TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT CÁC QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN TRÊN
Ơ TƠ
SVTH: HÀ NHỨT GIANG
MSSV: 16145367
SVTH: ĐINH LONG SƠN
MSSV:16145497
GVHD: Th.S ĐỖ QUỐC ẤM
Tp Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2020
Trang | 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: công nghệ kỹ thuật ô tô
Tên đề tài:
KHẢO SÁT CÁC QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN TRÊN
Ơ TƠ
SVTH: HÀ NHỨT GIANG
MSSV: 16145367
SVTH: ĐINH LONG SƠN
MSSV:16145497
GVHD: Th.S ĐỖ QUỐC ẤM
Tp Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2020
Trang | 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
------------------------------
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 8, Năm 2020
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
Họ tên sinh viên: 1. Hà Nhứt Giang
MSSV: 16145367
2. Đinh Long Sơn
MSSV: 16145497
Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật ơ tơ.
Khóa: K16
Lớp: 161453B
1. Tên đề tài: Khảo sát các quy trình chẩn đốn trên ơ tơ.
2. Nhiệm vụ:
Khảo sát các qui trình chẩn đốn trên ơ tơ:
- Quy trình sáu bước chẩn đốn của Toyota.
- Quy trình SSCC của Ford.
- Quy trình 8 bước.
Hướng dẫn đọc sơ đồ mạch điện của Toyota và Ford.
Phân tích các bước trong quy trình.
Nêu ưu, nhược điểm của từng quy trình.
Đề xuất một quy trình chẩn đốn.
3. Sản phẩm của đề tài:
01 quyển thuyết minh đồ án.
Upload lên google drive của khoa file thuyết minh đồ án (word, powerpoint, poster).
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 15/03/2020.
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 10/08/2020 (Theo kế hoạch của khoa cơ khí động lực).
TRƯỞNG BỘ MÔN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang | 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
------------------------------
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 8, Năm 2020
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Họ tên sinh viên: 1. Hà Nhứt Giang
MSSV: 16145367
2. Đinh Long Sơn
MSSV: 16145497
Tên đề tài: Khảo sát các quy trình chẩn đốn trên ô tô.
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô.
Họ tên giảng viên hướng dẫn: Đỗ Quốc Ấm.
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2. Nhật xét kết quả thực hiện đồ án tốt nghiệp:
2.1. Kết quả cách thức trình bày đồ án tốt nghiệp:
................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.2. Nội dung đồ án:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.3. Kết quả đạt được:
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Trang | 4
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.4. Những tồn tại:
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Đánh giá:
Số thứ
Mục đánh giá
Điểm tối Điểm đạt
tự
đa
được
1
Hình thức và kết cấu đồ án tốt nghiệp
30
Đúng format và đầy đủ nội dung các mục
10
Mục tiêu, nhiệm vụ và tổng quan đề tài
10
Tính cấp thiết của đề tài
10
2
Nội dung của đồ án tốt nghiệp
50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa họ và kỹ
5
thuật, khoa học xã hội....
Khả năng thực hiện phân tích/tổng hợp/đánh giá.
10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần
15
hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với ràng buộc
thực tế...
Khả năng cải tiến và phát triển
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mền chuyên
5
ngành....
3
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
10
4
Sản phẩm cụ thể của đồ án
10
Tổng điểm
100
4. Kết luận:
Được phép bảo vệ.
Không được phép bảo vệ.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang | 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
------------------------------
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 8, Năm 2020
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Họ tên sinh viên: 1. Hà Nhứt Giang
MSSV: 16145367
2. Đinh Long Sơn
MSSV: 16145497
Tên đề tài: Khảo sát các quy trình chẩn đốn trên ô tô.
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô.
Họ tên giảng viên phản biện: .....................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2. Nhật xét kết quả thực hiện đồ án tốt nghiệp:
2.1. Kết quả cách thức trình bày đồ án tốt nghiệp:
................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.2. Nội dung đồ án:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.3. Kết quả đạt được:
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Trang | 6
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.4. Những tồn tại:
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Câu hỏi:
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
4. Đánh giá:
Số thứ
Mục đánh giá
Điểm tối Điểm đạt
tự
đa
được
Hình thức và kết cấu đồ án tốt nghiệp
Đúng format và đầy đủ nội dung các mục
30
10
Mục tiêu, nhiệm vụ và tổng quan đề tài
10
Tính cấp thiết của đề tài
10
Nội dung của đồ án tốt nghiệp
50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa họ và kỹ
thuật, khoa học xã hội....
