Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Phát triển chăn nuôi vịt biển 15 đx hướng thịt ở các vùng ven biển huyện tiên lãng, thành phố hải phòng ( luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 114 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VŨ PHƢƠNG DUY

PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VỊT BIỂN 15-ĐX HƯỚNG THỊT
Ở CÁC VÙNG VEN BIỂN HUYỆN TIÊN LÃNG,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

8340410

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Trịnh Thị Thanh Thủy

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Vũ Phƣơng Duy

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới TS. Trịnh Thị Thanh Thủy - Ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều cơng sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài, luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức và các hộ chăn nuôi
vịt biển huyện Tiên Lãng, Hải Phòng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q
trình thực hiện đề tài, luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn./.
Hà Nội, ngày

tháng


Tác giả luận văn

Vũ Dƣơng Duy

ii

năm 2019


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................................... v
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục đồ thị ............................................................................................................. viii
Danh mục hình ................................................................................................................. ix
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... xi
Thesis abstract................................................................................................................. xii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3

1.2.1.


Mục tiêu chung ................................................................................................... 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 3

1.3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4

1.3.1.

Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 4

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 4

1.4.

Những đóng góp mới của luận văn ..................................................................... 4

1.5.

Bố cục của luận văn ............................................................................................ 5

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX ............ 6
2.1.


Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 6

2.1.1.

Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 6

2.1.2.

Đặc điểm ngành chăn vịt biển .......................................................................... 13

2.1.3.

Các phƣơng thức chăn nuôi vịt biển ................................................................. 14

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX ............................ 16

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX .................... 20

2.2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 24

2.2.1.

Tình hình phát triển chăn nuôi vịt ở Việt Nam ................................................. 24


2.2.2.

Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi vịt biển tại một số địa phƣơng ................... 28

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm trong phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX ở các
vùng ven biển huyện Tiên Lãng ....................................................................... 33

Phần 3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 34

iii


3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................................... 34

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 34

3.1.2.

Điều kiện kinh tế xã hội .................................................................................... 37

3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 43


3.2.1.

Phƣơng pháp thu thập số liệu, thông tin ........................................................... 43

3.2.2.

Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................ 44

3.2.3.

Phƣơng pháp phân tích số liệu, thơng tin ......................................................... 45

3.2.4.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong đề tài ........................................... 45

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................. 48
4.1.

Thực trạng phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX hƣớng thịt ở các vùng
ven biển huyện Tiên Lãng ................................................................................ 48

4.1.1.

Phát triển về quy mô chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX ............................................. 48

4.1.2.

Thay đổi các hình thức tổ chức sản xuất trong chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX ..... 53


4.1.3.

Đầu tƣ cho phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX ............................................ 55

4.1.4.

Phát triển khoa học kỹ thuật vào trong chăn nuôi vịt biển 15 – ĐX ................ 64

4.1.5.

Phát triển các mối liên kết trong chăn nuôi vịt biển 15 – ĐX .......................... 65

4.1.6.

Kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX ..................................... 67

4.2.

Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX
ở các vùng ven biển huyện Tiên Lãng .............................................................. 73

4.2.1.

Môi trƣờng sinh thái quanh khu chuồng trại chăn nuôi vịt biển....................... 73

4.2.2.

Chủ trƣơng, chính sách phát triển chăn ni vịt biển ....................................... 75

4.2.3.


Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi vịt biển .......................................... 78

4.2.4.

Nhận thức, hiểu biết của ngƣời chăn nuôi ........................................................ 79

4.2.5.

Yếu tố thị trƣờng............................................................................................... 81

4.3.

Giải pháp phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX ở các vùng ven biển
huyện Tiên Lãng ............................................................................................... 83

4.3.1.

Căn cứ đề xuất giải pháp .................................................................................. 83

4.3.2.

Các giải pháp .................................................................................................... 84

Phần 5. Kết luận và kiến nghị...................................................................................... 94
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 94

5.2.


Kiến nghị .......................................................................................................... 95

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 96

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQ

Bình quân

UBND

Ủy ban nhân dân

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. So sánh đặc điểm cơ bản của các phƣơng thức chăn nuôi vịt ...................... 15
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Tiên Lãng năm 2018 .................................... 37
Bảng 3.2. Tình hình biến động dân số và lao động huyện Tiên Lãng giai đoạn
2016 -2018 ................................................................................................... 38
Bảng 3.3.


