ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
LÊ ĐỨC BÌNH
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN QUY TRÌNH
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ CƠNG DỰ ÁN NHĨM B
CĨ THIẾT KẾ 02 BƢỚC
Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Dân dụng và Công nghiệp
Mã số: 85 80 201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ ANH TUẤN
Đà Nẵng, Năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan Luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện.
Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn và có
độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết
phản ánh quan điểm của Trƣờng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.
Tác giả luận văn
Lê Đức Bình
TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN QUY TRÌNH
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ CƠNG DỰ ÁN NHĨM B CĨ THIẾT KẾ 02 BƢỚC
Học viên: Lê Đức Bình; Chuyên ngành: Kỹ thuật XD cơng trình DD & CN
Mã số: 85 80 201; Khóa: 35XDD.TV - Trƣờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN
Tóm tắt - Đề tài tiến hành nghiên cứu quy trình lập dự án đầu tƣ cơng dự án nhóm B có
thiết kế 02 bƣớc, dựa trên các quy định về pháp lý và kinh nghiệm thực tiễn đƣa ra một số
vƣớng mắc trong quá trình thực hiện quy trình. Từ đó tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh để dẫn chứng các khó khăn vƣớng mắc đó tồn tại. Trên cơ sở đó đề
ra giải pháp khắc phục và cải thiện quy trình thực hiện dự án đảm bảo tính hiệu quả, chất
lƣợng và đẩy nhanh tiến độ thực hiện của dự án xây dựng đầu tƣ cơng.
Từ khóa – Lập dự án; đầu tƣ cơng; nhóm B và thiết kế 02 bƣớc.
Topic: STUDYING AND PROPOSING TO IMPROVE THE PROCESS OF
FORMULATING PUBLIC INVESTMENT PROJECTS OF GROUP B
PROJECTS WITH 2-STEP DESIGN
Summary -The project conducts research on the process of formulating public
investment projects of Group B projects with a 02-step design, based on legal provisions and
practical experience that presents some problems in the process of implementing the process. .
Since then conducting surveys, assessing the situation in the province of Tra Vinh to prove the
difficulties that exist. On that basis, propose solutions to overcome and improve the project
implementation process to ensure the efficiency, quality and accelerate the implementation of
public investment construction projects.
Key words - Project planning; government's Invest; Group B and 02 step design.
MỤC LỤC
TRANG BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
TRANG TĨM TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................................
3. Đối tƣợng nghiên cứu ..............................................................................................
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................
6. Cấu trúc của luận văn ...............................................................................................
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG ĐẦU TƢ CÔNG ...............................
1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ CÔNG .............................................................................
1.2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ CƠNG ..................................................................
1.2.1. Đầu tƣ theo các chƣơng trình mục tiêu ..........................................................
1.2.2. Đầu tƣ theo các dự án công ............................................................................
1.3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CÔNG ..........................
1.3.1. Chủ đầu tƣ ......................................................................................................
1.3.2. Đơn vị nhận ủy thác đầu tƣ công .................................................................
1.3.3. Ban quản lý dự án đầu tƣ công .....................................................................
1.3.4. Nhà thầu .......................................................................................................
1.3.5. Tổ chức tƣ vấn đầu tƣ ..................................................................................
1.4. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƢ CÔNG Ở TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN
2016-2018 ..................................................................................................................
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN VÀ QUI TRÌNH LẬP DỰ ÁN ĐẦU
TƢ CƠNG NHĨM B CĨ THIẾT KẾ HAI BƢỚC ......................................................
2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN QUI TRÌNH LẬP DỰ ÁN .............................
2.2. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐẦU TƢ CƠNG XÂY DỰNG ................................
2.3. QUY TRÌNH LẬP DỰ ÁN NHÓM B CÓ THIẾT KẾ 02 BƢỚC ....................
2.3.1. Giai đoạn lập và trình phê duyệt Báo cáo chủ trƣơng đầu tƣ dự án: ...........
2.3.2. Giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án: .........................................
2.3.3. Giai đoạn lập và phê duyệt Bản vẽ thiết kế thi cơng và dự tốn:................39
CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
CẢI THIỆN QUY TRÌNH LẬP DỰ ÁN..................................................................... 51
3.1. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HẠN CHẾ QUY TRÌNH LẬP DỰ ÁN...................51
3.1.1. Giai đoạn lập và trình phê duyệt báo cáo chủ trƣơng đầu tƣ dự án:..........51
3.1.2. Giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án:........................................ 53
3.1.3. Giai đoạn lập và phê duyệt Bản vẽ thiết kế thi cơng và dự tốn:................54
3.2. LẬP VÀ THỰC HIỆN KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ...........................54
3.2.1. Hình thức và nội dung phiếu khảo sát:....................................................... 54
3.2.2. Kết quả khảo sát:........................................................................................ 57
3.3. GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN.......................................................... 61
3.3.1. Giải pháp hƣớng dẫn và làm rõ:................................................................. 61
3.3.2. Giải pháp cải thiện quy trình:..................................................................... 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................... 65
1. Kết luận:.............................................................................................................. 65
2. Kiến nghị:............................................................................................................ 65
3. Hạn chế của đề tài:............................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 67
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC
PHẢN BIỆN.
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ trình tự thực hiện đầu tƣ y dựng.................................................................... 16
Hình 2.2. Sơ đồ thể hiện trình tự thực hiện đầu tƣ y dựng dự án nhóm B.....................17
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình thực hiện giai đoạn lập báo cáo đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ
dự án 25
Hình 2.4. Sơ đồ quy trình thực hiện giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án
38
Hình 2.5. Sơ đồ quy trình thực hiện giai đoạn lập bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công và
dự tốn
50
Hình 3.1. Sơ đồ cải thiện quy trình thực hiện giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi
của dự án
63
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình cải thiện thực hiện giai đoạn lập bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi
cơng và dự tốn
64
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ
tầng là rất lớn. Nhà nƣớc cũng đã có những điều chỉnh thay đổi chính sách pháp luật
có liên quan đến xây dựng cơ bản để đảm bảo việc đầu tƣ y dựng cơng trình đảm bảo
chất lƣợng, an toàn… và sử dụng đồng vốn đầu tƣ có hiệu quả. Hiện nay, nhà nƣớc
cũng đã có những quy định và thể chế hóa, cụ thể các quy trình thực hiện dự án đầu tƣ
y dựng cho từng quy mơ cụ thể, bên cạnh đó cũng quy định rõ lĩnh vực và trách nhiệm
của từng chủ thể tham gia trong hoạt động xây dựng.
