Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu mối hại cây công nghiệp (cao su, ca phê) và công trình thuỷ lợi ở các tỉnh tây nguyên nghiên cứu đặc điểm sinh hoc, sinh thái của các loài mối gây hại chính đối với đập ở tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.64 KB, 16 trang )

Bộ Nông nghiệp và PTNT
Viện Khoa học thuỷ Lợi
Trung tâm Nghiên cứu phòng trừ mối






Báo cáo tổng kết Chuyên đề
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái
của các loài mối gây hại chính đối với đập
ở tây nguyên

Thuộc Đề tài
Nghiên cứu phòng trừ mối cho cây công nghiệp (cà
phê cao su) và đập ở các tỉnh Tây Nguyên


Ngời viết: ThS. Trần thu huyền









7109-1
16/02/2009




Hà Nội, 12/2007
Đặc điểm sinh học, sinh thái học của những loài mối gây
hại chính đối với đập ở tây nguyên
1. Mở đầu
Mối là nhóm côn trùng khá đa dạng về thành phần loài. Mỗi loài thờng
có những đặc điểm sinh học, sinh thái học riêng. Chúng có thể khác nhau về vị
trí làm tổ, chất liệu xây dựng tổ, cấu trúc tổ hoặc cách thức chế biến thức ăn
Chính vì những đặc tính khác nhau này ở từng loài mà ở một hoàn cảnh nào đó
chúng đợc xem là những loài gây hại hoặc không có hại.
Khí hu ở Tây Nguyên đợc chia làm hai mùa: mùa ma t tháng 5 n
ht tháng 10 và mùa khô t tháng 11 n tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4
là hai tháng nóng và khô nht. Do ảnh hởng ca độ cao nên trong khi các
cao nguyên cao 400-500 m khí hu tng đi mát và ma nhiu, riêng cao
nguyên cao trên 1000 m (nh à Lt) thì khí hu li mát m quanh nm nh
vùng ôn i. Tây nguyên cũng là vùng có nắng nhiều, cân bằng bức xạ 90 -
95Kcal/cm2/năm. Độ ẩm tơng đối cao vào mùa ma (82-88%) và thấp vào
mùa khô, cực tiểu vào các tháng II, III, IV (70-80%), về độ ẩm trái ngợc hẳn
với miền Bắc.
Mối vốn là côn trùng sống trong đất vì vậy điều kiện tự nhiên nh thảm
thực vật, nhiệt độ, độ ẩm, độ mùn của đất, độ pH có liên quan trực tiếp đến
sự phân bố của chúng. Nói cách khác, điều kiện tự nhiên của môi trờng quy
định thành phần loài mối sống trong môi trờng đó. Tây nguyên nằm trong đai
khí hậu á chí tuyến gió mùa trên núi, có từ 7-10 tháng nhiệt độ dới 25
0
c, nhiệt
độ trung bình cả năm là 22 - 24
0
c.