5
Khả năng thực hiện phân tích/tổng hợp/đánh giá.
10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần
hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với ràng buộc
thực tế...
15
Khả năng cải tiến và phát triển
15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mền chuyên
ngành....
5
3
Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài
10
4
Sản phẩm cụ thể của đồ án
Tổng điểm
10
100
1
2
Trang | 7
5. Kết luận:
Được phép bảo vệ.
Không được phép bảo vệ.
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Trang | 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
------------------------------
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 8, Năm 2020
XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN
Họ tên sinh viên: 1. Hà Nhứt Giang
MSSV: 16145367
2. Đinh Long Sơn
MSSV: 16145497
Tên đề tài: Khảo sát các quy trình chẩn đốn trên ơ tơ.
Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật ô tô.
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện
và các thành viên trong Hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng theo
yêu cầu về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội đồng:
Giảng viên hướng dẫn:
Giảng viên phản biện:
Tp Hồ Chí Minh ngày
tháng,
năm
Trang | 9
LỜI CẢM ƠN
Trong q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp, sinh viên chúng em gặp rất nhiều khó
khăn cả về kiến thức chuyên môn cũng như phương tiện, dụng cụ để có thể hồn thành được
đồ án tốt nghiệp trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, việc hoàn thành đồ
án tốt nghiệp là một cách để đánh giá việc vận dụng kiến thức đã học của sinh viên nói chung
và của chúng em nói riêng. Để hồn thành được bài đồ án tốt nghiệp địi hỏi sinh viên phải
vận dụng tất cả những gì đã học ở nhà trường và kinh nghiệm tích lũy của bản thân.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Th.S Đỗ Quốc Ấm là người đã trực tiếp
và gián tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp, nhờ có sự giúp đỡ và
hướng dẫn tận tình của thầy Th.S Đỗ Quốc Ấm chúng em mới có thể hồn thành được bài đồ
án tốt nghiệp này. Qua đó chúng em mới có thêm cơ hội tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống các quy
trình chuẩn đốn, qua đó mở rộng kiến thức cho bản thân.
Đồng thời chúng em cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả các giảng viên Bộ môn
Động cơ đã chỉ bảo thêm cho chúng em về mặt kiến thức.
Tuy nhiên với vốn kinh nghiệm và kiến thức ít ỏi thì việc hồn thành đồ án tốt nghiệp
này cũng cịn nhiều thiếu sót. Vì vậy chúng em mong các thầy thơng cảm và chỉ ra những
thiếu sót để chúng em có thể rút ra những kinh nghiệm.
Cuối cùng chúng em xin được cảm ơn tất cả giảng viên khoa Cơ Khí Động Lực với
lịng tri ân và cảm ơn sâu sắc, chân thành nhất.
Tp. HCM, tháng 08 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Hà Nhứt Giang
Đinh Long Sơn
Trang | 10
MỤC LỤC
Chương 1 TỔNG QUAN ...................................................................................................... 19
1.1 Tổng quan đề tài ......................................................................................................... 19
1.1.1 Đặt vấn đề .............................................................................................................. 19
1.1.2 Mục tiêu, giới hạn và phương pháp thực hiện đề tài ......................................... 19
1.2 Chẩn đoán .................................................................................................................. 20
1.2.1 Định nghĩa .............................................................................................................. 20
1.2.2 Những điều cần thiết để tìm ra hư hỏng ............................................................. 20
Chương 2 HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ..................................................... 22
2.1 Sơ đồ mạch điện của Toyota ...................................................................................... 22
2.1.1 Giới thiệu................................................................................................................ 22
2.1.2 Cách đọc sơ đồ mạch điện. ................................................................................... 22
2.2 Sơ đồ mạch điện Ford Escape .................................................................................. 36
2.2.1 Giới thiệu................................................................................................................ 36
2.2.2
Hướng dẫn cách đọc sơ đồ mạch điện ............................................................ 36
2.2.2.1 Nội dung của hướng dẫn đọc sơ đồ mạch điện .............................................. 36
2.2.2.2 Phân phối nguồn điện. ...................................................................................... 39
2.2.2.3 Nối mass và sơ đồ nối mass .............................................................................. 39
2.2.2.3.1 Nối mass ......................................................................................................... 39
2.2.2.3.2 Sơ đồ nối mass ............................................................................................... 39
2.2.2.4 Sơ đồ mạch điện/giắc nối của hệ thống........................................................... 41
Trang | 11
2.2.2.4.1 Một vài lưu ý .................................................................................................. 41
2.2.2.4.2 Hướng dẫn đọc sơ đồ mạch điện.................................................................... 41
2.2.2.5 Sơ đồ định vị ...................................................................................................... 50
