LỜI CẢM ƠN
Báo cáo đồ án tốt nghiệp này là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu trong
suốt hơn 3 tháng tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Trong q
trình thực hiện đồ án, chúng em đã có cơ hội vận dụng những kiến thức đã được học tại
trường và được học thêm nhiều kiến thức mới.
Qua bài báo cáo trên, chúng em xin được gửi lời cám ơn trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để chúng em có cơ hội thực hiện đồ án, xin
cám ơn thầy Huỳnh Quốc Việt đã dành thời gian tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức
quí báu cho chúng em trong suốt khoảng thời gian làm đồ án và tất cả các thầy ở khoa Cơ
khí Động lực đã giúp đỡ chúng em.
Do bản thân chúng em vẫn chưa trang bị đầy đủ tất cả các kiến thức và còn thiếu kinh
nghiệm nên bài báo cáo sẽ khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Chúng em kính mong nhận được
sự góp ý của q thầy cơ để khắc phục hạn chế và đồ án được hoàn thiện hơn. Chúng em xin
chân thành cám ơn và kính chúc tồn thể q thầy cơ của khoa Cơ khí Động lực ln khỏe
mạnh và thành cơng.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hoàng Mỹ
Nguyễn Đỗ khoa
i
TĨM TẮT
Ngành cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ ở Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển rất nhanh
chóng, do vậy các thiết bị để chẩn đoán và sửa chữa xe ô tô cũng phải phát triển để bắt kịp
với các mẫu xe hiện đại và tân tiến. Thiết bị chẩn đoán Bosch FSA 740 và KTS 540 đã được
ra đời để đáp ứng nhu cầu chẩn đoán lỗi của động cơ xe. Cùng với đó là 2 thiết bị kiểm tra
khí thải BEA 050 và RTM 430 được tích hợp trên FSA 740. Tất cả đã tạo nên một thiết bị
chẩn đốn và kiểm tra ơ tơ hồn chỉnh.
Tuy nhiên khơng có nhiều sinh viên ở trường có thể sử dụng các thiết bị này một cách
thuần thục để vận dụng vào học tập. Do đó, nhóm chúng em đã quyết định chọn và thực hiện
đồ án “ỨNG DỤNG THIẾT BỊ BOSCH FSA 740, KTS 540, BEA 050 VÀ RTM 430
TRONG CHẨN ĐỐN Ơ TƠ”. Đồ án này khơng chỉ giúp mọi người có thêm kiến thức về
cách sử dụng máy mà cịn phân tích các kết quả đo được. Từ đó có thể phân tích được tình
trạng của động cơ và nhận xét được về hàm lượng các chất trong khí xả của động cơ.
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................i
TÓM TẮT ................................................................................................................................ ii
MỤC LỤC............................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ...............................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................... xii
Chương 1: TỔNG QUAN ......................................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................. 1
1.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................... 1
1.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 1
1.4. Giới hạn đề tài ................................................................................................................. 2
1.5. Nội dung đề tài ................................................................................................................ 2
Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CÁC THIẾT BỊ .......................................................................... 3
2.1. Giới thiệu thiết bị FSA 740 và KTS 540 ........................................................................ 3
2.1.1. Nguồn gốc ................................................................................................................. 3
2.1.2. Chức năng ................................................................................................................. 3
2.2. Giới thiệu thiết bị BEA 050 và RTM 430....................................................................... 4
2.2.1. Nguồn gốc ................................................................................................................. 4
2.2.2. Chức năng ................................................................................................................. 4
Chương 3: CHI TIẾT VỀ CÁC THIẾT BỊ ............................................................................... 5
3.1 FSA 740 ........................................................................................................................... 5
3.1.1. Mô tả thiết bị: ............................................................................................................ 5
3.1.2. Khởi động lần đầu ..................................................................................................... 8
iii
3.1.3. Hoạt động .................................................................................................................. 9
3.1.4. Thông số kỹ thuật ................................................................................................... 13
3.2. KTS 540 ........................................................................................................................ 19
3.2.1. Mô tả thiết bị ........................................................................................................... 19
3.2.2. Khởi động lần đầu ................................................................................................... 31
3.2.3. Thông số kỹ thuật ................................................................................................... 34
3.3. BEA 050........................................................................................................................ 37
