Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Các giải pháp nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH MTV cao su phú riềng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 79 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Các giải pháp nâng cao kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng” là bài nghiên cứu của
chính tơi.
Ngồi trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tơi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Khơng có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn
này mà khơng được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

1


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học
Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Đào tạo và Khoa Sau đại học của nhà trường,
cảm ơn quý tất cả quý Thầy Cô giảng dạy đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích
làm cơ sở cho tơi thực hiện tốt luận văn này.
Với biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS.
Dương Cao Thái Nguyên đã trực tiếp chỉ bảo, chỉ dẫn tận tình và chia sẽ những kinh
nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Xin cảm ơn đến Cơng Ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng nơi Tôi xin dữ liệu viết
luận văn và cũng là đơn vị nơi Tôi công tác đã tạo điều kiện thuận trong suốt thời gian
học tập và làm luận văn.
Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã ln tạo điều kiện tốt nhất
cho tơi trong suốt q trình học tập và hoàn thiện luận văn.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tơi chắc hẳn khơng thể tránh khỏi


những sơ suất, thiếu sót, tơi rất mong nhận đuợc sự đóng góp của các Thầy Cơ, các anh
chị học viên cùng toàn thể bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Phạm Thị Phương

2


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................. 2
MỤC LỤC .................................................................................................................................. 3
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................. 6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................................... 8
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 9
1. Lý do chọn đề tài: ................................................................................................................... 9
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................................. 10
3. Đối tượng và phạm vi giới hạn của đề tài............................................................................. 10
3.1. Đối tượng nghiên cứu: .............................................................................................. 10
3.2. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................. 10
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................... 10
4.1. Dữ liệu nghiên cứu:................................................................................................... 10
5. Kết cấu luận văn .................................................................................................................. 11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP ..................................................................................................... 12
1.1. Các khái niệm vai trò của kết quả kinh doanh .......................................................... 12
1.1.1. Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh.................................................... 12

1.1.2. Bản chất của kết quả kinh doanh ................................................................... 12
1.1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao kết quả kinh doanh ............................................. 12
1.1.4. Các quan điểm cơ bản đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. ....... 13
1.2. Các yếu tố phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. ... 14
1.2.1. Doanh thu ...................................................................................................... 14
1.4.2. Chi phí ........................................................................................................... 19
1.2.3. Lợi nhuận ...................................................................................................... 24

3


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG kết QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
MTV CAO SU PHÚ RIỀNG.................................................................................................... 29
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng ........................................... 29
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: ................................................................... 29
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu: ......................................................................... 31
2.1.3. Cơ cấu sản phẩm và tình hình tiêu thụ sản phẩm: ......................................... 32
2.2. Thực trạng Kết quả sản xuất kinh doanh tại Công Ty TNHH MTV Cao Su Phú
Riềng. ............................................................................................................................... 33
2.2.1. Thực trạng về doanh thu: ....................................................................................... 33
2.2.2. Thực trạng về chi phí: ................................................................................... 42
2.2.3. Thực trạng về lợi nhuận của Cơng ty: ........................................................... 50
2.2.4. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. .......................... 53
2.2.5. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của vốn: .................................................... 56
2.2.6. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả lao động: ................................................................. 59
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG .............................................. 61
3.1. Định hướng và phát triển Công ty từ nay đến năm 2020 .......................................... 62
3.2. Một số giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh của Công ty .................................... 62
3.2.1. Nhóm giải pháp về doanh thu ....................................................................... 62

3.2.2. Nhóm giải pháp về chi phí ............................................................................ 65
3.2.3. Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động bán hàn ......................... 68
3.2.4. Các giải pháp phát triển bền vững ngành Cao su của Tập đoàn và Nhà nước
................................................................................................................................. 69
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 74
PHỤ LỤC.................................................................................................................................. 75

4


DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Trang
Biểu đồ 2.1: So sách các khoản doanh thu của Công ty năm 2014 – 2016 ................... 37
Biểu đồ 2.2: So sách các khoản chi phí của Cơng ty năm 2014 – 2016........................ 44
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lợi nhuận của Công ty năm 2014 – 2016...................................... 55
Biểu đồ 2.4: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Công ty năm 2014 – 2016 ............. 56
Biểu đồ 2.5: Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí của Công ty năm 2014 – 2016 .................. 57
Biểu đồ 2.6: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Công ty năm 2014 – 2016 ........... 59

