CHUN ĐỀ 1 : AN TỒN PHỊNG CHỐNG CHÁY, NỔ
Khái niệm quá trình cháy nổ.
I.1.
Quá trình cháy.
Cháy là quá trình phản ứng hóa học tạo ra khói, bụi, nhiệt và ánh sáng. Quá trình
này gọi là quá trình phát hỏa. Và tất nhiên khi cháy chúng ta dễ dàng nhìn thấy ngọn
lửa của đám cháy tạo ra.
Cháy xuất phát từ đâu?
Cháy gây ra bởi quá trình phản ứng tiếp xúc giữa 3 yếu tố:
• Nhiệt : Nhiệt được tạo ra bởi rất nhiều nguồn như điện, tia lửa, ma sát…
• Nhiên liệu: Bất kỳ cái gì có thể cháy được đều là nhiên liệu của q trình
cháy. Ví dụ như những cái mà chúng ta thấy hàng ngày như giấy, gỗ, xăng,
dầu, vải, vvv. Nhiên liệu cháy có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng hoặc khí (gas).
Oxy : Oxy ln có sẵn trong khơng khí mà chúng ta hít thở hàng ngày. trong quá trình
cháy thì Oxy quanh đám cháy sẽ tham gia phản ứng cháy. Có càng nhiều Oxy tham
gia thì đám cháy càng trở lên mạnh hơn và hung hãn hơn...
I.
•
Q trình nổ.
Bản chất của q trình nổ là sự gia tăng áp xuất độ ngột ở một không gian hạn
chế. Đôi khi xảy ra nổ ở một vài đám cháy đó là do nguồn nhiên liệu cháy dồi dào.
Đám cháy phát triển rất nhanh trong một khoảng thời gian cực ngắn. lúc này nhiệt độ
I.2.
tại tâm đám cháy tăng lên một cách nhanh chóng làm tăng áp xuất của điểm cháy lên quá trình nổ xảy ra ngay lúc đó.
Q trình lan rộng của đám cháy.
Khi đám cháy được phát ra tại một điểm nào đó, chúng sẽ nhanh chóng gia tăng
nhiệt độ tại điểm đó đồng thờ nhiệt lượng sẽ lan truyền rất nhanh ra xung quanh đám
cháy. Nhiệt lượng sẽ làm gia tăng nhiệt độ của các nguồn nhiên liệu quanh đó. Do
nguồn Oxy ln có sẵn trong khơng khí nên phản ứng cháy rất dễ dàng lan rộng ra.
Hay nói một cách khác là đám cháy sẽ nhanh chóng lan rộng ra xung quanh. Nhiệt
lượng càng cao (độ lớn của đám cháy), Nguồn Ơxy càng nhiều (tác động của gió) và
nguồn nhiên liệu càng lớn thì đám cháy càng dữ dội.
I.3.
II.
Nguyên nhân tạo ra cháy nổ.
II.1.
Các nguyên nhân gây cháy nổ trong sinh hoạt.
-
Khi dự trữ, bảo quản và vận chuyển nhiên liệu: các nhiên liệu dễ cháy, nổ bị thoát ra
ngoài như hơi gas, hơi xăng hoặc dầu do các thiết bị lưu giữ chúng bị hở hoặc thủng.
Khi đó, nếu gặp lửa dễ gây cháy, nổ.
-
Thiết bị lưu giữ các chất dễ cháy nổ được đặt ở những nơi q nóng như ngồi trời
nắng hoặc gần các nguồn nhiệt.
-
Vận chuyển các chất dễ cháy, nổ như xăng hoặc dầu khơng có các thiết bị tiếp đất nên
có thể phát sinh cháy, nổ do tĩnh điện.
-
Đường ống dẫn các chất khí dễ cháy như khí gas bị hở, dẫn tới cháy hoặc nổ khi gặp
lửa hoặc tia lửa
-
Không thận trọng khi dùng lửa
-
Dùng lửa gần nơi có các vật liệu dễ cháy như có hơi xăng, hơi gas hoặc gỗ vụn,...
-
Dùng lửa trần kiểm tra sự rò rỉ của các chất khí dễ cháy như khí gas hoặc hơi xăng,...
-
Quên tắt bếp gas, bếp điện, bếp dầu hoặc bếp củi trong sinh hoạt ở lán trại.
-
Vứt tàn đóm, tàn thuốc lá vào nơi có nhiều vỏ bào, mùn cưa, giấy vụn hoặc lá mía khơ
(thường được sử dụng làm mái lợp cho một số lán trại),....
-
Cháy do điện
-
Các thiết bị điện bị quá tải gây ra cháy dây điện và thiết bị điện.
-
Do chập mạch điện.
-
Các vị trí nối dây điện hoặc cầu chì do tiếp xúc không tốt đã phát sinh ra tia lửa điện,
gây cháy, nổ trong mơi trường có bụi than, bụi nhơm, hơi gas, xăng hoặc dầu.
-
Khi mất điện, người phụ trách về nhà nhưng quên ngắt điện của máy với nguồn điện
nên khi có điện trở lại, máy hoặc các thiết bị hoạt động, có thể sinh ra quá nóng và
gây cháy.
-
Người phụ trách quên ngắt điện các thiết bị khi làm xong việc, dẫn tới các thiết bị đó
có thể bị quá nóng và gây cháy.
-
Bị cháy do sét đánh trúng nhà hoặc cơng trình.
II.2.
Các mối nguy cháy nổ tại cơng trường xây dựng.
Nguyên vật liệu
Vận chuyển, lưu trữ và sử dụng các vật liệu dễ gây cháy nổ xăng, dầu, oxy, axetigen,
gas,…
Bao bì, chất thải dễ cháy rải rác khắp nơi
Sơn, keo dán có sử dụng dung mơi chứa xăng dầu
Các mối nguy hiểm từ ánh sáng đến từ việc đặt các bộ đèn quá gần. Các vật dễ cháy
hoặc không cho phép đèn nguội hoặc từ các bộ đèn bị hỏng nơi tiếp xúc với bề mặt
nóng.
II.2.2. Điện
Chập điện.
Nguồn điện tạm thời, không đảm bảo khả năng cách điện.
Nguồn điện bị quá tải.
Hồ quang điện sinh ra khi đóng cầu dao.
II.2.3. Con người
Trang bị kiến thức về an toàn cháy nổ còn hạn chế.
Bất cẩn khi hàn điện, hàn xì với oxy, axetigen, khí gas.
Bất cẩn vứt tàn thuốc lá, nấu ăn gần cơng trình xây dựng.
Khơng được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân.
II.2.1.
-
-
-
Thiếu phương tiện và dụng cụ chữa cháy cũng như hệ thống phịng cháy chữa cháy
(PCCC) hoặc có nhưng khơng được bảo dưỡng thường xuyên.
-
Thiếu nước chữa cháy, chưa có phương án chữa cháy, khơng có đội PCCC.
-
Lối vào hiện trường và thốt nạn ra ngồi khơng có hoặc bị cản trở.
-
Kết cấu xây dựng chưa vững chắc, dễ sập đổ.
-
Nhiều nhà thầu cùng làm việc trên cơng trường nên khó quản lý an toàn.
III.
Hậu quả của cháy nổ gây ra.
III.1.
Trong lĩnh vực nhà dân thấp tầng.