Tình hình phát triển kinh tế g huyện Tiên Lãng giai đoạn 2016 -2018* .... 40

Bảng 3.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .......................................................... 43
Bảng 4.1. Tình hình phát triển đàn vịt biển huyện Tiên Lãng giai đoạn 2016 – 2018 ....... 49
Bảng 4.2. Tình hình phát triển đàn vịt biển ở các xã nghiên cứu giai đoạn 2016
– 2018 .......................................................................................................... 50
Bảng 4.3. Tình hình phát triển đàn vịt biển theo các hình thức chăn ni trên địa
bàn huyện Tiên Lãng giai đoạn 2016 – 2018 ............................................... 50
Bảng 4.4. Số lƣợng vịt biển ni bình qn hộ phân theo phƣơng thức nuôi trên
địa bàn huyện Tiên Lãng.............................................................................. 51
Bảng 4.5. Tình hình phát triển các hình thức tổ chức sản xuất vịt biển trên địa
bàn huyện Tiên Lãng giai đoạn 2016 – 2018 ............................................... 53
Bảng 4.6. Hiện trạng các phƣơng thức sản xuất của các hộ chăn nuôi vịt biển
trên địa bàn huyện Tiên Lãng giai đoạn 2016 – 2018.................................. 54
Bảng 4.7. Tình hình vốn đầu tƣ cho chăn nuôi vịt biển của các hộ nông dân trên
địa bàn huyện Tiên Lãng.............................................................................. 55
Bảng 4.8. Tình hình cơ sở vật chất, chuồng trại phục vụ chăn nuôi vịt biển của
các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tiên Lãng ........................................... 56
Bảng 4.9. Tình hình lao động tham gia chăn ni vịt biển của các hộ nông dân
trên địa bàn huyện Tiên Lãng ...................................................................... 58
Bảng 4.10. Tình hình sử dụng thức ăn cho vịt biển của các hộ nông dân trên địa
bàn huyện Tiên Lãng ................................................................................... 61
Bảng 4.11. Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn thức ăn cho vịt biển của các hộ
nông dân trên địa bàn huyện Tiên Lãng ....................................................... 61
Bảng 4.12. Tình hình sử dụng vacxin phịng bệnh cho vịt biển của các hộ nông
dân trên địa bàn huyện Tiên Lãng................................................................ 62

vi



Bảng 4.13. Tình hình chữa bệnh cho vịt biển của các hộ nông dân trên địa bàn
huyện Tiên Lãng .......................................................................................... 63
Bảng 4.14. Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn thuốc cho vịt biển của các hộ
nông dân trên địa bàn huyện Tiên Lãng ....................................................... 63
Bảng 4.15. Chi phí sản xuất vịt biển 15 - ĐX của các hộ nông dân trên địa bàn
huyện Tiên Lãng .......................................................................................... 68
Bảng 4.16. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ chăn nuôi vịt biển trên địa
bàn huyện Tiên Lãng ................................................................................... 69
Bảng 4.17. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ chăn ni vịt biển trên địa
bàn huyện Tiên Lãng ................................................................................... 69
Bảng 4.18. Kết quả và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt thịt của các hộ nông
dân trên địa bàn huyện Tiên Lãng................................................................ 71
Bảng 4.19. Đánh giá của hộ về khó khăn do khí hậu, thời tiết....................................... 74
Bảng 4.20. Đánh giá của hộ về khó khăn do khi vay vốn ngân hàng ............................ 76
Bảng 4.21. Tình hình tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi vịt biển ............................... 77
Bảng 4.22. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng các lớp tập huấn kỹ thuật chăn
nuôi vịt biển ................................................................................................. 78
Bảng 4.23. Đánh giá của hộ nông dân về cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi vịt biển
trên địa bàn huyện Tiên Lãng ...................................................................... 79

vii


DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 4.1.

Sản lƣợng thịt và tốc độ phát triển sản lƣợng thịt vịt biển trên địa bàn
huyện Tiên Lãng giai đoạn 2016 – 2018 ................................................... 52


Đồ thị 4.2.

Năng suất bình quân và tốc độ phát triển năng suất thịt vịt biển trên
địa bàn huyện Tiên Lãng giai đoạn 2016 – 2018 ...................................... 53

Đồ thị 4.3.