3.3.1. Hướng dẫn cho người sử dụng................................................................................ 37
3.3.2. Mô tả chức năng...................................................................................................... 37
3.3.3. Khởi động lần đầu:.................................................................................................. 42
3.3.4. Bảo trì ..................................................................................................................... 44
3.4. RTM 430 ....................................................................................................................... 48
3.4.1. Mô tả thiết bị ........................................................................................................... 48
3.4.2. Những chú ý chuẩn bị cho việc đo: ........................................................................ 50
3.4.3. Bảo trì thiết bị: ........................................................................................................ 51
Chương 4: VẬN HÀNH THIẾT BỊ ........................................................................................ 56
4.1. FSA 740 ........................................................................................................................ 56
4.1.1. Kiểm tra dòng rò của ắc qui .................................................................................... 56
4.1.2. Kiểm tra dòng đề máy khởi động và sức nén của động cơ ..................................... 59
4.2.3. Kiểm tra chỉnh lưu máy phát .................................................................................. 69
4.1.4. Kiểm tra tín hiệu kim phun ..................................................................................... 79
4.1.5. Kiểm tra xung đánh lửa sơ cấp ............................................................................... 85
4.1.6. Kiểm tra xung đánh lửa thứ cấp.............................................................................. 90
4.1.7. Kiểm tra các cảm biến ............................................................................................ 96
iv
4.2. BEA 050 và RTM 430 ................................................................................................ 114
4.2.1. AU (kiểm tra khí xả) kiểm tra trực quan của từng bộ phận .................................. 114
4.2.2. Điều kiện nhiệt độ vận hành của động cơ ............................................................. 115
4.2.3. Đo góc ngậm ......................................................................................................... 116
4.2.4. Đo điểm đánh lửa .................................................................................................. 117
4.2.5. Đo khí xả ở tốc độ cầm chừng (có CAT và khơng CAT) ..................................... 117
4.2.6. Đo khí xả ở tốc độ cầm chừng cao ....................................................................... 118
4.2.7. Đo độ mờ khói xả của động cơ Diesel .................................................................. 119
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................ 121
5.1. Kết luận ....................................................................................................................... 121
5.2. Đề nghị ........................................................................................................................ 121
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 122
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
ASA (America Standards Association): Hội tiêu chuẩn Hoa Kì
AU (Exhaust emission test): kiểm tra khí thải
CAT (Catalytic Converter): Bộ chuyển đổi chất xúc tác
DDC (Dianostic Device Configation): Cấu hình thiết bị chẩn đoán
DSA (Diagnostic Software Access): Truy cập phần mềm chẩn đoán
ECM (Electronic Control Module): Module điều khiển điện tử
ECU (Electronic Control Unit): Bộ điều khiển điện tử
ESI (Electronic Service Information): Thông tin chẩn đoán điện tử
ICM (Ignition Control Module): Module điều khiển đánh lửa
MTM (Measurement Technology Module): Module kiểm tra điện tử
NDIR (Nondispersive infrared sensor): Đầu dị hồng ngoại khơng tán xạ
: Nguy hiểm cần chú ý
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Mặt trước của thiết bị FSA 740
6
Hình 3.2. Mặt sau của thiết bị FSA 740
7
Hình 3.3. Dãy thiết bị đo của FSA 740
7
Hình 3.4. Màn hình khởi động sau khi mở thiết bị
10
Hình 3.5. Bố trí màn hình chức năng.
11
Hình 3.5. Thiết bị chẩn đốn /thiết bị đo
21
Hình 3.6. Dải thiết bị đầu cuối
21
Hình 3.7. Sơ đồ kết nối của KTS 570
25
Hình 3.8. Cửa sổ cài đặt Bluetooth.
29
Hình 3.9. Cửa sổ “Thêm trình hướng dẫn kết nối mới”.
30
Hình 3.10. Cửa sổ tìm kiếm thiết bị Bluetooth
30
Hình 3.11. Cửa sổ Bluetooth setting.
31
Hình 3.12. Cửa sổ DDC
33
Hình 3.13. Lắp ráp
34
Hình 3.14. Sau của thiết bị BEA 050
37
Hình 3.15. Mặt sau thiết bị BEA 050
40
Hình 3.16. Mặt sau thiết bị BEA 050
41
Hình 3.17. Mặt sau của máy BEA 050
44
Hình 3.18. Thiết bị RTM 430
49
Hình 3.19. Tháo nắp bên vách bên
52
Hình 3.20. Tháo mắt đèn
52
Hình 3.21. Làm sạch đường ống buồng đo
53
Hình 3.22. Lau kính trên mắt đèn
53
Hình 3.23. Gắn nắp lại
54
Hình 3.24. Tháo rời tấm giữ
54
Hình 3.25. Lau sạch tấm giữ
55
Hình 3.26. Gắn tấm giữ trở lại
55
Hình 4.1. Kết nối cáp B+/B- với ắc qui
56
vii
Hình 4.2. Hướng mũi tên trên kẹp 30A
56
Hình 4.3. Cửa sổ đo dịng rị của ắc qui
57
Hình 4.4. Kết quả đo dịng rị của ắc qui.
