Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nhận xét bước đầu về vốn từ địa phương thanh hoá (qua so sánh với vốn từ địa phương nghệ tĩnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 84 trang )

Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

Lời cảm ơn.
Lời đầu tiên tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc đến thầy giáo, TS. Hồng Trọng Canh đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
trong tổ ngơn ngữ nói riêng, các thầy cơ giáo trong khoa
Ngữ Văn nói chung – Trường Đại học Vinh, đã động viên
khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q
trình thực hiện và hồn thành khố luận.

Với những bước đầu tiên trên con đường nghiên cứu
khoa học và đặc biệt là thời gian thực hiện cho khoá luận
cịn chưa nhiều. Vì vậy, khố luận khơng thể tránh khỏi
những mặt thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của các
thầy cô giáo cùng những ai quan tâm đến đề tài này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 05 năm 2003.
Người thực hiện:
LÊ THỊ HUỆ

1


Luận văn tốt nghiệp




Lê Thị Huệ

MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Phần mở đầu ……………………………………………………………………...4
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………..4
2. Lịch sử vấn đề……………………………………………………………..5
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………..6
4. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………..7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………..7
6. Cái mới của đề tài………………………………………………………….8
7. Cấu trúc của đề tài…………………………………………………………9
Chƣơng 1: Một số vấn đề chung về phƣơng ngữ và phƣơng ngữ Thanh
Hoá………10
1.1.

Một số vấn đề chung về phƣơng
ngữ………………………………….10
1.1.1. Phƣơng ngữ - con đƣờng hình thành và mặt biểu hiện của tính đa
dạng ngơn ngữ dân tộc………………………………………….10
1.1.2. Các phƣơng ngữ trong tiếng Việt và lịch sử nghiên cứu
chúng…13

1.2.

Phƣơng ngữ Thanh Hoá
………………………………………………17


Chƣơng 2: Đặc điểm vốn từ địa phƣơng Thanh Hoá (qua so sánh với vốn từ địa
phƣơng Nghệ Tĩnh)………………………………………………………………...25

2


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

2.1. Sự phong phú đa dạng của các lớp từ địa phƣơng Thanh
Hoá…………..25
2.2. Đặc điểm ngữ âm của từ địa phƣơng Thanh
Hoá………………………..27
2.2.1. Những tƣơng ứng phụ âm
đầu……………………………………27
2.2.2. Những tƣơng ứng khuôn
vần……………………………………..30
2.3. Đặc điểm ngữ nghĩa vốn từ địa phƣơng Thanh
Hoá……………………..34
2.3.1. Kiểu I: Những từ vừa có sự tƣơng ứng về âm vừa có sự tƣơng
đồng về nghĩa…………………………………………………………………….35
2.3.2. Kiểu II: Những từ có sự tƣơng ứng về ngữ nghĩa âm và biến đổi
ít nhiều về nghĩa………………………………………………………………….37
2.3.3. Kiểu III: Những từ cùng âm nhƣng xê dịch ít nhiều về nghĩa……….42
2.3.4. Kiểu IV: Những từ giống âm nhƣng khác nghĩa…………………….47
2.3.5. Kiểu V: Những từ khác âm nhƣng tƣơng đồng về nghĩa…………….51

2.3.6. Kiểu VI: Những từ khác âm khác nghĩa……………………………..55
Kết luận…………………………………………………………………………..58
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………..60
Phụ lục ……………………………………………………………………………62

3


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia thống nhất, là ngôn ngữ cho 54 dân tộc anh
em sống trên mọi miền Tổ quốc. Trong bản chất của nó, ngơn ngữ quốc gia là thống
nhất cho tồn xã hội. Nhƣng thống nhất khơng có nghĩa là đồng nhất. Ở mặt biểu
hiện, ngơn ngữ rất đa dạng. Tính đa dạng của ngôn ngữ thể hiện trên nhiều mặt, ở
phong cách thể hiện. Xét theo bình diện khu vực dân cƣ, tiếng Việt có nhiều
phƣơng ngữ khác nhau trong đó phƣơng ngữ Thanh Hoá là một trong những biểu
hiện của tính đa dạng ấy.
Đề tài này khảo sát các đơn vị từ vựng tiếng Việt đƣợc thể hiện với những
khác biệt nhất định về ngữ âm từ vựng của nó so với ngơn ngữ tồn dân ở khu vực
dân cƣ Thanh Hoá. Nghiên cứu phƣơng ngữ Thanh Hoá là một việc làm cần thiết.
Bởi vì sự khác biệt về ngữ âm và ngữ nghĩa giữa vốn từ địa phƣơng Thanh Hố so
với vốn tự tồn dân là khá rõ nét. Mặt khác nhƣ ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu
phƣơng ngữ Thanh Hố là một trong những vùng cịn bảo lƣu nhiều yếu tố cổ
nhấtcủa tiếng Việt, nên việc nghiên cứu phƣơng ngữ thuộc địa bàn cƣ dân này có

thể góp thêm phần cứ liệu soi sáng lịch sử tiếng Việt.
1.2. Nhƣ đã biết, trong một chừng mực nhất định việc nghiên cứu ngữ âm, ngữ
nghĩa, dƣới góc độ nghiên cứu ngơn ngữ, văn hố, lịch sử tiếng Việt nói chung hay
phƣơng ngữ và văn hố địa phƣơng nói riêng đều phải dựa trên cơ sở vốn từ. Cho
nên, thu thập và khảo sát vốn từ địa phƣơng là một nhu cầu cần yếu. Nhất là trong
xu thế tất yếu của cơng cuộc hiện đại hố đất nƣớc nhƣ hiện nay, việc giao lƣu, tiếp
xúc giữa các vùng, các tầng lớp xã hội ngày càng mở rộng, thƣờng xuyên, phạm vi
sử dụng từ ngữ địa phƣơng bị thu hẹp một cách nhanh chóng, xét về mặt địa lý, dân
cƣ cũng nhƣ ở các tầng lớp thành viên sử dụng nó. Mặt khác, nếu chúng ta cho
rằng, từ địa phƣơng là nơi lƣu giữ những dấu ấn văn hoá địa phƣơng, biểu hiện của
ngƣời nói ở giao tiếp và nếu chúng ta muốn góp phần vào việc làm rõ bản sắc văn
hố địa phƣơng thì thực tiễn đang diễn ra nhƣ trên đòi hỏi việc thu thập vốn từ địa
phƣơng và nghiên cứu nó càng cấp bách và có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Thực hiện
đề tài này chính cũng khơng ngồi ý nghĩa đó .

4


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

1.3. Nhận xét đặc điểm lớp từ địa phƣơng Thanh Hố có thể làm sáng tỏ nhiều vấn
đề. Trƣớc hết, qua việc miêu tả và so sánh, bộ mặt phƣơng ngữ Thanh Hoá sẽ đƣợc
hiện lên với đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa chủ yếu. Một ý nghĩa khác với 3 vùng
phƣơng ngữ lớn của tiếng Việt mà nhiều nhà nghiên cứu thƣờng nhắc tới thì
phƣơng ngữ Thanh Hố thuộc vùng phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ. Khi phân tích đặc
điểm các phƣơng ngữ thuộc vùng phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ, Trƣơng Văn Sinh,

Nguyễn Thành Thân trong cơng trình “Về vị trí của tiếng địa phƣơng Thanh Hố”
(Ngơn ngữ số 4, tr 64 - 65); Hồng Thị Châu với cơng trình “Tiếng Việt trên các
miền đất nƣớc”(Phƣơng ngữ học), Nxb KHXH, Hà Nội; Phạm Văn Hảo với cơng
trình: “Về một số đặc trƣng của tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp giữa phƣơng
ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ” (Ngôn ngữ số 4, tr 54 - 56) đều cho rằng: Phƣơng
ngữ Thanh Hoá mang đặc điểm trung gian, chuyển tiếp giữa vùng phƣơng ngữ Bắc
Bộ và Bắc Trung Bộ. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phƣơng Thanh Hố
chúng ta sẽ góp phần làm cho phƣơng ngữ vùng Bắc Trung Bộ hiện lên một cách rõ
nét và bao quát hơn. Đồng thời nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phƣơng Thanh Hoá
chúng ta sẽ thấy đƣợc đặc điểm rất thú vị này.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Đây là một vấn đề còn rất mới mẻ, chƣa đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Từ
trƣớc tới nay chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu, chỉ mới có một vài nhà nghiên
cứu ngơn ngữ đi vào nghiên cứu vấn đề này. ở đây, tôi xin điểm qua một số cơng
trình có liên quan đến đề tài này.
Trƣớc hết, phải kể đến cơng trình nghiên cứu của Hoàng Thị Châu mang tên
“Tiếng Việt trên mọi miền đất nƣớc”(1989), Nxb KHXH, Hà Nội. Trong cơng trình
này, Hồng Thị Châu đã đƣa ra nhiều ý kiến xác đáng của mình về phân chia các
vùng phƣơng ngữ và đặc điểm chung của các vung phƣơng ngữ đó. Trong đó có
phƣơng ngữ Thanh Hoá thuộc vùng phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ. Đồng thời bà cũng
chỉ ra rằng phƣơng ngữ Thanh Hoá là một trong 2 phƣơng ngữ đƣợc xem là phƣơng
ngữ chuyển tiếp.
Tiếp đến là cơng trình của Phạm Văn Hảo mang tên “Về một số đặc trƣng
của tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp giữa phƣơng ngữ Bắc Bộ và Bắc trung
Bộ ”(1985), Ngôn ngữ số 4, tr 54 – 56. Đây là cơng trình giúp chúng tơi hiểu thêm
về đăc trƣng của tiêng địa phƣơng Thanh Hố. ở cơng trình này ơng cùng chung ý

