Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Xây dựng quy trình chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học ở tiểu học và vận dụng vào một số bài học của môn tự nhiên xã hội lớp 4 nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 81 trang )

Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
khoa gdth

======

nguyễn thị hồng yến

XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHUẨN BỊ THÔNG TIN HỖ TRỢ
CHO NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC VÀ VẬN DỤNG
VÀO MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 4

NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO HỌC SINH.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: giáo dục học

Người hướng dẫn:

Thầy giáo CHU TRỌNG TUẤN

Vinh, tháng 5 năm 2003
1


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY



TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
khoa gdth

======
nguyễn thị hồng yến

XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHUẨN BỊ THÔNG TIN HỖ TRỢ
CHO NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC VÀ VẬN DỤNG
VÀO MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 4

NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO HỌC SINH.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Ngành : Giáo dục tiểu học
Chuyên ngành: giáo dục học

2


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

MỤC LỤC
Trang
A. MỞ ĐẦU

1


1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3

5. Phương pháp nghiên cứu

4

3


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

6. Giả thuyết khoa học


4

7. Giới hạn nghiên cứu của luận văn

4

8. Cấu trúc của luận văn

4

9. Đóng góp của luận văn

4

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

6
6

1.1 Thông tin trong dạy học

6

1.2 Thực trạng vấn đề giáo viên chuẩn bị thông tin hỗ trợ

18

cho nội dung dạy học đã có trong sách giáo khoa ở Tiểu

học
Chương II. Quy trình chuẩ bị thơng tin hỗ trợ cho nội dung dạy học

26

nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức cho học sinh Tiểu học
2.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình

26

2.2. Quy trình thực hiện

29

2.3. Quy trình cụ thể

31

ChươngIII Thực nghiệm vận dụng quy trình chuẩn bị thông tin hỗ
.

40

trợ cho nội dung dạy học vào dạy phân môn Điạ lý nhằm
nâng cao hiệu quả nhận thức cho học sinh
3.1. Mục đích và cách tiến hành thực nghiệm

40

3.2. Thang đo


41

3.3. Nghiệm thể và kết quả trắc nghiệm đầu vào của nghiệm thể

42

3.4. Thực nghiệm tác động

44

3.5. Kết quả đầu ra của các nghiệm thể sau thực nghiệm

49

3.6. Độ tin cậy của thực nghiệm

51

C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT SƢ PHẠM

54

1. Kết luận

54

2. Đề xuất sư phạm

55


D. PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU

4

56


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…
TÀI LIỆU THAM KHẢO

HY

71

a. Phần mở đầu
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Bước vào thế kỷ XXI, loài người đã đủ cơ sở để khẳng định vai trị
thơng tin và tri thức. Sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ ở
những thập niên cuối thế kỷ XX trên thế giới đã luận chứng hùng hồn cho dự
báo của Các Mác cách đây trên một thế kỷ: đến một lúc nào đó trình độ lồi
người đạt đến mức: "Tri thức xã hội biến thành lực lượng sản xuất trực tiếp".
Cũng thời điểm đó , Các Mác từng chỉ ra: "Một ngày chúng ta sống biến đổi
bằng một thế kỷ của loài người Nguyên Thuỷ. Nhà tương lai học nổi tiếng
người Mỹ, Alvin Tofler đã viết: "Loài người sau khi đã trải qua nền văn minh
5


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…


HY

nơng nghiệp, văn minh công nghiệp và từ những năm 50 của thế kỷ XX với
sự ra đời của máy tính điện tử, lồi người bước vào nền văn minh trí tuệ".
Song dù trải qua nền văn minh nào thì lồi người cũng thống nhất với nhau ở
một quan điểm cơ bản , đó là nhân loại tồn tại và phát triển khơng thể thiếu
tri thức và thơng tin.
"Xã hội hố thơng tin", "bùng nổ thơng tin", "cập nhật thơng tin" đó
là những thuật ngữ, khái niệm mà trong cuộc sống ngày nay chúng ta thường
sử dụng và nhắc tới. Nhân loại đang bước vào kỷ nguyên thông tin, vào xã
hội được xây dựng trên nền tảng tri thức, vào xã hội học tập. Trong xã hội đó
ai làm chủ, tiếp cận nguồn thơng tin tri thức nhanh nhất, sớm nhất, nhiều nhất
thì cơ hội chiến thắng sẽ thuộc về người đó. Hay thông tin tri thức tạo ra mọi
quyền lực, là động lực của sự phát triển. Thực tiễn đó đặt ra cho giáo dục
nhiều cơ hội, song cũng khơng ít thách thức. Giáo dục với tư cách là "công cụ
chủ yếu tạo nên sự phát triển", là "chìa khóa mở cửa vào tương lai" địi hỏi
phải có nhìn nhận mới mang tính chọn lọc nhưng đa dạng để có thể đi cùng,
đi trước đón đầu sự phát triển. Một thực tế đang tồn tại không chỉ ở nước ta
mà ở hầu hết các nước trên thế giới, đó là: mâu thuẫn giữa nội dung tri thức
sách giáo khoa và sự bùng nổ, gia tăng thông tin đang diễn ra hàng ngày,
hàng giờ. Tri thức sách giáo khoa chỉ là kết quả của sự lựa chọn những tri
thức mang tính lịch sử của một giai đoạn nhất định và khả năng cập nhật
thông tin là không thể thực hiện được. Trong khi ngày nay,học sinh đến
trường khơng chỉ có nhu cầu lĩnh hội nguồn tri thức trong sách giáo khoa mà
các em cịn có nhu cầu tìm hiểu, khám phá các sự vật hiện tượng đa dạng của
thế giới xung quanh. Song điều đó bản thân sách giáo khoa chưa thể đáp ứng
được. Vì thế một yêu cầu được đặt ra trong q trình dạy học là cần đến
những tri thức, thơng tin bên ngồi có liên quan. u cầu đó phù hợp với xu
thế hướng ngoại, khơng chịu bó hẹp trong chương trình sẵn. Đồng thời nó

