Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bàn về hoàn thiện bảng cân đối kế toán trongcác doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.05 KB, 27 trang )

Đề án môn học

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ trên
nhiều lĩnh vực như sự phát triển của thị trường chứng khoán, sự năng động
của các doanh nghiệp, các hoạt động đầu tư diễn ra vơ cùng sơi động và đa
dạng thì thơng tin tài chính đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong
nền kinh tế xã hội. Nguồn thông tin tài chính chủ yếu được thu thập từ việc
phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó đặc biệt quan
trọng là phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp nói chung và Bảng cân đối
kế tốn nói riêng. Để thơng tin kế tốn có được chất lượng phù hợp với mục
tiêu và yêu cầu quản lý thì quá trình thu thập, xử lý, tổng hợp và cung cấp
thông tin cần phải được nghiên cứu và cải tiến thường xuyên cả về nội dung,
phương pháp lẫn công cụ hỗ trợ. Trong đó bảng cân đối kế tốn là tài liệu
quan trọng để nghiên cứu, đánh giá tổng quát tình hình và kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế của đơn vị.
Thơng qua nghiên cứu mơn học Kế tốn tài chính và nghiên cứu chế độ
kế tốn Việt Nam hiện hành em nhận thấy hiện tại bảng cân đối kế tốn Việt
Nam vẫn cịn một số khiếm khuyết chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin của
các đối tượng quan tâm nên việc hoàn thiện Bảng cân đối kế tốn là rất cần
thiết, chính vì vậy em đã chọn đề tài: " Bàn về hoàn thiện Bảng cân đối kế
toán trongcác doanh nghiệp Việt Nam".
Em xin chân thành cám ơn PGS.TS.Nguyễn Minh Phương đã giúp đỡ
em hoàn thành đề tài này.

______________________________________________________________________
1
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án mơn học



Nội dung chính của đề án gồm các phần sau:
Phần 1: Cơ sở lý luận về Bảng cân đối kế tốn và vai trị của Bảng cân
đối kế toán
Phần 2: Thực trạng về Bảng cân đối kế tốn trong các doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay
Phần 3: Hồn thiện Bảng cân đối kế tốn và thơng tin tài chính từ Bảng
cân đối kế tốn

______________________________________________________________________
2
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

NỘI DUNG
Phần 1: Cơ sở lý luận về Bảng cân đối kế tốn và hệ thống
thơng tin tài chính từ Bảng cân đối kế tốn
I. Khái niệm về Bảng cân đối kế tốn và vai trị của Bảng cân đối kế tốn
trong phân tích tài chính doanh nghiệp
1. Khái niệm về Bảng cân đối kế toán.
BCĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tồn bộ giá trị
tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định.
Số liệu trên BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh
nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành
các tài sản đó. Căn cứ vào BCĐKT có thể nhận xét, đánh giá khái qt tình
hình tài chính của doanh nghiệp
2. Vai trò của Bảng cân đối kế tốn trong phân tích tài chính doanh

nghiệp
Báo cáo tài chính nói chung, Bảng cân đối kế tốn nói riêng có vai trị rất
quan trọng khơng chỉ đối với các đơn vị, cá nhân bên ngồi doanh nghiệp mà
cịn có ý nghĩa trong việc chỉ đạo điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp. Bằng việc xem xét, phân tích báo cáo tài chính người sử
dụng thơng tin có thể đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh
lãi và triển vọng của doanh nghiệp. Do đó, báo cáo tài chính của doanh
nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như Ban giám đốc,
Hội đồng quản trị, các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng

______________________________________________________________________
3
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án mơn học

chính, những người cho vay, các nhân viên ngân hàng, các nhà quản lý, các
nhà bảo hiểm…kể cả các cơ quan chính phủ và bản thân người lao động.
Có thể khái qt vai trị của báo cáo tài chính (BCTC) trên một số điểm
sau:
-

BCTC cung cấp những chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết giúp

cho việc kiểm tra một cách tồn diện và có hệ thống tình hình sản xuất, kinh
doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tài chinh chủ yếu của doanh
nghiệp
-


BCTC cung cấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích hoạt động

tài - chính của doanh nghiệp dể từ đó đưa ra các kết luận đúng đắn và có hiệu
quả, đồng thời giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả
năng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-

BCTC cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp, Hội đồng quản

trị, Ban giám đốc… về tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình cơng nợ, thu chi
tài chính, khả năng tài chính, khả năng thanh tốn…để có quyế định về những
công việc cần phải tiến hành, phương pháp tiến hành vá kết quả có thể đạt
được…
-

BCTC cung cấp thơng tin cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, ngân

hàng, đại lý và các đối tác kinh doanh về thực trạng tài chính, thực trạng sản
xuất, kinh doanh, triển vọng thu nhập, khả năng thanh toán, nhu cầu về vốn
của doanh nghiệp… dể quyết định hướng đầu tư, quy mô đầu tư, quyết định
liên doanh hay thu hồi vốn…
II. Nội dung Bảng cân đối kế toán
Nội dung của Bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu
phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu được
phân loại, sắp xếp thành từng loại, mục và từng chỉ tiêu cụ thể. Các chỉ tiêu

