Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Luận văn nghiên cứu tình trạng quần thể voọc hà tĩnh ttrachypithecus hatinhensis, dao 1970) tại khu rừng xã đồng hóa và thạch hóa huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
-----------------------------

THÀO A TUNG

NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ VOỌC HÀ TĨNH
(Trachypithecus hatinhensis, Dao 1970) TẠI KHU RỪNG
XÃ ĐỒNG HĨA VÀ THẠCH HĨA HUYỆN TUN HĨA,
TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Hà Nội, 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
----------------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
THÀO A TUNG

NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ VOỌC HÀ TĨNH
(Trachypithecus hatinhensis, Dao 1970) TẠI KHU RỪNG


XÃ ĐỒNG HÓA VÀ THẠCH HĨA HUYỆN TUN HĨA,
TỈNH QUẢNG BÌNH

Chun ngành: Quản lý tài nguyên rừng
Mã số: 8620211

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. ĐỒNG THANH HẢI

Hà Nội, 2018


Nguồn: Thào A Tung
Ghi chú: Các hình ảnh sử dụng trong luận văn đều đƣợc chụp bởi tác
giả, ngoại trừ một số hình khác đã đƣợc trích dẫn rõ ràng.


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả, số
liệu, thông tin nêu trong Luận văn là trung thực, khách quan, phản ánh đúng
tình hình thực tiễn tại xã Đồng Hóa và Thạch Hóa, tỉnh Quảng Bình và chƣa
từng đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác./.
Ngày tháng 5 năm 2018
HỌC VIÊN

Thào A Tung



ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cơ giáo, các tổ
chức, cá nhân. Qua đây cho tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cơ
quan, tổ chức và cá nhân:
 Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học và toàn thể các thầy cô giáo
trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng đã giúp đỡ tơi hồn thành
khố đào tạo.
 Xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đồng
Thanh Hải, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình và chu đáo trong suốt quá
trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
 Xin bày tỏ lịng biết ơn đối với: PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh, TS. Nguyễn
Hải Hà, Trƣờng đại học Lâm nghiệp; TS. Nguyễn Vĩnh Thanh, Trƣờng Đại
học Khoa học tự nhiên về những giúp đỡ và hỗ trợ trong q trình điều tra.
 Quỹ Mơi trƣờng Thiên nhiên Nagao (Nhật Bản), đã tài trợ một phần
kinh phí cho q trình nghiên cứu thực địa; Viện Tài nguyên và Môi trƣờng,
Đại học Quốc gia Hà Nội cơ quan tổ chức xét học bổng Nagao.
 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình, Hạt Kiểm lâm huyện Tun Hóa
đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu.
 UBND và ngƣời dân địa phƣơng các xã Thạch Hóa và Đồng Hóa đã
cung cấp tài liệu và thơng tin cho tơi.
 Cảm ơn gia đình ơng Nguyễn Thanh Tú (Thạch Hóa) và gia đình của
ơng Nguyễn Hữu Hồng (Đồng Hóa), đã hỗ trợ tơi trong q trình nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2018
Ngƣời thực hiện



iii

Thào A Tung


iv

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐẾ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1. Đặc điểm và phân loại linh trƣởng ở Việt Nam ......................................... 3
1.1.1. Đặc điểm chung của linh trƣởng ............................................................. 3
1.1.2. Phân loại Linh trƣởng ở Việt Nam.......................................................... 4
1.2. Phân bố các loài linh trƣởng Việt Nam...................................................... 8
1.3. Một số đặc điểm loài Voọc hà tĩnh .............................................................. 15
1.3.1. Vị trí phân loại của Voọc hà tĩnh .......................................................... 15
1.3.2. Đặc điểm nhận biết Voọc hà tĩnh .......................................................... 16
1.3.3. Phân bố Voọc hà tĩnh ............................................................................ 16
1.3.4. Tập tính ngủ lồi Voọc hà tĩnh.............................................................. 17
1.4. Tổ chức xã hội một số loài trong giống Trachypithecus ......................... 18
1.5. Mật độ một số loài trong giống Trachypithecus ...................................... 20

Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 21
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 21
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 21
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 21
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 21


v

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 22
2.4.1. Phƣơng pháp xác định tổ chức xã hội ................................................... 22
2.4.2. Phƣơng pháp xác định khu vực phân bố của Voọc hà tĩnh................... 24
2.4.3. Phƣơng pháp xác định các mối đe dọa.................................................. 24
2.4.4. Phƣơng pháp xác định mật độ ............................................................... 25
2.4.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 25
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ........................... 27
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 27
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 27
3.1.2. Địa hình, địa mạo .................................................................................. 27
3.1.3. Đất đai, thổ nhƣỡng ............................................................................... 28
3.1.4. Khí hậu thủy văn ................................................................................... 28
3.1.5. Thảm thực vật........................................................................................ 28
3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế- xã hội ........................................................... 29
3.2.1. Dân cƣ và nguồn lao động .................................................................... 29
3.2.2. Cơ sở hạ tầng ......................................................................................... 29
3.2.3. Thực trạng sản xuất các ngành .............................................................. 30
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 31
4.1. Tổ chức xã hội Voọc hà tĩnh tại xã Đồng Hóa và Thạch hóa .................. 31
4.1.1. Tình trạng quần thể ............................................................................... 31

4.1.2. Tổ chức xã hội loài Voọc hà tĩnh .......................................................... 34
4.1.3. Một số đặc điểm hình thái theo nhóm tuổi và giới tính ........................ 38
4.2. Phân bố và nơi ngủ của Voọc hà tĩnh ...................................................... 43
4.2.1. Phân bố của Voọc hà tĩnh...................................................................... 43
4.2.2. Nơi ngủ loài Voọc hà tĩnh ..................................................................... 44
4.3. Mật độ của Voọc hà tĩnh .......................................................................... 47
4.4. Các mối đe dọa tới loài và sinh cảnh ....................................................... 49


vi

4.4.1. Các mối đe dọa ...................................................................................... 49
4.4.2. Đánh giá các mối đe dọa ....................................................................... 54
4.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm bảo tồn quần thể Voọc hà tĩnh . 54
4.5.1. Bảo vệ loài và sinh cảnh sống ............................................................... 54
4.5.2. Phục hồi và mở rộng sinh cảnh sống .................................................... 55
4.5.3. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng ................................ 56
4.5.4. Tăng cƣờng nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế........................... 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 58
Kết luận ........................................................................................................... 58
Tồn tại ............................................................................................................. 59
Khuyến nghị .................................................................................................... 59
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ ................................................ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
CITES

Nghĩa đầy đủ
Công ƣớc về bn bán quốc tế các lồi động vật hoang dã
nguy cấp

CR

Cực kỳ nguy cấp

EN

Sẽ nguy cấp

IUCN

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế

KBT

Khu bảo tồn

NĐ 160

Nghị định 160/ 2013/ NĐ-CP

NĐ 32

Nghị định 32/ 2006/ NĐ-CP


SĐVN

Sách Đỏ Việt Nam năm 2007

VHT

Voọc hà tĩnh

VQG

Vƣờn Quốc gia


viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng kết về phân loại Linh trƣởng ở Việt Nam ............................... 4
Bảng 1.2. Phân loại Linh trƣởng ở Việt Nam theo Roos et al., (2014) ............ 5
Bảng 1.3. Phân bố Linh trƣởng ở Việt Nam ..................................................... 9
Bảng 1.4. Tổ chức xã hội của một số loài trong giống Trachypithecus ......... 19
Bảng 1.5. Mật độ một số loài trong giống Trachypithecus............................. 20
Bảng 3.1. Dân cƣ, lao động xã Thạch Hóa và Đồng Hóa ............................... 29
Bảng 4.1. Các lần quan sát đàn Voọc hà tĩnh tại khu vực điều tra ................. 33
Bảng 4.2. So sánh số lƣợng quần thể Voọc hà tĩnh theo thời gian ................. 34
Bảng 4.3. Tổ chức xã hội của Voọc hà tĩnh ở xã Đồng Hóa và Thạch Hóa ... 35
Bảng 4.4. Tổ chức xã hội các loài thuộc chi Trachypithecus ......................... 36
Bảng 4.5. Tổng hợp và xếp hạng các mối đe dọa ........................................... 54