Số lƣợng lao động tham gia chăn nuôi vịt biển trên địa bàn huyện
Tiên Lãng giai đoạn 2016 – 2018 .............................................................. 57

Đồ thị 4.4.

Nguồn mua giống vịt biển của các hộ nông dân trên địa bàn huyện
Tiên Lãng .................................................................................................. 60

Đồ thị 4.5.

Tỷ lệ ngƣời chăn nuôi vịt biển tham gia hoạt động liên kết ngang ........... 65

Đồ thị 4.6.

Tỷ lệ ngƣời chăn nuôi đƣợc tập huấn kỹ thuật chăn nuôi vịt biển ............ 79

Đồ thị 4.7.

Đánh giá của hộ chăn nuôi vịt biển sau khi tham gia các lớp tập huấn
kỹ thuật ...................................................................................................... 80

Đồ thị 4.8.


Biến động giá thức ăn công nghiệp cho vịt biển ....................................... 82

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Chuồng ni vịt ở xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng................................... 99
Hình 4.2. Khu ni vịt biển trong trang trại chăn nuôi vịt tại xã Vinh Quang, Tiên Lãng .. 99
Hình 4.3. Mơ hình ni vịt biển - cá ở huyện Tiên Lãng ........................................... 100
Hình 4.4. Ảnh ông Đoàn Văn Vƣơn giới thiệu sản phẩm vịt biển ở Thành phố
Hồ Chí Minh ............................................................................................... 100

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Vũ Phƣơng Duy
Tên luận văn: Phát triển chăn nuôi vịt biển 15-ĐX hƣớng thịt ở các vùng ven biển
huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 8340410

Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vịt biển 15 - ĐX có đặc tính sinh trƣởng nhanh , chống chịu dịch bệnh tốt, thích
nghi đƣợc ở mơi trƣờng nƣớc ngọt, lợ, mặn nên có thể sống tại các vùng cửa sơng, cửa
biển và bãi biển. Chăn ni lồi vịt này khơng khác gì nhiều so với giống vịt ngƣời dân
vẫn thƣờng ni, khơng cần nhiều vốn đầu tƣ, có thể tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên
giàu dƣỡng chất, khả năng tự săn mồi rất tốt. Trong thời gian qua, huyện cũng đã có
nhiều chủ trƣơng, chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX trên địa bàn

huyện. Chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX bƣớc đầu đã đạt hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập
cho ngƣời dân ở các xã ven biển huyện Tiên Lãng. Tuy nhiên, chăn nuôi vịt biển 15 ĐX ở đây vẫn tiềm ẩn một số bật cập cần giải quyết nhƣ: ngƣời dân chƣa có kinh
nghiệm và nắm rõ kỹ thuật chăn ni vịt biển 15 - ĐX vì đây là giống vịt mới; ngƣời
dân chủ yếu chăn nuôi theo phƣơng thức truyền thống; hiện tại giá đầu ra vẫn cao,
nhƣng không ổn định và sản phẩm sản xuất ra chƣa đƣợc bao tiêu sản phẩm, chƣa có
liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; chênh lệch giá thị trƣờng và giá cổng trại
cịn cao, việc chăn ni vịt biển 15 - ĐX ở các vùng ven biển cịn tiềm ẩn nhiều nguy cơ
ơ nhiễm mơi trƣờng; việc chăn ni vẫn chủ yếu mang tính nhỏ lẻ, manh mún,… Xuất
phát từ mục tiêu đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Phát triển chăn nuôi vịt biển 15-ĐX
hƣớng thịt ở các vùng ven biển huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến
phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX hƣớng thịt tại các vùng ven biển huyện Tiên Lãng,
từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi vịt biển 15 – ĐX hƣớng thịt ở các
vùng ven biển huyện Tiên Lãng trong thời gian tới.
Đề tài nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chính là phƣơng pháp thu
thập số liệu thông tin thứ cấp và sơ cấp, sau đó các thơng tin này đƣợc tổng hợp và phân
tích bằng các phƣơng pháp thống kê mơ tả, so sánh, hạch tốn kinh tế để phân tích các
thơng tin, số liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Từ năm 2015, vịt biển 15 - ĐX đã đƣợc vào chăn nuôi trên địa bàn huyện, mới
đầu chỉ từ mấy chục hộ ni với mấy nghìn con vịt biển đƣợc đƣa về thử nghiệm. Đến
nay, tổng đàn vịt biển 15 - ĐX đƣợc nuôi trên địa bàn huyện Tiên Lãng tổng số đàn vịt
đã tăng lên rất nhanh. Đến năm 2016, tổng đàn vịt của cả huyện là hơn 200 nghìn con;