______________________________________________________________________
4
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền



Đề án mơn học

được mã hóa để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu cũng như việc xử lý
trên máy vi tính và được phán ánh theo số đầu năm, số cuối năm. Dù kết cấu
theo theo cách nào thì nội dung của Bảng cân đối kế tốn bao gồm hai phần:
+ Phần Tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp
đến cuối kỳ kế tốn đang tồn tại dưới các hình thái và trong tất cả các giai
đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh. Các chỉ tiêu phản ánh trong phần
Tài sản được sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản của doanh
nghiệp trong quá trình tái sản xuất.
Về mặt kinh tế : Số liệu các chỉ tiêu phản ánh bên Tài sản thể hiện giá trị
tài sản theo kết cấu hiện có tại doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Căn
cứ vào nguồn số liệu này, trên cơ sở tổng số tài sản và kết cấu tài sản hiện có
mà đánh giá một cách tổng qt quy mơ tài sản, năng lực và trình độ sử dụng
vốn của doanh nghiệp.
Về mặt pháp lý: Số liệu của các chỉ tiêu bên tài sản phản ánh toàn bộ số
tài sản hiện có thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng của doanh nghiệp
+ Phần Nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của
doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán các chỉ tiêu của phần nguồn vốn được
sắp xếp theo từng nguồn hình thành tài sản của đơn vị. Tỷ lệ kết cấu của từng
nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có phản ánh tích chất hoạt động thực
trạng tài chính của doanh nghiệp.
Về mặt kinh tế: Số liệu phần nguồn vốn của BCĐKT thể hiện quy mơ tài
chính, nội dung tài chính và thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
Về mặt pháp lý: Số liệu của các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý của
doanh nghiệp về số tài sản đang quản lý, sử dụng đối với nhà nước( về số vốn
của nhà nước), với cấp trên, với các nhà đầu tư, với cổ đông, vốn liên doanh,
với ngân hàng, với các tổ chức tín dụng( về các khoản vốn vay), với khách
hàng, với các đơn vị kinh tế khác, với công nhân viên…


______________________________________________________________________
5
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

Kết cấu của Bảng cân đối kế tốn rất đa dạng về hình thức. Bảng có thể
được kết cấu theo kiểu một bên hoặc 2 bên
BCĐKT bao gồm các cột sau:
- Cột 1 “ Tài sản” hoặc “ Nguồn vốn”: Phản ánh các chỉ tiêu thuộc tài sản
và nguồn vốn của doanh nghiệp.
- Cột 2 “ Mã số”: Phản ánh mã số của các chỉ tiêu.
- Cột 3 “ Thuyết minh”: Phản ánh đường dẫn đến các chỉ tiêu cần giải
thích, bổ sung ở Bản thuyết minh BCTC( Mẫu B09-DN), mục VI “ Thông tin
bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong BCĐKT và Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh”
- Cột 4 “ Số cuối năm”: Phản ánh số liệu của các chỉ tiêu tương ứng tại
thời điểm cuối năm báo cáo. Với báo cáo quí, cột này phản ánh số liệu cuối
mỗi quý.
- Cột 5 “Số đầu năm”: Căn cứ vào số liệu ở cột “ số cuối năm” trên
BCĐKT ngày cuối cùng của năm báo cáo trước để ghi.
Mẫu Bảng cân đối kế toán hiện hành- Mẫu B01-DN

Đơn

vị

báo


cáo:

………………....
Địa

Mẫu số B 01 – DN

chỉ:

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

………………………….

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày ... tháng ... năm ...(1)
Đơn vị tính:.............

TÀI SẢN

Số

Số

Mã Thuyết

cuối

đầu


số

năm

năm

minh

______________________________________________________________________
6
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

(3)
1

2

3

(3)

4

5

(…)


(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

4

5

(...)

(...)

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130 100
+140+150)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1.Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*)
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
1
5. Tài sản ngắn hạn khác

110
111
112
120
121
129
130
131
132
133
134
135
139
140
141
149

150
151
152
154
2
158

V.01
V.02

V.03
V.04

V.05
3

B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 200
250 + 260)
I- Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phịng phải thu dài hạn khó đòi (*)
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình

210
211
212

213
218
219
220
221

V.06
V.07
V.08

______________________________________________________________________
7
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án mơn học

- Ngun giá
- Giá trị hao mịn luỹ kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vơ hình
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn luỹ kế (*)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1. Đầu tư vào cơng ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác

222
223
224
225
226
227
228
229
230
240
241
242
250
251
252
258
259
260
261
262
268


TỔNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)

270

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)

V.09
V.10
V.11
V.12


V.13
V.14
V.21

NGUỒN VỐN
A – NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
II. Nợ dài hạn

300
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319

320
330

V.15
V.16
V.17
V.18

______________________________________________________________________
8
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn
1
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7.Dự phòng phải trả dài hạn

331
332
333
334
2
335

336
337

B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phịng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
2. Nguồn kinh phí
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

400
410
411
412
413
414
415
416
417

418
419
420
421
430
431
432
433

TỔNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400)

440

V.19
V.20
3
V.21

4

5

(...)

(...)

