BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VŨ XUÂN QUÝ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỪNG NGẬP MẶN
TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 8620211
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
NGƢT. PGS. TS. TRẦN NGỌC HẢI
Hà Nội, 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn của: NGƢT. TS Trần Ngọc Hải với đề tài nghiên cứu trong luận văn
“Nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”.
Đây là đề tài nghiên cứu không giống với các đề tài, luận văn nào trƣớc
đây, do đó khơng có sự sao chép của bất kì đề tài, luận văn nào. Nội dung của
luận văn đƣợc thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tƣ liệu nghiên
cứu và sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn nguồn.
Nếu xảy ra vấn đề gì với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm theo quy định./.
Hà nội, ngày …. tháng 5 năm 2019
Tác giả
Vũ Xuân Quý
ii
LỜI CẢM ƠN
Ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận
đuợc rất nhiều sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo, các cơ
quan, cá nhân. Trƣớc hết với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ
lòng cảm ơn chân thành tới: NGƢT.PGS.TS. Trần Ngọc Hải, đã trực tiếp
hƣớng dẫn tơi rất tận tình, chỉ bảo cho tôi những ý tƣởng, kiến thức và kinh
nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý
của các thầy cơ, các nhà khoa học trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và bạn
bè, đồng nghiệp.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Ðào
tạo Ðại học và Sau đại học, Ban Lãnh đạo Khoa Quản lý tài nguyên rừng,
Trƣờng Ðại học Lâm nghiệp, cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa, trong
Trƣờng đã dạy cho tôi những kiến thức, kỹ năng quan trọng. Cảm ơn sự giúp
đỡ tạo điều kiện của UBND các xã có RNM, Hạt kiểm lâm huyện Tiên Yên,
UBND huyện Tiên Yên, Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh đã cung cấp, chia
sẻ nhiều tài liệu và thơng tin bổ ích.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đối với sự
giúp đỡ, động viên của gia đình, ngƣời thân và bạn bè trong quá trình học tập,
nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Hà nội, ngày …. tháng 5 năm 2019
Tác giả
Vũ Xuân Quý
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RỪNG NGẬP MẶN 3
1.1. Trên thế giới ........................................................................................... 3
1.1.1. Nghiên cứu thực trạng, đặc điểm phân bố của rừng ngập mặn ..... 3
1.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm thành phần loài, cấu trúc của rừng ngập
mặn ............................................................................................................ 5
1.1.3. Nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến diện tích và chất lượng RNM6
1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................ 8
1.2.1. Nghiên cứu thực trạng, đặc điểm phân bố của rừng ngập mặn ..... 8
1.2.2. Nghiên cứu về đặc điểm thành phần loài, cấu trúc của rừng
ngập mặn ....................................................................................... 11
1.2.3. Nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến diện tích và chất lượng RNM13
1.3. Một số kết quả nghiên cứu RNM tại huyện Tiên Yên ......................... 15
1.4. Đánh giá, nhận xét................................................................................ 16
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 17
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ........................................................... 17
2.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................. 17
2.3.1. Nội dung nghiên cứu ..................................................................... 17
iv
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................. 18
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT - XH HUYỆN TIÊN YÊN ...... 27
3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 27
3.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 27
3.1.2. Địa chất, địa hình.......................................................................... 27
3.1.3. Khí hậu và thủy - hải văn .............................................................. 29
3.1.4. Thổ nhưỡng ................................................................................... 33
3.2. Kinh tế - xã hội huyện Tiên Yên .......................................................... 34
3.2.1. Kinh tế ........................................................................................... 34
3.2.2. Xã hội ............................................................................................ 35
3.3. Đánh giá, nhận xét về điều kiện tự nhiên, KT-XH ảnh hƣởng tới phân
bố, diện tích, chất lƣợng và cơng tác quản lý rừng ngập mặn tại khu vực
nghiên cứu ................................................................................................... 36
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 38
4.1. Thực trạng RNM tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ..................... 38
4.1.1. Diện tích và phân bố RNM theo đơn vị hành chính...................... 38
4.1.2. Diện tích và phân bố RNM theo mục đích sử dụng rừng ............. 39
4.1.3. Diện tích và phân bố RNM theo chủ quản lý ................................ 40
4.2. Đặc điểm thành phần loài, cấu trúc quần xã thực vật của RNM ......... 43
4.2.1. Đặc điểm thành phần loài, cấu trúc quần xã thực vật của rừng
ngập mặn tự nhiên................................................................................... 43
4.2.2. Đặc điểm thành phần loài, cấu trúc quần xã thực vật trong thảm
thực vật nhân tác ..................................................................................... 45
4.2.3. Thành phần loài cây trong quần xã thực vật RNM tại Tiên Yên .. 46
4.3. Đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật rừng ngập mặn ..................... 47
4.3.1. Đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật rừng tự nhiên ngập mặn47
4.3.2. Đặc điểm rừng trồng ngập mặn .................................................... 62
4.4. Những tác động ảnh hƣởng đến diện tích và chất lƣợng RNM ........... 70
v
4.4.1. Biến động về diện tích RNM theo các mốc thời gian.................... 70
4.4.2. Nguyên nhân gây suy giảm diện tích và chất lượng RNM............ 74
4.5. Thực trạng quản lý RNM và đề xuất giải pháp quản lý RNM theo
hƣớng bền vững .................................................................................... 77