x


và đến năm 2018 là hơn 262 nghìn con; tăng trung bình 13%/năm. Trong đó đàn vịt
biển ni lấy thịt chiếm khoảng 71% (khoảng 187 nghìn con); tăng trung bình 17%/năm
trong giai đoạn 2016 – 2018.
Phƣơng thức chăn nuôi vịt tận dụng chủ yếu là ở các hộ nông dân chăn nuôi nhỏ

lẻ với quy mô dƣới 100 con (chiếm khoảng 28% tổng đàn vịt nuôi lấy thịt); chăn nuôi
bán công nghiệp với quy mô khoảng 100 – 300 con (chiếm khoảng 41% tổng đàn vịt
nuôi để lấy thịt); chăn nuôi công nghiệp với quy mô trên 300 con (chiếm khoảng 30%
tổng đàn vịt nuôi lấy thịt).
Trong giai đoạn 2016 đến 2018 sản lƣợng thịt vịt biển sản xuất ra đạt gần 370 tấn,
tăng lên hơn 452 tấn vào năm 2017, và tăng lên 526 tấn vào năm 2018. Tốc độ phát
triển liên hoàn về sản lƣợng thịt vịt biển cũng tăng trung bình rất cao, năm 2017 tăng
hơn 23% so với năm 2016; năm 2018 tăng hơn 16% so với năm 2017. Hiệu quả kinh tế
trên một đồng chi phí bỏ ra thì chăn ni theo phƣơng thức tận dụng đem lại hiệu quả
kinh tế cao nhất, nhƣng tính hiệu quả trên một công lao động bỏ ra hoặc bình qn hộ
thì các hộ chăn ni cơng nghiệp có hiệu quả hơn.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi vịt biển 15 – ĐX hƣớng thịt ở vùng
ven biển huyện Tiên Lãng bao gồm: (i) Môi trƣờng sinh thái quanh khu chuồng trại chăn
nuôi vịt biển; (ii) Chủ trƣơng, chính sách phát triển chăn ni vịt biển; (iii) Hệ thống cơ sở
hạ tầng phục vụ chăn nuôi vịt biển; (iv) Nhận thức, hiểu biết của ngƣời chăn nuôi; (v) Yếu
tố thị trƣờng (thị trƣờng các vật tƣ đầu vào và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm).
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi
vịt biển 15 – ĐX hƣớng thịt, chúng tơi để xuất 6 nhóm giải pháp phát triển chăn nuôi vịt
biển 15 - ĐX hƣớng thịt ở vùng ven biển huyện Tiên Lãng là: (i) Hoàn thiện một số cơ
chế chính sách; (ii) Tăng cƣờng liên kết trong chăn nuôi vịt biển; (iii) Tập huấn nâng
cao trình độ kỹ thuật và nhận thức của ngƣời chăn nuôi vịt biển; (iv) Tăng cƣờng hỗ trợ
cho ngƣời chăn nuôi; (v) Đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng các vùng chăn nuôi; (vi) Tăng
cƣờng sự phối hợp của các cấp các ngành.

xi


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Vu Phuong Duy
Thesis subject: Developing sea duck 15-ĐX breeding for meat in coastal areas of Tien