gắn tri thức sách giáo khoa và thực tiễn với nhau. Nhưng thực tế dạy học hiện

6


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

nay ở trường Tiểu học cho thấy nhiều giờ học không đạt hiệu quả, nội dung
giờ học còn nghèo nàn. Vấn đề "trung thành" với nội dung chương trình Sách
giáo khoa đã được giáo viên nhìn nhận máy móc, thiếu sự linh hoạt, sáng tạo.
Các giờ học hầu như chỉ là sự truyền thụ một chiều những gì sách giáo khoa
có mà khơng tạo ra một sự phát triển mới nào. Ít giáo viên tiến hành "chế
biến" lại nội dung bài học cho phù hợp với trình độ nhận thức , nhu cầu và
hứng thú học tập của học sinh. Phần lớn việc soạn bài, chuẩn bị bài được giáo
viên tiến hành giống sách soạn sẵn và cũng không được tiến hành theo một
quy trình cụ thể nào. Do đó giờ học khơng đạt hiệu quả cao, ít kích thích
được sự hứng thú học tập, tìm hiểu ở học sinh. Đó là chưa kể đến việc chuẩn
bị bài không tốt đã làm cho khơng ít giáo viên lúng túng trước những câu hỏi
"bột phát" của học sinh và cũng khơng ít giáo viên đã tìm mọi cách né tránh
trả lời những câu hỏi đó , bởi họ khơng có sự chuẩn bị về mặt nội dung thông
tin, tri thức về vấn đề mà câu hỏi đề cập. Hay giáo viên khơng dự đốn được
những khó khăn về mặt thơng tin mà nội dung bài học đặt ra cho học sinh.
Điều đó hạn chế rất nhiều sự say mê, khả năng tìm hiểu, khám phá thế giới
xung quanh ở học sinh.
Việc nghiên cứu, tiến hành chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy
học theo một quy trình cụ thể khơng những có ý nghĩa về mặt lý luận mà nó
cịn có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Một mặt góp phần vào việc đổi mới nội dung
dạy học hiện nay ở tiểu học, mặt khác nó giúp giáo viên nắm được những khó

khăn về mặt thơng tin mà học sinh sẽ gặp phải trong khi cố gắng hiểu nội
dung kiến thức. Đồng thời giáo viên dự đốn được những tình huống có thể
xẩy ra để có thể chuẩn bị tốt thơng tin cần thiết, cách xử lý phù hợp góp phần
nâng cao chất lượng , hiệu quả dạy học.
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: "Xây dựng
quy trình chuẩn bị thơng tin hỗ trợ cho nội dung dạy học ở Tiểu học và

7


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

vận dụng vào một số bài học của môn Tự nhiên và xã hội lớp 4 nhằm
nâng cao hiệu quả nhận thức cho học sinh".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Xác định quy trình chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học
nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức cho học sinh và chứng minh tính hiệu quả
của nó trong dạy học ở môn Tự nhiên và xã hội.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

3.1. Nghiên cứu các tài liệu lý luận liên quan đến đề tài.
3.2. Tìm hiểu q trình chuẩn bị thơng tin hỗ trợ cho nội dung bài dạy
trước khi lên lớp của giáo viên.
3.3. Đề xuất quy trình chuẩn bị thơng tin hỗ trợ nội dung dạy học ở
trường Tiểu học.
3.4. Tiến hành thực nghiệm để thu thập kết quả dạy theo quy trình
chuẩn bị thơng tin hỗ trợ cho nội dung dạy học .

4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.

4.1. Khách thể nghiên cứu.
Q trình dạy học mơn Tự nhiên - Xã hội ở lớp 4, 5 -Tiểu học.
4.2. Đối tượng nghiên cứu.
Việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ nội dung dạy học ở trường Tiểu học
theo hướng nâng cao hiệu quả nhận thức cho học sinh ở môn Tự nhiên và xã
hội lớp 4,5. Vận dụng kết quả nghiên cứu vào phân môn Địa lý lớp 4 để
chứng minh.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Phương pháp phân tích lý thuyết, tổng hợp lý thuyết, hệ thống hoá
lý thuyết.
- Các phương pháp phát hiện:Quan sát, điều tra, thực nghiệm.
- Các phương pháp thống kê toán.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:

8


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

Hiệu quả nhận thức của học sinh sẽ được nâng cao, nếu trong quá
trình dạy học, giáo viên chuẩn bị và thực hiện tốt các thông tin bổ sung hỗ trợ
cho nội dung dạy học đã có trong sách giáo khoa.
7. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN:


- Về lý luận: Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu việc chuẩn bị thơng tin
hỗ trợ cho nội dụng dạy học ở môn Tự nhiên xã hội.
- Phần thực nghiệm chứng minh, do hạn chế về thời gian và địa bàn,
nên chỉ tiến hành ở phân môn Địa lý lớp 4 của môn tự nhiên xã hội.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:

A. Mở đầu
B. Nội dung nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Quy trình chuẩn bị thơng tin hỗ trợ cho nội dung dạy
học ở trường Tiểu học và vận dụng vào phân môn Địa lý của môn Tự
nhiên xã hội lớp 4.
Chương 3: Thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm.
C. Kết luận và đề xuất sƣ phạm
9. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN:

9.1. Về lý luận:
Từ hiểu biết về thuyết thơng tin và q trình dạy học cùng thực tiễn
của việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ nội dung dạy học của giáo viên dạy học,
luận văn của chúng tơi sẽ góp phần làm sáng tỏ quy trình chuẩn bị thơng tin
hỗ trợ nội dung dạy học cho môn Tự nhiên xã hội ở bậc Tiểu học.
9.2. Về thực tiễn:
Luận văn đã chứng minh được tính hiệu quả của quy trình chuẩn bị
thơng tin hỗ trợ cho nội dung dạy học trong quá trình dạy học môn Tự nhiên
xã hội lớp 4 ở Tiểu học.

