Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu tiền khả thi để ổn định bờ lòng dẫn sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 82 trang )





BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM


Chương trình bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC – MÃ SỐ KC-08.29

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN
HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

b¸o c¸o nghiªn cøu tiỊn kh¶ thi ®Ĩ ỉn
®Þnh bê lßng dÉn s«ng ®ång nai
khu vùc thµnh phè biªn hßa



Chủ nhiệm đề tài:
PGS.TS. Hoàng Văn Huân

Chủ nhiệm chuyên đề:
ThS. Lê Văn Tuấn


Tham gia thực hiện:
TS. Nguyễn Thế Biên
ThS. Nguyễn Đức Vượng
ThS. Đặng Thanh Lâm
và các cán bộ Phòng NC động lực sông,
ven biển và công trình bảo vệ bờ







5982-12
21/8/2006
MỤC LỤC


CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Trang
I. Các căn cứ lập báo cáo nghiên cứu khả thi
II. Các căn cứ khoa học công nghệ
III. Phương pháp nghiên cứu
IV. Các cơ quan tham gia lập báo cáo nghiên cứu tiền
khả thi

3
3
5


5

CHƯƠNG I
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN
CHỐNG SẠT LỞ, ỔN ĐỊNH 2 BÊN BỜ SÔNG ĐỒNG NAI
KHU VỰC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI

I.1 - Tầm quan trọng của mục tiêu bảo vệ
I.2 - Quá trình sạt lở bờ sông, những thiệt hại do sạt lở
bờ sông gây ra và ảnh hưởng
I.3 - Tính cấp thiết và khả thi của dự án
I.4 - Nhiệm vụ của dự án

6

6
10
10
CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU


II.1 - Đòa hình, đòa mạo
II.2 - Đặc điểm đòa chất

12
14


II.3 - Khí hậu, khí tượng khu vực thành phố Biên Hòa

II.4 - Chế độ thủy văn

20
20
CHƯƠNG III
QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN LÒNG SÔNG VÀ CÁC ĐẶC
TRƯNG HÌNH THÁI SÔNG ĐỒNG NAI KHU VỰC THÀNH
PHỐ BIÊN HÒA



III.1 - Phân tích hình thái lòng sông Đồng Nai đoạn
chảy qua thành phố Biên Hòa
III.2 - Quá trình lòng sông và những yếu tố ảnh hưởng
III.3 - Dự báo xu thế sạt lở bờ sông Đồng Nai đoạn chảy
ra khu vực thành phố Biên Hòa


27
34

38
CHƯƠNG IV
NGHIÊN CỨU QUAI HOẠCH CHỈNH TRỊ SÔNG ĐỒNG
NAI KHU VỰC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA


IV.1 - Yêu cầu của các ngành kinh tế, xã hội đối với
đoạn sông
IV.2 - Nghiên cứu xác đònh các tham số qui hoạch

IV.3 - Các phương án qui hoạch - Bố trí công trình

39
40
42
CHƯƠNG V
THIẾT KẾ SƠ BỘ


V.1 - Công trình gia cố bờ
49

V.2 - Công trình hướng dòng, phân dòng
50

V.3 - Công trình bến
V.4 - Các giải pháp thi công

52
53
CHƯƠNG VI
ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI
TRƯỜNG VÀ CÁC NGÀNH KINH TẾ XÃ HỘI KHÁC CỦA
KHU VỰC



VI.1 - Môi trường không khí, môi trường nước, môi
trường đất, chất thải rắn và tiếng ồn


55

VI.2 - Hệ sinh thái cảnh quan
56

VI.3 - Cơ sở hạ tầng, giao thông
56

VI.4 - Sức khỏe cộng đồng

57
CHƯƠNG VII
KHÁI TOÁN KINH PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH


VII.1 - Cơ sở về khối lượng
58

VII.2 - Biện pháp thi công
59

VII.3 - Cơ sở lập dự toán
59

VII.4 - Tổng hợp kinh phí các phương án 60

VII.5 - Tổng hợp kinh phí giai đoạn cấp bách 60

VII.6 - Tổng hợp kinh phí giai đoạn 1


60
CHƯƠNG VIII
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN


VIII.1 - Cơ sở phân tích
61

VIII.2 - Phân tích các ưu, nhược điểm từng phương án
61

VIII.3 - Phân kỳ đầu tư

63
CHƯƠNG IX
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
65


3

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

I. CÁC CĂN CỨ LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI
1 - Công văn số 4222/UBT của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ngày 29/10/1998
gửi các Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học
công nghệ và Môi trường đề nghò giúp tỉnh tiến hành xây dựng dự án chống xói lở, ổn
đònh bờ sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa.
2 - Tờ trình số 232/ VKHTLMN ngày 30/10/1998 của Viện khoa học Thủy lợi

miền Nam gửi Bộ Nông nghiệp & PTNT đề nghò xin được lập báo cáo nghiên cứu khả
thi dự án chống xói lở, ổn đònh bờ sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa.
3 - Công văn số 2926/BKHCN MT-XH-TN của Bộ Khoa học công nghệ và Môi
trường gửi Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ngày 13/11/1998 nhất trí cần thiết xây dựng
và thực hiện dự án chống xói lở nhằm ổn đònh bờ sông Đồng Nai khu vực thành phố
Biên Hòa.
4 - Công văn số 423/ UBT ngày 28/01/1999 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai
gửi Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT và Sở Khoa học công nghệ & Môi trường giao
cho Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Đồng Nai chủ trì cùng với Sở Khoa học công nghệ &
Môi trường tổ chức thực hiện lập báo cáo chống xói lở nhằm ổn đònh bờ sông Đồng Nai
khu vực thành phố Biên Hòa.
5 - Công văn số 3377/UBT ngày 12/8/1999 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai
gửi Giám đốc: Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Kế hoạch Đầu tư, Đòa chính, Sở Xây dựng,
Sở Tài chính Vật giá, Khoa học công nghệ & Môi trường, Cục Đầu tư phát triển giao
cho Ban Quản lý chuyên ngành Nông nghiệp & PTNT thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT
tỉnh Đồng Nai là chủ đầu tư công trình chống xói lở, ổn đònh bờ sông Đồng Nai khu vực
thành phố Biên Hòa.
6 - Quyết đònh 5728/QĐ - CT.UBT của Chủ tòch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai
về phê duyệt đề cương và dự toán kinh phí cho công tác khảo sát lập dự án tiền khả thi
chống xói lở, ổn đònh 2 bên bờ sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa.
7 - Hợp đồng kinh tế số 117/1999/HĐKT ngày 20/10/1999 giữa Ban Quản lý dự
án chuyên ngành Nông nghiệp và PTNT - Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Đồng Nai và
Viện khoa học Thủy lợi miền Nam về việc khảo sát và lập báo cáo nghiên cứu tiền khả
thi dự án chống xói lở, ổn đònh 2 bên bờ sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa.

II. CÁC CĂN CỨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
II.1 - Các tiêu chuẩn tính toán - Thiết kế:
• TCVN 4116.85: Kết cấu BT & BTCT thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế.
• TCVN 1771.75: Đá dăm, sỏi dăm, sỏi dày trong xây dựng.
• TCVN 2737.78: Tải trọng và tác dụng.


4

• TCVN 4253.86: Nền các công trình thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế.
• TCVN 3993.85: Chống ăn mòn trong xây dựng kết cấu BT và BTCT.
Nguyên tắc cơ bản để thiết kế.
• TCXD 57.73: Tường chắn các công trình thủy công.
• 14TCN 84.91: Công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ.
• TCVN 5060.90: Công trình thủy lợi - Các quy đònh chủ yếu để thiết kế.
II.2 - Tài liệu - Số liệu xuất phát:
II.2.1 - Tài liệu đòa hình:
- Tài liệu bình đồ lòng sông tỷ lệ 1/2.000 đo năm 1993.
- Bình đồ lòng sông từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Xang tỷ lệ 1/2.000 khu vực
thành phố Biên Hòa.
- Các mặt cắt ngang tỷ lệ 1/200 tại những khu vực xung yếu.
- Bản đồ đòa hình tỷ lệ 1/50.000 đo năm 1967.
- Bản đồ không ảnh tỷ lệ 1/10.000 năm 1991 - 1993.
- Bản đồ không ảnh tỷ lệ 1/5.000.
II.2.2 - Tài liệu đòa chất:
- Bản đồ đòa mạo tân kiến tạo vùng Đông Nam bộ.
- Tài liệu 6 hố khoan đòa chất năm 1993, từ cuối cù lao Rùa đến đầu cù lao Phố.
- Tài liệu 15 hố khoan đòa chất dọc 2 bên bờ sông đoạn từ cầu Gềnh đến cù lao
Ba Sang tháng 12/1999.
- Tài liệu đòa chất thu thập từ các công trình xây dựng 2 bên bờ sông Đồng Nai
khu vực thành phố Biên Hòa.
II.2.3 - Tài liệu thủy văn, bùn cát:
- Tài liệu của trạm thủy văn Biên Hòa, Nhà Bè, Phước Hòa (chủ yếu tài liệu
mực nước): tài liệu về lưu lượng, lưu tốc chỉ có một số năm hầu hết tập trung vào mùa
lũ.
- Tài liệu đo mới cục bộ: đợt đo tháng 6/1993 và tháng 11/1999 với các thủy trực

tại vò trí xung yếu và phân bố lưu tốc theo các mặt cắt.
- Tài liệu bùn cát nói chung là ít, không đồng bộ. Ở đây tài liệu đo mới là các
đợt đo vào tháng 6/1993 và tháng 11/1999.
II.2.4 - Tài liệu về kinh tế - xã hội:
- Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020.
- Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa đến năm 2020.

