Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh học của tôm he (penaeus merguiensis de man 1888) làm cơ sở cho việc xây dựng qui trình công nghệ sản xuất tôm giống trong điều kiện việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.89 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN

ĐOÀN VÃN ĐẨƯ

NGHIÊN

cứu ĐẶC ĐIEM

s in h h ọ c c ủ a t õ m h e

( Penaens merguỉensis de Man 1888)

CÕNG NGHỆ SAN XUẤTTÔM

g iố n g

TRONG ĐIỂU KIỆN VIỆT NAM

CHUYÊN N G À N H : THƯỶ SINH HỌC
MÃ SỐ :

1.05.11

LUẬN ÁN PHÓ TIẾN S ĩ : KHOA HỌC SINH HỌC

NGƯỜI HUỔNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS.Pham Thươc
TS.Nguyễn Tiến Cảnh


HÁI PHÒNG - 1996


LỜI CẢM ƠN

Tác ẹìả xỉn ckân thành cảm ơn :

Ban Lãnh Đạo Viện Nạhiên cứu Hải sản đặc biệt là G.S.T.S. Viện trưởng
Bùi Đình Chung đã tận tình giúp đỡ, chỉ đạo thực hiện đề tài 08A.03.01A
và luận án. PGS.TS. Phạm Thược, TS Nguyễn Tiến Cảnh đã tận tình
hướng dẫn thực hiện luận án.

TS. Phạm Thế, PTS Vũ Văn Liễu, PGS,PTS Đỗ văn Khương, cử nhân Lồ
Viễn Chí, kĩ sư Vũ Văn Toàn, Lẻ Xân, Đồng Xuân Vĩnh, Lưu Xuàn Đòn.
Vũ Dũng, Phạm Thị Loan, Nguyễn Văn Quyền, Đỗ Minh đã giúp đỡ thực
hiện đề tài nghiên cứu Công nghệ sản xuất giống tôm he.

Cử nhân Hồ Thu Cúc Đại học Thuỷ sản Nha Trang đã giÚD đỡ giám định
các tièu bản mô học buồng trứng. Cử nhân Đào Duy Hùng, kũ thuật viên
Ngô Tiến Dũng đã giúp đỡ phân tích sinh hố buồng trứng tơm và thịt
tơm he. Trưởng phòng Nguồn lợi Phạm Ngọc Đẳng đã giúp đỡ nghiên cứu
đác điểm sinh hoc của tôm he.


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Luận án đã sử
dụng một phần kết quả nghiên cứu của đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà
nước Xây dựng qui trình sản xuất giống tôm he 1980 - 1985; đề tài 08A - 03 01A Nghiên cứu xây dựng qui trình cơng nghệ sản xuất giống tôm biển 1986

- 1990 do tôi trực tiếp nghiên cứu hoặc lãnh đạo đề tài nghiên cứu. Những số
liệu trong luận án chưa từng được ai công bố để nhận bất cứ một học vị khoa
học nào.

Tác giả luận án

Đoàn Văn Đẩu


M ỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỂ VẤN ĐỂ NGHIÊN cứu
1.1. Tình hình nghiên cứu sinh học của tơm he.
1.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất giốne tơm he.

4

1.3. Nghiên cứu sự phát dục, sinh sản của tôm Penaeidae.

10

1.4. Nghiên cứu sử dụng thức ăn ương nuôi ấu trùng tơm.

22


1.5. Cơng nghệ ni ấu trùng tơm và phịng trị bệnh tôm giống Penaeidae.

27

CHUƠNG 2 : TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u.

33

2.1. Mẫu vật sử dụng.

33

2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của tôm he.

33

2.3. Phương pháp nghiên cứu tạo nguồn tôm mẹ.

37

2.4. Phương pháp nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn tôm he mẹ.

38

2.5. Phương pháp nghiên cứu sử dụng thức ãn nuôi ấu trùng tôm he.

39

2.6. Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi ấu trùng.


40

2.7. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn và quy trình cơng nghệ.

40

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

41

3.1.

Đặc điểm sinh học của tôm he.

41

3.1.1.

Sự thay đổi khối lượng chiều dài tơm.

41

3.1.2.

Tuổi và kích thước thành thục.

41

3.1.3


Đặc điểm hình thái các giai đoạn phát triển buồn" trứng của tôm he. 42

3.1.4.

Thành phần sinh hoá của buồne trứng và thịt tơm he.

48

3.1.5.

Sự thay đổi thành phần sinh hố của các giai đoạn buồng trứng.

49

3.1.6.

Sự thay đổi khối lượng và độ rộng buồng trứng, hệ số sinh dục và độ

3.1.7.

rộng buồng trứng của tôm he.

51

Sự thay đổi các giai đoạn phát dục của đàn tôm he.

52


3.1.8. Mùa vụ giao vĩ, mùa đẻ của tôm he.


53

3.1.9. Khả năn2 đẻ trứng và ấu trùng của tồm he.

54

3.1.10. Đặc điểm hình thái của trứng và ấu trùng tơm he.

54

3.1.11. Ảnh hưởng của EDTA tới tỷ lệ nở của trứng tôm he.

62

3.1.12. Ảnh hường của nhiệt độ đến tv lệ sống, thời gian biến thái của
ấu trùng tòm he.

63

3.1.13. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến lượng tiêu hao oxy và cường độ
hô hấp của ấu trùng tôm he.

65

3.1.14. Ảnh hường của độ mặn đế tỉ lệ sống của ấu trùng tôm he.

67

3.1.15. Ảnh hưởng của pH đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he.


68

3.1.16. Thảo luận và ứng dụng về ảnh hưởng của môi trường tới tỉ lệ

3.2.

sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he.

69

Nghiên cứu tạo nguồn tôm mẹ trong sản xuất

71

3.2.1. Sự lột xác giao vĩ của tôm mẹ sau khi cắt mắt.

71

3.2.2. Sự thav đổi buồng trứng tôm sau khi cắt mắt.

72

3.2.3. Thời gian phát dục của tôm he sau khi cắt mắt.

74

3.2.4. Thời gian đẻ của tôm he sau khi cắt mắt.

75


3.2.5. Nghiên cứu khép kín vịng đời tơm he trong điều kiện nhân tạo.

76

3.2.6. Đánh giá phẩm chất trứng, ấu trùng của tôm mẹ cắt mắt.

78

3.2.7. Nhận xét sơ bộ.

80

3.3.

81

Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tôm he mẹ.

3.3.1. Tán suất phàn bố khối lượng và chiều dài thàn tôm he.

80

3.3.2. Tần suất phàn bố khối lượng và độ rộng buồng trứng tôm mẹ.

83

3.3.3.

85


Quan hệ giữa màu sắc buồng trứng và khả năng đẻ của tôm mẹ.

