Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Thành phần loài và đặc điểm phân bố cá lưu vực sông đằm, sông đạt và sông chu thuộc địa bàn huyện thường xuân thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 103 trang )

1

MỞ ĐẦU

Từ thuở khai thiên lập địa, cá không chỉ là nguồn thực phẩm quý giá, giàu dinh
dưỡng mang lại bữa ăn no cho con người mà còn là kho tàng thần dược quý giá mang lại
sự vững bền cho sức khỏe con người.
Ở Việt Nam, ước tính có khoảng hơn 10 triệu ha đất ngập nước trong đó có đến 2/3
diện tích đất ngập nước nội đồng trong tổng diện tích 33000 km 2 lãnh thổ Việt Nam. Với
dồi dào nguồn lợi, người dân Việt Nam gắn bó với nghề nuôi trồng thủy sản cá nước ngọt
cũng là quy luật của sự phát triển của vùng đất nhiều sông, hồ, dầm, phá, kênh, rạch.
Huyện Thường Xuân có hệ thống sơng Chu lớn với cơng trình thủy điện Cửa Đạt
mới được xây dựng và hồn thành tháng 11/2010. Cơng trình hồn thành đã mang lại lợi
ích rất lớn cho các ngành điện & du lịch quốc gia, góp phần phát triển kinh tế cho vùng
cũng như mang lại nhiều lợi ích to lớn cho người dân địa phương. Tuy nhiên, nó cũng
mang lại những mặt tiêu cực, bất lợi cho môi trường sinh thái ở đây như việc phá rừng,
phá núi, chặn dịng chảy của sơng – suối, thay đổi hướng chảy trước kia của sông – suối
cũng như sử dụng một khối lượng lớn hóa chất, bom mìn trong xây dựng... Tất cả những
việc làm đó đã và đang phần nào làm thay đổi hoặc mất đi môi trường sống vốn có của
các lồi sinh vật trong đó có cả cá nước ngọt.
Huyện Thường Xuân có hệ thống thủy vực khá lớn; đặc biệt trong vùng cịn có Khu
bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên thuộc địa bàn xã Xuân Cẩm nhưng đang còn thiếu các
nghiên cứu về thành phần loài cũng như xác định đặc điểm phân bố hay giá trị kinh tế của
các loài cá ở đây; đặc biệt là tại sông Đặt, sông Đằm là nơi cung cấp chủ yếu nguồn thuỷ
sản cá cho cộng đồng dân cư nhưng đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào được tiến hành.
Trước tình hình trên, việc điều tra thành phần lồi cá, đánh giá tính đa dạng, hiện
trạng khai thác, đánh bắt góp phần bổ sung dẫn liệu về thành phần lồi cá từ đó đề xuất
biện pháp khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn lợi có hiệu quả là rất cần thiết. Xuất phát từ
những lí do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thành phần loài và đặc điểm
phân bố cá lưu vực các sông Đằm, Đạt và Chu thuộc địa bàn huyện Thường Xuân Thanh Hóa”.



2

Mục tiêu của đề tài:
- Lập danh lục thành phần lồi cá ở phía Nam huyện Thường Xn – Thanh Hóa.
- Định loại và mơ tả hình thái các lồi cá ở khu vực nghiên cứu.
- Đặc điểm phân bố của các lồi cá theo địa hình.
- Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng cá ở địa phương. Từ đó đề xuất một số biện
pháp khai thác, phục hồi, bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên cá trong đó có các
lồi cá q hiếm.


3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.

LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ NƯỚC NGỌT Ở THANH HĨA
Nghiên cứu cá đầu tiên ở Thanh Hóa được tiến hành bởi G. Petit và T. L. Tchang

(1933) mơ tả lồi cá Garra polanei. Về sau có Đồn Lệ Hoa và Phạm Văn Doãn (1971) Sơ
bộ Điều tra nguồn lợi cá sơng Mã thống kê được 114 lồi trong đó có 38 lồi cá nước mặn và
nước lợ, 76 loài cá nước ngọt [14]; Nguyễn Thái Tự, Nguyễn Xuân Khoa, Lê Viết Thắng
(1999), Kết quả nghiên cứu bước đầu về khu hệ cá Bến En, thống kê được 68 loài thuộc 46
giống, 14 họ, 7 bộ [50]; Lê Viết Thắng (2001), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá sơng Mực,
Thanh Hố thống kê được 92 lồi thuộc 48 giống, 19 họ, 5 bộ [42]; Nguyễn Hữu Dực,
Dương Quang Ngọc, Nguyễn Thị Nhung (2004), Dẫn liệu bước đầu về thành phần
lồi cá sơng Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa xác định được 94 lồi thuộc 68
giống, 24 họ, 9 bộ [10]; Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc (2005), Dẫn liệu về thành
phần lồi cá lưu vực sơng Bưởi thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá đã xác định được 64 loài