5

II.2.5 - Các tài liệu & kết quả nghiên cứu khoa học:
- Dự án Quy hoạch chỉnh trò sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa
(đoạn từ cù lao Rùa đến cầu Gềnh) do Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy lợi Nam bộ
thực hiện tháng 2/1994.
- Đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu ảnh hưởng công trình thượng nguồn (Trò An,
Thác Mơ, Phước Hòa, Dầu Tiếng …) đến hạ du sông sài Gòn” tháng 10/1995 (PGS. Lê
Ngọc Bích và nnk).
- Dự án điều tra biến đổi lòng dẫn hệ thống sông Cửu Long hạ du sông Đồng Nai
- Sài Gòn và đònh hướng các giải pháp kỹ thuật phòng chống xói lở giảm nhẹ thiên tai
(Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam thực hiện tháng 12/1998).
- Quy hoạch Thủy lợi các tỉnh Đông Nam bộ do Phân viện Khảo sát Quy hoạch
Thủy lợi Nam bộ thực hiện.
- Sổ tay Kỹ thuật thủy lợi tập I, II, III - Nhà xuất bản Nông nghiệp 1984.
- Giáo trình Động lực học dòng sông - Nhà xuất bản Xây dựng 1995.
- Giáo trình Trò sông (dòch từ sách Trung Quốc) - NXB Khoa học & Kỹ thuật.
- Công trình bảo vệ bờ - Vụ Phòng chống lụt bão và Quản lý đê điều - Bộ Thủy
lợi - 1991.

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Điều tra khảo sát thực đòa, phỏng vấn. chụp ảnh.
• Chỉnh lý, phân tích số liệu thực đo nhiều năm.

• Ứng dụng kỹ thuật giải đoán ảnh viễn thám.
• Ứng dụng các tiến bộ mới về vật liệu xây dựng, công nghệ thi công tiên tiến
trong thiết kế công trình bảo vệ bờ.

IV. CÁC CƠ QUAN THAM GIA LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI
- Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai
- Cơ quan chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án C.N Nông nghiệp và PTNT
Sở Nông nghiệp & PTNT Đồng Nai
- Cơ quan thực hiện: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Với sự phối hợp của: + Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Đồng Nai.
+ Sở Xây dựng Đồng Nai
+ Sở Giao thông công chính Đồng Nai
+ Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa
+ Phân viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam bộ

6

CHƯƠNG I

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN
CHỐNG SẠT LỞ, ỔN ĐỊNH 2 BÊN BỜ SÔNG ĐỒNG NAI
KHU VỰC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI

I.1 - TẦM QUAN TRỌNG CỦA MỤC TIÊU BẢO VỆ
Sông Đồng Nai chảy qua thành phố Biên Hòa với chiều dài 21km giữ vai trò cực
kỳ quan trọng trong quá trình phát triển của thành phố Biên Hòa, của tỉnh Đồng Nai nói
riêng và của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung. Qua sông là tuyến đường sắt
Bắc Nam (qua cầu Gềnh - cầu Rạch Cát), Quốc lộ 1A (qua cầu Đồng Nai), cầu Hóa An.
Dọc theo hai bên bờ sông là cơ quan Tỉnh, khu dân cư, khu thương mại, các nhà máy, xí
nghiệp, khu công nghiệp, cầu cảng, bến bãi … các trạm lấy nước cho sinh hoạt và nông

nghiệp của Biên Hòa và thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay, việc khai thác hạ du sông Đồng Nai đã phát triển trên quy mô lớn với
diện tích rộng nhưng còn thiếu kế hoạch, quy hoạch và chưa đồng bộ đã và đang làm
cho quá trình quá trình xói bồi, biến hình lòng sông và sạt lở mái bờ sông theo chiều
hướng ngày càng xấu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân ven sông và phát triển
kinh tế xã hội.
Kết quả của hiện tượng sạt lở bờ sông Đồng Nai đã ảnh hưởng trực tiếp đến ổn
đònh khu dân cư, đến cơ sở hạ tầng, đến quy hoạch phát triển dân sinh, kinh tế - xã hội,
tài nguyên, môi trường bền vững của thành phố Biên Hòa.
Để sử dụng, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, khai thác dòng
sông Đồng Nai đáp ứng nhu cầu xây dựng ngày càng cao của thành phố Biên Hòa cần
có một sự nghiên cứu toàn diện về các quy luật vận động của đoạn sông Đồng Nai, dự
báo những xu thế diễn biến, tình hình sạt lở để phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ
tính mạng và tài sản cho Nhà nước và nhân dân là vô cùng quan trọng. Đồng thời việc
lập qui hoạch chỉnh trò sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa nhằm đáp ứng yêu
cầu phát triển thành phố, yêu cầu của các ngành kinh tế, ổn đònh đường bờ, tạo cơ sở
phát triển bền vững cho Thành phố Biên Hòa là thực sự cần thiết và cấp bách. Vì vậy
việc nghiên cứu lập dự án chống sạt lở, chỉnh trò ổn đònh sông Đồng Nai khu vực thành
phố Biên Hòa là đáp ứng những yêu cầu thực tế đặt ra không thể chậm trễ được.

I.2 - QUÁ TRÌNH SẠT LỞ BỜ SÔNG, NHỮNG THIỆT HẠI DO SẠT LỞ BỜ
SÔNG GÂY RA VÀ ẢNH HƯỞNG
I.2.1 - Hiện trạng và tình hình sạt lở:
Sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa từ cù lao Rùa (thuộc huyện
Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) đến các cù lao Ba Xê (thuộc huyện Long Thành, tỉnh Đồng
Nai) và cù lao Ba Sang (thuộc thành phố Hồ chí Minh) với chiều dài khoảng 21km có

7

đòa hình khá phức tạp với nhiều nhánh sông, kênh, rạch đổ vào, cũng như nhiều cù lao

lớn, nhỏ chia cắt thành nhiều khúc sông.
Do đòa hình sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa bò tác động bởi các
công trình nhân tạo như cầu Hóa An, cầu Gềnh, cầu Rạch Cát, cầu Đồng Nai, các công
trình bảo vệ bờ cục bộ thiếu qui hoạch, các cụm dân cư lấn chiếm cả lòng sông, việc
khai thác cát thiếu qui hoạch, nạn đổ đất đá xây kè lấn chiếm đất để xây dựng các khu
nghỉ mát, nhà hàng, quán càphê, các bãi khai thác và vật liệu xây dựng, các nhà nổi
nuôi cá bè trên sông … đã làm thay đổi kết cấu dòng chảy, gây nên sạt lở hai bên bờ
sông Đồng Nai đoạn chạy qua thành phố Biên Hòa.
1. Trên dòng chính sông Đồng Nai:
(a). Đoạn từ cù lao Rùa đến cầu Hóa An:
Đoạn thượng lưu cầu Hóa An dài khoảng 4,2km, bên bờ hữu (đối diện với trường
Đại học dân lập Lạc Hồng) trên đòa bàn xã Tân Hạnh và xã Hóa An có khoảng 1.200m
đường bờ bò sạt lở nhẹ. Cách rạch ông Tiếp khoảng 300m về phía hạ lưu tồn tại một hố
xói sâu tới cao trình -13m, cách bờ hữu khoảng 15m, có kích thước từ 20-30m, và cách
hố xói này khoảng 300m về phía hạ lưu cũng tồn tại một hố xói khác có qui mô lớn hơn,
cách bờ hữu 50m với kích thước khoảng 60m và tới cao trình -20m. Do có rất nhiều sà
lan khai thác cát hoạt động liên tục đã làm mất đi một khối lượng cát khá lớn dưới đáy
sông, thậm chí có những sà lan khai thác cát ngay sát mép bờ, đã tạo ra những hố xói
khá lớn trong khu vực này.
Ngoài ra cũng trên đoạn sông này có nhiều hộ dân cư đã xây nhà tạm lấn sông
đã làm cản trở và tác động vào dòng chảy tự nhiên nên cũng đã góp phần gây sạt lở
nhanh đoạn sông này. Có một đoạn khoảng 50m đường bờ bò sạt lở nhưng mức độ nhẹ.
(b). Đoạn từ cầu Hóa An đến cầu Gềnh:
Phía bờ hữu trên đòa bàn xã Hóa An và phường Bửu Hòa có khoảng 900m đường
bờ bò sạt lở. Bên bờ tả thuộc phường Hòa Bình và Quyết Thắng có khoảng 400m đường
bờ bò sạt lở đều ở mức độ nhẹ, từ 0,5÷3,0m/năm. Trên đoạn này những khu dân cư đông
đúc của thành phố Biên Hòa, có khoảng hơn 1km bờ kè tạm và nhà cửa lấn sông được
xây dựng san sát nhau lấn ra sông gây cản trở đối với dòng chảy tự nhiên nên cũng đã
gián tiếp gây nên sạt lở bờ.
(c). Đoạn từ cầu Gềnh đến cầu Đồng Nai:

Đoạn này dài khoảng 3,8km, có đoạn đường bờ dài hơn 700m nằm trên cù lao
Phố thuộc xã Hiệp Hòa về phía hạ lưu cầu Gềnh đã bò sạt lở nghiêm trọng. Phân tích
những tài liệu đòa hình và thủy văn thực đo cho thấy có nhiều nguyên nhân gây nên tình
trạng sạt lở mạnh và nhanh tại đoạn sông này. Về mặt đòa hình, do chiều rộng sông phía
hạ lưu cầu Gềnh rất hẹp (khoảng 250m) và cách cầu khoảng 600m về phía hạ lưu tồn
tại một bãi đá ngầm khá lớn có chiều rộng khoảng 100m và có cao trình + 0,30m. Về
mặt thủy văn, lưu lượng dòng chảy qua đoạn này rất lớn từ 1.600 đến 2.100m
3
/s khi
triều lên và khi triều rút, vì vậy dòng chảy qua đoạn sông hẹp này cũng có vận tốc rất
lớn (1,6m/s) lại bò bãi đá ngầm cản trở tác động nên dòng chảy chuyển thẳng hướng vào
bờ khu vực ấp Nhò Hòa, xã Hiệp Hòa. Tại đây, một phần dòng chảy xói sâu vào bờ moi

8

đất từ trong bờ ra làm cho đường bờ bò sạt lở tiếp, còn một phần khác chảy vòng ngược
lại hình thành dòng chảy xoáy cách bờ khoảng từ 20 đến 40m. Hiện đoạn đường bờ này
bò lõm vào rất sâu. Ngay cả khi triều lên, những quan trắc lưu hướng trong đoạn này
cũng cho thấy tồn tại một dòng chảy xoáy mạnh nhưng theo chiều ngược lại (ngược
chiều kim đồng hồ). Các số liệu quan trắc cho thấy, cách bờ sông khoảng 20m tồn tại
một hố xói sâu đến 13m. Trong đoạn đường bờ này nhiều hộ dân cư đã xây dựng kè để
bảo vệ bờ kể cả những bờ kè bằng bê tông, đá khá kiên cố, nhưng chỉ sau một thời gian
ngắn các bờ kè này đã bò phá hủy và hiện nay đường bờ vẫn có xu thế tiếp tục dòch
chuyển sâu vào trong. Đặc biệt, cũng trong đoạn này có hai trụ điện cao thế thuộc hệ
thống đường dây 220KV đang bò đe dọa rất nghiêm trọng nếu như không có biện pháp
công trình kòp thời thì trong tương lai không xa các trụ điện này sẽ bò sụp đổ xuống
sông, thiệt hại kinh tế sẽ vô cùng lớn. Bên phía bờ hữu thuộc các phường Bửu Hòa và
Tân Vạn có khoảng hơn 300m đường bờ bò sạt lở. Tại khu vực này tập trung một số xí
nghiệp gốm, sứ. Do hiện tượng đổ bừa bãi những mảnh vụn phế thải gốm sứ ra sông
làm cản trở dòng chảy tự nhiên khiến cho kết cấu và hướng dòng chảy thay đổi.

