Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn, thức ăn lên sinh trưởng, phát triển và hô hấp của ấu trùng tôm sú (penaeus monodon fabricius)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.24 MB, 96 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯỶ SẢN
KHOA NI TRỒNG THƯỲ SẢN

Hồng Thị Bích Đào

ẢNH HƯỞNG CỦA
NHIỆT ĐỘ, ĐỘMẶN, THỨC ĂN
LÊN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIEN
YÀ HÔ HẤP CỦA ẤU TRÙNG
TÔM SÚ (Penaeus monodon Fabricius)
LUẬN ẨN CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỎNG THUỶ SẢN

Mã số: 4.05.02
Người hưởng đẫn : PGS-PTS NGUYÊN t r ọ n g

NHATRANG í 992-1995

nho


MỤC
,

LỤC

*

Trang

Phần I



: MÓ ĐẤU

1

Phẩn II

: TổNG LUẬN

4

I - Mọt vài nét vể đoi tưộng nghiên cúu và tình hinh
sàn xuat giong nhẩn tạo tốm sú
1 .1 - Đoi tượng nghiên cún
5
1.2 - Tinh hình san xuất giếng nhân tạo
5
II - Những nghiên cúu vễ ảnh hưỏng cùa nhiệt độ, dò mận
lến sinh trưởng,phát triển va hô hap của tốm sú và
một so doi tưộng thuỷ sản khác
9
II. 1 - Anh hường của nhiệt dọ, dộ mận lến sinh
trưỏng, phát triển vầ tỷ lê sống cùa tôm
9
11.2 - Anh hưởng cùa nhiệt dộ, dộ mận lên hô hấp
của thuỳ sinh vạt
15
III - Những nghiền cúu vể ảnh hưởng của thúc ăn lên sinh
trường,phát triển của một 60 doi tượng thuỷ sinh vạt 18


Phần III : PHƯONG PHÁP NGHIẼN cóu
1.
2.
3.
4.
5.

Thịi gian nghiên cứu
Mau vật
Phương pháp nghiên càu
Sơ dổ bố trí thí nghỉẹm
Phương pháp tính tốn vầ xủ lý số liệu

Phân IV : kẾt

qua NGHIỀN cỏu VÀ THAO LUẬN
I - Một số dạc điểm vể hình thái ấu trung tơm sú
1 .1 - Các giai doạn ẩu trùng tồm
1.2 - Trọng lương và chiểu dài trung binh các giai
doạn au trùng tóm
II - Anh hưởng của nhiêt độ, đò màn lên sinh trưởng và
phát triển cúa ấu trùng tôm BÚ
11.1 - Ậnh hưởng của nhiệt dọ
11.2 Anh hưởng của dộ mạn
III - Ảnh hưỏng của nhiệt dộ, đô mãn lên hố hấp cùa au
trùng tổm sú
111.1 - Ảnh hưởng của nhiệt dọ
111.2 - Ảnh hưởng của dộ mận
IV - Ảnh hưởng của thúc ăn lên sinh trưởng vầ phát triển
cúa ấu trùng tôm sú

IV.1 - Giai doạn z
IV.2 Giai doạn M
IV.3 Gỉai doạn p

Phần V : ÈẾT

luận

21
22
22
22
26
29

32
33
33
43
44
44
51
57
57
64
69
70
73
76


79

Phần VI : TÀI LIỆU THAM KHAO

83

Phân VII : PHỤ LỤC

90


Phổn I

MỞ ĐẦU


Trang 2

Tốm sú (Penaeus

monodon) đã

trỏ thành

một dốỉ tương

nuôi phổ biến ỏ nhiên địa

phương trong cà


trị cao của nó trong dinh

dương và xuất khẩu

tôm dã trớ nên hấp dẫn vầ

thu hút nhiều ngưồi vào

xuất mối mẻ này. Theo thống kê cùa
tốm thịt trong cà nưốc

nưốc ta. vì

nên nghề ni

Bộ Thuỳ sản,

ta không ngùng

giá

nghề sàn
sàn lương

đươc tăng lên

trong

từ 23 ngàn tấn năm 1987 lên hơn ỹo ngàn


những nám gần dây,

tấn năm 1993 - trong dó tơm sú ngày

càng chiếm tỷ trọng lốn

trong sản lương tôm nuôi (bàng 1).
Bằng 1:

sản

lương tôm nuôi ỏ Việt Nam (nghìn tẩn)

Năm

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

sản lương


23,4

25,0

27,8

37,0

42,0

47,0

hơn 50

Một trong những động lực chính giúp

cho sàn lương tơm

thịt tãng nhanh là do nghề sân xuất tơm bột, tơm giống dã có
những tiến bộ đáng kể về

số lương và

riêng ỏ Khánh Hoà,

lương

sản


những năm gân đầy dã tâng

tôm

chất lưộng. Chỉ

bột (Postỉarvae) trong

rất nhanh. Nảm 1990

xuất dươc 90 triệu Postlarvae,

sủ, trong đó Khánh Hoầ có

Khánh Hồ dã

đến năm 1992 dat 250 và cuối

tháng 8/1994 dã dạt 680 triệu Postlarvae.
Trung bọ hàng nảm có thể sản

tinh

Cấc tỉnh miền nam

xuất hơn 1 tỷ tôm

sản lương cao nhất

bột của tôm

và luôn chiếm

gần 80% tổng sản lương tôm bột sú cùa cả vùng. Năng suất tôm
bột ờ các trại

sàn

200-360 con/lit/năm,

xuất

tốt

đạt

40-60

con/lit/dơt hoạc

vào loại năng suất cao

so vối mọt so

nưốc ỏ gần ta [15]. Biểu dó cho thấy nghê ni tơm ỏ nưốc ta
dang khống ngùng phát triển và húa hẹn dem lai hiệu q kinh
. a'

te cao.
Song trong q trình ni tơm ở nưốc ta,
có chủ yếu nhũng nghiên cúu về dặc dỉểm


chủng ta mối

sinh học cùa tôm và

dưa vào kỉnh nghiệm của ngưồi ni để hồn thiện dần các quy
trình kỹ thuật

cho phù

nhũng nghiên cúu cơ bản,
sinh tháỉ. Chính

vì thế

hơp vối

phương mà

cịn ít

nhất là nghiên cúu sấu vể sinh lý
nhiều vấn

nghệ nuôi tôm phắt triển rất
Mạt khắc rất nhiêu vấn dể

các dịa
dề vể


kỹ thuật vằ cơng

chậm vì thiếu cơ

kỹ thuật nảy sinh

sở khoa học.
trong sàn xuất


Trang 3

khố giải thích được, dặc biệt ỉà giai doạn hiên nay. ỉ)ế tài:

"Anh hứóng của nhiệt dọ, đơ mèn vằ thúc àn lên Bính trtìỏng,
phát triển vằ hố hằp củaẩu trùng tốm sú" sẽ góp phan lam
sáng tị cơ sở khoa học của một