thuộc 48 giống, 19 họ, 6 bộ [11]; Mai Đình n và cs (2004) Thành phần lồi và đặc điểm
phân bố của khu hệ cá nước ngọt tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng tỉnh Thanh Hóa, Bắc
Trung Bộ, Việt Nam đã ghi nhận được 55 loài thuộc 45 giống, 17 họ và 5 bộ [58]; Dương
Quang Ngọc (2007) Góp phần nghiên cứu cá lưu vực sơng Mã thuộc địa phận Việt Nam gồm
có 263 lồi thuộc 17 giống, 58 họ và 14 bộ [28]; Lê Văn Sơn (2007) Đa dạng sinh học cá khu
vực Đông Bắc Thanh Hố đã xác định được 108 lồi thuộc 71 giống, 27 họ, 9 bộ [39]; Trần
Kim Tấn (2008) Đa dạng sinh học cá lưu vực sơng n, Thanh Hố đã ghi nhận 139 loài
thuộc 99 giống, 37 họ và 9 bộ [43].
Ngồi ra cịn có các cơng trình nghiên cứu về các loài cá mới bổ sung cho thành phần
loài cá tại Thanh Hóa: Dương Quang Ngọc, Nguyễn Hữu Dực, Trần Đức Hậu & Tạ Thị Thủy
(2006), Hai loài cá mới thuộc giống Toxabramis Gunther, 1873 (Cyprinidae, Cypriniformes)
ở Việt Nam [29]; Nguyễn Văn Hảo & Nguyễn Hữu Dực (2000), Giống cá cháo Opsariichthys
ở Việt Nam và mơ tả 2 lồi mới thuộc giống này [19]; Dương Quang Ngọc, Nguyễn Hữu
Dực và Trần Đức Hậu (2007), Một loài cá mới thuộc phân giống Spinibarbichthys Oshima,
1926 (Spinibarbus, Cyprinidae: Cypriniformes) tìm thấy ở sông Mã và sông Ngàn Phố [30].


4

Như vậy có thể thấy các cơng trình nghiên cứu về cá tại khu vực Thanh Hóa ngày
càng đầy đủ, hồn thiện, góp phần bổ sung và hồn chỉnh cho thành phần lồi cá khu vực Bắc
Trung Bộ nói riêng và cho Việt Nam nói chung.
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1. Vị trí địa lí

Tỉnh Thanh Hóa thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, nằm ở tọa độ địa lí 19,18 – 20,4 vĩ độ
Bắc; 104,22 – 106,05 kinh độ Đơng. Tỉnh có 24 huyện, 2 thị xã và 1 thành phố.
Huyện Thường Xuân là một huyện miền núi thuộc tỉnh Thanh Hóa có diện tích tự
nhiên: 1.105,05 km², là huyện rộng nhất tỉnh Thanh Hóa. Phía Bắc giáp huyện Lang
Chánh, Ngọc Lặc; phía Tây giáp tỉnh Nghệ An và tỉnh Hủa Phăn của Lào; phía Đơng giáp

huyện Thọ Xn; phía Nam giáp huyện Triệu Sơn, Như Xuân và Như Thanh.
Huyện Thường Xuân có 17 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn bao gồm 1 thị trấn
(Thường Xuân) và 16 xã.
1.2.2. Đặc điểm địa hình

Huyện Thường Xuân thuộc hệ thống núi Nam sông Mã, xen lẫn những rặng núi
phiến nham, sườn mềm, tròn lẳn kiểu “núi già” là những rặng núi đá vôi vách đứng, sắc
cạnh, có nhiều hang động. Các dãy núi bị chia cắt bởi nhiều khe suối, thung lũng [38].
Huyện Thường Xuân có địa hình tồn huyện thấp dần từ Tây Bắc và Tây xuống khu
vực phía Đơng và Nam, bị chia cắt nhiều, độ dốc lớn, có các đỉnh núi: Bù Chó (1.563m),
Bù Rinh (1.291m). Có đường biên giới với nước Lào ở phía tây huyện. Đất rừng chiếm
khoảng 80% diện tích. Địa hình bị chia cắt bởi các sơng như sơng Khao, sơng Chu, sơng
Đặt, sơng Đằm. Có nhiều đồi hình bát úp, đất nơng nghiệp nhỏ lẻ.
Đặc điểm khí hậu, thủy văn

1.2.3.

Khí hậu:
Là vùng tiếp giáp giữa hai nền khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ và khu IV cũ, và sự
nối tiếp giữa đồng bằng và trung du miền núi nên trong mặt bằng chung, nền khí hậu của
Thường Xuân vẫn là nền khí hậu của khu vực nhiệt đới gió mùa, thể hiện ở chỗ nhiệt độ
cao, mưa nhiều. Ngồi những yếu tố chung, khí hậu ở đây vẫn cịn có những yếu tố khu