9


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…


HY

b. Nội dung nghiên cứu
Chương I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.

1.1 THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC.

1.1.1 Khái niệm:
Thơng tin là một khái niệm đã có từ lâu. Đây là một khái niệm rất
rộng. Tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực nghiên cứu, mà người ta đưa ra những
định nghĩa khác nhau, giới hạn khái niệm đó lại để phục vụ mục đích nghiên
cứu cụ thể. Chẳng hạn có những cách hiểu sau đây:
- Thông tin là nội dung của thế giới bên ngoài được thể hiện trong sự
nhận thức của con người. (Viner . N).
10


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

- Thơng tin là sự bất định bị thủ tiêu. (Shannon . K) - Thông tin là
việc truyền đưa độ đa dạng. (Esbi.R).
- Thơng tin là thực thể, là độ đo tính phức tạp. (Mole.A)
- Thông tin là xác suất của sự lựa chọn. (Iaglini)
- Thông tin là một phạm trù phản ánh nội dung và hình thức vận động
của các sự vật và hiện tượng, là sự hạn chế tính đa dạng của một hệ thống,

mỗi sự vật đối với môi trường, và tính trật tự của các đối tượng vật chất có
những mối liên hệ biện chứng. (Các nhà điểu khiển học).
- Thông tin là một phạm trù triết học phản ánh sự vận động và tương
tác của các hiện tượng, sự vật và quá trình tư duy. Hay gọn hơn: Thơng tin là
q trình phản ánh và tiếp nhận phản ánh, biến phản ánh thành hiểu biết,
thành tri thức. (Các nhà triết học).
- Thông tin trong hệ thống kinh tế xã hội là sự phản ánh nội dung và
hình thức vận động, liên hệ giữa các đối tượng, các yếu tố của hệ thống đó và
giữa hệ thống đó với môi trường. (Các nhà xã hội học).
- Thông tin là sự chuyển tải văn minh nhân loại và dân chủ xã hội.
(Các chính khách).
Những khái niệm có những khía cạnh nhận biết khác nhau, có thể
hiểu: thơng tin trong dạy học là những tín hiệu được mã hố từ nội dung trí
dục, đó là những tín hiệu mới (tri thức mới) được thầy giáo chuyển tải thơng
qua quy trình điều khiển, được học sinh chấp nhận và nhận biết sử dụng có
hiệu quả để giải quyết những bài tập, những vấn đề trong học tập và đời sống.
Thông tin về mặt bản chất khơng phải là vật chất, nhưng nó luôn luôn
tồn tại dưới các vỏ vật chất, những vật mang tin như: các sự vật và hiện
tượng, các sản phẩm, các dạng hình vật chất, âm thanh (bằng hình, lời nói…)
do đó, cùng một sự vật và hiện tượng xẩy ra, nhưng tuỳ thuộc vào người nhận
tin khác nhau mà nội dung thông tin được nhận biết khác nhau. Ví dụ như
trong cùng một tập thể được nghe chung một thơng báo, người này thì hứng

11


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY


thú vì nó là mới với họ và đang có nhu cầu, người khác thì thờ ơ vì họ đã biết
rồi và khơng cần đến tin tức đó, cịn có người lại vừa chú ý vừa khơng vì họ
khơng có khả năng tiếp nhận thơng báo đó. Cũng vậy, trong một lớp học
người thầy giáo biết mã hố những thơng tin (nội dung trí dục) để học sinh
giỏi cũng hứng thú học tập vươn lên, học sinh yếu cùng với sự nâng đỡ của
thầy cũng tiếp nhận được và cố gắng học tập đạt kết quả. Nghĩa là người thầy
giáo phải biết làm cho mọi học sinh trong lớp đều có nhu cầu nhận tin.
Vai trị của thơng tin trong dạy học là hết sức to lớn và được biểu hiện
ở các mặt sau:
- Thông tin là cơ sở, là tiền đề dạy học. Thầy giáo sẽ không thực hiện
được nhiệm vụ dạy học nếu không nắm chắc thông tin, không biết mã hố
thơng tin. Nội dung dạy học được hiện đại hố nên khơng ít giáo viên Tiểu
học cũng như giáo viên PTTH cơ sở đã khơng hồn thành tốt nhiệm vụ dạy
học của mình.
- Thơng tin là cơng cụ của dạy học, nên người thầy giáo phải thực sự
tinh thông chẳng những về mặt lý thuyết và giải các bài tập, mà còn phải nắm
vững một số các khoa học liên ngành. Khi thầy giáo giảng bài thực chất là
thủ tiêu độ bất định (định nghĩa thông tin), nhưng cái quan trọng là mức độ
thủ tiêu độ bất định, tin tức truyền đi trọn vẹn và đầy đủ, học sinh được tin
tức khơng nhiễu loạn thì nhất định sự phản ứng trở lại (thơng tin ngược) là tốt
đẹp), ta có được "cái ra" hồn chỉnh
1.1.2. Phân loại thơng tin trong dạy học.
Phận loại thơng tin trong dạy học có nhiều cách:
1.1.2.1. Thông tin tiếp nhận, chia thành 2 loại.
- Tiếp nhận có hệ thống: Thơng tin đưa đến học sinh theo chu kỳ
"năm học", trong năm học lại chia thành 2 chu kỳ nhỏ "học kỳ 1" và "học kỳ
2". Tất cả thông tin khoa học (theo môn học) đã được chương trình hố
nghiêm ngặt. Người nhận tin (học sinh) có thể kiểm sốt được mình và cũng