Chính những đặc điểm về đất đai và nguồn thức ăn phong phú ở đây đã
tạo điều kiện rất thuận lợi cho mối sinh sống và phát triển.
Trong công tác xử lý phòng chống mối cho đập, để biết đợc vị trí tổ
mối, đánh giá đợc mức độ nguy hại của từng loài và đề xuất giải pháp xử lý
mối có hiệu quả cao, phù hợp với điều kiện địa phơng thì việc hiểu biết về
những đặc điểm sinh học của mỗi loài mối gây hại đối với đê đập nói chung và
đập Tây Nguyên nói riêng là rất cần thiết. Vì vậy, để góp phần trong nghiên
cứu về mối ở Tây Nguyên, chúng tôi tiến hành thực hiện chuyên đề Đặc điểm
sinh học, sinh thái học của những loài mối gây hại chính đối với đập ở Tây
Nguyên. Dới đây là phơng pháp và kết quả nghiên cứu của chúng tôi.
2. Thời gian, địa điểm và Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Thời gian.
Nghiên cứu này đợc thực hiện từ tháng 4/2006 đến tháng 11/2007
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Chúng tôi đã thực hiện điều tra khảo sát mối tại 9 đập, trong đó có 2 đập
thuộc tỉnh Gia Lai, 4 đập thuộc tỉnh Đắc Lắc, 3 đập thuộc tỉnh Lâm Đồng và 1
đập thuộc Kontum (bảng 1).
Các nghiên cứu về sinh học sinh thái của các loài mối gây hại trên các
đập ở Tây Nguyên đợc tiến hành tại một số vùng có cùng loài gây hại nh:
Đồng Mô - Vĩnh Phúc, Xuân Mai - Hà Tây (cũ) và trong phòng thí nghiệm của
Trung tâm nghiên cứu phòng trừ mối.
Bảng 1. Địa điểm các đập nghiên cứu
TT Tên đập Địa điểm Chiều dài đập F
tới
1 Biển hồ Pleiku - GiaLai 800 500
2 Iagrai Iagrai - Gia Lai 700 500
3 Eakar Eakar - Đăk lắc 500 260
4 Eaknop Eakar - Đăk lắc 450 500
5 Krong Bukha* Krpach - Đắc lắc 400 470
6 Eakao Tp. BM Thuột -Đắc Lắc 500 1500

7 Đan Kia Lạc Dơng - Lâm Đồng 1500 125
8 Đơn Dơng Đơn Dơng -Lâm Đồng 1040 1500
9 Đạ Hàm Đạ Tẻh - Lâm Đồng 200 554
*. Đập cha hình thành
2.3. Phơng pháp nghiên cứu.
- Dụng cụ thu mẫu: Sử dụng các dụng cụ thu mẫu đơn gian nh: panh,
tuốc nơ vít, cuốc, xẻng, lọ đựng mẫu
- Phơng pháp thu mẫu: Cách thức thu mẫu là đào để thu mẫu trong tổ
hay từ bất kì vị trí nào có dấu hiệu của mối nh lỗ vũ hoá, cành cây, gốc cây,
gỗ mục, nơi có đờng mui hay mối đang hoạt động kiếm ăn nh Nguyễn Đức
Khảm đã thực hiện [2] . Mẫu mối đợc thu trên toàn bộ thân đập và môi
trờng xung quanh trong dải rộng 100m tính từ viền chân đập. Mẫu mối đợc
lu giữ ở phòng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu phòng trừ mối - Viện Khoa
học Thuỷ lợi, số 267 Chùa Bộc - Đống Đa - Hà Nội.
- Phơng pháp xử lý, phân tích định loại mẫu vật: Các mẫu vật đều đợc
phân tích định loại đến loài dựa theo các tài liệu định loại mối của Việt nam
(Động vật chí Việt nam Mối) và một số khóa định loại khác của các tác giả
Muzaffer Ahmad (1958, 1965)[12][13].
- Quan sát một số đặc điểm sinh học, sinh thái học trên bề mặt đê, đập
theo Vũ Văn Tuyển (1982)[9]. Ghi chép lại và chụp ảnh những dấu hiệu và
theo dõi sự hoạt động của mối trên bề mặt đê, đập.
- Phơng pháp giải phẫu tổ mối: Nghiên cứu cấu trúc tổ mối thông qua
việc giải phẫu tổ theo các lát cắt từ ngoài vào trung tâm phần diện tích xuất
hiện dấu hiệu tổ mối. Các lát cắt cách nhau 50cm ở phần bên ngoài tổ. Khi vào
gần bên trong, các lát cắt đợc cắt mỏng dần, khoảng 20 cm/lát cắt cho đến
khi vào khoang chính của tổ. Cấu tạo chi tiết của tổ đợc ghi lại chi tiết bằng
máy ảnh và các hình vẽ mô tả.
3. Kết quả nghiên cứu
Dựa vào Tiêu chuẩn ngành 14TCN 167: 2006 về Mối gây hại công trình
thuỷ lợi Phân loại và đặc điểm sinh học, sinh thái học do Bộ Nông nghiệp và

