Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Quan điểm của triết học mác — lênin về vật chắt, phương thức và hình thức tồn tại của vật chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.57 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỎ CHÍ MINH
KHOA LY LUẬN CHINH TRỊ
S.



N



HH

.

-

s

cả

r*

7

z

HCMUTE
TIỂU LUẬN
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐÈ TÀI: “Quan điểm của triết học Mác — Lênin về vật chắt,
phương thức và hình thức tồn tại của vật chất”



Giảng viên HD: Ths. Trần Ngọc Chung
Nhóm sinh viên thực hiện:
STT

Họ và tên

1

Lê Thanh Thành Đạt

2

Lớp

MSSV

— 191451

19145359

Vũ Duy Đạt

191451

19145365

3

Vũ Đức Đại


191451

19145356

4

Vũ Nguyễn MinhĐạo

191451

19145357

5

Trương Ngọc

191451

19145429

6

Hồng Đức Gia Long

191451

19145122

TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2020



NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐÈ TÀI
ST
T

Họ và Tên

1

Vũ Duy Đạt

MSSV

Công việc

19145365 | - Soạn nội dung chương 2

2 _ | Lê Thanh Thành Đạt | 19145359 | - Soạn nội dung Mở đâu,

Đánh giá
A

A

Kêt luận

- Tơng hợp, chính sửa bài
tiêu luận
3


Trương Ngọc

19145429 | - Soạn nội dung chương Ì

Á

- Báo cáo sơ đô tư duy

4

Vũ Nguyện Minh | 19145357 | - Soạn nội dung chương 2

A

5_ | Hoàng Đức G1a Long | 19145122 | - Soạn nội dung chương Ï

Á

6

A

Vũ Đức Đại

19145356 | - Soạn nội dung chương Ì


MỤC


LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỖ CHÍ MINH................... Ị

962. 10000............................ l
1.Lý do chọn đề tài. . . . . . .
PÄU [0š 208/140): 00

5-5 SE

TT TH HE TT HH TT g1 gu

l

00077. ......—.............
......

1

3.Kết cầu của tiểu luận............................- «+ SE SH SE TT ng TH
ưu 2

CHƯƠNG I: QUAN ĐIÊM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ VẬT

CHẤT, PHƯƠNG THỨC VÀ HÌNH THỨC TỎN TẠI CỦA VẬT CHÁT........3
1.1.Quan điểm của triết học Mác — Lênin về vật chất................................----- 3
1.L.L Cơ sở lý luận của phạm trù vật ChẤT . . . . . . . .

te S E213 151511111111111151551EE. 3


1.1.2.Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất.................-- 4
1.1.3.Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về vật chấi.................... -s-scscs«: 5

1.2.Phương thức và hình thức tồn tại của vật chắt..............................-5s cscxcca ọ
1.2.L Vận động là phương thức tơn tại của vật chất, là thuộc tính cơ hữu của
VẬT ChẤT . . . . . . . . .-

St cọ. ESE St E91 1111151511111 11111111 11111111511111E11111E111E1111111E11111
5e ceE 9

1.2.2.Khơng gian, thời gian là hình thức tơn tại của vật chất.....................- II
1.2.3. Ý nghĩa phương pháp ÏHẬNH.....................-- + sec ke keESE tết TT
re ro 13

CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TTẾ...........................-2sẻ E2 .£ESEE££E+2 eE£e£x+xeecee 14
8 007.9 222
19


Tiểu luậu Triết học Mác — LêHiu

MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đê tài
Từ khi ra đời cho đến nay, lịch sử triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ

nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm. Cuộc đấu tranh đó trước hết xuất phát từ
việc giải quyết những vấn đề căn nguyên của thế giới. Đứng trước vô số các sự
vật, hiện tượng, quá trình của, thế giới xung quanh, các nhà triết học đều đưa ra
câu hỏi cái gì đã tạo ra thế giới, trong rât nhiềuý kiến khác nhau thì tựu chung
lại có hai ý kiến đối lập nhau.

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng tư duy, ý thức con người lả xuất phát
điểm là nguyên nhân, cội nguồn

của mọi sự vật hiện tượng. Còn chủ nghĩa duy

tâm khách quan thì đưa ra luận điểm rằng có một thực thể tinh thần tồn tại trước

thế giới vật chất, tự nhiên, xã hội và con người là ý niệm tuyệt đối. Đối lập với
chủ nghĩa duy tâm là chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy vật cho răng thế giới này
là vật chất, vật chất là cơ sở tồn tại của mọi sự vật, hiện tượng. Mọi sự vật, hiện

tượng xung quanh chúng ta chỉ là biểu hiện các dạng khác nhau của vật chất
đang chuyển động. Đối với chủ nghĩa duy vật nói chung, phạm trù vật chất là
phạm trù xuất phát, cơ bản, trung tâm, xuyên suốt trong tồn bộ hệ thống triết
học của mình. Vậy nên chúng tôi quyết định chọn đề tải này để tìm hiểu về vật
chất và vật chất tồn tại như thế nào theo quan điểm Mác — Lênin.

2.Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của tiêu luận là nghiên cứu về vật chât và phương thức, hình thức
tơn tại của vật chât theo quan điêm của triệt học Mác - Lênin và từ đó liên hệ

thực tế để thấy được sự phát triển của thế giới theo góc nhìn của chủ nghĩa duy
vật.

Xuât phát từ mục tiêu tông quát nêu trên, mục tiêu nghiên cứu đê tài cụ thê
là:
- Nghiên cứu vê quan điêm của triệt học Mác — Lênin về vật chât.
- Nghiên cứu về phương thức và hình thức tồn tại của vật chất.