3.3.5. Quan hệ giữa màu sắc, sự phân thuỳ của buồng trứng
ở đốt bụng thứ nhất với khả năng đẻ của tôm mẹ.

86


3.3.5. Xây dựng tiôu chuẩn tôm he mẹ.

87

3.4.

87

Nghiên cứu sử dụng các loại thức ăn ương nuôi ấu trùng tôm.

3.4.1Sử dụng tảo khuê và Artemia làm thức ăn ương nuôi ấu trùng tôm he. 87
3.4.2. Phương pháp tạo hạt thức ăn bằng thịt giáp xác.

89

3.4.3. Sử dụng thức ăn hỗn hợp chế biến tại chỗ để ứơng nuôi ấu trùng.

91

3.4.4. So sánh tỷ lộ sống của ấu trùng lôm khi cho ăn bằng thịt giáp xác
chế biến, thức ăn chế biến tại chỗ và các loại thức ăn khác.


92

3.5. Áp dụng các biện pháp quản lý mơi trường và phịng trị bệnh

93

trong trại giống.
3.5.1. Quản lý mơi trường và phịng bệnh.

94

3.5.2. Xử lý bệnh.

95

3.5.3. Kết quả áp dụng các biện pháp quản lý mơi trường và phịng bệnh.

95

3.6.

Xfiy dựng các chỉ tiêu kĩ thuật trong công nghệ sản xuất tôm giống. 96

3.6.1. Tiêu chuẩn lựa chọn địa điểmxây dựng trại giống.

96

3.6.2. Cơng trình xây dựng cơ bản và trangthiết bị trại giống.


97

3.6.3. Ycu cẩu nhiệt độ nuôi tôm bố mẹ và ấu trùng.

97

3.6.4. Yêu cầu về ánh sáng.

97

3.6.5.

98

Yêu cầu về cấp khí.

3.6.6. Tiêu chuẩn lựa chọn tơm mẹ.

98

3.6.7. Ticu chuẩn về trứng tôm he.

98

3.6.8. Tiêu chuẩn ấu trùng tôm he.

98

3.6.9. Chỉ tiêu về mật độ ương, nuôi ấu trùng.


99

3.6.10. Ycu cáu về thức ăn cho ấu trùng.

99

3.7.

Xây dưng qui trình nuôi vỗ tôm bố mẹ

101

3.7.1. Cơ sỏ’ để xây dựng qui trình

101

3.7.2. Nội dung qui trình

101

3.8.

105

Xây dựng qui trình cồng nghệsản xuất giống tôm he.

3.8.1. Cơ sỏ' để xây dựng qui trình.

105



ro

.8.2. Nội dung qui trình.

105

3.8.3. Tác dụng của qui trình trong thực tiễn sản xuất.

109

KẾT LU Ậ N :

113

Nhữnư kết quả đạt được của luận án.

113

Ý kiến đề xuất.

113

TÀI LIỆU THAM KHẢO

117

PHU LUC



MỞ ĐẦU

Nước ta có nhiều giống lồi tơm ni có giá trị xuất khẩu phong phú,
diện tích vùng triều có khả năng ni tơm là 340.000 ha, điều kiện khí hậu
nhìn chung là thuận lợi cho nghề ni tồm và sản xuất tôm giống, đặc biệt là
các tỉnh miền Trang và Nam Bộ. Tuy nhiên;cho đến nay chúng ta cũng mới
chì ni tơm trên diện tích 205.000 ha (Ỉ992 )[38]. Trong số đó diện tích ni
tơm quảng canh lại rất lớn, ví dụ, riêng miền Bắc, diện tích ni tơm quảng
canh là 23.440 ha chiếm 94% tổng diện tích ni trồng thuỷ sản. Với phương
thức ni BẪY - GIỮ TƠM GIỐNG TƯ NHIÊN và THƯ HOẠCH, năng suất ni
tịm chỉ đạt 60kg/ha/năm ở miền Bắc, 130kg/ha/năm ở miền Trung và 100-200
kg/ha/năm ở miền Nam [22]. Tv lệ giữa sản lượng tôm nuôi / km bờ biển ở
nước ta là 15,6%, so với các nước trong khu vực tv lệ nàv cịn rất thấp [92].
Nguồn lợi tơm giống tự nhiên cũng ngày một cạn kiệt do bị khai thác
quá mức. [20], [22], [35]. Việc ni tơm qng canh ngày càng kém hiệu quả,
khồng đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Để chuyển dịch cơ cấu nghề nuôi tôm từ nuôi quảng canh sang quảng
canh cải tiến , bán thâm canh và thâm canh, giống tôm nhân tạo sẽ giữ vai trò
đầu tiên, quyết định.
Ngav từ những năm 70, Nhà nước ta đã thấy tầm quan trọng và cấp thiết
của việc sản xuất tơm giống nên đã có những đề tài nghiẻn cứu về sinh học
tôm và công nghệ sản xuất tồm giống.
Trong hồn cảnh đất nước cịn bị chia cắt. chúng ta đã chọn tôm he
(Penaeus merguiensis de Man 1888 ì làm đối tượng chính để tiến hành những
nghiên cứu sinh học và xây dựng qui trình cịng nghệ sản xuất tơm giống.
Tơm he khơng những là đối tượng tôm kinh tế, quan ưọng ở các tỉnh phía Bắc


1


mà còn rất nhổ hiến ở các tỉnh miền Trung và Nam Bộ. Trên thế giơí, sản
lượng tơm he chiếm vị trí thứ 4 [118] trong số các lồi tơm ni có giá trị cao.
Trải qua 23 năm nghiên cứu sinh học cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
xâv dựng công nghệ sản xuất giống của nhiều đơn vị, nhiều tác giả, kể từ khi
con mysis tôm he ra đời do chính những nhà khoa học Việt Nam tạo ra ( Trần
Nhất Àiiíi và nnk, 1973 ) [1], [ừ chỗ chỉ có một trại giống thí nghiệm dầu tiẻn
cùa Trạm Nghiên cứu Nuòi trổng Thuỷ sản nước lợ, đến năm 1996 cả nước ta
đã có trên 600 trại giống, sản xuất 1,7 tỷ post-larvae tơm sú, tơm he, tơm
nương, tịm thẻ [68] đã tạo điều kiện cho nghề nuôi tôm chuyển dần từ nuôi
quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh, lấy giống nhân tạo làm
nguvên liệu cho q trình ni; dẫn tới sự tăng nhanh sản lượng tôm nuôi từ
23.400 tấn (1978) lên 50.000 tấn (1993) [38], bù đắp cho sản lượng tôm khai
thác giảm từ 52.000 tấn (1984) xuống cịn 38.000 tấn (1991) [92].
Hiện nay cơng nghệ sản xuất tơm giống cũng cịn một số tồn tại như
việc tạo nguồn tồm mẹ, phòng trừ dịch bệnh, đặc biệt là vấn đề bền vững trong
công nghệ sản xuất tơm giống.
Để góp phần nghiên cứu hồn thiện những hiểu biết về sinh học sinh
sản tơm he, góp phần xây dựng qui trình cơng nghệ sản xuất tơm giống, chúng
tồi tiến hành thực hiện luận án “ Nghiên cứu đạc điểm sinh học' của tôm he
Penaem mer°uiensis de Man 1888, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình
cồng nghè sản xuất giống trong điều kiện Việt Nam “ :
Tơm he ờ vùng biển Hải Phịng - Quảng Ninh được chọn làm đối tượng
để tiến hành các nghiên cứu sinh học, sinh sản.
Nghiên cứu phục vụ việc xâv dựng qui trình cơng nghệ sản xuất tơm
giống bao gồm :