2.2.2.6 Các ký hiệu trên sơ đồ mạch điện ................................................................... 51
Chương 3 KHẢO SÁT CÁC QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN TRÊN Ơ TƠ ....................... 55
3.1 Quy trình chẩn đốn 6 bước của Toyota .................................................................. 55
3.1.1 Giới thiệu sơ lược .................................................................................................. 55
3.1.2 Các bước trong quy trình chẩn đốn 6 bước...................................................... 56
3.1.2.1 Bước 1: Xác minh khiếu nại .............................................................................. 56
3.1.2.2 Bước 2: Xác định các triệu chứng liên quan ................................................... 60
3.1.2.3 Bước 3: Phân tích triệu chứng .......................................................................... 68
3.1.2.4 Bước 4: Khoanh vùng hư hỏng ......................................................................... 69
3.1.2.5 Bước 5: Sửa chữa hư hỏng ................................................................................ 73
3.1.2.6 Bước 6: Vận hành và kiểm tra đã hoạt động bình thường chưa ................... 74
3.1.3 Ưu và nhược điểm của quy trình chuẩn đốn 6 bước ....................................... 75
3.2 Quy trình chẩn đốn SSCC của Ford ....................................................................... 77
3.2.1 Giới thiệu sơ lược .................................................................................................. 77
3.2.1.1 Mục tiêu cho kỹ thuật viên ................................................................................ 77
3.2.1.2 Nội dung .............................................................................................................. 79
3.2.2 Quy trình chẩn đốn SSCC .................................................................................. 80
3.2.2.1 Quy trình SSCC.................................................................................................. 80
3.2.2.2.1 Bước 1: Xác minh triệu chứng ....................................................................... 84
3.2.2.2.2 Bước 2: Xác định các điều kiện cần thiết gây ra triệu chứng để mô phỏng
lại vấn đề ......................................................................................................................... 85
Trang | 12
3.2.2.2.3 Bước 3: Xác định bất kỳ các triệu chứng liên quan ..................................... 86
3.2.2.2.4 Bước 4: Xác định hệ thống ............................................................................. 87
3.2.2.2.5 Bước 5: Tiến hành thực hiện tất cả các bài kiểm tra cần thiết để khoanh
vùng hư hỏng. ................................................................................................................. 88
3.2.2.2.6 Bước 6: Giải thích kết quả kiểm tra .............................................................. 89
3.2.2.2.7 Bước 7: Khoanh vùng nguyên nhân chính gây ra hư hỏng ........................ 90
3.2.2.2.8 Bước 8: Tiến hành sửa chữa .......................................................................... 90
3.2.2.2.9 Bước 9: Kiểm tra lại việc sửa chữa................................................................ 92
3.2.3 Ưu và nhược điểm của quy trình chẩn đốn SSCC ........................................... 93
3.3 Quy trình chẩn đốn 8 bước ...................................................................................... 95
3.3.1 Giới thiệu sơ lược .................................................................................................. 95
3.3.2 Các bước của quy trình chẩn đốn 8 bước ......................................................... 95
3.3.2.1 Bước 1: Xác định vấn đề.................................................................................... 95
3.3.2.2 Bước 2: Tiến hành kiểm tra trực quan và những bài kiểm tra cơ bản ......... 98
3.3.2.3 Bước 3: Tiến hành lấy các mã lỗi DTCs......................................................... 101
3.3.2.4 Bước 4: Kiểm tra bản tin dịch vụ kỹ thuật (TSB) ........................................ 102
3.3.2.5 Bước 5: Xem xét cẩn thận các dữ liệu từ dụng cụ scan ................................ 103
3.3.2.6 Bước 6: Thu hẹp vấn đề ................................................................................... 104
3.3.2.7 Bước 7: Xác định nguyên nhân chính và sửa chữa hư hỏng........................ 104
3.3.2.8 Bước 8: Xác nhận sửa chữa và xóa mã lỗi cũ ................................................ 105
3.3.3 Ưu và nhược điểm của quy trình chẩn đốn 8 bước ....................................... 107
Chương 4 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN MỚI ............................................... 109
4.1 Bước 1: Xác minh các vấn đề và khiếu nại ............................................................ 109
4.2 Bước 2: Tiến hành mô phỏng vấn đề ...................................................................... 110
Trang | 13
4.3 Bước 3: Khoanh vùng và tìm ngun nhân chính ................................................. 111
4.4 Bước 4: Tiến hành sửa chữa .................................................................................... 112
4.5 Bước 5: Kiểm tra và giao xe..................................................................................... 112
Chương 5 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 114
Trang | 14
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
STT
Từ đầy đủ
Từ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
1
DLC
Data Link Connector
Cổng kết nối liên kết dữ liệu trên xe.
