Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam — EU (EVFTA) đến nền kinh tế việt nam”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.83 MB, 19 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................--¿E552 2213 182 1111112111171 1111 010.1101111 0111111111. l
NỘI DƯNG.......................
5S 21 1 2E 2 11212112211 111 11112101211 0111 011 1101 1e re. 2
I. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM ~ EU (EVFTA)......... 2
1. Xu hướng hợp tác trên thê giới và trong khu vực.......................--‹----«««- 2
2. Hiệp định thương mại tự do (FˆFA) là 32........................55c S22 sseesssss 3

2.1. Quá trình hình thành và phát triển FTA.....................-- 2 2552 2cs+s2 3
2.2. Tóm tắt về q trình tham gia FTAs của Việt Nam....................... 5
3. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU........................
-- ---- 7
3.1. Nội dung quan tâm của Việt Nam trong đàm phán EVFTA.......... 7
3.2. Lộ trình đàm phán Hiệp định thương mại Việt Nam — EU............ 7

II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỒI VỚI VIỆT NAM..........................
----- ọ
1. Cơ hội của Việt Nam khi ký kết FTA với EU........................-2 2 s«+s+ssss¿ ọ
2. Một số thách thức đặt ra cho Việt Nam sau khi ký kết EVFTA......... I1
3. Các biện pháp đối phó với thách thức.......................-- 2 ©e+x+EsE£xcx+xexeed 13
3.1. Đối với Nhà nƯỚC.......................--:-5-52 S1 2222123 E1 1021111211101. 11x xe 13
3.2. Đối với các hiệp hội......................--+ + kk+E9E SE +E kg EEESkrkeErkrkrkrrrkd 13
3.3. Đối với doanh nghiỆp.....................--+ s+E+EkềESESE*ESEEEExEkcxgkekereree 14

KẾT LUẬ N. . . . . . . . . . . .

-- 2: ©22< 2121 9211521215212111 1111211110111 11 111101 1101 0x re 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................-5. St S23 SE SE9E553E3 155158 58555E5E1E 5E xsE. l6



LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là một xu thế khách quan. Trong

hơn một thập kỷ trở lại đây, xu thế tồn cầu hố nền kinh tế thế giới có sự
gia tăng mạnh mẽ gắn hiện với sự phát triển của khoa học- công nghệ, sự
gia tắng hàng loạt vấn đề tồn cầu như mơi trường, dân số... Sự gia tăng
mạnh mẽ của tồn cầu hố kinh tế đặt ra yêu cầu khách quan đòi hỏi các

quốc gia phải có chiến lược hội nhập phù hợp vào nên kinh tế thế giới và
khu vực. Trong bối cảnh này, sẽ không thể phát triển nếu như không có sự
mở rộng mối quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực hay ngoài khu vực.
Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cơ găng
chủ động, nhanh nhạy tạo những bước chuyển mình để hội nhập kinh tế
quốc tế. Với mục tiêu “đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ
kinh tế”, Việt Nam đang hướng tới con đường xuất khâu hàng hóa để tìm
kiêm và mở rộng thị trường, từ đó nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của
nền kinh tế. Và để thực hiện điều đó, chúng ta đã vượt qua rất nhiều rào

cản, quy định khó khăn để kí kết các văn bản hợp tác và gia nhập vào các

tổ chức thương mại lớn (ASIAN, APEC, WTO...) có tính chất mở đường
cho nền kinh tế. Trong số đó, hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU

(EVFTA) là một trong những hiệp định quan trọng, toàn diện, chất lượng
cao và cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU.

Tham gia hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU sẽ có ảnh
hưởng to lớn đến quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU. Vì vậy,
nghiên cứu những tác động của EVFTA tới nền kinh tế Việt Nam để từ đó
khuyến nghị các biện pháp tận dụng những mặt tích cực cũng như hạn chế

những rủi ro, tiêu cực là việc vô cùng quan trọng và cần thiết trong tiến
trình hội nhập. Chính vì những lý do trên mả em đã lựa chọn đề tài: “Tác
động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam —- EU (EVFTA) đến nền
kinh tế Việt Nam” cho chủ đề nghiên cứu tiểu luận trong môn học này.


Em xin đặc biệt cảm ơn cô Đặng Hương Giang - giảng viên bộ mơn
Kinh tế chính trị Mác — Lênin, đã tận tình giúp em hồn thành bài tiểu luận

này.