4.5.1.Thực trạng quản lý RNM ............................................................... 77
4.5.2. Đề xuất giải pháp quản lý RNM theo hướng bền vững ................ 78
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 83
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa của từ viết tắt
STT
Từ viết tắt
1
BĐKH
2
CQ
3
ĐDSH
Đa dạng sinh học
4
ĐNN
Đất ngập nƣớc
5
HST
Hệ sinh thái
6
KT-XH
7
NN&PTNT
8
NTTS
Nuôi trồng thủy sản
9
RNM
Rừng ngập mặn
10
TN&MT
11
UBND
12
VQG
Vƣờn quốc gia
13
KBT
Khu bảo tồn
14
BQL
Ban quản lý
15
OTC
Ô tiêu chuẩn
Biến đổi khí hậu
Cảnh quan
Kinh tế - xã hội
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn
Tài nguyên và môi trƣờng
Ủy ban nhân dân
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân bố diện tích RNM trên Thế giới .............................................. 3
Bảng 1.2. Biến động diện tích RNM thế giới từ 1980 đến 2005 [28] .............. 4
Bảng 1.3. Phân bố diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam ................................. 9
Bảng 1.4. Biến động diện tích RNM ở Việt Nam giai đoạn 1943 - 2000 ........ 9
Bảng 3.1. Nhiệt độ, độ ẩm và lƣợng mƣa trung bình các tháng năm 2017 .... 29
Bảng 4.1. Diện tích RNM huyện Tiên Yên phân theo đơn vị hành chính ...... 38
Bảng 4.2. Diện tích RNM huyện Tiên Yên phân theo mục đích sử dụng rừng40
Bảng 4.3. Diện tích RNM huyện Tiên Yên phân theo chủ thể quản lý .......... 41
Bảng 4.4. Thành phần loài cây trong RNM tại Tiên Yên ............................... 46
Bảng 4.5. Các đặc trƣng của rừng tự nhiên ngập mặn .................................... 47
Bảng 4.6. Mô phỏng phân bố N/Do theo 3 phân bố khảo sát ......................... 50
Bảng 4.7. Tổng hợp mơ hình phân bố N/Do đƣợc chọn của RNM tự nhiên .. 51
Bảng 4.8. Mô phỏng phân bố N/Hvn theo 3 hàm phân bố khảo sát ............... 53
Bảng 4.9. Tổng hợp mơ hình phân bố N/Hvn đƣợc chọn của RNM tự nhiên 54
Bảng 4.10. Kết quả khảo sát tƣơng quan của 10 OTC rừng ngập mặn tự nhiên56
Bảng 4.11. Tổ thành thực vật các ô tiêu chuẩn điều tra .................................. 58
Bảng 4.12. Đặc điểm chất lƣợng cây rừng của rừng ngập mặn tự nhiên........ 59
Bảng 4.13. Đặc điểm cây tái sinh.................................................................... 61
Bảng 4.14. Một số chỉ tiêu tăng trƣởng của rừng trồng ngập mặn ................. 62
Bảng 4.15. Mơ hình quy luật phân bố N/Do đƣợc chọn của rừng trồng ngập
mặn .................................................................................................................. 64
Bảng 4.16. Mơ hình phân bố N/Hvn đƣợc chọn của rừng trồng ngập mặn.... 65
Bảng 4.17. Kết quả khảo sát tƣơng quan của 5 OTC rừng trồng ngập mặn ... 67
Bảng 4.18. Đặc điểm chất lƣợng cây rừng của rừng trồng ngập mặn ............ 69
Bảng 4.19. Biến động diện tích rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu............. 70
Bảng 4.20. Nguy cơ ngập với tỉnh Quảng Ninh theo các kịch bản nƣớc biển
dâng ................................................................................................................. 76
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Hiện trạng Diện tích RNM huyện Tiên Yên……………………...42
Hình 4.2. Phân bố lý thực nghiệm N/Do của khu vực nghiên cứu ................... 52
Hình 4.3. Phân bố lý thực nghiệm N/Hvn của khu vực nghiên cứu ................. 55
Hình 4.4. Đồ thị tƣơng quan Hvn/Do của khu vực nghiên cứu......................... 57
Hình 4.5. Phân bố thực nghiệm N/Do của rừng trồng ngập mặn năm 2014...64
Hình 4.6. Phân bố thực nghiệm N/Do của rừng trồng ngập mặn năm 2010 ... 65
Hình 4.7. Phân bố thực nghiệm N/Hvn của rừng trồng ngập mặn năm 2014 . 66
Hình 4.8. Phân bố thực nghiệm N/Hvn của rừng trồng ngập mặn năm 2010.66
Hình 4.9. Đồ thị tƣơng quan Hvn/Do của rừng trồng ngập mặn năm 2014 .... 68
Hình 4.10. Đồ thị tƣơng quan Hvn/Do của rừng trồng ngập mặn .................... 69
năm 2010 .................................................................................................................. 69
Hình 4.11. Diện tích rừng ngập mặn biến động giai đoạn 2015 – 2018 .......... 73
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng ngập mặn (RNM) đóng vai trị rất quan trọng việc giảm thiểu tác
hại của sóng, bão lụt; điều hịa khí hậu, tích tụ các bon; ngăn ngừa xói mịn và
mở rộng diện tích đất bồi; hạn chế xâm nhập mặn; phân hủy chất thải, giảm
thiểu ô nhiễm mơi trƣờng cửa sơng, ven biển; duy trì tính đa dạng sinh học và
nguồn dinh dƣỡng giàu có đảm bảo cho sự phát triển của các loài sinh vật
ngay trong RNM; duy trì nguồn lợi thủy sản tiềm tàng và là nơi ni dƣỡng
các nguồn hải sản. Tổng diện tích RNM trên thế giới ƣớc tính khoảng 15,7
triệu ha, các nƣớc Đơng Nam Á chiếm tới 30% tổng diện tích RNM toàn cầu
(FAO, 2010) [29]
Tại Việt Nam, RNM đƣợc xem là loại tài nguyên có giá trị cao, cung cấp
nhiều dịch vụ hệ sinh thái quan trọng nhƣ lƣu trữ các bon, cung cấp gỗ củi,
môi trƣờng sống cho nhiều lồi sinh vật biển, giúp duy trì ổn định bờ biển và
kiểm sốt xói lở bờ biển... Tuy vậy diện tích RNM bị suy giảm mạnh theo
thời gian từ 408.500 ha (1943) xuống 290.000 ha (1962), 252.000 ha (1982),
155.290 ha (2000). Sau 60 năm, từ năm 1943 đến 2003, RNM của Việt Nam
đã giảm 4/5 diện tích. Phong trào ni tôm, các dự án phát triển các khu công
nghiệp và đô thị ven biển là một trong các nguyên nhân chính gây suy giảm
diện tích RNM, nhất là từ năm 1985 đến nay (IUCN, 2012) [33].
Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh trƣớc đây có tổng diện tích khoảng
6.000 ha RNM, hệ sinh thái RNM ở Tiên Yên đƣợc coi là điển hình của khu
vực phía bắc Việt Nam. RNM tự nhiên tại địa phƣơng trƣớc đây có chất
lƣợng rừng tốt, rất phong phú về số lƣợng loài cây và là nơi cƣ trú của các
lồi thủy sinh có giá trị kinh tế cao. Các khu RNM đã đem lại nguồn lợi
phong phú và là nguồn tạo sinh kế tốt cho ngƣời dân địa phƣơng. Tuy nhiên,
từ năm 1992 nuôi trồng thủy sản đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của
huyện, nhiều diện tích RNM đã đƣợc cho thuê hoặc cấp cho các hộ dân trong
2
xã và các doanh nghiệp để tạo nên những ô, đầm nuôi trồng thủy sản. Cùng
với việc phá rừng đắp đầm, nhân dân trên địa bàn còn khai thác cây làm củi,
đẽo vỏ cây để nhuộm lƣới chài... đã làm diện tích RNM suy giảm rất nhanh cả
về diện tích (50% - 60%) và chất lƣợng. Sau một thời gian sản xuất kinh
doanh, do hiệu quả kinh tế thấp nên nhiều diện tích ơ, đầm ni trồng thủy
sản đã bị bỏ hoang (khoảng 1.000ha).
