Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Chương trình quản lý cơ sở dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 13 trang )





BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM


Chương trình bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC – MÃ SỐ KC-08.29

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN
HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ



CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU



Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hoàng Văn Huân

Tham gia thực hiện: Giang Kim Đức
Nguyễn Văn Điển












5982-11
21/8/2006



Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ

Chơng trình quản lý cơ sở dữ liệu

1
chơng trình quản l í cơ Sở dữ liệu phục vụ dự báo
xói lở bờ hạ du sông đồng nai sài gòn

1. Đặt vấn đề :
Hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn có vai trò đặc biệt quan trọng của đối
với sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - khu vực kinh tế năng động
nhất của cả nớc. Đây là tuyến giao thông vận tải thủy lớn và quan trọng của cả nớc,
là đầu mối giao thơng của Đông Nam Bộ với cả nớc và thế giới. Đồng thời đây cũng
là nguồn cung cấp nớc chính cho sinh hoạt và sản xuất, nguồn cung cấp thủy sản, vật
liệu xây dựng phong phú...

Đã có nhiều dự án đo đạc, khảo sát, nhiều công trình nghiên cứu quá trình diễn
biến, biến đổi lòng dẫn cũng nh nghiên cứu về vai trò của hạ du sông Đồng Nai - Sài
Gòn đối với sự phát triển kinh tế xã hội và tác động của con ngời đối với sự biến đổi
của dòng sông.
Tuy nhiên, các nguồn tài liệu này phân tán rải rác ở nhiều cơ quan, đơn vị, cha
đợc tập hợp lại. Nhiều khu vực không có tài liệu hoặc có rất ít, thiếu đồng bộ, thiếu
tính liên tục, rất cần phải hệ thống lại để có kế hoạch đo đạc thờng xuyên, định kỳ.
Việc xây dựng một ngân hàng cơ sở dữ liệu (CSDL) để phục vụ công tác nghiên
cứu một cách có hệ thống và lâu dài về hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn là cần thiết,
đặc biệt trong công tác nghiên cứu dự báo sạt lở nhằm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai
và là công cụ trợ giúp đắc lực trong việc nghiên cứu cũng nh công tác quản lý, khai
thác hợp lý hạ du Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội
vùng Đông Nam Bộ.
2. Mục đích, yêu cầu của chơng trình quản lý cSDL

:
2.1. Mục đích:
- Hệ thống hóa những tài liệu cơ bản phục vụ dự báo biến đổi lòng dẫn cũng nh
quản lý, khai thác hợp lý hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn.
- Khai thác, bổ sung, cập nhật các nghiên cứu về lòng dẫn hạ du sông Đồng Nai -
Sài Gòn.
- Giới thiệu các kết quả nghiên cứu củađề tài KC 08.29

2.2. Yêu cầu:
- Chơng trình quản lý CSDL phải trực quan, dễ sử dụng và cài đặt, đồng thời có
thể cập nhật và bổ sung.
3. Giới thiệu chơng trình quản lý CSDL của Đề tài KC 08.29:
Chơng trình Quản lý CSDL đợc xây dựng trên phần mềm Access, chạy trong
môi trờng Windows. Chơng trình đã liên kết đợc các dữ liệu không gian (bản đồ)
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn

phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ

Chơng trình quản lý cơ sở dữ liệu

2
và dữ liệu phi không gian (tài liệu thuỷ văn, địa hình, địa chất, xói bồi,...) giúp cho việc
quản lý, cập nhật, truy xuất thuận tiện, nhanh chóng.
3.1 Thông tin trong Chơng trình quản lý CSDL:
3.1.1 Dữ liệu không gian:
- Bản đồ nền: bản đồ số các tỉnh hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn gồm các lớp:
sông suối, hồ chứa, hành chính, địa danh, giao thông,
- Các bản đồ số chuyên đề: bản đồ thổ nhỡng, bản đồ địa mạo, bản đồ tân kiến
tạo.
3.1.2 Dữ liệu phi không gian (dữ liệu thuộc tính)
3.1.2.1 Bộ tài liệu cơ bản:
a. Hồ chứa thợng nguồn:
- Cung cấp thông tin về các hồ chứa thợng nguồn sông Đồng Nai - Sài Gòn: các
thông số cơ bản về nhiệm vụ, quy mô, kích thớc của các công trình.
- Cung cấp thông tin về dung tích, lu lợng đến, lu lợng xả ngày trong các
năm của hồ Trị An và Dầu Tiếng.
b. Thủy văn:
- Cung cấp số liệu về mực nớc giờ, lu lợng của các trạm thủy văn cơ bản: Biên
Hòa, Vũng Tàu, Nhà Bè, Phú An, Thủ Dầu Một, Bến Lức,... từ năm 2000 tháng
2/2005, số liệu về lu lợng, vận tốc thực đo bằng máy ADCP của một số đợt đo năm
2003 và 2005.
c. Địa hình:
Các bình đồ và mặt cắt ngang của các khu vực đo trong nhiều năm, bình đồ tuyến
luồng Đồng Nai, tuyến luồng Sài Gòn - Vũng Tàu, tuyến luồng Soài Rạp, tuyến luồng
sông Dừa, tuyến luồng Thị Vải.
d. Địa chất:

- Các thông tin về các hố khoan địa chất, tính chất cơ lý và địa tầng của một số
khu vực dọc sông thuộc hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn.
3.1.2.2 Thông tin về các kết quả về nghiên cứu xói lở, biến đổi lòng dẫn và quy
hoạch chỉnh trị:
a. Xói bồi:
- Thông tin về hiện trạng xói bồi toàn bộ hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn, vị trí,
tốc độ của các điểm sạt lở.
- Các hình ảnh hiện trạng xói, bồi theo các đợt khảo sát từ năm 2001 - 2005.
b. Biến hình lòng dẫn:
- Các hình ảnh về diễn biến hình thái sông các khu vực nghiên cứu.
c. Quy hoạch chỉnh trị:
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ

Chơng trình quản lý cơ sở dữ liệu

3
- Các phơng án quy hoạch chỉnh trị các khu vực trọng điểm: Biên Hòa, Thanh
Đa, Nhà Bè, Mơng Chuối, Soài Rạp.
d. Công trình bảo vệ bờ:
- Thông tin, hình ảnh về các công trình bảo vệ bờ đã xây dựng và công trình dự
kiến xây dựng.
e. Kết quả nghiên cứu:
- Thông tin về những tài liệu thu thập, tài liệu tham khảo phục vụ thực hiện đề tài
KC.08.29
- Các kết quả, chuyên đề nghiên cứu của đề tài.
4. Khả năng ứng dụng của Chơng trình quản lý CSDL
cho nghiên cứu, khai thác và quản lý hạ du sông Đồng
Nai - Sài Gòn:
- Các thông tin lu trữ trong Chơng trình quản lý CSDL là nguồn tài liệu quan

trọng phục vụ cho những nghiên cứu tiếp theo về hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài
Gòn. Việc thu thập và quản lý các tài liệu cơ bản một cách có hệ thống trong chơng
trình sẽ giúp truy xuất và khai thác thông tin đợc thuận tiện và nhanh chóng.
4.1. ứng dụng cho nghiên cứu và dự báo sạt lở, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai:
Chơng trình đã tập hợp các tài liệu, các kết quả nghiên cứu về diễn biến lòng
dẫn, hình thái sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn, xác lập đợc quy luật biến đổi lòng dẫn.
CSDL là nguồn tài liệu đầu vào, kết hợp với các công cụ khác nh mô hình toán Mike
11, Mike 21C tính toán dự báo sạt lở.
4.2. ứng dụng cho công tác quản lý, khai thác:
Chơng trình Quản lý CSDL lu trữ các tài liệu cơ bản (địa hình, địa mạo, địa
chất, thủy văn, bùn cát,...) tài liệu quy hoạch chỉnh trị sông các khu vực trọng điểm, tài
liệu quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp, giao thông vận tải thủy - bộ... Các
tài liệu này đợc lu trữ và cập nhật thờng xuyên sẽ giúp những ngời quản lý có cái
nhìn tổng thể về hệ thống hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn và nắm bắt kịp thời về những
biến đổi của dòng sông, từ đó đề ra những chính sách quản lý và khai thác hợp lý.
5. Hớng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Quản lý CSDL :
5.1 Hớng dẫn cài đặt :
5.1.1 Yêu cầu về máy tính :
Máy tính có cài đặt chơng trình ứng dụng Microsoft Office Access.
5.1.2. Cài đặt:
- Chép toàn bộ th mục Phan mem QLDLCB vào máy.
- Mở th mục Dolgis ActiveX 5.5.5.12 và nhấn Set up

Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ

Chơng trình quản lý cơ sở dữ liệu

4
Chú ý :

Do phần mềm liên kết với một số chơng trình ứng dụng nh: Microsoft Word,
Auto Cad, Map Infor và chơng trình xem ảnh nên để sử dụng đợc phần mềm thì phải
khai báo lại đờng dẫn đến các chơng trình đó.
5.2 Hớng dẫn sử dụng Chơng trình quản lý CSDL:
5.2.1 Chức năng các thanh công cụ và các thao tác cơ bản:
5.2.1.1 Xem bản đồ:
a. Phóng to, thu nhỏ:
- Bấm chọn nút
.
- Nhấp chuột trái trong vùng bản đồ để phóng to bản đồ, nhấp chuột phải để thu
nhỏ. Hoặc có thể bấm giữ chuột từ bên trái và từ trên xuống, bản đồ sẽ phóng to theo
khung hình chữ nhật. Ngợc lại, bấm giữ chuột từ bên phải và từ dới lên, bản đồ sẽ
thu nhỏ
b. Di chuyển bản đồ:
Bấm chọn
, nhấn giữ chuột để di chuyển bản đồ đến vị trí mới
c. Chọn đối tợng trên bản đồ
Chỉ chọn đợc đối tợng thuộc lớp dữ liệu dang truy cập
- Bấm chọn
, nhấp chọn vào đối tợng cần xem thông tin
d. Xem toàn bộ bản đồ
- Bấm chọn
, toàn bộ bản đồ sẽ thu gọn trong khung nhìn.
e. Xem bản đồ theo tỷ lệ xác định:
Bấm chọn
, xuất hiện hộp hội thoại và nhập tỷ lệ của bản đồ muốn xem
f. In bản đồ:
- Bấm chọn
, xuất hiện hộp thoại. Khai báo khổ giấy, hớng in, lề in.
- Chọn <Option> để chọn tỷ lệ in và khu vực cần in

- Chọn <Printer> để chọn máy in
- Chọn OK
g. Bật/ tắt hiển thị các lớp bản đồ
- Bấm chọn
, xuất hiện hiện hộp thoại

×