3

- Nghiên cứu tạo nguồn tôm he bố mẹ

- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tôm he mẹ
- Nghiên cứu hình thái các giai đoạn ấu trùng và ảnh hưởng của các yếu
tố môi trường đối với tỉ lệ sống, thời gian biến thái, cưịng độ hơ hấp
của ấu trùng.........
- Nghiên cứu thức ăn ương nuôi ấu trùng.
Cuối cùng là phần nghiên cứu đề xuất các chỉ

tiêu trong công nghệ sản

xuất giốngrxây dựng quv trình cơng nghệ sản xuất giống tôm he .


4

CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỂ CÁC VẤN ĐỂ NGHIÊN c ú ư .

Nhằm xây dựng qui trình cơng nghệ sản xuất giống tôm he, phần tổng
quan về nghiên cửu sinh học tôm he sẽ tập trung vào vấn đề sinh học sinh san,
phẩn tổng quan về kĩ thuật sản xuất giống sẽ được mở rộng cho các loài thuộc
họ Penaeidae do những đặc tính sinh học rất gần gũi của chúng.
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u SINH HỌC TƠM HE.

* Vị trí phân lo ạ i:
Tơm he thuộc họ Penaeidae đặc trưng bởi sự có mắt của răng ở phía
đầu chuỳ. Tơm he thuộc giống Penaeus vì cả hai mép trên và dưới chu5' dồu
có răng và khơng có lơng cứng trên thân. Vị trí phân locại của tơm he như sau :
[ 102]:
Họ :
G iống:

Lồi:

Penaeidae Rinesque, 1805
Penaeus Fabricius,

1798

p. merguiensis de Man, 1888

Tơm he có các Synonyme sau [17] :
Penaeus merguiensis de Man 1888
Penaeus indicus merguiensis de Man, 1882
Penaeus indicus vari merguiensis Alcock 1905, 1906, Rathbun 1908
Penaeus indicus, Bate 1888, Henderson 1893, de Man, 1892
ở Việt Nam, tơm he cịn có các tên gọi tơm lớt, tơm he mùa, lơm thỏ.
tơm bạc.
* Hình thái :
Màu sắc tơm he rất khác nhau : Từ màu kem tới vàng ở tôm hc tự
nhiên, màu xám nhạt ở tôm nuôi. Trên cơ thể có các chấm màu nâu, màu
xanh ơ liu, màu lục sáng, chân bị màu vàng, chi đi có màu hỗn hợp vàng
lục - nâu nhạt.


5

Tơm he có một số đặc điểm hình thái sau :
- Chuỳ ( Rostrum.) : Cơng thức gai Ĩ-8/3-4, thường 7/4 chuỷ ngắn,
hình tam giác, dạng lá mỏng.
- Giáp đầu ngực ( Carapace ) : Rãnh bên chuỷ chỉ dài đến gai trơn clạ
dày, sống gan khơng có, sống sau góc trái khá phát triển.

- Phần bụng ( Abdomen ): Các đốt bụng thứ 4 đến thứ 6 có sống ử lưng
rõ rệt, mút cuối sống lưng ở phía sau nhọn, đốt đi khơng có gai bơn.
- Các chi ( Thoracic apendages ) đốt ngón ( dactylus )chân hàm thứ
ba ở con đực trưởng thành đúng bằng 1/2 chiều dài đốt bàn ( Propodus ).
- Cơ quan giao phối cái ( Thelycum ) rất giống tôm p.indicus : Các lá
bên hợp thành túi bàu hơn và mép trước lá giữa trịn hơn.
* Chu kỳ sống và tập tính sống của tơiĩi he :
Tơm he có tập tính sống đàn, hoạt động ngày đêm thích nơi nước đục
với đáy có bùn nhuyễn hay cát. Tơm he đẻ ngồi biển ở độ sâu 7- 30 m [98].
trong các thuỷ vực, Xinh- ga-po, tơm he đẻ ngồi biển ở độ sâu 10-25 m
[102]. Ấu trùng tôm he ( < 5 mm chiều dài) có địi sống phù clu trơi dạt ngồi
biển và khả năng bơi lội yếu, ấu trùng ăn thực vật và động vật phù du . Ấu
trùng trải qua giai đoạn nauplius, zoea, mysis. Khoảng 1 0 - 1 2 ngày sau khi
nở, ấu trùng biến thái thành post-larvae và chuyển vào vùng gần bị' theo các
dịng nước. Tơm con ăn tảo, chất mùn bã chất, các động vật đáy nhỏ và ở lại
các vùng cửa sông, nước lợ, sú vẹt, đầm lầy.
Khi chiều dài 5 cm, tôm con chuyển tới cạc vùng nước nông ven biển
và trở thành tôm trưởng thành lúc chiều dài thân 10 cin. Tôm trưởng thành
sống ở biển. Thức ăn chủ yếu của tôm lúc này là cá, động vật khơng xương
sống nhỏ, như íoraminiíera, pelecypod, euphasid, polychaeta, khuê tảo đáy và
các tảo khác [102].
* Nghiên cứu các bãi tôm mẹ, tôm giống :


