Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến đời sống và việc làm hộ nông dân tại thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh giai đoạn 2011 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 108 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

HỒNG HÀ

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA
ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ VIỆC LÀM HỘ NÔNG DÂN
TẠI THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
GIAI ĐOẠN 2011 - 2016

Ngành:
Mã chuyên ngành:
Người hướng dẫn khoa học:

Quản lý đất đai
8850103
PGS.TS. Trần Trọng Phương

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng
trình khoa học nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn đã được
cảm ơn, các thơng tin trích dẫn đã rõ ràng và được chỉ rõ nguồn gốc./.
Hà nội, ngày 26 tháng 9 năm 2018
Tác giả luận văn

Hoàng Hà


i


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện luận văn, bản thân tơi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ tận tình, sự
đóng góp q báu của Thầy cơ cũng như cá nhân và tập thể.
Trước hết, cho phép tôi xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy
giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS. Trần Trọng Phương-Phó Trưởng Khoa Quản lý đất
đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong
suốt thời gian tôi thực hiện đề tài luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý khoa học của các Thầy, Cô trong Bộ môn Trắc
địa Bản đồ, Thầy cô trong Khoa Quản lý đất đai và Ban Quản lý Đào tạo, Học viện Nông
nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hồn thành đề tài.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân Thị xã Từ Sơn, Phòng Tài nguyên và
Mơi trường Thị xã Từ Sơn, Chi nhánh Văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất, Phịng
Quản lý Đơ thị, Phòng Thống kê của Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. UBND và các hộ
gia đình của các phường/xã Tân Hồng, Đông Ngàn và Phù Chẩn đã giúp đỡ tôi trong
q trình thực hiện đề tài và phỏng vấn nơng hộ tại địa bàn nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn này./.
Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2018
Tác giả luận văn

Hoàng Hà

ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................... vi
Danh mục bảng ...........................................................................................................vii
Danh mục hình ...........................................................................................................viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ ix
Thesis abstract .............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.4.

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................ 2

1.4.1.

Những đóng góp mới ....................................................................................... 2

1.4.2.


Ý nghĩa khoa học ............................................................................................. 3

1.4.3.

Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................. 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu .......................................................................................... 4
2.1.

Cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị và phát triển công nghiệp .......................... 4

2.1.1.

Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị .................................................. 4

2.1.2.

Khái niệm và vai trò phát triển của công nghiệp ............................................. 12

2.2.

Cơ sở lý luận về đô thị hố, cơng nghiệp hóa ................................................. 16

2.2.1.

Đơ thị hóa ...................................................................................................... 16

2.2.2.


Cơng nghiệp hóa ............................................................................................ 21

2.3.

Mối quan hệ giữa q trình đơ thị hố và q trình cơng nghiệp hố .............. 22

2.4.

Hộ nông dân và đời sống hộ nông dân ........................................................... 23

2.4.1.

Hộ nông dân .................................................................................................. 23

2.4.2.

Đời sống, việc làm hộ nông dân ..................................................................... 24

2.5.

Thực tiễn q trình đơ thị hóa trên thế giới và ở Việt Nam ............................. 26

2.5.1.

Tình hình đơ thị hố trên thế giới ................................................................... 26

2.5.2.

Kinh nghiệm đơ thị hố ở một số nước trên thế giới ....................................... 27


iii


2.5.3.

Tình hình đơ thị hóa ở Việt Nam.................................................................... 30

2.6.

Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến vấn đề sử dụng đất ......................................... 32

2.7.

Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến thu nhập của người dân .................................. 34

2.8.

Nhận xét và đánh giá chung ........................................................................... 36

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 37
3.1.

Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................... 37

3.2.

Thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 37

3.3.


Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 37

3.4.

Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 37

3.4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến q trình đơ thị hố ....... 37

3.4.2.

Tình hình quản lý và sử dụng đất Thị xã Từ Sơn ............................................ 37

3.4.3.

Tình hình đơ thị hóa và phát triển đơ thị, công nghiệp trên địa bàn Thị xã
Từ Sơn........................................................................................................... 37

3.4.4.

Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến đến sản xuất nơng nghiệp, đời sống và
việc làm của hộ nông dân trên địa bàn Thị xã Từ Sơn .................................... 37

3.4.5.

Đề xuất các giải pháp trong sử dụng đất và nâng cao đời sống hộ nông dân ....... 38

3.5.


Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 38

3.5.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .............................................................. 38

3.5.2.

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................................. 38

3.5.3.

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .............................................................. 39

3.5.4.

Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................. 39

3.5.5.

Phương pháp phân tích mức độ ảnh hưởng của đơ thị hoá .............................. 39

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................. 41
4.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Từ Sơn có ảnh hưởng đến
quá trình đơ thị hóa ........................................................................................ 41

4.1.1.


Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 41

4.1.2.

Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội của Thị xã Tù Sơn ................................. 46

4.1.3.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và môi trường ............... 51

4.2.

Tình hình quản lý và sử dụng đất của thị xã Từ Sơn ....................................... 52

4.2.1.

Tình hình quản lý đất đai thị xã Từ Sơn ......................................................... 52

4.2.2.

Hiện trạng sử dụng đất của Thị xã Từ Sơn ..................................................... 56

4.2.3.

Biến động đất đai giai đoạn 2011-2016 Thị xã Từ Sơn ................................... 59

iv


4.3


Tình hình đơ thị hố trên địa bàn thị xã Từ Sơn ............................................. 62

4.3.1.