NỘI DUNG
I. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU
(EVFTA)
1. Xu hướng hợp tác trên thế giới và trong khu vực
Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế là tiễn trình phức tạp, vận động, phát

triển dưới tác động của các mâu thuẫn được biểu hiện thông qua các dạng
thức của cuộc đấu tranh giữa các lực lượng xã hội. Giải quyết mối quan hệ
giữa hợp tác và đấu tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, suy cho
cùng, là nhằm thiết lập một “trật tự” kinh tế thế giới mới có khả năng đảm

bảo cho sự phân phối các lợi ích giữa các quốc gia dân tộc một cách hợp lý
hơn.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan đã và đang lôi cuỗn
nhiều quốc gia cùng tham gia. Không thể phủ nhận những lợi ích mà tồn
cầu hóa và hội nhập quốc tế đem lại cho sự phát triển của mỗi quốc gia dân
tộc. Tuy nhiên, thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng bộc lộ tính
chất thiếu cơng bằng: trong khi các quốc gia công nghiệp phát triển được


HHẾn Ji Ni" Ì vác đàng Án

phát

ân tiếp

g lận tị chị

đồng thời kiên quyết đấu tranh giữ vững nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Các nước trên thế giới đã và đang tham gia vảo tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế dưới các hình thức phổ biến như: khu vực mậu dịch tự do;

liên minh thuế quan; thị trường chung; ... Trong những năm gần đây, cùng
với sự phát triển của sản xuất, hoạt động thương mại thế ĐIỚI thể hiện ở các
nhu cầu giao thương, loại hình sản phẩm, dịch vụ, nguyên tắc, chuẩn mực

giao dịch... cũng có sự phát triên ngày càng cao, minh bạch, toàn diện,
hướng đến sự phát triển bền vững. Minh chứng cụ thể là sự chuyển đổi lên
2


mức độ rộng hơn, cao hơn trong các thỏa thuận thương mại tự do, mà hiện
nay được gọi là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

2. Hiệp định thương mại tự do (ETA) là øì?
Hiện nay có rất nhiều cách hiểu về các Hiệp định thương mại tự do.
Theo cách hiểu chung nhất thì một Hiệp định thương mại tự do (Free Trade
Agreement — FTA) là một hiệp định, một thỏa thuận thương mại giữa hai

hoặc nhiều nước thành viên. Theo đó, các nước tham gia hiệp định sẽ tiễn

hảnh lộ trình cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan vả phi thuế quan nhằm

tiễn tới thành lập một khu vực mậu dịch tự do. Điều này cho phép các quốc
gia tận dụng lợi thế so sánh của mình, chun mơn hóa và phân cơng lao

động để thu được tối đa lợi ích từ việc tăng cường giao thương.

than

giận đơi ÙšfNWE lấp KfóẨVN! dc

fÊSNhiếh "ah

nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập, tự chủ trong quan hệ bn

bán với các nước ngồi khu vực. Nói cách khác, những thành viên của FTA
có thê duy trì chính sách thuế quan riêng và những hàng rào thương mại

khác đối với thế giới bên ngoài hiệp định.
Để tránh trỗn thuế (thông qua tái xuất), các nước sử dụng hệ thống xác
nhận nguồn gốc phổ biến gọi là quy tắc xuất xứ, trong đó yêu cầu hàm
lượng nội địa tối thiểu của các nguyên liệu đầu vào vả giá trị gia tăng của

hàng hóa. Đạt được tỉ lệ xuất xứ tối thiểu theo yêu câu, hàng hóa mới được
xem xét là thuộc diện giao thương theo FTA.

Nói cách khác, nhà xuât khâu

về cơ bản phải chứng minh được xuất xứ của sản phẩm, đồng thời nhà nhập
khẩu phải có được thông tin sản phẩm từ tất cả các nhà cung cấp trong

chuỗi cung ứng.
FTA có thê mang

nhiều tên gọi khác nhau, ví dụ hiệp định Đối tác

Kinh tế (Economic Partnership Agreement); hiệp định thương mại khu vực
(Regional Trade Agreement),

... nhưng bản chất đều là các thỏa thuận

hướng tới tự do hóa thương mại giữa các quốc gia thành viên.


1.1. Quá trình hình thành và phái triển FTA
Từ những năm đầu của thập niên 1990, song song với quá trình hình
thành sự kết nối chung của tự do thương mại và dịch vụ toàn cầu, chủ nghĩa

khu vực đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về lượng và về chất. Các khu vực
và các quốc gia trên thế giới cũng đây mạnh tìm kiếm, hợp tác sâu rộng
hơn để tháo gỡ những bế tặc trong các khuôn khổ hợp tác đa phượng kể từ
cuối những năm 80 của thế kỷ trước. Vì vậy, các mơ hình liên kết kinh tế
khu vực như: Liên minh châu Âu, Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ, Khu

vực thương mại tự do ASEAN,

... các FTA song phương và đa phương lần

lượt ra đời phát triển với tốc độ nhanh chóng.

Trước đó, chủ nghĩa khu vực thường mang hình thái khu vực mậu

dịch tự do (Free Trade Area) nhưng kế từ thập niên 1990, hình thái FTA
song phương hoặc nhiều bên trở nên phổ biến hơn, với phạm vi hợp tác
rộng hơn, không chỉ giới hạn trong việc thực hiện tự do hóa thương mại

hàng hóa, dịch vụ mà cịn cả xúc tiễn và tự do hoá đầu tư, hợp tác chuyển
giao cơng nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hải quan, xây dựng năng lực và nhiều

nội dung mới khác như lao động, môi trường.
Chủ nghĩa khu vực đang tồn tại một cách khách quan bên cạnh hệ

thống thương mại đa phương của WTO. Khủng hoảng tài chính kinh tế tồn cầu năm 2008 đã ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế tồn cầu bởi sự lan
rộng mạnh mẽ của nó tới các thị trường tại các quốc gia lớn như Trung