PTNT ban hành năm 2006, chúng tôi xác định đợc trong tổng số 15 loài phân
bố trên đập ở Tây Nguyên, có 7 loài gây hại đối với đập, là loài: Odontotermes
hainanensis, Odontotermes angustignathus, Odontotermes ceylonicus,
Hypotermes mankhamensis, Hypotermes obscuricep, Macrotermes annadalei,
Macrotermes gilvus . Dới đây là một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh
học, sinh thái học của những loài gây hại đối với đập ở Tây Nguyên.
3.1. Odontotermes hainanensis (Light,1924)
3.1.1. Đặc điểm cấu tạo tổ
* Hình thái ngoài:
Tổ của loài này nằm hoàn toàn dới đất, dấu hiệu phát hiện tổ thờng bằng
lỗ vũ hóa (hình 1).
* Cấu trúc bên trong tổ
Tổ thờng gồm một khoang chính, nhiều khoang phụ và có hệ thống
đờng giao thông chằng chịt. Tổng thể tích rỗng của một tổ có thể ớc đoán
qua lợng vữa sét cần xử lý cho một tổ mối tới 2m
3
.














A
B
D
C
E

Mặt đất
Hình 1: Cấu trúc tổ mối Odontotermes hainanensis
A: Nắp phòng đợi bay; B: Khoang chính; C: Khoang phụ;
D: Hang thông khí; E: Hoàng cung
Khoang chính có đờng kính từ 20-60cm, phổ biến nhất là 40 cm. Chiều
sâu của khoang chính tính từ mặt đất đến đỉnh của khoang chính thờng sâu
50cm.
Khoang phụ thờng tập trung gần khoang chính và giảm dần khi xa
khoang chính. Khoang phụ đợc tập trung nhiều ở phía phần mặt cắt phía trên
khoang chính (chiếm 74%) và số lợng khoang phụ còn lại nằm ở dới khoang
chính chỉ chiếm 26%. Số lợng khoang phụ có thể tới hàng trăm. Khoang phụ
có đờng kính trung bình từ 7 - 18cm, cá biệt có những khoang phụ có đờng
kính tới 28cm, thờng phổ biến từ 10 - 14cm.
Tổ của loài này có hệ thống hang giao thông rất phức tạp. Hang giao thông
nối từ khoang phụ lên mặt đất kiếm ăn, hoang giao thông nối gia khoang phụ
với nhau hoặc nối giữa khoang phụ và khoang chính. Hang giao thông đi từ
khoang chính xuống sâu để lấy nớc. Ngoài ra còn có dạng hang giao thông
đặc biệt gọi là hang thông khí. Số lợng hang giao thông phụ thuộc vào số
lợng khoang trong tổ. Mật độ hang giao thông đạt tới 5,5 hang/m
2
. Hang giao
thông từ khoang chính đi lên có tiết diện lớn nhất, đờng kính có thể đạt tới
15cm.
3.1.2. Đặc điểm sinh sản và phát triển tổ

Theo kết quả nghiên cứu của Ngô Trờng Sơn (2003)[5], trớc khi bay
giao hoan phân đàn mối thờng đắp từ 3 - 66 nắp phòng đợi bay lộ trên mặt
đất, nắp phòng đợi bay thờng có dạng hình tháp hoặc hình trụ ( Hình 2, 3).
Đờng kính chân nắp phòng đợi bay tới 12 cm, cao nhất tới 9 cm, nhng
cũng có những nắp phòng đợi bay rất nhỏ, khó phát hiện. Mối đắp phòng đợi
bay vào nhiều đợt; trong một khu vực tổ có cả những nắp phòng đợi bay cũ và
mới. Thậm chí một nắp phòng đợi bay có phần dới xây dựng trớc thì khô và
phần đỉnh mới xây còn ẩm. Nắp phòng đợi bay của mối có trên mặt đất từ
tháng 2 đến giữa tháng 4, đôi khi đến tháng 5. Thời điểm này là thời điểm dễ
pháp hiện tổ mối nhất trong năm.