Tiệu luận Triệt học Móc — Lênïn

3.Kết câu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài tiểu luận được cơ cấu gồm 2
chương với nội dung như sau:
Chương 1: Quan điểm của triết học Mác — Leenin về vật chất và hình
thức tồn tại của vật chất
1.1.Quan điểm của triết học Mác — Lenin về vật chất
1.1.1 Cơ sở lý luận của phạm trù vát chất

1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất
- Quan điểm của các nhà duy vật thời cô đại
- Quan điểm của các nhà duy vật thời cận đại
1.1.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Leenin về vật chất
- Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa
- Định nghĩa của V.I.Lenin về vật chất

1.2.Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
1.2.1. Vận động là phương thức tơn tại của vật chất, là thuộc tính cơ hữu của vật
chất

- Vận động là gì?
- Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất?
- Những hình thức vận động cơ bản của vật chất
1.2.2.Khơng gian, thời gian là hình thức tơn tại của vật chất
- Khơng gian là gì?
- Thời gian là gì?
- Tính chất và mối quan hệ của không gian, thời gian.
1.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2: Liên hệ thực tế



Tiêu luận Triệt học Mác — Lênïn

CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
VẺ VẬT CHÁT, PHƯƠNG THỨC VÀ HÌNH THỨC TỊN TẠI

CỦA VẬT CHẤT
1.1.Quan điểm của triết học Mác — Lênin về vật chất
Phạm trù vật chất là một trong những phạm trù cơ bản của triết học duy vật.
Việc nhận thức đúng đắn nội dung của phạm trù này có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng để khăng định tính chất khoa học, đúng đắn của quan điểm duy vật biện
chứng về thế giới.
Việc khám phá bản chất và câu trúc của sự tồn tại của thế giới xung quanh
chúng ta, mà trước hết là thế giới của những vật thể hữu hình, từ xưa đến nay
ln luôn là vẫn đề được quan tâm hàng đầu trong lịch sử nhận thức của nhân
loại. Hầu hết các trường phái triết học đều bằng cách nảy hay bằng cách khác
giải quyết vẫn đề này. Và bởi vậy trong triết học, phạm trù vật chất xuất hiện.
LL
1 Cơ sở lý luận

của

pl

Luậy chả

Từ khi ra đời cho đến nay, lịch sử triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ

nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm.


Cuộc đấu tranh đó xuất phát từ việc đi tìm

căn nguyên của thế giới. Đứng trước vô số các sự vật, hiện tượng và quá trình
của thế giới xung quanh, các nhà triết học đều đưa ra câu trả lời cái gì tạo ra
chúng. Trong các loại ý kiến khác nhau đó có hai loại ý kiến trái ngược nhau.

đạng xung quảnh chúng (a là tính thân, đột lập hồn tồn với chu nghĩt duy tâm
là chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật cho rằng: thế giới này là vật chất, vật
chất là sự tồn tại của mọi sự vật và hiện tượng, mọi sự vật, hiện tượng xung
quanh chúng ta chỉ là cái biểu hiện khác nhau của vật chất đang vận động, đây là

quan điểm duy vật đối với chủ nghĩa duy vật nói chung, phạm trù xuất phát, cơ
bản, trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống triết học của mình đối với chủ

nghĩa duy vật biện chứng nói riêng, xuất phát từ phạm trù vật chất đã khăng định
sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất và khả năng nhận thức thế giới của
con người, nguôn gôc sản sinh ra ý thức, bản chât và nội dung khách quan của ý

3


Tiệu luận Triệt học Móc — Lênïn

thức, tính thống nhất, tính vơ tận, tính vĩnh viễn, tính phong phú và mn vẻ của

thế giới vật chất.
Như vậy có nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về vật chất. Để hiểu
đúng và định nghĩa được vật chất phải có một quá trình phát triển nhất định của
hoạt động thực tiễn của khoa học và của hoạt động nhận thức.

LL2.Q

i/Ê

2

2

Ji

h7,



ˆ

r



`
^

^

hổ

Ƒ

*Quan điêm của các nhà duy vật thời cô đại

- Vào thời cổ đại ở Hy Lạp, các nhà triết học duy vật đều cho có một nguyên

thể vật chất đầu tiên là cơ sở thế giới. Họ quy vật chất về cơ sở đầu tiên đó.
Quan niệm vật chất của các nhà duy vật cơ đại cịn mang tính trực quan, cảm
tính, họ đồng nhất vật chất nói chung với những vật thể hữu hình, cảm tính đang

tồn tại ở thế giới bên ngoài.

+ Talét coi thực thể của thế giới là nước.
+ Anaximen coi thực thể đó là khơng khí. Với Hêraclít thực thể đó là lửa, cịn

với Ămpêđơlơ thì thực thể đó bao gồm cả bốn yếu tố: đất, nước, lửa và khơng

khí.
+ Anaximanđrơ cho rằng thực thê của thế giới là một bản nguyên không xác
định về mặt chất và vô tận về mặt lượng. Bản nguyên này khơng thể quan sát
được và ơng gọi nó là apâyrơn. Sự tương tác giữa các mặt đối lập vốn có trong
apâyrơn tạo nên tồn bộ thê giới.
+ Lơxíp và Đêmơcrít thì thực thể của thế giới là ngun tử. Đó là các phân tử
cực kì nhỏ, cứng, tuyệt đối khơng thâm nhập được, khơng quan sát được và nói

chung là khơng cảm giác được. Ngun tử chỉ có thể nhận biết nhờ tư duy.
Đêmơcrít hình dung ngun tử có nhiều loại: có loại góc cạnh, xấu xí, có loại
cong, nhẫn, có loại trịn, hình cầu... Sự kết hợp hoặc tách rời nguyên tử theo các

trật tự khác nhau của không gian sẽ tạo nên tồn bộ thế ĐIỚI.
- Tóm lại: Những quan điểm trên tuy cịn thơ sơ, nhưng có ưu điểm căn bản là
vật chât được coi là cơ sở đâu tiên của mọi sự vật, hiện tượng trong thê giới
4