5


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 : So sánh doanh thu hoạt động kinh doanh của năm 2014 – 2016 ................. 35
Bảng 2.2: So sánh doanh thu các sản phẩm Công ty năm 2014 - 2016 ........................ 37
Bảng 2.3: So sánh sản lượng tiêu thụ các sản phẩm Cao su của Công ty năm 2014 –
2016 ............................................................................................................................... 40
Bảng 2.4: So sánh giá bán sản phẩm Cao su của Công ty năm 2014 – 2016 ................ 42

Bảng 2.5: So sánh chi phí hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2014 – 2016 ......... 44
Bảng 2.6: So sánh gía vốn hàng bán các sản phẩm Cao su của Công ty năm 2014 –
2016 ............................................................................................................................... 47
Bảng 2.7: So sánh giá thành sản phẩm Cao su sản xuất của Công ty năm 2014 – 2016 ..
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...................................................................................................................................... .51
Bảng 2.8: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của năm 2014 – 2016 ............................... 53
Bảng 2.9: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2014 – 2016 ..................................... 55
Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng chi phí năm 2014 – 2016 ............................................... 57
Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2014 –2016................................... 58
Bảng 2.12: Hiệu quả sử dụng tài sản năm 2014 – 2016 ................................................ 60
Bảng 2.13: Chỉ tiêu đánh giá sử dụng lao động giai đoạn 2014 – 2016........................ 62
...........................................................................................................................................

6


7


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
BCTC

: Báo cáo tài chính

BHXH


: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

: Kinh phí cơng đồn

CĐKT

: Cân đối kế tốn

CP

: Chi phí

DN

: Doanh nhiệp

DT

: Doanh thu


HĐQT

: Hội đồng quản trị

HTK

: Hàng tồn kho

KQKD

: Kết quả kinh doanh

LN

: Lợi nhuận

LNTT

: Lợi nhuận trước thuế

LNST

: Lợi nhuận sau thuế

MTV

: Một thành viên

NV


: Nguồn vốn

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

: Trước nhiệm hữu hạn

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

TSLN

: Tỷ suất lợi nhuận

TS

: Tài sản

TSCĐ

: Tài sản cố định

8


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Nền kinh tế thị trường Việt Nam ngày càng phát triển, nhiều doanh nghiệp được
thành lập và có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tốt. Tuy nhiên, cũng có những
doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh đã gặp phải rất nhiều khó khăn dẫn đến tạm ngưng
hoặc ngừng hẳn sản xuất kinh doanh vì thua lỗ, có nhiều trường hợp cịn bị phá sản mà
ngun nhân đơn giản là khơng có chiến lược lâu dài, không hoạch định được tương lai
cũng như khơng tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh
nghiệp mình.
Mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là tạo ra lợi nhuận cao, làm cho đồng
vốn sinh lời cao nhất, mang về cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận nhất và tiết kiệm được
nhiều chi phí cũng như giảm giá thành để cạnh tranh, giải quyết việc làm cho người lao
động, thực hiện nghĩa vụ nhà nước, thực hiện được nhiều công tác an sinh xã hội,....
nhưng để đạt được những kết quả như mong đợi này, hơn lúc nào hết các doanh nghiệp
cần phải tìm có những giải pháp cụ thể, sát thực với tình hình sản xuất của doanh nghiệp
mình.
Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng và sự sống còn của doanh nghiệp là kết
quả kinh doanh có lợi nhuận thì các doanh nghiệp ln phải tìm tịi, nghiên cứu các biện
pháp sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng (PRC) là một trong những đơn vị trực
thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam. Sau 38 năm không ngừng ổn định và
phát triển, đời sống người lao động ngày một được nâng cao. Công ty đã trở thành một
trong những Công ty lớn mạnh nhất của Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam. Do
thời gian gần đây giá mủ cao su thiên nhiên giảm sút nghiêm trọng, Cơng ty đã gặp rất
nhiều khó khăn. Giai đoạn năm 2013 – 2016, doanh thu và lợi nhuận của Công ty giảm
50% so với năm 2011, 2012.
Đứng trước những thách thức lớn của nền kinh tế thị trường. Cơng ty đã cố gắng
duy trì, ổn định thu nhập người lao động đảm bảo kinh doanh có lợi nhuận, thực hiện
9