V.22

V.23


Ghi chú:
(1) Những chỉ tiêu khơng có số liệu có thể khơng phải trình bày nhưng
khơng được đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và “Mã số“.
(2) Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình
thức ghi trong ngoặc đơn (...).

______________________________________________________________________
9
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án mơn học

(3) Đối với doanh nghiệp có kỳ kế tốn năm là năm dương lịch (X) thì “Số

cuối năm“ có thể ghi là “31.12.X“; “Số đầu năm“ có thể ghi là
“01.01.X“.
III. Chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam về Bảng cân đối kế toán
1. Chuẩn mực kế toán quốc tế về Bảng cân đối kế toán
Chuẩn mực kế tốn quốc tế số 1 (IAS 1) khơng mơ tả định dạng của bảng
cân đối kế tốn, khơng bắt buộc bảng cân đối kết toán phải theo một biểu mẫu
cố định mà IAS 1 cho phép doanh nghiệp có thể trình bày bảng cân đối kế
toanstheo một trong hai phương án: phương án sắp xếp tài sản theo mức độ
khả thanh và công nợ theo mức độ khẩn trương của việc thanh toán hoặc
phương án sắp xếp tài sản và cơng nợ theo trình tự ngược lại. Trong đó, tài
sản ngắn hạn là những tài sản có thời gian luân chuyển trong vòng một năm
hay một chu kỳ kinh doanh như: những tài sản nắm giữ cho mục đích thương
mại, các loại hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản trả trước, các
khoản đầu tư ngắn hạn, tiền và các khoản tương đương tiền. Những tài sản
cịn lại ngồi những khoản trên, có thời gian thu hồi trên một năm hoặc ngoài

một chu kỳ kinh doanh được coi là tài sản dài hạn như: đất đai, nhà xưởng,
thiết bị, tài sản vơ hình, đầu tư dài hạn, các khoản phải thu dài hạn, các khoản
thuế chờ phân bổ.
Tương tự, các khoản nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà thời hạn thanh
toán trong một chu kỳ kinh doanh bình trường của doanh nghiệp hoặc kỳ hạn
thanh tốn trong vịng 12 tháng như: vay ngắn hạn, các khoản nợ mang tính
thương mại và nợ ngắn hạn khác, các khoản thuế phải trả và các khoản dự
phòng ngắn hạn. Những khoản cơng nợ khác có thời gian thu hồi ngoài một
năm hay ngoài một chu kỳ kinh doanh được coi là nợ dài hạn như: các khoản

______________________________________________________________________
10
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án mơn học

vay dài hạn, các khoản thuế hỗn lại phải trả, thu nhập hõa lại phải phân phối,
dự phịng dài hạn.
Chuẩn mực kế tốn quốc tế số 1 chỉ rõ các khoản mục tối thiểu sau đây
phải trình bày trên bảng cân đối kế toán:
- Đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị
- Tài sản cố định vơ hình
- Tài sản tài chính
- Các khoản đầu tư tính theo phương pháp vốn chủ sở hữu
- Hàng tồn kho
- Các khoản phải thu
- Tiền và các khoản tương đương tiền
- Các khoản nợ phải trả ngắn hạn
- Các khoản dự phòng

- Các khoản nợ dài hạn
- Các khoản nợ chịu lãi phải thanh toán
- Vốn và các khoản dự trữ
- Các khoản mục cần thiết khác phù hợp với chuẩn mực kế tốn
nào đó
Đối với vốn cổ phần và số vốn dự trữ, các yếu tố sau đây phải được trình bày:
- Số lượng các cổ phần được phép phát hành, số chính thức phát
hành, số đã được thanh tốn và số cịn chưa được thanh tốn.
- Mệnh giá của cổ phiếu
- Số cổ phần phát hành đầu năm và cuối năm
- Mô tả các quyền lợi và nghĩa vụ của cổ đơng
- Số trái phiếu chính phủ, bao gồm cả số mà các công ty con và
các công ty liên kết đang nắm giữ

______________________________________________________________________
11
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

- Cổ phần dự trữ cho các mục đích khác nhau theo các điều kiện
và các hợp đồng cụ thể
- Một sự mô tả bản chất và mục tiêu của các khoản dự trữ theo các
nguồn vốn chủ sở hữu
- Cổ tức dự kiến và cổ tức thực hiện đã được duyệt
- Cổ tức chưa phân chia
2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam về Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây :
1. Tiền và các khoản tương đương tiền;

2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn;
3. Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác;
4. Hàng tồn kho;
5. Tài sản ngắn hạn khác;
6. Tài sản cố định hữu hình;
7. Tài sản cố định vơ hình;
8. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn;
9. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang;
10. Tài sản dài hạn khác;
11. Vay ngắn hạn;
12. Các khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khác;
13. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước;
14. Các khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn khác;
15. Các khoản dự phịng;
16. Phần sở hữu của cổ đơng thiểu số;
17. Vốn góp;
18. Các khoản dự trữ;
19. Lợi nhuận chưa phân phối
______________________________________________________________________
12
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