Tiêu luận Triệt học Mác — Lênïn

khách quan. Điều nảy đối lập với quan điểm duy tâm tôn giáo coi cơ sở đầu tiên
của thế giới là tinh thần, ý thức. Học thuyết nguyên tử là một bước tiễn mới trên
con đường hình thành phạm trù vật chất trong triết học, tạo cơ sở triết học mới

cho nhận thức khoa học sau này.
*Quan điêm của các nhà duy vật thời cận đại
- Kế thừa nguyên tử luận cô đại, các nhà duy vật thời cận đại tiếp tục coI
nguyên tử là những phần tử vật chất nhỏ nhất, không phân chia được, vẫn tách

rời chúng một cách siêu hình với vận động không gian và thời gian. Họ chưa
thấy được vận động là thuộc tính cơ hữu của vật chất. Các nhà triết học của thời

kỳ này còn đồng nhất vật chất với một thuộc tính nào đó của vật chất như đồng
nhất vật chất với khối lượng, năng lượng.

a. Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa

- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi xuất hiện những phát minh mới trong
khoa học tự nhiên, con người mới có được những hiểu biết căn bản hơn và sâu
sắc hơn về nguyên tử. Những phát minh tiêu biểu mang ý nghĩa vạch thời đại
như:
- Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X, một loại sóng điện tử có bước sóng
từ 0.01 đến 100 x10 °em.
- Năm

1896, Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ. Với hiện tượng này,


người ta hiểu rằng, quan niệm về sự bất biến của nguyên tử là khơng chính xác.
- Năm

1897, Tơmxơn phát hiện ra điện tử và chứng minh được điện tử là một

trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Nhờ phát minh này, lần đầu tiên
trong khoa học, sự tồn tại hiện thực của nguyên tử đã được chứng minh bằng

thực nghiệm.
- Năm

1901, Kaufman đã chứng minh được khối lượng của điện tử không

phải là khối lượng tĩnh mà là khối lượng điện tử tăng khi vận tốc của nó tăng


Tiêu luận Triệt học Mác — Lênïn

Như vậy, từ những phát minh trên mâu thuẫn với quan niệm quy vật chất về

nguyên tử hay khối lượng. Chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng tình hình để la lối lên
rằng: nếu nguyên tử bị phá vỡ thì tức là vật chất đã tiêu tan, và chủ nghĩa duy
vật dựa trên nên tảng là vật chất cũng không thể đứng vững được nữa.
b. Định nghĩa của V.lLLênin về vật chất
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại

cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ảnh, và tôn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
*Phương pháp định nghĩa vật chất của Lênin:
Theo V.I Lênin, không thê định nghĩa vật chất băng phương pháp định nghĩa

các khái niệm thông thường. Phương pháp định nghĩa thông thường là quy khái
niệm cần định nghĩa vào một khái niệm khác rộng hơn, đồng thời chỉ ra đặc

điểm riêng của nó.
Ví dụ như:
Định nghĩa hình vng:

+ Trước hết nó là hình tứ giác.
+ Song, nó có đặc điểm riêng là: có 4 cạnh băng nhau, 4 góc vng, có hai
đường chéo bằng nhau, giao điểm giữa hai đường chéo vng góc và chia đường
chéo thành hai nửa bằng nhau.
Do vậy, với phạm trù vật chất với tư cách là phạm trù triết học - một phạm

trù khái quát nhất vả rộng cùng cực, khơng thể có một phạm trù nảo rộng hơn,
thì duy nhất về mặt phương pháp luận chỉ có thể là định nghĩa vật chất bằng
cách đối lập nó với ý thức, xác định nó “2à cái mà khi tác động lên giác quan
của chúng ta thì gây ra cảm giác”. V.L.Lênin khẳng định vật chất khơng có
nghĩa gì khác hơn là “0c

tại khách quan tôn tại độc lập

người và được ý thức con người phản ảnh `.
*Nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lênin:

đổi với ý thức con


Tiêu luận Triệt học Mác — Lênïn

Định nghĩa vật chất của V.I Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau:

- Một là: vật chất là một phạm

trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan.

+ Khi nói vật chất là một phạm trù triết học - nó là sự trừu tượng.
+ Sự trừu tượng này chỉ rõ cái đặc trưng nhất , bản chất nhất mà bắt kỳ mọi

sự

vật hiện

tua con Ngư

tượng

nào



9 đó là: tồn tại

C tnh này Tá tiểu chuẩn

khách

quan.

và độc lập

với ý. thứ


CƠ lệ duỷ n tắt để phần Biệt cải AM

vật chất, cái gì khơng phải là vật chất.
- Do đó khi nghiên cứu nội dung này cần phải chú ý cả hai khía cạnh phân
biệt nhau nhưng lại găn bó với nhau: đó là tính trừu tượng và tính cụ thể của vật

chất. Nếu chỉ thấy tính trừu tượng, thổi phơng tính trừu tượng mà quên mất biểu
hiện cụ thê của vật chất thì không thấy vật chất đâu cả, thuộc vào chủ nghĩa duy
tâm. Ngược lại nếu chỉ thấy tính cụ thể của vật chất sẽ đồng nhất vật chất với vật

thể.
—> Ý nghĩa:
+ Khắc phục triệt để sai lầm cơ bản của chủ nghĩa duy vật trước Mác quy vật
chất vào một dạng cụ thể. Nội dung này trong định nghĩa Lênin đã đưa học

thuyết duy vật tiễn lên một bước mới, đáp ứng được những đòi hỏi mới do
những phát minh mới của khoa học tự nhiên tạo ra.

