Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đặc điểm phân bố và tình trạng quần thể của các loài thú móng guốc chẵn (Artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HÀ VĂN TUNG

ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ
CỦA CÁC LỒI THÚ MĨNG GUỐC CHẴN (Artiodactyla)
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

HÀ NỘI, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

HÀ VĂN TUNG

ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ
CỦA CÁC LỒI THÚ MĨNG GUỐC CHẴN (Artiodactyla)
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng
Mã số: 60.62.02.11

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ĐẮC MẠNH

HÀ NỘI, 2017


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kì cơng
trình nào, thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Đồng thời trong q trình thực hiện đề tài này, tơi ln chấp hành đúng
mọi quy định của địa phƣơng nơi thực hiện đề tài.

Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017
Học viên

Hà Văn Tung


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn tơi đã đƣợc sự chỉ bảo, hƣớng dẫn khoa học
tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Đắc Mạnh trong suốt thời thời gian

nghiên cứu và viết Luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và trân trọng
cảm ơn sự giúp đỡ của thầy.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các quý thầy cô đã giúp đỡ tôi
trang bị kiến thức, tạo môi trƣởng thuận lợi tốt nhất cho tơi trong suốt q
trình học tập và thực hiện luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu xắc tới Ban lãnh đạo và Cán bộ, Công nhân
viên trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng tỉnh Thanh Hóa đã cho phép và
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, những ngƣời bạn và đồng
nghiệp đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt q trình học tập, làm
việc và hồn thiện luận văn.
Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2017
Học viên

Hà Văn Tung


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 3

1.2. Lƣợc sử nghiên cứu thú móng guốc chẵn ở Việt Nam .............................. 5
1.3. Lƣợc sử nghiên cứu thú móng guốc chẵn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù
Lng 12
1.4. Khái quát về đặc điểm sinh vật học của lợn rừng, hoẵng và sơn dƣơng . 15
1.4.1. Lợn rừng (Sus scrofa) ........................................................................ 15
1.4.2. Hoẵng (Muntiacus muntjak) .............................................................. 17
1.4.3. Sơn dƣơng (Capricornis milneedwardsii) ......................................... 19
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ
LUÔNG ............................................................................................................... 22
2.1. Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng ................................................. 22


iv

2.2. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn ....................................................................... 24
2.3. Đặc điểm thảm thực vật rừng ................................................................... 25
2.4. Đặc điểm khu hệ động thực vật ................................................................ 28
2.5. Đặc điểm kinh tế xã hội ............................................................................ 29
Chƣơng 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 31
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 31
3.1.1. Mục tiêu chung .................................................................................. 31
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 31
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 31
3.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 31
3.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 31
3.3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 32
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 32
3.4.1. Phân chia khu vực nghiên cứu và thiết kế tuyến điều tra .................. 32
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra thú móng guốc chẵn và sinh cảnh sống của
chúng ............................................................................................................ 37

3.4.3. Phƣơng pháp thống kê số liệu ........................................................... 39
3.4.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu........................................................... 43
Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .......................................... 44
4.1. Tình trạng quần thể của các lồi thú móng guốc chẵn trong Khu Bảo tồn
thiên nhiên Pù Luông ...................................................................................... 44


v

4.2. Ổ sinh thái khơng gian của các lồi thú móng guốc chẵn trong Khu Bảo
tồn thiên nhiên Pù Lng ................................................................................ 46
4.2.1. Phân bố của các lồi thú móng guốc chẵn theo từng yếu tố hoàn
cảnh .............................................................................................................. 46
4.2.2. So sánh tổng hợp ổ sinh thái .............................................................. 53
4.3. Lựa chọn sinh cảnh sống của các lồi thú móng guốc chẵn trong Khu
Bảo tồn thiên nhiên Pù Lng ......................................................................... 56
4.3.1. Phân tích thành phần chính trong sinh cảnh sống của Lợn rừng ...... 56
4.3.2. Phân tích thành phần chính trong sinh cảnh sống của Hoẵng ........... 58
4.3.3. Phân tích thành phần chính trong sinh cảnh sống của Sơn dƣơng .... 60
4.4. Thảo luận .................................................................................................. 62
4.5. Định hƣớng giải pháp quản lý thú móng guốc chẵn và sinh cảnh sống
của chúng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông .......................................... 65
4.5.1. Quy hoạch phân khu ƣu tiên bảo tồn các lồi thú móng guốc chẵn .. 65
4.5.2. Đối với công tác quản lý bảo vệ thú móng guốc chẵn .......................... 66
4.5.3. Đối với cơng tác điều tra nghiên cứu bảo tồn thú móng guốc chẵn .. 66
KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Chữ viết tắt
BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