5



Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

kiến với Hoàng Thị Châu về việc xem phƣơng ngữ Thanh Hoá là phƣơng ngữ
chuyển tiếp giữa phƣơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Đồng thời ông cũng đƣa ra
một số nhận xét của mình về đặc trƣng của tiếng địa phƣơng Thanh Hố.
Ngồi ra cịn có cơng trình của Trƣơng văn Sinh và Nguyễn Thành Thân
mang tên “Về vị trí của tiếng địa phƣơng Thanh Hố ”(1985), Ngơn ngữ số 4, tr 64
– 65. Hai ơng đã đƣa ra nhận xét của mình về vị trí của tiếng địa phƣơng Thanh
Hố là khơng thật ổn định; hoặc đƣợc xếp vào phƣơng ngữ Bắc Bộ hoặc đƣợc xếp
vào phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ cùng với tiếng địa phƣơng Nghệ Tĩnh và Bình Trị
Thiên.
Nhƣ vậy, điểm qua các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tiếng địa
phƣơng Thanh Hoá ta thấy vấn đề này chƣa đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ
quan tâm. Tuy nhiên đây là những cơng trình rất cần thiết để chúng tôi tham khảo,
phục vụ cho đề tài này.
Nhƣ vậy, về tiếng địa phƣơng Thanh Hoá - Đây là một đề tài nghiên cứu khá
thú vị nhƣng cịn rất ít cơng trình nghiên cứu nó. Hơn nữa, nhƣ cháng ta đã thấy các
tác giả chỉ mới dựa vào một số tƣ liệu hạn chế(nếu khơng muốn nói là nghèo nàn)
để rút ra các đặc điểm, nhận xét. Do đó, chúng tôi thiết nghĩ thử cuung cấp một tƣ
liệu phong phú đầy đủ hơn bằng cách điều tra điền dã toàn bộ hệ thống vốn từ
Thanh Hố. Trên cơ sở đó bƣớc đầu kiểm chứng những nhận định của các tác giả đi
trƣớc và hy vọng có thể phát biểu đƣợc những nhận xét bổ sung riêng của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
Thu thập vốn từ địa phƣơng Thanh Hoá, làm tƣ liệu cho tất cả những ai quan
tâm tới những vấn đề về phƣơng ngữ văn hoá Thanh Hoá.

Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phƣơng Thanh Hố là nhằm góp phần bƣớc
đầu xác định một bức tranh toàn cảnh về vốn từ địa phƣơng Thanh Hố. Nhƣ vậy
cũng là góp phần làm cho diện mạo bức tranh chung về từ ngữ vùng phƣơng ngữ
Bắc Trung Bộ hiện lên rõ nét hơn, đầy đủ hơn.
Trên cơ sở vốn từ đã đƣợc thu thập bƣớc đàu tìm hiểu đặc điểm vốn từ địa
phƣơng Thanh Hố thơng qua so sánh với vốn từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh. Cũng qua
đó có thể thấy đƣợc một số vấn đề về sự biến đỏi của tiếng Việt trên các vùng, độ
lan toả của các làn sóng ngơn ngữ.

6


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Xuất phát từ mục đích của đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc đặt ra là thu
thập, khảo sát vốn từ địa phƣơng Thanh Hoá. Qua so sánh với vốn từ toàn dân và
vốn từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh, kết luận rút ra đƣợc những đặc điểm riêng của tiếng
địa phƣơng Thanh Hoá.
4. Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu phƣơng ngữ Thanh Hố cũng nhƣ các phƣơng ngữ khác trong
tiếng Việt có thể miêu tả nó trên tất cả các phƣơng diện. Nhƣng nhƣ tên đề tài, với
nhiệm vụ đã nêu trên, chúng tôi chủ yếu thu thập vốn từ, khảo sát một số đặc điểm
về từ vựng - ngữ nghĩa của phƣơng ngữ Thanh Hố so với ngơn ngữ Nghệ Tĩnh. Vì
vậy, đối tƣợng khảo sát của đề tài này là tồn bộ từ ngữ của phương ngữ Thanh
Hố bao gồm những đơn vị từ vựng đặc trưng Thanh Hố. Đó sẽ là lớp từ ngữ quen

thuộc hằng ngày được người Thanh Hoá dùng một cách tự nhiên, phổ biến hầu
khắp trên địa bàn cư dân Thanh Hoá. Đồng thời lớp từ ngữ này có sự khác biệt
hồn tồn hoặc ít nhiều ở mặt nào đó về ngữ âm, ngữ nghĩa hay ngữ pháp so với
ngơn ngữ tồn dân.
Như vậy, Lớp từ địa phương được thu thập và miêu tả ở đây là xét về bình
diện khu vực dân cư thể hiện của tiếng Việt. Đó là sự thể hiện của các đơn vị từ
vựng tiếng Việt ở địa bàn Thanh Hố với các dạng biến đổi khác nhau của nó.
Nhƣ vậy, đối chiếu so sánh với ngơn ngữ tồn dân , ta có thể hình dung đối
tƣợng khảo sát miêu tả của đề tài này sẽ là các lớp từ ngữ sau:
Những từ ngữ riêng biệt trong phƣơng ngữ Thanh Hố khơng có quan
hệ tƣơng ứng ngữ âm , ngữ nghĩa với từ ngữ trong ngơn ngữ tồn dân nhƣ: mẻ, nem
chua, bánh gai…
Lớp từ có sự tƣơng ứng ngữ âm hoặc ngữ nghĩa so với từ ngữ toàn dân
nhƣng có sự khác biệt ít nhiều về một hoặc cả hai mặt đó nhƣ: khản(gải), lả(lửa),
trốc(đầu)…
5. Phương pháp nghiên cứu.
5.1.Phương pháp điều tra điền dã, thống kê.
Để có đƣợc vốn từ, cứ liệu thì trƣớc tên phải tiến hành phƣơng pháp điều tra
điền dã, thống kê. Đây là phƣơng pháp tiên quyết. Từ chỗ lập ra một bảng từ, qua
điến dã, đối chiếu thu thập đƣợc các từ địa phƣơng Thanh Hoá thoả mãn các điều

7


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ


kiện nhƣ đã xác định về khái niênj từ địa phƣơng. Trên cơ sở đó, tập hợp toàn bộ
các từ ngữ địa địa phƣơng Thanh Hố theo những giá trị nhất định ta có vốn từ địa
phƣơng Thanh Hoá.
5.2. Phương pháp so sánh đối chiếu.
Mục đích chính của luận văn là bƣớc đầu vốn từ địa phƣơng Thanh Hoá so
với vốn từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh. Cho nên phƣơng pháp so sánh - đối chiếu đƣợc
xem nhƣ là cái cốt lõi, quán xuyến, là phƣơng pháp chủ yếu để thực hiện đề tài này.
Ngoài yêu cầu thƣờng xuyên phải so sánh đối chiếu với ngôn ngữ toàn dân nhƣ một
yêu cầu tất yếu của việc nghiên cứu phƣơng ngữ học, chúng tôi phải so sánh với
vốn từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh (qua “Từ điển tiếng địa phƣơng Nghệ Tĩnh”(1999) Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Nhã Bản, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hồi Ngun,
NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội). Nhƣ ta đã biết, nghiên cứu vốn từ không phải là
nghiên cứu các từ rời rạc mà bao giờ chúng cũng đƣợc đặt trong những quan hệ
nhất định. Do đó, tồn bộ vốn từ địa phƣơng Thanh Hố sau khi đã thu thập sẽ đƣợc
phân loại, nghiên cứu theo những hệ thống, những giá trị nhất định - đó sẽ là các
lớp từ vựng nhất định đƣợc xếp trong những quan hệ nhiều chiều, với các từ trong
hệ thống phƣơng ngữ và với các từ trong ngôn ngữ toàn dân; với các từ địa phƣơng
trong vùng phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ.
Do điều kiện thời gian , khi khảo sát vốn từ địa phƣơng Thanh Hố trƣớc mắt
chúng tơi mới chỉ nghiên cứu các lớp từ chứ chƣa nghiên cứu các đơn vị là ngữ cố
định.
5.3.Phương pháp phân tích từ vựng - ngữ nghĩa.
Khi so sánh các đặc điểm của vốn từ địa phƣơng Thanh Hố với ngơn ngữ
tồn dân và với phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tôi dùng phƣơng pháp phân tích từ
vựng - ngữ nghĩa, trtong đó phƣơng pháp phân tích thành tố nghĩa thƣờng xuyên
đƣợc dùng nhất là khi khảo sát những nhóm từ cụ thể.
6. Cái mới của đề tài.
Tiếng địa phƣơng Thanh Hoá thuộc vùng phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ nhƣng
là một trong những phƣơng ngữ có rất nhiều điều thú vị. Nó đƣợc xem nhƣ là
phƣơng ngữ chuyển tiếp giữa hai vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nhƣng từ trƣớc tới
nay mới chỉ có một cơng trình đi sâu nghiên cứu đặc điểm vố từ địa phƣơng Thanh

Hoá về mặt ngữ âm đó là: “Về ngữ âm tiếng địa phƣơng Thanh Hố”(Luận án phó

8


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

tiến sĩ – Phạm Văn Hảo). Vì vậy, đây là cơng trình đầu tiên thu thập vốn từ địa
phƣơng Thanh Hoá và bƣớc đầu khảo sát đặc điểm của vốn từ này. Qua đó cung
cấp tƣ liệu cho những ai quan tâm đến phƣơng ngữ Thanh Hố nói riêng và vùng
phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ nói riêng.
7. Cấu trúc của khố luận.
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày
trong hai chƣơng:
Chương 1: Một số vấn đề chung về phƣơng ngữ và phƣơng ngữ Thanh Hoá.
Chương 2: Nhận xét đặc điểm về lớp từ địa phƣơng Thanh Hoá.
Tiếp đến là phần: Tài liệu tham khảo.
Và cuối cùng là phần phụ lục.