Bố biện phấp kỹ thuật,

vụ cho việc hồn chinh quy trình

phục

sàn xuất tơm sú bột

ỏ dịa

phương và nảng cao hiệu quả sàn xuất, dồng thồi góp phẵn tìm
các giải pháp kỹ thuật khấc phục khó khăn

dơ mặn khơng thích hộp cho

cho những vung có

sản xuất tơm bọt,

nhất

là các

tỉnh trọng diểm ni tồm ở Nam bộ. Ngồi ý nghla vể mật thục
tien trên,

dề tầi cồn có

dầu tiên nghiên

một ý nghĩa

cúu một

cách có

về mặt lý luân :

hệ thống

sinh lý Bình thái của tơm ỏ giai doạn
hưóng mối trong nghiên cứu


lần

một số dậc diếm

ấu trùng,

sinh lý ấu trùng

mỏ ra một

tôm,

nhất là

sinh lý bậnh - là mọt trong những vấn dề nống bỏng dang dược
dật ra và dòi hỏi chúng ta

phải có những nghiên

cúu sâu vể

sinh lý mối giải quyết dược tận gốc vấn dề.
Trong khuồn khổ của Luận vãn Cao học.
thể giài quyết cùng một lúc

chủng tồi khống

nhiểu vấn dê mầ chỉ

giối han ờ


mọt số npi dung chính sau dầy:
1. Nghiên cứu mỡt số dạc

diểm vể hình thái của

ấu trùng

tôm sú
2. Nghiên cúu ảnh hưởng của nhiệt

dồ,

dọ mạn lên

sinh

trường, phát triển vầ hô hấp của ấu trùng tôm.
3. Nghiên cúu ành hường của một số

loại thúc ản lên sinh

trường và phát triển của ấu trùng tóm.
Trong thịi gian thực
nhiểu khó khăn vể nguồn
của bản thần, đổng

hiên dể

tồm ấu trùng,


thịi dưộc

tình cùa Phó Giáo sư,

tài,

sự hưống

chủng tơi gãp rất
song vối
dan và

sụ no lực
giúp dỡ tạn

Phó Tiển sĩ NGUYÊN t r ọ n g n h o , sư giúp

dỡ về trang thiết bị thí

nghiệm vằ mẫu

THANH DÙNG, t ạ KHAC THƯỜNG,

vật cùa kỹ

sư dộng viên

khích lộ cùa BAN


GIÁM HIỆU, BAN CHỎ NHIỆM KHOA, PHONG KHOA HỌC,
nghiêp và một số sinh viên,
dể tài. Nhấn dây cho phép

sư TRÂN

các bạn dồng

tôi dã hồn thành nội dung cua
tơi bầy tỏ

vối những giúp dỡ vơ cùng q bấu dó.

lồng biết ơn

sấu sẩc


Phần II
/V

TONG LUẠN


Trang 5

L. -Mát vài nết vê đối tương nghiền củu và tinh hình
sàn xuất giống nhấn tao tơn sủ Penaeus monodon:

ĩ.1. .Dối tương nghiên cứu:

Tôm sú Penaeus monodon Pabrỉcius
Tốm He Penaeidae,

là lồi có kích thưốc lốn,

dưỡng cao và là một trong

những đối tương

khẩu lốn. Tôm sú phần bố rất rộng,
độ dướng, Thái Bình dương
35

vĩ bấc đến 35

(1791) nầm trong

từ 30

giá trị dinh

cố giá trị

xuất

chúng tập trung ỏ Tây Ần
dển

155


kinh dông

và tù

vĩ nam. Phân bố chù yếu ỏ các nưốc:

Nam Nhật bản, Đài loan,

độ, Úc ....ỏ Việt Nam,

họ

Hổng Kông,

miên

Phylỉppỉn, Thái lan, An

tôm sú phân bố tù Bấc đến Nam, nhưng

chủ yếu tập trung ỏ các tỉnh ven biển miên Trung [1]. Là một
lồi rộng muối, tơm sú có khả nâng phân bố tù dầm nưốc lo ra
vùng biển sâu khoảng 40m,
Độ mặn thích hộp

tập trung nhiêu ỏ dọ sâu 10-25 m.

là 10-40%o,

đọ thích


nhiệt

trường tù 22-30 c [2]. Tơm sú thuộc

loại ăn tạp,

bẩt mổi lốn, hoạt động bất mồi mạnh nhất
trồi, thuỳ triều cao. Trong

tư nhiên thúc

sinh vật phù

Năm 1981 Hiroshi Motoh đã
tù 33-36 %« và một phần

ăn của tơm

thay

có liên quan mật

du và sinh

nghiên cúu vê q

cùa tơm sú ngồi tư nhiên,

cưịng dơ


vào những ngày toi

dồi theo giai doạn phất triển của chúng và
thiết dến sư phân bố cùa

hộp dể sinh

vât đáy.

trình đè trúng

nơi có dơ sầu tù 20-70 m, dơ mận

của vịnh nơi

chảy vào. Vùng nưốc đánh bất

có nưốc bỉển

tơm mẹ có nhiệt dộ

tù khơi

tù 27-29 c

[11]. Trúng sau khỉ thư tỉnh sẽ phát triển và nỏ ra ấu trùng
Naupỉius. Sau dó ấu trùng
doạn Nauplius -► Zoea


tiếp tục biến thái

theo các giaỉ

Mysis -► Postlarvae

tôm con

tôm trường thành. Tôm trường thành lại tham gia giao vi,

dẻ

trúng, khép kín vịng dịi trong tư nhiên, vịng địỉ cùa tơm he
dưoc biểu diễn trên hình 1.
I I -2. Tình hinh sẩn xuất giống nhằn tao:
Tiến sĩ Motosaku Fuj inaga (Hudỉnaga) đưoc coi là ngưòi
sấng lập công nghiệp nuôi tôm

hiện đại. Năm 1933

nghị khoa học ỏ Mexico vể sinh vật học và nuôi tôm,

trong hội
ông dã

cơng bốcơng trình nghiên cúu về sàn xuất giống nhân tạo loài
Penaeus áaponicus ờ Nhật.


Trang 6


Hình Ị : Sở đo vịng địi tồm he [1]
A : cửa sồng

- B : vùng triều

-

c : Ngoài khơi

1 : ấu niên

6 : trứng

2 : thiểu niên

7 : Nauplius

3 : sấp trưởng thành

8 : Zoea

4 : trường thành

9 : Mysis
10 : Postlarvae

5 : dẻ trứng

Trong những thí nghiệm ban ctẳu


do thiếu

hiểu biết vể

thúc ăn cho ấu trùng tôm, phần lốn ấu trùng chết ỏ giai đoạn
Zoea và dưối 1% đạt đến giai đoạn Mysis. Đen năm 1942,
sự khám phá ra

một

loài

tâo

thúc ân tốt cho giai đoạn Zoea,
đến giai đoạn Mysỉs lên hốn

khuê Skeletonema costatum là
đã nầng tỳ lê ấu trùng đạt

30% . Cấc nghiên

đã tìm đưộc các loại thúc ăn thích hộp
trùng Mysis và Postlarvae,
trình sân xuất

giống




daponỉcus vào năm 1964 [13-

nuôi

cúu tiếp theo

cho các giai đoạn au

đã dẫn ctển việc
Uững

vốỉ

ấu

hồn chỉnh quy

trùng tơm Penaeus


Trang 7

Trên cứ sỏ quy trình này, nhiêu nhà khoa học đã đi sâu
nghiên cúu và cho

đè

nhần


tạo

thành

công trên nhiêu đối

tương tốm he khác nhau.
Năm 1963

hai

lồi

tơm

he

Penaeus isetiporus và p.