Các khoản mục bổ sung, các tiêu đề và số cộng chi tiết cần phải được
trình bày trong Bảng cân đối kế toán khi một chuẩn mực kế tốn khác u cầu
hoặc khi việc trình bày đó là cần thiết để đáp ứng yêu cầu phản ánh trung thực
và hợp lý về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Cách thức trình bày các yếu tố thơng tin trên Bảng cân đối kế toán áp

dụng với từng loại hình doanh nghiệp sẽ được quy định trong văn bản hướng
dẫn thực hiện chuẩn mực này (Đoạn 51 chỉ quy định các khoản mục khác
nhau về tính chất hoặc chức năng cần phải được trình bày riêng biệt trên Bảng
cân đối kế tốn). Việc điều chỉnh các khoản mục trình bày trên Bảng cân đối
kế tốn có thể bao gồm:
a) Các khoản mục hàng dọc được đưa thêm vào khi một chuẩn mực kế
tốn khác u cầu phải trình bày riêng biệt trên Bảng cân đối kế toán hoặc khi
quy mơ, tính chất hoặc chức năng của một yếu tố thơng tin địi hỏi phải trình
bày riêng biệt nhằm phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của
doanh nghiệp;
b) Cách thức trình bày và sắp xếp theo thứ tự các yếu tố thơng tin có thể
được sửa đổi theo tính chất và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp nhằm
cung cấp những thông tin cần thiết cho việc nắm bắt được tình hình tài chính
tổng quan của doanh nghiệp. Ví dụ ngân hàng, các tổ chức tài chính tương tự
thì việc trình bày Bảng cân đối kế tốn được quy định cụ thể hơn trong Chuẩn
mực “Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của ngân hàng và các tổ chức tài
chính tương tự”.
Các thơng tin phải được trình bày trong Bảng cân đối kế tốn hoặc trong
Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Doanh nghiệp phải trình bày trong Bảng cân đối kế toán hoặc trong Bản
thuyết minh báo cáo tài chính việc phân loại chi tiết bổ sung các khoản mục
được trình bày, sắp xếp phù hợp với các hoạt động kinh doanh của doanh

______________________________________________________________________
13
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học


nghiệp. Mỗi khoản mục cần được phân loại chi tiết, nếu cần, theo tính chất;
giá trị các khoản phải trả và phải thu từ công ty mẹ, từ các công ty con, công
ty liên kết và từ các bên liên quan khác cần phải được trình bày riêng rẽ.
Mức độ chi tiết của việc phân loại chi tiết các khoản mục trong Bảng cân
đối kế toán hoặc trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính sẽ tùy thuộc vào
những quy định của các chuẩn mực kế toán và cũng tùy thuộc vào quy mơ,
tính chất và chức năng của giá trị các khoản mục.

Phần 2: Thực trạng về Bảng cân đối kế toán trong các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay
I. Thực trạng chế độ kế toán Việt Nam qua một số thời kỳ về lập, sử
dụng Bảng cân đối kế toán
Trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, hệ thống kế tốn đã có
những bước phát triển phù hợp, đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin cho
các đối tượng sử dụng trong từng thời kỳ và phù hợp với sự phát triển cơ chế
quản lý kinh tế đối với doanh nghiệp ở nước ta. Do đó khi nghiên cứu thực
trạng hệ thống báo cáo tài chính nói chung và Bảng cân đối kê tốn nói riêng
qua các thời kỳ, phải dựa vào đặc điểm cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước.
Giai đoạn trước năm 1957: Việc điều hành kinh tế xã hội giai đoạn này
chủ yếu bằng mệnh lệnh nên hệ thống báo cáo tài chính được xây dựng và
ban hành càng mang tính cứng nhắc, chủ yếu phục vụ quản lý của các cơ quan
nhà nước mà ít chú trọng đến phục vụ quản lý của bản thân doanh nghiệp đến
hệ thống báo cáo tài chính được áp dụng thống nhất theo từng loại hình xí
nghệp theo quyết định 223_CP ngày 1/12/1970 hệ thống báo cáo tài chính
định kỳ gồm 13 báo biểu, chia ra làm 4 loại, phản ánh vốn và nguồn vốn kinh

______________________________________________________________________
14
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền



Đề án mơn học

doanh của xí nghiệp; phản ánh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, phản
ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm và lãi lỗ, phản ánh các quỹ xí nghiệp, tiền mặt
và thanh tốn.
Giai đoạn từ năm 1975 đến 1986: nước ta mới thoát khỏi chiến tranh, nền
kinh tế gặp phải vơ vàn khó khăn nên hệ thống kế toán trước đây đã bắt đầu
bộc lộ những điểm khiếm khuyết nhất định. Do vậy, trong giai đoạn này các
chế độ kế toán mới liên tục được sửa đổi, bổ sung hay ban hành cho phù hợp.
Từ đó đã ra đời chế độ báo cáo thống kê kế toán định kỳ do Tổng cục trưởng
Tổng cục Thống kê ban hành theo quyết định số 13-TCTK/PPCĐ ngày
13/1/1986 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác kế hạch hố và cơng tác
quản lý kinh tế tài chính của nhà nước trong giai đoạn này. Tuy nhiên, ở đây
chỉ là sự thay đổi về lượng chứ chưa phải là sự biến đổi về chất. Trong hai
giai đoạn này Bảng tổng kết tài sản là hình thức sơ khai của Bảng cân đối kế
toán.
Giai đoạn từ năm 1987 đến 1996: xuất phát từ những yêu cầu của cơ chế
quản lý mới và nhằm khắc phục những hạn chế của chế độ báo cáo kế toán
định kỳ trước đây. Bộ trưởng bộ tài chính đã ban hành quyết định 224TC/CĐKT áp dụng đối với các doanh nghiệp quốc doanh và quyết định 598TC/CĐKT áp dụng với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Sau một thời gian
vận dụng vào thực tế, hệ thống báo cáo kế toán ban hành theo quyết định số
224-TC/CĐKT đã bộc lộ nhiều khuyết điểm. Trước thực trạng đó, Bộ Tài
Chính ban hành quyết định số 1142/TC/CĐKT áp dụng cho các doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán ban hành kèm theo quyết định 1141/TC/CĐKT đã có
những sửa đổi căn bản cả về tên goi, kết cấu, nội dung, trật tự sắp xếp các chỉ
tiêu. Các chỉ tiêu trong từng báo cáo đã được đơn giản hoá, phục vụ thiết thực
hơn cho việc quản trị doanh nghiệp, thời gian lập, nộp báo cáo tài chính cũng
đã thống hơn.

______________________________________________________________________

15
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

Giai đoạn từ 1997 đến nay: đứng trước sự phát triển nhanh của nên kinh
tế mở và xu hướng tồn cầu hố nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu quản lý doanh
nghiệp, ngày 25/10/2000 chế độ báo cáo tài chính được ban hành theo quyết
định 167/2000/QĐ/BTC áp dụng thống nhất cho mọi loại hình doanh nghiệp.
Hệ thống biểu mẫu báo cáo được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc và
chuẩn mực kế toán quốc tế, phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực và quốc
tế, có nhiều ưu điểm cả về nội dung lẫn hình thức, khắc phục được phần lớn
các nhược điểm của các chế độ báo cáo trước đây. Số lượng báo cáo kế toán
đã giảm đáng kể, việc lập và xét duyệt báo cáo đơn giản, ít tốn kém về cơng
sức và thời gian. Tuy vậy, hệ thống báo cáo tài chính hiện hành vẫn khơng
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính
vẫn cịn quá chi tiết và thuộc phạm vi của báo cáo quản trị, các chỉ tiêu phản
ánh trong từng báo cáo mặc dù có sự sắp xếp lại nhưng vẫn cịn chưa thật hợp
lý và khơng nhất qn; các tính tốn chỉ tiêu chưa thật chính xác; biểu mẫu
vẫn cịn q cồng kềnh, phức tạp, khơng phù hợp với trình độ thực tiễn Việt
Nam nên doanh nghiệp khó lịng thực hiện…Điều này đã dẫn đến tình trạng
hàng loạt doanh nghiệp vừa và nhỏ không thể lập và nộp báo cáo tài chính
cho các cơ quan quản lý đúng hạn được chứ chưa nói đến báo cáo tài chính đó
có chính xác hay khơng. Một thực tế đau lịng mà chúng ta phải thẳng thắn
thừa nhận là hệ thống báo cáo tài chính hiện hành đang là một bài tốn khó so
với trình độ của hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta. Và trên thực
tế, để có báo cáo tài chính nộp cho các cơ quan quản lý, tránh bị thu hồi giấy
phép kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải
chọn một trong hai cách: hoặc phải thuê các chuyên gia BCTC lập báo cáo tài

chính hoặc phải tự lập cho có để nộp, cịn chính xác hay khơng-khơng quan
trọng.

______________________________________________________________________
16
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án mơn học

Trước thực tế đó, ngày 21/12/2001 Bộ trưởng Bộ tài chính đã ban hành
Quyết định số 144/2001/QĐ-BTC quyết định này cho phép các doanh nghiệp
vừa và nhỏ được áp dụng chế độ kế toán riêng phù hợp với loại hình doanh
nghiệp của mình.
Quyết định 144/2001/QĐ-BTC đã phần nào tháo gỡ bớt khó khăn cho
phần đơng doanh nghiệp vừa và nhỏ, tránh cho khá nhiều doanh nghiệp bị thu
hồi giấy phép kinh doanh. Tuy nhiên, như vậy không có nghĩa là hệ thống
BCTC theo quyết định mới này đã hồn thiện và phù hợp với trình độ quản lý
và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Qua q trình phát triển của các chuẩn mực kế tốn, hệ thống BCTC
cũng không ngừng được sửa đổi, bổ sung và hồn thiện các chuẩn mực kế
tốn Việt Nam số 01 “chuẩn mực chung”, số 21 trình bày BCTC số 25
“BCTC hợp nhất và kế toán các khoản đầu tư vào công ty con”, số 27 “BCTC
giữa niên độ” … các thông tư hướng dẫn như thông tư số 23/2005/ TT- BTC
ngày 30/3/2005 và mới đây nhất là Quyết định số 15/QĐ-BTC ngày
20/3/2006.