Ghi nhận thực tế, dọc theo các tuyến phố, các con hẻm trên địa bàn thành phố,
dễ bắt gặp vô số các loại dây điện, dây cáp quấn lấy nhau thành từng bó. Đặc biệt tại
các khu tái định cư, các xóm trọ, chung cư xuống cấp… thực trạng trên luôn tiền ẩn
mối hiểm họa về nguy cơ cháy nổ, đe dọa đến tính mạng, tài sản của con người.
Theo số liệu thống kê của Cảnh sát PCCC TP.HCM trong năm 2014, trên địa
bàn đã xảy ra 1.426 tai nạn, sự cố liên quan đến cháy nổ và cứu hộ, cứu nạn. Đối
tượng xảy ra cháy nhiều nhất là nhà dân (654 vụ, chiếm gần 51%). Nguyên nhân cháy
chủ yếu là do vi phạm quy định trong sử dụng điện (620 vụ, chiếm khoảng 48%). Mỗi
vụ cháy đều để lại hết sức nghiêm trọng, đã có 18 người thiệt mạng, 20 người bị
thương, thiệt hại tài sản ước tính khoảng 45 tỷ đồng.
Chủ yếu các vụ cháy do vi phạm quy định và hệ thống điện chiếm tỷ lệ khá cao
trong các nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ. Có 6 ngun nhân chính dẫn đến cháy nổ do
điện: do chập điện, do dòng điện quá tải, do đấu nối dây diện không đúng kỹ thuật, do
tĩnh điện, do hồ quang điện và do sự truyền nhiệt của thiết bị tiêu thụ điện.
Hậu quả: Cháy nổ gây thiệt hại về tài sản cũng như tính mạng con người. Để lại hậu
quả và gánh nặng cho xã hộ như nhiều người mất cả sản nghiệp, ảnh hưởng đến an
ninh kinh tế và an sinh xã hội của địa phương…. Những vụ cháy thường xuất phát do
ý thức chủ quan, thiếu cẩn trọng, coi thường mạng sống. Theo các năm, số lượng các
vụ cháy lớn không ngừng gia tăng, nếu các đám cháy xảy ra ở những nơi đông người
khu dân cư, nó lại càng nguy hiểm hơn, vì khi đó đám cháy dễ dàng lan ra trên diện
rộng, mà ở những nơi như vậy rất khó để thực hiện cơng tác chữa cháy.
III.2.
Trong cơng trình xây dựng.
Đi qua đường Trần Thái Tơng (Cầu Giấy, Hà Nội), nhiều người phải ngối lại
vì một góc đường khá sầm uất, lộng lẫy và chống ngợp với hàng loạt các nhà hàng,
khách sạn, quán karaoke, shop thời trang đèn hoa rực rỡ sau đám cháy dữ dội chiều
1/11 vừa qua nay chỉ còn là đám tro tàn, bốc mùi khét lẹt.
“Giá quá đắt” do lơ là cơng tác phịng cháy chữa cháy
Cháy, nổ rất dễ xảy ra nếu không đảm bảo tốt công tác PCCC. Các địa điểm dễ
gây cháy nổ như các tòa nhà chung cư, dãy chợ, quán karaoke,… nhưng công tác dập
lửa rất khó khăn bởi địa hình và thiết kế xây dựng các cơng trình kín.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn TP. Hà Nội nói riêng đã xảy ra khá nhiều vụ
cháy, đặc biệt là cháy các quán karaoke với nhiều lý do và mức độ thiệt hại khác
nhau:
Ngày 24/1: Cháy quán karaoke Tứ Hải, số 282 Đê La Thành, Hà Nội. Tuy
không gây thiệt hại về người, song lửa đã ảnh hưởng nặng nề đến quán karaoke này.
Ngày 31/8: Cháy quán karaoke ZoZo, số 157 phố Vũ Tông Phan, quận Thanh
Xuân, Hà Nội. Vụ cháy không gây thiệt hại về người.
Ngày 17/9: Cháy quán Karaoke Gold, số 85 phố Nguyễn Khang, quận Cầu
Giấy, Hà Nội. Tuy không gây thiệt hại về người, nhưng đám cháy tại quán karaoke 8
tầng Nguyễn Khang đã làm thiệt hại hầu hết tài sản trong tòa nhà 8 tầng này.
Tuy nhiên, vụ hoả hoạn tại quán karaoke 68 Trần Thái Tông (Cầu Giấy) là vụ
hoả hoạn thương tâm nhất trong nhiều năm qua. Ngọn lửa khơng chỉ bốc lên tại qn
karaoke 68 mà cịn nhanh chóng lan sang các nhà bên cạnh. Tại hiện trường, 3 căn
nhà 9 tầng cạnh nhau bị thiêu rụi toàn bộ, mặt đường rơi vãi nhiều mảnh vụn do biển
quảng cáo vỡ, khu vực lân cận bị khói đen bao trùm.
Trước khi xảy ra vụ cháy, quán karaoke trên đường Trần Thái Tơng đã bị đình
chỉ hoạt động hồi đầu tháng 10 do hệ thống PCCC chưa được nghiệm thu. Cố tình sai
phạm trong cơng tác quản lý và đảm bảo an ninh trật tự, cơ sở này vẫn tiếp tục hoạt
động, gây ra sự cố đáng tiếc dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là cái chết thương tâm của
13 người và những thiệt hại vô cùng lớn về vật chất.
13 nạn nhân đã có thể sống nếu…
Được biết, hơm xảy ra hỏa hoạn, trong căn phịng tầng 5 qn karaoke 68 Trần
Thái Tơng có 15 khách th hát. Tuy nhiên, khi đám cháy xảy ra đã có 2 khách thốt
nạn an tồn, 13 khách cịn lại tử vong, bởi ngạt khói trước khi lửa lan tới.
Trao đổi giữa Thượng tá Ngơ Thanh Lâm, Phó Trưởng phịng Hướng dẫn
phịng cháy chữa cháy, thuộc Sở Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy - Cứu hộ cứu nạn Hà
Nội với phóng viên VnExpress chiều 3/11: “Theo người bạn của các nạn nhân cùng
phịng hát, khi mở cửa ra thấy khói lan đến phòng nên 2 người đã dùng khăn ướt bịt
mũi chạy ra hành lang rồi cầu thang thốt hiểm phía sau. Cịn các nạn nhân bên trong
phịng khơng đủ can đảm lao ra ngoài nên cố thủ bên trong và bị ngạt khói trước khi
lửa lan vào. Hoặc một số người đã quyết định quá muộn".
Thượng tá Lâm cũng cho biết thêm, khói độc tỏa ra từ mút xốp khiến nạn nhân
ngất xỉu trong vài chục giây và tử vong trong vòng 2 phút. Sự sống lúc này chỉ trong
gang tấc, kỹ năng thoát hiểm và thời khắc quyết định rất quan trọng để bảo toàn sự
sống trong những vụ việc như thế này.
Vấn đề đặt ra ở đây là tất cả mọi người cần phải tự trang bị đầy đủ kiến thức và
kỹ năng để thoát hiểm trong những trường hợp khẩn cấp.
Đây là 1 hậu quả điển hình cho các cơng trình xem nhẹ cơng tác phịng chấy
chữa cháy.
IV.