6

ơ Việt nam chưa có những nghiên cứu về chu kv sông cúa tôm he một
cách tỉ mỉ nhưng những nghiên cứu các bãi tịm như : Bãi tơm con, bài tơm
sinh trường, bãi tịm giao vĩ và bãi tơm dẻ ở vùng ven bién Bãc Bộ, Trung bộ,
vùng ven bờ biển phía Tây, phía Đơng Nam Bộ với những đặc điểm sinh học

khái qt cho nhiều lồi tơm đã được tiến hành.
Phạm Ngọc Đảng ( 1976) đã nghiên cứu các bãi tơm ven bờ nhía Tây
vịnh Bắc Bộ như khu vực Hòn Mĩ - Hòn Miều, khu vực Tàv và Tàv Nam quần
đảo Cô Tô, khu vực Bái Tử Long, Khu vực Cát Bà - bắc Ba Lạt, khu vực Hòn
Nẹ - Lach Ghép, '''hu vực Lach Bang- Lạch Quèn . khu vực vịnh Diễn Châu,
khu vực Cứa Hội -Cửa Sót.
Các bãi tơm he ờ miền Trung chưa được nghiên cứu nhiều. Theo Hồ
Thế Ân ( 1988), tòm he phân bố cả trong đấm. đìa nước lợ đèn các vịnh vùng
biển Phú Khánh, tập trung nhiéu ơ độ sàu 10 - 15 m co chai đáy bùn cát. độ
mặn 5-35%o. Tơm cũng ưa sống ờ các cửa sịng.
Vũ Như Phức ( 1985 ) đã đề cập đến các bãi tòm he giao vĩ, đẻ trứng ờ
ven bờ biên mién Tây Nam Bộ như bãi tôm khu vực Tây bấc Phú Quốc, khu
vực Hịn Chuối.
Do tập tính sống thành đàn, nẻn chúng ta có thể đánh bắt tơm he mẹ
với sỏ'lượng lớn. [98] [114] [131].
Các tác giả chưa phàn định được thật rõ ràng chi tiết các bãi giao vĩ, bãi
dẻ. Có thể các bãi nàv quá gan nhau và những nghiên cứu nhám mục đích tìm
hiểu tỉ mỉ các bãi tòm giao vĩ và dẻ chưa được chú ỷ.
Nghiên cứu sự nhàn bị' tịm giống, tơm con và các bài tịm giơng, bải
tơm con tự nhièn ờ nước ta cịn ít.
Phạm Ngọc Đẳng (1989 )đã kèt ln trử lượng tòm con vùng cưa sòng
Hải Phòng , Thái Binh là 104,8 triệu con/tháng.


7

Đoàn Văn Đẩu ( 1984) dã xác định trữ lương bãi tịm giỏng ớ cửa Ơng
Trang ( Minh Hải ) và kết luận hàng năm bãi đã bị khai thác phí phạm 8 ti
tơm giống các loại trong đó khoảng 54% là tôm p .merạmenssis và p.indicus.
Năm 1985, theo chương trình điều tra 60.02 ở vùng biến Minh Hái cịn

khoảng 5 tỉ tôm giống [35]. Năm 1994 theo số liệu của Viện Sinh thái Tài
nguvèn sinh vật, ước tính lượng tịm gióng tự nhièn di vào nội địa thuộc tỉnh
Minh Hải chỉ còn khoảng vài trám triêu con trong một chu kỳ thuv triẻu,
Khứu Lỗ (1995) còn nhận định tòm giông từ biến vào bờ thuộc tinh Minh Hải
ngày càng can kièt 135Ị. PhamVăn Mièn , Vũ Ngoe Long í 1995) nghiên cứu
tôm giống đi vào trong các kênh rạch Đầm Dơi / Minh Hai) nhạn thấy tóm
giống từ biển đi vào các kênh rạch có mật độ 0,002 - 0.165 con/m ' nước.
Nguvễn Văn Thường (1994) nhàn thây tôm thẻ p.m evụnensis vung ven biển
Kièn Giang xuất hiện vào 2 vu ìà tháng 4 và thang 10 đến thang 12. sỏ lượng
tòm giống tối thiểu là 4 con/1000 m' í tháng 4 /1993 ) và toi da là
189con/1000m' nước ( tháng 10/1993 ).
Đáng tiếc là phần lớn những công trình nghiên cứu vẻ nguổn lợi tơm
giống tự nhièn kể trên đã không tách được số liẻư về p.merạưiensis riêng biệt.
* Nghiên cứu đặc điểm sinh san của tòm he :
Tuma D.J ( 1967) mô tả các phần phụ sinh dục của tơm he, xếp tỏm he
vào nhóm có thelvcum kín, có tấm trước và 2 tấm bên giúp cho việc giữ các
bo tinh được lâu hon so với tôm thuộc nhóm có thelvcum hớ [102 Ị, các bó
tinh nằm trong 2 buồng thelvcum. Giao vĩ xẩv ra giữa tôm đưc cứng vỏ và
tôm cái vừa lột xác khi tôm di cư ra vùng có độ mãn cao hơn. nơi tơm sỗ hình
thành nỗn và đẻ !Hall(1962)George and Vidvyasa Rao. 1968 I [131 ị. Sự thụ
tinh sẩy ra trong lúc đẻ. Tuma D . I (1967) da phàn chia sự nhát triển buồng
trứng thành 5 giai đoan. Khi thành thuc, buồng trứng tịm có màu xanh oliu.


Kích thước phát dục tói thiêu cua tịm he Ư cac Lhuv vực Xinh-ga-po là
125 - 155 mm tuỳ thuộc vùnII phàn bó Ị 102Ị. Sức sinh san cua tịm he ớ vìimi
biến Xinh-ga-po là 30,00 - 180.000 [102], 0' vùng bien In-do-ne-xi-a là
134,700 - 383.000 í cỡ tơm mẹ 141-185mm ) 1128] và 61.900 - 142.000 ( tịm
mẹ có chiẻu dài carapace 31-40mm ) ị 126).
Wickins J.Fu 1976 : dã nèu mối tương quan thuan giũa sức sinh sán và

số lượn SI các mai doạn àu trung bơi lội tự cto cua rom. Tom ne thược nhóm có
sức sinh san cao (10') tương ứng vói nhiều giai doan au trùng bơi lội tự do
trong nước í 12 giãi đoạn -

Nrcs

).

Các nghiên cứu ve sinh học sinh san cùa tòm ỉie ờ trong nước tiến hành
chưa nhiẻu:
Tran Nhát Anh Ị 1973) theo dõi các mai đoạn phái dục buồng trứng và
tính hè số sinh dục Pg/P trong tháng 3 và 4/1 973 ư Vịnh Ha Long dã ket luận
mùa đẻ của tòm he ớ đâv là từ đáu tháng 3 đến cuòi tháng 4. Cư sơ dè nhận
định vẻ mùa vụ sinh san của tòm he như vậv chưa dàv du. còn nhieu vèu tò
khác nhát là khoang thòi gian trước và sau tháng 3-4 chưa eo số liệu chứng
minh.
Đỗ Đức Hạnh Ị 1987) quan sát íieu ban mị học buồng trứng tòm hc ỡ
vùng vịnh Hạ Long đã phàn sự phát triển buồng trứng tôm he thành 5 giai
đoạn và nhận xét tơm có buồng trứng giai đoạn IV chiếm ti lệ lón trong tháng
4. Nhận xét này chưa có các số liệu chứng minh khoa học kèm theo.
Nguyễn Việt Tháng ( 1977 !. Vũ Như Phức và Ngu vẻn Việt Thắng
( 1988) nhận thấv ròm he vừng ven bờ Cnía Tàv vịnh 3ăc 3ỏ giao vĩ rộ nhát từ
tháng 9 đến tháng 12, mùa vụ de trưng lừ thang 1 - 4 . ơ phía Nam vịnh cịn
xuất hiện mùa đẻ nhu vao tháng 9 nhưng số lượng khơng đáng kc. Tịm phát
dục ở kích thước tối thiểu 80 - 89 mm.