Chủ trƣơng của nƣớc ta là cải cách thủ tục hành chính, tiết kiệm, hiệu quả và
nhanh chóng, do đó việc nghiên cứu một quy trình làm việc vừa hiện đại, gọn nhẹ,
khơng lãng phí, tiết kiệm ngân sách và rút ngắn thời gian thực hiện là một trong những
vấn đề cần đƣợc quan tâm.
Hiện nay quy trình lập dự án cũng cịn nhiều bất cập và khiếm khuyết trong quá
trình thực hiện nhƣ:
- Hồ sơ, thủ tục hành chính chƣa đƣợc gọn nhẹ cịn rƣờm rà phức tạp;
Cơng việc thực hiện một số chủ thể có tính chất tƣơng tự và trùng lấp, năng
lực các tƣ vấn tƣơng đƣơng nhau nhƣng phải tổ chức lựa chọn nhiều lần;
- Tiến độ thực hiện dự án chậm tiến độ kế hoạch đề ra dẫn đến gia hạn nhiều
lần...
Chính vì vậy việc học viên chọn đề tài “Nghiên cứu và đề xuất cải thiện quy
trình lập dự án đầu tư cơng dự án nhóm B có thiết kế 02 bước” để chỉ ra đƣợc
những vƣớng mắc và khó khăn nội tại trong q trình thực hiện dự án xây dựng nhóm
B có thiết kế 02 bƣớc, để từ đó có đề xuất cải thiện quy trình thực hiện là yêu cầu có ý
nghĩa và cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đánh giá quy trình lập dự án đầu tƣ cơng với dự án nhóm B có thiết kế 02
bƣớc, sử dụng vốn ng n sách địa phƣơng thực hiện, để từ đó chỉ ra các hạn chế và khó
khăn trong q trình thực hiện;
-
Đề xuất cải thiện quy trình nhằm giải quyết các khó khăn hạn chế đó.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Quy trình lập dự án đầu tƣ cơng với dự án nhóm B có thiết kế 02 bƣớc, sử dụng
2
vốn ng n sách địa phƣơng thực hiện.
4. Phạm vi nghiên cứu
Dự án nhóm B có quy mơ thiết kế 2 bƣớc, sử dụng vốn ng n sách địa phƣơng để
thực hiện.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
-
Phƣơng pháp khảo sát, ph n tích và đánh giá;
-
Ứng dụng nguyên lý về quản lý dự án và kinh nghiệm thực tế.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị trong luận văn gồm có các chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG ĐẦU TƢ CÔNG
Chƣơng 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN VÀ QUI TRÌNH LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ
CƠNG NHĨM B CĨ THIẾT KẾ HAI BƢỚC
Chƣơng 3. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI
THIỆN QUY TRÌNH LẬP DỰ ÁN.
3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG ĐẦU TƢ CÔNG
1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ CƠNG
Đầu tƣ cơng là việc sử dụng vốn Nhà nƣớc (bao gồm cả vốn ng n sách nhà
nƣớc, vốn tín dụng nhà nƣớc và vốn của các doanh nghiệp nhà nƣớc) để đầu tƣ vào
các chƣơng trình, dự án khơng vì mục tiêu lợi nhuận và (hoặc) khơng có khả năng
hồn vốn trực tiếp.
Theo Luật Đầu tƣ sửa đổi bổ sung năm 2014: Đầu tƣ công là hoạt động đầu tƣ
của Nhà nƣớc vào các chƣơng trình, dự án y dựng kết cấu hạ tầng kinh tế ã hội và đầu
tƣ vào các chƣơng trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế ã hội.
Hoạt động đầu tƣ cơng bao gồm tồn bộ q trình:
- Chuẩn bị đầu tƣ: Lập, phê duyệt kế hoạch, dự án chƣơng trình đầu tƣ
cơng.
Thực hiện đầu tƣ: Triển khai kế hoạch và tiến độ thực hiện, triển khai và xây
dựng, đánh giá nghiệm thu, bàn giao.
-
Vận hành kết quả đầu tƣ:
+ Quản lý khai thác, sử dụng
+ Đánh giá sau đầu tƣ
Vốn Nhà nƣớc trong đầu tƣ cơng gồm có:
Vốn ng n sách nhà nƣớc: nguồn thu từ các khoản thuế, phí, bán tài nguyên, bán
hay cho thuê tài sản thuộc sở hữu của nhà nƣớc...đƣợc chi cho đầu tƣ phát triển theo
quy định của Luật Ng n sách nhà nƣớc. Đ y là nguồn vốn đầu tƣ quan trọng trong
chiến lƣợc phát triển kinh tế - ã hội của các quốc gia.
Nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của nhà nƣớc: nhà nƣớc vay vốn từ d n
chúng trong nƣớc hoặc thị trƣờng tín dụng quốc tế.
Nguồn vốn của các doanh nghiệp nhà nƣớc: chủ yếu bao gồm từ khấu hao tài
sản cố định và thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nƣớc.
Đầu tƣ công nhằm mục tiêu tạo mới, n ng cấp, củng cố năng lực hoạt động của
nền kinh tế thông qua gia tăng giá trị các tài sản công. Thông qua hoạt động đầu tƣ
công mà từ đó năng lực phục vụ của hệ thống hạ tầng kinh tế, hạ tầng ã hội dƣới hình
thức sở hữu toàn d n sẽ đƣợc cải tiến và gia tăng. Hoạt động đầu tƣ cơng giúp góp
phần thực hiện một số mục tiêu ã hội trong chiến lƣợc phát triển kinh tế ã hội của quốc
gia, ngành, vùng và địa phƣơng, đồng thời, góp phần điều tiết nền kinh tế thông qua
việc tác động trực tiếp đến tổng cầu của nền kinh tế.