Mối cánh bay phân đàn vào bất kỳ thời gian nào trong ngày. Chúng bay lúc
trời chuẩn bị ma hoặc đang ma. Mối cánh sau khi ghép đôi chui xuống làm
tổ dới đất. Mối cánh thờng chọn nơi đất xốp để làm tổ. Tổ của loài này hay
nằm ở rìa mặt đê, mái đê, hãn hữu mới ở chân đê. Chúng cũng hay làm tổ ở
nền nhà gây sụt lún nền. Sau 1 tuần cặp đôi trong tổ thờng có từ 8 - 24 trứng,
phổ biến có 14 - 16 trứng.
3.1.3. Tập tính kiếm ăn và khai thác vờn nấm
Loài này tiêu hoá thức ăn chứa cellulose bằng cách nuôi cấy nấm
Termitomyces để phân huỷ cellulose thành đờng và các sản phẩm khác rồi
mới ăn. Vờn cấy nấm của loài này có dạng khối xốp. Chúng luôn xây mới ở
trên và khai thác ở dới đáy.
3.1.4. Phân bố
Theo Nguyễn Đức Khảm (1976) [2], loài mối này phân bố toàn miền Bắc

Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy loài này phân bố ở các tỉnh
Tây Nguyên. Trên đập, tổ của loài này thờng tập trung ở mép trên của mái
đập thợng lu và hạ lu.
3.2. Odontotermes angustignathus Tsai et Chen,1963
3.2.1. Đặc điểm cấu tạo tổ
Hình 2. Nắp phòng đợi bay tổ mối
O. hainanensis dạng hình tháp

Hình 3. Nắp phòng đợi bay tổ mối
O. hainanensis dạng tù

* Hình thái ngoài:
Tổ nằm chìm hoàn toàn dới đất, dấu hiệu phát hiện tổ thờng bằng lỗ vũ
hóa. Đất nơi làm tổ thờng có pH trong khoảng 3,5-7,0.
* Cấu trúc bên trong tổ
Khoang chính có đờng kính nhỏ hơn loài Odontotermes hainanensis,
dao động của đờng kính tổ từ 35 - 45 cm, chiều sâu từ 50 - 70 cm. Trong
khoang chính có các vờn nấm xếp chồng lên nhau, cấu trúc nh khoang chính
ở tổ mối Odontotermes hainanensis. Mối vua, mối chúa không nằm trong
khoang chính mà nằm trong một khe hẹp hình "con trai" cách khoang chính
0,8m. Vị trí hoàng cung có thể nằm ngang hoặc nằm phía trên của khoang
chính.
Tổ mối có nhiều khoang phụ, các khoang phụ có đờng kính gần tơng
đơng nhau. Dao động từ 14 - 22cm. Số lợng khoang phụ của tổ ít dao động.
Có nhiều khoang phụ không chứa nấm hoặc chứa rất ít vờn nấm. Nhiều tác giả
cho rằng trong tổ mối bắt gặp một số khoang rỗng, đây là những khoang di c
của mối khi gặp những điều kiện không thuận lợi nh lũ lụt, ngập nớc, nhng
tổ mà chúng tôi nghiên cứu ở vị trí rất thuận lợi, không bao giờ bị ngập nớc.
Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Khảm (1976) [2], tác giả cho rằng
khi gặp điều kiện bất lợi (nớc dò vào khoang tổ), mối có thể di c.