Tình hình cháy nổ tại Việt Nam hiện nay.
Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, trên cả nước ngày càng xuất
hiện nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, các khu kinh tế tập
trung với quy mô ngày càng lớn, dây truyền công nghệ ngày càng hiện đại, đắt tiền,
khối lượng hàng hóa, vật tư của các cơ sở tập trung ngày càng nhiều. Tính chất cháy,
nổ của nhiều thiết bị, dây truyền công nghệ, vật liệu mới cũng phức tạp và nguy hiểm
hơn trước.
Bên cạnh đó, tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh, nhiều khu dân cư, tổ hợp nhà cao
tầng được xây dựng, nhiều loại vật liệu dễ cháy được sử dụng để xây dựng các cơng
trình này. Điều đó đồng nghĩa với nguy cơ cháy, nhất là cháy lớn, cháy gây thiệt hại
nghiêm trọng cũng ngày càng gia tăng.
Thực tế cho thấy, thời gian qua ở nước ta, cùng với sự phát triển đa dạng của
nền kinh tế thị trường, tình hình cháy, nổ cũng diễn biến hết sức phức tạp. Song song
với các yếu tố tích cực tác động đến cơng tác phịng cháy, chữa cháy, đã và đang xuất
hiện nhiều nguy cơ làm mất an tồn về phịng cháy, chữa cháy.
Chỉ tính trong 05 năm (2012 - 2016) trên toàn quốc đã xảy ra 11.461 vụ cháy,
làm chết 360 người, bị thương 957 người, thiệt hại về tài sản do cháy gây ra ước tính
trị giá hơn 6.147 tỉ đồng, trong đó có 140 vụ cháy lớn, làm chết 03 người, bị thương
37 người, gây thiệt hại về tài sản ước tính hơn 4.776 tỉ đồng.
Trong 09 tháng đầu năm 2017, cả nước xảy ra 3.179 vụ cháy, làm chết 73
người, bị thương 145 người, gây thiệt hại về tài sản ước tính 1.658 tỉ đồng.
Trung bình mỗi năm xảy ra 2.230 vụ cháy, làm chết 72 người, bị thương 191
người, thiệt hại khoảng 1.229 tỉ đồng.
Trung bình mỗi ngày xảy ra 6 vụ cháy gây thiệt hại về tài sản khoảng 3,4 tỷ
đồng; cứ 05 ngày có 01 người chết, 02 ngày có 01 người bị thương do cháy, nổ gây ra.
Giá trị thiệt hại do cháy, nổ gây ra ở các thành phố lớn và các tỉnh có khu cơng
nghiệp, đô thị phát triển chiếm tới trên 70% tổng giá trị thiệt hại. Nếu tính cả thiệt hại
gián tiếp (ngừng sản xuất kinh doanh; đầu tư khôi phục sau cháy, nổ...) thì tổng thiệt
hại sẽ tăng lên gấp nhiều lần. Nhiều vụ cháy đã để lại hậu quả nặng nề cho con người,
tác động xấu đến môi trường, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội.
Trong thời gian tới, tình hình kinh tế, xã hội ở nước ta tiếp tục có những thay
đổi lớn với các loại hình dịch vụ tăng nhanh cả về số lượng và quy mơ; việc đầu tư
của nước ngồi ngày càng tăng, xuất hiện ngày càng nhiều khu công nghiệp khu chế
xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; việc sử dụng các nguồn năng lượng như xăng
dầu, khí đốt, điện, hóa chất tăng mạnh kèm theo là q trình đơ thị hóa, nhiều nhà cao
tầng được xây dựng. Bên cạnh đó là tình trạng thời tiết đã và đang biến đổi khắc
nghiệt, khó lường, nắng nóng khơ hạn kéo dài và các thảm họa thiên nhiên như động
đất, sóng thần… Tình hình cháy, nổ sẽ có chiều hướng gia tăng và tiếp tục có diễn
biến phức tạp gây nhiều thiệt hại về người và tài sản của Nhà nước và nhân dân. Tất
cả các yếu tố trên có liên quan trực tiếp đến tình hình cháy, nổ; đặt ra cho lực lượng
Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ nhiệm vụ mới hết sức nặng nề.
Quy định về an tồn phịng chống cháy nổ.
Điều kiện an tồn về phịng cháy chữa cháy nhà kho, nhà xưởng đối với doanh
nghiệp .
V.
V.1.
Đó là những yêu cầu bắt buộc đối
với doanh nghiệp khi hoạt động, nhằm
đảm bảo tuân thủ luật phịng cháy chữa
cháy cũng như sự an tồn cho cơ sở hoạt
động, nhà xưởng hoặc nhà kho chứa hàng.
Nghị định 79 mơ tả điều kiện an
tồn đối với rất nhiều đối tượng. Nhưng
xét về hình thức hoạt động của các doanh
nghiệp hiện nay có thể khái quát thành 2
trường hợp: Cơ sở hoạt động có nhà kho,
và kho xưởng xây dựng riêng với kết cấu
đặc thù.
Điều kiện an toàn về phòng cháy và
chữa cháy đối với cơ sở
Điều 7 của Nghị định 79 nêu rõ, những cơ sở có kho hàng hóa, vật tư cháy
được, hoặc vật tư hàng hóa khơng cháy nhưng đựng trong các bao bì cháy được, hay
các bãi hàng hóa, vật tư có khả năng cháy,… phải đáp ứng các điều kiện an toàn về
quy định PCCC với kho hàng cụ thể như sau:
Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn về phịng
cháy và chữa cháy, thốt nạn phù hợp với đặc điểm và tính chất hoạt động của cơ sở.
Có quy định và phân cơng chức trách, nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy trong
cơ sở.
Hệ thống điện, chống sét, chống tĩnh điện; thiết bị sử dụng điện, sinh lửa, sinh
nhiệt; việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt phải bảo đảm an tồn về phịng cháy và
chữa cháy.
Có quy trình kỹ thuật an tồn về phịng cháy và chữa cháy phù hợp với điều
kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Có lực lượng phịng cháy và chữa cháy cơ sở, chuyên ngành được huấn luyện
nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và tổ chức thường trực sẵn sàng chữa cháy đáp
ứng yêu cầu chữa cháy tại chỗ.
Có phương án chữa cháy, thốt nạn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo
quy định tại Điều 21 Nghị định này.
Có hệ thống giao thông, cấp nước, thông tin liên lạc phục vụ chữa cháy, hệ
thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy, phương tiện phòng cháy và chữa cháy khác,
phương tiện cứu người phù hợp với tính chất, đặc điểm của cơ sở bảo đảm về số
lượng, chất lượng và hoạt động phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng
cháy và chữa cháy hoặc theo quy định của Bộ Cơng an.
Có văn bản thẩm duyệt, kiểm tra nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy của
cơ quan Cảnh sát phịng cháy và chữa cháy đối với cơng trình Nhà kho hàng hóa, vật
tư “có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
Có hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phịng cháy và chữa cháy theo quy định
của Bộ Cơng an.
Lưu ý, các tiêu chuẩn PCCC nhà kho nêu trên phải được duy trì thực hiện trong
suốt quá trình doanh nghiệp vận hành.