+ Cho chúng ta cơ sở khoa học để nhận thức vật chất dưới dạng xã hội, đó là
những quan hệ sản xuất cơ sở hạ tầng, tạo thành quan hệ vật chất, và từ đây làm

nảy sinh quan hệ tư tưởng, đó là kiến trúc thượng tầng. Đây là điều mà các nhà
duy vật trước của C.Mác cũng chưa đạt tới. Định nghĩa của V.[.Lênin giúp cho
các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối cùng
của các biến cô xã hội, những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phương

thức sản xuất, trên cơ sở đó người ta có thể tìm ra phương án tối ưu để hoạt động

thúc đây xã hội phát triển.



Tiêu luận Triệt học Mác — Lênïn

- Hai là: Thực tại khách quan được đem lại cho con người ta trong cảm giác
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Với nội dung này, V.I.Lênin muốn chỉ
~

To:

+ Thực tại khách quan (tức vật chất) là cái có trước ý thức, khơng phụ thuộc
vào ý thức cịn cảm giác (tức ý thức) của con người có sau vật chất, phụ thuộc
vào vật chất.

+ Vật chất là nội dung, là nguồn gốc khách quan của tri thức, là nguyên nhân
phát sinh ra ý thức, khơng có cái bị phản ánh là vật chất thì sẽ khơng có cái phản

ánh là ý thức.
—>Ý nghĩa: Chống lại mội luận điệu sai lầm của chủ nghĩa duy tâm (cả khách

quan, chủ quan và nhị nguyên luận) là những trường phái triết học cố luận giải
tỉnh thần, là cái quyết định mọi sự vật hiện tượng trong thế Ø1ới xung quanh.
- Ba là: Thực tại khách quan được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,

phản ánh. Với nội dung này, Lênin muốn chứng minh rằng:
+ Vật chất tồn tại khách quan dưới dạng các sự vật hiện tượng cụ thể mà con

người bằng các giác quan trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được.
+ Ngoài dẫu hiệu tồn tại khách quan, vật chất cịn có một dẫu hiệu quan


trọng khác là tính có thể nhận thức được. Vì vậy, về ngun tắc, khơng có đối
tượng nào khơng thể nhận biết được, chỉ có đối tượng chưa nhận thức được mà

thơi.
—> Ý nghĩa:
+ Hồn tồn bác bỏ thuyết khơng thể biết.

+ Cổ vũ, động viên các nhà khoa học đi sâu vào thế giới vật chất, phát hiện
ra những kết cầu mới, những thuộc tính mới cũng như những quy luật vận động
và phát triển của thế giới, từ đó làm giàu thêm kho tàng trí thức của nhân loại.
Tóm lại, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau:


Tiệu luận Triệt học Móc — Lênïn

+ Vật chất là những thực thê khách quan tồn tại bên ngoài ý thức và không
phụ thuộc vào ý thức.
+ Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó ( trực
tiêp hoặc gián tiêp) tác động lên giác quan của con người.
+ Vật chất - là cái mả cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh
của nó.
1.2.Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
Trong triết học, khi bàn tới phạm trù vật chất, đương nhiên chúng ta phải
bàn tới các phạm trù liên quan tới việc làm sáng tỏ phương thức tồn tại của nó.
Đó là các phạm trủ vận động, không gian và thời gian. Chúng ta trả lời trực tiếp
vân đê vật chât tôn tại băng cách nào?

a) Vận động là gì?
- Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là mọi sự biến


đối nói chung. Ph. Ăngghen viết: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao
gồm tất cả mọi sự thayđổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay

đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.
b)Tại sao nói vận động là phương thức tốn tại của vật chất?
- Theo

Ph. Ăngghen,

vận động “là thuộc tính cơ hữu của vật chất”, “là

phương thức tồn tại của vật chất”. Hai điều nảy có nghĩa là vật chất tồn tại bằng
cách vận động. Trong vận động và thông qua vận động mà các dạng vật chất thể
hiện đặc tính của mình. Khơng thể hình dung nỗi vật chất khơng có vận động và
cũng khơng thể tưởng tượng nổi có thứ vận động nảo lại không phải là vận động
của vật chất, không phụ thuộc vào vật chất. Sự vận động của ý thức, tư duy, trên
thực tê cũng là sản phâm của sự vận động vật chât.


Tiệu luận Triệt học Móc — Lênïn

- Trong q trình khám phá thế giới khách quan, việc nhận thức sự vận động
vật chất trong các dạng khác nhau của nó, về thực chất là đồng nghĩa với nhận
thức bản thân vật chất. Các hình thức và các dạng khác nhau của vật chất chỉ có
thể nhận thức được thơng qua vận động, thuộc tính của vật thể chỉ bộc lộ qua
vận động, về một vật thê khơng vận động thì khơng có gì mà nói cả.
- Với tính cách là thuộc tính bên trong, vốn có của vật chất, theo quan điểm
của triệt học Mác - Lênin vận động là sự tự vận động của vật chât. Có nghĩa là:

+ Nguôn gôc của sự vận động năm ngay trong bản thân của sự vật, do sự tác

động lân nhau của các thành tô nội tại trong câu trúc của vật chât.

+ Vận động không do ai sáng tạo ra và cũng khơng bao giờ mất đi, nó chỉ
chun hóa từ hình thức vận động này sang hình thức vận động khác.
+ Quan điểm về sự tự vận động của vật chất trong triết học Mác - Lênin về
cơ bản đã dược chứng minh bởi những thành tựu của khoa học tự nhiên và
những phát kiến mới nhất của khoa học hiện đại càng khăng định quan điểm đó.
- Những hình thức vận động cơ bản của vật chất
Khi nghiên cứu các hình thức vận động của vật chất, theo những tiêu chí
phân loại khác nhau, người ta có thể chia vận động của vật chất thành các hình

thức vận động khác nhau. Tuy nhiên, cho tới nay, cách phân loại phổ biến nhất
trong khoa học vẫn là chia vận động thành 5 hình thức cơ bản như

sau:

+ Vận động cơ học (sự di chuyên vị trí của các vật thể trong không gian)
+ Vận động vật lý (vận động của các phần tử, các hạt cơ bản,vận động điện tử,
các q trình nhiệt, điện..)