ix

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ các tuyến điều tra .................................................................. 23
Hình 3.1. Vị trí khu vực nghiên cứu ............................................................... 27
Hình 4.1. Cá thể đực trƣởng thành .................................................................. 39
Hình 4.2. Cá thể cái trƣởng thành ................................................................... 40
Hình 4.3. Cá thể bán trƣởng thành .................................................................. 41
Hình 4.4. Niên thiếu ........................................................................................ 42
Hình 4.5. Cá thể con non ................................................................................. 43
Hình 4.6. Bản đồ phân bố quần thể Voọc hà tĩnh ........................................... 44
Hình 4.7. Chỗ ngủ vách đá và hang ngủ của Voọc hà tĩnh ............................. 45
Hình 4.8. Ngủ trƣa của Voọc hà tĩnh .............................................................. 47
Hình 4.9. So sánh mật độ với một số lồi trong giống Trachypithecus.......... 48
Hình 4.10. Bẫy dây và bộ xƣơng lồi Voọc hà tĩnh........................................ 50
Hình 4.11. Lấn chiếm đất rừng để trồng Keo và Cỏ voi ................................. 52
Hình 4.12. Chăn thả gia súc ............................................................................ 52
Hình 4.13. Cắt cỏ cho Bò ................................................................................ 53


1

ĐẶT VẤN ĐẾ
Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis, Dao 1970) là một trong
những loài linh trƣởng nguy cấp cần ƣu tiên cho bảo tồn. Theo đó Voọc hà
tĩnh đƣợc xếp hạng cực kỳ nguy cấp- CR, trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và
xếp loại mức nguy cấp – EN, trong sách đỏ thế giới (IUCN Red List, 2018);
Đƣợc liệt kê trong Nghị định số 160/2013/NĐ-CP Về tiêu chí xác định lồi và
chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên
bảo vệ và thuộc nhóm IB: Động vật rừng cấm khai thác, sử dụng vì mục đích

thƣơng mại trong Nghị định 32 của Chính phủ trong khi đó lồi này đƣợc xếp
vào nhóm I- các lồi bị đe doạ tuyệt chủng và có thể bị ảnh hƣởng do thƣơng
mại trong Công ƣớc CITES [1-3, 49, 50].
Voọc hà tĩnh là loài đặc hữu của khu vực miền Trung Việt Nam và Lào.
Ở Việt Nam loài này chỉ phân bố giới hạn tại 2 tỉnh Quảng Bình (huyện
Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch và Quảng Ninh) và Quảng Trị [1, 14, 38].
Kappeler & van Schaik (2002), cho rằng Tổ chức xã hội, bao gồm kích
thƣớc đàn, cấu trúc giới tính và quan hệ giữa các cá thể, là đặc tính cơ bản
nhất của các lồi linh trƣởng khơng phải là con ngƣời (trích dẫn bởi Li et al.,
2015) [41]. Tổ chức xã hội của các loài thuộc phân họ khỉ ăn lá (Colobine)
gồm: một hoặc nhiều đực và nhiều cái. Kích thƣớc đàn của các lồi trong
phân họ là khác nhau, từ vài cá thể ở loài khỉ lá Mentawai (Presbytis
potenziani), (dƣới 4 cá thể) đến vài trăm cá thể ở loài Voọc mũi hếch vàng
(Rhinopithecus roxellana), (hơn 400 cá thể). Hầu hết kích thƣớc đàn dao động từ
7- 20 cá thể (Newton and Dunbar, 1994 [37], Chapman và Rothman., 2009 [26]).
Cho đến nay đã có một số nghiên cứu về tình trạng, tổ chức xã hội loài
Voọc hà tĩnh (VHT) đƣợc thực hiện tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng. Dựa trên
các cuộc phỏng vấn và quan sát thực địa, Phạm Nhật et al., (1996) ƣớc tính


2

khoảng 530- 670 cá thể VHT tại VQG Phong Nha-Kẻ Bàng [46]. Kết quả
nghiên cứu của Haus et al., (2009) [29] tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng, cho
thấy kích thƣớc quần thể của loài VHT lớn hơn so với các nghiên cứu trƣớc
đây với tổng số 2143 (± 467) cá thể.
Nhƣ vậy, qua trên cho thấy các nghiên cứu về Voọc hà tĩnh chủ yếu
mới thực hiện trong VQG Phong Nha – Kẻ Bàng [5, 14, 19, 28, 34, 42, 45].
Trong khi các khu vực khác là vùng phân bố của lồi nhƣ huyện Tun Hóa
chỉ khảo sát về sự phân bố cũng nhƣ kích thƣớc quần thể mà chƣa có nghiên