Quốc, Nhật Bản hay Liên minh châu Âu, ... Các hàng rào thuế quan và phi
thuế quan đã được các quốc gia lập nên nhằm bảo vệ nên kinh tế mặt khác
lại gây trở ngại cho hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp nước ngồi,
điều này đã “bóp méo” thương mại quốc tế, làm giảm hiệu quả trong việc
phân bổ các nguồn lực. Vấn đề này chỉ có thể giải quyết thông qua đàm
phán đa phương giữa các quốc gia thành viên WTO.
Tuy nhiên, tại vòng đàm phán Doha — DDA

(Doha Development

Agenda) đã xảy ra bất đồng về chính sách thương mại trong nông nghiệp
giữa Mỹ và Ấn Độ,... dẫn tới kết quả là đảm phán bị hoãn vào năm 2008.
Đê đơi phó với sự bê tắc trong vịng Doha, nhận ra tâm quan trọng của việc
giảm sự lệ thuộc vào thị trường Mỹ và EU để có thể tránh hoặc chí ít hạn

4



chế được sự tác động tiêu cực của các cuộc khủng hoảng, các quốc gia có
xu hướng quay trở lại việc kí kết các Hiệp định thương mại tự do — FTA.

Theo thống kê của Ban Thư ký WTO, tính đến 3/2008 đã có 209 hiệp định
thương mại khu vực (RTAs) được thơng báo cho WTO, trong đó có 119
hiệp định thương mại tự do (FTAs). Trong số 119 FTAs được thơng báo

cho WTO, có tới 96 FTAs (chiếm 81%) được ký kết yà có hiệu lực trọn

giai đoạn 1995 — 2007. Đáng chú ý là 69 FTAs (chiêm 72%) được hình

thành trong giai đoạn 2001 — 2007, tức là trong thời gian diễn ra vòng đàm
phán Doha.
Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã tỏ ra khá tích cực trong việc ký
kết và tham gia các FTA. Ngay cả những nước trước đây tỏ ra thờ ơ với
FTA mả dành nhiều quan tâm cho WTO

và hệ thống thương mại đa

phương như Mỹ, Nhật và EU cũng đã có sự thay đối.
1.1. Tóm tắt về quả trình tham gia FTAs của Việt Nam
Tham gia vào FTA tức là sẵn sàng hội nhập, đương đầu thách thức.
PGS.TS

Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam thì nhắn

mạnh, chưa bao giờ Việt Nam nỗ lực tham gia FTA như hiện nay. Sự nỗ

lực này khẳng định ý chí, tinh thần Việt Nam, dù gặp khơng ít khó khăn.

Đây là tiến trình rất tích cực.
Trình bày báo cáo tóm tắt kết quả giám sát chuyên đề “Việc thực hiện
các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam là thành viên” diễn ra

vào 23/9/2020, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Văn Giàu cho biết,

tínhođfmi9iiai
no 3(PA Y1Gh@nb đaký kệtđb? cõTilebtb4Ê0214sd2 hiện
khai, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP) là FTA thế hệ mới đầu tiên mà Việt Nam tham gia, tiếp theo đó là
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam — Liên minh châu Âu (EVETA).

Theo ông Nguyễn Văn Giàu, các FTA mà Việt Nam tham gia có độ
phủ rộng hầu hết các châu lục với gần 60 nền kinh tế có tổng GDP

chiếm

gần 90% GDP thế giới, trong đó có 15 nước thảnh viên G20 và 9/10 đối tác
kinh tế - thương mại lớn nhất của Việt Nam thuộc 3 trung tâm kinh tế lớn

nhất thế giới là Bắc Mỹ, Tây Âu và Đông Á. Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại
5


nêu rõ, việc tham gia các FTA đã góp phần đưa nền kinh tế nước ta duy trì
mức tăng trưởng cao từ 6-7%%/năm, kinh tế vĩ mô ngày càng ôn định; lạm
phát được kiêm sốt, các cân đơi lớn được bảo đảm.

Dưới đây xin khái quát lại những mốc thời gian quan trọng trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Việt Nam, tính đến tháng


9/2020, được thống kê bởi 7rung tâm WTO và Hội nhập:
ST
T

FTA

Hiện trạng

Đối tác

Các FTA đã có hiệu lực
l

AFTA

Có hiệu lực từ 1993

ASEAN

2

ACFTA

Có hiệu lực từ 2003

ASEAN, Trung Quốc

3


AKFTA

Có hiệu lực từ 2007

ASEAN, Hàn Quốc

4

AJCEP

Có hiệu lực từ 2008

ASEAN, Nhật Bản

S

VIEPA

Có-bi‡ên-Lye-2>2000

J;꣈ Nase—-NHâ£CBá+

7 | AANZFTA

Có hiệu lực từ 2010

ASEAN, Australia, New Zealand

S


VCFTA

Có hiệu lực từ 2014

Việt Nam, Chile

9

VKFTA

Có hiệu lực từ 2015

Việt Nam, Hàn Quốc

VN—

Có hiệu lực từ 2016

Việt Nam, Nga, Belarus, Amemia,

6|

10

AIFTA

Có hiệu lực từ 2010

_ASEAN,
Ấn Độ _


EAEUFTA

Kazakhstan, Kyrgyzstan

CPTPP | Có hiệu lực từ 30/12/2018, có | ` ChịTết Nam,
Canada, Mexico, Pemu,
Lê, New Zealand, Australia,
II

