Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Quan hệ việt nam inđônêxia giai đoạn 1991 2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.22 KB, 118 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo

Tr-ờng đại học vinh
---------------

Lê đức hoàng

Quan hệ việt nam - Inđônêxia
giai đoạn 1991 - 2001

Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
MÃ số:
5.03.04

Luận văn thạc sĩ lịch sử

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
Ts. Phạm Ngọc Tân

Vinh - 2002


2

Lời cảm ơn!
Tôi xin chân thành cám ơn Tiến sỹ Phạm Ngọc Tân - ng-ời đà tận tình
h-ớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi suốt quá trình làm luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn Giáo s- Vũ D-ơng Ninh, Giáo s- L-ơng
Ninh, Tiến sỹ Nguyễn Công Khanh, PGS - Tiến sỹ Đinh Ngọc Bảo, Tiến sỹ


Phạm Đức Thành, Tiến sỹ Ngô Văn Doanh, Tiến sỹ Trần Xuân §Ýnh, mét sè
chuyªn viªn Häc viƯn Quan hƯ Qc tÕ và các thầy cô giáo Khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh đà giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.

Vinh, ngày .... tháng ..... năm 2002
Tác giả luậnvăn

Lê Đức Hoàng


3

Những chữ viết tắt
Chữ viết tắt tiếng Anh:
APEC:

Asia Pacific Economic Cooperation.
(Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình D-ơng ).
AFTA:
ASEAN Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN)
ARF:
ASEAN Regional Forum (Diễn đàn khu vực ASEAN)
ASEAN: Association of South East Asian Nations
(HiƯp héi c¸c qc gia Đông Nam á)
CEPT:
Common Effective Preferential Tarriffs
(Ch-ơng trình thuế quan -u đÃi có hiệu lực chung)
EC:
European Community (Cộng đồng châu Âu)
EU:
European Union (Liên minh châu Âu)

FDI:
Foreign Direct Investment (Đầu t- trực tiếp của n-ớc ngoài)
IMC:
Informal Ministerial Conference
(Hội nghị Bộ tr-ởng không chÝnh thøc )
IMF:
International Monetary Fund (Q tiỊn tƯ qc tÕ )
JIM:
Jakartar Informal Meeting
(Cuộc họp không chính thức tại Jakarta)
MIA:
Missing In Action (Ng-êi mÊt tÝch trong chiÕn tranh)
NICs:
Newly Industrialising Countries (C¸c n-ớc công nghiệp mới)
POW:
Prisioner of War (Tù nhân chiến tranh)
USD:
United States Dollar (Đô la Mỹ)
WB:
World Bank (Ngân hàng thế giới)
WTO:
World Trade Organization (Tổ chức th-ơng mại thế giới)
Chữ viết tắt tiếng Việt:
CTQG:
CHXHCN:
CNXH:
CNTB:
ĐNA:
KHXH:
NXB:

TTX:

Chính trị Quốc gia
Cộng hoà xà hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa xà hội
Chủ nghĩa t- bản
Đông Nam á
Khoa học xà hội
Nhà xuất bản
Thông tấn xÃ


4

Mục lục
A - Mở đầu

1

1.

Lý do chọn đề tài

1

2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

2


3.

Mục đích, nhiệm vụ của đề tài

3

4.

Giới hạn của đề tài

7

5.

Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu

8

6.

Đóng góp của luận văn

10

7.

Bố cục của luận văn

10

B - Nội dung

Ch-ơng 1.

Quan hệ Việt Nam Inđônêxia thời kỳ tr-ớc năm 1991

1.1.

Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam Inđônêxia thời kỳ

11
11

tr-ớc năm 1991

11

1.1.1.

Sự t-ơng đồng về hoàn cảnh lịch sử và văn hoá

11

1.1.2.

Yếu tố quan hệ truyền thống

12

1.1.3.


Chính sách ngoại giao và tình hình kinh tế xà hội của mỗi
n-ớc

13

1.1.4.

Tình hình khu vực và quốc tế

16

1.2.

Quan hệ Việt Nam Inđônêxia thời kỳ tr-ớc năm 1991

18

1.2.1

Giai đoạn 1945 1964

18

1.2.2.

Giai đoạn 1965 1991

24


1.2.3

Nhận xét quan hệ Việt Nam Inđônêxia thời kỳ tr-ớc
năm 1991

33

Ch-ơng 2.

Quan hệ Việt Nam Inđônêxia từ năm 1991 đến năm 1995

35

2.1.

Những tác động của tình hình quốc tế và khu vực

35

2.1.1.

Tình hình quốc tế

35

2.1.2.

Tình hình khu vực Đông Nam á

37


2.1.3.

Sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Inđônêxia và của

39


5

Việt Nam
2.2.

Quan hệ hợp tác Việt Nam Inđônêxia trên mét sè lÜnh vùc

41

2.2.1.

LÜnh vùc chÝnh trÞ

41

2.2.2.

LÜnh vùc kinh tÕ

47

2.2.3.


Mét sè lÜnh vùc kh¸c

56

2.2.4.

NhËn xÐt quan hƯ ViƯt Nam – Inđônêxia giai đoạn 1991 1995

61

Ch-ơng 3.

Quan hệ Việt Nam Inđônêxia từ năm 1995 đến năm 2001

63

3.1.

Những nhân tố mới tác động đến quan hệ Việt Nam
Inđônêxia

63

3.1.1.

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN

63


3.1.2.

Việc Mỹ bỏ lệnh cấm vận và bình th-ờng hoá quan hệ với Việt
Nam

3.1.3.

65

Khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á và tình hình kinh tế
chính trị ở Inđônêxia trong những năm cuối thập niên 90

66

3.2.

Quan hệ hợp tác Việt Nam Inđônêxia trên một số lĩnh vực

67

3.2.1.

Trên lĩnh vực chính trị

67

3.2.2.

Trên lĩnh vực kinh tế


78

3.2.3.

Trên mét sè lÜnh vùc kh¸c

86

3.2.4.

NhËn xÐt vỊ quan hƯ ViƯt Nam- Inđônêxia giai đoạn 1995
2001

89

3.3.

Triển vọng quan hệ Việt Nam Inđônêxia

90

3.3.1.

Thuận lợi

90

3.3.2.

Khó khăn


91

3.3.3.

Triển vọng

93
C - Kết luận

95

Tài liệu tham kh¶o

98

Phơ lơc

104


6

A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Việt Nam và Inđônêxia là hai n-ớc ở khu vực ĐNA có nhiều nét
t-ơng đồng về văn hoá ,về hoàn cảnh lịch sử và có quan hệ truyền thống tốt
đẹp. Mối quan hệ này liên tục đ-ợc phát triển, hoàn thiện trên nhiều lĩnh vực.
Đúng nh- Tổng thống Xucácnô từng khẳng định: Việt Nam và Inđônêxia
không những là anh em mà còn là những ng-ời bạn chiến đấu. Tình hữu nghị

giữa Việt Nam và Inđônêxia ăn sâu vào hiện tại và cả mai sau [106, 19]. Mèi
quan hƯ tèt ®Đp ®ã ®· tạo cho Việt Nam và Inđônêxia cách mặt thì không
thấy nhau nhưng tấm lòng của chúng ta luôn ở bên nhau [106, 29].
1.2. Kể từ tháng 7/1995, Việt Nam và Inđônêxia là thành viên của tổ
chức ASEAN. Chúng ta có thể coi Việt Nam là n-ớc đại diện cho các n-ớc
ĐNA lục địa, còn Inđônêxia đại diện cho các n-ớc ĐNA hải đảo, nh-ng cả hai
đều có chính sách đối ngoại độc lập t-ơng đối. Hiện nay, Việt Nam và
Inđônêxia đang cùng với các n-ớc thành viên khác của tổ chức ASEAN thực
hiện ch-ơng trình AFTA, phấn đấu xây dựng một ĐNA hoà bình, hợp tác và
phát triển. Việt Nam và Inđônêxia đà và đang xích lại gần nhau hơn để tăng
c-ờng hiểu biết và hợp tác trên nhiều lĩnh vùc.
1.3. Ngµy nay, tr-íc xu thÕ héi nhËp qc tÕ và khu vực, việc tăng
c-ờng tìm hiểu các n-ớc láng giềng để hợp tác lẫn nhau trên nhiều lĩnh vực là
rất cần thiết. Đồng thời, việc tìm hiểu về mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam
với các n-ớc trong khu vực ĐNA là phù hợp với quan điểm của Đảng và Nhà
n-ớc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ
nghĩa.
Với những lý do trên, việc tìm hiểu quan hệ Việt Nam Inđônêxia là
một vấn đề có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nó không những
giúp chúng ta hiểu biết thêm về lịch sử quan hệ Việt Nam Inđônêxia mà còn
giúp chúng ta rút ra mét sè kinh nghiƯm trong quan hƯ víi c¸c n-íc khác ở
khu vực và trên thế giới. Là những ng-ời học tập và nghiên cứu lịch sử, chúng