cứu về cấu trúc xã hội (Nguyễn Hải Hà, 2014 [6], Phịng bảo tồn thiên nhiên
Quảng Bình, 2015 [15]). Theo kết quả khảo sát tại khu vực núi đã vơi thuộc
địa bàn 2 xã Thạch Hóa và Đồng Hóa có khoảng 7 đến 9 đàn Voọc hà tĩnh, số
lƣợng trên 100 cá thể [6, 15, 51]. Tuy nhiên, do thời gian khảo sát ngắn nên
có rất ít thơng tin về số lƣợng cá thể và kích thƣớc đàn cũng nhƣ thành phần
tuổi và giới tính của các đàn.
Kết quả khảo sát cho thấy khu vực VHT sinh sống giáp với khu dân cƣ
nên dƣới những chân lèn đá vôi, ngƣời dân đã trồng ngô, keo và các hoạt
động khai thác đã ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng sống của lồi [6, 15].
Vì vậy, mục tiêu của đề tài sẽ làm rõ: (1) Kích thƣớc quần thể; tổ chức
xã hội; mật độ quần thể; phân bố và nơi ngủ; và các mối đe dọa đến loài và
sinh cảnh sống của loài VHT. Từ mục tiêu trên đề tài xác định bốn câu hỏi
nghiên cứu chính:
(1) Tổ chức xã hội của các đàn VHT tại khu vực nghiên cứu là gì?
(2) Mật độ quần thể?
(3) Phân bố và nơi ngủ của loài VHT?
(4) Và các mối đe dọa đến quần thể VHT và sinh cảnh của chúng là gì?
Tất cả các câu hỏi nghiên cứu trên sẽ là cơ sở khoa học cho cơng tác
bảo tồn lồi VHT q hiếm này.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm và phân loại linh trƣởng ở Việt Nam
1.1.1. Đặc điểm chung của linh trưởng
Bộ Linh trƣởng hay còn gọi là Bộ Khỉ hầu gồm những lồi thú có kiểu
đi bằng cả bàn chân, sống chủ yếu trên cây, ăn tạp hay ăn thực vật.
Ngoài những đặc điểm chung về cấu tạo của động vật có xƣơng sống,

của nhóm thú thì sự thích nghi với đời sống trên cây của Linh trƣởng đƣợc
đặc trƣng bởi hình dạng và cấu trúc các chi. Xƣơng cẳng tay, xƣơng cánh tay
khớp động với xƣơng bả vai và có thể quay quanh trục của nó. Chi có 5 ngón,
ngón 1 (ngón cái) nằm đối diện với 4 ngón cịn lại. Hệ xƣơng đai ngực ln
có xƣơng đòn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cử động ngang của chi trƣớc
một thể loại vận động rất cần thiết cho đời sống leo trèo. Nhờ cấu tạo đặc biệt
này nên chi trƣớc giảm đáng kể vai trò nâng đỡ cơ thể trong vận chuyển và
khả năng cầm nắm tốt hơn gọi là tay. Thân chuyển dần tƣ thế nằm ngang của
nhóm thú thành chiều thẳng đứng, đồng thời sự thay đổi đó cũng đã làm thay
đổi vị trí của nhiều nội quan và não. Hộp sọ tăng theo chiều cao và giảm
nhiều chiều dài. Đáy hộp sọ nằm vng góc với cột sống. Hai hố mắt gần
nhau, mắt hƣớng về trƣớc tạo nên kiểu nhìn lƣỡng hình. Thể tích hộp sọ
tƣơng đối lớn so với cơ thể và phát triển đồng thời với sự tăng thể tích não bộ.
Tăng thể tích não bộ là đặc điểm rất tiến hoá tiến bộ của Linh trƣởng. Trong
não, áo não mới phát triển mạnh cả về thể tích và khối lƣợng. Thùy khứu giác
giảm nhiều. Cùng với sự phát triển áo não mới là sự phát triển số lƣợng khe
rãnh trên bán cầu não. Não trƣớc có hai bán cấu với kích thƣớc lớn và trùm
lên nhiều phần não khác. Liên quan đến sự phát triển áo não mới là sự phát
triển các phản xạ thần kinh có điều kiện và các đặc điểm tâm sinh lý [14].