12



Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

kiểm sốt được cả người truyền tin. Có ba giả thuyết trong thơng tin tiếp
nhận:
1. Tiếp nhận bằng cách thích nghi (chủ thể học tập bằng cách tự thich
nghi, nghĩa là tự đồng hố và điều tiết) với mơi trường truyền tin, mơi trường
này thường xuyên sinh ra mâu thuẫn, mất cân bằng. Bởi vì đối với học sinh
từ cái đã có với điều kiện mới, thông tin mới tạo ra mất cân bằng, điều tiết là
tạo ra cân bằng tương đối.
2. Môi trường khơng có dụng ý sư phạm là khơng đủ điều kiện tiếp
nhận thông tin, những thông tin mà chủ thể muốn tiếp nhận là các tri thức mà
xã hội cần cho chủ thể lĩnh hội để phát triển.
3. Những thơng tin mới được học sinh tiếp nhận có khi chống lại
những kiến thức cũ nguyên thuỷ và định kiến.
- Tiếp nhận không hệ thống thông tin: Thông qua ngoại khố mơn
học, cơng tác xã hội, hoạt động văn hố, văn nghệ… tiếp nhận những tin tức
ngẫu nhiên, không thể dự kiến hết được.
Tất cả các hoạt động này vẫn nằm trong tình huống sư phạm, những
đề xuất của thầy giáo thông qua hoạt động này, tin tức đến với học sinh là bất
ngờ chứ khơng phải do ý thích của người dạy
Học trị

Mơi trường

1.1.2.2. Phạm vi lĩnh vực hoạt động:
Thơng tin có thể chia thành các loại sau:

- Thơng tin Tốn học: Những tri thức thuộc các bộ mơn của Tốn học
được quy định trong chương trình, kế hoạch. Những tri thức này phù hợp với
cấp học, phù hợp với lứa tuổi thích hợp cho sự nhận thức.
- Thơng tin các khoa học tự nhiên: Những tri thức thuộc các bộ mơn
của Vật lý học, của Hố học, và của Sinh học.

13


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

- Thơng tin khoa học nhân văn: Những tri thức thuộc Văn học, Lịch
sử, Xã hội học, Tâm lý học…
1.1.2.3. Đặc điểm và tính chất sử dụng:
Đó là thơng tin đầu vào và thông tin đầu ra.
- Thông tin đầu vào là bao gồm tất cả các tri thức của các khoa học
có trong chương trình học, kể cả các thơng tin cung cấp cho nội dung dạy
học, thơng tin ngoại khố và hoạt động khác mang lại. Bỡi vì tất cả các loại
thơng tin này đều có dụng ý sư phạm.
- Thơng tin đầu ra được thể hiện qua kiểm tra môn học, những tri thức
được vận dụng vào thực tế hiểu biết thể hiện trong luận bản, cách cư xử hàng
ngày. Đó là thế giới quan và nhân sinh quan của con người, đó là sáng tạo giá
trị và chọn lọc giá trị, và nói tóm lại đó là bộ mặt đạo đức của một con người
được thể hiện qua cuộc sống của họ.
Thơng tin vào phong phú thì thơng tin ra sẽ chất lượng tốt, thơng tin
vào đơn sơ thì thơng tin ra sẽ hời hợt. Tích luỹ thơng tin là biện pháp rất quan
trọng để nâng cao trình độ và khơng có đỉnh cao khoa học nào lại khơng xuất
phát từ nguyên lý gốc giản đơn ấy.

1.1.2.4. Kênh thu nhận thơng tin dạy học.
- Thơng tin chính thống (Nội dung dạy học được chương trình hố)
học sinh thu nhận theo kênh dọc, từ thầy đến trò hoặc từ tài liệu đến trò nếu
như tài liệu được viết một cách đặc biệt, thuận lợi cho việc học tập.
- Thông tin khơng chính thống (thơng qua ngoại khố khoa học, đọc
sách tham khảo, hoạt động thực tiễn…) học sinh không nhận kênh chính
thức, thường là tự kiếm. Cũng chính lí do này mà ta thấy chất lượng học tập
khác nhau ở mỗi học sinh. Tóm lại, trong đời con người đã diễn ra hàng
ngàn, hàng vạn chu kỳ thông tin và thơng thường tín hiệu vào của chu kỳ sau
phức tạp hơn chu kỳ trước, cũng từ đó chất lượng tín hiệu ra lần sau cũng

14


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

phong phú hơn lần trước. Sự tiếp nhận thông tin cả hai kênh chính là q
trình nâng cao khơng ngừng khả năng làm việc của học trị.
1.1.3. Các nguồn thơng tin giáo dục (thông tin đầu vào)
Để nâng cao chất lượng dạy học của người thầy giáo, cần phải khơi
thông đầy dủ các nguồn thông tin cần thiết cho việc tiếp nhận, chế biến và
cống hiến của học sinh.
1.1.3.1. Từ giáo dục nhà trường:
Đối với tuổi học sinh, đây là nguồn thông tin chủ yếu, một nguồn
thơng tin vơ giá, ít nhiễu loạn. Ở nhà trường, trong quan hệ giữa thầy và trị
thì học sinh được nghe những lời nói theo khn vàng thước ngọc, trong
quan hệ giữa học sinh với nhau thì trong trắng vô tư, không chứa đựng những
yếu tố nhiễu loạn tâm hồn. Trong khoa học, đây là những thông tin chọn lọc từ