aztecus đã dươc Harry Cook (Mỹ) vối sư công tác của Hudinaga
cho đẻ và ương ni thành cổng. Tù đó quy trình Galveston đã
dươc hồn thành do cơng lao của Moek và Neal (Mỹ). Quy trình
này đã đươc úng dụng và cải



nhiên cũng như

kỹ


tiến cho phù hộp vố ỉ

thuật

của

các

nưốc

điều kiện

như

Thái lan,

Phỉlippỉn, Dài loan và nhiều quốc gia khác.
Theo tổng kết của hội

vê nuôi

thào khoa học kỹ thuật

tổm lân thú nhất năm 1987, ỏ miốc ta tù năm 1971 Trạm Nghiên
cúu nuôi trổng thuỷ sàn nưốc
dã cho đẻ tôm Penaeus

lơ và Truồng Dại học

merguiensis tại


Quý Kim

Thuỳ sản

- Bãi Cháy,

nhưng chì ương đến giai đoạn

Zoea. Năm 1974 nhò sư

của Moeno Kusumi (chuyên gia

Nhật b â n ),

giúp <18

Trạm đã

sàn xuất

dươc 65.000 và năm 1975 đươc 120.000, năm 1977

đạt dưộc 1,5

triệu Postlarvae

nãm 1978 các

tơm Penaeus


merguiensỉs. Tù

thí nghiệm sản xuất tổm giống dưộc sư

viện trơ của UNDP vối

dư án VIE/76 do Viện Nghiên cúu hải sản chủ trì. Cho dến năm
1986 ả nưốc ta

mối sản

xuất đưộc

3,3 triệu Postlarvae cấc

lồi tơm he và xây dưng đưộc cấc trai

sân xuất giống có quy

mơ lốn như ỏ Q Kim, Quy Nhơn, vũng tàu ...
Trong những

cơng trình

nãm 1986-1990 dã

dăng kết

nghiên cúu


quả nghiên

biển ở nưốc ta cùa nhiều tác già. Từ

khoa học thuỳ sản

cúu vể

sản xuất tơm

năm 1987 dến 1990 Dồn

Văn Dấu và cỗng tấc viên dã tiến hành nghiên cúu và cho sinh
sản nhân tạo 4 lồi thuộc

giống tơm he là

Penaeus monodon,

p. merguỉensis, P. orỉentalis và p.semisulcatus tạỉ cắc trại
sàn xuất giống ờ Quy Nhơn (Nghĩa Bình),

Lãng cơ và Thuận An

(Thùa Thiên Huế),

Dổng Hối (Quảng Bình),

cẩm


Ninh), Cát Bà (Hải

Phịng),

đươc



Postlarvae [73. Các nghiên cúu vế
một số loằỉ tơm

biển trong

sản



xuất

sị cho sinh sản

nhân

triệu

nụơi nhốt của Nguyễn

Vãn Chung và cồng tác viên [63 dã dưa ra kết
tồm sú Penaeus monodon và


14

thành thưc sinh dục của

diều kiện

hường cùa các yếu tố nhiệt đô,

Phả (Quảng

đô mạn lên

quà về



bằng

phương

Xuân Vĩnh và cộng tác viên

[273

cũng

ảnh

phát đưc của


tôm bạc thẻ p.merguiensỉs

tạo



làm cơ

pháp cẩt mẩt. Dồng
có những

nghiên cúu


Trang 8

trên tôm sú (Penaeus monodon) và tôm bạc thẻ (P.merguỉensis)
và úng dụng phương phấp cất mẩt, tạo nguồn tôm mộ

trong sản

xuất giống tốm biền nhân tạo ổ miền Bấc.
Tuy nhỉên, thành công dầu tiên trong sản xuất ấu trùng
tôm sú p. monodon lầ vào năm 1984 và 1985 ở vùng Nha Trang Khánh Hoà [37]. Trong các năm 1985,
sổ nghiên cúu ờ Khánh Hoà như Viện
tầm Thuỷ sản III,

1986 và 1987 một số cơ
Nghiên cúu Biển,


Trung

Trưòng ĐH Thuỷ sản ... đã dạt đươc những

kết quà nhất dịnh trong nghiên cúu sinh sản nhần tạo tơm sú.
Tiếp theo dó là các nghiên
của Pham Ca (Xí
Nang), Nguyễn vũ

nghiệp

cứu úng dụng trong

Ni

trổng

Thanh (Trạm

thuỳ

sân xuất

sàn xuất như

sản Quảng Nam Bà

tồm giống


Quy Nhơn

Nghĩa Bình), Nguyễn Chính (Trung tâm Thuỷ sàn III),

Ngơ Anh

Tuấn và các cộng tác viên Trưồng BH Thuỷ sàn ... dã làm tỉển
dể cho nghề sản

xuất nhân

tạo tôm

sú đang

phất triển rất

manh mẽ ỏ nhiều nơi trong cả nưốc. Riêng ỏ Khánh Hoà,
thống kê của sở

Thuỳ

sàn

thì

tình

theo


hình sàn xuất tơm bột

trong nhũng nãm gần đẳy đã tăng rất nhanh (Bàng 2).
Bang 2: Ket quả sản xuất tơm bột ờ Khấnh Hồ [16]

Chỉ

1989 1990 1991 1992 1993 8/1994

tiêu

Số trại sản xuất trong năm
45
67
120 132
Thể tích bể sàn xuất (m3)
1620 2505 4166 4254
90
164 250
So tôm Postlarvae (triệu con) 30
Năng suất tồm bọt (con/l/năm) 18,5 35,9 39,4 58,8

261
5304
500
94,3

500
13984
680

97,2

Mạc dù sàn xuất tôm ổ nưốc ta đạt dươc nhũng thấng lơi
dáng phấn khởi,

mổ ra triển vọng to lốn trong sàn xuất tôm

xuất khẩu. Song trong quá trinh sân xuất tốm,
chú ý di sấu vào

việc nghiên

trình phù hộp vối điều kiận
nhiều lúc nhiểu

nơỉ việc
thống dã

nhầm góp phần vào việc xây

bản,

cụ thể tùng địa
sản xuất

những nghiên cúu sâu về sinh
đầy đủ và có hệ

cúu cơ


tổm bị

chúng ta chưa
tìm ra một quy
phương, vi vậy
thất bạỉ. Chính

lý sinh thái con tơm

trỏ thành

một yêu

dưng một quy

một cách

cầu cấp thiết

trình ổn dịnh

cho

tùng địa phương và hạn chế tối múc thấp nhất những thiật hạl
về kinh tể do con tôm gây ra.


Trang 9

ĨI- Những nghiên củu vế ảnh hưồna của nhiĂt. đsu dA m ă n

lẻn sinh truồng, phất triển và hố hấp của tom BÚ và
mốt số đối tương thuv sinh vất khấc:
Nhiệt độ và độ

mận là 2

yếu tố môi

lốn dến cưồng độ trao đổi chất,

đến tốc

phát triển cũng như tối sự phần bố,

trưòng ảnh hưởng
độ sinh trường và

sd phất dục,

tập tính

sinh sàn và nhiều hoạt động khác của thuỷ sinh vật nói chung
và tơm nói riêng. Trong sinh sản nhấn tạo, việc tìm hiểu ảnh
hưỏng cùa các yếu tố này lên đòi sống cùa
nghĩa lốn, nhầm xác định đươc

đọng vật có một ý

điểu kiện tối ưu để


nâng cao

năng suất ni. Những điểu kiận mơi trưịng này ảnh hưồng dến
những sinh vật

sống ỏ

nưốc rõ

những sinh vật sống ỏ

rệt và

trên cạn. Việc

mạnh mẽ

hdn so vối

nghiên cúu ành

hưởng

cùa chúng lên đòi sống của tôm là một việc làm rất cần thiết
trong nhũng nghiên

cúu nhầm

ương nuôi


thành công

các đối

tưộng này vốỉ năng suất cao.
I I .1. Anh hưồng của nhiềt đỏ và đò mãn lẻn ainh truồng.
Phất triển vả tỳ lề sống của tôm:
Ngay tù dầu năm 1933,

dể

tìm ra quy trình

giống nhân tạo lồi tơm Penaeus óaponicus,

sàn xuất

tiến sĩ Motosaku

Hudinaga đã tiến hành thỉ nghiệm về cắc đạc điểm sinh học và
một sổ yếu tố mơi trưịng ảnh hưỏng đến đồi sống của ấu trùng
tơm. Trong tạp chí về động

vật của Nhật bản (nấm

1942) ông

dã công bố kết quà các nghiên cúu về sỉnh sản nhân tạo, đổng
thồi các ngưỗng nhiệt độ và dô mặn,


cũng như ảnh hưỏng của

nhiệt độ và độ mặn đến ấu trùng tơm P-đaponỉcus. Qua kết quả
của ơng, giói han tốt nhất cùa nồng dọ muối trong thòi kỳ ấp
trúng vầ trong giai doạn Nauplius là 27-39%0 , gỉaỉ doạn Zoea
có phạm vi hẹp hơn tù 31-32%e, giai đoan Mysis tù 23-44%e và
giai doạn Postlarvae
nhiệt đọ đối vối

là 23-47%!».