58
Hình 4.5. Kết nối cáp B+/B- với ắc qui.
60
Hình 4.6. Kết nối kẹp 1000A
60
Hình 4.7. Hướng mũi tên trên kẹp 1000A
61
Hình 4.8. Hộp cầu chì và Relay xe
61
Hình 4.9. Kết quả đo dịng đề
62
Hình 4.10. Kết quả báo cáo đo dịng đề ắc qui
62
Hình 4.11. cửa sổ làm việc của mục đo sức nén
63
Hình 4.12. Kết quả thu được sau khi kết thúc đo
63
Hình 4.13. Kết quả đo giá trị dịng đề
64
Hình 4.14. Kết quả đo sức nén của động cơ
64
Hình 4.15. Chổi than bị bẩn và chổi than tiếp xúc khơng tốt
65
Hình 4.16. Lỏng giắc kết nối với nguồn
66
Hình 4.17. Ắc qui gặp vấn đề
66
Hình 4.18. Phần ứng bị ngắn mạch
67
Hình 4.19. Một cuộn dây của phần ứng bị hỏng
67
Hình 4.20. Ngắn mạch giữa các cuộn dây
68
Hình 4.21. Ngắn mạch tới mass
68
Hình 4.22. Kết nối cáp B+/B- với ắc qui
70
Hình 4.23. Kết nối kẹp dịng điện 1000A
70
Hình 4.24. Kết quả đo được hiển thị trên màn hình
71
Hình 4.25. Xung chỉnh lưu máy phát lý tưởng
72
Hình 4.26. Máy phát 3 pha
72
Hình 4.27. Máy phát 6 pha
73
Hình 4.28. Xung chỉnh lưu khi có 1 diode bị hỏng
74
Hình 4.29. Xung chỉnh lưu khi có 1 diode bị hỏng
75
Hình 4.30. Xung chỉnh lưu khi cuộn dây hoặc diode bị ngắn mạch
75
viii
Hình 4.31. Xung chỉnh lưu khi có 1 cuộn dây bị hỏng
76
Hình 4.32. Sự dao động của tốc độ động cơ
77
Hình 4.33. Chu kỳ của tiết chế
77
Hình 4.34. Xung chỉnh lưu dưới sự ảnh hưởng của tiết chế
78
Hình 4.35. Tải điện trên xe ảnh hưởng tới xung chỉnh lưu
78
Hình 4.36. Bộ cáp đo tín hiệu kênh 1 CH1
79
Hình 4.37. Cửa sổ làm việc của mục kiểm tra kim phun
80
Hình 4.38. Kết quả đo điện áp của kim phun
81
Hình 4.38. Kết quả đo cường độ dịng điện của kim phun
81
Hình 4.39. Đồ thị điện áp khi kim phun có điện trở lớn ở mạch tiếp mass
82
Hình 4.40. Xung điện áp kim phun khi có điện trở lớn trong mạch cấp nguồn
83
hoặc cuộn dây
Hình 4.41. Xung cường độ dịng điện khi có điện trở lớn trong mạch cấp nguồn
84
hoặc cuộn dây
Hình 4.42. Xung điện áp khi cuộn dây kim phun bị ngắn mạch
84
Hình 4.43. Điều chỉ cảm biến nhiệt độ dầu
85
Hình 4.44. Kết nối cáp kết nối sơ cấp với cáp chuyển đổi
86
Hình 4.45. Xung đánh lửa sơ cấp
86
Hình 4.46. Xung điện áp đánh lửa sơ cấp mẫu
87
Hình 4.47. Xung điện áp sơ cấp khi tụ điên có điện trở cao hoặc hở mạch
88
Hình 4.48. Xung điện áp sơ cấp khi dây cao áp bị hỏng
88
Hình 4.49. Xung điện áp sơ cấp khi điện trở của cuộn dây hoặc giắc cắm cao
89
Hình 4.50. Xung điện áp thứ cấp khi cuộn dây ngậm điện lâu
89
Hình 4.51. Cáp tín hiệu đánh lửa kV+/kV-
90
Hình 4.52. Kẹp Trigger
91
Hình 4.53. Xung đánh lửa thứ cấp đo được
91
Hình 4.54. Xung đánh lửa thứ cấp mẫu
92
Hình 4.55. Xung đánh lửa thứ cấp khi mạch có điện trở cao hoặc bị hở
93
ix
Hình 4.56. Xung đánh lửa thứ cấp khi dây cao áp bị hỏng
94
Hình 4.57. Xung đánh lửa thứ cấp khi điện trở cuộn dây hoặc giắc cắm cao
94
Hình 4.58. Xung đánh lửa thứ cấp khi bugi bị muội than đóng
95
