Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giao an 5 t 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.59 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1. Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH. I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu : Việt Nam dân chủ cộng hoà, bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu. Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy…và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của ông cha, xây nước việt nam mới. 2.Kĩ năng: - Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến. thân thiết, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi việt Nam. 3. Thái độ - Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. II. Đồ dùng dạy-học 1. GV : ảnh minh hoạ trong SGK 2. HS : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức - Hát 2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Dạy bài mới. 3.1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm “ Việt Nam Tổ - HS lắng nghe. quốc em”, Giới thiệu nội dung bức thư. 3.2 Luyện đọc - 1 HS khá đọc bài - HS đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn. - HS chia đoạn. - Hướng dẫn đọc chung - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp - HS đọc bài. sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi… cho HS. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp - HS giải nghĩa từ. giải nghĩa từ. - HS đọc trong nhóm - HS đọc - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - HS thi đọc 3.3 Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc thầm trả lời các câu hỏi : - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có - … là ngày khai trường đầu tiên …..thực gì đặc biệt so với những ngày khai trường dân Pháp đô hộ . khác ? - Sau cách mạng tháng Tám , nhiệm vụ -…. Xây dựng cơ đồ mà tổ tiên ta để lại , toàn dân là gì ? làm cho đất nước theo kịp các nước khác trên toàn cầu . 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? - Trong bức thư , Bác Hồ khuyên và mong đợi ở HS điều gì ? - GV và HS nhận xét. + Nội dung chuyện là gì? - GV nhận xét, kết luận 3.4 luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu. - GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn 2 . - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV và HS nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố - Cho HS nêu lại nội dung của bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.. - HS phải cố gắng học tập ngoan …cường quốc năm châu . - Bác khuyên các HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.…sánh vai với các nước giầu mạnh.. - HS đọc - HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc thuộc lòng. - HS nhận xét.. Toán ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số 2. Kĩ năng: - Ôn tập cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 3.Thái độ: - HS biết đọc, viết phân số II.Đồ dùng dạy học 1. GV: 2. HS: III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức. - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 3.Dạy bài mới. 3.1 Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. 2. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần ba băng giấy, ta có phân 2 số 3 ; đọc là hai phần ba. - Gọi HS nhắc lại. - Cho HS làm tương tự với các phần còn lại. - Cho HS củng cố cách đọc, viết số. - GV hướng dẫn viết hai thương số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. VD:. 1: 3 . 1 3 ; 1 chia 3 có thương là 1 phần 3. - GV hướng dẫn HS làm các phép tính còn lại - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý. - Gọi HS nêu chú ý trong SGK. - Gọi HS đọc lại toàn bộ các phân số viết trên bảng. 3.2 Thực hành Bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu ý a. - Cho HS làm bài - Gọi HS nêu miệng. 5 7. 25 100. 91 38. 85 1000. 60 17. - Gọi HS nêu yêu cầu ý b. - Gọi HS nêu. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.. - HS nhắc lại. - HS nêu tên gọi từng phân số, tự viết phân số đó vào giấy nháp, HS lên bảng viết. HS viết nháp và nêu miệng. - HS nêu miệng.. - HS làm bài. - HS nhận xét. - HS nêu.. a) Đọc các phân số. - HS làm bài. - HS nêu: + Năm phần bảy + Hai mươi năm phần một trăm. + Sáu mươi phần mười bảy + Chín mươi mốt phần ba mươi tám. + Tám mươi năm phần một nghìn. b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên. + Các tử số: 5; 25 ; 91; 60; 85. + Các mẫu số: 7; 100 ;38; 17 ; 1000. + Viết các thương số dưới dạng phân số. - HS làm bài. 3:5 . 3 5. 75 75 :100  100. - HS nhận xét. 3. 7:4 . 7 4. 9 9 :17  17.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.. + Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS làm bài. 25 4 25 :100  4:9  100 ; 9 10 100 10 : 31  100 : 33  31 ; 33 23 23 : 6  6. - HS nhận xét. - Gọi Hs nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 4 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.. + Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS nêu: 25 120 300 120  300  1 ; 1 ; 1. - Gọi HS nêu miệng.. 25 . - GV nhận xét, sửa sai. Bài 5 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài,dưới lớp làm bài vào vở.. + Viết số thích hợp vào ô trống:. - GV nhận xét chữa bài. 4. Củng cố - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập trong SGK. Và chuẩn bị bài mới.. - HS làm bài. a). 1. 6 6. b). Kĩ Thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách đính khuy hai lỗ. 4. 0. 