giai

giai doạn Zoea là 15-33

đoạn
o

c,

ấu

Ong cũng

dưa ra giối hạn

c,
13-34 c

trùng Nauplius là 15-34


giai doạn Postlarvae tu

o

[39].
Trong các báo cáo của I.ơames Lester
Pante dã đưa ra nhiêu dẫn liệu về ảnh

and M. Josefa R.

hường của nhiệt đọ và

đọ mạn lên một số loài tôm :

về

ảnh hưởng

cùa

nhiệt

đột

Zeỉn-Eldin và Grif£ith


Trang 10


(1966) khỉ nghiên cúu trên Postlarvae tơm

25%« và 9 thang nhiệt độ tù 15-35 c cho
ấu trùng tôm đạt

2 0 -2 5 c và giảm

giá

trị

cao

Penaeus aztecus ồ
thấy tỷ lậ sống của

nhất (trên

90%) ỏ nhiệt độ

3 2 ° c (còn gần 40%)
trùng Postlarvae bị chết hết sau 15 ngày [ 3 5 ] .
dần đến

Motoh (1981) đã

thí

nghiệm


trền

và ờ3 5 ° c ấu

Postlarvaecủa

tôm

Penaeus monodon đã chia ra kết quả vê ngưỡng nhiệt độ tù 10
- 39 °c.

c

[11]

Khi nghiên cúu trên ấu trùng của 3 lồi tơm :

Penaeus

plebefus, Metapenaeus macleayi và M. bennetae, dưốỉ tác động
19-34 c ,

của 4 thang nhiệt độ tù

Preston (1985) thấy

thang nhiệt dộ 19 và 34 c tỷ lệ sống

ỏ 2


thấp hơn ỏ 24 và 2 9 ° c .

0 M. bennettae có tỳ lệ sống đạt cao nhất ỏ 29 c .
Trong nhũng nghiên cúu
sinh trưởng của ấu trùng
quà: kích thưốc
nhiệt độ 19

c

của ấu

và 34

nhiệt dộ 24 và 29

c

c.

về

ảnh hưởng của nhiệt độ

tôm,Preston (1985) dã dưa
trùng Nauplius

khỉ so sánh vối

và Zoea


lên

ra kết
giảm ỏ các

kích thưốc dạt dươc ỏ

rỉêng ấu trùng của Metapenaeus macleayỉ

có kỉch thưốc lốn nhất ồ 29

c.

Tốc dọ sinh trưỏng cùa Postlarvae tôm Penaeus

aztecus

dã đưộc Zein-Edlin and Aldrich(l965)theo dõi thấy rang chiêu
dài và trọng lương dã tâng lên
cao tù

25 c

dến

32 c

so vối


một cấch mạnh mẽ ỏ

các nhiệt dô thấp 11

bất kỳ điều kiện dô muối nào. Neu xét
trung bình thì
trường ỏ 11

c.



32 c

cao hơn

Trong nhũng

25 c

nhiệt dồ
và 18

c



vể tốc độ sinh trưỏng



hầu như không sinh

nghiên cúu của ông

cho thấy ảnh

hưởng của nhiệt độ lên tốc độ sinh trường mạnh hơn rất nhỉều
so vối ảnh hường của dộ mận. Zein-Eldin
khi theo dõi tốc độ sinh trưởng về
tơm Penaeus aztecus ỏ

25%«

dạt giá trị cao trong phạm
nhất ờ

32,5°c

và giảm dắn ờ

and Grỉffỉth (1960)

chiêu dài cùa Postlarvae

cũng thấy rầng tốc độ sinh trưởng
vi nhiệt dô tù

35 c.

trị cao nhất


lương tù l-5gam,

18-33°c đã cho thấy tốc độ sinh
từ 27-33 c (Maguire and Allen).

Năm 1974 Venkataramiah khỉ

, cao

Những nghiên cúu tiến hành

trong bể kính vố ỉ Penaeus monodon có trọng
ỏ nhiệt dộ từ

25-32,5 c

trưổng dạt giá

nghiên cúu Postlarvae

tôm p. aztecus ờ 3 thang nhiệt dộ tù

21-31 c và 4

của

thang dộ



Trang 11

mặn từ 8,5-34%o,

kết

trọng lưộng đạt

gỉá

quả cho
trị

cao

thấy tốc
trong

độ sinh trưởng vể

khoảng 26-31°C ỏ cà 4

thang dộ mận .
Trong diêu

mặn 30% 0

kiện độ

khi theo


dõi thịi gian

phát triển cùa 3 lồi Penaeus plebeáus, Metapenaeus macleayỉ
vầ M. bennetae,

Preston (1985) dã thấy khi nhỉật độ tăng từ

18-34 c thì thịi gian phát triển của ấu trùng cả 3 loài trên
đều giảm di một cấch rõ rệt (thòi gian

phắt triển tù Z1 dến

MI giàm tù 30-40%, thòi gian phất triển tù MI dến P1 giâm tù
40-50%) [35]
Độ mặn dưộc coi là một yếu to ảnh hưỏng không

lốn đến

tốm so vối yếu tố nhiệt dộ.
Năm 1965,

Zein-Edlin and Aldrich khi nghiên cúu trên

Postlarvae của Penaeus aztecus ỏ nhiệt độ tù 25-32 c vối cắc
thang dọ mận tù 2-35%«,

kết quả cho thấy tổc độ sinh trưởng

về chiểu dài ỏ các thang


dơ mận có

tăng dần dến

35% o song

khơng rõ rệt (dao dộng từ 0,1-0,3%/ngày).
Khi xét tốc độ sinh

trưảng về trọng lưong

trùng Penaeus aztecus trong 4 thang độ mận

của hâu ấu

tù 8,5-34%o và 3

thang nhiệt đọ từ 21-31 c , Venkataramiah(1974)cho thấy trọng
lưộng giảm dân

(dao

động

trong

phạm vi 0,45-0,95 %/ngày)

theo chỉêu tãng của dọ mạn.

Những thí nghiệm vể sinh trường trong phịng thí nghiệm
dối vối Postlarvae của Penaeus monodon trong diều kỉận nhiệt
dô tù 28-30°C của Raỏyalakshmi and Chandra (l987) cho thấy tốc
độ sinh trưởng tính theo phân trăm đước
dộ mặn : 15%« > 20%« > 0 % e

sắp xếp theo thú tự

[35]

Preston (1985) khi quan sát tốc dộ
trùng Penaeus plebẽus,
40%« = 30%« > 25%«
và M. macleayỉ tơ ra
doạn Naupỉỉus và

thấy gỉấ trị tăng theo thú tự 35%tf>

> 20%«

ơng cũng cho biết tỳ lệ
30%»

sinh trường của ấu

trong giai

đoạn Zoea. Bống thòi

sống cùa au trùng


cao hdn ỏ
trong

trên dưối
giaỉ

doạn

Penaeus plebeđus
35%e

trong giai

Mysỉs.