5

biệt, đặc thù riêng: Khí hậu chịu sự chi phối của gió mùa lục địa nên giá lạnh, hanh khơ
về mùa đơng.
Nhiệt độ trung bình hàng năm của huyện Thường Xn là 23,4 0C; độ ẩm khơng khí
khoảng 86%, lượng nước bốc hơi trung bình hàng năm là 788mm, tổng lượng bức xạ mặt

trời nhận được hàng năm là 115.130 kcal/cm2 [38; 53].
Lượng mưa:
Thanh Hóa có lượng mưa rất dồi dào. Là tỉnh mưa nhiều của Miền Bắc, lượng mưa
trung bình của tỉnh là 1.200 – 2.300mm. Hàng năm Thanh Hóa có khoảng 90 – 160 ngày
mưa, lượng mưa và số ngày mưa của các huyện miền núi nhiều hơn các huyện đồng bằng,
ven biển.
Lượng mưa trung bình hàng năm của huyện Thường Xuân là 2.284mm. Lượng mưa
thay đổi vào hai mùa: Mùa mưa ở huyện Thường Xuân kéo dài 6 – 7 tháng, bắt đầu từ
tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, lượng mưa trung bình là 1.700-1.800mm. Mùa khô bắt
đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa trung bình là 120mm, lượng nước bốc
hơi trung bình của cả mùa khơ là 500mm. Vào mùa này lượng nước trên mặt khan hiếm
gây khó khăn cho đời sống và sản xuất của người dân trong huyện [38].
Bảng 1.1. Lượng mưa và số ngày mưa tại Thường Xuân
Tháng
Lượng
mưa
Số ngày
mưa

Cả

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

46

33

43

83

277

306

279

382


387

280

129

39

2.284

10

8

12

12

15

17

15

19

14

11


8

6

147

năm

Thủy văn:
Thanh Hóa có 4 hệ thống sơng lớn: Hệ thống sông Hoạt, hệ thống sông Lạch Bạng
và hệ thống sông Mã (dài 512km, bắt nguồn từ núi Pu Va, Điện Biên, Lai Châu).
Sông Chu là phụ lưu lớn nhất của sông Mã bắt nguồn từ vùng núi Houa (2.062 m),
Tây Bắc Sầm Nưa ở Lào, chảy theo hướng tây bắc - đông nam, đổ vào bờ phải sông Mã ở


6

Ngã Ba Giàng (xã Thanh Dương, Thiệu Hóa), cách cửa sông 25,5 km. Dài 325 km, phần
chảy ở Việt Nam là 160 km, qua các huyện Thường Xuân và Thọ Xn (Thanh Hóa).
Diện tích lưu vực 7.580 km², phần ở Việt Nam 3.010 km²; cao trung bình 790m, độ dốc
trung bình 18,3%; mật độ sơng suối của hệ thống sơng Chu là 0,98 km/km². Tổng lượng
nước 4,72 km³ ứng với lưu lượng trung bình năm 148 m³/s. Sơng Chu có tốc độ dòng
chảy mạnh nhất là 3m/s và nhỏ nhất là 0,3m/s. Sông Chu là nguồn nước quan trọng phục
vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân tỉnh Thanh Hóa [53].
Sơng Đằm và sơng Đạt là hai phụ lưu chính của sơng Chu trên địa bàn huyện
Thường Xn.
Sơng Đằm bắt nguồn từ xã Xuân Thượng, huyện Như Xuân. Tại Thường Xuân,
sông bắt nguồn từ xã Xuân Thành và đổ vào sơng Chu ở xã Xn Cao. Sơng có chiều dài
10km.

Sông Đạt gồm 3 nhánh: Sông Ác (dài 5km, bắt nguồn từ Làng Cả, Xuân Lẹ), Sông
Đặt (dài 15km, bắt nguồn từ xã Xuân Chinh) và sông Luộc (dài 7km bắt nguồn từ xã
Xuân Thắng). Ba nhánh sông này đổ vào sông Đạt tại xã Xuân Cẩm.
Cả sông Đằm và sơng Đạt đều có nhiều khe, suối, hón nhỏ, có độ dốc vừa phải. Nơi
rộng nhất trung bình của các sơng là 20m, độ sâu trung bình là 5m. Riêng sông Chu, đoạn
chảy qua xã Xuân Cẩm dài 8km, chỗ rộng nhất là 25m.
Tổng diện tích bề mặt nước sông Đằm và sông Đạt là khoảng 30km 2 cho mỗi sông
[35].
Đặc điểm xã hội, nhân văn

1.2.4.

Theo số liệu thống kê [4], tính đến 31/12/2010, dân số tồn huyện có 19.536 hộ với 83.950
nhân khẩu (Nam: 26.212 người; nữ: 83.950 người), gồm có 3 dân tộc chủ yếu sinh sống trên địa
bàn là: Thái 44.782 người, chiếm 52,0%; Kinh 37.548 người, chiếm 43,6%; dân tộc Mường và
các dân tộc khác 3.789 người, chiếm 4,1%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,87%. Mật độ dân số
trung bình là 77 người/km2. Dân cư phân bố không đều, tập trung phần lớn ở vùng thấp. dân cư
chủ yếu sống bằng nông nghiệp, lâm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Đời sống của nhân dân cịn
khó khăn. Tính đến cuối năm 2008, tồn huyện cịn 9.420 hộ nghèo (chiếm 51,6% tồn huyện).

Bảng 1.2. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2010


7



Diện tích
đất tự
nhiên(km2)


Diện tích
đất nơng
nghiệp
(km2)
31,665

Đất sơng suối
và mặt nước
chun dùng
(km2)
0,972

Dân số
(người)

Mật độ
(người/ km2)

3.640

80,11

4.863

34,43

3.640

36,56


1,202
0,865

Xuân Cẩm

45,437

Vạn Xuân

141,239

Xuân Lẹ

99,558

117,154
94,133

Xuân Chinh

73,349

71,346

2.617

35,67

0,624


Xuân Thắng

41,384

38,382

4.139

100,01

0,694

Xuân Cao

36,374
56,448
37,950

27,28
52,156
32,086

5.644
6.143
5.151

155,16
108,8
135,73


1,051
0,779
0,983

Luận Khê
Tân Thành

Nguồn: Phòng thống kê và Phòng Tài nguyên huyện Thường Xuân [4; 51].