4

Răng Linh trƣởng có 2 loại: răng sữa và răng chính thức (difiodonte).
Răng cửa to, răng hàm có 4 nón tù. Cấu tạo bộ răng thích nghi với chế độ ăn
tạp nhƣng thiên về thực vật (quả, lá). Số lƣợng răng của các lồi Linh trƣởng
có thể biến đổi từ 32 đến 36 chiếc. Linh trƣởng ở con đực, có một đơi tinh
hồn và ln nằm trong bìu da ở ngồi bụng. Con cái có một đơi vú ngực phát
triển, có tử cung đơn hoặc hai sừng. Nhau của Linh trƣởng thuộc loại nhau
tán, khơng rụng ở nhóm Leiur và rụng ở các loài khác. Thời gian mang thai dài,

thƣờng đẻ một con. Con non đẻ ra yếu, thời gian bú sữa dài [14].
1.1.2. Phân loại Linh trưởng ở Việt Nam
Quan điểm phân loại khu hệ Linh trƣởng ở Việt Nam đƣợc các nhà
khoa học trong nƣớc và quốc tế nghiên cứu và đƣa ra kết quả phân loại khác
nhau, các quan điểm này thay đổi theo thời gian và khác nhau giữa các tác giả
(bảng 1.1).
Bảng 1.1. Tổng kết về phân loại Linh trƣởng ở Việt Nam
Năm

Họ

Số loài và phân loài

Nguồn

2001

3

24

Groves (2001)

2002

3

25

Phạm Nhật (2002)


2004

3

24

Roos (2004)

2004

3

24

Groves (2004)

2007

3

25

Roos (2007)

2011

3

26


Marye. Blair et al., (2011)

2012

3

25

Tilo Nadler (2010)

2013

3

25

Roos et al., (2013)

2014

3

25

Roos et al., (2014)

Qua bảng phân loại cho thấy số lƣợng loài linh trƣởng Việt Nam dao
động từ 24 loài [11], 25 loài [35, 38-40, 43] và 26 loài [25]. Nhƣ vậy cùng với



5

thời gian các tác giả đã đƣa ra các quan điểm phân loại linh trƣởng khác nhau
nhƣng đều thống nhất Việt Nam có 3 họ chính là: Họ Cu li (Loridae), họ Khỉ
(Cercopithecidae) và họ Vƣợn (Hylobatidae), số loài thay đổi từ 24 đến 26
lồi do có những đánh giá, nhận định của một số lồi nhƣ khỉ đi đài cơn
đảo khơng phải là lồi riêng biệt mà chỉ là một phân lồi của khỉ đi dài.
Trong nghiên cứu này, đề tài sử dụng hệ thống phân loại của Roos et
al., (2014), vì đây là hệ thống phân loại cập nhật mới trên cơ sở hệ thống phân
loại của Groves (2004) đã đƣợc các nhà khoa học đang sử dụng rộng rãi [35,
38, 39, 44]. Theo hệ thống phân loại này, khu hệ Linh trƣởng Việt Nam đƣợc
trình bày ở bảng 1.2.
Bảng 1.2. Phân loại Linh trƣởng ở Việt Nam theo Roos et al., (2014)
TT
I

1

2

II

3

4

Nguồn

Tên loài

Tên Việt Nam

Tên khoa học

Họ Cu li

Loridae

Cu li lớn

Cu li nhỏ
Họ khỉ
Khỉ mặt đỏ

Khỉ mốc

Nycticebus bengalensis
(Lacepede, 1800)

Nycticebus

pygmaeus

(Bonhote, 1907)

Phạm Nhật, 2002, p.18;
Roos et al, 2014 p.3; Blair
et al, 2011, p. 1098
Phạm Nhật, 2002, p.20;
Blair et al, 2011, p. 1098;

Roos et al, 2014 p.4;

Cercopithecidae
Macaca arctoides
(I. Geoffroy, 1831)

Macaca

assamensis

(M'Clelland, 1840)

Phạm Nhật, 2002, p.20;
Blair et al, 2011, p. 1098;
et al, 2014 p.8;
Phạm Nhật, 2002, p.26;
Blair et al, 2011, p. 1098;
Roos et al, 2014 p.8;


6

5

6

7

Khỉ đuôi dài


9

10

11

12

fascicularis

(Raffles, 1821)

Khỉ vàng

mulatta

(Zimmermann, 1780)

Khỉ đuôi lợn

Phạm Nhật, 2002, p.31;
Blair et al, 2011, p. 1098;
Roos et al, 2014 p.9;

Blair et al, 2011, p. 1098;

(Blyth, 1863)

Roos et al, 2014 p.6;


Pygathrix

xám

cinerea

(Nadler, 1997)

Chà vá chân Pygathrix
nâu

nemaeus

nigripes

đen

(Milne-Edwards, 1871)

Giống

Trachypithecus

Voọc xám

mông

Phạm Nhật, 2002, p.66;
Blair et al, 2011, p. 1098;
Roos et al, 2014 p.16;


(Linnaeus, 1771)

Chà vá chân Pygathrix

trắng

Blair et al, 2011, p. 1098;