Trong thí

nghiệm khác vối Metapenaeus bennettae, ông cho rầng nhiệt ầọ
trên dưối 2 9 ° c

và độ mận 30-35%« thích

hộp hốn cho sự phát

triển cùa ấu trùng. 0 giai doạn Mysis diều
dạt tỳ lệ sống cao là 29 c và 30%e [35]

kiện tot nhat đe



Trang 12

Hideo Mochizuki(l979)dã làm thỉ nghiệm vể su chịu đựng
điiối ảnh hưởng

cùa

độ

mặn

lến

ấu

trùng

tơm

Penaeus

merguiensis và kết q cho thấy :
N6 : có tỳ lệ % sống sót


20%0 là

sau 24 giồ ỏ


90%

50%« là 100%



55%« chết hết

Z3 : ỏ 20%« là 100% ; 45%« là 90%



50%» là 100%

M3 : ỏ 20%» là 100% ; 45%« là 90%



50%« là

50%

P1 : ỏ 20%« là

40% ; 20-35%« là 90-100%

và 50%« là 50%

P5 : ỏ 15%» là


60% ; 20-40%« là 90-100%

và 45%« là 30%

P 1 0 : 20%»là 30% ; lOXolà 60% ; 15-45%«là 100% ; 50%«là 50%
Và tơm chết hết ỏ 55%..
Âu trùng

càng non

thì chịu

đung sự

càng hẹp và ỏ những thang độ mận cao có
nhưng ỏ P10 thì phạm vi
rộng (tù 10-50%»).

chịu dung su

Song dối

vối hầu

thay dổi độ mặn

tỳ lậ sống cao hđn,
thay đổi độ

hết cắc


mận càng

giai đoạn ấu

trùng , ỏ 20-45%o đểu có tỳ lệ sống cao tù 90-100% [34]
Trong báo cấo cùa William A.Bray and Addỉson L.Lawrece
(1992) đã viết khoảng nhiệt độ tù 27-29 c dưộc coi

là nhiệt

độ phất triển bình thưịng cùa tốm. Nấu dưối 26 c sẽ làm gỉàm
khả năng sinh trưổng và phát triển cùa hầu hết các lồi tơm.
Khỉ nói vê độ mặn,

các ổng cũng viết :

độ mận tù 28-36%»

thích hộp cho hầu hết các lồi tơm [42].
Khi tìm hiểu vê ngưỗng

chịu đung dưối vối

tôm Penaeus monodon chưa thành thục,

dộ mận cùa

D.F. Cawthorne và các


cổng tác viên (1982) cho biết trong các thí nghiệm,

tơm có

thể chịu dựng tối 1,7%0. Kất quả này đưộc kiểm chúng đối vối
tôm phân bố ỏ miễn nam Châu Phi. Tơm trưồng thành thích nghi
vối nổng đọ muối thấp kém hỏn tôm non.
hộp vối Pantastỉco

(1979)

monodon ở Philippin và của

khỉ

Ket quà này cũng phù

nghiên

Castille

cúu

trên

Penaeus

và Lawrence (1981) khi

nghiên cúu trên tơm p.setiíerus và p. stylirostris [33].

Trong luận vãn Master cùa Lurraỉne

H.BayBay tiến hành

tại Thái Lan năm 1989, khỉ nghiên cúu vê ảnh hưởng của nhiệt
đọ và độ mận lên

giai

đoạn

Postlarvae

của

tôm

Penaeus

monodon cho thây: nhỉêt dộ tù 20—22 c, ty lệ sông cua tom la
92,5% ; ỏ 34-36°C là 100% ; nhung ị 37-39°C chỉ cịn 13% . Đọ
mặn mà tơm có khà năng chịu dựng

đưộc

tù 5-40% o,

tỳ lẹ song



Trang 13

cao tù 85-100% ờ 10-40%« nhưng ỏ 5%o chỉ cịn 35% . Khi có sư
kết hộp của 2 yếu tố đọ mận và nhiệt độ tác già thấy cấc thí
nghiệm có độ mặn tù 20-30%«. và khống nhiệt độ tù 20-30°C tỷ
lệ sống dạt tù 90-100% (đạt 100% ỏ 27-30°C
mặn là 20 và 30%o). Khi so

ỏ cả 2 khoảng độ

sánh giữa 2 thí

đị tù 28-30°C và 34-36°C vối độ mạn 20%0 ,

'7

20 lên ngày thí nghiệm, tác giả
nhiệt độ thí nghiệm

thì



nghiệm vê nhiệt
30%0 và 36%«. sau

nhận dươc kết quả ỏ

20% o


trọng

2 thang

lưộng và chiểu dài

trung bình tăng là cao nhất so vối 2 thang độ mận còn lại là
30 và 36% 0 . Và so sánh 2 thang nhiệt



trọng lượng trung bình
28-30

c

34-36

c

độ vếi thỉ nghiệm thì

tăng >500% so

vối >300%



. Ket quả dược tóm tất ỏ bảng 3 [37].


Bẩng 3: Tốc độ tăng trưỏng của tôm theo nhiệt độ và độ mặn

28 - 30 °c

Nhỉệt độ

34 -

36 °c

20 %.

30 %o

36 %«

20 %0

30 %o

36 %0

Trọnglượng trung
bình tính theo %

381,4

379,3

351,6


582,5

518,9

513,7

Chiều dằi trbình
L (mm)

11

10

9

12

11

12

Đọ mặn

ỏ Việt Nam,

nhũng nghiên cúu của Nguyễn Văn Chung và

cộng tác viên (1990) đã theo
dộ mặn đến sự phát dục,


tỷ lệ

Penaeus monodon thấy rầng
tơm phát dục có tỳ lệ

dõi ành hưỏng của
đẻ và tỷ

lệ nỏ của

trong điểu kiận nhiệt

dè và nỏ

thịi gỉan phát triển buổng trúng kéo dài,

tơm sú

độ 27-31

khá cao (79-82%).

25-26°C dã giâm thấp tỷ lậ dẻ và nỏ (62-75%),

24°c

nhiệt độ và

c


Nhiệt đô

nhiệt đọ đưốỉ
tỷ lệ dẻ rất

thấp (khoảng 20%) và tỳ lệ nỏ (hơn 40%). còn trong diều kiện

đọ mận tù 30,5-35%e tỷ lệ dè cao (80%).
như tỷ lệ nỏ đều tù 80% trỏ lên. Đô
kéo dài hơn, tỳ lệ nồ và

Tỳ lệ thư tỉnh cũng

mặn 28-30%« thòi gian dè

tỳ lẹ thụ tinh thấp

hơn (còn trên

dưối 50%). Nêu dộ mận dưối 27%« tơm sú khơng thành thục sinh
dục dưộc [6]
ỏ Miền Bẩc Việt

Nam,

vũ Văn Toàn

và cộng tác


viên


Trang 14

(1989) khi nghiên cửu nuôi thực nghiệm
cho thấy ao ni

có nhiệt

nhanh, sau 90 ngày
7g/con ;



ni tỗm

nhiệt độ 17-25

chỉ đạt trung bình

độ miốc

c

tù 30-37°C

đạt khối

tơm lốn khá


lưộng trung binh 15,

tơm lốn chậm,

4,2g/con. Nhưng

cao (24-31%,) hay độ mận

tôm biển thương phẩm

sau 90 ngày nuôi

trong điểu

kiện độ mặn

thấp (7-21%o) tác già

thấy tôm sú

đểu sinh trưởng nhanh. Sau 120 ngày nuôi
khối lương 16,8 - 20,7g/con.

tơm đều có thể đạt

Điều đó cho thấy

độ mận khơng


ảnh hưỏng lốn lẩm đến sinh trưởng cùa tơm [23]
Đồn Văn Dẩu và cộng tác viên
kỹ thuật và công nghệ sản

(1989) trong nghiên cúu

xuất tơm giống các

lồi tơm biển

thuộc giống tôm he như Penaeus monodon, Penaeus merguỉensis,
p. orientalis,

p. semỉsulcatus,

nghiệm đã đưa ra tiêu chuẩn về
mẹ và bể ương ấu trùng là
28

c

cho

20 lần thủ

nhiệt độ cho bể nuôi

từ 25-31

(vối tôm sú là 30 C).