Điều kiện an toàn về PCCC đối với cơng trình cao tầng, nhà khung thép mái tơn
Với nhà xưởng trống dạng khung thép mái tôn vượt quá diện tích khoang ngăn
cháy thì phải đáp ứng được thiết kế pccc nhà xưởng là:
Có giải pháp chống cháy lan bằng kết cấu xây dựng hoặc hệ thống phòng cháy
và chữa cháy.
Có giải pháp tăng giới hạn chịu lửa của cấu kiện xây dựng chủ yếu theo quy
định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy nhằm hạn chế
nguy cơ sụp đổ khi xảy ra cháy.
V.2.
Yêu cầu về phòng cháy chữa cháy khi lập dự án và thiết kế xây
dựng cơng trình.
Điều 13 Nghị định 79 trình bày về u cầu nội quy phịng cháy chữa cháy trong
trường hợp cải tạo cơng trình, thay đổi tính chất sử dụng, lập dự án thiết kế xây mới
thuộc diện phải thẩm duyệt, cần đảm bảo:
Địa điểm xây dựng cơng trình phải bảo đảm khoảng cách an tồn về phịng
cháy và chữa cháy đối với các cơng trình xung quanh.
Bậc chịu lửa của cơng trình phải phù hợp với quy mơ, tính chất hoạt động của
cơng trình; có giải pháp bảo đảm ngăn cháy và chống cháy lan giữa các hạng mục của
cơng trình và giữa cơng trình này với cơng trình khác.
Cơng nghệ sản xuất, hệ thống điện, chống sét, chống tĩnh điện, chống nổ của
cơng trình và việc bố trí hệ thống kỹ thuật, thiết bị, vật tư phải bảo đảm các u cầu
an tồn về phịng cháy và chữa cháy.
Lối thoát nạn (cửa, lối đi, hành lang, cầu thang thốt nạn), thiết bị chiếu sáng,
thơng gió hút khói, chỉ dẫn lối thốt nạn, báo tín hiệu; phương tiện cứu người phải bảo
đảm cho việc thoát nạn nhanh chóng, an tồn.
Hệ thống giao thơng, bãi đỗ phục vụ cho phương tiện chữa cháy cơ giới hoạt
động phải bảo đảm kích thước và tải trọng; hệ thống cấp nước chữa cháy phải bảo
đảm yêu cầu phục vụ chữa cháy.
Hệ thống báo cháy, chữa cháy và phương tiện chữa cháy khác phải bảo đảm số
lượng; vị trí lắp đặt và các thông số kỹ thuật phù hợp với đặc điểm và tính chất hoạt
động của cơng trình theo quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về phòng cháy
và chữa cháy.
Trong dự án và thiết kế phải có dự tốn kinh phí cho các hạng mục phịng cháy
và chữa cháy.
V.3.
Thiết kế và thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy chữa cháy.
Nhiều cơ sở, nhà kho nhỏ chỉ cần đảm bảo các quy định PCCC tiêu chuẩn mà
không yêu cầu phải có thiết kế và thẩm duyệt thiết kế về PCCC. Tuy nhiên đối với
thiết kế PCCC nhà xưởng, kho hàng hóa vật tư có khối tích từ 1.000 m3 thì đây là
điều bắt buộc.
Hồ sơ thẩm duyệt: Hồ sơ thẩm duyệt cho thiết kế phịng cháy chữa cháy cơ sở
buộc phải có đầy đủ các giấy tờ dưới đây, nộp cho Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa
cháy và cứu nạn, cứu hộ:
Đơn đề nghị xem xét, xin ý kiến về giải pháp PCCC
Văn bản của cấp có thẩm quyền về việc cho phép đầu tư (Bản sao cơng chứng);
Bảng dự tốn tổng kinh phí đầu tư;
Bản vẽ cơng trình cùng thuyết minh thiết kế cơ sở, trong đó đáp ứng được các
giải pháp PCCC quy định tại Điều 13 nêu trên.
Lưu ý, nếu doanh nghiệp ủy quyền cho một đơn vị khác làm thay thì phải có
văn bản ủy quyền đính kèm.
Thời hạn thẩm duyệt thiết kế phịng cháy và chữa cháy khơng q 05 ngày làm
việc đối với nhóm cơng trình B và C, khơng q 10 ngày đối với cơng trình nhóm A.
V.4.
Trách nhiệm phịng cháy chữa cháy kho xưởng mỗi doanh nghiệp cần tuân thủ.
Vậy doanh nghiệp phải làm gì để đáp ứng được quy định phòng cháy chữa cháy
kho hàng, kho xưởng của pháp luật? Làm cách nào để tăng cường độ an toàn kho, hạn
chế tối đa nguy cơ cháy nổ?
Dưới đây là những khuyến cáo từ cơ quan chức năng cũng như những đơn vị có
nhiều năm kinh doanh lĩnh vực kho vận:
Thực hiện nghiêm các điều kiện cũng như yêu cần an toàn về PCCC theo nghị
định 79 (đã nêu rõ ở các phần trên).
Thành lập đội PCCC cơ sở, được huấn luyện nghiệp vụ về PCCC, kỹ năng
hướng dẫn thoát nạn và sơ cấp cứu cho người bị nạn. Một vài gợi ý cách phân bổ, tổ
chức lực lượng này như sau:
Số lượng nhân viên kho
Thành viên đội PCCC cơ sở
hàng, nhà xưởng
Dưới 10 người
Tất cả là thành viên tham gia đội, có 1
đội trưởng
Từ 10 đến 50 người
Tối thiểu 10 người, có 1 đội trưởng,
các đội phó
Từ 50 đến 100 người
Tối thiểu 15 người, có 1 đội trưởng,
các đội phó
Từ 100 đến
Tối thiểu 25 người, có 1 đội trưởng,
các đội phó
Doanh nghiệp có nhiều phân Bố trí mỗi kho một đội PCCC, số
xưởng độc lập
lượng thành viên tùy quy mô mỗi kho.
Bắt buộc phải gắn niêm yết các bảng nội quy PCCC kho, tiêu lệnh PCCC, bảng
cấm lửa, cấm hút thuốc,…trong khn viên kho hoặc tại những nơi mang tính chất
nguy hiểm, có nguy cơ cháy nổ.
Phải thường xuyên giám sát, tổ chức tuyên truyền nâng cao ý thức phòng tránh
cháy nổ của cơng nhân viên. Nếu cần thiết có thể đưa ra mức phạt cụ thể để tăng tính
răn đe.
Nghiêm cấm việc sử dụng nguồn lửa hoặc nguồn nhiệt bên trong hoặc bên cạnh
nhà kho, nhà xưởng (ví dụ như thắp hương, hút thuốc, hóa vàng, nấu nướng…).
Tùy vào quy mơ và tính chất cơng trình kho hàng, kho xưởng mà lắp đặt hệ hệ
thống chống sét, chống rò điện, chống phát sinh tĩnh điện phù hợp.
Hệ thống điện khi lắp đặt phải đúng thiết kế, đảm bảo an toàn. Trong khi đó các
thiết bị tiêu thụ điện cần có thông số kỹ thuật phù hợp và lắp đặt đúng kỹ thuật.
