TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN
TỬ COMMON RAIL
SVTH:
NGÔ TRỌNG NGHĨA
MSSV:
13145170
SVTH:
TRẦN BÁ LỢI
MSSV:
13145149
GVHD:
GVC. ThS. ĐỖ QUỐC ẤM
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật ơ tơ
Đề tài:
GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN
TỬ COMMON RAIL
SVTH:
NGÔ TRỌNG NGHĨA
MSSV:
13145170
SVTH:
TRẦN BÁ LỢI
MSSV:
13145149
GVHD:
GVC. ThS. ĐỖ QUỐC ẤM
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TP. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng
năm 2017
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: 1. NGÔ TRỌNG NGHĨA
MSSV: 13145170
2. TRẦN BÁ LỢI
MSSV: 13145149
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Mã ngành đào tạo: .........................
Hệ đào tạo:
Đại Học Chính Quy
Khóa:
Mã hệ đào tạo: ...............................
K13
Lớp: 131453C
1. Tên đề tài: GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NHIÊN LIỆU
DIESEL ĐIỆN TỬ COMMON RAIL
2. Nhiệm vụ đề tài
Thiết kế giáo trình điện tử phục vụ quá trình học tập về hệ thống điều khiển Diesel
điện tử Common Rail
Tham khảo tài liệu về hệ thống phun dầu điện tử
Tìm hiều, nghiên cứu công cụ thực hiện đề tài
Xây dựng mô hình cơ bản website
Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm
Thiết kế website
Xóa lỗi, chỉnh sửa và hồn thiện website
Viết báo cáo
3. Sản phẩm của đề tài
1 quyển thuyết minh đề tài
2 đĩa CD thuyết minh đề tài
2 đĩa CD chứa giáo trình điện tử hệ thống điều khiển nhiên liệu Diesel điện tử
Common Rail
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài:.. ............................................................
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ............................................................
TRƯỞNG BỘ MÔN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Bộ Mơn Động Cơ
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ và tên sinh viên: Ngô Trọng Nghĩa
MSSV: 13145170
Hội đồng:…………
Họ và tên sinh viên: Trần Bá Lợi
MSSV: 13145149
Hội đồng:…………
Tên đề tài: GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NHIÊN LIỆU DIESEL
ĐIỆN TỬ COMMON RAIL
Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ
Họ và tên GV hướng dẫn: GVC. ThS. ĐỖ QUỐC ẤM
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(không đánh máy)
2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2.2 Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục
phát triển)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2.3.Kết quả đạt được:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2.4. Những tồn tại (nếu có):
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3. Đánh giá:
1.
2.
Điểm tối
đa
Mục đánh giá
TT
Hình thức và kết cấu ĐATN
Điểm đạt
được
30
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục
10
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
10
Tính cấp thiết của đề tài
10
Nội dung ĐATN
50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa
học xã hội…
5
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình
đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
15
Khả năng cải tiến và phát triển
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành…
5
3.
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
10
4.
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
10
Tổng điểm
100
4. Kết luận:
Được phép bảo vệ
Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày
tháng 07 năm 2017
Giảng viên hướng dẫn
((Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
Bộ Môn Động Cơ
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ và tên sinh viên: Ngô Trọng Nghĩa
MSSV: 13145170
Hội đồng:…………
Họ và tên sinh viên
MSSV: 13145149
Hội đồng:…………
Trần Bá Lợi
Tên đề tài: GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NHIÊN LIỆU DIESEL
ĐIỆN TỬ COMMON RAIL.
Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô.
Họ và tên GV phản biện: TS. LÝ VĨNH ĐẠT
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục
phát triển)
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
3. Kết quả đạt được:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
5. Câu hỏi:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
6. Đánh giá:
1.
2.
Điểm tối
đa
Mục đánh giá
TT
Hình thức và kết cấu ĐATN
Điểm đạt
được
30
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục
10
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài
10
Tính cấp thiết của đề tài
10
Nội dung ĐATN
50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, khoa
học xã hội…
5
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá
10
Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình
đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
15
Khả năng cải tiến và phát triển
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành…
5
3.
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
10
4.
Sản phẩm cụ thể của ĐATN
10
Tổng điểm
100
7. Kết luận:
Được phép bảo vệ
Không được phép bảo vệ
TP.HCM, ngày
tháng 07 năm 2017
Giảng viên phản biện
((Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Tên đề tài: ....................................................................................................................