7

tôi cho rằng việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam Inđônêxia là cần thiết bên
cạnh nghiên cứu quan hệ Việt Nam với các n-ớc khác ở ĐNA. Bởi vậy cho
nên chúng tôi đà chọn đề tài Quan hệ Việt Nam Inđônêxia giai đoạn 1991
2001 làm luận văn Thạc sỹ lịch sử với hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên

cứu lịch sử quan hệ Việt Nam với từng thành viên của tổ chức ASEAN và tăng
thêm sự hiểu biết cho bản thân, phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn lịch sử.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

2.1. Quan hệ Việt Nam Inđônêxia là một vấn đề có ý nghĩa khoa học
và thực tiễn sâu sắc. Do vậy, từ tr-ớc đến nay đà có không ít tác giả trong và
ngoài n-ớc nghiên cứu về vấn đề này d-ới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên,
trong điều kiƯn cho phÐp, chóng t«i míi chđ u tiÕp cËn đ-ợc các bài viết, các
công trình nghiên cứu của các tác giả trong n-ớc. Nguồn t- liệu mà chúng tôi
tiếp cận đ-ợc gồm nhiều dạng: sách tham khảo, sách chuyên khảo, luận văn,
luận án, các bài viết đăng trên các báo và tạp chí (Nghiên cứu quốc tế, Nghiên
cứu lịch sử, Nghiên cứu ĐNA, báo Nhân Dân), t- liệu của Thông tấn xà Việt
Nam, các tài liệu l-u hành nội bộ của các Bộ (Văn hoá - Thông tin, Th-ơng
mại, Kế hoạch và Đầu t-, Ngoại giao), Học viện Quan hệ quốc tế, các bài viết
của các tác giả tham dự Hội thảo Việt Nam Inđônêxia (lần 1, lần 2, lần 3) và
Hội thảo ASEAN hôm nay và ngày mai.
2.2. D-ới đây là một số t- liệu nghiên cứu về quan hệ Việt Nam
Inđônêxia mà chúng tôi tiếp cận đ-ợc:
Trong tác phẩm Lịch sử bang giao giữa Việt Nam với ĐNA của tác
giả Phan Lạc Tuyên [91, 78-80] đà trình bày sự bang giao Việt Nam
Inđônêxia từ thế kỷ XI đến khi thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc. Trong bài viết
này, tác giả chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Inđônêxia trên
ph-ơng diện trao đổi buôn bán và sự cống nạp sản vật giữa các triều đại hai
n-ớc với nhau.
Trong tác phẩm L-ợc sử Inđônêxia [66, 134-141], tác giả Võ Văn
Nhung có bài viết với nhan đề: Quan hệ giữa Việt Nam và Inđônêxia. Trong
bài viết này, tác giả đà trình bày quan hệ Việt Nam Inđônêxia từ xa x-a cho
đến năm 1959. Qua bài viết, chúng tôi thấy tác giả chủ yếu trình bày sự t-ơng
đồng về văn hóa giữa hai n-ớc. Trong đó tác giả nhấn mạnh vai trò của Việt



8

Nam và Inđônêxia trong sự nghiệp chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập
dân tộc.
Trong kỷ yếu Hội thảo Việt Nam Inđônêxia lần thứ nhất [96, 97113], tác giả Văn Tạo có bài viết dưới nhan đề :Quan hệ Việt Nam
Inđônêxia trong lịch sử. Trong bài viết này, tác giả đà trình bày khái quát
quan hệ giữa Việt Nam và Inđônêxia từ xa x-a đến năm 1980 trên một số lĩnh
vực: kinh tế, chính trị, văn hóa. Song, nôi dung và mục đích chính mà tác giả
muốn đề cập tới chính là vai trò của hai n-ớc trong việc giữ gìn hòa bình và ổn
định ở ĐNA. Đồng thời ,tác giả cũng khẳng định đây là mối quan hệ tốt đẹp
hơn bất cứ mối quan hệ giữa Việt Nam với một n-ớc ĐNA nào.
Tác giả Madi Soesstro có bài Quan hệ Inđônêxia Việt Nam: th-ơng
mại và một số lĩnh vực khác [69]. Trong công trình này, tác giả đà tập trung
khái quát mối quan hệ th-ơng mại giữa Inđônêxia và Việt Nam giai đoạn
1978-1983. Tác giả đà coi quan hệ th-ơng mại này nh- là đặc điểm cđa quan
hƯ Nam – Nam [69,2]. Cịng th«ng qua mèi quan hệ này, tác giả đà khẳng định
đây là một sự đóng góp cho việc gặp gỡ giữa các n-ớc ASEAN và các n-ớc
Đông D-ơng [69,2]. Từ sự phân tích các số liệu cụ thể về quan hệ th-ơng mại
Việt Nam Inđônêxia giai đoạn 1978-1983, tác giả đ-a ra một mô hình
th-ơng mại của Việt Nam và Inđônêxia.
Qua đây, chúng tôi thấy rằng, tác giả Madi Soesstro mới nghiên cứu một
giai đoạn ngắn về quan hệ th-ơng mại giữa Việt Nam và Inđônêxia trong toàn
bộ lịch sử quan hệ th-ơng mại của hai n-ớc. Còn các lĩnh vực khác thì tác giả
mới điểm qua một cách sơ l-ợc mà ch-a đi vào nghiên cứu cụ thể từng lĩnh
vực.
Khi trình bày về chính sách đối ngoại của Inđônêxia trong tác phẩm
Quan hệ đối ngoại của các n-ớc ASEAN [70, 26-27] và tác phẩm Chính
sách đối ngoại của các n-ớc ASEAN [71, 34-36], tác giả Thái Văn Long và
Nguyễn Xuân Sơn (đồng chủ biên) đà giới thiệu tóm tắt quan hệ Việt Nam

Inđônêxia từ năm 1964 đến 1995. Tác giả coi đó nh- là một bộ phận cấu thành
thực tiễn đối ngoại của Inđônêxia với các n-ớc trong khu vực ĐNA. Trong bài
viết, các tác giả đà đề cập đến mét sè lÜnh vùc cđa mèi quan hƯ ViƯt Nam
Inđônêxia từ chính trị đến kinh tế, văn hóa.


9

Tác giả Võ Thanh Thu thì nghiên cứu quan hệ Việt Nam Inđônêxia
trên lĩnh vực buôn bán từ năm 1990 đến năm 1995 thông quan các số liệu cụ
thể. Vấn đề này được tác giả trình bày trong tác phẩm Quan hệ th-ơng mại,
đầu tư giữa Việt Nam với các thành viên ASEAN [85, 98-103].
Có ba bài viết về quan hệ Việt Nam Inđônêxia trong kỷ yếu Hội thảo
Việt Nam Inđônêxia lần thứ III [98]. Mỗi bài viết đề cập đến quan hệ Việt
Nam Inđônêxia d-ới những lĩnh vực và góc độ khác nhau, cụ thể là:
Bài viết Việt Nam Inđônêxia đoàn kết, hợp tác vì hòa bình, ổn định
trong khu vực của tác giả Hoàng Minh Thảo [98, 39-48] chủ yếu tìm hiểu vai
trò của Việt Nam và Inđônêxia trong việc duy trì hòa bình, ổn định khu vực
ĐNA. Tác giả đà nêu ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự hợp tác hai n-ớc
Việt Nam và Inđônêxia thiết thực hơn. Đó là những giải pháp về lòng tin, giải
pháp về biện pháp khai thác khả năng hợp tác
Trần Huy Chương viết bài :Triển vọng quan hệ Việt Nam Inđônêxia
trong những năm 90[98, 27-38]. Trong bài viết này, tác giả đà điểm qua
những nét chính của quan hệ Việt Nam Inđônêxia tr-ớc những năm 90 trên
các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa. Trong đó, tác giả chú ý đến vai trò của
mối quan hệ này trong việc giải quyết vấn đề Cămpuchia. Từ thực tế quan
hệ Việt Nam Inđônêxia tr-ớc năm 1990, tác giả đà rút ra một số nhận xét và
nêu lên những giải pháp xúc tiến quan hệ này trong những năm 90. Qua bài
viết, tác giả đà coi mối quan hệ Việt Nam Inđônêxia nh- là một yếu tố rất
quan trọng góp phần tạo nên sự ổn định của khu vực ĐNA tr-ớc những tác