Hình 4.59. Xung đánh lửa thứ cấp khi ICM bị hỏng
95
Hình 4.60. Dạng xung 1 của cảm biến G, Ne loại điện từ
96
Hình 4.61. Dạng xung 2 của cảm biến G, Ne loại điện từ
97
Hình 4.60. Dạng xung 3 của cảm biến G, Ne loại điện từ
97
Hình 4.61. Dạng xung của cảm biến G, Ne loại xung vng
98
Hình 4.61. Xung cảm biến khi bị hở mạch trong cuộn dây của cảm biến
98
Hình 4.62. Hình phóng to của xung 4.61
99
Hình 4.63. Xung cảm biến bị ảnh hưởng bởi tốc độ quay của bánh răng
99
Hình 4.64. Hình phóng to của xung 4.63
100
Hình 4.65. Xung cảm biến khi có một bánh răng bị mịn
101
Hình 4.66. Xung cảm biến do độ lệch tâm của bánh răng và trục khuỷu
101
Hình 4.67. Xung cảm biến khi có hư hỏng vật lý
101
Hình 4.68. Xung cảm biến có mức “thấp” quá cao
102
Hình 4.69. Xung cảm biến bị chập chờn
102
Hình 4.70. Xung cảm biến có răng của đĩa bị hỏng
103
Hình 4.71. Xung tín hiệu tần số của cảm biến MAP
103
Hình 4.72. Xung tín hiệu điện áp của cảm biến MAP
104
Hình 4.73. Xung cảm biến MAP bị nhiễu
104
Hình 4.74. Xung cảm biến MAP quá cao hoặc quá thấp
105
Hình 4.75. Xung cảm biến MAP tăng bất thường
105
Hình 4.76. Xung cảm biến vị trí bướm ga
106
Hình 4.77. Xung cảm biến khi tiếp điểm bị mịn
106
Hình 4.78. Xung cảm biến khi tiếp điểm bị kẹt
107
Hình 4.79. Điện áp của cảm biến quá cao hoặc quá thấp
107
Hình 4.80. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát thơng thường
108
Hình 4.82. Xung của cảm biến q cao hoặc quá thấp
109
x
Hình 4.81. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát có 2 điện trở
109
Hình 4.83. Xung của cảm biến thay đổi liên tục
110
Hình 4.84. Xung của cảm biến Oxy
110
Hình 4.85. Điện áp của cảm biến ln duy trì ở mức 0.35-0.45V
111
Hình 4.86. Điện áp của cảm biến dưới mức 0.1V
112
Hình 4.87. Điện áp của cảm biến trên mức 1.3V
112
Hình 4.88. Điện áp của cảm biến phản hồi chậm
112
Hình 4.89. Điện áp của cảm biến duy trì ở khoảng 0.4V
113
Hình 4.90. Điện áp của cảm biến thay đổi thất thường
113
Hình 4.91. Cửa sổ kiểm tra trực quan
114
Hình 4.92. Cách điều chỉnh cảm biến nhiệt độ dầu
115
Hình 4.93. Cửa sổ kiểm tra nhiệt độ động cơ
116
Hình 4.94. Cửa sổ đo góc ngậm
117
Hình 4.95. Cửa sổ đo điểm đánh lửa
117
Hình 4.96. Kết quả đo
118
Hình 4.97. Cửa sổ đo
119
Hình 4.98. Cửa sổ đo độ mờ khói của động cơ Diesel
120
Hình 4.99. Kết quả đo
120
xi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Danh sách các nút trên bàn phím và điều khiển từ xa
12
Bảng 3.2. Các cảm biến và chức năng đo của nó trong kiểm tra động cơ
13
Bảng 3.3. Chức năng đo đồng hồ đa năng của các cảm biến
15
Bảng 3.4. Chức năng đo dao động
17
Bảng 3.5. Máy phát tín hiệu
18
Bảng 3.6. Thơng số điện áp
19
Bảng 3.7. Sự khác biệt về chức năng của các đời máy KTS
19
Bảng 3.8. Chức năng của LED A và B
22
Bảng 3.9. Chức năng của kí hiệu Bluetooth trên thanh cơng cụ
23
Bảng 3.10. Chức năng của biểu tượng Bluetooth của Bosch.