VQG

Vƣờn quốc gia

ĐDSH

Đa dạng sinh học

TCN

Trƣớc công nguyên

STN

Sau công nguyên

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới


NXBKH &KT

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

LSNG

Lâm sản ngoài gỗ

SĐVN

Sách đỏ Việt Nam

UBND

Ủy ban nhân dân


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng

STT
1.1

Danh lục thú móng guốc chẵn Việt Nam

2.1


Diện tích và dân số của các xã thuộc KBTTN Pù Lng

Trang
4
29

Các khu vực điều tra thú móng guốc chẵn trong KBT Pù
3.1.

33
Luông

3.2

Bản làng lựa chọn phỏng vấn và đặc điểm tuyến khảo sát

34

Hiện trạng phân bố của thú móng guốc chẵn trong KBTTN
4.1

44
Pù Lng
Tần suất bắt gặp thú móng guốc chẵn trong KBTTN Pù

4.2

45
Lng


4.3

Phân bố của ba lồi thú móng guốc chẵn theo kiểu thảm

51

Phân bố của ba lồi thú móng guốc chẵn theo cấp độ che phủ
4.4

52
của thảm thực vật
Độ rộng ổ sinh thái và hệ số cạnh tranh giữa lồi của ba lồi

4.5

54
thú móng guốc chẵn

4.6

Hệ số trùng lặp ổ sinh thái giữa ba loài thú móng guốc chẵn

55

Giá trị đặc trƣng và tỉ lệ đóng góp của các thành phần chính
4.7

56
trong sinh cảnh sống của Lợn rừng



viii

Ma trận hệ số ảnh hƣởng của các yếu tố hồn cảnh đối với 2
4.8

57
thành phần chính trong sinh cảnh sống của Lợn rừng
Giá trị đặc trƣng và tỉ lệ đóng góp của các thành phần chính

4.9

58
trong sinh cảnh sống của Hoẵng
Ma trận hệ số ảnh hƣởng của các yếu tố hồn cảnh đối với 3

4.10

59
thành phần chính trong sinh cảnh sống của Hoẵng
Giá trị đặc trƣng và tỉ lệ đóng góp của các thành phần chính

4.11

60
trong sinh cảnh sống của Sơn dƣơng
Ma trận hệ số ảnh hƣởng của các yếu tố hồn cảnh đối với 2

4.12


61
thành phần chính trong sinh cảnh sống của Sơn dƣơng


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT

Tên hình

Trang

1.1

Hình thái lồi Lợn rừng (trƣởng thành, con non) và đặc điểm dấu
chân của cá thể trƣởng thành

15

1.2

Hình thái lồi Hoẵng (con đực trƣởng thành) và đặc điểm dấu
chân, phân của cá thể trƣởng thành

18

1.3


Hình thái loài Sơn dƣơng và đặc điểm dấu chân, phân của cá thể
trƣởng thành

20

Vị trí của Pù Lng và các khu bảo vệ khác trong tỉnh Thanh
2.1

23
Hóa

3.1

Sơ đồ thiết kế điều tra

37

4.1

Biểu đồ phân bố của ba lồi thú móng guốc chẵn theo đai cao

47

Biểu đồ phân bố của ba loài thú móng guốc chẵn theo đai độ
4.2

48
dốc
Biểu đồ phân bố của ba lồi thú móng guốc chẵn theo hƣớng


4.3

49
dốc
Biểu đồ phân bố của thú móng guốc chẵn theo cự li đến nguồn

4.4

50
nƣớc
Biểu đồ phân bố của thú móng guốc chẵn theo mức độ nhiễu

4.5

53
loạn


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thú móng guốc chẵn bao gồm các lồi thú di chuyển ở mặt đất và có
cấu tạo cơ thể chuyên hóa với việc lấy các cơ quan sinh dƣỡng của thực vật
làm thức ăn. Trong mạng lƣới thức ăn, các lồi thú móng guốc chẵn là nhóm
sinh vật tiêu thụ sơ cấp, có vai trị điều tiết sự sinh trƣởng và phát triển của
nhóm sinh vật sản xuất là thực vật và do đó ảnh hƣởng lớn đến sự cân bằng
động trong hệ sinh thái. Tuy nhiên, do các sản phẩm từ thú móng guốc chẵn
nhƣ: thịt, sừng, da lơng, xƣơng,...có giá trị kinh tế cao mà chúng đang bị săn
bắt và buôn bán ráo riết. Số lƣợng cá thể của một số lồi thú móng guốc chẵn