II. Trực trạng Bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp Việt Nam hiện
nay
Bảng cân đối kế tốn có vai trị hết sức quan trọng đối với bất cứ doanh

nghiệp nào, không những phản ánh vừa khái quát vừa chi tiết tình trạng tài
sản và vốn của doanh nghiệp mà còn là minh chứng thuyết phục cho một dự
án vay vốn khi doanh nghiệp trình lên ngân hàng, và đồng thời cũng là căn cứ
đáng tin cậy để các đối tác xem xét khi muốn hợp tác với doanh nghiệp. Các

______________________________________________________________________
17
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

nghiệp vụ kinh tế ở doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú và chúng ảnh
hưởng đến bảng cân đối kế tốn chỉ có 3 trường hợp:
- Các nghiệp vụ kinh tế chỉ ảnh hưởng đến các loại tài sản: làm
loại tài sản này tăng thêm đồng thời làm loại tài sản khác giảm
bớt tưng ứng.
- Các nghiệp vụ kinh tế chỉ ảnh hưởng đến các loại nguồn vốn:
làm loại nguồn vốn này tăng thêm đồng thời làm loại nguồn vốn
khác giảm bớt tưng ứng.
- Các nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến cả tài sản và nguồn vốn:
làm tài sản tăng thêm (giảm đi) đồng thời làm nguồn vốn tăng
(giảm) tưng ứng.
Nền kinh tế thị trường Việt Nam đang ở giai đoạn đầu phát triển với
tính đa dạng về loại hình hoạt động, về mơ hình tổ chức, về sở hữu vốn và
phong phú về các dạng hoạt động. Bên cạnh đó, Việt Nam đang hội nhập kinh
tế quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng với việc đã và đang là thành viên
của các tổ chức kinh tế - thương mại thế giới (WTO) địi hỏi kế tốn với vai
trị là cơng cụ quản lý kinh tế quan trọng của doanh nghiệp (DN) – phải hịa
nhập từng bước với các thơng lệ quốc tế về kế tốn. Vì vậy, Chế độ kế tốn

DN được biên soạn lại trên cơ sở các Quyết định, Thông tư hướng dẫn sửa
đổi, bổ sung và các hướng dẫn kế toán theo yêu cầu của 26 chuẩn mực kế
toán (CMKT) đã được ban hành, công bố đến hết năm 2005.
Hiện nay, trong các doanh nghiệp Việt Nam, với mỗi DN khác nhau thì
các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế tốn cũng được lập khác nhau, có thể có đầy
đủ các chỉ tiêu hoặc giảm bớt một số chỉ tiêu khác (trừ những chỉ tiêu bắt
buộc). Bảng cân đối kế toán thường được lập vào cuối niên độ kế toán. Các

______________________________________________________________________
18
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

DN căn cứ vào những quy định của Nhà nước và các văn bản pháp luật hướng
dẫn thi hành dể có những thay đổi phù hợp. Tuy nhiên, với các DN Nhà nước,
các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán và các DN khác tự nguyện cịn
có hệ thống BCTC giữa niên độ, trong đó có Bảng cân đối kế toán giữa niên
độ.

Phần 3: Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện Bảng
cân đối kế tốn và thơng tin tài chính từ Bảng cân đối kế
toán
I. Đánh giá khái quát
1. Về hệ thống tài khoản
Do tồn tại một lúc nhiều hệ thống tài khoản kế tốn, gây khó khăn cho
việc lập các Báo cáo tài chính nói chung và Bảng cân đối kế tốn nói riêng.
Nên cần hồn thiện hệ thống tài khoản kế tốn phù hợp với yêu cầu thực tế
trong xu hướng hội nhập của kế toán Việt Nam với khu vực và thế giới. Hiện

nay hầu hết các nghiên cứu về hệ thống kế tốn chỉ chủ yếu tập trung vào
hồn thiện cách hạch toán, kết cấu, tên gọi của tài khoản hay cải tiến cách
thức định khoản một số nghiệp vụ kinh tế nhất định mà ít đề cập đến mối
quan hệ giữa hệ thông tài khoản với hệ thống báo cáo tài chính nói chung và
Bảng cân đối kế tốn nói riêng. Số lượng tài khoản kế tốn chưa phù hợp với
yêu cầu thực tế, cần chi tiết và hợp lý hơn nữa nhằm thuận lợi cho việc lập
Bảng cân đối kế tốn. Ví dụ các khoản cơng nợ cần được mở theo thời hạn
thanh toán đê phụ vụ tốt cho việc lập BCĐKT.
Các tài khoản phản ánh vật tư, tài sản, chi phí trả trước, chi phí phải trả
có thời hạn trong vịng một niên độ kế tốn cịn rườm rà, cần loại bỏ bớt để
phù hợp hơn với thông lệ quốc tế. Nên chỉ sử dụng tài khoản "Chi phí trả