....................................................................................................................
Họ và tên Sinh viên: 1. NGÔ TRỌNG NGHĨA
2. TRẦN BÁ LỢI
MSSV: 13145170
MSSV: 13145149
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện
và các thành viên trong Hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng theo
yêu cầu về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội Đồng: .......................................................................................................
Giảng viên hướng dẫn: ………………………………………………………………….
Giảng viên phản biện:…………………………………………………………………...
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến các Thầy khoa Cơ Khí Động Lực Trường
Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến
thức cũng như kinh nghiệm cho chúng em trong suốt thời gian qua đồng thời trực tiếp
giúp đỡ và tạo cho chúng em điều kiện làm việc tốt trong quá trình tìm tài liệu tham khảo.
Đó là nền tảng cơ bản vơ cùng q giá để cho em thành công trên con đường sự nghiệp
trong tương lai.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn Thầy ThS. ĐỖ QUỐC ẤM đã tận tình hướng
dẫn, cung cấp tài liệu, nêu ra những phương pháp cụ thể, động viên chúng em trong suốt
quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp. Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy phản biện đã
nhận xét thật cụ thể và đóng góp những ý kiến giúp chúng em hoàn thiện đồ án tốt nghiệp.
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài nhóm nghiên cứu đã gặp khơng ít khó khăn trong q
trình thực hiện đề tài. Nhóm đã nhận được sự giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ các giảng viên
trong khoa và đặc biệt là nhờ sự cố vấn, định hướng, giải đáp vấn đề khó của đề tài từ Thầy
hướng dẫn. Từ đó đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện thành cơng đề tài.
Trong q trình thực hiện đề tài vì chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên đồ án sẽ
khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý và nhận xét của các Thầy
để chúng em có thể rút ra những kinh nghiệm bổ ích để có thể áp dụng vào thực tiễn một
cách hiệu quả trong tương lai.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm Sinh Viên Thực Hiện
Ngơ Trọng Nghĩa
Trần Bá Lợi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
Ý NGHĨA
IAC
Điều Hòa Khơng Khí
Mạng Cục Bộ Điều Khiển Gầm Xe
Giắc Nối Truyền Dữ Liệu Số 3
Mã Chẩn Đoán
Bộ Điều Khiển Điện Tử
Bộ Dẫn Động Điện Tử
Động cơ
Tuần Hồn Khí Xả
Bộ điều biến chân không EGR
Van Điều Áp Chân Không Diện Tử
Nối mát
Đèn báo hư hỏng
Van Điều Khiển Hút
Tín hiệu tốc độ động cơ
Tuabin tăng áp
Điểm Chết Trên
Điện Áp (+) Ắcquy
ECU động cơ
Nhiệt độ nước làm mát (THW)
Bộ nhớ chỉ đọc (EEPROM- Electrically
Erasable Programmable Read Only Memory),
Bộ nhớ có thể xố (EPROM-Erasable
Programmable Read Only Memory)
Điều khiển tốc độ khơng tải (ISC)
IAT
Nhiệt độ khí nạp
MAF
Cảm Biến Lưu Lượng Khí Nạp
MAP
Áp Suất Chân Khơng Đường Ống Nạp
OBD
Hệ thống tự chẩn đốn (OBD)
STA
Tín hiệu máy khởi động
THA
Tín hiệu nhiệt độ khí nạp
THF
Tín hiệu nhiệt độ nhiên liệu
PCR
Tín hiệu áp suất nhiên liệu
A/C
CAN
DLC
DTC
ECU
EDU
E/G
EGR
EGR-VM
E-VRV
GND
MIL
SCV
TACH
TC
TDC
B+
ECM
ECT
EEPROM
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP ........................................................................................... 1
1.1. Lý do thực hiện đề tài và tầm quan trọng của đề tài. ........................................... 1
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài. ......................................................................... 1
1.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 2
1.4. Các bước thực hiện............................................................................................... 2
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU ......................................................................................... 3
2.1. Công cụ thực hiện đề tài....................................................................................... 3
2.1.1. Phần mềm LMSOFT Web Creator 5 Pro. ..................................................... 3
2.1.2. iSpring QuizMaker 8. .................................................................................... 4
2.1.3. Trình đọc code Sublime Tex 3....................................................................... 4
2.1.4. TechSmith Camtasia Studio 9. ...................................................................... 5
2.2. Cách mở Website. ................................................................................................ 5
2.3. Sơ lược về hệ thống.............................................................................................. 6
CHƯƠNG 3: PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THEO NHÀ SẢN XUẤT ....................... 8
3.1. Hệ thống nhiên liệu hãng Delphi. ........................................................................ 8
3.1.1. Những đặc điểm cơ bản của hệ thống nhiên liệu của hãng Delphi. .............. 8
3.1.2. Hệ thống điều khiển của hãng Delphi. .......................................................... 8