0 5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.Kĩ năng: - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học 1.GV: Mẫu đính khuy hai lỗ-Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. -Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau kích cỡ,hình dạng khác nhau 2. HS: Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, chỉ khâu len hoặc sợi, kim khâu len ,kim khâu thường, phấn vạch , thước ,kéo. III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn đinh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Dạy bài mới 3.1 Gới thiệu bài mới 3.2 Quan sát, nhận xét mẫu - Đặc điểm h/d của khuy 2 lỗ: được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau. - Đường chỉ đính khuy qua hai lỗ khuy đẻ đính với vải, k/c giữa các khuy đính trên sản phẩm. -Vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo bằng với vị trí của lỗ khuyết. - Gọi HS nhận xét GV kết luận 3.3 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Nêu tên các bước, cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ? - chuẩn bị đính khuy (đặt khuy,cố định khuy trên điểm vạch dấu). - Cách đính khuy: lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai. ( lần khâu đính thứ nhất(sgv tr15) - Cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy: quấn chỉ quanh chân khuy, chỉ quấn vừa chặt để vải không bị dúm. - GVhướng dẫn những HS còn lúng túng. 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Yêu cầu HShọc bài cũ và chuẩn bị tiết sau thực hành. - Hỏt. - HS quan sát mẫu khuy 2 lỗ+ H1.a Sgk. trả lời câu hỏi.. - HS nhận xét.. - HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 - HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ với cách kết thúc đường khâu? -GV hướn dẫn nhanh lần hai các bước đính khuy, t/c cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.. -HS thực hành.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5. I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức - HS biêt vị thế của HS lớp 5 so với các lớp học trước. 2. Kĩ năng - HS bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, đặt mục tiêu. 3. Thái độ - HS vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập tốt để xứng đáng là HS lớp 5. II. Đồ dung dạy-học: - GV:- Các mẩu chuyện về HS lớp 5. - HS: - Thẻ chữ cho HĐ 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cỉa học sinh. 1 ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Dạy bài mới : 3. 1 Giới thiệu bài 3. 2 Tìm hiểu vị thế của HS lớp 5. - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường, vì vậy cần phải gương mẫuvề mọi mặt để các em nhỏ noi theo. - GV kết luận 3.3 Tìm hiểu về nhiệm vụ của HS lớp 5. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1 - Thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Thực hiện đúng nội quy của trường lớp -Tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp, các hoạt động tập thể, các hoạt động xã hội. - Nhường nhịn, giúp đỡ các e HS nhỏ. - Gương mẫu về mọi mặt cho các em lớp dưới noi theo. - GV kết luận. 3.4 Trũ chơi “Phúng viờn” - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi. - Hát. - HS quan sát tranh vẽ(SGK – 3-4), trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện nêu ý kiến. Lớp nhận xét bổ sung. - HS nêu y/c bài tập 1. HS trao đổi theo cặp bày tỏ ý kiến qua việc giơ thẻ( HSKG giải thích lí do). *HS liên hệ nêu ý kiến. - GV khuyến khích HS cần phát huy những điểmđã thực hiện tốt, khắc phục những mặt còn thiếu sót.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Ghi nhớ: SGK ( 5 ) 4. Củng cố. - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.. - HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn khác. GV cùng HS nhận xét, kết luận.. Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012 Toán ÔN TẬP - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I .Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số . 3.Thái độ - Biết vận dụng vào làm bài tập II. Đồ dùng dạy học : 1. GV: 2. HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cỉa học sinh 1.ổn định tổ chức. - Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ : HS: Viết các phân - HS lên bảng làm bài. số 1: 4 , 5:6, 12 : 12 , 0: 4 - GV nhận xét, đánh giá 3. Dạy bài mới. 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Ôn tập lý thuyết Tính chất cơ bản của phân số - GV chốt ý nêu toàn bộ tính chất cơ bản - HS theo dõi của phân số * Lưu ý : Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa . -Quy đồng mẫu số các phân số - GV kết luận Cách nhanh nhất là chọn số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó 3.3 Thực hành. ‘. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 1-2(6): Củng cố cách rút gọn phân số ,quy đồng mẫu số các phân số. - HS lên bảng làm , HS dưới lớp nêu miệng .nêu cách làm nhanh ,nhận xét và rút ra kết luận - HS thảo luận xem cách nào nhanh nhất .Đại diện nêu ý kiến .. Bài 2 Quy đồng mầu số cỏc phõn số - Y/c Hs tự làm. 2 16 5 15 a/ 5 = 24 ; 8 = 24 1 3 7 b/ 4 = 12 ; 12. c/ MSC: 24( 24: 6 =4; 24: 8 = 3) 5 20 3 9 6 = 24 ; 8 = 24. -HS nhận xột.. Bài 3 Củng cố các tính chất của phân số. *HS đọc bài ,nêu y/c - HS làm bài và chữa bài. 4. Củng cố - Gọi HS nờu lại cỏch quy đồng phõn số 5. Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong SGK và chẩn bbị bài mới.. 2 4 4 8 12 2  ;  ;  5 10 7 14 30 5 .. Khoa học SỰ SINH SẢN I Mục tiêu : 1.Kiến thức - HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . 2. Kĩ năng - HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản . 3. Thái độ -Học sinh yêu con người , xã hội, bố mẹ II.Đồ dùng dạy -học 1. GV :-Hình trang 4,5 sgk. 2. HS : III.Các hoạt động dạy -học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức Hát 2.Kiểm tra bài cũ. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài mới 3.2 Trũ chơi “ Bộ là con ai” - GV phát cho mỗi HS một tờ giấy, yêu cầu mỗi cặp HS vẽ một em bé với người mẹ hay một người bố của em bé đó, từng cặp HS sẽ phải bàn với nhau và chọn đặc điểm nào đó để vẽ sao cho mọ người nhìn vào có thể nhận ra đó là hai bố con. - GV thu hình và tráo đổi rồi cho HS chơi. - GV phổ biến luật chơi: Mỗi HS sẽ được phát một phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó và ngược lại.Ai tìm được hình đúng trước thời gian quy định sẽ thắng cuộc và ngược lại - GV tổ chức cho HS chơi - Kết thúc trò chơI GV tuyên dương đội thắng cuộc. + tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé? + qua trò chơi , các em rút ra được điều gì? - GV nhậ xét, kết luận: mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có các đặc điểm giống với bố , mẹ của mình . 