động của bên ngoài.
Với bài viết Hợp tác Việt Nam Inđônêxia trong vùng biển Đông
[98, 49-54], tác giả Phan Tr-ờng Giang chủ yếu đề cập đến sự hợp tác Việt
Nam Inđônêxia trong việc giải quyết vấn đề biển Đông giữa hai n-ớc này và
giữa Inđônêxia, Việt Nam với Trung Quốc. Nh- vậy, tác giả của bài viết chỉ
tập trung nghiªn cøu mét lÜnh vùc cđa quan hƯ ViƯt Nam Inđônêxia, đó là
lĩnh vực an ninh.
Trong tác phẩm Việt Nam ASEAN [77, 79], tác giả Phạm Đức
Thành (chủ biên) đà trình bày một chi tiết cụ thể cđa quan hƯ ViƯt Nam –


10

Inđônêxia trên lĩnh vực văn hóa thông qua sự khái quát hợp tác văn hóa Việt
Nam ASEAN.
Vấn đề quan hệ Việt Nam Inđônêxia cũng đ-ợc một số sinh viên chọn
làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Đại học và một số tác giả viết bài đăng trên báo
Nhân Dân,...
2.3 Khảo sát các nguồn t- liệu viết về quan hệ Việt Nam Inđônêxia,
chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:
1/ Các tài liệu mà chúng tôi ®· dÉn ra ë trªn ®Ịu Ýt nhiỊu ®Ị cËp đến
quan hệ Việt Nam Inđônêxia. Tuy nhiên đa số các công trình ấy chỉ mới
phản ánh đ-ợc một lĩnh vực hoặc một giai đoạn cụ thể của mối quan hệ hợp
tác Việt Nam Inđônêxia.
2/ Mặc dầu đà có một số sinh viên chọn đề tài quan hệ Việt Nam
Inđônêxia làm Luận văn tốt nghiệp Đại học nh-ng các luận văn mà chúng tôi
tiếp cận đ-ợc thì ch-a có một tác giả nào nghiên cứu mối quan hệ này trong
giai đoạn 1991 - 2001.
3/ Đa số các công trình trên đều kết luận quan hệ Việt Nam Inđônêxia
là mối quan hệ hợp tác tốt đẹp diễn ra trong suốt chiều dài lịch sử. Mối quan

hệ này có vai trò, tác dụng quan trọng trong việc duy trì hòa bình, ổn định và
phát triển ở khu vực ĐNA.
2.4. Những kết quả nghiên cứu kể trên đ-ợc chúng tôi tham khảo, tiếp
thu có chọn lọc và kế thừa khi thực hiện luận văn này. Từ góc độ lịch sử, tác
giả luận văn tập trung trình bày một cách hệ thống mối quan hệ hợp tác Việt
Nam Inđônêxia giai ®o¹n 1991 - 2001 – mét giai ®o¹n quan träng và phát
triển nhất trong lịch sử quan hệ hai n-ớc tõ tr-íc ®Õn nay.
3. Mơc ®Ých, nhiƯm vơ cđa ®Ị tài

3.1. Mục đích:
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi h-ớng tới làm sáng tỏ một số vấn đề
sau đây:
3.1.1. Tác giả luận văn tập trung trình bày có hệ thống các vấn đề cơ bản
về mối quan hệ Việt Nam Inđônêxia trong tiến trình lịch sử xây dựng và phát
triển của hai đất n-ớc giai đoạn 1991-2001. Đây là mối quan hệ t-ơng đối tốt


11

đẹp của hai n-ớc trong khu vực ĐNA đ-ợc xây dựng và phát triển trong suốt
chiều dài lịch sử. Thực tế cho thấy, mối quan hệ này đÃ, đang và sẽ là
những nhân tố quan trọng tác động tới sự phát triển của mỗi n-ớc.
3.1.2. Quan hệ hữu nghị, hợp tác, đoàn kết giữa Việt Nam và Inđônêxia
giai đoạn 1991-2001 là mối quan hệ t-ơng đối toàn diện. Từ 1991 đến 2001 là
giai đoạn mà mối quan hệ Việt Nam ASEAN nói chung, Việt Nam
Inđônêxia nói riêng phát triển hơn những giai đoạn khác. Do đó, khi nghiên
cứu quan hệ Việt Nam Inđônêxia giai đoạn này cho phép chúng ta thấy đ-ợc
những tiến bộ của mỗi n-ớc trong xu thÕ héi nhËp cđa khu vùc vµ thÕ giới.
3.1.3. Quan hệ Việt Nam Inđônêxia giai đoạn 1991-2001 là mối quan
hệ phát triển đ-ợc kế thừa từ truyền thống. Nó thể hiện sự hợp tác, đoàn kết vì

mục tiêu cùng xây dựng ĐNA ổn định, hòa bình. Do vậy, qua luận văn này
giúp chúng ta thấy đ-ợc những đóng góp thiết thực của quan hệ Việt Nam
Inđônêxia trong sự phát triển chung của toàn ĐNA.
3.1.4. Nghiên cứu quan hệ Việt Nam Inđônêxia giai đoạn 1991-2001
sẽ cung cÊp cho chóng ta nh÷ng kiÕn thøc vỊ quan hƯ hai n-ớc trong lịch sử một
cách liên tục, không gián đoạn. Từ đó, chúng ta có những chính sách phù hợp để
thúc đẩy mối quan hệ này phát triển hơn. Đồng thời nó cũng giúp các nhà lÃnh đạo
Việt Nam rót ra mét sè kinh nghiƯm trong quan hƯ ViƯt Nam với các n-ớc khác ở
ĐNA.
Mục đích của luận văn không nằm ngoài việc làm sáng tỏ các vấn đề nêu
trên.
3.2. Nhiệm vụ:
Quan hệ Việt Nam Inđônêxia là một trong những yếu tố quan trọng
góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam cũng nh- của Inđônêxia. Do
vậy, viƯc nghiªn cøu néi dung quan hƯ ViƯt Nam – Inđônêxia trong lịch sử,
trong đó có giai đoạn 1991-2001 là nhiệm vụ khoa học cần thiết góp phần làm
tăng thêm hiểu biết lịch sử của hai n-ớc. Đồng thời, thông qua mối quan hệ
này giúp chúng ta nhận thức đ-ợc cơ sở lý luận và thực tiễn của mối quan hệ
Việt Nam Inđônêxia trong những giai đoạn tiếp theo. Trên cơ sở đó, tác giả
luận văn cố gắng giải quyết những nhiệm vụ chính sau đây:


12

3.2.1. Tác giả hệ thống những thành tựu chủ yếu trong quan hệ hữu
nghị, hợp tác Việt Nam Inđônêxia trên một số lĩnh vực: chính trị, kinh tế,
văn hóa, giáo dục, thể dục thể thao từ trước đến năm 2001, trong đó chú
trọng nhất là giai đoạn 1991-2001. Từ đó, tác giả rút ra những nhận xét về mối
quan hệ này.
3.2.2. Tác giả cố gắng trình bày một số nhân tố tác động đến quan hệ

Việt Nam Inđônêxia rồi rút ra những đặc điểm về thuận lợi ,khó khăn và nêu
lên triển vọng của mối quan hệ đó.
3.2.3. Trên cơ sở những thành tựu của quan hệ Việt Nam - Inđônêxia, tác
giả luận văn cố gắng làm rõ vai trò của nó trong quá trình phát triển của Việt Nam,
đặc biệt trong quá trình thực hiện đ-ờng lối đổi mới của Đảng ta trong giai đoạn
hiện nay.
3.2.4. Từ thực tế quan hệ Việt Nam Inđônêxia, tác giả cố gắng rút ra
một số bài học trong quan hệ hai n-ớc, b-ớc đầu phác thảo một số giải pháp
góp phần làm tăng c-ờng quan hệ hai n-ớc Việt Nam Inđônêxia cũng nhtrong quan hệ Việt Nam với ASEAN.
Trên đây là một số nhiệm vụ mà tác giả đặt ra, hy vọng khi thực hiện
luận văn này, các nhiệm vụ đó đều đ-ợc giải quyết.
4. Giới hạn của Đề Tài