9


Luận văn tốt nghiệp




Lê Thị Huệ

CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƢƠNG NGỮ VÀ PHƢƠNG NGỮ
THANH HOÁ.

1.1. Một số vấn đề chung về phương ngữ :
1.1.1. Phương ngữ - con đường hình thành và mặt biểu hiện của tính đa dạng
ngơn ngữ.
Q trình hình thành ngơn ngữ dân tộc diễn ra nhƣ trên là sự phản ánh quy
luật phân tán và thống nhất của ngôn ngữ . Quy luật chung đó của ngơn ngữ gắn
liền với lịch sử phát triển của xã hội mà phƣơng ngữ là một hiện tƣợng khơng thể
tách rời của q trình hình thành và thống nhất của ngôn ngữ dân tộc nên phƣơng
ngữ ra đời cũng gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội của từng quốc gia trong từng
thời kỳ cụ thể. Và trong từng thời lý lịch sử, tuỳ theo chế độ xã hội của từng quốc
gia, trong lịng ngơn ngữ dân tộc thống nhất vẫn xảy ra hiện tƣợng các phƣơng ngữ
đƣợc hình thành và củng cố dần do tình trạng cát cứ, tình trạng phân tán cách biệt
của các khu vực địa lý dân cƣ ở các quốc gia phong kiến.
Con đƣờng hình thành phƣơng ngữ khi đã có ngôn ngữ quôc gia trong những
điều kiện địa lý giao tiếp cách biệt nhƣ vậy, nhìn bên ngồi dƣờng nhƣ đi ngƣợc lại,
trái với quy luật thồng nhất ngôn ngữ dân tộc, nhƣng hiện tƣợng này cũng chỉ tồn
tại trong một thời gian với điều kiện lịch sử cụ thể của từng nƣớc. Các phƣơng ngữ
đó cũng mất dần tính cách biệt và đi đến thống nhất khi hàng rào địa lý và giao tiếp
xã hội của các công quốc(ở Châu Âu) các vùng địa lý dân cƣ cách biệt về giao
thơng(các nƣớc phong kiến phƣơng Đơng) bị xố bỏ.
Dù phƣơng ngữ có đƣợc hình thành theo con đƣờng nào, thì đó cũng chỉ là
ngun nhân kinh tế, địa lý, lịch sử xã hội – ngun nhân bên ngồi ngơn ngữ .
Phƣơng ngữ ra đời còn là kết quả của một sự tác động bên trong, từ cấu trúc ngôn
ngữ . Ngôn ngữ luôn luôn phát triển và biến đổi. Mặt biến đổi của nó đƣợc thể hiện
trên từng phƣơng ngữ về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.

10


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

Sự biến đổi của ngôn ngữ là khơng đồng đều trên từng bình diện ngơn ngữ
cũng nhƣ trên khắp các vùng dân cƣ vì thế mà tạo ra đặc điểm riêng của từng
phƣơng ngữ làm nên tính đa dạng của ngơn ngữ trong hể hiện. Trong điều kiện các
cƣ dân nói cùng một ngơn ngữ nhƣng sống trải rộng trên một địa bàn lớn mà các
vùng dân cƣ lại cách biệt nhau về địa lý, điều kiện giao thơng và thơng tin khó
khăn, sự giao tiếp, tiếp xúc ngôn ngữ giữa các vùng không thƣờng xun, bị khép
kín, thì thơng thƣờng, một sự thay đổi nào đó về ngơn ngữ cũng chỉ lan truyền trong
nội bộ cƣ dân vùng địa lý đó mà thơi. Ban đầu sự thay đổi tạo nên sự khác nhau về
ngôn ngữ giữa các vùng địa lý dân cƣ có thể chỉ là yếu tố rời rạc về mặt từ vựng
nhƣ sự xuất hiện của các từ mới, sự mất đi của các từ cũ, về sau những thay đổi lớn
hơn bắt đầu chạm đến cấu trúc của hệ thống ngôn ngữ nhƣ sự biến đổi của một vài
âm vị, sự thay đổi của các từ công cụ, ngữ pháp trong từng vùng địa lý (nhƣ 3 phụ
âm quặt lƣỡi(tr, r, s ) mất đi trong cách phát âm của cƣ dân vùng Bắc Bộ, việc quen
dùng các từ chỉ trỏ: mô, tê, răng, rứa mà không dùng: đâu, kia, sao, thế, ở địa bàn
cƣ dân Thanh Hố.) đó là những dấu hiệu của sự khác nhau về ngôn ngữ giữa các
vùng dân cƣ. Nói cách khác, các phƣơng ngữ địa lý đã ra đời. Đứng về mặt phƣơng
diện giao tiếp mà nói, ngơn ngữ thay đổi trong từng vùng dân cƣ là sự thay đổi và
tạo ra thói quen nói năng khác các vùng dân cƣ khac. Tập hợp các thói quen nói
năng khác nhau đó của một vùng dân cƣ so với vùng dân cƣ khác là tập hợp tạo nên
phƣơng ngữ của từng vùng. Nhƣ vậy, nhìn vào biểu hiện của ngôn ngữ trên từng
khu vực địa lý, ta thấy có sự khác nhau. Sự khác nhau của các phƣơng ngữ địa lý rõ

ràng không phải do nguyên nhân địa lý. Nguyên nhân sâu xa, bên trong là do sự
phát triển biến đổi của ngôn ngữ . Điều kiện địa lý chỉ là nhân tố khách quan bên
ngoài ngôn ngữ làm cho các khác biệt của ngôn ngữ đƣợc giữ laị và thể hiện ra.
Nếu khơng có sự phân bố tách biệt nhau về địa lý thì khơng có phƣơng ngữ nhƣng
đó chỉ là điều kiện đểcác thay đổi ngôn ngữ đƣợc phổ biến trong vùng. Song cũng
không nên quên, sự khác nhau giữa các phƣơng ngữ dù lớn đến đâu cũng chỉ là sự
khác biệt không đáng kể so với ngơn ngữ tồn dân, bởi các phƣơng ngữ nhƣ vậy,
trên căn bản giống nhau về hệ thống cấu trúc. Chúng vẫn dùng chung một mã ngôn
ngữ thống nhất. Xu hƣớng thống nhất ngơn ngữ, xố bỏ dần sự khác biệt của các
phƣơng ngữ trong toàn dân ở mỗi quốc gia là một tất yếu của sự phát triển của ngôn
ngữ và xã hội.

11


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

Những phƣơng ngữ địa lý mà chúng ta đã chỉ ra các nguyên nhân hình thành
nhƣ trên là đã đƣợc nhìn theo chiều thời gian và không gian của sự phát triển biến
đổi và biểu hiện của ngôn ngữ dân tộc. Phƣơng ngữ địa lý tạo thành hệ thống, quan
hệ gắn bó với hệ thống ngơn ngữ tồn dân, và là một trong những biểu hiện của tính
phong phú đa dạng của ngơn ngữ tồn dân.
Từ những điều đã trình bày nhƣ trên, ta có thể rút ra một vài đặc điểm của
phƣơng ngữ nhƣ sau:
Nếu nhƣ ngơn ngữ dân tộc hay ngơn ngữ tồn dân là ngơn ngữ chung của
tồn dân tộc, là phƣơng tiện ngôn ngữ đƣợc dùng phổ biến rộng rãi hàng ngày trong