(d). Đoạn từ cầu Đồng Nai đến các cù lao Ba Xê, Ba Sang:
Đoạn này dài khoảng 2,9km tương đối thẳng và có chiều rộng lòng sông khá lớn.
Rộng nhất trong đoạn này là từ rạch Đồng Tài (phía bờ hữu) đến rạch Bến cũ (phía bờ
tả) rộng khoảng 1,5km. Đoạn này có hai cù lao lớn là Ba Xê và Ba Sang chia cắt dòng
sông thành 3 nhánh lớn. Phía bờ tả có khoảng 600m đường bờ bò sạt lở thuộc đòa bàn
phường Long Bình Tân và phía bờ hữu có khoảng 350m bờ lở. Đoạn này mức độ sạt lở
đường bờ tương đối ít hơn các đoạn khác là do dòng sông rộng, thẳng, dòng chảy phân
bố tương đối đều. Tuy phía đầu các cù lao Ba Xê và Ba Sang hàng năm cũng bò sạt lở
nhẹ (1÷3m/năm).
Hai bên bờ sông trong khu vực từ cù lao Rùa đến các cù lao Ba Xê, Ba Sang trừ
những đoạn xây dựng các bãi bốc xếp và khai thác cát, sỏi những đoạn còn lại là ruộng,
vườn cây ăn trái. Ngoài ra dọc theo hai bên bờ sông có rất nhiều nhà ở của nhân dân đã
được xây dựng lấn ra sông. Để khắc phục tình trạng sạt lở người dân đã xây bờ kè bằng
bê tông, bằng đá và cả những bờ kè tạm bằng cừ tràm hay đổ gạch đá vụn, bao cát. Tuy
nhiên, việc xây dựng này không theo một qui hoạch chung khiến cho nhiều đoạn bờ
sông này bò lồi ra, lõm vào làm mất đi vẻ mỹ quan của Thành phố. Đồng thời viêc xả
rác, các chất thải xuống lòng sông, hay nước thải của các nhà máy chưa được xử lý triệt
để đã gây ô nhiễm nghiêm trọng.
2. Trên lạch phụ - sông Rạch Cát:
Trong nhánh này ta chia làm 4 đoạn tùy theo mức độ và các nguyên nhân gây
nên tình trạng sạt lở đường bờ.
(a). Đoạn từ cầu Rạch Cát đến cù lao Cỏ:
Đoạn sông từ cầu Rạch Cát đến cù lao Cỏ dài khoảng 1,5km và có chiều rộng
sông khá hẹp, có nơi chỉ rộng khoảng 100m. Phía bờ tả trên đòa bàn phường Thống Nhất
có khoảng 650m và phía bờ hữu trên cù lao Phố có khoảng 400m đường bờ bò sạt lở.
Phía đầu cù lao Cỏ là nơi bò xói lở mạnh nhất, chỉ riêng trong năm 1999 đầu mom cù lao

9

này đã bò sạt lở khoảng 30m. Nguyên nhân chính gây nên tình trạng sạt lở đường bờ là

do lòng sông hẹp, việc xây dựng kè lấn sông của các hộ bên bờ hữu hạ lưu cầu Rạch
Cát đã làm thay đổi kết cấu và hướng dòng chảy vào bờ cù lao Cỏ đã gây nên sạt lở bờ.
(b). Đoạn từ đầu cù lao Cỏ đến cuối phường Tân Mai:
Đoạn này dài khoảng 1,8km lòng sông tương đối rộng hơn nhưng lại có một khúc
sông cong với độ cong lớn. Về phía bờ tả thuộc phường Tân Mai có khoảng 800m đường
bờ và phía bờ hữu trên cù lao Phố có khoảng 500m đường bờ bò sạt lở ở mức độ nhẹ.
Đoạn đường bờ dài khoảng 500m nằm trên đòa phận phường Tân Mai ngang cù lao Cỏ
là bò sạt lở tương đối mạnh. Nguyên nhân chính là do dòng chảy từ thượng lưu chảy về
gặp cù lao Cỏ nên chuyển hướng vào đoạn bờ này. Ngoài ra, tại khu vực đỉnh cong hình
thành một làng nổi với hàng trăm bè cá lớn nhỏ trên một chiều dài khoảng 500m làm
cản trở dòng chảy làm chuyển hướng dòng chảy khiến cho bờ sông bò sạt lở.
(c). Đoạn từ phường Tân Mai đến cuối phường Tam Hiệp:
Đoạn này dài khoảng 2km, chiều rộng lòng sông nhỏ và có hai khúc cong. Phía
bờ tả có khoảng 660m đường bờ nằm trên đòa bàn phường Tam Hiệp và bờ hữu có
khoảng 300m đường bờ thuộc cù lao Phố bò sạt lở. Do lòng sông hẹp, lại bò uốn cong
nên dòng chảy luôn luôn hướng vào bờ tả khu vực đỉnh cong với góc công phá lớn ngay
cả khi triều lên và cả khi triều rút làm cho bờ sông bò sạt lở, tốc độ từ 1÷3m/năm. Ngoài
ra, do việc xây dựng bờ kè tạm lấn sông cũng đã làm gia tăng tốc độ xói lở đường bờ.
(d). Đoạn từ cuối phường Tam Hiệp đến ngã ba hợp lưu cuối cù lao Phố:
Đoạn này nằm trên đòa bàn phường An Bình dài khoảng 2,2km, lòng sông hẹp.
Dọc theo phía bờ tả đoạn sông này trên đòa bàn phường Tam Hiệp và An Bình do tập
trung rất nhiều nhà máy, xí nghiệp, công ty lớn như Nhà máy Bột ngọt Ajinomoto, Nhà
máy Giấy Đồng Nai, Nhà máy Hóa chất Đồng Nai, Công ty Bông, Nhà máy Thức ăn
gia súc Con Cò ... thuộc Khu công nghiệp Biên Hòa 1, các cơ quan này đã xây dựng các
bờ kè bằng bêtông hoặc bằng đá xây. Phía bờ tả trong khu Công nghiệp Biên Hòa 1 chỉ
có đoạn khoảng 100m về phía thượng lưu Nhà máy Thức ăn gia súc Con Cò và một
đoạn 70m nằm giữa công ty đường Biên Hòa và Nhà máy giấy Đồng Nai là bò sạt lở.
Bên bờ hữu trên đòa bàn cù lao Phố có khoảng 500m đường bờ bò sạt lở. Nguyên nhân
chính là do dòng chảy từ thượng nguồn xuống ép sát bờ hữu và tác động trực tiếp đường
bờ gây nên tình trạng xói lở.

Một số hình ảnh sạt lở bờ sông Đồng Nai và các công trình đã xây dựng được
trình bày trên hình I-1.
I.2.2 - Những thiệt hại do sạt lở bờ gây ra:
Hiện tượng sạt lở bờ sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa đã và đang
gây ra những thiệt hại rất lớn cho Nhà nước và nhân dân sống ven sông Đồng Nai khu
vực thành phố Biên Hòa.
Sạt lở bờ đã gây mất ổn đònh, gây tâm lý hoang mang bất ổn cho người dân,
nhiều hecta đất bò mất, nhiều công trình kè bảo vệ bờ của các hộ dân, của một số cơ
quan bò hư hỏng nặng, thiệt hại lên đến hàng chục tỷ đồng.

10

Hiện trạng sạt lở bờ qua điều tra khảo sát:
Trên đòa bàn phường Thống Nhất, đường bờ sạt lở trên chiều dài gần 650m bên
bờ tả và khoảng 400m bên bờ hữu.
Trong khoảng hơn chục năm trở lại đây, cù lao Cỏ liên tục bò sạt lở với cường độ
ngày càng gia tăng, phía đầu và phía bờ dòng chính bò sạt lở mạnh, diện tích mất đất lên
đến hàng ngàn mét vuông.
Hạ lưu cầu Gềnh, bên bờ tả thuộc ấp Nhò Hòa, xã Hiệp Hòa hơn 200m kè đá xây
bò hư hỏng nặng.
Khu vực sạt lở mạnh nhất: khoảng 500m đường bờ bên bờ tả, cách cầu Gềnh
500m về hạ lưu thuộc ấp Nhò Hòa, xã Hiệp Hòa sạt lở đã làm mất khoảng 3ha, nhiều hộ
dân phải di dời đi nơi khác, cột điện của đường dây 220KV bò uy hiếp trực tiếp, hiện bờ
sông chỉ còn cách chân cột điện chưa đầy 15m, vì vậy cột điện có nguy cơ bò mất ổn
đònh cao, tổn thất về kinh tế sẽ rất lớn nếu sạt lở đến vò trí cột.
Sạt lờ bờ cũng xảy ra ở khu vực cuối cù lao Phố trên dòng chính thuộc xã Hiệp
Hòa, khoảng 400m đường bờ bò sạt lở, diện tích mất đất gần 1500m
2
.
Ngoài ra, ở một số khu vực khác như trên đòa phận phường Bửu Long, phường

An Bình, phường Tân Mai … cũng có xảy ra sạt lở nhưng mức độ thiện hại không lớn.
Tại khu vực nhà máy nước Hóa An, miệng ống hút bò bồi lấp, bờ sông thượng lưu
bò sạt lở với chiều dài 300 - 400m.

