên nhận bảo lãnh về việc NHTM sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách
hàng của NHTM khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
nghĩa vụ đã cam kết. Khi ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ thay cho khách
hàng, khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho NHTM theo thỏa thuận.
- Bao thanh toán

Bao thanh tốn là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua
hàng thơng qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc
các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo
hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
2.1.2.3. Các hoạt động dịch vụ khác
Bên cạnh hai hoạt động chính là huy động và sử dụng vốn thì hoạt động
dịch vụ khác như: (Chuyển tiền, ngân hàng điện tử, bảo lãnh, Thanh toán quốc tế,


6


ngoại hối, đầu tư, thẻ….) cũng đóng vai trị quan trọng trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng, nó vừa đóng vai trị bổ trợ cho hai hoạt động trên đồng
thời cũng mang lại uy tín, sức hút và thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Tỷ trọng
thu nhập từ các hoạt động này đang dần chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng
thu nhập của ngân hàng.
- Hoạt động thanh toán

Ngân hàng thực hiện chức năng thanh toán của mình bằng các dịch vụ
thơng qua việc mở tài khoản cho khách hàng là các cá nhân và các tổ chức. Ngân
hàng cung cấp các dịch vụ thanh tốn thơng qua các hình thức như séc, thẻ, uỷ
nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thư tín dụng…
Thơng qua việc giải quyết các nhu cầu về thanh toán, chi trả mà các ngân
hàng thương mại đã góp phần đáng kể trong việc thúc đẩy q trình lưu thơng
hàng hố, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm chi phí
lưu thơng, do đó góp phần tăng trưởng kinh tế. Nền kinh tế thị trường càng phát
triển, hoạt động thanh tốn ngày càng hồn thiện và phát huy hiệu quả thì vai trị
của ngân hàng thương mại càng được nâng cao. Hoạt động thanh toán cũng là
tiền đề để hỗ trợ các hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn cùng phát triển.
Một nền kinh tế phát triển bền vững, một quốc gia ổn định nền tài chính thì
càng có hệ thống thanh tốn qua ngân hàng phát triển đến mức thanh toán bằng
tiền mặt ở thấp nhất.
- Các hoạt động khác

Ngồi ra, NHTM cịn thực hiện nhiều hoạt động khác như quản lý ngân
quỹ, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng, chứng khốn, bảo quản vật có giá,
cung cấp các dịch vụ uỷ thác và tư vấn, các dịch vụ bảo hiểm…

2.1.3. Vai trò, ý nghĩa của huy động vốn và một số chỉ tiêu đánh giá chất
lƣợng huy động vốn
Như đã phân tích ở trên khi chế độ lãi suất được thả nổi linh hoạt và sự cạnh
tranh khốc liệt giữa các NHTM trong việc tìm kiếm huy động vốn đã dần dần hướng
các ngân hàng chú ý đến sự dao động của các tài sản nợ, hay nói cách khác là huy
động nguồn để hoạt động. Nguồn vốn có vai trị quan trọng trong việc quyết định
quy mô kinh doanh, khả năng sinh lời và các rủi ro tiềm tàng với mỗi ngân hàng.
Huy động vốn nhằm đáp ứng 4 hoạt động cơ bản của NHTM, đó là:

7


Một là: Huy động vốn để đáp ứng dự trữ bắt buộc;
Hai là: Huy động vốn để cho vay;
Ba là: Huy động vốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản;
Bốn là: Huy động vốn để điều chỉnh kết quả hoạt động kinh doanh.
Huy động vốn của một ngân hàng được đánh giá là có hiệu quả khi: Quy
mơ, cơ cấu nguồn huy động đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản và không
ngừng tăng trưởng ổn định; Nguồn vốn có chi phí hợp lý; Cơ cấu nguồn vốn phù
hợp với cơ cấu sử dụng vốn; Quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến hoạt động
huy động vốn.
Mục tiêu lớn nhất của bất kỳ Ngân hàng thương mại nào cũng là vì lợi
nhuận và sự tăng trưởng không ngừng của nguồn vốn. Đấy là yếu tố không thể
thiếu được để tiến hành và phát triển các hoạt động kinh doanh.
Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình. Vốn
huy động là nguồn vốn quan trọng và có tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn
kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng có nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh
được khả năng tài chính tốt, tạo được uy tín trong kinh doanh, từ đó có nền tảng
vững chắc để tổ chức mọi hoạt động.
Nguồn vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng, khả năng sinh lời cũng như

các hoạt động kinh doanh khác của NHTM. Một ngân hàng có quy mơ VHĐ lớn sẽ
có nhiều cơ hội để cho vay và đầu tư, qua đó có khả năng gia tăng lợi nhuận.