tồn quốc, khơng bị hạn chế về phạm vi sử dụng, thì :
Phƣơng ngữ là một biểu hiện của ngơn ngữ tồn dân trong q trình phát
triển biến đổi của quy luật ngôn ngữ .
Sự phát triển , biến đổi của ngôn ngữ luôn luôn diễn ra trên hai mặt cấu trúc
và chức năng. Cùng với sự phát triển chức năng nhiều mặt của ngôn ngữ , sự phát
triển cấu trúc của ngôn ngữ thể hiện ở sự biến đổi về ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa,
ngữ pháp. Phƣơng ngữ là nơi thể hiện kết quả của sự biến đổi ấy. Chính vì vậy
phƣơng ngữ khác ngơn ngữ tồn dân ở một vài khía cạnh nào đó, ở một mức độ nào
đó, nhƣng trên căn bản, cái mã chung – hệ thống cấu trúc ngữ pháp, từ vựng, âm vị
giữa phƣơng ngữ và ngơn ngữ tồn dân là giống nhau.
Phƣơng ngữ là một hệ thống biến thể của ngơn ngữ tồn dân bị hạn chế về
phạm vi sử dụng. Nói cách khác giới hạn sử dụng của phƣơng ngữ là trong những
vùng địa lý dân cƣ hoặc tầng lớp xã hội nhất định.
Phƣơng ngữ là một hiện tƣợng lịch sử, nó ra đời nhƣ một tất yếu do sự phát
triển , biến đổi của ngôn ngữ cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội ,do đó với su
thế thống nhất ngày càng cao, phạm vi sử dụng của ngôn ngữ ngày càng bị thu hẹp
và về mặt lý thuyết, nó sẽ mất đi trong tƣơng lai của một ngôn ngữ dân tộc thống
nhất và đƣợc tiêu chuẩn hố cao.
Tóm lại, nói tới phƣơng ngữ là nói tới một hiện tƣợng phức tạp của ngôn ngữ
không chỉ về mặt hệ thống cấu trúc cấu tạo cũng nhƣ phƣơng diện thể hiện mà bản
thân nó cịn là sự phản ánh của nhiều mối quan hệ trong và ngoài ngôn ngữ . Cho
nên, để trả lời đƣợc câu hỏi : “Phƣơng ngữ là gì?” làm cơ sở cho mọi sự khảo sát về
phƣơng ngữ , ngƣời ta đành phải trừu tƣợng hoá để khái quát về những phƣơng diện

12


Luận văn tốt nghiệp




Lê Thị Huệ

cơ bản của đối tƣợng nhƣ các định nghĩa sau đây mà luận văn này xem là một trong
những cơ sở về mặt lý luận. Có thể nhấn mạnh đến những nét khác biệt trong biểu
hiện của ngơn ngữ tồn dân ở một địa phƣơng cụ thể , nhƣ định nghĩa của Hoàng
Thị Châu: “Phƣơng ngữ là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của
ngơn ngữ tồn dân ở một địa phƣơng cụ thể với những nét khác biệt của nó so với
ngơn ngữ tồn dân hay một phƣơng ngữ khác”(Hồng Thị Châu – 1988, tiếng Việt
trên các miền đất nƣớc, Nxb KHXH, Hà Nội, tr24). Hoặc đồng thời chú ý thêm đến
tình hệ thống và các phƣơng diện thể hiện của nó nhƣ quan niệm của nhóm tác giả
Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vƣơng Toàn: “Phƣơng ngữ là
hình thức ngơn ngữ có hệ thống từ vựng, ngữ pháp và ngữ âm riêng biệt đƣợc sử
dụng ở một phạm vi lãnh thổ hay xã hội hẹp hơn là ngôn ngữ . Là một hệ thống ký
hiệu và quy tắc kết hợp có nguồn gốc chung với hệ thống khác đƣợc coi là ngơn
ngữ ( cho tồn dân tộc) các phƣơng ngữ (có ngƣời gọi là tiếng địa phƣơng, phƣơng
ngôn) khác nhau trƣớc hết là ở cách phát âm, sau đó là ở vốn từ vựng”(Đái Xuân
Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vƣơng Tồn – 1986, Ngơn ngữ học:
Khuynh hƣớng – Lĩnh vực – Khái niệm, tập 2, Nxb KH, Hà Nội) .
1.1.2. Các phương ngữ trong tiếng Việt và lịch sử nghiên cứu chúng.
Nhìn một cách sơ lƣợc và chung nhất thực tế nghiên cứu phƣơng ngữ học
tiếng Việt, ta thấy những phƣơng hƣớng chủ yếu , những bình diện chính, các nội
dung cơ bản, mức độ và phạm vi nghiên cứu các phƣơng ngữ cụ thể đã đƣợc đẩy
mạnh và thu đƣợc nhiều thành tựu. Song cũng cịn nhiều cơng việc chƣa đƣợc tiến
hành hoặc đi sâu . Ta thấy thực tế đó qua những nét khái qt sau:
Ta có thể nói đến các cơng trình đáng chú ý trƣớc nhất có đề cập đến phƣơng
ngữ tiếng Việt của các tác giả nƣớc ngồi là cơng trình: Nghiên cứu lịch sử ngữ âm
tiếng Việt (1912) của H. Maspéro; Ngữ âm tiếng Việt (Phương ngữ miền thượng
Trung kỳ); Ngữ âm tiếng Việt (Phương ngữ miền hạ Trung kỳ) của L. Cadiere;
Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt(1951) của M.B.E Meneau; Cơ cấu ngữ âm tiếng

Việt(1984) của M.V.Gordina và I.S.Bƣxtrov… Nhìn chung các cơng trình trên của
các tác giả đều nghiên cứu tiếng Việt ở mặt biểu hiện của nó, chủ yếu về phƣơng
diện ngữ âm nên ít nhiều đều mang tính chất phƣơng ngữ. Tuy nhiên, phần lớn các
cơng trình đó đều đi vào miêu tả ngữ âm của một vùng nhất định nhƣng lại khơng
đặt nó trong sự đối lập với ngơn ngữ tồn dân hoặc với các phƣơng ngữ khác vì thế

13


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

nó mang tính chất của một cơng trình ngơn ngữ nhiều hơn là một nghiên cứu
phƣơng ngữ học, do đó các đặc trƣng của phƣơng ngữ không đƣợc thể hiện rõ nét.
Một xu hƣớng nghiên cứu khác của phần lớn các nhà Việt ngữ học là dù đi
vào những vấn đề cụ thể hay nghiên cứu những đặc trƣng khái quát, hệ thống của
phƣơng ngữ tiếng Việt, họ đều chú ý miêu tả các đặc trƣng phƣơng ngữ trong so
sánh đối lập , nên các cơng trình của họ mang tính chất của một cơng trình nghiên
cứu phƣơng ngữ thực sự. Có thể kể đến cơng trình của các tác giả nhƣ: Hồng Thị
Châu với 2 cơng trình: “Về 4 phụ âm ngạc hố cịn lại trong tiếng Việt vùng bắc
Bình Trị Thiên” (Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội, tr
19 - 22 ); “Tiếng Việt trên các miền đất nƣớc”(Phƣơng ngữ học), Nxb KHXH, Hà
Nội; Hồng Dân với cơng trình: “Từ ngữ phƣơng ngơn và vấn đề chuẩn hố từ vựng
tiếng Việt”((1981)(Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, Nxb KHXH,
Hà Nội, tr 304 - 312)); Hồng Dũng với cơng trình : “Cứ liệu từ vựng và biến đổi
của các phụ âm kép ML, BL, TL, PL, KL”(Luận văn cao học, trƣờng ĐHSP HN);
Nguyễn Đức Dƣơng, Trần Thị Ngọc Lang với cơng trình: “Mấy nhận xét bƣớc đầu

về những khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa giữa phƣơng ngữ miền Nam và tiếng Việt
toàn dân”(Ngôn ngữ số1, tr 47 - 51); Phạm Văn Hảo với: “Về một số đặc trƣng của
tiếng Thanh Hoá thổ ngữ chuyển tiếp giữa phƣơng ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ”(Ngôn ngữ số 4, tr 54 - 56); Cao Xuân Hạo với: “Số phận các vần có nguyên
âm hẹp qua các phƣơng ngữ lớn của Việt Nam”(Tiếng Việt – mấy vấn đề ngữ âm,
ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb GD, tr 116 - 119); Nguyễn Quang Hồng với: “Các lớp từ
địa phƣơng và chức năng của chúng trong ngôn ngữ văn hố tiếng Việt”(Giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, Nxb KHXH, tr 313 - 320); Trƣơng Văn
Sinh và Nguyễn Thành Thân với: “Về vị trí của tiếng địa phƣơng Thanh
Hố”(Ngơn ngữ số 4, tr 64 - 65); Nguyễn Nhã Bản và Nguyễn Hoài Nguyên với:
“Nhát cắt thời gian trong tâm thức ngƣời Nghệ”(Ngôn ngữ số 4, tr 65 - 67); Võ
Xuân Trang với: “Phƣơng ngữ Bình Trị Thiên”(Nxb KHXH, Hà Nội)…
Ngày nay, phƣơng ngữ trong tiếng Việt đã thực sự là đối tƣợng của ngành
phƣơng ngữ học. Trong các trƣờng đại học trong nƣớc có ngành Ngữ Văn, phƣơng
ngữ học đều đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy cho sinh viên. Nhiều giáo trình
về phƣơng ngữ học đƣợc biên soạn công phu nhƣ: “Tiếng Việt trên các miền đất
nƣớc”(Phƣơng ngữ học) của Hoàng Thi Châu; Giáo trình về từ vựng ngữ nghĩa học

14


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

của Đỗ Hữu Châu nhƣ: “Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt”(1981),Nxb GD, Hà Nội;
Nguyễn Thiện Giáp với cơng trình “Từ vựng học tiếng Việt”(1998),Nxb GD;
Nguyễn Văn Tu với giáo trình “Từ vựng học tiếng Việt hiện đại”(1968),Nxb GD,