2
DTCs
Diagnostic Trouble Codes
Mã lỗi
3
ECU
Electronic Control Unit
Hộp điều khiển điện tử (Toyota).
4
EEC
Electronic Engine Control
Hộp điều khiển động cơ (Ford)
5
EWD
Elecrical Wiring Diagram
Sơ đồ mạch điện
6
KAM
Keep Alive Memory
Bộ nhớ lưu trữ thơng tin tạm thời
7
NCF
New Car Feature
Tính năng mới trên xe
8
OASIS
Online Automotive Service
Hệ thống thông tin dịch vụ ô tơ trực
Information System
tuyến
9
OBD
On Board Diagnostic
Hệ thống tự chẩn đốn lỗi trên xe
10
OE
Original Equipment
Phụ tùng chính hãng
11
OM
Owner’s Manual
Sổ tay hướng dẫn của nhà sản xuất
12
PCM
Powertrain Control Module
Hộp điều khiển hệ thống truyền động
13
RM
Repair Manual
Hướng dẫn sửa chữa
14
SSCC
Symptom to System to
Quy trình chẩn đoán của Ford, bao
Component to Cause
gồm triệu chứng, hệ thống, thành
phần và nguyên nhân
15
SST
Special Service Tools
Dụng cụ dịch vụ đặc biệt
16
TSB
Technical Service Bulletin
Bảng tin dịch vụ kỹ thuật
17
WDS
Worldwide Diagnostic
Hệ thống chẩn đốn tồn cầu
System
Trang | 15
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ đèn phanh ơ tơ .......................................................................................... 16
Hình 2.2 Giắc nối ............................................................................................................... 17
Hình 2.3 Hộp giắc nối ........................................................................................................ 18
Hình 2.4 Màu dây điện....................................................................................................... 18
Hình 2.5 Ví trí điểm nối dây .............................................................................................. 19
Hình 2.6 Dây cáp được bảo vệ ........................................................................................... 19
Hình 2.7 Quy tắc đánh số trong giắc nối ........................................................................... 20
Hình 2.8 Mặt phía sau của tài liệu hướng dẫn ................................................................... 21
Hình 2.9 Điểm nối mass trong mạch ................................................................................. 23
Hình 2.10 Mạch nguồn ...................................................................................................... 24
Hình 2.11 Các loại đầu nối ................................................................................................ 25
Hình 2.12 Đầu giắc nối ...................................................................................................... 26
Hình 2.13 Sơ đồ nối mass .................................................................................................. 31
Hình 2.14a Sơ đồ mạch điện của Ford Escape .................................................................. 33
Hình 2.14b Sơ đồ mạch điện của Ford Escape .................................................................. 36
Hình 2.15 Hướng nhìn giắc nối ......................................................................................... 38
Hình 2.16 Ký hiệu màu dây ............................................................................................... 38
Hình 2.17 Sơ đồ định vị ..................................................................................................... 41
Hình 3.1 Sổ tay hướng dẫn của nhà sản xuất (OM)........................................................... 57
Hình 3.2 Các mạch liên quan có chung kết nối cầu chì, nguồn qua chân B+ hoặc nối mass.
