Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Biên soạn tài liệu sử dụng các bộ trợ huấn cụ hệ thống phanh ô tô phục vụ công tác giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

BIÊN SOẠN TÀI LIỆU SỬ DỤNG CÁC BỘ TRỢ HUẤN CỤ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ PHỤC VỤ CÔNG TÁC
GIẢNG DẠY

GVHD: ThS THÁI HUY PHÁT
SVTH : PHẠM VĂN THẮNG
NGÔ QUỐC THẮNG

TP.HỒ CHÍ MINH, 07/ 2017

MSSV: 13145246
MSSV: 13145244


Các nội dung chính :






1. Tổng quan đề tài.
2. Cơ sở lý thuyết.
3. Sản phẩm đề tài.
4. Tổng kết và kiến nghị.



1. Tổng quan đề tài:


1. Tổng quan đề tài:



Nhóm chúng em được giao cho nhiệm vụ tu sửa và nghiên cứu chế tạo bộ trợ huấn cụ.



Nhóm em đã tìm hiểu và nghiên cứu về các bộ trợ huấn cụ về hệ thống phanh thủy lực.



Cũng như là giúp cho nhà trường có thêm mơ hình dạy học để sinh viên có mơi trường học tập tốt hơn.


1. Tổng quan đề tài:

 Mặt hạn chế:
 Do lần đầu thử nghiệm, nghiên cứu và thi công ý tưởng nên nhóm chúng em chỉ làm thêm một mơ hình
mới hồn chỉnh.



Nhóm chỉ nghiên cứu hệ thống phanh thủy lực.


2. Cơ sở lý thuyết:


 Công dụng hệ thống phanh:
 Giảm tốc độ của ôtô hoặc làm dừng hẳn sự chuyển động của ôtô.
 Đảm bảo giữ cố định xe trong thời gian dừng.
 Là một trong những hệ thống quan trọng nhất vì nó đảm bảo cho ơtơ chuyển động an toàn ở chế độ cao.
 Cho phép người lái có thể điều chỉnh tốc độ chuyển động hoặc dừng xe trong tình huống nguy hiểm.


2. Cơ sở lý thuyết:

 Phân loại:
 Theo tính chất điều khiển chia ra phanh chân và phanh tay.
 Theo vị trí đặt cơ cấu phanh mà chia ra: phanh ở bánh xe và phanh ở trục chuyển động.
 Theo kết cấu của cơ cấu phanh: phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa.
 Theo phương thức dẫn động có: Dẫn động phanh bằng cơ khí, chất lỏng, khí nén hoặc liên hợp.


3. Sản phẩm đề tài:

Hình 3.1: Các sản phẩm đã thi cơng hồn thiện .


3.1 Thi công trợ huấn cụ cơ cấu phanh tang trống:



Khi nhận bộ trợ huấn cụ.

Hình 3.2: Tháo các chi tiết và tiến hành tu sửa.



3.1 Thi công trợ huấn cụ cơ cấu phanh tang trống:



Quá trình vệ sinh và sửa chữa :

Hình 3.3: Quá trình sơn phết và lắp láp hồn chỉnh.


3.1 Thi công trợ huấn cụ cơ cấu phanh tang trống:



Cách sử dụng trợ huấn cụ phanh tang trống:

Hình 3.4: Công dụng bộ trợ huấn cụ.


3.2 Thi cơng trợ huấn cụ phanh đĩa:



Q trình vệ sinh và sửa chữa:

Hình 3.6: Quá trình tu sửa lắp ráp hoàn thiện.


3.2 Thi công trợ huấn cụ phanh đĩa:




Cách sử dụng trợ huấn cụ phanh đĩa :

Hình 3.7: Cơng dụng và cách dùng trợ huấn cụ .


3.3 Thi cơng trợ huấn cụ xilanh chính:

Hình 3.8: Chi tiết trong xy lanh chính.


3.4 Vệ sinh và sửa chữa trợ huấn cụ trợ lực phanh đơn và kép – loại trực tiếp:

Hình 3.9: Các bầu trợ lực phanh.


3.5 Chế tạo bộ trợ huấn cụ trợ lực phanh dầu bằng áp thấp – loại gián tiếp:



Bản vẽ thiết kế sử dụng phần mềm CorelDRAW X6.


3.5 Chế tạo bộ trợ huấn cụ trợ lực phanh dầu bằng áp thấp – loại gián tiếp:



Sản phẩm sử dụng vật liệu: Mica, khung gỗ, servo, bo mạch,…



3.5 Chế tạo bộ trợ huấn cụ trợ lực phanh dầu bằng áp thấp – loại gián tiếp:

MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG.


4. Tổng kết, kiến nghị:



Tổng kết:

- Về kiến thức: Hiểu rõ về hệ thống phanh thủy lực.
- Về kỹ năng: Học được cách sử dụng các dụng cụ chuyên dụng trong xưởng Khung Gầm và xưởng Đồng
Sơn.
- Về kiến thức: Nâng cao khả năng làm việc nhóm, tuân thủ thời gian quy trình làm việc cách sắp xếp cơng
việc một cách khoa học.


4. Tổng kết và kiến nghị đề tài:



Kiến nghị :

- Giúp các bạn sinh viên hiểu rõ hơn về hoạt động trong hệ thống phanh
- Chúng em hy vọng sẽ có thêm nhiều bộ trợ huấn cụ mới để giúp cho quá trình giảng dạy của các thầy diễn ra
thuận lợi nhất có thể.





×