các khoa học, nó mang đầy đủ tính chất: hiện đại, cơ bản, thực tiễn và rất
trong sạch. Sự cấu tạo, sự mã hố những loại thơng tin này đã được quy định
và chắc chắn đã gắn cho nó cách thức để nhận thức cụ thể là học sinh chờ đợi
một sự uỷ thác với một tình huống tiền sư phạm thích đáng, địi hỏi học sinh
phải thích nghi với tình huống đó trong một mơi trường có điều kiện phản hồi.
1.1.3.2. Từ gia đình:
Đây là một mơi trường có nguồn tin phong phú, đa dạng và phức tạp
đầy nhiễu loạn. Trong một ý nghiã chung, một nguyên lý chung, một quy luật
chung đúng với mọi gia đình. Nhưng cịn về hiểu biết vận dụng thì đầy thách
thức và đe dọa đối với trẻ. Cái đạo làm cha mẹ thì lưu chuyễn từ đời này qua
đời khác như nước chảy dưới cầu, nhưng cái khổ là chổ này nó lại trụ vào cái
chén, chỗ kia trụ vào cái chai… mà thành cái hình ,nên mất đi cái tính lưu
chuyển của nó. Đơi khi học sinh lại nhận từ cha mẹ những thông tin trái ngược
đối với nhà trường, đấy là chưa kể đến phản lại nhà trường ở một số trường
hợp đáng chê trách.
1.1.3.3. Từ giáo dục xã hội:

15


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

Thơng tin giáo dục từ các hoạt động xã hội là chọn lọc, phong phú và
đa dạng. Thế hệ trẻ tiếp nhận nguồn tin từ văn hố, văn nghệ thơng qua cơ
quan nhà nước bao giờ cũng phản ánh được hiện thực khách quan đem lại
cho cuộc sống và hướng tới cái chân, cái thiện, tạo dựng cho con người cái
"Tâm". Cũng như vậy, thơng qua các hoạt động giáo dục khác có tổ chức đều
là nguồn tin tốt, những lý luận có tính kinh điển, những kinh nghiệm có tính

chất cổ truyền, và những tài liệu có tính chất giáo trình… mà mỗi ngày, mỗi
giờ đi vào cuộc sống của trẻ. Nhưng tiếc thay trong nguồn tin giáo dục xã hội
lại thường bị lực lượng khác làm nhiễu loạn, những nguồn tin trái ngược lại
dễ đi vào đầu óc của trẻ.
Tóm lại, "Cái gì cịn non thì mềm dẻo, mà cứng rắn thì đã già, đã khơ
cằn" (đấy là lời của Lão Tử: Sinh của cả nhu nhược, kỹ tư giả kiên cường)
bởi vậy ba nguồn tin này phải điều hoà, ba lực lượng giáo dục phải thống
nhất, cái gì cịn non thì dễ uốn nắn, cịn khi đã già, đã cứng rắn thì chỉ cịn hối
tiếc. Nếu mà giáo điều nghiêm ngặt q thì đó là cảnh tượng của già cỗi,
đang dần dần mất hết sinh khí. Thơng tin giáo dục như nước. Nước mà đơng
đặc sẽ thành đá, khơng cịn lưu chuyển được nữa.
1.1.4. Hệ thống thông tin trong dạy học:
Hệ thống thông tin trong dạy học là hệ thống các phân hệ đảm bảo
thơng tin cho q trình dạy học để đạt được mục tiêu giáo dục. Bao gồm các
phân hệ sau:

Thông tin
vào

Thu nhận
thông tin

Chọn lọc

Phân loại

Xử lý

Bảo quản


Phản ứng

Thơng tin
Ra

Sơ đồ 1: HỆ THỐNG THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC

16


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

1.4.1. Thu nhận:
- Khi não bộ nhận tin thường phải mất một số năng lượng. Người ta
đã nghiên cứu các phản ứng của cơ thể đối với sự kích thích nào đó (bằng lời
nói hay các tác động khác…) phân thành 2 loại.
+ Phản xạ đơn giản: Là một phản ứng xác định nào đó đối với
tín hiệu cụ thể cho trước.
+ Phản xạ phức tạp: Trong loại phản xạ này, quan trọng nhất là
phản xạ có lựa chọn, với những tín hiệu khác nhau có những phản ứng
khác nhau.
Thu nhận là khâu đầu tiên của hệ thống thơng tin. u cầu chính của
khâu này là:
- Nhận những tin đúng yêu cầu, đó là những thông tin khoa học phù
hợp, thông tin văn hố tươi đẹp và thơng tin đạo đức trong sáng đưa con
người đến giá trị chân - thiện - mỹ.
- Nhận được đầy đủ thông tin. Dù nhận được thông tin đúng u cầu
mà khơng đầy đủ thì vẫn khơng đem lại sự trưởng thành cho con người.

Trong giáo dục, thơng thường giáo dục và phát triển thì dễ, cịn giáo dục lại
là rất khó. Tuy vậy, nếu bỏ sót q trình thơng tin nào đó thì sự bù đắp thật là
nan giải.
1.1.4.2. Chọn lọc
Thông tin từ ba nguồn như trên đã trình bày, địi hỏi học sinh phải
chọn lọc khi tiếp nhận. Ngay đến thông tin ở nguồn thứ nhất - nguồn thông
tin từ nhà trường, học sinh cũng cần chọn lọc thật tinh thì sự học tập mới thực
sự có kết quả. Cịn thơng tin từ hai nguồn gia đình và xã hội lại càng địi hỏi
thế hệ trẻ phải hết sức chọn lọc khi tiếp nhận, bởi vì nguồn tin đó phức tạp,
đa dạng và nhiễu loạn. Ta thường thấy cái gì là mặt trái, mặt tiêu cực lại dễ
làm cho học sinh chịu ảnh hưởng tồi tệ. Người thầy giáo, nhà giáo dục và các