............................................................................................................................................ 61
Hình 3.3 Mạch có sử dụng chung cầu chì, kiểm tra nguồn và nối mass. .......................... 63
Hình 3.4 Kiểm tra đèn báo phanh khi các bộ phận còn lại hoạt động bình thường .......... 65
Hình 3.5 Hướng dẫn sửa chữa (RM) có sơ đồ mạch điện (EWD)..................................... 66
Hình 3.6 Tập trung vào khu vực song song của hai bóng đèn ........................................... 71
Hình 3.7 Sơ đồ vị trí trong các sơ đồ mạch điện (EWD) ................................................... 72
Trang | 16
Hình 3.8 Sách hướng dẫn sửa chữa dây dẫn ...................................................................... 74
Hình 3.9 Đèn báo "check engine" bật ................................................................................ 80
Hình 3.10 Xác định và loại trừ hệ thống............................................................................ 81
Hình 3.11 Kiểm tra các thành phần ................................................................................... 82
Hình 3.12 Sửa chữa và xác định ngun nhân chính của vấn đề ...................................... 83
Hình 3.13 Kiểm tra trên đường/Kiểm tra trực quan. ......................................................... 84
Hình 3.14 Lệnh sửa chữa và tư vấn cho khách hàng. ........................................................ 85
Hình 3.15 Xác định các triệu chứng liên quan. ................................................................. 86
Hình 3.16 OASIS/WDS ( Worldwide Diagnostic System) .............................................. 87
Hình 3.17 Kiểm tra Pinpoint cho cảm biến vị trí bướm ga (TPS) ..................................... 88
Hình 3.18 Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga (TPS) .......................................................... 89
Hình 3.19 Các dây dẫn của cảm biến vị trí bướm ga (TPS) gặp vấn đề. ........................... 90
Hình 3.20 Cách sửa chữa dây điện. ................................................................................... 91
Hình 3.21 Phần mềm Worldwide Diagnostic System (WDS) ........................................... 92
Hình 3.22 Các loại đèn báo sự cố trên ô tô. ....................................................................... 96
Hình 3.23 Mẫu đơn khách hàng điền vào. ......................................................................... 97
Hình 3.24 Hạt do sóc, chuột tha vào làm tắc lọc gió. ........................................................ 98
Hình 3.25 Dụng cụ kiểm tra đánh lửa. ............................................................................. 100
Hình 3.26 Sử dụng máy tạo khói để phát hiện rị rỉ . ....................................................... 101
Hình 3.27 Xem xét các thông tin dịch vụ trong bản tin dịch vụ kỹ thuật (TSB). ............ 103
Hình 4.1 Kiểm tra trực quan ............................................................................................ 110
Trang | 17
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Các ký hiệu thường được sử dụng trong tài liệu sửa chữa ................................. 15
Bảng 2.2 Màu dây dẫn ....................................................................................................... 18
Bảng 2.3 Nội dung hướng dẫn đọc sơ đồ mạch điện ......................................................... 27
Bảng 2.4 Ký hiệu trên sơ đồ nối mass ............................................................................... 31
Bảng 2.5 Mã giắc nối ......................................................................................................... 34
Bảng 2.6 Ký hiệu nối mass trên sơ đồ mạch điện.............................................................. 35
Bảng 2.7 Phân biệt giắc nối và ký hiệu.............................................................................. 37
Bảng 2.8 Ký hiệu các bó dây ............................................................................................. 39
Bảng 2.9 Màu của dây dẫn................................................................................................. 40
Bảng 2.10 Ký hiệu các giắc nối ......................................................................................... 42
Bảng 2.11 Ký hiệu trên sơ đồ mạch điện ........................................................................... 45
Bảng 3.1 Một vài ví dụ về cách kiểm tra các dây dẫn, giắc nối,thiết bị kết nối... ............. 59
Bảng 3.2 Mã lỗi liên quan đến cảm biến tốc độ ................................................................ 67
Bảng 3.3 Quá trình sửa chữa hư hỏng ............................................................................... 91
Trang | 18
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan đề tài
1.1.1 Đặt vấn đề
Bên cạnh việc chế tạo, sản xuất một chiếc xe, sau đó bán đến tay người tiêu dùng, nhà
sản xuất cịn hướng đến việc thực hiện các dịch vụ sau bán hàng như bảo dưỡng và sửa chữa.