3.2.2. Đặc điểm sinh sản và phát triển tổ
Nắp phòng đợi bay của Odontotermes angustignathus đợc phát hiện
vào, số lợng nắp phòng đợi bay từ 13 - 17 cái.
Mối cánh của loài này thờng bay giao hoan phân đàn vào những ngày
có những trận ma mùa hạ, cuối tháng 2, đầu tháng 3. Số lợng nắp phòng đợi
bay thờng từ 13 - 17 nắp phòng đợi bay. Thời gian bay phân đàn có thể diễn
ra ở bất kể thời gian nào trong ngày. Mối chúa trởng thành mỗi vụ sinh hàng
vạn trứng (mối cánh cái vụ đầu tiên chỉ sinh vài chục trứng) (Nguyễn Đức
Khảm, 1976) [2].

3.2.3. Tập tính kiếm ăn và khai thác vờn nấm
Thức ăn của loài này cũng tơng t nh loài Odontotermes hainanensis.
3.2.4. Phân bố
Phân bố tơng tự loài Odontotermes hainanensis.
3.3. Odontotermes ceylonicus Wasmann
Loài mối này làm tổ chìm dới mặt đất và có cấu trúc tổ, tập tính kiếm
ăn tơng tự loài Odontotermes hainanensis
3.4. Hypotermes obscuricep (Wasmann, 1902)
3.4.1. Đặc điểm cấu tạo tổ
* Hình thái ngoài:
Tổ thờng nằm ngầm trong đất, cũng có trờng hợp tổ nổi, phần nhô lên
trên thờng thấp và có hình nón.
* Cấu trúc bên trong tổ
Tổ gồm có nhiều khoang. Đặc điểm cấu trúc bên trong tong đối giống
với cấu trúc của loài Odontotermes hainanensis. Tuy nhiên, có điểm khác với
loài Odontotermes hainanensis là hoàng cung nằm giữa khoang chính.
3.4.2. Đặc điểm sinh sản và phát triển tổ
Đặc điểm sinh sản cha đợc nghiên cứu rõ.
3.4.3. Tập tính kiếm ăn và khai thác vờn nấm
Thức ăn là lá cây, cành cây và vỏ cây đã khô, đôi khi cũng thấy gặp vỏ

cây sống. Đặc điểm khai thác vờn nấm cũng giống với loài Odototermes
hainanensis
3.4.4. Phân bố
Mật độ phân bố trên đập thờng không nhiều. Phân bố tập trung ở mép
trên mái đập giáp hai đầu vai đập.
3.5. Hypotermes makhamensis Ahmad, 1965
3.5.1. Đặc điểm cấu tạo tổ
Tổ làm chìm dới đất, cũng có trờng hợp là tổ nổi ở trên mặt đất. Tổ
thờng gồm một khoang chính và nhiều khoang phụ.
ở khoang trung tâm tổ có vờn cấy nấm lớn màu xám tro và có hình bầu
dục, vờn nấm cấu tạo 4 lớp xếp chồng lên nhau. Gần đáy khoang, trong lớp
cuối cùng thờng có hoàng cung, vách của hoàng cung thờng rất mỏng.
3.5.2. Đặc điểm sinh sản và phát triển tổ
Mỗi tổ thờng có 1 mối chúa. Mối chúa dài khoảng 3,5cm, mỗi vụ sinh
sản có thể sinh ra tới hàng chục vạn trứng.
3.5.3. Tập tính kiếm ăn và khai thác vờn nấm
Thức ăn là lá cây, cành cây và vỏ cây đã khô, đôi khi cũng thấy gặp vỏ
cây sống. Khi bị tấn công, mối lính thờng tiết ra từ miệng một thứ dịch màu
nâu với mùi hôi có tác dụng bảo vệ.
3.5.4. Phân bố
Chúng thờng làm tổ ở vùng đồi trồng bạch đàn hoặc thung lũng. Phân
bố tập trung ở mép trên mái đập giáp hai đầu vai đập.
3.6. Macrotermes annandalei (Silvestri, 1914)
3.6.1. Đặc điểm cấu tạo tổ
* Hình thái ngoài:
Macrotermes annandalei làm tổ nổi, thoạt nhìn bên ngoài tổ giống nh
một ụ đất nhỏ kiểu hình mồ mả. Nóc tổ thờng có những vạt đất mới đắp, xuất
hiện nhiều vào thời diể trớc hoặc sau cơn ma.
* Cấu trúc bên trong tổ
Tổ có nhiều khoang, bao gồm một khoang chính và nhiều khoang phụ.