17


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

cơ quan giáo dục phải chọn lọc đẻ đưa đến cho thế hệ trẻ những gì quý nhất
của cuộc đời, cuộc sống tốt đẹp!
1.1.4.3. Phân loại:
Sự thật trong nhà trường, từng môn học truyền thụ cho học sinh đã
mang tính chất phân loại. Nhưng cũng nên hiểu một cách đầy đủ hơn là phải
dựa vào phương pháp luận khoa học mà phân loại:
1.Toán học: Phương pháp suy lý và chứng minh
2.Khoa học tự nhiên: Phương pháp thực nghiệm
-Vật lý học: Phương pháp thực nghiệm - Quy nạp - mở rộng
- Sinh học: Phương pháp thực nghiệm - Quy nạp - tương tự
3.Khoa học nhân văn:

- Khoa học chuẩn tắc: Phương pháp tư duy lý trí - luận ba đoạn
- Khoa học thực chứng: Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Quy nạp
thiết lập lại, Thống kê so sánh.
1.1.4.4. Xử lý:
Đây là khâu quan trọng của hệ thống đảm bảo thơng tin, mục đích là
biến đổi khối tin đa dạng thành nguồn tri thức phục vụ cho sự bảo quản và
dùng tin, tức là vận dụng tri thức vào cuộc sống.
- Mẫu hoá các tri thức để tiện xử lý, tiện lưu trữ.
- Phân tích để hiểu đầy đủ tính chất của từng khối tin đã tiếp nhận.
- Tổng hợp các khối tin theo các dấu hiệu đặc trưng để dễ nhớ, dễ vận
dụng.
Quá trình xử lý thơng tin thường làm cho dung lượng và chất lượng
của thông tin tăng lên. Nhưng điều quan trọng là làm cho người dùng tin
được số lượng thông tin lớn hơn và đặc biệt là giá trị của thơng tin đó.
1.1.4.5. Bảo quản:

18


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

Khi con người có được trí tuệ rộng rãi, sức tưởng tượng mạnh mẽ và
tâm hồn năng động, đó chính là do con người bảo quản được khối tin phong
phú. Đây là ta nói đến sự bảo quản bằng trí nhớ, bằng cách xếp đặt ngân nắp
trong não bộ. Cuộc đời của một nhà khoa học là q trình trao đổi thơng tin,
sự bảo quản là cả một qúa trình góp nhặt trong đời để được một khối tin có
giá trị, cịn q trình phát tin là sự cống hiến của nhà khoa học.
Ngày nay với kỹ thuật tin học phát triển, để giảm bớt gánh nặng đè

lên trí nhớ của con người, nghĩa là dạng thơng tin chỉ có tính chất tra cứu khi
cần sử dụng, người ta đã ghi nó vào băng từ, đĩa từ…để bảo quản bộ nhớ của
máy tính điện tử.
1.1.4.6. Phản ứng hay là phát tin:
Khả năng chế biến tín hiệu của não bộ cũng có giới hạn. Thơng
thường tín hiệu vào giản đơn thì tín hiệu ra thơ sơ, tín hiệu vào dồi dào,
phong phú thì tín hiệu ra sắc sảo và súc tích.
Phát tín hiệu là giai đoạn cuối cùng của một chu kỳ thông tin. Tuy
vậy, tín hiệu ra phản ánh đặc điểm của khối tin và khả năng hồn thiện của
nó. Khả năng phát tin cịn phụ thuộc vào q trình tích luỹ của bộ óc, vì vậy
ở tuổi trưởng thành con người có nhiều khả năng cống hiến.
Đối với thầy giáo, học sinh là một loại "hộp đen". Người thầy giáo
biết mình đưa ra những thông báo nào đến với học sinh, nhưng khơng biết
được sự biến đổi như thế nào trong óc họ, những thơng tin nào cịn lại và
những cái gì đã bay ra khỏi đầu óc sau một thời gian ngắn. Ta thấy khơng chỉ
có q trình nắm được những cái có sẵn, khơng kém phần quan trọng là sự
"tìm kiếm" những kiến thức mới và muốn làm được điều này khơng thể thiếu
được sự hồn thiện của q trình tư duy. Lý thuyết thông tin mở ra biết bao
nhiêu cái mới lạ nếu ta dùng nó để nghiên cứu con người, nghiên cứu vấn đề
dạy học và giáo dục.
1.1.5. Vấn đề cung cấp thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học

19


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

1.1.5.1. Sự cần thiết của việc cung cấp thông tin trong dạy học

Nhu cầu nhận thức của học sinh ngày một tăng. Mỗi ngày lương
thông tin lại tăng lên, trong khi lượng kiến thức mà hàng ngày học sinh đến
trường lĩnh hội được từ nguồn tri thức sách giáo khoa là rất hạn chế.
Sách giáo khoa được biên soạn theo kế hoạch dạy học và chương
trình các mơn học. sách được trình bày một cách có hệ thống, với mức độ yêu
cầu nhất định về tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Trong sách giáo khoa, những tri
thức khoa học được trình bày theo một logic xác định, đảm bảo cho học sinh
dễ sử dụng và tiếp thu. Bên cạnh việc cung cấp cho học sinh một hẹ thống tri
thức thì nó cịn có tác dụng giúp học sinh luyện tập kỹ năng và hình thành kỹ
xảo.
Kiến thức trong sách giáo khoa là những kiến thức cơ bản, cốt lõi
nhất về tự nhiên, xã hội và con người. Đó là những tinh hoa văn hố của nhân
loại đã được gia cơng về mặt sư phạm. Các kiến thức đó ở dạng tinh giản
nhất. Lương kiến thức đưa vào sách giáo khoa được quy định bởi "kích
thước" số chữ, khổ sách có chiều dài là 20,5 cm và rộng là 14,5 cm. Chính sự
quy định này đã hạn chế lượng kiến thức cung cấp cho học sinh. Mặt khác,
lượng kiến thức trong sách giáo khoa được sắp xếp thiếu khoa học. Trong
nhiều trường hợp kiến thức của bài trước không phục vụ cho việc lĩnh hội
kiến thức ở bài sau. Vì những hạn chế đó mà việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ
cho nội dung dạy học đã có trong sách giáo khoa là rất cần thiết. Các thơng
tin hỗ trợ đó có thể là ở ngồi sách giáo khoa, nhưng cũng có thể ở ngay
trong sách giáo khoa. Ví dụ: Có những kiến thức có ở những bài trước lại liên
quan đến được hình thành kiến thức cho học sinh ở những bài sau thì giáo
viên vẫn có thể tích cực hố kiến thức đó ở học sinh bằng cách đưa vào nội
dung hoạt động ở bài sau. Nhưng nhu cầu lĩnh hội tri thức ở học sinh ngày
càng cao, các muốn mở rộng phạm vi nhận thức ra ngoài nội dung dạy học có