Nên ưu tiên sử dụng đường dây dẫn điện đặt kín nhằm tăng sự an tồn, hạn chế
sự tác động lý hóa, bị gặm nhấm, thấm ướt,…
Thiết bị tự ngắt (aptomat) là tối cần thiết trong quy định phòng cháy chữa cháy
nhà xưởng, cần được đầu tư bài bản. Để tăng độ an toàn, nên lắp cho hệ thống điện
tổng và đối với từng thiết bị tiêu thụ điện có cơng suất lớn.
Cách sắp xếp hàng hóa trong kho phải khoa học, để trên giá kệ gọn gàng. Có
thể bố trí hàng có chung tính chất, cách thức chữa cháy trong cùng khu vực. Các dãy
kệ có thể đan xen giữa ngành hàng dễ cháy với ngành hàng khó cháy. Khơng bố trí
hàng dễ cháy gần bóng đèn, dây dẫn, ổ cắm, cầu dao, bảng điện hay thiết bị có nhiệt
độ cao. Yêu cầu khoảng cách tối thiểu để đảm bảo an tồn là 0,5m.
Cần trang bị đầy đủ phương tiện phịng cháy chữa cháy cho kho (bình chữa
cháy, vịi xịt, dụng cụ cứu thương,…) Theo TCVN PCCC kho thì số lượng bình cháy
trong kho xưởng xác định theo nguyên tắc sau:
Trong đó, số lượng tối thiểu ở mỗi tầng/sàn là 2-3 bình. Với diện tích nhỏ hơn
100m2, thì cũng cần có ít nhất 2 bình chữa cháy.
Ln đảm bảo lối đi thốt hiểm thơng thống và các điều kiện thốt nạn khi xảy
ra sự cố (sơ đồ hướng dẫn thoát nạn, đèn chỉ dẫn, đèn chiếu sáng sự cố, hệ thống
thông gió, hạn chế nhiệt, chống tụ khói trên lối thốt nạn,…)
Nếu doanh nghiệp cho thuê mặt bằng, kho xưởng với một bên thứ 2, thì cần xác
định trách nhiệm trong cơng tác phịng cháy chữa cháy của mỗi bên rõ ràng. Vấn đề
này nên thể hiện cụ thể trong hợp đồng thuê kho.
Về hàng hóa lưu trữ, doanh nghiệp tuyệt đối khơng tàng trữ chất cấm, khơng
lưu hóa chất có khả năng dễ cháy nổ như gas, xăng dầu, cồn, hóa chất khác mà khơng
có sự cấp phép của cơ quan chức năng .
Với kho lưu trữ hóa chất đặc thù, phải có vật chứa chuyên dụng, trang bị thiết
bị và phương tiện PCCC nhà kho tiêu chuẩn. Quy tắc pccc trong kho là khơng chứa
nhiều loại hóa chất trong cùng một kho để tránh trường hợp rò rỉ gây phản ứng hóa
học cháy nổ.
Nguyên tắc PCCC kho lạnh: Tương tự đối với kho thường. Tuy nhiên việc vận
hành máy lạnh phải do người có sức khỏe và chun mơn đảm trách. Riêng q trình
nạp dung mơi máy lạnh vào hệ thống phải được giám sát chặt chẽ, thực hiện đúng quy
trình với tối thiểu 2 người.
Khi có cháy, nổ, phải tổ chức sơ tán thoát nạn kịp thời, nhanh chóng báo cháy
cho lực lượng Cảnh sát PCCC theo số 114 hoặc liên hệ cơng an gần nhất và tìm mọi
cách dập lửa càng sớm càng tốt.
Việc thiết kế xây dựng nhà kho vốn đã không dễ dàng và tốn ngân sách rất lớn,
thêm vào đó nếu muốn đáp ứng được nội quy pccc kho vật tư đúng pháp luật bắt buộc
phải đầu tư rất nhiều. Khơng chỉ là chi phí thiết kế xây dựng theo tiêu chuẩn, tuyển
dụng bố trí nhân lực quản lý kho mà bản thân người chủ doanh nghiệp phải thường
xuyên tổ chức, giám sát kho, luôn trong trạng thái đề phòng trước những rủi ro, nguy
cơ cháy nổ…
VI.
Những cơng tác, biện pháp phịng và chống cháy nổ.
Do khơng ơxy ln tồn tại trong khơng khí, mà khơng khí thì có mặt khắp mọi
nơi nên chúng ta hãy tập trung vào việc làm hạ nhiệt độ của môi trường và cách ly
nguồn nhiên liệu.
Như chúng ta đã nói ở trên, muốn xảy ra cháy thì phải hội đủ ba yếu tố (Nhiệt,
nhiên liệu và Oxy). Việc ngăn ngừa cháy nổ được tiến hành đơn giản nhất là cách ly
một trong ba yếu tố trên.
VI.1.
Trong sinh hoạt.
-
Không để ngọn lửa tiếp xúc với các nguồn
nhiên liệu: Không hút thuốc, đốt nóng, hay
hàn cắt nơi có có các chất dễ cháy
-
Luôn kiểm tra các chi tiết chuyển động
của thiết bị, máy móc đề phịng sự gia
nhiệt do ma sát tạo ra
-
Không sử dụng quá tải cho các loại dây
dẫn điện
-
Trang bị các thiết bị bảo vệ quá tải cho
nguồn điện
-
Kiểm tra hệ thống điện, các thiết bị điện
thường xuyên
-
Trang bị hệ thống chống sét
-
Sử dụng những vật liệu an tồn khơng gây lên tia lửa điện hoặc nhiệt
-
Các kho chứa hàng, hóa chất ln thơng thống
-
Thùng hàng, hoặc bồn chứa hóa chất phải được đậy nắp kỹ và kiểm tra thường
xun
-
Khơng để các chất có phản ứng trực tiếp gần nhau
VI.2. Đối với cơng trình xây dựng.
Đề phòng tai nạn cháy, nổ là một hệ thống các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật
không những nhằm ngăn ngừa xảy ra cháy, nổ mà còn hạn chế cháy lan, tạo điều kiện
dập tắt đám cháy có hiệu quả và thốt người an tồn khi có cháy, nổ.
VI.2.1. Biện pháp ngăn ngừa xảy ra cháy, nổ.
-
Luôn tuyên truyền, vận động, giáo dục và nhắc nhở mọi người lao động trên công
trường chấp hành nghiêm chỉnh các qui định luật pháp về phòng chống cháy nổ.
-
Áp dụng đúng các qui định về phòng chống cháy nổ trên cơng trường do cơ quan có
thẩm quyền ban hành, có xét tới các nguy cơ gây cháy, nổ đã nêu ở trên.
-
Vật liệu phục vụ cơng trường dù để ngồi hay trong nhà cũng gần sắp xếp gọn gàng,
giảm thiểu thể tích.
-
Vật liệu độc,nguy hiểm cần chứa trong khu vực riêng, có biển báo. Khi khơng dùng
đến nữa phải trả chúng về “kho” ngay.
-
Thường xuyên vệ sinh, hạn chế cơ hội cho ngọn lửa lan truyền
-
Quét dọn ngay sau khi xong: vỏ bao bì, mùn cưa, vỏ bào…
-
Làm quang lối và đường thoát nạn
-
Đảm bảo lối tiếp cận và thoát nạn bằng cách dựng lên các thang bộ tạm hay thang
máy tạm.
-
Dùng vận thăng để đưa phương tiện lên xuống.