Lang district, Hai Phong city
Major: Economics Management

Code: 8340410

Educational Institution: Vietnam National University of Agriculture
Sea duck 15-ĐX has the characteristics of rapid growth, good disease resistance,
adaptable in fresh, brackish and saltwater environment, so they can live in estuaries and
beaches. Breeding this type of duck is not much different from the ducklings that people
often raise, which does not need a lot of capital investment, can take advantage of
nutrient-rich natural foods, has good self-hunting ability. In the past time, the district
also had many guidelines and policies to support the development of sea duck 15-ĐX
breeding in the district. Sea duck 15-ĐX breeding has initially achieved high economic
efficiency and increased income for people in coastal communes of Tien Lang district.
However, the sea duck 15-ĐX farming still has some shortcomings that need to be
addressed such as: people have no experience and technical know-how of raising sea
duck 15 - ĐX because this is a new breed; people mainly breed in traditional ways;
currently, the selling price is still high, but not stable over time and the outcome product
is not covered by the consumption agency; there is no link in production and
consumption of the product; differerence between market price and “farm-gate” prices
is still high; sea duck 15 - ĐX farming in coastal areas has potential risks of
environmental pollution; the breeding is still mainly small, fragmented, ... For all
reasons above, we carried out the project titled: " Developing sea duck 15-ĐX breeding
for meat in coastal areas of Tien Lang district, Hai Phong city”.
The research objective of the thesis is to assess the situation and key factors
affecting the development of sea duck 15 - ĐX in coastal areas of Tien Lang district,
and to propose solutions to developing sea duck 15 - ĐX breeding in coastal areas of
Tien Lang district in the near future.
The research topic has utilized several research methods such as method of
collecting secondary and primary data, then these information are synthesized and

analyzed by descriptive and comparative statistical methods, economic accounting to
analyze information and data for research purposes.
Since 2015, sea duck 15 - ĐX has been put into breeding in Tien Lang district,
only from a few dozen households with a few thousand ducks were put to the trial. Up

xii


to now, the total number of sea duck Dai Xuyen has increased rapidly. By 2016, the
total number of ducks in the district is more than 200,000; and more than 262,000 by
2018; an average increase of 13% per year. In which, the number of breeding ducks for
meat accounts for 71% (about 187,000); an average increase of 17% per year in the
period 2016-2018; sea duck 15 - ĐX raising for eggs account for about 29%, by 2018
the total number of ducks raising for eggs is about 75,000; increase the average of about
5% / year in the period 2016-2018.
The forms of duck breeding are mainly in small-scale farmer households with a
size of less than 100 heads (accounting for about 28% of the total flock for raising meat
and about 10% of the flock raising eggs); semi-industrial husbandry with a scale of
about 100-300 heads (accounting for about 41% of the total flock for raising meat and
over 52% of the total ducks raising eggs); industrial breeding with over 300 heads
(accounting for about 30% of the total number of ducks raised for meat and about 37%
of the total ducks raise eggs).
In the period 2016-2018, the output of duck meat produced was nearly 370 tons,
increasing to more than 452 tons in 2017, and increasing to 526 tons in 2018. The
continuous growth rate of production of duck meat is very high, in 2017 it increased by
more than 23% compared to 2016; In 2018, it increased by more than 16% compared to
2017. Along with that, on average in 2016, farmers in sea duck 15 - ĐX provided the
market with more than 13,000 eggs, in 2017 more than 14,000 eggs and 2018 is about
15,100 eggs. Average annual growth of duck egg production is about 6-7% / year. The
economic effect on a given cost is that animal husbandry by utilizing method brings the

highest economic efficiency, but the efficiency on a labor or on average, the households
of industrial livestock more effective.
Key factors affecting the development of sea duck 15 - ĐX in the coastal area of
Tien Lang include: (i) Ecological environment around the breeding area of ducks; (ii)
Guidelines and policies for developing sea ducks; (iii) Infrastructure system for sea
duck farming; (iv) Awareness and knowledge of farmers; (v) Market factors (market of
input materials and product consumption markets).

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chăn nuôi thuỷ cầm là một bộ phận của ngành chăn ni, chăn ni thuỷ
cầm đã có từ lâu và những năm gần đây có chiều hƣớng phát triển mạnh. Mặc dù
dịch cúm gia cầm xảy ra liên miên, mà nguyên nhân gây bệnh chủ yếu đƣợc xác
định là lây lan từ thủy cầm sang gà và các vật nuôi khác nhƣng số lƣợng thủy
cầm vẫn tăng lên và thị trƣờng con giống thuỷ cầm vẫn ln sơi động. Các hình
thức chăn nuôi cũng đa dạng, phù hợp với yêu cầu của việc tránh tái bùng phát
dịch bệnh: từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự phát, dần dần chuyển thành
chăn nuôi tƣập trung với quy mô lớn. Năng suất và chất lƣợng sản phẩm ngày
càng tăng, cho lợi nhuận ngày càng nhiều. Những yếu tố đó làm cho chăn ni
thuỷ cầm khơng hồn tồn là một nghề phụ nữa mà nhiều nơi đã trở thành một
trong những nghề sản xuất chính trong sản xuất nơng nghiệp. Về mặt xã hội chăn
ni thuỷ cầm đã có vị thế mới, góp phần làm thay đổi nhanh chóng cơ cấu các
ngành sản xuất trong nơng nghiệp và xố đói giảm nghèo ở Việt Nam.
Chăn nuôi thuỷ cầm đã tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học công nghệ
tiên tiến cả về con giống và trang thiết bị, đã coi khoa học công nghệ là động lực
phát triển, là lực lƣợng sản xuất quan trọng, đã có đƣợc những bƣớc đột phá
trong khoa học cơng nghệ để cho ra những sản phẩm có chất lƣợng và giá trị cao