Sự phát triển đô thị và công nghiệp trên địa bàn thị xã Từ Sơn ....................... 62

4.3.2.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thị xã Từ Sơn .......................................... 63

4.3.3.

Tình hình biến động dân cư trong quá trình đơ thị hố Thị xã Từ Sơn ............ 64

4.4.

Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến sản xuất nơng nghiệp, đời sống và việc
làm của hộ nông dân thị xã Từ Sơn ................................................................ 65

4.4.1

Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến sản xuất nơng nghiệp...................................... 65

4.4.2

Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến đời sống của hộ nông dân ............................... 67

4.4.3.


Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến việc làm của hộ nơng dân ............................... 74

4.4.4.

Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến mơi trường ..................................................... 79

4.4.5.

Ý kiến của nông hộ về chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất công
nghiệp và đất đô thị ở 3 xã, phường điều tra của thị xã Từ Sơn ...................... 81

4.5.

Đề xuất một số giải pháp đối với q trình đơ thị hóa đến đời sống,
việc làm của hộ nông dân trên địa bàn thị xã Từ Sơn ................................. 85

4.5.1.

Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ............................................... 85

4.5.2.

Giải pháp về chính sách đất đai ...................................................................... 85

4.5.3.

Giải pháp về đào tạo nghề, tạo việc làm ........................................................ 86

4.5.4.


Giải pháp bảo vệ môi trường .......................................................................... 86

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 88
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 88

5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 89

Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 90
Phụ lục ...................................................................................................................... 92

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BTNMT

Bộ Tài ngun Mơi trường

BVTV

Bảo vệ thực vật


CNH

Cơng nghiệp hóa

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

ĐTH

Đơ thị hóa

GDP

Tổng thu nhập quốc nội
(Gross Domestic Product)

KCN

Khu công nghiệp

PTTH

Phổ thông trung học

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tỷ lệ dân số đô thị các khu vực trên thế giới theo các năm ........................27
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 thị xã Từ Sơn ........................................57
Bảng 4.2. Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2016 ..........................60
Bảng 4.3. Biến động sử dụng đất chuyên trồng lúa giai đoạn 2011-2016 ...................60
Bảng 4.4. Biến động sử dụng đất phi nông nghiệp giai đoạn 2011-2016 ....................61
Bảng 4.5. Biến động sử dụng đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp giai đoạn 20162016 ..........................................................................................................62
Bảng 4.6. Biến động dân cư giai đoạn 2012 - 2016 thị xã Từ Sơn..............................64
Bảng 4.7. Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2016 của các hộ
điều tra ở 3 xã, phường ..............................................................................65
Bảng 4.8. Biến động một số chỉ tiêu trồng lúa của các hộ điều tra trên địa bàn 3
xã, phường giai đoạn 2011-2016 ...............................................................66
Bảng 4.9. Nguồn lực đất đai của các hộ ở thị xã Từ Sơn ............................................68
Bảng 4.10. Thu nhập bình quân đầu người của hộ nông dân giai đoạn 2011 - 2016 ........70
Bảng 4.11. Thu nhập trung bình của các thành phần lao động của hộ nông dân
điều tra giai đoạn 2011 -2016 ....................................................................71

Bảng 4.12. Tài sản của hộ nông dân của các hộ điều tra tại 3 xã phường giai đoạn
2011 - 2016 ...............................................................................................72
Bảng 4.13. Bình quân lao động của hộ giai đoạn 2011 - 2016 thị xã Từ Sơn ...............74
Bảng 4.14. Biến đổi nghề nghiệp đối với hộ điều tra thị xã Từ Sơn .............................75
Bảng 4.15. Thực trạng một số ngành nghề phụ của các nông hộ được điều tra trên
địa bàn 3 xã, phường nghiên cứu ...............................................................77
Bảng 4.16. Ý kiến về tình hình an ninh, xã hội của 3 xã phường điều tra giai đoạn
2011-2016 .................................................................................................78
Bảng 4.17. Đánh giá về tình hình tiếp cận cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội của 3 xã
phường điều tra giai đoạn 2011-2016 ........................................................79
Bảng 4.18. Kết quả phân tích khơng khí xung quanh tại khu dân cư tại phường
Tân Hồng ..................................................................................................80
Bảng 4.19. Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt trên thị xã Từ Sơn ...................81
Bảng 4.20. Ý kiến nông hộ về chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất công nghiệp
và khu đô thị của 3 xã, phường điều tra .....................................................83

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến sản xuất nơng nghiệp, đời
sống và việc làm của hộ nông dân tại Thị xã Từ Sơn .................................40
Hình 4.1. Cơ cấu sử dụng đất năm 2016 thị xã Từ Sơn .............................................58
Hình 4.2. Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2016 ................................................64
Hình 4.3. So sánh tài sản hộ năm 2016 so với năm 2011 ...........................................73
Hình 4.4. Biến đổi nghề nghiệp giai đoạn 2011-2016 ................................................75

viii



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Hồng Hà
Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của qúa trình đơ thị hóa đến đời sống và việc làm
hộ nông dân tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2016”
Ngành: Quản lý Đất đai