ngồi tự nhiên bị suy giảm trầm trọng, chúng đang đứng trƣớc nguy cơ bị
tuyệt chủng về phƣơng diện sinh thái và trong tƣơng lai gần có thể bị tuyệt
chủng cục bộ.
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đƣợc thành lập nhằm bảo tồn các
hệ sinh thái và các loài động, thực vật đặc trƣng cho vùng núi thấp Bắc Việt
Nam. Kết quả điều tra đánh giá tài nguyên thú của khu bảo tồn trong những
năm gần đây (Đặng Ngọc Cần, 2004; Nguyễn Đắc Mạnh và cộng sự, 2011,
2014; Trịnh Văn Hạnh và cộng sự, 2013 ) cho thấy: các loài thú móng guốc
chẵn tại đây đều là các lồi thú kích thƣớc lớn, chỉ thị tốt cho chất lƣợng các
hệ sinh thái tự nhiên trong KBTTN Pù Luông. Thực hiện bảo tồn thú móng
guốc chẵn và sinh cảnh sống của chúng sẽ đồng nghĩa với bảo vệ đƣợc nhiều


2

lồi động vật khác có kích cỡ nhỏ hơn, u cầu sinh cảnh sống hẹp hơn,
đồng thời quản lý hiệu quả tài nguyên rừng trong khu vực.
Bởi vậy, tôi thực hiện đề tài: “Đặc điểm phân bố và tình trạng quần
thể của các lồi thú móng guốc chẵn (Artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Luông”, với mong muốn cung cấp thơng tin chi tiết hơn về tình
trạng quần thể và đặc điểm phân bố của các lồi thú móng guốc chẵn tại đây,
từ đó làm căn cứ khoa học cho cơng tác quản lý quần thể các lồi thú móng
guốc chẵn và điều chế sinh cảnh sống của chúng.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về thú móng guốc chẵn

Bộ Thú Móng guốc chẵn (Artiodactyla) gồm những lồi thú mà đầu
các ngón phủ guốc (tấm sừng cuộn thành ống, cùng với phần nệm cũng hóa
sừng); số ngón chẵn (có ngón III và IV phát triển bằng nhau lớn hơn các
ngón bên, thiếu ngón I; ngón II và V nhỏ hơn hoặc thiếu).
Hầu hết các lồi thú móng guốc chẵn có sừng; nhƣng kích thƣớc và
nguồn gốc sừng có khác nhau. Sừng của các loài thú họ Hƣơu nai (Cervidae)
đặc và rụng hàng năm, gọi là gạc. Sừng của các lồi thú họ Trâu bị (Bovidae)
rỗng trong và khơng rụng. Các lồi khơng sừng (họ Lợn- Suidae, họ Cheo
cheo- Tragulidae, họ Hƣơu xạ- Moschidae,...) thƣờng có răng nanh phát
triển và có chức năng phịng vệ tƣơng tự sừng.
Các lồi thú móng guốc chẵn đều thuộc thú lớn (khơng lồi nào nặng
dƣới 1kg), thích nghi với di chuyển trên mặt đất; ngoại trừ các loài thuộc họ
Lợn ăn tạp, các lồi cịn lại chỉ ăn thực vật. Các lồi ăn thực vật có dạ dầy
phức, ruột tịt nhỏ; có tập tính nhai lại thức ăn.
Thú móng guốc chẵn phân bố khắp các lục địa trừ Nam Cực, hiện nay
có khoảng 240 loài thuộc 89 giống và 10 họ. Ở Việt Nam có 20 lồi thuộc 12
giống và 5 họ; trong đó có đến 13 lồi thuộc diện nguy cấp, q, hiếm đƣợc
pháp luật bảo vệ (Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh, 2009).


4

Bảng 1.1. Danh lục thú móng guốc chẵn Việt Nam
Họ- Giống - Lồi
Tên phổ thơng
Tên khoa học

TT
lồi
I.