24
Bảng 3.11. Cách khắc phục lỗi của KTS module.
27
Bảng 3.12. Nguyên nhân và cách khắc phục lỗi.
28
Bảng 3.13. Dữ liệu chung
34
Bảng 3.14. Đo dòng DC (CH1 và CH2)
35
Bảng 3.15. Đo dòng AC và giá trị hiệu dụng (CH1 và CH2)
35
Bảng 3.16. Đo điện trở (CH1)
35
Bảng 3.17. Đo cường độ dòng điện (CH1 và CH2)
36
Bảng 3.18. Đo điot
36
Bảng 3.19. Giới hạn các lỗi.
46
Bảng 3.20. Module phân tích khí thải
47
Bảng 3.21. Nhiệt độ, giới hạn áp suất khơng khí
48
xii
13
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài
Với các công nghệ ngày càng hiện đại được ứng dụng trên ô tô làm cho việc chẩn đoán, sửa
chữa và khắc phục hư hỏng trên ô tô ngày càng trở nên phức tạp và khó khăn hơn. Thế nên
việc xác định lỗi bằng tay và mắt thường trở nên vô cùng khó khăn và mất thời gian. Vì vậy
việc sử dụng máy chẩn đốn như một cơng cụ hỗ trợ cho việc chẩn đốn trên ơ tơ được
nhanh chóng và dễ dàng cũng như để phân tích sâu hơn về các hệ thống trên xe là rất cần
thiết.
Song song với đó, vấn đề về khí thải ơ tơ cũng đang là một vấn đề được quan tâm hàng đầu
hiện nay. Mức độ ơ nhiễm từ khí thải của động cơ đốt trong ngày càng nghiêm trọng và ảnh
hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của con người. Do đó cần phải có biện pháp kiểm tra và
quản lý khí thải.
Nhìn nhận được tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên, cũng như muốn tìm hiểu sâu hơn về
cách vận hành của thiết bị Bosch FSA 740 và các thiết bị đi kèm, nhóm chúng em quyết định
chọn và thực hiện đề tài “ỨNG DỤNG THIẾT BỊ FSA 740, KTS 540, BEA 050 VÀ RTM
430 TRONG CHẨN ĐỐN Ơ TƠ”.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài sẽ giới thiệu các thiết bị FSA 740, KTS 540, BEA 050 và RTM 430. Trong đó tập
trung chính vào hoạt động của thiết bị FSA 740 và Hệ thống phân tích khí thải sử dụng thiết
bị BEA 050 và RTM 430.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình thực hiện đề tài, nhóm đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
− Sưu tầm, tìm kiếm tài liệu liên quan.
− Tìm kiếm, biên dịch tài liệu.
− Sử dụng thiết bị đo kiểm thực tế.
1
1.4. Giới hạn đề tài
Do các thiết bị bị giới hạn bản quyền và hư hỏng do bảo quản nên nhóm chỉ tập trung chính
vào tìm hiểu hoạt động của thiết bị FSA 740 và Hệ thống phân tích khí thải sử dụng thiết bị
BEA 050 và RTM 430.
1.5. Nội dung đề tài
Đề tài được chia thành 5 chương:
Chương 1: TỔNG QUAN
Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CÁC THIẾT BỊ
Chương 3: CHI TIẾT VỀ CÁC THIẾT BỊ
Chương 4: VẬN HÀNH THIẾT BỊ
Chương 5: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ NGHỊ
2
Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CÁC THIẾT BỊ
2.1. Giới thiệu thiết bị FSA 740 và KTS 540
2.1.1. Nguồn gốc
Thiết bị FSA (Fahrzeug System Analyzer) 740 và KTS (Klein Tester Systeme) 540 là sản
phẩm của tập đồn Bosch thuộc Cộng hịa Liên bang Đức. Bosch là một tập đoàn dịch vụ
sản xuất tồn cầu với nhiều cơng ty con, chi nhánh ở nước ngồi. Lĩnh vực hoạt động bao
gồm hàng hóa tiêu dùng và kĩ thuật xây dựng, kĩ thuật công nghiệp và tự động.
Nhận thấy tiềm năng phát triển trong việc sản xuất các loại máy chẩn đoán điện trên ô tô là
rất lớn, tập đoàn đã tham gia vào mảng chế tạo và cung cấp các thiết bị dùng để đo lường và
chẩn đốn lỗi trên ơ tơ. Vì vậy tập đoàn đã cho ra đời các máy chẩn đoán, kiểm tra động cơ,
tiêu biểu là thiết bị FSA 740 và KTS 540.