20



Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

trong sách giáo khoa. Đứng trước nhu cầu đó thì việc giáo viên chuẩn bị
thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học là một đòi hỏi tất yếu.
1.1.5.2. Yêu cầu của việc cung cấp thơng tin trong dạy học.
1.1.5.2.1. Tính chính xác.
Thơng tin cung cấp trong dạy học phải đảm bảo chính xác, nghĩa là
phải đảm bảo hai q trình lơgic - lôgic khoa học và lôgic sư phạm.
Từ tri thức khoa học (khoa học đó được chọn làm mơn học) trước hết
phải chuyển thành tri thức giáo khoa (đảm bảo lôgic khoa học và lôgic sư
phạm). Người thầy giáo khi sử dụng sách giáo khoa để dạy học, lúc này
thông tin vẫn cịn thơ, địi hỏi người thầy giáo phải:
- Hồn cảnh hoá lại.
- Cá nhân hoá lại.
- Thời gian hoá lại.
Gần giống như q trình tìm ra nó (tri thức khoa học là: Phi hồn
cảnh hố, phi cá nhân hố và phi thời gian hố), đó là tri thức dạy học. Chức
năng của người thầy giáo là:
- Uỷ thác: Biến ý đồ sư phạm, nhiệm vụ dạy học, nguyện vọng học
tập của học trò thành sự tự giác đảm nhiệm vụ học tập.
- Thể thức hoá: Nghĩa là phải mã hố thơng tin (tri thức tiền dạy học).
Sự chia nhỏ đó phải có sự xác nhận (chuẩn hố thơng tin), đồng nhất hoá
(hiểu như nhau), dễ quản lý và dễ diễn đạt (không bị tiêu hao và cản trở bởi
nhiễu loạn. Tất cả phải trong một hệ thống và rõ ràng, thầy giáo là trung tâm
thể thức hoá (biết chọn thời điểm, chọn nội dung và chọn hình thức diễn đạt).
1.1.5.2.2. Tính kịp thời.
Chương trình đào tạo và kết hoạch giảng dạy như là một pháp lệnh.
Thông tin cung cấp trong dạy học phải với thời gian quy định, đó là tính kịp

thời với ý nghĩa vĩ mơ. Theo định nghĩa về thông tin, đối với học sinh sự
mong đợi trước giờ học là độ bất định lớn, sự phi phỏng cao, thầy thủ tiêu kịp

21


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

thời là đáp ứng nguyện vọng, tạo ra sự hứng thú học tập, đó là kịp thời với ý
nghĩa vi mơ.
1.1.5.2.3. Tính đầy đủ, tính hiện đại, tính hệ thống của thơng tin cung
cấp trong dạy học.
Tính đầy đủ phải đi đơi với tính hệ thống, nếu thơng tin cung cấp bị
cắt xén là tạo ra nhiễu loạn, vi phạm tính hệ thống. Trong thời đại bùng nổ
thông tin, với tư cách là thơng tin cung cấp trong dạy học phải có sự lựa
chọn, hay nói đúng hơn là phải hiện đại hố thơng tin. Thời gian là tuyến
tính, học sinh muốn đi kịp với thời gian thì thứ nhất là phải cố gắng đảm
nhận hoạt động mà thầy đã uỷ thác hoặc là phải tự thể thức hoá lấy, thứ hai là
thầy giáo chọn lọc thơng tin, hay nói đúng hơn là phải hiện đại trong thể thức
hoá tri thức đưa vào dạy học.
1.1.5.2.4. Tính logic và ổn định thơng tin cung cấp trong dạy học
Đặt vấn đề hiện đại hố thơng tin nhưng khơng có nghĩa phá vỡ tính
ổn định và vi phạm lơgic khoa học.
- Tính lơgic của thơng tin khoa học tạo cho con người có cùng một
hành vi hoạt động (giữa thầy và trị)
- Tính lơgic của thơng tin khoa học còn đòi hỏi người thầy giáo khi
mã hố thơng tin (nội dung dạy học) phải đảm bảo tính phi mâu thuẫn
- Tính lơgic của thơng tin khoa học tạo cho sự tư duy của học sinh dễ

dàng và phát triển.
- Tính ổn định của thơng tin khoa học mới tạo ra sự nhất quán, sự
đánh giá, so sánh và sáng tạo.
- Tinh ổn định của thông tin khoa học là điều kiện khuyến khích việc
vận dụng tri thức đã học vào thực tiễn.
1.1.5.2.5. Tính kinh tế của thông tin cung cấp trong dạy học
Theo kinh tế học giáo dục, thông tin được truyền đạt chu đáo và kết
quả nhận tin của học sinh được chọn vẹn là đảm bảo được tính kinh tế học