0

Vũ Như Phức ( 1985 ) nhặn thấy mùa vụ giao vĩ của tòm Penaeus

merguiemis vùng ven biển mien tâv Nam Bộ từ tháng 10 đến tháng 1, mùa đẻ
trứng từ tháng 12 đến tháng 3. Tôm phát dục ừ kích thước !05mm.
Hồ Thế Ằn <1987 ') cho biết tịm he Penaeus mer^uiensis thành thục
ngay trong đầm nước lơ Phú Khánh. Tôm cái thành thuc sinh dục cỡ 145 165 mm. khối lương 25-75g. Tịm có đặc tính kết đàn di cư di đẻ. Thời gian
sinh sản phụ thuộc vào thời tiết. Tôm đẻ sớm khi mùa mưa đến sớm.
Hồ Thu Cúc ( 1982) nhận thấv tôm he Penaeus merquiensis ở vùng biển
Phú Khánh có đỉnh cao sinh san vào tháng 2.3.
Qua những kết quả nghiên cứu sinh học sinh san. bãi giao vĩ, bãi đẻ,
bãi tồm con , hình thái sinh thái cua các giai đoạn ấu trùng tòm he đã nèu ờ
trên, chúng ta có một số nhận xét sau :
- Tren the giới những nghiên cưu sinh nọc cơ ban vé rịm he như chu kỳ
sống, hình thái các giai đoạn phát triển cua ấu trùng, tính ăn cua các giai đoạn
ấu trùng, đặc điểm phát triển buồng trứng và cơ quan sinh gục phụ cua tồm
he, sức sinh san của tòm he đã dược nghiên cứu.
- ơ trong nước, những cơng trình nghiên cứu vẻ hình thái, vị trí phân
loại, sinh học sinh sản, các bãi tịm giao vĩ, bãi tơm dẻ. bãi tơm giống cũng
đã được nghiên cứu bước đầu.
Tuy nhiên những cịng trình nghiên cứu trèn. đăc biệt là đối với các
nghiên cứu sinh học sinh san tòm he ơ Việt Nam còn can bổ yung nghiên CƯU
thèm các mật sau dàv :
- Nghiên cứu những cơ sơ khoa học. dựa trèn nhiêu vếu rố hơn nữa để
những kết luận về mùa vu sinh sàn cua lỏm he chuủn xác hon.
- Nghiên cứu những thay dổi sinh hoa cua buồng trứng tòm he trong
quá trình phát dục. Đề ra những chì liêu dễ nhàn biet. thuận tiện dể xác định


10

các giai đoạn phát dục của tôm he nhằm phục vụ việc nuôi vỗ tôm bố mẹ lựa
chọn tôm mẹ trong sản xuất giống nhân tạo.

- Nghiên cứu hình thái các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm he và
nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố mỏi trường nhiệt độ, độ mặn, pH tới tỉ
lệ sống, tới lượng tiêu hao oxv và cường độ hò hấp của các giai đoạn ấu trùng
và hậu ấu trùng, phục vụ cho công nghệ sản xuất giống tôm he, đặc biệt mối
liẻn quan giữa các vếu tô môi trường và tỉ lệ sống, nhu cầu tièu hao oxy,
cường độ hô hấp của ấu trùng tơm he chưa có tác giả nào trong, ngồi nước
đề cập tới.
1.2.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TƠM GIỐNG TRẼN THẾ GIÓI VÀ VIỆT NAM :

1.2.1. Nghiên cứu sản xuất giống tôm he trên th ế giới :
AQUACOP (1975), (1977 ) (1988) đã nghiên cứu 5 lồi tịm nhập vào
Trung tâm Hải dương học Thai Bình Dương ÍCOPÌ trong đó có p .merạiiiensis
từ Niu Ca-lê-đơ-ni-a năm 1973. Kết quả cho thàv tơm he có thể đẻ dưới tác
động của cắt mất và khỏng cắt mắt. Số lượng trứng thu được khống 20.000/1
tơm mẹ (18g). Tỉ lệ trứng thụ tinh trèn 70%.
K.H.Alikunhi và những người khác (nnk) (1975) đã tiến hành căt vùng
ngoại vi hai mắt và nuôi vỗ tôm he penaeus merguiensis trong bé XI máng
40m3, nước biển có độ mặn 24-3 1%Ớ, nhiệt độ nước 27,70°c tới 30,50°c. cắt
mắt làm cho tôm he lột xác nhiều hơn sinh trưởng nhanh hơn, hàm lượng
nước trong cơ thể nhiều hơn sau mỗi lần lột xác. Do thời gian giữa 2 lần lột
xác ngắn hon so với bình thường nên khơng phải tất cà lương nước hút vào
đều được thav thế bàng các mị. vì vậv hàm lượng nước trong cơ thể ngày
càng lớn hơn sau mỗi lẩn lột xác [70] Ị 111].Tơm he đực chín muối sinh dục
trong ao và phán lớn tơm cái chưa chín muổi sinh dục đều dược giao vĩ.
Tôm he cái lột xác sau khi cắt măt 3-4 ngàv và bi mát các bó tinh nhưng
chúng sẽ nhận được tinh ngav nhờ sự có mật của tơm he đực trong bè nuôi vỗ.


11


cắ t mát có hiệu quả dương tính rõ rệt đối với sự phát triển của tuyến
sinh dục : Con cái kích thước tối thiểu 115 mm đã thành thục 5 -6 ngày sau
khi cắt mắt.
Cắt mắt kết hợp với thức ăn đầy đủ đã rút ngắn thịi gian chín muồi
sinh dục của tôm mẹ.Trường hợp không đủ thức ãn thời gian phát dục sẽ bị
kéo dài hon và kích thước buồng trứng nhỏ hon.
Số lượng trứng thu được từ 25.000-75.000/1 tôm mẹ cát mắt khối
lượng 20-28g và tôm giống thu được đem nuôi cho kết quả tốt.
Won Tack Yang (1979) đă giới thiệu phương pháp sản xuất giống tôm
he p .merguiensis và p.monodon trong bể quy mò nhỏ, và quv mị lớn ờ In-đơnè-xi-a,ni sinh khối tảo, ln trùng, moina làm thức ăn tươi sống cho ấu
trùng. Nghiên cứu cịng thức thức ăn ương ni hậu ấu trùng tơm he và kĩ
thuật ương nuôi hậu ấu trùng trong bể xi máng và trong bể gỗ. Bên canh việc
sử dụng tôm he mẹ khai thác tự nhièn, phương pháp căt mắt kích thích phát
dục tơm he được tiến hành và đã thu dưọ'c 850.000 P1 trong 2 tháng. Lượng ấu
trùng thu được dao động từ 44.300 tới 494.000 N ị/T tơm mẹ khối lượng 321252 . Tơm đẻ tốt có thể do thời gian vận chuvển ngấn, tịm khơng bị sốc.
,