4
Một số khái niệm khác:
* Dự án nhóm B:
Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 120 tỷ đồng đến dƣới 2.300 tỷ đồng thuộc lĩnh
vực sau:
+
Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, s n bay, đƣờng sắt,
đƣờng quốc lộ;
+
Cơng nghiệp điện;
+
Khai thác dầu khí;
+
Hóa chất, ph n bón, i măng;
+
Chế tạo máy, luyện kim;
+
Khai thác, chế biến khống sản;
+
Xây dựng khu nhà ở.
- Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 80 tỷ đồng đến dƣới 1.500 tỷ đồng thuộc lĩnh
vực:
+
Giao thông (trừ các dự án giao thơng đã nêu trên);
+
Thủy lợi;
+
Cấp thốt nƣớc và cơng trình hạ tầng kỹ thuật;
+
Kỹ thuật điện;
+
Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử;
+
Hóa dƣợc;
+ Sản xuất vật liệu (trừ các dự án hóa chất, phân bón, xi măng đã nêu
trên);
+ Cơng trình cơ khí (trừ các dự án chế tạo máy và luyện kim đã nêu
trên);
+
Bƣu chính, viễn thơng;
- Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 60 tỷ đồng đến dƣới 1.000 tỷ đồng thuộc lĩnh
vực:
+
Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản;
+
Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên;
+
Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới;
+ Công nghiệp (trừ các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp không phân
biệt
5
tổng mức đầu tƣ theo quy định của luật đầu tƣ công và đã nêu ở các phần phân loại
trên)
- Dự án có tổng mức đầu tƣ từ 45 tỷ đồng đến dƣới 800 tỷ đồng thuộc lĩnh
vực:
+ Y tế, văn hóa, giáo dục;
+ Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình;
+ Kho tàng;
+ Du lịch, thể dục thể thao;
+ Xây dựng dân dụng (trừ xây dựng khu nhà ở đã nêu ở trên).
* Thiết kế hai bƣớc: gồm thiết kế cơ sở (báo cáo nghiên cứu khả thi dự án)
và
thiết kế bản vẽ thi công đƣợc áp dụng đối với cơng trình phải lập dự án đầu tƣ y dựng.
*
Báo cáo nghiên cứu khả thi: là tài liệu trình bày các nội dung nghiên cứu về
sự cần thiết, mức độ khả thi và hiệu quả của dự án đầu tƣ cơng làm cơ sở để cấp có.
1.2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ CƠNG
1.2.1. Đầu tƣ theo các chƣơng trình mục
tiêu * Khái niệm:
Chƣơng trình mục tiêu là tập hợp các dự án đầu tƣ nhằm thực hiện một hoặc một
số mục tiêu phát triển kinh tế ã hội cụ thể của đất nƣớc hoặc một vùng lãnh thổ trong
thời gian nhất định, thƣờng trong kế hoạch 5 năm. Bao gồm:
- Chƣơng trình mục tiêu cấp quốc gia, do Chính Phủ quyết định chủ trƣơng
đầu
tƣ để thực hiện một hoặc một số mục tiêu phát triển kinh tế ã hội của một vùng lãnh
thổ hoặc cả nƣớc trong kế hoạch 5 năm.
- Chƣơng trình mục tiêu cấp tỉnh, do Hội đồng nh n d n cấp tỉnh quyết định
chủ
trƣơng đầu tƣ để thực hiện một hoặc một số mục tiêu phát triển kinh tế ã hội trong kế
hoạch 5 năm cấp tỉnh.
* Căn cứ lập chƣơng trình mục tiêu:
Đối với chƣơng trình mục tiêu cấp quốc gia căn cứ lập chƣơng trình mục tiêu bao
gồm:
Chiến lƣợc phát triển kinh tế - ã hội của cả nƣớc thời kỳ 10 năm đã đƣợc
thông
qua.
Tính cấp bách của mục tiêu của chƣơng trình phải đạt để hoàn thành nhiệm vụ
chiến lƣợc.
6
-
Khả năng đảm bảo nguồn vốn để thực hiện chƣơng trình mục tiêu.
Đối với chƣơng trình mục tiêu cấp tỉnh, căn cứ để lập chƣơng trình mục tiêu bao
gồm:
- Mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội của tỉnh 5 năm đã đƣợc
phê duyệt.
-
Tính cấp thiết của việc thực hiện mục tiêu trong thời kỳ kế hoạch.
- Khả năng đảm bảo nguồn vốn để thực hiện chƣơng trình mục tiêu. Yêu
cầu chung đối với chƣơng trình mục tiêu cấp quốc gia và cấp tỉnh:
- Đạt đƣợc mục tiêu quan trọng cấp bách, cần ƣu tiên tập trung thực hiện
chiến
lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế ã hội của cả nƣớc, tỉnh.
-
Nội dung rõ ràng không trùng lặp.
- Xác định và ph n bổ vốn đầu tƣ tu n theo danh mục, định mức đƣợc phê
duyệt.
- Tiến độ phù hợp thực tế, khả năng huy động các nguồn lực theo thứ tự ƣu
tiên.
Tổ chức thực hiện có ph n cơng rõ ràng, phối hợp các cấp, bố trí vốn đảm bảo
tiến độ thực hiện chƣơng trình.
Q trình triển khai thực hiện phải đƣợc theo dõi, kiểm tra, giám sát thƣờng
uyên và có đánh giá tổng kết định kỳ.
- Các vấn đề ã hội mà Chính phủ Việt Nam cam kết với quốc tế phải thực hiện
theo chƣơng trình chung của quốc tế về các vấn đề có liên quan.
* Nội dung chƣơng trình mục tiêu cần đảm bảo các nội dung:
Sự cần thiết đầu tƣ; Đánh giá thực trạng ngành, lĩnh vực thuộc mục tiêu và phạm
vi chƣơng trình; Mục tiêu chung, phạm vi chƣơng trình; Mục tiêu cụ thể từng giai đoạn;
Danh mục các dự án thực hiện có thứ tự ƣu tiên và thời gian thực hiện; Ƣớc tính nguồn
vốn, kế hoạch huy động vốn; Kế hoạch, tiến độ thực hiện chƣơng trình; Các vấn
đề khoa học, công nghệ, môi trƣờng cần ử lý, nguồn nh n lực; Yêu cầu hợp tác quốc
tế; Đánh giá hiệu quả kinh tế - ã hội chung của chƣơng trình và từng dự án.