+ Vận động hóa học (vận động của các ngun tử, các q trình hóa hợp và
phân giải các chất)
+ Vận động sinh học (trao đổi chất giữa cơ thể và moi trường)

10


Tiệu luận Triệt học Móc — Lênïn

+ Vận động xã hội (sự thay đơi, thay thế của các q trình xã hội của các hình


thái kinh tế - xã hội)
- Những hình thức này quan hệ với nhau theo những ngun tắc nhất định
+ Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chât. Từ vận động cơ học đên
vận động xã hội là sự khác nhau về 4rình độ của sự vận động. Những trình độ
này tương ứng với trình độ của các kết cầu vật chât.
+ Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động

thấp, bao hàm trong nó là tất cả hình thức vận động thấp hơn. Trong khi các
hình thức vận động thấp khơng có khả năng bao hàm các hình thức vận động ở
trình độ cao. Bởi vậy, mọi sự quy giãn các hình thức vận động cao về các hình
thức vận động thấp hơn đều là sai lầm.
+ Trong sự tồn tại của mình, mỗi một sự vật có thể găn liền với các hình thức
vận động khác nhau. Tuy nhiên, bản thân của sự tồn tại của sự bao ø1ờ cũng đặc

trưng bằng một hình thức vận động cơ bản. Thí dụ vận động cơ học, vật lý, hóa
học, sinh học đều là những hình thức vận động khác nhau trong cơ thể sinh vật,
nhưng hình thức vận động sinh học mới là đặc trưng cơ bản

của sinh học. Đối

với con người thì vận động xã hội là hình thức đặc trưng cho hoạt động của nó.

a)Khải niệm khơng gian và thời gian
- Trong triết học duy vật biện chứng cùng với phạm trù vận động thì khơng
gian và thời gian cũng là những phạm trù đặc trưng cho phương thức tồn tại của
vật chất. V.I.Lênin đã nhận xét rằng: “Trong thế giới, khơng có gì ngồi vật chất
đang vận động và vật chất đang vận động khơng thể vận động ở đâu ngồi
khơng gian và thời gian”.


- Bất kỳ một khách thể vật chất nào cũng đều chiếm một vị trí nhất định, ở
một khung cảnh nhất định trong tương quan về kích thước so với các khách thể
khác... Các hình thức tồn tại như vậy của vật thể được gọi là không gian.
11


Tiệu luận Triệt học Móc — Lênïn

- Sự tơn tại của các khách thê vật chât còn được biêu hiện ở mức độ tơn tại lâu

dài hay mau chóng của hiện tượng, của sự kê tiêp trước sau của các giai đoạn
vận động... Những thuộc tính này của sự vật được đặc trưng băng phạm trù thời
Ø1an.
Như vậy, không gian và thời gian là thuộc tính khách quan, nội tại của bản thân
vật chất. Khơng gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động về mặt vị trí,
quảng tính, kết cấu, cịn thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động về
mặt độ dài diễn biên, sự kê tiếp nhau của quả trình.

- Tuy vậy, trong lịch sử triết học, xung quanh phạm trù không gian vả thời
gian đã từng có rât nhiêu vân đê nan giải gây tranh cãi.
+ Những người theo chủ nghĩa duy tâm thường phủ nhận tính khách quan của
khơng gian và thời gian.
+ Các nhà duy vật siêu hình ở thế kỷ XVII - XVIII tách rời không gian và thời
gian với vật chất. I.Niutơn cho rằng không gian, thời gian và vận động là những
thực thể nào đó ở bên ngồi vật chất và khơng có liên hệ với nhau. Khi phê phán
quan điểm đó của các nhà duy vật siêu hình, Ph. Ăngghen cho khơng gian và

thời gian gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau và cả hai đều là thuộc tính cơ hữu của
vật chất. Chúng là hình thức tồn tại của vật chất khơng thể có vật chất nào tồn


tại bên ngoải khơng gian và thời gian, cũng như khơng thể có khơng gian, thời
gian nào tồn tại bên ngoải vật chất.
- Đầu thế kỷ XX, thuyết tương đối của A. Anhxtanh ra đời, đã chứng minh
một cách hùng hồn luận điểm thiên tài trên đây của Ph. Ăngghen. Thuyết tương
đối cũng đem lại bức tranh về sự thống nhất giữa không gian và thời gian. Như
vậy thuyết tương đối đã bác bỏ tính bất biễn của khơng gian, thời gian, chứng
minh tính biến đổi của không gian, thời gian cùng với sự vận động của vật chất,

một lần nữa khẳng định không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất.
- Tính chât và mơi quan hệ của khơng gian, thời gian.
12


Tiêu luận Triệt học Mác — Lênïn

+ Tính khách quan: khơng gian, thời gian là thuộc tính của vật chất tồn tại
sẵn liền với nhau và gắn liên với vật chất. Vật chất tồn tại khách quan, do đó

khơng gian và thời gian cũng tồn tại khách quan.
+ Tính vĩnh cửu và vô tận: theo Ph.Ăngghen,

vật chất vĩnh cửu và vơ tận

trong khơng gian và thời gian. Vơ tận có nghĩa là khơng có tận cùng về một phía
nảo cả, cả về đẳng trước lẫn đẳng sau, cả về phía trên lẫn phía dưới, cả về bên
phải lẫn bên trái. Những thành tựu của vật lý học vi mô cũng như những thành
tựu của vũ trụ học ngày càng xác nhận tính vĩnh cửu và tính vơ tận của khơng

gian và thời g1an.
+ Tính ba chiều của khơng gian và tính một chiều của thời gian: tính ba chiều