I.3 - TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
Qua kết quả điều tra khảo sát thực đòa và phân tích sơ bộ có thể khẳng đònh:
- Quá trình biến đổi xói bồi lòng dẫn sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên
Hòa, đặc biệt là sạt lở bờ đã và đang gây nên mất ổn đònh đời sống, uy hiếp tính mạng
của người dân cũng như hạ tầng cơ sở ven sông và các công trình qua sông của thành
phố Biên Hòa.
- Tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải từ nhiều cơ quan, xí nghiệp, công
ty chưa được xử lý, do phố xá chợ búa, khu dân cư ven sông đã ảnh hưởng đáng kể đến
cảnh quan môi trường đô thò và chất lượng nước phục vụ cho sinh hoạt của thành phố
Biên Hòa, thành phố Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận.
Vì vậy việc xây dựng dự án chống sạt lở, ổn đònh 2 bên bờ sông Đồng Nai khu
vực thành phố Biên Hòa là vô cùng cần thiết và cấp bách.

I.4 - NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN
• Đánh giá được hiện tượng sạt lở bờ sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa
(đoạn từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Sang). Phân tích nguyên nhân, các nhân tố ảnh
hưởng đến sạt lở bờ sông, từ đó nêu lên tính cấp bách phải đầu tư xây dựng bảo vệ,
ổn đònh 2 bên bờ sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa.

11

• Đề ra được quy hoạch chỉnh trò sông, các giải pháp công trình tổng hợp để đạt được
mục tiêu chống sạt lở bờ sông, ổn đònh khu dân cư, các cơ sở hạ tầng, khai thác
phát triển dân sinh kinh tế, xã hội môi trường bền vững sông Đồng Nai khu vực
thành phố Biên Hòa, góp phần chỉnh trang đô thò thành phố Biên Hòa.
• Phân tích chọn được phương án công trình chống xói lở, bảo vệ bờ:

- Vừa có kết cấu hợp lý, vừa đạt được hiệu quả kỹ thuật lâu dài, ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới.
- Vừa có tính khả thi trong điều kiện cụ thể của từng thời kỳ.
- Vừa có hiệu quả về mặt kinh tế tổng hợp với khả năng kinh tế kỹ thuật và phân kỳ
giai đoạn đầu tư hợp lý.

12

CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

II.1 - ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO
II.1.1 - Đặc điểm chung:
Vò trí thành phố Biên Hòa và đoạn sông nghiên cứu được trình bày trên hình 2-1.
Dòng chính sông Đồng Nai bắt nguồn từ một thung lũng nhỏ tại phía Bắc núi
Lâm Viên và Bi Đúp. Độ cao nguồn sông chính là 1780m. Khoảng 50km đầu độ cao hạ
xuống 1000m. Vì là một nền sông đã già được vận động tạo sơn tân sinh làm trẻ lại nên
thượng lưu chảy trên sơn nguyên Đà Lạt cũng êm đềm, nhiều đoạn bò chặn lại thành hồ
(Xuân Hương, Than Thở …) chứng tỏ sức xâm thực của dòng sông chưa ảnh hưởng tới bề
mặt của lưu vực. Khi ra tới rìa của sơn nguyên mới xuất hiện các dòng thác nổi tiếng
như Pren, GuGa, Angkroef …
Phần trung lưu từ phía dưới Liên Khương đến Tân Uyên dài hơn 300km là đoạn
sông mở rộng. Dòng sông quanh co, độ dốc dưới 1
o
/
oo
. Những phụ lưu quan trọng của hệ
thống sông Đồng Nai đều gia nhập ở đoạn này như La Ngà, Sông Bé. Khi tới hồ Trò An,
bậc thứ 8 của sông xuất hiện thác lớn tạo điều kiện làm thủy điện như hiện nay.
Đoạn hạ lưu từ Tân Uyên ra biển dài xấp xỉ 150km. Tại vùng cửa sông phức tạp,

kênh rạch chằng chòt. Có thể chia ra hai phân lưu chính:
+ Nhánh sông Đồng Nai - Soài Rạp.
+ Nhánh sông Lòng Tàu.
Dòng sông của sông Đồng Nai có hai hướng chính:
- Phía đông kinh tuyến 107 E, hướng Tây Bắc - Đông Nam (chủ yếu phần thượng
lưu) chiếm ưu thế.
- Phía tây kinh tuyến 107 E hướng Đông Bắc - Tây Nam (phần trung lưu và hạ
lưu) chiếm ưu thế.
Điều đó phù hợp với cấu trúc đòa chất của vùng, hướng Tây Bắc - Đông Nam
theo hướng lún sụt chung của hạ lưu sông Cửu Long còn hướng Đông Bắc - Tây Nam
theo hướng của các kiến trúc Hécxini ở cực Nam Trung bộ. Hướng Đông không trùng
với hướng gió ẩm thònh hành là gió Tây Nam, đó là nguyên nhân không gây mưa lũ tập
trung đồng bộ trên lưu vực.
Hình 2-2 thể hiện sơ đồ cấu trúc - kiến tạo vùng hạ lưu sông Đồng Nai. Qua sơ
đồ này ta thấy rằng sự tạo thành và phát triển đòa hình vùng hạ lưu sông Đồng Nai được
xảy ra trong kỷ Neogen - Đệ Tứ.
Nhìn chung toàn vùng chòu ảnh hưởng của chế độ hạ lún kiến tạo trong suốt từ
Kainozoi cho tới ngày nay, trong đó quá trình tích tụ là chủ yếu, song cường độ lắng
đọng trầm tích luôn nhỏ hơn ở đồng bằng sông Cửu Long.

13

Quá trình hình thành đòa hình ở đây được nêu gọn như sau:
- Trước biển tiến lần cuối (biển tiến Flandrier - Holoxen) giữa (Q
2
IV
) là giai đoạn
hình thành và hoàn thiện kiểu đồng bằng tích tụ Aluvi. Các quá trình xâm thực - bóc
mòn - tích tụ đã xảy ra mạnh mẽ, để lại các dạng đòa hình đồi, gò khối sét, thềm sông …
cùng với hệ thống sông cổ và hiện đại.

- Trong biển tiến lần cuối, đồng bằng bò tràn ngập, các quá trình mài mòn - tích
tụ và san bằng đã cải tạo lại bề mặt của đòa hình, tạo nên đồng bằng tích tụ biển
Haloxen giữa (mQ
2
IV
).
- Sau biển tiến lần cuối, đồng bằng Delta ven biển được phát triển lấn dần ra
biển bằng phương pháp tích tụ rừng lầy, tích tụ hỗn hợp sông biển. Đồng bằng tích tụ
ngầm dạng lấp đầy vùng vònh và đồng bằng tích tụ - mài mòn do sóng và dòng chảy.
Sông Đồng Nai chảy vào tỉnh Đồng Nai ở bậc đòa hình thứ ba và là vùng trung
lưu của sông. Đoạn từ ranh giới Đồng Nai - Lâm Đồng đến cửa sông Bé Tân Uyên sông
chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam sau đó chuyển hướng sang hướng Tây Bắc -
Đông Nam. Đòa hình lưu vực đoạn trung lưu sông Đồng Nai, như trên đã nói không còn
phức tạp lắm tuy đoạn Ta Lài đến Trò An còn có thác Gềnh. Đoạn từ sau Trò An không
còn thác Gềnh mà sông chảy êm đềm, giao thông thuận tiện, lòng sông mở rộng và sâu.
Các phụ lưu lớn của sông Đồng Nai đó là La Ngà, sông Bé đổ vào sông Đồng Nai thuộc
tỉnh Đồng Nai.
Đoạn sông Đồng Nai chảy qua khu trung tâm thành phố Biên Hòa dài 11km.
Trung tâm thành phố Biên Hòa chủ yếu nằm bên bờ tả của đoạn sông này, trên vùng
đồi thoải, ít dốc nghiêng, dần về phía sông với độ dốc trung bình 6
o
/
oo
. Đòa hình Tây
Bắc cao hơn Đông Nam. Hai bên bờ sông thềm bãi có cao trình dao động từ 1,5-3,0m.
II.1.2 - Đặc điểm đòa hình lòng sông, bờ sông đoạn sông nghiên cứu:
Đoạn sông nghiên cứu từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Xê nằm trên đòa phận 3 tỉnh
Đồng Nai, Bình Dương và Tp. Hồ Chí Minh trong đó thành phố Biên Hòa là chính.
Sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa gồm nhiều loại hình dạng
sông: sông cong, sông thẳng, sông phân lạch. Quá trình diễn biến lòng sông phụ thuộc

vào các yếu tố dòng chảy: chế độ dòng nguồn, dòng triều (lưu lượng, lưu tốc, hướng);
yếu tố lòng dẫn: đòa chất bờ & lòng sông, hình thái trên mặt bằng, trên mặt cắt ngang,
trên mặt cắt dọc.
Theo kết quả khảo sát đòa hình sông Đồng Nai đoạn chảy qua khu vực thành phố
Biên Hòa (xem hình 2-3), rút ra một số nhận xét sau:
- Đi dọc từ cù lao Rùa qua nút co hẹp Bửu Long - Tân Hạnh, đòa hình đáy sông
từ lạch chính Trò An thấp nhất ở cao độ -12m đến -14m (ngang rạch Ông Tiếp) và đến
cao trình -20m (xã Tân Hạnh), lạch sâu biến đổi từ -20m đến -14m, -18m (rạch Lơi
Bông) bám theo bờ phải. Phía bờ trái Tân Hạnh là khu bồi nhưng do khai thác nên lòng
sông cũng thay đổi bất thường. Gần đến cầu Hóa An lòng sông mở rộng, cao độ đáy
sông biến đổi -5m, -6m đến -8m.