-

Au trùng tôm he được nuôi trong các bè nho thè tích 2-3 m . Ti lệ sống
Pl5/N! từ 19% đến 46%. 22 tôm mẹ khối lượng 32g tới 125g đã đẻ và nở được
5 triệu N bsau thời gian ương nuôi thu được 54.500 P1M8. Ấu trùng tôm he
cũng được ni trong các bể lớn thể tích 9.5 m \

Nước biển nuôi ấu trùng

được lọc qua lưới 100-120 micron. Mức nước ban đầu lấy vào bể cao 30 cm
sau táng dần. Nước biến sử dụng có độ mặn 24-33%o, độ mặn tối ưu để nuôi
ấu trùng là 28-32%ơ. Phàn dược bón trực tiếp vào bế ni au trùng với nồng
độ KN03 2 ppm; ỈỴHPCT 0,2 ppm. Có thè bổ sung thèm men bánh mv. dậu

nành hoặc bổ xung thèm táo từ bèn ngồi nếu tảo trong bể ni khịng đủ.
Artemia được sử dụng cho ấu trùng tôm dưới dạng nauplius hoặc bào xác .


12

Luân trùng được sử dụng làm thức ăn cho z 3, nhưng cũng có thế sử dụng cho
cả Z ị . Mật độ luân trùng trong bể nuôi ấu trùng zoea tối ưu (có sự hỗ trợ của
tảo) như sau :
Giai đoạn Zoea 1 :

0,6 luân trùng/ml

Giai đoạn Zoea 2 :

3.0 luàn trùng/ml

Giai đoạn Zoea 3 :

3.0 luân trùng/ml

Giai đoan Mysis 1 :

5.0 luân trùng/ml

Giai đoạn Mysis 2 :

5.0 luân trùng/ml

Giai đoạn Mvsis 3 :


7.0 luàn trùng/ml

Với cách nuôi này, tv lệ sống M N • là 80%. Có thế giám tỷ lệ sử dụng
luân trùng bằng cách thêm đậu nành ( hàm lượng protein 6%, chát béo 3,5%.
đường 1.9%). Âu trùng ăn bàng đàu nành ( khơng có ln trùng ) có kích
thước nhó hon so VỚI áu trùng án bàng Arremia.
Lương dâu nành và kích thước hat thức in dâu nành chế biến cho các
giai đoạn ấu trùng như sau :
Giai đoạn:
_______________

Kích thước
hạt thức án (micron)

Lượng đậu nành (a) sứ dụng cho 200.000
_________ à'u trùng/ngày: ___________
Cho ăn kết hơp

Zoea 1
Zoea 2
zLOca J
Mvsis 1
Mysis 2
Mysis 3
Post-larvae
Post-larvae
Post-larvae
Post-larvae


với tảo

30
30
40
40
60
80
100
120

15
20
30
30
40
40
60
80
100
120

3 5 -4 8
4 8 -7 5
75 - 105

105
và hơn

Cho ân không kết hợp


ới tảo


Roengphanic Nives (1986 ) trong sách cám nang kĩ thuật cho đẻ và
ương ni ấu trùng tịm Penaeidae ỏr Thái Lan dã viết chung cho
p.mer°uiensis và p.monoclon. Tác giá cho biết đỉnh cao sinh sản của
p.merguiensis ở Ân độ dương vào tháng 5 tới tháng 9. Vận chuvển tôm he mẹ
tốt nhất vào ban ngàv bằn 2 túi ni lon có 5-6 lít nước cho 5-6 tịm mẹ với nhiệt
độ 20-23°C. Cho đẻ 8-12 tòm he mẹ sẻ thu dược 1.000.000 - 1.250.000 ấu
trùng. Tôm he dẻ vé dêm nhưng đói khi chung cũng dẻ vẻ chiều.
Cũng như Won Tack Yang 119791, ỏ' đây Roengphanic cũng sử dụng
đâu nành (Tahu), rotiíera dế ni ấu trùng tịm he. Tảo sử dụng để ni ấu
trùng là Skeletonema sp hốc Tetrciseỉmis S’PÕ.000 - 10.000 tế bào/ml cho
zoea, ; 10.000 - 15.000 tế bào/ml cho zoeao và 15.000-20.000 tế bào/ml ờ các
giai đoan mysis. Có thể sừ dung hỗn hợp 2 loai tao trèn với một độ 20.000 tế
bào/ml cho các giai đoan mvsis. Thức án tốt nhất cho oost-iarvae là naupiius
cua Artemia (N vj. Tác giả dăc bièt chú V tới việc đánh giá ti lệ nó của trứng
trước khi ni ấu trùng. Nếu ti lệ nó của trứng trên 60%. au trùng thu được sẽ
khoé mạnh.
Một cẩm nang duy nhất, hướng dẫn san xuất giống cho chỉ một đối
tượng tôm he p.merụiiensis dó là cơng trình của Lim L.C Heng H.H và
Cheng L. ( 1987 ) ờ Xinh - ga - po :
Tiêu chuẩn chọn tôm he mẹ cho đẻ như sau :
- Khối lượng tôm trên 25g.
- Cơ thể không nhiễm bènh.
- Giai đoan phát dục buổng trứng : IV.
- Cỏ tinh trong thelvcum.
Cho tòm đẻ và nuòi ấu trùng trong 2 loai bể nhỏ. to. khác nhau nhằm :
- Giảm bớt rủi ro vì nhiễm bệnh từ tịm mẹ

- Loại bó nước đã có váng do tịm mẹ thai ra trong khi đẻ.