Hà Nội…đều có những phần nghiên cứu về phƣơng ngữ tiếng Việt.
Điểm qua các cơng trình nghiên cứu đã nêu trên, ở một phƣơng diện khác
cũng cho ta thấy, phƣơng ngữ học tiếng Việt đã đƣợc nghiên cứu cả về mặt cấu trúc
và chức năng và càng về sau các chức năng của phƣơng ngữ càng đƣợc chú ý nhiều
hơn. Hai bình diện chính đƣợc đẩy mạnh nghiên cứu trong phƣơng ngữ tiếng Việt là
ngữ âm và từ vựng – ngữ nghĩa. Các cơng trình nghiên cứu về ngữ âm và từ vựng –
ngữ nghĩa phƣơng ngữ, trƣớc nay phần nhiều đều hƣớng tới mục đích nghiên cứu
lịch sử tiếng Việt, quan hệ giữa phƣơng ngữ với ngôn ngữ và nghiên cứu phƣơng
ngữ phục vụ cho công cuộc chuẩn hố và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Bình
diện đƣợc tập trung nhiều nhất và có nhiều kết quả nhất là nghiên cứu ngữ âm của
các phƣơng ngữ. Điều này cũng phản ánh một thực tế là sự khác biệt diễn ra chủ
yếu và dễ thấy nhất giữa phƣơng ngữ với ngơn ngữ tồn dân cũng nhƣ với các
phƣơng ngữ khác là về mặt ngữ âm. Bình diện từ vựng – ngữ nghĩa chƣa đƣợc
nghiên cứu nhiều. Vả lại phần nhiều các nghiên cứu về từ vựng - ngữ nghĩa lâu nay
mới chỉ tập trung hƣớng tới mục đích là chuẩn hố ngơn ngữ . Hƣớng nghiên cứu
ngữ nghĩa phƣơng ngữ gắn với văn hoá địa phƣơng tuy rất lý thú và thiết thực
nhƣng cũng mới chỉ đƣợc chú ý gần đây. Thực tế này cũng phản ánh rằng, ngữ
nghĩa của từ vựng, nhất là đối với lớp từ địa phƣơng thƣờng là phức tạp và khó
thấy, địi hỏi phải có thời gian tìm hiểu cơng phu, nhất là với ngƣời sống ngồi địa
bàn ngơn ngữ đó, nếu khơng trực tiếp sử dụng, khơng hiểu phong tục, tập qn, thói
quen ngơn ngữ giao tiếp của ngƣời địa phƣơng thì rất khó, nếu khơng muốn nói là
khơng thể thực hiện đƣợc.
Một phƣơng diện khác về nghiên cứu phƣơng ngữ tiếng Việt, tuy đƣợc nhiều
nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc quan tâm từ sớm, nhƣng cho đến nay vẫn chƣa
có sự thống nhất cao là vấn đề xác định các phƣơng ngữ . Tiếng Việt có bao nhiêu
phƣơng ngữ? Ranh giới của các phƣơng ngữ đến đâu? Về mặt lý luận và thực tế ,
xác định ranh giới của các phƣơng ngữ , thổ ngữ trong một ngôn ngữ là hết sức
phức tạp, không chỉ riêng với tiếng Việt. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa
ngôn ngữ , vấn đề ngôn ngữ và phƣơng ngữ các dân tộc thiểu số anh em có nhiều


15


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

liên quan mật thiết với tiếng Việt về cội nguồn và tiếp xúc. Cho nên, nghiên cứu
ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam cũng liên quan và soi sáng nhiều vấn đề
không riêng đối với tiếng Việt nói chung mà cịn đối với các phƣơng ngữ trong
tiếng Việt nói riêng, trong đó có vấn đề về sự hình thành của các phƣơng ngữ .
Vấn đề ranh giới hay còn gọi phân vùng phƣơng ngữ trong tiếng Việt là một
trong những nội dung đƣợc nhiều nhà nghiên cứu về tiếng Việt và phƣơng ngữ
tiếng Việt quan tâm nhiều nhất. Nhƣng đây cũng là chỗ thể hiện rõ nhất sự không
thống nhất về đƣờng ranh giới của các phƣơng ngữ. Sở dĩ khơng có đƣợc một tiếng
nói chung về vấn đề này là do nhiều nguyên nhân. Trƣớc hết bản thân đối tƣợng –
ranh giới của các phƣơng ngữ không phải là đƣờng ranh giới tự nhiên. Ranh giới
của phƣơng ngữ là phản ánh phạm vi biến đổi của các biến thể ngôn ngữ . Nhƣng
sự biến đổi của ngôn ngữ lại không chỉ xảy ra đối với một hiện tƣợng. Vì vậy mỗi
biến đổi của ngơn ngữ có thể tạo nên một đƣờng biên. Tuỳ theo mức độ lan toả của
mỗi biến thể ngôn ngữ mà các đƣờng ranh giới (các đƣờng đồng ngữ) có phạm vi
rộng hẹp khác nhau. Hơn nữa ngơn ngữ lại liên tục phát triển, biến đổi vì thế các
đƣờng đồng ngữ có thể chồng xếp, đan chéo lên nhau. Do đó sẽ khơng bao giờ có
đƣợc một đƣờng ranh giới phƣơng ngữ lý tƣởng – mà nơi ấy là điểm hợp lƣu của
các dòng chảy, là nơi gặp nhau của các con sóng ngơn ngữ , tạo nên sự trùng khít
của các đƣờng đồng ngữ. Bản thân đối tƣợng phức tạp nhƣ vậy nên đƣờng ranh giới
phƣơng ngữ mà các nhà nghiên cứu đƣa ra bao giờ cũng chỉ là “ƣớc định” tƣơng
đối. Tuỳ theo cách nhìn của mỗi tác giả, nhấn mạnh đặc điểm này thì đƣơng ranh

giới phƣơng ngữ sẽ là thế này, nhấn mạnh đặc điểm kia , thì đƣờng ranh giới
phƣơng ngữ sẽ là thế kia. Vì thế, khơng ai ngạc nhiên khi thấy có nhà nghiên cứu
chia tiếng Việt thành 5 phƣơng ngữ , nhiều ngƣời khác thì cho rằng tiếng Việt có 4
phƣơng ngữ , phần đông các tác giả lại chia tiếng Việt thành 3 vùng phƣơng ngữ,
nhƣng có 3 nhà nghiên cứu lại chỉ chia tiếng Việt thành 2 vùng phƣơng ngữ. Thậm
chí có ngƣời cho rằng do trạng thái chuyển tiếp của ngôn ngữ tiếng Việt từ Bắc vào
Nam là liên tục nên không thể phân chia tiếng Việt thành các vùng phƣơng ngữ .
Các xu hƣớng, quan niệm và kết quả khác nhau về phân chia phƣơng ngữ tiếng Việt
nhƣ trên đã đƣợc Trƣơng Văn Sinh, Hoàng Thị Châu và một số tác giả khác tổng
kết vì thế ở đây chúng tôi không nhắc lại. Từ kết quả phân loại phƣơng ngữ của các
nhà nghiên cứu, chúng tôi thấy có 2 điểm liên quan đến luận văn này là :

16


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

Xu hƣớng thống nhất hiện nay cũng nhƣ ý kiến của phần đông các nhà
nghiên cứu đều cho rằng tiếng Việt có 3 vùng phƣơng ngữ lớn. Đó là phƣơng ngữ
Bắc(Bắc Bộ), phƣơng ngữ Trung(BắcTrung Bộ), phƣơng ngữ Nam(Nam Trung Bộ,
Nam Bộ). Cả 3 vùng phƣơng ngữ này , cho tới nay chƣa có vùng phƣơng ngữ nào
đƣợc khảo sát toàn diện, triệt để.
Trong cách phân chia của nhiều tác giả, đƣờng ranh giới của các phƣơng ngữ
có địa bàn phân bố từ Thanh Hố đến Thuận Hải thƣờng không trùng nhau; đặc biệt
là địa vị của tiếng Thanh Hoá và Thừa Thiên Huế đƣợc định vị trong bảng phân loại
của các nhà nghiên cứu rất khơng ổn định. Điều đó khách quan cũng nói lên tính