thấy sau

c,

nhiệt áộ tốỉ

Tiêu chuẩn về độ mận

tôm bố
ưu là

tù 28-30%*

và pH tù 7-8 [7].
Theo Trần Văn Quỳnh (1980),

tơm he có khà năng thích

úng vối độ mặn rất lốn, tù vùng biển có độ mận 32 % e đến 3 5 % e
hoặc vùng nưốc lơ nơ ỉ

có độ mặn

động vật rộng mucìi và cố độ

thấp. Theo ơng

tơm là bọn


mận thich hộp tù 10-32% t>

. Tơm

con thích nơi có độ mặn thấp.
Theo Ngơ Anh Tuấn và CTV, mơi giai đoạn ẩu trùng thích
nghi vói độ mận

khác nhau.

lồi thuộc giống Penaeus,

Doi vối
khoảng độ

giai đoạn Naupỉius là 23-40%o ,
gỉaỉ đoạn Mysis tù 19-54% 0 ,

Penaeus monodon và các
mận thích úng

giai đoạn

ẽtươc ỏ

Zoea là 26-35% 0 ,

giai đoạn Postlarvae tủ 19-52%e

và nhìn chung thích hơp nhất là 33-35% 8 [20]

Các tấc giả khấc như Nguyễn Chính

và CTV (1987) trong

kết quả úng dụng kỹ thuật sản xuất tôm giống Penaeus monodon
ỏ Phú Khánh cũng

cho rầng

điều kiện

mơi trưịng

trong sản

xuất tơm giống nhân tạo cẵn duy trì nhiệt độ từ 26-30
mặn tù 30-33%8

vầ

pH



7-9

[5].

nghiên cúu tìm giàỉ pháp chủ động tạo


c,

độ

Dồng Xuân vĩnh và CTV,
nguồn tôm bố mẹ thành

thục và nâng cao nảng suất trong các trại sân xuất tơm giong



cấc tỉnh phía Bẩc trong điểu kiện

34%c và pH = 7,5 [27]

nhiệt độ 30

c,

độ mặn


Trang 15

Nguyễn Hưng Điển,

Bùi Thị Thanh vần và CTV (1989), đã

nghiên cúu xấy dựng mồ hình ni tơm sú thương phẩm det nàng
suất 1 tấn/ha/vụ trong diếu kiên nhiệt độ tù 25-29°C, độ mận

tù 28-32 %0 vầ pH tù 7,5-7,8 [9]
Trong kỹ

thuật nuối

Ngun Trọng Nho,

tơm sú

ỏ Khánh

Nguyễn Văn Chung

Hồ các tấc già

và CTV đi đưa

chuẩn cho các trại sản xuất tôm Penaeus monodon ổ
vối diều kiện nhiệt dộ tù 26-31 c,

ra tiêu
Khánh Hoà

dộ mặn tù 30-35%o vầ pH

tù 7,5-8,5 [173.
Qua những tài liệu tham khảo

trên,


chúng tôi rút ra

những nhận xét sau :
- Hầu hết cắc giai

đoạn ấu trùng

khác nhau đểu có nhiệt dộ và dộ mặn

của nhiều lồi

thich hộp

tơm

là trên dưối

2 9 ° c và 30-35%.
- Nhiệt độ giảm dưối 26 c và cao hơn 35 c dểu làm gỉàm
khả năng sinh trưởng, phát triển của hầu hết các loài tôm.
- Au trùng càng non,

sự chịu dưng vối dồ mận càng hẹp

và ỏ nhũng dô mận cao, tỳ lệ sống của chúng dạt cao hơn.
- Nhìn chung độ mặn khơng ảnh hưỏng
/ tôm bầng yếu tố nhiệt dộ.

lốn đến ấu


Trong phạm vi dộ

trùng

mặn 25-45% 9 hầu

hết các giai đoạn ấu trùng đêu cố tỳ lậ sống cao.

II.2. Anh hưồng của rihiềt độ và dồ_mận lên hô hấP-của
thuv sinh vất:
Hô hấp là quá trình trao dổi khỉ

liên tục giữa cơ thể

vối mơi trưịng xung quanh. Bó chỉnh là dặc diểm và chúc nàng
vô cùng quan trọng cùa cơ thế sổng.
cúu dã chúng minh rầng hổ

Nhiều cơng trình nghiên

hấp hay oxy

trình "đốt cháy" chất hữu cơ để cung
hoạt động

sống

của cơ

thể. Kiểu


thuộc vào dặc trưng của tùng

hoắ sinh học

là quá

cấp nảng lương cho mọi
và cưồng

dộ hơ

lồi cũng như mơi

hấp tuỳ

trưồng sống

của chúng quyết dịnh [12].
Trong số các yếu tố
trình hơ hấp cùa

thuỷ

của mơi trưịng ảnh hương

sinh

vật


nói

dến q

chung và của tơm nói

riêng phài kể đến yếu tố nhỉật độ và độ mặn.
Khi nghiên cúu ảnh hường cùa nhiệt dộ vầ dộ mặn lên sự
tiêu hao 0z của

tôm

Penaeus

monodon

(trong

khoảng trọng


lương từ 0,4-80g) - Lỉao, I.c và J.Murai (1986) thông báo :
o 20 c cưồng độ hô hấp của tôm lầ 1,14 mg 02/g/h;
25 c

2,87 mg Ơ2/g/h;

30 c

5,32 mg Ơ 2 /g/h.


trong diều kiện dộ mặn là

30% ù vằ múc dơ hồ tan

của Ơ 2 từ

4,0 - 4,3 mg/1. Những con

số nầy sẽ

- 11,9% ;

22,2 - 35,3% và 63,0 - 71,4% khi

giâm tìi 7,4

tan 0 2 là

mức dọ hoằ

3,0

mg/ỉ ; 2,0 mg/1 và 1,0 mg/i
Các ơng cịn cho biết

cưịng

dọ


hố hấp gỉàm khi trọng

lượng cơ thể tăng. Mối quan hê nầy dươc biểu diễn bới phương
trình :
Q

=




và nó cũng phụ thuộc vằo diều kiện
,
o~
.
,
ở 20 c phương trinh có dang
o_
25 c
o_
30 c

ổư

tiếu hao

Ơ2

cùa


nhiẹt dộ :
_
o ,S36
0=0,168 X w
_
0.863
Ô=0,311xw
_
0.861
Q = 0,487 X w

tơm khơng phụ

mãn trong pham vi từ 5-45%«,
của dộ mặn lên cưồng dộ hố

thuọc nhiều vầo

nhưng giảm ở

dọ

3%0 . Anh hưởng

hấp ỏ bọn có khối

lưộng nhỏ hơn

l,3g rõ ràng hơn so vói bọn có khối ỉứộng 9,2g [383

Trong nghiến cúu ảnh
hố hấp của 2 loài

giáp

hưởng cùa nhiệt dọ

xác

Daphnia

lên cưịng dơ

carinata

King

và D.

Lumhoỉtzi Sars,

Nguyễn Trọng Nho và Ngun Văn Giối dã cho

thấy cưồng dộ hố

hấp của

2 loài

nhiệt dộ. Trong phạm vi nhiệt dộ

tăng thì cưịng

dơ hơ

hấp cầng

này có

sư thay

thích óng,
lốn. Nhưng

dối theo

nhiệt dô càng
sư thay đổi này

khống hoần toần theo một tỷ lệ nhất

dịnh. Khi nhiệt đơ tăng

tù 30-35°C, cưịng

có xu hưóng giâm xuống.

dộ




Cưịng dộ hố hấp của 2 loầi

hấp

lại

trên cũng giàm dần theo



tảng

lến của kích thưốc cơ thể trong cùng một diều kiện nhiệt dọ.
ỏ cùng 20 c cấc nhóm D.Carinata có kích
cưịng dộ hơ hấp có



thay dối như sau :

thưóc khác nhau thì
khi khối lương cơ

thể tính bầng mỉligam lần lượt là 0,0266 ; 0,2315 ; 0,3920 ;
0,5102 và 0,6230 mg thl cưồng dô hô hấp tương úng ià 1,1702;
0,3321 ; 0,2232 ; 0,1851 và 0,1625 mg02/g/h [143

Những nghiên cúu vể ảnh hưởng của nhiệt dộ vầ dô mặn
lên cưịng dơ hố hấp của tốm sú Penaeus monodon (giai doạn
Postlarvae) của Trưòng Đại học Tống hơp Hue chỉ rõ : khoảng



Trang 17

dao dộng nhiệt độ và dọ

mận thích hộp cho hoạt

dộng hố hấp

bình thưịng của tơm là 20-30°C và 17-41%0, [30]
Nghiên cúu về cưịng

dộ hơ hấp

monodon (kết q nghiên cúu

của tôm giống

của Tạ Khẩc Thuồng

Penaeus

- chưa công

bố) dã cho thấy trong khoảng độ mận 5-40%« , khơng ảnh hưỏng
rõ rệt đến cưịng đọ hơ

hấp của tơm.