3.3 Nêu ý nghĩa của sự sinh sản - Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật - Yêu cầu HS làm việc theo cặp để tìm ra được ý nghĩa của sự sinh sản thông qua câu hỏi. + Hãy nói về ý nghia của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Gọi các nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét kết luận: Nhờ sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 4. Củng cố. - Nhắc lại nội dung của bài. 5. Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới “Nam hay nữ”. - HS vẽ. - HS chơi. - HS trả lời. - HS quan sát hình trong SGK và đọc lời thoại - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.. - Các nhóm trình bày. - HS nhận xét.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thể dục GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TỔ CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN, CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU" I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học thể dục. - Biết cách chơi và tham gia chơi chơi các trò chơi 2.Kĩ năng: - Thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào báo cáo, cách xin phép ra voà lớp. 3.Thái độ : - Có ý thức rèn luyện sức khoẻ. II Đồ dùng dạy-học 1. GV: Còi 2. HS vệ sinh sân sạch sẽ. III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu : - Đứng vỗ tay hát 1,2 phút - Tập hợp lớp - GV nêu nhiệm vụ , yêu cầu bài học . - HS lắng nghe 2. Phần cơ bản : * GT và tóm tắt chương trình TD lớp 5 - Nhắc nhở hs tinh thần học tập và kỷ luật. * Phổ biến nội quy y/c tập luyện - HS mặc quần áo gọn gàng - GV nhắc nhở : - Trong giờ học ,muốn ra vào lớp phải xin phép GV * Biên chế tổ tập luyện - GV chia tổ như lớp học - Tổ trưởng là hs nhanh nhẹn thông minh - Cán sự là người nhanh nhẹn , tháo vát. *Chọn cán sự TD - GV nêu dự kiến - HS cả lớp quyết định * Ôn đội hình đội ngũ - Gv hD hs ôn - GV làm mẫu và chỉ dẫn - Cách chào , báo cáo …. * Trò chơi “ kết ban, chạy đổi chỗ vỗ tay - Cán sự và cả lớp tập nhau “ - Nêu tên trò chơi - GV HD chơi - HS cả lớp thực hiên. 3. Phần kết thúc 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV cúng hs hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giờ dạy - Về tập luyện thường xuyên. HS thực hiện.. Chính tả VIỆT NAM THÂN YÊU I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Viết đúng các từ : biển lúa , trường sơn ,…Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 2. Kĩ năng: - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2 ; thực hiện đúng BT3 3.Thái độ: - Giáo dục hs rèn luyện chữ viết . II- Đồ dùng dạy-học: 1. GV : 2. HS: III .Các hoạt động dạy-học Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh 1.Ổn định tổ chức: - Hát 2- Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn HS nghe –viết -Gọi một hs đọc to , cả lớp đọc thầm . - HS đọc thầm bài chính tả -GV phân tích viết chữ khó: biển lúa , - HS viết trường sơn ,… -GV nhận xét sửalỗi. HS nhận xét . 3.3 GV đọc cho HS viết -Một hs nhắc lại tư thế ngồi , cách trình bày bài theo thể thơ lục bát . GV đọc từng dòng thơ 1-2 lượt cho HS - HS viết chính tả. viết. -HS tự phát hiện lỗi và sữa lỗi. 3.4 Chấm, chữa bài -HS từng cặp đổi vở cho nhau nhìn sách để -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. sửa. -GV chấm bài. -HS lắng nghe để rút kinh nghiệm. -GV nhận xét chung các bài chính tả đã chấm. -Cả lớp lắng nghe bài bạn để nhận xét. 3.5 Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc nối tiếp nhau bài văn đã hoàn chỉnh. Bài tập 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV gọi HS lên bảng thi trình bày đúng, -HS làm bài vào vở . nhanh kết quả làm bài . Bài tập 3: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV hướng dẫn HS làm bài -GV thu 5vở chấm nhận xét. -GV chốt lại và đưa ra quy tắc viết c / k, -HS nhắc lại quy tắc . g / gh,ng /ngh. 4.Củng cố -GV nhận xét tiết học biểu dương những HS học tốt 5. Dặn dò: -Những HS viết sai lỗi nhiều về nhà viết lại cho đúng.Học quy tắc viết chính tả; c/ k, g/ gh, ng/ ngh. Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa 3. Thái độ: - Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn. II.Đồ dùng dạy-học 1. GV: 2. HS: III Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1.ổn định tổ chức. - Haùt 2.KiÓm tra bµi cò. - Kiểm tra đđồ dung học tập của HS. 3. Dạy bài mới. 3.1 Giới thiệu bài mới - Hoïc sinh nghe Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa sẽ giúp các em hiểu khái niệm ban đầu về từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa và biết vận dụng để làm bài tập”. 3.2 Nhaän xeùt, ví duï - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1 Xác định từ in đậm : xây dựng, kiến thieát, vaøng xuoäm, vaøng hoe, vaøng lòm - So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a đoạn b. - Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ giống nhau: + Những từ có nghĩa giống nhau hoặc 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa + Thế nào là từ đồng nghĩa? - Giaùo vieân choát laïi - Yêu cầu học sinh đọc câu 2.. - Giaùo vieân choát laïi. - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, moät tính chaát. - Neâu VD - Học sinh lần lượt đọc - Học sinh thực hiện vở nháp - Neâu yù kieán - Lớp nhận xét - a coù theå thay theá cho nhau vì nghóa các từ ấy giống nhau hoàn toàn . - b khoâng theå thay theá cho nhau vì nghóa cuûa chuùng khoâng gioáng nhau hoàn toàn: + Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của luùa chín + Vaøng hoe: chæ maøu vaøng nhaït, töôi, aùnh leân + vaøng lòm : chæ maøu vaøng cuûa luùa chín, gợi cảm giác rất ngọt - Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Các nhóm thi đua.. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ - Tổ chức cho các nhóm thi đua. Hình thành ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. - “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm 3.3 Phaàn luyeän taäp chaâu”  Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân đậm có trong đoạn văn - Học sinh đọc từ đồng nghĩa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu - GV choát laïi - Học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài - Caùc toå thi ñua neâu keát quaû baøi taäp  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu baøi 2. - Học sinh đọc yêu cầu - Giaùo vieân choát laïi vaø tuyeân döông toå neâu - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân đúng nhất  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> baøi 3 - Giaùo vieân thu baøi, chaám - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa 4. Củng cố - Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen 5. Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà Chuaån bò bài mới: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ 4 ngày 29 tháng 8 năm 2012 Toán ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu 1. Kiến thức:- Giúp hs nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số , khác mẫu số . 2. Kĩ năng: - Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác. II.Đồ dùng dạy-học 1. GV : 2. HS: II. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh 1. Ổn định tổ chức - Hát 2.Kiểm tra bài cũ rút gọn phân số. 27 , 36. 25 100. Quy đồng mẫu số các phân số :. 3 5. - Học sinh làm bài. và. 5 6. Ÿ Giáo viên nhận xét,ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2 Ôn tập lý thuyết a, Hai ph©n sè cïng mÉu sè so s¸nh hai ph©n sè 2 vµ 5 7 7 b. Hai ph©n sè kh¸c mÉu sè - Gäi HS nªu kÕt qu¶ vµ tr×nh bµy c¸ch lµm từ đó rút ra qua tắc . so s¸nh hai ph©n sè 3 vµ 5 . 4 7 + Chó ý : §Ó so s¸nh hai ph©n sè bao giê còng ph¶i cho chóng cã cïng mÉu råi míi so s¸nh. - HS làm việc cá nhân ở nháp. HS nêu ngay kết quả , giải thích lý do - HS khác nhận xét . - GV yêu cầu HSKG lấy thêm một số ví dụ khác đố bạn . - HS lên bảng làm bài,nhận xét nêu cách làm . - HS đọc ghi nhớ trong SGK. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.3 LuyÖn tËp . Bµi 1 : Cñng cè c¸ch so s¸nh hai ph©n sè .. Bµi 2 : ViÕt c¸c ph©n sè theo thø tù tõ bÐ đến lớn 4: Cñng cè - Cho HS nh¾c l¹i néi dung cña bµi. -NhËn xÐt giê häc. 5. DÆn dß : - Yªu cÇu HS vÒ nhµ lµm bµi tËp cµ chuÈn bÞ bµi míi.. - HS đọc bài ,nêu y/c Gọi HS trung bình lên bảng điền dấu cột a , HS khá làm cột b , nêu cách làm ,nhận xét .GV chuẩn xác KT. * HS đọc ,nêu y/c,làm việc cá nhân ở vở , 2HSY làm bảng -HS KG nhận xét và nêu các cách làm khác nhau .GV chuẩn xác KT. HS nhắc lại nội dung bài .. Kể chuyện LÝ TỰ TRỌNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 2. Kĩ năng: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. Đồ dùng dạy-học 1. Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện 2. Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy-học. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Dạy bài mới: 3.1 Tìm hiểu bài - GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần). Hoạt động của học sinh - Hát. - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh -Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt giải nghĩa một số từ khó Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên Quốc tế ca 3.2 Hướng dẫn học sinh kể - Hướng dẫn HS dựa vào tranh để kể - Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa - GV nhận xét vào tranh và lời thuyết minh của tranh. Lịch sử BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết Trương Định là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. - Học sinh biết do lòng yêu nước, Trương Định đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Định. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. II Đồ dùng dạy-học 1. GV: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 2. HS: SGK và tư liệu về Trương Định III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H¸t 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài mới: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. Hồn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến - Hoạt động lớp dưới sự chỉ huy của Trương Định - GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng - HS quan sát bản đồ tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. 3.2: Tìm hiểu bài - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? - Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? - Ngaøy 1/9/1858 - Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Trương Định phải giải tán lực lượng kháng Định chieán cuûa nhaân daân vaø ñi An Giang nhaäm - GVù, chia lớp thành 3 nhĩm tìm hiểu nội chức lãnh binh. dung + Điều gì khiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ? . - Tröông Ñònh baên khoaên laø oâng laøm quan maø khoâng tuaân leänh vua laø maéc toäi phaûn + Trước những băn khoăn đĩ, nghĩa quân nghịch, bị trừng trị thảm khốc. Nhưng nhân và dân chúng đã làm gì? dân thì không muốn giải tán lực lượng và 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin 1 daï tieáp tuïc khaùng chieán yêu của nhân dân? - Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình - GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. Tây Đại Nguyên Soái”. - Em học tập được điều gì ở Trương Định? - Em cĩ suy nghĩ như thế nào trước việc - Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, Trương Định không tuân lệnh vua, ở lại TĐ quyết tâm ở lại cùng nhân dân? cuøng nhaân daân choáng giaëc Phaùp 4. Củng cố - Học ghi nhớ 5. Dặn dò. - Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước” - NhËn xÐt tiÕt häc.. Địa lí VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam và hiểu được những thuận lợi về vị trí lãnh thổ nước ta. 2. Kĩ năng: - Chỉ được giới hạn, mô tả vị trí , hình dạng nước ta ; nhớ diện tích của Việt Nam. 3. Thái độ: - Tự hào về Tổ quốc. II Đồ dùng dạy-học 1. Giáo viên: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. 