Do phƣơng thức quản lý và sử dụng chƣa thật hiệu quả, RNM đang chịu
nhiều sức ép và những tác động tiêu cực. Ở nhiều nơi trong huyện, RNM tự
nhiên đã và đang bị suy giảm cả về số lƣợng và chất lƣợng, trong khi diện tích
rừng trồng ngập mặn tăng khơng nhiều. Vì vậy cơng tác quản lý, bảo vệ và
mở rộng diện tích RNM tại các khu vực ven biển là nhu cầu cấp thiết và có
nhiều ý nghĩa trong chắn sóng, lấn biển, duy trì các dịch vụ hệ sinh thái, bảo
vệ khu vực ven biển khỏi các tai biến thiên nhiên, nhất là trong bối cảnh biến
đổi khí hậu và đặc biệt là nƣớc biển dâng sẽ có những tác động tiêu cực, theo
dự báo là rất mạnh tới Việt Nam. Mục tiêu cuối cùng của công tác này là bảo
tồn và phát triển bền vững tài nguyên, bảo vệ các giá trị môi trƣờng, đồng thời
đáp ứng đƣợc nguyện vọng và nhu cầu của con ngƣời đối với nguồn lợi mà
RNM đem lại, hƣớng tới phát triển bền vững.
Nhận thức đƣợc vai trò, ý nghĩa và đặc điểm sinh thái của RNM tại khu
vực nghiên cứu, từ đó làm cơ sở khoa học để triển khai công tác quản lý, bảo
vệ, phục hồi và nâng cao chất lƣợng RNM tự nhiên, mở rộng diện tích rừng
trồng ngập mặn. Đặc biệt lợi dụng vào khả năng tái sinh tự nhiên của RNM có
hiệu quả, bên cạnh việc đầu tƣ cho trồng rừng mới và tái trồng RNM, đồng
thời đáp ứng mục tiêu thích ứng với BĐKH và phát triển rừng bền vững. Xuất
phát từ thực tiễn trên, học viên chọn hƣớng nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ
của mình là “Nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn tại huyện Tiên Yên, tỉnh
Quảng Ninh”.
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RỪNG NGẬP MẶN
1.1. Trên thế giới
Từ lâu các ngành khoa học đã quan tâm nghiên cứu về đất ngập mặn cũng
nhƣ RNM trên nhiều lĩnh vực vì những giá trị to lớn về sinh học, sinh thái và
kinh tế xã hội của vùng ven biển. Một số lĩnh vực đã đƣợc nghiên cứu nhƣ:
1.1.1. Nghiên cứu thực trạng, đặc điểm phân bố của rừng ngập mặn
Nghiên cứu của Saenger. P, (2002) [37] RNM phân bố chủ yếu ở vùng
xích đạo và vùng nhiệt đới của hai bán cầu (giữa vĩ độ 23 oN và 23oS), thƣờng
ở bờ biển liên tục, chuỗi đảo chạy dài liên tục và dòng hải lƣu ấm đem theo
mầm cây từ các vùng RNM phong phú đến khu vực lạnh hơn. Rừng ngập mặn
trên thế giới có phân bố ở 124 quốc gia và các vùng miền. Rừng ngập mặn
chiếm khoảng 1% diện tích rừng trên bề mặt thế giới và xuất hiện ở khoảng
75% bờ biển nhiệt đới trên tồn thế giới.
Nghiên cứu của FAO (2007) [28], thì tổng diện tích RNM của các vùng
trên thế giới là 15.231 nghìn ha. Vùng có nhiều RNM nhất là Châu Á chiếm
38,5% diện tích RNM của thế giới, vùng có ít nhất là Châu Đại Dƣơng chiếm
12,9 %. Chi tiết xem Bảng bên dƣới:
Bảng 1.1. Phân bố diện tích RNM trên Thế giới năm 2005
STT
1
2
3
4
5
Vùng phân bố
Diện tích (nghìn ha)
Tỷ lệ (%)
Châu Á
5.858
38,5
Châu Phi
3.160
20,7
Bắc và Trung Mỹ
2.263
14,9
Châu Đại Dƣơng
1.972
12,9
Nam Mỹ
1.978
13,0
Tổng
15.231
100
(Nguồn FAO, 2007, Diện tích rừng ngập mặn trên thế giới)
4
Theo Giri và cộng sự (2015) [30]. Từ năm 2000 – 2012 có khoảng
92.135ha diện tích RNM bị mất ở khu vực Nam Á, trong khi đó diện tích
RNM trồng đƣợc khoảng 80.461 ha, nhƣ vậy diện tích trồng khơng bù đắp
đƣợc cho diện tích RNM bị mất đi.
Ngày nay, diện tích RNM đang ngày càng bị thu hẹp do tác động của
biến đối khí hậu và sức ép dân số.
Bảng 1.2. Biến động diện tích RNM thế giới từ 1980 đến 2005
1980
1990
1000
ha
3.670
7.769
2.951
2.181
2.222
18.793
1000
ha
3.428
6.741
2.592
2.090
2.073
16.924
Khu vực
Châu Phi
Châu Á
Bắc và Trung
mỹ
Châu Đại
Dƣơng
Nam
Mỹ
Thế giới
Biến động
từ 1980 đến
1990
Giảm
(%)
-242
-1028
-359
-91
-149
-1.869
-6,6
-13,2
-12,2
-4,2
-6,7
-9,9
2000
1000
ha
3.218
6.163
2.352
2.012
1.996
15.741
Biến động
từ 1990 đến
2000
Giảm
(%)
-210
-578
-240
-78
-77
-1.183
-6,1
-8,6
-9,3
-3,7
-3,7
-7,0
2005
Biến động
từ 2000 đến
2005
1000
Giảm (%)
ha
3.160
-58
-1,8
5.858 -305 -4,9
2.263
-89
-3,8
1.972
-40
-2,0
1.978
-18
-0,9
15.231 -510 -3,2
(Nguồn FAO, 2007, Diện tích rừng ngập mặn trên thế giới)
Sự suy giảm diện tích RNM đã đƣợc ghi nhận trong nghiên cứu của
FAO (2007) [28]. Báo cáo này đã chỉ ra rằng trong khoảng thời gian từ 1980
– 2005 diện tích RNM trên thế giới có nhiều biến động lớn cả về diện tích
RNM (Bảng 1.2). Tổng số diện tích RNM trên tồn thế giới từ năm 1980 là
18,8 triệu ha, năm 1990 đã giảm xuống còn 16,9 triệu ha (giảm 9,9% so với
năm 1980), năm 2000 đã giảm xuống còn 15,7 triệu ha (giảm 7% so với năm
1990), năm 2005 đã giảm xuống còn 15,2 triệu ha (giảm 3,2% so với năm
2000). Từ năm 1980 đến năm 2005 diện tích RNM trên thế giới giảm 3,6 triệu
ha. Diện tích RNM giảm nhiều nhất là khu vực Châu Á, giảm 1,9 triêu ha so
với năm 1980.