14

- Đi qua cầu Hóa An, lạch sâu có hướng đi sang phía bờ trái nhưng đến khu vực
chợ Biên Hòa lại chuyển hướng sang phía bờ phải để đi vào lạch phải (lạch chính) qua
cù lao Phố. Ở đoạn này, cao độ đáy sông biến đổi từ -6m đến -10m.
- Lạch phải cù lao Phố là lạch chính, phía hạ lưu cầu Gềnh có bãi đá ngầm cao
độ 0,3m sau đó mặt cắt mở rộng dần cho đến khi hợp lưu. Cao độ đáy sông đoạn này
biến đổi từ -3m đến -6m và sâu dần lên đến vò trí hợp lưu.
- Cách cầu Đồng Nai 500m về phía thượng lưu tồn tại hố xói cao độ -19,34m,
phía bờ hữu đáy sông bồi lên, dòng chủ lưu đi sát bờ trái.
- Kh
u vực sau cầu Đồng Nai đáy sông bò xói sâu hơn, với cao độ biến đổi từ
-12m đến
-
16m.
- Đến khu vực cù lao Ba Xê, Ba Xang lòng sông được mở rộng, cao độ đáy sông
được nâng dần đến -10m.


II.2 - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
II.2.1 - Cấu tạo đòa tầng đòa chất vùng hạ lưu sông Đồng Nai:
Theo các tài liệu đã được công bố thì vùng Đông Bắc hạ lưu sông Đồng Nai
phân bố chủ yếu là đá bazan có tuổi từ cổ đến trẻ (từ N2 - Q1 đến Q
TTT –TV
) nằm ở dạng
lớp phủ kiểu đồi, núi và cao nguyên. Vùng hạ lưu sông Đồng Nai trở xuống phía Nam là
đồng bằng ven biển được tạo bởi các trầm tích trẻ tuổi Đệ Tứ (Q) [Aluvi tuổi Ploitoxen
giữa và (Q
TT
), Ploitoxen muộn (Q
TTT
1-2
), Haloxen sớm (Q
TV
1
)] và trầm tích biển
Haloxen giữa (mQ
TV
2
) trầm tích hỗn hợp sông biển hiện đại (maQ
TV
2 - 3
). Các trầm tích
hiện đại tầng mặt vùng đáy biển ven bờ bao gồm: cát trung màu vàng có độ chọn lọc tốt
thuộc loại trầm tích đới bờ, cát nhỏ có màu xám, xám vàng, độ chọn lọc tốt phân bố
rộng nằm sát ven bờ chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Bùn sét chứa cát có màu
xám, xám vàng, độ ướt cao, độ chọn lọc trung bình phân dạng dải kéo dài từ Vũng Tàu
xuống phía Nam, bao quanh lấy dải bùn sét ở phía trong. Bùn sét có màu xám xanh, độ
chọn lọc trung bình đến khá, phân bố thành dải hẹp ở vùng cửa sông - bãi triều.

Trầm tích Paleogen và Neogen chỉ gặp ở trong các lỗ khoan sâu hay ở ven rìa
của đồng bằng Nam bộ với đòa tầng được xác lập như sau:
• Hệ tầng cù lao chung - Foxen (P1):
Trầm tích sông hồ dày khoảng 600 - 700m ở phần dưới chủ yếu là sét bột kết
xám chứa nhiều sỏi cuội, xen những lớp mỏng cát kết, sỏi kết, còn phần trên là cát kết
có xen lớp mỏng cuội sạn và sét bột.
• Hệ tầng Trà Tân đầu Oligoxen (P
Z
Z
):
Trầm tích ven biển dày từ 750 - 850m bao gồm phần dưới là sét lẫn bột màu
nâu, phần trên có xen các lớp cát kết thạch anh dày từ 10 đến 20m. Cát kết thuộc loại
cát nhỏ, cát trung bình có độ chọn lọc đạt loại trung bình. Hệ tầng này có chứa than
linhit và gloconnit.

15

• Hệ tầng Bạch Hổ - cuối Oligoxen (P
Z
Z
):
Trầm tích delta châu thổ dày từ 200 - 250m bao gồm lớp sét và bột kết xen kẽ
với các lớp cát kết, có chiều dày lớp trung bình trên dưới 5m. Cát kết thạch anh thuộc
loại cát mòn đến cát trung bình với độ chọn lọc trung bình.
• Hệ tầng Đồng Nai - Mioxen (N
1
1
):
Trầm tích hệ tầng này dày khoảng 400 - 500m chủ yếu là các lớp cát thạch anh
xen kẽ với các lớp sét bột màu nâu, nâu đỏ. Cát thạch anh thuộc loại cát mòn, độ chọn

lọc kém.
• Hệ tầng Cửu Long - Mioxen sớm giữa (N
1
1 - 2
):
Hệ tầng này gồm có 2 phần: phần dưới là tầng sét tạp, các tập sét tạp có chứa
cát mòn và bột kết màu đỏ nâu đến màu xanh dày khoảng 120 - 250m đặc trưng cho thời
kỳ chuyển tiếp từ từ của biển lùi và thời kỳ chuyển sang biển tiến. Phần trên là tầng sét
biển khá đồng nhất chứa hóa thạch Rotalia, trầm tích sét có màu xám xanh dày từ 100 -
200m.
• Hệ tầng sông Ba - Mioxen giữa muộn (N
1
2 - 3
):
Hệ tầng này dày từ 1000 - 1300m, trầm tích thuộc loại ven biển, gồm có những
lớp cát kết xen kẽ những lớp sét và bột có màu nâu đỏ chứa linhit.
• Hệ tầng Biển Đông - Pilioxen đến Đệ Tứ (N
2
- Q):
Hệ tầng này phủ toàn bộ lên đồng bằng, có chiều dày từ 500 - 600m, thành phần
chủ yếu là sét, bột xen lẫn cát. Trầm tích Plixen (N
2
) dày khoảng 300m có chứa đá vôi
ở dạng lớp mỏng còn trầm tích Đệ Tứ (Q) gồm nhiều tướng lục đòa - biến tạo như phần
trên đã mô tả.
II.2.2 - Đặc điểm cấu trúc và kiến tạo:
Vùng hạ lưu sông Đồng Nai là một bộ phận của bồn trầm tích Paeogen - Neogen
(P - N) thuộc trũng Cửu Long được hình thành trên móng bào mòn Mezozoi muộn -
Pelegen sớm. Vào khoảng cuối Mezozoi một loạt các đứt gãy phương Tây Bắc - Đông
Nam ra đời phá vỡ miền nến, thành tạo nên đòa hình có dạng bậc thang thấp dần theo

hướng từ khối Kontum về vònh Thái Lan. Và trũng Cửu Long đã được hình thành dọc
theo một nhóm đứt gãy thuộc phương này: đứt gãy Bà Ròa - Biên Hòa - Lộc Ninh, đứt
gãy sông Tiền - sông Hậu, đứt gãy Hòn Khoai - Rạch Giá - Tri Tôn (xem hình 2-2).
Các đứt gãy phương Đông Bắc - Tây Nam sinh sau đã cắt qua cấu trúc trước làm
đòa hình bò sụt võng một lần nữa có dạng bậc thang theo hướng từ đất liền ra biển ven
bờ. Các tập hợp đứt gãy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đã tạo nên những sụt võng
đòa hào không hoàn chỉnh có dạng tỏa tia ra phía biển trong đó vùng hạ lưu ven biển
Đồng Nai nằm trong cấu trúc sụt võng bậc hai thuộc cấu trúc nâng tương đối Đông Bắc
sông Tiền bậc I của vùng trũng Cửu Long. Các cấu trúc này đã chòu ảnh hưởng mạnh
mẽ của các hoạt động thăng trầm kiến tạo làm cho đòa tầng trong Đệ Tứ không liên tục,
luôn có sự thay đổi tướng trầm tích cũng như bề dày của trầm tích tuân theo 5 giai đoạn
phát triển kiến tạo như sau:

16

1 - Trước Eoxen giữa (P
2
1
) là giai đoạn tạo núi hồi sinh của khu vực Đông Nam
Á, đòa hình khắp nơi bò biến vò mạnh toàn vùng được nâng lên.
2 - Trước Eoxen muộn (P
3
1
) hình thành các trũng nhỏ hẹp, dạng đòa hào dọc theo
các đứt gãy Tây Bắc - Đông Nam.
3 - Oligoxen đến Mioxen sớm (P
2
- N
1
2

) các trũng nhỏ hẹp (đòa hào) tiếp tục bò
sụt lún và mở rộng có sự lấp đầy của các trầm tích tướng sông hồ. Cuối giai đoạn này
xuất hiên sự nâng lên của các đòa lũy.
4 - Lioxen giữa - muộn (N
2
1
- N
3
1
) chấm dứt giai đoạn phát triển đòa hào, đòa lũy.
Kiến trúc cầu võng và các hệ thống đứt gãy phát triển làm bồn trũng có dạng võng
trũng đòa hào, đòa lũy và bậc thang. Cùng với thời gian này đã xuất hiện các thời kỳ
biển tiến và biển lùi vào vùng trũng.
5 - Pilioxen - Đệ Tứ (N
2
- Q) là giai đoạn phát triển của đồng bằng aluvi, đồng
bằng biển, đồng bằng Delta và thềm lục đòa của toàn vùng trũng Cửu Long.
Do vậy trầm tích kainozoi được coi là lớp phủ của đồng bằng Nam bộ trong đó
trầm tích lục nguyên paloegen chỉ tồn tại ở độ sâu sát móng (1000m), trầm tích tướng
biển Neogen có mặt ở khắp đồng bằng và nằm dưới trầm tích Đệ Tứ. Trầm tích Đệ Tứ
phủ rộng rãi nhất với nhiều tướng trầm tích khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là tướng biển
và ven biển.
II.2.3 - Đặc điểm đòa chất công trình lưu vực:
Dựa vào nguồn gốc và các đặc trưng đòa chất công trình, có thể tạm phân làm
3 vùng (xem hình 2-4):
1. Vùng bồi tích thềm sông cổ.
2. Vùng bồi tích thềm sông mới và lòng sông ở trung du.
3.
Vùng bồi tích lòng sông mới và lòng sông ở hạ lưu.