-
Hàn cắt là nguyên nhân chính gây ra cháy lớn ở các cơng trường nên cần:
-
Tập huấn an tồn cho thợ hàn
-
Dọn sạch vật dễ cháy ra xa khu vực hàn
-
Trang bị ít nhất 1 bình chữa cháy bên cạnh khi hàn.
-
Chú ý đặc biệt đến nhiệt độ cháy của các loại keo, sơn hay dung môi sử dụng tại công
trường.
-
Bảng biển cấm lửa hay cấm hút thuốc cần được treo chỗ dễ thấy; đặc biệt cấm tại khu
vực có sử dụng dung mơi, keo, hóa chất…
-
Cách điện tốt cho hệ thống điện, thực hiện nối đất thiết bị; sử dụng cầu dao, cầu chì
hay aptomat
VI.2.2. Biện pháp hạn chế cháy lan.
-
Khi cơng trường xảy ra cháy, nổ thì biện pháp hạn chế cháy lan là quan trọng, giúp
cho việc chữa cháy được tập trung, không cho đám cháy mở rộng.
-
Cần phân vùng xây dựng, bố trí các nhóm nhà theo tính cháy của vật chất.
-
Các cơng trình tạm trên công trường như nhà làm việc, lán trại công nhân hay kho vật
liệu nên được xây dựng bằng các vật liệu khơng cháy hoặc khó cháy như sử dụng
khung thép, gạch xỉ, mái tôn,....
-
Để các khoảng trống hoặc trồng cây xanh xung quanh các cơng trình tạm kể trên để
ngăn cháy.
VI.2.3. Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả.
-
Đảm bảo hệ thống báo động khi có cháy hoạt động nhanh và chính xác. Thơng
thường, có thể sử dụng chng, cịi hoặc kẻng kết hợp với hệ thống đèn nhấp nháy
màu đỏ để sao cho tất cả mọi người làm việc trên công trường đều nhận thấy (âm
thanh phải to hơn những tiếng ồn phát ra trên công trường). Hệ thống nút chuông báo
động phải được đặt ở những nơi có nguy cơ xảy ra cháy, nổ và được kiểm tra thường
xuyên để chắc chắn khả năng hoạt động tốt.
-
Tổ chức lực lượng chữa cháy luôn sẵn sàng ứng phó kịp thời - khơng phải tất cả mọi
người đều tham gia chữa cháy.
-
Thường xuyên kiểm tra các phương tiện và dụng cụ chữa cháy, nguồn nước và bể
nước dự trữ. Các phương tiện và dụng cụ chữa cháy phải được đặt ở những nơi có
nguy cơ cháy nổ và ở vị trí dễ dàng tiếp cận được. Phải có bảng hướng dẫn sử dụng ở
nơi đặt chúng.
VI.2.4. Biện pháp thốt người an tồn.
Đây là vấn đề cần nghiên cứu kỹ lưỡng, được thể hiện ở các phương án
thốt người khi có cháy:
-
Các phương án phải ln được lập truớc khi bắt đầu công việc và được cập nhật cho
phù hợp với các giai đoạn thi công trên công trường.
-
Làm cho mọi người trên công trường hiểu việc họ phải làm khi có cháy, đó là nhanh
chóng thoát ra khỏi khu vực cháy bằng thang, lối thoát người có biển chỉ dẫn rõ
ràng,...
-
Khi có cháy, đảm bảo ít nhất có 2 hướng thốt ra ngồi khác nhau với khoảng cách tới
chỗ thoát ra là ngắn nhất. Lối thốt này ln để mở khi có người làm việc.
-
Các đèn báo cháy phải đặt dọc theo các hành lang hoặc đường thốt người, có đủ độ
sáng để người cơng nhân không bị lẫn với ánh lửa và đi theo chúng để thốt ra ngồi.
-
Cầu thang nên sử dụng vật liệu khó cháy như bằng thép có bọc nhựa cứng chống
cháy.
-
Sau khi đã thoát ra phải kiểm tra số lượng cơng nhân để xác định việc cấp cứu nốt
người cịn bị kẹt.
CHUYÊN ĐỀ 2 : AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI SỬ SỤNG
CÁC MÁY MĨC, THIẾT BỊ ĐIỆN.
I.
•
•
•
•
•
•
Khái niệm về máy móc, thiết bị.
Máy móc thiết bị là những tài sản hữu hình ngồi bất động sản, phục vụ tạo ra
thu nhập cho người chủ sở hữu. Các định nghĩa khác bao gồm:
Máy móc: là các máy riêng lẻ hoặc dây chuyền sản xuất. Máy móc là một thiết
bị sử dụng các năng lực cơ khí, được cấu tạo từ nhiều bộ phận và có chức năng nhất
định, dùng để thực hiện những cơng việc nào đó. Thơng thường máy móc bao gồm
các bộ phận sau :
Bộ phận động lực.
Bộ phận truyền dẫn.
Bộ phận chức năng.
Ngồi ra một số máy cịn có bộ phận điện
và điều khiển.
Xu hướng phát triển của máy móc là
ngày càng nhỏ gọn, ít tiêu hao năng lượng,
nhiên vật liệu và ngày càng tự động hóa
cáo.
Thiết bị : là những tài sản phụ trợ
được sử dụng để trợ giúp cho hoạt động
máy móc, xu thế phát triển của thiết bị là
ngày càng nhỏ gọn, đa năng và có thể liên
kết với nhiều thiết bị khác.
Bản chất và đặc điểm của máy móc
thiết bị điện :
Nó có thể di dời được
Có tính phổ biến, khơng bị hạn chế về số
lượng.
•
•
•
•
•
Đa dạng, phong phú.
Chất lượng, độ tin cậy, tuổi thọ phụ thuộc vào nhiều yếu tố ...
Tuổi thọ có giới hạn.
Thời gian khai thác hiệu quả còn phụ thuộc vào sự tuân thủ các hướng dẫn vận hành
của nhà sản xuất trong q trình khai thác của người sử dụng.
Có thể chuyển nhượng, thay đổi chủ sở hữu dễ dàng (trừ tài sản đặc biệt).
II.
II.1. Vai
Vai trò của các máy móc, thiết bị điện trong xây dựng.
trị.
Phát triển cơ sở sản xuất và trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật được cơng
nghiệp hóa trong ngành xây dựng.
Năng suất lao động cần được tăng cao nhằm tiết kiệm nhiên liệu và sự hao phí
về sức lao động của cơng nhân.
Hình thức tổ chức sản xuất cần được cải thiện nhằm phát triển và hồn thiện
một cách nhanh chóng , chính xác. Từ đó q trình xây dựng có thể được giảm nhẹ và
dần thay thế sức lao động thủ công của con người để chuyển sang các loại máy móc.
Chất lượng cơng trình được nâng cao và giá thành sản phẩm hạ xuống.
II.2. Một
số máy móc, thiết bị trong xây dựng.
Máy trộn bê tơng
Đây là máy móc xây dựng dân dụng kích thước nhỏ, khơng q lớn và được
nhiều người sử dụng phổ biến trong các công trình. Thiết bị có chức năng dùng để
trộn bê tơng phục vụ công việc đổ nền, mái nhà.
Máy khoan bê tơng
Trong mỗi cơng trình muốn hồn thành đều cần có máy móc trong xây dựng.