Cùng với sự suy giảm về diện tích thì chất lƣợng RNM cũng bị suy
5
giảm. Theo Hamilton. SE, Casey. D (2016) [31]. Thì ƣớc tính tốc độ suy thối
RNM tồn cầu khoảng 0,16% - 0,39%/năm. Đặc biệt, khu vực Đơng Nam Á
có sự suy giảm RNM lớn nhất, với tốc độ khoảng 3,58% - 8,08%/năm.
Những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm diện tích và chất lƣợng
RNM do áp lực dân số cao, sự chuyển đổi quy mơ lớn diện tích RNM sang
ni trồng thuỷ sản (NTTS), khu công nghiệp, khu chế xuất, đất nông nghiệp,
xây dựng cơ sở hạ tầng, khu đô thị và du lịch, cũng nhƣ ô nhiễm môi trƣờng
và các thảm hoạ tự nhiên.
1.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm thành phần loài, cấu trúc của rừng ngập mặn
Nghiên cứu về đặc điểm thành phần loài, cấu trúc các quần xã thực vật
RNM đã thu hút đƣợc sự quan tâm đặc biệt của nhiều nhà khoa học do các giá
trị và vai trò của RNM đem lại, các nhà khoa học đã nghiên cứu về lĩnh vực
này nhƣ:
Mohammad Ali Zahed và cộng sự (2010)[34] đã nghiên cứu về hệ sinh
thái RNM, nghiên cứu đã cho biết có hơn 60 lồi cây ngập mặn thực thụ trên
thế giới; trong đó quan trọng nhất là các chi Rhizophora, Avicennia,
Bruguiera và Sonneratia. Tuy nhiên, chỉ có hai lồi Đƣớc đƣợc tìm thấy trong
rừng ngập mặn Iran, Avicennia marina (Forssk.) Vierh. (họ Avicenniaceae)
và Rhizophora macrunata Lam. (họ Rhizophoraceae).
Perera và cộng sự (2013) [35] nghiên cứu của về thực vật RNM ở cửa
sông Kala Oya thuộc bờ biển phía tây bắc Sri Lanka, đã xác định cấu trúc
thực vật bằng cách sử dụng số liệu thu thập đƣợc về đa dạng loài thực vật,
mật độ, vùng đáy, diện tích lá và chiều cao cây. Sinh khối (tổng sinh khối trên
và dƣới mặt đất) của cây ngập mặn đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp tƣơng
quan và năng suất sơ cấp tổng thể đƣợc tính bằng cách sử dụng chỉ số diện
tích lá đo bằng cảm biến bức xạ mặt đất. Tổng cộng có 8 lồi cây ngập mặn
thực sự đã đƣợc phát hiện trong khu vực và mật độ cao nhất cho Rhizophora
6
mucronata (528 cây/ha), tiếp theo là Excoecaria agallocha (447 cây/ha) và
Lumnitzera racemosa (405 cây/ha).
Hema Gupta và M. Ghose (2014) [32] đã nghiên cứu cấu trúc và sinh
khối RNM ở Đảo Lothian thuộc Khu dự trữ Sinh quyển Sundarbans. 21 loài
thực vật, trong đó có 13 lồi thực vật ngập mặn thực thụ và 8 loài tham gia
đƣợc ghi nhận tại 40 điểm nghiên cứu phân bố ngẫu nhiên trên đảo. Nhìn
chung, RNM ở đây đƣợc chi phối bởi các cây nhỏ; chỉ có 2,7% số cây có
đƣờng kính thân vƣợt quá 10 cm và 2,6% vƣợt quá chiều cao 6 m. Mật độ cây
dao động từ 4.723 cây/ha đến 23.751 cây/ha. Sinh khối trên mặt đất thấp và
dao động từ 8,9 tấn/ha đến 50,9 tấn/ha.
Day. C., Coronado-Molina, E. J.W (2004) [27] nghiên cứu cấu trúc và
sinh khối cây ngập mặn ở một khu RNM lùn trong Vƣờn Quốc gia
Everglades, Florida, nghiên cứu đã cho biết đặc điểm cấu trúc của RNM ở
đây tƣơng đối đơn giản với chiều cao cây dao động từ 0,9 đến 1,2 mét và mật
độ cây dao động từ 7.062 đến 23.778 thân/ha. Một quan hệ tuyến tính đƣợc
phát triển để ƣớc lƣợng lá, nhánh, gốc rễ và tổng sinh vật trên mặt đất loài
Rhizophora lùn. Tổng sinh khối trên mặt đất của loài này đƣợc ƣớc tính dao
động từ 7,9 đến 23,2 tấn/ha. Rhizophora mangle đóng góp 85% tổng sinh khối
cây trồng đứng. Conocarpus erectus L., 1753, Laguncularia racemosa (L.)
C.F.Gaertn., 1807, và Avicennia germinans đóng góp phần sinh khối cịn lại.
1.1.3. Nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến diện tích và chất lượng rừng
ngập mặn
Nghiên cứu các nhân tố sinh thái ảnh hƣởng tới sự hình thành và phát
triển RNM có nhiều tác giả đề cập đến. Theo V. J. Chapman (1975) [38] có 7
yếu tố sinh thái cơ bản ảnh hƣởng tới sự phát triển của RNM là: nhiệt độ, thế
nền đất bùn, độ mặn, thuỷ triều, dòng chảy hải lƣu, sự bảo vệ, biển nơng.
Có một số cơng trình nghiên cứu về lƣợng mƣa, nhiệt độ ảnh hƣởng đến
7
sự sinh trƣởng và phát triển của cây ngập mặn V. J. Chapman (1975) [26], P.B.