của khơng gian là chiều dài, chiều rộng và chiều cao, tính một chiều của thời

gian là chiều từ quá khứ đến tương lai. Khơng gian mà chúng ta đang nói tới ở
đây là không gian hiện thực, không gian ba chiều. Nên chú ý rằng, trong tốn
học ngồi phạm trù khơng gian ba chiêu cịn có phạm trù khơng gian n chiêu,
v.v... Đó là sự trừu tượng hố tốn học, một cơng cụ tốn học dùng đề nghiên
cứu các đơi tượng đặc thù.
z

a)Định nghĩa vật chất của Lênin


Coi vật chất là có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc khách quan

của cảm giác, ý thức, ý thức con người là sự phản ánh của thực tại khách quan
đó. Con người có khả năng nhận thức thê giới.
— Định nghĩa này bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù vật chất.
— Định nghĩa này khắc phục tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về
vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác.
— Định nghĩa vật chất của Lênin bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy vật tầm
thường về vật chất (coi ý thức cũng là 1 dạng vật chất).
— Định nghĩa này bác bỏ thuyết không thể biết.
13


Tiệu luận Triệt học Móc — Lênïn

— Định nghĩa này đã liên kết chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy

vật lịch sử thành một thể thống nhất.

— Mở đường cô vũ cho khoa học đi sâu khám phá ra những kết cấu phức tạp

hơn của thế giới vật chất.
b)Phương thức và hình thức tơn tại của vật chất
- Phải nhận thức sự vật trong trạng thái vận động của nó.

- Tránh chủ quan duy ý chí, quy vận động này vào vận động khác.
- Nhìn nhận thế giới trong trạng thái vốn có của nó.

CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TẾ
Bất cứ các quốc gia nào muốn tôn tại thì cũng phải đặt vấn đề giáo dục nên
hàng đầu. Một đất nước phát triển khơng chỉ nhìn vào các vấn đề kinh tế, xã hội,
quân sự mà còn về cả nền giáo dục. Giáo dục mang lại tri thức cho nhân loại,

khi con người được giáo dục thì ý thức mới phát triển tồn diện. Có rất nhiều
các nên

giáo

dục

hiện

đại, phát triển trên thế giới như

Mỹ,

Nhật

Bản,


Canada,v.v. Họ đã lựa chọn những chính sách đúng đắn để tạo ra một thế gIớI

quan cân bằng giữa chủ quan và khách quan. Nền giáo dục của chúng ta hiện
nay cũng đã và đang được đầu tư rất nhiều để có thể theo kịp được những nước
đó và từ đó mới có thê giúp đất nước chúng ta phát triển toàn diện.
Giáo dục là hình thức học tập phố biến nhất của con người mà thơng qua
đó chúng ta được tiêp thu những nguôn tri thức mới từ nhiêu lĩnh vực khác nhau
bao gồm cả kiến thức lý thuyết, kỹ năng thực hành, những kinh nghiệm của
người đi trước, những thói quen được hình thành,... dưới sự giảng dạy, hướng
dẫn, đào tạo hoặc nghiên cứu.

Giáo dục gồm nhiều giai đoạn và được diễn ra

như một chân lý của cuộc sống, bản thân giáo dục đã tạo ra đạo đức và trí tuệ

của con người. Mỗi quốc gia thì sẽ có một nền giáo dục riêng biểu tượng cho
triết lí giáo dục của quốc gia đó. Ngồi mang lại những tri thức khoa học tự
nhiên mà nhân loại đang có thì nên giáo dục ây cịn có những kiên thức cơ bản
về địa lí, lịch sử của đât nước cũng như nên văn hóa, bản sắc dân tộc của con

14


Tiêu luận Triệt học Mác — Lênïn

người đất nước họ. Thế giới nảy chỉ tồn tại thông qua sự vận động không ngừng
nghỉ của giáo dục về cả không gian lần thời gian.
Nền giáo dục Việt Nam hiện nay so với các nước phương Tây và một số
quốc gia phương Đơng thì có thể nói là thua kém rất nhiều. Điều đó cũng phải

làm ta đáng suy để suy nghĩ. Một quốc gia muốn phát triển thì khơng thể nảo mà
nên giáo dục đi sau những nước khác vài thập kỉ được. Nền giáo dục của chúng
ta là một nền giáo dục chưa hồn chỉnh, hằng năm thì vẫn thực hiện cải cách từ

chương trình đảo tao, sách giáo khoa cho tới hình thức kiểm tra và đánh giá.
Hằng năm thì ta vẫn thấy có rất nhiều vẫn đề gay nhức nhối trong dư luận từ
gian lận thi cử, bạo lực học đường cho tới cả vấn đề về thay đổi sách giáo khoa.
Rõ ràng với sự vận động xã hội của con người hiện nay rất nhanh thì khơng thể
nào nên giáo dục đi chậm hơn với sự vận động đó. Ngồi ra thì những sự vận
động



nên b1áo

học, vật lí,

hóa học.

sinh

học

cũng

ngày,

càng

uc của đnhng tả phải tay đổi Tiộp 1 Thí mới


th

ơi từ đó

bắt buộc

BĨ thể phát tiên trohg

thời buổi hội nhập. Ngồi những mặt tiêu cực thì cũng có rất nhiều những mặt
tiến bộ tích cực như là thành tích trên trường quốc tế hay là các trường đại học
được tăng bậc trong các bảng xếp hạng thế giới. Chúng ta đã có triết lí giáo dục
hết sức rõ ràng như Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam đã phát biểu:” Xây dựng đất
nước, dân giàu nước mạnh, dân chủ, cơng băng, văn minh. Xây dựng con người
Việt Nam tồn diện về đức trí thể mĩ, có tỉnh thần dân tộc, yêu nước và trách

nhiệm quốc tế”. Từ đó ta có thể thấy rằng đối với một quốc gia đã xác định được
triệt lí giáo dục rõ ràng thì q trình vận động của nó sẽ ln được thơng st
trong những không gian và thời gian được định sẵn.
Và để nói thêm về sự thua kém của nên giáo dục của Việt Nam hiên nay so
với các nước phương Tây hay một số nước phương Đơng thì cơ bản cũng có
những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Về chủ quan thì có thể nói là do
những người lãnh đạo, quản lí ngành giáo dục vẫn cịn lúng túng, chưa dứt khốt
trong việc định hình nên giáo dục của nước ta. Khiến cho hằng năm vẫn phải có

nhiều đợt chỉnh sửa, thay đổi về hệ thống giáo dục,v.v. Mà những thay đổi đó có
15