Mã số: 8850103

Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
1. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Nghiên cứu ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến sản xuất nơng nghiệp, đời
sống và việc làm hộ nông dân tại Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2011-2016)
- Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hiệu quả sau q trình đơ thị hóa và nâng
cao đời sống của hộ nơng dân trên địa bàn nghiên cứu.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp
- Phương pháp xử lý số liệu.
- Phương pháp phân tích mức độ Ảnh hưởng.
3. Kết quả chính và kết luận
1. Từ Sơn là Thị xã nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Ninh. Thị xã có tổng
diện tích tự nhiên là 6.108,87 ha và dân số 157.331 người. Nền kinh tế phát triển nhanh
và toàn diện, cơ cấu kinh tế thay đổi theo chiều hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp,
thương mại, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Trong giai đoạn 2011-2016 tỷ
trọng ngành công nghiệp xây dựng 80,9%, ngành thương mại dịch vụ 17,46% và ngành
nơng nghiệp 1,7%.
2. Tình hình quản lý và sử dụng đất của Thị xã Từ Sơn
- Theo số liệu thống kê đất đai năm 2016 tổng diện tích theo địa giới hành chính Thị
xã Từ Sơn là 6.108,87 ha. Trong đó: nhóm đất nơng nghiệp 2.987,32 ha, chiếm 48,90%

tổng diện tích tự nhiên; Nhóm đất phi nơng nghiệp 3.120,86 ha, chiếm 51,08% tổng diện
tích tự nhiên; Nhóm đất chưa sử dụng 0,69 ha, chiếm 0,02 % tổng diện tích tự nhiên.
- Biến động đất đai giai đoạn 2011-2016: Diện tích đất nơng nghiệp năm 2016 là
2.987,32 ha giảm 126,52 ha so với năm 2011. Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2016
là 3.120,86 ha tăng 122,29 ha so với năm 2011.

ix


3. Q trình đơ thị hóa diễn ra trên địa bàn Thị xã đã có ảnh hưởng đối với
đời sống và việc làm của hộ nông dân như:
+ Về đời sống của hộ nơng dân
- Năm 2016, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp cịn lại là 2.987,32 ha giảm
126,52 ha so với năm 2011, bình qn diện tích đất sản xuất nông nghiệp của hộ giảm
từ 1030,54 m2 năm 2011 xuống còn 756,56 m2 năm 2016.
- Năm 2016 thu nhập bình quân đầu người của người dân trên địa bàn Thị xã Từ
Sơn đạt 34,20 triệu đồng/người/năm tăng 11,8 triệu đồng/người/năm so với năm 2011,
tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 là 3,67% giảm 1,66% so với năm 2011. (theo tiêu chí mới).
- Các tài sản của hộ điều tra đều tăng trong giai đoạn 2011-2016, ô tô tăng 5
chiếc, xe máy tăng 21 chiếc, số ti vi tăng 33 chiếc, các tài sản khác (điện thoại, máy vi
tính) tăng 85 chiếc so với năm 2011
- Chuyển hướng nghành nghề phụ: Tại phường Tân Hồng: Các nông hộ khi bị thu
hồi đất sản xuất nông nghiệp đã chuyển sang một số nghành nghề phụ như: Làm đồ gỗ,
buôn bán, kinh doanh nhà trọ cho công nhân ở khu công nghiệp. Tại Phường Đơng Ngàn:
Có nghề làm mộc tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương, ngoài ra các hộ mất đất
sản xuất nơng nghiệp cịn chuyển sang các buôn bán và cũng cho thu nhập cao hơn nhiều so
với nghề sản xuất nông nghiệp trước đây. Tại xã Phù Chẩn: Các nông hộ khi bị thu hồi đất
sản xuất nông nghiệp đã chuyển sang một số ngành nghề phụ như: Trồng cây cảnh, làm
mộc xuất khẩu các hộ cũng thu nhập cao hơn so với nghề sản xuất nông nghiệp.
+ Về việc làm và các vấn đề xã hội khác của hộ nông dân

- Số lao động tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2011 - 2016, lao động năm
2016 là 85263 người tăng 18506 so với năm 2011, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm, lao
động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ tăng lên so với năm 2011.
Bên cạnh đó lao động phi nơng nghiệp tăng tăng thì thu nhập của người lao động cũng
được nâng lên rõ rệt, lao động trong nghề nông nghiệp giảm 7,1% so với năm 2011, lao
động trong ngành dịch vụ tăng mạnh với 28,4% so với năm 2011.
- Tiếp cận dịch vụ phúc lợi, cơ sở hạ tầng của hộ nông dân ngày thuận tiện và tốt
hơn. Tình hình an sinh xã hội trên địa bàn xã Phù Chẩn, phường Đông Ngàn, phường
Tân Hồng luôn được các cấp chính quyền trên đại bàn Thị xã Từ Sơn quan tâm, chỉ đạo
coi đó là nhiệm vụ trọng tâm trong những năm gần đây.
4. Để nâng cao đời sống và việc làm hộ nông dân tại thị xã Từ Sơn cần đồng bộ
thực hiện các giải pháp: Giải pháp về quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; Giải pháp về chính
sách đất đai; Giải pháp về đào tạo nghề, tạo việc làm; Giải pháp về bảo vệ môi trường

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Hoang Ha
Thesis title: To study the effect of the process of urbanization to agricultural
production, livelihood and employment farmers in Tu Son district of Bac Ninh province
period 2011 - 2016.
Major: Land Management

Code: 8850103

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Objectives of Research
- Study the impact of urbanization on agriculture, livelihood and employment
farmers in Tu Son district, Bac ninh province in 2011-2016.