Vốn tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng quy mơ và đa dạng hóa hoạt động
kinh doanh. Để tồn tại và phát triển, ngân hàng phải không ngừng mở rộng quy
mơ và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
của khách hàng. Với nguồn vốn lớn, ngân hàng có thể phát triển nghiệp vụ thanh
toán bên cạnh các hoạt động cho vay truyền thống như: Séc, thẻ, UNT, UNC.
Qua đó, ngân hàng khơng chỉ mở rộng được quy mơ, đa dạng hóa các hoạt động
kinh doanh mà cịn có thể phân tán rủi ro, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của NHTM. Vốn lớn chính là điều kiện
thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành
phần kinh tế. Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng và doanh số hoạt
động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh
doanh. Đồng thời vốn lớn sẽ giúp ngân hàng có đủ tài chính để kinh doanh đa
năng trên thị trường không những đơn thuần là cho vay mà cịn mở rộng các hình
thức liên doanh, liên kết…

8


Vai trò của huy động cụ thể.
 Đối với khách hàng:
- Cung cấp cho khách hàng kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của

họ sinh lợi.
- Cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn để cất trữ và tích lũy nguồn tiền

nhàn rỗi.
- Tiếp cận được các dịch vụ tiện ích của ngân hàng: dịch vụ thanh tốn qua


ngân hàng, và dịch vụ tín dụng khi khách hàng cần vốn cho sản xuất, tiêu dùng.
 Đối với nền kinh tế:
- Kênh chu chuyển nguồn vốn.
- Góp phần kiểm sốt lạm phát.
- Cung cấp hàng hóa cho thị trường tài chính.
 Đối với NHTM:
- Tạo nguồn vốn chủ lực cho hoạt động kinh doanh. Khơng có nghiệp vụ huy

động vốn, ngân hàng thương mại sẽ không đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động
của mình.
- Thơng qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng thương mại có thể đo lường

được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó
ngân hàng thương mại có biện pháp khơng ngừng hồn thiện hoạt động huy động
vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng.
Vai trò của huy động vốn và một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động
huy động vốn. Như đã phân tích ở trên, từ thập niên 60 của thế kỷ trước - khi chế
độ lãi suất được thả nổi linh hoạt và sự cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM
trong việc tìm kiếm hoạt động đã dần dần hướng các chủ ngân hàng chú ý đến sự
dao động của các tài sản nợ, hay nói cách khác là huy động nguồn để hoạt động.
Nguồn vốn có vai trị quan trọng trong việc quyết định quy mô kinh doanh, khả
năng sinh lời và các rủi ro tiềm tàng với mỗi ngân hàng. Huy động vốn nhằm đáp
ứng 4 hoạt động cơ bản của NHTM, đó là:
(1) Huy động vốn để đáp ứng dự trữ bắt buộc;
(2) Huy động vốn để cho vay;
(3) Huy động vốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản;

9



(4) Huy động vốn để điều chỉnh kết quả hoạt động kinh doanh.
2.1.4. Nội dung huy động vốn của NHTM
Huy động vốn là việc tăng cường các nguồn đầu vào từ vốn chủ sở hữu,
vốn huy động nền kinh tế (cá nhân tổ chức), đi vay… và việc sử dụng nguồn đầu
vào đó một cách có hiệu quả (cụ thể là cho khách hàng vay) vì mục tiêu cụ thể là
đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập,
huy động được để cho vay, đầu tư và thực thi các dịch vụ ngân hàng: (Mai Văn
Bạn, 2009).
Nguồn vốn của NHTM bao gồm: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động từ tiền gửi,
vốn đi vay và một số nguồn vốn khác.
2.1.4.1. Huy động từ vốn sở hữu
* Vốn chủ sở hữu là lượng vốn mà chủ ngân hàng phải có để hoạt động,

thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng thương mại. Nguồn hình thành loại vốn này
rất đa dạng, tùy theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu
cầu và sự phát triển của thị trường.
Vốn chủ sở hữu có vai trị của rất quan trọng trong hoạt động của Ngân
hàng như:
Góp phần bảo vệ lợi ích của người gửi tiền (Kinh doanh ngân hàng thường
xuyên đối đầu với rủi ro. Các khoản tổn thất của ngân hàng sẽ được bù đắp bằng
vốn chủ sở hữu (đầu tiên là quỹ dự phòng rủi ro, sau đó là lợi nhuận tích lũy và
cuối cùng là vốn cở phần). Khi ngân hàng bị phá sản hoặc ngừng hoạt động thì
các khoản chi trả tiền gửi sẽ được trích từ nguồn này để trả trước sau đó mới đến
nghĩa vụ của nhà nước và người lao động, các khoản vay và cổ phần ưu đãi, cổ
phần thường).
Tạo tư cách pháp nhân và duy trì hoạt động của Ngân hàng: Để hoạt động,
điều kiện đầu tiên là các Ngân hàng phải có được số vốn tối thiểu ban đầu (vốn
pháp định).