Đề tài Quan hệ Việt Nam Inđônêxia giai đoạn 1991-2001 được
chúng tôi giới hạn bởi hai mặt chính sau đây:
4.1. Về thời gian: Thời gian nghiên cứu của luận văn đ-ợc giới hạn bởi
mốc mở đầu là năm 1991 và mốc kết thúc kết thúc là năm 2001. Tuy nhiên, là
một đề tài sử học, luận văn không thể không đề cập đến một số nội dung liên
quan ở thời kỳ tr-ớc năm 1991 nhằm làm rõ sự phát triển của mối quan hệ
Việt Nam Inđônêxia trong tiến trình lịch sử một cách có hệ thống.
Chúng tôi lấy mốc mở đầu của đề tài là năm 1991 vì hai lý do chính sau
đây:
Thứ nhất, theo chúng tôi, từ năm 1991 quan hệ Việt Nam ASEAN nói
chung, quan hệ Việt Nam với từng n-ớc ở ĐNA nói riêng có b-ớc phát triển
vượt bậc. Nguyên nhân cơ bản của sự phát triển này là vấn đề Cămpuchia đÃ
đ-ợc giải quyết (Hiệp định Pari về Cămpuchia ký 10/1991). Trong số c¸c n-íc


13


ASEAN thì Inđônêxia là n-ớc có vai trò to lớn đối với việc tìm kiếm những
giải pháp chính trị cho vấn đề Cămpuchia. Thông qua nhiều cuộc gặp không
chính thức tại Giacácta (Jakacta Informal Meeting, viết tắt JIM), Inđônêxia đÃ
đóng vai trò kéo các n-ớc ASEAN xích lại gần Việt Nam hơn.
Thứ hai, về phía Việt Nam , năm 1991 đà tiến hành Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VII. Đại hội đà tiếp tục đ-ờng lối đổi mới đ-ợc khởi x-ớng từ Đại
hội VI. Trong đó đ-ờng lối đối ngoại mà Đại hội VII đưa ra là: hợp tác vì
hòa bình cùng có lợi với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trịtrên
nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình [46, 88].
Chúng tôi lấy mốc kết thúc của đề tài là năm 2001 bởi vì hai lý do chính
sau đây:
Thứ nhất, theo chúng tôi, năm 2001 là năm mà Inđônêxia và Việt Nam
diễn ra nhiều cuộc thăm viếng lẫn nhau giữa các nhà lÃnh đạo đại diện cho hai
n-ớc: Tổng thống Inđônêxia Mêgaoati sang thăm Việt Nam (tháng 8/2001);
Chủ tịch n-ớc Việt Nam Trần Đức L-ơng sang thăm Inđônêxia (tháng
11/2001).
Thứ hai, từ tháng 7/2001, bà Megaoati lên nhậm chức Tổng thống thay cho
ông Oahít, b-ớc đầu đ-a tình hình khủng hoảng chính trị ở Inđônêxia dần đi vào
ổn định.
4.2. Về nội dung: Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ
Việt Nam Inđônêxia trong giai đoạn 1991-2001,cụ thể là nghiên cứu mối
quan hệ đó trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và một số lĩnh vực khác nh- giáo
dục, văn hóa, thể dục thể thao Trong luận văn này, tác giả cố gắng trình bày
những nhân tố ảnh h-ởng đến mối quan hệ Việt Nam Inđônêxia qua từng
thời kỳ: tr-ớc năm 1991, 1991-2001. Đồng thời tác giả rút ra những nhận xét,
nêu lên triển vọng của mối quan hệ này.
5. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu

5.1. Nguồn t- liệu: Khi tiến hành thực hiện luận văn này, ngoài việc sử
dụng các tài liệu về chủ nghĩa Mác Lênin làm cơ sở lý luận và cơ sở ph-ơng

pháp luận nghiên cứu thì nguồn t- liệu chủ yếu đ-ợc tác giả khai thác và sử
dụng bao gồm:


14

- Một số văn kiện của Đảng, Nhà n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt
Nam (văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX); một số tác
phẩm của các nhà lÃnh đạo Đảng và Nhà n-ớc; văn bản các cuộc Hội thảo Việt
Nam Inđônêxia; tài liệu về các cuộc thăm viếng lẫn nhau của lÃnh đạo, đoàn
các cấp mỗi n-ớc.
- Các tài liệu về quan hệ hai n-ớc Việt Nam Inđônêxia l-u trữ ë Bé
Ngo¹i giao, Häc viƯn Quan hƯ quan hƯ Qc tế, Bộ Văn hóa Thông tin, Đại sứ
quán Inđônêxia tại Hà Nội; các số liệu ở Bộ Th-ơng mại, Bộ Kế hoạch - Đầu

- Các t- liệu về lịch sử Inđônêxia, lịch sử ĐNA, luận án Tiến sỹ, luận
văn Thạc sỹ ngành lịch sử hoặc các ngành liên quan đến quan hệ Việt Nam
Inđônêxia l-u trữ ở khoa Lịch sử, khoa Quốc tế học, khoa Ph-ơng Đông họcĐại học KHXH và Nhân văn Hà Nội; khoa Lịch sử - Đại học Vinh; Th- viện
Viện Sử học, Viện Nghiên cứu ĐNA, Th- viện Quốc gia Việt Nam, Th- viện
Quân đội nhân dân Việt Nam
- Các bài viết đăng trên báo và tạp chí: Báo Nhân Dân, Nghiên cứu
Quốc tế, Nghiên cứu ĐNA
- Một số bài viết hoặc tác phẩm của các tác giả n-ớc ngoài (đà dịch
ra tiếng Việt) có liên quan đến đề tài nh- của tác giả Madi Soesstro,...
Trên đây là một số nguồn t- liệu mà tác giả luận văn tiếp cận đ-ợc.
Song, điều băn khoăn là chúng tôi ch-a tiếp cận đ-ợc nhiều công trình nghiên
cứu của các học giả n-ớc ngoài về quan hệ Việt Nam Inđônêxia. Đó chính là
khó khăn làm hạn chế đến chất l-ợng của luận văn.
5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài Quan hệ Việt Nam Inđônêxia giai đoạn 19912001, chúng tôi không coi đó là mối quan hệ hoàn toàn mới mà thực sự nó có

tiền đề từ trong lịch sử, đ-ợc phát triển qua từng giai đoạn nhất định. Do vậy,
chúng tôi đà sử dụng các ph-ơng pháp chính là ph-ơng pháp lịch sử và
ph-ơng pháp logíc. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng một số ph-ơng pháp định
l-ợng (thống kê toán học) để xử lý c¸c sè liƯu cơ thĨ.