HỌ LỢN

Sus

1

Lợn rừng

Sus scrofa

2

Lơn rừng trƣờng sơn

Sus bucculentus

II. HỌ CHEO CHEO

TRAGULIDAE

2. Giống Cheo cheo

Tragulus

3

Cheo cheo nhỏ

Tragulus kanchil


4

Cheo cheo napu

Tragulus napu

5

Cheo cheo lƣng trắng

Tragulus versicolor

III. HỌ HƢƠU XẠ

MOSCHIDAE

3. Giống Hƣơu xạ

Moschus

Hƣơu xạ

Moschus berezovskii

IV. HỌ HƢƠU NAI

CERVIDAE

4. Giống Hƣơu vàng


Axis

Hƣơu vàng

Axis porcinus

5. Giống Mang

Muntiacus

8

Hoẵng

9

Mang lớn

10

Mang trƣờng sơn

11

Mang ruseven
6. Giống Hƣơu

Muntiacus muntjak
Muntiacus

vuquangensis
Muntiacus
truongsonensis
Muntiacus
rooseveltorum
Cervus

Hƣơu sao

Cervus nippon

7. Giống Hƣơu cà tơng

Rucervus

Hƣơu cà tơng

Rucervus eldii

7

12

13

SĐTG

SĐVN

NĐ32


NT

DD

IIB

NT

CR

IB

VU

EN

IB

VU

EN

IB

DD

DD

IB


SUIDAE

1. Giống Lợn

6

Tình trạng bảo tồn*

EX

VU

EN

IB


5

Họ- Giống - Lồi
Tên phổ thơng
Tên khoa học

TT
lồi

Tình trạng bảo tồn*
SĐTG


SĐVN

NĐ32

8. Giống Nai

Rusa

Nai đen

Rusa unicolor

V. HỌ TRÂU BỊ

BOVIDAE

9. Giống Bị

Bos

15

Bị tót

Bos frontalis

VU

EN


IB

16

Bị rừng

Bos javanicus

EN

EN

IB

17

Bị xám

Bos sauveli

CR

EX

IB

10. Giống Trâu nƣớc

Bubalus


Trâu rừng

Bubalus bubalis

EN

CR

IB

VU

EN

IB

CR

EN

IB

14

18

11. Giống Sơn dƣơng

Capricornis
Capricornis

19 Sơn dƣơng
milneedwardsii
12. Giống Linh dƣơng giả Pseudoryx
Pseudoryx
20 Sao la
nghetinhensis
*Ghi chú về tình trạng bảo tồn:

SĐTG- Danh lục đỏ của IUCN, 2017; SĐVN- Sách Đỏ Việt Nam, 2007 (EX: Tuyệt chủng ngoài tự nhiên,
CR: Cực kỳ nguy cấp, EN: Nguy cấp, VU: Sẽ nguy cấp, NT: Gần bị đe doạ, DD: Thiếu dữ liệu);
NĐ32/160- Nghị định 32/2006/NĐ-CP (IB: Nghiêm cấm khai thác sử dụng; IIB: Hạn chế khai thác sử
dụng).

1.2. Lƣợc sử nghiên cứu thú móng guốc chẵn ở Việt Nam
Lịch sử nghiên cứu thú móng guốc chẵn ở Việt Nam gắn liền với lịch
sử nghiên cứu động vật có vú ở Việt Nam và có thể chia thành 3 giai đoạn
chính nhƣ sau:
1) Trƣớc năm 1954: Bƣớc đầu nghiên cứu lập danh lục thú của cả
nƣớc;


6

2) Từ 1955 đến 1975: Nghiên cứu khu hệ thú các địa phƣơng ở Miền
Bắc;
3) Từ 1975 đến nay: Nghiên cứu khu hệ thú các địa phƣơng trên toàn
quốc phục vụ qui hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh
học.
• Thời kỳ trước năm 1954
Cuối thế kỷ 19, với sự xâm chiếm của thực dân Pháp các nhà khoa học