(Tiền hận



hiệu lực J1 xj

am từ

Nhật Bản, Singapore,

Brunel,

Malaysia
Có hiệu lực tại Hong Kong

ø| Angtra | TnngQá0) ha Mi, ASFAN He tu the
Nam từ 11/6/2019
13

EVFTA


Kí kết vào 30/6/2019

Việt Nam, EU (28 thành viên)

Các FTA đang đàm phán

14

RCEP

Khởi động đảm phán tháng | ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc,
3/2013. hoàn tất đàm phán văn

6

Nhật Bản. Ấn Đô.

Australia,

New


15

16

kiện

Zealand


Việt Nam —|_

Khởi động đàm phán tháng

Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na

EFTAEFTA

5/2012

Uy, Iceland, Liechtenstein)

Việt Nam-— |_ Khởi động đàm phán tháng
Israel FFA

12/2015

.

Việt Nam, Israel

3. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU
1.1. Nội dung quan tâm của Việt Nam trong đầm phản EVFTA
“Là chủ thể quan trọng của khu vực Đông Nam Á, Việt Nam trở thành

chặn dừng chân đầu tiên của phái đoàn EU trong chuyến khảo sát, tìm kiếm
cơ hội đầu tư lần này. Tuy nhiên sau Việt Nam, phải đoàn sẽ tiếp tục khảo

sát cơ hội đầu tư tại một số quốc gia khác trong khu vực ASEAN như Thái

Lan, Myanmar...

Chính vì vậy, Việt Nam cần cho các nhà đầu tư EU thấy

được lợi thế cạnh tranh đặc biệt của mình để củng cơ thêm quyết tâm của

các nhà đầu tư EU khi lựa chọn Việt Nam làm điểm đến đầu tư...” là
khuyến nghị của ơng Preben Hjortlund — Chủ tịch Phịng Thương mại châu
Âu tại Việt Nam tại “Diễn đàn doanh nghiệp và giao lưu thương mại EU —

Việt Nam” do VCCI —- HCM phối hợp với phái đoàn EU tại Việt Nam tổ
chức. Việt Nam xác định rõ chủ trương trong tham gia Hiệp định thương
mại tự do với EU

là tăng cường quan hệ với EU, đặc biệt về kinh tế,

thương mại, đầu tư. Do đó Việt Nam đã quyết tâm thúc đây mạnh mẽ, hoàn

tất đảm phán FTA với EU kể từ 09/2014.
Tuy nhiên, vấn đề chênh lệch về trình độ phát triển giữa hai bên luôn

là£W ĐÂM KhoẩntPLiel Kâfg M0 6Â0hg0o69âg2Itet(SuepaihÂinh thêcđó
mình để sánh ngang với những nước có nền kinh tế hàng đầu. Trong khi
đó, EU là thị trường nỗi tiếng khó tính và cầu tồn nên các mặt hàng xuất
khẩu của Việt Nam sang thị trường này phải đảm bảo yếu tô chất lượng
cũng như thời hạn giao hàng; các sản phẩm phải đảm bảo yêu cầu về mơi
trường: xanh, sạch và trách nhiệm xã hội. Vì thế doanh nghiệp cần phải lưu
ý phát triển các yếu tô sản xuất, kinh doanh bền vững, thân thiện môi
trường, áp dụng công nghệ xanh, quy chế kinh tế thị trường đầy đủ cho
Việt Nam, v.v..



1.2. Lộ trình đàm phán Hiệp định thương mại Việt Nam — EU
EU là một thị trường rộng lớn với 27 quốc gia thành viên, một trong
những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam. Hai bên đã tiến
hành đàm phán về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU từ thắng
6/2012. Với tham vọng đàm phán một hiệp định toàn diện, FTA Việt Nam

— EU nêu được ký kết sẽ có tác động rất lớn đến từng ngành và toàn bộ nền
kinh tê Việt Nam.

Trải qua nhiều lần đàm phán, Việt Nam và EU đã triển khai một số
nội dung quan trọng trong đàm phán hai bên, cụ thể trên một số lĩnh vực
như thương mại hàng hóa; thương mại dịch vụ; đầu tư; cán cân thương mại,
cán cân thanh toán quốc tế và ngân sách nhà nước; lĩnh vực sở hữu trí tuệ,
lao động, mơi trường, chính sách cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua
săm công, cải cách thể chế; tạo thêm việc làm mới...
Sau 9 năm ròng rã hai bên nỗ lực đàm phán và chuẩn bị, Việt Nam đã

ký kết thành công hiệp định thương mại EVFTA. Hiệp định chính thức có

hiệu lực từ ngảy

1/8/2020

sau khi được

Quốc

hội hai bên phê


chuẩn. EVFTA nói riêng cũng như các FTA thế hệ mới nói chung bao gồm
các cam kết tự do hóa thương mại trong nhiều lĩnh vực, trong đó mức độ

cam kết mở cửa mạnh (ví dụ thường là xóa bỏ thuế quan đối với khoảng 95
— 100%

số dòng thuế, mở cửa mạnh nhiều lĩnh vực dịch vụ, ...), đặt ra

nhiều tiêu chuẩn cao trong các vấn đề quy tắc.