15

Từ các nguồn t- liệu tiếp cận đ-ợc, với những ph-ơng pháp nghiên cứu
nêu trên, tác giả luận văn cố gắng khai thác và xử lý các thông tin một cách
khách quan và trung thực.
6. đóng góp của luận văn

6.1. Luận văn là công trình tập hợp, hệ thống hóa các nguồn t- liệu và
những kết quả nghiên cứu về quan hệ Việt Nam Inđônêxia từ năm 1945 đến
năm 2001 trên một số lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, du
lịch... Với nguồn t- liệu này, luận văn phần nào giúp chúng ta có đ-ợc cách
nhìn tổng quan và hiểu biết thêm về lịch sử quan hệ Việt Nam - Inđônêxia.
6.2. Trên cơ sở những gì cho phép, tác giả luận văn đà xác định đ-ợc
những nhân tố tác động đến sự phát triển của mối quan hệ Việt Nam
Inđônêxia qua từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Đồng thời, chúng tôi cũng đ-a ra
những néi dung chÝnh cđa mèi quan hƯ ViƯt Nam – Inđônêxia giai đoạn 19912001, rút ra nhận xét và nêu ra một số dự báo về mối quan hệ này trong t-ơng
lai. Nội dung quan hệ Việt Nam Inđônêxia giai đoạn 1991-2001 là phần chủ
yếu của luận văn. Thông qua những nội dung đó, luận văn phần nào làm rõ sự
đóng góp của quan hệ Việt Nam Inđônêxia đối với sự phát triển kinh tế xÃ
hội của mỗi n-ớc và sự đóng góp của Việt Nam trong việc xây dựng ĐNA
thành một khu vực hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Đồng thời, nó
giúp chúng ta rút ra một số kinh nghiệm và xây dựng những giải pháp phù hợp
thúc đẩy quan hệ Việt Nam Inđônêxia phát triển hơn.
6.3. Là đề tài nghiên cứu lịch sử theo h-ớng chuyên đề, luận văn tr-ớc

hết phục vụ cho việc giảng dạy, biên soạn bài giảng, sau nữa là một nguồn tliệu quan trọng về lịch sử quan hệ Việt Nam Inđônêxia.
7. Bố cục của luận văn

Luận văn dưới tiêu đề Quan hệ Việt Nam Inđônêxia giai đoạn 19912001 gồm112 trang. Ngoài phần mở đầu 10 trang, kết luận 3 trang, tài liệu
tham khảo 6 trang, phụ lục 9 trang, phần nội dung gồm ba ch-ơng chính:
Ch-ơng 1: Quan hệ Việt Nam Inđônêxia thời kỳ tr-ớc năm 1991
Ch-ơng 2: Quan hệ Việt Nam Inđônêxia từ năm 1991 đến năm 1995
Ch-ơng 3: Quan hệ Việt Nam Inđônêxia từ năm 1995 đến năm 2001


16

B.Nội dung
ch-ơng 1
Quan hệ Việt Nam Inđônêxia thời kỳ tr-ớc năm 1991

1.1. Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Inđônêxia
thời kỳ tr-ớc năm 1991

1.1.1. Sự t-ơng đồng về hoàn cảnh lịch sử và văn hóa.
Vốn là hai quốc gia ở khu vực ĐNA, Việt Nam và Inđônêxia đều đ-ợc
coi là nơi đà từng chứng kiến những b-ớc đi đầu tiên của loài ng-ời. Nhiều dấu
tích văn hoá t-ơng tự nhau đ-ợc các nhà khảo cổ tìm thấy trên lÃnh thổ hai
n-ớc (trống đồng). Trong suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam và Inđônêxia đÃ
từng trải qua cuộc đấu tranh lâu dài chống chủ nghĩa thực dân. Nhân dân Việt
Nam và nhân dân Inđônêxia đều thấm thía nỗi đau của ng-ời dân mất n-ớc.
Họ đều -ớc ao đ-ợc sống trong hòa bình độc lập. Năm 1945, khi Nhật đầu
hàng Đồng minh, thời cơ cách mạng đến, cả Inđônêxia và Việt Nam đều giành
đ-ợc độc lập. Nền độc lập ấy ra đời ch-a đ-ợc bao lâu thì cả Việt Nam và
Inđônêxia lại bị thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc trở lại (Pháp xâm l-ợc Việt

Nam, Hà Lan xâm l-ợc Inđônêxia). Nhân dân hai n-ớc lại phải chiến đấu để
bảo vệ nền độc lập của mình. Có lẽ từ những nét t-ơng đồng về lịch sử và văn
hóa ấy đà tạo cho Việt Nam và Inđônêxia có sự t-ơng đồng về quan điểm và
mục đích: bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng hòa bình thế giới. Cho nên Việt
Nam và Inđônêxia luôn thông cảm, giúp đỡ, hợp tác với nhau trong cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc nhằm thoát khỏi sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Không phải ngẫu nhiên mà các học giả Inđônêxia ®· tõng thõa nhËn
trong cc Héi th¶o ViƯt Nam – Inđônêxia vì hòa bình ổn định hữu nghị và
hợp tác ở ĐNA rằng: những lý do để hai bên tôn trọng lẫn nhau là rất rõ
ràng. Cuộc đấu tranh anh dũng cho độc lập dân tộc của Việt Nam cũng là tài
sản của ĐNA. Việt Nam và Inđônêxia hiểu đ-ợc giá trị của độc lập bởi vì họ


17

hiểu đ-ợc tầm quan trọng của những quyền dân tộc cơ bản và do đó họ đà phải
hy sinh nhiều nhất [96, 112]. Đồng thời, phía Inđônêxia cũng khẳng định:
có chung hoàn cảnh lịch sử, cùng chia sẻ những suy nghĩ về quyền độc lập
dân tộc, cùng tôn trọng lẫn nhau nên Việt Nam và Inđônêxia đà có quan hệ với
nhau từ rất sớm. Mặc dù có sự khác nhau vỊ hƯ thèng chÝnh trÞ - t- t-ëng
nh­ng ViƯt Nam và Inđônêxia vẫn thấy ấm áp trong quan hệ [96, 113].
Điều này đà trở thành một nhân tố tác động tích cực góp phần thúc dẩy
hợp tác giữa hai n-ớc ngày càng phát triển, tạo cơ sở cho hai n-ớc ngày càng
xích lại gần nhau hơn.
1.1.2. Yếu tố quan hệ truyền thống
Có lẽ chính sự t-ơng đồng về văn hóa và t-ơng đồng về hoàn cảnh lịch
sử đà tạo cho Việt Nam và Inđônêxia có mối quan hệ tốt đẹp. Chúng ta đều
biết, Việt Nam Inđônêxia có quan hệ truyền thống lâu đời. Trong thời kỳ
hiện đại, mối quan hệ truyền thống này lại đ-ợc cố Chủ tịch Hồ Chí Minh và
cố Tổng thống Xucácnô cùng nhân dân hai n-ớc vun đắp thêm. Tuy nhiên, vấn

đề mà chúng tôi muốn nói ở đây là mối quan hệ truyền thống này đ-ợc biểu
hiện nh- thế nào và nó có tác động gì đến sự phát triển trong quan hệ hai n-ớc.
Nếu xét về cội nguồn lịch sử thì Việt Nam và Inđônêxia đà có sự giao l-u từ
rất sớm (thế kỷ X-XI). Nh-ng mÃi đến năm 1964, Việt Nam và Inđônêxia mới
thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp Đại sứ. Nếu làm phép so sánh với các n-ớc
khác trong khu vực ĐNA thì Việt Nam và Inđônêxia là hai n-ớc thiết lập quan
hệ ngoại giao ở cấp Đại sứ vào loại sớm thứ hai (Việt Nam Lào 1962, ViÖt
Nam – Malaixia, Xingapo 1973, ViÖt Nam – Mianma 1975, Việt Nam Thái
Lan, Philipin 1976, Việt Nam Brunây 1992). Mối quan hệ Việt Nam
Inđônêxia đ-ợc duy trì liên tục, không gián đoạn từ 1945 đến nay. Có thĨ vÝ
quan hƯ trun thèng nh- lµ chÊt keo kÕt dính các giai đoạn của mối quan hệ
Việt Nam Inđônêxia từ quá khứ đến hiện tại và cả trong t-ơng lai. Bởi lẽ, khi
Việt Nam hoạch định đ-ờng lối ngoại giao với Inđônêxia (hoặc Inđônêxia với
Việt Nam) thì Việt Nam luôn xem xét lịch sử quan hệ với Inđônêxia nh- thế
nào. Nếu đó là mối quan hệ tốt đẹp trong quá khứ thì hiện tại và t-ơng lai sẽ
chịu nhiều tác động tốt và ng-ợc lại. Thực tiễn đà cho chúng ta thấy rằng:
nếu giữa các nước Đông Dương và các n-ớc ASEAN nói chung có vấn đề với