Trong cùng một

cơ tơm

( 2 , 0 - 3 , 5 cm có w=0,15 g) chênh lệch gỉữa cưịng độ hơ hấp cao
nhất và thấp nhất là 0 ,1 4 7 mg02/g/h;
ỏ cỡ tôm 6,5-9,0cm cố
w =4,2 g là 0 ,0 7 3 ; và ổ c3 tốm 1 0 , 0 - 1 3 , 0 cm có w=9,5 g là
0 ,0 2 6 mg/02/g/h. NgUộc lại cưịng đồ hơ hấp của tơm thấp
nhất ỏ 20 c (dao động tù 0 ,1 5 - 0 ,3 6 mgƠ 2 /g/h - tuỳ theo c3
tốm) và cao nhất là 3 2 , 5 ° c (dao đọng tù 0 , 5 - 1 ,2 mg02/g/h).
Cưòng dộ hô hấp tăng trong khoảng tù 2 0 - 3 2 ,5 c và có xu
hưống giảm trong khoảng nhiệt dộ tù 3 2 ,5 - 4 0 c . Kất quả cịn
cho thấy trong cùng dỉểu kiện (nhiệt
hơ hấp thể hiện mối liên hệ

dộ,

dơ mặn) cưịng độ

nghịch vối kích thuốc cơ

cơ thể càng nhỏ thì cuồng dơ hơ hap càng lốn,

và ngUOc lại

hô hấp càng nhỏ. 0

cơ thể càng lốn thì cuồng dộ


thể -

20 c cuồng

dộ hơ hấp của tôm c3 2 ,0 - 3 , 5 cm là 0 ,3 6 0 mg02/g/h ,

1 0 -1 3 cm là 0 ,1 5 1

mg02/g/h



cũng

tương

nhiệt dộ khác (ỏ 30 c c3 tôm 2,0 - 3 , 5 cm

c 3 tù

tu ỏ các thang

có Q là 0,879,

c3

1 0 -1 3 cm có Q ỉà 0 ,4 1 4 mg02/g/h ...) [2 2 ]
CĨ nhiêu nghiên cúu
mận lên hơ hấp


vê ành hường

của tôm,

thành và trường thành,

nhưng

của nhiệt độ

và độ

chủ yếu

ỏ tôm tiên trưỏng

cịn tơm ấu trùng,

nhất là ỏ nưốc ta

chưa có cơng trình nghiên cúu nào dể cập tối.
Việc nghiên cúu ảnh hưởng
cưịng độ hơ hấp

của ấu

trùng tốm

trọng, nó là cơ sờ dể làm


có một

để cùng vối những nghiên cúu khác

góp
-

đó ảnh

trùng tơm trong

vậy dây là một huống

trình sản xuất tơm giống ỏ *'■

mẽ cùa các

của ấu trùng tôm. Tù

suất ương ni ấu

sàn xuất giống nhần tạo. vì

mận lên

ý nghĩa rất quan

sắng tỏ tấc dộng mạnh

yếu tố môi truồng lên dồi sống

hường truc tiếp dến nàng

của nhiệt dô và dộ

cẳn thiết

phần làm ổn dịnh quy


Trang 18

ĨĨL Nhũng— nghiên .củu— về ảnh_hường của thủc ăn lấn
sinh truồng và— phất, triển_của mốt số đối tương
thuv sinh vất:
Đe duy trì sư sống và các hoạt động của cơ thể,

ngồi

Ũ 2 ra mọi động vật cịn cẳn phải cố thúc ăn. Thúc ăn là nguổn
nguyên liệu giúp cho cơ thể sinh trường và phát triển , cũng
chính thúc ăn là nguồn vật liệu táỉ
phận hao mòn hư hỏng của

t&o,

bổ sung những bộ

cơ thể trong quá

trinh sống,




cũng lại chính thúc ăn là nhiên liệu dưộc đốt chấy (oxy hoấ)
ở tế bào các mô trong cơ

thể để tạo

ra năng lưộng

hoạt động sống. Cho nên trong quá trình

cho mọi

sống động vật khơng

ngùng phải lấy thúc ăn tù mơ ỉ trưịng ngồi [193Trong việc nuôi nhần

tạo,

bất kỳ một động

việc xác định dưộc thúc ăn ưa thích vối
có chất lương tốt,

vật nào,

khẩu phẩn hơp lý và

hộp vối cách ãn là một yểu tố quyết đinh


dể nâng cao và duy trì đươc tỷ lệ sống,

hơn nũa sẽ góp phần

giảm chi phí và nấng cao hiệu quả kỉnh tế.
Năm 1942, tiến 31 Motosaku Hudinaga do khám phá ra mọt
loài tào khuê Skeletonema costatum là

thúc ân tốt

cho giai

doạn Zoea, dã nâng tỷ lệ sống tù 1% đến trên 30% . và sau dó
ơng dã nghiên cúu và thủ nghiệm thấy
của Artemia là thúc ăn

rắng ấu trùng Nauplius

thích hộp cho

ấu trùng tơm

tù giai

đoạn Mysis trỏ di. Dấn năm 1956 ơng thí nghiẹm thành cơng và
năm 1964 dã hồn chỉnh đươc quy trinh sản xuất giống và ương
ni ấu trùng tơm Penaeus áaponỉcus
quỉ trình đã dưộc


áp dụng

và có

ỏ Nhật bàn [1].
cải tiến

Sau dó

cho phù hộp vối

diều kiên cụ thể của cốc nưốc khác nhau trên thế giốỉ. Dó là
sự ra dồi cùa các quy trình bể lốn (xuất
bể nhỏ (quy trình Galveston của Mỹ) và
Ali (An dọ)

... [29] .

phát từ Nhật bản),
quy trình của Hameed

Trong các quy trình

dó,

tảo và ấu

trùng của Artemia vẫn là những dối tương đươc quan tâm
quy trình của Hameed


Ali

cho

ấu

trùng

(trù

ăn bầng thịt giáp

xác).
Tao là thúc ăn tốt và chủ yếu của

ấu trùng tôm ỏ giai

đoạn Zoea và Mysis. Nhiều tác gỉả dã nghiên cúu gấy nuôi tảo
làm thúc ãn cho ấu trùng tôm. Tảo đươc sủ dụng rộng rãi hiện
nay chủ yếu là tảo khuê Bacillariophyta, gồm chù yếu 2 giong
Skeletonema (loài

S.costatum)



Chaetoceros

(loài


c.