Phạm Nhật, 2002, p.28;

Macaca leonina

Chà vá chân Pygathrix

Voọc

Phạm Nhật, 2002, p.36;

Roos et al, 2014 p.8;

Macaca

Giống

8

Macaca

Phạm Nhật, 2002, p.59;

Blair et al, 2011, p. 1098;
Roos et al, 2014 p.16;
Phạm Nhật, 2002, p.64;
Blair et al, 2011, p. 1098;
Roos et al, 2014 p.16;

Trachypithecus

Phạm Nhật, 2002, p.39;

crepusculus

Blair et al, 2011, p. 1098;

(Elliot, 1909)

Roos et al, 2014 p.13;

Trachypithecus

Phạm Nhật, 2002, p.31;

delacouri (Osgood,

Blair et al, 2011, p. 1098

1932)

Roos et al, 2014 p.9;



7

13

14

15

16

17

18

19

III

20

Voọc đen má
trắng

đầu

trắng

Voọc


francoisi

(De Blair et al, 2011, p. 1098;

Pousargues, 1898)

Voọc hà tĩnh

Voọc

Phạm Nhật, 2002, p.43;

Trachypithecus

Phạm Nhật, 2002, p.51;

Trachypithecus
hatinhensis (Dao, 1970)

bộ

poliocephalus

Blair et al, 2011, p. 1098;

(Trouesart, 1911)

Roos et al, 2014 p.14;

germaini


margarita (Elliot, 1909)

Giống

Rhinopithecus

Vƣợn

Blair et al, 2011, p. 1098;
Roos et al, 2014 p.13;

(Dollman, Blair et al, 2011, p. 1098;

1912)

Họ Vƣợn

Roos et al, 2014 p.13;

Phạm Nhật, 2002, p.56;

Rhinopithecus
avunculus

Roos et al, 2014 p.14;

Phạm Nhật, 2002, p.41;

bộ


hếch

Blair et al, 2011, p. 1098;

(Milne- Blair et al, 2011, p. 1098;

Edwards, 1876)

mũi

Phạm Nhật, 2002, p.14;

Phạm Nhật, 2002, p.41;

Trachypithecus

Voọc bạc trung Trachypithecus

Voọc

Roos et al, 2014 p.14;
Phạm Nhật, 2002, p.45;

(BrandonJones, 1995)

Voọc bạc nam

Blair et al, 2011, p. 1098;


Trachypithecus

đen Trachypithecus ebenus

tuyền

Roos et al, 2014 p.14;

Roos et al, 2014 p.16;

Hylobatidae
đen Nomascus

tuyền tây bắc

(Harlan, 1826)

concolor

Phạm Nhật, 2002, p.66;
Blair et al, 2011, p. 1098;
Roos et al, 2014 p.38;


8

21

22


Vƣợn đen cao Nomascus
vít

Vƣợn đen má
23

vàng (hay má
hung)

24

(Thomas, 1892)

Vƣợn đen má Nomascus
trắng

Vƣợn siki

25

trung bộ

leucogenys

Nomascus

gabriellae

siki


(Delacour, 1951)

Thanh,

Phạm Nhật, 2002, p.67;
Blair et al, 2011, p. 1098;
Phạm Nhật, 2002, p.71;
Blair et al, 2011, p. 1098;
Roos et al, 2014 p.19.

Nomascus

Phạm Nhật, 2002, p.69;
Blair et al, 2011, p. 1098;
Roos et al, 2014 p.19.

annamensis Van Ngoc Thinh et al,

Ngoc

Mootnick,

Blair et al, 2011, p. 1098;

Roos et al, 2014 p.19.

(Thomas, 1909)

(Van


Phạm Nhật, 2002, p.67;

Roos et al, 2014 p.38;

(Ogilby, 1840)

Nomascus
Vƣợn má hung

nasutus

Vu

Nadler,

Thinh, 2010, Blair et al, 2011, p.
Ngoc 1098; Roos et al, 2014
roos, p.19.

2010)
1.2. Phân bố các loài linh trƣởng Việt Nam
Việt Nam đƣợc coi là một trong những trung tâm về đa dạng sinh học,
do đặc điểm địa hình kết hợp với đặc điểm khí hậu đã quyết định đến sự phân
bố của khu hệ Linh trƣởng ở Việt Nam, một số lồi có vùng phân bố rộng
nhƣ: Cu li nhỏ, Khỉ mặt đỏ, Khỉ đuôi lợn,... Trong khi đó, một số lồi có phân
bố rất hẹp nhƣ Khỉ đuôi dài, Voọc Hà Tĩnh, Voọc Cát Bà và Voọc mũi hếch
chỉ phân bố tập trung tại một khu vực nhất định. Sự phân bố các loài Linh
trƣởng của Việt Nam đƣợc trình bày ở bảng 1.3.