1.2.5. Đa dạng động – thực vật

Theo kết quả điều tra của Viện điều tra quy hoạch rừng và tổ chức Bảo tồn Chim
quốc tế (Birdlife International) tháng 12 năm 1998, huyện Thường Xn có 752 lồi thực
vật bậc cao thuộc 440 chi, 130 họ; 38 loài thú, 131 lồi chim, 53 lồi bị sát ếch nhái,
trong đó: có 14 lồi thú, 7 lồi chim và 15 lồi bò sát ếch nhái được ghi trong sách đỏ Việt
Nam và Thế giới như Cu ly lớn (Nyctycebus caucang), Vượn đen má trắng (Hylobates
leucogenys), Chó sói (Cuon alpinus), Báo gấm (Neofelis nebulosa), Hổ (Panthera tigris),
Chồn dơi (Cynocephalus variegatus)… Các loài này đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Đặc
biệt, có hai loài mới của Việt Nam là Mang nhỏ (Muntiacus truongsonensis) và Mang
Roosevelt (Muntiacus rooseveltorum). Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (xã Xuân
Cẩm) cũng là nơi phân bố của nhiều lồi thực vật có giá trị khoa học và kinh tế cao điển
hình cho khu vực Bắc Trung bộ như Pơmu, Samu, Bách xanh, Giẻ tùng sọc trắng, Thông
tre [1].
Như vậy có thể thấy, trong báo cáo này có nhiều nhóm động vật ở huyện chưa được điều
tra, khảo sát trong đó có các lồi cá.

CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP



8

NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên lưu vực sông Đằm, sông Đạt và một phần sông
Chu (xã Xuân Cẩm) thuộc huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Chúng tơi đã tiến hành điều
tra, thu thập mẫu vật tại 8 xã. Tại mỗi xã chúng tôi tiến hành thu mẫu từ 3 – 4 đợt. Các địa
điểm nghiên cứu được thể hiện tại bảng 2.1 và hình 2.1.
Bảng 2.1. Địa điểm nghiên cứu thực địa

Stt

Địa điểm

Tọa độ

Độ cao (m)

0

1

Xuân Cẩm

2

Vạn Xuân

3


Xuân Lẹ

4

Xuân Chinh

5

Xuân Thắng

6

Xuân Cao

7
8

Luận Khê
Tân Thành

N: 19 52’486’’
E: 105018’088’’
N: 19052’149’’
E: 105017’250’’
N: 19047’849’’
E: 105011’019’’
N: 19046’161’’
E: 105014’191’’
N: 19044’555’’
E: 105019’592’’

N: 19051’021’’
E: 105021’234’’
N: 19049’132’’
E: 105022’334’’
N: 19048’140’’
E: 105023’459’’

37,4
51,2
149,3
83,5
149,6
19,4
30,8
42,9

Số ngày thu mẫu
20/10 – 25/10; 19/2 – 22/2;
15/6 – 18/6
20/10 – 25/10; 26/4 – 29/4;
15/6 – 18/6
12/12 – 15/12
26/4 – 29/4
12/12 – 15/12
26/4 – 29/4
20/10 – 25/10
15/6 – 18/6
20/10 – 25/10; 19/2 – 22/2;
15/6 – 18/6
19/2 – 22/2

15/6 – 18/6
19/2 – 22/2
15/6 – 18/6


9

Cơ sở lựa chọn các địa điểm thu mẫu:
- Khu vực có các khe suối đầu nguồn, nơi hợp lưu của các khe suối hay khu vực sông
suối đổ vào dịng chính.
- Dựa vào các đặc điểm địa hình, sinh cảnh của hệ thống sơng suối (đặc điểm địa hình
và thực vật hai bên bờ sơng suối).

Hình 2.1. Vị trí địa lí và các địa điểm thu mẫu


10

Ghi chú: 1: Xã Xuân Cẩm; 2: xã Vạn Xuân; 3: xã Xuân Lẹ; 4: xã Xuân Chinh; 5: xã
Xuân Thắng; 6: xã Xuân Cao; 7: xã Luận Khê; 8: xã Tân Thành
2.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành từ tháng 10/2010 và kết thúc vào tháng 12/2011 với 5 lần thu
mẫu:
-

Từ 20– 25/10/2010: Thu mẫu đợt 1.

-

Từ 12 – 15/12/2010: Thu mẫu đợt 2.


-

Từ 19 – 22/2/2011: Thu mẫu đợt 3.

-

Từ 26 – 29/4/2011: Thu mẫu đợt 4.

-

Từ 15 – 18/6/2011: Thu mẫu đợt 5.