3.2. Hệ thống nhiên liệu hãng Bosch. ....................................................................... 10
3.3. Hệ thống nhiên liệu hãng Siemens. .................................................................... 11
3.3.1. Những đặc điểm cơ bản của hệ thống nhiên liệu của hãng Siemens. .......... 11
3.3.2. Hệ thống nhiên liệu. ..................................................................................... 11
3.4. Hệ thống nhiên liệu hãng Denso. ....................................................................... 12
3.4.1. Những đặc điểm cơ bản của hệ thống nhiên liệu của hãng Denso. ............. 12
3.4.2. Hệ thống nhiên liệu. ..................................................................................... 12
3.5. Hoạt động và chức năng. .................................................................................... 13
3.6. Nguyên lý làm việc cơ bản của hệ thống. .......................................................... 14
3.7. Đặc tính phun. .................................................................................................... 15
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU .......................................... 16
4.1. Cấu tạo tổng quát về hệ thống nhiên liệu. .......................................................... 16
4.1.1. Tổng quát. .................................................................................................... 16
4.1.2. Chức năng các chi tiết. ................................................................................. 18
4.2. Cấu tạo hoạt động các chi tiết. ........................................................................... 19
4.2.1. Vùng áp thấp. .................................................................................................. 19
4.2.2. Vùng áp cao. ................................................................................................ 20
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ.............................................. 30
5.1. TỔNG QUAN. ................................................................................................... 30
5.1.1. Vị trí các chi tiết trên xe thực tế (Toyota Hiace, động cơ 2KD-FTV). ....... 30
5.1.2. Sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển động cơ. ........................................... 31
5.1.3. Dạng sóng cảm biến và bộ chấp hành. ........................................................ 33
5.2. Mạch cấp nguồn ECM, EDU. ............................................................................ 36
5.2.1. Mạch cấp nguồn ECM. ................................................................................ 36
5.2.2. EDU. ............................................................................................................ 36
5.3. Tín hiệu đầu vào. ................................................................................................ 38
5.3.1 Tín hiệu bàn đạp ga (VPA, VPA2). .............................................................. 38
5.3.2. Tín hiệu vị trí bướm ga VTA (VLU). .......................................................... 38
5.3.3 Tín hiệu vị trí trục cam G (TDC). ................................................................. 39
5.3.4. Tín hiệu vị trí trục khuỷu (Ne). .................................................................... 40
5.3.5. Tín hiệu nhiệt độ nước làm mát THW. ........................................................ 42
5.3.6. Tín hiệu nhiệt độ khí nạp THA. ................................................................... 43
5.3.7. Tín hiệu nhiệt độ nhiên liệu THF. ............................................................... 44
5.3.8. Tín hiệu áp suất nhiên liệu PCR1. ............................................................... 45
5.3.9. Tín hiệu lưu lượng khí nạp (VG). ................................................................ 46
5.3.10. Tín hiệu tốc độ xe (SPD). .......................................................................... 47
5.3.11. Tín hiệu cơng tắc đèn phanh (STP, ST1)................................................... 48
5.3.12. Tín hiệu áp suất tăng áp (PIM). ................................................................. 49
5.3.13. Tín hiệu vị trí van EGR (EGLS). ............................................................... 50
5.3.14. Tín hiệu máy khởi động STA. ................................................................... 50
5.4. Tín hiệu đầu ra. .................................................................................................. 51
5.4.1. Tín hiệu điều khiển van SCV....................................................................... 51
5.4.2 Tín hiệu điều khiển kim phun. ...................................................................... 52
5.4.3 Tín hiệu điều khiển mở van EGR. ................................................................ 53
5.4.4. Tín hiệu điều khiển mơ tơ bướm ga............................................................. 54
5.5. Các chức năng chính điều khiểu của ECU. ........................................................ 55