có tính cạnh tranh trên thị trƣờng. Chuyển giao nhanh và có hiệu quả những tiến
bộ khoa học kỹ thuật cho ngƣời chăn nuôi để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa hiện
đại hố trong ngành chăn ni thuỷ cầm góp phần chuyển dịch sang sản xuất
hàng hoá, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm cuối cùng, góp
phần nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi trong tổng giá trị sản phẩm nông
nghiệp. Đến nay đã có nhiều thay đổi về cơ sở vật chất, chất lƣợng con giống và
sản phẩm, góp phần chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp một cách hợp lý hơn,
có nhiều tiến bộ kỹ thuật đƣợc áp dụng vào sản xuất có hiệu quả.
Việt Nam vốn là nƣớc có bờ biển dài, với nguồn thủy sinh phong phú
nhƣng chƣa có giống vịt nào có khả năng chịu mặn, thích hợp với mơi trƣờng
chăn ni ven biển. Để tận dụng nguồn thức ăn dồi dào và nâng cao thu nhập của
ngƣời dân vùng ven biển và hải đảo, dự án DA15 đã nhập giống vịt chịu nƣớc
mặn giao cho Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên nuôi giữ và khảo nghiệm.

1


Giống vịt chịu nƣớc mặn cũng đã chính thức đƣợc bổ sung vào danh mục giống
vật nuôi đƣợc phép sản xuất và kinh doanh ở Việt Nam và lấy tên vịt biển 15 ĐX (vịt biển 15 – ĐX). Vịt biển 15 – ĐX) là giống vịt có tiềm năng lớn, lần đầu
tiên có mặt tại Việt Nam mở ra nhiều hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai về khả
năng chịu mặn và cơ chế đào thải muối trong cơ thể. Vịt Biển 15 –b sống đƣợc ở
môi trƣờng nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nƣớc mặn, thích hợp cho các vùng ven biển,
hải đảo, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, góp phần giúp đồng bào và bộ đội
tăng gia sản xuất ổn định cuộc sống, yên tâm bám biển, giữ đảo, qua đó góp phần
củng cố quốc phịng an ninh bảo vệ chủ quyền biển đảo của nƣớc ta.
Vịt biển 15 - ĐX có đặc tính sinh trƣởng nhanh, chống chịu dịch bệnh tốt,
thích nghi đƣợc ở mơi trƣờng nƣớc ngọt, lợ, mặn nên có thể sống tại các vùng
cửa sơng, cửa biển và bãi biển. Chăn ni lồi vịt này khơng khác gì nhiều so
với giống vịt ngƣời dân vẫn thƣờng nuôi