Tomlinson (1986) [39] cho rằng nhiệt độ là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến
sự sinh trƣởng và phân bố RNM. Cây ngập mặn sinh trƣởng tốt ở mơi trƣờng
có nhiệt độ ấm, nhiệt độ của tháng lạnh nhất không dƣới 20ºC, biên độ nhiệt
theo mùa không vƣợt quá 10ºC. P.Saenger và cộng sự (1983) (Trích dẫn tài
liệu Nguyễn Hồng Trí, 1999) [22] đã giải thích sự có mặt của RNM ở một
vùng nào đó tuỳ thuộc vào nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ nƣớc. A.N. Rao
(1986) [36] nhận định rằng trong các nhân tố khí hậu thì lƣợng mƣa là nhân tố
quan trọng với vai trò cung cấp nguồn nƣớc ngọt cho cây ngập mặn tăng
trƣởng và phát triển tốt nhất ở nơi có lƣợng mƣa đầy đủ.
Trong các nhân tố sinh thái thì độ mặn là nhân tố quan trọng nhất ảnh
hƣởng tới tăng trƣởng, tỷ lệ sống, phân bố các loài. De Hann (1931) (Trích
dẫn từ Aksornkoae, 1993) [25] cho rằng RNM tồn tại phát triển ở nơi có độ
mặn từ 10- 30‰ và các tác giả đã chia thực vật ngập mặn thành hai nhóm:
nhóm phát triển ở độ mặn từ 10-30‰ và nhóm phát triển ở độ mặn từ 0-10‰
Yếu tố giới hạn sự phân bố của RNM là sự thiếu vắng muối trong đất và
nƣớc. Mỗi loại cây ngập mặn chịu đựng một độ mặn nhất định. Khi độ mặn
trong đất tăng và tầng bùn giảm thì cây còi cọc, cành ngắn, lá nhỏ và dày hơn
theo A.N. Rao (1986) [36]. Nhiều nghiên cứu cho thấy, cây ngập mặn có thể
tồn tại đƣợc trong nƣớc ngọt một thời gian nào đó, nhƣng sinh trƣởng của cây
giảm dần, sau vài tháng nếu không đƣợc cung cấp một lƣợng muối thích hợp
thì cây sinh trƣởng kém, lá cây có nhiều chấm đen và vàng do sắc tố bị phân
huỷ, lá sớm rụng. Hầu hết các cây ngập mặn đều sinh trƣởng tốt ở mơi trƣờng
nƣớc có độ mặn từ 25-50% độ mặn nƣớc biển. Khi độ mặn càng cao thì sinh
trƣởng của cây càng kém, sinh khối của rễ, thân và lá đều thấp dần, lá sớm
rụng (Trích dẫn tài liệu Nguyễn Hồng Trí, 1999) [22].
Khi nghiên cứu sự sinh trƣởng của loài Trang (Kandelia candel) liên
8
quan đến độ mặn của môi trƣờng theo P.Lin và X.M. Wei,1980 (Trích dẫn tài
liệu A.N. Rao, 1986) [36] đã nhận thấy chúng phát triển tốt ở nơi có nồng độ
muối từ 7,5- 21,2‰. Nhiều tác giả cho rằng đất là nhân tố chính giới hạn sự
tăng trƣởng và phân bố cây ngập mặn (Gledhill, 1963; Giglioli và King, 1966;
Clark và Hannonn, 1967; S. Aksornkoae và cộng sự, 1985) (Trích dẫn tài liệu
Aksornkoae, 1993) [25].
Aksornkoae. S (1993) [25] nghiên cứu đất ngập mặn ở Thái Lan, những
nơi đất có độ PH từ 6,5 – 8; độ mặn của đất từ 3,3 – 17,3 ‰ tác giả cũng đã
chia đất làm ba loại: loại có độ mặn thấp dƣới 5‰, loại có độ mặn trung bình
từ 5-10‰ và loại có độ mặn cao trên 15‰. Trong khi đó, kết quả nghiên cứu
tính chất lý hố đất RNM ở Sudarbans - Ấn Độ của J.K. Choudhury (1994)
[39] cho thấy đất ở tầng 0-15cm có tỷ lệ cát từ 15,25 - 49,25%, độ PH: 7-8, N:
0,02-0,09%, P: 0,1-0,2%, CaO: 0-6%, C: 0,5-1,0%.
1.2. Ở Việt Nam
Việt Nam là nƣớc có khí hậu nhiệt đới với đƣờng bờ biển kéo dài nên
có điều kiện thuận lợi cho RNM sinh trƣởng và phát triển. Với vai trị và lợi
ích to lớn của RNM đem lại cho cuộc sống con ngƣời nên đã thu hút đƣợc
nhiều nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu về RNM. Các nghiên cứu đã làm
sang tỏ một phần về thực trạng, đặc điểm phân bố, cấu trúc và một số nhân tố
ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của RNM.
1.2.1. Nghiên cứu thực trạng, đặc điểm phân bố của rừng ngập mặn
Nghiên cứu tổng quan RNM của Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2005) [17]
đã xây dựng nên bản đồ phân bố RNM Việt Nam. Theo đó, ở Miền nam Việt
Nam có khoảng 70 % tổng diện tích rừng ngập mặn ven biển (từ đèo Hải Vân
tới mũi Cà Mau). Diện tích RNM Việt Nam trƣớc chiến tranh vào khoảng
408.500ha. Đến năm 1962, diện tích RNM giảm xuống cịn 290.000ha (giảm
30%). Năm 1982, sau 20 năm còn 252.000ha (giảm 14% so với năm 1962)
9
nhƣng chỉ trong vòng 17 năm từ năm 1982 đến 1999 diện tích RNM bị giảm
tới 62%. Tính đến tháng 12/2001 thì Việt Nam có tổng diện tích RNM
khoảng 155.290ha, chênh lệch so với số liệu kiểm kê rừng toàn quốc tháng
12/1999 (156.608ha). Trong đó diện tích RNM tự nhiên chỉ có 32.402ha
chiếm 21%, diện tích RNM trồng 122.892ha chiếm 79%.
Bảng 1.3. Phân bố diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam
STT
1
2
Vùng phân bố
Miền Bắc
Miền Nam
Tổng
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
46.811
30,1
108.749
69,9
155.290
100
(Nguồn: Đỗ Đình Sâm và cs, 2005)
Theo kết quả kiểm kê rừng tồn quốc (Quyết định số 03/2001/QĐ/TTg
của Thủ tƣớng chính phủ ký ngày 5/1/2001) diện tích RNM Việt Nam tính
đến ngày 21/12/1999 là 156.608 ha. Trong đó diện tích RNM tự nhiên là
59.732 ha chiếm 38,1% và diện tích RNM trồng là 96.876 ha chiếm 61,95%.
Theo nhiều tài liệu thống kê cho thấy, diện tích RNM của Việt Nam đã
có sự suy giảm rõ rệt trong giai đoạn từ 1943 – 2000. Chi tiết xem Bảng 1.4
(trích dẫn theo Nguyễn Hồng Hạnh, Phạm Hồng Tính, 2017) [3].