18

nhau thì giữa Việt Nam và Inđônêxia lại không có vấn đề gì gay cấn. Nếu giữa
Inđônêxia và một số n-ớc ĐNA khác không có vấn đề gì với nhau nh-ng lại
ch-a có nhiều thân thiện quan hệ hữu nghị tốt đẹp trong lịch sử thì giữa Việt
Nam và Inđônêxia chẳng những không có vấn đề gì với nhau mà còn có quan
hệ tốt đẹp do lịch sử để lại. Đây là một truyền thống quý báu khiến hai dân tộc
chúng ta tăng cường sự hiểu biết, gần gũi với nhau [96, 101].
Qua sự phân tích ở trên, chúng ta thấy rằng, yếu tố quan hệ truyền thống
sẽ tác động đến mối quan hệ Việt Nam Inđônêxia hiện tại và t-ơng lai. Đây
là yếu tố tác động tích cực, thúc đẩy quan hệ Việt Nam và Inđônêxia phát triển

trên nhiỊu lÜnh vùc. NÕu mèi quan hƯ trun thèng tèt đẹp này kết hợp với
chính sách ngoại giao tích cực và sự phát triển kinh tế xà hội của mỗi n-ớc
tốt thì sẽ tạo nên sức cộng hưởng kích thích mối quan hệ Việt Nam
Inđônêxia phát triển tốt hơn.
1.1.3. Chính sách ngoại giao và tình hình kinh tế xà hội của mỗi n-ớc
Chính sách ngoại giao của mỗi n-ớc cũng là một yếu tố có tác động
không nhỏ đến quan hệ với n-ớc khác. Do đó, khi một n-ớc có sự thay đổi
đ-ờng lối ngoại giao thì mèi quan hƯ ®ã cịng cã nhiỊu biÕn ®éng theo. Trong
quan hệ Việt Nam Inđônêxia điều đó đ-ợc chứng minh khá rõ ràng. Sau đây
là một số nét về chính sách ngoại giao của Inđônêxia và Việt Nam ít nhiều có
tác động đến quan hệ hai n-ớc thời kỳ tr-ớc năm 1991.
Phía Inđônêxia, trải qua hơn 350 năm d-ới ách thống trị thực dân,
Inđônêxia luôn thể hiện mình là một n-ớc yêu chuộng nền độc lập dân tộc. Khi
giành đ-ợc độc lập, họ nêu cao học thuyết tự c-ờng quốc gia, tự c-ờng khu vực với
phương châm độc lập và tích cực trong đối ngoại [70, 18]. Do vậy, Inđônêxia đÃ
thi hành chính sách đối ngoại hòa bình, không liên kết. Nh-ng chính sách đối
ngoại đó đà có sự thay ®ỉi qua tõng thêi kú, ®Ĩ råi cïng víi những tác động của
những yếu tố khác đà làm cho quan hệ Việt Nam Inđônêxia có sự biến động qua
từng giai đoạn t-ơng ứng.
Giai đoạn 1945-1965, d-ới thời Xucácnô làm Tổng thống, Inđônêxia thi
hành nhiều chính sách đối ngoại tiến bộ, từng bước thể hiện và tiếp cận với
bên ngoài [71, 29], khôn khéo giữ thế trung lập khi một bên là các nước
XHCN với một bên là đế quốc ph-ơng Tây. Inđônêxia đà không tham gia vào


19

bất kỳ một hiệp -ớc quân sự nào, không tán thành việc cho n-ớc ngoài lập căn
cứ quân sự trong khu vực ĐNA. Từ 1960, Inđônêxia đà công khai nghiêng về
phe XHCN, ủng hộ tích cực các Đảng Cộng sản thi hành chính sách chống đế

quốc, giảm các mối quan hệ với ph-ơng Tây, nhận sự giúp đỡ của Liên Xô.
Với chính sách đối ngoại nh- vậy, Inđônêxia và Việt Nam càng thân thiện, gần
gũi nhau hơn.
Giai đoạn 1965-1975. Đây là thời kỳ đầu cầm quyền của Tổng thống
Xuhắctô. Với đ-ờng lối ngoại giao của Inđônêxia có nhiều thay đổi so với thời
Xucácnô đà làm cho quan hệ Việt Nam Inđônêxia có phần lạnh nhạt.
Inđônêxia đà nghiêng sang ph-ơng Tây, tăng c-ờng quan hệ với Mỹ và các đế
quốc khác để tìm kiếm những khoản đầu t- và viện trợ. Tuy nhiên, với mục
đích phát triển kinh tế lấy xuất khẩu làm trọng tâm, Inđônêxia cũng đà mở
rộng quan hệ với các n-ớc ASEAN và các n-ớc châu á khác.
Giai đoạn 1975-1989, với thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975,
các n-ớc ASEAN đà dần có quan hệ thân thiện với Việt Nam hơn, trong đó
Inđônêxia là n-ớc tiên phong. Đồng thời, từ sau sự kiện Inđônêxia đ-a quân
vào chiếm đóng và sát nhập Đông Timo bất chấp sự phản đối của d- luận quốc
tế (1974), Inđônêxia đà tìm cách quan hệ khéo léo để lấy lại hình ảnh của
mình đà bị mờ nhạt do sự kiện đó [71, 31]. Trong những năm 80, Inđônêxia đÃ
tăng cường tham gia vào giải quyết các vấn đề khu vực, đặc biệt là vấn đề
Cămpuchia. Trong vấn đề này, Inđônêxia đóng vai trò như là chiếc cầu nối
các n-ớc ASEAN với các n-ớc Đông D-ơng xích lại gần nhau thông qua các
cuộc gặp không chính thức tại Giacácta (JIM1, JIM2, IMC).
Về phía Việt Nam, chúng ta luôn tôn trọng dân chủ văn minh trên
nguyên tắc bình đẳng, hữu nghị, cùng có lợi với tất cả các n-ớc. Năm
1951,Chủ tịch Hồ Chí Minh đà tuyên bố với thế giới: Chính phủ Việt Nam
dân chủ cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với bất cứ n-ớc nào tôn
trọng quyền bình đẳng, chđ qun l·nh thỉ,…chđ qun qc gia cđa ViƯt
Nam ®Ĩ cùng nhau bảo vệ hòa bình thế giới [51, 8]. Trên tinh thần đó, sau
thắng lợi năm 1975, Việt Nam đà công bố chính sách bốn điểm, bày tỏ quan
điểm của mình trong quan hệ với các n-ớc ĐNA. Bốn nguyên tắc đó là:



20

1/ Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lÃnh thổ của nhau, không
xâm l-ợc lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng
cùng có lợi để tồn tại hòa bình.
2/ Không để lÃnh thổ của mình cho bất cứ n-ớc nào làm căn cứ quân sự
xâm lược hoặc can thiệp nước khác
3/ Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giềng tốt đẹp, trên cơ sở bình đẳng
cùng có lợi, giải quyết vấn đề tranh chấp trong khu vực thông qua th-ơng
l-ợng theo tinh thần bình đẳng, hữu nghị, tôn trọng lẫn nhau.
4/ Phát triển sự hợp tác giữa các n-ớc trong khu vực, xây dựng đất n-ớc
phát triển hòa bình [56, 61-62].
Chính sách bốn điểm này rất phù hợp với nội dung của Hiệp -ớc Bali
(1976), nên đà đ-ợc các n-ớc ASEAN (trong đó có Inđônêxia) nhiệt liệt hoan
nghênh. Nó có ý nghĩa như là sự bình thường hóa quan hệ với tất cả các nước
ASEAN [56, 62]. Đặc biệt từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ
VI (1986), với đ-ờng lối ngoại giao mới, Việt Nam đà ngày càng chú trọng
hơn đến quan hệ hợp tác với các n-ớc trong khu vực. Đ-ờng lối đối ngoại này
của Việt Nam là yếu tố tác động thuận lợi đến sự phát triĨn quan hƯ ViƯt Nam
– ASEAN nãi chung, quan hƯ Việt Nam Inđônêxia nói riêng. Nếu nh- tr-ớc
đây, có lúc Việt Nam coi ASEAN nh- là tổ chức liên minh quân sự trá hình
ủng hộ Mỹ chống phá cách mạng Việt Nam và nhìn nhận về Inđônêxia với con
mắt có sự hoài nghi thì từ nửa sau những năm 70, mối quan hệ Việt Nam
Inđônêxia đà diễn ra theo chiều h-ớng tốt đẹp hơn.
Quan hệ Việt Nam Inđônêxia cũng chịu sự chi phối của tình hình
kinh tế - xà hội ở bản thân mỗi n-ớc, bởi lẽ trong quá trình xây dựng và phát
triển đất n-ớc không phải lúc nào cũng diễn ra theo chiều h-ớng tích cực. Hơn
nữa, chính sách ngoại giao của từng n-ớc cũng cần phải phù hợp với tình hình
kinh tế - xà héi qua tõng thêi kú. Sù x¸o trén hay ỉn định của tình hình kinh tế
chính trị xà hội ở mỗi n-ớc có tác động (tiêu cực hoặc tích cực) đến quan

hệ Việt Nam Inđônêxia.
Từ những năm 60 đến giữa những năm 90, nền kinh tế Inđônêxia phát
triển tốt theo h-ớng xuất khẩu và mở cửa nên Inđônêxia chú ý nhiều đến sự
hợp tác, buôn bán với bên ngoài để thu hút đầu t-. Trong khi đó, ViÖt Nam