nƣớc ngoài bắt đầu xâm nhập nƣớc ta và tiến hành các cuộc điều tra thăm dò
động vật giới Việt Nam nhƣ: Milne-Edwards, 1867-1874; Morice, 1875;
Billet, 1896-1898; Butan, 1900-1906; De Pousargue, 1904; Menegaur,
1905-1906; Bonhote, 1907; Kloss, 1920-1926,... Tới đầu thế kỷ 20, việc xây
dựng danh lục vẫn đƣợc tiếp tục bởi Osgood, 1932; Delacour, 1940, 1951;
Bourret, 1942-1944;.... Một số nghiên cứu tiêu biểu trong thời kỳ này nhƣ:
Nghiên cứu của đoàn Pavie (Đoàn nghiên cứu về lịch sử tự nhiên của
Đông Dƣơng) từ năm 1879 đến năm 1898 tại Đông Dƣơng (gồm Việt Nam,
Lào, Camphuchia, Thái Lan và phần biên giới Thái Lan- Miến Điện). Tại
Việt Nam, đoàn Pavie hoạt động chủ yếu ở miền Nam. Những tài liệu về thú
do đoàn Pavie thu thập đã giao cho De Pousargue nghiên cứu và kết quả
đƣợc công bố trong bộ sách của Pavie xuất bản năm 1904. Có thể coi đó là
cơng trình nghiên cứu thú đầu tiên, tƣơng đối hồn chỉnh ở Đơng Dƣơng về
mặt khu hệ. Trong đó, De Pousargue đã thống kê đƣợc 200 loài và loài phụ


7

thú (kể cả thú nuôi) phân bố ở Đông Dƣơng. Riêng ở Việt Nam đã phát hiện
đƣợc 117 loài và loài phụ.
Năm 1932, H. Osgood đã tập hợp rất nhiều những tài liệu nghiên cứu
trƣớc đó (của H. Stevens, F.R. Wulsin, Delacour, Delacour et Lowe, đoàn
Kelley- Roosevelt) và đƣa ra thông báo chung về thú. Trong tài liệu này
Osgood đã ghi nhận đƣợc 251 lồi và lồi phụ, trong đó có 19 dạng mới.
Trong phạm vi Việt Nam đã gặp tới 172 loài và loài phụ, kèm theo những địa
điểm sƣu tầm. Đây là một cơng trình có giá trị về mặt nghiên cứu phân loại
và khu hệ.
Từ năm 1945 đến 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp diễn
ra ác liệt trên toàn quốc đã làm gián đoạn các hoạt động khảo sát động vật
hoang dã ở Việt Nam.

• Thời kỳ từ 1955 đến 1975
Sau khi miền Bắc đƣợc giải phóng (1954), các hoạt động nghiên cứu
về thú hồn toàn do những cán bộ khoa học Việt Nam đảm nhiệm. Lực
lƣợng điều tra nghiên cứu thời kỳ này chủ yếu là Phòng Động vật học của
UBKHKT Nhà nƣớc; Khoa Sinh vật học- Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội;
Viện Điều tra Quy hoạch rừng- Tổng Cục Lâm nghiệp và Khoa Sinh vật họcTrƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội. Ngồi ra, cịn một số cơ quan khác trong
lĩnh vực cơng tác cũng có liên quan nhiều đến việc sƣu tầm thú, mà chủ yếu
là thú gặm nhấm dạng chuột nhƣ; Viện vệ sinh dịch tễ học, Viện sốt rét- ký


8

sinh trùng, Viện quân y. Kết quả nghiên cứu về thú trong thời kỳ đầu miền
Bắc giải phóng cịn nhiều hạn chế, do lực lƣợng cán bộ mỏng, địa bàn điều
tra hẹp, chỉ tập trung vào thu thập mẫu vật và thống kê thành phần loài.
Từ sau năm 1959, đã có một số đợt điều tra tổng hợp về động vật với
lực lƣợng cán bộ và số cơ quan tham gia ngày càng lớn. Phạm vi điều tra
đƣợc mở rộng trên toàn miền Bắc. Nội dung điều tra cũng phong phú hơn,
bao gồm cả điều tra thành phần loài, nghiên cứu sinh học, sinh thái, phát hiện
trữ lƣợng và khả năng khai thác sử dụng các lồi có giá trị kinh tế. Đặc biệt,
UBKHKT Nhà nƣớc đã tổ chức và chủ trì “Đồn điều tra liên hợp động
vật-ký sinh trùng” với sự tham gia của 5 cơ sở nghiên cứu lớn, trong đó Bộ
mơn Động vật học của Trƣờng Đại học Tổng hợp và Phòng Động vật học
của UBKHKT Nhà nƣớc đảm nhận phần điều tra động vật có xƣơng sống.
Trong thời gian các năm 1962-1966, Đoàn đã thực hiện đƣợc 5 đợt điều tra
tại 12 tỉnh miền Bắc: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên
Quang, Lai Châu, n Bái, Sơn La, Thanh Hố, Quảng Bình, Hà Tĩnh và
Nghệ An.
Kết quả của các đợt điều tra trong thời kỳ 1955-1975, đã đƣợc các nhà
khoa học trong nƣớc phân tích và cơng bố (Đào Văn Tiến, 1960-1985; Đặng