1. Vùng bồi tích thềm sông cổ:
Từ tả ngạn sông Đồng Nai xuống phần còn lại của phía Nam bao gồm cả khu
Biên Hòa. Tầng bồi tích cổ có chiều dày trung bình là 30m, mỏng nhất là 20m và dày
nhất không quá 50m. Tầng phủ trên mặt là loại đất thòt pha cát hầu như bò Laterit hóa
với lượng chứa kết thể Laterit có khi tới 20%, dung trọng khô thường cao, độ rỗng thấp.
Độ bền cấu trúc trong điều kiện bão hòa giảm đi không nhiều so với khi khô, độ thấm
nước vừa phải. Tầng Laterit thường phân bố không liên tục, đôi chỗ bò vát nhọn, kém
chặt, tầng dưới lớp Laterit là tầng đất hạt thô bao gồm cát, sỏi, cuội, đôi chỗ có thấu
kính sét và sét cát.
2. Vùng bồi tích thềm sông mới và lòng sông ở trung du:
Vùng này ở giữa hữu ngạn sông Đồng Nai, đoạn từ Tân Uyên trở lên, lũng sông
ở đáy thường có dạng chữ U, lòng sông đôi chỗ lộ ra đá gốc, thềm sông mới có chiều
rộng không quá 1km, cấu tạo bởi tầng bồi tích dày không quá 15m, thường phân ra 2
lớp, lớp trên là đất sét có lượng ngậm nước không cao lắm, dung lượng khô khá thấp, độ
bền cấu trúc kém, ít thấm nước, dày trung bình 4 - 5m. Lớp dưới là cát pha, cát đôi chỗ

17

có kẹp thấu kính nhỏ, càng xa sông, lượng chứa cát càng tăng, khá chặt, có độ thấm
nước từ vừa đến mạnh. Tùy theo từng vò trí, có khi đáy thềm lục đòa trực tiếp lên đá gốc,
có khi nằm trên tầng bồi tích thềm sông cổ. Lòng sông có một tầng bồi tích mới bao
gồm chủ yếu là cát và cát lẫn sỏi, dày từ 1 - 3m, có chỗ dày trên 10m.
3. Vùng bồi tích thềm sông mới và lòng sông hạ du:
Ranh giới quy ước được tính từ đường viền vùng trên xuống phần của ranh giới
giáp biển. Đặc điểm chung của vùng hạ du là một lũng sông mở rộng, chiều rộng của
thềm sông trung bình từ 5 - 7km, chiều dày của tầng bồi tích thềm sông mới có khi tới
50m, chia làm 2 lớp, lớp trên là tầng sét bùn dày tới 20m, lớp dưới là sét mòn có xen các
thấu kính sét dẻo.
Đáy sông là cát mòn kẹp các thấu kính khá dày sét bùn. Đặc điểm của lớp sét
bùn là lượng ngậm nước cao, dung trọng khô thấp, độ rỗng cao, độ bền cấu trúc kém, hệ

số nén lún cao, trong khi đó thì lớp sét dẻo nằm dưới thường có lượng ngậm nước thấp
và dung trọng khô cao hơn, độ bền kiến trúc lớn hơn. Tuy có đặc điểm trên, nhưng lớp
sét dẻo này cũng chưa có thể xếp vào tầng bồi tích cổ, mà có nhiều khả năng thuộc các
thềm cổ của sông Sài Gòn.
Tóm lại, nhìn tổng thể, lòng sông Đồng Nai hiện tại, từ ngã ba hợp lưu sông Bé -
La Ngà đến phần cửa sông giáp biển, hình thành trên vùng bồi tích mới, và đoạn sông
từ ngã ba dưới cù lao Rùa đến cầu Gềnh là đoạn sông chuyển tiếp giữa đoạn sông trung
du và đoạn sông hạ du. Tính chất của vùng lòng sông chuyển tiếp về đòa chất công trình
cũng thể hiện rõ trên hình thái, lòch sử con sông.
II.2.4 - Đặc điểm đòa chất công trình đoạn bờ sông từ cuối cù lao Rùa đến đầu
cù lao Phố:
Tài liệu 6 hố khoan thực hiện năm 1993 dọc theo hai bên bờ sông Đồng Nai từ
cuối cù lao Rùa đến đầu cù lao Phố (xem sơ đồ hình 2-5). Mỗi hố đều lấy 10 mẫu
nguyên dạng để mô tả, phân tích 9 chỉ tiêu cơ lý.
1. Cấu tạo các lớp đất: Các số liệu đòa chất công trình hai bên bờ phải và trái,
cho biết từ trên xuống có các lớp sau:
Lớp 1: gồm các trầm tích sông hiện đại phủ ven sông, nằm dưới lớp cát đắp, có
chiều dày 2 - 6,5m, thành phần chính gồm sét nâu vàng, xám loang chấm đỏ nâu - xám
nhạt, ở trạng thái nửa cứng-dẻo mềm, ẩm vừa, kết cấu chặt vừa, nằm dưới lớp đất đắp.
Lớp 2: là các trầm tích sông - đầm lầy và sông biển holoxen dưới giữa và trên,
thành phần chủ yếu sét hữu cơ chứa nhiều thực vật, màu xám, xám nâu, xám xanh đen,
đôi chỗ loang lổ đỏ, trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy, kết cấu kém chặt, lớp có bề dày lớn
nhất trong lớp phủ, tư thế nằm khá bằng phẳng, có chiều dày từ 7,5 - 10,7m ở bờ phải
và từ 4 - 6m ở bờ trái.
Lớp 3: gồm các bồi tích sông aQIII và aQII - III có thành phần sét cát, cát nâu
hoa xám đen, sét xám vàng, nâu vàng loang lổ, nằm trực tiếp dưới lớp sét hữu cơ, trạng
thái dẻo mềm - dẻo cứng, ẩm vừa, kết cấu chặt vừa.
Lớp 4: thành phần á cát đến hỗn hợp cát cuội sỏi, cát màu xám sẫm đến nhạt.

18


2. Tính chất cơ lý của lớp đất:
Tính chất cơ lý của lớp đất được trình bày trong bảng 2-1.
Bảng 2-1: Tính chất cơ lý của các lớp đất.

Các đặc trưng Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4
Phân loại theo TCXD 45 - 78
Thành phần hạt: Sét (%)
Bụi (%)
Cát (%)
Sạn sỏi (%)
Hạt độ Attreberg:
Giới hạn chảy Wp (%)
Giới hạn dẻo W
T
(%)
Chỉ số dẻo Ip (%)
Độ sệt B
Độ ẩm tự nhiên W (%)
Dung trọng tự nhiên γ
w
(T/m
3
)
Sét nửa cứng
52
19
27
2


48
28
20
0.75
42.8
1.78
Bùn sét
48
22
30
0

57
36
21
2.21
82.46
1.42
Á sét
32
19
48
1

40
23
17
0.45
30.60
1.92

Cát
15
5
71
9




24
24.2
2.0
Dung trọng khô γ
k
(T/m
3
)
Tỷ trọng (T/m
3
)
Độ rỗng n (%)
Hệ số rỗng ε
Độ bão hòa G (%)
Lực dính kMet C (kg/cm
3
)
Góc ma sát trong ϕ
Hệ số thấm K (cm/s)
1.24
2.75

48
0.92
97
0.25
4
0
32
1 x 10
-6

0.778
2.56
65
1.85
92.1
0.105
5
0
25
1,8 x 10
-5

1.47
2.73
45
0.82
97.5
0.297
18
0

22
2,1 x 10
-5

1.61
2.68
38
0.61
97.7
0.1
27
0
05

II.2.5 - Đặc điểm đòa chất công trình đoạn từ khu vực phân lưu cù lao Phố -
cù lao Ba Xê:
Căn cứ vào tài liệu thực đòa, kết quả thí nghiệm của 135 mẫu nguyên dạng của
15 hố khoan (đợt tháng 12/1999), tính từ trên mặt đất đến xuống đáy của các hố khoan
thuộc khu vực khảo sát: khu bờ phải của sông Đồng Nai, khu xung quanh cù lao Phố có
thể chia thành các lớp đất sau:
1. Mặt cắt đòa tầng bờ trái sông Đồng Nai (từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Sang):
Bờ trái sông Đồng Nai bao gồm 8 hố khoan: LK11 → LK9 → HK14 → HK5 →
HK12 → HK8 → HK9 → HK10 (xem hình 2-6), có các lớp sau:
Lớp 1: Bùn sét màu xám đen lẫn xám tro, có nhiều xác hữu cơ chưa phân hủy,
xuất hiện ở các hố khoan HK10, HK12. Tại HK10 khoảng 6,0m phía trên của lớp có
chứa nhiều than bùn.