nghĩa vụ với Nhà nước. Với công việc hiện tại đang làm tại Công ty và những kiến thức
được trang bị ở trường, với mong muốn bày tỏ những nhận xét và quan điểm của mình
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV cao
su Phú Riềng. Do đó, em chọn đề tài “ Các giải pháp nâng cao kết quả sản xuất kinh
doanh tại Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng” làm luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu chung: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh
doanh của Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng.
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kết quả kinh doanh
- Phân tích thực trạng kết quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Cao su Phú
Riềng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của Công ty.
3. Đối tượng và phạm vi giới hạn của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu này được thực hiện tại công ty ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng –
Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, trong khoảng thời gian từ năm 2014 đến năm
2016.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Dữ liệu nghiên cứu:
Dữ liệu sử dụng gồm các số liệu thứ cấp trong các báo cáo: báo cáo kết quả kinh
doanh; Báo cáo tài chính các năm 2014, 2015, 2016; các Hợp đồng, các số liệu thống kê
lao động, năng suất...do các phịng ban của cơng ty cung cấp. Ngồi ra còn sử dụng số
10


liệu từ các tài liệu có liên quan thu thập từ báo chí, Internet, Cục thống kê Bình Phước,

các luận văn.
4.2. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp định tính là chủ yếu
(tổng hợp, so sánh, phân tích, diễn giải, quy nạp). Dựa trên các dữ liệu thu thập được,
tác giả sử dụng các phương pháp trên để đưa ra các kết luận về thực trạng kết quả kinh
doanh của công ty, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh của Công
ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng
5. Kết cấu luận văn
Luận văn được trình bày trong 3 chương. Cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Cao su Phú
Riềng.
Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty
TNHH MTV Cao su Phú Riềng.

11


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Các khái niệm vai trò của kết quả kinh doanh
1.1.1. Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh là giá trị hay số lượng sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thu được trong một kỳ, một giai đoạn sản xuất kinh doanh. Về số lượng đó là số
sản phẩm, dịch vụ được sản xuất, kinh doanh trong một kỳ. Về giá trị đó là biểu hiện
dưới dạng tiền như tổng giá trị sản lượng, doanh thu, lợi nhuận. Kết quả là đại lượng
cân đong, đo, đếm được.
Phân biệt hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh:
- Hiệu quả phản ánh trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chất lượng của công tác
kinh doanh trong kỳ nghiên cứu;

- Kết quả kinh doanh phản ánh số lượng, giá trị thực hiện được trong một kỳ sản
xuất kinh doanh.
1.1.2. Bản chất của kết quả kinh doanh
Bản chất của kết quả kinh doanh có thể được hiểu là một phạm trù kinh tế phản
ảnh giá trị các hoạt động kinh doanh. Kết quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực sản xuất trong quá trình tiến hành các hoạt động của doanh nghiệp.
Thực chất của kết quả kinh doanh là sự so sánh giữa các kết quả đầu ra với các yếu
tố đầu vào của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định, tùy theo yêu cầu của nhà quản trị.
1.1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao kết quả kinh doanh
Ở góc độ một doanh nghiệp, để có thể duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh
của mình, doanh nghiệp phải thu được kết quả không chỉ đủ bù đắp chi phí mà cịn phải
có lợi nhuận. Việc nâng cao kết quả kinh doanh chính là cơ sở để giảm chi phí, tăng lợi
nhuận, từ đó doanh nghiệp có cơ hội, điều kiện để mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ,
nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giảm giá thành, tăng khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nâng cao kết quả kinh doanh còn là cơ sở để cải
12


thiện đời sống cho người lao động, cải thiện điều kiện làm việc để họ có thể phát huy
hết vai trị của mình, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước của chúng ta đang trong thời kỳ hội nhập
quốc tế, bên cạnh những thuận lợi do quá trình này đem lại, các doanh nghiệp hiện nay
đang phải đối diện với thách thức rất lớn đó là các doanh nghiệp nước ngồi có các tiềm
lực khổng lồ về tài chính, cơng nghệ, thị trường, trình độ quản lý…Do vậy, việc nâng
cao kết quả kinh doanh đang là vấn đề gắn liền với sự sống cịn của doanh nghiệp.
Với các lý do nêu trên thì việc nâng cao kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp
nói riêng và tồn bộ nền kinh tế nói chung là một tất yếu.
1.1.4. Các quan điểm cơ bản đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Bảo đảm tính tồn diện, tính hệ thống trong việc xem xét kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp.