1.2.2. Đầu tƣ theo các dự án công
*
Khái niệm: Dự án công là dự án đầu tƣ sử dụng vốn Nhà nƣớc để thực hiện
các mục tiêu phát triển kinh tế - ã hội không có khả năng hồn vốn trực tiếp. Bao gồm:
Dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, ã hội, môi trƣờng, quốc
phịng, an ninh; Dự án đầu tƣ khơng có điều kiện ã hội hóa; Dự án phục vụ hoạt động
của các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- ã hội;
7
Dự án đầu tƣ của cộng đồng, các tổ chức đƣợc hỗ trợ từ vốn Nhà nƣớc theo quy định
của pháp luật.
* Yêu cầu:
Yêu cầu với dự án công: Phù hợp kế hoạch đầu tƣ công và danh mục dự án
chuẩn bị đầu tƣ; Có các giải pháp kinh tế - kỹ thuật khả thi; Đảm bảo hiệu quả kinh tế
- xã hội, phát triển bền vững.
* Công tác lập dự án đầu tƣ công:
Công tác lập dự án gồm 2 bƣớc: lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và lập báo
cáo nghiên cứu khả thi để thẩm định, quyết định đầu tƣ.
Trình tự quyết định và thực hiện dự án công gồm 8 bƣớc:
Bƣớc 1: Lập dự án đầu tƣ trình cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tƣ. Với
dự án đầu tƣ công là dự án quan trọng quốc gia theo quy định quốc hội thì Chủ đầu tƣ
lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trình chính phủ để báo cáo Quốc hội em ét, quyết
định chủ trƣơng đầu tƣ. Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định Nhà nƣớc thẩm
định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để báo của Quốc hội em ét, quyết định chủ
trƣơng đầu tƣ.
Bƣớc 2: Thẩm định dự án đầu tƣ công. Hồ sơ thẩm định dự án đầu tƣ cơng
gồm: Tờ trình của Chủ đầu tƣ; Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (dự án đầu tƣ y dựng
cơng trình); Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án.
Nội dung thẩm định dự án công bao gồm: Sự cần thiết phải đầu tƣ dự án; Căn cứ
pháp lý, cơ sở thông tin, dữ liệu sử dụng để lập dự án; Sự phù hợp với kế hoạch phát
triển kinh tế- ã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch y dựng, quy hoạch sử dụng
đất; Tính hợp lí về quy mô đầu tƣ, phƣơng án công nghệ, tiêu chuẩn chất lƣợng;
Phƣơng án địa điểm, sử dụng đất đai, chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia;
Giải pháp bảo vệ môi trƣờng, sinh thái, kế hoạch tái định cƣ, biện pháp giải quyết các
vấn đề ã hội của dự án nếu có; Căn cứ ác định và mức độ chuẩn ác về nhu cầu vốn đầu
tƣ; Phƣơng án huy động vốn đầu tƣ; Đánh giá khả năng thu hồi vốn; hiệu quả kinh tế
ã hội, tính bền vững của dự án; Các nội dung khác theo quy định pháp luật.
Bƣớc 3: Ra quyết định đầu tƣ gồm những nội dung chủ yếu sau: Tên dự án; Chủ
đầu tƣ; Mục tiêu, quy mô, công suất, tên các hạng mục đầu tƣ chủ yếu; Các yêu cầu về
tiêu chuẩn chất lƣợng dự án; Địa điểm đầu tƣ, diện tích mặt bằng hoặc đất sử dụng; Cơng
nghệ, cơng suất thiết kế, phƣơng án kiến trúc, tiêu chuẩn kỹ thuật và cấp cơng trình(nếu
có); Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia, phƣơng án bảo vệ môi trƣờng, kế
hoạch tái định cƣ (nếu có); Tổng mức vốn đầu tƣ, Cơ cấu tổng mức đầu tƣ; Nguồn vốn
và cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ; Tiến độ thực hiện dự án; Tổ chức thực hiện
8
dự án; Trách nhiệm của Chủ đầu tƣ, các cơ quan có liên quan. Đối với dự án đƣợc c n
đối, hỗ trợ từ ng n sách cấp trên, ngƣời có thẩm quyền ra quyết định sau khi đƣợc cơ
quan cấp trên c n đối, hỗ trợ thông qua chủ trƣơng đầu tƣ dự án. Kinh phí cơng tác
lập, thẩm tra, thẩm định ác định trong tổng mức đầu tƣ hoặc dự trù kinh phí chuẩn bị
đầu tƣ dự án (với dự án không đƣợc phê duyệt).
Bƣớc 4: Thực hiện đầu tƣ. Để tiến hành thực hiện dự án đầu tƣ cơng cần phải
tiến hành các nội dung chính sau: Lập kế hoạch thực hiện và tổ chức bộ máy quản lý
dự án; huy động và sử dụng vốn cho dự án theo yêu cầu tiến độ; tổ chức thực hiện các
nội dung đầu tƣ theo yêu cầu tiến độ, bảo đảm chất lƣợng an tồn và mơi trƣờng theo
quy định trong phạm vi vốn đƣợc duyệt; theo dõi báo cáo tình hình thực hiện dự án.
Bƣớc 5: Nghiệm thu, bàn giao dự án đầu tƣ cơng sau khi hồn thành tồn bộ q
trình đầu tƣ hoặc từng phần với dự án khai thác từng phần. Nội dung nghiệm thu bao
gồm: Chất lƣợng các tài sản đầu tƣ theo quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật; Điều kiện
khai thác vận hành theo quy trình cơng nghệ khai thác và các tiêu chuẩn an tồn; Chạy
thử đối với các dự án có u cầu vận hành chạy thử, Hồ sơ hồn cơng theo quy định
với các cơng trình y dựng.
Ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ em ét quyết định việc tổ chức Hội đồng
nghiệm thu và quyết định nghiệm thu trên kết quả đánh giá của Hội đồng nghiệm thu.
Dự án đầu tƣ công quan trọng quốc gia do Hội đồng nghiệm thu nhà nƣớc thực hiện
trình Thủ tƣớng Chính phủ em ét, quyết định.