19

Lớp 1a: Bùn á sét đen, nâu đen, lẫn rễ cây chưa phân hủy, xuất hiện ở các hố

khoan HK8, HK14. Lớp phân bố theo khu vực.
Lớp 2: Sét màu xám, nâu đỏ lẫn vàng, đôi chỗ có màu đen, trạng thái từ cứng
đến dẻo chảy. Xuất hiện trong phạm vi khảo sát, tại các hố khoan HK5, HK9, HK10.
Lớp 3: Á sét nâu vàng, xám lẫn nâu đen, trạng thái từ nửa cứng đến chảy. Xuất
hiện ở các hố khoan HK10 và HK14. Tại HK10, khoan đến đáy hố vẫn chưa xác đònh
được đáy lớp, phân bổ theo khu vực nên không xác đònh được chiều dày lớp.
Lớp 3a: Á sét đen, trạng thái chảy. Xuất hiện ở hố khoan HK12, chiều dày bình
quân 1,60m.
Lớp 3b: Á sét xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Xuất hiện ở hố khoan HK12 chiều
dày bình quân 1,50m.
Lớp 4: Cát màu xám vàng, xám nâu trạng thái kém chặt. Xuất hiện ở hố khoan
HK12, chiều dày trung bình 0,80m.
Lớp 4a: Cát màu xám đen, xen kẹp giữa các lớp bùn sét, bùn á sét, á sét và sét.
Xuất hiện ở các hố khoan HK12 và HK14, có chiều dày từ 2,20 đến 4,80m.
Lớp 5: Đá gốc màu xám xanh, phong hóa nhẹ. Xuất hiện ở các hố khoan HK5,
HK8, HK9, HK12 và HK14, khoan chưa xác đònh chiều dày lớp.
2. Mặt cắt đòa tầng bờ phải sông Đồng Nai (từ cù lao Rùa đến cầu Đồng Nai):
Bờ phải sông Đồng Nai bao gồm 6 hố khoan: LK3 → LK5 → HK2 → HK13 →
HK1 → HK15 (xem hình 2-7), có các lớp sau:
Lớp 1: Bùn sét màu xám đen, xám tro xuất hiện ở các hố khoan HK2, HK15. Tại
HK15 phía trên của lớp có nhiều than bùn, trong lớp lẫn nhiều chất hữu cơ chưa phân
hủy.
Lớp 2: Sét màu nâu xám, nâu vàng lẫn laterit phong hóa, trạng thái từ nửa cứng
đến dẻo chảy. Lớp xuất hiện dọc theo phạm vi khảo sát, tại các hố khoan HK2, SHK13,
HK1 và HK15.
Lớp 3: Á sét xám xanh lẫn nâu vàng laterit phong hóa, trạng thái từ nửa cứng
đến dẻo cứng. Xuất hiện tại các hố khoan HK13, HK1.
Lớp 5: Đá gốc màu xám xanh, phong hóa nhẹ, chưa xác đònh được chiều dày lớp.
Kết quả tính toán trò tiêu chuẩn, trò tính toán đặc trưng cơ lý của các lớp đất nền
được nêu trong bảng 2-2.

II.2.6 - Nhận xét và đề nghò:
Đặc điểm đòa chất công trình trong khu vực đại diện cho cấu tạo đòa chất bồi
lắng bờ sông, các lớp đất được khảo sát có đòa chất tương đối không đồng nhất. Có
nhiều thấu kính bùn sét, cát, sét xen kẹp nên không xác đònh rõ được chiều dày và
chiều dài của các lớp. Trong khu vực khảo sát, đoạn từ cầu Đồng Nai về hạ lưu có các
lớp đất yếu - lớp bùn sét dày khoảng 7,50m ở HK15 và 11,50m ở HK10, vì vậy khi thiết
kế công trình cần quan tâm và xử lý các lớp đất yếu.

20

II.3 - KHÍ HẬU, KHÍ TƯNG KHU VỰC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
Thành phố Biên Hòa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Lượng mưa
trung bình nhiều năm tại Biên Hòa là 1614mm. Hàng năm có 2 mùa là mùa mưa và
mùa khô. Mùa khô từ tháng 12 đến cuối tháng 4, có lượng mưa trung bình nhiều năm là
100mm chiếm 6,2% lượng mưa năm. Mùa mưa từ tháng 5 đến cuối tháng 11 có lượng
mưa trung bình nhiều năm là 1514mm, chiếm 93,8% lượng mưa năm. Vì vậy có một sự
tương phản rất sâu sắc giữa hai mùa mưa và mùa khô.
Nhiệt độ không khí trong năm tương đối nóng ấm và không thay đổi nhiều. Nhiệt
độ trung bình nhiều năm là 26,8
0
C. Thông thường tháng nóng nhất là tháng 4 với nhiệt
độ trung bình nhiều năm là 28,7
0
C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 với nhiệt độ
trung bình nhiều năm là 25,2
0
C.
Độ ẩm không khí khu vực trung bình năm là 78,8%, độ ẩm tối đa đạt tới 98,5%,
độ ẩm tối thiểu là 37,8%.
Bảng 2-3: Nhiệt độ trung bình tháng tại Biên Hòa.

Bảng 2-3a: Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất tại Biên Hòa.
Bảng 2-4: Độ ẩm trung bình tháng.
Bảng 2-5: Lượng mưa tháng.
Bảng 2-5a: Lượng mưa ngày lớn nhất và số ngày TB có mưa trong tháng.
Bảng 2-6: Giờ nắng trung bình trong ngày.
Bảng 2-7: Tần suất trung bình theo các hướng gió.
Bảng 2-7a: Đặc trưng gió tại trạm Biên Hòa.

II.4 - CHẾ ĐỘ THỦY VĂN
Lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa chiếm diện tích
khoảng 22,426 km
2
(xem hình 2-10) là hợp lưu sông Đồng Nai và sông Bé.
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang chảy qua thành phố Đà Lạt
xuôi về hạ lưu qua nhiều thác ghềnh và hồ chứa nước nhân tạo như hồ Xuân Hương,
thác Cam Ly, hồ Dran, thác Liên Khương, hồ Trò An … Sông Đồng Nai đoạn chảy qua
khu vực thành phố Biên Hòa chòu tác động của các công trình trên sông, ven sông như
cầu Hoá An, cầu Gềnh, cầu Đồng Nai, bến cảng, nhà máy … cho nên chế độ thủy văn
thủy lực đoạn sông rất phức tạp.
II.4.1 - Tài liệu thủy văn:
Tài liệu thủy văn của hệ thống sông Đồng Nai và các con sông lân cận được tiến
hành đo đạc tại:
- Trạm Dran với diện tích lưu vực là 775 km
2
quan trắc từ năm 1962 đến nay.
- Trạm Tà Lài cách đập Trò An 100km từ năm 1982 đến nay.
- Trạm Phú Hiệp cách đập Trò An 60km trên sông La Ngà từ 1982 đến nay.

21


- Trạm Trò An với diện tích lưu vực khoảng 15.000km
2
từ năm 1988 đến nay.
-Trạm Phước Hòa trên sông Bé diện tích lưu vực 5.615km
2
từ năm 1973 đến nay.
-Trạm mực nước Biên Hòa quan trắc từ năm 1977 đến nay.
-Sau khi xây dựng hồ chứa nước Trò An, chế độ dòng chảy hạ lưu đập có sự điều
tiết lại. Chính sự điều tiết này dẫn đến các đặc trưng thủy văn thủy lực ở hạ lưu có được
sự cân bằng mới.
Hình 2-10: Lưu vực sông Đồng Nai và các lưu vực lân cận.
II.4.2 - Phân phối dòng chảy năm:
Trong năm dòng chảy sông Đồng Nai được phân ra hai mùa rõ rệt: mùa cạn và
mùa lũ. Mùa cạn bắt đầu từ tháng XII năm trước đến tháng VI năm sau gần trùng với
mùa khô, mùa lũ bắt đầu vào tháng VII kết thúc vào tháng XI gần trùng với mùa mưa.
Trong điều kiện tự nhiên, dòng chảy được phân phối tại các trạm thượng lưu Biên Hòa
như sau:
- Trạm Phước Hòa - mùa cạn trong 7 tháng chỉ chiếm 15,4% tổng lượng dòng
chảy năm, mùa lũ chiếm tới 84,6% tổng lượng dòng chảy năm.
- Hồ Trò An với lượng nước đến tự nhiên trong 7 tháng mùa kiệt là 19,2% tổng
lượng dòng chảy năm, trong 5 tháng mùa lũ chiếm 80,8% tổng lượng dòng chảy năm.
Như vậy, ta thấy rằng dòng chảy kiệt tại Trò An lớn hơn ở Phước Hòa là vì lưu vực Trò
An lớn hơn Phước Hòa, hơn nữa thượng lưu Trò An còn có các hồ điều tiết.
- Sau hồ Trò An, lượng dòng chảy được phân phối lại như sau: trong 7 tháng mùa
cạn tổng lượng nước đã lên tới 33,5% và mùa lũ chỉ còn 66,5% tổng lượng dòng chảy
năm. Lưu lượng dòng chảy năm sông Đồng Nai trước và sau khi xây dựng hồ Trò An đã
có sự thay đổi như sau:
* Trước khi xây dựng hồ chứa Trò An:
- Lưu lượng trung bình nhiều năm tại Phước Hòa: Q = 217, 6 (m
3

/s).
- Lưu lượng trung bình nhiều năm tại Trò An: Q = 473 (m
3
/s).
- Lưu lượng trung bình nhiều năm tại Biên hòa: Q = 778, 2 (m
3
/s).
* Sau khi xây dựng hồ chứa Trò An:
- Lưu lượng trung bình nhiều năm tại Phước Hòa: Q = 217,6 (m
3
/s).
- Lưu lượng trung bình nhiều năm sau nhà Máy Trò An: Q = 416,2 (m
3
/s).
- Lưu lượng trung bình nhiều năm tại Biên Hòa: Q = 730,5 (m
3
/s).
Lưu lượng trung bình các tháng mùa lũ tại Biên Hòa:
Tháng VII VIII IX X XI
Q(m
3
/s) 673,1 1608 1799 1626 653
Như vậy ta thấy rằng khi có hồ chứa Trò An dòng chảy năm sông Đồng Nai qua
mặt cắt Biên Hòa đã giảm.