14

- Cho phép người vận hành điẻu chinh mật độ ương nuôi phù nạn.
Biện pháp cắt mắt được sử dụng để tạo nguồn tịm mẹ. Bể ni vỗ tơm
mẹ hình trụ có dung tích từ 0.5m3 tới Ĩ0m3. Mật dộ nuối vỏ là 10 iùm /ní’
nước : Khoảng 30 tịm cái cắt mắt và 10 tôm đực không cắt mắt dươc ni
trong bể sơi thuỷ tinh 5mh Tơm được cho ăn bằng cá tạp. vẹm, mực, tôm vụn;
hàng ngàv cho ãn khống 10% khối lượng tơm ni . v ỏ tòm lột xác dược
loại bỏ và xi phòng đáy vào buổi sáng trước khi cho Ún. Nước trong bè cho
chảv liên tục về ban ngày với tốc độ 8 lít /phút.
Theo dõi sự phát dục của tịm hàng ngày thơng qua sự xuất hiện màu
sắc buồng trứng. Háu hết tòm sẽ phát dục và đẻ trong vòng 11 ngav sau khi
cất mất trong đó khoảng 75% tịm đẻ sớm (3-5 ngàv sau khi cắt mãt). Trứng
của những tôm cát mất đẻ sớm có sơ lượng nhiều hơn, chất lượng tốt hơn so
với trứng của những tòm de muộn (từ ngày thứ 6, thứ 7 sau khi cát mát ;. Tôm
cát mắt đẻ sớm có khá nãng de trứng và ti lệ nỡ tương ứng là 57.000 trứng và
78%, trong khi tòm cát mắt de muộn chi đẻ

16.000 trứng và ti lệ nơ 46%

Một con tôm cắt mắt đẻ sớm cho 45.000 nauplius khoẻ mạnh, tòm cãt mát dè
muộn chỉ cho 8.000 naupiìus. Trong thực tiễn sản xuất, chi những nauDÌius
của tơm đẻ sớm trong vịng 3-5 ngày sau khi cất mắt mới được dùng để nuôi
ương thành con giống.
Trong quá trình ương nuỏi ấu trùng tơm he, chỉ có 2 loại thức án chính
được dùng ; Phvtoữlancton cho các giai đoan ấu trùng sớm và Arĩemia sp cho
các giai đoạn au trùng muộn . Tảo Skeíetonema cosuưnni; TCĩraseỉmis

tetraheỉe, ỉsochmsis ạaỉbana và Chaeĩuceros caiciĩrans là 4 loài rảo quan
trọng được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu và thực uẻn san xuất giỏng
nhưng Skeỉetonema và Chaetoceros dược xem như phù hợp hơn ca cho du
trùng tơm he : Tỉ lệ sịng cua au trùng tơm he ìà 60-80% khi cho ãn bằng
Skeletonema sp và Chaeĩoceros sp so với tì lệ sịng dưới 20% của ấu trùng khi


cho ăn bằng Teưaseỉmis sp và Isochrvsis sp, Skeícĩonema sp có thể ni sinh
khối dễ dàng, khơng gâv ỏ nhiễm mịi trường. Chaeỉoccros và ísochrvsis dễ
bị tảo và động vàt phù du khác iủn át nén khó nì sinh khối. Skeletonema sp
có dạng chuỗi, dé thu hoạch bâng lưới phù du, cịn những lồi khác, do kích
thước nhỏ. phải bơm trực tiếp vào bế du trùng tòm và mòi trường nuôi táo nàv
co thể gàv ô nhiẻm và dịch bệnh cho du ìrùng.
Tơm mẹ được cho đẻ trong các bể dẻ 1 0,5 - 1 m ’ í. Ấu trùng nauplius
được chuvển sang ni. trong bè ni với mật độ 100-120 con/1 í 0.8 - ỉ triệu
au trùng/10 nT bể ).
ơ Xinh-ga-po. việc ương ni du trùng tịm he van sử dung ca hai
nhương pháp : Nuòi chung 1 bè và nuôi 2 giai đoạn trong 2 bể khác nhau :
Nuồi trong 1 bể thực hiện từ naupiiim tớị oost-kưvae:: , lỏm mẹ cho đẻ cẩn
sò lượng nhiều. Do bể rịng nèn khó quan K’ mịi trường và phịng trừ dịch
bệnh. Trái lại việc nuôi tách 2 giai doan trong 2 bể rièng biệt thực hiện từ
nauplius tới post'larvae?_7 trong bè nho, sau chưvén sang bế ương, do vậy số
lượng tôm mẹ không cần thiết nhiéu trong l thời diêm, dẻ quản lv mói trường
dịch bệnh, ít rủi ro.
Lim.L.Cl 1987) nẻu lẻn ranh giới ơựe thuận đê ương nuòi ấu trùng tôm
he như sau :
- Nhièt đô :

27 - 30°c.


- Độ mặn :

2” -31 °ro

- Độ ho à lan oxv :

> 5 Dpm

- pH :

TS-8.5

- Ammoma- mĩrogen ■ < 0,5nơm
Ảu trùng zoea cua rỏm ne còn vếu và mản cam đối với những thav dổi
đột ngột cua mòi trường, do vậv chi thay 30T" nước/ngàv. Mysis và postlarvae khoẻ và trao đổi chất nhiẻu hơn nèn mÒL trường nhiéu chát thai vì vậv


16

nên thay nước 50%. Từ post-larvae_v7 nước được thay 70% sau đó post-larvae
được chuvển sang ương ở bể khác.
ơ Thái-Lan, Seed prođuction team (1984) dã ni và ương ấu trùng
tơm he thành hai giai đoạn. Vì theo họ, ni và ương ấu trùng trong cùng một
bể, tỉ lệ sống của ấu trùng đạt được rất thấp (30%) do mật độ post-larvae , quá
cao và do khó auản ỉv vệ sinh bể. Phương án của họ là nuỏi ấu trùng tôm he
từ nauplius tới post-larvae sớm sau chuvển sang bể khác ương cho đến postlarvae?Q.
Bể ni hình khối chữ nhạt 50 n% với mật độ 20-40 N/l. Bể ương hlnh
khối chữ nhật 12 - 24 m'\ mật độ ương 10-12 Pl/1. Thức ăn sử dụng là tao.
Artemỉa, mực tươi. Kết quả nuôi trong bể 50 m \ với mật độ ban đầu 20-25
N/l; 25 - 30 N/l và 30-40 N/l cho ty lè Pl/N sồng tương ứng là 74,3%: 63.6%

và 47,6%. Tỷ lệ sống trong bế 12 m' ( mật độ ương 10 Pl/1 ) là 61%. Kết qua
cho thấy nuỏi và ương ấu trùng trong 2 bẻ riêng biệt có hiệu qua hơn là nuòi
và ương trong cùng một bể.
Tasutapanit.A (1989) đã thí nghiệm nuỏi tơm he mẹ trong ruộng muối,
có độ mặn như nước biển khơi. 25.000 P1Ị5 tơm he được thà vào ao 4.000m"
sử dụng là thức ăn nhân tạo, thịt vẹm, sinh khối Artemia để nuôi tôm, sau 4-6
tháng tôm phát dục tự nhiên trong ao. 16 tôm he cỡ 13,5 - 18 cm đẻ từ 34.000
đến 200.000 trứng/1 tồm mẹ, tổng cộng thu được 1.590.000 trứng. Tỷ lệ nở
cứa trứng 13,3 - 97,4%, tỳ lệ song ? W N | ià 50,0 - 66.7%. Như vậv chúng ta
có thể sử dụng các ruộng muối dể ni tôm he mẹ.
1.2.2. Nghiên cứa sản xuất giông tôm he ờ Việt Nam :
* Nghiên cứu sản xuất giống tỏm he ờ Việt Nam được tiến hành từ nam
1973. Trần Nhất Anh (1973) đã tiẻn hành vận chuyến tòm mẹ bang thun
văng ( có lượng oxv hồ tan 2.46 mg/1 không thấy xuất hiện CO-Ọ. Và bàng
túi nilon (15-17 tôm mẹ trong 10 lít nước, bơm oxv áp lực 1,5 kg/crn ). sau ố
giờ vận chuyển trên khoảng cách lOOkm. tv lê sông đạt 99-100%. Trong auá