5.5.1 Điều khiển lượng phun và thời điểm phun. .................................................. 55
5.5.2. Điều khiển áp suất nhiên liệu....................................................................... 59
5.5.3. Điều khiển tuần hoàn khí xả. ....................................................................... 60
CHƯƠNG 6: BẢO DƯỠNG VÀ CHẨN ĐỐN HƯ HỎNG HỆ THỐNG. ........ 62
6.1. Các điểm lưu ý trong khi bảo dưỡng sửa chữa. ................................................. 62
6.2. Mô tả hệ thống chẩn đoán. ................................................................................. 63
6.3. Các khái niệm trong chẩn đốn. ......................................................................... 64
6.4. Mạch đèn MIL.................................................................................................... 65
6.5. Đọc, xóa mã lỗi hư hỏng. ................................................................................... 65
CHƯƠNG 7: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM............................................................... 67
CHƯƠNG 8. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ........................................................... 73
8.1 Kết luận. .............................................................................................................. 73
8.2 Kiến nghị. ............................................................................................................ 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. ................................................................. 74
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình-3.1: Hệ thống nhiên liệu của Delphi...................................................................... 8
Hình-3.2: Hệ thống điều khiển của Delphi. .................................................................... 9
Hình-3.3: Hệ thống điều khiển 2 modun của Delphi. .................................................... 9
Hình-3.4: Hệ thống điều khiển 1 modun của Delphi. .................................................. 10
Hình-3.5: Hệ thống nhiên liệu của Bosch. ................................................................... 10
Hình-3.6: Kim phun sử dụng cơ cấu Piezo. ................................................................. 11
Hình-3.7: Hệ thống nhiên liệu của Denso. ................................................................... 12
Hình-3.8: Cấu tạo hệ thống nhiên liệu common rail của Toyota. ................................ 13
Hình-3.9: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu common rail. ...................................................... 14
Hình-4.1: Hệ thống cung cấp nhiên liệu. ...................................................................... 15
Hình-4.2: Vị trí các chi tiết trong hệ thống. ................................................................. 17
Hình-4.3: Lọc nhiên liệu (Toyota-Hiace). .................................................................... 19
Hình-4.4: Hình cắt bơm cao áp. ................................................................................... 20
Hình-4.5: Bơm cao áp. ................................................................................................. 21
Hình-4.6: Bơm tiếp vận. ............................................................................................... 21
Hình-4.7: Van điều áp. ................................................................................................. 22
Hình-4.8: Nguyên lý van SCV ..................................................................................... 23
Hình-4.9: Nguyên lý bơm cao áp. ................................................................................ 23
Hình-4.10: Cấu tạo ống phân phối. .............................................................................. 24
Hình-4.11: Cảm biến áp suất nhiên liệu. ...................................................................... 24
Hình-4.12: Van xả áp. .................................................................................................. 25
Hình-4.13: Hình cắt kim phun. ..................................................................................... 26
Hình-4.14: Cấu tạo của vịi phun X2. ........................................................................... 26
Hình-4.15: Mặt cắt kim phun. ...................................................................................... 27
Hình-4.16: Nguyên lý hoạt động kim phun. ................................................................. 27
Hình-4.17: Cấu tạo kim phun G2. ................................................................................ 28
Hình-4.18: Mạch điều khiển phun (Toyota-Hiace). ..................................................... 29
Hình-5.1: Vị trí các chi tiết của hệ thống điều khiển điện tử. ...................................... 30
Hình-5-2: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển (Toyota_2KD-FTV). ................................ 32
Hình-5.3: Mạch cấp nguồn ECM. ................................................................................ 36