2. Học sinh: III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài mới: - Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiẻu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước - Hoïc sinh nghe thân yêu của chúng ta. 3.2 Vị trí địa lí và giới hạn - Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ - Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ? - Phần đất liền nước ta giáp với 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> những nước nào ? - Đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? - Kể tên một số đảo và quần đảo của - Trung Quoác, Laøo, Cam-pu-chia nước ta ? - ñoâng, nam vaø taây nam  Giáo viên chốt ý 3. 3 Hình dạng và diện tích - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn - Vị trí nước ta cĩ thuận lợi gì cho Đảo ... việc giao lưu với các nước khác ? - Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.  Giáo viên chốt ý - Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ? - Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ? - So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.  Giáo viên chốt ý 4.Củng cố - HS nêu nội dung bài 5. Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới - Nhận xét tiết học. - Vừa gắn vào lcụ địa Châu A vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển. - Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S - 1650 km - Chưa đầy 50 km - 330.000 km2 +So saùnh: S.Campuchia < S.Laøo < S.Vieät Nam < S.Nhaät < S.Trung Quoác. Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - HS tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. 2.Kĩ năng - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. 3. Thái độ - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II.Đồ dùng dạy học: 1. GV- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. 2. HS III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, -HS đọc mục 1 trang3. thảo luận câu hỏi: -HS trao đổi các câu hỏi. - Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô -1 số HS trả lời. Ngọc Vân ? - Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ? GVbổ sung: 3.3 Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - Gv treo tranh.Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: -HS quan sát, thảo luận theo nhóm . - Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? -Đại diện nhóm trình bày. - Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? -HS khác bổ sung - Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ? - Màu sắc của bức tranh như thế nào ? - Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? - Em có thích bức tranh này không ? - GV hệ thống lại nội dung kiến thức. 3.4 Nhận xét, đánh giá. - Gv nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. 4. Củng cố - Củng cố lại nội dung bài 5. Dặn dò:(3,) - Sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét. - Về quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị cho giờ học sau. Thứ 5 ngày 29 tháng 8 năm 2012 Toán ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về : - So sánh phân số với đơn vị - So sánh 2 phân số có cùng tử số 2. Kĩ năng: - Biết cách so sánh các phân số . 3. Thái độ: - HS biết vận dụng vào làm bài. II. Đồ dùng dạy-học 1. Giáo viên: Phấn màu, SGK. 2. Học sinh: SGK, nháp, vở ghi III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên 1. ổn định tổ chức. 2. KiÓm tra Bài cũ: Tính chaát cô baûn ph©n sè - GV kieåm tra lyù thuyeát - Giaùo vieân nhaän xeùt 3. Dạy bài míi 3.1 Giới thiệu bài mới: 3.2 Lý thuyết - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Yeâu caàu hoïc sinh so saùnh: 3 < 1 5. 9 - Yeâu caàu hoïc sinh so saùnh: 4 vaø 1. - Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt. Hoạt động của học sinh - Hát. - Hoïc sinh nhaéc laïi - Hoïc sinh laøm baøi - Hoïc sinh neâu caùch laøm - Học sinh nhận xét 3 / 5 có tử số bé hơn maãu soá ( 3 < 5 ). + Tử số > mẫu số thì phân số > 1 + Tử số < mẫu số thì phân số < 1 + Tử số = mẫu số thì phân số = 1. - Giaùo vieân choát laïi 3.2: Thực hành Baøi 1 - Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp - Cho HS lµm bµi - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. Bµi 2 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Cho HS làm bài vào nháp - Gọi HS trìng bày lên bảng. - GV nhận xét Bài 3. - HS nªu - HS lµm bµi. - HS đọc - HS làm bài - HS lên bảng làm bài. - HS đọc 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Gọi HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài - Gọi HS làm bài lên bảng. - GV nhận xét 4. Củng cố - Cho HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. 5. Dặn dò- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới. - Gv nhận xét tiết học. Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MAC NGÀY MÙA I Mục tiêu 1.Kiến thức - Hiểu các từ ngữ, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài. - Hiểu nội dung chính: bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. 2.Kỹ năng: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các từ ngữ khó - Đọc diễn cảm bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả: chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu vàng của cảnh vật. Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt Nam. II. Đồ dùng dạy-học: 1. GV : SGK 2. HS :SGk III.Các hoạt đông dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - H¸t 1.