Chủ đầu tƣ, các tổ chức có liên quan có trách nhiệm cung cấp hồ sơ tài liệu có
liên quan đến nội dung nghiệm thu và giải trình các nội dung theo yêu cầu của Hội
đồng nghiệm thu. Nhà thầu, tổ chức tƣ vấn chịu trách nhiệm về khiếm khuyết liên
quan đến nhiệm vụ của mình trong q trình thực hiện dự án đầu tƣ cơng.
Bƣớc 6: Thanh quyết tốn vốn đầu tƣ cơng. Nhà nƣớc thanh toán vốn đầu tƣ
cho Chủ đầu tƣ trên cơ sở nhu cầu thanh toán của Chủ đầu tƣ cho nhà thầu (gồm
thanh toán lần đầu tạm ứng, thanh toán theo tiến độ thực hiện hợp đồng...) và các nhu
cầu thanh toán khác của Chủ đầu tƣ để thực hiện dự án đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ thanh toán cho nhà thầu theo thỏa thuận trong hợp đồng và các quy
định của pháp luật về thanh toán và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về các vi phạm
về thanh toán.Việc tạm ứng vốn của Chủ đầu tƣ cho nhà thầu phải căn cứ vào tính chất
từng loại cơng việc, nhóm cơng việc, tồn bộ cơng việc sao cho hợp lí, cụ thể và quy
định rõ trong hợp đồng. Nhà thầu có bảo lãnh khoản tiền tạm ứng. Vốn tạm ứng thu
hồi trong q trình thanh tốn hợp đồng.Với các dự án đầu tƣ cơng, chƣơng trình mục
tiêu (phần vốn đầu tƣ) chịu trách nhiệm lập hồ sơ quyết toán vốn với phần đã hoàn
9
thành không chậm hơn 18 tháng với các dự án quan trọng quốc gia 9 tháng với các dự
án khác.
Nhà thầu lập hồ sơ thanh quyết tốn giá trị cơng việc trong dự toán và đã đƣợc
hủ đầu tƣ nghiệm thu. Ngƣời có trách nhiệm thanh tốn, quyết tốn phải chịu trách
nhiệm trƣớc pháp luật về cơng việc của mình.
Bƣớc 7: Tổ chức khai thác vận hành dự án đầu tƣ công. Chủ đầu tƣ chịu trách
nhiệm tổ chức bộ máy quản lý sử dụng, khai thác dự án đầu tƣ cơng theo mục đích đầu
tƣ với chất lƣợng phù hợp tiêu chuẩn đã định.Với dự án đầu tƣ công có điều kiện khai
thác từng phần, Chủ đầu tƣ cần có kế hoạch đƣa vào khai thác vận hành thích hợp.
Với dự án khơng có khả năng hồn vốn Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm khai thác sử dụng
an toàn hiệu quả. Cịn dự án có u cầu thu hồi phải đảm bảo thu hồi và hoàn trả vốn
đúng hạn.
Bƣớc 8: Kết thúc đầu tƣ và duy trì năng lực hoạt động của tài sản đầu tƣ công.
Trong thời gian sử dụng khai thác các dự án đầu tƣ công, Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm
tiến hành các hoạt động cần thiết duy trì năng lực hoạt động, phục vụ của các tài sản
do đầu tƣ tạo ra theo tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật đã đƣợc phê duyệt. Nếu ảy ra sự cố,
Chủ đầu tƣ cần lập biên bản và yêu cầu các bên thực hiện trách nhiệm theo hợp đồng
bảo hành, bảo hiểm đã ký. Những hƣ hỏng do các nguyên nh n bất khả kháng (thiên
tai, chiến tranh, yêu cầu đặc biệt...) Chủ đầu tƣ có trách nhiệm khơi phục, sửa chữa và
chi phí hạch tốn vào khoản thiệt hại bất khả kháng. Vốn duy trì năng lực hoạt động sử
dụng từ vốn sự nghiệp của Chủ đầu tƣ hay từ nguồn vốn thu hồi.
1.3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CÔNG
1.3.1. Chủ đầu tƣ
Chủ đầu tƣ các dự án công về mặt nguyên tắc là Nhà nƣớc. Tuy nhiên để đảm
bảo thực hiện đúng quy trình, quy trách nhiệm rõ ràng, Nhà nƣớc chỉ định. Chủ đầu tƣ
trong các dự án đầu tƣ cơng. Chủ đầu tƣ phải có tƣ cách pháp nh n, có đủ điều kiện
theo quy định của Chính phủ để đƣợc giao quản lý sử dụng vốn nhà nƣớc. Ngƣời có
thẩm quyền quyết định đầu tƣ em ét quyết định Chủ đầu tƣ và chịu trách nhiệm về
quyết định của mình.
Với các dự án đầu tƣ cơng, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ,
UBND các cấp không đƣợc trực tiếp làm Chủ đầu tƣ mà giao cho cơ quan sử dụng,
khai thác quản lý làm Chủ đầu tƣ dự án trừ các dự án y dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
của cơ quan mình.
Với cấp ã, UBND có thể làm Chủ đầu tƣ nếu không tổ chức các đơn vị trực tiếp
khai thác, quản lý.
10
Chủ đầu tƣ có quyền: Tổ chức lập và trình duyệt dự án đầu tƣ công theo quy
định; sử dụng các nguồn vốn hợp pháp khác để thực hiện dự án khi có nguồn vốn c n
đối và cho phép; yêu cầu nhận ý kiến từ các cơ quan nhà nƣớc liên quan về dự án,
cung cấp thông tin cho các tổ chức tƣ vấn; tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ
thuật- tổng dự toán, dự toán từng hạng mục cơng trình; tuyển chọn tƣ vấn lập dự án
đầu tƣ công, quản lý dự án; tổ chức đấu thầu theo quy định; đàm phán, ký kết, giám
sát việc thực hiện, tổ chức nghiệm thu các hợp đồng và ử lý các vấn đề phát sinh trong
thực hiện dự án đầu tƣ; kiểm tra, giám sát thực hiện dự án đầu tƣ công; kiến nghị các
cơ quan Nhà nƣớc về cơ chế chính sách để đảm bảo tiến độ thực hiện, chất lƣợng, giới
hạn chi phí của dự án; thay thế bạn quản lý, ngƣời đứng đầu Ban Quản lý nếu khơng
hồn thành trách nhiệm đƣợc giao; hủy bỏ hợp đồng tƣ vấn quản lý dự án đầu tƣ công
nếu tổ chức tƣ vấn vi phạm nghiêm trọng các điều khoản đã ký trong hợp đồng.