- Propose a solution of effective land use after the process of urbanization and
improve the lives of farmers in the study area.
Methodology research
- Research selection method.
- Methods of data collection primary data collection; Secondary data collection).
- Methods of data processing.
- Methods for analyzing the impact.
Main findings and conclusions
+ Tu Son district is located in the northwest of the Bac Ninh province. The district
has a total area of 6108.87 hectares and nature is the population of 157,331 people. Fast
growing economy and comprehensive economic structural change in the direction of
increasing the proportion of industry, trade, services, reducing the proportion of the
agricultural sector. In the period 2011-2016 the proportion of the construction industry 80.9
%, trade and services sector 17.46 % and 1.7 % in agriculture.
+ Status of management and use of land by Tu Son district - According to the
statistics of land in 2016 the total area under the administrative border is 6108.87
hectares Tu Son district. Among them: groups of agricultural land 2987.32 hectares,
accounting for 48.90 % of the total natural area; Group non-agricultural land 3120.86
hectares, accounting for 51.08 % of the total natural area; Group 0.69 hectares of
unused land, accounting for 0.02 % of the total natural area.
+ Land Movements period 2011 - 2016: The area of agricultural land is 2987.32
hectares in 2016 fell 126.52 ha compared to 2011. Non-agricultural land area is 3120.86

xi


ha in 2016 increased by 122.29 ha compared to 2011.
+ The process of urbanization taking place in the district has had its impact on the
life and work of farmers, such as: + About the life of farmers 2011- 2016, the area of
agricultural land is 2987.32 hectares remaining 126.52 ha decrease compared to 2011, the

average area of farm production decreased from 1030.54 m2 in 2011 to 756.56 m2, 20112016 per capita income of the people in the district reached 34.20 million/person/year
11.8 million/person/year compared to 2011, the poverty rate in 2016 was 3.67% reduction
compared to 2011.
+ The assets of the households surveyed have increased in the period 2011 - 2016,
the number of car 05 units, the number of motorcycles increased by 21 units, up 33 units
of televisions, other assets (phones, computers), an increase of 85 units compared with
2011 - Redirect occupations: In the Tan Hong ward: The farmers when land acquisition
for agricultural production has shifted to some occupations like: Making furniture,
decorative plants and trade and business houses for workers in industrial zones. Dong
Ngan ward: There carpentry create jobs for local people, besides the landless households
agricultural production was switched to sectors such as trade, breeding…It also trades
much higher income and environmental resource base tp. Hanoi with agricultural
vocational ago. Phu Chan Commune: The farmers when land acquisition for agricultural
production has shifted to some sub-sectors such as: Growing bonsai, bakery, selling
higher-income households and resource base and the environment BacNinh province with
agricultural occupations.
+ In terms of employment and other social problems of farmers - The number of
employees has increased over the years in 2011-2016, is 85263 workers in 2016 who rose
in 18506 compared with 2011. Besides the non-agricultural employment increased by
increasing the income of workers is also significantly improved, workers in agriculture fell
by 18.1 % compared to 2011, labor in the service sector rose to 7.1 % network compared to
2011. The number of workers without jobs decreased by 28.4 % compared to 2011.
Access to welfare services, the infrastructure of rural households convenient
and better days. Social order situation in the province Phu Chan Commune, Dong Ngan
ward, Tan Hong ward has always been on the higher authorities concerned district,
directing it as a key task in recent years.
+ To improve the living conditions and employment farmers in Tu Son district
to implement synchronization solutions: Solutions for land policy; Solutions on
vocational training and job creation


xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đơ thị hố là q trình tất yếu diễn ra ở tất cả các nước trên thế giới, nhất
là các nước đang phát triển. Nền kinh tế càng phát triển thì q trình đơ thị hố
diễn ra với vận tốc ngày càng nhanh. Cơng nghiệp hố và đơ thị hố là hai quá
trình phát triển tất yếu và diễn ra song song trong q trình phát triển. Đơ thị
hố là hệ quả của công nghiệp và trở thành mục tiêu của mọi nền văn minh
trên thế giới, nó góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời
sống nhân dân. Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, ở những mức độ
khác nhau và với những sắc thái khác nhau, làn sóng đơ thị hố tiếp tục lan
rộng như là một quá trình kinh tế, phường hội tồn thế giới - q trình mở
rộng thành phố, tập trung dân cư, thay đổi các mối quan hệ phường xã; q
trình đẩy mạnh và đa dạng hố những chức năng phi nông nghiệp, mở rộng
giao dịch, phát triển lối sống và văn hố đơ thị. Q trình đơ thị hoá ở Việt
Nam tuy diễn ra khá sớm, ngay từ thời trung đại với sự hình thành một số đơ
thị phong kiến, song do nhiều ngun nhân, q trình đó diễn ra chậm chạp,
mức độ phát triển dân cư thành thị thấp…Sau khi Quốc hội Việt Nam ban
Luật Đất đai (năm 2013), Luật Đầu tư (năm 2005); Chính phủ ban hành Nghị
định về Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất (năm 2016)… đã mở ra bước
phát triển mới của đơ thị hóa ở Việt Nam. Đến cuối năm 2016, cả nước ta có
786 đơ thị, trong đó có 2 đô thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 19 đô thị loại II, 56
đô thị loại III, 67 đô thị loại IV và 681 đô thị loại V.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được của việc đổi mới kinh tế đất nước
trong đó có hồn thiện chính sách, pháp luật về đất đai hiện vẫn còn những bất cập
chưa được giải quyết kịp thời. Q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa ngày càng
diễn ra mạnh mẽ ở các tỉnh, thành phố nhất là các tỉnh có vị trí địa lý và địa hình
thuận lợi đã làm Ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế và văn hóa của người

dân, làm biến đổi cả về chiều sâu của xã hội nơng thơn truyền thống. Vì vậy, việc
đánh giá những vấn đề phát sinh trong quá trình đơ thị hóa từ đó đề xuất những
giải pháp nhằm giải quyết một cách cơ bản vấn đề đời sống và việc làm của người
dân là việc làm cần thiết. Đó là cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu hoạch định
chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong q trình đơ thị hóa ở Việt Nam nói
chung và Thị xã Từ Sơn của tỉnh Bắc Ninh nói riêng.