21

đang phải kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc ác liệt (1954-1975) nên ch-a có
điều kiện thực thi các hoạt động khác. Từ 1975 đến cuối những năm 80, mặc
dầu đất n-ớc đà hòa bình t-ơng đối nh-ng Việt Nam đang gặp rất nhiều khó
khăn, khủng hoảng kinh tế trầm trọng, ®­êng lèi kinh tÕ chđ u “h­íng néi”.
§iỊu ®ã cho chóng ta thÊy sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· hội của Việt Nam và
Inđônêxia giai đoạn tr-ớc 1991 có nhiều trái ng-ợc nhau. Do vậy nó đà ít
nhiều tác động không tốt đến quan hệ hai n-ớc này.
1.1.4. Tình hình khu vực và quốc tế
Tình hình khu vực và quốc tế (gọi chung là môi tr-ờng quốc tế) là nhân
tố tác động th-ờng xuyên đến lịch sử quan hệ Việt Nam Inđônêxia. Đây là
nhân tố tác động có tính chất hai chiều. Điều đó có nghĩa là khi môi tr-ờng
quốc tế thuận lợi, nó sẽ trở thành nhân tố tác động tích cực. Ng-ợc lại, khi môi
tr-ờng quốc tế xấu đi, nó trở thành nhân tố tác động tiêu cực. Sau đây, chúng
tôi xin khái quát những nét chính của tình hình khu vực và quốc tế tác động
đến quan hệ Việt Nam Inđônêxia giai đoạn tr-ớc năm 1991 (có khi tác động
cả sau 1991).
ĐNA là vùng giàu tài nguyên, lại có vị trí chiến l-ợc quan trọng, là nơi
phong trào giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ nhất, quyết liệt nhất. Đặc
biệt ở ĐNA phong trào cộng sản rất phát triển (tiêu biểu là ở Việt Nam), có
khả năng lôi cuốn cả ĐNA chuyển động theo con đ-ờng XHCN. Do đó, ĐNA
đà trở thành nơi tranh chấp gay gắt của các n-ớc lớn.
Khi chủ nghĩa thùc d©n cị suy u, Mü nhanh chãng thiÕt lËp chủ

nghĩa thực dân mới ở ĐNA. Mỹ đà gây chiến tranh Đông D-ơng và can thiệp
vào một số quốc gia khác (Philippin, Thái Lan). Những hành động của Mỹ
cùng với sự vận động nội tại của bản thân mỗi n-ớc ở ĐNA đà làm cho ĐNA
chia rẽ thành hai nhóm n-ớc đối địch nhau. Đó là nhóm các n-ớc ASEAN và
nhóm các n-ớc Đông D-ơng. Mỹ còn hợp tác với Nhật, câu kết với Trung
Quốc, có lúc bắt tay với Liên Xô (biểu hiện rõ vào năm 1972), lôi kéo
Inđônêxia về phía mình để chống phá cách mạng Đông D-ơng. Trong quá
trình tiến hành chiến tranh ở Việt Nam (và Đông D-ơng), Mỹ vừa chiến tranh
bằng bạo lực, vừa chiến tranh bằng ngoại giao thông qua việc chia rẽ các n-ớc
ĐNA. Mỹ đà lập nên cái gọi là Tổ chức phòng thủ tập thể ĐNA(SEATO),


22

nhằm lôi kéo một số nước ĐNA (như Thái Lan, Philipin) ủng hộ mình trong
chiến tranh Đông D-ơng. Hậu quả là làm cho tình hình ĐNA trở nên căng
thẳng. Nh-ng, kết cục Mỹ đà thất bại trong chiến tranh Việt Nam, uy tín của
Mỹ bị giảm sút trên tr-ờng quốc tế. Cay cú tr-ớc sự thất bại này, Mỹ đà tiến
hành cấm vận nhằm cô lập Việt Nam với bên ngoài.
Suốt hơn 20 năm chống Mỹ cứu n-ớc (1954-1975), nhân dân Việt Nam
dồn tất cả của cải và sức lực để giành cho kỳ đ-ợc chiến thắng. Do vậy, Việt
Nam ch-a có điều kiện để tiến hành những hoạt động khác. Trong khi đó,
Inđônêxia là đất n-ớc xây dựng và phát triển theo con đ-ờng t- bản chủ nghĩa
trong điều kiện hòa bình. Đồng thời, từ năm 1964, khi ông Xuhắctô lên làm
Tổng thống, quan hệ Inđônêxia Mỹ xích lại gần nhau nên quan hệ Việt Nam
- Inđônêxia có phần hạn chế. Bên cạnh đó, các n-ớc lớn luôn tìm cách khoét
sâu mâu thuẫn giữa các n-ớc ASEAN với các n-ớc Đông D-ơng để cô lập Việt
Nam. Còn các n-ớc ASEAN thì cho rằng, nếu cách mạng Đông D-ơng nói
chung và cách mạng Việt Nam nói riêng thắng lợi, chủ nghĩa cộng sản sẽ lan
rộng khắp ĐNA, nên họ ®· co cơm víi nhau đng hé Mü thùc hiƯn chiến tranh

ở Đông D-ơng nhằm bảo vệ lợi ích riêng của mình [102, 48]. Mặc dù
Inđônêxia là n-ớc duy nhất không cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam
nh-ng tình hình phức tạp đó của khu vực cũng làm cho quan hệ Việt Nam
Inđônêxia gặp nhiều khó khăn.
Trong những năm 70, 80 của thế kỷ XX, do Trung Quốc thi hành chính
sách n-ớc lớn trong khu vực, tìm cách chia rẽ các n-ớc Đông D-ơng, gây ảnh
h-ởng trong các n-ớc Đông Nam á, nên quan hệ Việt Nam Inđônêxia cũng
chịu sự chi phối của mối quan hệ phức tạp giữa các n-ớc ASEAN với Trung
Quốc.
Trong suốt thời gian dài từ sau khi Hiệp định Pari về Việt Nam đ-ợc ký
kết, Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, ở ĐNA diễn ra sự đối đầu căng
thẳng giữa hai nhóm n-ớc từ sau khi Hiệp định Pari về Việt Nam đ-ợc ký kết,
Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, tình hình ở ĐNA đà có phần dịu
xuống. Nh-ng từ năm 1979, tình hình ĐNA lại đi vào giai đoạn căng thẳng hơn
bao giờ hết. Đầu những năm 70, bọn Pônpốt diệt chủng đà có những biểu hiện
chống phá cách mạng Việt Nam. Tháng 12/1978, chúng đà huy ®éng lùc l-ỵng


23

lớn tiến đánh một số tỉnh Tây Nam Việt Nam. Sau khi truy đuổi bọn Pônpốt đến
tận Phnômpênh, theo yêu cầu của Chính phủ Cách mạng Campuchia, quân đội
Việt Nam đóng lại ở đó để giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm hoạ diệt
chủng Pônpốt. Với sự kiên này, các n-ớc ASEAN đà cho rằng Việt Nam đem
quân xâm lược Campuchia và họ dựng lên cái gọi là vấn đề Cămpuchia. Do
vậy, các n-ớc ASEAN yêu cầu Việt Nam rút quân khỏi Campuchia thì họ mới
tiến hành quan hệ với Việt Nam [58, 153]. Tình hình ở ĐNA căng thẳng kéo dài
đến cuối những năm 80 mới có những giải pháp hữu hiệu tháo gỡ. Đây là những
nhân tố tác động không tốt đến sự phát triển của quan hệ Việt Nam Inđônêxia
nói riêng, quan hệ Việt Nam - ASEAN nói chung.