Ngoài ra, Chủ đầu tƣ cũng có những nghĩa vụ của mình: chịu trách nhiệm về cơ
sở pháp lý và độ tin cậy của các thông tin, tài liệu đã cung cấp, và nội dung dự án đã
trình duyệt; thực hiện dự án đúng tiến độ, bảo đảm chất lƣợng và quản lý sử dụng các
nguồn vốn tiết kiệm hiệu quả; đôn đốc, kiểm tra và báo cáo tình hình thực hiện dự án
đầu tƣ cơng, thanh, quyết tốn với cơ quan thanh tốn theo quy định; chịu trách nhiệm
toàn diện trong quản lý dự án, hậu quả do việc triển khai không đúng quyết định đầu
tƣ; Thu hồi, hoàn trả vốn đầu tƣ với các dự án có khả năng thu hồi.
Thủ trƣởng cơ quan, tổ chức làm Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm cá nh n và liên
đới với các sai phạm của đơn vị, cá nh n liên quan đến quản lý dự án đầu tƣ công đối
với các hoạt động trong q trình thực hiện đầu tƣ cơng.
1.3.2. Đơn vị nhận ủy thác đầu tƣ công
Ủy thác đầu tƣ công là việc ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ giao cho tổ
chức các nh n có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thay Chủ đầu tƣ thực hiện
toàn bộ hoặc một phần dự án đầu tƣ công. Đơn vị nhận ủy thác đầu tƣ do ngƣời có
thẩm quyền quyết định thay Chủ đầu tƣ quản lý thực hiện đầu tƣ dự án; có quyền,
nghĩa vụ nhƣ Chủ đầu tƣ, đồng thời thực hiện quyền, nghĩa vụ trong hợp đồng đã ký
với Chủ đầu tƣ
1.3.3. Ban quản lý dự án đầu tƣ công
Ban quản lý dự án đầu tƣ công là đơn vị do Chủ đầu tƣ thành lập để làm nhiệm
vụ quản lý thực hiện dự án trong q trình đầu tƣ. Chi phí hoạt động của Ban quản lý
lấy từ nguồn vốn đầu tƣ, thực hiện theo quy định của pháp luật.
Ban quản lý dự án cần những điều kiện sau đ y: có bộ máy và đội ngũ cán bộ
chuyên môn, năng lực phù hợp với yêu cầu quản lý dự án; các cá nhân có chứng chỉ
11
nghề nghiệp theo quy định pháp luật; sau khi thành lập cần đăng ký nhƣ một cơ quan
sự nghiệp trực thuộc Chủ đầu tƣ.
Ban dự án có quyền: thay mặt Chủ đầu tƣ giải quyết các vấn đề phát sinh hàng
ngày trong quá trình thực hiện dự án theo quy định của Chủ đầu tƣ; báo cáo cho Chủ
đầu tƣ, điều hành theo dõi giám sát đảm bảo tiến độ chất lƣợng trong phạm vi đƣợc
giao; kiến nghị Chủ đầu tƣ giải quyết các vấn đề vƣợt thẩm quyền.
Ban dự án phải: thực hiện các thủ tục đầu tƣ, y dựng theo quy định pháp luật và
Chủ đầu tƣ; triển khai dự án đúng tiến độ, chất lƣợng và chi phí phê duyệt; chuẩn bị
và báo cáo cho Chủ đầu tƣ và nghiệm thu, thanh quyết toán; chịu trách nhiệm về sai
sót gây thất thốt lãng phí, các hành vi vi phạm pháp luật; giải thể sau khi hoàn thành
quyết tốn vốn đầu tƣ dự án đầu tƣ cơng.
1.3.4. Nhà thầu
Nhà thầu là tổ chức, cá nh n có đủ năng lực thực hiện hoạt động đầu tƣ khi tham
gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động đầu tƣ công, gồm có: Nhà thầu chính và nhà
thầu phụ. Nhà thầu chính là nhà thầu ký kết hợp đồng nhận thầu trực tiếp với Chủ đầu
tƣ công để thực hiện phần việc chính của một loại cơng việc của dự án đầu tƣ công.
Nhà thầu phụ ký kết hợp đồng với nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực
hiện một phần cơng việc của nhà thầu chính hay tổng thầu xây dựng.
1.3.5. Tổ chức tƣ vấn đầu tƣ
Tổ chức tƣ vấn đầu tƣ là các tổ chức cá nh n đƣợc Chủ đầu tƣ thuê để làm.
nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án trong quá trình thực hiện dự án đầu tƣ. Tổ chức tƣ
vấn đầu tƣ cần có tƣ cách pháp nh n; có đủ điều kiện năng lực hoạt động, có bảo hiểm
nghề nghiệp theo quy định.
Tổ chức tƣ vấn đầu tƣ có quyền yêu cầu Chủ đầu tƣ cung cấp các tài liệu có liên
quan; hƣởng quyền sở hữu trí tuệ với các sản phẩm tƣ vấn, từ chối thực hiện các công
việc trái quy định của pháp luật. Tổ chức tƣ vấn cần thực hiện nhiệm vụ quy định
trong hợp đồng đã ký với Chủ đầu tƣ, chịu trách nhiệm về cơ sở pháp lý và tính chuẩn
ác của thơng tin; bảo đảm tính khả thi của các đề uất; chịu trách nhiệm và bồi thƣờng
về kinh tế nếu có sai sót trong sản phẩm tƣ vấn dẫn đến thiệt hại cho chủ dự
án.
1.4. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƢ CƠNG Ở TỈNH TRÀ VINH GIAI
ĐOẠN 2016-2018
a) Kết quả thực hiện:
Tổng số vốn NSTW (bao gồm cả TPCP) đƣợc giao (bao gồm cả dự phịng
10%) trong kế hoạch đầu tƣ cơng trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 là 7.027,286 tỷ
đồng
12
Tổng số dự án có trong Kế hoạch đầu tƣ cơng trung hạn là 66 dự án; trong đó:
Vốn ng n sách Trung ƣơng hỗ trợ Các chƣơng trình mục tiêu là 45 dự án, vốn trái
phiếu Chính phủ là 02 dự án, vốn nƣớc ngoài (ODA) là 19 dự án; dự án nhóm A là 02
dự án, dự án nhóm B là 45 dự án, dự án nhóm C là 19 dự án.