Góp phần điều chỉnh các hoạt động của Ngân hàng.
Vốn chủ sở hữu của NHTM bao gồm:
+ Vốn điều lệ:

10


Vốn điều lệ là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của Ngân hàng
thương mại. Nguồn vốn này có thể khác nhau giữa các ngân hàng, phụ thuộc vào
mỗi hình thức sở hữu của Ngân hàng thương mại.
+ Các quỹ dự trữ:

Các tài sản nợ khác:

Theo quy định của Pháp luật một số tài sản nợ khác được coi là vốn chủ sở
hữu của Ngân hàng thương mại bao gồm: Vốn đầu tư xây dựng mua sắm do Nhà
nước cấp (nếu có); các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ
giá; lợi nhuận được để lại chưa phân chia cho các quỹ.
2.1.4.2. Huy động từ tiền gửi
Nếu vốn chủ sở hữu là điều kiện đầu tiên để ngân hàng hoạt động thì tiền
gửi của khách hàng là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân
hàng. Vốn huy động từ tiền gửi là vốn quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong
nguồn vốn ngân hàng thương mại: (Mai Văn Bạn 2009).
Có nhiều hình thức huy động khác nhau như:
- Tiền gửi khơng kỳ hạn (tiền gửi thanh tốn)
Tiền gửi không kỳ hạn là số tiền của Doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào
Ngân hàng nhằm mục đích giao dịch, thanh toán, chi trả cho các hoạt động mua
bán hàng hóa, dịch vụ và các khoản chi phí phát sinh trong kinh doanh.
Đối tượng của ngân hàng về loại hình tiền gửi này là doanh nghiệp, tổ chức
và cá nhân.

Đối với tiền gửi không kỳ hạn, mặc dù việc gửi và rút tiền có thể thực hiện
vào bất kỳ lúc nào và ngân hàng khơng thể xác định được chính xác, tuy nhiên
trên thực tế ln có sự chênh lệch về thời gian và số lượng giữa việc gửi và rút
tiền cho nên tại mỗi ngân hàng luôn tồn tại một số dư tiền gửi không kỳ hạn và
ngân hàng có thể sử dụng để cho vay. Lãi suất của loại tiền gửi này rất thấp, thậm
chí có những khoản tiền gửi ngân hàng khơng phải trả lãi, do đó nguồn vốn này
giúp cho ngân hàng hạ thấp giá vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh trong cho vay
và đầu tư. Do đó các NHTM ngày nay đã và đang áp dụng nhiều biện pháp nhằm
thúc đẩy huy động vốn từ nguồn tiền gửi này như: tăng lãi suất tiền gửi không kỳ
hạn, áp dụng các sản phẩm đầu tư tự động, tiết kiệm tự động, đối với những
khách hàng có quan hệ tốt cịn được sử dụng sản phẩm cho vay thấu chi trên tài
khoản...

11


Ở Việt Nam, tâm lý tiêu dùng bằng tiền mặt vẫn cịn rất phổ biến, do đó

hoạt động huy động tiền gửi thanh toán của các NHTM đã và đang góp phần mở
rộng dịch vụ thanh tốn của ngân hàng trong khu vực dân cư bằng cách mở rộng
và sử dụng tài khoản cá nhân, góp phần khai thác vốn đầu tư, ổn định lưu thông
tiền tệ, cải tạo và xóa bỏ dần tập quán chỉ sử dụng tiền mặt trong dân cư, nâng
cao hiệu quả thanh toán trong nền kinh tế.
- Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội: lã những khoản
tiền mà các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội gửi ở Ngân hàng sẽ được cho trả
trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là nguồn vốn ổn định, vì vậy các ngân
hàng ln tìm cách đa dạng hóa huy động loại tiền gửi này bằng việc áp dụng
nhiều kỳ hạn lãi suất linh hoạt cùng với nhiều chính sách khách hàng để thu hút
tối đa nguồn vốn này.

Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền. Về
nguyên tắc, người gửi tiền chỉ có thể được rút tiền theo thời hạn đã thỏa thuận,
nhưng trên thực tế để thu hút loại tiền gửi này với kỳ hạn dài, hầu hết các ngân
hàng đều cho phép rút tiền trước hạn với điều kiện khách hàng chì được hưởng
lãi suất khơng kỳ hạn hoặc hưởng một mức lãi suất thấp hơn tương ứng theo từng
thời điểm rút trước hạn đã được hai bên thỏa thuận hoặc do ngân hàng quy định
Tiền gửi thanh toán tuy mang lại thuận tiện cho hoạt động thanh toán nhưng
lãi suất thu được rất thấp. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các
tổ chức kinh tế có nhiều khoản thu bằng tiền chưa cần sử dụng ngay trong một
khoảng thời gian nhất định mà doanh nghiệp có thể tính tốn được. Với nguồn
tiền này, để tăng thu nhập, các doanh nghiệp thường gửi có kỳ hạn tại ngân hàng
để được hưởng lãi suất cao hơn..
-Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Đây là hình thức huy động vốn truyền thống của ngân hàng. Các tầng lớp
dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (các khoản tiền tiết
kiệm). Với các nguồn này, họ có thể gửi tiết kiệm tại ngân hàng nhằm mục đích
bảo tồn và sinh lợi, đặc biệt là nhu cầu an toàn. Nhằm thu hút nhiều tiền gửi tiết
kiệm, ngân hàng mở rộng mạng lưới huy động vốn: đa dạng về hình thức (nội tệ,
ngoại tệ, vàng…) và kỳ hạn (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) với lãi suất cạnh tranh
hấp dẫn: (Phan Thị Thu Hà, 2006)

12


×