9

Bảng 1.3. Phân bố Linh trƣởng ở Việt Nam
TT

1

Tên
loài

Phân bố
Trong nƣớc

Nguồn tài
Quốc tế

liệu

Phân bố của loài đƣợc ghi nhận

Assam, Ấn

từ Thừa Thiên Huế trở ra Bắc.

Độ, Thái Lan, 2002, p.20;

Cụ thể ở Lạng Sơn (Hữu Lũng),

Cam Pu Chia, BKHCN,


Cu li

Bắc Cạn (Chợ Đồn, Ba Bể), Hịa

Lào,

2007, p. 41;

lớn

Bình (Đà Bắc), Quảng Bình (Bố

Malaysia,

Roos et al,

Trạch), Quảng Trị (Lao Bảo)

Indonesia và

2014 p.3.

Thừa Thiên Huế (Huế), Quảng

Philipin

Phạm Nhật,

Ninh (Hoàng Bồ),…


2

Phân bố từ biên giới phía Bắc

Nam Trung

Phạm Nhật,

đến tỉnh Bình Phƣớc.

Quốc, Lào và 2002, p.21;

Đƣợc ghi nhận nhiều nơi: Hà

Cam Pu Chia

BKHCN,

Cu li

Giang, Tun Quang, Lai Châu,

2007, p. 42;

nhỏ

Sơn La, Hịa Bình, Hà Tây, Ninh

Roos et al,


Bình, Quảng Trị, Gia Lai,

2014 p.4.

Kontum , Đắc Lắc, Lâm Đồng,
Đồng Nai, Phú Yên,…

3

Hà Giang (Quảng Bạ), Cao Bằng Ấn Độ

Phạm Nhật,

(Trùng Khánh, Quảng Hòa), Lai

(Assam),

2002, p.26;

Châu, Yên Bái (Văn Chấn), Sơn

Mianma,

BKHCN,

La (Sông Mã, Mai Sơn, Quỳnh

Nam Trung

2007, p. 44;


mặt đỏ Nhai, Mộc châu), Hịa Bình,

Quốc, Thái

Roos et al,

Thanh Hóa (Hồi Xn, Nhƣ

Lan, Đơng

2014 p.8.

Xn), Hà Tĩnh, Quảng Bình

Dƣơng và

(Tun Hóa), Thừa Thiên Huế

bán đảo

Khỉ


10

TT

Phân bố


Tên

Trong nƣớc

loài

Nguồn tài
Quốc tế

liệu

(đảo Hải Vân, Huế), Kontum (Sa Malaysia.
Thầy), Gia Lai, Đắk Lắk.
Phân bố từ biên giới phía Bắc trở vào Nê pan, Ấn
Độ, Bắc

2002, p.28;

Khỉ

Mianma, Nam

BKHCN,

mốc

Trung Quốc,

2007, p. 45;


Thái Lan và

Roos et al,

Lào

2014 p.8.

Quảng Bình
4

Phạm Nhật,

Lồi này phân bố từ Đà Nẵng trở Cam Pu Chia, Phạm Nhật,
Khỉ
5

vào Cà Mau

đuôi
dài

Thái Lan,

2002, p.38;

Mianma, Tây

BKHCN,


Nam Trung

2007, p. 47;

Quốc, Băng-

Roos et al,

La-Đét, Lào

2014 p.8.

Phân bố khắp các tỉnh có rừng từ Nêpan, Ấn Độ, Phạm Nhật,

6

Khỉ

Gia Lai trở ra Bắc kể cả các đảo

Mianma,

2002, p.36;

gần bờ.

Trung Quốc,

BKHCN,


Đảo Hải Nam

2007, p. 48;

Thái Lan và

Roos et al,

Lào, Pakistan,

2014 p.9.

vàng

Ấn Độ
Khỉ
7

đuôi
lợn

Phân bố kéo dài từ Phía Bắc trở

Ấn Độ

Phạm Nhật,

vào Đơng Nam Bộ. Đã thu thập

(Assam),


2002, p.30;

đƣợc mẫu vật tại: Hà Giang,

Myanma,

BKHCN,

Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai,

Thái Lan, Vân 2007, p. 50;


11

TT

Phân bố

Tên
loài

Trong nƣớc

Nguồn tài
Quốc tế

liệu


Bắc Thái, Sơn La, Lai Châu, Hịa

Nam Trung

Roos et al,

Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng

Quốc và

2014 p.6.