22

Lưu lượng trung bình hàng năm (thực đo) tại cửa sông Bé:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Q (m

3
/s) 54.6 30.7 22.4 19.0 73.2 108 375 664 902 599 161 179
(Nguồn: NCKT Phước Hòa - Báo cáo chính - HEC2 - 10/1998).
Bảng 2-8: Bảng lưu lượng nước trung bình tháng trạm Phước Hòa.
Bảng 2-9: Bảng lưu lượng nước trung bình ngày trạm Phước Hòa (1994, 1996).
II.4.3 - Dòng chảy kiệt:
Dòng chảy mùa kiệt tại sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa chỉ
chiếm khoảng 18% tổng lượng dòng chảy năm. Tháng có dòng chảy nhỏ nhất thường là
tháng 3. Sau khi có sự điều tiết dòng chảy của hồ Trò An, lưu lượng mùa kiệt được tăng
lên rõ rệt từ 18% lên 29,2% tại Biên Hòa.
Lưu lượng trung bình các tháng mùa khô tại Biên Hòa như sau:
Tháng I II III IV V
Q (m
3
/s) 315,8 214,7 211,2 495,6 378,1
Trong mùa kiệt khi dòng nguồn yếu thì sự xâm nhập triều biển Đông càng lớn.
Biển Đông là nơi tiếp nhận nước của hệ thống sông Đồng Nai và cũng là nguồn
nước mặn xâm nhập vào đất liền thông qua những hệ thống kênh rạch. Thủy triều của
biển Đông là bán nhật triều không đều có hai đỉnh xấp xỉ nhau và hai chân chêch lệch
nhau. Biên độ triều ở Vũng Tàu tới 4m xuất hiện vào lúc triều cường tháng 12 và tháng
1 và nhỏ đi vào tháng 9 và tháng 10. Biên độ mực nước cực đại tại cửa kênh xả (trạm
Trò An) là 2,5m và tại Biên Hòa (Hóa An) là 3,0m. Biên độ này bò mờ đi khi hồ Trò An
xả hơn 200 m
3
/s, đỉnh và chân được nâng cao hơn bình thường.
Thủy triều trong sông vẫn giữ dạng bán nhật triều nhưng phức tạp hơn vì còn
chòu sự chi phối bởi nguồn nước thượng lưu và đòa hình lòng dẫn sông rạch.
Sóng triều lan truyền trong sông phụ thuộc vào từng đoạn, vận tốc trung bình vào
khoảng 20-25km/h, về mùa cạn nhanh hơn mùa lũ, sông Sài Gòn nhanh hơn sông Đồng
Nai. Thời gian truyền sóng triều trung bình từ biển đến Biên Hòa là 4,5 giờ. Giới hạn

triều thay đổi theo mùa, trên sông Đồng Nai mùa cạn triều đến chân thác Trò An (cách
biển 160km, mùa lũ đến tận Tân Đònh (cách biển 145km).
II.4.4 - Dòng chảy lũ:
Mùa lũ đến chậm hơn so với mùa mưa khoảng tháng rưỡi đến 2 tháng. Bắt đầu
mùa lũ thường từ tháng VII đến tháng XI. Lũ thực tế trên các sông suối diễn ra theo
từng đợt của các hình thái thời tiết gây mưa lớn. Ven sông tình hình ngập lụt không
nghiêm trọng lắm.
Năm 1988 hồ Trò An bắt đầu tích nước, hồ khống chế toàn bộ lưu vực thượng
trung lưu dòng chính sông Đồng Nai, với diện tích lưu vực 14.800km
2
. Hồ Trò An hoạt
động theo quy trình điều tiết mùa (không sâu), với dung tích 2,542 tỷ m
3
hàng năm, vào
mùa mưa lũ ngoài lượng nước dùng để phát điện, hồ còn xả qua tràn một lượng nước

23

đáng kể. Tuy nhiên, với trận lũ tần suất thấp (10%) trở xuống, khả năng điều tiết hồ rất
hiệu quả, nếu như hồ hoạt động theo quy trình có dự báo tốt.
* Trước khi xây dựng hồ chứa Trò An:
Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm tới xấp xỉ 80% lượng dòng chảy năm. Tháng có
lượng dòng chảy lớn nhất là tháng VIII chiếm 25% lượng dòng chảy năm. Ba tháng liên
tục có dòng chảy lớn nhất là tháng VIII, IX, X chiếm 60% so với cả năm. Mực nước cao
nhất hàng năm biến đổi nhỏ. Tại Biên Hòa, từ 1960 - 1980 mực nước chỉ biến đổi trong
phạm vi 70cm, cao nhất là 2,07m (1978) và thấp nhất là 1,36m (1977) còn thường dao
động trong khoảng 1,5 ÷ 1,6m. Trò số lưu lượng lớn nhất quan trắc tại Trò An là
3.910m
3
/s (01/IX1982), ở Tà Lài là 3.260m

3
/s (VIII/1987), ở La Ngà là 798m
3
/s
(IX/1990), sông Bé 1.866m
3
/s (Phước Hòa 19/VIII/1983), sông Soài 62,6m
3
/s
(VIII/1983).
Nhưng có những trường hợp đột xuất đã xảy ra như trận lũ lòch sử năm 1952, lưu
lượng đạt 11.000 m
3
/s (Trò An), 4.500 m
3
/s (Phước Hòa).
II.4.5 - Chế độ thủy triều và xâm nhập mặn:
Kết quả đo đạc: mặn 4
o
/
oo
trước khi có đập Trò An trong mùa cạn thường ảnh
hưởng tới hạ lưu cầu Đồng Nai, có năm đột xuất lên tới Biên Hòa. Sau khi có công trình
thủy điện Trò An, từ năm 1988 đến nay mùa cạn mặn 4
o
/
oo
chỉ xâm nhập tới vùng dưới
Phú Hữu vào những đợt triều cường.
Sông Đồng Nai chòu ảnh hưởng của bán nhật triều biển Đông. Triều trên sông

Đồng Nai ảnh hưởng tới tận hạ lưu kênh xả của nhà máy thủy điện Trò An. Biên độ
triều lớn nhất tại Biên Hòa xảy ra vào tháng V (trung bình tháng là 1,62 m), biên độ
triều nhỏ nhất xảy ra vào tháng X (trung bình tháng là 1,12 m). Khi Trò An xả Q =
2.000m
3
/s trong 24 giờ liền thì mực nước triều ở hạ du sẽ được nâng lên. Năm 1989 là
năm Trò An xả nước lớn nhất trong mấy năm ngăn sông Đồng Nai. Ngày 18/IX/1989,
Q
xả
= 1.500 m
3
/s, lúc lớn nhất đạt Q
max
= 1.690m
3
/s, thì tại ngã ba sông Bé, cách Trò An
12km, mực nước cao nhất đạt 6,47m, ở Biên Hòa cách Trò An 40km, mực nước cao nhất
đạt 1,66m.
Nếu lấy năm 1982 và năm 1987 là hai năm nước lớn trước và sau khi có đập
Trò An để so sánh, thấy rằng đối với vùng cửa sông chế độ bán nhật triều không đều
không thay đổi. Riêng từ Biên Hòa trở lên thì trò số mực nước lớn nhất năm giảm nhỏ
đáng kể và trò số mực nước thấp nhất năm cũng có nhỏ đi. Về thời gian, các đặc trưng
trò số mực nước xuất hiện sớm hơn 1 tháng so với trước khi có đập. Tại Biên Hòa, H
max

năm 1982 là 1,9m xảy ra vào tháng IX, năm 1987 là 1,47m xảy ra vào tháng VIII. H
min

năm 1987 là -1,89m xảy ra vào tháng II.
II.4.6 - Dòng chảy bùn cát:

Trên sông Đồng Nai có hàm lượng phù sa nhỏ, căn cứ vào các số liệu quan trắc
độ đục dòng nước trên ở các trạm thủy văn ta có độ đục trung bình năm các sông
khoảng 30g/m
3
. Tháng có độ đục lớn nhất là tháng 8 và tháng 9 ở trạm Tà Lài là
71,5g/m
3
. Tháng có độ đục nhỏ nhất là tháng 2 tại trạm Tà Lài là 4,4g/m
3
. Khi dòng bùn
cát ở thượng lưu đổ về hồ chứa nước Trò An thì được bồi lắng nhiều ở hồ nên khi xả

24

xuống hạ lưu, về mùa lũ độ đục chỉ còn lại khoảng 10,8g/m
3
và về mùa cạn là 4,4g/m
3
.
Qua kết quả phân tích thành phần hạt bồi lắng lòng hồ Trò An và bùn cát lơ lửng thượng
lưu với kết quả phân tích thành phần hạt cát đáy tại đoạn sông Đồng Nai trong đợt khảo
sát thủy văn tháng 12 năm 1999, cho thấy rằêng sông Đồng Nai đoạn chảy qua khu vực
thành phố Biên Hòa bồi lắng gồm thành phần chủ yếu là cát, chiếm >80% (xem hình 2-
10b), các khu vực có bùn cát từ thượng lưu về bồi lắng như thượng lưu cầu Hóa An, cuối
cù lao Phố ở cả trên hai nhánh.
Bảng 2-10: Bảng ghi độ đục bình quân trạm Tà Lài năm 1993.
Bảng 2-11: Bảng ghi độ đục bình quân trạm Phước Hòa năm 1993.
Bảng 2-12: Tài liệu thực đo bùn cát lơ lửng tháng 12/1994 của hồ Trò An.
Bảng 2-13: Tài liệu thực đo bùn cát lơ lửng tháng 09/1995 của hồ Trò An.
II.4.7 - Tần suất bảo đảm mực nước:

Kết quả tính toán tần suất mực nước lớn nhất, thấp nhất trong mùa mưa, mùa khô
được thể hiện trên các bảng 2-14, 2-15, 2-16, 2-17, 2-18 và 2-19; trên các hình 2-11 đến
hình 2-16.
Các trò số đặc trưng của mực nước mùa lũ trước và sau khi có Công trình thủy
điện Trò An ứng với các tần suất:
Hmax (mùa lũ) Hmin (mùa khô)
P (%) Trước khi có hồ Sau khi có hồ P (%) Trước khi có hồ Sau khi có hồ
0,1
269 223.8
80
-142.3 -131.7
0,5
233 207.5
90
-132.8 -122.6
1,0
217 200.0
95
-124.6 -114.8
2,0
201.2 192.0
Hmin (mùa lũ)
5,0
179.8 180.7 P (%) Trước khi có hồ Sau khi có hồ
10,0
163.4 171.0
80
-88.1 -91.8



90
-68.3 -73.7


95
-50.7 -57.9
Qua bảng trên ta nhận thấy:
- Mực nước cao mùa lũ ứng với các tần suất P = 0,1 đến 2,0% sau khi có hồ Trò
An giảm hơn so với trước khi có hồ chính là nhờ sự điều tiết dòng chảy của hồ.
- Trong mùa khô mực nước thấp nhất ứng với các tần suất P = 80, 90, 95, 99%
sau khi có hồ được nâng lên.
II.4.8 - Chế độ tháo xả của hồ Trò An:
Hồ Trò An có các thông số kỹ thuật sau:
Tổng dung tích: 2,52 x 10
9
m
3
.

×