Hình-5.4: Sơ đồ mạch điện EDU.................................................................................. 37
Hình-5.5: Sơ đồ cấu tạo EDU (Toyota). ....................................................................... 37
Hình-5.6: Cảm biến vị trí bàn đạp ga. .......................................................................... 38
Hình-5.7: Sơ đồ cảm biến bàn đạp ga. ......................................................................... 38
Hình-5.8: Cảm biến vị trí bướm ga. ............................................................................. 39
Hình-5.9: Sơ đồ cảm biến vị trí bướm ga. .................................................................... 39
Hình-5.10: Cảm biến vị trí trục cam và tín hiệu. .......................................................... 40
Hình-5.11: Cảm biến Ne và tín hiệu Ne. ...................................................................... 41
Hình-5.12: Tín hiệu NE và tín hiệu G. ......................................................................... 41
Hình-5.13: Cảm biến nhiệt độ nước. ............................................................................ 42
Hình-5.14: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước. .............................................................. 42
Hình-5.15: Cảm biến nhiệt độ khí nạp. ........................................................................ 43
Hình-5.16: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp. .......................................................... 43
Hình-5.17a: Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu.................................................................... 44
Hình-5.17b: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nhiên liệu. .................................................... 44
Hình-5.18: Cảm biến áp suất nhiên liệu. ...................................................................... 45
Hình-5.19: Sơ đồ mạch cảm biến áp suất nhiên liệu. ................................................... 45
Hình-5.20: Tín hiệu điện áp ra cảm biến áp suất nhiên liệu. ........................................ 46
Hình-5.21: Cảm biến lưu lượng khí nạp....................................................................... 46
Hình-5.22: Sơ đồ ngun lý cảm biến đo lưu lượng khơng khí nạp kiểu dây nhiệt. .. 47
Hình-5.23: Cảm biến tốc độ xe..................................................................................... 47
Hình-5.24: Tín hiệu tốc độ xe và sơ đồ mạch. ............................................................. 48
Hình-5.25: Mạch cơng tắc đèn phanh.......................................................................... 48
Hình-5.26: Cảm biến áp suất tăng áp. .......................................................................... 49
Hình-5.27: Sơ đồ mạch cảm biến và tín hiệu điện áp ra. ............................................. 49
Hình-5.28a: Cảm biến vị trí van EGR. ......................................................................... 50
Hình-5.28b: Sơ đồ mạch và tín hiệu ra cảm biến EGR. ............................................... 50
Hình-5.29: Sơ đồ mạch tín hiệu STA. .......................................................................... 51
Hình-5.30: Van SCV và sơ đồ mạch. ........................................................................... 51
Hình-5.31: Tín hiệu điều khiển SCV. ........................................................................... 52
Hình-5.32: Sơ đồ đấu nối kim phun. ............................................................................ 52
Hình-5.33: Tín hiệu điều khiển kim phun. ................................................................... 53
Hình-5.34: Van EGR. ................................................................................................... 53
Hình-5.35: Sơ đồ mạch điều khiển EGR. ..................................................................... 54
Hình-5.36: Tín hiệu điều khiển mơ tơ bướm ga. .......................................................... 54
Hình-5.37: Mơ tơ bướm ga và sơ đồ mạch................................................................... 55
Hình-5.38: Theo dõi tín hiệu Ne................................................................................... 59
Hình-5.39: Hệ thống EGR. ........................................................................................... 60
Hình-6.1: Sơ đồ mạch cảnh báo nước trong nhiên liệu. ............................................... 62
Hình-6.2: Mạch cảnh báo nghẹt lọc nhiên liệu. ........................................................... 63
Hình-6.3: Vị trí nối máy IT-II. ..................................................................................... 64
Hình-6.4: Giắc DLC3. .................................................................................................. 64
Hình-6.5: Sơ đồ mạch đèn MIL.................................................................................... 65
Hình-6.6: Sơ đồ chân giắc DLC3. ................................................................................ 65
Hình-6.8: Có mã lỗi. ..................................................................................................... 66