Trang 19

gracilis, C.calcitrans,

và c.simplex). Tảo làm

thể dưốỉ dạng tươi sống hoạc dơng lạnh,
dạng bọt và trộn vối thúc

thúc ăn có

một số cịn lầm dưốỉ

ãn viên [1]. Đo

Vãn Khương,



Viễn Chí, Vũ Dũng (Viện Nghiên cúu Hài sàn) đã nghiên cúu có
kết q lưu giữ giong các

lồi tào này. Các

Trưịng Dại học Thuỷ sản,

nghiên cúu cùa


Trung tấm Nghiên cúu Thuỷ sản III,

trại giống Non Nưốc (Liên doanh Vatech) Dà

Nang đã phân lập

và ni thành cơng tảo S.costatum ... dã góp phần hồn thiện
dần v à ổn định quy trình ni

tảo làm thúc ản cho

ấu trùng

tôm.
Những nghiên cúu vể dạc diểm sinh học và kỹ thuật nuôi
Artemia ồ Việt Nam dã dươc Viện Nghiên cúu Biển,
học Thuỳ sản, và

Viện Nghiên

cúu Hảỉ

cúu vào những năm cuốỉ của thập
Nhưng kết quả nổi bạt là

sàn Hải Phòng nghiên

kỳ 70 vầ dầu nhũng


Trung tâm Nghiên cúu

nuối ỏ Cà Ná, Phương Cựu (Ninh Thuận) và
Đại học Cần Thơ

nuôi



Vinh

Artemia cùa cần

Thơ trong

Chấu

-

thịi gian

lượng cao và giữ dưộc uy tín,

Trưịng Dai
năm 80.

Thuỳ sản III

dác biệt là Trưịng
Bạc


sàn

Liếu,

qua dã

phẩm

tỏ ra có chất

dưộc ngưồi tiêu dùng ưa thích

và tiêu thụ mạnh mi hơn một số loại

Artemỉa cùa Mỹ hoạc Dài

Loan sản xuất.

về

vấn

đề

úng dụng và nghiên cúu ảnh hường của thúc ăn

lên ấu trùng tốm

ở nưốc


ta chưa

nhiều, trong những nghiên

cúu thuộc loai dề tài này có Dồn
cộng tác viên - Viện nghiên

Vãn Dẩu,

cúu Hải sàn,

hường của một số loai thúc ăn (thịt
Artemia) lên tỳ lệ sống

đã theo

gỉáp xác,

cùa các giai

quà cho thấy ỏ trai tốm gỉống

vũ Vãn Toàn và
khuê tảo và

đoạn ấu trùng

Quy Nhơn khỉ chi cho


giáp xác trong tất cà các

giai doạn cùa ấu trùng

trùng tỷ lệ sống

17% và

chỉ đạt

dõi ành

đạt 65%

và kết
ăn thịt

và hậu ấu

khỉ cho các giai

doạn Zl-M3 ăn tảo, M3-P5 ăn kết hộp vối Artemia và thịt giáp
xác. Cũng tương tứ như vậy ở cẩm Phả và Hạ Long nãm 1989 chỉ
dạt 36-40% [8].
Thòi gian gần đấy

(tù năm 1991-1993) phong

tốm trỏ nên rất sơi dộng ở
Hồ (Phú n), Khánh Hoà,

Trăng ... dã thu

dưộc

nhiểu nơi trong cà miốc
Minh Hải,

những

trong những nguyên nhần dem lại
riêng trong lĩnh vực sân

trào nuôi

kết

như Tuy

Trà Vinh, Ben Tre, sóc
quả

dáng phan k h ỏ i . Một

những kết quà dó -

xuất giống nhấn tạo,



chi nối

sư nhập


Trang 20

khẩu rất nhiều loại thúc ãn tổng hộp có hầm lượng dinh dưSng
cao, như APo,

ẲPi,

NO, Nl, N2, Lansy, Sharmiupao, Harvest,

Haiyang A.p, BK.Sos ... đã đưộc đưa vào
ổ các nưốc trên thế gỉối như Mỹ,
nhiên việc theo dõi ảnh hưởng
quấ trình sinh trưởng và

sản xuất thành cống

Nhật, Dài Loan, BỈ ... Tuy

cùa cấc loại thúc ăn

phát triển của ấu

này lên

trùng tổm trong

điều kiện của nưốc ta lại chưa dươc quan tấm, mà chù yếu dưa

vào kinh nghiệm và có nịi

áp dụng rất

tuỳ tiện, vì thế kết

quả thu dkiộc khơng phải khỉ nào cũng mỹ mãn. Hơn nữa chưa có
có sỏ khoa học

để tìm

ra những

nguyên nhân

thất bại để rút ra những bài học kỉnh
nội dung rất cân thiết,

làm cd

tiến bộ khoa học cơng nghệ
phần ổn định quy

trình

nghiệm, vì vậy đầy là

sỏ cho việc áp

của thế giốỉ


sàn

thành cơng và

xuất

giống

dụng những

vào Việt Nam.

Góp

nhấn tạo đạt năng

suất cao, phù hộp vối điều kiện và hoàn cảnh cư thể cùa tùng
địa phương trong

cà nưốc

ta,

tưởng dối vối ngưòỉ sản xuất.

đem lai

sư yên


têm và tin


Phần III

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


Trang 22

1

ThòâL-gian nghiên củu :

bất đầu tù tháng 1-1994 đến

tháng 8-1994 tại Phịng thí nghiệm Trưịng đại học Thuỷ sàn.
2 .- Mau, vât :

các giai đoạn ấu trùng tôm sủ thu tù các

trại sàn xuất tôm bọt ỏ Nha Trang (Hòn Chổng,

Ba Làng,

của

Bé).
3 . Phướng pháp nghiền củu :

3.1. Nguồn nưốc:

nưốc quá mặn lấy tù ruộng muối Dồng

Bồ có độ mặn tù 100-120%0 ,

nhạt lấy ỏ của sỗng (Hải

5 - 7%0 . Nưốc mặn mua

đào - Cầu Bóng) có đơ mận
xuất tơm bgt có độ mận

nưốc

33-35% 0 dã dươc

tù trại sản

lọc sach tại

trại.

Sau khi đưa về đưưc lọc bấng bông, giấy lọc và lưói thưc vật
3-4 lần. Pha về

2 loại

mióc có


độ mận

5%a và 50%o để cho

thuận tiện, nhanh chóng cho cà việc thuần ấu trùng tơm trong
các thí nghiệm độ mận,

bằng phưđng phấp thể tích,

lập bảng (xem 5.9 trang 31) để sao

cho

tích mióc 5%0 hay 50 %0 thì

của nuốc thí

độ mận

tính và

khi thêm vào một thế
nghiệm tăng

hay giảm l%e - có kiểm tra lại bầng Khúc xạ kế.
3.2. Các yếu tố mơi trưịng dươc duy trì
suốt thịi gian thí nghiệm.

Nhiệt độ đưộc


ốn định trong

do bầng nhiệt

kế

và duy trì nhiệt độ ốn dịnh bắng máy ốn nhiệt nóng và lạnh.
Bộ mặn duy trì bầng

phương pháp thể

tích và đo

bầng

khúc xa kế (Refractometer).
pH dao động trong phạm vi 7-8 và có kiểm tra bầng giấy
do pH.
Hàm lưộng 0z hoà tan dao dộng trong phạm vi thích
cho địi sống của

ấu trùng

tơm tù

hộp

3,9-5,2 mgOa/l bấng cách

xác dịnh hàm lưộng 0z hoà tan trưốc


và trong khi nuối,

ốn

định và duy trì vịi sục khí 24/24 giị.
3.3. Ằu trùng tốm thí nghiệm dưộc dưa tù trại sản xuất
tơm bột vể, ni

cho

thích hộp

nghiậm trong điêu kiện dộ mặn tương

vối



diều
như

kiận phịng thí



trạisàn xuất.

Sau 1 thịi gian (1 ngày nếu là thí nghiêm hố hấp),
hành thuần về các


điểu kiện

nhiệt

nghỉậm. Be thuần nhiệt dô và độ mặn
gỉàm

l°c

và 15

phút sẽ

tăng hay

dộ và dộ

sẽ tiến

mặn trong thí

cú 30 phút lại tăng hay
giảm 1%0

trong chậu nưốc


×