______________________________________________________________________
19
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án mơn học

trước dài hạn" và "Chi phí phải trả dài hạn" thay cho các tài khoản 142, 242,
335 như hiện nay.
2. Về nội dung phản ánh
Thị trường chứng khoán mới xuất hiện ở nước ta đang trong thời gian
thử nghiệm và tích luỹ kinh nghiệm để phát triển. Cùng với sự ra đời của các
công ty cổ phần những bất cập trong báo cáo tài chính hiện nay càng được thể
hiện rõ. Thông tin trên bảng cân đối kế tốn chưa đảm bảo tính thích hợp, tạo
được niềm tin trong các cổ đông của các công ty cổ phần. Cơng ty cổ phần là
doanh nghiệp mà trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau
gọi là cổ phần. Các nhà đầu tư góp vốn vào công ty bằng cách mua cổ phần
được gọi là cổ đơng. Trong cơng ty cổ phần mối quan hệ góp vốn, chia lãi,

chia lỗ là hết sức phức tạp nhưng hiện nay các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế
toán chưa đủ đáp ứng cho những yêu cầu phản ánh các mối quan hệ trên.
II. Một số ý kiến nhằm hồn thiện chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành về
Bảng cân đối kế tốn
Để góp phần hồn thiện bảng cân đối kế toán nên bổ sung thêm vào bảng
cân đối kế toán hiện hành một số chỉ tiêu:
Chỉ tiêu “Phải thu vốn gọi chưa góp của cổ đơng”
Trong tương lai gần khi thị trường chứng khoán phát triển việc gọi vốn
thông qua hợp đồng đặt mua tất yếu phát sinh. Khi hợp đồng được ký kết,
phát sinh một khoản nợ phải thu trong tương lai. Chỉ tiêu khoản phải thu vốn
gọi chưa góp được phản ánh riêng biệt và được bổ sung ở phần Tài sản-Loại
A-Mục III Các khoản phải thu.
Chỉ tiêu này nhằm phản ánh lượng tài sản đơn vị nhận được trong tương
lai khi các cổ đông góp vốn theo thời điểm quy định trong hợp đồng đặt mua
cổ phiếu.
______________________________________________________________________
20
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

Chỉ tiêu “Nợ vay do phát hành trái phiếu”
Trong cơng ty cổ phần, khi cơng ty có nhu cầu gọi vốn nhưng không
muốn thay đổi cơ cấu chủ sở hữu, công ty sẽ phát hành trái phiếu. Việc phát
hành trái phiếu sẽ hình thành khoản nợ vay giữa công ty và trái chủ. Khoản
nợ vay này sẽ được thanh toán khi đáo hạn và được trả lãi định kỳ.
Hiện nay trên Bảng cân đối kế toán ở phần Nguồn vốn-Loại A-Mục II
Nợ dài hạn chỉ phản ánh hai chỉ tiêu là vay dài hạn và nợ dài hạn, trong đó nợ
dài hạn dùng để phản ánh các khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ thuê tài chính

tài sản cố định hoặc các khoản nợ dài hạn trên một năm. Như vậy vơ hình
trung khoản nợ vay do phát hành trái phiếu cũng được phản ánh trong chỉ tiêu
này. Căn cứ vào tính trọng yếu, thơng tin về khoản nợ vay phát sinh do việc
phát hành trái phiếu phải được phản ánh trên một chỉ tiêu riêng ở bảng cân đối
kế tốn.
Ngồi ra, việc phát hành trái phiếu có thể theo giá danh nghĩa, giá vượt
trội hoặc giá chiết khấu. Việc phát hành theo các loại giá này phát sinh từ sự
khác biệt giữa lãi suất hiện hành trên thị trường và lãi suất danh nghĩa trên trái
phiếu, làm xuất hiện phần vượt trội hoặc chiết khấu của trái phiếu. Như vậy
giá trị hiện tại của trái phiếu sẽ khác với giá trị danh nghĩa, chênh lệch giữa
giá trị danh nghĩa và giá trị hiện tại của trái phiếu là phần chiết khấu hoặc
phần tăng thêm. Nếu trái phiếu được bán thấp hơn giá trị danh nghĩa, chúng
được bán với giá chiết khấu, tỷ lệ lãi thực cao hơn tỷ lệ công bố trên trái
phiếu, nếu trái phiếu được bán cao hơn giá trị danh nghĩa, chúng được bán với
giá gia tăng, tỷ lệ lãi thực thấp hơn tỷ lệ cơng bố trên trái phiếu.
Do đó, bên cạnh việc trình bày thơng tin về nợ vay dài hạn phát sinh do
phát hành trái phiếu, cần phản ánh khoản phụ trội trái phiếu hoặc chiết khấu
trái phiếu để điều chỉnh giảm hoặc tăng giá trị danh nghĩa của trái phiếu nhằm
phản ánh giá trị hiện tại của khoản vay này.

______________________________________________________________________
21
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

Chỉ tiêu được bổ sung ở phần Nguồn vốn-Loại A-Nợ phải trả-Mục II Nợ
dài hạn như sau:


Chỉ tiêu
Mã số
3. Nợ vay do phát hành trái phiếu 333
- Mệnh giá trái phiếu

334

- Phụ trội trái phiếu

335

- Chiết khấu trái phiếu

336

Chú thích

Ghi âm

Bổ sung các nội dung chi tiết liên quan đến chỉ tiêu “Nguồn vốn kinh
doanh”.
Trong công ty cổ phần, nguồn vốn kinh doanh hình thành từ nguồn vốn
góp của cổ đơng và bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Nhưng trên thực tế, nguồn vốn này cịn có thể phát sinh từ việc phát
hành cổ phiếu với giá cao hơn mệnh giá, hình thành nên thặng dư vốn góp
hoặc từ việc góp vốn liên doanh. Trong VAS 1-Chuẩn mực chung có đề cập
tới khoản thặng dư vốn cổ phần lợi nhuận giữ lại khi phản ánh nguồn vốn
kinh doanh. Do vậy, để cung cấp thông tin đầy đủ chỉ tiêu nguồn vốn kinh
doanh cần được chi tiết theo nguồn hình thành.
Bổ sung chỉ tiêu “Cổ tức phải trả bằng cổ phiếu”