Số dự án dự kiến hoàn thành (hoặc đã hồn thành) trong Kế hoạch đầu tƣ
cơng trung hạn là 64 dự án;
- Số dự án khởi công mới trong Kế hoạch đầu tƣ công trung hạn là 17 dự án
(trong đó: số dự án vừa khởi cơng mới vừa hoàn thành trong giai đoạn 2016-2020 là
15 dự án).
Số vốn đã bố trí kế hoạch; số vốn đã giải ngân thực tế các năm 2016, 2017,
ƣớc giải ng n năm 2018, nhu cầu còn lại 02 năm 2019, 2020 (ph n theo từng năm).
+
Năm 2016: Tổng kế hoạch vốn là 1.022,192 tỷ đồng, giải ng n đến
cuối năm 2016 là 930,126 tỷ đồng.
+
Năm 2017: Tổng kế hoạch vốn là 1.515,382 tỷ đồng, giải ng n đến
cuối năm 2017 là 918,028 tỷ đồng.
+ Năm 2018: Tổng kế hoạch vốn là 1.482,323 tỷ đồng, ƣớc giải ngân
đến cuối năm 2018 là 983,686 tỷ đồng.
+ Nhu cầu vốn còn lại 02 năm 2019 và 2020 là 2.581,882 tỷ đồng.
b) Công tác tổ chức, các giải pháp thực hiện
- Căn cứ Luật Đầu tƣ cơng, các Nghị định của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành
Luật Đầu tƣ công và các văn bản hƣớng dẫn của Trung ƣơng, UBND tỉnh đã y dựng
và trình HĐND tỉnh phê duyệt kế hoạch đầu tƣ cơng trung hạn 05 năm 2016 – 2020 tại
Nghị quyết số 22/NQ-HĐND ngày 08/12/2016; Nghị quyết số 44/NQ-HĐND ngày
13/7/2017 và Nghị quyết số 60/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 để làm cơ sở tổ chức triển
khai thực hiện, nhìn chung đến nay đã n ng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý
hoạt động đầu tƣ và sử dụng vốn đầu tƣ công; khắc phục đƣợc tình trạng đầu tƣ phân
tán, dàn trải trong thời gian qua, tình hình nợ đọng xây dựng cơ bản đƣợc kiểm soát
chặt chẽ hơn và đặc biệt là xử lý dứt điểm nợ đọng xây dựng cơ bản giai đoạn 2016 –
2020, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ theo đúng mục tiêu, định hƣớng phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh.
Toàn bộ các dự án đầu tƣ công phải đƣợc sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên, nhất là
đề cao vai trò của kh u ác định chủ trƣơng đầu tƣ, trong đó yêu cầu các dự án phải
đƣợc thẩm định chủ trƣơng đầu tƣ; nguồn vốn và khả năng c n đối vốn đảm bảo thực
13
hiện dự án trƣớc khi đƣợc cấp có thẩm quyền Quyết định chủ trƣơng đầu tƣ; từ đó,
các dự án đầu tƣ về cơ bản đƣợc thực hiện đúng theo mức vốn kế hoạch đã giao, hạn
chế nợ đọng xây dựng cơ bản, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện, sớm hoàn thành
dự án đƣa vào khai thác sử dụng phát huy đƣợc hiệu quả sau đầu tƣ.
c)
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, vẫn còn tồn tại một số hạn chế; khó khăn,
vƣớng mắc, nhƣ sau:
-
Là những năm đầu thực hiện kế hoạch đầu tƣ công giai đoạn 2016 – 2020 theo
quy định của Luật Đầu tƣ công, nhiều văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng thay
đổi, trong khi các Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn liên quan chậm ban hành và thực tế
cho thấy một số văn bản ban hành khá muộn, nhiều văn bản chỉ mang tính chất điều
hành, xử lý tình huống thực tiễn phát sinh, khiến cho một số quy định về lập kế hoạch
đầu tƣ công trung hạn bị hạn chế, nên việc triển khai xây dựng kế hoạch đầu tƣ công
trung hạn gặp nhiều lúng túng.
Vƣớng mắc trong việc giao kế hoạch vốn đầu tƣ công chậm. Việc giao chi tiết
kế hoạch đầu tƣ công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 đơi khi cịn bị chậm và đƣợc
thực hiện nhiều lần. Đến năm 2017 kế hoạch đầu tƣ công trung hạn 05 năm mới đƣợc
Trung ƣơng giao nên chƣa chủ động trong việc lập thủ tục đầu một số dự án khởi
công mới theo quy định của Luật Đầu tƣ công làm ảnh hƣởng đến tiến độ triển khai
thực hiện dự án và giải ngân vốn.
Việc tổ chức thực hiện cũng nhƣ công tác giải ngân vốn đầu tƣ công do tỉnh
Quản lý bên cạnh các thuận lợi cũng có các khó khăn vƣớng mắc cụ thể:
+
Cơng tác giải ngân chậm ảnh hƣởng bởi nhiều khó khăn vƣớng mắc
do một số dự án lớn, trọng điểm của tỉnh do vƣớng giải phóng mặt bằng khơng thể
triển khai thi cơng làm ảnh hƣởng đến tỷ lệ giải ngân chung của tỉnh; đối với dự án
khởi công mới thực hiện thiết kế 02 bƣớc (dự án trên 15 tỷ đồng), khi đƣợc giao vốn
Chủ đầu tƣ mới tổ chức lựa chọn nhà thầu tƣ vấn thiết kế bản vẽ thi công và dự tốn
(khoảng 03 tháng), sau khi thiết kế hồn thành Chủ đầu tƣ mới tổ chức đấu thầu lựa
chọn nhà thầu thi công, nên mất nhiều thời gian làm ảnh hƣởng đến tiến độ giải ngân
chung của tỉnh…
+
Một số Chủ đầu tƣ thiếu chủ động trong công tác chuẩn bị đầu tƣ, việc
tổ chức thẩm định dự án, thiết kế dự tốn đối với một số cơng trình, dự án còn chậm;
một số dự án do nhà thầu thi công vi phạm tiến độ thực hiện hợp đồng không có khả
năng tiếp tục thực hiện, Chủ đầu tƣ đã chấm dứt hợp đồng thi công, phải điều chỉnh lại
14
dự tốn gói thầu, tổ chức lựa chọn đơn vị thi công khác làm ảnh hƣởng đến tiến độ giải
ngân chung; một số dự án vƣớng giải phóng mặt bằng ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện.