Bảng 1.4. Biến động diện tích RNM ở Việt Nam giai đoạn 1943 - 2000
Theo Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19/3/2019 về công bố
hiện trạng rừng tồn quốc năm 2018. Thì diện tích rừng trên đất ngập nƣớc
của Việt Nam là 225.802 ha, chiếm 1,56% diện tích rừng tồn quốc.
10
Lê Công Khanh (1986) [9] đã mô tả các đặc điểm sinh học để phân biệt
các chi, các họ cây có trong RNM. Tác giả đã xếp 57 lồi cây ngập mặn vào
bốn nhóm dựa vào tính chất ngập nƣớc và độ mặn của nƣớc: nhóm mọc trên
đất bồi ngập nƣớc mặn (độ mặn của nƣớc từ 15-32‰) có 25 lồi, trong đó có
Đƣng, Cóc trắng; nhóm sống trên đất bồi ít ngập nƣớc lợ có 12 lồi.
Phùng Trung Ngân và Châu Quang Hiền (1987) [13] đã đề cập đến 7
kiểu thảm thực vật ngập mặn ở Việt Nam: rừng Mắm hoặc Bần, rừng Đƣớc
thuần loài, rừng Dừa nƣớc, rừng hỗn hợp vùng triều bình thƣờng, rừng Vẹt Giá vùng đất cao, rừng Chà là - Ráng đại và trảng thoái hoá.
Phan Nguyên Hồng (1991) [5] đã dựa vào các yếu tố địa lý, khảo sát
thực địa và ảnh viễn thám một số năm, đã chia RNM Việt Nam ra làm 4 khu
vực và 12 tiểu khu
- Khu vực I: Ven biển Đông Bắc, từ mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn. Trong
khu vực này có 3 tiểu khu phân bố RNM đƣợc xác định nhƣ sau: Tiểu khu 1:
Từ Móng Cái đến Cửa Ông; Tiểu khu 2: Từ Cửa Ông đến Cửa Lục; Tiểu khu
3: Từ Cửa Lục đến Đồ Sơn
- Khu vực II: Ven biển Đồng bằng sông Hồng, từ Đồ Sơn đến Lạch
Trƣờng. Khu vực này đƣợc chia ra thành 2 tiểu khu: Tiểu khu 1: Từ Đồ Sơn
đến cửa sông Văn Úc; Tiểu khu 2: Từ cửa sông Văn Úc đến Lạch Trƣờng.
- Khu vực III: Ven biển Trung Bộ, từ mũi Lạch Trƣờng đến mũi Vũng
Tàu. Khu vực này đƣợc chia ra 3 tiểu khu: Tiểu khu 1: Từ Lạch Trƣờng tới
mũi Ròn; Tiểu khu 2: Từ mũi Ròn đến đèo Hải Vân; Tiểu khu 3: Từ đèo Hải
Vân đến Vũng Tàu.
- Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ, từ mũi Vũng Tàu đến mũi Nải (Hà
Tiên). Khu vực này đƣợc chia thành 4 tiểu khu: Tiểu khu 1: Từ Vũng Tàu
đến cửa sơng Sồi Rạp (ven biển Đông Nam Bộ); Tiểu khu 2: Từ cửa sơng
Sồi Rạp đến cửa sơng Mỹ Thanh (ven biển Đồng bằng sông Cửu Long);
Tiểu khu 3: Từ cửa sông Mỹ Thanh đến cửa sông Bảy Háp (tây nam bán đảo
11
Cà Mau); Tiểu khu 4: Từ cửa sông Bảy Háp tới mũi Nải (Hà Tiên)
Nguyễn Hồng Trí (1999) [22], Phan Nguyên Hồng và cộng sự (1999)
[6] cho rằng Đƣng không có ở miền Bắc Việt Nam, chỉ có ở ven biển miền
Trung và Nam Bộ. Quần xã Đƣng tiên phong ở phía Tây bán đảo Cam Ranh,
gặp ở phía trong quần xã Mắm trắng, Bần trắng trên đất ngập triều trung bình.
Cóc trắng gặp ở cả ba miền, trên vùng đất cao ngập triều không thƣờng
xuyên, nền đất tƣơng đối chặt. Vẹt đen khơng có ở miền Bắc, gặp ở vùng
nƣớc lợ ở miền Nam. Trang phân bố từ Bắc vào Nam, chịu đƣợc biên độ nhiệt
khá khắc nghiệt, hiện đƣợc trồng nhiều ở miền Bắc.
1.2.2. Nghiên cứu về đặc điểm thành phần loài, cấu trúc của rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng (1999) [5] thống kê đƣợc 106 loài cây ngập mặn,
vùng ven biển Nam Bộ có 100 lồi, vùng ven biển Trung Bộ có 69 lồi, ven
biển Bắc Bộ có 52 lồi. Thành phần của thảm thực vật tự nhiên ở vùng cửa sơng
thƣờng gồm những lồi cây nƣớc lợ (chịu đƣợc mơi trƣờng nƣớc lợ), điển hình
là các loài Bần trắng (Sonneratia alba J.E.Smith.), Bần Chua (Sonneratia
caseolaris (L.) Engl.), Vẹt Khang (Bruguiera sexangula (Lour.) Poir.), Dừa
nƣớc (Nypa fruticans Wurm) là những lồi chỉ thị cho mơi trƣờng nƣớc lợ
Kết quả điều tra vùng ngập mặn thuộc VQG Bái Tử Long của tác giả
Phạm Khánh Linh, Đỗ Thị Xuyến (2009) [11] ghi nhận 49 loài thực vật,
thuộc 44 chi, 28 họ thực vật bậc cao có mạch. Trong số 49 lồi này có 7 lồi
cây ngập mặn thực thụ và 42 loài cây tham gia hay di cƣ vào rừng ngập mặn.
Các loài cây thƣờng gặp là Sú (Aegiceras corniculatum (L.) Blanco), Trang
(Kandelia candel (L.) Druce), Đƣớc vòi (Rhizophora Stylosa Griff.), Vẹt dù
(Bruguiera gymnorrhiza L. (Lam.). Nguồn tài nguyên cây có ích bao gồm các
lồi cây thuốc (39 lồi), cho gỗ (10 loài), làm rau ăn (5 loài), làm thức ăn gia
súc (4 loài) và một số loài cho các công dụng khác.