Theo quan điểm này, tính tồn diện và tính hệ thống thể hiện ở chỗ khi xem xét
đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần chú ý đến tất cả các mặt, các khâu,
yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, phải xem xét ở góc độ khơng gian và thời gian;
các giải pháp nâng cao kết quả kinh tế hiện nay phải phù hợp với chiến lược phát triển
lâu dài của doanh nghiệp.
- Bảo đảm sự thống nhất giữa kết quả kinh doanh của doanh nghiệp với lợi ích
của xã hội.
Theo quan điểm này thì việc nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phải
phù hợp và thống nhất với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, với mục tiêu chiến
lược của nhà nước. Bởi vì mỗi doanh nghiệp như là một tế bào trong một cơ thể là nền
kinh tế quốc dân, nên khi tính tốn các giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh thì khơng
được làm tổn hại đến nền kinh tế quốc dân, đến lợi ích chung của xã hội. Đặc biệt điều
này rất quan trọng đối với nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Bởi vì, ngồi mục đích kinh tế cịn phải quan tâm đến các vấn
đề chính trị, xã hội.

13


Bảo đảm kết hợp giữa kết quả kinh doanh của doanh nghiệp với lợi ích của
người lao động và giữ gìn được bản sắc dân tộc.
Quan điển này xuất phát từ việc lấy con người làm trung tâm, coi con người là
nguồn lực và vốn quý nhất của doanh nghiệp. Bởi vì, những thành cơng hay thất bại trên
thị trường đều có nguyên nhân từ con người và yếu tố con người vừa là điều kiện vừa là
mục tiêu của hoạt động kinh doanh.
Sự kết hợp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với việc chăm lo đời sống vật
chất, tinh thần và bảo vệ nhân cách của người lao động không những thể hiện bản chất
tốt đẹp của chế độ, phù hợp với mục tiêu của Đảng và Nhà nước, mà cịn tạo điều kiện
giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.
1.2. Các yếu tố phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.1. Doanh thu
1.2.1.1. Khái niệm
Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm,
cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.
1.2.1.2. Phân loại doanh thu
Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh
và thu nhập khác.
- Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh gồm có: doanh thu bán hàng (doanh
thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ) và doanh thu tài chính.
+ Doanh thu bán hàng: là biểu hiện của tổng giá trị các loại sản phẩm h tài chính, Bài giảng dùng cho cao học và NCS chuyên
ngành kinh tế công nghiệp, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
11. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2006), Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp,
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà NXB Thống kê.
12. Nguyễn Minh Kiều (2007), Giáo Trình Phân tích tài chính, Trường Đại học Ngân
hàng TP. Hồ Chí Minh, NXB Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fullbright.
13. Phạm Vũ Luận (2001), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Trường Đại
học Thương mại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
14. Douglas, A. (2002), “Capital Structure and the control of managerial incentives”,
Journal of Corporate Finance 8, Pg 287-311.
15. Ross, Westerfield, Jaffe, Jordan (2008), Modern Financial Management, McGrawHill Internati onal Edition.

74


PHỤ LỤC

1. Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014-2016
Chỉ tiêu

2014


2015

2016

1,299.43

1,140.33

1,179.91

0.61

0.63

4.66

3. Doanh số thuần

1,298.82

1,139.70

1,175.25

4. Giá vốn hàng bán

1,150.63

954.61


969.13

148.19

185.09

206.12

6. Thu nhập tài chính

37.30

35.14

35.88

7. Chi phí tài chính

11.32

127.57

21.11

- Trong đó: Chi phí lãi vay

15.31

10.58


13.61

8.Chi phí bán hàng

21.34

15.70

14.22

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

90.85

76.94

221.48

10 Lãi/(lỗ) từ hoạt động kinh doanh

61.98

0.01

-14.82

146.82

181.30


151.68

27.58

10.17

16.69

13. Thu nhập khác, ròng

119.24

171.13

134.98

14. Lãi/(lỗ) ròng trước thuế

181.22

171.14

120.16

15. Thuế thu nhập doanh nghiệp – hiện thời

46.71

17.33


32.51

16. Thuế thu nhập doanh nghiệp – hoãn lại

0.00

0.00

0.00

134.51

153.81

87.65

1. Doanh số
2. Các khoản giảm trừ

5. Lãi gộp

11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác

17. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

2. Bảng kết cân đối kế toán năm 2014-2016
Chỉ tiêu


2014

2015

2016

TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn

1,183.42

999.60

883.70

I. Tiền và tương đương tiền

459.44

361.44

533.29

1. Tiền

300.44

102.44

72.53


2. Các khoản tương đương tiền

159.00

259.00

460.77

II. Giá trị thuần đầu tư ngắn hạn

321.96

70.00

65.00

75


1. Đầu tư ngắn hạn

321.96

70.00

65.00

III. Các khoản phải thu


123.02

364.65

119.66

1. Phải thu khách hàng

47.73

122.76

65.63

2. Trả trước người bán

5.28

1.30

1.61

3. Phải thu nội bộ

-

3.97

-


4. Phải thu về cho vay ngắn hạn

-

180.61

180.61

99.14

106.07

86.09

6. Dự phòng nợ khó địi

(29.13)