ổn định tổ chức 2.KiÓm tra bµi cò - 2- 3 HS lên đọc thuộc lòng đoạn bài Th gửi + HS đọc thuộc lòng đoạn văn bài:Th c¸c häc sinh va tr¶ lêi c©u hái. göi các học sinh+TLCH vÒ néi dung . - GV nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới 3.1 Giíi thiÖu bµi míi. 3.2 Luyện đọc - 1 HS khá đọc bài - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Hướng dẫn đọc chung - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi… cho HS. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.. - HS đọc - HS chia đoạn. - HS đọc bài. - HS giải nghĩa từ. - HS đọc 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - HS đọc trong nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 3.3 T×m hiÓu bµi. - Cho HS đọc thầm. - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm cho câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?. - HS thi đọc. - Các nhóm đọc lướt bài - Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi ñua: luùa - vaøng xuoäm; naéng - vaøng hoe; xoan - vàng lịm: l¸ mít - vàng ối; tàu đu đủ, laù saén heùo - vaøng töôi; quaû chuoái - chín vaøng; taøu laø chuoái - vaøng oái; buïi mía - vaøng xong; rôm, thoùc - vaøng gioøn; gaø choù - vaøng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một - Giaùo vieân choát laïi màu vàng trù phú, đầm ấm. + Những chi tiết nào nói về thời tiết và + Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. con người làm cho bức tranh làng quê Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao thêm đẹp và sinh động như thế nào ? động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải + Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động giả đối với quê hương ? rất sống động. + Yêu quê hương, tình yêu của người viết - Gäi HS neâu noäi dung chính cuûa baøi. đối với cảnh - yêu thiên nhiên - HS nªu. - B»ng nghÖ thuËt quan s¸t rÊt tinh tÕ, c¸ch dùng từ gợi cảm, chính xác và đày sáng tạo, tác giả đã vẽ lên bức tranh làng quê vào ngày mùa toàn vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của - Giaùo vieân choát laïi: tác giả đối với quê hơng. 3.4 Luyện đäc diÔn c¶m - GV đọc mẫu. - GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn 2,3 . - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc - HS đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - GV và HS nhận xét, tuyên dương HS - HS nhận xét. đọc tốt. 4.Cñng cè + Baøi vaên treân em thích nhaát laø caûnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó. - Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ? 5.DÆn dß - Yªu cÇu HS vÒ nhµ häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thể dục ÔN TẬP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨTRÒ CHƠI: "LÒ CÒ TIẾP SỨC" I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số đứng nghiêm nghỉ quay phảitrái, quay sau.Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng thành thạo các đông tác và cách báo cáo. 3.Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong giờ học.,ý thức rèn luyện bản thân. II. Đồ dùng dạy- học 1 còi, 2 l á cờ đuôi nheo III. Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Phần mở đầu : - GV:Tập hợp lớp nêu nội dung và nhiệm vụ tập luyện - Nhắc nội quy luyện tập GV: Choi trò chơi tìm người chỉ huy - HS chơi tập thể HS khởi động và tham gia chò chơi. 2. Phần cơ bản a. Đội hình đội ngũ - GV điều khiển HS thực hiện cả lớp. b. Trò chơi vận động. - Cách chào ,báo cáo, xin phép ra vào - GV nêu tên trò chơi, hd chơi lò cò tiếp sức lớp .Chơi trò chơi.. - GV: quan sát nhận xét 3. Phần kết thúc : - Cho hs thực hiện động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống lại bài - Gv nhận xét giờ ,đánh giá kết quả học tập và giao nhiệm vụ về nhà.. - Ôn cách chào báo cáo khi bắt đầu kết thúc giờ học , cách xin phép ra vào lớp - Các tổ thi đua tập và trình diễn - Chơi 2-3 lần - Chạy tại chỗ hô theo nhịp 1,2,3,4. Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể 2.Kĩ năng: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa. ( Mở bài, thân bài, kết bài) 3.Thái độ: 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Có ý thức vận dụng thực tiễn. II. Đồ dùng dạy-học 1. GV: bảng phụ 2. HS: III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới. 3.1:Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp. 3.2: Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Nhận xét. - GV giải nghĩa từ : Hoàng hôn ( thời gian cuối ) Buổi chiều ( mặt trời mới lặn , ánh sáng yếu ớt và tắt dần ) - GV nhận xét chốt lại ý .. - Gv nêu y/c bài tập - GV nhận xét , chốt ý. Hoạt động của học sinh. HS nghe,thực hiện. Bài tập 1 - HS đọc y/c - Đọc lướt bài : Hoàng hôn trên sôngHương, đọc thầm phần giải nghĩa - Cả lớp đọc thầm bài văn và tự xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. - Hs phát biểu ý kiến Bài văn có 3 phần : a.Mở bài :Từ đầu đến trong thành phố vốn hàng ngày đã rất yêu tĩnh này . b.Thân bài : Từ mùa thu đến ……... . .. . . . . .. . . . cũng chấm dứt . c. Kết bài : Câu cuối bài Bài 2 :. +CH: Qua Vd trên em thấy bài văn tả cảnh gồm có những phần nào ? - Cả lớp đọc lướt bài văn , trao đổi theo - GV kết luận: (Bảng phụ).Gọi nhiều HS nhóm 2 nhắc lại để thuộc bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả . -Khác nhau: +Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự +Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian và thứ tự. *Ghi nhớ: Bài văn tả cảnh thường có ba phần. 1.Mở bài:Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2.Thân bài:Tả từng bộ phận của cảnh hoắc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3.Kết bài:Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. b.HĐ2: Luyện tập - HS nêu ý kiến. - 1HS đọc yêu cầu bài.Lớp đọc thầmtrao đổi nội dung bài.. - GV chốt lời giải đúng 4.Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK 5.Dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ, phân tích cấu tạo bài Nắng trưa vào vở. - QS trước ở nhà, ghi lại những điều mà em qs được về một buổi sáng ( trưa , chiều), trong vườn cây…. Mở bài(câu văn đầu):Nhận xét chung về nắng trưa Thân bài(4 đoạn sau):Cảnh vật trong nắng trưa. Kết bài(câu cuối):Cảm nghĩ về mẹ. HS nhắc lại nội dung.. HS thực hiện Khoa học NAM HAY NỮ ? I, Mục tiêu 1. Kiến thức: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam va nữ. 2. Kĩ năng: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ 3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới : không phân biệt bạn nam , bạn nữ . II, Đồ dùng dạy học 1. GV : Hình trang 6 , 7 SGK 2. HS : SGK. III-Các hoạt độngdạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức - Hát 2. KiÓm tra bài cũ - Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm gièng ai ? - Nªu ý nghÜa cña sù sinh s¶n ? 3.Bµi míi 3.1 Giíi thiÖu bµi 3.2 Dạy bài mới Th¶o luËn sù kh¸c nhau gi÷a nam vµ n÷ vÒ - HS th¶o luËn c¸c c©u hái 1,2,3trang 6 mÆt sinh häc. SGK 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV chia líp thµnh 4 nhãm ,giao viÖc - GV gọi các nhóm trình bày.. - §¹i diªn tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm m×nh . C¸c nhãm kh¸c bæ xung. - GV kÕt luËn . + Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có đặc điểm khác biệt, trong đó có sù kh¸c nhau c¬ b¶n vÒ cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña c¬ quan sinh dôc . Khi cßn nhá, bÐ trai vµ bÐ g¸i cha cã sù kh¸c biÖt râ rÖt vÒ ngo¹i h×nh ngoµi cÊu t¹o cña c¬ quan HS thảo luận nhóm đôi thựchiện .. sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dôc míi ph¸t triÓn vµ lµm cho c¬ thÓ n÷ vµ nam cã nhiÒu ®iÓm kh¸c biÖt vÒ mặt sinh dục.- Phân biệt các đặc điểm về - HS chơi trò chơi. mÆt sinh häc vµ xã hội gi÷a nam vµ n÷ . 3.3Trò chơi “Ai nhanh ? Ai đúng ?” - GV nªu tªn trß ch¬i ,híng dÉn c¸ch ch¬i - GV cho HS chơi - GV cùng HS nhận xét phân định thắng thua 4. Cñng cè -DÆn dß : -Nh¾c l¹i néi dung bµi . - Yêu cầu HS về nhà học bài chuẩn bị bài mới. - GV nhận xét tiết học.. Thứ 6 ngày 30 tháng 8 năm 2012 Toán PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết đọc,viết phân số thập phân. Biết rằng có 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân , biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân . 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng đọc, viết , chuyển các phân số thập phân. 3.Thái độ: - Có ý thức vận dụng vào thực tiễn. II.Đồ dùng dạy-học 1.GV: Bảng phụ bài 4. 2. HS : III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh 2 phân số? -HS nêu 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. 3.2 Giới thiệu phân số thập phân - GV viết bảng các phân số: +CH:+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của cá phân số này ? Gv giới thiệu : Các phân số có mẫu số là 10,100,1000…gọi là các PSTP 3 7 20 ; + Tìm phân số thập phân bằng : 5 , 4 125. - Yêu cầu HS nhận xét- GV kết luận. - Gọi nhiều HS nhắc lại kết luận.. 3.3 Luyện tập. Bài tập 1 - Gọi HS nêu y/c - Gọi HS đọc. - GV nhận xét và chữa bài. Bài tập 2 . - Gọi HS nêu y/c - Cho HS làm bài - Nhận xét,kết luận bài Bài tập 3 - Gọi HS nêu y/c - Cho HS làm bài. 3 5 7 ; ; ... 10 100 1000. HS nhận xét. - Các phân số này có mẫu số là 10,100,1000,… -1HS lên bảng, lớp làm nháp. 3 3 2 6   5 5 2 10 ;. 7 7 x 25 175   4 4 x 25 100. *Một phân số có thể viết thành phân số thập phân.(bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10 hoặc 100,…rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân) HS nhắc lại. - HS nhìn bảng đọc . - chín phần mười - hai mươi mốt phần một trăm - hai nghìn không trăm linh năn phần một triệu.. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện 7 10 ;. 20 ; 100. 455 1000 ;. 1 1000000. . - HS đọc yêu cầu . -n HS trả lời. - HS làm vào vở .1hs lên bảng làm bài. Phân số thập phân là:. + GV nhận xét , chữa bài , chấm điểm Bài tập 4 - Gọi HS nêu y/c - Cho HS làm bài. 4 17 69 10 ; 1000 ; 2000 ( nhân cả tử và mẫu. với 5) . HS thực hiện. - Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống 7 7 x5 35 6 6:3 2     a/ 2 2 x5 10 ; c/ 30 30 : 3 10. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Nhận xét, chữa bài. 4.Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập ở VBT. b/ nhân cả tử và mẫu với 25 d/ chia cả tử và mẫu cho 8. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I . Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài học. Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc, 2.Kĩ năng: - Vận dụng sự hiểu biết chọn từ thích hợp để làm bài tập 3.Thái độ: - Có ý thức vận dụng vào thực tế II. Đồ dùng dạy-học 1. GV: Phiếu bài 1 2. HS: III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là từ đồng nghĩa ? …đồng - HS trả lời nghĩa hoàn toàn ? nêu VD ? Thế nào là từ không đồng nghĩa hoàn toàn ? Nêu VD ? 3.Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài. 3.2: Luyện tập Bài tập1 - GV phát phiếu bài tập thảo luận - HS Thảo luận nhóm 4 - Đặt câu với 2,3 từ tìm được(HSG) - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm - GV kết luận. - Các từ đồng nghĩa . + Chỉ màu xanh : xanh biếc, xanh lè, xanh tươi… + Chỉ màu đỏ:đỏ chót , đỏ gay … + Chỉ màu trắng: trắng toát, trắng phau, trắng nõn,… + Chỉ màu đen: đen xì , đen kịt, đen ngòm,… - HS đọc y/c bài - HS thi tiếp sức nói nhanh câu đã đặt Ví dụ: - Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt - Búp hoa lan trắng ngần - Những quả cà chua chín đỏ chót 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài tập 2 - Cho HS làm việc cá nhân suy nghĩ - 1 HS đọc y/c bài và đoạn văn và đặt câu mỗi em ít nhất 1 câu - 1-2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn - HS làm bài, nối tiếp đọc bài. - GV cùng HS nhận xét - Cả lớp sửa bài cho đúng Bài tập 3 Đáp án: các từ lần lượt điền vào chỗ trống: - Cho cả lớp đọc thầm, làm việc cá điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối nhân . hả. - HS nhắc lại - GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại đoạn văn cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa trong đoạnvăn.. - HS thực hiện.. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát . 2.Kĩ năng: - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. 3.Thái độ: - Có ý thức vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy-học 1. GV: 2. HS: III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chứvaw2.Kiểm tra bài cũ: (3p). - Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả HS trả lời. cảnh? HS nhận xét,bổ sung. 3.Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài. 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập - 1 Hs đọc y/c bài tập Bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn sgk - Làm bài cá nhân( trả lời các câu hỏi ) - HS nối tiếp nhau trình bày 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV và HS nhận xét. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.. - Nhận xét ,bổ sung. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : - VN Hoàn chỉnh dàn ý đã viết , viết lại vào vở .Chuẩn bị cho tiết học sau( viết một văn tả cảnh một buổi trong ngày).. *Nhận xét: a/ Tả cánh đồng buổi sáng sớm : Vòm trới , giọt mưa, sợi cỏ, những gánh rau….của người bán hàng , bầy sáo b/-Bằng cảm giác của làn da : Thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn, … -Bằng mắt : Thấy mây xám đục , vòm trời xanh vời vợi , vài giọt mưa …bó huệ trắng muốt . c/ Nêu 1 chi tiết bất kỳ VD :Giữa những đám mây xám đục …loáng thoáng rơi… - HS tự làm bài - 1 số hs trình bày dàn ý - Nhận xét, đánh giá. VD : Dàn ý sơ lược tả một buổi sáng ở công viên Mở bài : GT bao quát cảnh yên tĩnh ở công vào buổi sáng Thân bài : Tả các bộ phận của cảnh vật - Cây cối, chim chóc, những con đường … - Mặt hồ … - Người tập thể dục , thể thao…. Kết bài : Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm -Lắng nghe,thực hiện. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Qua bài Buổi sớm trên cánh đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 2. Kĩ năng: - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. 3. Thái độ: - HS có thói quen quan sát,miêu tả. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> II .Đồ dùng dạy học: 1. GV-Tranh phong cảnh 2. HS: III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - HS Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa? GV và HS đánh giá . 3.Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài : - Nêu nhận xét về cách tả cảnh của tác giả. -Nắm được bố cục và nội dung chính của đoạn văn Tác giả quan sát và ghi nhận các hình dáng, màu sắc, đường nét, sự chuyển động của từng sự vật một cách tinh tế bằng cảm giác của làn da, mắt. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 3.2 Luyện tập làm dàn ý của bài văn tả cảnh. - GV hướng dẫn HS quan sát những nét đẹp của bức tranh . - HS lựa chọn bức tranh mà mình thích nhất để tả. -Cảnh một buổi sáng trưa hay chiều trong vườn cây(công viên, cánh đồng, thành phố, đường làng) -Chọn đối tượng phù hợp,thời điểm thu gọn trong một buổi. -Dàn ý đủ 3phần - GV chữa bài - GV chốt ý đúng. 4. Củng cố - Nhắc lại cấu trúc văn tả cảnh 5. Dặn dò - Tiếp tục hoàn thành dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét tiÕt häc .. Hoạt động của học sinh - Hát. - HS đọc bài 1,nêu y/c - HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm 2 nªu ý kiÕn líp nhËn xÐt... - HS đọc đề ,xỏc định yêu cầu đề bài. - HS lµm viÖc c¸ nh©n vµo VBT,1 HS lµm b¶ng líp. 1 sè HS tr×nh bµy miÖng , Líp nhận xét. - HS tự sửa bài của mình cho đầy đủ. Âm nhạc ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Kiến thức: - Giúp HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4. 2. Kĩ năng: Biết cách hát tương đối đúng các giai điệu của một số bài đã học 3. Thái độ: Giúp học sinh thêm yêu thích môn học . II .Đồ dùng dạy học: 1. GV:- Bảng phụ chép sẵn bài tập. 2. HS: III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài. 3.2 Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4. - Ở lớp 4 em đã được học những bài hát nào? Kể tên một số bài ? - ở lớp 4 được học 10 bài hát... - Em nào có thể hát một bài ? - 2, 3 em xung phong hát. - Cho HS ôn bài hát: - Lớp ôn lần lượt từng bài kết hợp gõ 3.3Biểu diễn đệm theo nhịp. + Quốc ca Việt Nam + Em yêu hoà bình + Chúc mừng + Thiếu nhi thế giới liên hoan - Nhận xét, đánh giá. - 2, 3 tốp HS biểu diễn. Hát kết hợp phụ hoạ. 3.4 Bài đọc thêm “Bác Hồ với bài hát Kết đoàn” - GV giảng qua nội dung bài đọc - HS đọc tiếp nối bài. thêm. - GV hát cho HS nghe bài Kết đoàn. - Lắng nghe. d.HĐ 4: Bài tập - GV treo bảng phụ ghi bài tập. - Quan sát. - Hướng dẫn HS đọc tên nốt. - Luyện đọc ĐT +CN. - Hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc, tập - Làm bài tập vào vở. chép lại bài tập 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. dặn dò: HS thực hiện. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 2 SINH HOẠT TUẦN 1 I. Mục tiêu 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Học sinh nắm được những khuyết điểm trong tuần - Có hướng khắc phục trong tuần sau II. Nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng điều hành sinh hoạt - Lớp trưởng nhận xét chung - Đề nghị tuyên dương, phê bình các bạn trước lớp. - HS mắc khuyết điểm đứng trước lớp hứa sửa chữa lỗi và nhận hình thức phê bình. 2. GV nhận xét chung - Đạo đức: đa số các em ngoan, lễ phép đoàn kết; chấp hành tốt nội quy của trường, của lớp. - Học tập: Đa số có cố gắng học, đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, lực học có tiến bộ. 3. Kế hoạch tuần tới - Cần khắc phục những hạn chế nói trên, phát huy ưu điểm . - Phương hướng tuần tới. - Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra - Duy trì mọi nền nếp. - Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×