Sau mỗi đợt nghiên cứu ngồi thực địa, tiến hành xử lí, phân tích các mẫu tại Phịng
thí nghiệm Bộ mơn Động vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh.
Từ 8/2011 – 12/2011: Viết và hoàn thành luận văn
2.3. Tư liệu nghiên cứu
- Mẫu cá thu được qua các đợt đi thực địa, các điểm nhờ ngư dân thu mua hộ cũng
như mẫu được thu mua tại các chợ (có hỏi rõ nguồn gốc).
- Nhật kí ghi chép, quan sát thực địa trong các lần thu mẫu.
- Các phiếu điều tra, phỏng vấn ngư dân, nhân dân địa phương trong các đợt đi thực
địa.
- Các số liệu về dân cư, xã hội, tự nhiên tại địa phương do các cơ quan đặt tại địa
phương cung cấp.
- Ảnh địa hình các địa điểm thu mẫu được chụp trong các đợt đi thực địa.
- Các tài liệu nghiên cứu, định loại đã được công bố có liên quan đến khu vực nghiên
cứu cũng như lĩnh vực nghiên cứu.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa



11

- Nguyên tắc thu mẫu:
+ Thu mẫu tất cả các loài bắt gặp, thu số lượng nhiều với loài lạ.
+ Thu mẫu ở các mùa khác nhau, vào các thời điểm khác nhau trong ngày.
+ Với loài nghiên cứu biến dị quần thể, số lượng thu phải lớn hơn 30 mẫu.
Các mẫu cá ngồi thực địa được chúng tơi thu bằng nhiều cách khác nhau:
-

Trực tiếp đánh bắt cùng ngư dân tại một số địa điểm xác định, tại các khe suối

đầu nguồn, tại nơi hợp lưu của các sông… bằng các dụng cụ khác nhau như chài, lưới,
nơm, vó, câu, kích điện…
-

Mua mẫu cá từ các ngư dân, người dân tại các xã thuộc khu vực nghiên cứu.

-

Đặt các bình đựng mẫu có pha sẵn hóa chất định hình cá tại nhà ngư dân tại

khu vực nghiên cứu để nhờ ngư dân thu mẫu hộ.
Các mẫu cá được giữ nguyên hình dạng, các vây, các vẩy được giữ nguyên vẹn. Các
mẫu thu được ghi nhãn, chụp ảnh và làm tiêu bản.
Các mẫu được định hình bằng dung dịch foocmon 10% và bảo quản bằng dung dịch
foocmon 5% hoặc cồn 900.
Các mẫu cá được chia thành các phenol và ghi nhãn cho các phenol bằng giấy không
thấm nước các thông tin như: Thời gian, địa điểm thu mẫu, tên mẫu, người thu mẫu...
Mẫu cá được lưu trữ tại Phịng thí nghiệm Bộ môn Động vật, Khoa Sinh học,

Trường Đại học Vinh.
2.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu và ghi nhật kí
- Thu thập các tài liệu có liên quan: Các tài liệu nghiên cứu đã công bố, các tài liệu
định loại được sử dụng tại Việt Nam cũng như tại nước ngoài.
- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, địa lí, thổ nhưỡng, thủy văn, kinh tế, xã
hội tại khu vực nghiên cứu.
- Ghi nhật kí: Ghi chép các số liệu, thông tin về đặc điểm địa hình, tự nhiên, dân cư,
xã hội, phong tục tập quán... của khu vực nghiên cứu cũng như các vấn đề liên quan đến
đề tài nghiên cứu.
2.4.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn


12

- Điều tra, phỏng vấn các thông tin như: Tên địa phương các loài cá; đặc điểm, sự
phân bố, tập tính các lồi cá; mùa khai thác, đánh bắt, sản lượng khai thác, hiện trạng khai
thác, dụng cụ đánh bắt, nơi đánh bắt...
- Điều tra về sự biến động số lượng cá, nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi.
- Điều tra số hộ khai thác, hiện trạng quản lí của chính quyền địa phương về việc
đánh bắt cá của người dân, hiện trạng bảo vệ nguồn lợi.
- Điều tra, phỏng vấn về điều kiện tự nhiên, khu vực sinh sống của người dân
- Phỏng vấn người dân về việc xây dựng cơng trình Hồ thủy điện tại địa phương và
ảnh hưởng của nó lên mơi trường, sự thay đổi sản lượng cá trước và sau khi xây dựng
cơng trình.
2.4.4. Phương pháp định loại cá
Phương pháp định loại: Dựa theo Nguyên tắc phân loại động vật của Mayr (1974)
[25].
Định loại các lồi dựa vào các tài liệu chính:
+ Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam của Mai Đình Yên, (1978) [56].
+ Cá nước ngọt Việt Nam - Tập 1, 2, 3 - Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sĩ Vân (2001)

[16], Nguyễn Văn Hảo (2005a, 2005b) [17, 18].
+ Freshwater fisher of Northern Viet Nam của Kottelat (2001) [63].
+ Fishes of Lao cuả Kottelat (2001) [64].
- Trình tự các bộ, họ, giống, loài được sắp xếp theo hệ thống phân loại của Froese,
R. and D. Pauly. Editors. 2011. FishBase.World Wide Web electronic publication.
- Mỗi loài nêu tên khoa học, tác giả, năm công bố, tài liệu xuất xứ, tên Việt Nam (tên
địa phương, tên phổ thông), các tác giả đã nghiên cứu ở Bắc Trung Bộ, địa điểm thu mẫu
và số mẫu nghiên cứu.
- Với những loài đã được mơ tả trong các tài liệu tham khảo thì chỉ nêu các đặc điểm
cơ bản, chủ yếu nêu lên sự sai khác với các tác giả khác. Còn đối với những lồi chưa
được mơ tả hoặc đang cịn nghi ngờ thì mơ tả kỹ và chi tiết.
2.4.5. Phương pháp đo đếm các chỉ tiêu hình thái