Thiết bị khoan bê tơng được sử dụng để tạo nên các lỗ ở trên tường bê tơng. Khi sử
dụng thietrs bị này với mục đích lắp đặt các dụng cụ gia đình, làm cơng trình phụ và
đường dây điện trong mỗi ngôi nhà.
Máy khoan rút lõi bê tơng
Trong các loại máy móc thay thế con người thì thiết bị khoan rút lõi bê tông
được sử dụng khá phổ biến. Bởi thiết bị đảm nhiệm chức năng quan trọng trong quá
trình xây dựng.
Máy tời
Máy tời đảm nhiệm công việc đưa các vật liệu xây dựng từ dưới thấp lên cao.
Máy được dùng chủ yếu cho công việc trộn bê tông, đưa sắt thép, gạch lên tầng cao
cho thợ xây.
Máy cắt bê tông
Thiết bị cắt bê tông loại máy chuyên dụng được dùng để cắt bỏ bê tông thừa,
biij lỗi sau khi bê tơng đã khơ lại nhằm làm đẹp cơng trình.
Máy cắt sắt
Loại máy móc thiết bị trong ngành xây dựng dân dụng khơng thể thiếu đó là
máy cắt sắt. Thiết bị được dùng để chế tạo các vật liệu bằng sắt thép và cắt sắt phù
hợp với yêu cầu công việc.
Máy chà nhám đánh bóng
Bạn muốn làm nhẵn, bằng phẳng và bóng bề mặt tường thì khơng thể thiếu thiết
bị là máy chà nhám đánh bóng.
Máy uốn sắt
Nhắc đến tên gọi của máy uốn sắt thì người dùng đã nhận biết ngay được công
dụng của thiết bị này. Sản phầm uốn sắt được dùng để tạo kiểu của cột trụ, dầm nhà
theo u cầu của cơng trình.
Máy mài sàn bê tông
Chức năng của thiết bị mài sàn bê tơng tương tự như máy chà nhám đánh bóng.
Thiết bị có cấu tạo lớn gồm nhiều đĩa mài chuyên dụng làm phẳng nền bê tông, giúp
cho việc lát gạch, thi công nền nhà dễ dàng, đạt hiệu quả cao.
Máy duỗi sắt
Máy móc thiết bị thi cơng xây dựng duỗi sắt được dùng để duỗi thẳng sắt thép
từ các cuộn sắt thép. Những đoạn sắt thép dài được uốn đai theo u cầu của cột,
dầm.
Ngồi những loại máy móc xây dựng dân dụng ở trên thì mỗi cơng trình có quy
mơ lớn cần có những loại thiết bị khác để thực hiện cơng việc thuận lợi, dễ dàng. Điển
hình như máy kéo, cần cẩu, máy ủi, máy đầm, máy khoan cọc nhồi, máy ép cọc...
III.
-
-
-
-
-
Những nguyên nhân gây ra tai nạn khi sử dụng các máy móc, thiết bị
điện.
Sử dụng thiết bị máy xây dựng và những ứng dụng của nó giúp cho việc thi cơng diễn
ra nhanh chóng, đạt chất lượng cao, rút ngắn thời gian mang lại lợi nhuận cho chủ
thầu và người xây dựng. Trong quá trình vận hành máy sự cố xảy ra là điều không
tránh khỏi, chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự cố khi sử dụng máy xây
dựng là do đâu để từ đó có những biện pháp bảo quản, phịng tránh phù hợp, hạn chế
rủi do.
Thực tế có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những sự cố đáng tiếc, không mong muốn
trong quá trình vận hành. Tuy nhiên, bài viết chỉ tập trung đưa ra những nguyên chủ
yếu, thường gặp trong q trình sử dụng
Lỗi kỹ thuật
Thiếu sót bộ phận của nhà sản xuất hoặc hỏng hóc trong q trình sử dụng
Trong một số trường hợp, máy móc thiếu một vài chi tiết do lỗi của nhà sản xuất đã
lãng quên hoặc cũng có thể mất do q trình vận hành lâu dài đã làm mất hoặc hỏng
thiết bị
Đặc biệt việc thiếu một số thiết bị quan trọng dưới đây cũng dẫn đến sự cố, mất an
tồn trong q trình hoạt động
Thiếu thiết bị an toàn hoặc đã bị hỏng, hoạt động thiếu chính xác, mất
tác dụng tự động bảo vệ khi làm việc quá giới hạn tính năng cho phép.
Thiếu các thiết bị tín hiệu âm thanh, ánh sáng (đèn, cịi, chng).
Thiếu các thiết bị áp kế, vôn kế, ampe kế, thiết bị chỉ sức nâng của
cần trục ở độ vương tương ứng.
Chất lượng máy móc thay đổi do yếu tố môi trường
Phải luôn đảm bảo máy móc ở nơi thống
khí, tránh ánh nắng, phải được che chắn cẩn
thận
Hộp số bị trục trặc dẫn đến phương
chuyển động của máy khơng chính
xác
Các bộ phận, chi tiết cấu tạo của máy bị biến dạng lớn, cong vênh,
rạn nứt, đứt gãy gây ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu suất và độ chính
xác của máy.
Phanh điều khiển không đủ tác dụng hãm do bị gỉ mịn.
-
Vị trí đặt máy
-
Nhiều trường hợp vị trí đặt máy khơng chính xác (nền khơng bằng
phẳng, nền bị lún…) dẫn đến máy bị mất cân bằng ổn định và máy
hoạt động khơng chính xác
Đối với các thiết bị nâng hạ, nâng quá tải trọng cũng dễ dẫn đến lệch
phương, gây mất an toàn cho người xung quanh.
Tốc độ di chuyển, nâng hạ vật với tốc độ nhanh khi hãm phanh đột
ngột gây ra lật đổ máy.
Sự cố tai nạn điện
-
Dòng điện rò rỉ ra vỏ và các bộ
phận kim loại của máy do phần
cách điện bị hỏng hoặc khơng có
thường gây nguy hiểm.
Thiết bị đè lên dây điện dưới đất
hoặc va chạm vào đường dây điện
trên không khi máy hoạt động ở
gần hoặc di chuyển phía dưới
trong phạm vi nguy hiểm.
Người vận hành
Thiếu trình độ chuyên môn của những người vận hành thiết bị được
coi là một trong nhưng nguyên nhân chính dẫn đến sự cố, mất an toàn.
Nhiều trường hợp người vận hành chưa thành thục tay nghề, thao tác
khơng chuẩn xác, chưa có kinh nghiệm.
Vi phạm các nội quy, điều lệ, quy định an tồn : sử dụng máy khơng
đúng cơng cụ, tính năng sử dụng.
Không đảm bảo các yêu cầu về sức khỏe : mắt kém, tai nghễnh ngãng,
bị các bệnh về tim mạch.
Không tuân thủ kỷ luật lao động : rời khỏi máy khi máy đang cịn
hoạt động, có men rượu bia trong khi vận hành máy, giao máy cho
người khơng có nghiệp vụ, nhiệm vụ điều khiển.
Tai hại của việc sử dụng máy móc, thiết bị điện khơng an tồn.
IV.
Trong xây dựng, thiết bị điện được sử dụng tại mọi công trình. Tuy nhiên,
khơng như các tác nhân gây tai nạn khác có thể nhìn, nghe thấy hoặc cảm nhận được,
tai nạn điện thường ít có biểu hiện cảnh báo trước, mặc dù đây là nguy cơ gây chết
người.