Việc trả cổ tức bằng cổ phiếu có thể phát sinh từ những lý do sau:
+ Khi lợi nhuận để lại chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn chủ sở hữu của cổ
đông, công ty quyết định chuyển lợi nhuận để lại thành vốn cổ phần.
+ Khi giá thị trường của cổ phiếu có thể tăng trên mức bình thường và
việc trả cổ tức bằng cổ phiếu sẽ làm giảm giá trị thị trường trên mỗi cổ phần
+ Khi công ty muốn tăng lượng cổ đông của công ty.

______________________________________________________________________
22
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

+ Việc trả cổ tức bằng cổ phiếu nhằm xoa dịu việc đòi hỏi chia cổ tức của
cổ đông.
Việc công bố trả cổ tức bằng cổ phiếu có thể rơi vào ngày lập báo cáo tài
chính và như vậy việc phát hành cổ phiếu mới chưa xảy ra và việc ghi nhận
tăng vốn góp của cổ đơng chưa thực hiện được. Nhằm phản ánh trung thực
tình hình phân phối cổ tức và nguồn vốn của công ty, cần bổ sung chỉ tiêu cổ
tức phải trả bằng cổ phiếu.
Bổ sung chỉ tiêu “Lợi nhuận giữ lại”.
Trong công ty cổ phần khi hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, tùy vào
mục đích của cơng ty trong từng giai đoạn, lợi nhuận sau khi trả cổ tức cho cổ
đông, phân phối các quỹ còn được giữ lại một phần để thanh toán nợ hoặc mở
rộng sản xuất, tạo ra những nguồn vốn thích hợp cho những cơ hội tăng
trưởng nội tại và bên ngồi cơng ty.
Như vậy lợi nhuận giữ lại cũng là một bộ phận của nguồn vốn chủ sở
hữu của cơng ty. Nhằm phản ánh tình hình lợi nhuận giữ lại sử dụng cho mục
đích riêng của công ty, cần bổ sung chỉ tiêu lợi nhuận giữ lại. Chỉ tiêu được

đặt ở phần Nguồn vốn-Loại B-Nguồn vốn chủ sở hữu sau chỉ tiêu cổ phiếu
quỹ.

______________________________________________________________________
23
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án môn học

KẾT LUẬN
Trên đây, qua bài viết em đã phân tích và đưa ra một số ý kiến nhằm
hồn thiện Bảng cân đối kế tốn trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Em hy vọng bài viết trên sẽ góp phần cải thiện các thơng tin trên bảng cân đối
kế tốn nhằm tăng tính trung thực, và trở nên đáng tin cậy hơn đối với các đối
tượng quan tâm, đồng thời tạo thuận lợi cho việc lập và phân tích các bảng
cân đối kế tốn. Qua q trình nghiên cứu chế độ kế toán Việt Nam, đặc biệt
là những thay đổi rất quan trọng trong chế độ kế toán mới được ban hành theo
Quyết định số 15/2006/ QĐ-BTC em thấy được tính phức tạp của chế độ kế
tốn mới mà nguyên nhân là chế độ kê toán mới đã ban hành tuân thủ các
chuẩn mực kế toán. Hệ thống 86 tài khoản kế toán và các báo cáo tài chính
trong chế độ kế tốn mới bán sát nội dung của 26 chuẩn mực kế toán đã ban
hành và 5 thơng tư hướng dẫn của Bộ Tài Chính. Do đó, nghiên cứu và nắm
vững được các chuẩn mực kế tốn và những thơng tư hướng dẫn là rất quan
trọng để thực hiện Chế độ kế tốn mới. Vì vậy, đáp ứng được điều kiện quan
trọng nêu trên là một thách thức lớn không chỉ với các chủ DN mà với cả đội
ngũ cán bộ kế toán hiện nay. Cũng qua nghiên cứu đã giúp em rất nhiều trong
việc hiểu rõ hơn về chế độ kế toán Việt Nam hiện hành đặc biệt là về Bảng
cân đối kế toán.


______________________________________________________________________
24
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


Đề án mơn học

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình lý thuyết hạch tốn kế tốn, chủ biên PGS.TS. NGUYỄN THỊ
ĐƠNG
2. Giáo trình kế tốn tài chính doanh nghiệp, chủ biên PGS.TS.ĐẶNG THỊ
LOAN
3. Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo
tài chính. PGS.TS. Nguyễn Văn Công
4. Quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Website:

www.tapchiketoan.com
www.webketoan.com.vn
www.kiemtoan.com.vn
www.congnghemoi.net
www.vcci.com.vn

______________________________________________________________________
25
SV: Trịnh Thị Thanh Huyền


×