2.1.2. Chức năng
Thiết bị FSA 740 có các chức năng sau:
− Kiểm tra hệ thống điện
− Kiểm tra các cảm biến lắp đặt trên ôtô bằng phần mềm kiểm tra tương thích, kết nối
được đa số các loại xe Châu Âu, Á, Mỹ...
− Kiểm tra xung mạch sơ cấp, xung mạch thứ cấp, điện thế ắc quy, máy phát, tốc độ
vịng quay động cơ, góc đánh lửa, góc ngậm điện.
− Chức năng khác: Đo được như đồng hồ vạn năng: dòng điện, điện áp, điện trở.
− Chức năng như dao động ký
− Bộ điều khiển chuẩn đoán có tích hợp phần mềm kết nối với ECU của xe bằng đầu
nối
− Bộ phận tạo tín hiệu: Mơ phỏng tín hiệu các cảm biến dưới dạng xung.
Thiết bị KTS 540 có các chức năng sau:
− Chẩn đốn cho xe du lịch (động cơ xăng và động cơ diesel)
− Kết nối máy tính bằng wireless khơng dây
− Đọc mã lỗi lưu trong ECU
3
− Xóa mã lỗi lưu trong ECU
− Hiển thị giá trị hoạt động của các cảm biến trên xe
− Có chức năng kiểm tra như đồng hồ điện vạn năng.
Sử dụng kết hợp hai thiết bị FSA 740 và KTS 540 là giải pháp kiểm tra động cơ hoàn chỉnh
để sửa chữa hiệu quả và nhanh chóng.
2.2. Giới thiệu thiết bị BEA 050 và RTM 430
2.2.1. Nguồn gốc
BEA (Bosch Emission Analyzer) 050 là một sản phẩm của tập đoàn Bosch thuộc Cộng hịa
Liên bang Đức. Máy đo và phân tích khí xả của động cơ xăng BEA 050 là một công cụ thân
thiện được dùng để thực hiện việc đo khí xả- xăng trên những xe máy xăng đánh lửa bu-gi.
Những chức năng thử nghiệm được áp dụng trên gần như toàn bộ các thiết bị được trang bị
động cơ xăng khi xe được kiểm định để chạy trên đường cao tốc mà việc đo đạc và kiểm tra
lại hệ thống khí xả bắt buộc phải được thực hiện. Việc đo và kiểm tra khí xả, một mặt là để
thực hiện việc tuân thủ theo những yêu cầu đã được đặt ra về khí xả, một mặt là để kiểm tra
phát hiện ra những lỗi khi xe được đưa đến xưởng sửa chửa. Còn thiết bị RTM 430 được sử
dụng để đo độ mờ khói của động cơ diesel.
2.2.2. Chức năng
− Nhận biết và đo nồng độ khí xả của động cơ xăng và độ mờ khói của động cơ diesel.
− Sự vượt mức cho phép của khí thải sẽ được tính tốn trong q trình đo lường các giá
trị của các loại khí.
4
Chương 3: CHI TIẾT VỀ CÁC THIẾT BỊ
3.1 FSA 740
3.1.1. Mơ tả thiết bị:
❖ Sử dụng:
Thiết bị phân tích các hệ thống trên xe FSA 740 là một thiết bị thử nghiệm module được sử
dụng cho mục đích thử nghiệm kỹ thuật trong các xưởng ô tô. FSA 740 ghi lại những tín
hiệu cụ thể của xe và gửi đến một máy tính sử dụng hệ điều hành Windows. Phần mềm hệ
thống FSA được cài đặt sẵn trong máy tính. Phần mềm hệ thống FSA gồm những chức năng
sau:
• Nhận dạng xe.
• Cài đặt
• Phân tích hệ thống xe với:
-
Các bước thử nghiệm (thử nghiệm động cơ xăng và động cơ dầu).
-
URI
-
Tạo tín hiệu (ví dụ để kiểm tra cảm biến).
-
Kiểm tra thành phần (kiểm tra các thành phần trong xe)
-
Ghi lại các đặc trưng.
-
Đo sóng đa năng.
-
Dao động đánh lửa, sơ cấp.
-
Dao động đánh lửa thứ cấp.
Các đường cong dao động được đánh giá tốt có thể được lưu lại để so sánh với các lần đo
sau. Nhờ đó có thể đánh giá được kết quả đo. Thiết bị FSA 740 cịn được thiết kế để có thể
kết nối được với hệ thống các xưởng ASA khác.
Các KTS module cho phép bạn có thể thực hiện chẩn đốn hệ thống thơng qua ESI[tronic].