13

Phân tích đặc điểm hình thái theo I. F. Pravdin (1961) [34] (bản dịch của Phạm Thị
Minh Giang) (1973).
Các chỉ tiêu đo và đếm (được thể hiện ở hình 2.2)

Hình 2.2. Sơ đồ đo và đếm cá họ cá Chép (Cyprinidae)
- Các chỉ tiêu đo:
ab: chiều dài toàn thân; ac: chiều dài theo Smith; ad: chiều dài khơng có C; od: chiều
dài mình; an: chiều dài mõm; np: đường kính mắt; po: phần đầu sau mắt; ao: chiều dài đầu;
lm: chiều cao đầu ở chẩm; gh: chiều cao lớn nhất của thân; ik: chiều cao nhỏ nhất của thân;
aq: khoảng cách từ mõm đến vây lưng; sd: khoảng cách từ vây lưng đến vây đuôi; fd: chiều
dài thân đuôi; qs: chiều dài gốc D; tu: chiều cao lớn nhất của D; yy1: chiều dài gốc A; ej:
chiều cao lớn nhất của A; vx: chiều dài P; zz1: chiều dài V; vz: khoảng cách giữa P và V; zy:
khoảng cách giữa V và A; ở bên phải hình vẽ có sơ đồ đo chiều rộng trán.
- Các chỉ tiêu đếm:


Số vảy đường bên (Ll), số vảy quanh cán đuôi, số vảy dọc cán đuôi. Số lượng tia cứng, tia
mềm của các vây lưng (D), vây hậu môn (A), vây ngực (P), vây bụng (V), vây đi (C).
Tính tỷ lệ % các chiều đo:
- Chiều dài tiêu chuẩn (Lo) với: Chiều cao thân (H), chiều dài đầu (T), khoảng cách trước vây
lưng (daD), khoảng cách sau vây lưng (dpD), dày thân, chiều dài cuống đuôi (lcd), chiều cao cuống
đuôi (ccd).
- Chiều dài đầu (T) với: Chiều dài mõm (Ot), đường kính mắt (O), dài đầu sau mắt (Op), khoảng
cách hai mắt (OO), chiều dài đầu (hT).
- Chiều cao thân lớn nhất (H) với: Dày thân, chiều cao thân nhỏ nhất.
- Khoảng cách hai mắt (OO) với: Đường kính mắt (O).
- Tỷ lệ giữa P-V và V-A; chiều dài cuống đuôi (lcd) và chiều cao cuống đuôi (ccd).


14

2.4.6. Phương pháp xác định các loài cá kinh tế
Căn cứ vào sản lượng đánh bắt của từng loài khi đánh bắt cùng ngư dân, quan sát
khối lượng mỗi loài được bán ở các chợ thuộc địa bàn nghiên cứu, giá trị kinh tế đem lại
cho ngư dân và địa phương để xác định cá kinh tế.
2.4.7. Phương pháp xác định chỉ số gần gũi giữa các khu hệ cá
Để xác định mối quan hệ thành phần loài cá KVNC, chúng tơi tính tỉ lệ phần trăm các
lồi cá chung với các khu hệ trong khu vực Bắc Trung Bộ và Công thức xác định quan hệ
thân thuộc Stugren – Radulescu (1961):

Trong đó:

-

Rs là hệ số tương quan giữa 2 khu phân bố ở mức độ loài.


-

Rss là hệ số tương quan giữa 2 khu phân bố ở mức độ phân loài.

-

X (X’), Y (Y’) là số loài (phân loài) chỉ có riêng ở mỗi khu phân bố.

-

Z (Z’) là số loài (phân loài) chung cho cả hai khu phân bố.

R biến thiên từ -1 đến +1. Phân chia mức độ gần gũi theo R như sau:
-

Rất gần: R = từ -1 đến – 0,70.

-

Gần nhau: R = từ - 0,69 đến - 0,35

-

Gần ít: R = từ 0,34 đến 0

-

Khác ít: R = từ 0 đến 0,34


-

Khác nhau: R = 0,35 đến 0,69

-

Rất khác: R = từ 0,70 đến 1,00.

2.4.8. Phương pháp xử lí số liệu và tính tốn
Xử lí số liệu và tính tốn bằng các phần mềm: Ứng dụng tin học thống kê trong Sinh
học, Exel 2007.