, không cần nhiều vốn đầu tƣ , có thể

tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên giàu dƣỡng chất , khả năng tự săn mồi rất tốt .
Đây là giống mới , có thể lựa chọn đƣa vào cơ cấu vật ni của thành phố
nhằ m thích ứng với biến đổi khí hậu, giúp bà con đa dạng hóa đối tƣợng ni
và phát triển kinh tế hộ gia đình ở Tiên Lãng. Trong thời gian qua, huyện cũng
đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi vịt biển 15 ĐX trên địa bàn huyện. Trong đó, Trung tâm Khuyến nơng, khuyến ngƣ của
thành phố đã phối hợp với Trạm khuyến nông huyện, UBND các xã ven biển
huyện Tiên Lãng tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi vịt biển 15 ĐX nhƣ: giới thiêu giố ng và cách chon giố ng
; xây dựng chuồ ng trại chă n
nuôi; thức ăn , chăm sóc và ni dƣỡng ; các biện pháp vê sinh thú y ; cách
phòng trị một số bệnh thƣờng gặp và các biện pháp phịng bệnh đặc hiệu trong
chăn ni vịt biển sinh sản… cùng với đó là tập huấn quy trình chăn ni an
tồn sinh học và chuyển giao cho nhiều ngƣời dân địa phƣơng. Chăn nuôi vịt
biển 15 - ĐX bƣớc đầu đã đạt hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho ngƣời
dân ở các xã ven biển huyện Tiên Lãng. Tuy nhiên, chăn nuôi vịt biển 15 ĐX ở đây vẫn tiềm ẩn một số bật cập cần giải quyết nhƣ: ngƣời dân chƣa có
kinh nghiệm và nắm rõ kỹ thuật chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX vì đây là giống vịt
mới; ngƣời dân chủ yếu chăn nuôi theo phƣơng thức truyền thống; hiện tại giá
đầu ra vẫn cao, nhƣng không ổn định và sản phẩm sản xuất ra chƣa đƣợc bao
tiêu sản phẩm, chƣa có liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; chênh
lệch giá thị trƣờng và giá cổng trại còn cao, việc chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX ở

2


các vùng ven biển còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng; việc chăn
nuôi vẫn chủ yếu mang tính nhỏ lẻ, manh mún,…
Các nghiên cứu trƣớc đây chủ yếu mới chỉ tập trung nghiên cứu vào phát
triển chăn ni gia cầm, hoặc vịt nói chung nhƣ: Mai Thị Huyền (2017) nghiên
cứu về rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm ở Bắc Giang; Mai Thị Huyền và

Phạm Văn Hùng (2016) nghiên cứu về rủi ro trong tiêu thụ gà đồi ở Bắc Giang;
Nguyễn Thị Thu Trang và cs. (2016) nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý rủi ro
tại các trang trại sản xuất gia cầm tại tỉnh Thái Bình; Hồng Anh (2014) với đề
tài Phát triển chăn ni vịt thịt theo hƣớng an tồn sinh học tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh
Hải Dƣơng; Lê Đình Thắng và Nguyễn Thế Bình (1994) nghiên cứu về phát triển
chăn nuôi vịt vùng đồng bằng sông Cửu Long; hoặc các nghiên cứu kỹ thuật về
vịt biển 15 - ĐX nhƣ Mai Hƣơng Thu (2015) với nghiên cứu một số đặc điểm
ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt biển 15 - ĐX, Vũ Đình Trọng (2017) với
nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trong khẩu phần ăn của vịt biển 15 ĐX, Trần Mạnh Tiến (2017) với đề tài một số yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ ấp nở
trứng vịt biển 15 - ĐX.
Xuất phát từ mục tiêu đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Phát triển chăn
nuôi vịt biển 15-ĐX hướng thịt ở các vùng ven biển huyện Tiên Lãng, thành
phố Hải Phòng”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển
chăn nuôi vịt biển 15- ĐX hƣớng thịt tại các vùng ven biển huyện Tiên Lãng, từ
đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi vịt biển 15-ĐX hƣớng thịt ở
các vùng ven biển huyện Tiên Lãng trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hố và luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển
chăn ni vịt biển nói chung và vịt biển 15 - ĐX nói riêng;
Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi vịt
biển 15 - ĐX hƣớng thịt tại các vùng ven biển huyện Tiên Lãng;
Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX
hƣớng thịt ở các vùng ven biển huyện Tiên Lãng trong thời gian tới.