1


Thị xã Từ Sơn là một Thị xã đô thị loại 3 của tỉnh Bắc Ninh. Thị xã Từ Sơn
có 12 đơn vị hành chính bao gồm: 07 phường (Đơng Ngàn, Đồng Kỵ, Trang Hạ,
Đồng Nguyên, Châu Khê, Tân Hồng, Đình Bảng) và 05 xã (Tam Sơn, Hương
Mạc, Tương Giang, Phù Khê, Phù Chẩn). Từ Sơn có các tuyến giao thông huyết
mạch quan trọng như: Quốc lộ 1B và tỉnh lộ 295B (trước đây là Quốc lộ 1A cũ)
và đường sắt nối liền với Thành phố Bắc Ninh và Thủ đô Hà Nội. Việc đầu tư
xây dựng, mở rộng nâng cấp tỉnh lộ 287 nối liền tỉnh lộ với QL38 và thông
thương với sân bay quốc tế Nội Bài. Hệ thống các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ cùng với
hệ thống các tuyến đường của thị xã hình thành nên mạng lưới giao thơng rất
thuận lợi, tạo cho thị xã có thế mạnh trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá và tiêu
thụ sản phẩm.
Trong những năm qua trên địa bàn thị xã Từ Sơn đã và đang diễn ra quá
trình đơ thị hố rất mạnh mẽ, nhiều khu cơng nghiệp mới, khu đơ thị mới được
xây dựng điều đó làm thay đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương.
Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của qúa trình đơ thị hóa đến đời sống và việc làm hộ
nông dân tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2016”.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến đời sống và việc làm
hộ nơng dân tại Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2016;

- Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất hiệu quả sau q trình đơ thị hóa
và nâng cao đời sống của hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
+ Phạm vi thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn Thị xã Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016.
+ Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành điều tra các hộ dân chịu sự ảnh
hưởng của đơ thị hóa trên địa bàn Thị xã Từ Sơn. (Nghiên cứu điểm tại 3
phường, xã của Thị xã Từ Sơn: Tân Hồng, Đơng Ngàn và Phù Chẩn)
1.4. NHỮNG ĐĨNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Những đóng góp mới
- Luận văn đã đánh giá được thực trạng q trình đơ thị hóa đến sản xuất
nơng nghiệp, đời sống và việc làm hộ nông dân tại Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh.

2


- Bổ sung thêm cơ sở thực tiễn cho Thị xã Từ Sơn trong q trình đơ thị
hóa ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đời sống và việc làm của hộ nông dân
trên địa bàn Thị xã trong giai đoạn tới.
1.4.2. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu góp phần vào cơ sở khoa học nghiên cứu về ảnh
hưởng của q trình đơ thị hóa đến sản xuất nơng nghiệp, đời sống và việc làm
hộ nông dân tại Thị xã Từ Sơn nói riêng và tỉnh Bắc Ninh nói chung.
1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn
+ Kết quả nghiên cứu đã giúp người dân hiểu rõ thêm về q trình đơ thị
hóa ảnh hưởng đến đời sống và việc làm của nơng hộ.
+ Giúp cho các cấp chính quyền của Thị xã Từ Sơn bố trí sử dụng đất hợp
lý trong q trình đơ thị hóa và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Thị xã.

3



PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP
2.1.1. Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị
2.1.1.1. Khái niệm về đơ thị
Trích dẫn đầy dủ tài liệu tổng tham khảo trong phần Tổng quan
Bổ sung thêm thông tin về chỉ tiêu đánh giá tác động của đô thị hoá đến
đời sống và việc làm trong phần Tổng quan
Trong tiếng Việt, có nhiều từ chỉ khái niệm “Đơ thị”: đô thị, thành phố, thị
trấn, thị xã... Các từ đó đều có 2 thành tố: đơ, thành, trấn, xã hàm nghĩa chức năng
hành chính; thị, phố có nghĩa là chợ, nơi buôn bán, biểu hiện của phạm trù hoạt
động kinh tế. Hai thành tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau và Ảnh hưởng qua lại
trong quá trình phát triển. Như vậy, một tụ điểm dân cư sống phi nông nghiệp và
làm chức năng, nhiệm vụ của một trung tâm hành chính - chính trị - kinh tế của
một khu vực lớn nhỏ, là những tiêu chí cơ bản đầu tiên để định hình đơ thị (Trung
tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Viện KHXH (1997).
Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đơ thị, có quy định các
tiêu chuẩn cơ bản để phân loại đô thị, việc phân loại được xem xét, đánh giá trên
cơ sở hiện trạng phát triển đô thị tại năm trước liền kề năm lập đề án phân loại đô
thị hoặc tại thời điểm lập đề án phân loại đơ thị (Chính phủ, 2009), bao gồm:
Đô thị là một điểm dân cư tập trung với các têu chí cụ thể như sau:
- Chức năng đô thị: là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành,
cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của
vùng trong tỉnh, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước
hoặc một vùng lãnh thổ nhất định.
- Quy mơ dân số tồn đơ thị tối thiểu phải đạt 4000 người trở lên.
- Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất và đặc điểm của từng loại
đơ thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập

trung của thị trấn.
- Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp được tính trong phạm vi ranh giới nội
thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng
số lao động.