12
Viên Ngọc Nam và cộng sự (2016) [12] kết quả nghiên cứu cho thấy:
Lồi có số lƣợng cây nhiều là Dà quánh với 325 cây chiếm 27,08% tổng số
cây điều tra và Đƣớc có 224 cây chiếm 18,67% tổng số cây điều tra, cao
hơn nhiều so với các lồi cịn lại. Lồi có tần số xuất hiện cao là Dà
qnh với tần số xuất hiện là 15,03% và Đƣớc có tần số xuất hiện là
14,45%. Lồi có tổng lƣợng tiết diện ngang cao là Mấm trắng (24,32%)
và Đƣớc (23,40%). Tuy số lƣợng cây và tần số xuất hiện của loài Dà
quánh là cao nhất nhƣng IV% của Dà quánh (17,42%) vẫn thấp hơn
IV% của Đƣớc (18,84%). Nguyên nhân vì Dà quánh có tổng tiết diện
ngang thấp hơn nhiều so với Đƣớc, trong khi đó số lƣợng lồi và tần
số xuất hiện thì cao hơn Đƣớc khơng nhiều. Do vậy IV% cao phụ thuộc
vào cả 3 chỉ tiêu: Số lƣợng loài, tần số xuất hiện và tiết diện ngang. Tổ thành
loài: Số loài xuất hiện tại khu vực nghiên cứu là 14 lồi, trong đó có 6 lồi
chiếm ƣu thế tham gia vào công thức tổ thành với IV% lớn hơn 5% bao
gồm: Đƣớc, Dà quánh, Mấm trắng, Cóc trắng, Bần trắng và Giá.
Vũ Mạnh Hùng và cộng sự (2013) [8] khi nghiên cứu cấu trúc phân tầng
của rừng phòng hộ ven biển phía Bắc đã cho biết trong hệ thống RNM, sự
phân tầng thƣờng diễn ra nhƣ sau: Ở độ cao 4 – 8 m chủ yếu là Bần (S.
caseolaris) tập trung phân bố thành dải dọc theo các con sông, lạch trong
rừng ngập mặn, hay phân bố rải rác xen trong quần xã Trang (K. obovata)
trồng 4-10 tuổi. Ở độ cao 2 - 4 m: Đây là tầng cây chính ở khu vực với nhiều
lồi phân bố ở tầng cây này nhƣ Đƣớc (Rhizophora stylosa), Mắm biển
(Avicennia marina), Trang (K. obovata), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), ...
Ở độ cao 1 – 2 m: Tầng cây này cũng chiếm thị phần khá lớn với sự phân bố
của một số loài cây ngập mặn chính nhƣ Đƣớc, Cóc vàng, Sú, Trang trong các
sinh cảnh tự nhiên. Ở độ cao dƣới 1m: Tầng cây này thƣờng phân bố dƣới tán
cây ngập mặn, đó là những cây con tái sinh, Ráng
13
Vũ Đoàn Thái (2011) [18] đã nghiên cứu RNM tại xã Đại Hợp (Kiến
Thuỵ, Hải Phòng). Nghiên cứu cho biết rừng nằm sát đê biển, có chiều rộng
670 m gồm hai loài Bần chua (Sonneratia caseolaris) và Trang (Kandelia
obovata). Cây Bần chua có chiều cao trung bình 4,6 m; đƣờng kính thân 14,9
cm; mật độ 1.351cây/ha và tỷ lệ che phủ là 93%. Cây Trang có chiều cao
trung bình 1,65 m; đƣờng kính thân 9,1cm; mật độ 16.100 cây/ha và độ che
phủ 92%.
Nguyễn Đức Hùng (2018) [7] đã nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải
pháp nâng cao hiêu quả quản lý RNM tại Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
đã cho biết đặc điểm chủ yếu của RNM tự nhiên phục hồi bao gồm 7 lồi cây
chính: Đƣớc vịi, Sú, Mắm biển, Bần chua, Cóc vàng, Giá và Vẹt dù.
Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài,cấu trúc RNM là một trong những
mảng nghiên cứu lớn vì nó ln biến đổi theo không gian và thời gian. Những
nghiên cứu này rất cần thiết và có ý nghĩa khoa học cho công tác trồng, quản
lý bảo vệ và phục hồi, phát triển RNM.
1.2.3. Nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến diện tích và chất lượng RNM
Trong luận án tiến sỹ khoa học sinh học “Sinh thái thảm thực vật rừng
ngập mặn Việt Nam” của Phan Nguyên Hồng (1991) [5] đã đề cập đến vấn đề
phân bố, sinh thái, sinh khối… RNM Việt Nam. Theo tác giả thì:
- Số lồi cây ngập mặn ở miền Bắc Việt Nam ít hơn và có kích thƣớc cây
bé hơn ở miền Nam vì có nhiệt độ thấp trong mùa đơng.
- Vùng ít mƣa số lƣợng lồi và kích thƣớc cây giảm.
- Khi điều kiện khí hậu và đất khơng có sự khác biệt lớn thì vùng có chế
độ bán nhật triều cây sinh trƣởng tốt hơn vùng có chế độ nhật triều.
- Độ mặn là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hƣởng tới sự
sinh trƣởng, tỷ lệ sống của các loài và phân bố RNM. Loại rừng này phát triển
tốt ở nơi có nồng độ muối trong nƣớc từ 10-25‰.
14
- Trong các nhân tố sinh thái thì khí hậu, thuỷ triều, độ mặn và đất đóng
vai trị quyết định sự sinh trƣởng và phân bố, các nhân tố khác góp phần tích
cực trong việc phát triển hay hạn chế của thảm thực vật RNM.
Nguyễn Mỹ Hằng và Phan Nguyên Hồng (1995) [4] đã tìm hiểu về nhiệt
độ ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng của Trang, Đâng, Đƣớc đôi, Đƣng ở miền Bắc
Việt Nam. Kết quả cho thấy Đƣng và Đƣớc đơi sinh trƣởng bình thƣờng vào
mùa hè và mùa thu nhƣng đến mùa đơng (t<11°C) thì lồi này thƣờng bị chết;
trong khi đó Trang và Đâng vẫn vƣợt qua mùa đông giá rét.
Nguyễn Đức Tuấn (1994) [23] nghiên cứu về tăng trƣởng và sinh khối
của Đâng, Đƣớc, Trang, Vẹt dù ở các giai đoạn 1, 2, 3, 4 năm tuổi cho thấy
trên thể nền bùn sét mềm và cát thơ thì cây sinh trƣởng tốt hơn thể nền bùn
pha nhiều cát thô, đất cao cứng.
Lê Thị Vu Lan (1998) [10] khi nghiên cứu về tăng trƣởng của rừng trồng
Trang ở các năm tuổi khác nhau ở Thái Bình, cho thấy vào các tháng 12, 1 và
2 có thời tiết khắc nghiệt (lạnh không mƣa) cây vẫn tăng trƣởng nhƣng rất
chậm còn các tháng 9, 10 và 11 mƣa nhiều, nhiệt độ ấm thì cây sinh trƣởng
tốt hơn.