15

2.4.9. Phương pháp chuyên gia
Các mẫu khó xác định được nhờ các chuyên gia hàng đầu nghiên cứu về cá thẩm
định.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đa dạng sinh học cá lưu vực sông Đằm, sông Đạt và sông Chu
3.1.1. Thành phần lồi cá cá lưu vực sơng Đằm, sơng Đạt và sơng Chu
Qua xử lí và phân tích 721 mẫu cá tại khu vực nghiên cứu. Kết quả đã xác định được
90 loài cá thuộc 63 giống, 21 họ, 6 bộ khác nhau tại lưu vực sông Đằm, sông Đạt và sơng
Chu, trong đó có 4 phenol chưa được định danh.
Đối chiếu với các nghiên cứu của Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc, Nguyễn
Thị Nhung (2004) [10]; Lê Văn Sơn (2007) [39]; Trần Kim Tấn (2008) [43], trong số 90
lồi có 14 lồi bổ sung cho khu vực Thanh Hóa.
Hai lồi Esomus metalicus và Notopterus notopterus là các lồi có nguồn gốc ở phân
vùng Ấn Độ – Malai, trước đây, khu phân bố của hai lồi này có giới hạn cao nhất về phía
Bắc là Nghệ An [17, 36]. Trong quá trình nghiên cứu, đã thu được mẫu của lồi Esomus

metalicus ở sơng Đạt thuộc địa phận của xã Vạn Xn và xã Xn Lẹ, cịn lồi
Notopterus notopterus thu được ở tại sông Đằm thuộc xã Xuân Cao.


16

Bảng 3.1. Thành phần các loài cá lưu vực các sông Đằm, sông Đạt và sông Chu
(thuộc địa phận huyệnThường Xuân, tỉnh Thanh Hóa)

Stt

Tên Việt Nam

Tên khoa học

Số
mẫu

Địa điểm
1

I Bộ cá Thát lát
(1) Họ cá Thát lát
1 Cá Thát lát

Osteoglossiformes
Notopteridae
Notopterus notopterus (Pallas, 1769)

II Bộ cá Chép


Cypriniformes

(2) Họ cá Chép

Cyprinidae

2

2

Cá Lòng tong sắt

Esomus metalicus Ahl, 1942

8

3

Cá Cháo thường

Opsriichthys bidens Gunther, 1873

40

+

+

4

5
6

Cá Cháo sông mã
Cá Chuôn
Cá Mại sọc

O. songmaensis Nguyen H.D & Nguyen V.H, 2000
Parazacco sp.
Rasbora steineri (Nichols & Pope, 1927)

1
1
15

+
+
+

+

Phân họ cá Trắm

Leuciscinae
7
15

+
+


+
+

28
1

+
+

+

Ctenopharyngodon idella (Valenciennes, 1844)
Squaliobarbus curriculus (Richardson, 1846)
Cultrinae
Hemiculter leucisculus (Basilewsky, 1855)
Toxabramis houdmeri Pellegrin, 1932

5

6

7

8

+

Danioninae

Cá Trắm cỏ

Cá Chày mắt đỏ
Phân họ cá Mương
9 Cá Mương xanh
10 Cá Dầu hồ cao

4

2

Phân họ cá Lòng tong

7
8

3

+

+
+

+

+

+

+

+


+

+
+

+

+

+
+


17

Stt

Tên Việt Nam

Tên khoa học

Số
mẫu

Địa điểm
1

2


3

+

+

4

5

6

11 Cá Dầu sông dày
12 Cá Dầu sông mỏng
13 Cá Ngão gù

Pseudohemiculter hainanensis (Boulenger, 1900)
P. dispar (Peters, 1881)
Culter flavipinnis Tirant, 1883

17
1
7

14 Cá Vền dài
15 Cá Mại bầu

Megalobrama terminalis (Richardson, 1846)
Metzia lineata (Pellegrin, 1907)


2
8

16 Cá Mại bạc

M. formosae (Oshima, 1920)

15

Phân họ cá Nhàng
17 Cá Mần
Phân họ cá Mè

Xenocyprinae
Xenocypris davidi Bleeker, 1871
Hypophthalmichthyinae

6

18 Cá Mè trắng trung quốc

Hypophthalmichthys molitrix (Cuv. & Val., 1844)

2

+

+

19 Cá Mè hoa


H. nobilis (Richarson, 1844)

2

+

+

Phân họ cá Đục

+
+

+
+

8
+

+

+

+
+

+

+

+

+
+

+

+

+

Gobioninae

20 Cá Đục ngộ

Hemibarbus medius Yue, 1995

6

+

+

21
22
23
24
25

H. umbrifer (Lin, 1931)

H. macracanthus Lo,Yao & Chen, 1977
H. songloensis Nguyen V.H, 2001
Sarcocheilichthys nigripinnis (Gunther, 1873)
Squalidus chankaensis Dybowski, 1872

20
4
2
1
14

+

+

26 Cá Đục đanh chấm râu

Microphysogobio labeoides (Nichols & Pope, 1927)

6

+

27 Cá Đục đanh chấm hải nam

M. kachekensis (Oshima, 1926)

5

Cá Đục ó lạng sơn

Cá Đục chấm
Cá Đục ó
Cá Nhọ chảo
Cá Đục trắng dày

7

+
+

+
+
+

+
+
+

+

+
+

+

+
+

+


+


18

Stt

Tên Việt Nam

Tên khoa học

Số
mẫu

Địa điểm
1

28 Cá Đục đanh chấm mõm dài M. vietnamica Mai D.Y., 1978
29

Cá Đục đanh chấm mõm
ngắn

30 Cá Đục đanh đốm
Phân họ cá Thè be

1

2


3

4

5

M. yunnaensis (Yao & Yang, 1977)

3

+

Saurogobio dabryi, Bleeker, 1871

6

+

+

+

+

+

Acheilognathinae
5

32 Cá Thè be thường


A. tonkinensis (Vaillant, 1892)

12

+

33 Cá Thè be vây dài

Acanthorhodeus macropterus Bleeker, 1871

7

+

34 Cá Bướm chấm

Rhodeus ocellatus (Kner, 1867)