4


- Hệ thống cơng trình hạ tầng đơ thị gồm có hệ thống cơng trình hạ tầng
xã hội và hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật:
+ Đối với khu vực nội thành, nội thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ
và có mức độ hồn chỉnh theo từng loại đô thị;
+ Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải được đầu tư xây dựng đồng
bộ hạ tầng và đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển đô thị bền vững.
- Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo
quy chế quản lý kiến trúc đô thị được duyệt, có các khu đơ thị kiểu mẫu, có tuyến
phố văn minh đơ thị, có các khơng gian cơng cộng phục vụ đời sống tinh thần
của dân cư đơ thị, có tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu và phù
hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên.
2.1.1.2. Phân loại đô thị
Theo cách tiếp cận của các nhà quản lý, phân loại đô thị là hoạt động của
các cơ quan chức năng của nhà nước, nghiên cứu, đánh giá các yếu tố cấu thành
tạo nên đô thị theo một tiêu chuẩn nhất định, nhằm xếp loại các đô thị trong
mạng lưới đô thị quốc gia.
Việc phân loại đô thị dựa trên các tiêu chí: quy mơ dân số; vị trí của các
đơ thị trong hệ thống đơ thị quốc gia; theo chức năng hành chính - chính trị; theo
cấp hành chính - chính trị; theo tính chất sản xuất, thương mại, du lịch hoặc theo
tính chất tổng hợp (Bộ Xây dựng, 1995).
- Phân loại đô thị theo quy mô dân số: Đô thị nhỏ (2000 - 4000 người), đơ
thị trung bình (20.000 - 100.000 người), đơ thị lớn (100.000 - 500.000 người), đô

thị loại rất lớn (trên 1 triệu người), siêu đô thị (trên 10 triệu người).
- Phân loại theo chức năng hành chính - chính trị, gồm có: thủ đơ (quốc
gia hay bang), thủ phủ bang, tỉnh lỵ, huyện lỵ.
- Phân loại theo cấp hành chính - chính trị, gồm có:
+ Đơ thị loại đặc biệt - là thủ đơ hay thành phố có sự phát triển nhanh và có
vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
+ Đô thị cấp tỉnh;
+ Đô thị cấp huyện;
+ Đô thị cấp xã.

5


Tuy nhiên, do tính chất tập trung hay phân chia quyền lực của cấp chính
quyền khác nhau của các nước hoặc do thể chế chính trị - hành chính của các
quốc gia khác nhau quy định, các đô thị cấp nhỏ hơn có thể trực thuộc hoặc
khơng trực thuộc vào cấp hành chính địa phương lớn hơn.
- Phân loại theo tính chất sản xuất, gồm có: đơ thị cơng nghiệp, đơ thị
thương mại, đơ thị tài chính, đơ thị văn hóa, đơ thị du lịch...
- Phân loại theo vị trí vai trò và mức độ ảnh hưởng của sự phát triển kinh
tế - xã hội, gồm có:
+ Đơ thị có vai trò ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đào tạo, du lịch
dịch vụ, đầu mối giao thông giao lưu trong nước và quốc tế.
+ Đơ thị có vai trị thúc đẩy kinh tế - xã hội của vùng, là trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao
thơng, giao lưu trong và ngồi nước, có vai trị thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế - xã
hội của một vùng lãnh thổ, liên tỉnh hoặc cả nước.
+ Đơ thị có vai trị thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một số
lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh.

+ Đơ thị có vai trị thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của một vùng, một địa
phương, một số lĩnh vực liên địa phương hoặc trung tâm phát triển tổng hợp của
một địa phương.
- Phân loại đô thị tổng hợp là sự phân loại dựa vào nhiều tiêu chí khác
nhau như vai trị trung tâm (chủ yếu), tiêu chí dân số, lao động phi nông nghiệp,
hạ tầng cơ sở, mật độ cư trú.
Ở Việt Nam, dựa vào các tiêu chí trên, theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP
ngày 07 tháng 05 năm 2009 của Chính phủ về việc phân loại đô thị, đô thị nước
ta chia làm 6 loại như sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV, loại V
(Chính phủ, 2009).
* Đô thị loại đặc biệt
- Chức năng đô thị là Thủ đơ hoặc đơ thị có chức năng là trung tâm kinh tế,
tài chính, hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, du lịch, y tế, đầu
mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trị thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội của cả nước.