Tiêu luận Triệt học Mác — Lênïn


thể nói rằng là chưa thành cơng ở thời điểm hiện tại, vẫn cịn rất nhiều các vẫn

đề bất cập khiến dư luận nổi sóng. Cịn về ngun nhân khách quan thì do Việt
Nam đi lên từ một nước nghèo, sau bao nhiêu năm bị chiến tranh tàn phá nặng
nề, nền kinh tế tụt hậu do đó sự phát triển của giáo dục cũng bị hạn chế rất

nhiều. Với một bối cảnh không gian và thời gian như vậy thì thực sự cũng rất
thiệt thòi cho nên giáo dục của chúng ta. Đề nền giáo dục của Việt Nam vận

động phát triển và theo kịp các nước hiện đại thì cần phải có sự chung tay của
tồn hệ thống chính trị, các cơ quan quản lí giáo dục và cả cần cả sự chung tay
của cả dân tộc Việt Nam.
Như đã nói ở trên, nền Giáo dục Việt Nam đang đứng trước những thử
thách lớn lao chưa từng thấy. Việt Nam vẫn chưa có được một triết lý Giáo dục

đồng nhất giữa các đặc tính truyền thống và hội nhập với thế giới hiện
đại. Chúng ta nót nhiêu về cải cách, nhưng đên nay nhiệu trừng vận với phượng
pháp giáo dục thây đọc, trò chép rơi học thuộc lịng trả bài cho thây cơ. ao lân
viết lại sách giáo khoa nhưng nội dung vẫn nặng nẻ về lý thuyết, các môn học xã
hội vẫn chưa có cải tiến phương pháp giáo dục. Phải chăng nền Giáo dục nước
nhà đã phần nào nhiễm phải căn bệnh “Chủ quan duy ý chí”.

Đây là lỗi suy

nghĩ và hành động đơn giản, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan; thể
hiện rõ trong khi định ra những chủ trương, chính sách và lựa chọn phương pháp
tổ chức họat động thực tiễn theo hướng áp đặt, rơi vào ảo tưởng, chủ quan. Rõ
ràng với sự vận động xã hội của con người hiện nay rất nhanh thì khơng thế nảo
nên giáo dục đi chậm hơn, đây chính là giai đoạn quan trọng trong cơng cuộc

bứt phá của tồn dân tộc, đưa đất nước ta từ một quốc gia “gầy yếu” trở nên
hùng mạnh hơn. Mà muốn đạt được những thành tựu như vậy, ta cần phải có

những hướng đi đúng đắn với tầm nhìn hướng tới tương lai mai sau. Tuy chỉ là
một sinh viên đại học với trình độ hiểu biết có hạn nhưng với mong muốn đất
nước Việt Nam phát triển và một nền Giáo dục tiên tiến, tôi xin phép được đưa

ra quan điểm cá nhân về một số hướng đi mà theo tôi nghĩ sẽ phù hợp với nước
ta.

16


Tiệu luận Triệt học Móc — Lênïn

Mọi chuyện bắt đầu đều phải đi từ gốc, chính vì thế ta sẽ bắt đầu từ công
tác quản lý. Quản lý là một khâu cực kỳ quan trọng nếu như khơng nói là yếu tố
then chốt đảm bảo sự thành công cho cả tiến trình đổi mới, nâng cao chất lượng
Giáo dục vả Đào tạo. Vì vậy, phải nâng cao chất lượng cơng tác quản lý một
cách toàn diện. Cần đổi mới cơ bản về tư duy và phương thức quản lý theo
hướng nâng cao hiệu lực, hiệu quả. Tuy nhiên để có thê quản lý mơt cách tồn
diện nhưng vẫn tránh áp lực q tải vì ơm đơm những nhiệm vụ q cụ thê, cân

xây dựng môt hệ thống kiểm định chất lượng Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực,
hiệu quả. Quản lý chất lượng tại các cơ sở Giáo dục và Đảo tạo phải do chính
các cơ sở này chịu trách nhiệm. Nhà quản lý ở tầm vĩ mô chỉ nên đóng vai trị
của mơt nhạc trưởng, thơng qua đó kiểm soát, vận hành và kịp thời khắc phục
những tồn tại, bất cập của hệ thống.

những

đụ hướng! tiết bý phủ Hộp Cho nến CHÀO dục nước nhất điều biểu ở đây
tôi xin đề cập đến hai nền Giáo dục tuy khơng phải hồn hảo nhất nhưng có lẽ là
hai nền Giáo dục tiêu chuẩn của phương Đông và phương Tây: Nhật Bản và Hoa
Kỳ.
Triết lý Giáo dục Nhật Bản coi Giáo dục đạo đức là cốt lõi “Con người phải

có đạo đức”, đề cao tính ký luật và tinh thần tự lập. Mục đích Giáo dục bậc phổ
thơng đặc biệt là từ bậc tiểu học nhằm hoàn thiện nhân cách con người, đảo tạo

con người khỏe mạnh cả vẻ thể chất lẫn tinh thần, có đủ phẩm chất cần thiết với
tư cách là người làm chủ xã hội. Nền Giáo dục Nhật Bản nhắn mạnh vai trò

“Học sinh là trung tâm” trong nội dung và phương pháp giảng dạy, nhẫn mạnh
trải nghiệm từ các bài học hơn là nhỏi nhét kiên thức như ở Việt Nam. Việc trải

nghiêm sẽ tạo ra khả năng phản biện, kích thích tìm tịi và phát huy sáng tạo cho
học sinh. Tiếp đó, nhà trường ở Nhật Bản thường xuyên giáo dục học viên thông
qua các hoạt động làm việc nhóm.