+
Theo quy định của Luật Đầu tƣ cơng thì việc lập báo cáo đề xuất chủ
trƣơng đầu tƣ (dự án nhóm B,C) do đơn vị trực thuộc cơ quan đƣợc giao chuẩn bị đầu
tƣ thực hiện; tuy nhiên, trong thực tế các đơn vị này thƣờng khơng có chun mơn
nên phải th các đơn vị tƣ vấn. Mặt khác, Luật Đầu tƣ công và các văn bản hƣớng
dẫn chƣa có quy định cụ thể về chi phí cho bƣớc lập, thẩm định báo cáo đề xuất chủ
trƣơng đầu tƣ, từ đó các đơn vị tƣ vấn khơng đƣợc thanh tốn bƣớc này, dẫn đến báo
cáo đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ ở một số trƣờng hợp cịn nhiều thiếu sót, hạn chế, gây
khó khăn trong việc thẩm định báo cáo đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ dự án, có trƣờng
hợp phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần dẫn đến dự án chậm triển khai.
Trong giai đoạn năm 2016 – 2018 ở tỉnh Trà Vinh các dự án nhóm B đƣợc tổ
chức triển khai thực hiện chiếm đa phần trong tổng số dự án trong kế hoạch trung hạn
là 45/66 dự án. Đ y là một điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu về việc tổ chức lập
dự án đầu tƣ công với các dự án nhóm B có thiết kế 02 bƣớc ở địa phƣơng là cơ sở
đánh giá cho toàn bộ quá trình lập dự án chung. Từ cơ sở pháp lý và thực tế trong quá
trình thực hiện các dự án ta rút kết ra các mặt hạn chế cũng nhƣ các khó khăn vƣớng
mắc trong q trình thực hiện dự án. Trên cơ sở các vấn đề khó khăn hạn chế đó ta đề
ra giải pháp cải thiện đề xuất q trình thực hiện để từ đó cải thiện việc lập dự án có
chất lƣợng, hiệu quả, cải cách về thủ tục củng nhƣ rút ngắn thời gian thực hiện đạt
tiến độ theo yêu cầu dự án đặt ra.
15
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN VÀ QUI TRÌNH LẬP DỰ ÁN ĐẦU
TƢ CƠNG NHĨM B CĨ THIẾT KẾ HAI BƢỚC
2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN QUI TRÌNH LẬP DỰ ÁN
Luật Xây dựng số 50/2014/QH14 ngày 18/6/2014 của Quốc hội;
Luật Đầu tƣ công số 49/2014/QH14 ngày 18/6/2014 của Quốc hội;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội;
Luật PCCC số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2016 của Quốc hội;
Luật bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội;
Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số
điểm của luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
Phòng cháy và chữa cháy;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án
đầu tƣ y dựng cơng trình;
Nghị định 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 về hƣớng dẫn Luật Đầu tƣ công
Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 5/4/2017 về sửa đổi, bổ sung một số điều
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ,18/6/2015 của chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ y
dựng;
Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lƣợng và bảo trì
cơng trình xây dựng;
Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 về sửa đổi, bổ sung một số điều
của các nghị định quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trƣờng;
Thông tƣ số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 Hƣớng dẫn về thẩm định và phê
duyệt dự án và thiết kế, dự tốn cơng trình xây dựng;
Thơng tƣ số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 Hƣớng dẫn thực hiện một số
điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về hình thức tổ
chức quản lý dự án đầu tƣ y dựng;
Thông tƣ số 10/2015/TT-BKHĐT ngày 26/10/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
quy định chi tiết về kế hoạch lựa chọn nhà thầu mà lập nội dung kế hoạch và phê duyệt;
16
Thông tƣ số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ trƣởng Bộ Công an
quy định chi tiết thi hành một số điều nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014;
Quyết định 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 công bố định mức chi phí quản lý dự
án và tƣ vấn đầu tƣ y dựng do bộ trƣởng bộ xây dựng ban hành
2.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐẦU TƢ CƠNG XÂY DỰNG
Trình tự thực hiện đầu tƣ y dựng theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 của Luật
Xây dựng năm 2014 đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:
a)
Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thẩm định, phê
duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo
nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tƣ y dựng để xem xét, quyết
định đầu tƣ y dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị
dự án;
b)
Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao đất hoặc
thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có); khảo sát xây
dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng
(đối với cơng trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); tổ chức lựa chọn nhà
thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi cơng xây dựng cơng trình; giám sát thi cơng xây
dựng; tạm ứng, thanh tốn khối lƣợng hồn thành; nghiệm thu cơng trình xây dựng
hồn thành; bàn giao cơng trình hồn thành đƣa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và
thực hiện các công việc cần thiết khác;
c)
Giai đoạn kết thúc xây dựng đƣa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng
gồm các cơng việc: Quyết tốn hợp đồng xây dựng, bảo hành cơng trình xây dựng.
Hình 2.1. Sơ đồ
2.3 QUY TRÌNH LẬP DỰ ÁN NHĨM B CÓ THIẾT KẾ 02 BƢỚC
Trên cơ sở pháp lý quy định, tính chất thực hiện cơng việc và thực tế về thực hiện
lập dự án đầu tƣ cơng nhóm B có thiết kế 02 bƣớc ta có thể ph n ra giai đoạn nhƣ sau:
-
Giai đoạn lập và trình phê duyệt Báo cáo chủ trƣơng đầu tƣ dự án;
-
Giai đoạn lập Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án;
- Giai đoạn lập và trình phê duyệt Hồ sơ Thiết kế bản vẽ thiết kế thi công và
dự