6


- Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 5 triệu người trở lên.
- Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở lên.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động.
- Hệ thống các cơng trình hạ tầng đô thị:
+ Khu vực nội thành: được đầu tư xây dựng đồng bộ và cơ bản hoàn chỉnh,
bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường đô thị; 100% các cơ sở sản xuất mới xây
dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây
ô nhiễm môi trường;
+ Khu vực ngoại thành: được đầu tư xây dựng cơ bản đồng bộ mạng lưới hạ
tầng và các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối phục vụ đô thị; hạn chế tối đa
việc phát triển các dự án gây ô nhiễm môi trường; mạng lưới cơng trình hạ tầng

tại các điểm dân cư nơng thôn phải được đầu tư xây dựng đồng bộ; phải bảo vệ
những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng cây xanh
phục vụ đô thị và các vùng cảnh quan sinh thái.
- Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực hiện xây dựng phát triển đô thị theo quy
chế quản lý kiến trúc đô thị. Các khu đô thị mới phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu
mẫu và trên 60% các trục phố chính đơ thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn
minh đơ thị, có các không gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân,
có các tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc tế
và quốc gia.
* Đô thị loại I
- Chức năng đô thị: Đơ thị trực thuộc Trung ương có chức năng là trung tâm
kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch
vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trị thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước. Có
tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp phải từ 80% trở lên
Đô thị trực thuộc tỉnh có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học
- kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông,
giao lưu trong nước, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một
hoặc một số vùng lãnh thổ liên tỉnh.
- Quy mô dân số đô thị
+ Đơ thị trực thuộc Trung ương có quy mơ dân số tồn đơ thị từ 1 triệu

7


người trở lên;
+ Đơ thị trực thuộc tỉnh có quy mơ dân số tồn đơ thị từ 500 nghìn người
trở lên.
- Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành
+ Đô thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km2 trở lên;

+ Đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2 trở lên.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với
tổng số lao động.
- Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị
+ Khu vực nội thành: nhiều mặt được đầu tư xây dựng đồng bộ và cơ bản
hoàn chỉnh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường; 100% các cơ sở sản xuất
mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm
thiểu gây ô nhiễm môi trường;
+ Khu vực ngoại thành: nhiều mặt được đầu tư xây dựng đồng bộ và cơ bản
hoàn chỉnh; hạn chế việc phát triển các dự án gây ô nhiễm mơi trường; mạng lưới
cơng trình hạ tầng tại các điểm dân cư nông thôn phải được đầu tư xây dựng
đồng bộ; bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp,
vùng xanh phục vụ đô thị và các vùng cảnh quan sinh thái.
- Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực hiện xây dựng phát triển đô thị theo
quy chế quản lý kiến trúc đô thị. Các khu đô thị mới phải đạt tiêu chuẩn đơ thị
kiểu mẫu và trên 50% các trục phố chính đô thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố
văn minh đô thị. Phải có các khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh
thần nhân dân và có các tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu
mang ý nghĩa quốc gia.
* Đô thị loại II
- Chức năng đô thị
Đơ thị có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hành
chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong
vùng tỉnh, vùng liên tỉnh có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một
tỉnh hoặc một vùng lãnh thổ liên tỉnh.
Trường hợp đô thị loại II là thành phố trực thuộc Trung ương thì phải có
chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo

8



dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong nước và quốc
tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên
tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước.
- Quy mô dân số tồn đơ thị phải đạt từ 300 nghìn người trở lên.
Trong trường hợp đô thị loại II trực thuộc Trung ương thì quy mơ dân số
tồn đơ thị phải đạt trên 800 nghìn người.
- Mật độ dân số khu vực nội thành.
Đô thị trực thuộc tỉnh từ 8.000 người/km2 trở lên, trường hợp đô thị trực
thuộc Trung ương từ 10.000 người/km2 trở lên.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 80% so với
tổng số lao động.
- Hệ thống các cơng trình hạ tầng đô thị
+ Khu vực nội thành: được đầu tư xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ bản hoàn
chỉnh; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải được áp dụng công nghệ sạch
hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường;
+ Khu vực ngoại thành: một số mặt được đầu tư xây dựng cơ bản đồng bộ;
mạng lưới cơng trình hạ tầng tại các điểm dân cư nông thôn cơ bản được đầu tư
xây dựng; hạn chế việc phát triển các dự án gây ô nhiễm môi trường; bảo vệ những
khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, các vùng xanh phục vụ đô
thị và các vùng cảnh quan sinh thái.
- Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực hiện xây dựng phát triển đô thị theo quy
chế quản lý kiến trúc đô thị. Các khu đô thị mới phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu
mẫu và trên 40% các trục phố chính đơ thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh
đơ thị. Phải có các khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân và
có tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc gia.
* Đô thị loại III
Đô thị là trung tâm kinh tế, văn hóa
- Chức năng đơ thị
a, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu

mối giao thơng, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh. Có vai trò thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội của một vùng trong tỉnh, một tỉnh hoặc một số lĩnh vực
đối với vùng liên tỉnh.

9


- Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 150 nghìn người trở lên.
- Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 người/km2 trở lên.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị tối thiểu đạt
75% so với tổng số lao động.
- Hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị
+ Khu vực nội thành: từng mặt được đầu tư xây dựng đồng bộ và tiến tới cơ
bản hoàn chỉnh; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải được áp dụng công
nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường;
+ Khu vực ngoại thành: từng mặt được đầu tư xây dựng tiến tới đồng bộ;
hạn chế việc phát triển các dự án gây ơ nhiễm mơi trường; mạng lưới cơng trình
hạ tầng tại các điểm dân cư nông thôn cơ bản được đầu tư xây dựng; bảo vệ
những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục
vụ đô thị và các vùng cảnh quan sinh thái.
- Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực hiện xây dựng phát triển đô thị theo quy
chế quản lý kiến trúc đô thị. Các khu đô thị mới phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu
mẫu và trên 40% các trục phố chính đơ thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh
đơ thị, có các khơng gian cơng cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân và có
cơng trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa vùng hoặc quốc gia.
* Đô thị loại IV
- Chức năng đô thị
Đô thị là trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo
dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu của một vùng trong
tỉnh hoặc một tỉnh. Có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng

trong tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với một tỉnh.
- Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 50 nghìn người trở lên.
- Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km2 trở lên.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt 70% so với
tổng số lao động.
- Hệ thống các công trình hạ tầng đơ thị.
+ Khu vực nội thành: đã hoặc đang được xây dựng từng mặt tiến tới đồng bộ
và hoàn chỉnh; các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải được áp dụng công nghệ
sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường;

