Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

cau truc re nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.72 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG. TRƯỜNG THPT DTNT HUỲNH CƯƠNG. Giáo viên: Đặng Thị Bích Liên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hãy mô tả thuật toán tìm ngiệm của phương trình bậc hai tổng quát: ax2 + bx + c = 0. Lời giải Nhập a, b,c. Tính  = b – 4ac . Xét  2. + Nếu < 0: PTVN +Nếu  = 0: PT có nghiệm kép. + Nếu  > 0: PT có hai nghiệm phân biệt. D b2 – 4ac. Sai. Thông báo vô ngiệm rồi kết thúc. D≥0?. Đúng. Tính và đưa ra nghiệm rồi kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Rẽ nhánh: Để giải phương trình bậc hai :ax2 + bx + c = 0( a# 0) ta phải tính D = b*b – 4*a*c Nếu D < 0 thì phương trình vô nghiệm Nếu D >= 0 thì phương trình có nghiệm Hoặc có thể nói Nếu D < 0 thì phương trình vô nghiệm, ngược lại thì phương trình có nghiệm. * Ta có mệnh đề: Nếu …thì … ( dạng thiếu) Nếu … thì …,ngược lại thì…(dạng đủ) Cấu trúc trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ và thiếu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Rẽ nhánh 2. Câu lệnh if-then a. Dạng thiếu: if <điều kiện> then <câu lệnh>; Trong đó: + Điều kiện là biểu thức lôgic. + Câu lệnh là câu lệnh trong pascal. Điều kiện. Đúng. Câu lệnh. Sai Ý nghĩa: Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh sẽ được thực hiện, nếu điều kiện sai thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Rẽ nhánh 2. Câu lệnh if-then a. Dạng thiếu: b. Dạng đủ: if <điều kiện> then <câu lệnh1> else < câu lệnh2>; Chú ý: trước else không có dấu chấm phẩy. Câu lệnh1. Điều kiện. Câu lệnh 2. Ý nghĩa: Điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh 2 sẽ được thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Rẽ nhánh 2. Câu lệnh if-then a. Dạng thiếu: b. Dạng đủ: Ví dụ: vận dụng cả hai dạng của câu lệnh if-then để tìm số lớn nhất trong hai số a, b. Bài giải Dạng thiếu: max:=a; if b > a max:=b; Dạng đủ: if b > a max :=b else max:=a;.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Rẽ nhánh 2. Câu lệnh if-then 3. Câu lệnh ghép: Câu lệnh ghép: là câu lệnh chưa từ hai câu lệnh trở lên Trong pascal câu lệnh ghép có dạng: Begin <các câu lệnh>; End; Chú ý: sau End là dấu chấm phẩy (;).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Rẽ nhánh 2. Câu lệnh if-then 3. Câu lệnh ghép: Ví dụ: if D < 0 then write(‘ Phuong trinh vo nghiem’); Else Begin X1:= (-b –sqrt(b*b -4*a*c))/(2*a); X2:= -b/a –x1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Rẽ nhánh 2. Câu lệnh if-then 3. Câu lệnh ghép: 4. Một số ví dụ: Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của pt bậc hai: ax2 + bx +c =0, với a≠0 Input: Các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím Output:Đưa ra màn hình các nghiệm thực hoặc thông báo “ Phương trình vô nghiệm”.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ 1: Tìm nghiệm thực của pt bậc hai: ax2 + bx +c =0, với a≠0 Xây dựng ý tưởng - Nhập 3 số a,b,c - Tính D:=b*b-4*a*c - Nếu D<0 thì pt vô nghiệm, ngược lại thì phương trình có nghiệm Dùngcâu lệnh if-then dạng đủ. Program giai_ptb2; Var a, b, c, delta, x1, x2: real; Begin write(‘Nhap he so a,b,c tu ban phim:’); readln(a,b,c); delta:= b*b - 4*a*c; if delta < 0 then writeln(‘phuong trinh vo nghiem’) else {delta >= 0} begin x1:=(-b + sqrt(delta))/(2*a); x2:= -b/a – x1; writeln(‘x1=‘,x1:8:2, ‘x2=‘,x2:8:2); end; readln.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng? a. If <điều kiện>; then <câu lệnh 1>; else < câu lệnh 2 >; b. If < điều kiện > then < câu lệnh 1 >; else < câu lệnh 2 >; c. If < điều kiện > then < câu lệnh 1 > else < câu lệnh 2 >; d. If < điều kiện > then < câu lệnh 1 > else < câu lệnh 2 >. Câu 2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sauu đây là đúng? a.Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải được viết cách nhau giữa hai dấu ngoặc đơn. b. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải được viết cách nhau giữa begin và end. c. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải được viết cách nhau giữa begin và end;.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×