Thơng qua việc hoạt động nhóm, học sinh

Nhật Bản được phép tự quản, tự quyết định với những vấn đề mà cả nhóm thống
nhất, từ đó học sinh sẽ tạo được tỉnh thần trách nhiệm với những việc làm của
17


Tiêu luận Triệt học Mác — Lênïn

mình cũng như hăng say hơn do những cơng việc đó người học sinh gần như
được hồn tồn làm chủ. Chính nhờ triết lý Giáo dục toàn diện từ bậc tiểu học

nên học sinh khi bước lên các bậc học cao hơn, hoặc lúc ra đời vẫn nhớ những

lời khuyên bảo của thấy cô năm xưa , thậm chí nó theo suốt cuộc đời trong
người trẻ .
Cũng như nhật Bản, Hoa Kỳ coi trọng vấn đề Giáo dục toàn diện với học
sinh bậc tiểu học. Nếu như chỉ nhìn sơ qua nền Giáo dục Hoa Kỳ ta thấy được
sự tự do khơng bị gị bó trong việc học thì có lẽ chúng ta đã sai. “Tự do” ở đây

sẵn liền với “Tôn trọng và trách nhiệm”. Tự do khơng có nghĩa là cái gì mình
thích thì làm cịn khơng thích thì bỏ ở đó mà ngược lại phải có trách nhiệm với
cả hai. Với quan niệm đó, nền Giáo dục Hoa Kỳ thiết kế được sự cân bằng giữa
cái quyền và nghĩa vụ, từ đó dẫn đến quyền tự chủ cho các trường đại học được

CcoI trọng.. và cũng từ k6 nên Giáo dục Hoa Kỳ rất đạ dạng. Giáo dục Hoa Kỳ
dạy học Sinh cách tự

đưa ra sự lựa c ọn, giáo viên có nhiệm vụ giúp học sinh

mở rộng tầm nhìn thế giới đa chiều. Nền Giáo dục Hoa Kỳ rất đa dạng và phong
phú, mềm

dẻo với tính thích nghI cao, săn chặt với thực tế sản xuất và xã hội

cho nên các trường tại Hoa Kỳ luôn thu hút mạnh mẽ sinh viên các nước trên thế
giới. Người thầy ở đây ln được bồi dưỡng chun mơn và sư phạm, có những
bộ phận chuyên đánh giá chất lượng người thầy do đó người thầy ln coi trong
nâng cao nghiệp vụ, cho nên nước này là nơi thu hút các Giáo sư nôi tiêng, các
nhà bác học trên thế giới đến làm việc.
Sau khi đã bàn qua hai nền Giáo dục hàng đầu trên thế giới thì chắc ta cũng
có thể nhìn ra được nền Giáo dục Việt Nam vẫn còn nhiều điều cần khắc phục


và cải thiện. Tuy nhiên tôi thấy chúng ta cũng có thể tiễn hành từng bước cải

cách thật đúng hướng, giải quyết từ những cái cơ bản đi lên, khi kinh tế đất nước
phát triển lên thì nền Giáo dục sẽ thoát ra được sư bề tắc như hiện nay.
N. Mandela đã từng nói: “Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà nØƯỜi fa có thể

sử dụng để thay đổi cả thế giới”, điều ấy đã được chứng minh rất rõ ràng qua
những trang sử của dân tộc ta và của cả nhân loại. Chúng ta có được cuộc sông
18


Tiêu luận Triệt học Mác — Lênïn

đầy đủ và tiện nghi như ngảy hơm nay chính là nhờ sự phát triển của giáo dục,
chính vì vậy mỗi chúng ta phải biết quý trọng sự giáo dục mình đang được nhận
đồng thời tìm kiếm thêm những sự giáo dục về các lĩnh vực khác nhau để nâng
cao kiên thức nội hàm của bản thân.

19


Tiêu luận Triệt học Mác — Lênïn

KẾT LUẬN
- Tổng kết lại ta thấy được rằng từ lúc mới xuất hiện, phạm trù vật chất đã

diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật vả chủ nghĩ
duy tâm. Phạm trù vật chất có q trình phát triển gắn liền với con người.
- Quan niệm về vật chất ở thời kỳ cận đại và cô đại “Tây âu và trong triết học

Mác~ Lênin là rất khác nhau. Ở thời kỳ cận đại Tây Âu đặc biệt là ở thế ký 1718 khoa học châu Âu phát triển khá mạnh. Do đó chủ nghĩa duy vật nói chung
và phạm trù vật chất nói riêng đã có những bước phát triển mới chứa đựng nhiều
yếu tố biện chứng. Theo quan niệm của Lênin thì vật chất là một phạm trù rộng
lớn, do đó chỉ có thê định nghĩa phạm trù vật chất trong quan hệ với ý thức. Đó
chính là phạm trù vận động không gian và thời gian. Như vậy ta có thê thấy
được rằng vật chất là một phạm trù tồn tại từ rất lâu và luôn luôn phát triển với
yếu tố con người. Đặc biệt là sự ra đời khái niệm về vật chất đặt nền tảng về

nhận thức và phương pháp cho một thế giới quan khoa học, hiện đại; giúp lý giải
mọi vận động và biến đổi của dạng vật chất trong xã hội và những hoạt động
thực tiên của con người của con n8ười.
- Chính vì tính câp thiệt và sự quan trọng của nó mà em đã chọn đê tài: “Quan
điêm của triệt học Mác — Lênnn về vật chât, phương thức và hình thức tơn tại của
vật chât” làm đê tài bài việt tiêu luận triệt học của mình.

20



×