phức tạp của các phƣơng ngữ phân bố ở địa bàn miền Trung này. Tính chất chuyển
tiếp và ảnh hƣởng qua lại của quan hệ tiếp xúc đã làm cho các phƣơng ngữ này
manh tính khơng thuần nhất nhƣ phƣơng ngữ Bắc và Nam. Điều đó, theo thiển nghĩ
của chúng tơi, để vẽ nên bức tranh tồn cảnh, chẳng hạn nhƣ bức tranh phƣơng ngữ
Bắc Trung Bộ, một trong những cách làm trƣớc hết là chọn đƣợc một phƣơng ngữ
tiêu biểu trong vùng, khảo sát miêu tả nó trên các bình diện khác nhau để khái quát
thành những đặc điểm chung. Đồng thời khảo sát các phƣơng ngữ khác trong vùng
sẽ làm đầy và rõ hơn đặc điểm vùng và tinh chất giao thoa của vùng chuyển tiếp các
phƣơng ngữ.
Cả hai vấn đề nêu trên đều có liên quan đến việc xác định vị trí, vai trị của
phƣơng ngữ Thanh Hố cũng nhƣ mục đíc, ý nghĩa của việc nghiên cứu nó đối với
vùng phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ.
Tóm lại, điểm qua các cơng trình nghiên cứu phƣơng ngữ tiếng Việt lâu nay
ta thấy vấn đề phƣơng ngữ tiếng Việt ngày càng đƣợc đẩy mạnh nghiên cứu và đã
thu đƣợc những kết quả đáng kể trên một vài phƣơng diện quan trọng; đóng góp
đƣợc nhiều vấn đề về lý luận và tƣ liệu cho lịch sử tiếng Việt cũng nhƣ các mặt văn
hố, xã hội , chuẩn hố ngơn ngữ. Song những kết quả thu đƣợc, chƣa thể nói là đã
đáp ứng đƣợc đòi hỏi của ngành phƣơng ngữ học nói riêng, Việt ngữ học nói chung.
Cần phải tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu hơn nữa. Nhƣ đã nói, phần lớn các nghiên
cứu phƣơng ngữ tiếng Việt mới chỉ tập trung vào bình diện ngữ âm ; bình diện từ
vựng - ngữ nghĩa chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Hƣớng nghiên cứu của phần
nhiều các cơng trình phƣơng ngữ lâu nay là để phân vùng phƣơng ngữ hoặc phục vụ
cho việc chuẩn hố ngơn ngữ . Tuy đã có một vài cơng trình đi vào nghiên cứu

17


Luận văn tốt nghiệp




Lê Thị Huệ

phƣơng ngữ từng vùng cụ thể , rất hữu ích nhƣng cho tới nay cũng chƣa có vùng
phƣơng ngữ nào đƣợc nghiên cứu tồn diện trên các bình diện khác nhau của nó.
Nhƣ vậy, muốn dựng lên đƣợc diện mạo, đặc điểm của vùng phƣơng ngữ một cách
đầy đủ cụ thể cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc nghiên cứu theo thuộc tính mở,
nghiên cứu sâu hơn ngữ nghĩa trên cơ sở một vốn từ đã đƣợc sƣu tập, miêu tả so
sánh giữa nó với ngơn ngữ tồn dân và các phƣơng ngữ khác.
1.2. Phương ngữ Thanh Hố.
Khi chúng tơi dựa vào ý kiến phần đơng của các nhà nghiên cứu cho rằng
tiếng Việt có 3 vùng phƣơng ngữ lớn nhƣ nêu trên thì cũng có nghĩa là việc định vị
phƣơng ngữ Thanh Hố là khơng tách rời vị trí của phƣơng ngữ Trung(Bắc Trung
Bộ). Hay nói cách khác, phƣơng ngữ Thanh Hố là nằm trong vùng phƣơng ngữ
Trung(từ Thanh Hố đến Bình Trị Thiên). Luận văn này xét sự thể hiện của tiếng
Việt theo bình diện khu vực dân cư thể hiện. Nên những biểu hiện vủa tiếng Việt
trên địa bàn Thanh Hoá về ngữ âm , từ vựng - ngữ nghĩa … đều thuộc về phương
ngữ Thanh Hoá . Nhƣ vậy cách gọi này khơng nhằm thể hiện tính chất phân loại,
phân vùng phƣơng ngữ tiếng Việt .
Mặt khác, quan niệm về phƣơng ngữ Thanh Hố nhƣ trên cũng phù hợp với
cách nhìn khoa học của một số nhà nghiên cứu phƣơng ngữ lâu nay. Để nghiên cứu
đƣợc đối tƣợng một cách cụ thể, triệt để , sâu sắc, các nhà khoa học thƣờng có thao
tác chia tách đối tƣợng thành những phạm vi , phƣơng diện khảo sát hẹp hơn, cụ thể
hơn. Nhờ những nghiên cứu cụ thể nhƣ vậy, trên cơ sở đó ngƣời ta mới đi đến
những khái quát vừa toàn diện vừa cụ thể về đối tƣợng trên một phạm vi rộng hơn.
Dĩ nhiên để chia tách đƣợc đối tƣợng nhƣ thế phải dựa trên những tiêu trí nhất định.
Hồng Thị Châu trong cơng trình Tiếng Việt trên các miền đất nước(Phƣơng ngữ
học), sau khi nêu lên ý kiến của mìnhvề chia tiếng Việt thành 3 vùng phƣơng ngữ
lớn, tác giả nêu lên những nhận xét khái quát về từng vùng phƣơng ngữ ; bƣớc tiếp
theo, bà đã chia các vùng phƣơng ngữ này thành những vùng phƣơng ngữ nhỏ hơn,

căn cứ trên các đặc điểm ngữ âm riêng của vùng. Cụ thể đối với phƣơng ngữ Trung
tác giả viết: “Phƣơng ngữ Trung cũng gồm 3 phƣơng ngữ nhỏ hơn, khác nhau về
thanh điệu:
a) Phƣơng ngữ Thanh Hoá lẫn lộn thanh hỏi và thanh ngã…

18


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

b) Phƣơng ngữ vùng Nghệ Tĩnh không phân biệt thanh ngã với thanh nặng. Cả 5
thanh tạo thành một hệ thống thanh điệu khác với phƣơng ngữ Bắc, có độ
trầm lớn hơn.
c) Phƣơng ngữ Bình Trị Thiên không phân biệt thanh hỏi với thanh ngã. Nhƣng
về mật điệu tính các thanh lại giống với thanh điệu Nghệ Tĩnh ”
Võ Xuân Trang cũng băn khoăn khi đứng trƣớc một phƣơng ngữ có địa bàn
phân bố rộng nhƣ phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ, những biến thể có phạm vi trong một
vài tỉnh trong phƣơng ngữ đó thì gọi là gì khi mà những biến thể trên một địa bàn
hẹp hơn thƣờng đƣợc các nhà nghiên cứu quen gọi là thổ ngữ? Ông đề xuất dùng
khái niệm vùng phƣơng ngữ để chỉ phƣơng ngữ Bắc, phƣơng ngữ Nam, phƣơng
ngữ Trung. Mỗi vùng phƣơng ngữ nhƣ vậy bao gồm nhiều phƣơng ngữ khác nhau.
Với quan niệm đó theo ơng: “Về mặt địa lý , phƣơng ngữ là biến thể địa phƣơng có
địa bàn phân bố trên một phạm vi rộng gồm một hoặc nhiều tỉnh”. Các phƣơng ngữ
có những đặc điểm giống nhau và đƣợc phân bố gần nhau có thể tạo thành một
vùng phƣơng ngữ . Giống nhƣ Hồng Thị Châu, ơng cho rằng “Vùng phƣơng ngữ
Trung có 3 phƣơng ngữ là phƣơng ngữ Thanh Hoá, phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh và

phƣơng ngữ Bình Trị Thiên”(Phƣơng ngữ Bình Trị Thiên, 1997, Nxb KHXH, Hà
Nội). Chúng tôi cũng cho rằng cách dùng phân biệt thuật ngữ vùng phƣơng ngữ với
phƣơng ngữ nhƣ Võ Xuân Trang là phù hợp với thực tế phƣơng ngữ tiếng Việt và
có lợi cho cơng tác điều tra nghiên cứu sâu phƣơng ngữ.
Nhƣ ta đã biết lâu nay vị trí của phƣơng ngữ Thanh Hố và tiếng địa phƣơng
Thừa Thiên Huế thuộc phƣơng ngữ Bình Trị Thiên trong bảng phân loại phƣơng
ngữ của các nhà nghiên cứu thƣờng rất khác nhau. Phƣơng ngữ Thanh Hoá, về ngữ
âm và từ vựng có những đặc điểm mang đặc trƣng của vùng phƣơng ngữ Trung
nhƣng cũng có những đặc điểm giống phƣơng ngữ Bắc. Nếu xét trên những đặc
trƣng cơ bản, phƣơng ngữ Thanh Hố khơng có đặc điểm nào giống hoàn toàn với
vùng phƣơng ngữ Trung, hoặc với vùng phƣơng ngữ Bắc. Chẳng hạn có thể lấy 2
đặc trƣng cơ bản về ngữ âm để phân biệt phƣơng ngữ Trung với phƣơng ngữ Bắc là
có hay khơng có 3 âm quặt lƣỡi (|Ş| , |ţ|, |z|) và hệ thống thanh điệu 5 thanh hay 6
thanh làm căn cứ thì thấy cả 2 đặc điểm đó đều thể hiện khơng triệt để trong
phƣơng ngữ Thanh Hố. Có thể thấy rõ và đầy đủ hơn về tính chất trung gian của
phƣơng ngữ này trong các nghiên cứu của Phạm Văn Hảo [2,tr 54-56]; Trƣơng Văn