Qua sự trình bày ở trên, chúng tôi thấy có những nhân tố tác động tích
cực thúc đẩy quan hệ Việt Nam Inđônêxia phát triển. Song cũng có những
nhân tố tác động tiêu cực làm cản trở sự phát triển của mối quan hệ này. Điều
đáng chú ý là có những nhân tố không chỉ tác động đến quan hệ Việt Nam
Inđônêxia giai đoạn tr-ớc năm 1991 mà còn tác động đến giai đoạn sau 1991.
1.2. Quan hệ Việt Nam Inđônêxia thời kỳ tr-ớc năm 1991

Có thể khái quát quan hệ Việt Nam Inđônêxia (Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà và său này là Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Vệt Nam) thời kỳ tr-ớc
năm 1991 bắt đầu từ khi hai quốc gia tuyên bố ®éc lËp (1945) ®Õn tr-íc khi ký
hiƯp ®Þnh Pari vỊ Cămpuchia (10/1991) thông qua các giai đoạn sau đây:
1.2.1. Giai đoạn 1945-1964
Đây là giai đoạn quan hệ Việt Nam Inđônêxia từ khi hai n-ớc trở
thành các quốc gia độc lập đến khi thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp Đại sứ
thông qua hai giai đoạn nhỏ: 1945-1955, 1955-1964.
Từ đầu những năm 40, cả Việt Nam và Inđônêxia đều bị phát xít Nhật
chiếm đóng (Việt Nam tháng 9/ 1940, Inđônêxia tháng 3/1941). Khi phát xít
Nhật đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện (1945), thời cơ cách mạng đến, cả
Inđônêxia và Việt Nam đà nhanh chóng giành đ-ợc độc lập. Ngày 17/8/1945,
Inđônêxia tuyên bố độc lập và ngày 2/9/1945, n-ớc Việt Nam Dân chủ cộng
hòa ra đời. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam và cách mạng Inđônêxia không
những góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển mà còn mở


24

ra mét thêi kú míi trong quan hƯ gi÷a hai n-ớc. Tuy nhiên, nền độc lập của
hai n-ớc ra đời ch-a đ-ợc bao lâu thì cả Việt Nam và Inđônêxia đều bị thực
dân xâm l-ợc lần thứ hai ( Hà Lan xâm l-ợc Inđônêxia, Pháp xâm l-ợc Việt
Nam). Mặc dù phải tiến hành cuộc kháng chiến gian khổ, nh-ng chính phủ và

nhân dân hai n-ớc luôn dành cho nhau những tình cảm quý báu.
Năm 1947, tại Hội nghị Liên á ở Niu Đêli (ấn Độ), đoàn đại biểu Việt
Nam và Inđônêxia đà trao đổi về tình hình cách mạng mỗi n-ớc và nhất trí
quyết tâm chống chủ nghĩa thực dân. Họ đà bày tỏ sự thấu hiểu về cuộc sống
cơ cực của ng-ời dân mỗi n-ớc d-ới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Chính Tổng thống Xucácnô đà thừa nhận trong tác phẩm Sirinah của mình
rằng: nhân dân Việt Nam và Inđônêxia đang bị đàn áp, bóc lột cùng cực, họ
rất căm thù chủ nghĩa thực dân Cách mạng Inđônêxia và cách mạng Việt
Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới [66, 40]. Để giúp mọi ng-ời
dân Inđônêxia hiểu biết về sự nghiệp chống Pháp của nhân dân Việt Nam,
tháng 5 năm 1950 tại Giacácta, Chính phủ cộng hoà Inđônêxia đà tổ chức một
cuộc triển lÃm tranh ảnh và chiếu phim có nội dung về cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân Việt Nam. Tại buổi triển lÃm này, ngày 20 tháng 5
năm 1950 lần đầu tiên trong lịch sử Inđônêxia, lá cờ đỏ sao vàng của Việt
Nam được kéo lên. Cũng trong năm 1950, Hội ủng hộ Việt Nam kháng
chiến được thành lập nhiều nơi trên đất nước Inđônêxia (ở Gióoc Giacácta,
Xarabaya). Các Hội này đà quyên góp thuốc men, quần áo gửi sang giúp các
chiến sỹ Việt Nam chống Pháp [96, 107].
Sau đó, tại các Hội nghị ở Viên (áo) năm 1951, Hội nghị Côlômbô
(Xiri Lanca) năm 1954, các đoàn đại biểu Việt Nam, Inđônêxia đà có dịp tiếp
xúc, tẻao đổi tình hình cách mạng của nhau. Các đại biểu Inđônêxia vô cùng
phấn khởi tr-ớc những thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Ông Ăng-đô-xô-nô
(Inđônêxia) đà phát biểu tại Hội nghị Viên (1951): Nhân dân Inđônêxia nhiệt
liệt ủng hộ nhân dân Việt Nam chiến đấu. Cuộc chiến đấu này làm cho các
chiến sỹ yêu chuộng hòa bình ở Inđônêxia vô cùng phấn khởi [1, 4]. Đồng
thời khi đề cập đến nguyên nhân thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp
của nhân dân Việt Nam, phía Inđônêxia đà khẳng định: Xét về góc độ dân tộc
Việt Nam mà nói, đó là thắng lợi vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các bạn



25

chiến đấu của ông [1, 4]. Tất cả điều đó chứng tỏ rằng các nhà lÃnh đạo và
nhân dân Inđônêxia rất quan tâm theo dõi tình hình cách mạng cđa ViƯt Nam.
Tõ 1954, sau khi miỊn B¼c ViƯt Nam đ-ợc giải phóng, quan hệ Việt Nam
Inđônêxia có nhiều thuận lợi hơn. Hai n-ớc đà chuẩn bị những điều kiện cần
để thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp Tổng lÃnh sự. Tháng 11/1954, Chính phủ
Inđônêxia đà cử ông Anvaphani vụ tr-ởng vụ ĐNA - Bộ ngoại giao và
Amarami cố vấn Bộ ngoại giao đến Việt Nam để chuẩn bị cho việc thiết lập
quan hệ ngoại giao giữa hai n-ớc.Ngày 11/3/1955, Đại sứ Inđônêxia tại Bắc
Kinh (Trung Quốc) gửi công hàm thông báo cho Việt Nam rằng: Inđônêxia đÃ
công nhận Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa và sẽ thiết lập quan hệ
ngoại giao với Việt Nam, sẽ cử ông Si-oai-đô-óc-đô-giô làm Tổng lÃnh sự
quán ở Hà Nội. Chính phủ Việt Nam rất hoan nghênh quyết định này. Đồng
thời, Việt Nam cho phía Inđônêxia biết sẽ cử ông Ca Văn Thỉnh làm Tổng lÃnh
sự quán ở Inđônêxia. Tháng 12/1955, hai bên đà ký văn bản thiết lËp quan hƯ
ngo¹i giao ë cÊp Tỉng l·nh sù. Theo đó lÃnh sự quán của Inđônêxia đ-ợc đặt ở
Hà Nội , LÃnh sự quán của Việt Nam đặt ở Giacácta. Từ đây, quan hệ Việt
Nam Inđônêxia phát triển sang b-ớc mới.
Từ 1954 đến 1964, mặc dầu đất n-ớc Việt Nam bị chia cắt làm hai miền
với hai chế độ chính trị xà hội khác nhau nh-ng quan hệ giữa Việt Nam Dân
chủ cộng hoà và Inđônêxia vẫn không ngừng phát triển trên nhiều lĩnh vực.
Năm 1955, Inđônêxia đà đăng cai tổ chức Hội nghị á - Phi lần thứ nhất tại
Băng Đung. Đoàn đại biểu Việt Nam do Phó thủ t-ớng kiêm Bộ tr-ởng ngoại
giao Phạm Văn Đồng đà tham gia Hội nghị và góp phần quan trọng cho sự
thành công của Hội nghị.
Một sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong quan hệ Việt Nam Inđônêxia
là chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Suhắctô vào tháng 8/1957. Đây là
sự kiện lịch sử trọng đại trong quan hệ hai nước, là biểu tượng rõ rệt cho
tình hữu nghị giữa hai dân tộc ngày càng đ-ợc củng cố và phát triển, thắt chặt

nhau hơn trong sự nghiệp chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc,
bảo vệ hòa bình thế giới [2, 3]. Trong chuyến thăm này, với tư cách là
nguyên thủ quốc gia, Tổng thống Xucácnô đà phát biểu tr-ớc nhân dân Việt
Nam rằng: Quan hệ Việt Nam Inđônêxia sẽ đời đời bất diệt nhờ nh÷ng quan


×