10

35 Cá Bướm nhỏ

R. kyphus (Mai, 1978)

3

+

+

+

+
+

+

+
+

Barbinae

36 Cá Cầy

Paraspinibarbus alloiopleurus (Vaillant, 1893)

2

+

37 Cá Đát đỏ

Onychostoma lepturus (Boulenger, 1900)

1

+

38 Cá Sỉnh


O. gerlachi (Peters, 1886)

10

+

39 Cá Đòng đong

Puntius semifasciolatus (Gunther, 1868)

30

+

40 Cá Dốc

Spinibarbus maensis Nguyen, Duong & Tran, 2007

10

+

41 Cá Mọm điện biên

Scaphiodonichthys acanthopterus (Fowler, 1934)

1

42 Cá Rô hu
43 Cá Rầm xanh


8

+

Acheilognathus barbatulus Gunther, 1873

Phân họ cá Trôi

7

+

31 Cá Thè be râu

Phân họ cá Bỗng

6

+

+
+

+

+
+

+


+

+

+

Labeoninae
Labeo rohita (Hamilton, 1822)
Bangana lemassoni (Pellegrin & Chevey, 1936)

5
10

+

+
+

+

+


19

Stt

Tên Việt Nam


Tên khoa học

Số
mẫu

Địa điểm
1

2

+

+

44 Cá Trôi

Cirrhinus molitorela (Cuvier &Valencienes,1844)

12

45 Cá Mi gan

C. cirrhosus (Bloch, 1795)

9

46 Cá Dầm đất
47 Cá Bậu
Phân họ cá Chép


Osteochilus salsburyi Nichols & Pope, 1972
Garra orientalis Nichols, 1925
Cyprininae

2
21

+

+

48 Cá Diếc mắt đỏ

Carassius auratus (Linnaeus, 1758)

28

+

+

49 Cá Chép

Cyprinus carpio Linnaeus, 1758

11

+

+


(3) Họ cá Chạch

Cobitidae

Phân họ cá Chạch bùn

5

6

+

+

7

8

+
+

+

+

+

+


+

+

+

Cobitinae
Acantopsis arenae (Lin, 1934)

2

51 Cá Chạch bùn

Misgurnus anguillicaudatus (Cantor, 1842)

4

+

(4) Họ cá Chạch vây bằng

Balitoridae

+

+
+

Nemacheilinae


52 Cá Chạch cật punchơ

Micronemacheilus pulcher (Nichols. & Pope, 1927)

8

+

53 Cá Chạch suối mười sọc

Schistura fasciolata (Nichols & Pope, 1927)

5

+

54 Cá Chạch
55 Cá Chạch

Schistura sp.1
Schistura sp.2

3
4

Phân họ cá Chạch vây bằng

4

+


50 Cá Chạch hoa đốm tròn

Phân họ cá Chạch suối

3

Balitora lancangjiangensis (Zheng, 1980)

III Bộ cá Hồng nhung

Characiformes

2

+

+
+

+
+

+

Balitorinae

56 Cá vây bằng vẩy lan cang

+



20

Stt

Tên Việt Nam

Tên khoa học

Số
mẫu

Địa điểm
1

(5) Họ cá Hồng nhung

Characidae

57 Cá Chim trắng nước ngọt

Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818)

(6) Họ cá Trôi Nam Mỹ

Prochilodontidae

58 Cá Trôi trường giang


Prochilodus lineatus (Valenciennes, 1836)

IV Bộ cá Nheo

Siluriformes

(7) Họ cá Lăng
59 Cá Bò đen

Bagridae
Tachysurus fulvidraco (Richardson, 1846)

60 Cá Mịt

T. virgatus (Oshima, 1926)

4

61 Cá Lăng chấm

Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803)

14

62 Cá Lăng vây mỡ mỏng

H. songdaensis Nguyen V.H., 2005

2


(8) Họ cá Ngạnh

Cranoglanidae

63 Cá Ngạnh thon

Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846)

2

+

64 Cá Ngạnh thường

C. henrici (Vallant, 1893)

5

+

65 Cá Ngạnh cao

C. caolangensis Nguyen V.H, 2005

6

+

(9) Họ cá Nheo
66 Cá Nheo


Siluridae
Silurus asotus Linnaeus, 1758

9

+

(10) Họ cá Chiên

Sisoridae

67 Cá Chiên suối sông hồng

Glyptothorax honghensis Li, 198

1

+

(11) Họ cá Trê

Clariidae

68 Cá Trê đen

Clarias fuscus (Lacépède, 1803)

4


+

3

2

3

4

5

+

7

8

+

1

15

6

+

+


+
+

+

+

+

+

+

+

+

+

+
+
+

+

+

+




×