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP
1.1. Lý do thực hiện đề tài và tầm quan trọng của đề tài.
Công nghệ kỹ thuật ô tô là một ngành khoa học phát triển nhanh chóng trên
tồn cầu. Sự tiến bộ trong thiết kế, vật liệu và kỹ thuật đã góp phần tạo ra những
dịng xe ô tô hiện đại với đầy đủ tiện nghi, tính an tồn cao và góp phần giảm thiểu
ơ nhiễm khơng khí khi xe vận hành. Trong sự phát triển ấy nhiều hệ thống trang bị
trên xe ngày nay được điều khiển bằng điện tử, như là hệ thống lái điện tử, hệ thống
mã hóa động cơ và chống trộm. Đặc biệt là các hệ thống an toàn như hệ thống phanh
điều khiển điện tử, hệ thống điều khiển ổn định ơ tơ… Ngồi ra để đảm bảo đạt tiêu
chuẩn về ơ nhiễm mơi trường, về tính năng hoạt động, cải tiến liên quan đến động
cơ, đó là hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ COMMON RAIL. Đây là hệ thống
điều khiển điện tử đang được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới, với ưu điểm tiết
kiệm nhiên liệu, giảm lượng khí thải Nox, điều khiển lượng phun và thời điểm phun
hợp lý làm tăng hiệu suất hoạt động của động cơ.
Vì thế đề tài “Hệ thống nhiên liệu điện tử COMMON RAIL” được thực hiện
nhằm phần nào bổ sung thêm nguồn tài liệu cho sinh viên tham khảo, giúp sinh viên
có thêm cơng cụ trong thời gian học tập tại trường, đồng thời cũng phần nào giúp
các sinh viên hiểu được cơ bản nguyên lý hoạt động và một số lưu ý khi bảo dưỡng,
chuẩn đoán hệ thống này.
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.
1.2.1. Mục tiêu
Với yêu cầu nội dung của đề tài, mục tiêu cần đạt được sau khi hoàn thành đề tài như
sau:
Nắm được cơ bản, lịch sử, ứng dụng của hệ thống COMON RAIL.
Biết được cấu tạo và hoạt động tổng quát của hệ thống.
Biết được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các chi tiết à hệ thống điều khiển
điện tử trong hệ thống.
Nắm được lưu ý cơ bản khi bảo dưỡng, chuẩn đoán
1.2.2. Nhiệm vụ
Tìm hiểu thu thập tài liệu về hệ thống điều khiển động cơ (2KD_FTV) Toyota
Hiace
1
Nghiên cứu nguyên lý hoạt động, cấu tạo của hệ thống nhiên liệu, cũng như
cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển điện tử.
Thiết kế mơ hình website, biên soạn tài liệu phục vụ quá trình học tập online
về hệ thống điều khiển nhiên liệu diesel điện tử - Commom Rail.
1.2.3. Giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ tập trung vào khảo sát, phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ
thống nhiên liệu COMMON RAIL, cũng như cấu tạo, nguyên lý hoạt động của từng chi
tiết trong hệ thống và các lưu ý khi bảo dưỡng, chẩn đoán hư hỏng hệ thống. Đề tài khơng
tập trung vào tính tốn thiết kế các chi tiết trong hệ thống.
1.3. Phương pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành để tài, chúng em đã kết hợp nhiều phương pháp. Trong đó nổi bật
là phương pháp tham khảo tài liệu từ các website liên quan có trước cùng với đó là các
nguồn tài liệu nước ngồi do nhóm tự tìm hiểu và được cung cấp từ Thầy hướng dẫn.
Bên cạnh đó là q trình tìm hiểu, học hỏi, sử dụng công cụ thiết kế website
(LMSOFT Web Creator 5 Pro), phần mền tạo ra bộ câu hỏi trắc nghiệm (iSpring
QuizMaker 8), phần mềm chỉnh sửa, cắt, ghép video (TechSmith Camtasia Studio 9).
1.4. Các bước thực hiện.
Tham khảo tài liệu
Tìm hiều, nghiên cứu cơng cụ thực hiện đề tài
Xây dựng mơ hình cơ bản website
Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm
Thiết kế website
Xóa lỗi, chỉnh sửa và hoàn thiện website
Viết báo cáo
2
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU
2.1. Công cụ thực hiện đề tài.
2.1.1. Phần mềm LMSOFT Web Creator 5 Pro.
Công cụ tạo ra một website chuyên nghiệp mà không cần bất kỳ kiến thức về ngơn
ngữ lập trình. Đây là cơng cụ chủ yếu để hoàn thành đồ án.
3
2.1.2. iSpring QuizMaker 8.
Phần mềm tạo ra bộ câu hỏi trắc nghiệm, kết hợp chấm điểm, tạo ra các bộ đề
khác nhau bằng cách xáo trộn câu hỏi, hỗ trợ mã nhúng HTML/XHTML cho một trang
web.