Các khoang phụ có thể có vờn nấm hoặc là khoang trống. Số lợng khoang
phụ có đến 19 khoang, kích thớc khoang có chiều rộng dao động từ 13-20cm,
chiều cao từ 5 - 8cm. Các khoang này thờng nằm xung quanh khoang trung
tâm.
Khoang trung tâm có dạng vòm, cấu trúc khác biệt hẳn so với thành tổ,
là nơi tập trung các cá thể trong quần thể mối. Khoang trung tâm không thông
trực tiếp với với thành tổ mà đợc ngăn cách bởi một khoảng trống hẹp với độ
rộng khoảng 0,5 - 1cm. Khoang trung tâm có cấu trúc nửa nổi, nửa chìm.
Chiều rộng khoang dao động khoảng từ 19 đến 60cm, chiều cao từ 3,3 đến
120cm. bên trong có chứa các cấu trúc bản mỏng, nhẵn, hơi cong, có độ dày
0,2 -1cm và xếp chồng lên nhau, tạo thành các khoang nhỏ thông với nhau.
Khoang trung tâm có thể chia thành 3 vùng: vùng xung quanh hoàng cung
thờng gồm các khoang có kích thớc nhỏ nhất (kích thớc trung bình chiều
rộng là 8,0 2,3cm, chiều cao là 2,4 0,4cm) và chúng là các khoang không
chứa vờn cấy nấm mà chứa mối non và trứng; vùng phía trên hoàng cung gồm
các khoang có kích thớc lớn nhất (trung bình chiều rộng là 12,0 2,6cm);
vùng phía dới hoàng cung gồm các khoang có kích thớc trung bình chiều
rộng là 8,9 1,4cm, chiều cao là 3,5 0,7cm. Các khoang ở hai vùng này là
các khong chứa vờn cấy nấm [4].
Vờn cấy nấm có cấu trúc đặc biệt giống nh tổ ong nhng luôn biến
đổi theo quy luật nhất định. Vờn cấy nấm chỉ tiếp xúc với đáy khoang ở một
số điểm nhất định, phần dới là phần già luôn đợc mối gặm mòn dần và xây
đắp mới lên phân trên.
Hoàng cung của loài này là khối đất mịn, rắn chắc, giống nh hai đĩa úp
vào nhau, đờng kính có thể tới 30cm. Trong một tổ có thể có tới 3 hoàng
cung. Thông thờng trong một hành cung có 1 cặp mối vua chúa nhng cũng
có trờng hợp có tới 2 đến 3 mối chúa và cũng có hoàng cung không có mố
vua chúa
3.6.2. Đặc điểm sinh sản và phát triển tổ
Khác với những loài mối thuộc giống Odontotermes, nắp phòng đợi bay