Điện có thể gây hại cho con người trực tiếp (giật, phỏng) hoặc gián tiếp bằng
cách gây cháy, nổ, tai nạn khác (như ngã cao).
Tai nạn điện được phân làm hai dạng: chấn thương do điên và điện giật.
IV.1.
•
•
•
•
•
Các chấn thương do điện.
Chấn thương do điện là sự phá huỷ cục bộ các mơ của cơ thể do dịng điện
hoặc hồ quang điện. Chấn thương do điện sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và khả năng lao
động, một số trường hợp có thể dẫn đến tử vong. Các dạng chấn thương điện :
Bỗng điện : Bỗng điện gây nên do dòng điện qua cơ thể người hoặc do tác động của
hồ quang điện. Bỗng do hồ quang một phần do tác động đốt nóng của tia lửa hồ quang
có nhiệt độ rất cao (từ 35000C÷15.0000C), một phần do bột kim loại nóng bắn vào
gây bỗng.
Dấu vết điện : Khi dòng điện chạy qua sẽ tạo nên các dấu vết trên bề mặt da tại điểm
tiếp xúc với điện cực.
Kim loại hoá mặt gia : Do các kim loại nhỏ bắn vào với tốc độ lớn thấm sâu vào trong
gia, gây bỗng.
Co giật cơ : Khi có dịng điện qua người, các cơ bị co giật.
Viêm mắt : Do tác dụng của tia cực tím.
IV.2.
Điện giật.
Dịng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mô kèm theo co giật cơ ở các
mức độ khác nhau:
• Cơ bị co giật nhưng người khơng bị ngạt.
• Cơ bị co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hơ hấp và tuần hồn.
• Người bị ngất, hoạt động của tim và hệ hô hấp bị rối loạn.
• Chết lâm sàng.
Điện giật chiếm một tỉ lệ rất lớn, khoảng 80% trong tổng số tai nạn điện,
và 85%÷87% số vụ tai nạn điện chết người là do điện giật.
Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức nguy hiểm
IV.3.
•
•
•
•
•
•
Mức nguy hiểm đối với người làm việc ở thiết bị điện do dòng điện gây
nên phụ thuộc vào điều kiện mơi trường. Do đo, để đánh gía, xác định điều
kiện môi trường khi lắp đặt thiết bị điện, lựa chọn loại thiết bị, đường dây,
đường cáp vv... phải theo quy định về phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức
nguy hiểm :
Nơi nguy hiểm là nơi có một trong các yếu tố sau :
Độ ẩm của không khí vượt q 75% trong thời gian dài hoặc có bụi dẫn điện.
Nền nhà dẫn điện (bằng kim loại, bê tông cốt thép, gạch).
Nhiệt dộ cao (vượt quá 35oC trong thời gian dài).
Những nơi người có thể đồng thời tiếp xúc một bên của các kết cấu kim loại của nhà,
các thiết bị cơng nghệ, máy móc đã nối đất và một bên với vỏ kim loại của thiết bị
điện.
Nơi đặc biệt nguy hiểm là nơi có một trong các yếu tố sau :
Độ ẩm tương đối của không khí xấp xỉ 100%.
Mơi trường có hoạt tính hố học (có chứa hơi, khí, chất lỏng trong thời gian dài, có
thể phá huỷ chất cách điện và các bộ phận mang điện).
Nơi ít nguy hiểm là nơi khơng thuộc hai loại trên.
V.
V.1.
Những biện pháp an toàn khi sử dụng máy móc thiết bị điện
Về tổ chức thi cơng
Đối với việc tổ chức, bố trí mặt bằng thi cơng phải xác định các vị trí dùng điện
để lắp đặt hệ thống cung cấp điện trước khi thực hiện công tác thi cơng (tuyến đi dây,
vị trí tủ điện). Cơng tắc đóng/ngắt tại các tủ điện phải được ký hiệu rõ ràng thiết bị mà
nó điều khiển (phịng trường hợp vơ tình khởi động thiết bị ngồi ý muốn).
Cơng nhân sử dụng thiết bị điện phải được huấn luyện, lành nghề. Nhân viên
giám sát ATLĐ phải có kiến thức, kinh nghiệm về an tồn sử dụng điện.
Các bóng đèn trong hệ thống chiếu sáng cần được bảo vệ chống va đập làm bể
bóng đèn vì có thể gây chạm, chập điện.
V.2.
Về sử dụng thiết bị, dụng cụ
Thiết bị, dụng cụ sử dụng trên công trường chịu nguy cơ hư hại cao do điều
kiện làm việc có nhiều tác nhân gây mài mịn, va đập… Do đó, phải lựa chọn thiết bị
phù hợp môi trường làm việc (môi trường ẩm ướt làm giảm hiệu quả cách điện hoặc
mơi trường có khí dễ cháy…).
Phải bố trí người thực hiện giao dụng cụ cho công nhân sau khi được kiểm tra
các nội dung sau (theo mục 3.3.2.1 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động
đối với dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ QCVN 09:
2012/BLĐTBXH):
Kiểm tra tính hợp bộ và độ chắc chắn của những chỗ ghép, gắn, nối các bộ phận của
dụng cụ điện cầm tay.
Xem xét bên ngoài các bộ phận của máy (kiểm tra dây nguồn, ống bảo vệ dây, phích
cắm, cách điện của vỏ, tay cầm, nắp che chổi than...).
Kiểm tra bộ phận cắt mạch có làm việc dứt khốt khơng.
Kiểm tra chạy khơng tải.
Cần thực hiện đo kiểm tra mỗi ngày cách điện thiết bị, dụng cụ cầm tay bằng máy đo
cách điện chuyên dụng có độ nhạy dịng điện rị khơng q 30mA, kết quả đo điện trở
cách điện không được nhỏ hơn 2MΩ (hiện quy định tại mục 3.3.4.8 - QCVN 09:
2012/BLĐTBXH chỉ quy định đo ít nhất 6 tháng một lần là quá thấp)
Ngoài ra, cần kiểm tra định kỳ đối với những hư hỏng khó phát hiện bằng kiểm tra
trực quan như:
Dây tiếp địa bị đứt bên trong thiết bị
Mất tính năng cách điện do bụi chứa mạt kim loại lọt vào bên trong thiết bị.
V.3.
Máy móc sử dụng trong thi cơng xây dựng :
Tất cả máy móc xây dựng đều phải có đủ hồ sơ kỹ thuật trong đó phải có các
thơng số kỹ thuật cơ bản, hướng dẫn về lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và sửa
chữa, có sổ giao ca, sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật.
Máy móc xây dựng phải được bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa định kỳ theo đúng
quy định của nhà chế tạo.
Người vận hành thiết bị phải có bằng cấp phù họp với máy móc thi cơng, được
huấn luyện kỹ thuật an toàn và cấp thẻ an toàn
Những bộ phận chuyển động của máy móc có thể gây nguy hiểm cho người lao
động phải được che chắn hoặc trang bi các phương tiện bảo vệ bảo quản.
Phải đầy đủ tí hiệu cịi, đèn, phanh.
Các khu vực nguy hiểm phải lắp dựng biển báo.