Hiện nay, đại dịch Covid-19 diễn biến hết sức phức tạp và khó lường,

lận? đii#MnlIfpngan0áqÐÃgfillơrrRIIfNff4PAugd0efdlfftpe thu lang
hướng này. Bởi vậy, có thể coi việc các nên kinh tế châu Âu mở cửa trở lại
sau đại dịch là quá trình thử nghiệm kiếm tìm cơ hội, và các nền kinh tế
khác, như Việt Nam, hoàn toàn có thể làm một phần của cơ hội đó. Hiệp
định thương mại tự do Việt Nam và liên minh châu Âu tuy có hiệu lực vào

khoảng thời gian khó khăn này nhưng là một trong những giải pháp mà EU
tính đến, được kỳ vọng sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại

quốc tế giữa hai bên, thúc đây quá trình phục hồi kinh tế sau đại dịch.



H. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐÓI VỚI VIỆT NAM
Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những phương diện của q
trình tồn cầu hóa, trong đó các quốc gia có những kết nối và hợp tác mạnh
mẽ để phát triển kinh tế. Sự ra đời của các Hiệp định thương mại tự do


(FTA) đã góp phần thúc đây nhanh q trình tồn cầu hóa; đặt mỗi quốc
gia, nhât là các nước đang phát triên như Việt Nam trước những cơ hội và
thách thức. Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại đã chỉ rõ, việc tham gia các FTA,
đặc biệt là các FTA thế hệ mới, tiêu chuẩn cao và tồn diện như CPTPP và

EVFTA khơng chỉ mang lại cơ hội mà còn kèm theo những rủi ro và thách
thức, nhất là năng lực cạnh tranh để tác động tăng trưởng kinh tế, có thể rủi
ro đối với doanh nghiệp trong nước; thách thức về hồn thiện khn khổ
pháp luật cũng như trong thực thi các cam kết trong những lĩnh vực mới
chưa có trong các FƯA trước đây, như lao động, cơng đồn, mơi trường.

1. Cơ hội của Việt Nam khi ký kết FTA với EU
Việc ký kết vả tham gia FTA thế hệ mới như EVFTA sẽ có tác động
lớn đến nên kinh tế Việt Nam, thúc đây tự do thương mại cả về mặt lượng
và chất thông qua việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, theo đó, kim

ngạch xuất nhập khẩu sang các nước đối tác sẽ tăng, củng cô thị trường
truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm năng trên cơ sở thúc đây
quan hệ với các đối tác chiến lược kinh tế quan trọng. Cụ thể:
Thứ nhất, thúc đây hoạt động xuất khẩu: Tự do hóa thương mại nói

xuất Khẩu “thống
tú) đình HỌng cáế Ê RA đầy BuộU Hên KinhTế thánh táo)
trong đó có Việt Nam, phải tái câu trúc, mở ra những thị trường mới và tạo

sức hút về hàng hóa. Trong thời gian tới, khi việc thực hiện cắt giảm thuế
quan theo các FTA bước vảo giai đoạn cắt giảm sâu thì xuất khẩu của Việt
Nam được kỷ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh. Hiệp định CPTPP
EVFTA




đi vào thực thi sẽ là động lực cho xuất khẩu của Việt Nam trong

thời gian tới.
Thứ hai, đối với sản xuất trong nước: Việc tham gia các FTA thế hệ
mới sẽ khiên cho nhiêu mặt hàng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuât
10

9


trong nước có giá thấp hơn, do đó, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp
được cắt giảm, từ đó, giá cả hàng hóa sẽ cạnh tranh hơn so với hàng nhập
khẩu, thúc đầy sản xuất trong nước để xuất khâu. Việc cắt giảm thuế quan

sẽ khiến hàng hóa nhập khẩu từ các nước, đặc biệt là các nước EU vào Việt
Nam sẽ nhiều hơn do giá thành rẻ, mẫu mã phong phú và đa dạng, tác động
tích cực đến sản xuất trong nước.
,
Thứ ba, đôi với môi trường kinh doanh: Việc tham gia các FTA thê hệ
mới như EVFTA, CPTPP vẻ các vấn đề thể chế, chính sách pháp luật sau

đường biên giới... sẽ tạo điều kiện và động lực cơ hội đề thay đổi, cải thiện
chính sách và pháp luật theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi và phù hợp

hơn với thông lệ quốc tế. Các FTA thế hệ mới sẽ giúp Việt Nam kiện toàn
hơn bộ máy nhà nước, theo hướng đầy mạnh cải cách hành chính, tăng
cường trách nhiệm, kỷ cương kỷ luật của cán bộ, từ đó, hỗ trợ cho tiễn trình