của loài này thờng là một cụm có từ 3 đến 4 ụ nhỏ, hình dạng không cố định.
Mỗi một ụ nhỏ này đều có đờng thông với khoang phòng đợi bay. Hoạt động
bay phân đàn của chúng thuờng diễn ra từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 6. Mối
cánh khi bay khỏi tổ có tập tính bay lên rất cao, nếu gặp gió mối cánh có thể
phát tán rất xa vị trí cũ.
3.6.3. Tập tính kiếm ăn và khai thác vờn nấm
Loài này ăn các sản phẩm thực vật chết, phân súc vật hay tấn công lớp
biểu bì chết trên thân cây, gỗ mục, bề mặt cấu kiện gỗ, ít khi chúng ăn ngầm
bên trong gỗ.
Khoảng cách đi ăn của tổ có thể tới trên 80m. Khi tấn công kẻ thù, mối
lính thờng tiết nhựa màu nâu. Trong tổ thờng gặp một số bọ cánh cứng và
một số côn trùng khác. Chúng có khả năng dự trữ thức ăn tốt. Thức ăn đợc
chúng đem về để xây dựng lên vờn nấm, sau đó, sử dụng vờn nấm già là
thức ăn
3.6.4. Phân bố
Loài này thờng có mặt trong giải độ cao từ 0m đến dới 1500m. Trên
đậpở Tây Nguyên, chúng thờng phân bố tập chung ở phần dới chân mái đập
3. 7. Macrotermes gilvus (Hagen, 1858)
3.7.1. Đặc điểm cấu tạo tổ
* Hình thái ngoài:
Nhìn bề ngoài, tổ của loài này là một ụ nổi, ít gồ ghề. Tổ có dạng hình
mâm sôi. ở những vùng khô hạn, chiều cao của tổ có xu hớng cao hơn,
thờng có chóp nhọn cao tới 4m (Nguyễn Tân Vơng, 1997)[6].
* Cấu trúc bên trong tổ
Thành tổ uốn thành vòng giống với mô tả của Roonwal (1970). Chiều
dày tổ không đồng đều (thay đổi từ 5cm tới 40cm) và thờng dày nhất ở đỉnh
tổ, khoang chính có thể nổi hoặc chìm dơí mặt đất một vài chục centimet.
Loài nay có kích thớc tổ lớn nhất ở Việt Nam và phổ biến nhất trong giống
Macrotermes ở miền Nam Việt Nam; đờng kính tổ có thể đạt 10m và chiều
cao 5m. Dới khoang tổ có nhiều hang giao thông. Trong 1 tổ có thể có nhiều

hoàng cung, nhng chỉ 1 hoàng cung có vua chúa. Trong thành hoàng cung có
các đờng ra vào nhỏ, không thẳng và phân nhiều nhánh, cấu trúc này có tác
dụng bảo vệ. Có thể có tới 7 cặp vua chúa trong 1 tổ, số lợng vua chúa có thể
không phải luôn bằng nhau. Hoàng cung của loài này là khối đất rỗng nh các
loài Macrotermes khác, nhng rất lớn, đờng kính có thể tới 30cm. Trên thành
tổ thờng gặp tổ của một số loài mối khác, phổ biến là Microtermes
pakistanicus.
3.7.2. Đặc điểm sinh sản và phát triển tổ
Mối chúa sinh sản quanh năm. tốc độ đẻ trứng của mối chúa rất lớn, có
thể đẻ 200 trứng trong vòng 40 phút ở mối chúa có chiều dài 6cm.
Mối cánh non xuất hiện trong tổ từ tháng 1, mối cánh trởng thnàh xuất
hiện vào tháng 4 và bắt đầu bay từ cuối tháng 4 đến tháng 9. Thời gian bay gần
nh không thay đổi từ 18h50 đến 19h15.
3.7.3. Tập tính kiếm ăn và khai thác vờn nấm
Loài này ăn các sản phẩm thực vật chết, tấn công lớp bần trên thân cây,
đối khi chúng gặm cả biểu bì. Ngoài ra, chúng còn tấn công cả các bãi phân
trâu bò.
Trên đờng đi kiếm ăn, mối thờng đi ẩn dới lớp phủ bằng đất ở dạng
ống hay dạng bản mỏng. Khi chỗ kiếm ăn bị xâm phạm, tất cả các cá thể đi
kiếm ăn đập đầu xuống giá thể để tạo thành nhịp rào rào, mối linh xông ra
tấn công, mối thợ sẽ rút về tổ hoặc vào hang dới lòng đất.