Trong đó hoạt động sửa chữa là khâu tốn kém nhiều thời gian nhất. Vì thế các nhà sản xuất đã
cho ra đời quy trình chẩn đốn nhằm tối ưu nhất về mặt thời gian và giảm thiểu các hoạt động
kiểm tra sửa chữa không cần thiết. Tùy thuộc vào từng hãng xe mà có các quy trình chẩn đốn
khác nhau, nhưng có 3 quy trình được xem là nổi bật nhất. Đó là quy trình sáu bước chuẩn
đốn của Toyota, quy trình SSCC (Symptom System Component Cause) của Ford và quy trình 8
bước chẩn đoán được nhiều gara áp dụng. Để thực hiện q trình chẩn đốn được dễ dàng, kỹ
thuật viên phải đáp ứng được hai yêu cầu về kiến thức hệ thống của ơ tơ và tầm quan trọng
của q trình chẩn đốn logic. Vì thế chúng em đã chọn đề tài này và tiến hành phân tích đánh
giá một cách tồn diện với mong muốn xây dựng một quy trình chẩn đoán tối ưu nhất.
1.1.2 Mục tiêu, giới hạn và phương pháp thực hiện đề tài
1.1.2.1 Mục tiêu
Khảo sát các quy trình chẩn đốn:
-
Quy trình 6 bước chẩn đốn của Toyota.
-
Quy trình SSCC của Ford.
-
Quy trình 8 bước chẩn đốn.
Phân tích các bước chẩn đốn và nêu lên ưu nhược điểm của từng quy trình chẩn đốn.
Xây dựng một quy trình chẩn đốn tối ưu hơn.
1.1.3 Giới hạn đề tài
-
Chỉ tập trung phân tích ba quy trình chẩn đốn đã nêu trên.
-
Khơng phân tích chẩn đốn trên bất kỳ hệ thống cụ thể nào.
Trang | 19
1.1.4 Phương pháp thực hiện
-
Dựa vào tài liệu tham khảo tiến hành phân tích, từ đó tìm ra các ưu điểm, nhược điểm
của từng quy trình.
-
Tiến hành xây dựng, đề xuất một quy trình mới tối ưu.
1.2 Chẩn đốn
1.2.1 Định nghĩa [1]
Chẩn đốn ơ tơ là một loại hình tác động kỹ thuật vào quá trình khai thác sử dụng ô tô
nhằm đảm bảo cho ô tô hoạt động có độ tin cậy, an toàn hiệu quả cao bằng cách phát hiện và
dự báo kịp thời các hư hỏng và tình trạng kỹ thuật hiện tại mà khơng cần phải tháo rời ô tô
hay tổng thành máy của ô tô.
Khi tiến hành chẩn đốn thì phải nắm vững về hai thống số quan trọng của ô tô:
Thông số kết cấu là tập hợp các thông số kỹ thuật thể hiện đặc điểm kết cấu của cụm
chi tiết hay chi tiết. Chất lượng các cụm, các chi tiết do các thông số kết cấu quyết định: Hình
dáng, kích thước, vị trí tương quan, độ bóng bề mặt, chất lượng lắp ghép…
Thơng số biểu hiện trạng thái của kết cấu là các thơng số biểu thị các q trình lý hố,
phản ánh tình trạng kỹ thuật bên trong của đối tượng khảo sát. Các thơng số này con người
hay thiết bị có thể nhận biết được và chỉ xuất hiện khi đối tượng khảo sát hoạt động hay ngay
sau khi vừa hoạt động.
Kỹ thuật chẩn đốn sẽ sử dụng thơng số biểu hiện trạng thái của kết cấu để đánh giá
gián tiếp thơng số kết cấu, từ đó khẳng định sự hư hỏng và đi đến quyết định tháo ở đâu để
thay thế và sửa chữa.
1.2.2 Những điều cần thiết để tìm ra hư hỏng
Việc xác định hư hỏng trong một hệ thống phức tạp như ơ tơ rất khó khăn kể cả kỹ
thuật viên lâu năm khi tiến hành chẩn đoán các dịng xe mới. Vì thế kỹ thuật viên khi tiến hành
chẩn đoán sẽ đơn giản hơn rất nhiều khi áp dụng một quy trình chẩn đốn logic và hợp lí. Việc
áp dụng một quy trình chẩn đốn nhất qn dựa trên cơ sở loại trừ vào việc sửa chữa giúp cho
Trang | 20
kỹ thuật viên tiết kiệm được thời gian và công sức. Để quá trình thực hiện đơn giản hơn thì kỹ
thuật viên được trang bị đầy đủ các kiến thức sau: [2]
Kiến thức tổng quan về các hệ thống ô tơ.