19


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

Sinh và Nguyễn Thành Thân [4, tr 64-65]; Hoàng Thị Châu [1]…Hơn nữa, điều này
cũng dễ hiểu vì nhƣ chúng ta đã biết vị trí địa lý của tỉnh Thanh Hoá nằm giữa miền
Bắc và miền Trung. Đƣợc bắt đầu từ Bỉm Sơn cho đến Tĩnh Gia (giáp Quỳnh Lƣu –
Nghệ An).Thanh Hố có một quá trình lịch sử hình thành và phát triển khá phức

tạp. Trải qua bao thăng trầm, ngày nay Thanh Hoá là một tỉnh khá phát triển, dân cƣ
đơng đúc. Chính vì vậy đã tạo ra vốn từ địa phƣơng khá phong phú và đa dạng.
Thanh Hố nhƣ là điểm đóng lại của dải đồng bằng Bắc Bộ và là nơi bắt đầu
của dải đất miền Trung (chật hẹp chiều ngang lắm sơng, nhiều đồi núi). Thanh Hố
cũng là nơi cuối cùng và cũng là nơi bắt đầu chịu sự tác động của 2 vùng văn hoá
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; Thanh Hố là nơi bắt đầu vùng ngơn ngữ Việt Mƣờng ở
Bắc Trung Bộ chịu ảnh hƣởng của ngôn ngữ Việt Bắc Bộ, khi tiếng Việt ở Bắc Bộ
đã tách khỏi tiếng Mƣờng thành ngôn ngữ riêng.
Qua nhiều tài liệu nghiên cứu chúng tôi cho rằng tiếng địa phƣơng Thanh
Hoá là một phƣơng ngữ tồn tại hiện thực cùng với phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh và
phƣơng ngữ Bình Trị Thiên. Phƣơng ngữ Thanh Hố vừa có vị trí quan trọng đối
với vùng phƣơng ngữ Trung vừa mang sắc thái riêng, là đối tƣợng có thể nghiên
cứu trên nhiều phƣơng diện về ngữ âm , từ vựng - ngữ nghĩa.
Nằm trong vùng phƣơng ngữ Trung , một vùng phƣơng ngữ có vị trí quan
trọng đối với nghiên cứu lịch sử tiếng Việt . Cho nên, trực tiếp hay gián tiếp, ở
phƣơng diện này hay phƣơng diện khác cho tới nay cũng đã có một số cơng trình
quan tâm tới phƣơng ngữ Thanh Hoá . Bộ mặt phƣơng ngữ Thanh Hoá đƣợc hiện
lên qua những nét khái quát phác thảo trong công trình nghiên cứu chung về
phƣơng ngữ Tiếng Việt trên các miền đất nước của Hoàng Thị Châu; Về một số đặc
trưng của tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp giữa phương ngữ Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ của Phạm Văn Hảo; Về vị trí của tiếng địa phương Thanh Hố của
Trƣơng Văn Sinh và Nguyễn Thành Thân…
Nhƣ vậy, có thể nói cho tới nay nằm trong tình hình chung của phƣơng ngữ
tiếng Việt, phƣơng ngữ Thanh Hoá chƣa đƣợc nghiên cứu một cách toàn diện, hệ
thống. Phƣơng diện ngữ âm tuy có đƣợc chú ý nhiều hơn nhƣng cũng mới chỉ là
những nét lớn hết sức sơ lƣợc; mặt từ vựng - ngữ nghĩa hãy cịn mờ nhạt và thấp
thống, nếu có đƣợc đề cập đến, thƣờng chú ý tƣ liệu hệ thống, cịn ít đi vào sử
dụng. Cịn có nhiều vấn đề liên quan mật thiết với phƣơng ngữ nhƣ văn hoá Thanh

20



Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

Hoá, rất lý thú nhƣng chƣa đƣợc chú ý. Thực tế ấy đặt ra yêu cầu đẩy mạnh nghiên
cứu toàn diện và sâu hơn nữa phƣơng ngữ Thanh Hoá, trƣớc hết là phƣơng diện từ
địa phƣơng.
Nhƣ ta đã thấy, từ xa xƣa trong quan niệm của ngữ pháp truyền thống, từ là
đơn vị cơ bản, trung tâm của ngôn ngữ , nhƣ là công cụ , hoạt động lời nói, là phần
cấu trúc – cấu tạo câu nói. Đi vào ngơn ngữ học hiện đại, hình vị cũng đƣợc xem là
đơn vị cơ bản bởi chức năng cấu tạo của nó, nhƣng nhìn rộng ra, xét đơn vị ngôn
ngữ trên nhiều mặt về cấu trúc – cấu tạo , về chức năng, ở nhiều quan hệ, trong hoạt
động ngôn ngữ , trong hoạt động giao tiếp, tƣ duy của con ngƣời, trong quan hệ với
phản ánh thực tại…thì từ vẫn là đơn vị cơ bản quan trọng nhất.
Một đơn vị tồn tại một cách hiển nhiên với những đặc trƣng cơ bản, chiếm vị
trí trung tâm của ngơn ngữ nhƣ vậy , cho nên có thể nọi khi nghiên cứu ngôn ngữ
dù ở cấp độ nào, mặt âm thanh cũng nhƣ ý nghĩa, theo hƣớng cấu trúc hay chức
năng thì ít nhiều đều liên quan tới từ. Tƣ liệu về từ càng đặc biệt quan trọng trong
so sánh lịch sử. Để xác định nguồn gốc, quan hệ họ hàng giƣa các ngôn ngữ , ngƣời
ta phải tiến hành so sánh từ vựng trên tƣ liệu của một bản từ đã đƣợc thu thập, từ đó
tìm ra quy luật biến đổi ngữ âm của các ngôn ngữ ấy. Việc so sánh các phƣơng ngữ
trong một ngôn ngữ cũng có thể nói khơng đi ra ngồi ngun tắc có tính phƣơng
pháp đó. Cho nên, việc thu thập đƣợc một số vốn từ làm cơ sở cho việc nghiên cứu
phƣơng ngữ là rất cần thiết và có lẽ nên là bƣớc đầu tiên. Nghiên cứu phƣơng ngữ
Thanh Hoá nói riêng, phƣơng ngữ tiếng Việt nói chung, lâu nay ở bình diện ngữ âm
của từ đã đƣợc chú ý, nhƣ thế đã là cần thiết nhƣng cần phải chú ý tới cả mặt ngữ

nghĩa của từ và phải đẩy mạnh nghiên cứu hơn nữa. Phải thấy rằng từ địa phƣơng
khơng chỉ là biến thể ngữ âm mà có thể còn là biến thể từ vựng - ngữ nghĩa, mà
biểu hiện tập trung của nó là quan hệ đa nghĩa của từ, đó nhƣ là sự thể hiện giữa
mặt biến đổi với mặt bất biến đổi, giữa phƣơng ngữ và ngơn ngữ tồn dân .
Với sự cần thiết hữu ích nhiều mặt đối với việc nghiên cứu từ địa phƣơng
nhƣ thế chúng tôi đi vào khảo sát, nhận xét bƣớc đầu về đặc điểm lớp từ địa phƣơng
Thanh Hoá.
Trƣớc khi đi vào những nghiên cứu cụ thể, chúng tôi đã tiến hành thu thập từ
ngữ địa phƣơng bằng nhiều con đƣờng, bằng nhiều cách khác nhau. Để thu thập
đƣợc từ ngữ địa phƣơng chúng tơi dựa vào những tiêu chí nhất định. Những tiêu

21


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

chí(hay là các căn cứ) ấy đƣợc rút ra từ các định nghĩa về từ địa phƣơng của một số
nhà nghiên cứu . Cũng xin đƣợc nói ngay rằng, ở đây chúng tơi khơng đặt ra nhiệm
vụ là thảo luận và đƣa ra một định nghĩa mới về từ địa phƣơng. Tuy là một khái
niệm phức tạp của phƣơng ngữ học nhƣng chúng tôi thấy các định nghĩa về từ địa
phƣơng của nhiều nhà nghiên cứu lâu nay đã cho thấy đƣợc những đặc điểm chính
yếu nhất về đối tƣợng này, có thể lấy đó làm cơ sở cho việc khảo sát, nghiên cứu ở
luận văn này.
Trƣớc hết có thể thấy các nhà ngơn ngữ học khi định nghĩa từ địa phƣơng đều
thống nhất ở 2 điểm. Thứ nhất: Từ địa phƣơng là những từ bị hạn chế về phạm vi
địa lý sử dụng. Thứ hai : Từ địa phƣơng có sự khác biệt nhất định về ngữ âm, từ

vựng hay ngữ pháp so với ngơn ngữ tồn dân. Tuy vậy, mỗi tác giả có thể nhấn
mạnh một điểm nào đó trong định nghĩa của mình, nên việc vận dụng nó có thể gặp
khó khăn, nếu chỉ dựa vào một định nghĩa nhƣ thế. Chẳng hạn Nguyễn Văn Tu đã
nhấn mạnh đến tính chất riêng của từ địa phƣơng. Cái riêng đó làm cho “ngƣời của
địa phƣơng này không hiểu những từ của địa phƣơng khác”. Ơng viết: “Từ địa
phƣơng khơng ở trong ngơn ngữ văn học mà thuộc về tiếng nói của một vùng nhất
định. Chúng mang sắc thái địa phƣơng. Ngƣời của địa phƣơng này không hiểu
những từ của địa phƣơng khác”(Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, 1968, Nxb GD,
Hà Nội, tr129). Trong thực tế, đi tìm những từ rất riêng và đóng kín trong một vùng
nhất định nhƣ vậy thì số từ địa phƣơng thoả mãn tiêu chí đó quả thực khơng có
nhiều. Và rồi những từ nhƣ: trốc, cẳng, tru, heo, mần, nhởi…ngƣời nhiều địa
phƣơng khác cũng hiểu, vậy có thể xem chúng là từ địa phƣơng hay không?
Một hƣớng định nghĩa khác nhìn từ góc độ của ngƣời biên soạn từ điển , để
có thể thu nạp và định nghĩa đƣợc từ địa phƣơng trong từ điển phổ thông, Phạm
Văn Hảo cho rằng: “Khác với một số biến thể vốn là đơn vị trong cùng một hệ
thống, từ ngữ địa phƣơng là loại biến thể gắn với một hệ thống nằm ngồi hệ thống
từ vựng tiếng Việt văn hố. Điều đó đảm bảo cho một phƣơng pháp định nghĩa phù
hợp với chung. Định nghĩa qua từ có nghĩa tƣơng đƣơng(trong tiếng Việt văn
hoá)”(Bàn thêm một số điểm về việc thu thập và định nghĩa từ địa phƣơng trong
“Từ điển tiếng Việt phổ thông” tập một – ngôn ngữ số 2, tr59). Nhƣ vậy theo tác
giả, là từ địa phƣơng thì phải có từ văn hố tƣơng đƣơng về nghĩa. Sự đối lập về từ
địa phƣơng với từ toàn dân nhƣ vậy là triệt để. Song trong thực tế có những từ do