Hồng Cơng Đăng (1995) [1] theo dõi sự sinh trƣởng của các loài Đƣớc
vòi, Vẹt dù, Trang, Mắm biển và Sú ở giai đoạn vƣờn ƣơm nhận thấy ở Vẹt
dù có sự tăng trƣởng kém nhất; cịn những lồi trồng bằng quả thì Mắm biển
tăng trƣởng tốt hơn Sú.
Lê Xuân Tuấn (1995) [24] nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn khác nhau,
điều kiện chiếu sáng, phân bón đến sự nảy mầm và sinh trƣởng của Bần chua
ở giai đoạn vƣờn ƣơm thì khi che bóng Bần chua tăng trƣởng kém hơn khơng
che bóng và cây tăng trƣởng tốt hơn ở độ mặn từ 5-10‰
Theo tác giả Phan Nguyên Hồng và cộng sự (1999) [6], thảm thực vật
ngập mặn đã bị suy thoái nghiêm trọng dƣới tác động của chiến tranh hóa học
giai đoạn 1962 – 1971. Ngày nay, tình trạng khai thác bừa bãi, phá rừng lấy
15
đất xây dựng đô thị, cảng, sản xuất nông nghiệp, làm ruộng muối, đặc biệt là
việc phá rừng, kể cả rừng phịng hộ ven biển làm đầm ni tơm đã và đang là
một hiểm họa to lớn đối với hệ sinh thái RNM. Cùng với đó là sự biến đổi khí
hậu khắc nghiệt gây ra những hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ gió bão, xói
lở đƣờng bờ biển, xâm nhập mặn… cũng ảnh hƣởng rất lớn đến hệ sinh thái
RNM ven biển ở Việt Nam.
1.3. Một số kết quả nghiên cứu RNM tại huyện Tiên Yên
Hoàng Văn Thắng và cộng sự (2009) [20], Nghiên cứu đa dạng sinh học
vùng cửa sông ven biển Tiên Yên – Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh và vấn đề bảo
tồn. Kết quả điều tra khảo sát đã ghi nhận đƣợc 260 loài động vật đáy thuộc
87 họ, 188 loài thực vật nổi, 49 loài động vật nổi, 33 loài rong biển, 4 loài cỏ
biển, 77 loài chim, 13 loài thú, 195 loài cá thuộc 68 họ, 15 bộ. Thân mềm với
175 loài thuộc 56 họ, các lớp Giáp xác (ngành chân khớp), lớp Giun nhiều tơ
(ngành Giun đốt) có số lồi khá cao lần lƣợt là 39 và 36 loài, ngành Tảo Silic
162 loài, ngành tảo lục 12 loài, tảo Lam 8 loài, tảo Giáp 6 loài.
Hoàng Văn Thắng (2008) [19] khi nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý
tổng hợp tài ngun thiên nhiên tại một số xã vùng cửa sông Tiên Yên, Ba
Chẽ, đã đƣa ra mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền
vững. Mơ hình đã đƣợc xây dựng có kết quả và áp dụng thử nghiệm thành
công đối với HST RNM tại thôn Hà Thụ xã Hải Lạng, Tiên n. Mơ hình
đƣợc coi nhƣ là một giải pháp có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong việc
quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên RNM.
Tổng cục Môi trƣờng (2010) [21], tiến hành điều tra khảo sát các hệ sinh
thái đặc thù đang bị suy thoái ở Việt Nam. Danh mục 30 hệ sinh thái đặc thù
bị suy thối trong đó có 12 hệ sinh thái đặc thù bị suy thoái nghiêm trọng nhất
đã đƣợc xây dựng. Hệ sinh thái RNM vùng cửa sông Tiên Yên, Ba Chẽ (các
xã Hải Lạng, Đồng Rui huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh) thuộc hệ sinh thái
đặc thù RNM ven biển Đông Bắc đƣợc xác định là 1 trong 12 hệ sinh thái đặc
16
thù bị suy thoái nghiêm trọng nhất hiện nay. Các giải pháp mang tính định
hƣớng, làm cơ sở phục hồi các hệ sinh thái đặc thù cũng đƣợc nêu ra.
Đinh Thanh Giang (2010) [2], nghiên cứu phục hồi RNM trong các đầm
tôm bỏ hoang tại Đồng Rui, Tiên Yên, Quảng Ninh. Tác giả sử dụng cây con
có bầu 8 – 12 tháng tuổi của các loài Trang, Bân chua, Đƣớc vịi, Vẹt dù với
mậ độ trồng trung bình 5.000 cây/ha. Sau 3 năm, tỷ lệ sống đạt trên 70 – 80%,
cây sinh trƣởng tốt.
1.4. Đánh giá, nhận xét
Qua các công trình nghiên cứu về RNM trên thế giới và ở Việt Nam, có
thể nhận thấy vai trị, giá trị của RNM là rất to lớn đối với phát triển kinh tế
xã hội và phòng hộ ven biển của quốc gia. Trong những năm qua RNM bị suy
giảm nghiêm trọng do những áp lực lớn nhƣ: chuyển đổi mục đích sử dụng
rừng để phát triển kinh tế; gia tăng dân số; khai thác sử dụng không hợp lý...
Tại thời điểm năm 2013, tổng diện tích RNM của nƣớc ta là 168.688 ha, giảm
gần 60% so với năm 1943 và cấu trúc rừng cũng bị thay đổi, nhiều diện tích
rừng bị suy thối làm giảm chức năng phịng hộ (Vũ Tấn Phƣơng, 2016) [15]
Trƣớc những biến động bất thƣờng của thời tiết do biến đổi khí hậu tồn
cầu, vai trị của RNM ngày càng đƣợc thừa nhận và việc quản lý, bảo vệ
RNM đang là một trong những nhiệm vụ cấp bách khơng chỉ ở khu vực Tiên
n nói riêng mà là của cả Quốc gia nói chung.
Trong các nghiên cứu về RNM tại huyện Tiên n cũng nhƣ các cơng
trình nghiên cứu về RNM khác cho tới nay chƣa có một nghiên cứu đầy đủ về
đặc điểm RNM ở khu vực. Chính vì vậy cần có nghiên cứu cụ thể về đặc điểm
của RNM từ đó có cơ sở khoa học để đƣa ra các biện pháp trồng, phục hồi và
quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu quả cao tại khu vực nghiên cứu. Do vậy tác giả
chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn tại huyện Tiên Yên, tỉnh
Quảng Ninh”.