Tính logic trong việc giải quyết vấn đề.
Hiểu rõ được các khái niệm cơ bản trong chẩn đoán như:
-
Hệ thống: các hệ thống trên ơ tơ có thể chia làm hai phần chính là: phần cơ và phần
điện (có một số nằm trong cả phần cơ và điện như hệ thống chống bó cứng phanh).
-
Triệu chứng: Là những vấn đề khơng bình thường xảy ra trong q trình vận hành
phương tiện được người sử dụng thông báo hoặc được phát hiện trong quá trình sửa chữa.
-
Hư hỏng: Là lỗi xảy ra trong quá trình điều khiển sử dụng, lỗi này sẽ gây ra các triệu
chứng.
-
Nguyên nhân chính: là nguyên nhân gây ra các hư hỏng.
Nếu một hệ thống không hoạt động một cách tối ưu thì cần tiến hành chẩn đoán bằng
việc kết hợp với các kỹ năng, kiến thức và thực hiện theo quy trình chẩn đốn đã được xây
dựng giúp kỹ thuật viên làm hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả cao nhất.
Trang | 21
Chương 2
HƯỚNG DẪN ĐỌC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN
2.1 Sơ đồ mạch điện của Toyota [3]
2.1.1 Giới thiệu
Sơ đồ mạch điện là bản vẽ thiết kế hệ thống điện. Các kỹ thuật viên có thể thể dựa vào
sơ đồ mạch điện để hiểu rõ, nắm rõ các thông tin chức năng cũng như cấu trúc lắp ráp và
đường đi của dòng điện trong mạch. Toyota đã xây dựng và cung cấp sơ đồ mạch điện để
thuận lợi cho việc chẩn đoán và sửa chữa.
2.1.2 Cách đọc sơ đồ mạch điện
Ví dụ được lấy và phân tích dựa trên sơ đồ mạch điện của TOYOTA TUNDRA 2005.
Trong tài liệu hướng dẫn sửa chữa Toyota chia hệ thống điện trên ô tô thành nhiều hệ
thống nhỏ như hệ thống như hệ thống đánh lửa, hệ thống điều hòa….
Tất cả các hệ thống đều có đặc điểm chung về nguồn và nối đất. Vì thế khi xảy ra bất
kỳ hư hỏng nào thì sau khi biết được vị trí cũng như các thức hoạt động của mạch nơi có hư
hỏng thì bước tiếp theo là kiểm tra nguồn điện cấp cho hệ thống và điểm nối mass. Khi hiểu
được nguyên lý và hoạt động của mạch thì bắt đầu xử lý hư hỏng để cơ lập ngun nhân. Dựa
vào vị trí cũng như hướng đi của dịng điện để xác định vị trí của các bộ phận của hệ thống
cũng như các hộp đầu nối (Junction Block) và giắc nối, dây điện, điểm nối và điểm nối mass
của mạch. Nhà sản xuất cũng cung cấp sơ đồ cấu tạo bên trong của hộp đầu nối để kỹ thuật
viên có thể hiểu rõ hơn. Đường đi của dịng điện cũng được chỉ thơng q các mũi tên trên sơ
đồ mạch điện.
Ví dụ: Sơ đồ mạch điện được lấy từ hệ thống đèn dừng của Toyota Tundra 2005:
Các chữ cái viết tắc thường được sử dụng:
A/C: Điều hịa khơng khí.
A/T: Hộp số tự động.
Trang | 22
ABS: Hệ thống chống bó cứng phanh.
COMP: Kết hợp, tổ hợp.
ETC: Hộp số điện khiển điện tử.
ECU: Bộ điều khiển điện tử.
ISC: Điều khiển tốc độ không tải
J/B: Hộp đầu nối.
M/T: Hộp số thường.
R/B: Hộp rờ le.
SW: Công tắc.
TEMP: Nhiệt độ
Các ký hiệu thường thấy:
Trang | 23
Bảng 2.1 Các ký hiệu thường được sử dụng trong tài liệu sửa chữa
Trang | 24
A Mặt trước
Hình 2.1 Sơ đồ đèn phanh ơ tơ
Trang | 25