17

trình vận chuyển, một sơ tổm mẹ đã lột xác và có tịm mẹ đẻ ngay trong túi
trên đường vận chuyển. Tác giả cũng đã nẻu tiêu chuẩn chọn tôm mẹ :
(1)

Tơm khoẻ mạnh có khối lượng 5Q-80g ;

(2)

Tơm đã giao vĩ;


(3) Tơm có buồng trứng thành thục nhìn từ ngoài vào ở ngay trên lưng
thấy rỗ hai giải màu xanh chạy dài tạo thanh khối xanh lam pha tím hoặc nàu.
Tôm được cho đẻ trong bể xi măng và trong các lồng đặt trông đầm
nước lợ trong tháng 3 và 4 . Kết quả tơm có khối lượng bình quân 70g đẻ từ
10.000 đến 30.000 trứng. Trứng tồm vừa đẻ có đường kính 0,250 mm; sau khi
trương nước có đường kính 0,364 mm. Trứng tịm he có tv lệ nó trên 70% khi
ấp trong nước có độ mặn 25-35%0. ơ độ mận dưới 20%ơ và trên 40 %0 trứng
đều nờ khơng tơrì

ờ pH 5 trứng hồn tồn khơng nở. PH thích họp là 6 - 9.

Nauplius, có chiều dài khoang 0,34 min. Thời gian chuvển từ naupliuS)
sang nauplius6 mất 2-3 ngàv. Àu trùng nauplius nhạv cám với ánh sáng 100450 lux. ơ độ mán 10%ơ, ấu trùng nauplius chết sau 2 giờ.
Ấu trùng zoea| có chiều dài 1,15 mm, zoea-, có chiều dài 1,47 mm. Tỉ lệ
sống trong giai đoạn zoea thấp, chỉ vài cá thể chuyển sang mysis!.
Đây là kết quả nghiên cứu cho đẻ nhân tạo tôm he đầu tiên ở Việt Nam
trước khi có sự giúp đỡ của chun gia Nhật, cơng trình có ý nghĩa lớn , có
giá trị tiên phong trong hồn cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn, đặc biệt là
thiếu thơng tin. Những dẫn lièu về vàn chuyến tơm me. kích thước trứng và ấu
trùng, ảnh hường của độ mận. pH tới ti lệ nò của trứng, ảnh hường của độ
mặn tới ti lệ sịng cùa ấu trùng nauplius có giá trị hướng dẫn cho các cịng
trình nghiền cứu tiếp theo. Cơng trình chưa gãn diều kiện nhiệt độ mơi trường
với các thí nghiệm theo dõi cụ thế. Vấn đề thức ăn cho ấu trùng chưa được tác
giả đề cập đến trong thỉ nghiệm và có lẽ chưa tìm dược thức ăn phù họp nên
ấu trùng mới chí phát triển tới giai đoạn mysis.


18

* Năm 1974 Nguyễn Khắc Đỗ (1976) với 64 tòm he mẹ cho đẻ đã thu

được 63.000 post - larvae. Tác giả kết luận : Mùa đẻ của tôm he là thán 2; 34. Tơm he (khối lượng 52-90g ì đẻ trung bình 30.000-90.000 trứng. Thời gian
cần thiết để phơi phát triến là 10-15 giờ. Thời gian cđn thiết để ấu trùng
nauplius hoàn thành các giai đoạn là 46-57 giờ ( ở nhiệt độ 20-26°C ). Tỷ íè
sơng trong giai đoạn nauplius là 80 - 90%. Giai đoạn zoea là giai đoạn kho
nuỏi nhất, có tỷ lệ tử vong cao nhất, đặc biệt là từ zoea, sang zoea2. Thời gian
cần thiết để zoea hoàn thành biến thái là 140 giờ ( ở nhiệt độ 20-26°C ). Thức
ăn sứ dụng trong thí nghiệm là hỗn hợp tảo kh ( khơng chọn lọc ), gày ni
trực tiếp trong bể ương hoặc vót từ biển, hoạc ni từ bèn ngồi bổ sung vào
bể nuôi ấu trùng.Giai đoạn mysis kéo dài 94 giờ. Thức ăn sử dung cho giai
đoạn này là Ártemia. Post-larvae ủn thức ăn hỗn hợp. Như vậy trong điểu
kiện nhiệt độ tốt. thức án đầv đủ. chu kỲ nuôi ấu trùng kéo dài 15-16 ngàv ;
tính đến post-larva, ) và chu kv san xuất giống kéo dài 25-30 ngày ( tinh đến
khi đem ra ao ương ).
Tác giả kết luận trong 3 năm, với 8 lần cho đé. có 1 lán thành cịng đối
vói tơm nương. Đày cũng là những con tôm nương được sàn xuát đầu tiên ơ
nước ta. Nguyên nhân khơng thành cịng là do thiếu thức ăn và nhiệt độ mỏi
trường thấp. Tác giả đề xuất cần tìm loại thức ân thích hợp, đủ số lượng, rẻ để
thay thế những loại thức ăn còn phải nhập của nước ngoài, cần tiếp tục nghiên
cứu cơ bản để làm cơ sở sinh hoe cho qui trình sản xuất tịm giống của ta.
Như vậy là trong 3 năm 1974-1976, với nguồn tòm me còn rất phong
phú, nhưng tác giả và tập thế chỉ tiến hành 8 đợt thí nghiêm : 64 tịm he me
trong nám 1974, 8 tơm nương nám 1975 . . . Tổng số post-larva thu được là
183.000 ( gổm cả hai lồi tịm he và tịm nương ). ngoài nguvèn nhàn như tác
giả đã nẻu. chúng tỏi thấy nguvèn nhàn khơng thành cịng có thể cịn do thiêu
thịng tin, qui trình ni sinh khối tdo kh thuần chủng chưa có. chủng loại


×