Huy Huỳnh, 1968-1981; Lê Hiền Hào, 1962-1973; Cao Văn Sung,
1976-1980; Phạm Trọng Ảnh, 1974;... ). Mỗi tác giả công bố kết quả nghiên
cứu về một số nhóm thú riêng, trong đó cơng trình nghiên cứu về thú móng


9

guốc miền Bắc Việt Nam của Đặng Huy Huỳnh năm 1968 và thú kinh tế
miền Bắc Việt Nam của Lê Hiền Hào năm 1973 đã đề cập đến nhiều đặc
điểm sinh thái học của 6 lồi thú móng guốc chẵn. .
Ở miền Nam, do bị đế quốc Mỹ chiếm đóng nên công tác điều tra
nghiên cứu thú hầu nhƣ không đƣợc tiến hành. Đáng chú ý Van Peenen và
cộng sự (1965-1969) đã khảo sát ở một số tỉnh và ghi nhận đƣợc 151 lồi thú
(Van Peene. et al, 1969)
• Thời kỳ từ 1975 đến nay
Sau khi miền Nam giải phóng (1975), đất nƣớc đƣợc thống nhất thì
cơng tác nghiên cứu đa dạng sinh học thú đã có những bƣớc phát triển lớn.
Địa bàn nghiên cứu đƣợc mở rộng ra toàn quốc và các nghiên cứu hƣớng đến
mục tiêu ứng dụng để phục vụ công tác qui hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên
và bảo tồn đa dạng sinh học. Tuy nhiên các cơng trình đƣợc cơng bố ở thời
kỳ đầu chủ yếu dựa trên kết quả khảo sát thú ở miền Bắc trƣớc đó, liên quan
đến thú móng guốc có cơng trình nghiên cứu của Đặng Huy Huỳnh năm
1986. Trong tài liệu này, tác giả không những giới thiệu về thành phần lồi
thú móng guốc ở Việt Nam, mà cịn nêu đặc điểm sinh học, sinh thái của 15
loài thú móng guốc. Với mỗi lồi đều trình bày với các tiểu mục: tên khoa
học, tên phổ thông, mô tả, phân bố địa lý, tập tính, thức ăn, sinh sản, vùng
sinh sống, kẻ thù và giá trị kinh tế.


10


Trong những năm tiếp theo, để đáp ứng nhu cầu của dân số ngày càng
tăng, để hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, xây dựng nền kinh tế cịn yếu của
mình nhân dân Việt Nam vẫn phải tiếp tục khai thác một cách mạnh mẽ tài
nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên rừng. Vì thế rừng đã bị tàn phá
nặng nề trong chiến tranh nay lại càng thu hẹp hơn, tài nguyên động vật
hoang dã bị giảm sút nhanh chóng đặc biệt là nhóm thú móng guốc chẵn.
Nhận thức đƣợc việc mất rừng là tổn thất nghiêm trọng đang đe doạ sức sinh
sản lâu dài của các nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo, năm 1986 Chính
phủ Việt Nam đã thành lập một hệ thống 87 khu rừng đặc dụng với diện tích
1.169.000ha. Nhƣng hầu hết các khu rừng này hoạt động kém hiệu quả do
thiếu kinh phí và thiếu cán bộ kỹ thuật, ngƣời quản lý không biết cụ thể hiện
trạng tài nguyên trong khu vực mình quản lý.
Trong giai đoạn này, cơng trình “Sách Đỏ Việt Nam-Phần Động vật” của
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng (1992) và cơng trình “Danh lục các
lồi thú (Mammalia) Việt Nam” của Đặng Huy Huỳnh và các cộng sự (1994) ra
đời đã góp phần giải quyết những khó khăn trên. Bản danh lục gồm 12 bộ, 37
họ và 223 loài thú đã tìm thấy ở Việt Nam tính đến năm 1994, trong đó có 13
lồi thú móng guốc chẵn, gồm: Lợn rừng, Cheo cheo, Hƣơu xạ, Hoẵng, Hƣơu
sao, Hƣơu vàng, Nai cà tơng, Nai, Bị tót, Bị banten, Bị xám, Trâu rừng và Sơn
dƣơng. Đây là cơng trình đầu tiên thống kê thành phần phân loại thú trên toàn
lãnh thổ Việt Nam và chỉ ra một số loài thú cần ƣu tiên bảo vệ.