2.1.3. Trình đọc code Sublime Tex 3.
4
2.1.4. TechSmith Camtasia Studio 9.
Phần mềm chỉnh sửa video, cắt, ghép video.
2.2. Cách mở Website.
Bước 1: Vào thư mục Project -> thư mục Xem Web tại đây.
Bước 2: Tìm File nào có đi .html -> Open with Google Chrome, Internet Explorer,
Firefox, …
5
2.3. Sơ lược về hệ thống.
Khí thải động cơ Diesel là một trong những thủ phạm gây nên ô nhiễm môi trường.
Động cơ diesel hiệu quả kinh tế hơn động cơ xăng, tuy nhiên nó vẫn cịn những hạn chế
trong q trình sử dụng như: Thải khói đen khá lớn khi tăng tốc, tiêu hao nhiên liệu còn
cao và tiếng ồn lớn…
Hệ thống nhiên liệu (HTNL) Diesel không ngừng được cải tiến, với các giải pháp
kỹ thuật tối ưu làm giảm mức độ phát sinh ô nhiễm và suất tiêu hao nhiên liệu. Các nhà
nghiên cứu động cơ Diesel đã đề ra nhiều biện pháp khác nhau về kỹ thuật phun và tổ chức
quá trình cháy nhằm giới hạn các chất ô nhiễm. Các biện pháp chủ yếu tập trung vào giải
quyết các vấn đề:
Tăng tốc độ phun để làm giảm nồng độ bồ hóng do tăng tốc hịa trộn nhiên liệu khơng khí.
Tăng áp suất phun, đặc biệt là đối với động cơ phun trực tiếp.
Điều chỉnh quy luật phun theo khuynh hướng kết thúc nhanh quá trình phun để làm
giảm HC.
Biện pháp hồi lưu một bộ phận khí xả (ERG: Exhaust Gas Recirculation).
Hiện nay, các nhược điểm của HTNL Diesel đã được khắc phục bằng cải tiến các
bộ phận như: Bơm cao áp, vòi phun, ống tích trữ nhiên liệu áp suất cao, các ứng dụng điều
khiển tự động nhờ sự phát triển của công nghệ (năm 1986 Bosch đưa vào thị trường việc
điều khiển điện tử cho động cơ diesel). Đó là HTNL Common Rail Diesel.
Ngày nay, hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới đã sử dụng HTNL Common Rail
Diesel lắp cho các loại ô tô. Hệ thống này đã giải quyết được các nhược điểm nêu trên.
Trong động cơ Diesel hiện đại, áp suất phun được thực hiện cho mỗi vòi phun một
cách riêng lẽ, nhiên liệu áp suất cao được chứa trong ống chứa (Rail) hay còn gọi là “ống
cao áp” và được phân phối đến từng kim phun. Lợi ích là làm giảm mức độ tiếng ồn, nhiên
liệu được phun ra ở áp suất rất cao nhờ kết hợp điều khiển điện tử, kiểm soát lượng phun,
thời điểm phun. Do đó làm hiệu suất động cơ và tính kinh tế nhiên liệu cao hơn.
So với hệ thống cũ dẫn động bằng cam, hệ thống Common Rail khá linh hoạt trong việc
đáp ứng thích nghi để điều khiển phun nhiên liệu cho động cơ diesel như:
Phạm vi ứng dụng rộng rãi (cho xe du lịch, khách,tải nhẹ, tải nặng, xe lửa và tàu
thủy).
6
Áp suất phun đạt đến 1800 bar.
Thay đổi áp suất phun tùy theo chế độ hoạt động của động cơ.
Có thể thay đổi thời điểm phun.
Phun chia làm ba giai đoạn: Phun sơ khởi, phun chính và phun kết thúc.
Theo thống kê của các chuyên gia, động cơ common-rail hiện đại (cộng thêm một số cải
tiến khác) có thể tiết kiệm 20% lượng nhiên liệu tiêu thụ, nhân đôi mô men xoắn ở vịng
tua thấp và tăng cơng suất lên 25%. Ngồi ra, cịn giảm đáng kể tiếng ồn và độ rung của
động cơ diesel thông thường. Về phương diện khí thải, các loại khí nhà kính (CO2) giảm
20%, CO 40%, hyđrocabon không cháy 50% và hạt 60%.
7