3.7.4. Phân bố
Loài này đợc tìm thấy ở hầu hết các đập trong các đập nghiên cứu ở
Tây Nguyên (11/12). Đây là loài phổ biến trên đập, có thể gặp ở mái đập, chân
đập hoặc dìa mặt đập.
Kết luận
1. Đã phát hiện đợc 7 loài mối gây hại đối với đập ở Tây Nguyên, trong có
2 loài mối hại đập ở Tây Nguyên mới so với kết quả của Lê Văn Triển và
CS.(2002) là Odototermes angustignathus và Hypotermes makhamensis.

2. Trong 7 loài mối hại đập ở Tây Nguyên, có 4 loài tổ chìm hoàn toàn dới
đất gồm Odontotermes hainanensis, Odototermes angustignathus,
Odototermes ceylonicus, Hypotermes mankhamensis, Hypotermes obscuricep,
2 loài làm tổ nổi : Macrotermes annadalei, Macrotermes gilvus và 1 loài đôi
khi có phần nổi trên mặt đất. Đây đều là những loài thuộc nhóm mối có vờn
cấy nấm, có cấu trúc tổ phức tạp.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Nông nghiệp và phát triên nông thôn, 2006. Tiêu chuẩn ngành
14TCN 167 :2006. Mối gây hại công trình thủy lợi Phân loại và đặc điểm
sinh học, sinh thái.
2. Nguyn c Khm, 1976, Mi min Bc Vit Nam, NXB Khoa hc-
K thut, Hà Ni.
3. Nguyn c Khm, V Vn Tuyn, 1985. Mối và k thut phòng tr
mi. Nxb Nông Nghip, Hà Ni.
4. Nguyễn Văn Quảng, 2003. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái
học của mối Macrotermes Holmgren (Isopters, Termitidae) ở miền Bắc Việt
Nam nhằm nâng cao hiệu quả phòng chống chúng. Luận án tiến sĩ sinh học
5. Ngô Trờng Sơn, 2003. Nghiên cứu đặc điểm các loài mối ở đê sông
Hồng và đề xuất giải pháp kỹ thuật xử lý. Luận văn thạc sĩ sinh học
6. Nguyễn Tân Vơng, 1997; Mối Macrotermes (Termitidae, Isoptera)
ở miền nam Việt Nam và biện pháp phòng trừ; Luận án Phó Tiến sĩ Sinh học,
Đại học S phạm Hà Nội; Hà Nội; 168tr.
7. Lê Văn Triển, Trịnh Văn Hạnh, Ngô Trờng Sơn, Nguyễn Thuý Hiền,
(2002). Mối hại đập hồ chứa ở Tây nguyên. Báo cáo khoa học hội nghị côn
trùng học toàn quốc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội, tr 525 - 534
8. Vũ Văn Tuyển, (1977). Dùng đồng vị phóng xạ tìm tổ mối trong
đê.
Tập san thuỷ lợi, số 173, tr 18 - 21.

9. Vũ Văn Tuyển, (1982). Mối hại đập hồ chứa nớc ở Việt nam và
biện pháp phòng trừ. Luận án Phó tiến sĩ sinh học, Hà nội, tr 1 - 114.
10. Vũ Văn Tuyển, Chu Bích Quế, Nguyễn Tân Vơng, (1989). Một
số biện pháp phòng trừ mối cho đập. Tuyển tập công trình nghiên cứu. Viện
nghiên cứu khoa học thuỷ lợi, Hà nội, tr 8 - 11.
11. Vũ Văn Tuyển, (1991). Xử lý tổ mối trong đập. Tạp chí khoa học
và kỹ thuật xây dựng, số 16 trang 28 - 29.
12. Ahmad, M., (1958). Key to the Indomalyan termite. Biologia, vol. 4,
pp. 33 - 198.
13. Ahmad, M., (1965). Termites of Thailand. Bull Ame. Mus Nat. Mis.,
vol. 131, pp. 1 - 113.

×