11

Đặc biệt, trong giai đoạn này đã phát hiện thêm nhiều lồi thú móng
guốc chẵn mới cho khoa học nhƣ: Sao la (Pseudoryx nghetinhensis Vu Dung
et al., 1993), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis Do Tuoc et al.,1994),
Mang trƣờng sơn (Muntiacus truongsonensis Giao et al., 1998), ... đã thu hút

đƣợc sự quan tâm đặc biệt của thế giới đối với khu hệ thú Việt Nam.
Năm 2000, Lê Vũ Khôi đã cập nhật những phát hiện mới của khu hệ
thú Việt Nam để cho ra cơng trình: “Danh lục các lồi thú ở Việt Nam”. Bản
danh lục gồm 252 loài (289 loài và phân loài) thú thuộc 40 họ và 14 bộ. Với
mỗi taxon tác giả trình bày; tên khoa học đầy đủ theo danh pháp quốc tế, tên
tiếng Việt và các dân tộc Việt Nam, tên tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga.
Đây nhƣ là “Cuốn từ điển” tên các loài thú Việt Nam .
Nhƣ vậy đã có nhiều cơng trình của các tác giả trong nƣớc cũng nhƣ
ngoài nƣớc nghiên cứu về khu hệ thú Việt Nam, trong đó có các lồi thú
móng guốc chẵn; nhƣng suốt thời gian dài, những cơng trình nghiên cứu này
chủ yếu chỉ đề cập đến các vấn đề về khu hệ. Một số tác giả (Đặng Huy
Huỳnh-1968, 1986, Lê Hiền Hào-1973) cũng bắt đầu quan tâm đề cập đến
đặc điểm sinh học, sinh thái một số lồi thú móng guốc chẵn có ý nghĩa kinh
tế; tuy nhiên nguồn thông tin chủ yếu qua kế thừa tài liệu nƣớc ngoài, kết
hợp với quan sát thực địa tại Việt Nam để kiểm chứng thông tin.


12

1.3. Lƣợc sử nghiên cứu thú móng guốc chẵn tại Khu Bảo tồn thiên
nhiên Pù Luông
Năm 1998, dự án đầu tƣ thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông
đã đƣợc Viện Điều tra Quy hoạch rừng xây dựng, trong đó đề xuất diện tích
là 17.662 ha, gồm 13.320 ha phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và 4.343 ha phân
khu phục hồi sinh thái. Dự án đầu tƣ này đã đƣợc Bộ NN PTNT phê chuẩn
ngày 09/01/1999, theo Quyết định Số 556/BNN-KH và UBND tỉnh Thanh
Hóa phê chuẩn ngày 27/03/1999, theo Quyết định số 495/QĐ-UB. Dựa trên
sự phê chuẩn đó, UBND tỉnh Thanh Hóa đã thành lập Ban quản lý khu bảo
tồn thiên nhiên ngày 24/04/1999 theo Quyết định số 472/QĐ-UB. Theo kết
quả rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng tỉnh Thanh Hóa năm 2007, và theo kế

hoạch đầu tƣ xây dựng KBTTN Pù Luông giai đoạn 2006-2010 và sau đó là
giai đoạn 2011-2015 đã đƣợc UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt thì diện tích
đất lâm nghiệp giao cho KBTTN Pù Luông quản lý là 17.171,03 ha (Ban
quản lý KBTTN Pù Luông, 2013).
Những điều tra, nghiên cứu chi tiết về tài nguyên động thực vật ở
KBTTN Pù Luông và vùng phụ cận bắt đầu đƣợc thực hiện trong các năm
1997 và 1998 với mục đích xây dựng dự án đầu tƣ thành lập khu bảo tồn.
Trong các đợt khảo sát này, về nhóm thú Móng guốc chẵn (Artiodactyla) đã
ghi nhận đƣợc 4 loài là: Lợn rừng (Sus scrofa), Hoẵng (Muntiacus muntjak),
Bị tót (Bos frontalis) và Sơn dƣơng (Capricornis milneedwardsii), trong đó