3



1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển chăn ni vịt
biển nói chung và vịt biển 15 - ĐX nói riêng. Đối tƣợng khảo sát là các cơ sở
chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX (các hộ nông dân, trang trại) hƣớng thịt; Các cán bộ
địa phƣơng tham gia công tác quản lý phát triển chăn nuôi vịt biển trên địa bàn
huyện Tiên Lãng (cán bộ lãnh đạo huyện, cán bộ phụ trách về chăn ni nói
chung và chăn ni vịt biển 15 - ĐX nói riêng của thành phố nhƣ của Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông, khuyến ngƣ thành phố,
cán bộ phụ trách của Phòng Kinh tế, Trạm Khuyến nông huyện, cán bộ lãnh đạo
và cán bộ phụ trách ở các xã ven biển,... Các chính sách của Nhà nƣớc và địa
phƣơng có liên quan đến phát triển chăn ni nói chung và phát triển chăn ni
vịt biển nói riêng; Các cá nhân và tổ chức tham gia vào hoạt động thu mua, tiêu
dùng các sản phẩm vịt biển 15 - ĐX.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi nội dung: tập trung nghiên cứu một số nội dung liên quan đến
thực trạng phát triển chăn nuôi vịt biển 15 – ĐX hƣớng thịt, xác định yếu tố ảnh
hƣởng và phân tích mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến q trình phát triển
chăn ni vịt biển 15 – ĐX ở các vùng ven biển huyện Tiên Lãng.
* Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ năm 2015 đến nay;
số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong năm 2018 và 2019. Thời gian nghiên cứu từ
tháng 04/2018 đến 08/2019.
* Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu ở các xã ven biển huyện Tiên
Lãng, thành phố Hải Phịng.
1.4. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Về lý luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa và luận giải những vấn đề lý
luận và thực tiễn về phát triển chăn ni vịt nói chung và vịt biển 15 – ĐX hƣớng
thịt nói riêng.
Về thực tiễn: Để đánh giá đƣợc thực trạng phát triển chăn nuôi vịt biển 15 ĐX hƣớng thịt ở các vùng ven biển huyện Tiên Lãng, đề tài đã sử dụng các
phƣơng pháp khác nhau thống kê mô tả, thống kê so sánh để đánh giá thực trạng

phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX hƣớng thịt trong thời gian qua. Từ đó đề xuất

4


đƣợc các giải pháp để phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX hƣớng thịt ở các vùng
ven biển huyện Tiên Lãng trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu sẽ có thể tham
khảo với các nhà quản lý trên địa bàn huyện để có các chính sách phát triển chăn
nuôi vịt biển 15 - ĐX hƣớng thịt trên địa bàn huyện trong tƣơng lai.
1.5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Kết cấu nội dung của luận văn bao gồm các phần sau:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX
Phần 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 5: Kết luận và kiến nghị

5


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
CHĂN NUÔI VỊT BIỂN 15 - ĐX
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm về phát triển
Tăng trƣởng kinh tế đƣợc hiểu khá thống nhất là sự tăng sản lƣợng thực tế
của một nền kinh tế trong một khoảng thời gian. Với mỗi góc cạnh thì tăng
trƣởng kinh tế đều đƣợc hiểu cặn kẽ hơn. Và khái niệm mang tính bao quát, cụ
thể “Tăng trƣởng kinh tế đƣợc hiểu là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong
1 khoảng thời gian nhất định (thƣờng là 1 năm). Sự gia tăng đƣợc thể hiện ở qui

mô và tốc độ. Quy mô tăng trƣởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ
tăng trƣởng đƣợc phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ”
(Robert, 1991; Gregory et al., 1992).
Lý thuyết phát triển bao gồm lý thuyết phát triển về kinh tế, phát triển dân
trí, phát triển giáo dục, phát triển y tế, sức khoẻ và môi trƣờng. Lý thuyết về phát
triển kinh tế đã đƣợc các nhà kinh tế học mà đại diện là Smith (1723-1790),
Malthus (1776- 1838), Ricardo (1772-1823), Marx (1818- 1883), Keynes (18831946) đƣa ra qua việc phân tích và giải thích các hiện tƣợng kinh tế, tiên đoán về
phát triển kinh tế. Phát triển là quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về
quy mô sản lƣợng (tăng trƣởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội (Michael
and Stephen, 2012).
Sự phát triển bao gồm nhiều vấn đề rộng lớn và phức tạp. Tuy nhiên có
thể đi đến một định hƣớng tổng quát là: “Phát triển là một quá trình thay đổi liên
tục làm tăng trƣởng mức sống con ngƣời và phân phối công bằng những thành
quả tăng trƣởng trong xã hội” (Raanan Weitz,1995).
“Phát triển” là một khái niệm đóng góp kể về mặt lý thuyết lẫn chính trị,
nó phức tạp và mơ hồ (Thomas, 2004). “Phát triển” là một sự việc (sự kiện) cấu
thành một giai đoạn mới trong một tình trạng thay đổi hoặc là sự thay đổi bản
chất của một quá trình. Nếu không đủ điều kiện, “phát triển” ngầm đƣợc hiểu là
một sự thay đổi tích cực. Khi đề cập về mặt xã hội hay hệ thống kinh tế xã hội,

6



×