FSA 740 cũng có thể được mở rộng thành một thiết bị đo khí thải.
5
Để có thể sử dụng các hướng dẫn kiểm tra dành riêng cho xe, các số liệu chuẩn của xe cũng
như các tiện ích mở rộng khác trong tương lai để kiểm tra các thành phần của xe thì cần phải
cài đặt CompacSoft[plus].
❖ Mô tả thiết bị:
Trong phiên bản cơ bản, FSA 740 bao gồm xe đẩy với máy tính, máy in, bàn phím, chuột,
bộ đo và điều khiển từ xa. Xe đẩy cũng được cung cấp thêm không gian cho các thành phần
mở rộng chức năng đo khí thải như BEA 050 (xăng) và RTM 430 (diesel).
Mặt trước của thiết bị FSA 740:
1. Bộ chuyển đổi Bluetooth USB
2. Bộ đo
3. KTS 540
4. Chuột
5. Nơi nhận tín hiệu điều khiển từ xa
6. Bàn phím
7. Nắp đậy máy in
8. Máy in (PDR 374)
9. Thùng PC
10. Điều khiển từ xa
11. Màn hình máy tính
Hình 3.1. Mặt trước của thiết bị FSA 740
6
Mặt sau của thiết bị FSA 740:
1. Bộ đo
2. Thùng PC
3. Máy in (PDR374)
4. Thiết bị BEA 050
5. Công tắc ON/OFF và ổ cắm điện
6. KTS modul
Hình 3.2. Mặt sau của thiết bị FSA 740
Dãy thiết bị đo của FSA 740:
Hình 3.3. Dãy thiết bị đo của FSA 740
1. Chân nối cảm biến nhiệt độ
7
2. Chân nối B+/B- của ắc qui
3. Chân nối tín hiệu: terminal 1/ terminal 15/EST/TN/TD
4. Chân nối kẹp cho xy lanh số 1 hoặc bộ chuyển đổi cho cảm biến clip-on
5. Giao diện nối tiếp RS 232 (khơng có chức năng)
6. Cảm biến kV7. Kết nối USB cho PC kết nối dữ liệu
8. Cảm biến kV+
9. Nguồn cho thiết bị (power pack)
10. Cáp đo đa năng CH1 hoặc kẹp dòng 30A
11. Cáp đo đa năng CH2 hoặc kẹp dòng 30A hoặc kẹp dòng 1000A
12. Đèn cân lửa
13. Bộ đo áp suất khơng khí
14. Cảm biến áp suất chất lỏng
Chỉ có thể đo điện áp lên đến 200V bằng cáp đo đa năng CH1/CH2. Không bao
giờ sử dụng một điện áp cao hơn.
3.1.2. Khởi động lần đầu
❖ Kết cấu
1. Gỡ bỏ bao bì và khóa vận chuyển trên các bộ phận được giao.
2. Kết nối các cảm biến đến vị trí của chúng trên bộ đo (xem hình 3). Chỉ kết nối kẹo dòng
30A và 1000A cũng như bộ chuyển đổi dòng 1 684 465 513 nếu cần thiết.
3. Lắp máy in vào xe đẩy (hình 1, số 9)
4. Cắm dây nguồn và cáp kết nối đến máy in. Cả 2 dây cáp được cung cấp sẵn sàng để kết
nối trong xe đẩy.
Hộp mực máy in chỉ có thể sử dụng khi máy in được bật.
8
❖ Trước khi khởi động lần đầu tiên
Điện áp được cung cấp thông qua nguồn điện chiếu sáng. Trong nhà máy, điện áp của FSA
740 được đặt 100V – 230V, 50/60Hz. Đọc nhãn dán được dán bên cạnh thiết bị FSA 740
một cách cẩn thận.
Điện áp của BEA 050 đã được đặt thành 230V trong nhà máy. Điện áp nguồn của máy biến
áp chỉ được điều chỉnh bởi nhân viên dịch vụ được ủy quyền. để biết thêm thông tin, hãy
tham khảo các hướng dẫn trong tài liệu BEA 050.
Trước khi khởi động, đảm bảo rằng điện áp nguồn điện chiếu sáng phù hợp với điện áp được
đặt trên FSA 740. Nếu FSA 740 hoạt động ngồi trời, chúng tơi khun bạn nên sử dụng
nguồn điện có cầu chì bảo vệ.
❖ Chọn ngôn ngữ trong Windows
Sau khi khởi động thiết bị lần đầu tiên, chọn ngôn ngữ hệ điều hành Windows trong Menu.