(50.06)

(214.28)

IV. Hàng tồn kho, rịng

251.10

184.94

149.10


1. Hàng tồn kho

266.66

189.94

149.10

2. Dự phòng giảm giá HTK

(15.56)

(5.61)

-

27.89

19.17

16.65

1. Trả trước ngắn

-

-

-


2. Thuế VAT phải thu

-

-

-

24.43

19.17

16.65

3.47

-

-

1,709.72

1,609.22

1,597.53

I. Phải thu dài hạn

-


-

-

1. Phải thu khách hàng dài hạn

-

-

-

2. Phải thu nội bộ dài hạn

-

-

-

3. Phải thu dài hạn khác

-

-

-

4. Dự phòng phải thu dài hạn


-

-

-

1,126.14

584.92

628.66

615.68

584.75

628.49

5. Phải thu khác

V. Tài sản lưu động khác

3. Phải thu thuế khác
4. Tài sản lưu động khác
B. Tài sản dài hạn

II. Tài sản cố định
1. GTCL TSCĐ hữu hình

76



Nguyên giá TSCĐ hữu hình

1,118.33

1,081.84

1,153.85

Khấu hao luỹ kế TSCĐ hữu hình

(502.65)

(497.09)

(0.53)

2. GTCL tài sản cố định vơ hình

0.18

0.18

0.18

Ngun giá TSCĐ vơ hình

1.21


1.21

1.21

(1.03)

(1.03)

(1.03)

510.28

550.87

489.71

1. Chi phí sản xuất dở dang dài hạn

-

41.86

2.23

2. Chi phí xây dưng cơ bản dở dang

-

509.01


487.48

IV. Đầu tư dài hạn

557.97

456.64

478.91

1. Đầu tư vào các công ty con

202.04

255.96

272.36

2. Đầu tư vào các công ty liên kết

120.57

120.57

120.57

3. Đầu tư dài hạn khác

255.36


205.92

209.94

-

(116.80)

(123.95)

V. Tài sản dài hạn khác

5.61

7.78

0.25

1. Trả trước dài hạn

5.61

7.78

0.25

2. Thuế thu nhập hoãn lại phải thu

-


-

-

3. Tài sản dài hạn khác

-

-

-

2,893.14

2,608.83

2,481.23

A. Nợ phải trả

1,478.07

1,163.48

1,040.13

I. Nợ ngắn hạn

1,150.45


872.60

770.35

1. Vay ngắn hạn

42.24

30.34

43.11

2. Phải trả nhà cung cấp ngắn hạn

69.72

66.38

59.84

3. Tạm ứng của khách hàng

43.05

1.57

4.89

4. Các khoản phải trả về thuế


10.18

162.96

133.34

Khấu hao luỹ kế TSCĐ vơ hình
III. Tài sản dở dang dài hạn

4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

77


5. Phải trả người lao động

255.02

0.16

0.34

5.90

8.53

-


347.81

197.60

160.01

12.68

50.74

68.75

9. Phải trả khác

363.86

354.49

300.07

II. Nợ dài hạn

327.62

290.88

269.78

1. Phải trả nhà cung cấp dài hạn


-

-

-

2. Phải trả nội bộ dài hạn

-

-

-

3. Phải trả dài hạn khác

-

-

-

327.62

290.88

266.06

-


-

3.72

B. Vốn chủ sở hữu

1,415.07

1,445.16

1,441.10

I. Vốn và các quỹ

1,414.91

1,445.16

1,441.10

960.54

960.54

960.54

2. Thặng dư vốn cổ phần

-


-

-

3. Vốn khác

-

-

-

4. Cổ phiếu quỹ

-

-

-

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

-

-

-

6. Chênh lệch tỷ giá


-

-

-

7. Quỹ đầu tư và phát triển

331.53

287.61

283.55

8. Quỹ dự phịng tài chính

-

-

-

9. Lãi chưa phân phối

-

-

-


122.84

197.01

197.01

0.16

-

-

6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả về xây dựng cơ bản

4. Vay dài hạn
5. Quỹ phát triển khoa học CN

1. Vốn góp

10. Nguồn vốn đầu tư XDCB
II. Vốn ngân sách nhà nước và quỹ khác

78


1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi


-

-

-

2. Vốn ngân sách nhà nước

-

-

-

2,893.14

2,608.83

2,481.23

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

79



×