13

Bị tót và Sơn dƣơng đƣợc ghi nhận qua phỏng vấn (Lê Trọng Trải và Đỗ
Tƣớc, 1998).
Năm 2003, các chƣơng trình điều tra đa dạng sinh học đƣợc bắt đầu tại
khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên trong khuôn khổ
đá v i ù u ng -

án ảo tồn cảnh qu n

c hư ng, đƣợc thực hiện bởi Tổ chức FFI- Chƣơng

trình Việt Nam. Các đợt điều tra chi tiết đã hồn tất danh lục lồi các nhóm
thực vật, thú, cá, bƣớm, thân mềm và các lồi khơng xƣơng sống trong hang
động. Đã ghi nhận thêm nhiều loài thú mới nâng tổng số lồi thú của khu vực
lên 84 lồi (tính cả nhóm Dơi), nhóm thú móng guốc chẵn vẫn ghi nhận có 4
lồi, riêng lồi Sơn dƣơng đƣợc ghi nhận qua quan sát trực tiếp và dấu phân
ngoài tự nhiên (Đặng Ngọc Cần, 2004). Trong những năm tiếp theo các đợt

điều tra tập trung vào nhóm thú linh trƣởng và chim, nhóm thú móng guốc
chẵn khơng có báo cáo điều tra.
Năm 2011, trong khuôn khổ dự án Quỹ Sự nghiệp Mơi trƣờng tỉnh
Thanh Hố, các đợt điều tra động thực vật quý hiếm đƣợc thực hiện bởi Trung
tâm Đa dạng sinh học- Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, trong nhóm thú móng
guốc chẵn chỉ lồi Sơn dƣơng đƣợc lựa chọn điều tra chuyên sâu. Kết quả điều
tra đã ghi nhận đƣợc 39 cá thể Sơn dƣơng phân bố tập trung ở 3 khu vực: giáp
ranh giữa xã Phú Lệ và xã Lũng Cao; phía Tây Nam xã Phú Xn và; phía
Đơng Nam xã Cổ Lũng, ngoài ra cũng ghi nhận một mẫu sừng Nai (Rusa
unicolor) tại bản Tân Phúc, xã Phú Lệ (Nguyễn Đắc Mạnh và cộng s , 2011).


14

Năm 2012-2013, trong
vật rừng

án điều tra lập danh lục khu hệ động th c

ù u ng, đƣợc thực hiện bởi liên danh Viện sinh thái& bảo

vệ cơng trình và Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên đã xây dựng danh lục lồi
các nhóm thực vật, động vật nổi, động vật đáy, cá, cơn trùng, chim, thú, lƣỡng
cƣ và bị sát. So với danh lục đƣợc lập năm 2004, về nhóm thú móng guốc
chẵn đã ghi nhận thêm lồi Nai, tuy nhiên Nai đƣợc ghi nhận qua phỏng vấn
kết hợp phân tích mẫu sừng trong nhà dân, đồng thời rút lồi Bị tót ra khỏi
danh lục thú KBTTN Pù Lng (Trịnh Văn Hạnh và cộng sự, 2013).
Năm 2014, trong khuôn khổ dự án Quỹ Sự nghiệp Mơi trƣờng tỉnh
Thanh Hố, hạng mục điều tra tình trạng phân bố củ các lồi th ăn cỏ tại
KBTTN Pù Luông đƣợc triển khai khảo sát ngoài thực địa trong hai tháng

mùa hè (tháng 7, tháng 8). Về đối tƣợng điều tra, báo cáo đã chỉ rõ: tại
KBTTN Pù Lng thì nhóm thú móng guốc chẵn chính là các lồi thú ăn cỏ
di chuyển ở mặt đất, có cấu tạo cơ thể chuyên hóa với việc lấy các cơ quan
sinh dƣỡng của thực vật nhƣ: thân, cành, lá, chồi, củ, quả,... làm thức ăn.
Mặc dù đƣợc triển khai điều tra trong hai tháng nhƣng số liệu thu thập đƣợc
về các lồi thú móng guốc chẵn còn khiêm tốn; bởi vậy, báo cáo kết quả điều
tra mới dừng lại ở đánh giá hiện trạng phân bố của 03 lồi thú móng guốc
chẵn (Lợn rừng, Hoẵng, Sơn dƣơng) theo các khu vực khác nhau trong khu
bảo tồn; đồng thời gộp số liệu ghi nhận của 03 loài thú móng guốc chẵn trên
vào cùng một nhóm để xử lý thống kê xác định quy luật phân bố của chúng


×