đổi mới mơ hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế của Việt Nam.
Thứ tr, đôi với thu hút đầu tư nước ngồi (FDI): Trong các FTA thế
hệ mới đều có các cam kết đối xử công bằng giữa nhà đầu tư trong nước và
nhà đầu tư nước ngoài trong việc thành lập, mua lại, mở rộng, điều hành,

triển khai, vận hành, kinh doanh. Điều đó sẽ tạo cơ hội cho các nhà đầu tư
nước ngoài tiếp cận thị trường Việt Nam nhanh hơn. Các FFA thế hệ mới

cũng có các quy định về phát triển bền vững, giúp hạn chế bớt những công
nghệ lạc hậu và thúc đây phát triển các công nghệ sử dụng nguồn năng
lượng tái tạo, thân thiện với môi trường. Những xu hướng này mang lại
nhiều lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam vả cho các doanh nghiệp Việt Nam.
EVFTA tuy chưa có hiệu lực trong khoảng thời gian dài nhưng hứa
hẹn tạo ra sự ôn định kinh tế quan trọng trong trung hạn. Đối với tất cả các
lĩnh vực, một mặt hiệp định tạo ra các điều kiện pháp lý và kỹ thuật, mặt

khác là các điều kiện thị trường bao gồm những khía cạnh thương mại, bí
quyết kinh doanh, bảo vệ thương hiệu (cả những trường hợp đã được đăng
ký trước đó). Đây là một q trình dài hơi khơng phải ngày một ngày hai
mà có được, và nó cần được duy trì trong suốt vòng đời của doanh nghiệp.
Với EVFTA, tất cả đang bắt đầu bước vào một cuộc chơi mới, một sự khởi

đầu mới đầy hứa hẹn nhưng cũng tiềm ấn không ít thách thức mà hai bên
I1


phải khắc

phục để có thê tận dụng hiệu quả “sức mạnh” mà EVFTA


mang

lại.

2. Một số thách thức đặt ra cho Việt Nam sau khi ký kết EVEFTA
Một

sự thật không thể chối cãi là bên cạnh những

thuận lợi mà

EVFETA mang lại thì hiệp định thương mại tự do này cũng đặt ra khơng ít
thách thức cho nền kinh tế Việt Nam:

Thứ nhất, thách thức về hồn thiện thê chế, tạo mơi trường cạnh tranh
lành mạnh. Quá trình thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế đã có những
tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam. Công tác xây dựng thể chế,
chính sách dần được hồn thiện, P2110) nền kinh tế Việt Nam

có những

chuyên biến rõ nét. Hội nhập quốc tế góp phần mở rộng thị trường, tăng lợi
thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của Việt Nam so với các nước trong khu
vực; qua đó, cơ cầu hàng xuất khẩu đã có chuyển biến về chất. Tuy nhiên,

so với thông lệ quốc tế, thể chế kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh của
Việt Nam còn khoảng cách lớn. Nếu chúng ta không nỗ lực cải cách, hoản
thiện thể chế kinh tế thị trường thì đây chính là rào cản ngăn dịng vốn đầu
tư nước ngồi có chất lượng vào Việt Nam,


không nâng được năng lực

cạnh tranh của hàng hóa, sản phẩm Việt Nam trong thương mại quốc tế.
Thứ hai, sức cạnh tranh của nên kinh tế, doanh nghiệp Việt Nam cũng
như từng sản phẩm hiện nay còn thấp. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo
lộ trình cam kết dẫn đến các hàng hóa sản xuất trong nước chịu sự cạnh
tranh mạnh mẽ từ hàng hóa nhập khẩu, đồng thời các ngành sản xuất trong

tốc fZ:tiftcifơte IMPdefa4e'44IPBDfihl§0ál9itrÊ04'yietwbnlang tên
là gia công lắp ráp, nguyên phụ liệu đầu vào chủ yếu phải nhập khẩu; Tỷ lệ
doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu thấp, trong khi tỷ lệ nội địa
hóa sản phẩm

chậm được cải thiện...

Thứ ba, đỗi với nhập khẩu, mặc dù việc ký kết FTA với nhiều đối tác
song trong ngắn hạn, nhập khẩu của Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiễu vào các
thị trường truyền thống (như Trung Quốc), do mức độ cam kết thuế sâu
cũng như vị trí địa lý thuận lợi sẽ khiến cho vấn đề nhập siêu từ Trung

12


Quốc chưa thể giải quyết dứt điểm. Bên cạnh đó, việc cắt giảm thuế cũng
tạo nhiều áp lực đến hoạt động của doanh nghiệp trong nước.
Thứ tư, có một số vẫn đề đặt ra đối với dịng vốn FDI: Đóng góp của
FDI trong việc nâng cao năng lực cơng nghiệp, còn hạn chế; Mối liên kết
giữa khối doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước còn yếu kém; Các
doanh nghiệp FDI chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực gia công lắp ráp, thâm