22


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

giáo dục. Kinh tế học giáo dục cũng đồng nghĩa với chất lượng thông tin mà
kết quả cho ta chất lượng của học sinh đúng với kế hoạch, yêu cầu đã đặt ra.
1.1.5.2.6. Môi trường thông tin cung cấp trong dạy học:
Môi trường thông tin cung cấp trong dạy học là hệ thống đối mặt với
người học. Sự thật ngồi thơng tin khoa học (các mơn học) cịn có rất nhiều
thơng tin khác trong môi trường như phim ảnh, ca nhạc… đều chi phối hoạt
động học tập của học sinh theo Piaget khi học sinh làm việc trong mơi trường
có hai trường hợp xẩy ra:
- Đồng hố thơng tin (assimilation), áp dụng tri thức sẵn có để giải
quyết tình huống.
- Điều tiết thơng tin (Accommodation), đối tượng đó tạo nên sự điều
chỉnh thơng tin trong nhận thức.
Hai trường hợp xảy ra đưa đến sự thích nghi (Adaptation).
Ví dụ:

- Đồng hố: Từ hiểu tốt đặc điểm hình chữ nhật học sinh tiến lên biết
được hình vng là một trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật. Tức là dùng
cái trước để giải quyết cái sau (đồng hoá).
- Điều tiết: Từ việc nhận biết chung về góc, học sinh có thể nhận biết
được góc vng, góc bẹt, góc tù(trong tốn Tiểu học).
1.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ THÔNG TIN HỖ TRỢ
CHO NỘI DUNG DẠY HỌC ĐÃ CÓ TRONG SÁCH GIÁO KHOA Ở TIỂU HỌC.

Để xác lập cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã tiến
hành khảo sát vấn đề chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học có trong
sách giáo khoa của giáo viên Tiểu học trong quá trình dạy học.
Tại trường Tiểu học Hà Huy Tập I - Thành phố Vinh, chúng tôi đã
tiến hành điều tra thực trạng của việc chuẩn bị thông tin hỗ thợ cho nội dung
dạy học trong quá trình dạy học của giáo viên. Cụ thể là chúng tôi đã điều tra
50 giáo viên ở các khối lớp 2,3,4,5 của trường Tiểu học Hà Huy tập I.
- Nội dung điều tra:
23


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…

HY

+ Nhận thức của giáo viên Tiểu học về khái niệm, tác dụng của thông
tin hỗ trợ.
+ Nhận thức của giáo viên Tiểu học về vai trị của việc chuẩn bị thơng
tin hỗ trợ cho nội dung dạy học trong quá trình dạy học.
+ Mức độ chuẩn bị thông tin hỗ trợ nội dung dạy học trong quá trình
dạy học.
- Các phương pháp điều tra, khảo sát:

+ Điều tra bằng Anket: Chúng tôi đã xây dựng phiếu điều tra với các
câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn để điều tra (xin xem thêm phụ lục I).
+ Điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp.
+ Quan sát tiến trình lên lớp và hiệu quả nhận thức của học sinh.
Với nội dung và phương pháp điều tra trên, chúng tôi thu được kết
quả điều tra như sau:
1.2.1. Nhận thức của giáo viên Tiểu học về thông tin hỗ trợ.
QUAN NIỆM VỀ THƠNG TIN HỖ TRỢ

TT

1

Thơng tin hỗ trợ khơng phải là thơng tin chính, mà là

SỐ Ý

TỶ LỆ

KIẾN

(%)

7

14

10

20


15

30

8

16

những thơng tin có tính chất bổ sung cho nội dung chính
(nội dung cơ bản) và được lấy từ nhiều nguồn khác nhau,
có tác dụng tạo thuận lợi cho hoạt động dạy học.
2

Thông tin hỗ trợ là thông tin được đưa vào nhằm thoả
mãn nhu cầu lĩnh hội tri thức ngày càng cao của học
sinh.

3

Thông tin hỗ trợ là thông tin đòi hỏi giáo viên phải đầu
tư nhiều thời gian nhưng không làm tăng hiệu quả dạy
học.

4

Thông tin hỗ trợ là thông tin mà giáo viên đưa ra để giải
quyết một tình huống nào đó xảy ra trong q trình dạy
học.


24


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình...…
5

Có thể đưa vào hoặc không đưa vào thông tin hỗ trợ cho

HY

10

20

50

100

nội dung dạy học thì giờ dạy vẫn đảm bảo nâng cao hiệu
quả nhận thức cho học sinh
T

5

S
Bảng 1

Từ bảng điều tra trên chúng tôi thu được kết quả sau:
Ở phương án một: Đây là quan niệm đúng, đầy đủ, chính xác nhất về
thông tin hỗ trợ: không phải là thông tin chính mà là những thơng tin có tính

chất bổ sung cho nội dung chính (nội dung cơ bản) và được lấy từ nhiều
nguồn khác nhau, có tác dụng tạo thuận lợi cho hoạt động dạy học. Song số
giáo viên đồng ý với quan niệm này chỉ có 7 giáo viên chiếm 14%.
Ở phương án hai: Có 10 giáo viên đồng ý, chiếm 20%. Như vậy
những giáo viên này cho rằng việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy
học chỉ đề thoã mãn nhu cầu nhận thức của học sinh mà khơng thấy đó cũng
là sự phản ánh trình độ kiến thức của giáo viên để qua đó uy tín của người
giáo viên cũng được nâng lên trong mắt học sinh.
Ở phương án ba: Có tới 15 giáo viên đồng ý, chiếm 30 % và cho rằng
việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học mất nhiều thời gian mà
không đem lại hiệu quả cho giờ học cũng như việc nâng cao nhận thức cho
học sinh.
Ở phương án bốn: Có 8 giáo viên đồng ý, chiếm 16%. Như vậy giáo
viên đã nhầm lẫn giữa việc chuẩn bị nội dung dạy học và phương pháp giải
quyết các tình huống nảy sinh trong quá trình dạy học.
Ở phương án năm: Có 10 giáo viên đồng ý, chiếm 20%. Như vậy có
20% giáo viên đã đánh giá thấp và khơng nhận thức đúng vai trị của việc
chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học trong quá trình dạy học.

25


×