10


+ Khu vực ngoại thành từng mặt đang được đầu tư xây dựng tiến tới đồng
bộ; phải bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp,
vùng xanh phục vụ đô thị và các vùng cảnh quan sinh thái.
- Kiến trúc, cảnh quan đô thị: từng bước thực hiện xây dựng phát triển đô
thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị.
* Đô thị loại V
- Chức năng đô thị
Đô thị là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về kinh tế, hành chính, văn
hóa, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của huyện hoặc một cụm xã.
- Quy mô dân số tồn đơ thị từ 4 nghìn người trở lên.
- Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tại các khu phố xây dựng tối thiểu đạt
65% so với tổng số lao động.
- Hệ thống các cơng trình hạ tầng đô thị: từng mặt đã hoặc đang được xây
dựng tiến tới đồng bộ, các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải được áp dụng công
nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường.
- Kiến trúc, cảnh quan đô thị: từng bước thực hiện xây dựng phát triển đô

thị theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị.
2.1.1.3. Chức năng của đô thị
Tuỳ theo mỗi giai đoạn phát triển mà đô thị có thể có các chức năng
khác nhau, nhìn chung có mấy chức năng chủ yếu sau (Bộ xây dựng (1995),
Đô thị Việt Nam):
* Chức năng kinh tế: đây là chức năng chủ yếu của đô thị. Sự phát triển
kinh tế thị trường đã đưa đến xu hướng tập trung sản xuất có lợi hơn là phân tán.
Chính u cầu kinh tế ấy đã tập trung các loại hình xí nghiệp thành khu công
nghiệp và cơ sở hạ tầng tương ứng, tạo ra thị trường ngày càng mở rộng và đa
dạng hoá. Tập trung sản xuất kéo theo tập trung dân cư, trước hết là thợ thuyền
và gia đình của họ tạo ra bộ phận chủ yếu của dân cư đô thị.
* Chức năng xã hội: chức năng này ngày càng có phạm vi lớn dần cùng
với tăng quy mơ dân cư đô thị. Những nhu cầu về nhà ở, y tế, đi lại... là những
vấn đề gắn liền với yêu cầu kinh tế, với cơ chế thị trường. Chức năng xã hội ngày

11


càng nặng nề khơng chỉ vì tăng dân số đơ thị, mà cịn vì chính những nhu cầu về
nhà ở, y tế, đi lại... thay đổi.
* Chức năng văn hoá: Ở tất cả các đơ thị đều có nhu cầu giáo dục và giải
trí cao. Do đó ở đơ thị cần có hệ thống trường học, du lịch, viện bảo tàng, các
trung tâm nghiên cứu khoa học ngày càng có vai trò lớn hơn.
* Chức năng quản lý: tác động của quản lý nhằm hướng nguồn lực vào
mục tiêu kinh tế, xã hội, sinh thái và kiến trúc, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc,
vừa nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu công cộng, vừa quan tâm đến những nhu
cầu chính đáng của cá nhân. Do đó chính quyền địa phương phải có pháp luật và
quy chế quản lý về đơ thị.
2.1.1.4. Vai trị của đơ thị trong q trình phát triển kinh tế - xã hội
Đơ thị thường đóng vai trị là trung tâm kinh tế, chính trị, thương mại, văn

hoá của xã hội; là sản phẩm mang tính kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ sở vật chất
kỹ thuật và văn hoá (Bộ xây dựng, 1995, Đô thị Việt Nam tập 1).
Đô thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có vai trị đặc biệt quan
trọng trong q trình phát triển kinh tế, là điều kiện cho giao thương và sản xuất
phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy CNH nhanh chóng. Đơ thị tối ưu hố việc sử
dụng năng lượng, con người và máy móc, cho phép vận chuyển nhanh và rẻ, tạo
ra thị trường linh hoạt, có năng suất lao động cao. Các đô thị tạo điều kiện thuận
lợi phân phối sản phẩm và phân bố nguồn nhân lực giữa các không gian đô thị,
ven đô, ngoại thành và nông thơn (Bassand, Michel,2001). Đơ thị có vai trị to
lớn trong việc tạo ra thu nhập quốc dân của cả nước.
Đô thị ln phải giữ vai trị đầu tàu cho sự phát triển, dẫn dắt các cộng
đồng nông thôn đi trên con đường tiến bộ và văn minh.
2.1.2. Khái niệm và vai trị phát triển của cơng nghiệp
2.1.2.1. Khái niệm khu cơng nghiệp
Hiện nay có một số khái niệm về KCN như sau:
1. KCN là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, đan
xen với nhiều hoạt động dịch vụ kể cả dịch vụ sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ sinh
hoạt, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phịng, nhà ở... Về thực chất mơ hình này
là khu hành chính kinh tế đặc biệt như KCN Bata (Indonesia) các công viên công
cộng ở khu vực lãnh thổ Đài Loan và một số nước Tây Âu (Trần Ngọc Hưng, 2004)

12


×