dụng lao động và ít có khả năng tạo tác động lan tỏa vê mặt công nghệ;
Khung pháp lý và chính sách mở cửa FDI, hội nhập kinh tế quốc tế tuy đã
được cải thiện, song vẫn còn nhiều hạn chế trong quản lý, dẫn tới các vấn
để như ơ nhiễm mơi trường, chuyền giá, trốn thuế...; Dịng vốn liên thông
hơn với quốc tế cũng khiến cho những nguy cơ bất ôn kinh tế vĩ mô gia
tăng trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực có nhiều biễn động cũng đặt
ra những thách thức trong việc xây dựng và thực thi các chính sách kinh tế
vĩ mô.
Thứ năm, tỷ trọng thu ngân sách nhà nước từ thuế xuất nhập khẩu trên
tổng thu ngân sách nhà nước có xu hướng giảm, do thuế suất thuế nhập
khẩu ưu đãi và ưu đãi đặc biệt vào lộ trình cắt giảm sâu.
Thứ sáu, thị trường dịch vụ tài chính trong nước chưa thực sự phát

triển. Mở cửa thị trường theo cam kết đã tạo ra áp lực cạnh tranh gay gắt
trên cả 3 cấp độ gồm: Cạnh tranh giữa sản phẩm trong nước và sản phẩm
nước ngoài; cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp
nước ngoài và cạnh tranh giữa các chính phủ về thể chế và mơi trường kinh

doanh.
Thứ bảy, trình độ đội ngũ cán bộ và năng lực của các cơ quan quản lý
nhà nước cần tiếp tục tăng cường để đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát thị
trường, cải cách thủ tục hành chính, hạn chế gian lận thương mại...

Bên cạnh đó, nhận thức của một bộ phận người dân và doanh nghiệp
về những cơ hội do FTA mang lại còn hạn chế, tạo ra thách thức trong việc

triển khai và nắm bắt cơ hội. Viêc đánh giá tác đơng và tình hình thực hiên
FTA tại thời điểm này là thực sự cần thiết với mục đích mang lại cải nhìn
bao qt, xác định được cơ hội — thách thức với doanh nghiệp và nên kinh


13


tế, đồng thời hỗ trợ và giúp cho công tác thực thi trong thời gian tới được
hiệu quả hơn, mang lại lợi ích lớn hơn cho nước ta.

3. Các biện pháp đối phó với thách thức
Để có thể tận dụng được những cơ hội và hạn chế những thách thức
trong thực hiện cam kết của các FTA thế hệ mới, thời gian tới, cần chú

trọng đến một số giải pháp sau:

1.1. Đối với Nhà nước
° Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách găn với việc thực hiện các cam

kết hội nhập, nhằm nâng cao hiệu quả huy động, sử dụng vốn đầu tư, cải

thiện môi trường đầu tư kinh doanh; thay đổi chính sách thu hút FDI theo
hướng chọn lọc các dự án, đối tác phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt

Nam; chú trọng hướng phát triển bền vững để giảm thiểu tác động tiêu cực;
tăng cường cơng tác kiểm sốt các doanh nghiệp FDL, nhất là các doanh
nghiệp, thường báo lỗ để tránh các hiện tượng chun giá.

_„

,

3


lếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thơng pháp luật, chính sách đê thực

hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, cần đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả, duy

trì ồn định mơi trường đầu tư, kinh doanh, khơng gây xáo trộn, ảnh hưởng
đến lợi ích của các doanh nghiệp đang hoạt động cũng như các nhà đầu tư

mới; kịp thời rả soát, sửa đổi, điều chỉnh, bãi bỏ quy định không phù hợp
với các cam kết quốc tế nhằm thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong các điều
ước quốc tế song phương, đa phương và khu vực mà Việt Nam là thành
VIÊn.
V° Đây mạnh cải cách hành chính trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh
vực về đâu tư, xây dựng, đât đai, thuê, hải quan, xuât nhập khâu phù hợp
với các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế: giám sát chặt chẽ việc ban hành

và áp dụng các giấy phép, điều kiện kinh doanh.
° Đây mạnh tuyên truyền, phổ

biến các cam kết, hiệp định mà Việt

Nam tham gia đến từng ngành, địa phương, doanh nghiệp và người dân để
các đối tượng có liên quan thực hiện hiệu quả các cam kết; Hoàn thiện các
chính sách thương mại cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam và không
xung đột với các cam kết trong các FTA mà Việt Nam đã và sẽ tham gia.
14


1.2. Đối với các hiệp hội
e Tiếp tục triển khai các hoạt động cung cấp và tư vấn cho doanh


nghiệp về pháp luật kinh doanh, kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, cũng
như kinh nghiệm đối phó với các vụ kiện quốc tế, những rào cản thương
mại của các thị trường xuất khẩu; Tổ chức nhiều chương trình xúc tiền

thương mại — đầu tư theo thị trường, ngành hàng và lĩnh vực kinh doanh cụ
thê đê nâng cao khả năng tiệp cận thị trường trong và ngoài nước.
e Tiếp tục đây mạnh vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp và các cơ quan
quản lý, tạo điều kiện kết nối giao lưu giữa các doanh nghiệp hội viên; tăng
cường phổ biến thông tin hội nhập về pháp luật của các nước, sở hữu trí
tuệ, sở hữu cơng nghiệp, quản lý chất lượng, các quy tắc xuất xứ... cho các
doanh nghiệp hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu.
1.3. Đối với doanh nghiệp
°

mạnh cũnh TƯ:

H

th

Nn

`

ung HÔNG. tư )h

TM

`






thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh và
xây dựng thương hiệu; tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ,
đầu tư vào các vùng trồng nguyên liệu để giảm thiểu phụ thuộc nguyên phụ
liệu của các nhà cung cấp nước ngoài.
e Đối mới hoạt động quản trị doanh nghiệp và công nghệ thông tin,
nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu. Cùng với
đó, chủ động xây dựng các chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất để có
thể cạnh tranh với hàng hóa từ các nước trong khu vực ngay cả trong thị
trường nội địa và thị trường xuât khâu, nghiên cứu đáp ứng các tiêu chí về
quy tắc xuất xứ để được hưởng các ưu đãi về thuế quan. Các doanh nghiệp
cũng cần theo dõi sát sao các thơng tin, lộ trình cam kết... từ đó, đưa ra định
hướng đúng, xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý.
e Cần có cơ chế đầu tư nguồn

nhân lực sớm, có chính sách đãi ngộ về

vật chất và tinh thần thỏa đáng cho người lao động, đặc biệt là lao động có
tay nghề cao. Đây chính là đầu tư cho nguồn nhân lực để tạo ra lợi thế cạnh
tranh khi hội nhập. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cân đơi mới cơ chê quản
15


lý tiền lương gắn với năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh, khuyến
khích người lao động tự động nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của mình.

l6



KẾT LUẬN
Thế kỉ 21 đang bước những bước đi đầu tiên. Quá trình hội nhập của
Việt Nam trong thế kỉ 21 — thế kỉ của công nghệ thông tin cũng đang dần

được mở rộng. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực sự là điều kiện tiên
quyết để Việt Nam có thể phát triển kinh tế và hồn thành sứ mệnh “sánh

vai với các cường quốc năm châu “. Bởi Việt Nam không chỉ lả đi theo xu
hướng chung của thời đại mà cịn tìm kiêm những thời cơ cho đât nước.
Nhìn chung, EVFTA khơng chỉ là bước đệm cho sự phát triển về kinh
tế và xã hội Việt Nam mà nó cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc
tương trợ lẫn nhau giữa các quốc gia, tạo điều kiện cho các nước phục hồi

kinh tế nhanh chóng nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid — 19 diễn biến

Blđõ đột M0
túy VY St lÂut2utU'â? đa D09ae tiếu làn X8 đố
thức do Covid — 19 gây ra thành cơ hội giúp tăng cường những cải cách
liên quan. Việt Nam có thể tối đa hóa lợi ích và giảm thiểu rủi ro từ q
trình này nếu có thê tái định vị vị thế của mình một cách tốt nhất trong thời

gian hậu Covid — 19. Để làm được điều này, Việt Nam cần có những giải
pháp chính sách mạnh
nguồn

lực khi tham

mẽ và chủ động hơn, để có thể tận dụng tối đa

gia vào các hiệp định thương mại tự do lớn như

EVFTA, từ đó xây dựng năng lực sản xuất và xuất khẩu ở cấp cao hơn theo
hướng tựu tiên giá trị g1a tăng và công nghệ cao...
`
iêu luận đã lảm rõ được những tác động của hiệp định EVETA lên

nên kinh tế Việt Nam sau khi được ký kết, đã chỉ ra những lợi thế mà Việt
Nam nhận được khi EVFTA có hiệu lực tuy nhiên vẫn còn những bất cập

cần sự chung tay giải quyết của cả Nhà nước và các doanh nghiệp.
Với kiến thức và sự cơ găng, em đã hồn thành bài tiểu luận song
khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được lời nhận xét và

đánh giá của cô để em rút kinh nghiệm trong những bải luận sau.
Em xin chân thành cảm ơn!

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
. GIáo trình “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác — Lênin `,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
. Th§ Phạm Xn Thiên - Đại học Quốc gia Hà Nội,

“Mối quan hệ

giữa hợp tác và đấu tranh trong hội nhập kinh tẾ”, Tạp chí Tài chính
08/05/2014.
. Chu Văn,


“Hiệp định EVFTA

chính thức có hiệu lực từ ngày hôm

nay 1/8”, Báo điện tử Thế giới & Việt Nam 01/08/2020.
. Minh Thư,

“Cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia các F14”,

Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 12/10/2020.
._ "Việc tham gia các F14 mang lại nhiễu tác động tích cực cho nên

kinh tế Việt Nam ”, Báo điện tử Bộ Cơng thương Việt Nam.
. T§S Lê Quang

Thuận — Viện Chiến lược và Chính sách tải chính,

“Các hiệp định tư do thương mại thế hệ mới và tác động đổi với

kinh tế Việt Nam ”, Tạp chí Tài chính 01/07/2019.
. Hồi An,

“W7

— nút tăng tốc cho Việt Nam

hậu Covid— 19”,

Diễn đàn The LEADER 10/05/2020.

._ "Bảo Nikkei: Sự bứt phá ngoạn mục của Việt Nam

COVTD— 19”, Báo điện tử Vietnamplus 22/01/2021

18

trong đại dịch



×