22


Luận văn tốt nghiệp




Lê Thị Huệ

ngƣời của một địa phƣơng tạo ra trên cơ sở của chất liệu ngôn ngữ dân tộc để chỉ
những “đặc sản” riêng của vùng đó. Do vậy, lớp từ này khơng có từ tƣơng ứng về
nghĩa trong ngơn ngữ tồn dân. Đó là những từ nhƣ: Sầu riêng, chôm chôm, măng
cụt (Nam Bộ); nhút, cuđơ, chẻo (Nghệ Tĩnh); mẻ, nem chua, bánh gai (Thanh
Hoá)…nếu lấy định nghĩa trên làm tiêu chí thu thập từ địa phƣơng thì lớp từ vựng
này sẽ bị bỏ qua. Phần đông các nhà nghiên cứu nhƣ: Nguyễn Quang Hồng, Hồng
Dân, Trƣơng Văn Sinh, Nguyễn Nhã Bản, Nguyễn Thiện Chí, Trần Thị Ngọc Lang,
Nguyễn Thiện Giáp, Võ Xuân Trang… đều xem những từ nhƣ trên là lớp từ riêng
biệt, “đặc phƣơng ngữ ”(chữ dùng của Trƣơng Văn Sinh) của mỗi phƣơng ngữ .
Một số nhà nghiên cứu ngoài việc thừa nhận trong vốn từ ngữ địa phƣơng có
một lớp từ riêng biệt có tính chất địa phƣơng nhƣ trên cịn thấy rằng có một lớp từ
khác khơng bị bó hẹp phạm vi sử dụng chỉ trong một địa phƣơng cụ thể nên đã “nới
lỏng” không gian tồn tại của từ địa phƣơng trong quan niệm của mình; điều này
theo chúng tơi là phản ánh đúng thực tế hoạt động của phƣơng ngữ trong đời sống
xã hội. Có thể lấy định nghĩa của Nguyễn Thiện Giáp làm đại diện cho khuynh
hƣớng này. Trong giáo trình: “Từ vựng học tiếng Việt ” ơng đã viết: “Từ địa
phƣơng là những từ đƣợc dùng hạn chế ở một hoặc vài địa phƣơng . Nói chung, từ
địa phƣơng là bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói hằng ngày của bộ phận nào đó của
đân tộc chứ không phải là từ vựng của ngôn ngữ văn học”. Cũng với cách nhìn vừa
bao quát vừa cụ thể sát thực với thực tế phƣơng ngữ tiếng Việt , Nguyễn Quang
Hồng (và gần gũi với ơng cịn có một số nhà nghiên cứu khác) trong bài viết: “Các
lớp từ địa phƣơng và chức năng của chúng trong ngôn ngữ văn hoá tiếng Việt ” đã
định nghĩa: “Từ địa phƣơng là những đơn vị và dạng thức từ ngữ của một số ngôn
ngữ dân tộc mà phạm vi tồn tại và sử dụng tự nhiên nhất của chúng chỉ hạn chế
trong một vài vùng địa phƣơng nhất định”. Nhƣ vậy, trong định nghĩa này, tác giả
vừa chú ý đến các kiểu loại từ địa phƣơng (là những đơn vị và dạng thức từ ngữ của
ngôn ngữ dân tộc) vừa chỉ ra phạm vi sử dụng(trong một vài vùng địa phƣơng)
đồng thời cũng lƣu ý tới một đặc điểm quan trọng vốn diễn ra trong thực tế xét về

phía ngƣời sử dụng đó là cảm thức tự nhiên, quen thuộc khơng gƣợng gạo về mặt
tâm lý, mang tính bản ngữ của ngƣời dùng(sử dụng tự nhiên nhất). Cái cảm nhận tự
nhiên về từ địa phƣơng mà Nguyễn Quang Hồng nói tới cũng giống nhƣ cái cảm
thức quen thuộc của ngƣời Việt về những từ họ xem là “thuần Việt”, không thể diễn

23


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

ra đƣợc bằng các thao tác, các căn cứ có tính chất khoa học để nhận diện nó nhƣng
lại vơ cùng quan trọng đối với ngƣời điều tra phƣơng ngữ, nếu lại là ngƣời thuộc
địa phƣơng ấy thì đó là một lợi thế lớn.
Dựa theo những nét chính yếu trong quan niệm của các nhà nghiên cứu đi
trƣớc, đặc biệt là ý kiến của Nguyễn Quang Hồng. Hoàng Trọng Canh trong cuốn
luận án tiến sĩ : “Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh” đã rút ra môt
cách hiểu chung nhất và phổ biến về từ địa phƣơng để làm cơ sở khảo sát và nghiên
cứu nhƣ sau:
Từ địa phương là những đơn vị và dạng thức từ ngữ được sử dụng quen
thuộc ở một hoặc vài địa phương nhất định có những nét khác biệt với ngơn ngữ
tồn dân.
Với cách hiểu nhƣ vậy, khảo sát ngơn ngữ tồn dân ở bình diện khu vực dân cƣ
thể hiện, chúng tôi thu thập những đơn vị từ ngữ xuất hiện ở địa bàn cư dân Thanh
Hố thoả mãn hai điều kiện: 1 – có sự khác biệt ít nhiều(hoặc hồn tồn) với ngơn
ngữ tồn dân(về ngữ âm , ý nghĩa); 2 – Những từ ngữ có sự khác biệt đó đƣợc
ngƣời Thanh Hố quen dùng một cách tự nhiên.

Những từ ngữ thu thập ở địa bàn Thanh Hố như vậy, chúng tơi gọi một cách
có tính chất ước định là từ ngữ địa phương Thanh Hố. Tập hợp các từ ngữ địa
phƣơng đó lại ta có vốn từ địa phƣơng Thanh Hố.
Với những điều đã trình bày nhƣ trên đến đây có thể nói gọn lại rằng: “Từ
địa phương Thanh Hoá” đƣợc dùng ở khoá luận này là dùng để chỉ những từ tồn tại
ở Thanh Hố (chứ khơng phải mang tính Thanh Hố), đƣợc dùng nhiều ở địa
phƣơng Thanh Hố, có những nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân nên nó có sắc
thái địa phƣơng. Cũng có nghĩa là chúng tơi đi tìm sự biểu hiện của tiếng Việt –
Ngơn ngữ dân tộc ở địa bàn cƣ dân Thanh Hoá - với những nét khác biệt của nó so
với ngơn ngữ toàn dân.
Từ chỗ xác định đƣợc đơn vị cơ bản là từ địa phƣơng Thanh Hố chúng tơi
xác định: Vốn từ địa phƣơng Thanh Hoá là một hệ thống bao gồm tồn bộ từ và ngữ
địa phƣơng Thanh Hố có quan hệ với nhau.
Ở trên chúng tôi đã cố gắng trình bày những nét cơ bản nhất về quy luật biến
đổi và lan truyền của ngôn ngữ , những nhân tố hình thành phƣơng ngữ . Để có cái
nhìn cụ thể về không gian và thời gian lịch sử của tiếng Việt nói chung, vùng Thanh

24


Luận văn tốt nghiệp



Lê Thị Huệ

Hố nói riêng. Cho phép khẳng định tính tồn tại hiện thực của phƣơng ngữ Thanh
Hố trong vùng phƣơng ngữ Bắc Trung Bộ. Đó cũng là cơ sở cho phép xác định đối
tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phù hợp có thể đi vào những vấn đề cụ
thể ở chƣơng 2.


CHƢƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM VỐN TỪ ĐỊA PHƢƠNG THANH HOÁ

(Qua so sánh với vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh )
Nhƣ mục đích đã xác định, chƣơng này sẽ nêu lên những khác biệt giữa từ
địa phƣơng so với vốn từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh , trên các bình diện chủ yếu, nhằm
thể hiện bức tranh toàn cảnh về từ vựng - ngữ nghĩa, phƣơng ngữ Thanh Hoá.

25


×