Bạn không thể thay đổi ngôn ngữ này sau đó. Tuy nhiên nếu điều này là cần thiết, hãy liên
hệ với đại lý ủy quyền của Bosch.
3.1.3. Hoạt động
❖ Bật thiết bị FSA 740 Tắt/Mở
Bật Tắt/Mở thiết bị FSA 740 bằng cơng tắc chính ở phía sau thiết bị (hình 2, số 4).
Trước khi tắt thiết bị, phải tắt máy tính sử dụng hệ điều hành Windows. Chờ ít nhất khoảng
60 giây trước khi mở thiết bị một lần nữa.
Khi vận hành FSA 740, có thể sẽ có lỗi xảy ra nếu như các thành phần (ví dụ như chuột, cáp
kết nối…) từ các nhà cung cấp ngoài Bosch được sử dụng.
❖ Phần mềm chẩn đoán truy cập DSA
Với DSA, bạn có thể:
• Bắt đầu các ứng dụng của Bosch (tự động)
• Thực hiện cài đặt giao diện
• Chọn ngôn ngữ ứng dụng DSA và Bosch
9
• Cài đặt phần mềm
• Cập nhật dữ liệu khách hàng và phương tiện
• Chấm dứt các ứng dụng của Bosch
Bạn có thể tìm thêm thơng tin trong mục DSA online help
❖ Màn hình khởi động cho phần mềm hệ thống FSA 740
Hình 3.4. Màn hình khởi động sau khi mở thiết bị
Nếu có vài ứng dụng được mở trong lúc hoạt động, tốc độ của phần mềm hệ thống FSA có
thể sẽ bị giảm.
❖ Bố trí màn hình phần mềm hệ thống FSA
10
Hình 3.5. Bố trí màn hình chức năng.
1. Thanh cơng cụ được hiển thị ở tất cả các cấp chương trình: ví dụ: tên chương trình, bước
kiểm tra.
2. Hộp thơng tin với thông tin và hướng dẫn cho người vận hành
3. Thanh trạng thái với thông tin về xe và các cảm biến.
4. Khu vực cho kết quả kiểm tra.
5. Các phím chức năng.
❖ Vận hành phần mềm hệ thống FSA
Bạn có thể vận hành phần mềm hệ thống FSA thơng qua việc sử dụng các phím chức năng
và các nút trên bàn phím, sử dụng chuột hoặc điều khiển từ xa.
Vui lịng chú ý:
• Bàn phím phải ln được kết nối với lỗ cắm PS2 trên bộ nhận tín hiệu điều khiển từ
xa.
• Cài đặt kênh phải ln được thiết lập trước khi vận hành điều khiển từ xa.
Phím ESC và các phím chức năng từ F1 đến F12 là các phím hardkey và softkey:
11
• Hardkey (ESC, F1, F10, F11 và F12) là các nút có chức năng vĩnh viễn. Những phím
này vẫn giữ nguyên chức năng trong tất cả các bước của chương trình.
• Softkey (từ F2 đến F9) là những nút thay đổi chức năng. Chức năng của những phím
này sẽ thay đổi ở những bước khác nhau của chương trình.
• Nếu hardkey hay softkey trở thành màu xám mờ thì trong bước này của chương
trình, phím này khơng có chức năng.
• Bạn có thể chọn các hardkey và softkey bằng chuột, bàn phím hoặc điều khiển từ xa.
Thơng tin về việc vận hành phần mềm hệ thống FSA có sẵn trong mục trợ giúp trực
tuyến.
Bảng 3.1. Danh sách các nút trên bàn phím và điều khiển từ xa.
Chức năng
Điều khiển
Bàn phím
từ xa
Hiển thị trợ giúp trực tuyến cho bước kiểm tra hiện tại.
F1
<F1>
Kết thúc việc đo lường hiện tại hoặc chương trình.
<ESC>
Thay đổi từ bất kì ứng dụng nào của Bosch sang phần
<F10>
mềm chẩn đốn (DSA). Ví dụ, bạn có thể sử dụng DSA
để gọi các ứng dụng khác nhau của Bosch và nhập dữ liệu
của khách hàng.
Trở lại một bước.
≪
<F11>
Chuyển tiếp một bước hoặc xác nhận thông tin.
≫
<F12>
Di chuyển sang các nút khác, thanh ghi hoặc vùng nhập.
Phím Tab
Di chuyển trong một nút, một thanh ghi hoặc một danh
Những phím
sách
trỏ
In ra một bản sao của màn hình hiện tại trên máy in tại bất
Phím Print
kì thời điểm nào trong chương trình.
Ngồi trừ: Trợ giúp trực tuyến.
12