Bình, Thừa Thiên - Huế, Gia Lai,

Đơng Dƣơng

Kontum,…

Chà vá
8

chân

Phía Tây tỉnh Quảng Nam,

Phạm Nhật,

Quảng Ngãi, Gia Lai, Kon Tum

2002, p.66;


và Bình Định.

BKHCN,
2007, p. 41;

xám

Roos et al,
2014 p.16.
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,

Chà vá
9

chân
nâu

Lào

Phạm Nhật,

Quảng Bình, Thừa Thiên- Huế,

2002, p.63;

Quảng Nam, Đắk Lắk, Đồng

BKHCN,


Nai, Bình Phƣớc, Tây Ninh.

2007, p. 41;
Roos et al,
2014 p.16.

Chà vá
10

chân

KonTum, Đắk Lắk, Lâm Đồng,

Phạm Nhật,

Đồng Nai, Bình Phƣớc, Bình

2002, p.65;

Dƣơng, Tây Ninh

Campuchia

đen

BKHCN,
2007, p.52;
Roos et al,
2014 p.16.


11

Voọc
xám

Yên Bái (Trấn Yên, Nghĩa Lộ),

Mianma, Bắc

Phạm Nhật,

Lai Châu, Hà Tây,Ninh Bình

Thái Lan,

2002, p.41;

(Hồng Long), Thanh Hóa (Lang Lào và Vân

BKHCN,


12

TT

Phân bố

Tên
loài


Trong nƣớc
Chánh, Hồi Xuân), Nghệ An

Nguồn tài
Quốc tế
Nam Trung

liệu
2007, p. 62;

(Quế Phong, Quỳ Châu, Kỳ Sơn, Quốc

Roos et al,

Tƣơng Dƣơng) Quảng Bình ( Bố

2014 p.13.

Trạch, Tun Hóa).

Voọc
12

mơng
trắng

Hịa Bình (Chi Nê), Ninh Bình

Phạm Nhật,


(Cúc Phƣơng, Vân Long), Nghệ

2002, p.51;

An (Quỳ Châu, Con Cuông), Hà

BKHCN,

Nam, Hà Tĩnh (Hƣơng Sơn).

2007, p. 57;
Roos et al,
2014 p.14.

Voọc
13

đen má

Đông Bắc: Hà Giang, Cao Bằng,

Quảng Tây

Phạm Nhật,

Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng

Trung Quốc


2002, p.44;

Sơn và Thái Nguyên.

BKHCN,
2007, p. 58;

trắng

Roos et al,
2014 p.14.

Voọc
14

Quảng Bình (Tun Hóa, Lệ

Phạm Nhật,

Thủy, Bố Trạch) và Quảng Trị

2002, p.56;
BKHCN,



2007, p. 60;

Tĩnh


Roos et al,
2014 p.14.

15

Voọc

Phạm Nhật,

đầu

2002, p.48;

trắng

Hải Phòng (đảo Cát Bà)

BKHCN,


13

TT

Phân bố

Tên
loài

Trong nƣớc


Nguồn tài
Quốc tế

liệu
2007, p. 61;
Roos et al,
2014 p.14.

Voọc
16

đen

Roos et al.,
Quảng Bình

Lào

2014 p.14

Tây Ngun, Đơng Nam Bộ và

Mianma,

Phạm Nhật,

đồng bằng Sông cửu long

Thái Lan,


2002, p.42;

bạc

Lào và

BKHCN,

Nam

Campuchia

2007, p.55;

tuyền

Voọc
17

bộ

Roos et al,
2014 p.13;
Đồng bằng sông cửu long

Đông Dƣơng

Voọc
18


Phạm Nhật,
2002, p.42;

bạc

BKHCN,

Trung

2007, p.55;

bộ

Roos et al,
2014 p.13.

Voọc
19

Tuyên Quang (Chiêm Hóa, Na

Phạm Nhật,

Hang), Bắc Kạn và Hà Giang

2002, p.59;
BKHCN,

mũi


2007, p.54;

hếch

Roos et al,
2014 p.16.

20

Vƣợn

Mƣờng La (Sơn La), Mù Căng Chải,

Tây Nam

Phạm Nhật,


×